UY BAN NHAN DAN TINH KHANH HOA
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
TINH KHÁNH HỊA KHU YUC NAM TRUNG BỘ
‘TEN DE TAL
“ Xáy dung phương pháp dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng và để xuất các phương ám và biện pháp phịng chống cháy rừng tình Khánh Hịa ”
Chủ nhiệm đẻ tài: KS Bai Minh Sơn
Trang 2ỦY BẠN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HỊA
TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỬU KHOA HỌC
TEN ĐỀ TÀI:
”* Xây dựng phương phúp dự báo, cảnh báo ngụy cơ chúy rừng và để xuất các phương án và biện pháp phịng chống cháy rừng tỉnh Khánh Hịa"
Cơ quan chủ trì Cơ quan thực hiện
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐÀI KHÍ TƯỢNG THÚY VĂN
TÍNH KHÁNH HỊA KHU VUC NAM TRUNG BỘ,
Trang 3J pple — Biio eco tbiig beth 1 tdi POCO nitng tink Khitirle Hoda — dL ed MUC LUC Trang
1, ] Mục tiêu của để tài 1
2 | Nội đung nghiên cứu 1
3 | Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề 1 2
4 | Phương pháp nghiên cứu 2 4.1 Tổng qua về số liệu 2 4.2 Khảo sát thực địa 2 4.3 Phương pháp thống kê và số hố bản đồ (G15) 2 5 | Bố cục báo cáo tổng kết 3 6 | Sản phẩm bàn giao 3 CHUONG I 4
DAC DIEM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
VA TAINGUYEN RUNG TINH KHANH HOA
1 | Đặc điểm đại lý tự nhiên 3 LL Vị trí địa lý 4 1.2 Địa hình 4 1.3 Cấu trúc địa chất 4 1.4 Thổ nhưỡng, 5 1.5 Lớp thực vật (hiện trạng đất lâm nghiệp, đất nơng nghiệp) 5 1.6 Khí hậu 5 1.6.1: Nhiệt độ 5 1.6.2 Lượng mưa s 1:6.3 Bức xạ 6 1.6.4 Giĩ 6 2 | Đặc điểm tài nguyen rimg 8 2.1 Đặc điểm hiện trạng rừng 8 2.2 Đặc điểm đất lâm nghiệp chưa cĩ rừng 8 2.3, Các vùng trọng điểm dễ chảy rừng và tình bình thực bì - 11 2.3.1, Tình hình cháy rừng ở Khánh Hồ if 2.3.2 MQi s6 địa bàn cấp xã thường xây ra cháy rùng, 1 2.3.3 Đặc điểm nguồn vật liệu cháy và cháy rừng ở K, Hồ 20
Trang 4
a6 _ 44 sáo tổng bái để tật ĐĨGQ ting, tink Khink Hada tolls, 4 | Đặc điểm xã h 24
3.1 Dân số, dân tộc, phân bố dân cư và ngành nghề 24 3.2 Các hoạt động gây ra chấy rừng và cơng tác quản lý bảo vệ rừng | 25
[— — 32.1 Các hoạt động chính gây ra cháy rừng 25
3.2.2 Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, 25
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH MÙA CHAY RUNG G TINH KHANH HOA 28 1 | Phương pháp xác định mùa cháy rừng 28
1.1 Một số phương pháp xác định mùa cháy rừng ở các nước 28 1.2 Các phương pháp xác định mùa cháy rừng ở nước ta hiện nay | 28
2 | Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu 29 2.1 Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn cơ bản 30
2.2 Các trạm đo khảo sát thu thập phục vụ nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp tính tốn kéo đài bổ sung tài liệu 31
3 | Kết quả xác định mùa chay rimg 32 3.1, Huyện Vạn Ninh 32 3.2 Huyện Ninh Hoa 34 3.3 Thành phố Nha Trang 34 3.4 Huyén Dién Khanh 37 3.5 Huyện Khánh Vinh 37 Thị xã Cam Ranh +0 3.7 Huyện Khánh Sơn 20
CHUONG I: XAY DUNG PHUONG PHA? DU BAO, CANH BAO ã NGUY CƠ CHY RỪNG Ở TỈNH KHÁNH HOẢ a
1 ‡ Hiện trạng các phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng trên thế F giới và Việt Nam
