Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở tp hcm các vấn đề và biện pháp giải quyết

68 2 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở tp hcm các vấn đề và biện pháp giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIS CG CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VA MOI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO KHOA HỌC DANH GIA HIEN TRANG SU DUNG THUGC BAO VE THUC VAT @ THANH PHO HO CHi MINH, Ac VAN DE MOI TRUONG VA BIEN PHAP BIẢI QUYẾT QUYEN1 (NỘI DUNG CHÍNH) Cơ quan thực hiện: Trung tâm Bảo vệ Môi trường - EPC (Viện Kỹ thuật Nhiệt đới bảo vệ Môi trường) Lâm) Trưng tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường - EPCAE (Đại học Nông Sinh học Nhiệt đới) Phân viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - SEBR (Viện Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 1998 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cố vấn khoa học: GS Lê Đông Hải, Viện trưởng Viện Kỹ thuật Nhiệt đới&Bảo vệ Môi trường TS Lê Trường, Cố vấn Cục Bảo vệ Thực vật Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Cách Tuyến, Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm ThS Pham Hồng Nhật, Trung tâm Bảo vệ Môi trường Tham gia thực hiện: EPC CN Pham Van Mién, SEBR COA AMAA WN CN Nguyễn Phú Bảo, CN Nguyễn Ngọc Thanh, 'Th§ Nguyễn Thành Hùng, CN Đỗ Bính Lộc, KS Chế Thúy Nga, KS Trịnh Đình Bình, CN Nguyễn Thanh Hải, KS Nguyễn Hồng Anh, 10 KS Phạm Đỗ Bích Qun, 11.CN Vũ Cường Lưu, 12.CN Lê Thanh Hải, EPC EPC SEBR - EPC EPC EPC EPCAF EPCAF Đại học mở Đại học mở DANH MUC CAC TU VIET TAT APHA: AWWA: BODs: BVTV: COD: DO: EC: ECso: EPC: EPCAF: FAO: Liên hiệp Y tế Cộng đồng Hoa Kỳ Liên hiệp Các cơng trình nước Hoa Kỳ Nhu cầu ơxy sinh hóa ngày Bảo vệ thực vật Nhu cầu ơxy hóa học Oxy hịa tan Độ dẫn điện Nơng độ gây ảnh hưởng 50% (Effective Concentration 50) Trung tâm Bảo vệ Môi trường Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường (Đại học Nông Lâm) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp IPM: Quan ly Dich hại Tổng hợp LCso: LDs0: Nồng độ gây chết 50% (Lethal Concentration 50) SS: Chất rắn lơ lửng TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh SEBR: WHO: WPCF: Không xương sống Liều lượng gây chết 50% (Lethal Dose 50) Phần viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Tổng chất rấn hòa tan Tổ chức Y tế Thế giới Hiệp hội Khống chế Ô nhiễm nước DANH MUC CAC BANG Bảng 1.1 Các loại thuốc sử dụng rộng rãi ngoại thành TP HCM Bảng 2.1: Phân loại nông dược WHO theo độ độc cấp tính Bang 3.1: Bang 3.2: Quy mơ diện tích trỗng rau - màu nơng hộ vùng Tỉ lệ (%) nơng hộ có canh tác số loại rau - màu Bang 3.3: Tỉ lệ (%) nơng hộ có sử dụng loại thuốc BVTVẺ Bảng 3.5a: 'Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Bảng 3.5b: Bang 3.5c: Bang 3.5d: vùng điển hình huyện rau - mầu huyện Tp.HCM (%) nông hộ có sử dụng thuốc cà chua Đậu bắp huyện Tp.HCM (%) nơng hộ có sử dụng thuốc đưa leo cải bông, huyện Tp.HCM (%) nơng hộ có sử dụng thuốc cải bắp khổ qua huyện Tp.HCM Tỉ lệ (%) nông hộ có sử dụng thuốc đậu cove, đậu đũa, đậu phơng, bầu bí mướp huyện Tp.HCM Bang 3.6a: Tỉ lệ (%) nông hộ sử dụng thuốc BVTV liều lượng khác số loại rau - màu huyện Tp.HCM Bang 3.6b: Tỉ lệ (%) nông hộ sử dụng thuốc BVTV liểu lượng khác Bang 3.7: Tỉ lệ (%) nông hộ số lần phun thuốc số loại rau — Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bảng Bang Bang Bang Bang Bang Bang 3.8: 3.9: 3.10: 3.11: 3.12: 3.13: 3.14: 3.15: 3.16: 3.17: 3.18: 3.19: 3.20: số loại rau - màu huyện Tp.HCM màu huyện TpHCM _„ Lý- hóa tính đất cặp ruộng thí nghiệm trồng Cà Chua Tình hình phưn thuốc cặp ruộng thí nghiệm trồng Cà Chua Dư lượng thuốc BVTV đất thí nghiệm cặp ruộng trồng cà chua Biến động động vật không xương sống ruộng Cà chua Lý - hóa tính đất cặp ruộng thí nghiệm trồng Cải Bắp Tình hình phun thuốc cặp ruộng thí nghiệm trồng Cải Bắp Dư lượng thuốc BVTV đất cặp thí nghiệm ruộng trồng Cải Bắp Biến động động vật không xương sống ruộng Cải Bắp Lý- hóa tính đất cặp ruộng thí nghiệm trồng Đậu bắp Tình hình phun thuốc cặp ruộng thí nghiệm trồng Đậu Bắp Dư lượng thuốc BVTV đất cặp thí nghiệm ruộng trồng Đậu bắp Biến động động vật khơng xương sống ruộng Đậu Bắp Lý- hóa tính đất cặp ruộng thí nghiệm trơng Dưa Leo iit Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.21: 3.22: 3.23: 3.24: 3.25: 3.26: 3.27: 3.28: 3.29 : 3.30: 3.31: Bang 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Tinh hình phun thuốc cặp ruộng thi nghiệm trồng Dưa Leo Dư lượng thuốc BVTV đất cặp thí nghiệm ruộng trồng Dưa Leo Biến động động vật khơng xương sống ruộng Đưa Leo Lý- hóa tính đất cặp ruộng thí nghiệm trồng Khổ Qua Tình hình phun thuốc cặp ruộng thí nghiệm trồng Khổ Qua Dư lượng thuốc BVTV đất cặp thí nghiệm ruộng trồng Khổ Qua Biến động động vật không xương sống ruộng Khổ Qua Lý- hóa tính đất cặp ruộng thí nghiệm trồng đậu Cơ Ve Tình hình phun thuốc cặp ruộng thí nghiệm trồng đậu Cơ Ve Tư lượng thuốc BVTV đất cặp thí nghiệm ruộng trồng đậu Cô ve Biến động động vật không xương sống ruộng đậu Cô ve Tỉ lệ (%) hộ nơng dân có quy mơ canh tác lúa khác xã Tỉ lệ (%) nông hộ xã có canh tác lúa mùa vụ huyện ngoại thành TP Tí lệ (%) nơng hộ có sử dụng chủng loại thuốc BVTV khác lúa huyện Các hỗn hợp chế phẩm thuốc BVTV nông dân thường sử dụng lúa huyện ( Tp Hồ Chí Minh "Tỉ lệ (%) nơng hộ sử dụng thuốc BVTV liều lượng khác lúa huyện Tỉ lệ (%) nông hộ có số lần phun thuốc khác vụ lúa huyện Bang 4.7.a: Thời điểm dùng thuốc BVTV ruộng thí nghiệm thu mẫu phân tích địa phương vụ mùa 1996 Bang 4.7.b: Kết phân tích thơng số lý-hóa thủy vực ruộng thí nghiệm vụ Mùa 1996 Bang 4.8.a: Thời điểm dùng thuốc BVTV thu mẫu phân tích ruộng thí nghiệm địa phương vụ Đơng Xn năm 1997 Bang 4.8.b: Kết phân tích thơng số lý-hóa thủy vực ruộng thí nghiệm vụ Đơng Xn 1997 Kết phân tích dư lượng số thuốc BVTV ruộng thí Bang 4.9: Bang 4.6: nghiệm vụ Mùa 1996 Bang 4.10: Bang 4.11: Bang 4.12: Kết phân tích dư lượng số thuốc BVTV ruộng thí nghiệm vụ Đông Xuân 1997 Số lượng thủy sinh ruộng lúa thí nghiệm vụ Mùa 1996 Số lượng thủy sinh ruộng lúa thí nghiệm vụ Đơng Xuân 1997 Bang 5.1: Bang 5.2: Sự phụ thuộc tốc độ phái triển cực đại H„ạ„ vào nông độ 2,4 Đichlorophenoxy axit acetic sử dụng thí nghiệm Sự phụ thuộc tốc độ phát triển cực đại H„ạ„ vào nơng độ Glyphosate (thí nghiệm ngày 3/1 1/1997) Bang 5.3: Sự phụ thuộc tốc độ phát triển cực đại t„„„ vào nồng độ Gliphosate (thí nghiệm ngày 4/12/1997) Bang 5.4: Bang 5.5: Bang 5.6: Bang 5.7: Bang 5.8: Bang 5.9: Bang 5.10: Bang 5.11: Kết phân tích số tiêu hóa lý nước dùng để thí nghiệm khảo sát độc tính số loại thuốc BVTV lên tràn Kết phân tích số tiêu hóa lý nước dùng để thí nghiệm khảo sát độc tính số Kết thí nghiệm xác định độc Kết thí nghiệm xác định độc Nơng độ thuốc BVTV nơng -Bình Chánh, Hóc Mơn, Thủ Đức loại thuốc BVTY lên bo bo tính thuốc BVTV trùn tính thuốc BVTV lên bo bo dân sử dụng ruộng huyện Củ Chi Nông độ thuốc BVTV theo hướng dẫn nhà sản xuất va tinh toán theo hướng dẫn Nông độ thuốc BVTV an toần thủy sinh Bảng so sánh nồng độ thuốc BVTV nơng dân sử dụng thực tế, tính tốn theo hướng dẫn nồng độ an toàn thủy sinh DANH MUC CAC HINH Hinh 1.1: Sơ đồ qui cách điểm lấy mẫu ruộng rau màu nghiên cứu Hinh 1.2 Sơ đồ vị trí thu mẫu nước, thủy sinh động vật đáy ruộng lúa thí nghiệm Hinh 2.1: Hinh 2.2: Các đại diện Bộ Lumbricimorpha Hinh 2.3: Hinh 2.4: Hinh 2.5: Hinh Hinh Hinh Hinh 2.6: 2.7: 2.8: 2.9: Au tring chân Strogylosoma (Diplopoda) (theo Menhicôp) Một số đại diện lớp Nhiều chân Đại diện Đuôi nguyên thủy (Protura) Các đại điện Đuôi bật (Collembola) Campodea plusiochaeta (Diplura) Lepisma saccharina ( Thysanura) Quan hệ phản ứng - nỗng độ Đường cong độc tính Hinh 5.1: Anh hướng thuốc diệt cổ Vi 2,4D 80BTN đến phát triển Hinh 5.2: Sự phụ thuộc tốc độ phát triển cực đại t„ax vào nông độ 2,4 Hinh 5.3: Hinh 5.4: Hinh 5.5: Hinh 5.6: tảo Spirulina thực nghiệm Dichlorophenoxy acid acetic sử dụng thực nghiệm Ảnh hướng thuốc diệt cổ Glialka 360SC đến phát triển tảo Spirulina (thí nghiệm ngày 3/1 1139) Sự phụ thuộc tốc độ phát triển cực đại H„ạx vào nỗng độ Glyphosate (thi nghiém 3/11/1997) Ảnh hưởng thuốc diệt cổ Glialka 360SC đến phát triển tảo Spirulina (thí nghiệm ngày 4/12/ 1997) Sự phụ thuộc tốc độ phát triển cực dai [max vào nổng độ Glyphosate sử dụng (thí nghiệm ngày 4/12/1997) vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Biến động dư lượng thuốc BVTV động vật Đề thị 3.2 Biến động dư lượng thuốc BVTV KXS có đất ruộng trồng cà chua động vật KXS có đất ruộng trồng cải bắp Đề thị 3.3: Biến động dư lượng thuốc BVTV Dé thị 3.4: Biến động dư lượng thuốc BVTV Dé thi 3.5: Biến động dư lượng thuốc BVTV Đồ thị 3.6: Biến động dư lượng thuốc BVTV động vật KXS có đất ruộng trồng đậu ve Đề thị 4.1: Biến Mùa Biến Đông Đề thị 4.2: Đồ thị 4.3: Đề thị 4.4: Để thị 4.5: Đề thị 4.6: Đồ thị 4.7: Đồ thị 4.8: Dé thi 4.9: động vật KXS có đất ruộng trồng Đậu Bắp động vật KXS có đất ruộng trồng dưa leo động vật KXS có đất ruộng trồng khổ qua động dư lượng thuốc trừ sâu ruộng lúa thí nghiệm vụ 1996 động dư lượng thuốc BVTV ruộng lúa thí nghiệm vụ Xuân 1997 Biến động số lượng phiêu sinh thực vật thủy vực ruộng lúa Bình Chánh vụ Mùa 1996 Biến động số lượng phiêu sinh thực vật thủy vực ruộng lúa Hóc Mơn vụ Mùa 1996 Biến động số lượng phiêu Đức vụ Mùa 1996 Biến động số lượng phiêu Chánh vụ Mùa 1996 Biến động số lượng phiêu Môn vụ Mùa 1996 Biến động số lượng phiêu sinh thực vật thủy vực ruộng lúa Thú sinh động vật thủy vực ruộng lúa Bình sinh động vật thủy vực ruộng lúa Hóc sinh động vật thủy vực ruộng lúa Thủ Đức vụ Mùa 1996 Biến động số lượng động vật đáy thủy vực ruộng lúa Bình Chánh vụ Mùa 1996 Đề thi 4.10: Biến động số lượng động vật đáy thủy vực ruộng lúa Hóc Mơn Đề thị 4.11: vụ Mùa 1996 Biến động số lượng động vật đáy thủy vực ruộng lúa Thủ Đức vụ Mùa 1996 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG THUỐC BAO VỆ THUC VAT TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hỗ Chí Minh 11 111 Vị trí địa lý địa hình 1.1.2 Điều kiện môi trường tự nhiên 1.2 1.2.1 1.2.2 Canh tác nông nghiệp việc sử dụng thuốc BVTV Phát triển nông thôn theo định hướng 13 1.3.4 1.3.2 1.3.3 Đặt vấn đề cho nghiên cứu TP HCM xúc việc sử dụng thuốc BVTV Mục tiêu nghiên cứu Nội dung Giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 1.4 1.4.1 1.4.2 Mơ hình phương tiện nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu 11 12 1.5 1.5.1 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra tập quán canh tác nông dân Phương pháp điều tra biến động động vật khơng xương sống có ích sống đất Phương pháp điều tra biến động thủy sinh ruộng lúa 13 13 chuỗi thực phẩm 19 25 1.5.3 1.5.4 1.5.5 Phương tiện nghiên cứu Phương pháp xác định độc tính sinh học thuốc BVTV đến số lồi thủy sinh có ích thức ăn bậc thấp Phương pháp xử lý số liệu 15 viii Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ THUỐC BẢO VỆ THUC VAT VÀ ĐỘC TÍNH 21 21.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 Một số vấn để thuốc BVTV Phân loại thuốc BVTV Đặc tinh sinh - hóa học số nhóm thuốc BVTV Tác động thuốc BVTV đến trồng Những tác động có lợi Những tác hại việc dùng thuốc BVTV cho trồng 23 2.3.1 2.3.2 Tác động thuốc BVTV đến môi trường sức khôe Tác động thuốc BVTV đến môi trường đất canh tác 2.4 Đặc điểm vai trị số động vật khơng xương sống 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Tác động thuốc BVTV đến mồi trường nước đo canh tác nông nghiệp vấn để sức khỏe cư trú đất Bộ Lumbricimorpha Các lớp nhiều chân (Myriopoda) Các lớp sáu chân (Hexapoda) 2.5 Đặc điểm vai trò số thủy sinh vật sống nước 2.6 Độc học sinh thái - công cụ nghiên cứu tác động thuốc 2.6.1 26.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 2.6.6 2.6.7 bảo vệ thực vật đến môi trường Khái niệm Độc học sinh thái Môi trường hệ sinh thái Chất độc độc tính Các yếu tố ảnh hưởng đến nỗng độ chất độc môi trường Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính Ảnh hưởng Quan hệ phần ứng - nổng độ 26 36 36 37 37 37 38 39 39 41 43 46 48 48 49 50 50 31 52 52 Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU TRÊN RUỘNG RAU MAU VA THAO LUẬN 341 Tập quán sử dựng thuốc BVTY nông dân rau - màu 56 Dinh oii ido trạng dở đụng tàu bắc tẻ thie vSt.t Think phs HS Chi Minb, ode vấn để mà{ trưởng vả Điền phác vỗi gunết phân biệt rõ mặt thể nhờ ngấn ngăn đốt, - Mầu sắc thể: thể có nhiều màu sắc khác nhau, màu thường thấy màu xám xen đỏ có ánh kim, mặt bụng có màu sáng so với mặt lưng Mặt thể thường ẩm nhớt - Phần quanh miệng đốt đơn giản khơng mang tơ, có lỗ miệng mặt bụng xoang thể thứ sinh Khi soi kính hiển vi, thấy rõ chùm tơ hay vành tơ đốt Giun đất 1ưưbricus có § tơ đốt xếp chim: chùm lưng chùm bụng; cịn giun Phereiima có hàng chục tơ xếp thành vịng đốt Ở cuối thể có thùy mang hậu mơn Hình 2.1: Các đại diện Bộ 1zznbricimorpha - Giun đất khơng có mắt, chúng cảm giác ánh sáng nhờ tế bào cẩm giác ánh sáng riêng lẻ phân tán đưới da - Giun đất Lumbricus terrestris sống tháng, cồn giun đất Allobaphora longa sống đến 10 năm Giun đất động vật lưỡng tính, nên thể bị đứt làm đơi chúng có khả tái sinh thành hai cá thể Tuy nhiên, thông thường chúng sinh sản hữu tính nhờ hình thành đai sinh dục thụ tỉnh chéo cá thể Trứng chứa đai sinh dục sau thụ tỉnh đai sinh dục tuột hình thành kén Kén có chứa từ đến 20 trứng, trứng sau thụ tính từ đến 70 ngày nở thành chui khỏi kén mà không qua giai đoạn ấu trùng Cơ quan thực hiện: EPC #:8455140 Fax: 8454263 EPCAF SEBR 40 Dãn si trang aở dụng thuốu báo vẻ thực vật # Thánh chổ đƯ CHi Minh, vila dé mii trưởng biện pháp siti quest - Giun đất thường sống chui rúc đất ẩm, nơi có nhiều mùn, rác Chúng ăn xác bã thực vật với đất thải phân miệng hang Ngồi ra, “Ni trùng đất”, năm 1983, tiến sĩ Nguyễn Văn Chuyển cho biết: O Nhat Ban, người ta