Nghiên cứu và định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp làm cơ sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương)

239 0 0
Nghiên cứu và định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp làm cơ sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố thủ dầu một   tỉnh bình dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐẶNG TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH (NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CHO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 9850103 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐẶNG TRUNG THÀNH MÃ SỐ NCS: P1419003 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP LÀM CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH (NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CHO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 9850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM THANH VŨ GS.TS VÕ QUANG MINH NĂM 2023 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án với tựa đề là: Nghiên cứu định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp làm sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương, nghiên cứu sinh Đặng Trung Thành thực theo hướng dẫn PGS.TS Phạm Thanh Vũ GS.TS Võ Quang Minh Luận án báo cáo Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: … /… /2023 Luận án chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng đánh giá luận án xem lại Thư ký Ủy viên - - Ủy viên Phản biện - Phản biện Phản biện - Người hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Phạm Thanh Vũ -i LỜI TRI ÂN Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp làm sở cho quy hoạch phát triển đô thị thông minh (nghiên cứu cụ thể cho thành phố Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương)” hồn thành NCS Đặng Trung Thành với nỗ lực thân ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ chân thành nhiều cá nhân tập thể Đặc biệt, tơi xin chân thành kính gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thanh Vũ GS.TS Võ Quang Minh định hướng, dạy, tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời tri ân chân thành đến quý Thầy, Cô Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ giảng dạy, hướng dẫn, chia sẻ tri thức, kinh nghiệm suốt trình đào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học, qua giúp tơi nâng cao trình độ, kiến thức lực nghiên cứu khoa học để hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện Nghiên cứu Ứng dụng giảng viên đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu vấn nông hộ phục vụ cho luận án Sau cùng, gia đình tảng, điểm tựa, động lực để phấn đấu đạt thành ngày hôm Luận án thành tơi, tơi xin kính gửi lịng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ sinh thành nuôi dạy khôn lớn ngày nay, Anh, Chị, Vợ, Con hỗ trợ động viên học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời yêu thương đến người thân u gia đình ln quan tâm, động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời tri ân lời chúc tốt đẹp đến tất cả! Ngày tháng năm 2023 Đặng Trung Thành ii TĨM TẮT Trên giới, phát triển nơng nghiệp thị thông minh (NNĐTTM) yêu cầu đặt thời gian gần nhằm giải vấn đề nhu cầu lương thực, thực phẩm gia tăng mạnh thị Ở Việt Nam, Chính phủ bắt nhịp xu hướng giới xây dựng chiến lược chuyển đổi số để đại hóa đất nước đặc biệt phát triển SXNN bứt phá tương lai Thành phố Thủ Dầu Một (TP.TDM) đô thị trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa tỉnh Bình Dương Để xây dựng, phát triển theo tiêu chí ĐTTM nhiệm vụ phát triển kinh tế thơng minh quan trọng Trong đó, khu vực kinh tế nông nghiệp xác định gặp nhiều khó khăn đặc trưng riêng ngành Từ thực tiễn trên, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình NNĐT; chọn lọc mơ hình có tiềm năng; xây dựng mơ hình NNĐTTM đề xuất giải pháp phát triển Phương pháp thực gồm: thu thập số liệu có liên quan, khảo sát mơ hình sản xuất NNĐT TP.TDM; tham vấn ý kiến chuyên gia để xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển SXNN đô thị; sử dụng kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu để xác định trọng số yếu tố ảnh hưởng; xây dựng mơ hình sản xuất mẫu đề xuất giải pháp phát triển mơ hình NNĐTTM Kết nghiên cứu tổng hợp 26 mơ hình SXNN khu vực: lõi, ven ngoại ô đô thị Đã xác định 26 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình nơng nghiệp yếu tố ưu tiên phát triển cho khu vực: (1) Lõi đô thị: ưu tiên công nghệ - kỹ thuật; (2) Ven đô thị: ưu tiên kinh tế (vốn đầu tư) (3) Ngoại ô đô thị: ưu tiên kinh tế (lợi nhuận) Nghiên cứu chọn lọc 21/26 mơ hình NNĐT có tiềm cho phát triển thuận lợi áp dụng công nghệ thông minh (CNTM) vào sản xuất Nghiên cứu xây dựng mơ hình SXNNĐT điển hình có áp dụng CNTM: (1) trồng rau thủy canh, (2) trồng rau ăn đất, (3) trồng cà chua giá thể, (4) trồng nấm dược liệu, (5) nuôi gia cầm (6) nuôi cá cảnh Kết quả, áp dụng CNTM mang lại hiệu cao so với mô hình canh tác loại khơng áp dụng cơng nghệ thông minh Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp chung cho phát triển mơ hình SXNNĐT giải pháp cụ thể cho khu vực về: CNTM, quỹ đất canh tác, quy mô sản xuất, định mức vốn đầu tư, mơ hình sản xuất thích hợp giải pháp cho tương lai vùng ven đô thị vùng ngoại ô phát triển lên cao Từ khóa: Đơ thị thơng minh, mơ hình nơng nghiệp, nơng nghiệp thị thơng minh, sản xuất nông nghiệp, thành phố Thủ Dầu Một iii ABSTRACT The development of smart urban agriculture (UA) is a requirement that has been raised recently in order to solve the problem of a sharp increase in food demand in urban areas The Vietnamese government has developed a digital transformation strategy to modernize the country and especially develop breakthrough agricultural production (AP) in the future Thu Dau Mot city (TDMC) is the administrative, economic and cultural center of Binh Duong province To build and develop according to the criteria of a smart city, the task of smart economic development is very important In particular, the agricultural economic sector is determined to face the most difficulties due to the specific characteristics of the industry From the above requirements, this study was carried out with the following objectives: determining the factors affecting the development of urban agriculture models (UAM); select potential models; building smart UAM and proposing development solutions Implementation methods include: collecting relevant data, surveying urban agricultural production (UAP) models in TDMC; consult experts to identify factors affecting the development of UAP; using multi-objective assessment techniques to determine the weight of influencing factors; build model production models and propose solutions to develop smart UAM The research results have synthesized 26 AP models in areas: core, periphery and urban suburbs There have been identified 26 factors affecting the development of agricultural models and priority factors in development for areas: (1) Urban core: priority on technology - engineering; (2) Urban edge: economic priority (investment capital) and (3) Urban suburb: economic priority (profit) The research has selected 21/26 UAM with potential for development and favorable application of smart technology in production The study has built typical UAP models applying smart technology: (1) hydroponic vegetable farming, (2) leafy vegetable growing on land, (3) growing tomatoes on a substrate, (4) growing medicinal mushrooms, (5) raising poultry and (6) raising fish for ornamental purposes As a result, when applying smart technology, it has brought higher efficiency than the same type of farming model without smart technology The study has proposed groups of general solutions for the development of UAP models and specific solutions for each region in terms of: smart technology, arable land fund, production scale, investment capital norms, appropriate production models and solutions for the future when urban edges and urban suburbs develop higher Keywords: Smart city, agricultural model, smart urban agriculture, agricultural production, Thu Dau Mot city iv LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đặng Trung Thành, Nghiên cứu sinh ngành Quản lý Đất đai khóa 2019 Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học thực thân hướng dẫn PGS.TS Phạm Thanh Vũ GS.TS Võ Quang Minh Các thông tin sử dụng tham khảo đề tài luận án thu thập từ nguồn đáng tin cậy, kiểm chứng, công bố rộng rãi tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần Danh mục Tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu trình bày luận án tơi thực cách nghiêm túc, trung thực không trùng lắp với đề tài khác công bố trước Tôi xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2023 Người hướng dẫn Tác giả luận án PGS.TS Phạm Thanh Vũ Đặng Trung Thành v MỤC LỤC LỜI TRI ÂN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xiv Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 1.7 Đóng góp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận, khoa học 2.1.1 Nông nghiệp 2.1.2 Nông nghiệp sinh thái 2.1.3 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.1.4 Nông nghiệp thông minh 2.1.5 Nông nghiệp đô thị 2.1.6 Nông nghiệp đô thị thông minh 2.1.7 Đô thị 10 2.1.8 Đô thị thông minh 11 vi 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.3 Các nghiên cứu nông nghiệp thông minh, nơng nghiệp thị thơng minh ngồi nước 18 2.3.1 Ngoài nước 18 2.3.2 Trong nước 28 2.4 Tổng hợp mơ hình sản xuất nơng nghiệp đô thị thông minh 33 2.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 39 2.5.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp thành phố Thủ Dầu Một 39 2.5.2 Các tài nguyên có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 43 2.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 45 2.5.4 Điều kiện sở hạ tầng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 48 2.5.5 Tổng hợp học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị cho địa bàn nghiên cứu 50 Chương 52 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 Phương tiện nghiên cứu 52 3.1.1 Vật liệu, thiết bị 52 3.1.2 Các thực nghiên cứu 52 3.1.3 Nguồn tài liệu 53 3.2 Nội dung nghiên cứu 54 3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá trạng phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Thủ Dầu Một 54 3.2.2 Nội dung 2: Đánh giá hiệu chọn lọc mơ hình nơng nghiệp thị thích hợp cho phát triển 55 3.2.3 Nội dung 3: Tổng hợp xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp thị thông minh cho thành phố Thủ Dầu Một 55 3.2.4 Nội dung 4: Định hướng đề xuất giải pháp phát triển mơ hình nơng nghiệp đô thị thông minh 55 3.3 Phương pháp nghiên cứu 57 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 57 3.3.2 Phương pháp điều tra nông hộ 57 3.3.3 Phương pháp xây dựng bảng phân cấp 59 3.3.4 Phương pháp tham vấn ý kiến 59 vii 3.3.5 Phương pháp đánh giá trọng số yếu tố ảnh hưởng 59 3.3.6 Phương pháp tổng hợp xây dựng mơ hình 60 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 62 3.3.8 Phương pháp phân tích thống kê 63 3.3.9 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư 63 3.3.10 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 64 3.3.11 Phương pháp đo đạc đánh giá sinh trưởng trồng, vật nuôi 64 3.3.12 Phương pháp xây dựng định hướng phát triển 64 3.3.13 Phương pháp xây dựng giải pháp phát triển 64 3.3.14 Phương pháp đồ 65 Chương 67 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 67 4.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Thủ Dầu Một 67 4.1.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp 67 4.1.2 Điều kiện sản xuất nông nghiệp khu vực thị 71 4.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực 74 4.1.4 Các mơ hình nơng nghiệp thị thành phố Thủ Dầu Một 77 4.2 Chọn lọc mơ hình nơng nghiệp thị thích hợp cho phát triển 86 4.2.1 Hiệu đầu tư sản xuất mơ hình 86 4.2.2 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội môi trường mơ hình nơng nghiệp thị 97 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình nơng nghiệp theo khu vực thị 99 4.2.4 Mức độ ưu tiên phát triển mô hình sản xuất nơng nghiệp thị thành phố Thủ Dầu Một 113 4.3 Tổng hợp xây dựng mơ hình sản xuất nông nghiệp đô thị thông minh cho thành phố Thủ Dầu Một 114 4.3.1 Mơ hình trồng rau thủy canh 114 4.3.2 Mơ hình trồng rau ăn đất 116 4.3.3 Mơ hình trồng cà chua giá thể 118 4.3.4 Trồng nấm