1.1 Các phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng trên thế gì + 1:2 Các phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam + 1.2.1 Phương pháp dự báo theo chỉ tiêu tổng hợp (P) | 4
1.2.2 Phương pháp dự báo theo số ngày khơng mưa liêntục | <6 |
Trang 5
tells — 4e sĩa tổng kết đề tài (DO cũng tịnh Khánk: 2bịa — ella 2 Xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho tỉnh Khánh Hịa bằng phương pháp tổng hợp 50 2.1 Tỉnh tốn chỉ tiêu P, H và mối quan hệ P-H cho các vùng 30 2.1.1, Huyện Vận Ninh 30 2.1.2 Huyện Ninh Hồ 31 “2.1.3 Thanh pho Nha Trang TƑ 5 53 54 216 Huyện Khánh Vinh 55 | 2.1.7, Huyện Khánh Sơn ve 36 2.2 Thu thập và xác định độ ẩm vật liệu chấy rừng (VLCR) 57 2.2.1 Mục đích Sĩ 2.2.2 Yêu cầu 37 2.2.3 Chọn vị trí lấy mẫu 58
Số lần và thời gian thu thập mẫu 39 2.2.5 Phương pháp lấy mẫu và cân sấy mẫu VLCR Ư | 58 2.2.6 Kết quả tha thập VLCR đã được cân sấy theo loại rùng _[ ~„
và hàm tương quan giữa độ ẩm VLCR với chỉ tiêu tổng hợp P
2.3 Phan tích, so sánh, quy về từng nhĩm rừng để dự báo T5 2.4 Kết quả tổng hợp 78 25 Ouy tinh dr bao và mội số hướng đẫn dự báo nguy cơ chấy Từng 80
2.5.1 Quy trinh dy béo nguy co chay rimg - | 80 2.5.2 Một số hướng dân triển kha) dự báo nguy cơ ty rùng | 80 ; 2.5.2.1- Hướng đân dự báo nghiệp vụ cho những trạm
chỉ đo mưa và sử dụng phương trình tương quan PvàH | 80
để tính tốn dự báo ‘
2.5.2.2 Hướng dẫn dự báo nghiệp vụ cho các trạm sử 33 dụng phương pháp dự báo theo chỉ tiêu tổng hợp P
CHƯƠNG IV
ĐỂ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN, BIỆN PHÁP PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA | 85
CHAY RUNG OG TINH KHANH HOA
1 | Các phương án, biện phấp phing chay HE 2 85
Trang 6arlDnds — Béo eke thug kik dé tit DCOG ritvig tink Kish Hoda TLL 1.2.1 Tổ chức dự báo #6 ]
1.2.2 He thống thơng tin dự báo s8
1.3 Biện pháp xây dựng các cơng trình 89
1.3.1 Xây dựng các đường băng cần lửa 39 1.3.2 Xay dimg vanh dai xanh can tira 39 1.3.3 Sử lý thực bì, làm giảm vật liệu d& chay trong rừng 90
1.3.4 Vệ sinh rừng, đốt vật liệu cháy 90
1.4 Tổ chức theo đõi phát hiện lửa rừng 91 1.5 Tổ chức kiểm tra, thanh tra, điển tập phịng cháy, chữa cháy rừng | 93 2 | Các phương án, biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng 93
2.1 Tổ chức đội hình chữa cháy 93
2.1.1 Lực lượng dân phịng „ %
2.1.2 Lực lượng phịng cháy, chữa cháy các cấp 9
2.2 Một số kỹ thuật chữa cháy 96
2.3 Một số quy tắc phịng cháy, chữa cháy rừng oF
CHƯƠNG V 9
PHAN M&M MAY TINH HO TRG CONG TAC DY BAO, CANH BAO
NGUY CO CHAY RUNG TINH KHANH HOA
Trang 7se Bio ato tdng hil de hi PCCE ring tink’ Rhdnh Fea — ankles,
m6 ĐẦU
Cháy rừng là một trong những thảm họa thiên tai thường xuyên xảy ra ở
nước ta và nhiễu nước trên thế giới, là một trong những nguyên nhân chủ yếu
lầm suy giảm diện tích, tài nguyên và tính đa đạng sinh học rừng; suy thối
đất, tác động xấu đến mơi trường sống, lầm gia tăng quá trình biến đổi của khí
hậu trái đất và các hiện tượng thiên tai bất thường như If quét, là ống, sạt lở
đất gây tác bại nhiều mặt đối với mơi trường sinh thái, kính tế - xã hội và
dời sống của con người ở mỗi Quốc gia
Ở nước ta trong những năm gắn dây hiện tượng cháy rừng đã liên tục
