Nội dung điều chỉnh của pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong doanh nghiệp Trong số các biện pháp bảo vệ quyền của người lao động trong doanh nghiệp, bảo vệ thông qua tổ chức đại diện lao động là biện pháp phổ biến và được đa số các quốc gia trên thế giới ghi nhận.
1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp 1.2.2.1 Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua tổ chức đại diện lao động Trong số biện pháp bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp, bảo vệ thông qua tổ chức đại diện lao động biện pháp phổ biến đa số quốc gia giới ghi nhận Tuy nhiên, việc ghi nhận, quy định địa vị pháp lý tổ chức đại diện khác Sự khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, chế độ trị hệ thống pháp luật quốc gia Ngồi ra, khác phụ thuộc vào giai đoạn, thời kỳ lịch sử quốc gia Xuất phát từ chất QHLĐ NLĐ NSDLĐ mà chế định đại diện lao động có vai trị quan trọng yếu tố khách quan cần phải có kinh tế thị trường nhằm mục đích cân vị NLĐ NSDLĐ Đặc biệt, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ trước hành vi xâm phạm, đe dọa xâm phạm từ phía NSDLĐ Do đó, tổ chức đại diện lao động tồn vừa mang “bóng dáng” thực thể xã hội, vừa mang yếu tố thực thể pháp lý đứng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho tập thể lao động trước sức ép kinh tế thị trường Một mặt, tổ chức đại diện lao động bảo vệ tập thể NLĐ trước can thiệp bất hợp pháp NSDLĐ vào quyền nghĩa vụ Mặt khác, tổ chức đại diện lao động nhằm thúc đẩy yếu tố cạnh tranh hợp tác lao động Trên giới, pháp luật đại diện lao động ghi nhận đạo luật riêng đại diện lao động Nga, Trung Quốc, Latvia, Singapore… quy định pháp luật lao động (Nhật Bản, Hàn Quốc, Chile, Argentina, Philippin, Thái Lan, Lào, Campuchia…)1 Các quốc gia thừa nhận tổ chức đại diện lao động hệ thống pháp luật nước Các quốc gia thừa nhận mơ hình đại diện lao động tổ chức cơng đồn đơn đa cơng đồn, thừa nhận tổ chức đại diện lao động khác tồn song song với tổ chức cơng đồn Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đàm phán gia nhập nhiều FTA hệ Hiệp định Đối tác Tiến Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA)… Trong thỏa thuận thương mại hệ quy định nước thành viên có trách nhiệm thành lập tổ chức đại diện người lao động đề lộ trình thực số quốc gia Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đàm phán gia nhập nhiều FTA hệ Hiệp định Đối tác Tiến Tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA)… Trong thỏa thuận thương mại hệ quy định nước thành viên có trách nhiệm thành lập tổ chức đại diện người lao động đề lộ trình thực số quốc gia Tại Việt Nam, Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở Tổ chức người lao động doanh nghiệp.2 Trong đó, Cơng đồn sở thuộc hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam Việc thành lập, giải thể, tổ chức hoạt động Cơng đồn sở thực theo quy định Luật Cơng đồn.3 Nguyễn Thị Bích Liên (2019), “Quyền, trách nhiệm tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích người lao động doanh nghiệp từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở Hà Nội Khoản Điều Bộ luật Lao động 2019 Điều 171 Bộ luật Lao động 2019 Về phía tổ chức người lao động, người lao động làm việc doanh nghiệp gia nhập Tổ chức người lao động Và tổ chức người lao động thành lập doanh nghiệp Tổ chức người lao động xem hoạt động hợp pháp sau quan có thẩm quyền cấp đăng ký Tổ chức người lao động doanh nghiệp thành lập hoạt động hợp pháp sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký.5 Quyền nghĩa vụ tổ chức đại diện người lao động sở quan hệ lao động quy định sau:6 - Thương lượng tập thể với người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật - Đối thoại nơi làm việc theo quy định Bộ luật - Được tham khảo ý kiến xây dựng giám sát việc thực thang lương, bảng lương, mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích người lao động thành viên - Đại diện cho người lao động trình giải khiếu nại, tranh chấp lao động cá nhân người lao động ủy quyền - Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định Bộ luật - Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật quan, tổ chức đăng ký hoạt động hợp pháp Việt Nam nhằm tìm hiểu pháp luật lao động; trình tự, thủ tục thành lập tổ chức đại diện người lao động việc tiến hành hoạt động đại diện quan hệ lao động sau cấp đăng ký Điều 170 Bộ luật Lao động 2019 Điều 172 Bộ luật Lao động 2019 Điều 178 Bộ luật Lao động 2019 - Được người sử dụng lao động bố trí nơi làm việc cung cấp thông tin, bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở - Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Về phạm vi thành lập tổ chức người lao động, pháp luật Việt Nam cho phép thành lập tổ chức người lao động phạm vi sở, doanh nghiệp, theo “Cơng ước quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức, 1948” (Công ước số 87) ILO, người lao động có quyền thành lập, gia nhập tổ chức họ cấp Về phạm vi hoạt động, pháp luật Việt Nam quy định, tổ chức người lao động nằm hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam hoạt động phạm vi quan hệ lao động mối quan hệ với người sử dụng lao động, đó, theo Cơng ước số 87, tất tổ chức người lao động có quyền thực hoạt động khác tham gia vào trình xây dựng, giám sát thực sách, pháp luật, hoạt động khác nhằm bảo vệ thúc đẩy cho quyền lợi ích kinh tế - xã hội người lao động Về đình cơng, pháp luật lao động Việt Nam cho phép đình cơng doanh nghiệp, theo trình tự, thủ tục quy định cơng đồn đứng tổ chức, đình cơng thực với tranh chấp lao động tập thể lợi ích Bên cạnh đó, Việt Nam có danh mục doanh nghiệp khơng phép đình cơng gồm lĩnh vực quan trọng, thiết yếu Trong đó, theo cam kết EVFTA, CPTPP phải cho phép đình cơng cấp ngành, đình cơng hưởng ứng đình cơng phản đối sách kinh tế - xã hội Do đó, để bảo đảm thực đầy đủ, có hiệu quy định liên quan đến lao động, cơng đồn, cần phải xây dựng thống nhất, đồng văn hướng dẫn thực thi Về phía tổ chức cơng đồn, Việt Nam từ lâu tổ chức “rộng lớn” đại diện, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Việc thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn biện pháp để NLĐ liên kết, tổ chức để bảo vệ họ QHLĐ với NSDLĐ Theo đó, cơng đồn là tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.7 Quyền trách nhiệm cơng đồn quy định cụ thể Điều 10 Luật Cơng đồn 2012, có số chức quan trọng hướng dẫn, tư vấn cho người lao động quyền nghĩa vụ, đại diện thương lượng, ký kết, đối thoại với đơn vị lao động,… Cho dù mô hình có thực tế khơng thể phủ nhận cơng đồn sinh mâu thuẫn QHLĐ Cũng lý đó, nên tác giả luận văn tập trung phân tích, đánh giá biện pháp bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thơng qua tổ chức cơng đồn với tư cách tổ chức đại Điều Luật Cơng đồn 2012 diện tiêu biểu cho NLĐ8 Có thể đánh giá hoạt động bảo vệ quyền NLĐ thơng qua tổ chức cơng đồn thể nội dung sau đây: Thứ nhất, cơng đồn tổ chức có quyền đại diện tập thể NLĐ thương lượng ký kết giám sát việc thực TƯLĐTT TLTT chất việc đàm phán, thảo luận chủ thể QHLĐ nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng QHLĐ tiến bộ, hài hòa, ổn định Trong tổ chức cơng đồn đóng vai trò chủ thể tham gia vào hoạt động TLTT, ký kết giám sát thực TƯLĐTT với tư cách người đại diện cho NLĐ với NSDLĐ Pháp luật Việt Nam hầu hết quốc gia giới quy định cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ tham gia vào trình NLĐ có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Pháp luật Việt Nam quy định quyền đại diện cho NLĐ trình TLTT chủ yếu tổ chức đại diện NLĐ sở doanh nghiệp Với nội dung thương lượng với NSDLĐ, cơng đồn có quyền yêu cầu giám sát NSDLĐ phải tuân thủ đảm bảo thực quy định pháp luật có nội dung liên quan đến vấn đề bảo đảm việc làm NLĐ; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, nội quy lao động; thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; vấn đề tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng cho NLĐ quyền khác NLĐ Thứ hai, cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ tham gia chế ba bên Cơ chế ba bên nét riêng biệt nói nét đặc thù luật lao động Trong kinh tế thị trường, chế ba bên coi phương thức tổ chức quan trọng nhằm phát triển tăng cường ĐTXH lao động để hướng tới mục tiêu xây dựng mối QHLĐ hài hịa, ổn định Dưới góc độ Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học: Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, Tập 34, số 4, tr 32-40 pháp lý, chế ba bên chế định pháp lý quan trọng luật lao động mà nội dung điều chỉnh mối quan hệ NLĐ – Nhà nước – NSDLĐ, tổ chức cơng đồn với tư cách tổ chức đại diện, bảo vệ quyền NLĐ QHLĐ Thông qua chế ba bên, cơng đồn khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ từ hoạt động đối thoại nơi làm việc, TLTT, tổ chức đại diện NLĐ sở, giải tranh chấp lao động,… mà cịn góp phần làm cho sách, pháp luật lao động mang tính dân chủ, khả thi, điều hịa lợi ích xã hội, bước đầu đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Bên cạnh đó, tham gia tổ chức cơng đồn chế ba bên nhằm đáp ứng xu hướng điều chỉnh QHLĐ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với quy định pháp luật lao động quốc tế bảo vệ quyền NLĐ Thứ ba, tổ chức cơng đồn đại diện cho NLĐ tham gia giải tranh chấp lao động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, tập thể NLĐ có tranh chấp xảy Bản chất tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên QHLĐ Trong kinh tế thị trường, tranh chấp lao động tượng khách quan, thị trường sức lao động loại thị trường gắn liền với loại hàng hóa đặc biệt, với tham gia hai chủ thể NLĐ NSDLĐ Và tham gia vào thị trường này, bên QHLĐ phải thỏa thuận với nội dung tiền lương, thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh, an toàn lao động điều kiện lao động khác Một cách tự nhiên, NLĐ ln có xu hướng địi hỏi tiền lương quyền lợi mức cao có thể, NSDLĐ lại có xu hướng cắt giảm chi phí, có tiền lương điều kiện lao động khác mức thấp Chính đối lập lợi ích dẫn hành vi họ theo chiều ngược nhau, tranh chấp hai bên bùng nổ Một có tranh chấp lao động xảy ra, cơng đồn tổ chức tham gia vào hoạt động giải tranh chấp, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng đồn viên theo quy định pháp luật Thứ tư, cơng đồn tham gia vào số hoạt động khác nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ Ngồi nội dung nêu trên, hoạt động tổ chức cơng đồn cịn bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua động khác pháp luật quy định Trong mối quan hệ với Nhà nước, tổ chức cơng đồn tham gia, hỗ trợ việc xây dựng QHLĐ tiến bộ, hài hòa, ổn định, với quan chức tham gia Hội đồng tiền lương quốc gia, tham gia xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động, tham gia với quan nhà nước xây dựng sách pháp luật an toàn, vệ sinh lao động, Trong quan hệ với NSDLĐ, việc tham gia ký kết TLTT, TƯLĐTT, cơng đồn tham gia đại diện cho NLĐ trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật lao động có tranh chấp lao động xảy ra, tổ chức lãnh đạo tập thể NLĐ tiến hành hoạt động đình cơng nhiều hoạt động khá9c 1.2.2.2 Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua xử phạt vi phạm Mọi hành vi vi phạm sử dụng lao động bị xử lý theo quy định pháp luật, xử phạt vi phạm hình thức xử lý đáp ứng tính răn đe, giáo dục cao nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động Ở góc độ sử dụng biện pháp bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua việc xử phạt hành vi vi phạm đến tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, khái quát nội dung sau: Đặng Sơn Thành (2018), “Quy định pháp luật cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích người lao động doanh nghiệp từ thực tiễn thực quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở Hà Nội, tr.55 Thứ nhất, liên quan đến việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật quyền tự liên kết quyền TLTT 10 Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn quyền NLĐ Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ tham gia hoạt động cơng đồn nhằm mục đích chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Tuy nhiên, thực tế cịn khơng hành vi vi phạm đến quyền công đoàn, quyền tự liên kết NLĐ pháp luật bảo vệ Chính lý đó, nên pháp luật nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm đến quyền cơng đồn NLĐ Thứ hai, xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động cưỡng bắt buộc, hành vi vi phạm bình đẳng giới, sử dụng lao động trẻ em,người cao tuổi, khuyết tật, hay người nước làm việc Việt Nam11 Những vi phạm pháp luật có nội dung liên quan đến vấn đề lao động cưỡng bắt buộc tồn nhiều hình thức khác việc NSDLĐ lạm dụng tình trạng khó khăn NLĐ, có hành vi lừa gạt, hạn chế, lập, bạo lực thân thể tình dục, đe dọa, bị giữ tiền lương giấy tờ tùy thân NLĐ, bắt NLĐ phải làm thêm quy định,… Đâu đối tượng yếu thế, cần bảo vệ xã hội nói chung lao động nói riêng Do đó, để hạn chế chấm dứt tình trạng pháp luật quy định hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu phụ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm NSDLĐ Thứ ba, vi phạm an toàn vệ sinh lao động, phòng ngừa tai nạn, đảm bảo an tồn q trình lao động.12 Trong lao động, ngành nghề độc hại, nguy hiểm, yếu tố an toàn vệ sinh lao động quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe lâu dài người lao động Nhà nước quy định 10 Điều 35, 36, 37 Nghị định 12/2022/NĐ-CP Điều 28, 29, 30, 31, 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP 12 Điều 19 đến Điều 27 Nghị định 12/2022/NĐ-CP 11 trường hợp không báo cáo cơng tác, vệ sinh lao động, khơng phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hay sử dụng máy móc, thiết bị khơng đạt chuẩn an tồn, môi trường làm việc không đảm bảo, không huấn luyện cho người lao động an toàn lao động bị xử lý Ngoài ra, việc người sử dụng lao động thiếu trách nhiệm người lao động trình làm việc dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị xử phạt theo quy định Thứ tư, vi phạm thương lượng, giao kết hợp đồng lao động Đây ddiều quan hệ lao động, việc ký kết hợp đồng lao động hình thức tương tự xác lập quan hệ lao động, hình thành nên quyền nghĩa vụ bên Pháp luật lao động quy định trường hợp vi phạm từ Điều đến Điều 18 Bộ luật Lao động 2019 Theo đó, người sử dụng lao động vi phạm quy định tuyển dụng, quản lý lao động, giao kết hợp đồng lao động, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động, cho thuê lại lao động vi phạm bị xử phạt Thêm vào đó, người sử dụng lao động vi phạm thực không đầy đủ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động, hay vi phạm thương lượng, đối thoại nơi lao động bị xử lý Đồng thời, việc toán tiền lương, khoản hợp lý khác theo pháp luật lao động phải thực đúng, kịp thời, trường hợp thực sai chậm trễ, người lao động pháp luật bảo vệ bắt buộc khắc phục hậu 1.2.2.3 Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua Tòa án nhân dân Mặc dù pháp luật lao động cho phép bên tham gia, QHLĐ tự do, tự nguyện tự thỏa thuận việc thỏa thuận xác lập quyền nghĩa vụ HĐLĐ Nhưng q trình thực HĐLĐ xuất tranh chấp NLĐ NSDLĐ Các tranh chấp lĩnh vực lao động tượng phổ biến kinh tế thị trường Vì vậy, có cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, NLĐ có quyền khởi kiện Tòa để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho trước hành vi vi phạm NSDLĐ Hay nói cách khác, việc khởi kiện Tịa án cách mà NLĐ “viện cầu cơng lý”, u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, thơng qua Tịa án u cầu NSDLĐ phải có trách nhiệm hành vi vi phạm Theo quy định Điều 187 191 Bộ luật Lao động năm 2019, tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích, tịa án khơng có thẩm quyền giải quyết, tranh chấp vấn đề chưa pháp luật quy định chưa thỏa thuận, cam kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hình thức khác Do đó, theo quy định khoản Điều 195 Bộ luật Lao động năm 2019, thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích khơng thuộc tịa án mà thuộc hịa giải viên lao động hội đồng trọng tài lao động Thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động quy định cụ thể Bộ luật Tố tụng dân 2015 Theo đó, Điều 32, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động mà hòa giải thành bên không thực thực khơng đúng, hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải theo quy định pháp luật lao động mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải Cũng Điều 35 Bộ luật này, tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động nêu trên; trường hợp đương nước ngoài, tài sản nước cần ủy thác tư pháp nước ngồi tịa án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm Ngoài ra, tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải tòa án cấp huyện thấy cần thiết theo đề nghị tòa án nhân nhân cấp huyện theo quy định khoản Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân Thẩm quyền tòa án giải tranh chấp lao động quy định cụ thể Bộ luật Tố tụng dân 2015 Theo đó, Điều 32, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động mà hòa giải thành bên không thực thực không đúng, hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải theo quy định pháp luật lao động mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải Cũng Điều 35 Bộ luật này, tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động nêu trên; trường hợp đương nước ngoài, tài sản nước cần ủy thác tư pháp nước ngồi tịa án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm Ngoài ra, tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải tòa án cấp huyện thấy cần thiết theo đề nghị tòa án nhân nhân cấp huyện theo quy định khoản Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân Trên thực tế, tranh chấp khởi kiện Tòa án phần lớn có nội dung liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích NLĐ tiền lương, vệ sinh an toàn lao động, chế độ bảo hiểm NLĐ,… nên tranh chấp lao động chủ yếu NLĐ khởi kiện, mà NSDLĐ Hoạt động bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua hoạt động xét xử Tòa án phát huy hiệu tối đa trường hợp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, quan bảo vệ pháp luật thực công tâm thượng tơn pháp luật Các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền tham gia giải tranh chấp lao động phải đảm bảo vô tư, khách quan, tuân theo pháp luật quyền lợi ích hợp pháp NLĐ đảm bảo13 13 Hoàng Mạnh Tuấn (2019), “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động thực tiễn thi hành”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội CÂU HỎI: Tác giả làm rõ sở để xác định nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp? - Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua tổ chức đại diện lao động - Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua xử phạt vi phạm - Bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp thông qua Tòa án nhân dân