nghiên cứu thấy thức ăn mơi trường tốt cho giun, gồm có: 50% xentulo (rơm ra, ba mia, mat cua, gidy vun ), 30% phan déng vat (heo, bé, ) va 20% thực vật (rau, vỏ chuối, )” Bộ Lumbricimorpha c6 đời sống chui đường kính tương đối nhỏ dài trao đổi khí mơi trường đất thống tơi xốp Mặt khác, giun rúc đất, chúng tạo hang có ngoằn ngoèo đất tạo điều kiện cho khơng khí xảy đễ đàng, đất thơng đất cịn giữ vai trị tiêu thụ xác bã thực vật phân hữu rơi vãi dư thừa, ; đồng thời chúng trả lại cho đất lượng phân hữu tỉnh nhuyễn cấu địn lạp thích hợp cho đất Ngồi ra, có số nước giới Nhật Bản, Philpin ứng dụng qui trình cơng nghệ nuôi giun đất để sẵn xuất thức ăn gia súc xuất (Nguyễn Văn Chuyển, 1983); nguồn đạm động vật đổi dào, đỉnh dưỡng cao 2.4.2 Các lớp nhiều chân (Myriopoda) ° B6é Symphyta Bộ Symphyla (rét to) gồm khoảng 60 loài thuộc họ Scopendrelidae, Scutigerellidae va Geophillelidae Cơ thể nhỏ, mảnh, trưởng thành dài khoảng mm Đầu bẹp, đầu có đơi râu dài gồm nhiều đốt, khơng có mắt Con trưởng thành có 12 đơi chân Chúng có lỗ sinh đục sau đốt có đơi chân thứ ba Các cá thể sống nơi ẩm ướt, đá khu rừng, vườn tược hay lẫn đống ẩm mục © BO Pauropoda Bộ Pauropoda (rết râu ché) bao gồm nhiều lồi có nhiều chân, chiểu ngang thể Cơ nhỏ từ 0,05 mm đến mm Trên đầu có đơi râu chẻ đơi, khơng có mắt lỗ thể có 12 đốt thân, có đến đốt có chân (trừ De auropus cuenoti), có ] sinh đục đốt thứ khúc gỗ Các cá thể thuộc có tập quán cư trú nơi ẩm ướt, mục, đá, mục hay đất Chúng ăn xác bã động - thực vật Cơ quan thực hiện: EPC # : 8455140 Fax: 8454263 - EPCAF - SEBR 41 Đánh si hiên rang dử dụng thucks bảo thực vặi Thánh cáo Hỗ CHÍ Ninh vấn để nói trưởng vị biện © chác gi Bé6 Diplopoda (chân kép) có 7.000 lồi, với bốn giống Bộ Điplapoäa phổ biến Polyxenus, Polydesmus (cuén chiéu nhd), Glomeris va ules (hay Shizophyllum, tic chiếu đũa) Cơ thể gồm nhiều đốt kép, đốt mang đơi chân Đốt thứ có lỗ sinh dục Đầu khum lại mặt đẹp mặt Có mắt khơng có mắt Hậu mơn khe đọc đốt chót Hệ sinh dục đực có gai giao cấu Phát triển qua giai đoạn ấu trùng có chân Một số lồi có tuyến thơm, tuyến thơm chất độc bay p - benzoquinon (theo Brirtt) Hình 2.3: Hình 2.2: Ấu trùng chân Strogylosoma (Diplopoda) (theo Menhicôp} Một số đại diện lớp Nhiều chân A- Scolopendrella immaculata (Symphyla); B- De auropus cuenoti (Pauropoda); C-Polydescomus complanatus (Diplopoda); D- Pachimerium ferrugineum (Chilopoda) Cơ quan thực hiện: EPC #:8455140 Fax: 8454263 * EPCAF - SEBR 42 sử đụng thuÄ bảo cẻ thực vst cš Thánh chủ Hồ Ch Mah cáu vấn đề nói trưởng biên chúc siti Dinh gid trang « Bé Chilopeda B6 Chilopoda (chân mơi) có khoảng 2.500 lồi Các giống phổ biến ta đầu Šcolopendra Geophilus Các động vật thuộc động vật ăn thịt, đẹp - đốt hợp thành Đầu có nhiều mắt đơnở hai bên đấu, đầu có râu ngắn (với khoảng chừng 20 đố Đôi chân biến thành chân hàm có nọc đơi độc Tuyến độc nằm gốc hàm Hai đốt cuối thường khơng có chân, chân cuối thường dài duỗi phía sau Các cá thể thuộc thường cư trú mục, vỏ cây, đất, lớp rêu hay đưới đá Chúng thường hoạt động vào ban đêm Đốt đau, có nguy hiểm 2.43 e_ Các lớp sáu chân (Hexapoda) Bộ Protura Tình 2.5: Các đại điện Hình 2.4: Đại diện Đuôi bật (Collembola) Đuôi nguyên thiy (Protura) thước Bộ Profra (đi ngun thủy) bao gồm khoảng 220 lồi, thể có kích râu khơng nhỏ từ 0,05- mm Đầu hướng phía trước, khơng có mắt, khơng có phía có cánh Miệng trong, kiểu miệng chích hút Cặp chân trước dài, hướng co quan thực hiện: EPC %@ : 8455140 Fax: 8454263 EPCAF - SEBR phác sử dụng thuốc bảo vẻ thực vật Thịnh chờ HỘ Chỉ Mih, vin dé me trating biên Dinh sử trang gi trước có chức râu đầu Ở ấu trùng tuổi 1, phần bụng có đốt đốt cuối (7eison), 11 đốt zelson thành trùng, Biến thái tăng đốt, sau lần lột xác tăng thêm đốt sau đốt thứ tầm.Ở ba đốt bụng phía trước (tức đốt số 6,7 8) có vết tích chân bụng Sống đất ẩm, đưới vỏ cây, vụn đá Chưa phát dấu hiệu gây hại cho trồng nông sản « B6é Collembela Bộ Collembola (đi bật) có khoảng 4000 lồi, kích thước thể thay đổi lớn từ - mm đến - 10 mm Cơ thể thuôn đài bầu dục Râu đầu phát triển với từ - đốt (3 đốt đầu có cơ) Khơng có mắt kép, mà có tối đa ommatidi rời rạc Phần bụng có đốt, có phần phụ bụng: đốt bụng có ống bụng, đốt bụng thứ có hamuia đốt bụng thứ tư có phận chạc đơi giúp vật có khả nhảy xa Đốt chày đốt bàn chân nhập chung (gọi Tibiotarsus) Ống malpighi phát triển Hơ hấp qua đa, có hệ khí quan Biến thái bên ngồi Sống nơi ẩm ướt, đám rêu ẩm, vỏ hốc đất Thức ăn xác bã thực vật Hinh 2.6: Campodea plusiochaeta (Diplura) Hình 2.7: Lepisma saccharina (Thysanara) Cơ quan thực hiện: EPC #:8455140 Fax: 