1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chốt Cuối (Cổ - 1945).Docx

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 151,41 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ 1 LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Câu 1 Sự phát triển kinh tế Đại Việt thế kỉ X – XV Nguyên nhân phát triển Bài học 1 Sự phát triển kinh tế Đại Việt X – XV a Mở rộng và phát triển nông nghiệp Đầu[.]

VẤN ĐỀ 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI Câu 1: Sự phát triển kinh tế Đại Việt kỉ X – XV Nguyên nhân phát triển Bài học Sự phát triển kinh tế Đại Việt X – XV a Mở rộng phát triển nông nghiệp Đầu kỉ X, sau giành độc lập tự chủ, nhân dân nước sức khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển nơng nghiệp nhằm nhanh chóng nâng cao đời sống, đưa đất nước ngày cường thịnh: - Cơng khai hoang, mở rộng diện tích ngày đẩy mạnh Vùng châu thổ sông lớn vùng ven biển khai phá, nhiều xóm làng thành lập - Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất Nhà Trần khuyến khích quý tộc, vương hầu mộ dân nghèo khai hoang, thành lập điền trang - Công tác thủy lợi trọng: + Nhà Tiền Lê Lý trọng đào kênh, máng, đắp đê + Thời Trần tổ chức chiến dịch đắp đê cách hệ thống từ đầu nguồn đến cửa biển dọc sông lớn (1248, gọi đê quai vạc), đặt chức Hà đê để trông coi + Thời Lê sơ, nhà nước cho đắp số đoạn đê biển, tạo điều kiện cho nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đồng Đồng thời nhà Lê cấp ruộng đất cho quan lại, quý tộc, đặt phép quân điền phân chia ruộng công làng xã - Các triều đại quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp - Nhân dân phát triển loại trồng đa dạng nước: ngồi lúa cịn trồng loại lượng thực khác (sắn, khoai, đậu, kê), ăn (cam, quýt, chuối, nhãn, vải), số công nghiệp (bông, dâu), rau… Mùa màng tươi tốt => Kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh, khiến đời sống nhân dân ấm no, xã hội ổn định; góp phần tạo nên cường thịnh Đại Việt; tạo sở để củng cố, bảo vệ độc lập b Phát triển thủ công nghiệp Đất nước độc lập, thống nhất, nhu cầu nước tăng lên phát triển kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện cho TCN phát triển nhanh chóng - TCN nhân dân: + Các nghề TC cổ truyền (đúc đồng, rèn sắt, gốm sứ, tơ lụa ) phát triển đa dạng, chất lượng sản phẩm ngày cao Chuông đồng, tượng Phật xuất khắp chùa chiền; đồ gốm tráng men độc đáo, hoa văn phong phú (hình người, hình thú, hoa lá…), trao đổi nhiều nơi Ngoài phát triển nghề chạm khắc đá, làm đồ vàng bạc, làm giấy… + Việc khai thác tài nguyên (bạc, đồng, thiếc…) trọng, ngày phát triển + Một số làng nghề thủ công bước đầu hình thành Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên) … cịn gắn chặt với nơng nghiệp - TCN nhà nước: + Các triều đại (từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ) thành lập quan xưởng chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí, may phẩm phục, đóng thuyền chiến, XD cung điện, dinh thự + Đầu kỉ XV, quan xưởng đạo Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến có lầu + Thời Lê sơ, quan xưởng mở rộng => TCN pt phong phú, đa dạng, nhiều ngành nghề, không đáp ứng yêu cầu ngày cao nước, mà cịn thúc đẩy việc trao đổi giao lưu bn bán với bên ngoài, làm cống phẩm… c Thương nghiệp: Đất nước độc lập thống nhất, phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông mở rộng, tiền tệ đo lường thống nhất, đời sống nhân dân ấm no… thúc đẩy phát triển thương nghiệp - Nội thương: + Hệ thống chợ (chợ làng, chợ huyện, chợ chùa ) mọc lên nhiều nơi Việc giao lưu buôn bán sản phẩm thủ công nghiệp, nông nghiệp làng, vùng ngày nhộn nhịp + Một số đô thị lớn xuất hiện, tiêu biểu Thăng Long (từ thời Lý – Trần đô thị lớn với nhiều phố phường, đến thời Lê sơ, Thăng Long khơng trung tâm trị, văn hóa mà cịn trung tâm kinh tế lớn nước với 36 phố phường vừa làm nghề thủ công, vừa buôn bán phồn thịnh) - Ngoại thương: + Các thuyền buôn Trung Quốc hay nước phương Nam (Ấn Độ, Giava, Xiêm) buôn bán nhộn nhịp vùng biên giới phía bắc miền Trung + Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để thuyền bn nước ngồi vào trao đổi hàng hóa Nhiều thương cảng lớn hình thành, hoạt động nhộn nhịp như: Lạch Trường (Thanh Hoá), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thị Nại (Bình Định)… + Thời Lý, biên giới Việt- Trung hình thành số điểm trao đổi hàng hoá (Khâm Châu, Hồnh Sơn…) Lái bn hai nước trao đổi nhiều loại hàng hóa (lụa, giấy, hương liệu, ngà voi, vàng ngọc…) + Tuy nhiên đến thời Lê, nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với nước Thuyền bè nước cập số bến cảng bị khám xét nghiêm ngặt – ngoại thương có phần sa sút => Nhận xét chung - Nhìn chung suốt kỉ, đất nước có nhiều biến động, khó khăn, nhân dân Đại Việt xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, tồn diện – nơng nghiệp sở - Ý nghĩa + Từng bước đưa đất nước khỏi tình trạng lạc hậu 1000 năm Bắc thuộc, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ + Tạo sở củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, ổn định trị xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, củng cố khối đoàn kết toàn dân, phát triển văn hóa dân tộc… + Tạo sở vững cho đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc, đánh bại chiến tranh xâm lược phong kiến phương Bắc… + Góp phần đưa Đại Việt bước vào kỉ nguyên phát triển rực rỡ, nâng cao vị đất nước …; đặt sở, móng vững cho phát triển dân tộc thời kì sau (- Hạn chế: đề hỏi trình bày + Sự phát triển ngành kinh tế chủ yếu phục vụ nhu cầu tự cung tự cấp, phường thủ công đơn giản gắn liền với nông nghiệp, ngoại thương nhà nước độc quyền + Do tác động quan hệ sản xuất phong kiến, ruộng đất dần tập trung vào tay giai cấp địa chủ…) Nguyên nhân phát triển - Thời kì đất nước độc lập, thống nhất, máy nhà nước quân chủ chuyên chế không ngừng củng cố phát huy vai trò tổ chức, xây dựng phát triển đất nước… - Do nhận thức triều đại (muốn đất nước nhanh chóng vượt qua tình trạng lạc hậu 1000 năm Bắc thuộc để lại, nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện vững cho nghiệp bảo vệ đất nước) -> nên triều đại quan tâm, chăm lo, khuyến khích phát triển kinh tế… - (Về phía nhân dân): + Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu lao động, cần cù, chăm chịu khó sáng tạo (luôn biết cải tiến công cụ, áp dụng kĩ thuật canh tác, sản xuất ) + Sau 1000 năm bị kìm hãm, áp hộ triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân nhận thức tình trạng lạc hậu đất nước nên vươn lên xây dựng kinh tế, vượt qua cảnh đói nghèo + Sự ổn định trị, quan tâm nhà nước, thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm, đời sống nhân dân ổn định, ấm no tạo nên khơng khí phấn khởi, thúc đẩy tinh thần sáng tạo nhân dân - Nhu cầu nhà nước nhân dân nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế… Bài học lịch sử - Nhà nước có vai trị điều tiết, quản lý kinh tế tầm vĩ mơ - phải có sách đắn để phát triển kinh tế: + Phải xây dựng, phát triển kinh tế toàn diện, tự chủ: - Coi trọng mức vị trí nông nghiệp, đồng thời đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… - Duy trì, phát triển làng nghề thủ cơng khơng phát triển kinh tế mà cịn lưu giữ chiều sâu giá trị truyền thống, lưu giữ sắc văn hóa dân tộc - Đẩy mạnh mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác song phương, đa phương để tranh thủ nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế (vốn, khoa học kĩ thuật…) khơng lệ thuộc vào bên ngồi + Quan tâm tới đời sống nhân dân, nhân dân chủ thể xây dựng, phát triển kinh tế sáng tạo giá trị khác xã hội + Luôn bảo vệ, củng cố độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ… yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước - Kế thừa kinh nghiệm cha ông, xuất phát từ thực tiễn đất nước, đồng thời đón bắt xu thế giới, từ năm 1986 Đảng ta tiến hành đổi toàn diện đất nước, đổi kinh tế trọng tâm Trong đổi kinh tế: xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại … Câu 2: Khái quát phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam kỉ X – XIX Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển ấy, từ suy nghĩ vị trí, vai trị nơng nghiệp // rút học kinh nghiệm vận dụng cơng xây dựng phát triển đất nước (Lưu ý đề hỏi kinh tế X-XV – HS cần linh hoạt diễn đạt) a Khái quát phát triển kinh tế nông nghiệp X - XVIII * TK X – XV (thời Tiền Lê, Lý, Trần): vận dụng câu * Thế kỉ XVII – XVIII - Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVI, ruộng đất ngày tập trung vào tay địa chủ quan lại Nhà nước không quan tâm đến sản xuất trước, mùa đói diễn liên miên… - Nông nghiệp thời bị tàn phá chiến tranh, từ nửa sau kỉ XVII, tình hình trị ổn định nên có điều kiện phục hồi phát triển: + Đàng Ngoài: nhân dân tiếp tục khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác Ở Đàng Trong: chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng… Nhờ đó, diện tích ruộng đất nước tăng lên nhanh chóng + Nhân dân hai miền sức tăng gia sản xuất, đắp đê, nạo vét mương máng Ngoài giống lúa cũ, nhân dân tạo hàng chục giống lúa mới, trồng thêm khoai, sắn, ngơ, đậu, bơng, mía, đay … Nhân dân đúc kết nhiều kinh nghiệm cấy trồng “nước, phân, cần, giống” + Đặc biệt Nam Bộ, đất đai, thời tiết thuận lợi quan tâm quyền chúa Nguyễn, nhân dân sản xuất nhiều thóc gạo phục vụ thị trường, nâng cao đời sống Nghề trồng vườn với loại ăn ngon (dừa, xoài, dứa…) phát triển Đây giai đoạn tình trạng ruộng đất tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến ngày gia tăng * Nửa đầu kỉ XIX: thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thi hành sách trọng nơng, có nhiều biện pháp nhằm khôi phục phát triển nông nghiệp: ban hành sách quân điền (1804); đẩy mạnh khai hoang nhiều hình thức (hoặc cho dân tự động tổ chức, nhà nước góp vốn ban đầu cho nơng dân mua sắm nơng cụ, trâu bị, khai hoang, lập làng (đặc biệt doanh điền)); trọng thủy lợi… tác dụng hạn chế Nền nơng nghiệp nước ta trì trệ, lạc hậu… - Nơng dân khơng có có ruộng, bị bóc lột nặng nề Tuy nhiên, họ sức tăng gia sản xuất, trì sống Ngồi mở rộng diện tích trồng rau, đậu, hoa quả, nơng dân cịn trồng thêm lương thực khác góp phần giảm cảnh đói nghèo… => Đánh giá chung - Qua triều đại, nông nghiệp trọng (các triều đại thi hành sách trọng nông, dĩ nông vi bản)… - Nông nghiệp phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tạo điều kiện ổn định trị, kinh tế, xã hội; xây dựng, củng cố vững độc lập dân tộc… Tuy nhiên, nông nghiệp suy thối, khơng ảnh hưởng tới ngành kinh tế khác, mà ảnh hưởng tới đời sống nhân dân, ổn định xã hội… - Thực tiễn để lại nhiều học quý phát triển nông nghiệp nay… b Nguyên nhân phát triển: - Xuất phát từ đặc trưng kinh tế Việt Nam: VN nôi văn minh nông nghiệp, điều kiện địa lý, phì nhiêu cánh đồng màu mỡ phù sa từ sông cung cấp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp -> Nhân dân ta biết dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp (ý thầy Hưởng) - Đất nước độc lập, thống tạo điều kiện trị xây dựng kinh tế nói chung, có nơng nghiệp - (Về phía nhà nước) + Do nhận thức triều đại tầm quan trọng kinh tế nơng nghiệp (là kinh tế cốt lõi, góp phần quan trọng giúp đất nước nhanh chóng vượt qua tình trạng lạc hậu 1000 năm Bắc thuộc, nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện vững cho nghiệp bảo vệ đất nước) -> triều dân dốc lòng, dốc sức phát triển mở rộng kinh tế, trước hết nông nghiệp + Cũng vậy, nhà nước có nhiều sách, biện pháp khuyến khích, chăm lo phát triển nơng nghiệp: Khuyến khích khai phá đất hoang hóa để mở rộng diện tích trồng trọt: năm 1266, vua Trần xuống chiếu cho vương hầu, công chúa chiêu tập người dân phiêu tán khơng có sản nghiệp làm nơ tì khai khẩn đất hoang, thành lập điền trang… Đến thời Lê sơ, thời Nguyễn thực sách quân điền… Bản thân vua Lý, vua Lê năm thường làm lễ cày ruộng tịch điền Quan tâm bảo vệ sức kéo, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (1117, nhà vua xuống chiếu “kẻ mổ trộm trâu xử 80 trượng, đổ làng khao giáp, nhà láng giềng không tố cáo bị xử 80 trượng”) Nhà nước trọng chăm lo hệ thống đê điều, làm thủy lợi (đặc biệt năm 1248, nhà Trần tổ chức chiến dịch lớn huy động nhân dân nước đắp đê dọc bờ sông lớn từ đầu nguồn đến biển, đặt chức Hà đê sứ để trơng coi…) - (Về phía nhân dân): + Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu lao động, cần cù, chăm chịu khó sáng tạo (ln biết cải tiến công cụ, áp dụng kĩ thuật canh tác sản xuất ) + Sau 1000 năm bị kìm hãm, áp hộ triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân nhận thức tình trạng lạc hậu đất nước nên vươn lên xây dựng kinh tế, vượt qua cảnh đói nghèo – trước tiên nơng nghiệp + Sự ổn định trị, quan tâm nhà nước, thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm, đời sống ổn định, ấm no tạo nên khơng khí phấn khởi, thúc đẩy tinh thần sáng tạo nhân dân… nhờ thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, có nơng nghiệp c Suy nghĩ vị trí, vai trị KT nông nghiệp Việt Nam công xây dựng đất nước ngày nay// Bài học cho phát triển KT NN * Vị trí, vai trị KT nơng nghiệp Việt Nam - Việt Nam nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, có điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng nhấn mạnh vai trò quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn: “Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” khẳng định: “Phải phát triển nông nghiệp cách tồn diện” - Hiện nay, nơng nghiệp có vị trí, vai trị quan trọng, "trụ đỡ" kinh tế: + Là ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm với số lượng chất lượng ngày tăng cho tiêu dùng nước xuất khẩu, đóng góp % GDP lớn cho nước (14,57% GDP năm 2018) + Phần lớn dân cư VN nông thôn -> phát triển nông nghiệp nông thôn tạo nông thôn với thay đổi điện, đường, trường, trạm, … góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân + Là sở, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, đảm bảo an sinh xã hội an ninh quốc phịng, an ninh lương thực, bảo vệ mơi trường, sinh thái, giảm nhẹ thiên tai … + Đưa VN trở thành cường quốc xuất nông sản đứng hàng đầu giới, góp phần nâng cao vị đất nước… -> NN tảng cho phát triển kinh tế, xã hội ổn định trị, tạo tiền đề để cơng nghiệp hóa, đại hóa từ nước nông nghiệp * Bài học - Đảng, NN cần nhận thức vị trí, vai trị kinh tế nông nghiệp -> coi phát triển NN chiến lược phát triển then chốt, bền vững công xây dựng CNXH, với nông thôn – nông dân tạo thành “Tam nông” - Phải phát triển nông nghiệp cách toàn diện tất yếu khách quan, sở để phát triển ngành kinh tế khác, tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa nước nhà: + Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn + Chủ động nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần dân cư nông thôn, vùng cịn nhiều khó khăn; + Đổi tổ chức sản xuất; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để nâng cao suất, chất lượng, hiệu + Đổi chế sách, huy động đa dạng nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Kết hợp nhiều ngành nghề hỗ trợ cho phát triển NN GTVT, thông tin liên lạc, công nghiệp + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, kiện toàn, nâng cao lực máy quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn… - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cần phải xây dựng thương hiệu nơng sản Việt Nam (an tồn, ngon, bổ, rẻ…) để nâng cao sức cạnh tranh… Câu Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên Từ rút học lịch sử * Giới thiệu: - Đầu TK XIII đế quốc Mông Cổ thành lập, tiến hành chiến tranh xâm lược đẫm máu gây kinh hoàng châu Âu, châu Á Năm 1279, Mơng Cổ hồn thành thơn tính Trung Quốc, lập nhà Nguyên - Trong khoảng 30 năm, quân Mông - Nguyên lần xâm lược Đại Việt (với tướng giỏi nhất, với tiềm lực đế quốc lớn mạnh giới) nhằm bành trướng lãnh thổ, biến nước ta thành gọng kìm cơng Nam Tống từ phía Nam (lần 1), thành cầu xâm lược quốc gia ĐNA… Đó thử thách cam go quân dân Đại Việt… - Tuy nhiên, kỉ XIII, quân dân Đại Việt lần đánh thắng quân Mông - Nguyên vào năm 1258, 1285, 1287-1288 * Nguyên nhân thắng lợi - Nguyên nhân chủ quan: o Thế kỉ XIII, Đại Việt quốc gia cường thịnh, lên Sự ổn định, phát triển KT, trị, XH, quốc phịng tạo từ đường lối “lấy dân làm gốc”… o Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước đúc kết từ ngàn năm lịch sử … Bác Hồ viết “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến này, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bãn nước lũ cướp nước.”" o Do sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân phát huy cao độ, tinh thần chiến đấu dũng cảm, chiến thắng quân dân nhà Trần :  Trước quân xâm lược tới, nhà Trần có xích mích nội Hội nghị Bình Than biểu tâm, đồn kết dịng tộc Hội nghị Diên Hồng triệu tập bô lão nước thể ý chí đồn kết tồn dân -> Đây hạt nhân khối đại đoàn kết  Binh sĩ thích lên cánh tay hai chữ "sát thát Những câu nói tiếng người huy kháng chiến: Trần Thủ Độ “đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”, Trần Quốc Tuấn “nếu bệ hạ muốn hàng chém đầu thần trước đã” Khi trận, bị giặc bắt, Trần Bình Trọng bị giặc dụ dỗ kiên “ta làm quỷ nước Nam …”, gia nô Trần Quốc Tuấn (Yết Kiêu, Dã Tượng) lòng trung kiên… o Tài thao lược huy kháng chiến , tiêu biểu Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư … với đường lối kháng chiến đắn Trong nhân tố, nhân tố định nhất, u nước, đồn kết thời có  Vua tơi nhà Trần biết sử dụng, trọng dụng tưỡng lĩnh tài năng, tạo điều kiện phát huy sức mạnh trí tuệ tài thao lược  Với tài thao lược họ, nhà Trần xây dựng trận chiến tranh nhân dân, biết dựa vào dân để đánh giặc  Thực chiến lược, chiến thuật, cách đánh chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả: lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu Thực rút lui ngoạn mục khỏi kinh thành, thực “kế dã” khiến địch rơi vào cảnh khó khăn, từ mạnh chuyển sang yếu, từ chủ động rời vào bị động, sau chớp thời phản cơng tiến cơng đập tan âm mưu kẻ thù (kể tên vài chiến thắng định) Đặc biệt cách đánh linh hoạt, phong phú (chặn đánh giặc miền núi có, kinh thành, đồng thủy chiến), kế thừa phát huy cách đánh độc đáo dân tộc… o + Sự chuẩn bị chu đáo quân dân nhà Trần cho kháng chiến -> "Chiến thắng chống quân Nguyên thời Trần đạt trình độ chiến tranh nhân dân, đưa khoa học nghệ thuật quân Việt Nam tiến lên bước dài…"(Nguyễn Phan Quang) - Nguyên nhân khách quan: o Quân Mông – Nguyên chủ quan khinh địch, sai lầm chiến lược chiến thuật… o Địa hình Đại Việt bị chia cắt, không phẳng, với nhiều núi, sơng ngịi chằng chịt… khiến qn Mơng – Ngun không phát huy sở trường o (Chiến đấu xa, khó khăn hậu cần, khí hậu khơng hợp…) => Thắng lợi lần kháng chiến bảo vệ vững độc lập; đập tan huyền thoại đạo quân bách chiến bách thắng; ngăn cản tham vọng bành trướng qn Mơng –Ngun góp phần làm suy yếu chúng, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho kháng chiến dân tộc … * Bài học lịch sử - Thắng lợi kháng chiến để lại học lịch sử vơ giá, có giá trị trường tồn:  Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chiến lược, dựng nước đôi với giữ nước, xây dựng phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ Tổ quốc…  Thời bình phải chăm lo xây dựng phát triển đất nước mặt, tạo tiềm lực bảo vệ đất nước Chăm lo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, trọng dụng nhân tài … Chú trọng xây dựng lực lượng quân đội quy, tinh nhuệ, bước đại Xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nước, đề cao cảnh giác, chủ động việc bảo vệ Tổ quốc…  Nếu phải đối mặt với chiến tranh:  Quyết tâm, chiến thắng, mưu lược, dũng cảm  Có lãnh đạo tài giỏi, sáng suốt với đường lối kháng chiến đắn, chủ động sáng tạo, chiến thuật hợp lý…  Xây dựng trận chiến tranh nhân dân, linh hoạt chủ động tình -> Những học kế thừa, phát huy kháng chiến sau, đặc biệt kháng chiến chống Pháp chống Mĩ… Dạng hỏi khác: Xác định mốc thời gian quân dân Đại Việt thời Trần ba lần kháng chiến đánh thắng qn Mơng – Ngun bạo Hãy phân tích nhân tố tạo nên thắng lợi Câu 4: Phân tích nghệ thuật quân kháng chiến chống Mông – Nguyên kỉ XIII * Giới thiệu kháng chiến (vận dụng câu trên) * Khẳng định "Chiến thắng chống quân Nguyên thời Trần đạt trình độ chiến tranh nhân dân, đưa khoa học nghệ thuật quân Việt Nam tiến lên bước dài…"(Nguyễn Phan Quang) Nghệ thuật quân sáng tạo, độc đáo nguyên nhân làm nên thắng lợi kháng chiến … - Phát huy cao độ nghệ thuật chiến tranh nhân dân, sức mạnh khối đoàn kết toàn dân + Từ HN Bình Than đến HN Diên Hồng -> sở khối đoàn kết quý tộc tướng lĩnh cao cấp mở rộng củng cố khối đoàn kết toàn dân HN Diên Hồng kiện độc đáo, đỉnh cao nghệ thuật tập hợp lực lượng (Từ HN Diên Hồng khối đoàn kết toàn dân đánh giặc xác lập) + Hịch tướng sĩ: khơi dậy lòng yêu nước, căm thù giặc -> động viên quân sĩ, đoàn kết dân tộc Lời hịch thể lòng yêu nước căm thù giặc, tâm đánh giặc -> quân lính thích vào cánh tay hai chữ Sát Thát (giết giặc Thát) … - Nghệ thuật sử dụng lực lượng (có thể để ý 1, thầy Hiển tách thành ý riêng) Kết hợp lực lượng quân đội quy với dân binh lộ miền núi, quân đội nhân dân: ND triệt để thực kế sách dã, tự lập làng chiến đấu đánh địch (dân làng Cổ Sở- Hoài Đức- Hà Tây) Quân dân binh miền núi Hà Bổng, Nguyễn Thế Lộc (lần 1), Hà Đặc, Hà Chương (lần 2) tham gia tập kích địch, quân dân binh địa phương tham gia XD trận địa cọc, mai phục chiến trận Bạch Đằng (việc XD trận địa cọc bí mật, nhanh chóng: hàng ngàn khơng q 20 ngày) - Thực kế "thanh dã"(vườn không nhà trống) Trong ba chiến tranh xâm lược Đại Việt, quân Nguyên - Mông xác định Thăng Long mục tiêu chủ yếu kinh Đại Việt Tuy nhiên, hưởng ứng thực mệnh lệnh triều đình, nhân dân dùng kế “thanh dã”, bỏ ngỏ kinh thành Thăng Long khiến quân địch khó cướp lương thực; lúc lương thực mang theo để nuôi quân cạn dần, giặc bị rơi vào tình trạng thiếu lương, lại khơng quen thủy thổ, qn lính đau ốm nhiều… Trong đó, qn dân nhà Trần ngày đêm tập kích phục kích đồn trại giặc; đột nhập, đốt phá kho lương sức chuẩn bị phản công… -> nhờ kế sách "thanh dã"ta đã: + Tránh mạnh ban đầu địch + Cô lập cao độ kẻ thù, gây cho địch khó khăn, thiếu thốn lương thực thông tin đối phương, đẩy quân địch vào lúng túng, bị động, hoang mang tự suy yếu, phương hướng… tiến thoái lưỡng nan + Bảo toàn lực lượng chủ lực - Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu (tận dụng địa hình kết hợp với khai thác điểm yếu kẻ thù) + Tránh giao chiến nơi biên thuỳ, giặc vừa đặt chân lên đất nước ta để tránh mạnh ban đầu chúng + Chọn vị trí phát huy sở trường ta sở đoản địch (thể tập trung trận Bạch Đằng: địch mạnh kị binh, yếu thuỷ quân nên ta chọn thủy chiến để tiến hành trận chiến chiến lược) + Kết hợp kế dã khiến quân thù mỏi mệt tung đòn định - Sử dụng nhiều cách đánh khác nhau: mai phục, tiến công, bao vây triệt nguồn tiếp tế, kết hợp quy mô khác nhau, đánh tiêu diệt tiêu hao, đánh vào quân lương… (ý thầy Hiển) - Nghệ thuật tạo chớp thời cơ: sở lực thay đổi từ kế sách dã, lấy địch nhiều … quân ta chủ động chớp thời cơ, kết thúc kháng chiến trận đánh, trận chiến chiến lược Đặc biệt trận BĐ coi trận chung kết LS làm thất bại hoàn toàn mưu đồ XL quân Nguyên - Chính sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo kiên giữ hồ khí hai bên (trước chiến tranh, giai đoạn hưu chiến 1258-1285, quân ta thắng lợi: lần 2, với mong muốn hồ bình, thiết lập lại quan hệ ngoại giao vua Trần tha cho vạn tù binh nước sai đem lễ vật sang cống…) Câu 5: Phật giáo thời Lý – Trần: lại phát triển coi quốc giáo, đến thời Lê lại suy yếu (thay vào Nho giáo độc tơn) Từ thực tiễn đó, cho biết suy nghĩ sách Đảng Nhà nước VN vấn đề tôn giáo? * Giới thiệu: Từ thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng Nho giáo tôn giáo lớn Phật giáo, Đạo giáo truyền vào nước ta, bước hòa nhập vào sống nhân dân Tuy nhiên (nêu yêu cầu đề bài)… a Nguyên nhân Phật giáo phát triển (rất phổ biến, giữ vai trò quan trọng, gần độc tôn), coi quốc giáo thời Lý – Trần - Phật giáo truyền bá vào nước ta từ sớm Tư tưởng Phật giáo phù hợp với đời sống người dân Việt, sống tốt lành, làm việc thiện, sống chân thực, giúp đỡ nhau,… nên ngày thấm sâu vào sống tinh thần nhân dân, có vị trí tốt đẹp xã hội - Bước vào thời kì phong kiến độc lập, việc phát triển Phật giáo biểu tinh thần độc lập tự chủ (vì phong kiến phương Bắc lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng mình) Khi Nho giáo chưa thành ý thức hệ thống Phật giáo có tác dụng cố kết nhân tâm -> củng cố thống nhà nước qn chủ - Do Lí Cơng Uẩn - người sáng lập triều Lý- vốn sinh lớn lên chùa, quê Bắc Ninh- trung tâm Phật giáo lớn VN thời điểm đó, vua kế nghiệp thời Lí trọng Phật giáo hướng đến quê hương người sáng lập (ý thầy Ninh) - Nhiều nhà sư tiếng thức thời thời Lý, thời Trần Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh có trình độ, hiểu biết un thâm, phận trí thức giỏi Việt Nam đương thời, có lịng u nước tham gia tích cực vào nghiệp giữ nước dựng nước -> nhà nước trọng dụng, sử dụng đội ngũ nhà sư máy nhà nước quyền, coi trọng Phật giáo… - Do sách nhà nước Phật giáo: Vào thời Lý, Trần đạo Phật giai cấp thống trị tôn sùng Vua, quan nhiều người theo Phật, xây chùa, tô tượng, đúc chuông, viết giáo lý Phật (Một số vị vua thời Lý, Trần tìm đến Phật giáo vua Lý Thái Tổ lên ngồi cấp độ điệp cho hàng nghìn kinh sư làm tăng; vua Trần Nhân Tơng lên làm Thái thượng hoàng xuất gia đầu Phật, lập dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt) b Nguyên nhân đến thời Lê suy yếu (thay vào Nho giáo độc tôn) - Xuất phát từ việc tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh, lãnh đạo khởi nghĩa Lê Lợi tướng lĩnh, địi hỏi phải có trung thành, kỉ luật… nhờ đưa khởi nghĩa vượt qua khó khăn, thắng lợi… (Ý thầy Hưởng) Khi nhà Lê thành lập, mục tiêu lớn giai cấp thống trị thiết lập máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền … -> Nho giáo tư tưởng (trung quân quốc, tam cương, ngũ thường…) phù hợp nhất, trở thành công cụ để trì bảo vệ trật tự xã hội phong kiến… - Cũng vậy, nhà nước đề cao có nhiều sách để phát triển Nho giáo, đồng thời hạn chế Phật giáo (hạn chế việc xây dựng chùa chiền, tơ tượng, đúc chng) Vì thế, Phật giáo tồn bị đẩy xuống hàng thứ yếu, khơng cịn nhận tơn sùng giai cấp thống trị thời Lý, Trần mà trở thành tôn giáo nhân dân - Đi đôi với tăng cường thể trung ương tập quyền, giai cấp thống trị mặt muốn dựa vào Nho giáo để đào tạo nhân tài, khống chế tư tưởng đời sống tinh thần nhân dân Việc mở mang giáo dục, thi cử Nho học xây dựng chế độ đào tạo nho sĩ, quan lại quy kéo theo phổ cập đạo Nho… - Nhà chùa dần hình ảnh tốt số phận (Theo Lê Văn Hưu nguồn gốc suy vong nhà Lý nhân dân nửa làm sư sãi, nước khắp nơi có chùa) c Suy nghĩ - Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định không ngăn cản tự tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân, tự tơn giáo, tín ngưỡng không ngược lại với chủ trương xây dựng phát triển đất nước; không lợi dụng tôn giáo, hệ tư tưởng tín ngưỡng làm ảnh hưởng đến phong mĩ tục dân tộc - Đảng NN tơn trọng tơn giáo,tín ngưỡng nhân dân, có hoạt động kỉ niệm tơn giáo, tín ngưỡng - Kêu gọi đồng bào tôn giáo sống tốt đời đẹp đạo, nêu gương cho cháu … - Chính sách Đảng NN đồn kết tơn giáo, Đảng phái trị để tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc, chung tay xây dựng Tổ quốc VNXHCN giàu mạnh - Quan điểm VN vd tơn giáo, tín ngưỡng giống c/s phát triển VH: xd VH VN tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mở rộng 1- Biểu phát triển Phật giáo thời Lí - Trần, biểu phát triển Nho giáo thời Lê sơ Trong tk XI - XV triều đại Lí, Trần, Lê sơ, chế độ phong kiến Việt Nam thời kì hình thành phát triển, đời sống tư tưởng tơn giáo dung hịa nhiều tơn giáo tư tưởng từ bên truyền bá vào, kết hợp với phong tục tập quán, tín ngưỡi truyền thống dân tộc Các tôn giáo tư tưởng lớn song song tồn thời Lí, Trần, Phật giáo phát triển nhất, thời Lê sơ Nho giáo giữ vị trí độc tơn… * Biểu phát triển Phật giáo thời Lí, Trần: Phật giáo sớm phổ cập nhân dân đạt mức cực thịnh kỉ XI – XIII - Biểu trị tư tưởng: + Phật giáo đc coi quốc giáo, công cụ, tảng tư tưởng cho việc thiết lập máy nhà nước thời Lí, Trần Các nhà sư triều đình tơn trọng, tham gia tích cực vào hoạt động trị giữ cương vị quan trọng triều đình (sư Vạn Hạnh người vận động đưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập triều Lý….; nhiều nhà sư coi cố vấn nhà vua) + Vua, quan thời Lý Trần nhiều người theo Phật Lý Công Uẩn sớm mang nặng tư tưởng sùng phật… Nhiều vua Lý kế nghiệp tiếp tục sùng Phật (vua Lý Thái Tông, Thánh Tông, Cao Tông, Huệ Tông tu)….Các vua đầu thời Trần tìm đến cửa Phật, Trần Thái Tông xông pha chiến trận không quên sùng Phật; Trần Nhân Tơng làm Thái thượng hồng vứt bỏ áo bào, cạo đầu, xuất gia đầu Phật, trở thành vị sư danh tiếng lập dòng thiền Trúc Lâm Đại Việt Yên Tử… - Biểu xã hội, văn hóa, giáo dục: Phật giáo truyền bá rộng rãi tầng lớp nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội, in rõ dấu ấn lĩnh vực văn hóa + Phật giáo có ảnh hưởng lớn đời sống tư tưởng tầng lớp nhân dân Trong nhân dân, số sư sãi tín đồ đạo Phật chiếm tỉ lệ đông Theo nhà sử học Lê Văn Hưu (thời Trần), vào đời Lý “nhân dân nửa làm sãi” Các nhà sư trở thành tầng lớp phong kiến tăng lữ lực xã hội; nhà sư có kiến thức uyên thâm, nhà giáo dạy học, tham gia giáo dục cho nhân dân… + Thời Lí, Trần, nhiều chùa chiền xây dựng Nhiều vua quý tộc Lí, Trần bỏ tiền giúp nhà sư xây chùa, đúc chuông, tô tượng, cho người sang nhà Tống xin kinh Phật, viết giáo lí nhà Phật Vào thời L -T, nơi núi cao cảnh đẹp; từ kinh thành ngồi châu phủ, nơi có nhà có chùa chiền Tiêu biểu chùa Một Cột, chùa Quỳnh Lâm, chùa Yên Tử… Các chùa biến thành nơi thờ Phật thành nơi cầu đảo, làm lễ tạ ơn chiến thắng quân xâm lược, lễ đại xá đặc biệt, chùa làng trở thành trung tâm văn hóa làng, biểu tượng chân, thiện, mĩ, nơi lưu giữ, phổ biến, truyền bá giáo lý cho quần chúng + Nhiều tác phẩm văn học chịu ảnh hưởng Phật giáo… - Biểu kinh tế: Nhà chùa đồng thời sở sản xuất kinh tế, nhà chùa lớn thường có đến hàng trăm, hàng nghìn mẫu ruộng nhà vua ban quý tộc cúng vào Ruộng đất nhà chùa tổ chức thành thứ trang trại phong kiến gọi tự viện, tham gia vào sản xuất kinh tế đất nước… * Biểu phát triển Nho giáo thời Lê sơ: + Các vua thời Lê sơ từ bỏ sách khoan dung “Tam giáo đồng nguyên” nhà nước thời Lý Trần, ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế phát triển Phật giáo, Đạo giáo (dưới đời Lê Thánh Tông, nhà nước cấm quan lại, nhân dân không xây thêm chùa quán mới, tự tiện đúc chuông… tô tượng…) Trong đó, Nho giáo dần lấn át Phật giáo, giành địa vị thống trị (độc tôn – quốc giáo) trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến, trở thành công cụ kiến thiết máy nhà nước… Chính quyền phong kiến lấy Nho giáo làm mẫu mực cho việc dựng nước trị dân, làm khuôn vàng thước ngọc cho việc xây dựng thiết chế trị xã hội + Nhà Lê mở mang việc giáo dục, thi cử xây dựng chế độ đào tạo nho sĩ quan lại quy Thời Lê sơ, đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông thời phát triển cực thịnh Giáo dục Nho học thời phong kiến + Cùng với tư tưởng độc tơn Nho giáo, văn hóa Đại Việt đương thời giảm bớt tính dân gian Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học thống vào khuynh hướng ca ngợi chế độ, thể quan điểm trung quân, đề cao thần thánh hóa nhà vua….Kinh thành xây dựng lại đàng hoàng hơn, hệ thống cung điện thiết kế (tiêu biểu điện Lam Kinh) 2-Giá trị Nho giáo tiến trình lịch sử dân tộc ngày - Nêu vị trí Nho giáo khứ - Hiện Nho giáo khơng cịn hệ tư tưởng thống… - Tuy nhiên có ảnh hưởng, vai trị quan trọng mặt đời sống, đặc biệt văn hóa – xã hội Những tư tưởng tích cực Nho giáo tiếp tục phát huy, hạn chế Nho giáo bị gạt bỏ + Khai thác học thuyết Nho giáo nhằm củng cố trật tự gia đình xã hội + Tu dưỡng đạo đức theo quan điểm ngũ thường Nho giáo (Hồ Chí Minh nêu lên “ngũ thường” nhân dân ta là: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm) + Trong quản lý đất nước: coi giáo dục quốc sách, trọng dụng người tài đức Về việc cai trị nhân dân, Nho giáo nặng đức trị -> kết hợp đạo đức pháp luật nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đạo đức 6- VỀ LSVN THẾ KỈ XVI – XVIII: có số vấn đề sau (các thầy nhấn mạnh, thầy kiểu Nên HS cần nắm KT để tùy ứng biến Thầy Hiển nhấn mạnh: nói chung XVI – XVIII, thầy Ninh bảo xem kĩ chun gia năm ngối… hic) 6.1 Sự phát triển kinh tế hàng hóa kỉ XVI – XVIII Đánh giá chung Nguyên nhân phát triển suy tàn a Sự phát triển Trong kỉ XVI-XVIII, KTHH nước ta phát triển mạnh, đặc biệt kỉ XVII; nhiên từ kỉ XVIII trở kinh tế hàng hóa suy tàn dần * Sự phát triển KTHH - Nông nghiệp: NN Đàng Trong vượt qua yêu cầu tự cấp tự túc, cung cấp cho nhu cầu thị trường (lúa gạo, cau, tôm khô…) Vùng Đồng Nai, Gia Định trở thành khu vực sản xuất nông nghiệp phát triển - TCN: TCN nhà nước nhân dân phát triển Tuy nhiên TCN nhà nước không tác động đến phát triển KTHH biểu kinh tế hàng hóa SX TCN nhân dân rõ nét + Các nghề thủ công cổ truyền (gốm sứ, dệt, làm giấy, đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng…) ngày phát triển đạt trình độ cao Nhiều nghề xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài + Những làng nghề thủ công phường thủ công chuyên nghiệp xuất ngày nhiều (dệt, giấy, gốm sứ, đúc đồng…), có xu hướng trở thành phận sản xuất Ở làng đó, cư dân làm ruộng, số thợ giỏi rời làng đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng… + Ngành khai mỏ phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Đặc biệt, khai mỏ xuất hiện tượng thầu khoán thuê nhân công (cả người Hoa người Việt) Kim loại khai thác bán thị trường phục vụ nhà nước ngày lớn… - Thương nghiệp: phát triển nội ngoại thương - Nội thương: mở rộng trước phát triển NN, TCN, đường sá xây dựng, đời sống nhân dân nâng cao… + Buôn bán phát triển mạnh miền xuôi Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi, họp theo phiên + Các làng buôn trung tâm bn bán vùng hình thành (Đa Ngưu, Báo Đáp, Đan Loan, Phù Lưu…) Sản phẩm mua bán chủ yếu nông phẩm, hàng thủ công … + Các luồng buôn bán miền ngược miền xuôi, nội địa hải đảo, trung tâm lớn vùng nơng thơn phụ cận … hình thành Nhà nước lập nhiều trạm thu thuế Ở Đàng Trong, vào kỉ XVIII nhiều nhà bn có người Hoa mua thóc Gia Định chở dinh miền Trung để bán + Việc buôn bán nhân dân hai Đàng trì, mở rộng bất chấp ngăn cấm triều đình - Ngoại thương: phát triển giao lưu buôn bán giới, chủ trương mở cửa quyền hai Đàng … nên ngoại thương phát triển nhanh chóng Thuyền buôn nước, kể nước châu Âu đến nước ta ngày nhiều + Q/hệ buôn bán truyền thống với p.Đông (Giava, Xiêm, đặc biệt TQ, NB) đẩy mạnh + Từ XVI đến XVII: bên cạnh thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản…., thương nhân BĐN, Hà Lan, Anh, Pháp đến bn bán Họ bán vũ khí, thuốc súng, len, dạ, pha lê, thủy tinh; mua sản phẩm thủ công (tơ lụa, đường, đồ gốm), nông lâm sản quý… + Nhiều thương nhân TQ, NB, Hà Lan, Anh, Pháp xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài + Đến TK XVIII nhiều nguyên nhân (chế độ thuế khóa phức tạp, sách nhiễu chúa quan lại…) nên ngoại thương suy yếu dần - Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành hưng khởi đô thị Trong kỉ XVI-XVIII, nhiều thị hình thành miền Bắc miền Nam + Đàng Ngồi có hai thị lớn nhất, tiêu biểu Thăng Long Phố Hiến (Thăng Long khơng trung tâm trị - hành chính, văn hóa mà cịn trung tâm kinh tế lớn với 36 phố phường, chợ…Phố Hiến (Hưng n) có khoảng 2000 ngơi nhà 20 phường …ND có câu Thứ Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến, + Đàng Trong xuất nhiều đô thị sầm uất, tiêu biểu: Hội An (Quảng Nam) – thành phố cảng lớn Đàng Trong; Thanh Hà (Huế) - người Hoa lập nên, trao đổi buôn bán sầm uất… + Ngồi cịn có số trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh thời -> Đầu TK XIX, nhiều nguyên nhân (nhà nước hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu vùng xa) nên đô thị suy tàn dần (trừ Thăng Long) b Đánh giá chung kinh tế hàng hóa: - Trong kỉ XVI-XVIII (đặc biệt kỉ XVII), trị nước ta có nhiều biến động, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt xuất yếu tố kinh tế hàng hóa lĩnh vực sản xuất, lưu thông buôn bán, hưng thịnh thị… - Tác động tích cực: + Làm dần tính tự cấp tự túc kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển (nông nghiệp, TCN, giao lưu buôn bán nước với nước ngoài, đặc biệt tạo nên hưng thịnh đô thị… đưa đất nước tiếp cận với kinh tế giới… + Thay đổi mặt xã hội Việt Nam Văn hóa phát triển, người cởi mở động hơn, tầm hiểu biết mở rộng… - Hạn chế: + Sự phát triển quan hệ tiền tệ ảnh hưởng to lớn đến máy quan lại tư tưởng người… + CNTD theo gót giáo sĩ thương nhân phương Tây vào Việt Nam, đặt nước ta trước nguy bị xâm lược… -> Sự phát triển kinh tế hàng hóa nằm khuôn khổ kinh tế phong kiến, lạc hậu so với xu phát triển giới Các triều đại phong kiến tận dụng thời thuận lợi để thúc đẩy phát triển đất nước, chí ngăn trở khiến mầm mống KTTBCN sớm lụi tàn vào nửa sau kỉ XVIII (đến cuối kỉ XVIII, Việt Nam nước nông nghiệp) c Nguyên nhân phát triển suy tàn * Những nguyên nhân dẫn đến phát triển KTHH: - Sự mở rộng lãnh thổ (thế kỉ XVI-XVIII, lãnh thổ không ngừng mở rộng phía Nam với đất đai màu mỡ thúc đẩy nông nghiệp phát triển) - Sự phát triển KT NN TCN thúc đẩy phát triển kinh tế HH - Nhu cầu hàng hóa nhiều loại tăng lên giai cấp thống trị nhân dân - Do nới lỏng sách ức thương triều đình PK, chủ yếu động sáng tạo ND ta bước đường hòa nhập vào xu phát triển thời đại - Ảnh hưởng tình hình quốc tế thời đại thương mại biển Đông (Sự đời PKĐL, hình thành phát triển CNTB đã tới hình thành, phát triển luồng giao lưu, buôn bán quốc tế, thúc đẩy giao lưu Đ-T Cùng với thương nhân phương Tây, thương nhân Nhật-TQ mở rộng hoạt động sang nước ĐNA) - Ngồi ra: Một giai đoạn nhà Thanh (TQ) đóng cửa khiến thương nhân TQ nước đổ sang VN -> Những nhân tố thổi luồng gió vào kinh tế nước ta (vốn kinh tế trọng nông) đưa tới khởi sắc kinh tế hàng hóa, bước đầu đưa nước ta hòa nhập vào luồng thương mại quốc tế mở rộng Hoạt động ngoại thương trở nên nhộn nhịp thời phong kiến, đưa đến hưng thịnh đô thị hai Đàng * Nguyên nhân dẫn đến suy tàn KTHH - Sự phát triển nằm khuôn khổ KTPK, nhỏ bé lạc hậu so với xu phát triển giới, chưa liên tục đạt đến trình độ tự vươn lên vượt qua ràng buộc (các làng thủ công

Ngày đăng: 10/10/2023, 09:46

w