(Luận văn) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính và gây trồng loài sâm bố chính (hisbiscus sagittifolius kurz ) tại tỉnh thái nguyên

90 2 0
(Luận văn) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính và gây trồng loài sâm bố chính (hisbiscus sagittifolius kurz ) tại tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN XUYÊN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH VÀ GÂY TRỒNG LỒI SÂM BỐ CHÍNH (Hisbiscus sagittifolius Kurz.) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN XUN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH VÀ GÂY TRỒNG LỒI SÂM BỐ CHÍNH (Hisbiscus sagittifolius Kurz.) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính gây trồng lồi Sâm Bố (Hisbiscus sagittifolius Kurz.) tỉnh Thái Nguyên” Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Giảng viên hướng dẫn Học viên TS Nguyễn Thị Thoa Hoàng Văn Xuyên XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Kí, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ Ngành Lâm học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo trường Đại học Nơng Lâm, Khoa Lâm nghiệp, Phịng Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Ngồi tác giả xin chân thành cảm ơn bà nhân dân xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, xã Quân Chu, huyện Đại Từ nơi tác giả bố trí thí nghiệm giúp đỡ trình nghiên cứu thực địa sinh viên K49, K50 hỗ trợ tác giả trình thu thập số liệu điều tra Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn cô giáo, giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa dành nhiều thời gian q báu, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm chia sẻ, giúp đỡ tác giả mặt tinh thần vật chất để tác giả hồn thành tốt luận văn Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2022 Học viên Hoàng Văn Xuyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Sâm bố giới 1.1.1 Tên gọi phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.2 Tổng quan nghiên cứu Sâm bố Việt Nam 1.2.1 Tên gọi phân loại 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Đặc điểm sinh thái .10 1.2.4 Đặc điểm phân bố 10 1.2.5 Thành phần hóa học công dụng 10 1.2.6 Các nghiên cứu kỹ thuật nhân giống sâm bố 11 1.2.7 Các nghiên cứu kỹ thuật gây trồng sâm bố 14 1.3 Thảo luận .15 1.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên 16 iv 1.4.1 Vị trí địa lí, địa hình 16 1.4.2 Thổ nhưỡng .17 1.4.3 Khí hậu .18 1.4.4 Thủy văn 18 1.4.5 Phát triển dược liệu .19 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái Sâm bố 20 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lồi Sâm bố .20 2.3.3 Nghiên cứu gây trồng loài Sâm bố 20 2.3.4 Điều tra sơ sâu bệnh hại Sâm bố .21 2.4 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4.1 Kế thừa tài liệu 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính lồi Sâm bố 21 2.4.3 Kỹ thuật trồng loài Sâm bố 23 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp 24 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .26 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái Sâm bố .26 3.1.1 Đặc điểm hình thái thân 26 3.1.2 Đặc điểm hình thái 26 3.1.3 Đặc điểm hình thái hoa, quả, rễ 26 3.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính lồi Sâm bố .27 3.2.1 Đặc điểm sinh lý hạt giống Sâm bố 27 3.2.2 Một số biện pháp xử lý hạt giống Sâm bố 28 v 3.2.3 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ nảy mầm Sâm bố 30 3.2.4 Thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu gieo ươm Sâm bố 31 3.2.5 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến phát triển chiều cao Sâm bố 32 3.2.6 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến Sâm bố 34 3.2.7 Ảnh hưởng độ che sáng đến sinh trưởng Sâm bố giai đoạn vườn vườn 35 3.3 Kết nghiên cứu gây trồng lồi Sâm bố 38 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển Sâm bố 38 3.3.2 Kết nghiên cứu liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển Sâm bố .40 3.4 Điều tra sơ sâu bệnh hại Sâm bố .42 3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống hạt trồng Sâm bố Thái Nguyên .44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận 46 Tồn 47 Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC CTTN PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khối lượng 1.000 hạt Sâm bố 27 Bảng 3.2 Kết kiểm nghiệm độ lô hạt .28 Bảng 3.3 Tỉ lệ nảy mầm hạt Sâm bố 29 Bảng 3.4 Khả nảy mầm hạt Sâm bố giá thể 30 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến mầm hạt Sâm bố giai đoạn 21 ngày tuổi 31 Bảng 3.6 Động thái tăng trưởng chiều cao (Hvn) Sâm bố 32 Bảng 3.7 Động thái Sâm bố 34 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng 35 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng chiều cao Sâm bố 38 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính Sâm bố 39 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao Sâm bố 40 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính Sâm bố .41 Bảng 3.13 Một số loài sâu bệnh hại Sâm bố Thái Nguyên 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình thái thân, Sâm bố 26 Hình 3.2 Hình thái Hoa sâm bố 26 Hình 3.3 Hình thái quả, hạt sâm bố 27 Hình 3.4 Khối lượng hạt qua lần lặp 27 Hình 3.5 Khối lượng hạt tạp vật hạt Sâm bố 28 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, xu hướng người dân nước giới dùng loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc tự nhiên có tác dụng trị liệu cao, không gây tác dụng phụ, nên nhiều cơng trình nghiên cứu dược liệu nhiều đơn vị tập trung vào gây trồng sản xuất dược liệu Nhu cầu sử dụng loại dược liệu làm thuốc ngày tăng, dược liệu tự nhiên bị khai thác tận thu, diện tích rừng tự nhiên đất nơng nghiệp bị thu hẹp khiến loài dược liệu quý ngày cạn kiệt Sâm bố (Hibiscus sagittifolius Kurz.), thuộc họ bơng - Malvaceae, lồi miêu tả năm 1924, ngồi cịn có tên gọi khác sâm thổ hào, sâm báo Sâm bố loại dược liệu quý có chứa nhiều chất nhầy, dùng làm thuốc bổ, chữa tiêu hóa, tăng cường sinh lực Ở Trung Quốc, người ta coi rễ, có tác dụng trừ âm, nhiệt Trong đông y Sâm bố dùng với vị thuốc khác để chữa số loại bệnh: Ho, sốt, táo bón, gầy yếu, … (Kim Huệ - Lê Huấn, 2021; Bùi Ngọc Sơn, 2015) Sâm bố thuốc nam quý, dạng cỏ, thường mọc núi cao, ưa sáng ưa ẩm, sinh trưởng phát triển mạnh mùa mưa ẩm, khí hậu nhiệt đới gió mùa, dễ trồng, dễ chăm sóc Sâm bố thích nghi với nhiều loại đất đất mùn chân núi, đất pha cát thịt nhẹ, đất phù sa hay bùi tụ ven sơng suối Đặc biệt có tác dụng chữa nhiều bệnh như: Cơ thể suy nhược, ngủ, lao phổi, ăn, trẻ em cam mồm, gầy còm chậm lớn, sốt ho dai dẳng, viêm họng, viêm phế quản, đau lưng, đau mình, hoa mắt, chóng mặt (Tiến Phúc, 2018) Hiện nhu cầu sử dụng lồi dược liệu Sâm bố làm thuốc ngày tăng Trước việc sử dụng loài thuốc Sâm bố chủ yếu khai thác ngồi tự nhiên trình khai thác diễn liên tục khai thác mức dẫn đến tình trạng loài Sâm bố

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan