Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước tại xã minh quang – huyện ba vì – thành phố hà nội

60 0 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước tại xã minh quang – huyện ba vì – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ MINH QUANG – HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : Thái Thị Thúy An Sinh viên thực : Trần Thị Thùy Linh Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2019-2023, đồng nhà trường, khoa QLTNR&MT, môn Kỹ thuật môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội” Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới cô Thái Thị Thúy An định hướng đề tài hướng dẫn tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Trong q trình học tập nghiên cứu trường, em nhận giúp đỡ dạy dỗ thầy khoa QLTNR&MT để có kiến thức chun mơn Qua cho em gửi lời tri ân đến thầy cô khoa QLTNR&MT Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác UBND xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội, người dân địa phương Trung tâm Ứng dụng công nghệ địa khơng gian phân tích mơi trường, Khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình mình, người thân tập thể lớp 64QLTN&MT tạo điều kiện, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Mặc dù thân có nhiều cố gắng điều kiện thời gian kiến thức hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy, giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Thùy Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi ĐẶT VẤN ĐỀ vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành chăn nuôi lợn Việt Nam 1.2 Tổng quan nước thải chăn nuôi lợn 1.3 Tác động nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường 1.3.1 Tác động nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước 1.3.2 Tác động nước thải chăn ni lợn đến mơi trường khơng khí 1.3.3 Tác động nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường đất 1.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Minh Quang – huyện Ba Vì – 10 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn 10 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng nước xã 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu .11 2.4.2 Phương pháp vấn 11 2.4.3.1 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu vận chuyển mẫu 12 2.4.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 14 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 ii 3.1.1 Vị trí địa lí 17 3.1.2 Địa hình – đất đai 18 3.1.3 Khí hậu – thời tiết 18 3.1.4 Tài nguyên nước 18 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.2.1 Hoạt động kinh tế 18 3.2.2 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 19 3.2.3 Thương mại - dịch vụ 19 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 20 3.3.1 Thuận lợi 20 3.3.2 Khó khăn 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 21 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn theo quy mô nhỏ .21 4.1.2 Thực trạng chăn nuôi lợn theo quy mô vừa .23 4.1.3 Thực trạng chăn ni lợn theo quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình .23 4.2 Thực trạng công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn nuôi lợn xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 26 4.2.1 Tình hình xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn 26 4.2.2 Tình hình sức khỏe mơi trường xung quanh 27 4.3 Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng nước xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 28 4.3.1 Thành phần đặc tính nước thải chăn nuôi lợn .29 4.3.2 Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng nước mặt xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 35 4.3.3 Đánh giá chung chất lượng nước khu vực nghiên cứu 41 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 42 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý, tổ chức 42 4.4.2 Giải pháp mặt kinh tế 42 4.4.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 43 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục 43 iii Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD BTNMT Nhu cầu oxy sinh hoá Bộ tài nguyên mơi trường COD Nhu cầu oxy hố học LNTT Làng nghề truyền thống QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND TP VSV Uỷ ban nhân dân Thành phố Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các chất tạo mùi nước thải chăn nuôi (Cục chăn nuôi, 2020) Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu 13 Bảng 4.1 Mơ hình chăn ni lợn quy mơ nhỏ xã Minh Quang 22 Bảng 4.2 Mơ hình chăn ni lợn quy mơ vừa xã Minh Quang 23 Bảng 4.3 Mơ hình chăn ni lợn quy mơ vừa xã Minh Quang 24 Bảng 4.4 Thống kê nuôi lợn 12 chủ trang trại .25 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu nước thải chăn ni lợn xã Minh Quang 29 Bảng 4.6 Kết TSS so với QCVN 38 vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Bản đồ xã Minh Quang 17 Hình 4.1 Biểu đồ phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi .26 Hình 4.2 Biểu đồ nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi 27 Hình 4.3 Cảm nhận người dân mùi xung quanh khu vực chăn nuôi 27 Hình 4.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân 28 Hình 4.5 Hình ảnh nước thải khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.6 Thơng số pH 30 Hình 4.7 Kết phân tích TDS khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.8 Kết phân tích độ đục khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.9 Kết phân tích TSS 32 Hình 4.10 Kết phân tích COD 33 Hình 4.11 Kết phân tích Amoni 33 Hình 4.13 Hình ảnh nước thải khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.14 Thơng số pH 36 Hình 4.15 Kết phân tích TDS khu vực nghiên cứu 36 Hình 4.16 Kết phân tích độ đục khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.17 Kết phân tích TSS 38 Hình 4.18 Kết phân tích COD 38 Hình 4.19 Kết phân tích Photphat 39 Hình 4.20 Kết phân tích Amoni 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,7%/năm (Cục Chăn nuôi, 2006) Đặc điểm bật thời gian qua ngành chăn nuôi nước ta chuyển từ hình thức chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình sang chăn ni tập trung theo quy mơ trang trại Hình thức chăn ni tập trung theo quy mơ trang trại dần hình thành có xu hướng phát triển mạnh, Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Phát triển kinh tế trang trại Đây xu hướng phổ biến giới hướng chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Trong loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn với tổng số 7.475 trang trại (chiếm 42,2%/tổng số trang trại chăn ni) Trong đó, miền Bắc có 3.069 trang trại, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406 trang trại, chiếm 58,9% Trong năm gần đây, quy mô chăn nuôi lợn trang trại có xu hướng tăng nhanh có tương quan tỷ lệ lợi nhuận số lượng đầu chăn nuôi Quy mô chăn nuôi lợn nái phổ biến từ 20-50 con/trang trại, chiếm 71,3% trang trại chăn nuôi lợn nái quy mô lợn thịt phổ biến từ 100-200 con/trang trại chiếm 75,5% trang trại chăn ni lợn thịt (Cục Chăn ni, 2008) Việc hình thành phát triển mạnh trang trại chăn nuôi lợn nước ta đem lại hiệu kinh tế cao, tăng suất lao động thu nhập người nông dân Tuy nhiên, trang trại chăn nuôi lợn ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường xung quanh loại chất thải rắn, lỏng khí phát sinh ngày nhiều khơng xử lý triệt để Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát triển ngành chăn nuôi cách bền vững Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội” thực để tìm hiểu thực trạng chăn ni lợn ảnh hưởng đến môi trường nước, đồng thời đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác động xấu hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành chăn nuôi lợn Việt Nam Chăn nuôi ngành cổ xưa nhân loại, cung cấp cho người thực phẩm có dinh dưỡng cao, nguồn đạm động vật thịt, sữa, sản phẩm từ sữa, trứng Sản phẩm ngành chăn ni cịn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm, lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm cho xuất Ngành chăn ni cịn cung cấp sức kéo phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo nông nghiệp bền vững Ngành chăn nuôi lợn giữ vị trí hàng đầu việc cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người mà loại hàng hóa chủ lực ngành nơng nghiệp thu lại nhiều ngoại tệ Năm 2019, đại dịch tả lợn Châu Phi làm sản lượng thịt giảm gần 4% so với năm 2018, tổng đàn lợn sụt giảm mạnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành chăn nuôi Theo số liệu Tổng cục Thống kê, sản lượng thịt xuất chuồng năm 2019 ước đạt 3.289,7 nghìn tấn, giảm 13,8% so với năm 2018 (quý IV ước đạt 731,0 nghìn tấn, giảm 26,3%) (Chăn ni Việt Nam, 2019) Tại thời điểm tháng 12/2022, tổng đàn lợn khoảng 26,22 triệu (chưa bao gồm lợn theo mẹ), tăng 11,4%; đàn gia cầm khoảng 551,6 triệu con, tăng 4,8%; đàn bò khoảng 6,65 triệu con, tăng 3,1% (riêng đàn bò sữa 335 nghìn con) Tổng sản lượng thịt xuất chuồng đạt 7,05 triệu (trong đó, thịt trâu: 123 nghìn tấn, tăng 1,6%; thịt bị 474 nghìn tấn, tăng 3,5%; lợn 4,425 triệu tấn, tăng 5,9%; gia cầm 2,028 triệu tấn, tăng 4,5% so với kỳ năm 2021); sản lượng sữa tươi 1,277 triệu tấn, tăng 10,2%; sản lượng trứng 18,3 tỷ (tăng 4,4%); sản lượng TACN công nghiệp quy đổi khoảng 20,0 triệu tấn, giảm 8,6% (Cục Chăn nuôi Việt Nam, 2023) Trong năm qua, chăn ni lợn nước ta có biến động lớn tổng đàn sản lượng thịt, tổng đàn lợn đạt cao vào năm 2016 (29,1 triệu con), giảm xuống 27,4 triệu vào năm 2017 (do khủng hoảng thừa), tăng trở lại vào năm 2018 (28,1 triệu con), sau bị giảm sâu kỷ lục vào năm 2019 dịch tả lợn Châu Phi (chỉ 19,6 triệu con) Tổng đàn lợn dần hồi phục năm 2020 (22,0 triệu con) tiếp tục tăng trưởng đạt 28,1 triệu năm 2021 (sản lượng thịt lợn Bảng 4.6 Kết TSS so với QCVN TSS QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 Mẫu Mẫu 0.000128 0.000002 50 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 0.000049 0.000135 0.000036 0.00079 50 50 50 50 50 60 50 mg/l 40 30 20 10 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 TSS Hình 4.17 Kết phân tích TSS Từ bảng 4.5 hình 4.17 cho thấy giá trị TSS thu nhỏ so vớ QCVN, từ chứng tỏ nước thải nằm mức cho phép So sánh mẫu với mẫu cho giá trị lớn mẫu có giá trị bé 4.3.2.6 Chỉ tiêu COD 1200 1000 mg/l 800 600 400 200 Mẫu Mẫu COD Mẫu Mẫu Mẫu QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 Hình 4.18 Kết phân tích COD 38 Mẫu Tất mẫu nước có giá trị COD vượt QCVN cho phép Các mẫu vượt QCVN từ 15,7 lần tới 35,2 lần Đặc biệt có giá trị mẫu lớn mẫu 1056 (mg/l) QCVN 35,2 lần; mẫu 816 (mg/l) gấp 27,2 lần QCVN 30 (mg/l) Theo vị trí lấy mẫu mẫu lấy từ nguồn nước quanh đồng ruộng, mẫu cách khu vực chăn nuôi hộ, trang trại khoảng 200-500m Hàm lượng COD nước cao chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu gây nhiễm, ngun nhân ảnh hưởng hoạt động xả thải trực tiếp không thông qua xử lý hộ dân trang trại sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bữa bãi Nếu khơng có phương án xử lý kịp thời phù hợp, lâu ngày gây tình trạng ô nhiễm COD gây - Ô nhiễm không khí, sinh mùi khó chịu - Ơ nhiễm nguồn nước, đất đai khu vực gần nơi xả thải - Làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, bệnh lý da, đường tiêu hóa, thường gặp khu dân cư gần nơi xả thải 4.3.2.7 Chỉ tiêu Photphat 2500 2000 mg/l 1500 1000 500 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 Hình 4.19 Kết phân tích Photphat 39 Mẫu Từ hình 4.19 ta có giá trị Photphat điểm nghiêm cứu có 100% vượt ngưỡng cho phép chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 Các mẫu vượt ngưỡng lớn từ 353 lần tới 6965,3 lần Đặc biệt mẫu cao gấp 6965,3 lần; mẫu cao gấp 5855,7 lần so với QCVN So với mẫu lấy trực tiếp từ nước thải chăn ni mẫu nước mặt cao nhiều Nguyên nhân có ngun nhân - Do có hoạt động chăn ni - Nước thải sinh hoạt người dân theo dòng nước - Canh tác nông nghiệp sai cách dư thừa phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho đồng ruộng Từ chứng tỏ khu vực nghiên cứu khu vực ô nhiễm Photphat lớn, không xử lý kịp thời nên gây nhiều nguy hiểm tới môi trường, lâu ngày gây tình trạng nhiễm nguồn nước ngầm, đất đai ảnh hưởng tới sức khỏe người 4.3.2.8 Chỉ tiêu Amoni 1600 1400 1200 mg/l 1000 800 600 400 200 mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 Hình 4.20 Kết phân tích Amoni Từ hình 4.20 ta thấy giá trị NH4+ theo QCVN 08:2015/BTNMT có 100% giá trị vượt mức B1 Vì đánh giá nước mặt khu vực nghiên cứu có giá trị 40 NH4+ vượt ngưỡng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong số mẫu vượt QCVN 08:2015/BTNMT mẫu có giá trị cao 1504,2 mg/l, gấp 1671,3 lần QC Mẫu có giá trị thấp 52,3 (mg/l) gấp 58,1 lần QC Các mẫu vượt quy chuẩn có đặc điểm đồng ruộng, nơi xung quanh khu vực chăn nuôi lợn, khu vực xung quanh nhiều rác thải sinh hoạt người dân, vài điểm cịn có hóa chất phân bón bị vứt bừa bãi Nguyên nhân chủ yếu Amoni chất dễ tan nước, người dân lại trực tiếp đổ chất thải sinh hoạt ngồi mơi trường nước khu vực nghiên cứu nên dẫn đến nguồn nước bị nhiễn nồng độ cao Amoni 4.3.3 Đánh giá chung chất lượng nước khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu mục cho thấy khu vực nghiên cứu bị ô nghiễm nặng nề Cụ thể tiêu pH nằm ngưỡng cho phép; tiêu độ đục, TDS có biến động hoạt động nơng nghiệp khác; tiêu TSS ngưỡng cho phép nhiều Các mẫu nước thải có nhiễm COD mức từ 1,76 lần tới 2,24 lần QCVN cho phép Mẫu nước mặt vượt QCVN từ 15,7 lần tới 35,2 lần Đặc biệt có giá trị mẫu lớn mẫu 1056 (mg/l) QCVN 35,2 lần; mẫu 816 (mg/l) gấp 27,2 lần QC 30 (mg/l) Các mẫu nước mặt ô nhiễm Amoni nặng nề Trong số mẫu vượt QCVN 08:2015/BTNMT mẫu có giá trị cao 1504,2 mg/l, gấp 1671,3 lần QCVN Mẫu có giá trị thấp 52,3 (mg/l) gấp 58,1 lần QCVN Các mẫu nước nước thải 7;8;9 có Amoni lớn mẫu nước mặt, gấp từ 1,18 lần tới 1,5 lần so với mẫu Các mẫu nước mặt có tiêu Photphat vượt ngưỡng lớn từ 353 lần tới 6965,3 lần Đặc biệt mẫu cao gấp 6965,3 lần; mẫu cao gấp 5855,7 lần so với QCVN So với mẫu lấy trực tiếp từ nước thải chăn ni mẫu nước mặt cao nhiều Do người dân xả thải trực tiếp môi trường xung quanh mà chưa có biện pháp xử lý nước thải phù hợp, dẫn tới tình trạng nhiễm tích tụ ngày lớn có xu hướng lan rộng khơng gian lẫn thời gian Chưa kể hoạt động nông nghiệp khác dùng phân bón bừa bãi, xả thải chất thải đồng ruộng dẫn tới tiêu vượt ngưỡng cho phép nhiều lần, gây ô nhiễm nghiêm trọng 41 Tình trạng mùi hôi thối bốc lên làm ảnh hưởng cảnh quan mỹ quan khu vực, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Qua thơng tin điều tra tình trạng chất lượng nước thải chăn nuôi lợn khu vực xã Minh Quang, nguồn gây nhiễm nguồn nước q trình phân tích kết mẫu nước phịng thí nghiệm Cùng với việc dựa theo mục đích sử dụng nguồn nước vào hoạt động Để khắc phục tình trạng nhiễm, trì nâng cao chất lượng nước khu vực xã Minh Quang, đảm bảo nguồn nước ngầm không bị ô nhiễm sức khỏe cho người dân lâu dài, đề tài đề xuất số giải pháp 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý, tổ chức Quy hoạch vùng phát triển trang trại Lợn: Xã Minh Quang xã có diện tích lớn, nhiên quy hoạch trang trại lợn quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cịn chưa đạt hiệu cao Quy hoạch trang trại theo mạn phía tây xã, nơi có lưu vực sơng Đà chảy qua, kèm theo quy hoạch đường xá đất đai Ban hành văn pháp luật quản lý vấn đề môi trường sản xuất chăn nuôi: Việc quản lý xã Minh Quang lỏng lẻo chưa có chế tài xử phạt hợp lý, dẫn tới việc xả thải chất thải trực tiếp môi trường ngày nghiêm trọng Việc ban hành văn pháp luật, quy định việc xả thải, giấy phép môi trường cần triển khai sớm đồng Phát triển trang trại lợn theo tiêu chí QCVN 01/BNNPTNT trang trại Lợn sinh học Định hướng khuyến khích người dân phát triển trang trại Lợn theo kiểu hệ thống VAC AC: khuyến khích người dân chuyển đổi nâng cao trang trại nhằm đẩy mạnh kinh tế khắc phục vấn đề môi trường 4.4.2 Giải pháp mặt kinh tế Vấn đề nguồn vốn trở ngại lớn chủ trang trại, nguồn vốn hạn hẹp nên chủ trang trại tập trung vào việc xây dựng cơng trình xử lý chất thải Cần cải tiến chế tín dụng, tăng hình thức cho vay vốn trung dài hạn 42 Tạo lập chế để chủ trang trại tiếp cận vay vốn ưu đãi từ nguồn vốn thuộc kinh phí mơi trường 4.4.3 Giải pháp mặt kỹ thuật Cần phải cải tiến phối kết hợp biện pháp với để nâng cao hiệu xử lý Thực nghiên cứu xây dựng mơ hình trang trại Lợn sinh thái Nghiên cứu áp dụng biện pháp sản xuất sản xuất cho trang trại Lợn Nghiên cứu cải tiến biện pháp xử lý cũ, phát triển biện pháp xử lý chất thải Đồng thời đưa vào công nghệ xử lý phù hợp hiệu so với địa phương, giảm thiểu chất gây ô nhiễm Amoni, COD, Photphat 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục Trang bị nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường chăn nuôi cho cán khuyến nông Tuyên truyền, giáo dục người dân đặc biệt chủ trang trại ý nghĩa việc áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi Mở lớp tập huấn đào tạo kỹ quản lý chất thải tổng hợp cho chủ trang trại 43 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về tình hình chăn ni lợn xã Minh Quang phát triển, nhiên mức quy mơ nhỏ lẻ chính, có hộ có trang trại vừa với số lợn thịt 1400 184 lợn sinh sản; hộ trang trại nhỏ có tổng cộng 14 trang trại với 173 lợn sinh sản 1310 lợn thịt Trong sở chăn ni lợn nhỏ lẻ, hộ gia đình chiếm tỉ lệ cao, có tổng cộng 968 sở chăn nuôi với tổng số đàn 17206 đàn diện tích 43015 m2 Về tình hình mơi trường: Người dân có xu hướng xả thải trực tiếp chất thải chăn nuôi, nước thải chăn ni ngồi mơi trường, xung quanh nước nhỏ, hộ có biện pháp xử lý cụ thể Việc ô nhiễm môi trường người dân xung quanh đánh giá có, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Từ kết nghiên cứu mục cho thấy khu vực nghiên cứu bị ô nghiễm nặng nề Cụ thể tiêu pH nằm ngưỡng cho phép; tiêu độ đục, TDS có biến động hoạt động nông nghiệp khác; tiêu TSS ngưỡng cho phép nhiều Các mẫu nước thải có nhiễm COD mức từ 1,76 lần tới 2,24 lần QCVN cho phép Mẫu nước mặt vượt QCVN từ 15,7 lần tới 35,2 lần Đặc biệt có giá trị mẫu lớn mẫu 1056 (mg/l) QCVN 35,2 lần; mẫu 816 (mg/l) gấp 27,2 lần QCVN 30 (mg/l) Các mẫu nước mặt ô nhiễm Amoni nặng nề Trong số mẫu vượt QCVN 08:2015/BTNMT mẫu có giá trị cao 1504,2 mg/l, gấp 1671,3 lần QCVN Mẫu có giá trị thấp 52,3 (mg/l) gấp 58,1 lần QCVN Các mẫu nước nước thải 7;8;9 có Amoni lớn mẫu nước mặt, gấp từ 1,18 lần tới 1,5 lần so với mẫu Các mẫu nước mặt có tiêu Photphat vượt ngưỡng lớn từ 353 lần tới 6965,3 lần Đặc biệt mẫu cao gấp 6965,3 lần; mẫu cao gấp 5855,7 lần so với QCVN So với mẫu lấy trực tiếp từ nước thải chăn ni mẫu nước mặt cao nhiều Do người dân cịn xả thải trực tiếp mơi trường xung quanh mà chưa có biện pháp xử lý nước thải phù hợp, dẫn tới tình trạng nhiễm tích tụ ngày lớn có xu hướng lan rộng không gian lẫn thời gian Chưa kể hoạt động nơng 44 nghiệp khác dùng phân bón bừa bãi, xả thải chất thải đồng ruộng dẫn tới tiêu vượt ngưỡng cho phép nhiều lần, gây ô nhiễm nghiêm trọng 5.2 Tồn Vì điều kiện thời gian thực đề tài ngắn, kỹ năng, kinh nghiệm kinh phí thực hạn chế nên đề tài số hạn chế sau: - Số lượng mẫu phân tích cịn ít, chưa đánh giá chất lượng nước phạm vi rộng, chưa đánh giá thay đổi chất lượng nước ngầm - Kỹ viết báo cáo phân tích mẫu phịng thí nghiệm cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh có sơ xuất thiếu sót - Chưa phân tích thông số Coliform, BOD5 5.3 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài, để hạn chế số tồn trên, đề tài xin đưa số kiến nghị:  Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài có nghiên cứu khác chất lượng nước thải xã Minh Quang Trong mở rộng phạm vi tăng số lượng mẫu phân tích  Cần tiến hành theo dõi, đánh giá chất lượng nước theo mùa gồm mùa mưa mùa khơ để có kết tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu Cần đánh giá thông số rõ ràng theo quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thế Hà, Lê Văn Chiều, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Trường Quân, Vũ Ngọc Duy, Võ Thị Thanh Tâm, Nguyễn Triều Dương, Trần Mạnh Hải, 2015 “Vai trị cơng tác đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn việc xác định cơng nghệ xử lý” Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Chăn ni Việt Nam, 2019 Tình hình chăn ni nước năm 2019 Thơng tin chun ngành chăn nuôi (http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-chan-nuoi-canuocnam-2019/) Cục chăn nuôi, 2016, Chuyên đề “Hiện trạng môi trường chăn nuôi giải pháp công nghệ xử lý môi trường chăn ni” Cục chăn ni, 2023, “Báo cáo tình hình chăn nuôi năm 2022” Đặng Tùng Lâm, 2020 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường hoạt động chăn ni lợn địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Dương Thanh Tình, Đỗ Xuân Luận, 2011, “Phát triển mơ hình trang trại