Nghiên cứu và định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp làm cơ sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương) tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 9850103 ĐẶNG TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH (Nghiên cứu cụ thể cho thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương) Cần Thơ, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Phạm Thanh Vũ Người hướng dẫn phụ: GS.TS Võ Quang Minh Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ………………… , Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc … … ngày … tháng … năm 2023 Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Đặng Trung Thành*, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ (2021) Đánh giá hiệu tái sử dụng bùn thải ao ni cá lóc làm phân bón trồng rau mồng tơi ven đô thị Thủ Dầu Một Tạp chí Khoa học đất ISSN: 2525-2216 Số 64/2021: 36-41 Đặng Trung Thành*, Nguyễn Minh Ty, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ (2022) Khảo sát mơ hình sản xuất nông nghiệp ngoại ô thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương Tạp chí Khoa học đất ISSN: 2525-2216 Số 69/2022: 122-127 Dang Trung Thanh, Nguyen Minh Ty, Håkan Berg, Nguyen Vinh Hien, Thi Kieu Oanh Nguyen, Pham Thanh Vu, Vo Quang Minh, Chau Thi Da (2023) Effects of organic fertilizers produced from fish pond sediment on growth performances and yield of Malabar and Amaranthus vegetables Journal Frontiers in Sustainable Food Systems Sec., Waste Management in Agroecosystems IF: 5,005 Vol 7-2023, pp.01-12 https://doi.org/10.3389/fsufs.2023.1045592 Dang Trung Thanh*, Vo Quang Minh, Pham Thanh Vu (2022) Weight of Factors Affecting Sustainable Urban Agriculture Development (Case study in Thu Dau Mot Smart city) Intelligent Computing & Optimization ISBN: 978-3-030-93247-3 Vol 371 Springer, pp 707–717 https://doi.org/10.1007/978-3-030-93247-3_68 Dang Trung Thanh*, Nguyen Huynh Anh Tuyet, Vo Quang Minh, Pham Thanh Vu (2021) Application of MicroStation and Tk-Tool in Assessing the Current Status and the Change of Agricultural Land in Ben Cat Town from 2014 to 2019 Research in Intelligent and Computing in Engineering ISBN: 978-981-15-7527-3, pp.241–253 https://doi.org/10.1007/978-981-15-7527-3_24 Dang Trung Thanh*, Nguyen Huynh Anh Tuyet, Vo Quang Minh, Pham Thanh Vu (2022) Applying the process of hierarchical analysis to assess barriers to agricultural production development in the suburbs of Binh Duong province, Vietnam Intelligent Computing & Optimization ISBN: 978-3-031-19958-5 Vol 569 Springer, pp.599–610 https://doi.org/10.1007/978-3-031-19958-5_56 i Dang Trung Thanh*, Nguyen Huynh Anh Tuyet, Vo Quang Minh, Pham Thanh Vu (2022) Evaluation of the Economic Efficacy of Models for Urban Agricultural Production in Binh Duong province, Vietnam Intelligent Computing & Optimization ISBN: 978-3-03119958-5 Vol 569 Springer, pp.732–744 https://doi.org/10.1007/9783-031-19958-5_69 Dang Trung Thanh*, Nguyen Huynh Anh Tuyet, Vo Quang Minh, Pham Thanh Vu (2023) GIS and RS Application for Land use status quo Mapping in 2020 and Land use change assessing in Thu Dau Mot city Machine Learning and Mechanics Based Soft Computing Applications SCI, volume 1068, pp.117–132 https://doi.org/10.1007/978-981-19-6450-3_13 Ghi chú: * Tác giả đồng thời tác giả liên hệ ii Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Thủ Dầu Một (TP.TDM) đô thị trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa tỉnh Bình Dương Để xây dựng, phát triển theo tiêu chí TPTM nhiệm vụ phát triển kinh tế thơng minh quan trọng Trong đó, khu vực kinh tế nơng nghiệp xác định gặp nhiều khó khăn đặc trưng riêng ngành Nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị, nâng cao giá trị đơn vị diện tích đất đai, đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm tỉnh, nâng cao thu nhập đời sống, tạo công ăn việc làm, trì mảng xanh thị bảo vệ mơi trường, đề tài: “Nghiên cứu định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp làm sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương)” tiến hành thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng, phân loại mơ hình sản xuất nơng nghiệp cho khu vực đô thị; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình NNĐT theo khu vực đô thị mức độ ưu tiên phát triển; - Đánh giá hiệu chọn lọc mơ hình NNĐT có tiềm - Xây dựng mơ hình NNĐTTM đề xuất giải pháp phát triển mơ hình NNĐTTM cho xây dựng đô thị thông minh 1.3 Phạm vi nghiên cứu Các mơ hình SXNN có thị ven thị Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho mục tiêu xây dựng phát triển đô thị thông minh 1.4 Đóng góp nghiên cứu Xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng phát triển mơ hình SXNN thị vùng lõi, ven ngoại ô đô thị Xác định thứ tự ưu tiên phát triển mơ hình sản xuất NNĐT cho khu vực đô thị Tổng hợp xây dựng mơ hình SXNN áp dụng CNTM sản xuất làm sở cho quy hoạch phát triển ĐTTM Xây dựng giải pháp phát triển mơ hình SXNNĐTTM Chương Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung 1: Đánh giá trạng phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Thủ Dầu Một 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu có liên quan để phục vụ nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp điều tra nông hộ: Sử dụng kỹ thuật Participatory Rural Appraisal - PRA (Nabasa, et al., 1995) Thu thập thông tin thực tế trạng sản xuất mơ hình nơng nghiệp Trong nghiên cứu này, điều tra nông hộ thực trực tiếp bảng câu hỏi Quy mô điều tra: xác định cỡ mẫu theo phương pháp Slovin (1984) cỡ mẫu nhỏ biết tổng thể: n = N / [1 + N (e)2] (1) Trong đó: • n: kích thước mẫu; • N: số lượng tổng thể; • e: sai số cho phép (các mức sai số tham khảo 1%, 5% 10% ứng với độ tin cậy thống kê 99%, 95% 90%) Từ danh sách tổng hợp phịng kinh tế hội nơng dân TP.TDM có 400 hộ SXNN, với e=5% thay vào cơng thức số mẫu điều tra tính tốn 200 mẫu (bảng 2.1) Cách chọn mẫu điều tra theo chủ ý, lấy thứ tự số lẻ theo danh sách có Bảng 2.1 Phân bố số phiếu điều tra theo đơn vị hành STT 10 11 Đơn vị hành Phường Chánh Mỹ Phường Chánh Nghĩa Phường Định Hoà Phường Hiệp An Phường Hiệp Thành Phường Hồ Phú Phường Phú Cường Phường Phú Hịa Phường Phú Lợi Phường Phú Mỹ Phường Phú Tân Loại hình sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi NTTS 3 12 8 3 12 28 11 - Tổng 15 23 11 15 12 31 11 14 12 13 14 Phường Phú Thọ Phường Tân An Phường Tương Bình Hiệp Tổng 15 12 132 27 41 22 20 200 2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm Microsoft Excel tổng hợp số liệu trạng SDĐ nông nghiệp giai đoạn 2010-2020 TP.TDM So sánh, phân tích đánh giá trạng biến động SDĐ theo loại hình sử dụng - Phân tích số liệu điều tra tình hình sản xuất nơng hộ phân theo loại hình sản xuất phân theo khu vực đô thị 2.1.4 Phương pháp đồ: Sử dụng phần mềm Microstation biên tập đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Nội dung 2: Đánh giá hiệu chọn lọc mơ hình nơng nghiệp thị thích hợp cho phát triển 2.2.1 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư Sử dụng Excel tính: chi phí, thu nhập, lợi nhuận, hiệu đồng vốn, hiệu lao động mơ hình SXNN điều tra 2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu KT, XH môi trường Từ kết điều tra mơ hình SXNN, đánh giá tiêu hiệu kinh tế, xã hội tiêu môi trường Các tiêu đề xuất phân cấp theo mức độ đánh giá hiệu là: cao, trung bình thấp với mức điểm tương ứng là: 3, (Đỗ văn Nhạ ctv., 2016) 2.2.3 Phương pháp xây dựng bảng phân cấp Bảng phân cấp yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình nông nghiệp đô thị thông minh thực theo trình tự sau: - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu để xác định tiêu chí, yêu cầu ban đầu cho phát triển NNĐTTM Kết hợp với kết điều tra mơ hình SXNN có địa bàn (ở nội dung 1) tham vấn ý kiến Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình NNĐT tổng hợp phân cấp theo nhóm yếu tố cấp gồm yếu tố: công nghệ kỹ thuật; kinh tế; xã hội môi trường - Xây dựng yếu tố ảnh hưởng cụ thể (cấp 2) dựa sở tổng hợp yêu cầu sản xuất loại hình nơng nghiệp địa bàn tham vấn ý kiến Nghiên cứu tổng hợp nhóm CNKT có yếu tố cấp 2; nhóm kinh tế có yếu tố; nhóm điều kiện xã hội có yếu tố nhóm mơi trường có yếu tố cấp - Từ yếu tố phân cấp xác định, tiến hành tham vấn ý kiến chuyên gia để xác định mức độ ưu tiên, quan trọng yếu tố cấp cấp cho phát triển NNĐTTM tính tốn yếu tố tồn cục ảnh hưởng đến phát triển mơ hình NNĐTTM TP.TDM 2.2.4 Phương pháp đánh giá trọng số yếu tố ảnh hưởng - Đánh giá trọng số yếu tố tác động đến phát triển sản xuất (theo mức độ quan tâm đối tượng điều tra) Thí dụ: nhóm u cầu chung có u cầu điểm xếp hạng gán giá trị từ đến 4) nhóm chủ thể cho u cầu mơ hình sản xuất, tiến hành chuẩn hóa giá trị từ đến (Sharifi, 1990), để giải toán đa tiêu mục tiêu (Văn Phạm Đăng Trí, 2001) yêu cầu cần thiết (2) Trong đó: Xi: Điểm chuẩn hóa mức độ quan tâm yêu cầu thứ i (trong khoảng từ đến 1) : giá trị tổng điểm chuyên giá đánh giá cho yêu cầu thứ i nhóm yêu cầu j cho phát triển mơ hình NNĐT : giá trị tổng điểm cao yêu cầu nhóm yêu cầu j cho phát triển mơ hình NNĐT theo ý kiến chuyên gia Trong phương pháp đánh giá đa tiêu chí (MCE), vào giá trị trọng số (W) để xác định mức độ quan trọng yếu tố 2.2.5 Phương pháp phân tích thống kê Phân tích thống kê tình hình SXNN theo kết điều tra: sử dụng phần mềm SPSS (Nie, Bent & Hull, 1970) - Thống kê mô tả (Descriptive statistic): trung bình (Mean); độ lệch chuẩn (SD) suất, hiệu kinh tế mơ hình - Thống kê so sánh khác biệt mơ hình theo khu vực đô thị hiệu KT, XH môi trường: Anova, Duncan 2.2.6 Phương pháp tham vấn ý kiến Để đánh giá yếu tố tác động đến phát triển mơ hình SXNNĐT, nghiên cứu có điều tra vấn chuyên gia cán chuyên môn, nhà khoa học chuyên ngành nông nghiệp, quản lý đất đai, TN&MT Số phiếu tham vấn theo mẫu soạn sẵn 2.3 Nội dung 3: Xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp đô thị thông minh cho thành phố Thủ Dầu Một 2.3.1 Phương pháp xây dựng mơ hình Từ mơ hình SXNN có hiệu KT, XH mơi trường chọn lọc (ở nội dung 2), thực xây dựng mơ hình điển hình có áp dụng CNTM vào sản xuất lĩnh vực: trồng trọt, chăn ni thủy sản u cầu mơ hình phải phù hợp với điều kiện sản xuất đô thị, có hiệu kinh tế cao hạn chế ô nhiễm Các mô hình thực nghiệm tập trung áp dụng CNTM vào khâu sản xuất 2.3.2 Phương pháp đo đạc đánh giá phát triển - Theo dõi sinh trưởng, đo đạc tiêu sinh trưởng phát triển trồng vật ni mơ hình thực nghiệm - Đánh giá tiêu phát triển mơ hình thực nghiệm với sản xuất thơng thường khơng áp dụng CNTM về: đầu tư, suất, thời gian cho thu hoạch, sản lượng, giá sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận 2.4 Nội dung 4: Định hướng đề xuất giải pháp phát triển mơ hình nơng nghiệp đô thị thông minh 2.4.1 Phương pháp xây dựng định hướng phát triển - Vận dụng tài liệu phát triển ĐTTM nước, kết hợp với khuyến nghị chuẩn mực chung ĐTTM, xác định tiêu chí định hướng cho quy hoạch xây dựng ĐTTM - Tổng hợp, lập luận đề xuất định hướng phát triển ĐTTM cho quy hoạch xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một 2.4.2 Phương pháp xây dựng giải pháp phát triển Giải pháp phát triển mơ hình NNĐTTM cho mục tiêu quy hoạch xây dựng ĐTTM Thủ Dầu Một xây dựng sở: - Kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình NNĐT (ở nội dung số 2) Dựa theo trọng số yếu tố cấp 1, cấp yếu tố toàn cục để xác định giải pháp cần tập trung đầu tư cho khu vực: lõi, ven ngoại ô đô thị - Kết xây dựng mô hình SXNN thị áp dụng CNTM (ở nội dung số 3) Để xác định mơ hình sản xuất thích hợp đề xuất phát triển cho khu vực: lõi, ven ngoại ô đô thị 2.4.3 Phương pháp đồ Sử dụng phần mềm MicroStation trình bày kết đề xuất mơ hình NNĐTTM theo khơng gian khu vực đô thị Nội dung phương pháp nghiên cứu trình bày hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ mục tiêu, nội dung phương pháp thực - Hiệu lao động: có 25 mơ hình có hiệu lao động cao trồng lúa (0,17 triệu đồng/ngày cơng) Trong đó, có mơ hình có đạt hiệu lao động cao như: nuôi cá cảnh đạt 1,59 triệu đồng, nuôi cá sấu 1,33 triệu đồng trồng rau thủy canh đạt 1,07 triệu đồng Hình 3.4 Hiệu lao động 26 mơ hình sản xuất So với giá nhân cơng lao động nơng nghiệp bình qn địa bàn 0,25 triệu đồng/ngày cơng, có mơ hình trồng cao su có hiệu lao động đạt 0,21 triệu đồng trồng lúa 0,17 triệu đồng 3.2.2 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội môi trường mơ hình nơng nghiệp thị * Hiệu kinh tế: Các tiêu kinh tế sau sử dụng đánh giá: doanh thu, lợi nhuận hiệu đồng vốn (HQĐV) Bảng 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế Cấp đánh giá Điểm Cao Trung bình Thấp Doanh thu/ 1.000m2/năm (triệu đồng) > 30 20 – 30 < 20 Lợi nhuận/ 1.000m2/năm (triệu đồng) > 15 10 - 15 < 10 HQĐV/ 1.000m2 (lần) >2 1–2 50 30 - 50 < 30 14 GTNCLĐ/ 1.000m2 (triệu đồng) > 0,3 0,2 – 0,3 < 0,2 * Hiệu môi trường: Trong nghiên cứu này, xem xét đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất dựa việc cho điểm tiêu chí, là: Chất thải rắn, nước thải cảnh quan sinh thái Bảng 3.6 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường Cấp đánh giá Điểm Chất thải rắn Cao Được tái sử dụng Trung bình Thấp Được thu gom Chưa thu gom Nước thải Được xử lý tái sử dụng Được xử lý Chưa xử lý Cảnh quan ST Phong phú, tươi tốt Trung bình Hạn chế * Đánh giá hiệu chung mơ hình SXNNĐT: mơ hình đạt hiệu cao có số điểm từ 19 - 24 điểm, mơ hình đạt hiệu trung bình có số điểm từ 13 - 18 điểm, mơ hình đạt hiệu thấp có số điểm từ 12 trở xuống Cụ thể trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường mô hình sản xuất TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mơ hình Kinh tế Trồng lúa Thủy canh Rau loại trồng chậu, thùng Rau loại trồng đất Trồng nấm Trồng màu Trồng hoa lan Trồng hoa Trồng hoa tết Trồng cảnh Trồng dưa lưới Trồng có múi Trồng ăn khác Trồng cao su Nuôi thỏ Ni heo Ni bị sữa Ni bị, trâu thịt Nuôi gia cầm Nuôi cá cảnh Nuôi cá thịt NTTS kết hợp dịch vụ Nuôi cá giống Nuôi lươn Nuôi ếch Nuôi cá sấu 15 Hiệu qủa (điểm) Xã Môi Tổng hội trường điểm 12 19 19 21 19 6 21 22 22 5 19 21 6 21 18 18 12 19 19 19 18 19 20 17 6 21 16 19 19 19 Tổng hợp kết đánh giá Thấp Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Thấp Cao Cao Cao Trung bình Cao Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Cao Cao Số liệu bảng 3.7 cho thấy: có mơ hình đạt hiệu trung bình mơ hình đạt hiệu thấp trồng lúa trồng cao su 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình nơng nghiệp theo khu vực thị 3.2.3.1 Khu vực lõi đô thị - Yếu tố cấp tác động đến phát triển mơ hình nơng nghiệp Kết phân tích, yếu tố CN-KT có trọng số cao (W=0,477) (bảng 3.8 hình 3.5) Nguyên nhân sản xuất bị hạn chế qui mơ diện tích cần biện pháp giải Hình 3.5 Trọng số yếu tố cấp tác động đến mơ hình nơng nghiệp khu vực lõi thị - Yếu tố cấp tác động đến phát triển mơ hình nơng nghiệp + CN-KT canh tác: quản lý sản xuất đánh giá quan trọng (hình 3.6a) Nguyên nhân nhận định điều kiện sản xuất thị hóa cao cần tự động sản xuất, giảm lao động thủ công + Về điều kiện kinh tế: tiêu thụ sản phẩm việc quan tâm với W=0,367 (hình 3.6b) Nguyên nhân nhiều hộ khó tiếp cận kênh tiêu thụ nơng sản phẩm ổn định + Về điều kiện xã hội: yếu tố sức khỏe, tinh thần người dân có mức độ quan trọng cao với W=0,343 (hình 3.6c) Kết đánh giá phản ảnh quan tâm trọng người dân khu vực lõi đô thị vấn đề sức khỏe tinh thần cộng đồng + Về môi trường: cảnh quan, sinh thái yếu tố quan tâm với W=0,534 (hình 3.6d) Nguyên nhân nhận định điều kiện kinh tế, thu nhập cao dân cư khu vực lõi đô thị, nên người dân quan tâm đến cảnh quan sinh thái môi trường sống 16 a) b) c) d) Hình 3.6 Trọng số yếu tố cấp CN-KT (a), kinh tế (b), xã hội (c) môi trường (d) cho phát triển mơ hình nơng nghiệp khu vực lõi thị 3.2.3.2 Khu vực ven đô thị - Yếu tố cấp tác động đến mơ hình sản xuất nơng nghiệp Tương tự khu vực lõi đô thị, mức độ quan trọng theo kết phân tích yếu tố CN-KT thuật với W=0,387 (bảng 3.8 hình 3.7) Do điều kiện sản xuất bị hạn chế quỹ đất nhân công, nên việc áp dụng CN-KT sản xuất quan tâm Tuy nhiên, trọng số yếu tố có biến đổi đáng kể so với khu vực lõi thị Hình 3.7 Trọng số yếu tố cấp tác động đến mơ hình nơng nghiệp khu vực ven thị - Yếu tố cấp tác động đến mô hình sản xuất nơng nghiệp Yếu tố cấp đánh giá cho lĩnh vực sau (hình 3.8) CN-KT canh tác: nhà màng có mức độ quan trọng Kinh tế: 17 vốn đầu tư cho sản xuất có mức độ quan trọng Xã hội: chuyên gia tư vấn có mức độ quan trọng Mơi trường: vấn đề chất thải rắn có mức độ quan trọng a) b) c) d) Hình 3.8 Trọng số yếu tố cấp CN-KT (a), kinh tế (b), xã hội (c) môi trường (d) cho phát triển mơ hình nơng nghiệp khu vực ven thị 3.2.3.3 Khu vực ngoại ô - Yếu tố cấp tác động đến mơ hình sản xuất nơng nghiệp Đối với khu vực ngoại ơ, có khác biệt so với khu vực trên, mức độ quan trọng theo kết phân tích yếu tố kinh tế với W=0,354 (bảng 3.8 hình 3.9) Nguyên nhân người dân chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập trực tiếp từ hoạt động nơng nghiệp Hình 3.9 Trọng số yếu tố cấp tác động đến mơ hình nơng nghiệp khu vực ngoại ô 18 Bảng 3.8 Tổng hợp phân cấp yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đô thị Thủ Dầu Một Lõi đô thị Trọng TT Yếu tố số cấp cấp 1 (W1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 CN0,477 KT KT 0,238 XH 0,127 MT 0,158 Yếu tố cấp Nhà màng Canh tác đất Bằng giá thể Thủy, khí canh Tưới tự động Bón phân tự động Cảm biến MT Quản lý sản xuất Bảo quản & CBSP Vốn đầu tư Chi phí XD Chi phí sản xuất Lợi nhuận Tiêu thụ sản phẩm Trình độ văn hóa Lao động Hạ tầng sở Chuyên gia tư vấn Thương hiệu Quyền sử dụng đất Sức khỏe, tinh thần Chính sách hỗ trợ Chất thải rắn Nước thải Khơng khí, khí thải Cảnh quan, sinh thái Ven đô Trọng số Trọng Trọng số toàn cục Yếu tố số cấp cấp (W=W1* cấp 1 (W2) (W1) W2) 0,054 0,048 0,064 0,086 0,158 0,103 0,153 0,185 0,148 0,163 0,179 0,149 0,143 0,367 0,017 0,029 0,026 0,039 0,094 0,175 0,343 0,277 0,101 0,098 0,267 0,534 0,026 0,023 0,030 0,041 0,076 0,049 0,073 0,088 0,071 0,039 0,043 0,036 0,034 0,087 0,002 0,004 0,003 0,005 0,012 0,022 0,044 0,035 0,016 0,015 0,042 0,084 CN0,387 KT KT 0,318 XH 0,136 MT 0,160 Ngoại ô Yếu tố cấp Trọng số cấp (W2) Nhà màng Canh tác đất Bằng giá thể Thủy, khí canh Tưới tự động Bón phân tự động Cảm biến MT Quản lý sản xuất Bảo quản & CBSP Vốn đầu tư Chi phí XD Chi phí sản xuất Lợi nhuận Tiêu thụ sản phẩm Trình độ văn hóa Lao động Hạ tầng sở Chuyên gia tư vấn Thương hiệu Quyền SDĐ Sức khỏe, tinh thần Chính sách hỗ trợ Chất thải rắn Nước thải Khơng khí Cảnh quan, s.thái 0,213 0,108 0,090 0,080 0,096 0,093 0,077 0,103 0,140 0,287 0,194 0,148 0,215 0,156 0,091 0,068 0,068 0,291 0,156 0,105 0,108 0,114 0,342 0,218 0,209 0,231 19 Trọng số Trọng toàn cục Yếu tố số cấp (W=W1* cấp 1 (W1) W2) 0,082 0,042 0,035 0,031 0,037 0,036 0,030 0,040 0,054 0,091 0,062 0,047 0,068 0,050 0,012 0,009 0,009 0,040 0,021 0,014 0,015 0,015 0,055 0,035 0,033 0,037 CN0,286 KT KT 0,354 XH 0,198 MT 0,162 Yếu tố cấp Nhà màng Canh tác đất Bằng giá thể Thủy, khí canh Tưới tự động Bón phân tự động Cảm biến MT Quản lý sản xuất Bảo quản & CBSP Vốn đầu tư Chi phí XD Chi phí sản xuất Lợi nhuận Tiêu thụ sản phẩm Trình độ văn hóa Lao động Hạ tầng sở Chuyên gia tư vấn Thương hiệu Quyền SDĐ Sức khỏe, tinh thần Chính sách hỗ trợ Chất thải rắn Nước thải Khơng khí Cảnh quan, s.thái Trọng số Trọng tồn cục số cấp (W=W1* (W2) W2) 0,162 0,174 0,099 0,098 0,100 0,087 0,090 0,073 0,117 0,203 0,171 0,164 0,240 0,223 0,134 0,153 0,095 0,128 0,131 0,117 0,105 0,136 0,244 0,316 0,208 0,232 0,046 0,050 0,028 0,028 0,028 0,025 0,026 0,021 0,033 0,072 0,060 0,058 0,085 0,079 0,027 0,030 0,019 0,025 0,026 0,023 0,021 0,027 0,040 0,051 0,034 0,038 - Yếu tố cấp tác động đến mơ hình sản xuất nông nghiệp Yếu tố cấp đánh giá cho lĩnh vực sau (hình 3.10) CN-KT canh tác: canh tác đất quan tâm Kinh tế: lợi nhuận quan tâm Xã hội: lao động có mức độ quan trọng Mơi trường: nước thải có mức độ quan trọng a) b) c) d) Hình 3.10 Trọng số yếu tố cấp CN-KT (a), kinh tế (b), xã hội (c) môi trường (d) cho phát triển mơ hình nơng nghiệp khu vực ngoại ô 3.2.4 Mức độ ưu tiên phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp thị thành phố Thủ Dầu Một Kết tổng hợp mức độ ưu tiên dựa theo giá trị trọng số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp TP.TDM trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Mức độ ưu tiên phát triển mô hình nơng nghiệp thị Yếu tố Khu vực Lõi đô thị Cấp Ven đô thị Ngoại ô Lõi đô thị Cấp Ven đô thị Ngoại ô Ưu tiên Công nghệ - kỹ thuật Công nghệ - kỹ thuật Kinh tế Môi trường (Cảnh quan, sinh thái) Môi trường (Chất thải rắn) Ưu tiên Kinh tế Kinh tế Công nghệ - kỹ thuật Kinh tế (Tiêu thụ sản phẩm) Xã hội (Chuyên gia tư vấn) Môi trường (Nước thải) Kinh tế (Lợi nhuận) 20 Ưu tiên Môi trường Môi trường Xã hội Xã hội (Sức khỏe, tinh thần) Kinh tế (Vốn đầu tư) Công nghệ - kỹ thuật (Canh tác đất) Lõi đô thị Công nghệ - kỹ thuật (Quản lý sản xuất) Cấp Ven thị (Tồn cục) Ngoại Kinh tế (Vốn đầu tư) Kinh tế (Lợi nhuận) Môi trường (Cảnh quan, sinh thái) Môi trường (Chất thải rắn) Công nghệ - kỹ Môi trường (Nước thải) thuật (Canh tác đất) Kinh tế (Tiêu thụ sản phẩm) Công nghệ - kỹ thuật (Nhà màng) Qua bảng 3.9 cho thấy, để phát triển mơ hình SXNNĐT, xét trọng số toàn cục theo thứ tự ưu tiên cho khu vực sau: - Lõi đô thị: ưu tiên CN-KT (quản lý SX), ưu tiên kinh tế (tiêu thụ sản phẩm) ưu tiên môi trường (cảnh quan, sinh thái) - Ven đô thị: ưu tiên kinh tế (vốn đầu tư), ưu tiên công nghệ - kỹ thuật (nhà màng) ưu tiên môi trường (chất thải rắn) - Ngoại ô đô thị: ưu tiên kinh tế (lợi nhuận), ưu tiên môi trường (nước thải) ưu tiên CN-KT (canh tác đất) 3.3 Xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp đô thị thông minh cho thành phố Thủ Dầu Một Trên sở 21 mơ hình sản xuất nơng nghiệp thị chọn lọc (mục 3.2.2), có mơ hình chọn để khảo nghiệm áp dụng CNTM vào sản xuất, gồm: trồng rau thủy canh, trồng rau ăn đất, trồng rau ăn giá thể, trồng nấm, nuôi gia cầm nuôi sinh cá cảnh Đây mơ hình thuộc tốp 10 mơ hình có hiệu đồng vốn hiệu lao động cao Kết cho thấy áp dụng CNTM vào sản xuất giúp tiết giảm nhân công lao động, gia tăng suất, tối ưu hóa mơi trường nuôi trồng, rút ngắn thời gian cho thu hoạch, hiệu cao từ 1,80 – 2,07 lần so với sản xuất điều kiện không áp dụng CNTM, ngồi cịn góp phần bảo vệ mơi trường 3.4 Định hướng đề xuất giải pháp phát triển mơ hình nơng nghiệp thị thơng minh 3.4.1 Định hướng phát triển mơ hình NNĐTTM 3.4.1.1 Các tiêu chí xây dựng thị thơng minh Thủ Dầu Một Vận dụng tài liệu đô thị thông minh (Oliver et al., 2019 Joseph et al., 2019) tiêu chí để xây dựng TP.TDM đề xuất gồm 14 tiêu chí hình 3.11 21 Hình 3.11 Các tiêu chí xây dựng thị thơng minh Thủ Dầu Một (Nguồn: Tác giả tổng hợp vẽ) 3.4.1.2 Xác định yêu cầu phát triển NNĐTTM cho TP.TDM Qua tổng hợp tài liệu nước từ kết khảo nghiệm mơ hình NNĐT áp dụng công nghệ, kỹ thuật thông minh sản xuất Các u cầu cho phát triển mơ hình NNĐTTM gồm nội dung hình 3.12 Hình 3.12 Các yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị thông minh (Nguồn: Tác giả tổng hợp vẽ) 22 3.4.1.3 Định hướng phát triển mơ hình SXNNĐT thơng minh Dự báo quỹ đất NN đến năm 2030 đề xuất phát triển 21 mơ hình SXNNĐT tương lai, cơng nghệ thông minh cần áp dụng, nhu cầu vốn XDCB, vốn sản xuất lợi nhuận mơ hình cho khu vực trình bày bảng 3.10 hình 3.14-3.16 Hình 3.14 Bản đồ phát triển mơ hình nơng nghiệp khu vực lõi thị Hình 3.15 Bản đồ phát triển mơ hình nơng nghiệp khu vực ven thị Hình 3.16 Bản đồ phát triển mơ hình nơng nghiệp khu vực ngoại đô thị 23 Bảng 3.10 Dự báo quỹ đất nông nghiệp đến năm 2030 đề xuất phát triển mơ hình nơng nghiệp cho khu vực thị Khu vực I II Mơ hình Thủy canh Rau loại trồng chậu, thùng Nấm (dược liệu) Trồng hoa lan Trồng cảnh Nuôi cá cảnh Thủy canh Rau loại trồng chậu, thùng Rau loại trồng đất Trồng nấm loại Trồng hoa lan Trồng hoa Trồng hoa tết Trồng cảnh Trồng dưa lưới 10 Nuôi thỏ 11 Nuôi gia cầm 12 Nuôi cá cảnh 13 Nuôi cá thịt 14 NTTS kết hợp dịch vụ giải trí 15 Nuôi lươn 16 Nuôi ếch 17 Nuôi cá sấu Diện tích đất NN (ha) Dự báo Giảm so đến năm với năm 2030 2020 0,0 250,7 Yêu cầu đất SXNN Có Khơng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Suất đầu tư Lợi nhuận Có thể Vốn SX XDCB BQ BQ/ năm SX BQ (triệu (triệu (triệu thông đồng/ đồng/ đồng/ (8) thường 1000m ) 1000m2) 1000m2) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -2,3 -358,5 Công nghệ thông minh x x x x x x x x x x x x x x x 24 x x x x x x x x x x x x 480 55 105 x 350 65 52 x x x x x x 300 320 250 1.000 480 50 60 100 300 55 50 80 50 380 105 x x x 350 65 52 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 350 300 320 350 250 250 400 350 1.000 1.000 200 500 200 200 200 50 50 60 100 50 100 90 100 3.050 300 100 200 250 200 500 70 50 80 60 50 50 60 150 341 380 80 160 90 70 60 x x x x x x x x x x Khu vực Mơ hình Diện tích đất NN (ha) Dự báo Giảm so đến năm với năm 2030 2020 Thủy canh Rau loại trồng chậu, thùng Rau loại trồng đất Trồng nấm loại Trồng màu Trồng hoa lan Trồng hoa Trồng hoa tết Trồng cảnh 10 Trồng dưa lưới 1.386,6 III 11 Nuôi thỏ 12 Ni heo 13 Ni bị sữa 14 Ni trâu, bị thịt 15 Nuôi gia cầm 16 Nuôi cá cảnh 17 Nuôi cá thịt 18 NTTS kết hợp dịch vụ giải trí 19 Ni lươn 20 Ni ếch 21 Ni cá sấu -909,0 u cầu đất SXNN Có Cơng nghệ thông minh Không (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Suất đầu tư Lợi nhuận Có thể Vốn SX XDCB BQ BQ/ năm SX BQ (triệu (triệu (triệu thông đồng/ đồng/ đồng/ (8) thường 1000m ) 1000m2) 1000m2) x 480 55 105 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 350 65 52 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 350 300 250 320 350 250 250 400 350 900 500 300 1.000 1.000 200 500 200 200 200 50 50 50 60 100 50 100 90 100 1.500 1.500 2.000 3.050 300 100 200 250 200 500 70 50 50 80 60 50 50 60 150 300 300 400 341 380 80 160 90 70 60 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ghi chú: - Khu vực lõi đô thị (I); khu vực ven đô thị (II); khu vực ngoại ô đô thị (III) - Công nghệ thông minh: (1) – (8) tương ứng với yêu cầu phát triển nông nghiệp thị thơng minh (hình 3.12) - Suất đầu tư XDCB, vốn sản xuất, vợi nhuận tính cho mơ hình có đầu tư cơng nghệ thơng minh 25 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình nơng nghiệp đô thị thông minh cho quy hoạch đô thị thông minh Thủ Dầu Một Dựa theo trọng số yếu tố tác động đến SXNN, giải pháp đề xuất, gồm: CN-KT; QH-KH; chủ trương, sách 3.4.2.1 Giải pháp chung (1) Giải pháp công nghệ, kỹ thuật Trước mắt cơng nghệ tự động hố SXNN, gắn với tảng truy xuất nguồn gốc lĩnh vực cần ưu tiên nghiên cứu để ứng dụng thời gian ngắn (2) Giải pháp quy hoạch, kế hoạch - UBND tỉnh lồng ghép quy hoạch nông nghiệp đô thị quy hoạch tỉnh đến năm 2030 (định hướng 2050) Trong phân vùng NNĐT gắn với mật độ dân cư (lõi, ven ngoại ô), chức đô thị; - Xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm NNĐTTM có chất lượng, giá trị, ưu tiên sản phẩm đặc trưng địa phương (3) Giải pháp chủ trương, sách - UBND tỉnh ban hành sách vốn đầu tư cho SXNN Mở rộng hợp tác với Viện, Trường, Doanh nghiệp công nghệ hợp tác Quốc tế để tiếp thu công nghệ NNTM, quản trị số phù hợp; - UBND tỉnh tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao để chủ động tiếp cận nông nghiệp thông minh 4.4.2.2 Giải pháp cụ thể (1) Khu vực lõi đô thị: - Giải pháp CN-KT cần trọng hàng đầu (ưu tiên 1, mục 3.2.4) Giải pháp để nâng cao tỷ lệ áp dụng công nghệ vào sản xuất là: khuyến khích, vận động, hỗ trợ người dân áp dụng cơng nghệ sản xuất (chi tiết mục 3.4.2.1, tiết (1)) - Giải pháp quỹ đất: đất nông nghiệp đến năm 2030 dự kiến khơng cịn (giảm hết 2,3 ha), giải pháp phát triển trồng thủy canh, trồng giá thể, chậu, thùng nuôi sinh vật cảnh, sử dụng không gian trước sau nhà, sân thượng, vườn treo, canh tác tầng cao - Quy mô sản xuất, mức vốn đầu tư: quy mô sản xuất bình qn đề xuất 300-400 m2 khơng gian sản xuất/ mơ hình Vốn đầu tư XDCB 400 triệu/1.000 m2 26 - Mơ hình sản xuất: đề xuất mơ hình (chi tiết bảng 3.10) Các sản phẩm chủ yếu là: rau ăn lá, rau ăn có giá trị kinh tế cao, tiêu dùng tươi, tạo không gian xanh, giải trí, vận động nâng cao sức khỏe (2) Khu vực ven đô thị: - Giải pháp kinh tế (vốn đầu tư) cần trọng hàng đầu (ưu tiên 1, mục 3.2.4) Giải pháp để giải nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất gồm: chủ trương, sách vốn vay, ưu đãi, hỗ trợ từ quỹ phát triển, ngân hàng, tín dụng (mục 3.4.2.1, tiết (3)) - Quy mô sản xuất, mức vốn đầu tư: quy mơ sản xuất bình qn đề xuất 2.000 m2/mơ hình Vốn đầu tư XDCB 380 triệu/1.000 m2 - Mơ hình sản xuất: đề xuất 17 mơ hình (chi tiết bảng 3.10) Các sản phẩm tập trung phát triển là: thực phẩm tươi sống, hoa tươi, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, khơng gian xanh, SXNN kết hợp dịch vụ - Quỹ đất: đất nơng nghiệp đến năm 2030 dự kiến cịn khoảng 251 (giảm 358,5 ha), giải pháp phát triển mơ hình sử dụng đất, nơng nghiệp đa chức kết hợp dịch vụ Tương lai khu vực ven đô thị phát triển lên cao, giải pháp cần phát triển trồng, vật ni sử dụng diện tích đất nơng nghiệp khơng dùng đất điều kiện khu vực lõi đô thị (3) Khu vực ngoại ô đô thị: - Giải pháp kinh tế (lợi nhuận) cần trọng hàng đầu (ưu tiên 1, mục 3.2.4) Để nâng cao lợi nhuận cần thực kết hợp nhiều giải pháp như: CN-KT; chủ trương, sách tổ chức thực (chi tiết mục 3.4.2.1, tiết (1), (3)) nhằm giảm giá thành đầu vào sản xuất, nâng cao chất lượng, giá trị hiệu sản xuất - Quy mô sản xuất, vốn đầu tư: quy mô sản xuất bình qn đề xuất 5.000 m2/mơ hình Vốn đầu tư XDCB 400-420 triệu/1.000 m2 - Mơ hình sản xuất: đề xuất 21 mơ hình (chi tiết bảng 3.10) - Quỹ đất: đất nông nghiệp đến năm 2030 dự kiến khoảng 1.387 (giảm 909 ha) Phát triển trồng đặc sản địa phương, ni bị sữa, ni heo, gia cầm chuồng lạnh NTTS kết hợp dịch vụ Tương lai vùng ngoại ô đô thị phát triển lên cao, phát triển trồng, vật ni sử dụng đất, tiết kiệm tài ngun thiên nhiên, điều kiện khu vực ven đô thị 27 Chương Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận (1) Nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình SXNN phân loại 26 mơ hình SXNN cho khu vực: lõi, ven ngoại ô thành phố Thủ Dầu Một (2) Nghiên cứu xác định 26 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình nơng nghiệp theo khu vực đô thị mức độ ưu tiên phát triển mơ hình SXNNĐT cho khu vực, cụ thể: (i) Lõi đô thị: ưu tiên CN-KT (ii) Ven đô thị: ưu tiên kinh tế (vốn đầu tư) (iii) Ngoại ô đô thị: ưu tiên kinh tế (lợi nhuận) Đồng thời đánh giá hiệu KT, XH, mơi trường mơ hình chọn lọc 21/26 mơ hình nơng nghiệp thị có tiềm cho phát triển thuận lợi áp dụng CNTM vào sản xuất (3) Nghiên cứu tổng hợp xây dựng mơ hình SXNNĐT điển hình có áp dụng CNTM vào SX, gồm: (i) trồng rau thủy canh, (ii) trồng rau ăn đất, (iii) trồng cà chua giá thể, (iv) trồng nấm dược liệu, (v) nuôi gia cầm (vi) nuôi cá cảnh Kết cho thấy, mơ hình có hiệu cao từ 1,8-2,07 lần so với mô hình loại SX điều kiện khơng áp dụng CNTM (4) Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp chung phát triển mơ hình SXNN giải pháp cụ thể với khu vực đô thị cho mục tiêu quy hoạch xây dựng đô thị thông minh Thủ Dầu Một đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 4.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng nghiệp thị thơng minh có hiệu quả, đặc sắc, sử dụng tiết kiệm tài nguyên cho mục tiêu phát triển đô thị thơng minh Thủ Dầu Một thị có điều kiện tương tự 28