8454263 ˆ EPCAF : SEBR 44 vật Š Think phd HS Chi Minh, cc vin dé msi inating vả biện Ảnh sử trang sử đụng thuốc bảo thực © phíc si Bé Diplura Bé Diplura (hai đi) có khoảng 400 lồi Cơ đến 10 mm, khơng có cánh, có nhiều khơng có mắt đơn mắt kép Bụng có 11 gai lơi) Có (có thể dạng kìm) Biến thể thon nhỏ, kích thước thay đổi từ lơng Râu hình sợi Miệng trong, đốt mang vết tích chân bụng (dạng thái bên Sống đất, đá, đống mục, An thực vật ăn thịt, ăn chất mục nát hay xác chết ® BO Thysanura Bộ Thysanura (ba đi) có khoảng 400 lồi, thể đài, kích thước khơng q 20mm, khơng có cánh Râu dài với nhiều đốt Có mắt kép mắt đơn, có mắt khơng có mắt Miệng ngồi Bụng có 11 đốt, đốt cuối có lơng dài gồm nhiều đốt Các đốt bụng thường có di tích bụng gai nhỏ Sống đá, đất ẩm, mục - vụn hang kiến, hang mối Thường cơng giấy tờ, len, Các lồi động vật thuộc Symphyla, Pauropoda, Diplura va Chilopoda lớp Myriopoda loài động vật thuộc Protura, Collembola, Diplura va Thysanura l6p Hexapoda (hay Insecta) 1a nhóm động vật đảm nhiệm vai trò nghiền nhổ xác bã động thực vật giúp cho trình phân hủy thực cách tự nhiên, dễ đàng nhanh chóng Vai trị thứ yếu nhóm động vật cịn giúp cho nơng dân cơng việc bảo đảm vệ sinh đơng ruộng, giúp nhóm vi sinh vật đất dé dàng chuyển hóa hình thành miùn; giúp nhóm vi sinh vật giữ nhiệm vụ phân hủy hóa chất vốn chat gây nhiễm môi trường nông nghiệp (như thuốc BVTV, ) từ nguồn mang lại xác bã động - thực vật, thực phân hủy thuận tiện nhanh chóng hơn, Do đó, diện hoạt động sống nhóm lồi động vật nầy cịn giữ vai trị bảo vệ an tồn bền vững cho hệ sinh thái Nông nghiệp Mỗi cá thể sinh vật quần thể có điều kiện phát triển với đấm nhiệm vài vai trò định hệ sinh thái Do đó, xét phạm vi hệ sinh thái nơng nghiệp nói chung hay hệ sinh thái trồng cạn nói riêng vai trị nhóm lồi động vật khơng xương sống có ích cư trú đất canh tác lại đặc biệt quan trọng Cơ quan thực hiện: EPC ®:8455140 Fax: 8454263 - EPCAF a SEBR 45 Dinh, gif hign trạng sử dụng khuất Hảo Uhue vit Think phd HS Chi Mink tập dẺ nói Lưng tả Điện cáo gi Đặc điểm vai trò số thủy sinh vật sống nước 2.5 Thủy vực môi trường sống cụ thể thủy sinh vật thiên nhiên Trong, moi thủy vực có tập hợp sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật ) tạo thành quẫn xã đặc trưng riêng cho loại thầy vực Môi trường sống thủy vực khơng hồn toần đồng mà điều kiện sống phận thủy vực (khối nước, nên đáy, vùng bờ, vùng khơi ) lại khác đặc điểm thủy lý, hóa, học Thích ứng với điểu kiện sống loại sinh cảnh có quần loại sinh vật như: sinh vật nổi, sinh vật đáy, sinh vật vùng triều v.v Đối với thủy vực sơng hổ, ao đầm có liên quan trực tiếp nguồn tiếp nhận trao đổi nước với ruộng lúa nước nhóm thủy sinh vật đáng quan tâm là: © Sinh vật - Thực vật (Phytoplankton): đặc trưng tảo cất (Bacillariophyta), tao gidp (Perydinae), tio luc (Chlorophyta), t4o lam (Cyanophyta) - Déng vat néi (Zooplankton): gồm chủ yếu giáp xdc, chan cho (Copepoda), ấu trùng Ceripedia Tùy theo giai đoạn sinh vật sống theo lối sống lớp nước tầng mặt mà chia ra: sinh vật hồn tồn (Holoplankton) có tồn đời sống tầng nước, sinh vật khơng hồn tồn (Meroplankton) có giai đoạn ấu trùng sống | tầng nước Đặc điểm thích ứng sinh vật chủ yếu để bảo đầm cho sinh vật nổi dé dang tầng mặt, tức cho tốc độ chìm chậm «` Sinh vật đáy - Động vật (Zoobenthos) gồm ngành như: ruột khoang, giun nhiều tơ, -_ Thực vật đáy (Phytobenthos) gồm chủ yếu loài tảo như: tảo nâu, tảo đổ, tảo thân mềm, giáp xác, da gai, lục Tầng nước môi trường chất lỏng, nên đáy khối vững có nhiều thức ăn (các chất mùn bã) lại chỗ tựa ẩn náu tốt cho sinh vật, tạo cho sinh vật sống mặt đáy tư ổn định, lối sống không cần đến động nhiều Cơ quan thực hiện: EPC #:8455140 Fax: 8454263 - EPCAF - SEBR 46 ud msi trường vá biên chip sid Dănh biên trang sử dụng (lá báo tẻ thựo vật Thánh chế lŠ Chỉ nh, cúc vain theo hướng tạo cho sinh Đặc điểm thích ứng sinh vật đáy không phát triển sống tĩnh vật khả hoạt động mà theo hướng thụ động cho đời đặc điểm thích ứng chúng khỏi bị tổn hại nhiễu tác nhân khác Nhìn chung biến đổi sinh vật nên đáy theo hướng chính: phát triển quan bám báo đảm cho hình thái để khỏi bị khỏi nơi cố định, phát triển quan vật khỏi bị vùi lấp đưới đáy ứng tiêu giảm Bên cạnh xu hướng thích ứng phát triển, cịn có xu hướng thích sâu khơng có ánh quan cảm quang, thể dẹp sinh vật vùng bơi) sinh vật sáng áp lực nước mạnh, tiêu giảm quan vận động (chân sống bám Sinh vật tự boi (Nekton) © tầng nước, Sinh vật tự bơi thành phần quan trọng quần loại sinh vật phân lớn bao gồm động vật có kích thước lớn (cá, mực, động vật có vú) bậc đỉnh đối tượng khai thác Sinh vật tự bơi sinh vật tiêu thụ trọng có dưỡng khác nhau, có cấu tạo thể phức tạp, đặc điểm quan cấu tạo hình thủy lơi, quan vận động tích cực Đặc điểm thích ứng chủ yếu thể tự bơi sống hai đầu vuốt nhọn để giảm sức cần phía trước động Sinh vật nước, lưỡng tầng nước từ mặt xuống đáy, đặc trưng nhóm trùng thê, bồ sát nước e nước Vai trò thủy sinh chuỗi thực phẩm hệ sinh thái Hệ sinh tiếp hệ sinh thái gián thực thái nước hệ sinh thái phức tạp, bao gồm tiếp lớp, nhóm, lồi từ vi sinh vật đến động vật bậc cao Một mối quan chuỗi thực phẩm mà kết theo tính nhiều mối quan hệ thực động vật bậc hệ quan trọng toán làthực phẩm trực thấp thủy nhu cầu sắn cung cấp cho người từ 10 đến 15% nhu câu protit từ đến 4% lipit động vật tự nhiên mà Thủy sinh vật đóng vai trị quan trọng trọng chuỗi thức ăn lồi động vật khuẩn tảo mắt xích Tảo thức ăn trực tiếp tảo đáy sống nước cá Sardina Giáp xác (Crustacea) chuyên ăn tảo loài Ban than tảo chết phân hủy thành chất dinh dưỡng để ni động vật nhỏ hơn, động vật Tiếp lồi động vật lớn ăn cuối tạo thành nhiễu mắt xích chuỗi thức ăn người cá thể đứng ví du như: chuyển thực phẩm đó; có chuỗi thức ăn dài đến - khâu, Cơ quan thực hiện: EPC ® : 8455140 Fax: 8454263 - EPCAF - SEBR 47 sử dụng thaẤy bảo kẻ thực rải Thánh cÁÝ ÄLš C MÀ, vấn để nội trường vả biện Dinh gã biện trạns Thực vậtnổi -> — Giáp xác nhỏ ăn thực vậtnổi Con người ăncá cháp gắi Giáp xác ăn giáp xác Cánhỏ ăn giáp xác Từ sơ để đơn giản thấy vai trò quan trọng tảo, tiếp động vật phiêu sinh chuỗi thực phẩm Chúng bậc chuỗi thực phẩm tự nhiên, mắt xích bị thương tổn chuỗi bị ảnh hưởng dây chuyển Hơn nữa, mắt xích chuỗi bị gãy lầm cho chuỗi bị “đứt” hay nói khác hệ sinh thái bị cân Vai trò tảo ngày người đánh giá cao Một số tảo nước như: Chlorella, Spirulina, Scenedesmus, Lagercheimia dang trọng, Chiorela đặc tính định dưỡng cao: 50% protein với 10 axit amin không thay thế, 30% gluxit, 10% lipit, nhiều loại vitamin Tảo ChÍorella cịn nghiên cứu để dùng du hành vũ trụ, vừa làm thức ăn, vừa để cung cấp oxy hút khí carbonic nhờ quang hợp Các vi sinh vật động thực vật nước khác cịn đóng vai trị quan trong q trình tự làm nguồn nước mặt Với tham gia cdc vi sinh vật (tiêu thụ oxy giải phóng phần từ tảo) mà chất ô nhiễm hữu nguồn nước mặt phân hủy tự nhiên Thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất khác, gây tổn thương đến đời sống thủy sinh chúng tổn nước với nông độ đủ cao với thời gian đủ dài Chính vậy, việc lạm dụng dùng sai thuốc BVTV trở thành nguyên nhân đe dọa đến đời sống thủy sinh, mà trình bày trên, tạo nên thương tổn chỗ “đứt” chuỗi thực phẩm mà hậu cân hệ sinh thái bị phá vỡ 2.6 Độc học sinh thái - công cụ nghiên cứu tác động thuốc bảo 2.6.1 Khái niệm Độc học sinh thái vệ thực vật đến môi trường Độc học sinh thái khoa học nghiên cứu định tính định lượng ảnh hưởng gây độc có hại hố chất (hoặc chất nhiễm), tác nhân có hại khác lên đời sống sinh vật hệ sinh thái cụ thể Ảnh hưởng gây độc bao gồm gây chết ảnh hưởng độc hại khác thay đổi tăng trưởng, 48 Cơ quan thực hiện: EPC W#:8455140 Fax: 8454263 * EPCAF ˆ SEBR Dánh si hiền trạng sở dụag thuếc táo vệ thựo vất c Thành chế ftš Chỉ MhÀ, vấn đẺ trưởng dị biện dán gãi quyếi phát triển, tái tạo phần ứng động dược lý, bệnh lý, hóa sinh, sinh lý Độc học sinh thái thể ảnh hưởng qua tác động số lượng thể bị giết chết, phần trăm trứng nở được, thay đổi độ dài trọng lượng Nó liên quan đến nồng độ khối lượng chất độc có nước, đất thức ăn Các phân tích thống kê mơ hình hố học sử đụng nhằm định lượng dự báo ảnh hưởng sinh học xác định khả xuất chúng 2.6.2 Môi trường hệ sinh thái Môi trường phức tạp linh hoạt Nó bao gồm hệ sinh thái chuyên biệt thái kết chất vật lý động sống thương tổn có vơ số thành phân hữu sinh vô sinh Mỗi hệ sinh tương tác qua lại thành phân sống không sống Tính hố học hệ sinh thái có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt tác động hoá chất, đến quần thể khác Khả bị mơi trường hố chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: Tính chất hoá lý hoá chất sản phẩm chuyển hố nó, Nồng độ hố chất thâm nhập vào hệ sinh thái, Thời gian phương thức đưa hóa chất vào hệ sinh thái (cấp tính hay lâu dài, liên tục hay ngắt quãng), Khả hệ sinh thái chống lại thay đổi có mặt hố chất hay trổ lại trạng thái ban đầu sau hoá chất loại khỏi hệ sinh thái, 3, Vị trí hệ sinh thái tương quan với vị trí hố chất Vì hệ sinh thái bao gồm tương sinh học, khó hiểu chất khơng xác định đầy đủ thái Việc đánh giá trở nên phức tap tác phức tạp yếu tố vật lý, hoá học phần ứng hệ sinh thái hoá quan hệ thành phan sinh hon khả thich nghi thành phân sống, đa dạng lồi có hệ khác biệt phan ứng chức thành phần Hơn nữa, hệ sinh thái giống không thiết bị tác động thêm vào loại hoá chất Những thay đổi thứ yếu môi trường vật lý, hố học thành phần lồi tạo nên ảnh hưởng hoá chất ảnh hưởng khác có liên quan Cơ quan thực hiện: EPC ®:8455140 Fax: 8454263 - EPCAF * SEBR 49 aử dụng thuậu bão cợ (hưu vật Thành jkÌ Chí Ninh, cáo vấn đẻ mùi trưởng biển cháp Dinh gi trang 2.6.3 Chất độc độc tính Một chất độc tác nhân gây phần ứng hệ sinh thái, phá hoại cấu trúc hay chức nghiêm trọng gây nên chết cho số loài nghĩa tác động làm cho thơng số sinh hóa, (hay Phân sinh ảnh hướng) có hại cho hệ sinh thái cách ứng có hại định lý vượt ngồi khoảng bình thường so với thể khoẻ mạnh Các chất khơng độc gây nên ảnh hưởng độc hại cho thể sống thâm nhập vào với lượng đủ để gây hại Ngược lại xâm nhập hóa chất thực độc với liéu lượng nhỏ lại không gây nên ảnh hưởng tiêu cực cho thể sống Như thế, nguyên tắc quan trọng độc học nói chung khơng có loại hóa chất hồn tồn khơng độc khơng có loại hóa chất hồn tồn độc Độc tính (toxicity) tính chất hóa chất gây độc tiểm ẩn lên thể sống Nó hàm số nồng độ hóa chất thời gian tiếp xúc Các thí nghiệm độc tính (toxieity tests) sử dụng để đánh giá ảnh hưởng tiêu cực chất lên thể sống, đưới điểu kiện tiêu chuẩn mơ được, cho phép ta so sánh với chất thử nghiệm khác 2.6.4 Các yếu tố ảnh hướng đến nông độ chất độc môi trường Trong môi trường, nổng độ, kiểm soát sơ bởi: chuyển hóa phân bố hóa chất - Tính chất hóa học lý học hợp chất, - Tính chất hóa học, lý học sinh học hệ sinh thái,và - Nguồn gốc tốc độ hóa chất đưa vào mơi trường Những hố chất vững (khó bị phân húy) tích tụ mơi trường đến mức gây độc Độ bến vững hố chất thể thời gian bán phân hảy, xác định thời gian cần thiết để làm giảm nông độ ban đầu xuống cịn nửa Cá, động vật không xương sống, vi sinh vật thực vật chuyển hố hố chất q trình trao đổi chất sau hoá chất vào thể Những chuyển hóa sinh học thực biện thơng qua trung gian enzyme, khác với phản ứng quang hóa hố học hồn tồn khơng qua trao đổi chất mơi trường nước Những chuyển hóa sinh học nhờ động thực vật ảnh hưởng đến nồng độ hố chất mơi trường Cơ quan thực hiện: EPC #:8455140 Fax: 8454263 - EPCAF a SEBR 50 tả biện pháp gối Dinh xis hidn trans att duns thus bho rệ thựu rải Thịnh, pid HS Chi Mnh ode vda dé mdi incites 2.6.5 Các yếu tế ảnh hưởng đến độc tính +©_ Các yếu tố liên quan đến trình tiếp xúc Thành phân sản phẩm chuyển hóa hóa chất gây phần ứng tiêu cực tác động độc hại đến thể sinh vật tiếp xúc phẩn ứng với vùng tiếp nhận thích hợp thể nổng độ đủ cao với thời gian đủ dài Phần ứng thể hoá chất thực qua tiếp xúc Những ảnh hưởng tiêu cực gây độc thực cách cho tiếp xúc cấp thời lâu dài với hóa chất độc Sự tiếp xúc mức (khoảng hay vài tháng) nhỏ chư kỳ sống bao gồm tiếp xúc giai đoạn nhạy cảm ban đầu trình coi tiếp xúc mức lâu dài (subchronic) Tần suất tiếp xúc ảnh hưởng đến độc tính Điều kết trình trao đổi chất (khử độc- detoxifcation) hóa chất qúa trình tiếp xúc thích nghỉ thể sống với hóa chất Các hóa chất gây nên ảnh hưởng tiêu cực thể sống tiếp xúc với nồng độ đủ cao Ở nồng độ thấp tiếp xúc gây nên ảnh bưởng tối thiểu không gây ảnh hưởng «_ Các yếu tố liên quan đến thể sống Các lồi khác có tính nhạy cảm khác hóa chất Một số lồi có khả ngăn chặn chấtơ nhiễm cách hồn toàn khoảng thời gian ngắn, Cơ thể sống thời kỳ đầu thường nhạy cảm với hóa chất giai đoạn trưởng thành Độc tính loại hóa chất cụ thể thường đánh giá sở tiến hành thử nghiệm thể sống khỏe mạnh Tuy nhiên, thể yếu bị xốc nguyên nhân khác, ví dụ tiếp xúc với chất độc trước thử nghiệm, thường có xu hướng nhạy cảm so với chất độc khác «Các yếu tố mơi trường bên ngồi Các yếu tố mơi trường bên ngồi có khả ảnh hưởng đến độc tính hóa chất bao gồm yếu tố liên quan đến khả tên lưu mơi trường, oxi hòa tan, pH, nhiệt độ chất rắn hòa tan (trong nước), pH, độ phèn, độ mùn, độ tro (rong đất) Độc tính hóa chất bị ảnh hưởng thành Co quan thyc hign: EPC @: 8455140 Fax: 8454263 - EPCAF ˆ SEBR 51 Đinh sử hiệntrạng dở duas thưếu áo cẻ thực vật Thánh phó Mỏ Chi Anh, cáu vấn dể mỏi trườnc tả biền chúc si phần Đơi tạp chất cịn độc hóa chất thử nghiệm tinh khiết Các tạp chất khác lần thí nghiệm, kết thử nghiệm lần cụ thể khơng thể mang tính lặp lại Vì vậy, việc xác định độ tỉnh khiết hóa chất quan trọng thí nghiệm dạng này, đặc biệt lưu ý đến phụ gia thuốc BVTV 2.6.6 Ảnh hưởng Sự tiếp xúc với hóa chất thể sống phân biệt cấp thời lâu dài, vậy, khái niệm tương tự đưa để phân biệt ảnh hưởng cấp tính (acuie) hay lâu đài (chronic) Ảnh hưởng cấp