1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Các Loài Mang (Muntiacus) Tại Khu Bttn Pù Hu, Tỉnh Thanh Hóa.pdf

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI MANG (Muntiacus) TẠI KHU BTTN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA NGÀN[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI MANG (Muntiacus) TẠI KHU BTTN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Đàm Ngọc Huỳnh Mã sinh viên : 1953020356 Lớp : K64B - QLTNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Mang (Muntiacus) Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, tập thể giảng viên cán Bộ môn Động vật rừng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu cho phép sử dụng phần liệu điều tra dự án “Điều tra đánh giá trạng phân bố bảo tồn loài Mang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”; cảm ơn cán nhân dân 03 xã (Nam Tiến, Phú Sơn, Trung Thành) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Cảm ơn gia đình, thầy tồn thể anh chị em, bạn bè động viên, cổ vũ, giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Đàm Ngọc Huỳnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Mang 1.1.1 Nghiên cứu loài Mang giới 1.1.2 Nghiên cứu loài Mang Việt Nam 1.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 1.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 1.2.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 1.2.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Các phương pháp điều tra thu thập số liệu 11 ii 2.4.2 Các phương pháp thống kê xử lý số liệu 13 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 15 Đặc điểm hình thái sừng loài Mang (Muntiacus) KBTTN Pù Hu 15 3.2 Thành phần thức ăn thực vật loài Mang (Muntiacus) Khu BTTN Pù Hu 32 3.3 Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn nguồn gen Mang quý làm giàu sinh cảnh loài Mang Khu BTTN Pù Hu 36 3.3.1 Công tác quản lý loài Mang sinh cảnh sống chúng 36 3.3.2 Công tác nghiên cứu để bảo tồn nguồn gen Mang 38 Chương 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Tồn 40 4.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên MGC Móng guốc chẵn KVNC Khu vực nghiên cứu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kích thước mẫu sừng Mang thu thập Khu BTTN Pù Hu 15 Bảng 3.2: So sánh giá trị Mã hiệu sừng TT20230320-005 với giá trị bình tồn KVNC 25 Bảng 3.3 Hình dạng mẫu sừng Mang thu thập Khu BTTN Pù Hu 26 Bảng 3.4 Thành phần thức ăn thực vật loài Mang Khu BTTN Pù Hu 33 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa Hình 3.1 Đề xuất mẫu sừng lựa chọn để phân tích DNA 38 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ Thú (Mammalia) số nguồn tài nguyên quý báu quốc gia, chúng có vai trị quan trọng đời sống người môi trường sinh thái Từ lâu đời, người biết khai thác, sử dụng loài Thú để phục vụ cho sống hàng ngày Chúng nguồn cung cấp thực phẩm, nhiều sản vật quý giá chúng nguồn gốc nhiều loài gia súc người nuôi dưỡng Chi hay giống Mang (Muntiacus) thuộc họ Hươu nai (Cervidae), Bộ móng guốc ngón chẵn (ARTIODACTYLA) Đến thời điểm theo kết nghiên cứu công bố: Thế giới ghi nhận 13 lồi phân lồi Mang, Việt nam có loài Mang Mang thường (Muntiacus muntjak), Mang lớn (Muntiacus vuquangesnsis), Mang trường sơn (Muntiacus truongsonensis), Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoattensis), có lồi đặc hữu Việt nam Hiện nay, Việt Nam xác định điểm nóng cho bảo tồn lồi có nhiều động vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng loài họ chi Mang Việt Nam nằm Sách đỏ Việt Nam Trước thực tế, lồi Mang Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng tình trạng suy giảm mức đặc biệt nghiêm trọng, việc có nhiều lồi nguy cấp làm cho trở thành tâm điểm đa dạng thú MGC, mối đe dọa mà loài gặp phải – chủ yếu săn bắn sinh cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu thành lập năm 1999 với diện tích 23.249,45 ha, thuộc địa phận huyện Quan Hóa Mường Lát, nằm phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa 134 km phía tây bắc theo đường quốc lộ 47 quốc lộ 15A Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ghi nhận 508 loài thực vật 266 lồi động vật, thơng tin thu thập từ đợt khảo sát thực địa tỉnh Thanh Hố năm 1997 Có 5.113 hộ dân với 22.988 nhân sống vùng đệm Khu BTTN Pù Hu Các hộ dân sinh sống địa giới hành xã (Hiền Kiệt, Hiền Chung, Thiên Phủ, Nam Tiến, Phú Xuân, Phú Sơn, Phú Thanh, Trung Thành Trung Sơn) thuộc huyện Quan Hóa xã Trung Lý thuộc huyện Mường Lát Chù yếu dân tộc Thái, Mường H’Mông Cuộc sống người dân đa số phụ thuộc vào núi rừng thú rừng có giá trị kinh tế cao nên hoạt động săn bắn, đặt bẫy diễn Với tình trạng trên, đặt vấn đề quan trọng làm để đưa giải pháp bảo tồn nguồn gen, bảo tồn lâu dài bền vững loài mang Khu BTTN Pù Hu Từ lý trên, để bổ sung thêm sở khoa học dã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Mang (Muntiacus) Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Với mong muốn định hướng giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng để bảo tồn nguồn gen Mang quý Khu BTTN Pù Hu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Mang 1.1.1 Nghiên cứu loài Mang giới Mang thuộc giống Muntiacus thuộc họ Hươu nai (Cervidae) họ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) Trên giới ghi nhận loài Mang bao gồm 13 lồi có vùng phân bố rộng từ Ấm Độ đến Indonesia Những lồi thú có kích thước nhỏ đến trung bình có đặc điểm khác biệt kích thước, màu sắc kiểu sừng lồi Lồi có kích thước lớn lồi Mang lớn (Muntiacus vuquangesnsis) có trọng lượng khoảng 30 đến 50 kg loài Mang Putao (Muntiacus putaoensis) nặng khoảng 12kg Trong năm gần số lượng lồi nhóm tăng lên đáng kể nhớ có nhiều điều tra phát Đông Nam Á Cụ thể Việt Nam, vòng 15 năm trở lại đây, bốn lồi Mang tìm thấy Việt Nam dạng loài xác nhận có nước Tất lồi phát khu rừng thường xanh vùng núi dãy Trường Sơn, có chim, linh trưởng kim cho thấy dãy Trường Sơn, khu vực đáng quan tâm bảo tồn đưa vào danh sách 200 khu hệ sinh cảnh quan trọng Thế giới Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới WWF, nơi cư trú cho nhiều loài đặc hữu Ở khắp vùng có Mang phân bố, nghiên cứu nhóm động vật thực tương đối đầy đủ chi tiết bao gồm nghiên cứu phân loại học, di truyền, phân bố sinh học sinh thái Tuy nhiên nghiên cứu thực khu Đông Dương, nghiên cứu thực tập trung năm 1990 đến 1999 gần bị bỏ quên từ 1.1.2 Nghiên cứu loài Mang Việt Nam Nghiên cứu Thú Móng guốc chẵn Việt Nam cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 với lịch sử nghiên cứu Thú (Mammalia) Việt Nam Mẫu 03 PHIẾU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA MANG TRONG Ô MẪU Người khảo sát: .Nơi lập ô mẫu (tên địa danh): Tọa độ: Độ cao: Thời gian (giờ;phút- ngày/tháng/năm): .Điều kiện thời tiết: Tổng: .trang, Trang thứ: TT Loại thức ăn thực vật (quả, cây, cỏ) Giám định nhanh tên họ thực vật Giám định nhanh tên loài thực vật Mã hiệu mẫu tiêu thực vật thu Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA 2.1 Hình ảnh số mẫu sừng Mang nhà dân KBTTN Pù Hu Hình 01: Sừng Mang bán khu vực xã Hình 02: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Trung Thành Tân Lập, xã Trung Thành Hình 03: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Hình 04: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Tang, xã Trung Thành Tiến Thắng, xã Trung Thành Hình 05: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Hình 06: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Cá, xã Trung Thành Phai, xã Trung Thành Hình 07: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Hình 08: Sừng Mang bán khu vực Chiềng, xã Trung Thành xã Phú Sơn Hình 09: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Hình 10: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Suối Tôn, xã Phú Sơn Ơ, xã Phú Sơn Hình 11: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Hình 12: Sừng Mang lưu giữ nhà dân Cốc Bang , xã Nam Tiến Khang , xã Nam Tiến 2.2 Hình ảnh dạng sinh cảnh Mang khu BTTN Pù Hu Hình 13: Rừng kín rộng thường xanh Hình 14: Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới nhiệt đới (hỗn giao rộng+lá kim) Hình 15: Rừng tre nứa rừng hỗn giao gỗ Hình 16: Trảng cỏ bụi có gỗ tái - tre nứa sinh Hình 17: Thảm trồng nơng lâm nghiệp Hình 18: Khe suối KVNC 2.3 Hình ảnh số loài thực vật làm thức ăn Mang KBTTN Pù Hu Hình 19: Lá dong (Phrynium placentarium) Hình 20: Tỏi rừng (Tupistra ashihoi) Hình 21: Rau Pơ la (Elatostema balansae) Hình 22: Cỏ (Becquerelia cymosa) Hình 23: Cỏ tớ (Brachiaria reptans) Hình 25: Nứa nhỏ (Schizostachium leviculme) Hình 27: Bạc đầu rừng (Kyllinga nemoralis) Hình 24: Cỏ mây (Scleria oblata) Hình 26: Giang (Maclurochloa sp) Hình 28: Dướng (Broussonetia papyrifera) Hình 29: Sảng nhung (Sterculia lanceolata) Hình 31: Ngái (Ficus hispida) Hình 33: Trám hồng/Trám ba cạnh (Canarium bengalense) Hình 30: Đắng cẩy (Clerodendrum crytophyllum) Hình 32: Trám trắng (Canarium album) Hình 34: Chân chim (Schefflera elliptica) Hình 35: Chua ngút (Embelia laeta) Hình 36: Sấu (Dracontomelon duperreanum) Hình 37: Bứa núi (Garcinia oliveri) Hình 38: Ngái vàng (Ficus fulva) Hình 39: Chít (Thysanolaena maxima) Hình 40: Cỏ che (Centosteca latifolia) Hình 41: Mía dị (Costus speciosus) Hình 42: Sung (Ficus racemosa) Hình 43: Vú bị (Ficus simplicissima) Hình 44: Vả (Ficus auriculata) Hình 45: Sung lệch (Ficus obscura) Hình 46: Cà muối (Cipadessa baccifera) Hình 47: Đơn nem (Maesa indica) Hình 48: Đỏ (Cratoxylum pruniflorum) 2.4 Hình ảnh hoạt động điều tra nghiên cứu Hình 49 : Đo kích thước sừng Cá, xã Hình 50: Phỏng vấn người dân Tân Lập, Trung Thành xã Trung Thành Hình 51: Sử dụng thước dây để đo kích Hình 52: Sử dụng thước kẹp điện tử để đo thước mẫu sừng Mang kích thước mẫu sừng Mang Hình 53: Tìm kiếm Mang dấu vết Hình 54: Dấu phân phát khu vực chúng khu vực suối Quýt, xã Trung Thành rừng Suối Quýt, xã Trung Thành Hình 55 : Dấu chân Mang phát suối Hình 56 : Bẫy ảnh đặt khu vực Cà Đé, xã Cồ, Chiềng, xã Trung Thành Trung Thành Hình 57: Lán đội điều tra khu vực Hình 58: Thu thập bẫy ảnh để điều tra điểm suối Quýt, xã Trung Thành khe Cà Đé, xã Trung Thành Hình 59 : Bẫy ảnh thu hình ảnh cá Hình 60 : Bẫy ảnh thu hình ảnh cá thể Mang vào ban đêm thể vào ban ngày Hình 61: Lập mẫu điều tra thực vật làm Hình 62: Xử lý sơ tiêu mẫu thực vật thức ăn cho Mang khu vực suối Quýt, xã làm thức ăn cho Mang để đem phịng thí Trung Thành nghiệm giám định

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN