Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN XUÂN ĐỊNH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỘ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã sớ: 31 01 05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng Phản biện 1: PGS.TS Lê Đức Niêm Trường Đại học Tây Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Trần Tiến Khai Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Hưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, trị nước, có diện tích tự nhiên 3.359 km2, với khoảng 10,33 triệu người cư trú công tác, học tập (UBND thành phố Hà Nội, 2020) Với diện tích đất đất nơng nghiệp 195,8 nghìn ha, dân số khu vực nơng thơn chiếm khoảng 50% lực lượng lao động nông nghiệp chiếm 40,2% tổng lực lượng lao động thành phố (Hoàng Nam, 2021) nên sản xuất nơng nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thành phố Hà Nội Để khai thác tiềm năng, thể mạnh, đảm bảo an ninh an toàn lương thực thực phẩm (ATTP), nâng cao giá trị sức cạnh tranh nông sản, tăng thu nhập cho nông dân, thành phố Hà Nội ban hành nhiều chủ trương, sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC), nhiên, kết phát triển NNUDCNC thành phố mức tương đối khiêm tốn Sản xuất NNUDCNC phân tán, thiếu tập trung, kỹ thuật cơng nghệ cịn hạn chế; hộ nông dân với khoảng 600.000 hộ đơn vị sản xuất nơng nghiệp (SXNN) phổ biến; chưa có nhiều hộ UDCNC SXNN; hợp tác, liên kết hộ UDCNC lỏng lẻo thiếu bền vững; hộ nông dân chủ yếu UDCNC số khâu, công đoạn trinh sản xuất Cho đến năm 2020, địa bàn thành phố có 164 mơ hình NNUDCNC, 48 HTX 01 tổ liên kết UDCNC, có 01 mơ hình UDCNC tất công đoạn (Chu Phú Mỹ, 2019; UBND thành phố Hà Nội, 2020), nghị Đại hội đảng thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025 xác định mục tiêu phấn đấu đưa tỷ trọng giá trị sản phẩm NNUDCNC từ 50% trở lên tổng giá trị SXNN thành phố (Thành Ủy Hà Nội, 2020) Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến UDCNC SXNN Việt Nam Tuy nhiên đa số nghiên cứu đề cập phạm vi nước, tập trung nghiên cứu phát triển NNCNC địa phương, tập trung tồn UDCNC SXNN Nhìn chung nghiên cứu phát triển NNCNC địa bàn thành phố Hà Nội chưa nhiều, chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết hoạt động triển khai thực thời gian qua nhằm thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN địa bàn thành phố Từ thực trạng trên, nghiên cứu “Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” cần thiết nhằm cung cấp sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp tăng cường thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hộ nông dân nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Thực trạng thúc đẩy UDCNC SXNN hộ nông dân địa bàn thành phố Hà Nội nào? (2) Những yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy UDCNC SXNN hộ nông dân địa bàn thành phố Hà Nội? (3) Giải pháp cần triển khai thực để tăng cường thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thực tiễn thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN - Đối tượng khảo sát bao gồm: (1) hộ nông dân (bao gồm hộ nông dân UDCNC hộ nông dân không UDCNC SXNN); (2) Các bên liên quan đến thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN địa bàn thành phố Hà Nội 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng thúc đẩy hộ nông dân UDCNC sản xuất ngành trồng trọt, sâu phân tích khía cạnh: ban hành chủ trương sách, quy hoạch phát triển NNUDCNC, đào tạo tập huấn cho hộ nông dân UDCNC, hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ nông dân UDCNC, hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm NNUDCNC, hiệu UDCNC - Về không gian: Đề tài thực địa bàn thành phố Hà Nội Khảo sát tiến hành 04 huyện thành phố Gia Lâm, Đông Anh, Mê Linh Chương Mỹ - Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp đuợc thu thập chủ yếu giai đoạn 2015 2020; Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát năm 2021; Giải pháp đề xuất áp dụng giai đoạn 2024 - 2030 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận: Luận án tổng hợp làm rõ sở lý luận thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN, tập trung làm rõ nội dung: ban hành chủ trương sách, quy hoạch phát triển NNUDCNC, đào tạo tập huấn cho hộ nông dân UDCNC, hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ nông dân UDCNC, hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân hiệu UDCNC SXNN Các yếu tố ảnh hưởng đến UDCNC SXNN hộ nông dân bao gồm yếu tố thuộc hộ nông dân, yếu tố thuộc công nghệ, yếu tố thuộc dịch vụ hỗ trợ, yếu tố thuộc thị trường, yếu tố thuộc sách Nhà nước số yếu tố khác - Về thực tiễn: Luận án phản ánh thực trạng UDCNC SXNN địa bàn thành phố giai đoạn 2018 - 2021 thơng qua diện tích, số lượng mơ hình UDCNC SXNN Luận án đánh giá thực trạng thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN thông qua đánh giá thực trạng công tác ban hành chủ trương sách, quy hoạch phát triển NNUDCNC, đào tạo tập huấn cho hộ nông dân UDCNC, hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ nông dân UDCNC, hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân hiệu UDCNC SXNN; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến UDCNC SXNN Dựa kết đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng, dựa bối cảnh định hướng phát triển NNCNC thành phố Hà Nội, luận án đề xuất 07 giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN mạnh mẽ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án làm rõ sở lý luận xây dựng khung phân tích thúc đẩy hộ nơng dân UDCNC SXNN Luận án xây dựng phương pháp phân tích phù hợp vận dụng mơ hình hồi quy logit để lượng hóa ảnh hưởng yếu tố đến UDCNC SXNN hộ nông dân Đây kiến thức, phương pháp có ý nghĩa khoa học giảng dạy, nghiên cứu hoạch định sách 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp tranh đầy đủ thực trạng UDCNC SXNN địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021 Luận án đánh giá thực trạng thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN yếu tố ảnh hưởng đến UDCNC SXNN hộ nông dân địa bàn thành phố Hà Nội thông qua số liệu thứ cấp sơ cấp phong phú Trên sở tổng hợp kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế UDCNC SXNN hộ nông dân thời gian qua, dựa phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất NNUDCNC thành phố, luận án đề xuất giải pháp có ý nghĩa thực tiễn khả thi nhằm thúc đẩy hộ nơng dân UDCNC SXNN, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu SXNN địa bàn thành phố thời gian tới Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo quan trọng cho nhà hoạch định sách phát triển NNUDCNC cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực kinh tế phát triển, kinh tế nông nghiệp PHẦN TỔNG QUAN VỀ THÚC ĐẨY HỘ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 TỔNG QUAN MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÚC ĐẨY NƠNG DÂN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Có thể thấy có nhiều nghiên cứu UDCNC, cơng nghệ số, công nghệ 4.0 SXNN giới Việt Nam Tuy vậy, đa số nghiên cứu tập trung vào việc UDCNC sản xuất trồng cụ thể địa phương cụ thể, tập trung vào khía cạnh cụ thể Nhiều khoảng trống cần nghiên cứu, hoàn thiện, cụ thể: - Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề lý luận, thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNUDCNC, HTX nông nghiệp UDCNC, doanh nghiệp NNUDCNC, mơ hình NNUDCNC Ở chừng mực định nghiên cứu có đề cập đến hộ nơng dân UDCNC Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu đề cập đến hộ nơng dân UDCNC cịn ít, chưa có nghiên cứu sâu thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN - Các nghiên cứu thực nhiều địa bàn khác nhau, chưa có nghiên cứu chuyên sâu giải pháp thúc đẩy hộ nông dân UDCNC địa bàn thành phố Hà Nội - Phần lớn nghiên cứu tập trung đánh giá số khía cạnh liên quan đến thúc đẩy hộ nơng dân UDCNC SXNN, sách hỗ trợ, phát triển sở hạ tầng, chuyển giao khoa học cơng nghệ, phát triển HTX Chưa có nghiên cứu tổng thể, chuyên sâu thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY HỘ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị thúc đẩy hộ nơng dân ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp 2.2.1.1 Một số khái niệm - Hộ nông dân: Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm hộ nông dân hộ sinh sống khu vực nơng thơn, có thành viên mà việc làm hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm nhiều thời gian - Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp: UDCNC SXNN trình tiếp thu, thử nghiệm sử dụng công nghệ phù hợp, công nghệ đại CNTT, CNSH, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ sau thu hoạch công nghệ quản lý để giải thách thức SXNN nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao nông sản hàng hóa, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững - Thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp: Thúc đẩy hộ nơng dân UDCNC SXNN hiểu giải pháp, cách thức để kích thích, tạo điều kiện thuận lợi, động lực để hộ nông dân tiếp thu, thử nghiệm sử dụng công nghệ mới, đại CNTT, CNSH, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ sau thu hoạch công nghệ quản lý để giải thách thức SXNN nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm nông sản, góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 2.2.1.2 Đặc điểm thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Yêu cầu vốn đầu tư lớn; sử dụng lao động có trình độ cao; u cầu trình độ khoa học cao hơn; cho suất chất lượng sản phẩm cao hơn; tạo quan hệ gắn kết chặt chẽ khâu trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm; UDCNC SXNN hộ nông dân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố 2.2.1.3 Vai trò thúc đẩy hộ nông dân thúc ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp; giúp khai thác tốt nguồn lực bao gồm lao động, đất đai, tiền vốn, điều kiện tự nhiên; góp phần nâng cao trình độ lao động nơng nghiệp; góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phận dân cư nơng thơn; góp phần tăng khả cạnh tranh, thúc đẩy xuất sản phẩm nơng sản; góp phần bảo vệ mơi trường, tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Ban hành chủ trương, sách thúc đẩy hộ nơng dân UDCNC; quy hoạch phát triển sản xuất NNUDCNC; đào tạo, tập huấn cho hộ nông dân UDCNC SXNN; hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ nông dân UDCNC SXNN; phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm UDCNC SXNN; đánh giá kết hiệu UDCNC SXNN hộ nông dân 2.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Các yếu tố thuộc hộ nông dân; yếu tố thuộc công nghệ; yếu tố thuộc dịch vụ hỗ trợ; yếu tố thuộc thị trường; yếu tố thuộc sách yếu tố khác 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THÚC ĐẨY HỘ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNUDCNC nước quốc tế rút số học cho Hà Nội: - Phát triển NNUDCNC cần phải có chủ trương đúng, tâm trị cao, cụ thể hóa thành nghị cấp ủy, HĐND, định, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án UBND - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách phát triển NNCNC tạo đồng thuận, thống ý trí hành động hệ thống trị ủng hộ người dân - Xây dựng quy hoạch phải đôi với thực tốt quy hoạch phát triển NNCNC - Tổ chức tốt dịch vụ hỗ trợ nông dân; nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông; tăng cường đào tạo, tập huấn cho hộ nông dân nhiều hình thức phù hợp - Đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ SPNN UDCNC, tập trung thúc đẩy liên kết hộ nơng dân với để hình thành THT, HTX, liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, HTX - Tập trung ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN Xã hội hóa cơng tác nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ Gắn kết chặt chẽ quan nghiên cứu, chuyên giao công nghệ với hộ nông dân PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội cho thấy Hà Nội có hệ thống hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, thông tin…tương đối thuận lợi; có nguồn thu ngân sách lớn, phụ thuộc vào ngân sách Trung ương hỗ trợ; gần sân bay quốc tế cảng biển lớn; lực lượng lao động nơng thơn có trình độ, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, kinh nghiệm sản xuất cao khu vực khác nước, lại nơi hội tụ nhiều quan nghiên cứu, sở đào tạo; có quy mơ dân số lớn, tỷ lệ dân có thu nhập bình qn cao, có lượng khách du lịch lớn điều kiện thuận lợi cho UDCNC SXNN hộ nông dân Tuy nhiên, thành phố Hà Nội có khó khăn: tốc độ ĐTH, CNH cao; diện tích đất SXNN dần bị thu hẹp; công nghiệp, dịch vụ phát triển thu hút ngày nhiều lao động nông thôn, lao động trẻ, có trình độ, đồng thời tốc độ già hóa dân số nơng thơn Hà Nội đa gia tăng; hộ nơng dân Hà Nội có truyền thống SXNN lâu đời, dựa nhiều vào kinh nghiệm, hệ thống khuyến nơng q trình xếp tinh gọn máy; chưa có nhiều đơn vị đầu tư nghiên cứu, phát triển, cải tiến công nghệ cho phù hợp với nhu cầu, khả hộ nông dân; SPNN nhập chất lượng cao, chủng loại đa dạng, giá hợp lý tạo thách thức cho sản phẩm NNUDCNC Hà Nội 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH THÚC ĐẨY HỘ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu theo sản phẩm; Phương pháp tiếp cận có tham gia; Phương pháp tiếp cận thể chế 3.2.2 Thiết kế khung phân tích Trên sở phân tích nghiên cứu trước đây, điều kiện thực tế Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng, luận án đề xuất Khung phân tích giải pháp thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN địa bàn thành phố Hà Nội Hình 3.1 Tổng quan tài liệu Cơ sở lý luận thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN Thực trạng thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN Ban hành chủ trương, sách thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN Quy hoạch phát triển sản xuất NNUDCNC Đào tạo, tập huấn cho hộ nông dân UDCNC SXNN Cơ sở thực tiễn thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN Hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ nông dân UDCNC SXNN Phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm UDCNC hộ nông dân Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố thuộc hộ nông dân Các yếu tố thuộc công nghệ Các yếu tố thuộc dịch vụ hỗ trợ Các yếu tố thuộc thị trường Các yếu tố thuộc sách Các yếu tố khác Kết hiệu UDCNC SXNN hộ nông dân Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Hình 3.1 Khung nghiên cứu giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp 3.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Căn vào danh mục sản phẩm chủ lực ngành trồng trọt; vào danh mục vùng sản xuất chuyên canh tập trung địa bàn Thành phố Hà Nội; kết thảo luận nhóm với cán Sở NNN&PTNT, Hội Nông dân thành phố Hà Nội, nghiên cứu lựa chọn trồng lúa (là trồng chủ lực, đại diện cho nhóm lương thực thành phố); rau (là trồng chủ lực, đại diện cho nhóm thực phẩm rau củ), hoa (là trồng chủ lực, đại diện cho nhóm hoa, ăn quả) địa bàn 04 huyện Gia Lâm, Đông Anh, Mê Linh Chương Mỹ 3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin liệu 3.2.4.1 Thu thập thông tin liệu thứ cấp Các cơng trình nghiên cứu trước công bố; Các văn thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Hà Nội… 3.2.4.2 Thu thập thông tin liệu sơ cấp a Khảo sát hộ nông dân Nghiên cứu xác định hộ nông dân UDCNC SXNN vào mức độ ứng dụng loại công nghệ cao ứng dụng Nghiên cứu xác định số mẫu khảo sát hộ nông dân theo công thức xác định dung lượng mẫu Cochran (1977): n= 𝑧 pq 𝑒2 Trong đó: n số mẫu cần khảo sát; z giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn; p tỷ lệ % hộ UDCNC tổng thể; q tỷ lệ hộ không UDCNC (q = 1- p); e sai số cho phép Với sai số e = 5%, z = 1,96 với độ tin cậy 95%, p = 0.5 (do chưa rõ tỷ lệ hộ UDCNC nên lấy p =0,5 để đảm bảo số lượng mẫu lớn nhất) tổng số mẫu tối thiểu cần khảo sát 384 hộ Để đảm bảo độ tin cậy kết phân tích, nghiên cứu tiến hành khảo sát 540 hộ nông dân, trồng lựa chọn 180 hộ, bao gồm 90 hộ có UDCNC 90 hộ không UDCNC sản xuất lúa, rau, hoa huyện, xã lựa chọn điểm nghiên cứu Sau rà soát số liệu điều tra, số lượng hộ điều tra đáp ứng đủ thông tin yêu cầu để đưa vào phân tích 484 hộ, bao gồm 159 hộ sản xuất lúa, 164 hộ sản xuất rau 161 hộ sản xuất hoa b Khảo sát cán bộ quản lý Nghiên cứu tiến hành khảo sát để thu thập thông tin số liệu ý kiến đánh giá 54 cán cấp (10 cán cấp thành phố, 12 cán cấp huyện, 32 cán cấp xã) Các nội dung vấn chủ yếu bao gồm thông tin đối tượng vấn, ý kiến đánh giá cán sách thúc đẩy UDCNC SXNN, quy hoạch SXNN UDCNC c Khảo sát người tiêu dùng Nghiên cứu tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 56 người tiêu dùng mua sản phẩm nông sản số hệ thống siêu thị lớn địa bàn thành phố (siêu thị Big C, siêu thị Winmart) để thu thập ý kiến đánh giá liên quan đến tình hình tiêu thụ sản phẩm NNUDCNC hộ nông dân địa bàn thành phố (Bảng 3.1) d Phỏng vấn sâu bên liên quan Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu để thu thập ý kiến chuyên gia, cán quản lý, cán chuyên môn thực trạng UDCNC SXNN, ưu điểm hạn chế UDCNC SXNN hộ nông dân Kết khảo sát cho thấy có 50% ý kiến hộ UDCNC cho sách đất đai, tín dụng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phù hợp khơng phù hợp với điểm bình quân từ đánh giá thấp ( Chi2 (0,000) cho thấy mơ hình ước lượng phù hợp Khả dự báo xác mơ hình đạt 69,83% (ước lượng thông qua estat classification STATA) Kết ước lượng mơ hình cho thấy biến trình độ học vấn chủ hộ, thu nhập hộ, số lao động nơng nghiệp, diện tích canh tác hộ, khả tiếp cận hộ với dịch vụ khuyến nơng, tiếp cận với dịch vụ tín dụng yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến việc UDCNC SXNN hộ Những yếu tố khác tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ yếu tố có ảnh hưởng khơng rõ ràng đến việc UDCNC SXNN hộ (khơng có ý nghĩa thống kê mức 10%) Bảng 4.7 Kết ước lượng ảnh hưởng yếu tố đến ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp hộ Biến độc lập Tuổi chủ hộ Giới tính Trình độ học vấn Thu nhập Lao động Diện tích Số Tiếp cận khuyến nơng Tiếp cận tín dụng _Constant Log likelihood LR Chi2 Prob> Chi2 Pseudo R2 Ước lượng hệ số biến độc lập Coef 0,0165 0,601*** 0,166*** 0,0084*** 0,268** 0,0002** -0,128*** 0,837*** 1,27*** -2,59*** Z P > |z| 1,51 2,62 3,94 2,90 2,22 2,45 -5,64 3.91 5,40 -2,99 0,131 0,009 0,000 0,004 0,027 0,014 0.000 0.000 0,000 0,000 Ước lượng ảnh hưởng biên Coef 0,0031 0,1154*** 0,031*** 0,0016*** 0,0507** 0,00004** -0,128*** 0,0161*** 0,243*** - Z P > |z| 1,52 2,68 4.19 2,99 2,27 2.50 -5.64 4.12 6.24 - 0,128 0,007 0,000 0,003 0,023 0,012 0,000 0,000 0,000 -270,32 124,28 0,0000 0,1869 Chú ý: ***,**, * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% tương ứng 15 Trình độ học vấn chủ hộ ảnh hưởng đến việc UDCNC SXNN hộ Chủ hộ có trình độ học vấn cao có xác suất UDCNC SXNN cao Giá trị hệ số ảnh hưởng biên trình độ học vấn cho biết chủ hộ có trình độ học vấn học vấn cao đơn vị (hay thời gian học nhiều năm) xác suất để hộ UDCNC SXNN hộ tăng lên 3,1% (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) Tương tự, thu nhập hộ yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến xác xuất hộ UDCNC sản xuất (với mức ý nghĩa thống kê 1%) Nếu thu nhập hộ tăng thêm triệu đồng xác suất hộ UDCNC sản xuất tăng lên 0,16% 4.3.2 Các yếu tố thuộc công nghệ Kết khảo khảo sát cho thấy 77% ý kiến hộ UDCNC cho họ thiếu thông tin CNC, công nghệ CNC, tìm mua CNC đâu, đơn vị cung cấp CNC uy tín, làm đánh giá chất lượng, hiệu sử dụng lựa chọn CNC phù hợp với trình độ khả hộ Có 72,20% số ý kiến hộ UDCNC cho họ gặp khó khăn vốn muốn UDCNC vốn đầu tư UDCNC lớn sản xuất theo phương pháp truyền thống Tỷ lệ ý kiến hộ khơng UDCNC cho họ gặp khó khăn tiếp cận CNC thiếu thơng tin, khó lựa chọn công nghệ vốn đầu tư cho ứng dụng CNC lớn cao so với hộ UDCNC (Bảng 4.8) Bảng 4.8 Khó khăn hộ nơng dân tiếp cận công nghệ cao Hộ UDCNC Chỉ tiêu Hộ không UDCNC Tỷ lệ Số hộ (n=259) Tỷ lệ (%) Số hộ (n=225) Thiểu thông tin công nghệ 201 77,61 178 79,11 Khó lựa chọn cơng nghệ 198 76,45 195 86,67 Đầu tư cho ứng dụng công nghệ cao lớn 187 72,20 204 90,67 Công nghệ chưa phù hợp với trình độ hộ 143 55,21 136 60,44 Không tự bảo dưỡng, sửa chữa công nghệ 148 57,14 137 60,89 (%) 4.3.3 Yếu tố dịch vụ hỗ trợ Khi hỏi hình thức hộ nơng dân nghiên cứu, tìm hiểu học kiến thức NNUDCNC, đa số ý kiến cho họ học thông qua tham, nghiên cứu, trao đổi mơ hình lân cận, tham gia tập huấn kết hợp với tham quan mơ hình tham gia xây dựng mơ hình trình diễn Tỷ lệ hộ học kiến thức qua tập huấn cịn ít, cao hộ trồng rau UDCNC chiếm 40,91% Tỷ lệ hộ tìm hiểu, nghiên cứu, học tập cơng nghệ qua internet có xu hướng tăng lên, hộ trồng rau hoa, với tỷ lệ 55.68% 62,65% (Bảng 4.9) Các hộ xem truyền hình chủ yếu nghe giới thiệu công nghệ, giống mới, hướng dẫn số kỹ thuật chăm bón, phịng trừ sâu, bệnh Thông qua hội thảo, hộ tham gia cung cấp thêm thông tin chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước NNCNC, giới thiệu công nghệ mới, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, kiến thức với chuyên gia, nhà khoa học nông dân khác Các hộ UDCNC tiếp thu kiến thức từ trường học, tự nghiên cứu tài liệu 16 Bảng 4.9 Các hình thức tiếp cận thông tin, kiến thức ứng dụng công nghệ cao hộ Hộ trồng lúa UDCNC (n=88) Hộ trồng rau UDCNC (n=88) Hộ trồng hoa UDCNC (n=83) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Được tập huấn 16 18,18 36 40,91 26 31,33 Học từ mô hình 59 67,05 63 71,59 46 55,42 Tham gia hội thảo 30 34,09 22 25,00 18 21,69 Qua truyền hình 25 28,41 20 22,73 4,82 Học qua internet 19 21,59 49 55,68 52 62,65 Tiêu chí 4.3.4 Các yếu tố thuộc thị trường 4.3.4.1 Thị trường yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất Đối với vật tư phục vụ sản xuất, kết khảo sát cho thấy có khoảng 50% ý kiến cho vật tư đầu vào phục vục UDCNC sẵn có, chủng loại đa dạng chất lượng đảm bảo Chỉ có khoảng 30% ý kiến cho vật tư đầu vào có giá bán hợp lý, dễ lựa chọn, dễ tiếp cận mua (Biểu đồ 4.1) Các ý kiến phần lớn thuộc hộ có lực sản xuất, có khản nắm bắt thơng tin tốt ý kiến khác Kết thảo luận cho thấy hộ khó đánh giá chất lượng lựa chọn vật tư; nhiều vật tư sẵn có thị trường xa, nhiều vật tư muốn mua có chất lượng, giá hợp lý phải đặt mua từ phía Nam Hơn nữa, giá vật tư phục vụ sản xuất UDCNC thường cao nhiều so với phục vụ sản xuất không UDCNC Tỷ lệ (%) 60 50 54,05 47,49 47,88 40 26,64 30 27,8 30,5 20 10 Mức độ sẵn Đa dạng Chất lượng Giá bán hợp Dễ lựa chọn Dễ tiếp cận có đảm chủng loại đảm bảo lý mua bảo Biểu đồ 4.1 Đánh giá hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao thị trường vật tư đầu vào phục vụ ứng dụng công nghệ cao 4.3.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết khảo sát cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm NNUDCNC nơng dân cịn nhiều khó khăn, bất cập Có tới 40% sản lượng sản phẩm hộ UDCNC bán qua thương lái, tỷ lệ cao hộ trồng lúa 64,25% Các hộ trồng rau có tỷ lệ 17 sản phẩm bán qua HTX cao (27,62%) có nhiều HTX rau UDCNC thành lập thời gian qua Các hộ trồng hoa liên kết với doanh nghiệp chặt chẽ nên tỷ lệ sản phẩm bán trực tiếp cho doanh nghiệp cao 20,43% Tuy nhiên, nhiều HTX không thu mua sản phẩm thành viên, mà đứng ký hợp đồng với doanh nghiệp, việc thương lượng giá doanh nghiệp thống trực tiếp với xã viên (Bảng 4.10) Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao (ĐVT: %, n = 259) Hộ trồng lúa Tiêu chí Hộ trồng rau Hộ trồng hoa Bán qua thương lái 64,25 41,76 52,69 Bán qua HTX 22,51 27,62 6,45 Bán qua doanh nghiệp 9,76 9,52 20,43 Bán trực tiếp qua siêu thị 2,27 6,82 4,31 Bán chợ 6,82 7,53 Bán qua internet 6,82 5,38 1,21 0,64 3,21 Khác 4.3.5 Các yếu tố thuộc sách Nhà nước Kết khảo sát cán quản lý cho thấy có khoảng 60% ý kiến cho chế sách Trung ương ban hành chưa kịp thời, đồng (Bảng 4.11) Các ý kiến cho sách cần phải phải kịp thời cụ thể hóa chủ trương Đảng, Nhà nước thành chương trình, kế hoạch, đề án, dự án giao cho đơn vị chủ trì đạo thực Các sách phải đồng bộ, liên thơng với nhau, sách đất đai, tín đụng, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển liên kết hợp tác, xúc tiến thương mại phải có gắn kết không gian, thời gian, đối tượng, nội dung hỗ trợ Có 40% ý kiến cho sách ban hành chưa cụ thể, rõ ràng, tính khả thi khơng cao Chẳng hạn, quy định tiêu chí CNC, doanh nghiệp CNC, dự án, phương án CNC chưa cụ thể, rõ ràng gây khó khăn q trình thực Chưa có quy định cụ thể hộ nông dân UDCNC, trang trại UDCNC, đó, hộ nơng dân UDCNC, trang trại UDCNC khó tiếp cận sách hỗ trợ Bảng 4.11 Ý kiến đánh giá cán quản lý mức độ phù hợp sách Trung ương ban hành Mức độ đánh giá (%) (n=54) Tiêu chí Tính kịp thời 24,07 37,04 35,19 3,70 0,00 2,19 Mức độ cụ thể rõ ràng 16,67 27,78 50,00 5,56 0,00 2,44 Tính đồng 24,07 33,33 35,19 5,56 1,85 2,28 Tính khả thi 14,81 27,78 48,15 7,41 1,85 2,54 (Ghi chú: mức độ thấp, mức tốt) 18 Điểm BQ 4.3.6 Các yếu tố khác Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ hộ cho hệ thống giao thông nội đồng, thủy lợi, điện, thông tin chưa đáp ứng đáp ứng phần yêu cầu sản xuất cao, cao đối hệ thống thủy lợi hệ thống điện, tỷ lệ khoảng 40% Kết cho thấy đa số hộ trồng lúa cho biết họ khơng gặp vấn đề lớn sở hạ tầng phục vụ sản xuất, có hộ trồng rau, hoa gặp khó khăn nhiều hệ thống cung cấp nước, điện phục vụ sản xuất Nhiều hộ trồng rau, hoa gặp khó khăn hạ tầng thông tin thiếu thiết bị thông minh, thiết bị kết nối để phục vụ sản xuất (Bảng 4.12) Bảng 4.12 Mức độ đáp ứng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao hộ nông dân Mức độ đánh giá (%) (n=259) Tiêu chí Điểm BQ 2,32 29,34 51,35 15,44 1,54 2,8 Hạ tầng thủy lợi 10,81 29,73 39,38 14,29 5,79 2,7 Hạ tầng điện 10,42 28,96 39,77 19,31 1,54 2,7 3,47 29,73 46,72 18,15 1,93 2,9 Hệ thống giao thông nội đồng Hạ tầng thông tin (Ghi chú: mức đáp ứng kém, mức đáp ứng tốt) Sự quan tâm niềm tin người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm NNUDCNC Kết khảo sát cho 44,64% người tiêu dùng không quan tâm đên việc sản phẩm sản xuất theo công nghệ nào, họ quan tâm đến bao bì, mẫu mã, chứng nhận chất lượng, giá Chỉ có 19,64% người vấn tin tưởng vào chất lượng sản phẩm NNUDCNC Có 23,21% người trả lời không tin tưởng vào chất lượng sản phẩm NNUDCNC e hệ thống kỹ thuật tưới, vật tư đầu vào chưa đảm bảo nên chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm (Bảng 4.13) Bảng 4.13 Sự quan tâm niềm tin người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quan tâm người tiêu dùng sản phẩm NNUDCNC (n = 56) Tiêu chí Có biết Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Niềm tin người tiêu dùng sản phẩm NNUDCNC (n = 56) Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 10,71 Có tin 11 19,64 Khơng biết 22 39,29 Không tin 13 23,21 Không quan tâm 25 44,64 Không quan tâm 28 50,00 5,36 7,14 Ý kiến khác 19 Ý kiến khác (%) 60 50,97 50 40 30 20 17,37 16,6 15,06 10 Khơng có lợi Tương đối lợi ích ích Bình thường Tương đối nhiều5 Rất nhiều lợi ích lợi ích Biểu đồ 4.2 Đánh giá hộ nông dân ứng dụng cơng nghệ cao lợi ích tham gia tổ chức trị - xã hội Kết khảo sát cho thấy hộ nông dân đánh giá cao lợi ích hội viên, thành viên tổ chức trị - xã hội Có 66,03% ý kiến cho việc tham gia tổ chức trị - xã hội có lợi có lợi, Tuy nhiên, cịn 17,37% ý kiến cho tham gia tổ chức trị - xã hội mang lại lợi ích (Biểu đồ 4.2) 4.4 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỘ NÔNG DÂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.4.1 Quan điểm, định hướng thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.4.1.1 Quan điểm thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN tạo tiền đề phát triển trang trại NNUDCNC, doanh nghiệp NNUDCNC, tăng cường liên kết, hợp tác SXNN Thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN phải gắn với quy hoạch phát triển NNUDCNC, phải vận dụng tổng hợp biện pháp, cách thức hỗ trợ, xác định trách nhiệm hệ thống trị thành phố Hà Nội 4.4.1.2 Định hướng thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền người dân; hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển NNUDCNC; hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển NNUDCNC; huy động tổng hợp nguồn lực cho đầu tư phát triển NNUDCNC; tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, chuyển giao CNC; khuyến khích dồn điền, đổi thửa; đẩy mạnh liên kết, hợp tác 4.4.2 Phân tích SWOT thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xác định chiến lược thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN thể Bảng 4.14 20 Bảng 4.14 Chiến lược thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp dựa phân tích SWOT S W Tận dụng hội để phát huy mạnh Nắm bắt hội để khắc phục điểm yếu (O-S) (W-O) - Khuyến khích hộ UDCNC, tham gia - Nâng cao nhận thức cho cán hộ nghiên cứu; nông dân; lực SXKD cho hộ; hỗ - Tăng cường tham gia sở trợ hộ tiếp cận vốn; nghiên cứu, đào tạo - Nâng cao lực hệ thống khuyến nông - Quản lý tốt chất lượng sản phẩm từ sản xuất - Hoàn thiện quy hoạch tổ chức thực đến tiêu thụ tốt quy hoạch; đẩy mạnh tích tụ, tập trung - Hỗ trợ hộ tham gia qua kênh phân ruộng đất; O phối, kết nối với sản thương mại điện tử - Khuyến khích hộ tham gia liên kết; - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá tăng cường gia, phối hợp bên nhân hỗ trợ hộ UDCNC liên quan thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN Tận dụng điểm mạnh để giảm thiểu Giảm thiểu điểm yếu để ngân chặn nguy (S-T) nguy (W-T) - Nâng cao trình độ cho hộ; khả cạnh - Hồn thiện chế sách hỗ trợ; thu tranh sản phẩm hút lao động trẻ đầu tư UDCNC - Tạo niềm tin người tiêu dùng; đa dạng - Nâng cao nhận thức hộ nơng dân, cán hóa kênh phân phối; quản lý; nâng cao trình độ cho hộ; - Tăng cường tham gia đoàn thể - Nâng cao lực cung cấp dịch vụ quần chúng hệ thống khuyến nông T - Hỗ trợ hộ tiếp cận vốn; đầu tư nghiên - Hoàn thiện quy hoạch vùng, khu, cứu, chuyển giao công nghệ; phát triển sở trồng chủ lực UDCNC hạ tầng, kênh phân phối 4.4.3 Các giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.4.3.1 Hồn thiện chế, sách thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Xây dựng sở liệu phục vụ xây dựng sách, chương trình, đề án, dự án phát triển NNUDCNC Kịp thời cụ thể hóa chủ trương, sách phát triển NNUDCNC Trung ương Thành ủy cần ban hành Nghị chuyên đề phát triển NNUDCNC UBND thành phố sớm ban hành Chương trình phát triển NNUDCNC Điều chỉnh tiêu chí vùng NNUDCNC, hộ UDCNC Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sát đất đai, tín dụng, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, phát triển liên kết, hợp tác phát triển thị trường Tăng cường phối hợp, tham gia tham gia bên liên quan q trình xây dựng chế, sách 4.4.3.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch thực quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch để khắc phục tình trạng quy hoạch treo Nghiên cứu quy hoạch khu NNUCNC, vùng NNUDCNC, chủ lực UDCNC Rà soát, điều chỉnh 21 kiến nghị Thủ tướng phân cấp phê duyệt quy hoạch 07 khu NNUDCNC đề xuất với Chính phủ Quy hoạch phát triển NNUDCNC phải gắn liền với tổ chức thực quy hoạch 4.4.3.3 Tăng cường đầu tư, hỗ trợ hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách cho phát triển NNUDCNC Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt chủ trương đầu tư phát triển NNUDCNC địa phương Có chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển NNUDCNC liên kết hợp tác với hộ nơng dân Khuyến khích doanh nghiệp, THT, HTX, hộ nông dân, hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi thuê đất, nhận quyền sử dụng đất Đa dạng hóa lồng ghép nguồn vốn đầu tư cho NNUDCNC; điều chỉnh lại định mức hỗ trợ máy móc, trang thiết bị cho hộ nơng dân Cung cấp tài liệu, có cán hướng dẫn hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi nguồn hỗ trợ cho sản xuất NNUDCNC 4.4.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị nghiên cứu, trường triển khai nghiên cứu phục vụ sản xuất NNUDCNC theo hình thức đặt hàng Hỗ trợ thúc đẩy liên kết, hợp tác sở nghiên cứu, doanh nghiệp hộ nông dân nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho nông dân Từng bước thực quy trình ứng dụng giới hóa, tự động hóa, bán tự động hóa đồng SXNN Nghiên cứu thành lập đơn vị giao cho đơn vị làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, kết nối cung cầu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho nơng dân Xã hội hóa đào tạo nghề NNUDCNC Nâng cao lực cho hệ thống khuyến nông đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ khuyến nơng 4.4.3.5 Phát triển liên kết, hợp tác thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ hộ nông dân liên kết với hình thành THT, HTX Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm tham gia cổ phần HTX; hộ thu gom sản phẩm tham gia làm nòng cốt xây dựng THT, HTX Hỗ trợ xây dựng thí điểm doanh nghiệp HTX để khắc phục hạn chế HTX Tạo điều kiện cho hộ nông dân SXKD giỏi thành lập doanh nghiệp NNUDCNC Khuyến khích hộ khơng có nhu cầu sản xuất chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nâng cao hiệu thực Chương trình phối hợp số 7237/CTPH-BNNPTNT-UBND ngày 23/10/2021 Đảm bảo ATTP Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm với tham gia bên liên quan 4.4.3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Trang bị cho cán sở, ban, ngành thành phố kiến thức NNUDCNC Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi tập quán, tư sản xuất 22 hộ nơng dân Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền gắn với ứng dụng công nghệ số Xây dựng mơ hình UDNNCNC, gồm mơ hình nông nghiệp độ thị UDCNC Tạo điều kiện hộ nông dân tham gia hội nghị, hội thảo, tọa đàm, hội nghị UDCNC SXNN Tổ chức cho hộ nông dân tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm Kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm từ mơ hình thành cơng Tổ chức câu lạc nơng dân trực tuyến ngoại tuyến có tham gia chuyên gia, nhà khoa học Tăng cường phối hợp quyền cấp với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội công tác tuyên truyền 4.4.3.7 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Có chế khuyến khích, hỗ trợ hộ dân, HTX, doanh nghiệp NNUDCNC tham gia hệ thống truy xuất nguồn gốc Tăng cường công tác tra, kiểm tra ATTP Kết hợp phát triển NNUDCNC với phát triển du lịch; Hỗ trợ hộ nông dân kết nối với sàn thương mại điện tử Nâng cao lực quản lý chất lượng SPNN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hộ nơng dân UDCNC SXNN Trên sở luận án xây dựng khung phân tích thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy năm qua, cấp ủy, quyền thành phố Hà Nội ban hành số chủ trương, sách khuyến khích phát triển NNUDCNC tạo điều kiện cho hộ nông dân UDCNC SXNN Qua hình thành nhiều mơ hình NNUDCNC, diện tích UDCNC SXNN thành phố khơng ngừng tăng lên, hiệu UDCNC SXNN cao đáng kể Mặc dù vậy, tỷ lệ hộ UDCNC thấp, hộ nông dân chủ yếu UDCNC số khâu, cơng đoạn q trình sản xuất Hộ nông dân UDCNC địa bàn thành phố gặp nhiều khó khăn diện tích đất SXNN dần bị thu hẹp, quy mô sản xuất hộ nhỏ; lao động có trình độ dịch chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp; hiểu biết người tiêu dùng sản phẩm NNUDCNC hạn chế Thứ ba, kết phân tích thực trạng thúc đẩy UDCNC SXNN hộ nơng dân cho thấy việc cụ thể hóa ban hành chủ trương, sách phát triển NNUDCNC chậm, thiếu đồng chưa phụ hợp với thực tế, quan tâm đến đối tượng hộ nông dân Việc xây dựng quy hoạch, tổ chức thực quy hoạch phát triển NNUDCNC chưa tốt chậm, chưa có quy hoạch vùng NNUDCNC, khu NNUDCNC, trồng chủ lực UDCNC; đầu tư cho NNUCNC thấp, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào phát triển NNUDCNC, hộ nông dân không 23 dám đầu tư lớn; kinh phí dành cho đào tạo, tập huấn cho hộ nông dân thấp; nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian, đối tượng đào tạo, tập huấn NNUDCNC nhiều bất cập; liên kết, hợp tác hộ nông dân UDCNC với với doanh nghiệp trực tiếp thơng qua THT, HTX cịn lỏng lẻo, thiếu bền vững Hộ nơng dân UDCNC gặp nhiều khó khăn, đất đai, vốn, công nghệ, vật tư đầu vào thị trường tiêu thụ SPNN UDCNC Thứ tư, luận án nghiên cứu phân tích nhóm yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN gồm: (1) Nhóm yếu tố thuộc hộ nơng dân; (2) Nhóm yếu tố thuộc cơng nghệ (3) Nhóm yếu tố thuộc dịch vụ hỗ trợ (4) Nhóm yếu tố thuộc thị trường; (5) Nhóm yếu tố khác Trong đó, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng cụ thể yếu tố thuộc hộ nông dân đến UDCNC SXNN hộ Thứ năm, luận án đề xuất giải pháp tăng cường thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN thời gian tới Các giải pháp bao gồm: (1) Hồn thiện chế, sách thúc đẩy hộ nông dân UDCNC SXNN; (2) Nâng cao chất lượng quy hoạch thực quy hoạch phát triển NNUDCNC; (3) Tăng cường đầu tư, hỗ trợ hộ nông dân UDCNC SXNN; (4) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình UDCNC SXNN cho hộ nơng dân; (5) Phát triển liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm UDCNC; (6) Tăng cường công tác tuyên truyền UDCNC SXNN; (7) Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm NNUDCNC; 5.2 KIẾN NGHỊ Quốc hội cần sớm thông qua Luật đất đai sửa đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dồn điền, đổi thửa, tích tụ, tập trung ruộng đất, nâng quy mô sản xuất, thúc đẩy UDCNC SXNN; cho phép hộ nông dân xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất như: nhà điều hành, nhà màng, nhà lưới, nhà kho, nhà sơ chế Sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật HTX (sửa đổi) để tạo điều kiện thúc đẩy liên kết, hợp tác SXKD Hoàn thiện chế sách hỗ trợ hộ nơng dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp Sớm thông qua Luât Bảo hiểm (sửa đổi) tạo điều kiện cho nông dân tham gia BHXH tự nguyện, từ thu hút lao động trẻ, có trình độ đầu tư UDCNC SXNN Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cơng nghệ cao 2008; rà sốt Quy hoạch phát triển nơng nghiệp nói chung, vùng NNUDCNC, khu NNUDCNC sớm phân cấp cho thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch vùng NNUDCNC, khu NNUDCNC, trồng chủ lực UDCNC Tập trung đầu tư, đạo việc triển khai kịp thời khu NNUDCNC Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân tiếp cận UDCNC SXNN., Bộ NN&PTNT, Bộ KH&CN cần phối hợp rà soát, sửa đổi, bổ sung tiêu chí CNC, vùng NNUDCNC, khu NNUDCNC, hộ gia đình, trang trại, THT, HTX, doanh nghiệp NNUDCNC, dự án NNUDCNC để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng, hộ dễ tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen X Dinh & Nguyen M Dung (2021) Determinants on the adoption of modern agricultural technology at farm household level: A case study in Dong Anh district, Hanoi city, Vietnam International Journal of Agricultural Extension Vol 09(02) pp 295-303 DOI:10.33687/ijae.009.02.3626 Nguyễn Xuân Định & Nguyễn Mậu Dũng (2021) Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Số 19(10) pp 1411-1420 Nguyễn Xuân Định & Nguyễn Mậu Dũng (2021) Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Kinh tế & Phát triển Số 291(2) pp 110-118 Nguyen Xuan Dinh & Nguyen Mau Dung (2021) Incentive policies for hightech agriculture In Vietnam: current situation and implications International Journal of Scientific & Technology Research Vol 10 (08) pp 130-134 Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Viết Đăng & Nguyễn Xuân Định (2022) Đào tạo nghề cho phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 305 (2) pp: 02-11 Nguyễn Xuân Định & Nguyễn Mậu Dũng (2023) Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau hộ nông dân địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Số 21(6) pp 739-747 25