chăn ni lợn thịt Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên theo hướng thân thiện mơi trường” Tạp chí khoa học cơng nghệ Lê Thị Thoa, Đỗ Thu Nga, Đinh Đức Trường, 2021, “ Phân tích tiềm rào cản phát triển cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn ni lợn Việt Nam” Tạp chí Khoa học tài nguyên môi trường Nguyễn Thanh Giao, Nguyễn Thị Thắm, Huỳnh Thị Hồng Nhiên, 2020, “Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi heo đến chất lượng nước mặt Thị Trấn Trần Đề, Huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học tài ngun mơi trường Phạm Thị Miền, 2018, “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã n Đồng, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” Đại học lâm Nghiệp 10 Tâm An, 2023, “Tổng quan tình hình chăn ni năm 2022” (https://nhachannuoi.vn/tong-quan-tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2022/#_ftn1) 11 Trần Văn Tựa, Phan Đỗ Hùng, Cao Thế Hà, Tăng Thị Chính, Trần Mạnh Hải, Nguyễn Triều Dương, 2015 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam để xử lý ô nhiễm môi trường kết hợp với tận dụng chất thải trang trại chăn ni lợn Chương trình Nghiên cứu khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mã số KC08.04/11-15 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ KINH DOANH CHĂN NUÔI LỢN Để thực đề tài tốt nghiệp năm 2023 trường Đại Học Lâm nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội”, phiếu vấn sử dụng làm cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong vị giúp đỡ câu hỏi cách điền thông tin đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: I Thông tin chăn nuôi lợn Số lượng lợn hộ có thời điểm […] Đơn vị tính: Con Tên tiêu A Tổng số Mã số B Tên tiêu A Mã số B Tổng số lợn 01 2) Lợn chưa tách 04 1) Lợn nái (01=02+04+05+06) Trong đó: Lợn nái đẻ 02 3) mẹLợn đực giống 4) Lợn thịt 03 Tổng số 05 06 Thông tin chi tiết số lượng lợn thịt chia theo nhóm trọng lượng Đơn vị tính: Con Tên tiêu Mã số Số lượng thời điểm […] A B Tổng số lợn thịt 01 (01=02+ +06) Lợn thịt 30 kg 02 Lợn thịt từ 30 đến 50 03 kg thịt từ 50 đến 70 04 Lợn kg thịt từ 70 đến 90 05 Lợn kg thịt từ 90 kg trở lên Lợn 06 Số lượng đưa vào nuôi 03 tháng qua Số lượng bị chết 03 tháng qua (Do dịch bệnh, thiên tai) 3 Sản phẩm chăn nuôi lợn hộ xuất chuồng 03 tháng qua Tên tiêu Mã số Số lượng xuất chuồng (Con) A B Lợn thịt 01 Lợn nái đẻ 02 Lợn sữa 03 Trọng lượng xuất chuồng (Kg) Bán (Không bao gồm sản phẩm nhận nuôi gia công) Doanh Trọng Số lượng thu lượng (Con) (Triệu (Kg) đồng) II Thông tin tình hình xử lý chất thải chăn ni lợn Hộ có xử lý chất thải chăn ni lợn khơng? CĨ KHƠNG Phương pháp xử lý chủ yếu chất thải chăn nuôi lợn hộ? Chôn, đốt Ủ phân (ủ phân compost) Biogas (hầm khí sinh học) Dùng chế phẩm sinh học (men sinh học, đệm lót sinh học) Máy ép tách phân Khác ghi rõ Trường hợp hộ không xử lý chất thải chăn nuôi lợn hộ sử dụng chất thải chăn ni lợn chủ yếu vào mục đích gì? Bán, cho bên Khác (ghi rõ ) Thải trực tiếp môi trường III Thông tin tình hình mơi trường khu vực chăn ni Hoạt động chăn nuôi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguồn nước để xử dụng cho q trình chăn ni lấy từ đâu? Giếng khơi Giếng khoan Khác Trong q trình chăn ni q trình lượng nước có đủ cung cấp khơng? Trung bình lợn sử dụng hết m3 nước? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chuồng trại xây dựng theo quy mô nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xác vật ni q trình chăn ni bị chết xử lí nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng … năm 20 Điều tra viên Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN XUNG QUANH Để thực đề tài tốt nghiệp năm 2023 trường Đại Học Lâm nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội”, phiếu vấn sử dụng làm cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong vị giúp đỡ câu hỏi cách điền thông tin đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp Họ tên người vấn: Địa chỉ: Các hộ dân có bị ảnh hưởng hoạt động chăn ni khơng? CĨ KHƠNG Có gây ảnh hưởng đến sức khỏe khơng? CĨ KHƠNG Có ghi rõ ảnh hưởng đến vấn đề nào: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động xả thải có gây ảnh hưởng đến q trình sinh hoạt khơng? CĨ KHƠNG Nguồn nước sinh hoạt có bị ảnh hưởng khơng? CĨ KHƠNG Chất lượng mơi trường có bị ảnh hưởng từ q trình chăn nuôi không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các vấn đề khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng … năm 20 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến môi trường nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thùy Linh Giáo viên hướng dẫn: Thái Thị Thúy An Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Đề tài đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn, tác động đến môi trường nước hoạt động chăn nuôi lợn, từ cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn tới chất lượng môi trường nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng công tác bảo vệ môi trường số trang trại chăn nuôi xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượng nước xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường cho số trang trại chăn nuôi lợn xã Minh Quang – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội Kết đạt Về tình hình chăn nuôi lợn xã Minh Quang phát triển, nhiên mức quy mô nhỏ lẻ chính, có hộ có trang trại vừa với số lợn thịt 1400 184 lợn sinh sản; hộ trang trại nhỏ có tổng cộng 14 trang trại với 173 lợn sinh sản 1310 lợn thịt Trong sở chăn ni lợn nhỏ lẻ, hộ gia đình chiếm tỉ lệ cao, có tổng cộng 968 sở chăn nuôi với tổng số đàn 17206 đàn diện tích 43015 m2 Về tình hình mơi trường: Người dân có xu hướng xả thải trực tiếp chất thải chăn ni, nước thải chăn ni ngồi mơi trường, xung quanh nước nhỏ, hộ có biện pháp xử lý cụ thể Việc ô nhiễm môi trường người dân xung quanh đánh giá có, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Từ kết nghiên cứu mục cho thấy khu vực nghiên cứu bị ô nghiễm nặng nề Cụ thể tiêu pH nằm ngưỡng cho phép; tiêu độ đục, TDS có biến động hoạt động nông nghiệp khác; tiêu TSS ngưỡng cho phép nhiều Các mẫu nước thải có nhiễm COD mức từ 1,76 lần tới 2,24 lần quy chuẩn cho phép Mẫu nước mặt vượt quy chuẩn từ 15,7 lần tới 35,2 lần Đặc biệt có giá trị mẫu lớn mẫu 1056 (mg/l) quy chuẩn 35,2 lần; mẫu 816 (mg/l) gấp 27,2 lần quy chuẩn 30 (mg/l) Các mẫu nước mặt ô nhiễm Amoni nặng nề Trong số mẫu vượt QCVN 08:2015/BTNMT mẫu có giá trị cao 1504,2 mg/l, gấp 1671,3 lần quy chuẩn Mẫu có giá trị thấp 52,3 (mg/l) gấp 58,1 lần quy chuẩn Các mẫu nước nước thải 7;8;9 có Amoni lớn mẫu nước mặt, gấp từ 1,18 lần tới 1,5 lần so với mẫu Các mẫu nước mặt có tiêu Photphat vượt ngưỡng lớn từ 353 lần tới 6965,3 lần Đặc biệt mẫu cao gấp 6965,3 lần; mẫu cao gấp 5855,7 lần so với quy chuẩn So với mẫu lấy trực tiếp từ nước thải chăn ni mẫu nước mặt cao nhiều

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan