1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng dầu khí ở việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TỐN MƠN KINH TẾ MƠI TRƯỜNG BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Giảng viên: Lê Quốc Cường Mã lớp học phần: 2005FECO1521 Nhóm 7+8 Đánh giá thành viên nhóm 7: STT Họ tên Mã sinh viên 61 Đỗ Thị Thảo Ngân(NT) 18D150211 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Phạm Thúy Ngân Đặng Thị Hồng Ngọc Hà Thị Lan Nhi Phạm Thị Yến Nhi Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Trang Nhung Kiều Anh Phương Nguyễn Thị Thanh Phương Nguyễn Thị Thu Phương 18D150151 18D150152 18D150273 18D150213 18D150094 18D150035 18D150096 18D150097 18D150335 71 Phạm Thị Thanh Phương (NT) 18D150336 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Mai Thanh Phượng Nguyễn Như Quỳnh Nguyễn Thị Quỳnh Nhạc Thị Sim Đỗ Thị Thắm Đặng Thị Thảo Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Phạm Minh Thảo 18D150217 18D150278 18D150338 18D150100 18D150042 18D150220 18D150280 18D150340 18D150161 Nhiệm vụ Lên nội dung, phân công công việc + slide Nội dung phần 3.1.1 Nội dung phần 3.1.1 Nội dung phần 3.1.2 Nội dung phần 3.1.2 Nội dung phần 3.2 Nội dung phần 3.2 Nội dung phần 3.3 Tổng hợp word Nội dung phần 3.3 Lên nội dung, phân công công việc + slide, phần 1.1.1 Nội dung phần 1.1.2 Nội dung phân 1.2.1 Nội dung phần 1.2.2 Nội dung phần 2.1.1 Thuyết trình Nội dung phần 2.1.2 Nội dung phần 2.2 Nội dung phần 2.2 Nội dung phần 2.2 Bảng đánh giá thành viên STT Họ tên 61 62 63 64 65 66 Đỗ Thị Thảo Ngân(NT) Phạm Thúy Ngân Đặng Thị Hồng Ngọc Hà Thị Lan Nhi Phạm Thị Yến Nhi Lê Thị Hồng Nhung Mã sinh viên 18D150211 18D150151 18D150152 18D150273 18D150213 18D150094 Đánh giá Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Nguyễn Trang Nhung Kiều Anh Phương Nguyễn Thị Thanh Phương Nguyễn Thị Thu Phương Phạm Thị Thanh Phương (NT) Mai Thanh Phượng Nguyễn Như Quỳnh Nguyễn Thị Quỳnh Nhạc Thị Sim Đỗ Thị Thắm Đặng Thị Thảo Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Phạm Minh Thảo 18D150035 18D150096 18D150097 18D150335 18D150336 18D150217 18D150278 18D150338 18D150100 18D150042 18D150220 18D150280 18D150340 18D150161 Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Tích cực Mục lục Phần mở đầu ………………………………………………………………… Lời mở đầu …………………………………………………………………….5 Phần I: Tổng quan tài nguyên dầu khí ……………………………………………5 1.1.Tổng quan tài nguyên dầu khí giới …………………………… 1.1.1 Lịch sử hình thành dầu khí giới ……………………………….…5 1.1.2 Đóng gớp dầu khí giới ………………………………… 1.2 Tổng quan dầu khí Việt Nam ………………………………………… … 1.2.1 Đặc điểm phân bố dầu khí Việt Nam ………………………… …7 1.2.1.1 Đặc điểm dầu khí Việt Nam …………………………………….….7 1.2.1.2 Phân bố dầu khí Việt Nam ………………………………………………7 1.2.2 Đóng góp dầu khí Việt Nam ………………………………….8 Phần II: Thực trạng khai thác sử dụng dầu khí ………………………………… 2.1 Thực trạng khai thác sử dụng dầu khí ……………………………………9 2.1.1 Về khai thác ……………………………………………………………….9 2.1.2 Về sử dụng ……………………………………………………………… 11 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý quan chức liên quan đến khai thác sử dụng dầu khí ……………………………………………………………… 12 Phần III: Đánh giá thực trạng khai thác, dầu khí Việt Nam đạnh hướng khắc phục………………………………………………………………………………………….1 3.1 Những thành tựu đạt ………………………………………………….15 3.1.1 Sản lượng, giá trị khai thác dầu khí Việt Nam năm gần đây.15 3.1.2 Chức năng, vai trị dầu khí kinh tế Việt Nam ……………17 3.2 Các hạn chế tồn quản lý, khai thác sử dụng ……………………18 3.3 Một số định hướng khắc phục ………………………………………………20 Phần IV: Kết luận…………………………………………………………………….… 24 Phần mở đầu Lời mở đầu Như biết, Việt Nam nước may mắn thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên dầu khí Nhìn chung, tiềm dầu khí Việt Nam lớn Từ ngày đầu thành lập nay, ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam khơng ngừng phát triển, vươn lên thành ngành công nghiệp đầu tàu đất nước Những thành tựu mà hoạt động khai thác, xuất dầu khí mang lại cho kinh tế nước ta ngày to lớn có ý nghĩa vơ quan trọng Tuy nhiên, quy mơ chất lượng ngành dầu khí Việt nam chưa thực tương xứng với tiềm dầu khí đất nước Chúng ta cần phải trọng đầu tư phát triển ngành dầu khí để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính lí này, nhóm nhóm định chọn đề tài :”Các vấn đề liên quan đến khai thác sử dụng dầu khí Việt Nam “ để tìm hiểu phân tích nhằm giới thiệu tới người thôn tin nhất, thực tế tình hình khai thác sử dụng dầu khí Việt Nam Phần I : Tổng quan tài nguyên dầu khí 1.1 Tổng quan dầu khí giới 1.1.1 Lịch sử hình thành dầu khí giới Do nhẹ nước nên dầu xuất lộ thiên nhiều nơi, lồi người tìm thấy dầu ngàn năm trước Cơng Ngun Thời dầu thường sử dụng chiến tranh Cịn nhiều dấu tích việc khai thác dầu mỏ tìm thấy Trung Quốc dân cư địa khai thác dầu mỏ để sử dụng việc sản xuất muối ăn ống dẫn dầu tre tìm thấy có niên đại vào khoảng kỷ IV Khi người ta sử dụng dầu mỏ để đốt làm bay nước biển ruộng muối Mãi đến kỷ XIX người ta bắt đầu khai thác dầu theo mơ hình cơng nghiệp, xuất phát từ việc tìm kiếm chất đốt cho đèn dầu cá voi đắt tiền người giàu có khả dùng nến làm mỡ lại có mùi khó ngửi Vì thế kỷ thứ XIX số nhà khoa học phát triển nhiều phương pháp để khai thác dầu cách thương mại Năm 1852 nhà bác sĩ địa chất người Canada tên Abraham Gessner đăng ký sáng chế sản xuất chất đốt rẻ tiền đốt tương đối Năm 1855 nhà hóa học người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị dùng axit sunfuric làm dầu mỏ dùng để làm chất đốt Người ta bắt đầu tìm mỏ dầu lớn Những khoan dầu tiến hành thời gian từ 1857 đến 1859 1.1.2 Đóng góp dầu khí giới Dầu khí có vai trị quan trọng đời sống kinh tế toàn cầu, quốc gia Ngành dầu khí ln ngành mũi nhọn quốc gia, cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho xã hội đại, đặc biệt để sản xuất điện nhiên liệu cho phương tiện giao thơng vận tải Ngành dầu khí cịn cung cấp đầu vào cho ngành cơng nghiệp khác như: cơng nghiệp hóa chất, phân bón nhiều ngành khác – trở thành ngành lượng quan trọng, cần thiết đời sống xã hội Ngành dầu khí mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho quốc gia sở hữu, chi phối tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên dầu khí Bên cạnh giá trị kinh tế, ngành dầu khí cịn có vai trị quan trọng trị tồn cầu Khơng chiến tranh, khủng hoảng kinh tế trị có ngun nhân sâu xa từ hoạt động cạnh tranh sản xuất, kinh doanh lĩnh vực dầu mỏ Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi xung đột chiến tranh Trung Đơng ln có ngun nhân dầu khí, tranh giành nguồn lợi dầu khí Hiện tại, dầu khí nguồn lượng quan trọng bậc nhất, đóng góp 64% tổng lượng sử dụng tồn cầu Vai trị quan trọng dầu khí thể đặc biệt rõ ràng cấu tiêu thụ lượng ngành/lĩnh vực hoạt động sau: 1/ Trong ngành giao thông vận tải (GTVT): Dầu cung cấp tới 95% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ ngành 2/ Trong lĩnh vực tiêu dùng công nghiệp: Dầu khí chiếm nửa tổng nhu cầu lượng (gồm làm nhiên liệu đốt nguyên liệu dùng cho công nghiệp) 3/ Trong hoạt động dân dụng thương mại: Dầu khí đáp ứng soát nửa tổng nhu cầu lượng khu vực tiêu dùng dân dụng thương mại 4/ Trong sản xuất điện: Khí đóng góp 22% tổng nhu cầu nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện 1.2 Tổng quan dầu khí Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm phân bổ dầu khí Việt Nam 1.2.1.1 Đặc điểm dầu khí Việt Nam “Dầu khí thuật ngữ gọi tắt cho “dầu mỏ” “khí đốt” Chúng hợp chất hữu tự nhiên Riêng khí đốt cịn gọi khí tự nhiên Khí tồn với dầu thơ gọi “ khí đồng hành” Dầu khí khơng nhiên liệu mà cịn ngun liệu nên ảnh hưởng lớn kinh tế giới Khác với than đá, hay khống sản khác, việc thăm dị – khai thác chế biến phân phối dầu thô nhanh chóng mang tính tồn cầu Do mặt cơng nghệ, trình độ cơng nghiệp dầu khí tất nước gần nhau, không phân biệt nước phát triển cao hay lạc hậu Ngành dầu khí ngành cơng nghiệp bao gồm nhiều cơng đoạn khơng thăm dị, khai thác mà cịn phải chế biến từ dầu thô trở thành dầu tinh Theo thơng lệ, ngành dầu khí chia ba nhóm loại hình hoạt động gọi thượng nguồn, trung nguồn, hạ nguồn Nhóm thượng nguồn gồm hoạt động nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dị, khai thác mỏ Nhóm trung nguồn gồm hoạt động tàng trữ vận chuyển, nhóm hạ nguồn gồm hoạt động xử lý, chế biến ( lọc dầu, hoá dầu, hố khí ) phân phối Ba nhóm có đặc điểm riêng gắn kết với tạo thành vịng khép kín ngành cơng nghiệp hồn chỉnh Trong ngành cơng nghiệp dầu khí để khai thác sản phẩm phải nhiều năm từ việc thăm dò khai thác, khảo sát địa chất cơng trình, thẩm định trữ lượng, đánh giá tiềm năng, phát triển đưa mỏ vào khai thác phải qua nhiều cơng đoạn Thêm vào điều kiện địa lý thiên nhiên ngày xấu đi, việc khai thác vận chuyển địi hỏi chi phí tăng nhanh Nói cách khác, ngành dầu mỏ khai thác nhiều ngày khó khai thác Một vấn đề ngành dầu khí cơng nghệ đại, vốn đầu tư lớn, rủi ro cao, lợi nhuận nhiều tính quốc tế cao Vì đặc điểm mà kỷ 20, ngành hoàn toàn nằm tay nước phát triển cao, tập đoàn siêu quốc gia mang tính độc quyền Cho nên quốc gia phát triển dù có tiềm lớn tài ngun dầu khí vấn đề phát triển dầu khí cịn khó khăn -Về trữ lượng dầu khí: Dầu khí Việt Nam có chất lượng tốt tiềm dồi dào, nguồn thu hàng đầu cho Ngân sách Nhà nước Việt Nam quốc gia có trữ lượng dầu thô 4,4 tỷ thùng, tức 0,3% trữ lượng dầu đươc phát giới, cao thứ khu vực Dông Nam Á, thứ 28 giới Cùng với đó, xếp thứ 36 giới quy mô khai thác xếp thứ khu vực Đông Nam Á xuất dầu mỏ Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỉ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỉ trữ lượng dự báo khí khoảng 1000 tỉ m3 Hằng năm, lĩnh vực dầu khí đóng góp khoảng 36% tổng doanh thu, 60,5% tổng số ngân sách Nhà nước toàn PVN Sau 30 năm khai thác, sản lượng dầu thô( kể mỏ Bạch Hổ) giảm mạnh Theo PVN, năm 2018, gia tăng trữ lượng đầu khí đạt 12 triệu quy dầu( kế hoạch 10-15 triệu tấn) Gia tăng trữ lượng dầu khí đạt kế hoạch đề cơng tác tìm kiếm, khai thác gặp nhiều khó khăn Hệ số gia tăng trữ lượng bù trừ vào sản lượng khai thác mức báo động( 0,54 lần), Trong giai đoạn 2011-2015 hệ số đạt 1,5 lần- mức an toàn để phát triển bền vững; sang năm 2016 đạt 0,65 lần; riêng năm 2017 đạt 0,17 lần- mức báo động nghiêm trọng Dầu khí Việt Nam qua giai đoạn khai thác đỉnh Hiện hệ số suy giảm sản lượng hàng năm tùy theo mỏ khoảng từ 15% tới 30% 1.2.1.2 Phân bố dầu khí Việt Nam Dầu khí Việt Nam phân bố nhiều vị trí khác Dưới số mỏ dầu khí lớn Việt Nam:     - Mỏ Bạch Hổ Bể: Cửu Long Người điều hành: Liên doanh Dầu khí Việt – Nga (VietsovPetro) Sản phẩm khai thác chính: Dầu thô Sản lượng ngày: khoảng 10.500 dầu (~ 79.000 thùng dầu) Cụm mỏ Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng Sư Tử Nâu Bể: Cửu Long Người điều hành: Công ty Điều hành chung Cửu Long Sản phẩm khai thác: Dầu thơ khí tự nhiên Sản lượng ngày: khoảng 75.000 thùng dầu 75 triệu khối khí xuất bán Mỏ Tê Giac Trắng Bể: Cửu Long Người Điều hành: Công ty điều hành chung Cửu Long Sản phẩm khai thác chính: Dầu thơ Sản lượng ngày: khoảng 34.000 thùng dầu Mỏ Lan Tây – Lan Đỏ Bể: Nam Côn Sơn Người Điều hành: Công ty Dầu khí Rosneft Sản phẩm khai thác chính: Khí tự nhiên Sản lượng ngày: khoảng 9,5 triệu m3 khí xuất bờ 1.2.2 Đóng góp dầu khí Việt Nam - Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XII có ưu tiên phát triển kinh tế biển ngành dầu khí chiếm 2/6 ưu tiên Về thứ tự ưu tiên, khai thác dầu khí nằm vị trí thứ so với du lịch dịch vụ, vị trí thứ cơng nghiệp lọc hóa dầu Vai trị ngành Dầu khí cịn xác định chiến lược lượng quốc gia - Khi phân tích vị trí, vai trị ngành Dầu khí ngân sách GDP, ta phải thấy thay đổi giá trị tương đối giá trị tuyệt đối Theo số liệu mà thu thập được, thu ngân sách năm 2018 khoảng 1.360.000 tỷ đồng, riêng ngành Dầu khí đóng góp 115.000 tỷ đồng, chiếm 8,5% Ngồi giá trị tuyệt đối đóng góp lớn ngành Dầu khí cịn có vai trò quan trọng vấn đề bảo đảm an ninh lượng cân đối vĩ mơ, đóng góp lớn bảo đảm quốc phòng an ninh biển đối ngoại Ngành Dầu khí cịn gắn với tác động lan tỏa sang lao động, giải việc làm, công nghiệp hỗ trợ dịch vụ Bà Rịa - Vũng Tàu điển hình bậc phát triển dịch vụ gắn với ngành Dầu khí Ngồi ra, theo Nghị Trung ương, ngành Dầu khí gắn với điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên khoáng sản biển khác khoáng sản biển sâu có giá trị, ý nghĩa chiến lược to lớn - Dầu khí cịn góp mặt vào nhiều lĩnh vực khác cấu tiêu dùng lượng, hợp tác quốc tế, giải việc làm, an sinh xã hội, đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước ta Phần II:Thực trạng ngành dầu khí Việt Nam 2.1 Thực trạng khai thác sử dụng dầu khí 2.1.1 Về khai thác Kể từ dầu khai thác từ mỏ Bạch Hổ (thuộc bể trầm tích Cửu Long năm 1986) đến nay, PVN khai thác tổng cộng khoảng 506,3 triệu dầu quy đổi từ mỏ nước, sản lượng khai thác dầu đạt 380,9 triệu tấn, sản lượng khai thác khí đạt 125,4 tỷ m Hiện nay, PVN quản lý điều hành khai thác dầu khí từ mỏ, cụm mỏ ngồi nước Trong đó, mỏ: Hàm Rồng, Thái Bình bể trầm tích Sơng Hồng; mỏ: BĐạch Hổ, Rồng, Thỏ Trắng, Gấu Trắng, Phương Đông, Rạng Đông, Cụm mỏ Sư Tử en - Sư Tử Vàng - Sư Tử Trắng - Sư Tử Nâu, Tê Giác Trắng, Cá Ngừ Vàng, Thăng Long - Đông Đô,… bể trầm tích Cửu Long; mỏ: Đại Hùng, Chim Sáo, Rồng Đôi/Rồng Đôi Tây, Lan Tây - Lan Đỏ, Hải Thạch - Mộc Tinh… bể trầm tích Nam Cơn Sơn; Lô PM3-CAA 46-Cái Nước, Sông Đốc… bể Malay - Thổ Chu (Hình 1) mỏ nước ngoài: mỏ Bir Seba Algeria, cụm mỏ Nhenhetxky Liên bang Nga, mỏ D30-Lơ SK305 ngồi khơi Malaysia Hình Bản đờ hoạt động dầu khí Việt Nam (nguồn PVN) Sau 30 năm khai thác, sản lượng dầu thô (kể mỏ Bạch Hổ) giảm mạnh Cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí địi hỏi vươn khu vực nước sâu, xa bờ, chi phí cao hơn, cơng nghệ phức tạp nhiều Những mỏ dầu phát gần Việt Nam có xu hướng nhỏ nằm khu vực có điều kiện địa chất, địa lý phức tạp vùng nước sâu, khó tiếp cận, sản lượng mỏ bắt đầu suy giảm nhanh Tiềm dầu khí cịn lại đánh giá tập trung chủ yếu vùng nước sâu, xa bờ, nhạy cảm trị, đầu tư lớn, rủi ro cao Thực tế, công việc khai thác mỏ dầu khí chủ lực giai đoạn suy giảm sản lượng có độ ngập nước cao tiềm ẩn nhiều rủi ro, mỏ Bạch Hổ, Tê Giác Trắng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Rạng Đông Hệ số gia tăng trữ lượng bù trừ vào sản lượng khai thác mức báo động (0,54 lần) Các phát dầu khí giai đoạn gần phần lớn có trữ lượng nhỏ, giá dầu thấp nên hiệu kinh tế không cao, dẫn đến số lượng cơng trình khai thác đưa vào để bổ sung sản lượng Trong hai năm 2017-2018, có mỏ, cơng trình đưa vào khai thác (năm 2017 đưa mỏ Thỏ Trắng Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro vào khai thác; năm 2018 đưa mỏ vào khai thác Bunga Pakma Phong Lan Dại) Theo báo cáo Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), sản lượng khai thác dầu nước năm 2018 đạt 12 triệu tấn, vượt 675 nghìn tấn, tương đương 6% so với kế hoạch Chính phủ giao đầu năm Thực tế, điều kiện khai thác mỏ dầu khí chủ lực chuyển sang giai đoạn suy giảm sản lượng hay có độ ngập nước cao tiềm ẩn nhiều rủi ro, mỏ Bạch Hổ, Tê Giác Trắng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Rạng Đông 2.1.2 Về sử dụng: - Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu nhà máy Sau lọc dầu xong tạo nhiều sản phẩm cần thiết nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen Theo tính tốn, với phát triển tăng trưởng kinh tế VN năm tới, tổng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước từ năm 2018 đến năm 2022 trung bình đạt khoảng 6,5 triệu xăng 8,5 triệu dầu DO Với nhu cầu tiêu thụ trên, VN có Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu dầu thô/năm Sản lượng Dung Quất đưa thị trường năm khoảng 2,746 triệu xăng 3,068 triệu dầu DO Sắp tới, NMLD Dung Quất tiến hành nâng cấp mở rộng nhà máy, nâng công suất chế biến lên 8,5 triệu dầu thơ/năm Dự kiến dự án hồn thành vào năm 2021 - Xuất sang nước Theo số liệu thống kê sơ từ Tổng cục Hải quan, quý đầu năm 2019 nước xuất 2,04 triệu dầu thô, thu 1,08 tỷ USD, tăng 8,4% lượng tăng 3,1% kim ngạch so với kỳ năm 2018 Thị trường nước Đông Nam Á vươn lên dẫn đầu tiêu thụ dầu thô Việt Nam tháng đầu năm nay, chiếm 39% tổng lượng tổng kim ngạch xuất dầu thô nước, đạt 801.511 tấn, tương đương 422,26 triệu USD, tăng 35,2% lượng tăng 28,2% kim ngạch so với kỳ năm trước; nhiên giá xuất giảm 5,2%, đạt 526,8 USD/tấn Xuất dầu thô tháng đầu năm 2019 Thị trường 6T/2019 So kỳ năm trước (%)* Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng Trị giá Tổng cộng 2.038.635 1.078.755.176 8,38 3,06 Đông Nam Á 801.511 422.263.903 35,17 28,15 Trung Quốc 761.394 399.015.795 55,45 46,66 Thái Lan 393.240 202.616.891 4,86 -4,92 Nhật Bản 299.288 164.218.312 37,73 31,82 Malaysia 207.921 106.921.639 162,58 152,93 Singapore 200.350 112.725.373 44,39 52,04 Hàn Quốc 80.720 44.645.842 99,5 87,37 Australia 26.458 14.769.136 -92,22 -92,27 (*Tính tốn từ số liệu TCHQ) 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý quan chức liên quan đên khai thác sử dụng dầu khí Ngày 6-8-1975, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố xúc tiến việc tìm kiếm khai thác dầu mỏ lãnh thổ lãnh hải Việt Nam, đồng thời mở cửa, sẵn sàng thảo luận với phủ cơng ty nước ngồi muốn tham gia Ngày 9-8-1975, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 244-NQ/TW việc triển khai thăm dị dầu khí nước Đây văn dầu khí Đảng ta, thể sáng suốt, tầm nhìn chiến lược, “sợi đỏ” xuyên suốt trình xây dựng phát triển ngành Dầu khí Việt Nam Ngày 20-8-1975, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Quyết nghị số 33QN/QH/K5 thành lập Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam Căn vào Nghị Quyết nghị trên, ngày 3-9-1975, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 170/CP việc thành lập Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam, đánh dấu giai đoạn phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, chấm dứt thời kỳ hoạt động tổ chức riêng rẽ thuộc Tổng cục Địa chất, Tổng cục Hóa chất… Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam tổ chức Nhà nước quản lý ngành kinh tế kỹ thuật thống nước Trải qua trình phát triển, để phù hợp với mơ hình quy mơ hoạt động giai đoạn, Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam đổi tên thành Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam theo Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày 28-8-2006 Thủ tướng Chính phủ Luật dầu khí 1993 ban hành ngày 05/7/1993 Luật quy định hoạt động dầu khí Đáng ý văn nội dung quản lý Nhà nước dầu khí Luật Dầu khí năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2000 năm 2008 nghị định quy định chi tiết thi hành Luật tạo sở pháp lý quan trọng đảm bảo cho ngành Dầu khí Việt Nam phát triển mạnh mẽ ổn định theo hướng đại, hội nhập quốc tế LUẬT SỐ 18-L/CTN NGÀY 06/07/1993 CỦA QUỐC HỘI VỀ DẦU KHÍ Điều Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tài nguyên, bảo vệ mơi trường, an tồn cho người tài sản Điều Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải có đề án bảo vệ mơi trường, thực tất biện pháp để ngăn ngừa ô nhiễm, loại trừ nguyên nhân gây ô nhiễm có trách nhiệm khắc phục hậu cố ô nhiễm môi trường gây Điều Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải thiết lập vùng an tồn cho cơng trình phục vụ hoạt động dầu khí theo quy định Chính phủ Việt Nam Điều Diện tích tìm kiếm thăm dị hợp đồng dầu khí xác định cở sở lơ Chính phủ Việt Nam phân định Điều Không tiến hành hoạt động dầu khí khu vực mà Nhà nước Việt Nam tuyên bố cấm tạm thời cấm lý quốc phịng, an ninh quốc gia lợi ích cơng cộng Trong trường hợp hoạt động dầu khí phép tiến hành mà bị cấm tạm thời cấm, Chính phủ Việt Nam giải thoả đáng thiệt hại cho tổ chức, cá nhân việc cấm tạm thời cấm gây Điều 11 Tồn mẫu vật, số liệu, thơng tin thu q trình tiến hành hoạt động dầu khí thuộc sở hữu Nhà nước Việt Nam Việc quản lý sử dụng mẫu vật, số liệu, thông tin phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Điều 12 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phép lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng cơng trình cố định thiết bị phục vụ hoạt động dầu khí; xây dựng, sử dụng đường giao thông, đường ống, kho chứa phục vụ vận chuyển tàng trữ dầu khí theo quy định pháp luật Việt Nam Các cơng trình cố định, thiết bị thuộc sở hữu Nhà nước Việt Nam kể từ thời điểm bên ký kết hợp đồng dầu khí thoả thuận Điều 13 Sau kết thúc hoạt động dầu khí, tổ chức, cá nhân phải giải phóng diện tích sử dụng, phải tháo dỡ cơng trình cố định, thiết bị theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Điều 14 Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (tên giao dịch quốc tế "PETROVIETNAM") doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ Việt Nam thành lập để tiến hành hoạt động dầu khí ký kết hợp đồng dầu khí với tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí theo quy định Luật Điều 38 Nội dung quản lý Nhà nước dầu khí bao gồm: Quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí; Ban hành văn pháp quy quản lý hoạt động dầu khí; Kiểm tra, tra giám sát hoạt động dầu khí; Quyết định việc phân định điều chỉnh lô diện tích tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí; Quyết định chủ trương hình thức hợp tác với nước ngồi; Chuẩn y hợp đồng dầu khí; Quyết định sách khuyến khích hạn chế xuất dầu khí nhằm bảo đảm lợi ích Nhà nước, có tính đến lợi ích Nhà thầu; Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra ngành địa phương việc thực hoạt động có liên quan đến hoạt động dầu khí; Giải vấn đề liên quan đến quyền tiến hành hoạt động dầu khí, xử lý vi phạm Luật Điều 39 Chính phủ Việt Nam thống quảnlý Nhà nước hoạt động dầu khí Cơ quan quản lý Nhà nước dầu khíđược thành lập theo Luật tổ chức Chính phủ để thực chức quản lý Nhànước hoạt động dầu khí Các Bộ quan Nhà nước khácthực chức quản lý Nhà nước hoạt động dầu khí theo nhiệm vụ, quyềnhạn Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vinh dự Đảng, Nhà nước nhân dân tin tưởng giao phó trọng trách tìm kiếm, quản lý, giữ gìn, khai thác, phát huy giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đất nước để làm giàu cho Tổ quốc Đặc biệt, ngày 23-7-2015, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41-NQ/TW định hướng Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 với trọng tâm là: tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, tồn trữ, phân phối, dịch vụ xuất nhập khẩu; tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí lĩnh vực cốt lõi, cần phải quan tâm trọng, cần phải tăng cường đầu tư phát triển không nước mà vươn nước ngồi Tiếp đó, ngày 16-10-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Dầu khí ngày 6-7-1993; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí ngày 9-6-2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí ngày 3-6-2008, tạo khung khổ pháp lý hoàn chỉnh, quy định đầy đủ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm bộ, ngành, địa phương, Bộ Công Thương Tập đồn Dầu khí Việt Nam nội dung đấu thầu dự án tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí; hợp đồng dầu khí; thực hoạt động dầu khí; trữ lượng phát triển mỏ; thu dọn cơng trình cố định, thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí quy định quản lý nhà nước hoạt động dầu khí (Theo www.pvn.vn) Phần III: Đánh giá thực trạng khai thác, dầu khí Việt Nam định hướng khắc phục 3.1 Những thành tựu đạt 3.1.1 Sản lượng, giá trị khai thác dầu khí Việt Nam năm gần BẢNG SỐ LIỆU SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU KHÍ VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2019 Năm 2016 2017 2018 2019 Sản lượng dầu (triệu tấn) 16,03 15,521 13,97 12,36 Sản lượng khí (tỉ m ¿ 9,61 9,888 10,01 10,22 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG DẦU VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2019 18 16 14 12 10 Năm 2016 Năm2017 Năm 2018 Năm 2019 Column1 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG KHAI THÁC KHÍ TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2019 10.3 10.2 10.1 10 9.9 9.8 9.7 9.6 9.5 9.4 9.3 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Column2 - Trong năm gần đây, giá dầu dao động thất thường (giá dầu thấp 44$/thùng năm 2016; từ 76 USD/thùng phiên đầu tháng 10/2018 xuống 50 USD/thùng phiên 14/12, chí hạ xuống 45,88 USD/thùng ghi nhận phiên 20/12,…) nên hoạt động vận hành khai thác ngành dầu khí Việt Nam gặp nhiều khó khăn, số mỏ có nguy phải dừng khai thác tồn mỏ phải cắt giảm chi phí tối đa Bên cạnh đó, số mỏ dầu, mỏ khí qua “đỉnh” khai thác, gây bất lợi đến hoạt động khai thác tương lai; mỏ phát loại nhỏ Tuy nhiên, sản lượng khai thác dầu khí năm vượt kế hoạch đề Chính phủ Chẳng hạn PVN hoàn thành kế hoạch sản lượng khai thác dầu trước 21 ngày năm 2019; sản lượng khai thác dầu năm 2017 vượt mức kế hoạch năm 1,6% Nhờ mà ngành dầu khí vừa đáp ứng nhu cầu nước vừa nhập nước ngồi Đây kết việc nỗ lực thực tốt công tác quản lý mỏ, tối ưu khai thác số mỏ có trạng thái khai thác tốt so với dự kiến Điều đóng góp phần khơng nhỏ cho kinh tế Việt Nam Như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn buổi làm việc với Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN): ngành dầu khí đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước, thời gian gần đây, đóng góp ngành dầu khí lớn cho kinh tế, vào tốp đầu nộp ngân sách Nhà nước (1 triệu dầu đóng góp khoảng 0,25% GDP) Đại diện ngành, tập đoàn Dầu khí Viêt Nam (PVN) thơng báo: Năm 2016, nộp ngân sách Nhà nước tồn Tập đồn đạt 79,6 nghìn tỷ đồng, vượt 7% kế hoạch 11 tháng 99% kế hoạch năm Tính đến hết tháng 11/2017, PVN nộp ngân sách Nhà nước đạt 83.000 tỷ đồng, vượt 11% so với kế hoạch năm tăng 6% so với kỳ năm 2016 Năm 2018, nộp ngân sách Nhà nước tồn Tập đồn 11 tháng đạt 108,122 nghìn tỷ đồng, vượt 46,5% kế hoạch năm Năm 2019, nộp ngân sách Nhà nước tồn PVN đạt 108 nghìn tỉ đồng, vượt 20,5 nghìn tỉ đồng (23,0%) kế hoạch 3.1.2 Chức năng, vai trị dầu khí kinh tế Việt Nam Sau gần 40 năm xây dựng trưởng thành, dầu khí Việt Nam trải qua chặng đường đầy khó khăn, trở thành “đầu tàu kinh tế” quốc dân đầu nghành kinh tế biển đất nước Đã phát đưa vào khai thác nhiều mỏ dầu khí, đưa Việt Nam vào hàng ngũ nước xuất dầu thơ, góp phần quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế quốc dân thời gian qua Hiện tại, dầu khí nguồn lượng quan trọng bậc nhất, đóng góp 64% tổng lượng sử dụng tồn cầu Vai trị dầu khí kinh tế quan trọng, cân lượng tồn cầu, dầu khí chiếm tỷ trọng lớn, nguồn lượng khác chiếm tỷ trọng nhỏ Ngồi việc phát triển cơng nghiệp khai thác dầu khí, nghành dầu khí phát nhiều lĩnh vực quan khác như: chế biến lọc dầu hóa, kinh doanh sản phẩm dầu khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí cung cấp vật tư, thiết bị cho nghành dầu khí, xây dựng nhà máy điện với doanh thu hàng trăm nghìn tỷ đồng năm, góp phần thúc đẩy phát triển nghành cơng nghiệp dịch vụ đất nước nghành điện, phân bón Nghành dầu khí góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia, mang lại nguồn ngoại tệ lớn, làm cân đối cán cân xuất nhập thương mại quốc tế, góp phần tạo nên phát triển ổn định đất nước Ngày 03/9/1975 Tổng cục Dầu khí Việt Nam đời thực sứ mạng xây dựng nghành dầu khí thành nghành kinh tế mũi nhọn đất nước Cùng với sách mở cửa, đổi Đảng, năm 1988 nghành phát thân dầu đặc biệt đá móng granitoit mỏ Bạch Hổ, nhờ đưa nước ta thành nước xuất dầu đứng thứ vùng Đông Nam Á tạo địn bẩy thu hút cơng ty dầu khí nước ngồi đầu tư Đặc biệt, nghành dầu khí tham gia hiệu vào công tác bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển Đơng giữ vai trị quan trọng Chiến lược kinh tế biển Việt Nam Ngành dầu khí cịn góp phần quan trọng việc giải vấn đề xã hội đất nước, giải việc làm cho người lao động Với việc nghành dầu khí đời, hàng loạt tiêu giải việc làm giải Nghành dầu khí hẳn lĩnh vực khác việc làm từ dầu khí có tính ổn định, bền vững có thu nhập cao  Nghành dầu khí coi nghành kinh tế mũi nhọn, bảo đảm an ninh lượng quốc gia, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đất nước nhanh bền vững, bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia biển, đồng thời có đóng góp quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, đóng góp quan trọng vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Các hạn chế tồn quản lí, khai thác sử dụng: - Trong Hiến chương Tài nguyên Luật Khoáng sản thừa nhận "Tài nguyên khoáng sản thuộc người dân", nhiên, theo báo cáo hội thảo, hội tham gia cộng đồng vào ngành hạn chế Các hoạt động khai thác khống sản ngun nhân gây tác động tiêu cực đến môi trường hệ sinh thái Do đó, việc chiếm dụng đất hủy hoại mơi trường từ hoạt động khai thác khống sản tác động nghiêm trọng tới đời sống người dân địa phương - Theo báo cáo Viện Quản trị Tài nguyên thiên nhiên (NRGI) cho biết, khoản thu tiền cấp quyền khai thác phí bảo vệ môi trường thu thập dựa liệu sản phẩm mà công ty tự kê khai Với hệ thống giám sát hạn chế, việc trốn tránh nộp thuế tránh khỏi - Nhiều vấn đề liên quan đến tài phân bổ sử dụng nguồn thu mà Chính phủ quản lý chưa triệt để khơng tương xứng với quy mô khai thác, đầu tư chi phí mơi trường - Việc quản lý, khai thác, sử dụng, phát huy nguồn lực hạn chế, bất cập; việc phân bổ sử dụng nguồn lực chưa hợp lý, hiệu chưa cao, nhiều trường hợp chưa theo chế thị trường, gây lãng phí làm cạn kiệt nguồn lực đất nước - Chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung cịn thấp, cấu lao động theo trình độ đào tạo cịn bất hợp lý, thiếu hụt nhân lực kỹ sư thực hành, cơng nhân kỹ thuật bậc cao, trình độ ngoại ngữ hạn chế, thiếu kỹ mềm Kết nối cung - cầu thị trường lao động nhiều bất cập Tình trạng thất nghiệp nhóm lao động trẻ không phù hợp công việc trình độ đào tạo cịn phổ biến Chất lượng việc làm thấp, việc làm phi thức chiếm tỉ trọng cao Năng suất lao động thấp so với nước khu vực - Việc quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hiệu Diện tích đất sử dụng hiệu chưa sử dụng cịn lớn; nhiều địa phương bng lỏng quản lý dẫn đến tình trạng đất bị hoang hố, bị lấn chiếm, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp gây thất thu ngân sách nhà nước Năng lực khai thác tài ngun khống sản cịn nhiều hạn chế, công nghệ chậm đổi - Việc phối hợp chủ thể quản lý tài nguyên khống sản chưa tốt, cịn tượng cát thiếu đồng bộ, liên thông vùng, miền, địa phương, làm giảm hiệu khai thác tài nguyên Tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản, nguồn nước ngầm q mức gây lãng phí huỷ hoại mơi trường xảy nhiều nơi Thị trường tài nguyên khống sản chậm hình thành, phát triển thiếu đồng => Nguyên nhân chủ yếu hạn chế chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lực kinh tế Việc ban hành tổ chức thực số chế, sách, pháp luật cịn bất cập, thiếu đồng bộ, chưa theo kịp diễn biến thực tiễn yêu cầu phát triển Công tác phối hợp bộ, ngành Trung ương địa phương nhiều trường hợp thiếu chặt chẽ, hiệu Việc kiểm tra, giám sát, quản lý nguồn lực chưa quan tâm, trọng mức, thiếu tính chuyên nghiệp Công tác kiểm kê, đánh giá thực chất tình hình nguồn lực kinh tế chưa tổ chức thường xuyên, định kỳ 3.3 Một số định hướng khắc phục: Ngành dầu khí đối mặt với rẩt nhiều thách thức sản lượng khai thác suy giảm, việc triển khai thăm dò mỏ gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc tìm giải pháp để khai thác sử dụng hiệu tài nguyên dầu khí, hướng tới phát triển bền vững, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia có ý nghĩa vơ quan trọng Xuất phát từ tầm quan trọng đó, số giải pháp đề như: - Giải pháp khai thác, chế biến:  Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí nhằm sớm xác định rõ xác tiềm đất nước, từ làm sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển ngành dầu khí  Tích cực gia tăng sản lượng khai thác dầu khí, góp phần đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia, đồng thời tạo tiền đề phát triển tồn diện ngành cơng nghiệp dầu khí đất nước  Đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí nhằm bước đảm bảo nhiên liệu cho phát triển đất nước, đồng thời cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp hố dầu, đặc biệt nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp cho ngành công nghiệp dệt may mặc, sản xuất phân đạm, chất nổ, chất dẻo, nguyên liệu cho ngành công nghiệp dầu nhờn, nhựa đường, chất tổng hợp… - Giải pháp quản trị doanh nghiệp:  Tham mưu, hồn thiện chế, sách đặc thù phù hợp với hành lang pháp luật nhằm tăng quyền chủ động chế đầu tư nước ngồi; cơng tác tự tổ chức thực dịch vụ dầu khí đặc thù nội  Thiết lập thực hệ thống quản lý, quản trị doanh nghiệp đại theo chuẩn mực quốc tế Thường xun rà sốt tiến hành cơng tác cải cách hành quản lý, điều hành nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w