tính ảnh hưởng diễn nhanh, kết trình tiếp xúc ngắn hạn với hóa chất Ảnh hưởng thường hay sử dụng mức độ gây chết Một hóa chất coi có độc tính cấp tác động trực tiếp, giết số thể sống đưa vào thử thời gian tương đến 14 ngày) Những ảnh hưởng lâu dài (độc tính mãn) (subchronic) xảy hóa chất gây nên ảnh hưởng độc chết 50% đối ngắn (từ 96 mức lâu hại qua tiếp đài xúc đơn nhất, thường mang tính lặp lại thời gian dài Những ảnh hưởng lâu dài gây chết ngưỡng gây chết Một ảnh hưởng gây chết lâu dài đặc thù thể sống thử nghiệm chúng khơng thể sinh có khả sống Nói chung, ảnh hưởng biểu tức trình tiếp xúc hay sau tiếp xúc, trễ lại thời gian sau tiếp xúc Điều xác định tính chất hóa chất khả trao đổi chất thể sống (hay chuyển hóa sinh học) hóa chất Một điêu quan trọng đánh giá ảnh hưởng hóa chất phải coi môi trường tự nhiên, thể sống tiếp xúc với khơng phải hóa chất đơn mà với hỗn hợp vô số chất khác Sự tiếp xúc với hỗn hợp dẫn đến tương tác độc học (toxicological interaction) Tương tác độc học tương tác với hai hóa chất hay nhiều đưa đến phản ứng khác định tính định lượng so với phản ứng trường hợp với hóa chất đơn 2.6.7 Quan hệ phản ứng - nồng độ Trong quần thể giả định trọng gữa thành viên Những khác đưa vào thí nghiệm tiếp xúc với thể sống phản ứng đối tổn khác biệt quan biệt nhận thấy thể sống chất ô nhiễm Không phải tất với nồng độ loại chất độc Sự khác biệt thường nhỏ thể lồi, có độ tuổi sức khỏe tương đương Sự biến đị thường lớn so loài với 32 Cơ quan thực hiện: EPC #:8455140 Fax: 8454263 x EPCAF - SEBR Dinh wi trang sởdụng thuẤc bắo vệ thực vật Thánh phố HS Chi Minh, cbc vin ,€ nội tk px tả biên cúp giối Trong trình xác định độc tính hóa chất, mục tiêu đánh giá xác tốt khoảng nỗng độ hóa chất gây phẩn ứng đó, dễ quan sát định lượng nhóm loài điều kiện khống chế phịng thí nghiệm Kết qủa qúa trình thử nghiệm đưa lên để thị thể tương quan nồng độ hóa chất thử nghiệm với phần trăm số thể bị phần ứng nhóm thử nghiệm Mối liên quan gọi quan hệ phần ứng - nổng độ Quan hệ phản ứng - nông độ khái niệm tầng Độc học, bao trùm tất phần ứng có hại dối với loại hóa chất, tổn nơng độ ngưỡng mà mức đó, điểu kiện xác định, không tạo nên ảnh hưởng độc hại Quan hệ phản ứng- nông độ quan hệ nồng độ hóa chất thử nghiệm mà thể sống tiếp xúc cường độ phan ứng mà gây Hình 2.1 cho thấy dang xichma tiêu biểu đường cong phần ứng - nông độ Phần ứng » Nông độ hóa chất thử nghiệm Hình 2.8: Quan hệ phần ứng - nồng độ © Tiêu chuẩn xác định ảnh hưởng LC50 Để đánh giá độ an toàn hóa chất phải có cách thể xác độc tính phương pháp đo đạc định lượng Trong đánh giá độc tính, việc đo đạc thực nghiệm ban đầu thường sử dụng độ chết thị Việc xác định độ chết xác, quan trọng, đáng tin cậy có ích cho việc đánh giá nễng độ độc tính hóa chất 33 Cơ quan thực hiện: EPC ®#:8455140 Fax: 8454263 x EPCAF - SEBR nh gã hiến trạng sử dụn thuốc báo thực vit Thioh OhS HS Chi Minh, ode vio te ms rườn: cá biện pháp sãi Đối với ảnh hưởng hay phắn ứng lựa chon để nghiên cứu mối tương quan mức độ phản ứng thể sống với khối lượng (hoặc nổng độ) hóa chất dạng quan hệ phản ứng - néng tế, phần trăm số thể bị giết chết nồng độ hóa chất trục tọa độ số học thơng thường Sự dao động đường cong phắn ứng Vì vậy, nỗng độ mà 50% số thể phản ứng sau độ biểu thời Trên diễn 50% gian thực mức định (ví dụ 24 giờ, 48 v.v ) sử dụng đại lượng để xác định hoạt tính hay độc tính chất thử nghiệm LCso nồng độ mà hoá chất gây nên chết cho 30% số thể sống thử nghiệm khoảng thời gian định Đối với thử nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng khác với độ chết, người ta sử dụng khái niệm ECzo (Effective Concentration) nông độ gây ảnh hưởng 50% thể thử nghiệm «- Giới hạn tín cậy (Confidence Lùnits) Mức độ phân tán giá trị quan sát được đánh giá cách tính tốn thể qua giới hạn tin cậy Giới hạn khoảng nồng độ mà đường cong phẩn ứng - nổng độ tin tưởng nằm thí nghiệm lặp lại đến 19 số 20 lần thí nghiệm (giới hạn tin cậy 95%) tiến hành với loại thể điều kiện thí nghiệm © Đường cong độc tính (Toxiciy Curves) Khi thí nghiệm độc tính thực (ví dụ xác định LCsg sau 96 giờ), số liệu số thể thử nghiệm bị chết ghi nhận qua nhiều khoảng thời gian khác Các giá trị LCag khoảng thoi gian sử dụng để xây dựng nên đường cong độc tính (như hình 2.9.) cách sử dụng thời gian nổng độ thử nghiệm Đường cong độc học cho trình diễn biến thí nghiệm, chết cấp tính đừng lại Điều thể nơi đường cong tọa ta ý khả độc độ logarit tưởng gây học tiệm cận với trục thời gian Cơ quan thực hiện: EPC ®#:8455140 Fax: 8454263 * EPCAF ˆ SEBR 54

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan