LỊCH SỬ VIỆT NAM (CỔ, TRUNG, CẬN) I Giai đoạn từ TK 10 18 Câu 1 (thầy Tùng)Trình bày những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý 1075 1077? Cuộc kháng chiến chống Tống của nh[.]
LỊCH SỬ VIỆT NAM (CỔ, TRUNG, CẬN) I Giai đoạn từ TK 10-18 Câu 1:(thầy Tùng)Trình bày nét độc đáo kháng chiến chống Tống quân dân nhà Lý 1075-1077? Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý 1075-1077 kháng chiến tiêu biểu nhân dân ta, phản ánh nghệ thuật quân độc đáo ông cha ta chiến tranh dựng nước giữ nước Cuộc kháng chiến thể nét độc đáo tiêu biểu sau: Một là, sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, “ngồi yên…” Hai là, biết quân Tống chuẩn bị đem quân xâm lược nước ta, nhà Lý chủ động xây dựng phịng tuyến sơng Cầu, ngăn chặn mạnh giặc đề bảo vệ thành Thăng Long sau khi… Ba là, chủ động công quân địch chiến thuật “tâm công”, sử dụng tâm lý chiến để làm suy giảm ý chí quân địch, nâng cao tính nghĩa chiến tranh… Bốn là, biết kết thúc chiến tranh cách khôn khéo, thể thiện chí hồ bình ơng cha ta., Sau trận chiến sông Cầu 1077, Lý Thường Kiệt chủ động mở hoà đàm, tạo điều kiện cho quân Tống tháo chạy nước nhằm đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc Câu 2: (thầy Tùng) Rút học kinh nghiệm lần chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời nhà Trần? Giá trị học kinh nghiệm cơng bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo nước ta nay? Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên nhà Trần cuối kỉ XIII chiến tranh yêu nước vĩ đại dân tộc ta Nó khơng đập tan lực ngoại xâm hùng mạnh giới lúc mà ngăn chặn xâm lược quốc gia khác thời Cuộc kháng chiến để lại nhiều học sâu sắc: Thứ nhất, học việc đoàn kết toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân để toàn dân đánh giặc Trước sức mạnh quân Mông-Nguyên, ba kháng chiến, nhà Trần tập hợp, đoàn kết toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân Các vương hầu, quý tộc nhà Trần tạm gác hiềm khích, bất hồ, đồng lịng đánh giặc Các gia nơ, nơ tì tạm gác mối thù giai cấp để tịng quân giết giặc, bảo vệ Tổ quốc Hình ảnh cậu bé Trần Quốc Toản chưa đủ tuổi quân thêu lên cờ sáu chữ vàng, chiêu mộ binh sĩ, sẵn sàng trận, lão nông Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt mà lo việc triều đình, phản ánh đồng lịng, đồn kết tồn dân đánh giặc giữ nước Thứ hai, học phát huy ý chí chiến, thắng, phát huy tinh thần yêu nước nhân dân Đại Việt Cả ba lần kháng chiến, kẻ thù vấp phải kháng cự liệt quan dân ta Nhân dân Đại Việt tuân lệnh triều đình mà “hễ thắng phải đánh, khơng đánh rút lui không đầu hàng giặc” Nhờ đến đâu, vó ngựa xâm lược qn Mơng-Ngun vấp phải kháng cự liệt Hội nghị Bình Than, Diên Hồng đồng hô “đánh”, thể ý chí chiến, thắng dân tộc ta Câu nói tiếng Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” Năm 1288, Trần Hưng Đạo với câu nói khảng khái, khẳng định ý chí chiến, thắng dân tộc “năm giặc dễ đánh…” Thứ ba, học sâu sắc nghệ thuật quân độc đáo dân tộc ta trước sức mạnh bách chiến, bách thắng quân xâm lược Mơng-Ngun thơn tính nhiều nước châu Âu, châu Á, xâm lược Đại Việt phải chịu thất bại nghệ thuật chiến tranh dân tộc ta Cả ba lần kháng chiến, nhà Trần sử dụng kế hoạch “thanh dã”, “vườn không nhà trống”, bỏ ngỏ thành Thăng Long để rút lui, đẩy quân giặc vào khó khăn lương thực phản công giành thắng lợi trận Đông Bộ Đầu 1258, Hàm Tử-Chương Dương 1285, đặc biệt trận Bạch Đằng 1288 Trần Hưng Đạo dùng kế cắm cọc Ngơ Quyền, Lê Hồn để mở trận qn Mông-Nguyên thất bại tháo chạy nước, đạp tan ý chí xâm lược chúng Những học kinh nghiệm lịch sử nói có giá trị lịch sử to lớn, không cho chặng đường lịch sử mà cịn cho cơng bảo vệ xây dựng hải đảo nước ta Gần 800 năm trôi qua, vị nước ta ngày có thay đổi to lớn, có uy tín trường quốc tế Tuy nhiên chủ quyền biên giới hải đảo nước ta bị lực ngoại xâm bên đe doạ, quyền chủ quyền quyền tài phán hải đảo nước ta bị đe doạ nhiều năm qua Trung Quốc tự đưa đòi hỏi phi pháp đường lưỡi bò, chiếm đoạt phi pháp Hồng Sa, xây dựng đảo chìm Trường Sa Những u sách vi phạm cơng ước quốc tế, chủ quyền biển đảo nước ta Vì vậy, hết, học kháng chiến chống Mông-Nguyên cần phát huy củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy ý chí, tinh thần yêu nước nhân dân ta, kiên bảo vệ chủ quyền biển đảo Chúng ta phải thực cách mềm dẻo, bám vào văn pháp lí có giữ vững chủ quyền biên giới độc lập dân tộc nước ta Câu 3: (thầy Tùng) Trình bày cơng lao tiêu biểu phong trào Tây Sơn dân tộc ta nửa sau kỉ XVIII? Phân tích cơng lao theo em tiêu biểu Vào nửa sau kỉ XVIII, chế đọ phong kiến nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, đất nước bị chia cắt Yêu cầu lịch sử đặt đập tan lực phong kiến, thống đất nước, củng có sức mạnh dân tộc, phát triển KT-VH-XH Trong bối cảnh đó, phong trào Tây Sơn bùng nổ diễn nhanh chóng từ 1771 Đến cuối kỉ XVIII, giải vấn đề mà lịch sử đặt Phong trào Tây Sơn có cơng lao tiêu biểu sau: Thứ nhất, phong trào Tây Sơn đạp tan lực phong kiến… Thứ hai, phong trào đặt móng vững cho cơng thống đất nước, chấm dứt tình trạng chia cắt 200 năm Thứ ba, phong trào đánh tan lực ngoại xâm hùng mạnh lúc giờ, bảo vệ vững độc lập dân tộc… Thứ tư, phong trào sau đập tan lực phong kiến, chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc thành lập vương triều với sách tiến nhằm khơi phục đời sống nhân dân, phát triển văn hoá-xã hội Câu 4: (thầy Tùng) Cơ sở hình thành thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt thời Lý-Trần? Nền văn minh Đại Việt, hay cịn gọi văn hố Thăng Long văn minh lớn, tiêu biểu dân tộc ta Nó hình thành sở sau: Một là, đất nước giành độc lập, khơng giữ nước khơng dựng nước Nền văn minh quốc gia, dân tộc hình thành dựa quốc gia, dân tộc độc lập Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền mở kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự chủ, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc Từ đây, dân tộc ta xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, trải qua triều đại Ngơ-Đinh-Tiền Lê-Lý-Trần-Lê Sơ… Chính độc lập mảnh đất nảy sinh văn minh, văn hoá dân tộc Hai là, văn minh Đại Việt nối tiếp văn minh Văn Lang-Âu Lạc, có tảng vững thừa hưởng móng, truyền thống tốt đẹp văn minh Văn LangÂu Lạc Văn Lang-Âu Lạc văn minh lớn dân tộc ta, cớ sức sống mãnh liệt, khơng khơng bị văn hố phương Bắc đồng hố tiêu diệt mà cịn tiếp tục phát triển ta giành độc lập dân tộc Ba là, văn minh Đại Việt gắn liền với quan tâm vương triều phong kiến, thời Lý-Trần-Lê, gắn liền với trình lao động cần cù, sáng tạo dân tộc Đại Việt, chủ nhân đích thực văn hố Thăng Long Khơng có quan tâm triều đình phong kiến, khơng có lao động sáng tạo nhân dân khơng thể xây dựng thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt Bốn là, văn minh Đại Việt hình thành phát triển gắn với q trình chịu ảnh hưởng, tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hoá, văn minh tiên tiến giới lúc Ấn Độ, Trung Hoa, Cham-pa, Phù Nam,… Cư dân Đại Việt tiếp thu cách có chọn lọc, Việt hố thành tựu văn minh tiên tiến đó, biến trở thành văn minh Đại Việt nghệ thuật kiến trúc Phù Nam, Phật giáo, Nho giáo… cư dân Đại Việt tiếp thu cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh Đại Việt Nếu Phật giáo Ấn thờ Thích Ca Mâu Ni, sang Việt Nam thờ thành hồng làng-người có cơng với làng, Nho giáo Việt Nam có trường phái riêng… Chế độ phong kiến Việt Nam: hình chóp: + Xác lập, lề + Phát triển (Lý, Trần) + Đỉnh cao (Lê sơ) + Bắt đầu suy thoái (XVI – XVIII) + Khủng hoảng Câu 5:(Thầy Ninh 9/2020) Có ý kiến cho rằng: Trong kỉ XVI – XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng suy yếu Tuy nhiên có ý kiến cho rằng: Trong kỉ XVI – XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam tiếp tục có phát triển Quan điểm anh chị hai vấn đề PHƯƠNG PHÁP: - Trong viết lịch sử phải nêu luận điểm chứng minh luận Các luận (căn cứ, kiện, nội dung, dẫn chững ) phải phù hợp, logic đến luận điểm Luận mà khơng logic với luận điểm khơng viết TRẢ LỜI: - Thực tiễn LSDT XVI – XVIII, đất nước Việt Nam bước bị chia cắt: từ chiến tranh Nam – Bắc triều; chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến phân chia Đàng Trong – Đàng Ngồi Đây thời kì có nhiều biến động tiến trình LSDT Việt Nam Có nhiều ý kiến giai đoạn này, bật có hai ý kiến: “ ” Đánh giá ý kiến: Hai ý kiến ý kiến xuất phát từ khác nhau, đứng hai góc nhìn khác nhau: Chứng minh: Quan điểm 1: “ ” + Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền bị suy yếu: Tính chất chuyên chế nhà nước phong kiến bị suy giảm tình trạng cát cứ, dậy lực phong kiến + Tư tưởng: Tư tưởng chi phối giai đoạn “trung quân quốc”, Nho giáo không chiếm vị trí trước + Tính thống quốc gia, toàn vẹn đất nước: Một đất nước mạnh phải thống nhất, giai đoạn bị chia cắt làm Đàng + Xã hội: So với kỉ trước (XI – XV), xã hội VN kỉ XVI – XVIII tồn nhiều bất ổn, mâu thuẫn, hệ tất yếu đấu tranh nhân dân nổ nhiều, liên tục quy mô lớn Đặc biệt, kỉ XVIII coi kỉ “chiến tranh nông dân” đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn, làm cho triều đại phong kiến tồn lãnh thổ bị đánh đổ - Tuy nhiên, có ý kiến cho (quan điểm 2) Đây nhận định có sở sắc nét: + Diện tích đất nước: Mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền đất nước phạm vi rộng lớn biên giới hải đảo, q trình mở rộng phía Nam + Kinh tế: ~ Sở hữu ruộng đất: Sự tồn sở hữu công, sở hữu tư tiếp tục tồn phát triển, mở rộng xuống phái Nam ~ Qua trính khai khẩn dất hoang hóa để phát triển kinh tế đặc biệt phát triển, hình thành đồng lớn phía Nam ~ Là thời kì hồng kim “kinh tế hồng hóa”, phát triển thương nghiệp (nội thương ngoại thương), có giao thương với phương Đơng phương Tây, hình thành thị sầm uất ( ) + Văn hóa: Văn hóa dân tộc tiếp tục có phát triển mạnh: ~ Tư tưởng, tơn giáo: thời kì có giao thoa nhiều tơn giáo (Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo) ~ Ngơn ngữ: có tồn nhiều ngơn ngữ: Hán, Nôm, bước đầu xuất chữ Quốc ngữ ~ Văn học: nở rộ văn học dân gian (Truyện kiều, Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương ), có nhiều tác giả, tác phẩm trở thành kiệt tác, kinh điển văn học dân tộc + Ngoại giao: Chính sách ngoại giao khơn khéo, đặc biệt quan hệ với phương Bắc phương Tây (kế thừa truyền thống ngoại giao cha ông), tát yếu dựa bối cảnh đất nước Bức tranh tổng quan mang màu sắc khả quan nên giai đoạn đầu chưa bị xâm lược Câu hỏi: (Thầy Bình 9/20)Hồn cảnh bùng nổ phong trào nơng dân nửa đầu kỉ XIX - Ngay từ cuối kỉ XVIII, tình trạng bao chiếm ruộng đất trở nên gay gắt Chính sách vua Quang Trung khơng làm dịu bớt tình trạng căng thẳng Khi Gia Long lên ngơi, nạn kiêm tính ruộng đất diễn gay gắt, vùng Bắc Bộ vùng Thanh – Nghệ Đến thời vua Minh Mạng, tình hình bao chiếm ruộng đất trở nên nghiêm trọng nhà vua chưa tìm cách giải Sự kiêm tính bao chiếm ruộng đất nêu dẫn tới phá sản kinh tế tiểu nông Người nông dân bị gạt bỏ khỏi ruộng đất Trong đó, nạn tham nhũng, cường hào, lao dịch hà khắc, tô thuế nặng nề dẫn đến nạn dân phiêu tán, bỏ đất hoang Nạn đói diễn “Con mẹ bảo Cướp đêm giặc cướp ngày quan” - Đời sống nhân dân cực khổ: + Triều Nguyễn thi hành sách tơ thuế khắt khe nhằm đảm bảo nguồn bóc lột chủ yếu nhà nước Thuế ruộng đất cơng Đàng Trong nặng Đàng Ngồi gấp hai lần + Cùng với chế độ thuế khóa mà cịn chế độ lao dịch hà khắc Nhà Nguyễn quyd dịnh năm dân binh phải chịu 60 ngày lao dịch thực tế gấp lần Các vua nhà Nguyễn tập trung sức dân cải tạo xây dựng kinh thành, cung điện Phú Xuân, phá dỡ cung điện vua Lê Hà Nội chuyển vào Huế, điều động hàng nghìn dân đinh, binh lính Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc thành vào lao dịch Huế hàng chục năm Theo sử cũ, lần tuần du Bắc vua Thiệu Trị bắt dân xây 44 hành cung dọc đường cho vua nghỉ ngơi + Khơng thế, thiên tai mùa đói thường xuyên xảy Có năm bão lụt làm đổ hàng chục nhà dân, hàng nghìn người chết Có năm nạn dịch lan tràn làm hàng vạn người chết Làm bùng nổ phong trào nông dân đầu TK XIX Câu hỏi: (Thầy Bình 9/20)Khái qt phong trào nơng dân nửa đầu kỉ XIX - Những khởi nghĩa nông dân nổ từ đầu kỉ XIX tiếp tục phát triển rầm rộ khắp nước Sử cũ ghi có 400 khởi nghĩa Ngay từ năm 1803 – 1804, số tướng cũ triều Tây Sơn dậy Hải Dương, vùng trung du vào năm 1807 – 1808 liên tiếp nổ khởi nghĩa nông dân Hồng Hữu Nhân, Nghiêm Đình Khun huy Ở vùng trung du Bắc Bộ vào thời Gia Long nổ nhiều khởi nghĩa có quy mơ Thanh Hóa 1805, Nghệ An năm 1812, Hà Tĩnh năm 1818 Phong trào nông dân lan rộng liên tục thời Minh Mạng mà tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành nổ Nam Định từ 1851 kéo dài đến năm 1857, khởi nghĩa Cao Bá Quát Hà Tây năm 1854, khởi nghĩa Lê Văn Khôi Gia Định năm 1833 – 1835 Câu hỏi: (Thầy Bình 9/20)Trình bày đặc điểm phong trào nông dân nửa đầu kỉ XIX - - - - Phong trào diễn từ đầu, vương triều nhà Nguyễn thành lập kéo dài liên tục suốt nửa đầu kỉ XIX sang nửa cuối kỉ này, khắp vùng đồng bằng, miền núi, miền Bắc Trung Nam Phong trào lôi tầng lớp nhân dân bị trị, từ nông dân đến thợ thủ công đến Nho sĩ, quan lại cấp thấp, binh lính khởi nghĩa Lê Văn Khơi dân tộc người Ở số khởi nghĩa xuất hững hoạy động liên kết phối hợp tiến công Ba Nhàn, Tiền Bột với khởi nghĩa Lê Duy Lương, khởi nghĩa Nông Văn Vân với khởi nghĩa Lê Văn Khôi lãnh đạo Các phong trào chưa kết lại thành phong trào chung tham mưu phong trào nông dân Tây Sơn cuối kỉ XVIII Theo ghi chép sử triều Nguyễn, tính đến năm 1962 có tới 390 dậy chống triều đại Thời Gia Long có 70 cuộc, thời Minh Mạng có 230 cuộc, Thiệu Trị 50 cuộc, thời Tự Đức tính từ 1847 đến 1862 có tới 40 dậy Xét số lượng cho thấy chưa có vương triều LSVN thời phong kiến lại có nhiều khởi nghĩa đến Tuy nhiên, ngồi số khởi nghĩa lớn như: Phan Bá Vành, Cao Bá Quát lãnh đạo, tuyệt đại dậy lẻ tẻ, quy mô nhỏ Điều chứng tỏ tính chất bột phát dậy, người dân nghèo, thợ thủ cơng bị bần hóa bị đẩy khỏi sống Họ khơng cịn đường khác vùng dậy khởi nghĩa chống lại ách áp bức, chống lại ách bóc lột triều Nguyễn, chống lại quan lại địa chủ cường hào với hy vọng thay đổi Trong phong trào nơng dân chống triều Nguyễn nửa đầu XIX, vào tính chất phong trào chia làm phận + Phong trào nông dân khởi nghĩa + Phong trào đấu tranh nhân dân dân tộc miền núi Bắc Bộ, Trung Bộ Tây Nguyên + Các bạo động binh lính, tướng lĩnh triều đình phong kiến Câu hỏi: (Thầy Bình 9/20)Khái quát thành tựu PT nông dân Tây Sơn đạt cuối kỉ XVIII nêu đặc điểm phong trào - - - - - Khái quát thành tựu: Vào kỉ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ Kéo dài 10 năm bị đàn áp Chúa Nguyễn xưng vương đàng thành lập triều đình riêng Đất nước bị chia cắt miền quyền bị suy thoái, nhân dân khổ cực Vào năm 1771, khởi nghĩa nơng dân ấp Tây Sơn (Bình Định) anh em Sau nhiều năm chiến đấu kiến cường, khởi nghĩa giành thắng lợi lớn: + Đánh đổ quyền chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào Đến 1777, thống trị chúa Nguyễn xây dựng 200 năm Đàng Trong sụp đổ + Vào 1785, quân Tây Sơn đánh tan vạn quân Xiêm quân Nguyễn Ánh, giải phóng Gia Định nhiều địa phương + Tháng 7/1786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc, tiến vào Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh – Lê năm 1786 – 1788 làm chủ đất nước Sự nghiệp thống đất nước bước đầu hoàn thành + Lợi dụng cầu viện Lê Chiêu Thống, tháng 10/1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào xâm lược nước ta Chỉ ngày đêm (30 – Tết tức ngày 25 – 30/1/1789) nghĩa quân Tây Sơn huy Nguyễn Huệ đánh bại 29 vạn quân Thanh, lập nên chiến cơng chói lọi lịch sử chống ngoại xâm dân tộc thời kì phong kiến + Tây Sơn thành lập vương triều mới, tiến có hiệu lực nước Đất nước dần vào ổn định có quan hệ hịa hảo với nhà Thanh Đặc điểm PT nông dân Tây Sơn: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bắt đầu năm 1771 kết thúc năm 1789, phong trào thống nhất, thiết lập vương triều phong kiến tiến lịch sử dân tộc Năm 1789, kiện đánh bại quân Thanh mốc đánh dấu kết thúc có hậu cho khởi nghĩa nông dân Những người lãnh đạo khởi nghĩa trở thành người cai trị đất nước tồn đến 1802 Đây khởi nghĩa ban đầu có tính địa phương sau trở thành trung tâm thu hút tham gia đông đảo ủng hộ nhân dân nên phát triển thành phong trào có phạm vi hoạt động rộng lớn nước + Cuộc khởi nghĩa đốm lửa nhỏ anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xướng + Năm 1773, từ đốm lửa, cuocj khởi nghĩa làm rộng làm chủ vùng Quy Nhơn (Quảng Nam) + Khổ nghĩa Tây Sơn lan thành đám cháy lớn Phú Yên, Gia Đình, đánh thắng quân Xiêm quân chúa Nguyễn trận Rạch Gầm – Xoài Mút (Mỹ Tho) 1786, Nguyễn Huệ đưa quân bắc, lật đổ quyền chúa Trịnh Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc lần hai, lật đổ quyền nhà Lê Đến đầu 1789, đánh bại 29 vạn quân xâm lược Thanh Là khởi nghĩa nông dân phong trào nông dân Việt Nam thời phong kiến giành thắng lợi, đánh bại hoàn toàn tập đoàn phong kiến thối nát, phản - - - động, đối lập với nhân dân Đó vua Lê – chúa Trịnh – chúa Nguyễn, chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước đặt sở cho thống đất nước sau + Năm 1777, anh em Nguyễn Nhạc cai quản miền Trung miền Nam (trừ Thuận Hóa) Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng đế, đặt niên hiệu Thái Đức Khẳng định chắn quyền cai trị anh em Tây Sơn, phủ nhận hoàn toàn thống trị chúa Nguyễn Đàng Trong + 1786, Nguyễn Huệ Bắc lật đổ tập đoàn thống trị chúa Trịnh Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc lần hai, lật đổ quyền vua Lê + Đầu 1789, Tây Sơn kiểm soát vùng rộng lớn phạm vi nước trừ số địa phương Nam Bộ Hình thức phát triển phong trào Tây Sơn có nét đặc sắc Đó có kết hợp giải vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc + Các khởi nghĩa nông dân xếp phạm trù đấu tranh giai cấp vấn đề giai cấp hiểu đánh đổ ách thống trị tập đoàn phong kiến phản động nước, đối lập với lợi ích quần chúng nhân dân, xóa bỏ bóc lột tập đồn phong kiến, phản động nhân dân Đây thành to lớn mà khởi nghĩa nông dân thời phong kiến làm + Trong vấn đề dân tộc; thống đất nước Đây khía cạnh quan trọng vấn đề dân tộc Một khía cạnh vấn đề dân tộc đánh bại ngoại xâm (đánh bại quân Xiêm 1785, đánh bại quân Thanh 1789, 1775 đánh bại quân Trịnh Phú Yên, năm 1786 Bắc lật đổ tập đoàn phong kiến Trịnh; 1788 lật đổ vua Lê) Sau Tây Sơn hoàn thành nhiệm vụ dân tộc đặt chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt tảng cho công thống đất nước sau Trong trình phát triển PT Tây Sơn có hốn đổi vai trị lãnh đạo phân chia quyền lực anh em + Năm 1777, Nguyễn Nhạc xưng Tây Sơn vương, phong Nguyễn Huệ làm phụ 1778, Nguyễn Nhạc lên ngơi hồng đế, đặt niên hiệu Thái Đức, đặt Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân Nguyễn Lữ làm tiết chế + Sau 1775 đến 1789, trận đánh quan trọng Nguyễn Huệ đảm nhận thắng lợi Vào năm 1786, Nguyễn Huệ Bắc Cuối 1786, Nguyễn Nhạc phong Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương cai quản từ đèo Hải Vân đến Nghệ An Nguyễn Lữ làm Đông Định vương cai quản đất Gia Định mâu thuẫn anh em nảy sinh Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung, đánh bại quân Thanh vào đầu 1789, lập nên triều đại – triều đại vua Quang Trung Thành phần tham gia lãnh đạo PT Tây Sơn đa dạng; + Ba anh em Tây Sơn xuất thân từ nơng dân + Tầng lớp trí thức: Nguyễn Thiếp, Trần Văn Kí + Quan lại: Phan Huy Íc + Thương nhân: Lí Tài Tập Đình Câu hỏi: (Thầy Bình 9/20)Hồn cảnh phong trào nơng dân Tây Sơn (vì nói PT Tây Sơn bùng nổ phát triển hồn cảnh khó khăn) - - - Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ điều kiện khó khăn đầy thử thách: Chế độ phong kiến suy thoái, tập đồn thống trị thối nát, sa đọa quyền lợi ích kỉ chúng cấu kết với ngoại xâm (Lê Chiêu Thống chạy lên kinh bắc, sai người sang Trung Quốc cầu cứu nhà Thánh vào 1788) Tháng 7/1784, quân Xiêm với vạn quan sang xâm lược nước ta Đất nước bị chia cắt, lúc có nhiều kẻ thù bên ngồi can thiệp xâm lược Phía nam có phong kiến Xiêm, phía Bắc có phong kiến Thanh, lực TB Phương Tây nhóm nhó Trong đó, nơng dân tầng lớp lao động trải qua sống đói nghèo phiêu tán + Chính sách thuế khóa phức tạp Lê Qúy Đơn viết hàng năm có trăm thứ thuế, trưng thu phiền phức, gian lận, nhân dân khôn skhoor nỗi cổ hai tròng Tệ tham ô tham làm cho đời sống nhân dân thêm điêu đứng + Ở Đàng ngồi, bọn tham quan lại sức đục khoét nhân dân, tình trạng ruộng đồng bỏ hoang, làng xóm tiêu điều Nhân dân rời bỏ q hương Cuối XVIII, theo Ngơ Thì Sĩ số 9668 lãng xã đồng Bắc Bộ có tới 182 làng xã phiêu tán hồn tồn, 443 làng xã phiêu tán lớn, 338 làng xã phiêu tán nhập vào xã khác, 78 làng xã nghèo túng quẫn không nộp thuế cho nhà nước phong kiến Nhiều nơi nhân dân phải ăn rau để sống, nấu củ nâu lên để ăn sống nổi, dắt díu đầy đường, thây chết đói chồng chất Câu hỏi: (Thầy Bình 11/20) Hồn cảnh PT nơng dân Tây Sơn bùng nổ phát triển? PT Tây Sơn bùng nổ phát triển? - PT nông dân Tây sơn bùng nổ phát triển điều kiện lích uhwr khó khăn đầy thử thách: CDPK suy thối, tập đồn thống trị thối nát sa đọa quyền lợi ích kỉ chúng câu kết với ngoại xâm Lê Chiêu Thống chạy lên kinh Bắc sai người sang TQ cầu cứu nhà Thanh vào đầu năm 1798, Đàng Trong Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đanh đuổi sang cầu cứu Xiêm 7/1784, quân Xiêm với vạn người sang xâm lược nước ta Đất nước bị chia cắt lúc có nhiều kẻ thù bên ngồi can thiệp xâm lược phía Nam có PK Xiêm, phía Bắc PK Mãn Thanh, lực TB Phương Tây nhịm ngó nơng dân tầng lớp đói nghèo phiêu tán; Chính sách thuế khoa chinh quyền họ Nguyễn nặng nề phức tập – Lê Quý Đôn viết năm có trăm thứ thuế mà trưng thu phiền phức gian lận, nhân dân khốn khổ nỗi cổ hai trịng Tệ tham tham quan lại căng làm cho đời sông nhân dân thêm điêu đứng Ở đàng quan lại địa chủ cường hào địa phương sức đục khoét nhân dân, tình trạng ruộng đồng bỏ hoang xóm làng tiêu điều nông dân phải rời bỏ quê hương làng xóm phiêu tán ngày căng nhiều Theo Ngơ Thì Sĩ: số 9688 làng xã đồng Bắc Bộ có 182 làng xã phiêu tán hồn tồn, 443 làng xã phiêu tán lớn, 373 làng xã phiêu tán nhập vào xã khác, , làng xã nghèo túng quẫn không nộp thuế cho nhà nước, nhiều nơi nhân dân phải ăn rau cỏ để sống, nấu củ nâu lên để ăn sống nổi, dắt díu đầy đường thay chết đối chồng chất ( Việt sử thông giam cương Mục – trích) Câu hỏi: (Thầy Bình 11/20) Hồn cảnh bùng nổ PT nông dân nửa đầu TK XIX? - Ngay từ cuối TK XVIII, tình trạng bao chiếm ruộng đất trở nên gay gắt chinh sách vua Quang Trung khơng làm giảm bớt tình hình căng thẳng Khi Gia Long lên ngơi nạn kim tính ruộng đất diễn gay gắt vung Bắc Bộ Thanh Nghệ Đến thời Minh Mạng tình hình bao chiếm ruộng đất nghiêm trọng, nhà vua chưa tìm cách giải quyết, kim tinh ruộng đất nêu làm phá sản KT tiểu nông, người nông dân bị gạt bỏ khỏi RD nạn tham nhũng cường hào, chế độ lao dịch hà khắc, tô thuế nặng nề dẫn đến nạn dân phiêu tán ruộng đất bỏ hoang nạn đói diễn - Đời sống nhân khổ cực: Triều Nguyễn thi hành sách tơ thuế khắt khe nhằm đảm bảo nguồn bóc lột chủ yếu nhà nước, thuế RD công đàng Trong nặng gấp đàng Ngoài lần Cùng với chế độ thuế khoa chế độ lao dịch hà khắc, nhà Nguyễn qquy định hàng năm dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch thực tế gấp lần cua nhà Nguyễn tập trung sức dân cải tạo xây dựng kinh thành cung điện Phú Xuân, phá dỡ cung điện vua Lê HN chuyển vào, điều động hàng nghìn dân binh, binh lính Thanh Hóa, Nghê An, Bắc Thành vào Huế hàng chục năm Theo sử cũ, lần tuần du Bắc, vua Thiệu Trị bắt dân xây dựng 44 hành cung dọc đường để vua nghỉ ngơi Khơng thiên tai mùa đói thường xuyên xảy ra, có năm bão lụt làm đổ hàng vạn nhà dân, hàng ngàn người chết , có năm nạn dịch lan tràn làm hàng chục vạn người chết Câu hỏi: (Thầy Bình 11/20) Trình bày khái quát phong trào khởi nghĩa nông dân nửa đầu TK XIX? - Những khởi nghĩa nông dân nổ từ nửa đầu TK XIX phát triển rầm rộ khắp nước TK XIX, sử cũ ghi có 400 kn - Ngay từ năm 1803-1804, số tướng cũ Tây Sơn dậy kn Hải Dương Ở vùng Trung Du 1807-1808, liên tiếp nổ kn nông dân Hồng Hữu Nhân Nghiêm Đình Khun huy vung Bắc Trung Bộ thời Gia Long