1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai Trò Của Phụ Nữ Dân Tộc H’mông Trong Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình Trên Địa Bàn Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ THÚY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƠ THỊ THÚY VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƠ THỊ THÚY VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trung Thành THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Thúy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện, Chi cục Thống kê, Phòng Lao động Thương binh & Xã hội, Phịng Nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ , đặc biệt lãnh đạo xã Văn Lăng, Tân Long Quang Sơn huyện Đồng Hỷ thời gian qua quan tâm, tạo điều kiện, cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Lê Trung Thành, người thầy hướng dẫn giúp tơi giúp cho đề tài tơi có ý nghĩa thực tiễn khả thi Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người bên động viên, chia sẻ giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 1.1.1 Phát triển phát triển kinh tế 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, hộ nơng dân kinh tế hộ gia đình, hộ nơng dân 1.2.1 Khái niệm giới tính giới 1.2.2 Đặc điểm, nguồn gốc khác biệt giới giới tính 1.2.3 Nhu cầu, lợi ích giới bình đẳng giới 11 1.2.4 Vai trò giới 11 1.3 Dân tộc dân tộc thiểu số 12 1.3.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 12 1.3.2 Thành phần 13 1.3.3 Về địa bàn cư trú 13 iv 1.4 Kinh tế hộ gia đình - Vai trị người phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý phát triển kinh tế hộ gia đình vùng dân tộc miền núi Việt Nam 14 1.4.1 Vài nét khái quát phát triển kinh tế hộ gia đình nước ta 14 1.4.2 Vị trí lao động nữ gia đình xã hội 16 1.4.3 Vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình 18 1.5 Nội dung vai trò phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế hộ gia đình 21 1.5.1 Vai trị phụ nữ quản lý điều hành sản xuất 21 1.5.2 Vai trò phụ nữ sản xuất tạo thu nhập cho gia đình 22 1.5.3 Vai trị phụ nữ tiếp cận kiểm soát nguồn lực phát triển 23 1.5.4 Vai trò phụ nữ việc định 24 1.5.5 Vai trò tham gia công tác xã hội 24 1.5.6 Vai trị phụ nữ gia đình 24 1.6 Các hoạt động nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 27 1.6.1 Xây dựng phong trào phụ nữ giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 28 1.6.2 Tăng cường biện pháp giúp đỡ phụ nữ đói nghèo 28 1.6.3 Tập trung huấn luyện cán Hội kiến thức kỹ cần thiết để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 29 1.6.4 Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn 29 1.6.5 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật cho phụ nữ 30 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 30 v 1.8 Bài học kinh nghiệm rút việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên 33 1.8.1 Một số điển hình vai trị phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 33 1.8.2 Bài học kinh nghiệm rút việc nâng cao vai trị phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên 38 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 40 2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 40 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 40 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.3.3 Phương pháp tổng hợp 46 2.3.4 Phương pháp phân tích 46 2.4 Hệ thống hóa tiêu nghiên cứu 47 2.4.1 Nhóm tiêu chung 47 2.4.2 Nhóm tiêu kinh tế 47 2.4.3 Nhóm tiêu xã hội 48 2.4.4 Nhóm tiêu vai trị định người phụ nữ gia đình 48 Chương THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 49 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 3.1.2.3 Cơ cấu hộ, cấu nguồn thu nhập hộ khu vực nơng thơn có chuyển biến tích cực 57 vi 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 60 3.1.4 Phát triển kinh tế huyện 61 3.1.5 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ huyện Đồng Hỷ 62 3.1.6 Khái quát thực trạng đồng bào dân tộc H’mông huyện Đồng Hỷ 65 3.2 Thực trạng vai trò người phụ nữ dân tộc H’mông phát triển kinh tế hộ gia đình hộ nghiên cứu 68 3.2.1 Các hoạt động nhằm nâng cao vai trị phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình 68 3.2.2 Thực trạng vai trị phụ nữ người H’mơng phát triển kinh tế hộ đối tượng nghiên cứu 71 3.3 Đánh giá chung vai trò phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình theo giai đoạn phát triển địa bàn nghiên cứu 104 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 106 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 106 4.2 Giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc H’mông phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 109 4.2.1 Nhóm giải pháp chung chế sách nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế gia đình phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số 109 4.2.2 Nhóm giải pháp sách xã hội nhằm hỗ trợ phụ nữ dân tộc H’mông nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình 111 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HGĐ Hộ gia đình HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ LLLĐ Lực lượng lao động NCKH Nghiên cứu khoa học NHCS Ngân hàng sách PTKT Phát triển kinh tế QH Quốc hội UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Công viêc̣ phu ̣ nữ DTTS đảm nhâ ̣n gia đình 25 Bảng 2.1: Kết lựa chọn nhóm hộ điều tra 44 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2014-2016 52 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2014-2016 55 Bảng 3.3: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2014-2016 56 Bảng 3.4: Số hộ nông thôn huyện Đồng Hỷ chia theo loại hộ chia theo xã 59 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện từ năm 2014-2016 61 Bảng 3.6: Số lượng gia súc, gia cầm Huyện từ năm 2014 đến 2016 62 Bảng 3.7 Thống kê số lao động nữ nhóm tuổi giai đoạn 2014-2016 62 Bảng 3.8: Số lượng phụ nữ tham gia cấp ủy đảng, quyền năm 2016 64 Bảng 3.9 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 72 Bảng 3.10: Đất đai sản xuất tài sản hộ 76 Bảng 3.11: So sánh khác biệt diện tích đất sản xuất vùng nghiên cứu 77 Bảng 3.12 Vai trò giới việc phân công lao động điều hành hoạt động sản xuất hộ 79 Bảng 3.13: Vai trò phụ nữ hoạt động trồng ngô 79 Bảng 3.14: Vai trò phụ nữ hoạt động trồng ngô 80 Bảng 3.15: Sự khác biệt số ngày công thực công việc trồng ngô xã nghiên cứu 82 112 Một là: Tổ chức tốt phong trào ho ̣c bổ túc văn hoá, mở nhiều lớp bổ túc văn hoá từ lớp xoá mù chữ đến lớp cấp I, cấp II Đô ̣ng viên tạo điều kiêṇ để chị em tham gia Hai là: Thực hiêṇ tốt kế hoạch giáo du ̣c và đào tạo địa phương Trong cần đặc biệt quan tâm, bảo đảm tiêu số lươ ̣ng nữ ho ̣c sinh dân tơ ̣c người H’mơng Cần có kế hoạch cu ̣ thể việc đào tạo giáo viên người dân tô ̣c thiể u số Xây dựng phát triển trung tâm dạy nghề, mở rô ̣ng hình thức dạy nghề ngắn hạn cho phụ nữ dân tô ̣c H’mông Tăng cường công tác cử tuyể n em đồng bào dân tô ̣c H’mông vào trường chun nghiệp để đào tạo Cần có sách ưu tiên cho ho ̣c sinh sinh viên dân tô ̣c H’mông, sau tốt nghiêp̣ trở phu ̣c vu ̣ huyê ̣n nhà Ngoài ra, cịn phải trọng hình thức giáo du ̣c khác để nâng cao dân trí cho ̣ng đồng, nhận thức giới phát triển giới giai đoạn hiê ̣n nhằm tạo điều kiê ̣n tốt cho phu ̣ nữ dân tô ̣c H’mông 4.2.2.2 Các hoạt động huy động nguồn lực hỗ trợ phụ nữ phát triển Giải pháp vốn: Qua phân tích trên, lao ̣ng nữ người H’mông thường bị phân biệt tiếp xúc với nguồn vốn Cần gắn chương trình cho vay vốn, tạo công ăn việc làm thông qua tổ chức đoàn thể như: hội phu ̣ nữ, hô ̣i nông dân, đoàn niên hay xây dựng tổ, nhóm phụ nữ nhằm hỗ trợ vốn hỗ trợ sản xuất hộ Có tăng cường khả tiếp cận vốn lao đô ̣ng người H’mông Giảm thiể u thủ tu ̣c hành chình rườm rà trình cho vay chấp, phương án kinh doanh, cam kết , tăng thời gian số lươ ̣ng vốn cho vay/lần Thật sự qua nghiên cứu thực tế số vốn đươ ̣c sử du ̣ng mu ̣c đích ít, điều này khó đánh giá đươ ̣c là hay sai Nhưng có mơ ̣t điều người H’mơng thường có thói quen sử du ̣ng vốn cho hoạt ̣ng đô ̣t xuất, trước mắt như: trả nơ ̣ khoản vay trước, đóng tiền ho ̣c cho con, ốm đau, cưới, ma chay lý có thể giải thích đươ ̣c điều nguồn vốn tích luỹ hô ̣ hạn hẹp 113 Giải pháp giải vấn đề công giáo dục: Cần hỗ trơ ̣ gia đình khó khăn, đơng trình phổ cập giáo du ̣c Cố gắng hỗ trợ ̣ng viên gia đình tạo điều kiện cho trẻ em đươ ̣c ho ̣c hết phổ thông, trẻ em nữ Tuyên truyền kiến thức giới, tránh phân biê ̣t nam nữ giáo dục Loại bỏ quan điểm "con gái không cần học nhiều", "con gái nhà người ta" Coi đầu tư giáo du ̣c cho là đầu tư cho tương lai Giải pháp giải vấn đề công y tế: Tăng cường khả tham gia hoạt đô ̣ng cồng đồng nữ người H’mông, tổ chức hoạt động truyền thông dân số nhằm thu hút tham gia lao động nữ là lao động nam Cần phải nêu cao vai trò nam giới vấn đề KHHGĐ, nâng dần tỷ lê ̣ lao đô ̣ng nam tham gia thực hiê ̣n biêṇ pháp KHHGD, chăm sóc sức khoẻ cho người vợ Cần nâng cấp trạm xá xã số lươ ̣ng loại dịch vu ̣ chất lươ ̣ng dịch vu ̣ Theo thống kê, dịch vu ̣ trạm xá giải đươ ̣c bênh ̣ đơn giản, gặp trường hơ ̣p khó khăn thường phải lên tuyến trên, tăng chi phí gia đình người H’mơng Do địa hình bị chia cắt, lại khó khăn, dân cư sống khơng tập trung, cần có cán bơ ̣ y tế thường trực để có thể thăm khám giải bước đầu Hàng tháng cần phát thơng tin chăm sóc sức khoẻ y tế phương tiện thông tin địa phương Thông qua tổ chức đoàn thể để nâng cao sự hiể u biết chăm sóc sức khoẻ Tăng cường sự tham gia lao đô ̣ng nữ người H’mông hoạt đô ̣ng cô ̣ng đồng, tham gia cơng tác quản lý, cơng tác xã hơ ̣i: Có tham gia sinh hoạt ̣ng đồng lao ̣ng nữ người H’mơng có nhiều hơ ̣i trao đổi thông tin, ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m mo ̣i mặt Mô ̣t mặt giúp nâng cao nhận thức đồng thời giảm thiể u đươ ̣c tính tự ti, ru ̣t rè, ngại va chạm phu ̣ nữ nơng thơn nói chung Để làm đươ ̣c viêc̣ cần có sự quan tâm cấp lañ h đạo, tổ chức từ huyê ̣n tận cấp thôn Cần đưa thành điều khuyến khích lao ̣ng nữ người H’mơng tham gia hương ước thôn Tiếp tu ̣c khôi phu ̣c phát triể n loại hình sinh hoạt văn hố 114 ̣ng đồng dân tô ̣c, nhằm thúc đẩy sự tham gia lao ̣ng nữ người H’mơng Hình thành câu lạc bơ ̣ văn hố, thể thao thơn bản, có kế hoạch sinh hoạt theo định kỳ mơ ̣t tháng lần nhà văn hố thơn, xóm 4.2.2.3 Tăng cường hoạt động Hội phụ nữ cấp Thực tế khẳng định vai trò quan trọng Hội phụ nữ việc vận động, hướng dẫn giúp đỡ chị em dân tộc thiểu số nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức quản lý tổ chức sản xuất, tham gia tích cực phong trào xóa đói giảm nghèo nơng thơn miền núi Do trình độ dân trí thấp, hội tiếp xúc xã hội nên phụ nữ dân tộc thiểu số hay mặc cảm tự ti cam chịu hoàn cảnh Vì vậy, đơi với việc tạo mơi trường cho phụ nữ có điều kiện để phát triển (sự đầu tư Nhà nước cho vùng, khu vực phát triển, quan niệm đắn giới, bình đẳng giới cộng đồng ) việc đưa chị em tham gia vào hoạt động Hội phụ nữ, thông qua hoạt động này, chị em tìm hiểu, tiếp cận với cách thức tổ chức sản xuất gia đình, với kiến thức khoa học kỹ thuật, với đồng vốn sử dụng đồng vốn phát triển kinh tế gia đình Do giới, chị em nhận cảm thơng, giúp đỡ tận tình cán Hội nên xóa bỏ mặc cảm, tự ti để mạnh dạn học hỏi, phát huy khả thân 4.2.2.4 Nâng cao nhận thức giới - Đưa vấn đề giới tính vào cơng tác hoạch định sách Vấn đề giới giới tính cần phải thể chế thành luật pháp sách kinh tế xã hội cụ thể, phải khắc phục bất bình đẳng cịn tồn dạng với mức độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nói chung phụ nữ dân tộc H’mơng nói riêng tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, giúp họ tiếp cận dần với kinh tế thị trường, xóa bỏ mặc cảm tự ti để hịa nhập vào cộng đồng, vào xã hội - Có sách hỗ trợ cơng tác tun truyền, giáo dục giới tính nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm tầng lớp xã hội, quyền cấp, cộng đồng gia đình phụ nữ Trên thực tế, bình đẳng giới nam giới nữ nhiều nơi, nhiều cấp chưa quan tâm mức, chị em chịu nhiều áp lực như: 115 Cường độ lao động, công việc gia đình, sinh đẻ Hiện nay, nhiều gia đình đồng bào dân tộc H’mơng phụ nữ có thời gian làm việc gấp từ đến lần so với nam giới Vì vậy, cần phải tạo thay đổi quan niệm phụ nữ tầng lớp xã hội, đặc biệt vùng nơng thơn miền núi, nơi có trình độ dân trí thấp, nơi tồn nhiều quan niệm lạc hậu phụ nữ nhằm khắc phục tình trạng phân biệt đối xử giới phân công lao động, công tác đào tạo, học tập cấu cán lãnh đạo quyền cấp - Nhà nước cần có biện pháp kiên nhằm hạn chế đến chấm dứt tập tục lạc hậu lỗi thời khu vực miền núi đồng bào dân tộc hôn nhân, sinh đẻ nhiều con, tang ma Muốn người phụ nữ dân tộc H’mông tham gia vào quản lý kinh tế gia đình (tham gia vào loại lao động mang tính trí tuệ) điều kiện phải giải phóng phụ nữ dân tộc H’mông khỏi gánh nặng cơng việc gia đình, người nam giới với quan niệm đắn người phụ nữ chia sẻ trách nhiệm cơng việc gia đình với phụ nữ để người phụ nữ có thời gian học tập, nâng cao trình độ 4.2.2.5 Cần xây dựng sách thể trách nhiệm xã hội việc tái sản xuất hệ tương lai Con người động lực phát triển Việc quan tâm tới hệ tương lai trách nhiệm chung toàn xã hội, việc sinh đẻ, nuôi dạy hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình - Trong phạm vi kế hoạch hóa gia đình, sinh con, hộ gia đình có nhiều khó khăn mức sống thấp cần có giúp đỡ Nhà nước, cộng đồng xã hội đứa trẻ - Trách nhiệm xã hội cần thể cụ thể sách y tế phải chăm lo, bảo vệ giữ gìn sức khỏe phụ nữ cách tốt Nên có sách miễn hồn tồn viện phí cho phụ nữ dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa 116 - Trách nhiệm cần phải thể công tác truyền thông dân số, kế hoạch hóa gia đình để cộng đồng xã hội thực hiện, đảm bảo cho gia đình có điều kiện ni dạy cái, có điều kiện để mở mang tri thức, trưởng thành dễ hòa nhập với sống, đảm bảo chất lượng nguồn lao động tương lai - Tăng cường hệ thống dịch vụ phục vụ gia đình nhằm giảm nhẹ cơng việc gia đình cho phụ nữ trẻ em gái để họ có thời gian nghỉ ngơi, học tập 4.2.2.6 Chính sách khuyến khích phụ nữ dân tộc H’mơng trì giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Phụ nữ dân tộc H’mơng có vai trị quan trọng giữ gìn sắc văn hóa truyền thống để chị em có điều kiện thể vai trò nên đòi hỏi Nhà nước nên có số sách hỗ trợ như: - Nhà nước nên có sách khuyến khích việc dạy học chữ, tiếng dân tộc trường phổ thông sở, trường phổ thông dân tộc nội trú đội ngũ cán làm công tác dân tộc, cơng tác xóa đói giảm nghèo, khuyến nơng, khuyến lâm, cán Hội phụ nữ, Hội nông dân có quan hệ trực tiếp với đồng bào dân tộc - Trong sách giải việc làm, cần phải đầu tư khơi phục, trì ngành nghề truyền thống phụ nữ dân tộc như: Dệt vải, dệt thổ cẩm, đan lát thêu thùa, may áo váy dân tộc tiến tới tìm thị trường xuất để khuyến khích nghề truyền thống phát triển - Tuyên truyền, khuyến khích trẻ em gái tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc - Có sách đãi ngộ, khuyến khích già làng việc lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Phụ nữ dân tộc H’mông người có vai trị định việc lưu truyền sắc văn háo dân tộc cách bền vững Họ có lịng tự hào, kiêu hãnh giá trị văn hóa dân tộc Vì vậy, có sách khuyến khích phụ nữ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc biện pháp khơi dậy lòng tự hào dân tộc, vượt qua mặc cảm tự ti giúp họ dễ hòa nhập vào cộng đồng để phát triển 117 KẾT LUẬN Vấn đề nâng cao lực cho phụ nữ dân tộc H’mông quản lý kinh tế hộ gia đình vấn đề có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc Vấn đề khơng có tác động tích cực phát triển kinh tế hộ gia đình mà cịn ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng Với thời gian kinh phí có hạn, luận văn tập trung giải số vất đề sau đây: Đã hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề “giới” vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Phân tích, đánh giá thực trạng vai trị phụ nữ dân tộc H’mơng phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Điều tra vấn 226 hộ đồng bào dân tộc H’mông địa bàn huyện Đồng Hỷ, ứng dụng số cơng cụ phân tích liệu Excell, phần mềm SPSS để đo lường kết nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc H’mông hoạt động: quản lý điều hành sản xuất hộ; hoạt động sản xuất tạo thu nhập; viê ̣c tiếp cận kiểm soát nguồn lực hộ; việc định hộ; tham gia công tác xã hội đời sống sinh hoạt hàng ngày Căn vào kết nghiên cứu, đề xuất phương hướng số giải pháp phát huy vai trò phụ nữ dân tộc H’mông phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Vân Anh (2001), “Giới phát triển nông thôn”, tài liệu tập huấn phiển triển bền vững nông thôn chương trình VNRP Đỗ Thị Bình - Trần Thị Vân Anh (2003), “Giới công tác giảm nghèo”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (2006), Kết nghiên cứu đề án VNRP, NXB Nơng nghiệp Phạm Văn Dũng (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trường cao đẳng, đại học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hịa (2011), Thực bình đẳng giới để phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia xây dựng, phát triển đất nước, Quản lý nhà nước, số 189 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2016), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Hà Nội Hội đồng bầu cử quốc gia (2016), Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Hà Nội Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên, Nghị Đại hội Đại biểu phụ nữ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2017-2021 10 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Nghị Đại hội phụ nữ huyện Đồng Hỷ lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2017-2021 11 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Báo cáo trị Ban chấp hành trình Đại hội phụ nữ huyện Nậm Pồ lần thứ II, nhiệm kỳ 2016-2021 119 12 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Báo cáo trị Ban chấp hành trình Đại hội đại biểu phụ nữ huyện Nậm Pồ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2016-2021 13 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Báo cáo trị Ban chấp hành trình Đại hội đại biểu phụ nữ huyện Mù Cang Chải lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2016-2021 14 Nguyễn Thị Hiên - Lê Ngọc Hùng (2006), “Nâng cao lực phát triển bền vững bình đẳng giới giảm nghèo”, Nxb Lý luận trị 15 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thôn”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lân (2006), Vai trò phụ nữ dân tộc Dao hoạt động xóa đói giảm nghèo, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 18 Nhóm hành động chống đói giảm nghèo (2002), Đẩy mạnh công tác phát triển dân tộc thiểu số 19 Nguyễn Duy Quý (2010), Công đổi – thành tựu học kinh nghiệm, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Thu (2016), Vai trị phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên phát triển kinh tế - xã hội nhìn từ trường hợp tỉnh Lâm Đồng 22 Đỗ Văn Viện - Đỗ Văn Tiến (2005), Giáo trình kinh tế hộ nơng dân - Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 23 Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thi (1999), Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb khoa học - xã hội, Hà Nội 120 25 Trần Đức Viên (2001), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 16/9/2014 việc phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất đời sống xóm, đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mơng sinh sống tỉnh Thái nguyên đến năm 2020” 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản (2017), Kết sơ tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 01/7/2016 28 Ủy ban dân tộc miền núi (2000), Một số kiến nghị giải pháp nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình phụ nữ số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc 29 Viện nghiên cứu sách lương thực Quốc tế (2001), Chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 2001 121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Huyện: Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Xóm:…………….…… Xã:………………………………… Họ tên người vấn: I- MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ 1.1- Danh sánh người gia đình (gồm chủ hộ): TT Họ tên giới Tuổi tính Quan hệ Là lao động Trình độ Nghề với chủ hộ (vợ, hay văn hóa nghiệp chồng) phụ Gia đình sinh con? 1.2- Theo chuẩn nghèo mới: + Là hộ nghèo + Là hộ TB + Là hộ II- ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỘ 2.1- Tình hình sử dụng đất đai hộ ông (bà): - Đất soi bãi (nương rẫy): m2 - Đất ruộng: m2 - Đất ao hồ: m2 - Đất rừng: m2 - Đất khác: m2 2.2 Những tài sản chủ yếu gia đình ơng (bà): Loại nhà ở: Nhà xây Nhà sàn, gỗ, ván Nhà tranh tre, nứa Giá trị: Giá trị: Giá trị: Tài sản hộ (xe máy, ô tô, tivi, tủ lạnh): (đồng) Phương tiện sản xuất: Máy cày bừa Trâu Bị Máy móc khác Giá trị: Giá trị: Giá trị: Giá trị: 122 2.3 Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh năm Có vay vốn khơng? Có Khơng Nếu có vay vốn vay từ ngân hàng nào: + Ông hay bà người quản lý vốn? Vợ Cả vợ chồng chồng người khác + Ông hay bà đứng tên vay vốn? Vợ Cả vợ chồng chồng người khác + Ông hay bà người trả tiền? Vợ Cả vợ chồng chồng người khác + Ông hay bà định sử dụng vốn? Vợ Cả vợ chồng chồng người khác III THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH STT Các nguồn thu Số tiền/năm (đồng) So mức độ đóng góp vợ với chồng Cao Thấp Ngang Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Lâm nghiệp Tiểu thủ CN Dịch vụ Từ làm thuê IV THÔNG TIN VỀ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG Ai gia đình ông (bà) người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: vợ Cả vợ chồng Chồng Người khác 4.1 Phân công lao động sản phẩm nhà Các loại công việc Ai làm Vợ chồng Vợ Chồng Người khác - Bán cho - Bán đâu - Giá bán 4.2 Phân công lao động hoạt động Lâm nghiệp Các loại công việc - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng -Chăm sóc rừng -Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán Vợ Ai làm Vợ chồng Chồng Người khác 123 4.3 Phân công lao động hoạt động khác Ai làm Các hoạt động Vợ Vợ chồng Chồng Người khác 1.Hoạt động tái sản xuất: - Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khoẻ gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa 2.Hoạt động cộng đồng (họp xóm, đám ma, đám cưới ) V HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ Ai gia đình người phân cơng lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng Bố Vợ Mẹ Con trai Con gái Trồng Ngô Vụ ngơ (đơng xn) Vụ ngơ (hè thu) Diện tích đất (m ) Tổng sản lượng ngô đầu (kg) Giá bán thị trường Tổng chi Giống Phân bón Thuốc bảo vệ thực vật Thuê (lao động) Chi khác Lao động đầu vào cho sản xuất ngô - Giá ngày cơng = ……………………… đồng Ngày cơng Ví dụ: 10 ngày Trồng ngô: - Làm đất (cày, bừa) - Trơng ngơ - Chăm sóc (bón phân, làm cỏ, phun thuốc) - Thu hoạch Đóng góp ngày cơng Vợ Chồng Lao động thuê ngày 124 Trồng lúa VỤ CHIÊM (đông xuân) VỤ MÙA (hè thu) Diện tích đất (m2) Tổng sản lượng thóc đầu (kg) Giá bán thị trường Tổng chi Giống Phân bón Thuốc bảo vệ thực vật Thuê (lao động, cày bừa) Chi khác Lưu ý: Tổng mục phải cân với tổng sản lượng thóc lúa thu hoạch Lao động đầu vào cho sản xuất lúa - Giá ngày cơng = ……………………… đồng Ngày cơng Ví dụ: 10 ngày Trồng lúa: Vợ ngày Đóng góp ngày cơng Chồng Lao động th - Làm đất (cày, bừa) - Cấy (Gieo mạ, nhổ mạ, cấy) - Chăm sóc (bón phân, làm cỏ, phun thuốc) - Gặt - Sau thu hoạch (tuốt, phơi, xay sát) Hoạt động chăn nuôi Thu - chi từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Gà Bán Mỗi kg Giá bán Tổng thu nhập Chi phí (1.000đ) Thức ăn Thuốc men Các chi phí khác Lợn Vịt Bị Trâu Cá Khác 125 Lao động đầu vào cho chăn nuôi - Giá ngày công cho hoạt động chăn nuôi (nếu thuê) = …… đồng Lao động Hoạt động Ngày cơng/ lứa Vợ (%) Chồng (%) Lao động thuê Chăn ni Chăn ni gà (mua thức ăn, chăm sóc, đem bán) Chăn ni lợn (mua thức ăn, chăm sóc, đem bán) Chăn ni cá (mua thức ăn, chăm sóc, đem bán) Chăn ni trâu bị (mua thức ăn, chăm sóc, đem bán) Hoạt động trồng hoa - màu Lao động đầu vào cho sản xuất hoa - màu - Giá ngày công (nếu thuê) = ……………………… đồng Vụ hoa màu Vụ màu ……………… - Làm đất - Trơng hoa (màu) - Bón phân - Làm cỏ - Phun thuốc - Tưới tiêu - Phun thuốc - Chun chở, đem bán Ngày cơng Ví dụ: 10 ngày Đóng góp ngày cơng Vợ Chồng Lao động th ngày VI TIẾP CẬN THÔNG TIN Các nguồn thông tin Người tiếp cận Chồng Vợ (con trai) (con gái) - Từ chồng - Hội phụ nữ, hội nông dân - Họ hàng, người thân quen - Từ chợ - Cán khuyến nông - Cửa hàng vật tư nông nghiệp - Xem ti vi, đài, sách báo, tạp chí, tin - Kinh nghiệp thân Ơng bà có tham dự lớp tập huấn khơng: có khơng 126 Ơng bà tham dự nội dung sau : - Quản lý kinh tế hộ: - Kiến thức Giới: - Kỹ thuật trồng trọt: - Kỹ thuật chăm nuôi: - Kỹ thuật trồng rừng : - Kỹ thuật trồng chè: - Phòng trừ dịch hại: Vợ Vợ Vợ Vợ Vợ Vợ Vợ Cả vợ chồng Cả vợ chồng Cả vợ chồng Cả vợ chồng Cả vợ chồng Cả vợ chồng Cả vợ chồng Chồng Chồng Chồng Chồng Chồng Chồng Chồng Người khác Người khác Người khác Người khác Người khác Người khác Người khác IV-TRONG GIA ĐÌNH ƠNG BÀ AI LÀ NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH TT Nội dung 10 Lựa chọn ni Lựa chọn trồng Sản xuất nào, sản xuất Bán cho Giá bán Áp dụng khoa học kỹ thuật vào SX Mua sắm, xây dựng, sửa chữa lớn nhà Sử dụng thu nhập gia đình Cho học hành Định hướng nghề nghiệp cho Vợ Người định Vợ Người khác Chồng chồng giá đình V- SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN CỦA PHỤ NỮ Trong ngày, bà sử dụng quỹ thời gian cho việc nào? Loại công việc Công việc tạo thu nhập Công việc nội trợ Lấy củi đun Chăm sóc sức khỏe gia đình Dạy học hành Tham gia công tác xã hội Vui chơi, thăm bạn bè Ngủ, nghỉ Số thực (giờ) CÁC NỘI DUNG KHÁC + Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông: + Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông: + Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ: + Quyền định cuối đàn ông: + Vợ phải nghe chồng: VI- CHỦ HỘ (ký tên) đúng đúng CÁN BỘ ĐIỀU TRA (ký tên) sai sai sai sai sai

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w