dược liệu 120 viii + Vụ Thu Đông: Gieo từ tháng sang cuối tháng 10, trồng tháng 11 để thu hoạch vào tháng 2, tháng + Vụ Đông Xuân: Gieo tháng 11, trồng tháng 12 thu hoạch tháng 3, tháng - Nếu trồng giống F1 nước năm trồng 1,5 vụ (7-8 tháng cho vụ), trồng số giống chuyên trồng nhà màng Labell năm 1,2 vụ (9-10 tháng cho vụ) Các bước chủ yếu canh tác vụ cà chua gồm: Bướ Chuẩn bị bầu trồng ây hu - Xơ dừa xử lý tiệt trùng, sâu bệnh, khử chát, trộn chung vơi bột - Dùng kg Clorin pha 1000 lít nước tưới vào giá thể trồng Ngày hôm sau dùng m3 nước tưới vào giá thể trồng - Mười ngày sau lại dùng 10m3 nước tưới vào giá thể mục đích giúp cho giá thể giữ ẩm trước chuyển từ khay ươm vào bầu giá thể trồng - Kích thước bầu: Bầu sau bỏ giá thể vào đảm bảo dung tích 15 lít (đường kính 30cm x chiều cao khoảng 35cm) - Cho tồn xơ dừa đóng vào túi bầu - Chuyển túi bầu vào nhà lưới (a) (b) Hình Mơi trường nhà lưới chuẩn bị trồng (a) chuẩn bị nguồn nước (b) Bướ Bố trí m t độ tiêu huẩn ây giống 208 - Mật độ trồng: 3.000 cây/ 1000m2 sàn nhà lưới: - Khoảng cách trồng: Các bầu giá thể đặt máng tôn dài 45m, rộng 45cm, + Khoảng cách bầu máng 45 cm, + Khoảng cách máng máng 1,2m Máng tơn vừa có tác dụng hạn chế giá thể rơi mặt sàn, vừa có tác dụng giữ lại lượng nước phân bón thừa chảy tưới giúp tiết kiệm nước phân - Tiêu chuẩn đem trồng: + Cây cà chua khoảng 15 – 16 ngày sau gieo ươm hạt, + Cây khoảng – thật (cao 10 – 15cm), chọn mập, khỏe, lông ngắn tiến hành chuyển ươm vào giá thể trồng - Trồng vào bầu giá thể: + Khi trồng để mầm mặt xơ dừa khoảng cm Ghim que tưới cách gốc cm sau trồng Lưu ý: Trước trồng ngày phun thuốc Ridomin gol thuốc trừ sâu để ngăn ngừa côn trùng bám vào di chuyển từ vườn ươm sang nơi trồng Việc chuyển ươm vào bầu giá thể trồng phải làm vòng – ngày để bảo đảm khỏe, tỷ lệ sống cao, đồng kích thước (a) (b) Hình Cây sinh trường 30-40 cm tiến hành quấn dây neo thân (a) chùm nên giữ lại 4-5 trái (b) Bướ Chăm só ây hu nhà ưới - Sau trồng xong tiến hành quét dọn vệ sinh nhà lưới trồng có số giá thể bị rơi mặt 209 - Ngay sau trồng bắt đầu tưới nước có pha phân bón theo lập trình (1) Đi u khiển nướ tưới ho ây hu nhà ưới - Khi nhỏ số lần tưới ngày khoảng lần không tưới vào lúc nắng nóng lúc nước đọng lại đường ống nóng Nước tưới lúc có EC = pH = - Lượng nước tưới tùy theo sinh trưởng cây, nên gia tăng lượng nước tưới vào hai thời kỳ: Lúc rộ (trên 50% số có quả) lúc phát triển mạnh Lưu ý: Không để cà chua bị héo rũ giai đoạn nào, phân bón nước tưới lập trình sẵn kết hợp tưới nước bón phân chung (2) Đi u khiển ượng phân bón ho ây hu trồng nhà ưới Dinh dưỡng trồng yếu tố đặc biệt quan trọng cà chua, đặc biệt trồng cà chua hình thức tưới nhỏ giọt việc trộn hỗn hợp chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển tốt, suất tối ưu, chống chịu sâu bệnh điều quan trọng - Cách phối trộn phân bón cho cà chua trồng nhà lưới: + Phối trộn phân hóa học nên số phân khơng thể hịa chung nồng độ cao gây phản ứng kết tủa nên phải dùng thùng để hịa tan đậm đặc phân bón + Cách phối trộn phân bón: Nếu dùng thùng phân có trộn: Phân liều lượng trộn thùng A, B C sau (Tùy vào điều kiện giống cà chua mức độ thâm canh): - Thùng A: gồm Calcium Nitrate 9kg; Potasium Nitrate 1,4kg; KH2PO4 1,3kg; chất pha 1.500 lít nước khuấy tan - Thùng B: gồm K2SO4 4kg; MgSO4 3,4kg; FeSO4 200gr; H3BO4 40gr; MnSO4 30gr; ZnSO4 12,5gr; CuSO4 5gr; Molypden 1gr; chất pha 1.500 lít nước khuấy tan - Thùng C: nguồn nước tưới có pH địa bàn TP.TDM khoảng nên phải dùng NaOH KOH khoảng 0,75kg cho 20.000 lít nước để nâng pH lên (vì pH nước chua bón cho cà chua hấp thụ dinh dưỡng kém) - Các chất pha vào 300 lít nước tạo thành dung dịch phân bón đậm đặc, sau dung dịch phân bón đậm đặc pha với 20.000 lít nước để tưới cho cà chua, vòng ngày cho 1.000 m2 sàn (3) C h bón phân ho ây hu trồng nhà ưới 210 - Trong tuần lễ đầu trồng ngày tưới lên gốc khoảng 200 ml với EC = pH = Tưới làm 10 lần ngày - Tuần thứ 2- tưới tăng dần đến 800 ml/gốc số lần tưới tăng lên khoảng 16 lần - Tuần thứ sau tăng lượng Calcium Nitrat từ 18 kg lên 25 kg Và EC = 1,5; pH = 6, lượng nước tưới ngày từ 1,5 lít /gốc đến lít/gốc tùy theo lượng sáng nhiệt độ số lần tưới ngày khoảng 20 lần Bướ Làm giàn ho ây hu nhà ưới - Việc làm giàn tiến hành sau chùm hoa thứ - Sau trồng 20 ngày cao khoảng 50 cm bắt đầu đổ ngã nên lúc phải tiến hành cắm cọc (cọc dài 1,20 cm) quấn dây đoạn cách mặt đất 30 - 35 cm Trong thời gian phát triển nhanh, ngày cao thêm khoảng 3cm, nên việc quấn dây phải thường xuyên để tránh đổ ngã, đồng thời hàng ngày tỉa hết nhánh bên, để hai thân Tỉa bỏ già hết khả quang hợp Khi tỉa không làm bầm dập vết cắt tỉa nhà lưới khô Bướ Tỉ hồi, , n ho ho ây hu - Tỉa chồi: Kinh nghiệm cho thấy trồng cà chua không tỉa chồi cho suất thấp có tỉa chồi Cần tỉa kịp thời nhánh nhú 3-5 cm để dinh dưỡng tập trung nuôi trái, thường xuyên tỉa bỏ mầm nách vơ hiệu Dùng tay đẩy gẩy khơng dùng móng tay ngắt dùng kéo cắt dễ nhiễm bệnh qua vết thương - Tỉa lá: Nên tỉa bớt chân chuyển sang màu vàng để vườn thoáng, vườn rậm rạp, dễ nhiễm bệnh mật độ trồng dầy mùa mưa - Tỉa quả: Mỗi chùm hoa nên để 4-6 quả, ngắt cuối cành mang trái để dinh dưỡng tập trung nuôi quả, lớn cỡ, giá trị thương phẩm cao - Bấm ngọn: Đối với giống có thời gian sinh trưởng dài, cao cây, giai đoạn gần cuối thu hoạch nên bấm để trái lớn đều, thu hoạch tập trung giúp kết thúc mùa vụ gọn Bướ Rung bông, th phấn (khoảng 45 ngày s u trồng) Khi bắt đầu hoa điều kiện nhà lưới khơng có nhiều gió ngồi tự nhiên, đồng ruộng nên việc rung thụ phấn cho cà chua quan trọng công việc thực liên tục từ thời điểm cà bắt đầu 211 ngày sáng từ 8h30’ đến 10h30’ thu hái hết giúp cho hoa thụ phấn tốt Bướ Kiểm so t sâu bệnh h i ây hu nhà ưới - Tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh gây hại nhà lưới cho thấy xuất quanh năm, đặc biệt loại bệnh cà chua - Cà chua thường gặp sâu hại như: sâu xanh; sâu khoang ăn lá, ăn cùi quả; sâu hồng đục rệp Tuy nhiên, mơ hình trồng cà chua nhà lưới xuất sâu khoang ăn vào thời gian đầu trồng cà chua nhà lưới, chưa xử lý giá thể, che chắn kỹ - Kiểm sốt tình hình sâu hại: cách phun thuốc trừ sâu sinh học Catex 1,8EC & 3,6EC loại thuốc trừ sâu tiên tiến hệ mới, khơng sử dụng hóa chất Với hoạt chất Abamectin 1.8%, 3.6%, Catex 1.8EC & 3.6EC có tác dụng diệt trừ loại sâu miệng nhai nhện kháng thuốc, nên ngoại trừ diệt sâu khoang cịn phịng trị số loại sâu rầy khác - Theo kết kinh nghiệm từ hộ sản xuất loại thuốc Catex 1.8, 3.6EC an tồn cho trồng, khơng để lại dư lượng nơng sản, ảnh hưởng đến thiên địch, thích hợp sử dụng cho vùng rau an toàn - Ngoài dùng thuốc sinh học phương pháp xử lý giá thể kỹ trước trồng làm cửa vào hai lớp hạn chế lớn loại sâu hại - Bệnh hại hay gặp là: Bệnh mốc sương (sương mai); Bệnh xoắn (quăn lá) Đối với loại bệnh khơng dùng biện pháp hóa học để xử lý điều trị, phòng ngừa bệnh giai đoạn đầu nhỏ (từ đến hoa) chế phẩm Exin, cà chua bắt đầu hoa sau nhờ cung cấp dinh dưỡng trồng đầy đủ cân đối nên sức đề kháng cao, bệnh hại ảnh hưởng đến suất cà chua không đáng kể Phụ lục 6.4 Quy trình kỹ thuật ni trồng nấm dược liệu Bướ 1: Chuẩn bị u kiện ni Gồm có phịng ni trồng cao ráo, thống khí Các vật tư, thiết bị chủ yếu gồm: giàn/ kệ để đặt hũ phôi nấm (tiết kiệm không gian), máy phun sương để tạo ẩm độ 212 (a) (b) Hình Kệ đặt hũ phơi nấm (a) máy phun sương để tạo ẩm độ (b) Ánh sáng sử dụng đèn Led tiết kiệm điện (loại dây bọc nhựa) để đảm bảo an toàn cường độ sáng, máy phun sương tạo ẩm độ, quạt hút gió, thiết bị điều khiển tự động (a) (b) Hình Đồng hồ nhiệt độ, ẩm độ (a) thiết bị điều khiển theo thời gian (b) Bướ 2: Nuôi sợi nấm Giống nấm nhộng trùng thảo cấy giống vào hũ chất với thành phần dinh dưỡng chủ yếu là: gạo lức, bột nhộng tằm, tinh bột tự nhiên (lúc hũ chất + giống nấm gọi hũ phôi nấm) Sau chuyển hũ phơi tới phịng tối đảm bảo điều kiện môi trường: độ ẩm dao động từ khoảng 80%, nhiệt độ từ 18 – 20oC, ý cần phải ủ kín Sau khoảng 10 – 12 ngày, sợi nấm ăn kín tồn bề mặt môi trường sinh khối 213 Bướ 3: Nuôi phôi Sau kết thúc bước 2, hũ phôi đưa tới phịng ni có chiếu sáng để kích thích tạo thể Cần điều trì nhiệt độ từ 18 – 20oC độ ẩm dao động từ khoảng 80% Mỗi ngày cần chiếu sáng 10 - 12 với cường độ 1.000 Lux Cần tạo độ thống khí cách lắp quạt thơng gió có gắn điều chỉnh (Timer control) để hút khơng khí phịng thổi phương pháp giản đơn mở cửa phịng ngày lần, lần 30 phút vào sáng sớm chiếu tối để khơng khí phịng ni lưu thơng Sau khoảng thời gian tuần, sợi nấm dần xuất bề mặt môi trường sinh khối hũ phôi (a) (b) Hình Sợi nấm xuất phơi (a) mơi trường phịng ni nấm (b) Bướ 4: Tiến hành nuôi uả thể Trong bước không cần thay đổi nhiều môi trường điều kiện lưu trữ hủ phôi Nhiệt độ giữ nguyên, nhiên cần tăng độ ẩm lên khoảng 80 – 85% Mỗi ngày cần chiếu sáng 10 - 12 giảm cường độ chiếu xuống 700 Lux Vẫn cần lưu thơng khơng khí bước Trong bước 3, người nuôi trồng cần thường xuyên theo dõi ngày qua thiết bị quan sát áp dụng công nghệ (hoặc giản đơn qua quan sát mắt thường) để kịp thời phân loại loại bỏ hũ phôi bị mốc phát hũ phôi bị nhiễm nấm mốc 214 khác Sau tháng, nấm trùng thảo mọc dài xuất bào tử nấm Bướ 5: Thu ho h Khi nấm (ngọn sợi nấm) có màu vàng đậm phần thân nấm, lúc bào tử bắt đầu xuất hiện, tiến hành thu hoạch nhộng trùng hạ thảo Mở nắp hũ, dùng kéo cong cắt sợi nấm sát mặt chất dùng dùng tay/ panh kẹp lấy cụm/ sợi nấm (a) (b) Hình Nấm chuẩn bị cho thu hoạch (a) nấm cấy nhộng nguyên (b) Trong trình nuôi lưu ý, để đảm bảo nuôi trồng nấm nhộng trùng thảo thành cơng, phịng ni trồng phải đảm bảo điều kiện vơ trùng, có độ sáng đảm bảo yêu cầu giai đoạn nấm phát triển độ thống khơng khí Để tận dụng khơng gian phịng ni nấm cần lắp đặt giàn/ kệ để đặt hũ phôi nấm Yêu cầu cần trang bị hệ thống phun sương (tự động) tạo độ ẩm cần thiết cho giai đoạn phát triển hệ thống làm lạnh để giữ nhiệt độ ổn định Phụ lục 6.5 Quy trình kỹ thuật ni gà chuồng lạnh Qua nghiên cứu tài liệu liên quan kết thực nghiệm ni gà chuồng lạnh Quy trình kỹ thuật tổng hợp cụ thể sau: Bướ Chuẩn bị hệ thống huồng tr i Chuồng gà lạnh nên xây dựng theo hướng đông tây hạn chế hướng nắng chiếu trực tiếp vào bên chiều dài chuồng Kiểu chuồng lạnh ni thường lắp hai tầng, kích thước tầng khoảng 10 x 60m, ni 215 12.000 Khi thiết kế khoảng trống từ quạt hút đến nơi gà có chiều rộng x 10m; khoảng trống từ giàn lạnh đến khu gà khoảng x 10m, khoảng khơng gian để lấy gió hệ thống giàn lạnh x 10m, diện tích nhà kho x 10m Xung quanh chuồng gà chừa hành lang rộng m để vận chuyển thức ăn, lại chăm sóc đàn gà ni Một đầu chuồng ni có hệ thống quạt hút lớn đường kính 1,4 - 1,5m Đầu cịn lại có hệ thống làm mát từ nước Khi hệ thống quạt hút làm giảm nhiệt độ bên chuồng nuôi không theo yêu cầu, cảm biến bên tự động kích hoạt hệ thống làm mát cho gà nuôi Nhiệt độ chuồng nuôi điều chỉnh giảm dần theo độ tuổi gà Chuồng xây xong, tầng đổ lớp trấu dày cm sàn, pha lít thuốc All-cide với 400 lít nước để phun sát trùng bên cách xa bên chuồng m, với chuồng cũ cần làm lớp chất độn có phân sàn dọn mạng nhện, xong đổ lớp trấu phun thuốc sát trùng Tấm làm mát (Cooling pad) làm từ giấy ép keo dạng tổ ong giúp làm giảm đáng kể nhiệt độ khơng khí qua làm mát Giàn làm mát lắp bên đầu hông chuồng đầu hồi chuồng Xác định số lượng làm mát cần thiết chuồng: phụ thuộc vào số lượng quạt thông gió lắp chuồng Thơng thường quạt gió cần - làm mát Bướ Đi u hỉnh hệ thống u t m t thơng gió Để quản lý việc giữ nhiệt ổn định thích hợp, sử dụng điều khiển nhiệt độ tự động (Temperature control system) chuồng để tắt mở quạt hút máy bớm nước giàn lạnh Tùy theo tuần tuổi gà để vận hành số quạt hút thích hợp: gà tuần tuổi sử dụng quạt ban ngày, tuần tuổi sử dụng quạt ban ngày quạt ban đêm, tuần tuổi sử dụng quạt ban ngày quạt ban đêm, gà tuần tuổi sử dụng quạt ban ngày quạt ban đêm, gà - tuần tuổi sử dụng 12 - 14 quạt ban ngày 10 - 12 quạt ban đêm Bướ Chăm só đàn gà ni Thức ăn chăn ni gà lạnh khâu thiết yếu định suất, sản lượng dàn gà Vì vậy, thức ăn nước uống yêu cầu quan trọng cần phải cung cấp tối ưu Về nước uống, gia cầm uống nước nhiều 1,6 đến lần so với lượng thức ăn chúng tiêu thụ Trong nghiên cứu này, nguồn cung cấp nước xây dựng đường ống cấp đầu uống (pet) đầy đủ để đảm bảo cấp nước uống hiệu Khi gia cầm lớn lên, lượng nước tiêu thụ tăng lên tương ứng với trọng lượng thể 216 (a) (b) Hình Gà tam hoàng giống (a) gà đạt tiêu chuẩn xuất chuồng (b) Gà hệ thống chuồng lạnh, bình quân gà từ lúc ngày tuổi đến lúc xuất chuồng hết khoảng 1,2 kg cám, giảm 30-40% so với ni theo hình thức thủ cơng thơng thường Thực tế cho thấy, nuôi gà thịt công nghiệp theo cách thông thường phải tuần đạt trọng lượng 2,7 kg để xuất gà Tam hoàng phải 10 tuần đạt trọng lượng 1,7 kg ni chuồng lạnh thời gian rút ngắn xuống gần tuần mà trọng lượng gà bán tương đương Phụ lục 6.6 Quy trình kỹ thuật ni cá dĩa Qua nghiên cứu tài liệu liên quan kết thực nghiệm ni cá dĩa Quy trình kỹ thuật tổng hợp cụ thể sau: Bướ 1: Chuẩn bị bể nuôi, nguồn nướ Hệ thống gồm nhiều bể nuôi đặt kệ sắt – tầng, bể kiếng có kích thước bình qn 1,2 x 0,5 x 0,5m, kích thước khác tùy diện tích phịng ni kệ sắt Tuy nhiên, cần đảm bảo điều kiện như: độ sâu nước từ 30 – 40cm, bể đặt nới có ánh sáng thoáng rộng cho cá bơi lội, bể đặt nhà cung cấp khí oxy liên tục Bể nuôi dụng cụ vệ sinh cách ngâm với Chlorine với nồng độ 200ppm thời gian ngày, sau rửa lại nước phơi khơ Sau đó, tiến hành lắp đặt hệ thống khí cho bể ni với số lượng dây khí/bể để đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy (> 5mg/l) cho bể nuôi 217 Nước chuẩn bị cho nuôi sản xuất giống cá dĩa cần đảm bảo yếu tố: nước trong, nhiệt độ 28 – 30oC, pH dao động 6,5 – 7, oxy hòa tan > 4mg/l, độ cứng - 5mg/L, NH3, NO2 < 0,01mg/l, oxy hòa tan 5mg/l Phương ph p xử ý nướ ho nuôi: Đối với nước máy: cấp nước vào bể chứa, bể chứa để nhà ngồi trời được, sục khí nhẹ 48 để loại bỏ clo nước tăng cường oxy hòa tan Kiểm tra độ pH nước cấp vào bể nuôi, pH từ 6,5 – phù hợp (nước máy thường có pH từ 6,8 – 7) Đối với nước giếng ngầm: cần kiểm tra chất lượng nguồn nước trước đưa vào sử dụng Nước bơm từ giếng cho vào bể chứa tăng cường sục khí để cung cấp oxy tăng pH nước Thường nước giếng có độ pH nước < 5,5, cần sục khí mạnh để tăng pH nước lên 6,5 – phù hợp cho cá nuôi Tùy giai đoạn nuôi cá mà điều chỉnh độ pH nước cho phù hợp (a) (b) Hình Ni cá dĩa theo tầng cao (a) cá dĩa đạt tiêu chuẩn xuất bán (b) Bướ 2: Chuẩn bị giống h u bị ho sinh sản C giống: cá dĩa có nhiều loại vàng, đỏ, lam, da rắn, kích cỡ cắt mặt mua với kích cỡ - 10cm, thân hình tròn, đầy đặn, khỏe mạnh, kỳ vây nguyên vẹn, phản xạ nhanh nhẹn, màu sắc đặc trưng Cá đem nuôi quen với môi trường nước bể nuôi trại với kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5m, mật độ nuôi 50 con/bể Th ăn: sinh khối Artemia, ngồi cịn bổ sung tim bị xay nhuyễn trộn với số thành phần quan trọng gồm men vi sinh probiotic (mật độ vi sinh 108cfu/g), thyroxine (0,05mg/kg), astaxanthin (2g/kg Carophyll pink) Sử dụng thức ăn sinh khối Artemia để tăng khả hấp thụ thức ăn, giúp cá tăng trưởng nhanh, sức đề kháng tốt, tăng màu sắc đồng thời thúc đẩy trình thành thục 218 tham gia sinh sản Sau - tháng cá dĩa đạt kích cỡ 12 - 14cm, lúc cá bắt đầu thành thục, chuẩn bị cho trình sinh sản Chăm só : hàng ngày theo dõi cá, cá thích nghi mơi trường nhân tạo có biểu có màu sắc rực rỡ, bơi lội thoải mái, thường xun bắt mồi, khơng có cảm giác sợ hãi lẩn trốn Cho cá ăn lần/ngày vào lúc 8h sáng, 13h 16h ngày điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp với kích cỡ cá Thay nước hàng ngày, lượng nước thay 25 - 90% tùy thuộc vào chất lượng nước, loại thức ăn, thời tiết (a) (b) Hình Thức ăn cho tim bò xay nhỏ bảo quản lạnh (a) trùn (b) Bướ 3: C sinh sản Biểu hiện: cá dĩa thành thục có tượng tự bắt cặp với Cá có màu sắc sặc sỡ, bắt cặp tách riêng khỏi đàn thường có phạn xạ để bảo vệ cặp cá Trước đẻ vài ngày cá có tượng rùng liên tục, tăng cường cạp ổ Lúc gai sinh dục dài hơn, dễ phân biệt cá đực, cá Tách cặp cá bố mẹ riêng chuyển vào bể đẻ chuẩn bị nước Bể đẻ có kích thước 0,5m x 0,5m x 0,5m có chứa giá thể cho cá đẻ trứng, giá thể thường sử dụng gạch dán thành hình trụ hình tam giác Nếu cặp cá thành thục tốt khoảng - ngày cá đẻ trứng Thông thường cá dĩa đẻ trứng dọc theo giá thể, theo chiều từ lên Cá đực theo lộ trình phóng tinh để thụ tinh cho trứng Những cặp cá đẻ tốt, đẻ trứng tập trung thành cụm khoảng x 4cm, số lượng trứng từ 50 - 300 trứng Bướ 4: Ấp tr ng Giai đoạn quan trọng, định tỷ lệ sống đàn cá sau Tiến hành quan sát biệu bên trứng sau: 219 Ngày thứ 1: trứng đẻ có màu vàng nhạt Ngày thứ (tính từ lúc cá đẻ trứng): sau cá đẻ: trứng thụ tinh có màu đen, trứng khơng thụ tinh ngả màu trắng đục Ngày thứ - 5: trứng màu đen đậm, ấu trùng nở, lúc cá bám vào giá thể dinh dưỡng túi nỗn hồng thời gian ngày Ngày thứ 7: cá tiêu hết nỗn hồng (cá ngày tuổi), rời giá thể, bơi tự Giai đoạn này, cá bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngồi kích cỡ miệng cá nhỏ nên chọn lựa thức ăn phù hợp với kích cỡ miệng cá yếu tố quan trọng Ở bước này, tùy thuộc vào tình trạng cặp cá dĩa bố mẹ mà chọn phương pháp ấp trứng mang lại hiệu Phương ph p 1: C ĩ bố mẹ ấp tr ng tự nhiên Trường hợp cặp cá bố mẹ chăm sóc bảo vệ ổ trứng tốt, sử dụng phương pháp can thiệp sớm vào giai đoạn tách cá khỏi cá bố mẹ cá bám - ngày Cá bố mẹ tiếp tục chăm sóc ổ trứng trứng nở bám thể cá bố mẹ thời gian đến ngày Sau ngày, tách bầy cá dĩa bột nuôi riêng Thức ăn giai đoạn lòng đỏ trứng gà kết hợp với nhớt ốc sen chất kết dính Thức ăn kết dính vào cá giả sau cho vào bể cá sau tách cá bố mẹ ni riêng Kích thước bể ni 0,3 x 0,3 x 0,5m, nước bể có độ cao 20cm, sục khí nhẹ Ngồi thức ăn bổ sung thêm ấu trùng Artemia, cho ăn lần/ngày Khi cá đạt 15 - 20 ngày tuổi thức ăn Artemia thức ăn viên chế biến Sau 15 ngày tuổi, tỷ lệ sống cá dĩa đạt trung bình 85%, đồng kích cỡ Phương ph p 2: Ấp tr ng nhân t o Phương pháp áp dụng để khắc phục trường hợp cặp cá bố mẹ có tập tính ăn trứng không chịu nuôi cá dĩa nở Cách thực hiện: sau cá đẻ trứng khoảng 65 (lúc xác định tỷ lệ thụ tinh), chuyển giá thể mang trứng sang hồ ấp Lưu ý, hồ ấp có chất lượng nước giống với nước bể cá đẻ, hồ ấp chứa khoảng 20 - 30 lít nước, có bố trí dây sục khí nhẹ Sau cá tiêu hết nỗn hồng, bố trí thức ăn vào bể nuôi Thức ăn sử dụng giai đoạn hỗn hợp nhớt ốc sên kết hợp với lòng đỏ trứng gà (tỷ lệ 3:1) chất kết dính Lượng thức ăn chế biến phối trộn gắn dính vào viên đá sủi nước gắn vào hình cá giả rổi để vào bể ni cá dĩa bột Sau ngày, ngồi thức ăn chế biến có bổ sung ấu trùng Artemia vào bể nuôi Sau 15 ngày tuổi, tỷ lệ sống cá dao động từ 75 - 78%, có bị phân 220 đàn với nhiều kích cỡ khác Mặc dù tỷ lệ sống cá sau 15 ngày tuổi thấp phương pháp ấp trứng tự nhiên áp dụng phương pháp ấp trứng nhân tạo khắc phục số khó khăn q trình sản xuất giống cá dĩa, đồng thời rút ngắn thời gian tái thành thục cá dĩa bố mẹ từ mang lại hiệu cho sản xuất Bướ 5: Chăm só ĩ bột ên thương phẩm Giai đoạn cá nở đến 15 ngày tuổi: + Kích thước bể nuôi: 0,3 x 0,3 x 0,5m + Mực nước: 20cm thuận lợi cho cá bắt mồi, pH nước nuôi 6,5 – 6,8 + Sục khí: sục khí nhẹ, đảm bảo oxy hòa tan nước 3mg/l + Thức ăn: chế biến (lòng đỏ trứng gà, nhớt ốc sên chất kết dính), ấu trùng Artemia + Thay nước: thay khoảng 25 - 50% lượng nước bể tùy thuộc vào chất lượng nước Cá từ 15 ngày tuổi đến 30 ngày tuổi: Cá đạt kích cỡ - 1,5cm quen với nguồn thức ăn từ bên Lúc chuyển cá bể đạt yêu cầu: + Kích thước bể ni: 0,8 x 0,5 x0,5m + Mực nước: 30cm thuận lợi cho cá bắt mồi, pH nước ni 6,5 - 6,8 + Sục khí: sục khí nhẹ, đảm bảo oxy hòa tan nước 3mg/l + Thức ăn: - lần/ngày, Artemia + Thay nước: thay khoảng 25 - 50% lượng nước bể tùy thuộc vào chất lượng nước Cá từ 30 ngày tuổi đến tháng tuổi: + Kích thước bể ni: 1,2 x 0,5 x 0,5m + Các yếu tố chất lượng nước: 28 - 30oC, pH nước 6,8, độ cứng - 5mg/l, oxy hòa tan 5mg/l + Thức ăn: lần/ngày Sinh khối Artemia, thức ăn chế biến (tim bò + thyroxine 0,05 mg/kg + probiotic 108 cfu/g) + Chế độ thay nước: thay - lần/ngày Lượng nước thay từ 25 90% tùy chất lượng nguồn nước thời tiết Cá sau tháng tuổi: 221 + Thức ăn: lần/ngày Thức ăn sinh khối Artemia thức ăn chế biến (tim bò + thyroxine 0,05mg/kg + probiotic 108cfu/g) Cá từ - tháng thức ăn chế biến cần phối trộn thêm astaxanthin (2g/kg Carophyll Pink) để tăng tỷ lệ màu sắc Giai đoạn cá tuyển chọn bán thương phẩm, số cá đạt chuẩn kiểu hình giữ lại để làm cá hậu bị cho năm + Chế độ thay nước: thay - lần/ngày Lượng nước thay từ 25 90% tùy chất lượng nguồn nước thời tiết 222

Ngày đăng: 06/10/2023, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan