1
Đặt vấn đề
Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với nông thôn, vùng nông thôn rộng lớn Nói đến nông nghiệp là nói đến nông thôn và ngược lại Các đô thị ra đời đã kéo theo sự hình thành loại hình nông nghiệp mới của nhân loại - nông nghiệp đô thị (Lê Văn Trưởng, 2008) Nông nghiệp đô thị có đặc điểm là phải tổ chức sản xuất trong không gian chật hẹp, ít đất canh tác Nông nghiệp đô thị thông minh có bước phát triển cao hơn, là nông nghiệp thông minh áp dụng trong nông nghiệp đô thị (Đào Thế Anh, 2021).
Phát triển nông nghiệp đô thị thông minh đã được nhiều quốc gia trên thế giới chú ý phát triển và được đánh giá là một trong những giải pháp tiềm năng giúp đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng cao này mà không cần thêm đất canh tác (Saad et al., 2021) Nông nghiệp theo chiều dọc, thủy canh, khí canh, nhà kính thông minh và nông nghiệp mở dựa trên IoT, công nghệ GPS, quét đất, nước, ánh sáng, độ ẩm, quản lý nhiệt độ, hệ thống tưới nước tự động, nông nghiệp chính xác, quản lý dữ liệu và công nghệ IoT được áp dụng trong sản xuất trên và trong các tòa nhà, khu đất trống chưa xây dựng, tầng hầm ở đô thị có thể làm biến đổi hệ thống lương thực phẩm truyền thống và gia tăng sản lượng lương thực phẩm được sản xuất tại các đô thị (Wirza & Nazir, 2020; Santos, 2016; Thomaier et al., 2014 và Guitart et al., 2012).
Trước xu thế phát triển đô thị thông minh của nhiều quốc gia trên thế giới và yêu cầu thực tế về phát triển đô thị của Việt Nam, một số tỉnh thành đã xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh đến năm 2030 và định hướng đến năm
2050 nhằm tranh thủ thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cho phát triển Một trong những tiêu chí của đô thị thông minh theo chuẩn mực chung của Diễn đàn cộng đồng thông minh thế giới là nền kinh tế thông minh, trong đó sản xuất nông nghiệp thông minh là một thành phần của nền kinh tế (Oliver et al., 2019; Joseph et al., 2019 và Nguyễn Thị Vân Hương, 2019).
Trong những thập niên gần đây, công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh ở các tỉnh, thành đã làm diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho sản lượng một số nông sản giảm đáng kể, trong khi nhu cầu các loại thực phẩm chủ yếu như: rau, trái cây, hoa, thịt, cá ở các đô thị lớn lại tăng rất nhanh Do vậy, ở các thành phố lớn đã hình thành và phát triển các hình thái nông nghiệp sử dụng ít đất hoặc không đất, công nghệ cao (vi sinh, giá thể, hệ
1 thống tưới hiện đại, nhà màng, nhà lưới, thủy canh), yêu cầu số lượng nhỏ lao động nhưng sản phẩm đã và đang được tiêu thụ và cung cấp cho các siêu thị, hệ thống phân phối nông sản ở các thành phố lớn và mang lại lợi nhuận cao góp phần tăng thu nhập đáng kể cho những hộ nông dân sinh sống ở các vùng ven đô và cận đô thị (Hồ Cao Việt, 2013) Việt Nam chưa có mô hình Nông nghiệp thông minh hoàn chỉnh, đầy đủ và hiện chỉ mới áp dụng một số thành phần, chủ yếu là giải pháp thông minh, một số ứng dụng thiết bị cảm biến điều khiển ẩm độ, nhiệt độ, tưới tự động, đèn LED, một số nhỏ áp dụng Drone (Đào Thế Anh, 2021 và Lê Quý Kha, 2017) Như vậy, các công bố về nông nghiệp đô thị thông minh còn giới hạn, cần nghiên cứu đầy đủ về cơ sở lý luận, khoa học, thực tiễn đến xây dựng những mô hình nông nghiệp đô thị thông minh cụ thể làm cơ sở cho quy hoạch phát triển mở rộng các địa bàn điều kiện tương tự.
Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa đứng đầu cả nước Dân cư và lao động tập trung đông đã gây áp lực lên các loại tài nguyên, nhất là ở 4 thành phố trực thuộc tỉnh Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm, nhu cầu lương thực phẩm gia tăng mạnh, việc làm cho lao động nông nghiệp không còn đất sản xuất, môi trường, cảnh quan đô thị cần được bảo vệ là những vấn đề đặt ra cho công tác quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại đô thị, tận dụng và nâng cao giá trị từng đơn vị diện tích đất đai, đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm của tỉnh, nâng cao thu nhập và đời sống người dân, tạo công ăn việc làm, duy trì mảng xanh đô thị và bảo vệ môi trường, đề tài:
“Nghiên cứu và định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp làm cơ sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương)” được thực hiện, phục vụ cho mục tiêu xây dựng “Thành phố thông minh – Bình Dương” và Chương trình mục tiêu của tỉnh Đảng bộ và UBND tỉnh Bình Dương trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050.
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được các mô hình và giải pháp phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh phù hợp với mục tiêu xây dựng đô thị thông minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ﺬ䧐婚䯮啑⓶坌捌鷖ⓩ ⨱鴈緿䍂u槧 ∲㟟鶮窴3 䶄奻!鹾 ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ "埇#枬ㄡㄡ $擔挛%碵&湆畈'䳞湓( Đánh giá thực trạng, phân loại các mô hình sản xuất nông nghiệp cho từng khu vực của đô thị; ﺬ䧐婚䯮啑⓶坌捌鷖ⓩ ⨱鴈緿䍂u槧 ∲㟟鶮窴4 䶄奻!鹾 ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ "埇#枬ㄡㄡ$ %碵&湆畈'䳞湓( Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp theo từng khu vực đô thị và mức độ ưu tiên trong phát triển các mô hình SXNNĐT; ﺬ䧐婚䯮啑⓶坌捌鷖ⓩ ⨱鴈緿䍂u槧 ∲㟟鶮窴5 䶄奻!鹾ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ"埇#枬ㄡㄡ$ %碵&湆畈'䳞湓( Đánh giá hiệu quả và chọn lọc được các mô hình nông nghiệp đô thị có tiềm năng; ﺬ䧐婚䯮啑⓶坌捌鷖ⓩ ⨱鴈緿䍂u槧 ∲㟟鶮窴6 䶄奻!鹾ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ ཱྀ"埇#枬ㄡㄡ$ %碵&湆畈'䳞湓( Xây dựng được các mô hình
NNĐTTM và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình NNĐTTM cho xây dựng đô thị thông minh.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các mô hình sản xuất nông nghiệp hiện có ở đô thị (UA) và ven đô thị (UPA), bao gồm các mô hình sản xuất bên bề mặt đất, mặt nước, sân vườn, sân thượng và mái nhà ở địa bàn TP.TDM.
Nghiên cứu phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho mục tiêu xây dựng phát triển đô thị thông minh.
0 Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về các mô hình sản xuất nông nghiệp ở các đô thị trên Thế giới, Việt Nam và của TP.TDM.
1 Các điều kiện tự nhiên, KT-XH có ảnh hưởng đến phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp ở TP.TDM.
2Các hộ, cơ sở SXNN và các mô hình SXNN của TP.TDM.
Ý nghĩa nghiên cứu khoa học
Xác định và phân loại được các mô hình sản xuất nông nghiệp theo các khu vực của đô thị;
Chọn lọc được các mô hình sản xuất nông nghiệp thích hợp với mỗi khu vực đô thị;
Tổng hợp và xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp áp dụng công nghệ thông minh phù hợp với điều kiện sản xuất ở đô thị. Đề xuất giải pháp phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh.
Giả thuyết nghiên cứu
Mỗi khu vực của đô thị sẽ xuất hiện một số loại hình sản xuất nông nghiệp nhất định Các mô hình có hiệu quả kinh tế, sinh thái sẽ phát triển và khoa học công nghệ, sản xuất tự động sẽ phát huy được ưu thế.
Câu hỏi nghiên cứu
Các loại hình sản xuất nông nghiệp nào có trong TP.TDM?
Các mô hình nào có hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường đáp ứng cho mục tiêu xây dựng TP.TDM thông minh?
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị?
Các tiêu chí của mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh?
Giải pháp để phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho mục tiêu xây dựng đô thị thông minh?
Đóng góp mới của nghiên cứu
Xác định được các yếu tố và mức độ ảnh hưởng trong phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị cho từng khu vực đô thị.
Xác định được thứ tự ưu tiên trong phát triển các mô hình SXNNĐT cho từng khu vực đô thị.
Tổng hợp và xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp áp dụng công nghệ thông minh trong sản xuất làm cơ sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh.
Xây dựng giải pháp phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh.
5
Cơ sở lý luận, khoa học
Theo International Labour Conference (2001) nông nghiệp bao gồm các hoạt động nông nghiệp và lâm nghiệp được thực hiện trong các hoạt động nông nghiệp bao gồm sản xuất cây trồng, hoạt động lâm nghiệp, chăn nuôi và nuôi côn trùng, chế biến chính các sản phẩm nông nghiệp và động vật do hoặc nhân danh người điều hành thực hiện cũng như sử dụng và bảo trì máy móc, thiết bị, thiết bị, công cụ và cơ sở lắp đặt nông nghiệp, bao gồm bất kỳ quy trình, bảo quản, vận hành hoặc vận chuyển nào trong lĩnh vực nông nghiệp liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền với các yếu tố kinh tế - xã hội mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản (Đinh Phi
Nông nghiệp là một hoạt động sản xuất có tính chất cơ bản của mỗi quốc gia và lịch sử phát triển của nó là một quãng đường dài thể hiện sự phát triển mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên Con người tác động lên thiên nhiên bằng nhiều phương thức để lấy ra những sản phẩm cần thiết cho nhu cầu của mình (Lê Văn Khoa và ctv., 1999).
Theo FAO (2018) định nghĩa nông nghiệp sinh thái là một phương pháp tiếp cận tổng hợp chú trọng đến sự tương tác giữa các yếu tố môi trường, xã hội và kinh tế của các hệ thống lương thực, thực phẩm thông qua việc áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ thông minh và thân thiện với môi trường; sử dụng hợp lý vật tư đầu vào, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ít phát thải, không tác động xấu đến sức khỏe con người; phát huy tính đa dạng, giá trị văn hóa của hệ thống để nâng cao giá trị nông sản nhằm bảo đảm mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững.
Nông nghiệp sinh thái là một phương thức sản xuất sinh học hoặc hữu cơ,nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trường là chủ yếu và duy trì các mối cân bằng của đất và hệ sinh thái nông nghiệp (Nguyễn Thị Đào, 2016 dẫn theo Đào ThếTuấn, 2003).
Nông nghiệp sinh thái là một sự phát triển tiên phong, thiết thực nhằm tạo ra các hệ thống quản lý đất đai bền vững toàn cầu và khuyến khích xem xét lại tầm quan trọng của việc duy trì đa dạng sinh học trong sản xuất lương thực và các sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp sinh thái không giống như canh tác hữu cơ, tuy nhiên có nhiều điểm tương đồng và không trái ngược nhau (wikipedia, 2023).
2.1.3 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ (Phan Chí Nguyện, 2021 dẫn theo Vụ Khoa học Công nghệ, 2006).
Theo Nguyễn Văn Bộ (2007) nông nghiệp công nghệ cao là “nền nông nghiệp mà ở đó các loại hình công nghệ cao (cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới và công nghệ sinh học) được ứng dụng tổng hợp, theo một quy trình khép kín, hoàn chỉnh nhằm khai thác hiệu quả nhất tài nguyên đất đai và tiềm năng của giống để đạt năng suất và chất lượng sản phẩm cao nhất một cách bền vững”.
Các kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như công nghệ biến đổi gen, công nghệ vi nhân giống, công nghệ tưới và bón phân nhỏ giọt, quản lý dịch hại tổng hợp, canh tác hữu cơ và các công nghệ cảnh báo dịch bệnh sớm (Dương Hoa Xô và Phạm Hữu Nhượng, 2006).
FAO (2017) định nghĩa " ông nghiệp thông minh à n n nông nghiệp ng thành uả ủ h m ng ông nghiệp ần th 4 Nền nông nghiệp thông minh có 5 tiêu chí đặc trưng cơ bản gồm:
Số hóa và hiện thực hóa các hoạt động sản xuất, kinh doanh qua hệ thống kết nối internet vạn vật;
Hệ điều hành đồng bộ, hiện đại;
Tự động, thông minh hóa các hệ điều hành giữa thế giới thực và thế giới ảo;
Bảo đảm chuỗi giá trị nông sản diễn ra an toàn, hiệu quả; Đổi mới, sáng tạo là động lực chủ yếu. Đây là xu thế tất yếu của thế giới, bởi nó tạo ra sự đổi mới căn bản về công nghệ trong quản lý, sản xuất và điều hành từ nông trại đến bàn ăn Nông nghiệp thông minh bảo đảm cho sản xuất, kinh doanh của lĩnh vực này diễn ra liên tục và hiệu quả, đem lại lợi ích cho tất cả các tác nhân trong chuỗi giá trị. Trong điều kiện hiện nay, khi biến đổi khí hậu, dịch bệnh đang diễn ra ngày một nhanh, ảnh hưởng lớn trên toàn cầu thì xu hướng phát triển nông nghiệp thông minh là tất yếu.
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communications Technology - ICT), còn gọi là “nông nghiệp thông minh” hay “nông nghiệp điện tử” - đang trở thành xu thế mới, cải thiện đáng kinh ngạc nền nông nghiệp ở nhiều nơi trên thế giới Hình ảnh nhà nông vất vả và lạc hậu đang trở thành lỗi thời, thay vào đó là những nông dân ứng dụng thuần thục công nghệ và kỹ thuật hiện đại vào thương mại, sản xuất (Minh Thảo, 2015).
Nông nghiệp thông minh với khí hậu, viết tắt là CSA (Climate-Smart Agriculture), là nền nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường có tính đến các vấn đề của BĐKH, nhằm đạt các mục tiêu phát triển, cả ngắn hạn và dài hạn, trong bối cảnh BĐKH (Phạm Thị Sến và ctv., 2017).
CSA hướng tới 3 mục tiêu: 1) ANLT thông qua tăng trưởng sản xuất lương thực và tăng thu nhập, tăng hiệu quả kinh tế; 2) thích ứng với BĐKH của cây trồng, vật nuôi và các hệ thống sản xuất nông nghiệp để đảm bảo ANLT bền vững; 3) giảm nhẹ BĐKH và giảm các tác động xấu của các hoạt động sản xuất LTTP tới môi trường.
Hình 2.1 Ứng dụng cảm biến và chuẩn truyền thông trong nông nghiệp
Nông nghiệp thông minh là một ngành kinh tế được số hoá và phát triển cao trên nền tảng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tạo ra sự đổi mới căn bản về công nghệ trong quân lý, sản xuất và điều hành từ nông trại đến bàn ăn, đảm bảo sản xuất - kinh doanh nông nghiệp diễn ra liên tục và hiệu quả, đem lại lợi ích của tất cả các tác nhân trong chuỗi giá trị nông sản thực phẩm Tính từ “thông minh” của nền nông nghiệp này thể hiện ở: thông minh trong đáp ứng nhu cầu thị trường, trong lựa chọn quy trình sản xuất, thông minh trong việc ra và thực thi các quyết định quản lý cây trồng, vật nuôi thích ứng với điều kiện thời tiết khí hậu và đặc điểm cá thể của từng sinh vật trên từng lô, thửa và cả vùng, thông minh trong tương tác giữa các khâu, các quá trình của sản xuất - kinh doanh trên nền tảng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo và thế giới ảo để tạo ra chuỗi giá trị nông sân thực phẩm hiệu quâ và bền vững (Đỗ Kim Chung, 2018).
Cơ sở thực tiễn
Trên thế giới sản xuất nông nghiệp được hình thành hàng ngàn năm trước với các công cụ lao động thô sơ, năng suất thấp với các loại cây trồng hoang dã được thuần hóa như lúa mì, lúa mạch trắng, đậu Hà Lan kế đến các loại rau củ ở New Guinea và giống lúa miến tại vùng Sahel của châu phi (Broudy,
1993) Sản xuất nông nghiệp được chuyển hóa bằng các kỹ thuật được cải tiến và sự lan truyền về giống cây trồng, bao gồm việc đưa cây mía, lúa, và cây ăn trái sang châu Âu (Watson, 1974; National Geographic, 2015).
Việt Nam, sản xuất nông nghiệp truyền thống là dựa trên tiềm lực tự có của người nông dân, sử dụng những công cụ lao động thô sơ, sức kéo từ động vật Ít sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong sản xuất nên năng suất không cao, mang lại hiệu quả kinh tế thấp Giống sản xuất chủ yếu là giống thường nên chất lượng sản phẩm không đạt được chất lượng tốt.
Sản xuất nông nghiệp truyền thống có những đặc trưng riêng như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ theo hộ gia đình, manh mún, sản xuất theo hướng tự cung tự cấp Trình độ khoa học áp dụng trong sản xuất dựa trên kinh nghiệm tích lũy, công cụ lao động thủ công Năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, hiệu quả sản xuất không cao và phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. a) b)
Hình 2.3 Sản xuất nông nghiệp truyền thống dùng trâu cày ruộng (a) và trồng rau xanh (b)
( guồn: B h kho toàn thư mở, 2021)
Hiện nay, cùng với những thành tựu khoa học công nghệ luôn được cải tiến thì các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng được thay thế hiện đại hóa ở một số khâu và xuất hiện nhiều loại hình sản xuất mới, bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều thuật ngữ và quan điểm trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như: nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp đô thị.
Nông nghiệp đô thị ở Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, loại hình sản xuất nông nghiệp đô thị là tập hợp các hình thức sản xuất nông nghiệp ở khu vực nội thị và ngoại thị có những đặc trưng chung về chức năng, tính chất, mục đích và trình độ phát triển So với khu vực nông thôn, khu vực đô thị do có nhiều nguồn lực và các nhân tố tác động tới nên sẽ có nhiều loại hình nông nghiệp hơn (Lê Văn Trưởng, 2008).
Bảng 2.1 Đánh giá 4 tiêu chí chính trong phát triển nông nghiệp đô thị
Chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu môi trường
Thu nhập bình quân đầu người và trên đơn vị diện tích
Tính chi phí-lợi nhuận (cost-benefit)
Hiệu quả vốn đầu tư (cost/return)
Hiện giá thuần (Net Present Value) và
Tỷ suất lợi nhuận nội hoàn (Internal
Net of Return) Đóng góp vào tổng thu nhập quốc nội
Giá trị toàn bộ sản lượng
Giá trị đất khi có nông nghiệp đô thị
Chỉ tiêu sinh thái (không khí sạch và đa dạng sinh học Chỉ số ô nhiễm
Mức độ cân bằng và dòng vật tư và năng lượng Kim loại nặng trong cây trồng
Tình trạng đất (loại đất, chất hữu cơ)
Tái chế rác thải hữu cơ
Mức độ suy giảm chất lượng môi trường
Chỉ tiêu xã hội Chỉ tiêu tổng hợp
Nhân lực và lao động
Kỹ năng sống, mức độ di cư, đào tạo và huấn luyện
Quyền sở hữu đất đai
Mức độ tham gia và giới
Tệ nạn xã hội và quan hệ cộng đồng
Danh mục các chỉ tiêu
Hệ thống đánh giá cho điểm và xếp hạng
Hệ thống đánh giá tổng hợp
Nông nghiệp đô thị có thể phát triển theo hướng thông minh, áp dụng công nghệ cao kết hợp công nghệ thông tin Nông nghiệp thông minh có khả năng giải quyết được các vấn đề gây khó chịu cho cư dân thành thị nói chung và đặc biệt là giải pháp khả thi cho đô thị thông minh, đóng góp cho các nỗ lực cơ sở hạ tầng xanh, tạo nguồn lương thực, thực phẩm an toàn, sản xuất hoa cây cảnh và tạo việc làm đa dạng (Đào Thế Anh, 2021).
Về phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam, ngày 01/8/2018 Chính phủ ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 và định hướng đến năm 2030. Đây là một cơ sở đặc biệt quan trọng, giúp các bộ, ngành, địa phương, cũng như cộng đồng doanh nghiệp xác định các quan điểm, nguyên tắc và mục tiêu theo từng giai đoạn cụ thể, các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm đối với việc phát triển đô thị thông minh Đề án xác định các quan điểm và nguyên tắc sau:
Th nhất, phù hợp với chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị của quốc gia và địa phương, phù hợp với đặc thù của từng địa phương.
Th h i, là một nội dung quan trọng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sử dụng các phương tiện hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) và các phương tiện khác góp phần thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh, đổi mới, sáng tạo, minh bạch, tinh gọn, hiệu lực hiệu quả quản lý của chính quyền các đô thị, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng và các nguồn lực phát triển, cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, kích thích tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
Th b , lấy người dân làm trung tâm, hướng tới mục tiêu để mọi thành phần trong xã hội có thể được thụ hưởng lợi ích, tham gia đầu tư xây dựng và giám sát, quản lý ĐTTM, góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và các Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam.
Th tư, dựa trên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, ứng dụng các công nghệ hiện đại, đồng bộ, đảm bảo tính trung lập về công nghệ, có khả năng tương thích với nhiều nền tảng, đảm bảo an toàn thông tin mạng, an ninh mạng và bảo vệ thông tin cá nhân của người dân, đảm bảo sự đồng bộ giữa các giải pháp công nghệ và phi công nghệ.
Th năm, đảm bảo tính thống nhất, tối ưu hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng ICT hiện có dựa trên Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh,các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo khả năng tương tác, hoạt động đồng bộ của đô thị thông minh cũng như giữa các đô thị thông minh; sử dụng các chỉ số chính đánh giá về hiệu quả hoạt động (KPI) cho đô thị thông minh.
Th s u, tổ chức thực hiện phát triển đô thị thông minh bền vững kết hợp cả hai cách từ trên xuống và từ dưới lên, trung ương điều hành tập trung xây dựng hệ thống quy định pháp lý và chính sách hỗ trợ, các địa phương đóng vai trò chủ động Khuyến khích sự tham gia đầu tư, xã hội hóa phát triển đô thị thông minh trên nguyên tắc tính đúng, tính đủ các chi phí và rủi ro, hài hòa lợi ích của các bên có liên quan, khuyến khích sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong nước Tổ chức thực hiện thí điểm điển hình, rút kinh nghiệm trước khi nhân rộng, tiến hành dần từng bước, có những tiến bộ cụ thể và vững chắc, dựa trên đặc điểm riêng của đô thị, hài hòa giữa yêu cầu phát triển dài hạn của đô thị với nhu cầu bức thiết của người dân, đảm bảo hiệu quả đầu tư ngắn hạn và dài hạn, không phát triển tự phát, tràn lan, theo phong trào.
Th bảy, giai đoạn 2018 - 2025 ưu tiên xây dựng các nội dung cơ bản bao gồm: quy hoạch đô thị thông minh; xây dựng và quản lý đô thị thông minh; cung cấp các tiện ích đô thị thông minh cho các tổ chức, cá nhân trong đô thị với cơ sở nền tảng là hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị và hệ thống hạ tầng ICT trong đó bao gồm cơ sở dữ liệu không gian đô thị thông minh được kết nối liên thông và hệ thống tích hợp hai hệ thống trên.
Các nghiên cứu về nông nghiệp thông minh, nông nghiệp đô thị thông minh trong và ngoài nước
Việc sản xuất, vận chuyển nông sản phẩm từ các vùng nông nghiệp nông thôn đến các đô thị đòi hỏi chi phí cao và có thể gây sụt giảm chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người Nhằm chia sẻ áp lực về lương thực phẩm với khu vực sản xuất chính ở nông thôn, tận dụng những đất trống xen cài trong các đô thị, vận dụng khoa học công nghệ, cung cấp các sản phẩm tươi, chu kỳ sản xuất và bảo quản ngắn, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh, đáp ứng cho xu thế phát triển đô thị thông minh đã hình thành và phát triển, một số nghiên cứu được trình bày tổng quát bằng sơ đồ (hình 2.7 Sơ đồ mô tả các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh trong các nghiên cứu ở ngoài nước) và diễn giải cụ thể trong các nội dung sau.
2.3.1.1 Thủy nh kết hợp (A u poni s)
Santos (2016), trong nghiên cứu: thành phố thông minh và khu vực đô thị - aquaponics là nông nghiệp đô thị sáng tạo, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích định tính Nội dung nghiên cứu đã phân tích các lợi thế của sản xuất aquaponics tại đô thị và khả năng kết hợp các công nghệ kỹ thuật thông minh trong quản lý sản xuất, kiểm soát môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra cung cấp kịp thời cho nhu cầu của dân cư đô thị. Kết quả nghiên cứu khẳng định aquaponics có thể đại diện cho một hệ thống nông nghiệp tích hợp mới từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng theo cách tích hợp do chuỗi cung ứng ngắn và thực phẩm hữu cơ tươi không có thuốc trừ sâu mà nó cho phép Đồng thời, tác giả đề xuất các nghiên cứu cần phát triển thêm về aquaponics là cách tiếp cận tích hợp và chuỗi cung ứng đầy đủ từ người sản
18 xuất đến người tiêu dùng và phân tích về aquaponics như một phần tích hợp của chuỗi giá trị trong các thành phố thông minh.
Wirza & Nazir (2020), trong nghiên cứu tổng quan về aquaponics ở đô thị, tác giả đã tổng hợp các nghiên cứu công bố gần đây và khẳng định: Hệ thống aquaponics được coi là một cách sản xuất thực phẩm bền vững tuân theo các nguyên tắc kinh tế vòng tròn và hệ thống sinh học mô phòng theo tự nhiên để giảm thiểu đầu vào và chất thải Sản phẩm aquaponic được cho là có chứa giá trị gia tăng đối với môi trường và người tiêu dùng Các khu vườn cộng đồng và trang trại đô thị có ưu điểm như giảm hoặc tăng mức tiêu thụ năng lượng, làm đẹp cảnh quan khu vực Đồng thời qua nghiên cứu này, tác giả cũng đề xuất cần nghiên cứu các giải pháp mới phát triển aquaponics tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của các đô thị.
Hình 2.6 Hệ thống thủy canh kết hợp
Trong nghiên cứu của Goddek et al (2015), từ phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, các tác giả đã chứng minh Aquaponics có khả năng trở thành một động lực quan trọng cho sự phát triển của các hệ thống sản xuất thực phẩm tích hợp Các vùng khô hạn bị căng thẳng về nước sẽ đặc biệt được hưởng lợi từ việc áp dụng công nghệ này và khả năng vận hành trong môi trường thương mại Ngoài ra, các hệ thống canh tác Aquaponics có thể được thực hiện trong các tòa nhà công nghiệp cũ, các công trình bị bỏ hoang với lợi thế là thiết lập lại một hoạt động bền vững mà không làm tăng áp lực đô thị hóa lên đất đai Các hướng nghiên cứu phát triển: cải thiện khả năng hòa tan và phục hồi chất dinh dưỡng để sử dụng tốt hơn nguồn dinh dưỡng đầu vào và giảm bổ sung thêm khoáng chất; quản lý dịch hại thích ứng; giảm tiêu thụ nước ở mức độ cao bằng cách hạn chế nhu cầu thay nước; sử dụng các nguồn năng lượng thay thế.
Hình 2.7 Chu trình aquaponic cộng sinh
Theo David et al (2014), các mô hình Aquaponics hiện được sử dụng phổ biến gồm có 6 loại:
Bộ sản xuất được thiết kế đầy đủ (còn gọi là giường phương tiện), được sử dụng phổ biến nhất bởi 86% số người được điều tra;
Trồng cây trên bè nổi 46%;
Sử dụng kỹ thuật màng dinh dưỡng (NFT) 19%;
Sử dụng tháp trồng thẳng đứng 17%;
Sử dụng phương pháp trồng trong chậu nhựa là 2%.
Trong nghiên cứu của David, đa số người được hỏi (94%) đã sử dụng thức ăn viên, được bán thương mại dưới dạng thức ăn hỗn hợp Đồng thời, một số người được hỏi có bổ sung việc sử dụng thức ăn viên với các nguồn thay thế: thực vật thủy sinh (33%); thức ăn sống (ruồi lính đen, giun đất) (30%); hoặc ở mức độ thấp hơn là thức ăn thừa của con người (13%) Có bốn người được hỏi (0,5%) cho cá ăn thức ăn dùng cho nuôi chó hoặc mèo (David et al., 2014).
Mô hình NN trong ĐTTM
Thủy canh kết hợp Nông trại không có Canh tác thẳng đứng Vườn cộng đồng hình
(Aquaponics) diện tích (Zfarming) (Skyfarming/Vertical Farming) (Community garden)
Bộ Trồng Màng Tháp Sử Trồng Trang Trang Nhà Vườn Các Trong nhà Ngoài trời Sở hữu Sở hữu tư Mô canh cây dinh trồng dụng trong trại/ trại kính trồng dạng sản xuất còn phụ chung nhân hình/ tác trên bè dưỡng thẳng giường chậu vườn trong trên cây khác trong điều thuộc vào (đất công,
Phương chuyên nổi (NFT) đứng bấc nhựa trên nhà mái trước kiện nhân điều kiện trình dụng sân nhà nhà tạo hoàn ngoại cảnh công thức thượng toàn cộng)
Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Trồng Rau, củ, Rau, củ, Đối rau/ rau rau, củ rau/ rau rau/ rau Rau/ rau, củ, rau, củ, rau, củ rau, củ rau, củ, rau, củ, rau, rau, quả, hoa, quả, hoa, tượng/ kết hợp kết hợp kết hợp rau kết quả quả quả, quả, củ, củ, dược liệu, chăn nuôi,
NTTS NTTS NTTS hợp hoa hoa quả quả chăn nuôi, NTTS
Kloas Adler Rakoc Falah Rakoc Shultz Engelh Graber Puri & Puri, Lehm Germer and Riethus & Kingsley Gittleman and et (2001); y and et y and & ard and et Caplow & ann et al Bau (1970); and et al and et al. al Carma (2012) al et al Savida (2010); al (2009); Caplo (2010) (2011); Mengual and (2009); (2010) Tác giả/ ssi and
(2011); ; Rijn (2013); (2006) y Cohan (2011) Cohan w Agrilyst et al (2015); Teig and nhóm
Turcio (2006) et al (2013) Vermeu ; (2014) and et and et (2009) (2017); Beacham and et al tác giả s & Blidari len & Grabe al al Beacham et al (2019); (2009)
Papenb u & Kamstr r, & (2012) (2012) and et al Chatterjee et Pudup rock Grozea a Junge (2019) al (2020) (2008)
Hình 2.8 Sơ đồ mô tả các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh trong các nghiên cứu ở ngoài nước (T giả tổng hợp à ẽ)
2.3.1.2 ông tr i không ó iện tí h (Zf rming)
Thomaier et al (2014), sử dụng phương pháp hệ thống hóa các hệ thống canh tác không dùng đất (Zfarming), phỏng vấn các nhà quản lý sản xuất Các tác giả đã phân tích những điểm mới cụ thể của 73 hệ thống sản xuất trong các thành phố phát triển và đang phát triển của Bắc Mỹ, Châu Á, Úc và Châu Âu. Thuật ngữ “Nông trại không có diện tích” (Zero-Acreage Farming gọi tắt là ZFarming) đã được xây dựng để đại diện cho các trang trại này Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng ZFarming tạo ra các phương pháp cải tiến có thể góp phần vào một nền nông nghiệp đô thị bền vững Bên cạnh việc tạo ra nguồn thực phẩm, nó còn sản xuất nhiều loại hàng hóa phi thực phẩm và phi thị trường Nó liên quan đến các cơ hội mới về hiệu quả tài nguyên, công nghệ canh tác mới, các quy trình và mạng lưới thực hiện cụ thể, các mô hình cung cấp thực phẩm mới và không gian đô thị mới Các hướng nghiên cứu phát triển: chi phí và rủi ro tiềm ẩn, các đánh giá tác động toàn diện.
Các mô hình Zfarming chủ yếu đang được áp dụng, theo nghiên cứu của Thomaier et al (2014) gồm 4 loại:
Trang trại hoặc vườn trên sân thượng, chiếm tỷ lệ 64,4% số khảo sát; Trang trại trong nhà, chiếm 23,3%;
Nhà kính trên mái nhà, chiếm 8,2%;
Specht et al (2013), sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp các tài liệu được thu thập Các tác giả đã chứng minh các khu vườn trên sân thượng, nhà kính trên sân thượng, trang trại trong nhà và các hình thức liên quan đến tòa nhà khác có nhiều chức năng và sản xuất nhiều loại hàng hóa phi thực phẩm và phi thị trường có thể có tác động tích cực đến bối cảnh đô thị Về mặt môi trường, nó hứa hẹn những lợi ích do tiết kiệm được và tái chế tài nguyên Về mặt kinh tế, nó cung cấp các lợi ích công cộng và đầu ra hàng hóa tiềm năng.Các lợi thế xã hội bao gồm cải thiện an ninh lương thực của cộng đồng, cung cấp các cơ sở giáo dục, liên kết người tiêu dùng với sản xuất thực phẩm và là nguồn cảm hứng thiết kế Tuy nhiên, cần xem xét các thách thức như: một số ứng dụng, các công nghệ yêu cầu đã được biết đến nhưng chưa được sử dụng hoặc kết hợp theo cách đó trước đây; một số người gặp khó khăn trong tiếp cận những vật liệu hoàn toàn mới hoặc kỹ thuật trồng trọt Các nghiên cứu phát triển: tính bền vững trong sản xuất, quản lý, tương tác với các lĩnh vực khác, các cấp độ thành phố, khu vực hoặc tính toàn cầu.
Hình 2.9 Hoạt động làm vườn trên sân thượng (trang trại EagleStreet Rooftop), trên mái của một nhà ba tầng ở Brooklyn, NewYork
2.3.1.3 C nh t thẳng đ ng (Skyf rming/ Verti F rming)
Germer et al (2011), đã tổng hợp phân tích vai trò của Skyfarming, một phương pháp canh tác thẳng đứng mới lạ Sản xuất cây trồng trong nhà sáng tạo trong các tòa nhà nhiều tầng Hệ thống nhằm mục đích thiết lập trong một lớp vỏ xây dựng được tối ưu hóa về mặt kỹ thuật, một sản xuất cây trồng có năng suất cao và tiết kiệm tài nguyên trong điều kiện tăng trưởng tối ưu và không có biến động theo mùa Hệ thống Skyfarming có thể đảm bảo được năm mục tiêu chính: (i) Nhân rộng năng suất cây trồng thông qua sản xuất quanh năm, không phụ thuộc vào biến đổi khí hậu; (ii) Giảm nhẹ gánh nặng môi trường bằng cách: Không xâm nhập các chất dinh dưỡng khoáng N và P vào các vùng nước tự nhiên, vòng tuần hoàn nước hiệu quả, giảm sử dụng thuốc trừ sâu (iii) Khoảng cách vận chuyển ngắn do việc di dời cơ sở sản xuất đến các khu vực có nhu cầu cao, do đó giảm chi phí vận chuyển và giảm ô nhiễm môi trường (phát thải CO2); (iv) Tái chế: thu hồi năng lượng, nước và chất dinh dưỡng và sử dụng các sản phẩm phụ; (v) Sản xuất liên tục Các nghiên cứu phát triển: sự kết hợp nhiều ngành khoa học trong Skyfarming, các vấn đề nảy sinh liên quan đến chính tòa nhà (như tĩnh điện, cách nhiệt), việc quản lý hệ thống sản xuất (như hậu cần, tin học) và kinh tế xã hội (kiến trúc, quy hoạch đô thị).
Cũng trong lĩnh vực Skyfarming, tác giả Riethus & Bau (1970) đã tiến hành thử nghiệm 4 năm sản xuất rau trong nhà kính cao 13 m Họ đã đưa ra kết luận là ở vùng ôn đới việc sản xuất rau trong nhà kính nhiều tầng là không thể do điều kiện khí hậu với mùa đông quá tối và mùa hè quá nóng Những thách thức này trong nghiên cứu của họ sau này đã được giải quyết nhờ công nghệ Năm 2008, “canh tác theo chiều dọc” cũng đã được thảo luận ở Hoa Kỳ (Fischetti, 2008) mặc dù điều này đã đưa các thiết kế kiến trúc tương lai lên tầm cao hơn là công nghệ sản xuất cây trồng Các cách tiếp cận này đều nhằm vào các loại cây trồng có giá trị thị trường cao hơn, một phần kết hợp với nuôi cá và chăn nuôi Hessel et al (2003), là nỗ lực đầu tiên sử dụng các thùng chứa có thể xếp chồng lên nhau được cấp bằng sáng chế để sản xuất cây trồng trong nhà tập trung vào các loại rau thơm và xà lách có giá cao.
Hình 2.10 Nhà kính sản xuất rau cao 13 mét của Riethus và Bau
Beacham et al (2019), đã cung cấp tóm tắt một số cách tiếp cận chính đối với VF và mô tả các đặc điểm của các hệ thống tăng trưởng VF khác nhau. Các mô hình canh tác thẳng đứng (Vertical Farming), điển hình gồm có 6 mô hình như sau (hình 12):
Hệ thống ngang xếp chồng lên nhau bao gồm nhiều tầng bề mặt trồng ngang và có thể được đặt trong nhà kính (A);
Có thể kết hợp xoay mức hoặc cơ sở môi trường được kiểm soát
(controlled environment - gọi tắt là CE) (B);
Một biến thể của cách tiếp cận này là của tháp nhiều tầng (C), nơi mỗi cấp được biệt lập với các cấp xung quanh;
Sử dụng ban công (D) để sản xuất cây trồng là một ví dụ khác về VF sử dụng bề mặt trồng ngang xếp chồng lên nhau;
Bề mặt trồng thẳng đứng bao gồm tường xanh (E), có thể được bố trí ở bên cạnh các tòa nhà và bề mặt thẳng đứng khác; Đơn vị phát triển hình trụ (F) với sự sắp xếp theo chiều dọc của cây Các nghiên cứu phát triển thêm, tối ưu hóa kinh tế và kỹ thuật của VF đòi hỏi phải được quan tâm hơn nữa với các nghiên cứu bổ sung nhằm tối đa hóa năng suất và giảm chi phí hệ thống.
Hình 2.11 Các mô hình canh tác thẳng đứng điển hình
Mengual et al (2015), đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm trồng rau trong khu vườn trên tầng mái của một tòa nhà công cộng ở Bologna, Ý, từ năm 2012 đến năm 2014 Dữ liệu được phân tích bằng cách đánh giá vòng đời đối với hoạt động kinh tế và môi trường Kết quả là sản xuất trên môi trường đất trồng cà tím và cà chua cho năng suất cây trồng cao nhất, hiệu quả kinh tế và môi trường cũng tốt nhất; đối với trồng rau diếp theo kỹ thuật thủy canh nổi là lựa chọn hiệu quả nhất Nhìn chung, đối với các loại rau ăn lá, kỹ thuật thủy canh nổi và sản xuất trên đất là những lựa chọn tốt nhất, tùy thuộc vào chỉ số và mùa vụ Các nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung vào việc tích hợp khía cạnh xã hội trong các nghiên cứu tính bền vững của canh tác trên mái nhà bằng cách áp dụng các chỉ số xã hội hoặc bao gồm các dịch vụ xã hội như là ngoại tác tích cực trong cán cân kinh tế tổng thể.
Hình 2.12 Thí nghiệm trồng rau trên mái nhà: thủy canh nổi (1a), màng dinh dưỡng
Tổng hợp các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh
Qua đánh giá ở nội dung trên cho thấy, sản xuất nông nghiệp ở đô thị có một số đặc điểm, điều kiện sản xuất chung và hướng phát triển tương ứng với từng điều kiện cụ thể như sau:
Bảng 2.3 Điều kiện sản xuất và sản phẩm chính của nông nghiệp đô thị thông minh Đặc điểm, điều kiện sản xuất Sản xuất NN đô thị thông minh đã hình thành và phát triển theo hướng
Quỹ đất nông nghiệp ở các đô thị bị hạn chế về quy mô diện tích;
Nhân công lao động cao hơn khu vực nông thôn;
Giá đất/ giá thuê đất cao hơn khu vực nông thôn;
Bị hạn chế bởi các yếu tố về môi trường: sản xuất không xả thải nước ô nhiễm, không gây ô nhiễm mùi từ
BVTV, chất thải, phụ phẩm nông nghiệp
Mô hình nông nghiệp thông minh, sản phẩm nông sản độc đáo, an toàn và có khả năng cạnh tranh cao.
Các sản phẩm tươi sống có thời gian bảo quản ngắn: rau, quả, hoa;
Các sản phẩm có giá trị kinh tế cao Sản xuất nông nghiệp kết hợp với kinh doanh dịch vụ;
Cây trồng, vật nuôi cho nhu cầu giải trí, vận động, sức khỏe, cảnh quan, môi trường. guồn: T giả tổng hợp
Sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh tập trung chủ yếu ở 15 loại hình chính như sau:
Canh tác hỗn hợp trong các trang trại (Farming);
Trồng trọt theo chiều dọc (Vertical farming) trong nhà, tầng hầm;
Trồng trọt thủy canh và khí canh (Aquaponics/Aeroponics);
Trồng rau, hoa trên mái nhà (Skyfarming);
Trồng trọt, chăn nuôi trong sân, vườn (Zfarming);
Trồng cây trên bè nổi;
Trồng cây trên màng dinh dưỡng (NFT);
Trang trại/ vườn trên sân thượng;
Vườn trồng cây trước nhà;
Vườn cộng đồng (Community garden);
Vườn cơ quan, tổ chức;
Nuôi trồng thủy sản và NTTS kết hợp;
Tổng hợp các mô hình sản xuất nông nghiệp trong một số đô thị thông minh trong và ngoài nước ở một số thành phố, quốc gia, sản phẩm cung cấp và tác giả thực hiện nghiên cứu, được trình bày cụ thể trong bảng 2.4.
Hình 2.14 Trang trại trên mái nhà lớn nhất thế giới ở Chicago rộng 75.000 foot vuông trên mái nhà máy Method Products (a) và Nông trại ở Ohio (b)
( guồn: inh bit t om/6-urban-farms-feeding-the-world/ và @ohiocityfarm)
Hình 2.15 Canh tác trong nhà tại một nhà máy đóng gói thịt và lò giết mổ trước đây ở Chicago (a) và Trồng rau trong nhà màng ở Hà Nội (b)
( guồn: Spe ht et , 2013 à MyG en, 2020 - https://mygarden.vn/ky-thuat-trong- rau-sach-trong-nha-kinh/)
Bảng 2.4 Các mô hình sản xuất nông nghiệp trong một số đô thị lớn trên Thế giới và Việt Nam
Thành phố Mô hình Sản phẩm cung cấp cầu của đô thị (%)/ Nguồn giá trị mang lại
Sản xuất tổng hợp trong các trang trại ven đô (trồng trọt, chăn nuôi, NNTS)
Cleveland Trang trại dưới lòng đất ở nội đô (rau, hoa) Rau sạch các loại 100 Watch, 2019;
(bang Ohio - Thủy canh và khí canh trong các tòa nhà Thịt gia cầm, trứng 50 Hương Giang,
Mỹ) Trồng rau, hoa trên mái nhà Mật ong 100 2020
Trồng trọt, chăn nuôi trong sân, vườn Vườn cộng đồng
Trang trại nuôi, trồng tổng hợp
Mosco* Thủy canh và khí canh trong các tòa nhà Rau các loại -
Trồng rau, hoa trên mái nhà Thịt 65 Jac et al., 1996
Nuôi trồng trong sân, vườn Trứng -
Trang trại nuôi, trồng tổng hợp Rau các loại - Wold Bank,
Thủy canh và khí canh trong các tòa nhà 2013; Kagera et
Trồng rau, hoa trên mái nhà al., 2018;
Nuôi trồng trong sân, vườn Foeken &
Tokyo Trồng trọt, chăn nuôi, NTTS ven đô Rau, quả các loại 4,3 Sioen et al.,
(Nhật) Trong các tòa nhà Thịt - 2018
Nông nghiệp trên mái nhà Trứng -
Cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, NTTS ven đô Rau 25
Singapore Trong các tòa nhà (mô hình tầng, đèn led) Thịt heo, gia cầm 100 Deelstra &
Nông nghiệp trên mái nhà Trứng 100 Girardet, 2001
Sân, vườn gia đình Thủy sản 100
Cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, NTTS ven đô Rau các loại 45 Hong Kong Trong các tòa nhà (thủy canh và khí canh)
Gia cầm sống 68 Jac et al., 1996
(Trung Quốc) Nông nghiệp trên mái nhà
Trang trại, cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, NTTS Rau các loại 60
Shanghai ven đô Sữa 90-100 Nugent, 2000;
Trong các tòa nhà (thủy canh và khí canh) Trứng 90 Yi-Zhang &
Nông nghiệp trên mái nhà Thịt heo >50 Zhangen, 2000
Sân, vườn gia đình Gia cầm >50
Trang trại, nông hộ trồng trọt, chăn nuôi, Deelstra &
NTTS ven đô Rau các loại 85
Beijing Trong các tòa nhà (thủy canh và khí canh) Thịt 50 Girardet, 2001;
(Trung Quốc) Hồ Cao Việt,
Nông nghiệp trên mái nhà Trứng 50
Sân, vườn gia đình 2013 Taoyuan* Cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, NTTS ven đô Rau, hoa, quả các loại - Chen & Chang,
(Đài Loan – Trong các tòa nhà (mô hình thẳng đứng, đèn Lương thực 32 2012
Trung Quốc) led, thủy canh) Sữa -
Nông nghiệp trên mái nhà Sân, vườn gia đình
Cơ sở trồng trọt, chăn nuôi, NTTS ven đô Rau các loại 10
Jakata Trong các tòa nhà (thủy canh và khí canh)
(Indonesia) Nông nghiệp trên mái nhà
Các trang trại, cơ sở sản xuất tập trung (các Rau, củ, hoa, quả 55 60 Lê Văn mô hình rau thủy canh, rau mầm, nấm) Thịt gia súc, gia cầm
Hà Nội** Đất trống xen cài trong nội đô thị Lúa
(trồng rau, hoa) Thủy sản (cá, tôm nước
Sân trước, sau nhà, sân thượng ngọt)
Các trang trại, cơ sở sản xuất tập trung Rau, củ, quả thực phẩm 65 Đất trống xen cài trong nội đô thị Thịt gia súc, gia cầm
Sân trước, sau nhà, sân thượng Thủy sản (cá, tôm nước
Vỉa hè, lề đường ngọt, …)
Trưởng, 2008 Các trang trại, cơ sở sản xuất tập trung Rau, củ, quả thực phẩm 30 Đà Nẵng** Đất trống xen cài trong nội đô thị Thịt gia súc, gia cầm 20
Sân trước, sau nhà, sân thượng Thủy sản (cá, tôm…) 100
Các trang trại, cơ sở sản xuất tập trung (trồng Rau, củ, hoa, quả thực phẩm 18 Lê Văn
Hồ Chí rau, hoa, nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản) Sữa (cung cấp sữa bò tươi) 100 Trưởng, 2008; Minh** Đất trống xen cài trong nội đô thị (rau mầm, Thịt gia súc, gia cầm 10 Phương Lan, thủy canh, hoa, cây cảnh, cá cảnh) Thủy sản (cá, tôm…) 45 2016
Khuôn viên, mái nhà các công trình công cộng (Bệnh viện, Trường học, công sở) Sân trước, sau nhà, sân thượng,
Các trang trại, cơ sở sản xuất tập trung Rau, củ, hoa, quả thực phẩm 70
Cần Thơ** Đất trống xen cài trong nội đô thị Lúa gạo - Lê Văn
Sân trước, sau nhà, sân thượng Thịt gia súc, gia cầm 70 Trưởng, 2008 Đất ven kênh, rạch Thủy sản (cá, tôm…) 80
Trồng rau ăn lá (trên đất, chậu, thùng) - Lương, thực phẩm
Rau củ trên đất Rau, củ, quả thực phẩm Võ Quang
Trà Vinh** Trồng hoa lan, kiểng, tết Hoa - Sức khỏe, giải trí Minh và ctv.,
Trồng rau, củ, quả - Lương, thực phẩm
Rau, củ, hoa, quả thực phẩm - Việc làm
Thủ Dầu Một* Trồng cây kiểng Đặng Trung
Thịt gia súc, gia cầm - Sức khỏe, giải trí
(Bình Dương) Trồng nấm Thành, 2011
Thủy sản (cá, lươn, ếch…) - Cảnh quan, mảng Nuôi gia súc, gia cầm.
NTTS (cá, lươn, ếch, cá cảnh) xanh
Ghi chú: ( - ) Không ó số iệu; guồn: T giả tổng hợp
(*) ĐTTM theo Diễn đàn Cộng đồng thông minh Thế giới (ICF) năm 2020;
(**) Xây ựng, ph t triển ĐTTM (theo Quyết định số 950QĐ/TTg ngày 01/8/2018 ủ Thủ tướng Chính phủ).
Hình 2.16 Mô hình nuôi cá cảnh (a) và trồng hoa tết tại TP.TDM (b)
Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.5.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Thủ Dầu Một
Theo Meyer & Turner (1994) các yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và các quá trình tự nhiên có tác động trực tiếp sử dụng đất hoặc tương tác với các quá trình ra quyết định của con người đến sử dụng đất Do đó, các yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp của TP.TDM được phân tích, đánh giá cụ thể ở các nội dung cụ thể sau đây.
Thành phố Thủ Dầu Một là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Bình Dương Ngày
6 tháng 12 năm 2017, Chính phủ ban hành Quyết định số 1959/QĐ-TTg công nhận TP.TDM là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Dương TP.TDM nằm trong chùm đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách trung tâm TP.HCM
30 km, cách TP Biên Hòa 30 km Với vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện trong tỉnh và các tỉnh, thành qua Quốc lộ 13, ngoài ra còn có sông Sài Gòn bao bọc ở phía Tây, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển vật tư nông nghiệp, nông sản phẩm hàng hóa.
TP.TDM có diện tích tự nhiên 118,9km 2 , dân số 321.607 người (Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2021), mật độ dân số: 2.705 người/ km 2 TP.TDM có 14 đơn vị hành chính cấp xã, cụ thể bảng sau:
Bảng 2.5 Các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn TP.TDM
STT Tên phường Diện tích (ha) Dân số Mật độ
Tổng 11.890,58 321.607 2.705 guồn: Ủy b n nhân ân thành phố Thủ Dầu Một, 2021 à C thống kê tỉnh
Bình Dương năm 2021. 2.5.1.2 Đặ điểm đị hình, thủy ăn, khí h u Địa hình, địa mạo: TP.TDM nằm ở vùng chuyển tiếp giữa địa hình cao nguyên cà đồng bằng, khu vực cuối cùng của đồi thấp Địa hình nghiêng dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam (hướng từ khu vực trung tâm ra sông Sài Gòn) Phía Bắc có độ cao thay đổi từ 20 – 39m và thấp dần về phía sông Sài Gòn Khu vực ở giữa tương đối bằng phẳng độ cao từ 10 – 15m, ven sông Sài Gòn có độ cao từ 0,6 – 2,0m (Nguyễn Thanh Quang, 2008).
Phát triển KT-XH và quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, đã tác động mạnh tới bể mặt địa hình và địa mạo của TP TDM Sự hình thành cácKDC, KCN gắn liên với việc san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng đã làm cho bề mặt địa hình của thành phố mất đi đường nét tự nhiên, làm mất cân bằng sinh thái và cảnh quan môi trường Do đó trong sản xuất cần bố trí cao trình theo hướng nghiêng tự nhiên nhằm đảm bảo cho việc tiêu thoát nước.
Kết cấu địa chất của đất khu vực TP.TDM trên nền phù sa cổ nên rất vững chắc, phù hợp với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các cụm công nghiệp, KDC, KCN các trung tâm thương mại và dịch vụ Tầng đất mặt khu vực trung tâm và ở phía Đông Bắc của thành phố có thành phần cơ giới là đất thịt và thịt pha sét, trong nông nghiệp thuận lợi cho phát triển cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm Đối với khu vực phía Tây Nam giáp sông Sài Gòn, tầng đất mặt có thành phần là thịt pha sét và mùn hữu cơ khá cao thuận lợi cho trồng lúa, các loại rau bán ngập nước và nuôi trồng thủy sản.
Khí hậu: Khí hậu ở TP.TDM mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, độ ẩm khá cao, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 Các đặc điểm về khí hậu cần được xem xét khi bố trí mùa vụ và loại cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Thanh Quang, 2008).
Chế độ gió, TP.TDM gió không thường xuyên, tốc độ gió không lớn, tần suất lặng gió 67,8%, mùa khô hướng gió chủ đạo là hướng Đông - Đông Bắc, mùa mưa hướng gió chủ đạo là hướng Tây - Tây Nam Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m⁄s thường là Tây - Tây Nam Ở đây, rất ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão mà chỉ thường có lốc và gió xoáy nhưng ít xảy ra.
Chế độ bố hơi, TP.TDM nằm trong vùng nhiệt độ không khí tương đối cao số giờ chiếu sáng trong ngày lớn nên lượng nước bốc hơi cao Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm là từ 1300 – 1450mm, trung bình ngày là 2,6mm, cao nhất là 8mm, thấp nhất là 0,3mm Độ bốc hơi trung bình ngày cho tháng nóng nhất 136mm và độ bốc hơi trung bình ngày cho tháng lạnh nhất 70mm.
Các đặc điểm về chế độ nắng, bức xạ, mưa, độ ẩm, nhiệt độ, theo nguồn số liệu của Cục thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021 như sau:
Chế độ nắng, số giờ nắng trung bình cả năm là 2.526 giờ và số giờ nắng trung bình hàng ngày vào khoảng 5 - 8 giờ Tháng ba có số giờ nắng cao nhất là 229,1 giờ, tháng mười có số giờ nắng thấp nhất là 105,9 giờ.
Chế độ b x , bức xạ mặt trời trung bình của khu vực TP TDM là 11,7
Kcal/cm tháng Tháng giêng có chế độ bức xạ mặt trời thấp nhất là 10,2 Kcal và tháng tháng tư có chế đô bức xạ cao nhất là 14,2 Kcal/cm /tháng.
Hình 2.17 Bản đồ hành chính của thành phố Thủ Dầu Một
( guồn: Biên t p từ bản đồ HTSDĐ 2022 củ
Chế độ mư , lượng mưa trung bình năm tại TP.TDM có khuynh hướng giảm dân và phân bố không đều trong các tháng của năm Mưa ở đây bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 11 Lượng mưa vào các tháng mùa mưa chiếm đến 92% lượng mưa cả năm Số ngày mưa trung bình trong năm là 159 ngày. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.856 mm Mưa nhiều nhất là tháng chín đo được 400 mm.
Chế độ ẩm, độ ẩm của không khí ở đây tương đối cao, các tháng mùa mưa khoảng 85 - 90% và các tháng mùa khô khoảng 65 - 80% Độ ẩm thấp nhất khoảng 35 - 45%.
Chế độ nhiệt độ, nhiệt độ trung bình hàng năm khu vực TP.TDM là
26,9°C Tháng tư có nhiệt độ cao nhất là 28,7°C, tháng mười hai có nhiệt độ thấp nhất là 25,5 o C.
Thủy văn: Khí hậu ở TP.TDM có mạng lưới sông ngòi, ao hồ khá phong phú Sông Sài Gòn chảy qua địa bàn thành phố với lưu lượng 883 m 3 ⁄s, là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt, phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, và nuôi trồng thủy sản Biên độ mực nước trung bình của sông Sài Gòn vào mùa khô khoảng 1,8 + 2,0m và mùa mưa khoảng 2,0 + 2,5m. Mực nước lũ lịch sử năm 1972 là hmax = 1,95m (Nguyễn Thanh Quang, 2008).
Qua các phân tích đánh giá trên cho thấy, các điều kiện tự nhiên về địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn khu vực TP.TDM không có những yếu bất lợi, cực đoan cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
2.5.2 Các tài nguyên có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
52
Phương tiện nghiên cứu
3.1.1 Vật liệu, thiết bị Để thực hiện đề tài, các thiết bị, vật liệu chính được sử dụng gồm:
Phiếu điều tra (đính kèm);
Các vật tư sử dụng trong mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị: nhà màng, hệ thống tưới, tiêu, máy bơm, giá thể, hạt giống, phân bón, dung dịch dinh dưỡng, thuốc BVTV, quạt thông gió, dây diện, dây ni lông, nẹp, thước dây, cảm biến CO2, cảm biến ánh sáng, máy tính và phần mềm quản lý.
Phần mềm máy tính sẽ được sử dụng trong thống kê và xử lý số liệu và viết báo cáo (Excel, SPSS, MicroStation, Word).
3.1.2 Các căn cứ thực hiện nghiên cứu
Bảng 3.1 Một số văn bản pháp quy chính liên quan đến chủ đề nghiên cứu
STTQuyết định, văn bản Nội dung
Quy định về những giải pháp chính sách khuyến Quyết định số khích phát triển nông nghiệp theo hướng nông 46/2012/QĐ-UBND nghiệp đô thị - nông nghiệp kỹ thuật cao - nông
(17/10/2012)nghiệp sinh thái gắn với công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012-2015
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về những giải pháp chính sách khuyến khích phát triển Quyết định số nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị - nông 33/2013/QĐ-UBND nghiệp kỹ thuật cao-nông nghiệp sinh thái gắn với
(04/11/2013)công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 46/2012/QĐ-UBND
Quyết định số Quy định về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị - nông
3 04/2016/QĐ-UBND nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Dương (17/02/2016) giai đoạn 2016 – 2020
Quyết định số Phê duyệt Đề án Thành phố thông minh – Bình
5 Quyết định số Về việc phê duyệt báo cáo Đề án Phát triển nông
3265/QĐ-UBND nghiệp đô thị vùng phía Nam tỉnh Bình Dương giai (25/11/2016) đoạn 2016-2020
Quyết định số Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền 950/QĐ-TTgvững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 và định hướng
Về Đề án Thành phố Thông minh Bình Dương năm
Quyết định số Phê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây 924/QĐ-TTgdựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới
Tài liệu chuyên ngành chính liên quan đến thực hiện đề tài nghiên cứu:
3.1.3.1 Một số tài iệu, thông tin iên u n đến nghiên u
Bảng 3.2 Các tài liệu cơ sở chuyên ngành chính liên quan đến nghiên cứu
STT Tên tài liệu Năm Mục đích
1 Profitability and Sustainability of Urban 2007 Bổ sung thông tin về Agriculture and Peri-urban Agriculture lĩnh vực nghiên cứu
2 Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam 2008 Bổ sung thông tin về lĩnh vực nghiên cứu
Cơ sở khoa học của các hình thái phát triển Bổ sung thông tin về
3 nông nghiệp đô thị và vận dụng cho 2013 lĩnh vực nghiên cứu ĐBSCL Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Định hướng, chính
4 kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2014
2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 sách
5 CSA – Thực hành nông nghiệp thông minh 2017 Bổ sung thông tin về với khí hậu ở Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu
CĐ19 - Xu hướng ứng dụng công nghệ 4.0 Bổ sung thông tin về
6 trong nông nghiệp và một số khuyến nghị 2018 lĩnh vực nghiên cứu cho Việt Nam Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Tham khảo hiện nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương
7 2018 trạng, loại hình, đến năm 2020 và bổ sung quy hoạch đến chính sách năm 2025
STT Tên tài liệu Năm Mục đích Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm Đánh giá tình hình
8 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2018 sử dụng đất (2016-2020) tỉnh Bình Dương Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm
9 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ 2019 Đánh giá tình hình điều chỉnh (năm 2016) thành phố Thủ Dầu sử dụng đất Một
10 Kiểm kê đất đai và lập Bản đồ hiện trạng 2019 Hiện trạng diện tích sử dụng đất năm 2019 đất nông nghiệp
11 Kế hoạch SDĐ hàng năm từ năm 2015 đến 2015 - Hiện trạng, biến năm 2020 2020 động SDĐ
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và Cơ sở để bố trí sử
12 kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ của quy 2021 dụng đất hoạch (năm 2021) thành phố Thủ Dầu Một
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2022 thành phố Thủ Dầu Một tỷ lệ 1/10.000;
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 thành phố Thủ Dầu Một tỷ lệ 1/10.000.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2022 các phường của thành phố Thủ Dầu Một tỷ lệ từ 1/2.000 - 1/5.000.
Ngoài ra, đề tài còn tham khảo các tài liệu nước ngoài về nông nghiệp đô thị, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp công nghệ cao và các tài liệu liên quan khác. Đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu khoa học thông qua các đề tài, dự án, bài báo đã công bố trong và ngoài nước.
Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Thủ Dầu Một
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: diện tích, cơ cấu sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp ở thành phố Thủ Dầu Một. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có tác động đến sản xuất nông nghiệp đô thị: vị trí địa lý, địa hình, thủy văn, khí hậu; các loại tài nguyên liên quan và điều kiện kinh tế, xã hội, hạ tầng ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đô thị ở thành phố Thủ Dầu Một.
(3) Hiện trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở thành phố Thủ Dầu Một.
Các loại hình sản xuất nông nghiệp theo các khu vực: (i) Lõi đô thị; (ii) Ven đô thị và (iii) Ngoại ô đô thị. Điều kiện sản xuất, chăm sóc, tưới, thoát nước, phân bón, BVTV.
Khoa học, công nghệ được áp dụng: nhà màng, tự động hóa, công nghệ thông tin trong quản lý sản xuất: tưới, điều chỉnh môi trường sản xuất, thị trường tiêu thụ.
3.2.2 Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả và chọn lọc các mô hình nông nghiệp đô thị thích hợp cho phát triển Đánh giá hiệu quả của các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị: chi phí, thu nhập, lợi nhuận, hiệu quả vốn đầu tư, hiệu quả lao động.
Tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình nông nghiệp đô thị. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị cho từng khu vực đô thị.
Xác định thứ tự ưu tiên trong phát triển các mô hình SXNNĐT cho từng khu vực lõi, ven và ngoại ô đô thị.
3.2.3 Nội dung 3: Tổng hợp và xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho thành phố Thủ Dầu Một
Tổng hợp và xây dựng các mô hình nông nghiệp đô thị áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất.
Theo dõi, đánh giá sinh trưởng cây trồng vật nuôi: theo dõi sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi, thời gian nuôi trồng của mỗi vụ, tính năng suất, sản lượng, giá bán sản phẩm Thời gian theo dõi đánh giá là 3 vụ/ đối tượng được sản xuất.
3.2.4 Nội dung 4: Định hướng và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh
Xác định các tiêu chí xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một. Định hướng phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh phục vụ cho quy hoạch xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một.
(3) Đề xuất giải pháp phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh cho quy hoạch xây dựng đô thị thông minh thành phố Thủ Dầu Một.
Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở
Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả và chọn lọc các mô hình
NNĐT thích hợp cho phát triển Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. Đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH tác động đến sản xuất nông nghiệp đô thị.
Hiện trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở TP.TDM. Đánh giá hiệu quả của các mô hình sản xuất NNĐT.
Tổng hợp hiệu quả KT-XH và môi trường của các mô hình NNĐT. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình NNĐT cho từng khu vực đô thị.
Xác định thứ tự ưu tiên trong phát triển các mô hình SXNNĐT cho từng khu vực lõi, ven và ngoại ô đô thị.
Nội dung 3: Tổng hợp và xây dựng các mô hình sản xuất
Nội dung 4: Định hướng và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình
Tổng hợp và xây dựng các mô hình NNĐT áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất.
Theo dõi, đánh giá sinh trưởng cây trồng vật nuôi.
Xác định các tiêu chí xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một. Định hướng phát triển các mô hình NNĐTTM phục vụ cho quy hoạch xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một. Đề xuất giải pháp phát triển các mô hình NNĐTTM cho quy hoạch xây dựng đô thị thông minh TP.TDMHình 3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Để thự hiện nội ung nghiên u, phương ph p hính gồm:
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp được nghiên cứu thu thập bao gồm các tài liệu hiện có để phục vụ nghiên cứu của đề tài, kế thừa các kết quả đã được thực hiện, cụ thể tại các ngành và địa phương Các tài liệu được thu thập từ địa chỉ:
Các ngành cấp tỉnh: Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm khuyến nông, để thu thập các tài liệu, báo cáo, đề tài về các thông tin cơ bản có liên quan đến thực hiện nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, đất đai, tình hình sản xuất nông nghiệp;
UBND TP.TDM, phòng Kinh tế, hội Nông dân: thu thập danh sách các hộ, cơ sở sản xuất nông nghiệp, các mô hình sản xuất trên địa bàn và các nội dung liên quan về dịch vụ, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm;
Các tạp chí, nhà xuất bản: sách, báo, các nghiên cứu khoa học được công bố.
3.3.2 Phương pháp điều tra nông hộ
Sử dụng kỹ thuật Participatory Rural Appraisal - PRA (Nabasa, et al.,
1995) Thu thập các thông tin thực tế về hiện trạng sản xuất của các mô hình nông nghiệp về: loại hình sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, công nghệ, thu hoạch, hiệu quả kinh tế.
Trong nghiên cứu này, điều tra nông hộ được thực hiện trực tiếp bằng bảng câu hỏi (đính kèm phần phụ lục ), gồm có:
Quy mô điều tra: Trên cơ sở công thức xác định cỡ mẫu theo phương pháp Slovin (1984) đối với cỡ mẫu nhỏ và biết được tổng thể: n = N / [1 + N (e) 2 ] (1)
Trong đó: n: kích thước mẫu;
N: số lượng tổng thể; e: sai số cho phép (các mức sai số có thể tham khảo là 1%, 5% và 10% ứng với các độ tin cậy trong thống kê là 99%, 95% và 90%). Đối tượng điều tra: Các hộ, cơ sở đang sản xuất nông nghiệp trên địa bàn hiện đang sản xuất nông nghiệp và có kinh nghiệm > 3 năm.
Qua tổng hợp danh sách từ phòng Kinh tế và hội Nông dân của thành phố Thủ Dầu Một, tổng số hộ đang sản xuất nông nghiệp tại 14 phường có 400 hộ, như vậy với e=5%, thay vào công thức trên số mẫu điều tra được tính toán là
200 mẫu Ứng với số mẫu cần điều tra là 200/400 mẫu, cách chọn mẫu điều tra theo chủ ý, được lấy các thứ tự là số lẻ theo danh sách đã có để điều tra.
Bảng 3.3 Phân bố số phiếu điều tra theo các đơn vị hành chính Loại hình sản xuất
STT Đơn vị hành chính Tổng
Trồng trọt Chăn nuôi NTTS
Loại hình sản xuất, điều kiện sản xuất, chăm sóc, phân bón, thuốc bảo vệ, công nghệ, kỹ thuật, quản lý, năng suất, sản lượng, lợi nhuận,… Bao gồm
3 loại mẫu điều tra (đính kèm phần phụ lục) cho 3 đối tượng là:
Kết quả thu được của nội dung 1 là cơ sở để tiến hành đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp đô thị của thành phố Thủ Dầu Một.
3.3.3 Phương pháp xây dựng bảng phân cấp
Bảng phân cấp các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị của TP.TDM được thực hiện theo trình tự sau:
Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nước về nông nghiệp đô thị và ven đô thị, để xác định được các tiêu chí, yêu cầu ban đầu cho phát triển nông nghiệp đô thị Kết hợp với kết quả điều tra các mô hình sản xuất nông nghiệp có trên địa bàn (ở nội dung 1) và tham vấn ý kiến, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị được tổng hợp phân cấp theo các nhóm yếu tố ở cấp 1 gồm: công nghệ - kỹ thuật; kinh tế; xã hội và môi trường.
Sau khi xác định được các yếu tố chính (cấp 1) ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đô thị, tiến hành xây dựng những yếu tố ảnh hưởng cụ thể (cấp 2) dựa trên cơ sở tổng hợp các yêu cầu trong sản xuất của các loại hình nông nghiệp trên địa bàn và tham vấn ý kiến Cụ thể, trong nghiên cứu này nhóm công nghệ - kỹ thuật gồm 9 yếu tố cấp 2; nhóm kinh tế có 8 yếu tố; nhóm xã hội có 5 yếu tố và nhóm môi trường có 4 yếu tố cấp 2.
Từ các yếu tố phân cấp được xác định, nghiên cứu tiến hành tham vấn ý kiến chuyên gia để xác định mức độ ưu tiên, quan trọng của các yếu tố cấp 1 và cấp 2 cho phát triển nông nghiệp đô thị và tính toán yếu tố toàn cục ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị của thành phố Thủ Dầu Một.
3.3.4 Phương pháp tham vấn ý kiến Để đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị, trong nghiên cứu có thực hiện điều tra phỏng vấn các chuyên gia là cán bộ chuyên môn, nhà khoa học chuyên ngành về nông nghiệp, quản lý đất đai, tài nguyên và môi trường Vận dụng phương pháp Delphi để tham vấn chuyên gia, theo khuyến cáo số mẫu từ 5 trở lên và số vòng lặp tùy theo yêu cầu nghiên cứu (Gregory J S et al., 2007) Trong nghiên cứu này số phiếu tham vấn là 9 với các chuyên gia theo nội dung phiếu phỏng vấn ở phần phụ lục.
3.3.5 Phương pháp đánh giá trọng số yếu tố ảnh hưởng Đánh giá trọng số của các yếu tố tác động đến phát triển sản xuất (theo mức độ quan tâm của đối tượng được điều tra): Trên cơ sở kết quả điều tra khảo sát thu thập được Tiến hành tổng hợp số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel Từ việc xếp hạng mức độ quan tâm của các yêu cầu (các yêu cầu được xếp hạng từ thấp đến cao và có mức độ quan tâm giảm dần, số điểm xếp hạng
59 tùy thuộc vào số lượng của từng nhóm yêu cầu Thí dụ: nhóm yêu cầu chung có 4 yêu cầu thì điểm xếp hạng được gán giá trị từ 1 đến 4) của các nhóm chủ thể cho từng yêu cầu của mỗi mô hình sản xuất, tiến hành chuẩn hóa về cùng giá trị từ 0 đến 1 (Sharifi, 1990), để giải quyết bài toán đa tiêu mục tiêu (Văn Phạm Đăng Trí, 2001) về các yêu cầu cần thiết.
Xi: Điểm chuẩn hóa mức độ quan tâm của yêu cầu thứ i (trong khoảng từ
: là giá trị tổng điểm của các chuyên giá đánh giá cho yêu cầu thứ i trong nhóm yêu cầu j cho phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị.
: là giá trị tổng điểm cao nhất của yêu cầu trong nhóm yêu cầu j cho phát triển các mô hình NNĐT được các chuyên gia đánh giá.
Trong phương pháp đánh giá đa tiêu chí (Multi Criteria Evaluation viết tắt là MCE), căn cứ vào các giá trị của trọng số (W) để xác định mức độ quan trọng của các yếu tố Các tiêu chí càng quan trọng thì trọng số càng cao Trọng số (W) có giá trị từ 0 - 1, trong đó 0 là mức quan trọng thấp nhất và 1 là mức quan trọng cao nhất Mức độ quan trọng được chia thành 5 loại, bao gồm: rất thấp, thấp, trung bình, cao và rất cao.
Bảng 3.4 Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp
Số thứ tự Trọng số (W) Loại
3.3.6 Phương pháp tổng hợp và xây dựng mô hình
Trên cơ sở các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường được chọn lọc ở nội dung 2, tiến hành chọn các mô hình có khả năng áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất Các mô hình điển hình được xây dựng bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
67
Hiện trạng phát triển nông nghiệp đô thị của thành phố Thủ Dầu Một
4.1.1 Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp
4.1.1.1 Hiện tr ng sử ng đất nông nghiệp
Tính đến năm 2022, hiện trạng diện tích nhóm đất nông nghiệp của TP.TDM là 2.907,1 ha, chiếm 24,4% tổng diện tích tự nhiên của thành phố. Các loại đất theo mục đích sử dụng so với tổng diện tích tự nhiên của toàn TP.TDM như sau:
Hình 4.1 Cơ cấu các loại đất theo mục đích sử dụng của TP.TDM
( guồn: Tổng hợp số iệu à ẽ) Đất trồng cây lâu năm chiếm diện tích chủ yếu với 18,6% diện tích tự nhiên và chiếm 76,2% diện tích nhóm đất nông nghiệp Trồng cây lâu năm có diện tích lớn do phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình của vùng Đông Nam Bộ nói chung Cây trồng chủ yếu ở địa bàn là cây công nghiệp lâu năm như cao su và cây ăn quả lâu năm. Đất trồng cây hàng năm chiếm 5,6% diện tích tự nhiên và chiếm 23,0% diện tích nhóm đất nông nghiệp Diện tích này tập trung chủ yếu khu vực phía Tây của TP.TDM tiếp giáp với sông Sài Gòn Các cây trồng chính là rau, hoa màu và luân canh với trồng lúa (trên địa bàn không có đất chuyên trồng lúa). Đất có mặt nước NTTS: chiếm 0,1% diện tích tự nhiên và chiếm 0,4% diện tích nhóm đất nông nghiệp Diện tích NTTS tập trung ở khu vực các phường giáp sông Sài Gòn như: Tương Bình Hiệp, Chánh Mỹ, Tân An, Phú Thọ, Hiện An và Chánh Nghĩa.
67 Đất nông nghiệp khác: chiếm 0,1% diện tích tự nhiên và chiếm 0,4% diện tích nhóm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp khác tập trung tại phường: Phú Mỹ, Tương Bình Hiệp và Tân An, mục đích sử dụng là làm nhà kính phục vụ mục đích trồng trọt, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; đất ươm tạo cây giống, con giống.
Hình 4.2 Diện tích đất nông nghiệp phân bố theo các phường
( guồn: Tổng hợp số iệu à ẽ)
Tính đến năm 2022, đất nông nghiệp còn tại 14/14 phường của TP.TDM. Tuy nhiên, phường Phú Cường diện tích đất nông nghiệp chỉ còn rất ít, kế đến là phường Phú Tân Các phường có diện tích đất nông nghiệp lớn là Tân An và Định Hòa nằm về phía Bắc của TP.TDM, ở 2 phường này có diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm chủ yếu, do 2 phường này trước năm 2008 và 2013 là các xã thuần nông.
4.1.1.2 Biến động sử ng đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp trong 12 năm qua giảm 230 ha, bình quân mỗi năm giảm 23 ha Đất trồng cây lâu năm và đất trồng cây hàng năm có xu thế giảm, riêng đất nông nghiệp khác tăng 5,9 ha nguyên nhân do phát triển các cơ sở nhà kính, chuồng trại chăn nuôi và nghiên cứu ươm trồng cây giống. Đất trồng cây lâu năm giảm mạnh, do đặc điểm là diện tích đất cây lâu năm chủ yếu nằm liền kề với đất ở ven các khu dân cư nên trong giai đoạn qua chủ yếu bị chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp như: phát triển dân cư, hạ tầng giao thông, công trình thương mại dịch vụ và các công trình phúc lợi xã hội như: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao.
Hình 4.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2022 so với năm 2010
( guồn: Tổng hợp số iệu à ẽ) Đất trồng cây hàng năm giảm nhẹ, đất có mặt nước NTTS giữ ổn định; nguyên nhân do 2 loại đất này chủ yếu nằm ven sông Sài Gòn hoặc xa khu dân cư, xa khu vực trung tâm nên ít bị chu chuyển sang đất phi nông nghiệp.
Kết quả đánh giá số liệu hiện trạng và biến động diện tích đất nông nghiệp ở TP.TDM trong giai đoạn từ năm 2010-2022 là cơ sở thực tiễn về xu thế chuyển đổi đất đai giúp cho việc tính toán dự báo tình hình sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai Như vậy, dự báo trong giai đoạn đến năm 2030, đất nông nghiệp sẽ tiếp tục giảm mạnh ở loại đất trồng cây lâu năm mà đặc biệt là đất vườn tạp Đối với đất nông nghiệp khác, dự báo sẽ tăng do việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ các loại đất nông nghiệp khác sang phát triển các trang trại chuyên canh, các cơ sở nhà kính, nhà lưới, chăn nuôi và nghiên cứu ươm trồng cây, hoa, các mô hình nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Về phân bố đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính, dự báo trong tương lai diện tích đất sản xuất nông nghiệp sẽ không còn ở phường Phú Cường và các phường lân cận, do các đơn vị hành chính này hiện có quỹ đất nông nghiệp nhỏ trong khi đây là khu vực lõi và ven đô thị nên dân cư tập trung đông và do nhu cầu phát triển nên có nhiều công trình, dự án phi nông nghiệp đang và sẽ xây dựng Mặc dù quỹ đất nông nghiệp ở một số phường không còn nhưng các hoạt động nông nghiệp đô thị vẫn tồn tại và phát triển ở các mô hình canh tác không dùng đất như thủy canh, giá thể, trồng trọt trong thùng, chậu, tận dụng diện tích sân, mái nhà và phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp theo tầng cao.
Hình 4.4 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2022
(Biên t p từ bản đồ HTSDĐ 2022 ủ UB D TP.TDM)
4.1.2 Điều kiện sản xuất nông nghiệp của các khu vực đô thị
Vận dụng tiêu chí phân loại đô thị theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 05 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Căn cứ vào đặc điểm địa lý, mức độ đô thị hóa, TP.TDM được chia thành 3 khu vực với các đặc điểm chính của từng khu vực được mô tả như sau: Bảng 4.1 Diện tích đất, đặc điểm, chức năng các khu vực đô thị
STT Đặc điểm Lõi đô thị Ven đô thị Ngoại ô đô thị
1 Đơn vị hành Phú Cường Chánh Nghĩa, chính cấp xã Hiệp Thành, Phú
Chánh Mỹ, Định Hòa, Hiệp An, Hòa Phú, Phú Hòa, Phú Mỹ, Phú Tân, Tân An và Tương Bình Hiệp
4 Chức năng Trung tâm Trung tâm giáo Tập trung các công thương mại, dịch dục và đào tạo, các trình công nghiệp, tiểu vụ lâu đời, mật công trình thương thủ công nghiệp Có độ dân cư cao, mại, dịch vụ phát chức năng chuyên tập trung các triển mới, mật độ ngành về kinh tế, duy công trình lịch dân cư trung bình trì vành đai sản xuất sử, văn hóa Là khu vực nông nghiệp cung cấp truyền thống chuyển tiếp giữa nông sản phẩm cho đô vùng lõi với ngoại thị. ô.
5 Địa hình Bằng phẳng, độ Tương đối bằng Địa hình trung du, cao 0,6 – 2,0m phẳng độ cao từ 10 khu vực phía Bắc có Không còn đất – 15m độ cao thay đổi từ 20 nông nghiệp Tầng đất mặt có – 39m
Tiếp giáp sông thành phần thịt Đất có thành phần cơ Sài Gòn pha sét và mùn giới là đất thịt và thịt hữu cơ khá cao pha sét nên thuận lợi thuận lợi cho trồng cho phát triển cây các loại rau bán màu, cây công nghiệp ngập nước và ngắn ngày, cây lâu
Nguồn nước mặt Nguồn nước mặt hạn và ngầm phong chế do xa sông (ngoại phú, tiếp giáp sông trừ phường Tương Sài Gòn Bình Hiệp).
STT Đặc điểm Lõi đô thị Ven đô thị Ngoại ô đô thị
6 Tài nguyên đất Đất phù sa Tầng đất mặt có Đất có thành phần cơ không được bồi thành phần thịt giới là đất thịt và thịt hàng năm pha cát và mùn pha sét nên thuận lợi Thành phần cơ hữu cơ khá cao cho phát triển cây giới trung bình, thuận lợi cho trồng màu, cây công nghiệp chủ yếu là thịt các loại rau bán ngắn ngày, cây lâu pha cát ngập nước và năm.
7 Tài nguyên Tiếp giáp sông Gần sông Sài Gòn Nguồn nước mặt hạn nước Sài Gòn Nguồn Nguồn nước mặt chế do xa sông (ngoại nước mặt và và nước ngầm trừ phường Tương ngầm phong phong phú Bình Hiệp). phú. guồn: Tổng hợp tài iệu
- Khu ự õi đô thị: hay trung tâm đô thị, có mật độ đô thị hóa cao Khu vực lõi đô thị của TP.TDM gồm có phường Phú Cường, mật độ dân số là 12.534 người/km 2 (theo quy định tại mục 3, Điều 4 Đô thị loại I, tương ứng với mật độ khu vực nội thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 10.000 người/km 2 trở lên).
Chọn lọc các mô hình nông nghiệp đô thị thích hợp cho phát triển
4.2.1 Hiệu quả đầu tư sản xuất của các mô hình
4.2.1.1 Chi phí, thu nh p à ợi nhu n ủ mô hình theo từng khu ự đô thị
Giá trị trung bình về chi phí, thu nhập và lợi nhuận của từng mô hình sản xuất nông nghiệp của TP.TDM phân theo 3 khu vực đô thị được trình bày trong bảng 4.3.
Bảng 4.3 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của các mô hình sản xuất theo 3 khu vực
(Đơn ị tính: triệu đồng/1000 m 2 /năm)
Lõi đô thị Ven đô thị Ngoại ô
Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Chi phí Thu nhập Lợi nhuận
Trồng rau thủy canh 16,9±3,5 b 42,9±2,5 a 26,0±2,8 a 18,9±4,9 ab 43,0±2,7 a 24,1±4,2 a 24,7±2,8 a 44,8±4,9 a 20,1±7,4 a Rau các loại trồng trong 15,7±2,5 a 32,8±3,3 a 17,1±4,8 a 14,2±2,7 a 34,1±1,7 a 19,8±3,8 a 15,5±2,8 a 34,5±4,3 a 19,0±6,8 a chậu, thùng Rau các loại trồng trên đất - - - 19,8±3,0 53,3±5,9 33,4±4,0 29,0±10,9 61,6±9,3 32,6±3,0 Trồng nấm 14,6±1,8 a 46,7±11,5 a 32,1±9,8 a 14,2±3,3 a 39,2±1,9 b 25,0±2,6 b 13,4±4,7 a 38,7±3,3 a 25,3±3,6 b
Trồng cây ăn quả khác - - - 14,7±0,5 32,4±3,3 17,7±2,6 14,5±0,8 33,0±3,5 18,6±2,7
Lõi đô thị Ven đô thị Ngoại ô
Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Chi phí Thu nhập Lợi nhuận
NTTS kết hợp DV giải trí - - - 80,7±23,2 212±35,7 131±12,9 - - -
- C hữ i , b, thể hiện sự kh biệt ủ g i trị trong ùng một mô hình giữ khu ự ới nh u (p = 0,05)
- C mô hình xuất hiện ở 3 khu ự (n=3) đượ phân tí h so s nh bằng One-Way ANOVA
- C mô hình hỉ xuất hiện ở 2 khu ự (n=2) đượ so s nh bằng In epen ent S mp es T-Test
Số liệu trong bảng 4.3 cho thấy, các giá trị trung bình về chi phí, thu nhập và lợi nhuận của từng mô hình canh tác ở 3 khu vực của đô thị có sự khác biệt nhau Tuy nhiên, ở đa số các mô hình canh tác sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ mô hình trồng nấm ở khu vực lõi đô thị và mô hình trồng cây cảnh ở khu vực ngoại ô có giá trị thu nhập và lợi nhuận cao hơn so với 2 khu vực còn lại của thành phố.
Trồng lúa (đối chứng): chỉ có ở khu vực ngoại ô Lúa là cây trồng thứ yếu Năng suất lúa chỉ đạt 0,3 – 0,4 tấn/1.000 m 2 Lợi nhuận bình quân đạt 2,5 triệu đồng/1.000 m 2
Các mô hình trồng trọt khác có lợi nhuận thu được cao hơn từ 2,3 – 26,6 lần so với trồng lúa Trong đó, có các mô hình có lợi nhuận rất cao như: trồng hoa lan và trồng dưa lưới và trồng cao su là mô hình có lợi nhuận thấp nhất.
Trồng rau thủy canh: có ở cả 3 khu vực của thành phố Trồng rau thủy canh mang lại lợi nhuận bình quân cao hơn 9,6 lần so với trồng lúa Trồng rau thủy canh đạt lợi nhuận cao nhất ở khu vực lõi đô thị, nguyên nhân chủ yếu do diện tích trồng ít nên được chú ý đầu tư và chăm sóc tốt Tuy nhiên, giá trị lợi nhuận mang lại cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với 2 khu vực còn lại.
Rau các loại trồng trong chậu, thùng: xuất hiện ở cả 3 khu vực, có lợi nhuận cao hơn 7,3 lần so với trồng lúa Rau các loại trồng trong chậu, thùng đạt lợi nhuận cao nhất ở khu vực ven đô thị.
Rau các loại trồng trên đất: có ở khu vực ven đô thị và ngoại ô do khu vực lõi đô thị không còn đất nông nghiệp Rau các loại trồng trên đất có lợi nhuận cao hơn 13,2 lần so với trồng lúa Rau các loại trồng trên đất ở khu vực ngoại ô đạt lợi nhuận cao hơn khu vực ven đô thị, nguyên nhân chủ yếu do các hộ sản xuất kết hợp giữa giá thể phối trộn với đất và các loại phân ủ hoai tận dụng để trồng rau, đã góp phần làm giảm chi phí và nâng cao lợi nhuận.
Trồng nấm: có ở cả 3 khu vực đô thị Trồng nấm có lợi nhuận cao hơn 10,6 lần so với trồng lúa Trồng nấm đạt lợi nhuận cao nhất ở khu vực lõi đô thị, nguyên nhân chủ yếu do được chú trọng đầu tư, kỹ thuật sản xuất tốt cùng với kinh nghiệm đã góp phần nâng cao lợi nhuận Trồng nấm được liệu có giá trị cao Lợi nhuận từ trồng nấm ở khu vực lõi đô thị cao hơn có ý nghĩa thống kê so với 2 khu vực còn lại.
Trồng cây màu: có ở khu vực ngoại ô do trồng cây màu đòi hỏi về chất lượng đất phù hợp, nguồn nước cấp và tiêu thoát dễ dàng cũng như cần nhiều nhân công Trồng cây màu có lợi nhuận cao hơn 12,6 lần so với trồng lúa.
Trồng hoa lan: có ở khu vực lõi đô thị và ven đô thị Trồng hoa lan có lợi nhuận cao hơn 26,6 lần so với trồng lúa Trồng hoa lan đạt lợi nhuận cao ở khu vực lõi đô thị, nguyên nhân chủ yếu do kỹ thuật chăm sóc tốt, thị trường tại chỗ và giá bán sản phẩm đạt cao, đã góp phần nâng cao lợi nhuận.
Trồng hoa nền: có ở khu vực ven và ngoại ô do khu vực lõi đô thị không còn đất nông nghiệp Trồng hoa nền có lợi nhuận cao hơn 11,2 lần so với trồng lúa Trồng hoa nền đạt lợi nhuận cao ở khu vực ngoại ô, nguyên nhân chính do năng suất, giá thành cao hơn đã góp phần nâng cao lợi nhuận.
Trồng hoa tết: có ở khu vực ven đô thị và ngoại ô do khu vực lõi đô thị không còn đất nông nghiệp Trồng hoa tết có lợi nhuận cao hơn 15,2 lần so với trồng lúa Trồng hoa tết đạt lợi nhuận cao ở khu vực ngoại ô, nguyên nhân chủ yếu do sản lượng và giá thành cao, đã góp phần nâng cao lợi nhuận.
Trồng cây cảnh: có ở cả 3 khu vực của đô thị Trồng cây cảnh có lợi nhuận cao hơn 15,2 lần so với trồng lúa Trồng cây cảnh đạt lợi nhuận cao nhất ở khu vực lõi đô thị, nguyên nhân chủ yếu do thị trường tại chỗ, kết hợp với trưng bày sản phẩm thuận tiện cho người dân thưởng ngoạn, giá bán sản phẩm trực tiến đến người tiêu dùng, đã góp phần nâng cao lợi nhuận Giá trị lợi nhuận mang lại cao hơn có ý nghĩa thống kê so với 2 khu vực còn lại.
Trồng dưa lưới: có ở khu vực ven đô thị và ngoại ô đô thị Trồng dưa lưới có lợi nhuận cao hơn 22,5 lần so với trồng lúa Trồng dưa lưới đạt lợi nhuận cao ở khu vực ven đô thị, nguyên nhân chủ yếu nhờ đầu tư công nghệ, kỹ thuật đã mang lại năng suất và nâng cao lợi nhuận.
Trồng cây ăn quả có múi: có ở khu vực ngoại ô do yêu cầu diện tích trồng khá lớn và thời gian cho đến khi được thu hoạch khá dài Cây ăn quả có múi có lợi nhuận cao hơn 8,0 lần so với trồng lúa Cây có múi trên địa bàn chủ yếu là cam sành, bưởi da xanh và các giống bưởi đặc sản tại địa phương.
Cây ăn quả khác: có ở khu vực ven và ngoại ô đô thị Trồng cây ăn quả khác có lợi nhuận cao hơn 7,2 lần so với trồng lúa Trồng cây ăn quả khác đạt lợi nhuận cao ở khu vực ngoại ô Nguyên nhân do điều kiện đất đai, môi trường trường thuận tiện và sự chú trọng đầu tư sản xuất lâu dài.
Tổng hợp và xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho thành phố Thủ Dầu Một
Thực tế cho thấy, nông nghiệp truyền thống và các ngành sản xuất của nó là lĩnh vực chịu tác động trực tiếp bởi các yếu tố tự nhiên, đặc biệt là biến đổi khí hậu phức tạp trong những thập kỷ gần đây Qua kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị của TP.TDM (mục 4.2.3) và xét theo thứ tự ưu tiên (mục 4.2.4) thì công nghệ - kỹ thuật là yếu tố cần chú trọng đầu tư giải quyết đầu tiên trong phát triển nông nghiệp đô thị ở TP.TDM.
Trên cơ sở 21 mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị được chọn lọc (mục 4.2.2), có 6 mô hình được chọn để khảo nghiệm áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất, gồm: trồng rau thủy canh, trồng rau ăn lá trên đất, trồng rau ăn quả trên giá thể, trồng nấm, nuôi gia cầm và nuôi sinh cá cảnh Các mô hình này có hiệu quả đồng vốn hoặc hiệu quả lao động thuộc tốp 10 mô hình cao nhất và hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cũng ở mức cao Trong 6 mô hình khảo nghiệm có 2 mô hình được nghiên cứu xây dựng mới là trồng rau ăn lá trên đất và trồng nấm, còn lại 4 mô hình được tổng hợp kỹ thuật từ các mô hình sản xuất thực tế và tiến hành áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất.
4.3.1 Mô hình trồng rau thủy canh
Trồng rau thủy canh trong nhà lưới giúp rau được trồng quanh năm Mô hình này có khả năng áp dụng cho cả 3 khu vực: lõi, ven và ngoại ô đô thị Sản xuất ra sản phẩm rau an toàn, hạn chế tối đa các tác động của điều kiện tự nhiên hoặc sâu bệnh làm hư hại cây rau, tăng năng suất, lợi nhuận, giá bán sản phẩm cao hơn, giảm chi phí nhân công, thuốc BVTV và góp phần bảo vệ môi trường Nghiên cứu thực nghiệm trồng rau xà lách lô lô (xà lách Lola Rossa), do loại rau này có giá trị tương đối cao, nhiều giống rau có hình thức và màu sắc đẹp, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Quy trình kỹ thuật trồng rau trong hệ thống thủy canh động được trình bày chi tiết trong phụ lục 6.1 Các thiết bị thông minh được áp dụng trong sản xuất và hiệu quả của mô hình trồng rau thủy canh áp dụng công nghệ thông minh (CNTM) so với phương thức canh tác thông thường hiện đang phổ biến tại địa phương như sau:
Bảng 4.14 Công nghệ được áp dụng và hiệu quả của mô hình trồng rau xà lách lô lô
Mục Nội dung Áp dụng Canh tác
1 Canh tác trong nhà màng x x
2 Hệ thống tưới, tiêu được kiểm soát x vận hành bằng các thiết bị thông minh.
3 Các cảm biến đo lường thông số tiểu x khí hậu.
4 Công nghệ thủy canh hồi lưu/ khí x canh.
Công nghệ 5 Ứng dụng tế bào quang điện (điện năng lượng), sử dụng hiệu quả không x
Sử dụng điện thoại thông minh để điều chỉnh tưới, phun thuốc, bón phân. Ứng dụng công nghệ sinh học, vi sinh
(trồng cây trên giá thể)
Giải pháp truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code, có liên kết, tiêu thụ thông qua hợp đồng. x x x x
Chi phí Xây dựng cơ bản (triệu đồng/1.000m 2 ) 480±12 260±10
Sản xuất (triệu đồng/năm/1.000m 2 ) 55±5 45±3
Khấu hao Thời gian khấu hao XDCB (năm) 6 3
Số vụ, thời Số vụ (vụ/năm) 10 9 gian Thời gian 1 vụ (ngày) 30-32 32-35
Năng suất, Năng suất (tấn/1.000m 2 ) 1,50±0,12 1,45±0,11 sản lượng Sản lượng cả năm (tấn/1.000m 2 /năm) 15,0±1,12 13,1±1,11 Giá thành Giá bán sản phẩm (đồng/kg) 16.000 14.500
Thu nhập, Thu nhập (triệu đồng/1.000m 2 /năm) 240±16 189±6 lợi nhuận Lợi nhuận (triệu đồng/1.000m 2 /năm) 105±10 58±5
Số liệu trong bảng 4.14 cho thấy, mô hình trồng rau thủy canh áp dụng công nghệ thông minh có lợi nhuận/năm đạt cao hơn 1,82 lần so với trồng rau thủy canh thông thường.
Mặc dù khi áp dụng CNTM thì chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cao nhưng thời gian sử dụng được lâu bền, đồng thời nhờ áp dụng CNTM giúp cho việc sản xuất và quản lý sản xuất tốt hơn, tối ưu hóa môi trường sản xuất
115 làm tăng năng suất, rút ngắn thời gian cho thu hoạch và khi có đăng ký tiêu chuẩn sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ nên giá thành sản phẩm cao hơn so với sản phẩm cùng loại trong phương thức canh tác thông thường.
Hình 4.19 Cây rau xà lách lô lô (a) và hệ thống dàn thủy canh động (b) Địa điểm thực hiện mô hình tại cơ sở trồng rau TomFarm, số 128 ĐX002, phường Phú Mỹ.
4.3.2 Mô hình trồng rau ăn lá trên đất
Mô hình trồng rau ăn lá được đề xuất áp dụng cho khu vực ven và ngoại đô thị nhằm phát triển vành đai rau xanh cung cấp cho nhu cầu rất lớn về rau của dân cư đô thị Thủ Dầu Một Vai trò của mô hình nhằm sản xuất sản phẩm rau an toàn, tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ (thay thế cho phân chuồng ủ hoai đang được người dân sử dụng phổ biến), tăng năng suất, lợi nhuận, giảm sử dụng phân vô cơ và góp phần bảo vệ môi trường.
Hình 4.20 Rau mồng tơi 10 ngày sau trồng (a) và sản phẩm rau lúc thu hoạch (b)
Nghiên cứu được thực hiện từ tái sử dụng bùn thải ao nuôi cá lóc để ủ phân và sử dụng phân này để trồng rau mồng tơi (Basella alba L.), lý do chọn đối tượng rau mồng tơi do dễ trồng và là rau phổ thông cho nhiều đối tượng tiêu dùng Địa điểm thực hiện mô hình tại hộ Nguyễn Vinh Hiển, KDC Hiệp Thành 3, phường Hiệp Thành Quy trình, kỹ thuật được mô tả chi tiết trong phụ lục 6.2.
Bảng 4.15 Công nghệ được áp dụng và hiệu quả của mô hình trồng rau mồng tơi
Mục Nội dung Áp dụng Canh tác
1 Canh tác trong nhà màng x x
Hệ thống tưới, tiêu nước được kiểm soát vận hành bằng các thiết bị thông minh.
Các cảm biến đo lường thông số tiểu khí hậu.
Công nghệ thủy canh hồi lưu/ khí canh (tạo ẩm độ). Ứng dụng tế bào quang điện (điện năng lượng), sử dụng hiệu quả không gian. x x x x
Sử dụng điện thoại thông minh để điều chỉnh tưới, phun thuốc, bón phân. Ứng dụng công nghệ sinh học, vi sinh (tái sử dụng dụng phụ phẩm nông nghiệp).
Giải pháp truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code, có liên kết, tiêu thụ thông qua hợp đồng. x x x x
Chi phí Xây dựng cơ bản (triệu đồng/1.000m 2 ) 350±10 180±10
Sản xuất (triệu đồng/năm/1.000m 2 ) 50±3 36±3
Khấu hao Thời gian khấu hao XDCB (năm) 6 3
Số vụ, thời Số vụ (vụ/năm) 10 9 gian Thời gian 1 vụ (ngày) 30-32 32-35
Năng suất, Năng suất (tấn/1.000m 2 ) 1,49±0,12 1,47±0,12 sản lượng Sản lượng cả năm (tấn/1.000m 2 /năm) 14,9±1,12 13,2±1,12 Giá thành Giá bán sản phẩm (đồng/kg) 12.000 10.000
Thu nhập, Thu nhập (triệu đồng/1.000m 2 /năm) 179±5 132±4 lợi nhuận Lợi nhuận (triệu đồng/1.000m 2 /năm) 70±5 36±4
Số liệu trong bảng 4.15 cho thấy, mô hình trồng trồng rau an lá trên đất áp dụng công nghệ thông minh có lợi nhuận/năm đạt cao hơn 1,94 lần so với trồng rau an lá trên đất thông thường Nhờ áp dụng công nghệ thông minh và ứng dụng công nghệ sinh học, vi sinh giúp cho việc quản lý sản xuất tốt hơn, sử dụng thay thế phân hữu cơ bằng phân ủ từ bùn thải và phụ phẩm nông nghiệp giúp tiết giảm được chi phí, góp phần bảo vệ môi trường.
4.3.3 Mô hình trồng cây cà chua trên giá thể
Mô hình trồng cà chua trên giá thể, áp dụng công nghệ kỹ thuật canh tác tự động, tăng năng suất, lợi nhuận, giảm chi phí và góp phần bảo vệ môi trường Mô hình này có khả năng áp dụng cho cả 3 khu vực: lõi, ven và ngoại đô thị Ngoài việc thu sản phẩm là trái, mô hình có giá trị thư giãn, giải trí, tham quan học tập cho học sinh,sinh viên Quy trình, kỹ thuật được mô tả chi tiết trong phụ lục 6.3.
Hình 4.21 Cây sinh trưởng đạt 30-40 cm tiến hành quấn dây neo (a) và mỗi chùm quả chỉ giữ lại 4-5 trái (b) Địa điểm thực hiện mô hình tại cơ sở trồng rau TomFarm, số 128 ĐX002, phường Phú Mỹ.
Số liệu trong bảng 4.16 cho thấy, mô hình trồng cà chua áp dụng công nghệ thông minh có lợi nhuận/năm đạt cao hơn 1,80 lần so với trồng cà chua thông thường Nhờ áp dụng công nghệ giúp cho việc quản lý sản xuất tốt hơn,tối ưu hóa môi trường sản xuất làm tăng năng suất, rút ngắn thời gian cho thu hoạch và có đăng ký tiêu chuẩn sản phẩm, nguồn gốc nên giá thành sản phẩm cao hơn.
Bảng 4.16 Công nghệ áp được áp dụng và hiệu quả của mô hình trồng cây cà chua
Mục Nội dung Áp dụng Canh tác
1 Canh tác trong nhà màng x x
2 Hệ thống tưới, tiêu nước được kiểm soát vận hành bằng các thiết bị thông x minh.
Các cảm biến đo lường thông số tiểu khí hậu.
Công nghệ thủy canh hồi lưu/ khí canh (tạo ẩm độ). Ứng dụng tế bào quang điện (điện năng lượng), sử dụng hiệu quả không gian. x x x
Sử dụng điện thoại thông minh để điều chỉnh tưới, phun thuốc, bón phân Ứng dụng công nghệ sinh học, vi sinh (trồng cây trên giá thể).
Giải pháp truy xuất nguồn gốc điện tử bằng mã QR code, có liên kết, tiêu thụ thông qua hợp đồng. x x x x x
Chi phí Xây dựng cơ bản (triệu đồng/1.000m 2 ) 350±10 180±6
Sản xuất (triệu đồng/năm/1.000m 2 ) 65±3 40±2
Khấu hao Thời gian khấu hao XDCB (năm) 6 3
Số vụ, thời Số vụ (vụ/năm) 1,5 1,3 gian Thời gian 1 vụ (ngày) 200 - 220 210 - 240
Năng suất, Năng suất (tấn/1.000m 2 ) 6,50±0,2 6,20±0,2 sản lượng
Sản lượng cả năm (tấn/1.000m 2 /năm) 9,75±0,5 8,06±0,4 Giá thành Giá bán sản phẩm (triệu đồng/tấn) 18.000 16.000
Thu nhập, Thu nhập (triệu đồng/1.000m 2 /năm) 176±6 129±5 lợi nhuận 2 52±4 29±2
Lợi nhuận (triệu đồng/1.000m /năm)
Định hướng và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh
4.4.1 Định hướng phát triển các mô hình nông nghiệp đô thị thông minh
4.4.1.1 C tiêu hí xây ựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một
Trong tương lai, để xây dựng thành phố thông minh Thủ Dầu Một bắt nhịp được tốc độ phát triển của các đô thị thông minh hàng đầu của thế giới cần chú trọng theo các chuẩn mực chung của Diễn đàn cộng đồng thông minh (the Intelligent Community Forum) Vận dụng theo các tài liệu: Smart Cities: Introducing Digital Innovation to Cities (Oliver et al., 2019) và Smart Cities of Today and Tomorrow: Better Technology, Infrastructure and Security (Joseph et al., 2019) các tiêu chí để xây dựng TP.TDM được đề xuất như sau:
(1) Có dịch vụ mạng ăng thông rộng để phục vụ nhu cầu của chính quyền, hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe, hệ thống giáo dục (trường học), các hộ gia đình và doanh nghiệp;
Nhóm tiêu chí hạ tầng
Dịch vụ mạng băng thông rộng
Hệ thống giao thông thông minh
Hệ thống năng lượng thông minh và mức độ bền vững
Dịch vụ tiện ích (điện, nước, khí đốt v,v,,)
Hệ thống kiểm soát tự động an toàn và có hiệu lực cho tất cả các hạ tầng.
Nhóm tiêu chí kinh tế
Tăng trưởng và phát triển bền vững Đô thị thông minh Thủ Dầu Một
Nhóm tiêu chí phúc lợi xã hội
Giáo dục có độ bao phủ hợp lý và chất lượng cao
Y tế có độ bao phủ hợp lý và chất lượng cao
Tinh thần cộng đồng và mức độ tham gia tích cực của người dân
Hệ thống nhà ở, việc làm phù hợp
Các dịch vụ thư viện, văn hóa và nghệ thuật có chất lượng
Nhóm tiêu chí quy hoạch, chiến lược
Quy hoạch bao trùm Tầm nhìn chiến lược
Hình 4.25 Các tiêu chí xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một
Có hệ thống giao thông thông minh gồm: giao thông đường bộ, sắt, hàng không và hệ thống giao thông công cộng thông minh Mức độ thông minh của hệ thống đường bộ, đường sắt, đường hàng không, xe đạp/ô tô xét từ khía cạnh: sự kiểm soát, mức độ thích ứng với các dạng sử dụng khác nhau trong ngày và trong tuần, mức độ an ninh, an toàn khi sử dụng;
Có hệ thống năng lượng thông minh và mức độ ền v ng (khả năng cung cấp năng lượng dự phòng khi xảy ra tình huống khẩn cấp, mức độ an toàn của hệ thống điện v.v.);
Có dịch vụ tiện ích (điện, nước, khí đốt v,v,,) chất lượng cao và được quản lý hiệu quả; ệ thống giáo dục có độ bao phủ hợp lý và chất lượng cao (từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học và sau đại học phải đáp ứng nhu cầu của người dân và thị trường lao động); ệ thống y tế có độ bao phủ hợp lý và chất lượng cao (bao gồm việc duy trì hệ thống bệnh viện, cơ sở y tế, cơ sở chăm sóc sức khỏe có chất lượng, cùng các cơ sở thể dục, thể thao, các chương trình rèn luyện thể chất có chất lượng để người dân duy trì được tình trạng khỏe mạnh của mình);
Có tinh thần cộng đồng và mức độ tham gia tích cực của người dân trong việc ra quyết định của chính quyền (cơ chế để bảo đảm người dân được tham gia trong quá trình ra quyết định của chính quyền thành phố đồng thời việc triển khai các dự án thành phố thông minh nhận được sự ủng hộ rộng rãi của người dân);
(8) Có hệ thống nhà ở, việc làm ph hợp (người dân phải tiếp cận được hệ thống nhà ở thương mại và nhà ở xã hội hợp lý để có chỗ ở phù hợp, người dân cũng phải có việc làm phù hợp và có ý nghĩa, có sự ổn định về nguồn thu nhập/tài chính, bảo đảm hệ thống tài chính lành mạnh cùng tăng trưởng kinh tế vững bền) Đây là các chỉ số then chốt để xác định xem liệu các công nghệ thông minh được sử dụng khi xây dựng thành phố thông minh có giúp cho việc xây dựng thành phố có điều kiện sinh tồn tốt hơn cùng một tương lai tươi sáng hơn không;
Tài chính n định, kế hoạch tài chính có chất lượng và có sự mở rộng hoạt động kinh tế Thành phố phải có một nền kinh tế sôi động cùng hệ thống thuế phù hợp (nhiều siêu đô thị có thể trở nên vượt quá quy mô phù hợp cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững cũng như khả năng đáp ứng của hạ tầng đô thị Đây là những bài toán cần được giải quyết khi chuyển từ thành phố truyền thống sang thành phố thông minh); ệ thống kiểm soát t động an toàn và có hiệu lực cho tất cả các hạ tầng.
Các hệ thống kiểm soát công nghiệp tự động (còn gọi là các mạng lưới SCADA), các thuật toán của phần mềm máy tính, trí tuệ nhân tạo có thể cải thiện hiệu quả và giảm bớt chi phí chính quyền và cho phép thành phố thông minh phát triển Các hệ thống kiểm soát này có thể giúp: tối ưu hóa hiệu quả tiêu thụ năng lượng; giảm bớt ùn/ứ và tắc nghẽn giao thông; cung cấp các dịch vụ tiện ích hiệu quả.v.v Hệ thống đó cũng phải đủ sức chống lại các cuộc tấn công mạng và đáp ứng nhu cầu của người dân;
Có s n các dịch vụ thư viện, văn hóa và nghệ thuật có chất lượng: Sự sẵn có của các thiết chế văn hóa, thể thao, thẩm mỹ, thư viện cũng là một tiêu chí quan trọng của thành phố thông minh;
Tăng trưởng và phát triển ền v ng: Thành phố thông minh phải bảo đảm sự thành công trên các khía cạnh: (a) kinh tế, (b) việc làm, (c) tăng dân số, (d) quản trị công, (e) sự tham gia của công dân vào hoạt động chung của cộng đồng, (f) hệ thống hạ tầng hiệu quả cho các dịch vụ tiện ích (điện, nước, năng lượng v,v,,), (g) hệ thống giao thông, thông tin và công nghệ thông tin.v.v. Nền kinh tế của thành phố thông minh cần chuyển sang mô hình “kinh tế tuần hoàn” (circular economy) để giảm thiểu chất thải, giảm thiểu ô nhiễm. Để tăng trưởng và phát triển bền vững theo tiêu chí số (12), trong lĩnh vực nông nghiệp cần phát triển về nông nghiệp thông minh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tự động hóa trong sản xuất.
Hình 4.26 Mô hình 4 tầng của thành phố thông minh
( guồn: guyễn Thị Vân Hương, 2019)
(13) Quy hoạch ao tr m và có hiệu lực cao để hỗ trợ tăng trưởng Đây là quy hoạch để bảo đảm sự thành công của thành phố thông minh, tính tới 7
127 yếu tố thúc đẩy là (a) dân số, (b) môi trường, (c) năng lượng, (d) chính quyền, kinh tế, (f) bản sắc văn hóa/tôn giáo/ngôn ngữ, (g) công nghệ,
Có tầm nhìn xa: Thành phố thông minh phải có tầm nhìn chiến lược
(tầm nhìn xa) về tương lai phát triển của thành phố.
Tóm lại, phát triển đô thị thông minh TP.TDM phù hợp với xu thế của thế giới, chủ trương của Nhà nước Việt Nam và là nhiệm vụ được đề ra của Chính quyền và người dân địa phương trong giai đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2050 Trong đó, phát triển các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp đô thị góp phần cho mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ nhu yếu phẩm của dân cư và bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái của TP.TDM là yêu cầu cấp thiết.
4.4.1.2 X định yêu ầu ph t triển nông nghiệp đô thị thông minh cho TP.TDM
Qua tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước và qua kết quả khảo nghiệm các mô hình nông nghiệp đô thị áp dụng công nghệ, kỹ thuật thông minh trong sản xuất các yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị thông minh cho TP.TDM được đề xuất gồm 8 yêu cầu như sau:
Canh tác kiểm soát vận hành bằng thiết bị thông Các cảm biến đo trong nhà minh lường thông số màng tiểu khí hậu
Giải pháp truy xuất Nông nghiệp Công nghệ nguồn gốc điện tử đô thị thông thủy canh hồi bằng mã QR code, có minh lưu/ khí canh liên kết, tiêu thụ thông qua hợp đồng nước Ứng dụng công Ứng dụng tế bào
Sử dụng điện quang điện, sử nghệ sinh học, thoại thông minh dụng hiệu quả vi sinh để điều chỉnh không gian tưới, phun thuốc, bón phân
Hình 4.27 Các yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị thông minh
143
Kết luận
(1) Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp và phân loại 26 mô hình sản xuất nông nghiệp cho từng khu vực: lõi, ven và ngoại ô của thành phố Thủ Dầu Một.
(2) Nghiên cứu đã xác định được 4 yếu tố cấp 1 và 26 yếu tố cấp 2 ảnh hưởng đến phát triển các mô hình nông nghiệp theo từng khu vực đô thị và mức độ ưu tiên trong phát triển các mô hình SXNNĐT cho từng khu vực, cụ thể: (i) Lõi đô thị: ưu tiên 1 là công nghệ - kỹ thuật (ii) Ven đô thị: ưu tiên 1 là kinh tế (vốn đầu tư) và (iii) Ngoại ô đô thị: ưu tiên 1 là kinh tế (lợi nhuận). Đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của từng mô hình và chọn lọc được 21/26 mô hình nông nghiệp đô thị có tiềm năng cho phát triển và thuận lợi áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất.
(3) Nghiên cứu đã tổng hợp và xây dựng được 6 mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị điển hình có áp dụng các công nghệ thông minh trong sản xuất, gồm: (i) trồng rau thủy canh, (ii) trồng rau ăn lá trên đất, (iii) trồng cà chua trên giá thể, (iv) trồng nấm dược liệu, (v) nuôi gia cầm và (vi) nuôi cá cảnh. Kết quả cho thấy, các mô hình có hiệu quả cao so với mô hình cùng loại được sản xuất trong điều kiện không được áp dụng công nghệ thông minh.
(4) Nghiên cứu đã đề xuất 4 nhóm giải pháp chung phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp và các giải pháp cụ thể với từng khu vực đô thị cho mục tiêu quy hoạch và xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một đến năm
(5) Đóng góp mới của nghiên cứu: xác định được các yếu tố và mức độ ảnh hưởng trong phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị Xác định được thứ tự ưu tiên trong phát triển các mô hình SXNNĐT cho từng khu vực đô thị Xây dựng được các mô hình sản xuất nông nghiệp áp dụng công nghệ thông minh trong sản xuất làm cơ sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh Xác định được giải pháp phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh.
Đề xuất
Công nghệ - kỹ thuật được xác định là yếu tố cần chú trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp đô thị của TP.TDM và từ thực tế sản xuất nông nghiệp ở địa bàn cho thấy rất cần các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ hiện đại thông minh phục vụ cho quy hoạch phát triển đô thị thông
143 minh Thủ Dầu Một bắt nhịp với xu hướng quốc tế Các đề xuất phát triển nông nghiệp cụ thể cho từng khu vực đô thị như sau:
Khu vực lõi đô thị: chú trọng áp dụng công nghệ thông minh vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm lao động thủ công Tập trung phát triển 6 mô hình đã đề xuất, canh tác không dùng đất, tận dụng không gian trống, sân thượng, vườn treo, canh tác tầng cao Các sản phẩm chính là: rau ăn lá, rau ăn quả có giá trị kinh tế cao, tiêu dùng tươi, tạo không gian xanh, giải trí, vận động nâng cao sức khỏe.
Khu vực ven đô thị: chú trọng yếu tố kinh tế (vốn đầu tư) phát triển sản xuất trong nhà màng nhằm nâng cao giá trị và an toàn nông sản Phát triển 17 mô hình đã đề xuất Khi vùng ven đô thị phát triển lên cao giải pháp là phát triển các cây trồng, vật nuôi ít hoặc không dùng đất như điều kiện của khu vực lõi đô thị hiện tại Các sản phẩm chủ yếu phát triển là: thực phẩm tươi sống, hoa tươi, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, không gian xanh, sản xuất nông nghiệp kết hợp dịch vụ giải trí, nghỉ ngơi cuối tuần.
Khu vực ngoại ô đô thị: chú trọng yếu tố kinh tế (lợi nhuận) Tiếp tục phát triển 21 mô hình sản xuất đã xuất hiện Đồng thời, đề xuất 4 mô hình là: trồng hoa lan, nuôi cá cảnh, NTTS kết hợp với dịch vụ và nuôi cá sấu, 4 mô hình này xuất hiện ở khu vực lõi hoặc ven đô thị, trong tương lai khi đô thị hóa mở rộng thì các mô hình này sẽ lan tỏa dần ra khu vực ngoại ô.
Kết quả nghiên cứu đã bước đầu luận giải và thực hiện nghiên cứu xây dựng thí điểm các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho công tác quy hoạch đô thị thông minh ở TP.TDM và khả năng áp dụng cho các đô thị có điều kiện tương tự Hướng nghiên cứu phát triển là tiếp tục xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh đặc sắc, có giá trị cao, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và tái sử dụng các phụ phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển của đô thị thông minh theo xu thế chung của thế giới.