Lýluậnchung vềtăngtrưởngkinhtế
Kháiniệmvềtăngtrưởngkinhtế
Tăng trưởng kinh tế được xem là một trong những vấn đề trọng yếu nhất trongnghiên cứu kinh tế phát triển Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất với nhau rằngtăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho toàn bộ nềnkinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Sự gia tăng đượcthể hiện ở quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăngtrưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanhhay chậm giữa các thời kỳ Thu nhập của nền kinh tế có thể biểuh i ệ n d ư ớ i d ạ n g hiện vật hoặc giá trị Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu tổng sản phẩmquốcnội(GDP),tổngthunhậpquốcdân(GNI)vàđượctínhchotoànthểnềnkinht ếhoặctínhbìnhquântrênđầungười[18].
Hiện nay có nhiềucách hiểu khác nhauvềc h ấ t l ư ợ n g t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế Theo nghĩa hẹp thì chất lượng tăng trưởng có thể hiểu trong giới hạn ở một khíacạnh đó là: hiệu quả của đầu tư, đánh giá qua chỉ tiêu hệ số ICOR, hoặc coi tươngđương với khái niệm năng suất nhân tố tổng hợp, đánh giá chỉ tiêu TFP.Theo nghĩarộng thì chất lượng tăng trưởng có thể tiến tới nội hàm của quan điểm về phát triểnbềnvững,chútrọngtớitấtcả bathànhtố:kinhtế,xãhộivàmôitrường.
Mối quan hệ giữa phát triển và phát triển bền vững, tăng trưởng và chất lượngtăng trưởng là mối quan hệ tương hỗ, bổ sung cho nhau, trong đó vẫn đảm bảonguyên tắc tăng trưởng kinh tế là một yếu tố quan trọng của phát triển Tăng trưởngvềlượngnhưngkhôngđượcduytrìổnđịnhvàkhôngđiđôivớicảithiệnvềp húclợi thì mục tiêu phát triển cũng không đạt được Như vậy, khi nghiên cứu quá trìnhtăng trưởng, cần phải xem xét một cách đầy đủ hai mặt của hiện tượng tăng trưởngkinhtế làsốlượngvàchấtlượngcủatăngtrưởng.
Mộtsốquanđiểmvềtăngtrưởngkinhtế
Giai đoạn thế kỷ XVII trở về trước, Thomas Robert Malthus đã giải thích rằngkhi cung lương thực, thực phẩm tăng lên thì dân số cũng tăng lên, thậm chí với tốcđộcònnhanhhơn[6].
Nhưng đến thế kỷ XVIII, khi mà cả hai nền kinh tế Anh và Hà Lan đã thànhcông trong việc nâng cao thu nhập bình quân, dưới áp lực của tăng dân số và quyluậtl ợ i t ứ c g i ả m d ầ n t r o n g n ô n g n g h i ệ p , c ủ a c ả i đ ư ợ c t ạ o r a n h a n h h ơ n t ố c đ ộ tăng dân số.Mô hình Thomas Robert Malthus không cònp h ù h ợ p L ý t h u y ế t c ổ điển về tăng trưởng kinh tế do các nhà kinh tế học cổ điển nêu ra mà các đại diệntiêu biểu là Adam Smith và David Ricardo được coi là sự kế thừa có phát triển môhìnhMalthus.
Adam Smith (1723-1790) được coi là người sáng lập ra khoa kinh tế học và làngười đầu tiên nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế một cách có hệ thống. Trongtác phẩm “ Của cải của các quốc gia”, ông đã nghiên cứu về tính chất, nguyên nhântăng trưởng kinh tế vàl à m t h ế n à o đ ể t h ú c đ ẩ y c h o k i n h t ế t ă n g t r ư ở n g t h ô n g q u a các học thuyết về “Giá trị lao động”, học thuyết về “Bàn tay vô hình” vàl ý t h u y ế t vềphânphốithunhậptheonguyêntắc“Aicógìđượcnấy”.
TheoAdamSmith,chính laođộngđược sửdụngtrong nhữngcôngviệcc óích và hiệu quả là nguồn gốc tạo ra giá trị cho xã hội và coi sự gia tăng tư bản là yếutố quyết định tăng trưởng kinh tế Các kết luận của
Adam Smith được các nhà kinhtếhọcchấpnhậnchođếnthếkỷXX,khimàsựpháttriểnlýluậnkinhtếđãlàm thay đổi quan niệm truyền thống và đưa các nhà kinh tế học đến chỗ ủng hộ kếhoạch hoá tập trung và sự kiểm soát của Chính phủ, coi đó là cách tốt hơn để thúcđẩytăngtrưởngkinhtế,đặcbiệtởnhữngnướcđangpháttriển[8].
Nếu Adam Smith được coi là người sáng lập ra khoa kinh tế học thì DavidRicardo (1772 – 1823) được coi là tác giả cổ điển xuất sắc nhất David Ricardo kếthừa các tư tưởng của Adam Smith và chịu ảnh hưởng tư tưởng về dân số học củaThomasRobertMalthus.
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo nhấn mạnh: Nông nghiệp làngành kinh tế quan trọng nhất, các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai,lao động và vốn, trong từng ngành và phù hợp với một trình độ kỹ thuật nhất định.Cácyếutốnàykếthợpvớinhautheomộttỷlệ cốđịnh,khôngthayđổi.
David Ricardo cho rằng trong nông nghiệp, năng suất cận biên của đất đai, tưbản, lao động đều giảm dần và bất cứ biện pháp nào có thể thúc đẩy việc nâng caonăng suất cận biên đều làm tăng lợi nhuận, từ đó làm tăng tỷ lệ hình thành tư bản,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy xuất phát từ góc độ phân phối thu nhập để nghiêncứu tăng trưởng kinh tế nhưng David Ricardo vẫn đặc biệt nhấn mạnh tích lũy tưbản là nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kinh tế còn các chính sách củaChínhphủkhôngcótácđộngquantrọngtớihoạtđộngcủanềnkinhtế.
Theo Karl Marx [65] các yếu tố tác động đến quá trình tái sản xuất là đất đai,lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật Karl Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò của laođộng trong việc tạo ra giá trị thặng dư Sức lao động đối với nhà tư bản là một loạihànghoáđặcbiệt,giátrịsửdụngcủahànghoásứclaođộngkhônggiốngnhưgiát rị sử dụng của các loại hàng hoá khác, vì nó có thể tạo ra một giá trị lớn hơn giá trịcủabảnthân nó,giátrịđóbằnggiátrịsứclaođộngcộngvớigiátrịthặngdư.
Karl Marx cho rằng do các nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để khai thác tiến bộkỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động của công nhân nên các nhà tư bản phảichiagiát r ị th ặn g d ư thànhhaiphầ n: mộ t phầnđể t i ê u dù ng ch o n h à tưbản, m ộ t phần để tích luỹ phát triển sản xuất và đây chính làn g u ồ n g ố c t í c h l ũ y c ủ a c h ủ nghĩatưbản.
Karl Marx đã bác bỏ ý kiến về “cung tạo nên cầu”, nhận định rằng khủnghoảng kinh tế là một giải pháp nhằm khôi phục lại thế thăng bằng đã bị rối loạn vàcác chính sách kinh tế của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng,đặcbiệtlàchínhsáchkhuyếnkhíchnângcaomứccầuhiệncó.
Cuối thế kỷXIXlà thời kỳ đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của khoa học kỹthuật Hàng loạt các phát minh khoa học ra đời, cùng với nó nhiều nguồn tài nguyênquý được đưa vào khai thác làm cho nền kinh tế thế giới có bước phát triển mạnhmẽ Sự chuyển biến này có ảnh hưởng mạnh đến các nhà kinh tế, hình thành mộttrường phái kinh tế mới mà ngày nay ta gọi là trường phái tân cổ điển, đứng đầu làAlfred Marshall (1842 -
1924), tác phẩm chính của ông là “Các nguyên lý của kinhtếhọc”,xuấtbảnnăm1890,đánhdấusựrađờicủatrườngpháitâncổđiển.
Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trongmộttìnhtrạngnhấtđịnhđòihỏinhữngtỷlệnhấtđịnhvềlaođộngvàvốn,họchorằngvốn và lao động có thể thay thế cho nhau và trong quá trình sản xuất có thể có nhiềucáchkếthợpgiữacácyếutốđầuvào.Đồngthờihọchorằngtiếnbộkhoahọckỹthuậtlàyếutốcơbảnđ ểthúcđẩysựpháttriểnkinhtế.Dođócầnchútrọngđếncácnhântốđầuvàocủasảnxuất.Lýthuyếttâ ncổđiểncònđượcgọilàlýthuyếttrọngcung.
Cácnhàkinhtếhọchiệnđạiủnghộviệcxâydựngmộtnềnkinhtếhỗnhợp,trongđ óthịtrườngtrựctiếpxácđịnhnhữngvấnđềcơbảncủahoạtđộngkinhtế,Nhànướcth amgiađiềutiếtcómứcđộnhằmhạnchếnhữngmặt tráicủathịtrường. Thực chất nền kinh tế hỗn hợp là sự kết hợp học thuyết kinh tế tân cổ điển vàhọc thuyết kinh tế của Keynes trong điều tiết kinh tế Những ý tưởng cơ bản của họcthuyết này được trình bày trong tác phẩm ‘Kinh tế học” của P.Samuelson xuất bảnnăm1948.
Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế theo mô hình củaKeynes,nghĩa làs ựcâ nb ằn gcủa nề n kinht ết hư ờn gd ướ i mức ti ềm năng,tr o ng điềukiệnhoạtđộngbìnhthườngcủa nềnkinhtếvẫncólạmphátvà thấtnghi ệp.
Cácnhântố tácđộngtớităngtrưởngkinh tế
Theo các nghiên cứu hiện đại về tăng trưởng kinh tế thì các nhân tố ảnh hưởngđến tăng trưởng kinh tế có thể chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố kinh tế vànhómcácnhântốphikinhtế.
Các nhân tố kinh tế là các nguồn lực có tác động trực tiếp đến các biến đầuvào và đầu ra của nền kinh tế Biểu diễn mối quan hệ đó bằng cách xây dựng hàmtổngquátnhưsau:
Trong nền kinh tếthịtrường, giá trị đầu racủa nềnkinh tế khôngc h ỉ p h ụ thuộc chính vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế mà còn phụ thuộcvàocácbiếnsốđầuvàocóliênquantrựctiếpđếnsảnxuất.
Thông thường, nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tếlà nói đến 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu: vốn (K), lao động (L), tài nguyên đất đai (R),vàcôngnghệ kỹthuật(T)thườngđượckếthợptheomộthàmsảnxuấtcódạng:
Vốn (K):là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăngtrưởng kinh tế Vốn sản xuất đứng trên gốc độ vĩ mô được xét vốn vật chất chứkhông phải là dưới dạng tiền (giá trị) Nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy lạicủa nền kinh tế và bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, Ở các nước đang pháttriển thì tăng trưởng thường theo chiều rộng, sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăngtrưởngkinhtế thườngchiếmtỷtrọngcaonhất.
Lao động (L):trước đây, thường chỉ quan niệm lao động lày ế u t ố v ậ t c h ấ t đầu vào giống như yếu tố vốn và được xác định bằng số lượng dân số, nguồn laođộng của mỗi quốc gia có thể tính bằng đầu người hay thời gian lao động. Tuynhiên, những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đây đã nhấn mạnh cả đếnkhía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực, đó là kỹ năng, sáng kiến vàphươngphápmớicủangườilaođộng.Xétyếutốlaođộngtheohainộidungđócóý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi thế và vai trò của lao động trongtăng trưởng kinh tế Hiện nay, tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển xéttheo yếu tố lao động được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động hơn làđónggópcủachấtlượnglaođộng.
Tài nguyên (R): yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tốkhông thể thiếu được trong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế thuộc các ngànhcôngnghiệp,dịchvụ.Tàinguyênthiênnhiêntừtronglòngđất,khôngkhí,rừngv à biển được chia ra làm hai loại: tài nguyên có thể tái tạo và tài nguyên không thể táitạo Tài nguyên là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố quan trọng nhấttrong tăng trưởng kinh tế Một nền kinh tế nghèo tài nguyên (Nhật) nhưng được sửdụnghiệu quảthìtăng trưởngkinhtếvẫntốt hơnnướcgiàu tàinguyên(ViệtNam).
Khoahọccôngnghệ(T):đượccoilànhântốtácđộngngàycàngmạnhđếntăngtrưởngkin htếtrongđiềukiệnhiệnđại.Yếutốcôngnghệkỹthuậtcầnđượchiểuđầyđủ ở hai góc độ: thứ nhất, khoa học công nghệ là những thành tựu khoa học, nhữngnguyênlý,thửnghiệmvàcảitiếnsảnphẩm,quytrìnhcôngnghệhaythiếtbịkỹthuật;thứ hai, khoa học công nghệ là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thửnghiệmvàothựctếnhằmnângcaotrìnhđộpháttriểnchungcủasảnxuất.
Theo đó, K Marx xem khoa học công nghệ như là “chiếc đũa thần tăng thêmsự giàu có của cải xã hội” Solow thì cho rằng “tất cả các tăng trưởng bình quân đầungười trong dài hạn đều thuđượcnhờtiếnbộ kỹ thuật”.Kuznetsh a y
S a m u e l s o n đều khẳng định “công nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tăng trưởngkinhtế bềnvững”[8].
Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP):thể hiện hiệu quả của yếu tố công nghệkỹ thuật hay các tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tếđược xác định bằng phần dưcủa tăng trưởng sau khi đã loại trừt á c đ ộ n g c ủ a c á c yếu tố vốn và lao động TFP được coi là yếu tố chất lượng của tăng trưởng hay tăngtrưởng theo chiều sâu Ngày nay, tác động của thể chế, chính sách mở cửa, hội nhậphay phát triển của vốn nhân lực đã giúp cho các nước đang phát triển tiếp cận đượcnhanhc h ó n g n h ữ n g c ô n g n g h ệ h à n g đ ầ u t h ế g i ớ i , t ạ o n ê n s ự r ư ợ t đ u ổ i d ự a t r ê n năng suất và sự đóng góp của TFP ngày càng cao trong quá trình thực hiện mục tiêutăngtrưởngnhanhcủacácnướctrênthế giới.
Có thể thấy nguồn tăng trưởng do nhiều yếu tố hợp thành, vai trò của nó phụthuộc vào hoàn cảnhvà thờikỳ pháttriểncủamọiquốcgia.Đối vớic á c n ư ớ c nghèo,v ố n v ậ t c h ấ t đ ó n g v a i t r ò r ấ t q u a n t r ọ n g C á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề nguồn gốc tăng trưởng của Romer (1990) [74] đều cho rằng trong bối cảnh chuyểnđổin ề n k i n h t ế t ừ h ậ u c ô n g n g h i ệ p s a n g k i n h t ế t r i t h ứ c t h ì n h â n l ự c( v ố n c o n người) và khoa học công nghệ vượt trội hơn các yếu tố truyền thống khác như tàinguyênthiênnhiên,vốnvậtchấtvàlaođộngthôsơ.
Yếu tố liên quan trựctiếp đến đầu ra của nền kinh tế chính là khản ă n g c h i tiêu, sức mua và năng lực thanh toán (tổng cầu của nền kinh tế) Theo kinh tế học vĩmô,cóbốnyếutốtrựctiếpcấuthànhtổngcầubaogồm:
Chi cho tiêu dùng cá nhân: bao gồm các khoảnc h i c ố đ ị n h , c h i t h ư ờ n g xuyên và cáckhoản chi tiêukhácngoàidựkiến phát sinh Chi cho tiêudùngc á nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập khả dụng và xu hướng tiêu dùng biên được xácđịnhtuỳtheotừnggiaiđoạnpháttriểnnhấtđịnhcủanềnkinhtế.
Chi tiêu của Chính phủ: bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá và dịchvụ của Chính phủ Nguồn chi tiêu của Chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngânsáchbaogồmchủyếulàcáckhoảnthutừthuếvàlệ phí.
Chichođầutư:đâythựcchấtlàcáckhoảnchitiêuchocácnhucầuđầutưcủa các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tưvốn lưu động Nguồn chi cho đầu tư được lấy từ khả năng tiết kiệm từ các khu vựccủa nền kinh tế Đầu tư khôi phục là đầu tư bù đắp giá trị hao mòn được lấy từ quỹkhấuhao.Đầutưròngđượclấytừcáckhoảntiếtkiệmcủakhuvựcnhànước,các hộgiađìnhvàdoanhnghiệp.
Chitiêuquahoạtđộngxuấtnhậpkhẩu:thựctếgiátrịhànghoáxuấtkhẩulà các khoản chi tiêu phải sử dụng đến các yếu tố nguồn lực trong nước còn giá trịnhập khẩu là giá trị của các loại hàng hoá sử dụng trong nước nhưng lại không phảibỏ ra các khoản chi về các yếu tố nguồn lực trong nước nên chênh lệch giữa kimngạch xuất khẩu và nhập khẩu chính là khoản chi phí ròng phải bỏ ra cho quan hệthươngmạiquốctế.
Đolườngtácđộngvà chấtlượngtăngtrưởngkinhtế
Thướcđotăngtrưởngkinhtếđượcxácđịnhtheocácchỉtiêutronghệthốngtài khoản quốc gia gồm: tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP),tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân khả dụng(NDI),thunhậpbìnhquânđầungười.
Tổng giá trị sản xuất(GO): là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đượctạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định(thườnglàmộtnăm).Chỉtiêutổnggiátrịsảnxuấtcóthểtínhtheohaicách:thứnh ất,chỉtiêu tổng giá trị sản xuất là tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị,cácngànhtrongtoànbộcủanềnkinhtếquốcdân;thứhai,chỉtiêutổnggiátrịsảnxuất được tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ bao gồm chi phí trung gian (IC) và giá trịgiatăngcủasảnphẩmvậtchấtvàdịchvụ(VA).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụcuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạonêntrongmộtthờikỳnhấtđịnh.Cóbacáchtiếpcậnđể tínhGDP:
- Theo cách tiếp cận từ sản xuất, GDP là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nềnkinh tế Nó được đo bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản xuất thườngtrútrongnềnkinhtế: w
- Theocách tiếpcậntừchi tiêu,GDPlàtổngchi chotiêudùngcuốicùngcủa cáchộgiađình(C),chitiêucủachínhphủ(G),đầutưtíchluỹtàisản(I)vàchitiêuquathươngm ạiquốctế:
- Theo cách tiếp cận từ thu nhập, GDP được xác định trên cơ sở các khoảnhình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đấu, bao gồm: thu nhập của người cósức lao động dưới hình thức tiền công và tiền lương (W); thu nhập của người có đấtchot h u ê ( R ) ; t h u n h ậ p c ủ a n g ư ờ i c ó t i ề n c h o v a y In ;t h u n h ậ p c ủ a n g ư ờ i c ó v ố n
Pr ;khấuhaocốđịnh DP v à cuốicùnglàthuếkinhdoanh TI :
Tổng thu nhập quốc dân (GNI): đây là chỉ tiêu xuất hiện trong bảng
SNAnăm 1993 thay cho chỉ tiêu GNP sử dụng trong bảng SNA năm 1968 Về nội dungthì GNP và GNI là như nhau Tuy vậy, khi sử dụng GNI là muốn nói theo cách tiếpcận từ thu nhập chứ không phải nói theo góc độ sản phẩm sản xuất như GNP Nhưvậy, GNI hình thành từ GDP tiếp cận theo góc độ thu nhập và được điều chỉnh theoconsốchênhlệchthunhậpnhântốvớinướcngoài:
Sự khácnhauvềgiá trị giữaGDP và GNI là ởphầnchênhlệcht h u n h ậ p nhântốvớinước ngoài.Ởcácnướcđang pháttriểnthì
Thu nhập quốc dân (NI): là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mớisángtạoratrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.NIchínhlàtổngthunhậpqu ốcdânGNIsaukhiđãloạitrừđikhấuhaovốncốđịnhcủanềnkinhtế DP :
Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): là phần thu nhập của quốc gia dành chotiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này đượchình thành sau khi thực hiện phân phối thun h ậ p l ầ n t h ứ h a i , t h ự c c h ấ t n ó l à t h u nhập quốc dân (NI) sau khi đã điều chỉnh các khoản thu, chi về chuyển nhượng hiệnhànhgiữacácđơnvịthườngtrúvàkhôngthườngtrú:
Thu nhập bình quân đầu người:(GDP/người, GNI/người) Chỉ tiêu nàyphản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số Quy mô và tốc độ tăngthu nhập bình quân đầu người là những chỉ báo quan trọng phản ánh mức sống dâncư.Sự g i a t ăn g l i ê n t ục củ a c h ỉ ti êu nà y làd ấ u h i ệ u th ể h i ệ n s ựt ă n g t rư ởn g b ề n vững của một quốc gia Thu nhập bình quân đầu người còn được sử dụng trong việcsosánhmứcsốngdâncưgiữacácquốcgiavớinhau.
Như vậy, các chỉ tiêu trên được sử dụng làm thước đo cho sự thay đổi trongkinht ế v à c ò n đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x á c đ ị n h m ụ c t i ê u p h ấ n đ ấ u c ủ a q u ố c g i a T u y nhiên, các chỉ tiêu trên có một số hạn chế: không phản ánh được chính xác phúc lợicủa các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội, việc tính toán thu nhập ở các nướcđangpháttriểnthườngxácđịnhkhôngchínhxáchoặcbỏsót,dễdẫntớiđánh giásailệchtrongphântíchkinhdoanh.
Theo quan niệm của các nhà kinh tế, có ba nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượngtăng trưởng kinh tế: chuyển dịch cơ cấu, hiệu quả kinh tế, khả năng cạnh tranh củanềnkinhtế. a Nhómcácchỉtiêuphảnánhsựchuyểndịchcơcấukinhtế
Cơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể kinhtế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượnggiữa các bộ phận với nhau Các mối quan hệ này được hình thành trong những điềukiện kinh tế – xã hội nhất định luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụthể Nếu các thước đo tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng thì xu thế chuyểndịchcơcấukinhtếlàthể hiệnmặtchấttrongquátrìnhpháttriển.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể được thể hiện trong: cơ cấu ngành, vùng,thànhphầnkhuvựckinhtế vàtáisảnxuất.
Cơ cấu ngành kinh tế:về lý thuyết, cơ cấu ngành kinh tế thể hiện cả mặtđịnh lượng và định tính Mặt định lượng chính là quy mô và tỷ trọng trong GDP, laođộng, vốn của mỗi ngành trong tổng thể kinh tế quốc dân Mặt định tính thể hiện vịtrívàtầmquantrọngcủamỗingànhtronghệthốngkinhtếquốcdân.
Trong quá trình phát triển, cơ cấu ngành kinh tế của mỗi quốc gia đều có sựchuyển đổi theo một xu hướng chung là tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm đi,trongkhiđótỷtrọngcủacácngànhcôngnghiệpvàdịchvụngàycàngtănglên.
Cơ cấu vùng kinh tế:sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùng kinhtế theo góc độ thành thị và nông thôn Một xu hướng khá phổ biến của các nướcđang phát triển là luôn có một dòng di dân từ nông thôn ra thành thị Đó là kết quảcủa cả “lực đẩy” từ khu vực nông thôn bởi sự nghèo khổ cũng như sự thiếu thốn đấtđai ngày càng tăng và cả
“lực hút” từ sự hấp dẫn của khu vực thành thị Mặt khác,việc thực hiện các chính sách công nghiệp hoá nông thôn, đô thị hoá, phát triển hệthống công nghiệp, dịch vụ nông thôn, đô thị hoá… làm cho tỷ trọng kinh tế thànhthị ở các nước đang phát triển ngày càng tăng lên, tốc độ tăng dân số thành thị caohơn so với tốc độ tăng trưởng dân số chung và đó chính là xu thế hợp lý trong quátrìnhpháttriển.
LýluậncơbảnvềvốnvàFDI
Vốnsảnxuất
Khái niệm vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia. Tàisảnquốcgiacóthểđượchiểutheonghĩarộnghoặctheonghĩahẹp.
Tài sản quốc gia theo nghĩa rộngbao gồm: tài nguyên thiên nhiên của đấtnước,cácloạitàisảnđượcsảnxuấtravànguồnvốnconngười.
Tài sản quốc gia theo nghĩa hẹplà toàn bộ của cải vật chất do lao động sángtạo của con người được tích lũy lại qua thờig i a n t h e o t i ế n t r ì n h l ị c h s ử p h á t t r i ể n củađấtnước.
Theo cách phân loại của Liên Hợp Quốc, tài sản được sản xuất ra chia thành9loại: công xưởng, trang thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, cơ sở hạ tầng,tồnkho của tất cả các loại hàng hoá, các công trình công cộng, các công trình kiến trúc,nhàở,cáccơsởquânsự.
Dựa vào chức năng tham gia vào quátrìnhhoạt độngkinhtế, 9l o ạ i t à i s ả n trênđượcchiathànhhainhóm:
- Nhóm thứ nhất: bao gồm 5 loại đầu, những tài sản này được sử dụng làmphương tiện trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất và được gọi là tài sản sản xuất.Trong đó, 4 loại tài sản từ (1) đến (4) được gọi làtài sản cố định(vốn cố định), cònloạitàisản(5)đượcgọilàtàisảnlưuđộng(vốnlưuđộng).
- Nhómthứhai:baogồm4loạicuối,đềucótínhchấtchunglàkhôngthamgiatrựctiếpvào quátrìnhsảnxuất,đượcgọilàtàisảnphisảnxuất(vốnphisảnxuất).
Vốnđầutư
Đểcóthểtạorađượcnhữngtàisảnvậtchấtcụthể,nhấtthiếtphảisửdụngv ốn đầu tư thông qua hoạt động đầu tư Tương ứng với sự phân biệt chức năng củahailoạitàisản:sảnxuấtvàphisảnxuất,vốnđầutưcũngđượcchialàmhailoại: vốnđầutưsảnxuấtvàvốnđầutưphisảnxuất.
Vốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)
Dựa vào nguồn gốc của vốn, đầu tư được chia thành đầu tư trong nước và đầutư nước ngoài Căn cứ vào quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đầu tưđượcchiathànhđầutưtrựctiếpvàđầutư giántiếp. Đầutưnướcngoàigiántiếp:làmộthìnhthứcđầutưmàtrongđóchủđầutưthôngquat hịtrườngtàichínhđểtàitrợ,muacổphiếuhoặcchứngkhoáncủacáccôngtynướcn goàinhằmthulãitừhoạtđộngtíndụng,lợinhuậntừcổphiếuhoặcthuthậptừchứngkhoán
,nhưngkhôngtrựctiếpthamgiaquảntrịvốnmàhọđãbỏra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài:hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI),nhưngsựkhácbiệtgiữacácđịnhnghĩakhôngnhiều.
Theot ổ c h ứ c H ợ p t á c v à P h á t t r i ể n k i n h t ế ( O E C D ) , đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thể kinh tế tại mộtnước (nhà đầu tư) đạt được thông qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh tế khác.Lợi ích lâu dài thể hiện ở chỗ sự tồn tạimộtmối quan hệ dài hạng i ữ a n h à đ ầ u t ư với doanh nghiệp được đầu tư Nhà đầu tư có được ảnh hưởng quan trọng và hiệuquả trong việc quản lý doanh nghiệp đó Đầu tư trực tiếp bao gồm việc thực hiệnnhững giao dịch từ đầu và tất cả những giao dịch vốn tiếp theo giữa hai thực thể vàcác doanh nghiệp được liên kết một cách chặt chẽ Như vậy, FDI là đầu tư vốn nướcngoài có gắn liền với việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh đối với dự án,doanhnghiệptiếpnhậnphầnvốnđóvàcóthờihạnlâudài.
TheoUỷbanLiênHiệpQuốcvềThươngmạivàPháttriển(UNCTAD),FDIlà một khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ trong dài hạn, phản ánh lợi ích và quyềnkiểm soát lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nướcngoài hay công ty mẹ nước ngoài) trong một doanh nghiệp thường trú ở một nềnkinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp đầu tư nướcngoàitrựctiếp,doanhnghiệpliêndoanhhoặcchinhánhnướcngoài).
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), FDI là việc đầu tư vốn được thực hiện ở cácdoanh nghiệphoạtđộng ở nước ngoài nhằm thu vềnhững lợi ích lâu dàic h o n h à đầu tư Mục đích của nhà đầu tư là giành được tiếng nói có hiệu quả trong việc quảnlý doanh nghiệp đó Cũng theo IMF, đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi nhà đầutưnướcngoàimởrộngmộtmốiquanhệlâudàivớimộtdoanhnghiệpcủanư ớctiếp nhận đầu tưv à c ó c ổ p h ầ n t r o n g d o a n h n g h i ệ p đ ủ đ ể d u y t r ì m ộ t m ứ c ả n h hưởngquantrọngtrongviệcquảnlýdoanhnghiệpnày.
Theo Ngân hàng Thế Giới (WB), FDI là dòng đầu tư ròng (thuần) vào mộtquốc gia đề nhà đầu tư có được quyền quản lý lâu dài (nếu nắm được ít nhất 10% cổphần thường) trongmột doanh nghiệp hoạt động trongm ộ t n ề n k i n h t ế k h á c ( đ ố i vớichủđầutư).
Theođ i ề u 2 , L u ậ t Đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t ạ i V i ệ t N a m ( 1 2 / 1 1 / 1 9 9 6 ) : “ Đ ầ u t ư trựct i ế p n ư ớ c n g o à i l à v i ệ c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i đ ư a v ố n v à o Việt N a m b ằ n g tiềnmặthoặcbấtcứtàisảnnàođểtiếnhànhcáchoạtđộngđầutưtheoquy định củaLuậtnày”.
Mộtsốlý thuyếtkinhtếvềFDI
Việc phát triển quan hệ đầu tư giữa các quốc gia trên thế giới có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc phát triển kinh tế, có nhiều lý thuyết kinh tế về FDI đã đượcnghiên cứu và phát triển bởi các nhà kinh tế học trên thế giới Các lý thuyết nàyđược xây dựng để lý giải các nguồn gốc hình thành và phát triển của FDI, sự vậnđộng của các yếu tố trong quá trình sản xuất, điển hình là các yếu tố: vốn, lao động,côngnghệ,đặcbiệtlàvaitròcủanhữngcôngtyđaquốcgiatrongđầutư quốctế.
Lý thuyết thương mại cổ điển được khởi xướng bởi Adam Smith (1776) [27].Ông cho rằng các quốc gia sẽ tạo ra nhiều lợi ích hơn khi họ thực hiện hoạt độngthương mại đối với những hàng hoá mà họ không có khả năng sản xuất hiệu quả vàchỉtậptrungsảnxuấtnhữnghànghoánàomàhọcókhảnăngsảnxuấthiệuquảnhất.Khái niệm về lợi thế tuyệt đối này được định nghĩa là một quốc gia sẽ chỉ sản xuấtnhữnghànghoánàomàhọcóthểtậndụngtốtnhấtnguồntàinguyêntựnhiêncủahọ(các điều kiện về đất đai và môi trường) và các nguồn tài nguyên sẵn có (lực lượnglao động lành nghề, các nguồn vốn và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật) Nhưng lợithế tuyệt đối về thương mại như đã trình bày lại là một câu hỏi lớn Ví dụ, khi mộtquốcgiasảnxuấttoànbộhaymộtvàiloạihànghoávớimứcchiphíthấphơnđốitácthươngmạit iềmnăngcủaquốcgiađó,khiđósẽkhôngcóbấtkỳsựthamgiatraođổithương mại nào xảy ra Năm 1910,
Ricardo (1913) [72] đã đề xuất khái niệm về cáclợithếsosánh(lợithếtươngđối)vớimộtmôhìnhgồmhaiquốcgiavàhailoạihànghoá, nó xem xét những hiệu quả sản xuất tương đối của quốc gia khi họ thực hiệnthươngmạiquốctế.Theoông,quốcgiaxuấtkhẩunênxemxétnhữnghiệuquảtươngđốicủasảnx uấtđốivớicácloạihànghoávàchỉthựchiệnhoạtđộngthươngmạikhinócóthểsảnxuấtvớimứchi ệuquảcaonhất.
Những lý thuyết cổ điển này đã giải thích vấn đề trao đổi thương mại giữa cáchàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia bằng việc đơn giản hoá các hoạt động sảnxuấtđốivớimôhìnhhaiquốcgiavàhailoạihànghoá.Tuynhiên,nhữnggiảđịnh của họ về thông tin tuyệt đối trên thị trường quốc tế và các cơ hội, sự lưu động củatoàn bộ các yếu tố về lao động và sản xuất cũng như sự cạnh tranh hoàn hảo trên thịtrường là không thực tế trong điều kiện thực tế Chính vì vậy, những quốc gia nàychỉ có thể đạt được một phần trong trao đổi thương mại quốc tế Bên cạnh đó, cácmô hình này chỉ xem xét các chi phí liên quan đến lao động trong quá trình sản xuấttrong khi lại bỏ qua các chi phí từ các nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất khácnhư chiphígiaodịchvàchiphívềvốn. Ý tưởng của Ricardo đã được mở rộng thành lý thuyết tỷ lệ các yếu tố củaHeckscher(1919)[48]vàOhlin(1933)
[71]trongnỗlựchướngđếntấtcảcácyếutố trong sản xuất vào thương mại quốc tế Họ cho rằng các nhân tố quyết định củacác khoản chi phí so sánh dựa trên sự khác biệt về tỷ lệ các yếu tố của nền kinh tếhai quốc gia và theo cách thức hai loại hàng hoá được sản xuất Các nhân tố này baogồm: đất đai, lao động, vốn, công nghệ và những kỹ năng quản lý Do đó, các quốcgia sẽ có được lợi thế trong việc sản xuất các hàng hoá vốn đòi hỏi nhiều yếu tốtham gia vì chúng tương đối rẻ hơn khi so sánh với các quốc gia khác, đồng thời tiếtgiảm được chi phí sản xuất Thông qua hoạt động thương mại quốc tế, họ có thểnhận được các sản phẩm từ các quốc gia khác với mức giá thấp tương đối hơn nếuhọ tự sản xuất Vì vậy, cả hai quốc gia đều trở nên tốt hơn khi tham gia thương mại.Rybxzynski (1955) [75] đã mở rộng định lý H-O thành quá trình phân tích sự thayđổi năng động của tỷ lệ các yếu tố trong sản xuất Ông cho rằng tốc độ tăng trưởngcủa mộtyếu tố sản xuất phải luôn luôn dẫnđến sựg i a t ă n g t u y ệ t đ ố i t r o n g đ ầ u r a của hàng hoá với yếu tố tăng trưởng được ứng dụng đáng kể, trong khi điều đó cũngdẫn đến một sự giảm tuyệt đối ở đầu ra của hàng hoá sử dụng chủ yếu cácy ế u t ố phităngt r ư ở n g C ũ n g t ư ơ n g t ự n h ư c á c lý t h u y ế t tr ên, l ý t h u y ế t này giảđ ị n hs ự cạnh tranh hoàn hảo và thông tin hoàn hảo giữa các đối tác trao đổi thương mại vàkhông quan tâm đến các chi phí giao dịch Bên cạnh đó, lý thuyết này bỏ qua tầmquan trọng của sự phát triển của côngnghệvà những kỹ năng laođ ộ n g c ũ n g n h ư các hoạt động chuyên môn về marketing và quản lý mà thực sự chúng có tác độngđếnhiệuquảcủasựphânphốicácnhântốthamgiavàoquátrìnhsảnxuất.Nhưng lý thuyết này có sức thuyết phục trong việc giải thích các hành vi đầu tư quốc tế nếuxem các tác động của những hoạt động đầu tư nước ngoài như là sự mở rộng củađịnh lý H-O khi xét đến các chi phí về vốn và vận chuyển hàng hoá Vì vậy, nó đãgópphầnxâydựngmộtnềntảngchocáclýthuyếtvềsảnxuấtquốctế hoặcFDI.
Trước những năm 1960, các giải thích về sự luân chuyển vốn quốc tế chủ yếudựa trên lý thuyết tân cổ điển về các dòng danh mục đầu tư Dưới điều kiện cạnhtranh hoàn hảo và không tồn tại các chi phí giao dịch, nguồn vốn luân chuyển tươngứng theo những thay đổi về sự chênh lệch lãi suất Theo đó, vốn được giả định làđược giao dịch giữa những người mua và người bán độc lập Các công ty đa quốcgiakhông có vai trò nào cũng như không tồn tại một lý thuyết riêng biệt nào về đầutư trực tiếp nước ngoài Lý thuyết tân cổ điển về sự luân chuyển vốn đã xem sự luânchuyển dòng đầu tư nước ngoài như là một phần của sự luân chuyển cácy ế u t ố quốc tế. Dựa trên mô hình Hecksher – Ohlin (H – O), sự luân chuyển quốc tế củacác yếu tố sản xuất, bao gồm đầu tư nước ngoài, được xác định bằng các tỷ lệ khácnhau của các yếu tố đầu vào sản xuất chính có sẵn ở các quốc gia Sự luân chuyểnvốn quốc tế cho rằng có một dòng vốn đầu tư từ các quốc gia có lượng vốn tươngđối nhiều sang các quốc gia có lượng vốn tương đối khan hiếm Nói cách khác,nguồn vốn di chuyển từ những quốc gia với năng suất biên về vốn thấp sang cácquốcgiacónăngsuấtbiênvềvốncaohơn.Theođó,cáckhoảnđầutưquốctếcót hể mang lại lợi ích cho cả nước đầu tư và nước tiếp nhận vốn Nước tiếp nhận vốnđầu tư có thể có lợi thế trong việc gia tăng thu nhập từ hoạt động đầu tư nước ngoàitrong phạm vi mà năng suất của hoạt động đầu tư vượt quá những gì nhà đầu tư đưarakhỏinướctiếpnhậntheocáchìnhthứcvềlợinhuậnhoặctiềnlời.
Tuy nhiên, các giả định của lý thuyết tân cổ điển hầu như không tồn tại trongthực tế do thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, sự luân chuyển không hoàn hảocủa lao động và vốn, tồn tại chi phí giao dịch và thông tin không hoàn hảo Vì vậy,lý thuyết tân cổ điển đã thất bại trong việc giải thích hành vi, đặc biệt là trường hợpcác dòng vốn hai chiều giữa các quốc gia, ví dụ như FDI giữa các nước phát triểnnhưMỹvàNhậtBản.Hơnnữa,lýthuyếtnàyvẫnchưathểphânbiệtđượcFDIvới nhữnghìnhthứcvốnkhác.
Trong những năm 1960, lý thuyết kinh tế (kinh tế học) đã bắt đầu giải thíchđượcv ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i b ằ n g c á c h v ậ n d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t ổ c h ứ c công nghiệp trong đó FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) được coi như một phầncủa nền sản xuất quốc tế Phương pháp này chủ yếu quan tâm đến đặc điểm doanhnghiệp đa quốc gia và cơ cấu thị trường hoạt động Hymer (1966) [49] liên hệ FDIvới hành vi của các doanh nghiệp đa quốc gia và chỉ ra rằng đầu tư trực tiếp nướcngoài từ Mỹ có thể sẽ là hệ quả tự nhiên của sự tăng trưởng và mở rộng đối với cáccông ty độc quyền tập đoàn, người có ưu thế vượt trội hơn trong việc tìm kiếm quảnlý thị trường bất toàn để tối đa hóa nguồn lợi nhuận Hơn nữa, Caves (1971) [38]khẳng định rằng về bản chất các sản phẩm mới nhất thường có xu hướng độc quyềntập đoàn Họ cho rằng các công ty tham gia vào FDI là do tính chất độc quyền tậpđoàn của mình và bởi vốn đầu tư cũng như các hoạt động của họ ở nước ngoài giúphọ tồn tại nhờ vào việc mở rộng hệ thống độc quyền tập đoàn của mình [39] Theođó, cơ cấu thị trường và điều kiện cạnh tranh là những yếu tố quan trọng quyết địnhloạihìnhcôngtygắnliềnvớiFDI.Thuyếtnàyđãsửdụngnhữngđiềukiệnthu ậnlợiđặctrưngcủacôngty,chẳnghạnnhưvịthếthịtrườngđểgiảithíchvềvốnđầutư quốc tế của các doanh nghiệp đa quốc gia Những lợi thế đặc trưng công ty baogồm giấy phép độc quyền nhãn hiệu, trình độ tri thức cao, đặc trưng sản xuất,chuyên môn trong kỹ năng tổ chức và quản lý, tiếp cận thị trường nước ngoài.Những lợi thế từ trong nước có thể được công ty tận dụng và mở rộng ra thị trườngnướcngoàithôngquavốnđầutưtrựctiếpquốctế.
Trái với phương pháp tổ chức công nghiệp, thuyết định vị tập trung vào tínhchất đặc trưng quốc gia Thuyết này giải thích các hoạt động FDI liên quan đến điềukiện kinh tế gắn liền với đầu tư và các nước nhận đầu tư cũng như xem xét các vị trítrongđóviệcthựchiệnFDIđạthiệuquảtốthơn.Phươngphápnàybaogồmhaiphânkhu:phươngph ápđầuvàotheođịnhhướngvàđầuratheođịnhhướng.Cácyếutố đầu vào theo định hướng là các biến trọng cung, chẳng hạn như chi phí đầu vào, baogồmcảlaođộng,nguyênliệu,nănglượngvàvốn.Cácyếutốđầuratheođịnhhướngchú trọng vào các yếu tố quyết định nhu cầu thị trường, bao gồm quy mô dân số, thunhập bình quân đầu người, và sự mở cửa thị trường ở các nước nhận đầu tư Do đó,các nhân tố đặc trưng quốc gia không những giúp các doanh nghiệp đa quốc gia xácđịnh được vị trí để đầu tư FDI, mà còn tạo điều kiện thuận lợi giúp họ phân biệt cácloạihìnhFDIkhácnhauchẳnghạnnhưvốnđầutưtìmkiếmthịtrườngvàvốnđầutưhiệuquả,tìm kiếmđịnhhướngxuấtkhẩu.
Lý thuyết vòng đời sản phẩm được xây dựng bởi nhà kinh tế học Vernon(1966) [86] và được dùng để lý giải hoạt động FDI Theo quan điểm của Vernon thìchu kỳ của sản phẩm phát triển gồm ba giai đoạn: xây dựng sản phẩm, sản phẩm đivào quá trình sử dụng và sản phẩm đi vào giai đoạn tiêu chuẩn hoá.
Tương ứng vớibagiaiđoạnpháttriểncủasảnphẩmlàbabướcdoanhnghiệpFDItiếnhànhđ ưasản phẩm vào sử dụng, mở rộng tiêu thụ sản phẩm và chuẩn hoá sản phẩm Cụ thể,vòngđờicủamộtsảnphẩmgồmbagiaiđoạnnhưsau:
Giai đoạn 1: sản phẩm được chế tạo và sản xuất tại nước đi đầu tư Trong giaiđoạnnày, sản p hẩ m mớ ix uất hiệncần t h ô n g t i n p h ả n hồ in ha nh nhằ mm ục đ í c h xem xét sản phẩm có thoả mãn nhu cầu khách hàng sử dụng hay không và sản phẩmcũng chỉ được bán ra cho thị trường trong nước nhằm mục đích tối thiểu hoá chi phísản xuất Phản ứng của thị trường là cơ sở để nhà sản xuất điều chỉnh sản phẩm chophù hợp hơn Sản phẩm chủy ế u p h ụ c v ụ c h o n h u c ầ u t r o n g n ư ớ c , v i ệ c x u ấ t k h ẩ u sản phẩm sang nước khác không đáng kể, quy trình sảnxuất chủyếul à s ả n x u ấ t nhỏ Cầu theo giá của sản phẩm mới trong giai đoạn này là không co giãn và cácdoanhnghiệpthườngbánsảnphẩmvớigiácaovàsốlượngnhỏ. Giai đoạn 2: sau khi trải qua giai đoạn được chế tạo, sản phẩm đã được hoànthiện hơn Trong giai đoạn này, sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, cầu về sản phẩmở các quốc gia nhập khẩu tăng mạnh dẫn đến việc kích thích sản xuất, tạo ra sự cạnhtranhc a o đ ộ g i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p v ớ i n h a u X u ấ t k h ẩ u n h i ề u v à đ ạ t đ ế n đ ỉ n h điểm, các nhà máy ở nước ngoài bắt đầu được xây dựng bởi các doanh nghiệp vàcầu theo giá của sản phẩm đã co giãn Giá cả trở thành yếu tố quan trọng đối vớiquyếtđịnhcủangườitiêudùng.
Giai đoạn 3: sản phẩm đã được chuẩn hoá về chất lượng, thị trường ổn định,hàng hoá trở nên thông dụng Các doanh nghiệp không còn giữ vai trò độc quyền vềsản xuất, phân phối sản phẩm, kể cả công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp gánhchịu nhiều áp lực phải giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảmgiá để tăng năng lực cạnh tranh. Nhằm mục đích tìm kiếm thị trường tiêu thụ và lợithế so sánh về chi phí sản xuất sản phẩm, các doanh nghiệp chế tạo ra sản phẩm đãtiến hành đầu tư tại các nước đang phát triển Sản phẩm được tiếp tục sản xuất ra tạicác nước đang phát triển và được nhập khẩu ngược trở về lại những nước đi đầu tư.Khi đó, quốc gia đi đầu tư trở thành nước nhập khẩu thuần tuý (vì sản phẩm trongnước không còn cạnh tranh được về giá bán trên thị trường quốc tế) và quốc gia tiếpnhậnđầutưlạitrởthànhnướcxuấtkhẩu.
[ 2 8 ] đ ã k h ở i x ư ớ n g mộtphươngpháptiếpcậncótênlà“môhìnhđànnhạnbay”nhằ mgiảithíchlýdovì sao nên đầu tư FDI ở các nước đang phát triển Ông đã chia chu kỳ sản phẩm ởcác quốc gia đang phát triển thành ba giai đoạn: nhập khẩu, sản xuất trong nước vàxuất khẩu Đối với các nước đang phát triển, một chu kỳ sản phẩm cụ thể bắt đầubằng việc nhập khẩu sản phẩm mới Khi nhu cầu tăng lên, việc thay thế nhập khẩubằng sản xuất trong nước sẽ tạo ra giá trị kinh tế Với sự hỗ trợ của việc nhập khẩucông nghệ và các kỹ năng có được từ hoạt động FDI, các quốc gia đang phát triểnlúc này sẽ bắt đầu sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước Mở rộng sản xuấtdẫn đến tăng năng suất, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, từ đó dầnthay thế nhập khẩu Tuy nhiên, khi chi phí trong nước đạt đến ngưỡng quốc tế, thịtrường nước ngoài phát triển, sản xuất trong nước cần được cải thiện để theo kịp vớitiêu chuẩn mới Chính vì lẽ đó, việc mở rộng xuất khẩu ban đầu được thực hiện dosựgiatăngnhucầutrongnước,sauđólạitrởthànhyếutốkíchthíchsựpháttriển cácngànhcôngnghiệp.
Bên cạnh việc phân tích sản phẩm hàng hóa như trong mô hình của Vernon,Akamatsucũngđãđưa ramộtmôhìnhkhácvềquátrìnhpháttriểncôngnghiệphóa,cho rằng công nghiệp hóa đi theo mô hình “đàn nhạn bay” từ ngành này sang ngànhkhácvàdocácnướcpháttriểnvớicôngnghệtiêntiếndẫndắt.Việcđuổikịpvàthúcđẩynềncô ngnghiệpởcácnướcpháttriểnsẽnângcaolợithếcạnhtranhbằngvốnđầuvào,kỹnăngvềquảnl ývàcôngnghệ,từđóthúcđẩysựpháttriểnkinhtế.
1.2.4.7 Lýthuyếtchiếttrung Đây là quan điểm được Dunning (1981) [43] phát triển, kết hợp các phươngphápt i ế p c ậ n t ổ c h ứ c c ô n g n g h i ệ p c ù n g l ý t h u y ế t v ề k h u v ự c v à t h u y ế t n ộ i h ó a nhằm làm rõ khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sản xuất quốc tế Lýthuyết này đưa ra quan điểm cho rằng một công ty tham gia vào hoạt động FDI cầncó sự kết hợp giữa lợi thế sở hữu đặc trưng với lợi thế về nội hóa và lợi thế về khuvựctrênthịtrườngmụctiêu.
ĐặcđiểmcủaFDI
- FDIlà loại hìnhchu chuyểnvốnquốctế,chủ sở hữuvốn tiếnh à n h h o ạ t động đầu tư ở nước ngoài, có nghĩa là doanh nghiệp tiếp nhận vốn FDI không phụthuộcquốcgiacủachủđầutư.
- FDI là loại hình đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư nước ngoài có quyền điều hànhdoanh nghiệp tiếp nhận vốn Quyền này phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tưvào vốn pháp định Trong trường hợp góp 100% vốn pháp định thì nhà đầu tư cótoànquyềnquyếtđịnhhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
- Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh và lãihoặclỗđượcphânchiagiữacácchủđầutưtheotỷlệ gópvốncủacácbên.
- So với các loại hình đầu tư quốc tế khác, FDI ít chịu sự chi phối của Chínhphủ hơn, đặc biệt ít phụ thuộc vàom ố i q u a n h ệ c h í n h t r ị g i ữ a n ư ớ c c h ủ n h à v ớ i nướcđầutư.
- FDI là loại hình đầu tư dài hạn và trực tiếp Do đó, FDI là một khoảng vốndài hạn tương đối ổn định và không phải là vốn vay nên nước chủ nhà có được mộtnguồn vốn dài hạn bổ sung cho đầu tư trong nước và không phải lo trả nợ Hơn nữa,vốnđầutưtrựctiếpnướcngoàikhôngchỉbaogồmvốnđầutưbanđầumàcòncó vốnbổsungtrong quátrìnhđầutưcủacácbênnướcngoài.
- Các chủ đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại đối vớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài.
- Do mục đích của các nhà đầu tư nước ngoài là lợi nhuận nên các lĩnh vực sảnxuấtkinhdoanhcủaFDIphầnlớnlànhữnglĩnhvựccóthểmanglại lợinhuậncao.
- Về hình thức, các nhà đầu tư có thể thực hiện FDI theo các phương thức nhưbỏvốnthànhlậpdoanhnghiệpmớiởnướcngoàihoặcmualạimộtphầnhaytoàn bộcácdoanhnghiệpcósẵnhoặcmuacổphiếutiếntớithôntính,sátnhập.
- Xu hướng đa cực, đa biên và đa hình thức trong FDI ngày càng rõ nét,thường nhiều bên cùng tham gia với tỷ lệ góp vốn khác nhau và với các hình thức tưbảnkhácnhaunhư tưbảnnhànướcvàtư nhâncùngthamgia.
CáchìnhthứccủaFDI
Buôn bán đối ứng:là hình thức đơn giản nhất của FDI và chỉ áp dụng đối vớinhững nước có chính sách hạn chế nhập khẩu và hạn chế đầu tư chặt chẽ Ở ViệtNam, hình thức này được áp dụng trước khi có Luật Đầu tư nước ngoài (năm 1987)vàđếnnayhầunhưkhôngsửdụngnữa.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh:là hình thức đầu tư, theo đó bên nước ngoàivà bên chủ nhà cam kết thực hiện các nghĩa vụ và được hưởng các quyền lợi tươngxứngghitrongmộthợpđồnghợptáckinhdoanh.Đâylàmộthìnhthứcđơngi ản,dễ thực hiện, do đó thường thích hợp với giai đoạn đầu mở cửa cho đầu tư FDI Bênnước ngoài thường đóng góp thiết bị, công nghệ, vật tư, tham gia kiểm soát chấtlượng;cònbênchủnhàthườngtổchứcsảnxuấttheochỉdẫncủanướcngoài.
Liên doanh:là doanh nghiệp do các bên nước ngoài và nước chủ nhà thànhlập, trong đó các bên cùng góp vốn, cùng điều hành kinh doanh, cùng chia sẻ rủi rovà lợi nhuận theo tỷ lệg ó p v ố n t r ê n c ơ s ở h ợ p đ ồ n g l i ê n d o a n h h o ặ c h i ệ p đ ị n h k ý kết giữa Chính phủ nước chủ nhà với Chính phủ nước ngoài Hình thức này ưu việthơn hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh do sự gắn bó trách nhiệm và quyền hạnchặtchẽ hơngiữacácbên.
Hình thức liên doanh chỉ thích hợp trong giai đoạn đầu của quá trình thu hútvốn FDI, thích hợp với những lĩnh vực đầu tư bắt buộc cần phải có sự tham gia liêndoanh của nước chủ nhà Đó là các dự án lớn ở các ngành công nghiệp và dịch vụquantrọng,cácdự ánnông–lâmnghiệp,cácdự ánsử dụngnhiềutàinguyên.
Doanhnghiệp100%vốnnướcngoài:làdoanhnghiệphoàntoànt h u ộ c quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, được thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư,quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động cũng như kết quả sản xuất kinh doanh.Đây là hình thức được nhiều nhà đầu tư FDI ưa thích, nhất là các công ty xuyênquốc gia Hình thức này rất phát triển ở những nước có môi trường đầu tư rõ ràng,ổnđịnhvàthíchhợpvớinhiềungànhnghề khácnhau.
Hợpđ ồ n g x â y d ự n g – k i n h d o a n h – c h u y ể n g i a o ( BOT ):l àv ă n b ả n k ý kếtgiữacácnhàđầutưnướcngoàivớicơqua ncóthẩmquyềncủanướcchủnhàđể đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đạihoácôngtrình)vàkinhdoanhtrongmộtthờigiannhấtđịnhđểthuhồivốnvàcól ợin h u ậ n h ợ p l ý , s a u đ ó c h u y ể n g i a o k h ô n g b ồ i h o à n t o à n b ộ c ô n g t r ì n h c h o nướcchủnhà.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh ( BTO ):được hình thànhtương tự như hợp đồng BOT nhưng sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tưnướcn g o à i c h u y ể n g i a o l ạ i c h o n ư ớ c c h ủ n h à v à đ ư ợ c C h í n h p h ủ n ư ớ c c h ủ n h à dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gianđủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã xâydựngvàchuyểngiao.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao ( BT ):được hình thành tương tự như hợpđồng BOT nhưng sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư nước ngoài chuyểngiaolạichonướcchủnhàvàđượcChínhphủnướcchủnhàthanhtoánbằngtiềnhoặcbằngtà isảnnàođótươngxứngvớivốnđầutưđãbỏravàmộttỷlệlợinhuậnhợplý.
VaitròcủaFDIđốivớinềnkinhtế
LợiíchcủaFDI
1.3.1.1 Đối vớinướcchủđầutư Đối với nước có chủ đầu tư bỏ vốn ra nước ngoài thì FDI có thể mang lạinhữnglợiíchcơbảnsau:
FDI góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: phần lớn các nước chủ đầu tư lànhững nước công nghiệp phát triển và một số nước công nghiệp mới Các nước nàyphải đối mặt với sự giảm sút về hiệu quả tăng theo quy mô do thị trường đã pháttriển cao Hơn nữa, đầu tư ra nước ngoài sẽ sử dụng được nguồn vốn dư thừa tươngđối trong nước, mở rộng thị trường quốc tế và vận dụng được những lợi thế về cácyếu tố sản xuất rẻ hơn và các chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư nước ngoài tạicác nước tiếp nhận đầu tư, trên cơ sở đó giảm giá thành, tăng hiệu quả, khắc phụctình trạng tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần Điều này gắn liền với động cơnângcaohiệuquả củanhàđầutư. FDI góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: FDI giúp các nước chủđầu tư có thể bành trướng khu vực ảnh hưởng về sức mạnh kinh tế và chính trị trêntrường quốc tế Thông qua các công ty con, nhà máy được xây dựng ở nước tiếpnhận đầu tư, các nước chủ đầu tư dễ dàng hơn trong việcm ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g t i ê u thụnướcngoàivàtránhđượccáchàngràobảohộmậudịchcácnước. Tác dụng này còn giúp các nhà đầu tư khắc phục tình trạng lão hoá sản phẩm.Khi các công nghệ, máy móc đã phát triển tới trình độ cao và có thể bão hoà hoặclão hoá tại quốc nội, họ có thể chuyển giao chúng tới những nước tiếp nhận đầu tưđểkéodàihoặcphụcsinhvòngđờicủasảnphẩmvàtiếptụcthulợi Đâycònl àđiều kiện giúp các nhà đầu tư có thể nhanh chóng đổi mới công nghệ, trang thiết bị,điềuchỉnhcơcấusảnxuấtcũngnhưcơcấusảnphẩm.
FDIgópphầnđảmbảonguồnnguyênliệu:lợiíchnàyxuấtpháttừđộngcơtìmkiếmnguyê nliệucủanhàđầutư.FDIchophépcácnhàđầutưxâydựng,mởrộng,ổnđịnhvàpháttriểnthịtrường cungcấpnguyênliệuvớigiácảhợplýđểbùđắpchosựkhan hiếm nguyên liệu trong nước Tác dụng chủ yếu này được thực hiện thông quaviệc đầu tư vào các lĩnh vực khai thác nguyên liệu ở các nước chậm hoặc đang pháttriểnvàthườngđượcthựchiệnbởicácnướccôngnghiệppháttriểnkhanhiếmnguyênliệuhoặcvới giácao.Hìnhthứcđầutưthườnglàđầutưtheochiềudọc,trongđócáccôngtyconđượcđầutưởn ướcngoàicótráchnhiệmkhaithácnguyên,nhiênliệucủa các nước tiếp nhận đầu tư để cung cấp đầu vào và tiếp tục hoàn thiện, chế biến sảnphẩmhoặcđápứngcácnhucầusảnxuấtkinhdoanhkháccủacôngtymẹ.
FDI góp phần tái cơ cấu nền kinh tế một cách hiệu quả hơn theo hướng hợptác, hội nhập nền kinh tế quốc tế: FDI không chỉ giúp các chủ đầu tư phát triển sảnxuất theo chiều rộng trên cơ sở mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất mà cònthúcđẩ yphátt ri ển th eoc hi ềusâ u v à tá icấut r ú c nền ki nh tế t h e o hư ớn gc h u yên mônhoáquốctế.
FDI giúp các chủ đầu tư phân tán rủi ro: một nguyên tắc cơ bản của quản lý rủirolàcàngđadạnghoákinhdoanhthìrủirocàngđượcloạibỏ.FDIgiúpcácchủ đầu tư tiến hành đa dạng hoá đầu vào, đa dạng hoá thị trường và đa dạng hoá sảnphẩm Hơn thế nữa, khi đa dạng hoá thị trường quốc tế thì do môi trường, chu kỳchính trị, kinh tế của các nước thường không đồng nhất như nhau nên sẽ giúp cácdoanh nghiệp có đầu tư nước ngoài giảm thiểu rủi ro Như vậy, FDI sẽ giúp các chủđầutưphântán,giảmthiểurủirovàđảmbảopháttriểnbềnvững.
FDI giúp các công ty đa quốc gia tận dụng những khác biệt về thuế giữa cácnước để tăng lợi nhuận: trong quan hệ kinh doanh với nhau, các công ty con ở nướccó suất thuế (như thuế thu nhập doanh nghiệp) cao sử dụng các nghiệp vụ như tănggiá đầu vào hoặc giảm giá đầu ra nhằm chuyển một phần lợi nhuận của mình sangcông ty con khác (cùng công ty mẹ) ở nước có suất thuế thấp hơn để giảm mức thuếphảiđóng,kếtquảlàtổnglợinhuậnsauthuế củacáccôngtysẽtăng.
1.3.1.2 Đốivớinướctiếpnhận đầutư Để phát triển kinh tế, các nướcđ a n g p h á t t r i ể n t r ư ớ c h ế t p h ả i đ ư ơ n g đ ầ u v ớ i sự thiếu vốn gay gắt các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển, Việc tiếp nhận đầu tưnướcngoàicónhữngưuđiểmsauđây:
Một là, FDI tạo nguồn thu ngân sách lớn cho nước tiếp nhận đầu tư Thực hiệntốt việc tiếp nhận FDI đem lại cho nước tiếp nhận đầu tư nguồn vốn lớn cho sự pháttriển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường,… Điều này càng đặc biệtquan trọng đối với những nước đang hạn chế về nguồn vốn trong nước và có cơ hộităngthêmvốntrênthịtrườngquốctế,màkhôngphảilogánhnặngcôngnợ.
Hailà,FDIthườngđikèmvớicôngnghệ,kỹthuậthiệnđại,chuyểngiaocác bí quyết công nghệ tiên tiến Nhờ chuyển giao, lan toả công nghệ mà năng suất laođộngvàhiệuquảsửdụngcácnguồnlựcởnướctiếpnhậnđầutưngàycàngtăng.
Cụ thể là thông qua FDI, các công ty xuyên và đa quốc gia thường với nguồn vốnlớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến đã chuyển giao công nghệ, tài sản vôhình cho các doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư có quan hệ kinh doanh Bằng conđường này, các doanhnghiệp nước tiếp nhận đầu tưcó điều kiệnt i ế p c ậ n v à s ử dụng máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động Bên cạnh đó, việcchuyển giao công nghệ đã tạo ra môi trường cạnh tranh buộc các doanh nghiệp kháccũngphảinângcaonăngsuấtlaođộngvàchất lượngsảnphẩm,dịch vụcủa mình.
Ba là,FDI góp phần tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công của nướctiếp nhận đầu tư Các doanh nghiệp khi thực hiện kinh doanh đầu tư đềum o n g muốn đạt được mục đích chính là tối đa hóa lợi nhuận nên càng giảm thiểu đượcnhiều chi phí thì lợi nhuận càng gia tăng Đối với các công ty đa quốc gia, việc đầutư vốn FDI vào các nước tiếp nhận đồng nghĩa với việc họmuốnk h a i t h á c t ố i đ a các yếu tố sẵn có của nước tiếp nhận đầu tư, nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất củahọ đến mức tối đa nhất, để mang lại nguồn lợi cho họ cũng ở mức tối đa nhất. Trongquá trình đầu tư sản xuất, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thực hiện thuêmướnnhiềulaođộng,đặcbiệtlàlaođộngđịaphươngnơihọđặttrụsởsảnxu ấtkinh doanh Điều này trực tiếp mang lại lợi ích cho cả hai bên, vừa tạo cơ hội đượctận dụng nguồn lao động dồi dào cho chủ đầu tư, vừa tạo được công việc ổn địnhchom ộ t b ộ p h ậ n d â n c ư k h ô n g n h ỏ t ạ i đ ị a p h ư ơ n g đ ó t r o n g m ộ t t h ờ i đ i ể m n h ấ t định Khi công việc ổn định thì thu nhập cũng được cải thiện đáng kể Hoạt độngđầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp cải thiện đượctìnhhìnhviệclàmcủangườidânđịaphương,nângcaothunhậpvàcảithiệnđán gkể mức sống Tất cả những điều này đều mang lại những ảnh hưởng tích cực đếntăngtrưởngkinhtế địaphương. Mặt khác, trong quá trình thuê mướn lao động, các kỹ năng nghề nghiệp mớimẽ và tiến bộ sẽ được các doanh nghiệp, xí nghiệp đào tạo cho nhân công Điều nàytrựct i ế p t ạ o r a m ộ t đ ộ i n g ũ l a o đ ộ n g c ó k ỹ n ă n g , c ó t r ì n h đ ộ n h ấ t đ ị n h K h ô n g những vậy, kể cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc, tiếp cậnvàđượcbồidưỡngnghiệpvụởcácdoanhnghiệpcóvốnđầutư nướcngoài.
Bốn là, đối với các doanh nghiệp, kỹ năng quản lý, điều hành, quản trị doanhnghiệp,… đều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp,đặcbiệtlàtrongmôitrườngtoàncầuhoá,hộinhậpvàcạnhtranhquốctếgaygắt.Các kỹnăngtrênlàtàisảnvôhìnhhếtsứcquantrọngmàcáccôngtynướcngoàichuyển giao cho các công ty nước tiếp nhận Thông qua FDI, các công ty của nướctiếpnhậnđầutưcóđiềukiệnthuậnlợitrongviệctiếpnhậncáckỹnăng,phươngphápquảnlý,cách thứcđiềuhànhtiêntiếncủacáccôngtyxuyênvàđaquốcgia.
Năm là, thực hiện FDI tại nước tiếp nhận đầu tư, các công ty xuyên và đa quốcgia sử dụng lao động tại địa phương Điều này tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi chongười lao động nâng cao trình độ, kỹ năng và tri thức của họ Ngay cả trong trườnghợp họ không còn làm việc trong các công ty này, họ có thể làm việc hiệu quả ở nơikhácvớivốnkiếnthức,kỹnăngđãđượcđàotạovàtíchlũy.
Sáu là, lợi ích thu được của các nước tiếp nhận đầu tư từ các hoạt động nghiêncứu, triển khai và phát triển, thậm chí còn lớn hơn rất nhiều so với việc di chuyểnvốn Vì vậy, nhiều quốc gia tiếp nhận đầu tư đã khuyến khích các công ty nướcngoàithànhlậpcácchinhánhnghiêncứuvàpháttriểnởnướchọ.
Bảy là, hoạt động của FDI vào các nước đang phát triển sẽ giúp các doanhnghiệpởnướcnàytiếpcậnvớithịtrườngthếgiớithôngqualiêndoanhvà mạngsản xuất, cung ứng trong khu vực và toàn cầu Đây là con đường nhanh nhất và cóhiệu quả nhất giúp các doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư đến với thị trường nướcngoàivàthựchiệnkinhdoanhquốctế.
Tám là, FDI được thực hiện một cách hiệu quả hướng vào việc hình thành cơcấu ngành kinh tế, khu vực kinh tế, tạo điều kiện từng bước khai thác có hiệu quảnguồn tài nguyên đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, thúc đẩynềnkinhtếhộinhậpvàosựphâncônglaođộngvàhợptácquốctế.
Chín là, FDI thúc đẩy kinh tế tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thuhútFDItừcáccôngty đaquốcgia,khôngchỉdoanhnghiệpcóvốnđầutưcủacông ty đa quốc gia mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn vớidoanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực Chính vìvậy, nước tiếp nhận đầu tư sẽ có cơ hội tiếp cận và tham giam ạ n g l ư ớ i s ả n x u ấ t toàncầu,thuậnlợichođẩymạnhxuấtkhẩu.
NhữngtácđộngtiêucựccủaFDI
FDI có thể gây ra rủi ro đầu tư cao nếu môi trường chính trị, kinh tế của nướctiếpnhậnđầutưcónhiềubấttrắc.
FDI có thể tạo ra những cuộc di chuyển vốn ồ ạt Vì vậy, sẽ làm mất cân đốitrầm trọng về cán cân thanh toán, giảm mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tếtrongnước.
FDI có thể gây ra chảy máu chất xám, công nghệ và có thể dẫn tới khả năngmất vị thế độc quyền hoặc dẫn đầu về công nghệ trong những lĩnh vực có tham giađầutưnướcngoài.
FDI có thểtạo rađốithủ cạnh tranh trực tiếp với sảnp h ẩ m x u ấ t k h ẩ u c ũ n g nhưnhữngsảnphẩmtiêuthụngaytrongnướcđốivớichínhbảnthâncácnhà đầutư Chính vì vậy, FDI có thể gây tác động tiêu cực đối với sản xuất trong nước vàlàmgiảmviệclàm.
Do mục tiêu cơ bản của các nhà đầu tư là lợi nhuận nên FDI chủ yếu tập trungvào các lĩnh vực, các vùng có điều kiện thuận lợi và có thể mang lại tỷ suất lợinhuậncaomàkhôngchúýtớicácnơikhácmặcdùchúnghếtsứcquantrọngđối với tăng trưởng kinh tế bền vững Vì vậy, FDI có thể làm cho cơ cấu ngành, vùng,sản phẩm của nước tiếp nhận đầu tư phát triển không đồng đều, bất hợp lý hoặcthậm chí là mất cân đối nghiêm trọng.Mặt khác, cũng vì mục tiêu cơ bản là lợinhuận FDI có thể dẫn tới tình trạng tài nguyín thiín nhiín bị khai thâc một câch bấthợplý,môitrườngbịtănphâvẵnhiễm.FDIcóthểtạoracác đốithủcạnhtranhquá gaygắtđốivớicácnhàđầu tư trong nước, nếu không có sự chuẩn bị hợp lý thì sản xuất của nước tiếp nhận đầu tưsẽbịgiảmsúthoặcbịphásản.
Nước tiếp nhậnđầu tưkhó kiểm soátmộtcách hợp lýđối vớic á c d o a n h nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các chủ đầu tư nước ngoài (thường là các công tyđa quốc gia) nên rất dày dạn kinh nghiệm và có nhiều cách thức để né tránh sự quảnlý của chính phủ nước tiếp nhận đầu tư vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Do đó,Chính phủ các nước tiếp nhận đầu tư rất khó kiểm soát tình hình kinh doanh và tàichính của các doanh nghiệp FDI Điều này có thể dẫn tới tình trạng nhà nước thấtthu từ khu vực có đầu tư nước ngoài, cũng như khó định hướng lĩnh vực này nhằmgóp phần tích cực trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc gia Hơn thế nữa, cácnhà đầu tư nội địa tham gia vào khu vực này có thể bị đối xử bấtb ì n h đ ẳ n g , t h ậ m chíbịphásản.
FDI có thể biến nước nhận đầu tư thành thị trường tiêu thụ sản phẩm khôngnhư mong muốn Nhà đầu tư nước ngoài thường có chiến lược đầu tư trực tiếp đểmột phần thay thế xuất khẩu hoặc né tránh các hàng rào bảo hộ của nước tiếp nhậnđầu tư Vì thế, nhà đầu tư muốn tiêu thụ sản phẩm và thậm chí là những công nghệ,trang thiết bị đã lỗi thời ngay tại nước tiếp nhận đầu tư Điều này thường mâu thuẫnvới chiến lược thu hút FDI nhằm tiếp cận với công nghệ hiện đại, nâng cao năng lựccạnhtranhvàtăngcườngxuấtkhẩucủacácnướcđangpháttriển. Đối với những sản phẩm có thể xuất khẩu, các nhà đầu tư nước ngoài thườngnắm độc quyền về thị trường tiêu thụ Hơn nữa, trong các liên doanh, họ thường độcquyền cung cấp phụ tùng, nguyên vật liệu thông qua nhập khẩu với giá cao, chấtlượng không tương xứng (có thể gây thiệt hại đối với bên liên doanh của nước tiếpnhậnđầutư)vàlạiđượchưởngưuđãivềthuếsuất.Điềunàylàmgiảmkhảnăngnộiđịahoávà khảnăngcungứngđầuvàosẵncócủanướcchủnhàchocácliêndoanh.
Chương 1, Luận án đã hệ thống hoá được cơ sở lý luận chung về FDI và tăngtrưởngkinhtế.Cụthể:
Chương1luậngiảilàmrõkháiniệmvềtăngtrưởngkinhtế,cácnhântốtác độngđếntăngtrưởng kinhtế,FDIvàđặcđiểmcủaFDI.
Chương 1 đã trình bày một cách có hệ thống các trường phái lý thuyết về FDI,nhằmtạokhungphântíchlýthuyếtcholuậnán.
Những nội dung trình bày trong chương 1 là cơ sở để luận án lựa chọn các môhình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trongchương 2 và phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế và thu hút FDI của ViệtNamtrongchương3.
TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT
Tổng quan cácmôhình lý thuyết vềmối quan hệcủaFDI và tăngtrưởngkinhtế
MôhìnhVAR
Mô hình VAR (Vector autoregressive models) là mô hình véc tơ tự hồi quy.Mỗi biến số phụ thuộc tuyến tính vào các giá trị trễ của biến số này và giá trị trễ củacácbiếnsốkhác.
GọiLlàtoántử trễ,môhình (2.1.1)cóthểviết lạidướidạngsauđây:
Y ' dừngtheohiệp t 1t 2t mt phương sai, có trung bình bằng không đều được biểu diễn một cách duy nhất là tổngcủa một quá trình ngẫu nhiên và một quá trình tuyến tính xác định có khả năng dựbáođược:
Y t t L ut , (2.1.3) trong đó phầnngẫu nhiên đượcbiểu diễnnhưquátrình trung bìnhtrượt, tựhồiqui(MA)vôhạn:
VớimôhìnhVAR(p), Y ALAL 2 AL p Y vu trongđóv l àhằngsố,u t làcácbiếnIIDcótrungbìnhbằngkhông,phương saihữuhạn,tb i ế nthiên đ ế n . Đathức A z IA zAz 2 Az p ,z l àmộtsốphức,phươngtrình:
PhươngtrìnhđặctrưngcủaAR(p)cópnghiệm i phânbiệt,khiđóphương trìnhđặctrưngcóthểviếtdướidạng: z 1 z 2 z p 0
Y ALAL 2 AL p Y s u (2.1.7) đềucóthểbiếnđổithànhmôhìnhVAR(1)cóm*pphươngtrình:
0 0 I m 0 trongđó:Y*,s t ,w t làcácvéctơcấp mp1;matrậnAcấpm pmp.
Nghiệmcủaphươngtrìnhđặc tr ưn g det IzA 0 nằmt ro ng đ ư ờ n g t r ò n đơnvị.LờigiảicủaphươngtrìnhtrênlàcácgiátrịriêngcủaA.Trongtrườnghợpquátrìnhlà ổnđịnh,thì tấtcảcácgiátrịriêngcủaA cógiátrịtuyệtđối nhỏhơn1.
AA ' Đểtìmnghiệmdướidạnghiển,chúngtaxéthaitrườnghợp:cácnghiệmcủa det IzA 0 phânbiệtnhauvàtrườnghợpcónghiệmbội.Giảsửrằngmatrận
Ak h ô n gsuybiếnnênsẽtồntạimatrậnB k h ô n gsuybiến,cáccộtcủaB l àcácvéc tơriêngcủaA vàmatrận
diễn bằng tổng của một hằng số với trung bình trượt vô hạn của các nhiễu trong quákhứ đượctrọngsốhoánhờlũythừacủacácgiátrịriêng.
Trên thực tế, hầu hết các mô hình bắt đầu ở một thời điểm nhất định Nếu nhưmô hình bắt đầu ở một thời điểm nhất định với điều kiện ban đầu thì không cần tínhổnđịnhvàtínhdừng.
Cáchằngsốc đ ư ợ c xácđịnhtừcácđiềukiệnbanđầu.Nghiệm riêngđượ cxácđịnhbằng:
Vìlà ma trận đường chéo, quá trình với xu thế xác định có thể có dạng hàmkhác nhau đối với các giá trị riêng Xu thế có thể là một hằng số, xu thế tuyến tínhhoặc đa thức bậc cao Nếu quá trình là nghiệm đơn vị, khi đó hệ số chặn tạo ra mộtxu thế tuyến tính; một hàm tuyến tính có thể tạo ra một hằng số, một hàm tuyến tínhhoặcmộtđathứcbậccaohơn.
Người tađã xây dựngcác phương pháp khác nhauđể ướclượngmô hìnhVAR.
Có thể nêu một số phương pháp thường dùng và cách thức lựa chọn thích hợpnhư sau:
Phươngphá pb ìn h p h ư ơ n g n hỏ n h ấ t (L S) á p dụ ng c h o m ô hì nh VAR g iố n g như LS cho mô hình hồi quy tuyến tính Do mô hình VAR là mô hình có nhiềuphươngt r ì n h , n h i ề u b i ế n s ố v à c á c n h i ễ u c ó t ư ơ n g q u a n v ớ i n h a u n ê n v i ệ c ư ớ c lượng sẽ phức tạp hơn Trong trường hợp này, chúng ta cần có các dãy số liệu theothời gian đủ dài Nếu quá ít số liệu, bậc tự do sẽ giảm và có thể vi phạm những giảthiếtthôngthườngcủaOLS.
Trong mô hình hồi quy cổ điển, ước lượng của các tham số hồi qui bằngphương pháp LS và phương pháp ML là như nhau, chỉ có ước lượng của phương saisai số ngẫu nhiên là khác nhau Phương pháp ML tìm các tham số bằng cách cực đạihàmhợplý.
Trong những năm gần đây, một số tác giả đã áp dụng phương pháp thống kêBayes để ước lượng mô hình VAR Cơ sở của phương pháp này là sử dụng cácthôngt i n q u a n s á t đ ư ợ c ư ớ c l ư ợ n g c á c p h â n p h ố i t h ố n g k ê c ủ a c á c s a i s ố n g ẫ u nhiên Trong phântích VAR, chúng taluôngiả thiết các sai số ngẫu nhiênp h â n phối chuẩn Tuy nhiên, giả thiết này rất dễ bị vi phạm và các phương pháp ướclượng thông thường có thể cho các ước lượng có phương sai lớn, ảnh hưởng đếnviệc đánh giá quan hệ của các biến Phương pháp này đã đáp ứng tốt hơn quá trìnhướclượngmôhìnhVAR.
Bậc trễ của VAR nhận được tại giá trị nhỏ nhất của một hay một số tiêu chuẩntrên Các thông tin này nhận được từ báo cáo ước lượng VAR trên các phần mềmchuyêndụng.
Trong mô hình VAR, một cú sốc đối với biếni- yếu tố ngẫu nhiên ở phươngtrình đối với biếni- không chỉ ảnh hưởng đối với biếni m à c ò n l a n t r u y ề n đ ế nbiến nội sinh khác thông qua cấu trúc động của VAR Hàm phản ứng mô tả ảnhhưởngcủamộtcúsốcởmộtthờiđiểmđếncácbiếnnộisinhởhiệntạivàtươnglai. m t ts t ts t ĐểđơngiảntaxétmôhìnhVARsauđây:
ij s làản h h ư ở n g c ủ a c ú s ố cj t ạ i t h ờ i đ iể mt đ ế n b i ế n
Hàmphảnứng IRF s là phảnứngcủabiếnY i tạithờiđiểmt s khicó cúsốcjt ạ ithờiđiểmt,cáccúsốckháckhôngđổi.
Nếutạithờiđiểmt,mỗicúsốcu ij thayđổi j , j1,2, m,thìmứcthay đổi củaYt ạ its sovớitại thờiđiểmj l à : Y i,ts Y i,j j ij s j1
*Phânrãphươngsai–phươngphápCholesky Đónggópcủacúsốctrựcgiaothứjđ ố ivớiMSEcủadự báothờikỳs đ ư ợ ctínhnhưsau:
Do ma trận hiệp phương sai các sai số ngẫu nhiên Huđối xứng nên tồn tại matrậnQthỏamãn:QHuQ’=I.Saisốdựbáocóthểphânrãnhư sau:
Khi phân tích chuỗi thời gian, kết quả thường gặp là chuỗi không dừng. Trongtrường hợp các biến không dừng, ước lượng bằng phương pháp OLS, kết quả nhậnđược có thể là giả mạo Vì vậy, để có thể tránh hiện tượng này khi ước lượng VARngười ta cần biến đổi các biến không dừng thành các biến dừng Yêu cầu này đượcthựchiệnnhờtìmbậcđồngtíchhợpcủacácbiếnnộisinh.
Nếu tlà dừngthìvéctơc óítnhất haiphần tử kháckhông.
Nếu t làdừngthìvớia l àmộtsốkháckhông,a a ' Yc ũ n g dừng.
Kiểm định đồng liên kết của các chuỗi có thể thực hiện nhờ phần mềmEviews.
Gangerđãchứngtỏrằngnếuhạngcủamatrận ,r rk thìsẽtồntại haimatrậ n( c ấ p mr)và( c ấ p rm)saocho ' v à ' Y làI(0), r làsốquanhệđồngtíchhợp,mỗicộtcủal àmộtvéctơđồngtíchhợp,làma trậncácthamsốhiệuchỉnh, r r.
Nếu r0 thìm ô h ìn h VARkh ôn gt ồn t ạ i q u a n h ệ đ ồ n g t í c h h ợ p n à o , nếu rmt h ìcácbiếnsốđềudừng.
Nhưvậy,tađãthayr c ộ tcủamatrận bằngrtổhợpđộclậptuyến tínhcủachính
Mục tiêu của kiểm định đồng tích hợp Jonhansen là xác định xem với một sốbiến không dừng có bao nhiêu tổ hợp tuyến tính của các biến số này là dừng? Vềmặtkinhtếcónghĩalàtồntạibaonhiêuquanhệcânbằngtrongdàihạn?Khácvới môhìnhcơbản,cácbiếnY it cóthểcótrungbìnhkháckhông,cóthểcóxuthế.Do đó,phươngtrìnhđồngtíchhợpcóthểcóhệsốchặn,cóthểcóxuthế.
Trongđó i làcácgiátrị riêngđượcsắp xếptheothứtự giảmdần.
2.1.2 Phương pháp bán tham số của Levinsohn-Petrin, ước lượng mô hìnhvớibiếnkhông quansát được
Môhìnhhàmsảnsuấtlàmộttrongcácmôhìnhtiệndụngđểướclượngkếtquảhoạtđộngkin htếvàđánhgiáhiệuquảcủacácyếutốđầuvàovớitưcáchlàcácbiếnngoại sinh Tuy nhiên, khi các cá thể hồi qui có những đặc trưng khác nhau và cácđặc trưng này cho kết quả khác nhau có hệ thống theo nhóm các đặc trưng thì trongkết quả hồi qui sự khác nhau có thể đặc trưng bởi các phần dư (hay còn gọi là các cúsốchiệuquả- sốcnăngsuất).LevinsohnvàPetrin[60]đãxâydựngmộtphươngpháp(mô hình) nhằm ước lượng được các kết quả hàm chứa phần sai khác nói trên.Phương pháp này đảm bảo cho các sai số ngẫu nhiên theo từng nhóm cá thể đượcquantâmcótrungbìnhbằng0vàcácướclượngcủacácthamsốhồiquiítnhấtlàcácướclượngv ững.Vớitiếpcậntrên,cáctácgiảđãđềxuấtphươngphápcủamìnhxuấtpháttừvấnđềđộđonăngsuấ t.
Xét nền kinh tế với n doanh nghiệp (iI), tại thời kỳ t hàm sản xuất của cácdoanhnghiệplà:
Y it F(K it ,L it ,M it , ,W it )
Chẳng hạn với hàm sản xuất Coob-Douglas, nhiều tác giả chọn mô hình log- logsaunhưmộthìnhmẫuchophươngphápnày: y j it l li t j e eit j m m it j k ki t j it j j it (2.1.16) Trongđó:
Với: it khôngtươngquanvớil it j j , nhưng tương quan với m it
Doanhnghiệpcăncứvàosựkhácbiệtcủakếtquảsảnsuấthiệnhành it để chọncácđầuvàoquátrìnhsảnxuất:laođộng l i t j ,nguyênliệu m it vànănglượng e it nhằmkếthợpvớitưbản
Tưtưởngcơbản: k it đểsảnxuấtđầura y it Ý tưởng chính của mô hình Levinsohn Petrin là tìm một biến đặc trưng chobiến không quan sátđược để chuyểnmô hình có biến không quans á t đ ư ợ c t h à n h môhìnhkếtquả đầuracóthểbiểudiễncácbiếnquansátđược.
Trở lại phương trình ước lượng đối với doanh nghiệpitrong ngànhjtrongnămtn h ưsau: y j it l li t j e eit j m m it j k ki t j it j j it
Cáctácgiảđưaragiảthiếtrằng m i t j làmộthàmcủahaibiếnmvàk,đơnđiệu theo j Điều đó cho phép tìm được hàm ngược của nó là hàm
Hàmnăngsuất: j j m j ,k j c hỉphụthuộccácbiến quansátđược it t it it
(y l e) it it it it it it
, t it it m it ki t t it it iti t t it it it it t it it it it iti t l it it iti t e it it iti t it m y j l j e j (m j ,k j ) j (2.1.17) it li t e it t it it it trongđó: m j ,k j m j k j
Phương trình(2.1.18) đượcước lượngbằngOLS (khôngcó sốhạnghằng số) đểthuđượccácướclượngthamsốvữngđốivớicácđầuvào.
t tínhđượctừkếtquảhồiqui j ˆ j ˆ j ijt it li t ei t theotừngthờikỳ. Đểc ó ư ớ c l ư ợ n g v ữ n g c ủ am,k , n g ư ờ i t a g i ả t h i ế t r ằ n g n ă n g s u ấ t t u â n theoquátrìnhMarkovcấpmột
/ it1 it ,trongđó: i t sốcnăng suất kỳvọngbằng0,độclậpvàcócùngphânphối.Vớigiảthiếtnày:
Ey j l j e j m j k j E j / j /k j it li t ei t m it ki t it it1 it
Ey j l j e j m j k j E j / j /m j it li t ei t m it ki t it it1 it
VìE i / k i 0,p h ư ơ n g t r ì n h ( 2 1 1 9 ) c h o t h ấ y r ằ n g t ư b ả n ở n ă mt it it khôngt ư ơ n g q u a n v ớ i s ố c n ă n g s u ấ t k ỳ v ọ n g b ằ n g 0 ở n ă m t N ế u c h o
E i / m i 0,phươngtrình(2.1.20)chỉrarằngnguyênliệu ởnămt1k h ô n g it it1 tươngquanvớisốcnăngsuấtkỳvọngbằng0ởnămt.
Sửdụngcáchệsốướclượngđược ˆ, ˆ l ,cácgiátrịđầu * * nào đóvàmộtướclượngphithamsốđốivớinăngsuấtkỳvọng E it / it1 tathu đượccácphầndư it it
Môhìnhhồiquysốliệumảng
Nếu các cá thể (i) đều được quan sát tại 1 thời điểm (t), mô hình (2.1.21) gọi làmôhìnhhồiquivớisốliệuchéo.
Nếucáthểđ ư ợ c quan sáttạiTthờiđiểm(t=1,…,N), môhình (2.1.21)gọilàmô hìnhhồiquivớisốliệuthờigian.Khiđótacóthểviết(2.1.21)dướidạng: k
(2.1.21) và (2.1.22) có cấu trúc như nhau, sự khác biệt chỉ là tính chất của dữliệu thời điểm và dữ liệu thời gian Các mô hình này được ước lượng bằng phươngpháp OLS hay phương pháp hợp lý tối đa có xét đến các giả thiết của các phươngphápnày.
Dữliệumảnglàdữ liệuđượcquansáttrênmộttậpnđối tượng vàmỗiđối tượng(i) đượcquansáttạinithờiđiểmliêntiếptínhtừ t0.
Bảng2.1:Mô tả dữliệumảng cânbằng hồi quyYtheo X
Theothờigian vớimỗi cáthể (i=1, ,n)tacó hồiquidạng (2.1.21);tại mỗithời điểm(t=1, ,T)tacó mộthồiqui dạng(2.1.22).
Mô hìnhh i ệ u quả xá c định( FE ) g i ả t h iế t rằngcác hệ số chặncủa mô hìnhđốivớic áccáthểlàkhácnhau.Vìvậy,(2.1.23)cóthểviếtlạidướidạng: n
Trongđóu k h ô n gtương quanvớicácbiến Xj(giảthiếtcủa OLS)
- Mô hình hiệu quả ngẫu nhiên (RE) giả thiết rằng các hệ số chặn của môhình đối với các cá thể như nhau, phầnkhác nhau của chúng theo các cá thể là ngẫunhiênvàvìvậyđượcgộpvàosaisốngẫunhiênu;(2.1.23)đượcviếtlạidướidạng: n
Các mô hình (2.1.24) và (2.1.25) được gọi là các mô hình tác động 1 chiều. Cóthểtiếpcậnmôhìnhnàybằngcấutrúctácđộngcảhaichiều.
Với mô hình tác động ngẫu nhiên, phương pháp ước lượng OLS gộp được lựachọn.
Với mô hình tác động cố định, người ta có thể sử dụng phương pháp biến giảvớicáclựachọncụthểviệcsử dụngcácbiếngiả này.
CácphầnmềmStata,SAScungcấpcácthủtụcướclượnghồiquichotừng l ựa chọn Kếtquả ướclượng nhậnđược cáctham số hồi qui,c ấ u t r ú c p h ư ơ n g s a i củacácsaisốngẫunhiên.
- Kiểm định các giả thiết của OLS như trong các hồi qui thông thường (với hồiqui OLS gộp) và phương sai bằng 0 theo nhóm nhờ kiểm định Breusch and PaganLagrangian Multiplier Kiểm định cấu trúc biến giả trong mô hình (với hồi qui biếngiả cho mô hình tác động cố định) Các kiểm định cụ thể về tác động cố định theothờigian.
- Kiểmđịnhlựachọndạngmôhình(FE)hay(RE)nhờkiểmđịnhHausman.
Môhìnhnhiềuphươngtrình
Rất nhiều các chỉ tiêu biến số kinh tế có thể có được nhờ vào tập hợp các quanhệ kinh tế Các quan hệ này là ngẫu nhiên, động và đồng thời Vì vậy, sẽ là khôngphù hợp nếu mô hình hoá một hệ thống kinh tế, mô hình hoá nền kinh tế của mộtquốc gia chỉ bằng một mô hình đơn lẻ Chính vì vậy, cần phải có phương pháp ướclượngmộtmôhìnhgồmnhiềuphươngtrình,trongđócácbiếnsốcótácđộngqua lạivớinhau.
Y Mt M1 Y 1t M2 Y Mt M3 Y 3t MM1 Y M1t M1 X 1t MK X Kt u Mt
Các biến trong hệ phương trình (2.1.26) gồm hai loại: biến nội sinh – biến màgiá trị của chúng được xác định bởi mô hình; biến ngoại sinh – biến mà giá trị củachúng chotrước,đượcxácđịnhngoàimô hình.Biếnngoạisinhbaogồmcảbiếntrễ –biếnnội sinhtrễ, biến ngoạisinh trễ.
Các phương trình trong hệ (2.1.26) được gọi là các phương trình cấu trúc hoặcphươngtrìnhhànhvi.Cácphươngtrìnhnàycóthểphảnánhcấutrúccủanềnkinht ế hoặc hành vi của các chủ thể kinh tế Các giá trịv àđ ư ợ c g ọ i l à c á c h ệ s ốcấutrúc.
Từ hệ phương trình (2.1.26) có thể biến đổi về dạng mà vế trái mỗi phươngtrình là một biến nội sinh, vế phải là các biến độc lập và yếu tố ngẫu nhiên. Hệ mớinhậnđượcgọilàhệrútgọnhaycácphươngtrìnhrútgọn,cáchệsốtươngứnggọi là các hệ số rút gọn Phương trình rút gọn là phương trình biểu diễn một cách duynhấtmộtbiếnnộisinhvớicácbiếnđộclậpvàyếutốngẫunhiên.
Kiểm định tính đồng thời về bản chất là kiểm định có hay không có biến nộisinh tương quan với yếu tố ngẫu nhiên Nếu như tính tương quan tồn tại thì có tínhđồng thời Trong trường hợp này phải tìm phương pháp khác thay cho OLS. Nếukhông tồn tại tương quan thì vẫn dùng OLS cho từng phương trình, các ước lượngOLS sẽ là các ước lượng vững và hiệu quả Do vậy, trước khi ước lượng cần phảikiểmđịnhtínhđồngthời.Hausmanđềxuấtkiểmđịnhgồmbabướcnhư sau:
Bước2:Ướclượngphương trìnhxuấtphátthứi bằngOLSsaukhiđãthay biếnnộisinhY j ởvếphảibằngY j
Khithiếtlậpmô h ì n h, p hải xácđ ịn h đ ư ợ c biếnn ộ i sinhvàbiếnn goạ i sinh Hausmanđềxuấtkiểmđịnhtínhnộisinhcủabiếnsốgồmbabước,tổngquátnhưsau:
Bước2:ƯớclượngphươngtrìnhxuấtphátbằngOLSsaukhiđãthêmbiến. Xétp h ư ơ n g t r ì n h t h ứi ,đ ư a t h ê m c á c b i ế n phátvàướclượng.
Bước3:DùngkiểmđịnhthoặckiểmđịnhFđểkiểmđịnhsựbằngkhôngcủa hệsốcácbiến Y j NếugiảthuyếtbịbácbỏthìcácbiếnY j làbiếnnộisinh.Trong
trườnghợpkhôngcócơsởbácbỏgiảthuyết,tứclàtấtcảcáchệsốcủacácbiếnY j đềubằngkhôngthì cácbiếnY j làngoạisinh.
Xét hệ (2.1.26) gồm M phương trình, M biến nội sinh Để ước lượng hệphương trình này, tiến hành theo phương pháp phương trình riêng lẻ (phương phápthôngtinkhôngđầyđủ)vàdùng:
Phươngpháp bìnhphươngnhỏnhấtgiántiếp –ILS(Indirectleast square).
Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai giai đoạn – 2SLS (Two-stage leastsquare) và phương pháp bình phương nhỏ nhất ba giai đoạn – 3SLS (Three- stageleastsquare).
Phương pháp OLS không được dùng để ước lượng một phương trình trong hệvì tồn tại tương quan giữa biến độc lập, biến phụ thuộc với yếu tố ngẫu nhiên. Tuynhiên, phương pháp bình phương bé nhất được áp dụng để ước lượng từng phươngtrìnhcủamôhìnhđệ quysau:
Khiđó,phươngtrìnhthứnhấtcủa(2.1.27)cóvếphảichỉchứacácbiếnđộclậ p.Dovậy,cácgiảthiếtcủaOLSđều đ ư ợ c thoả m ã n, c ó thểdùngOLSđểước lượng.Phươngtrìnhthứ haicó chứabiếnnộisinhY t ởvếphải,Y t là một biếnngoại sinhcủaphươngtrìnhnàyvà
Y 1 t khôngtươngquanvới u 2 t vìngượclạithì Y 1t v à u 1t tươngquanvớinhau.Vìvậy,lýluậntươngtựsẽđiđếnkếtluậncóthểápdụng
Phương pháp tìm ước lượng của các hệ số cấu trúc từ các phương trình rút gọnbằngp h ư ơ n g p h á p b ì n h p h ư ơ n g n h ỏ n h ấ t đ ư ợ c g ọ i l à p h ư ơ n g p h á p b ì n h p h ư ơ n g nhỏ nhất gián tiếp – ILS Phương pháp này gồm các bước: tìm các phương trình rútgọn, áp dụng OLS cho từng từng phương trình rút gọn riêng biệt sau đó tiến hànhtìm ước lượng của các hệ số cấu trúc từ ước lượng của các hệ số của các phươngtrìnhrútgọn.
Phương pháp 2SLS có các đặc điểm: có thể áp dụng cho từng phương trìnhriêngrẽ,khôngcần chúýđếncácphương trìnhkhác,dễápdụngvìchỉcầnbiếttổngsố biến ngoại sinh, biết được độ lệch tiêu chuẩn của các ước lượng trong khi đó ILSkhôngchobiết,nhưngphươngphápnàychỉápdụngtrongtrườnghợpmẫulớn.
Phương pháp này do A.Zellner và H.Theil đề xuất năm 1962, trên cơ sở mởrộng phương pháp bình phương nhỏ nhất hai giai đoạn Phương pháp này gồm bagiaiđoạn:
- Giaiđ o ạ n 3 : T í n h c á c e 1 ,e 2 , ,e M làc á c p h ầ n d ư t h u đ ư ợ c ở g i a i đ o ạ n 2 ,tương ứng với các phương trình thứ nhất, thứ hai,…, thứM Sau đó, tính ma trậnhiệp phương sai của yếu tố ngẫu nhiên đối với từng phương trình của hệ Cuối cùng,biếnđổicácbiếnsốtheophươngphápbìnhphươngnhỏnhấttổngquát. i
Cácướclượngnhậnđượcbằngphươngpháp3SLSlàướclượngchệchnhưngvữngvà phươngphápnàyhiệuquả hơnsovới2SLS.
Phươngpháp hồiqui mô mentổng quát (GMM)
Tac ầ n m ộ t s ố g i ả t h i ế t p h ả i đ ư ợ c t h ỏ a m ã n , t r o n g đ ó c ó m ộ t g i ả t h i ế t r ấ t quantrọngđólàsaisốngẫunhiênU cótrungbìnhbằng0,phươngsaikhôngthay đổivàk h ô n g tươngquantuyếntínhvớicácbiến X j Nghĩalà:
Giảthiết2.1.30 mộtbiếnnộisinh). khôngthỏa mãnthì X jkhông phảilàbiếnngoạisinh(nólà
Có thể kiểm định giả thiết này bằng kiểm định Hausman Trong trường hợpnày, các ước lượng bằng phương pháp OLS sẽ là các ước lượng chệch, thậm chíkhôngvững.
2.1.5.2 PhươngphápbiếncôngcụvàPhươngp h á p ư ớ c l ư ợ n g m ô m e n tổng quát Để khắc phục hiện tượng trên và hy vọng nhận được các ước lượng của các hệsốhồiquy trongtrong 2.1.28 cótínhkhôngchệchhoặcít nhấtl à c á c ư ớ c l ư ợ n g vững, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Chẳng hạn sử dụngbiến công cụ, phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 bước 2SLS. Tuy nhiên, phươngpháp mô men tổng quát là một lựa chọn ngày càng phổ biến hơn, đặc biệt là với cácmôhìnhhồiquivớicácbiếnquansáttheothờigian.
Giảs ử m ô h ì n h k h ô n g t h ỏ a m ã n g i ả t h i ế t2.1.30 ,t ứ c l à c ó m ộ t h a y m ộ t s ố biến dùng làm biến ngoại sinh nhưng chúng lại là các biến nội sinh Phương phápbiến công cụ thực hiện được khi chúng ta có một số biến Z có thể tương quan vớicác biến ngoại sinh nhưng không tương quan với các phần dư (các sai số ngẫunhiên),tứclà:
E(Z i u i ())0 Mối biếncôngcụZitươngứngmộtđiềukiệntrong 2.1.32 làmộtđiều kiện mômen.
Thaythếcácmômencủa tổngthể tươngứngbởi cácđặc trưngmẫu,điều kiện bằng0củamômenhàmchứagiảthiếtkhôngtươngquan2.1.30 điềukiệnbậcnhấtkhisửdụngphươngphápOLS. đượcmôtảqua
Trongcách ướclượng biếncôngcụ,nếugọis ố biếncôngcụlàr:
+uKhir >kthìnghiệmcủahệ2.1.33 quácao. là duy nhất, mô hình định dạng đúng.là khôngduynhất,môhìnhđịnhdạng
+uKhir