Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
547,08 KB
Nội dung
Bài 3: LỜI SƠNG NÚI Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Nguyễn Đình Thi) TRI THỨC NGỮ VĂN Để văn nghị luận có tính logic, chặt chẽ cần quan tâm vào yếu tố I Giới thiệu học 1- Chủ đề học:Lời sông núi 2- Thể loại văn bản:Nghị luận II.Tri thức ngữ văn - Luận đề: vấn đề luận bàn văn nghị luận Vấn đề có tính chất bao trùm, xuyên suốt văn Mỗi văn nghị luận thường có luận đề Luận đề nêu rõ nhan đề, số câu khái quát từ toàn nội dung văn Luận đề văn nghị luận xã hội tượng hay vấn đề đời sống nêu để bàn luận - Luận điểm là các ý triển khai những khía cạnh khác nhau của một luận đề trong văn bản nghị luận. Qua luận điểm được trình bàycó thể nhận thấy ý kiến cụ thể của người viết về vấn đề được bàn luận Mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với văn nghị luận Mối liên hệ có tính tầng bậc Như nêu trên, văn nghị luận trước hết phải có luận đề Từ luận đề, người viết triển khai thành luận điểm Mỗi luận điểm muốn có sức thuyết phục, cần làm rõ lí lẽ lí lẽ cần chứng minh chứng cụ thể Có thể hình dung mối liên hệ qua sơ đồ sau: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp kiểu đoạn văn phân biệt dựa vào cách thức tổ chức, triển khai nội dung Việc phân biệt kiểu đoạn văn liên quan đến câu chủ đề, tức câu thể nội dung bao quát đoạn văn - Đoạn văn diễn dịch: Đoạn văn có câu chủ đề đặt đầu đoạn, câu tiếp triển khai nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề đoạn văn - Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ khái quát nội dung chung, thể câu chủ đề cuối đoạn văn - Đoạn văn song song: Đoạn văn khơng có câu chủ đề, câu đoạn có nội dung khác nhau, hướng tới chủ đề - Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề đầu đoạn cuối đoạn