xảy ra ở các tỉnh, thành trong cả nước, làm thiệt hại rất nặng nể, đặc biệt là các vụ cháy rừng xây ra ở tỉnh Cà Mau, tỉnh Đắc Lắc vào các năm 2001, 2002, O tinh Khánh Hịa mặc đù cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng đã được các cấp, các ngành quan tâm, khơng ngừng được đâu tư, nhưng hàng năm vẫn xảy ra cháy rừng
Để tăng cường cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng ở tỉnh Khánh Hịa, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do cháy rừng gây ra đối với các địa phương trong tỉnh Năm 2003, UBND tỉnh Khánh Hịa đã phê duyệt cho Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ chủ trì thực hiện để tài:
* Xây dựng phương pháp dự báo, cảnh báo nguy cơ chây rừng và dé xuất các phương án, biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng"
1, Mục tiêu của để tải z8
Xây dựng các phương pháp dự báo nguy cơ cuấy tưng và để xuất các phương án, biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) tỉnh Khánh Hịa, nhằm hạn chế những thiệt hại do cháy rừng gây ra trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa
2 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thu thập, đo đạc và phân tích, tính tốn mối quan hệ của các yếu tố khí tượng thủy văn và vật liện cháy rừng để xây dụng phương pháp dự báo cấp cháy rừng cho các huyện, thị trong tỉnh một cách khách quan, cĩ căn cứ khoa học
~ Số hĩa bản đồ địa hình và bản đỏ hiện trạng rừng tỷ lệ 1 25.000 tỉnh Khánh Hịa nhằm phục vụ cho cơng tác điều tra, bổ sung cơ sở ở
hàng năm đồng thời hỗ trợ cho cơng tác phịng chấy, chữa cháy rừng
Trang 8
QDs — Bis niin hig tél dé tat POCO ritng tinh Khiinh, Hea tress - Xây dựng chương trình phần mềm máy tính hỗ trợ cho cơng tác dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng tỉnh Khánh Hịa
- Đề xuất các phương án, biện pháp để triển khai thực biện cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa mang tính lâu dài và
đồng bộ, đạt hiệu quả cao nhằm gĩp phần hạn chế tình trạng cháy rừng xảy ra
trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của để tài
Phạm vi nghiên cứu là các yếu tố cĩ tác động ảnh hưởng đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn các huyện: Vạn Ninh, Ninh Hịa,
Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, thị xã Cam Ranh và thành phố Nha
‘Trang trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa
Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả các loại rừng, trạng thái rừng hiện
cĩ trên địa bàn tỉnh Đặc biệt chú trọng điều tra khảo sát tại các khu vực rừng
trọng điểm, cĩ nguy cơ cháy rừng cao, hàng năm thường xây ra cháy rừng 4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rùng đã được nghiên
cứu bằng các phương pháp sau:
4.1 Tng quan số liệu: Sưu tầm, chỉnh lý, chọn lọc số liệu về các yếu tổ khi hậu, thủy văn, các tài liệu liên quan đến cháy rùng trên địa bàn tỉnh,
4.2 Khảo xát thực địa: Bố trí khảo sắt, đo đạc các yếu tố khí tượng tại
các vùng khơng cĩ trạm đo cơ bản Thu thập số liệu cĩ liên quan đến nội dung nghiên cứu của để tài về đối tượng rùng bị cháy, số vụ cháy rừng, diện tích rừng bị thiệt hại, mẫu vật liệu cháy, các yếu tố khí tượng thủy ván cĩ liên quan
4.3 Phương pháp xử lý thơng kê và số hĩa bản đồ (GIS):
“Thống kê một số các yếu tố khí hậu lập thành chuỗi của trạm khí tượng
Nha Trang, Cam Ranh, các điểm đo mưa trong tỉnh từ năm 1977- 2004 Dùng phương pháp tương quan, tương tự với các điểm khảo sát và các tạm cơ bản,
tính tốn kéo đài các yếu tố, các đạc trưng khí hậu
TThẳng kê, tính tốn, phân tích và sơ sánh số liệu về các yếu tổ cĩ liên quan đến nguồn vật liệu cháy, thu thập qua điều tra, khảo sát ngồi thực địa
Ứng dụng tin học và các phẩn mềm tiện ích để số hĩa các bản đồ liên
Trang 9A=se — (đứa súo lằng kit ite tai DOCG cùng, lục Khhith, Tea — LO
5 Bố cục báo cáo tổng kết gủm các nội dung sau đây
»" Chương ]; Đặc điểm điểu kiện tự nhiên, tài nguyên rừng " Chương IÏ: Xác định mùa cháy rừng ở Khánh Hịa
= Chương TH; Xây dựng các phương pháp dự báo, cảnh báo cháy rừng " Chương IV: Để xuất các phương án, biện pháp POCCR
“ Chương Y; Phẩn mềm máy tính hỗ trợ cơng tác đự báo, cảnh
báo nguy cơ cháy rừng
6 Sản phẩm bàn giao
- Báo cáo chuyên để về xây dựng phương pháp dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng theo đối tượng rừng ở các khu vực trên địa bàn cấp huyện thuộc
tỉnh Khánh Hịa
- Báo cáo chuyên để về để xuất các phương án, biện pháp phịng cháy,
chữa cháy rừng tỉnh Khánh Hịa
~ Bản đồ số hĩa nên địa hình tỷ lệ 1/25.000 tỉnh Khánh Hịa
¬ Bản đỏ số hĩa hiện trạng rừng tỷ lệ 1/25.000 tỉnh Khánh Hoa
~ Chương trình phần mêm máy tính hỗ trợ cơng tác dự báo, cảnh báo
nguy cơ cháy rừng
Các sản phẩm bản đồ được ghi trên 03 đĩa CD và 13 bản báo cáo tổng
kết các kết quả nghiên cứu và 20 bản báo cáo tốm tất kết quả nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện để tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định, cho nên việc xây dựng các phương án cũng như biện pháp phịng cháy,
chữa cháy rừng cịn cĩ những thiếu sĩi, chúng tơi rất mong trong quá trình
thực hiện các đơn vị bổ sung thêm cho hồn chỉnh để cơng tác phịng cháy,
chữa cháy rừng ở tỉnh Khánh Hịa đạt hiệu quả ngày càng cao
Chúng tơi xín chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Cơng nghệ, Sở Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, Chỉ cục Kiểm lâm tỉnh Khánh Hịa, UBND
các huyện, thị xã Cam Ranh, thành phố Nha Trang, các Hạt Kiểm lâm cấp
huyện; các Lâm trường, các Ban quản lý rừng phịng hộ, Cơng ty lâm sản
Khánh Hịa và các đơn vị đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài Hy vọng,
trong thời gian tới với sự lãnh đạo, quan tâm chỉ đạo của LIBND tỉnh, cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa sẽ đạt hiệu quả ngày càng tốt hơn, gĩp phần bảo vệ và nâng cao độ che phủ rừng ở tỉnh Khánh Hùa
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Trang 10
hes đán sáo tu tài đệ (2201006
CHUGNG I
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG TỈNH KHÁNH HỊA
1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
11 Vị trí địa lý -
Khánh Hịa là một tỉnh thuộc đuyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận; phía tây, tây nam giáp tính Đắc
Lắc và Lâm Đồng, phía đơng giáp biển Đơng Diện tích tự nhiền tồn tỉnh
theo kết quả theo dõi điễn biến rừng và đất lâm nghiệp đến năm 2005 là
470.911,8 ba (Chưa kể huyện đảo Trường Sa), giới hạn bởi tọa độ:
s+ Vĩ độ : điểm cực Nam 11941 53”, điểm cực Bắc 12750 28”
+* Kinh độ: điểm cực Tây 108940 26”, điểm cực Đơng 109923 24” 1⁄2 Địa hình
Khánh Hịa nằm ở sườn đơng Trường Sơn, điện tích đổi núi chiếm 70%
tồn bộ lãnh thổ, Nhìn tổng thể địa hình thấp đần từ Tây sang Đơng, phía tay
là những đấy nứi như hinh cánh cung bao bọc lấy đồng bằng nhỏ hẹp, liền kẻ
Tà nhiễu đầm, vịnh và đảo nhỏ nằm rải rác ven bờ biển nỗi tiếng xinh đẹp, thơ
mong -
Ở phía bắc, dãy Trường Sơn cao trên 1.00Ơm chạy vịng cùng theo
hướng Đơng Bắc - Tây Nam eĩ đỉnh Vọng Phụ cao 2.050m Tiếp theo vịng cung nảy độ cao giảm chỉ cịn 400- 700m xen kẽ những đỉnh núi đơn độc cao 800- 900m, Phía tây và phía nam lại là dãy múi hình vịng cung uốn dần theo Tây Bắc - Đơng Nam đồ sộ, nĩi i
1.000 đến 2.000m án ngữ Cạnh núi 1a ving ding bang kéo dai theo ba bién, bị ba đây núi là núi Đạn, Hịn Khơ và núi Câu Hin dim ngang theo hướng Đơng - Tây, chia cất đẳng bằng vốn đã nhỏ hẹp thành # vùng chính: Vạn Ninh, Ninh Hịa, Nha Trang, Cam Ranh, với tổng diện tích canh tic 818 km
1.3 Cấu trúc địa chất
Dia chất Khánh Hịa cơ bản thuộc các nhĩm:
~ Nhĩm đá macma phân bố phần lớn phía tây tỉnh
- Nhĩm đã phiến phân bố chủ yếu ở Khánh Sơn, Khánh Vĩnh
- Nhĩm trầm tích đệ tứ phân bố vùng ven sơng, suối, sườn núi
đến chân núi với thành phẩn bờ rời
Trang 11
fas — (846 ca tổng kết đề tii POCO vitng tile Khiinh Wa — ees
1⁄4 Thổ nhưỡng
Thể nhưỡng Khánh Hịa gồm nhiều loại đất khác nhau, chủ yêu là:
- Nhĩm đất đỏ vàng: chiếm tỷ lệ lớn và phân bố rộng, nhất là những
vùng đổi núi cĩ Feralit xảy ra mạnh Đất đỏ vàng phát triển trên đá mác-ma
axit (Ninh Hịa, Cam Ranh), trên đá mẹ phiền thạch (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh
và phỉa tây Ninh Hịa) Đất vàng phát triển trên Sa thạch (Ninh Hịa, Vạn
Ninh, Cam Ranh)
- Đất xám bac mâu phân bố ở Van Ninh, Ninh Hịa, Cam Ranh
~ Đắt mùn vàng trên núi cao 900-1000m
- Đất thung lũng cĩ thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình và đất phù sa
phân bỗ dọc các sơng suối trong tỉnh,
- Đất cát thành phần cơ giới nhẹ và thơ, kết cấu rời rạc, phân bế phần
lớn vùng ven biển phía đơng
- Đất mặn và phèn mặn phân bố ở vùng trững ven biển
1Š Lớp phủ thực vật (hiện trạng đất lâm nghiệp, đất nơng nghiệp)
Tổng diện tích đất lâm nghiệp 316.647,7ha trong đĩ đất cĩ rừng
188.326,9ha Độ che phủ của rừng là 38,9%
Tổng diện tích đất nơng nghiệp 81 813ha chiếm 15,7% đất tự nhiên, lớp phủ thực vật chủ yếu là lúa và cây cơng nghiệp ngắn ngày theo thời vụ
1.6 Khí hậu 16.1 Nhiệt độ
Khánh Hịa cĩ chế độ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, mỗi năm cĩ hai mùa đĩ là mùa khơ và mùa mưa Mùa khơ kéo đài liên tục 8 tháng (từ tháng 1 đến tháng 8), với đặc trưng nổi bật là ít mưa, nhiệt độ biến động trong từng thời điểm và các khu vực khác nhau trong tỉnh Mùa này thường gắn liên
với nhiệt độ rất cao, độ ẩm khơng khí thấp, lượng bốc hơi cao đặc biệt là ở
những nơi chưa cĩ độ che phủ của rừng hoặc ở những khu vực rừng mới trồng Mặt khác vào mùa khơ ở Khánh Hịa là thời điểm phát nương, rây, đốt dọn thực bì để chuẩn bị cho việc trồng ứa và đây cũng là một trong những khĩ khăn cho việc thực biện cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừ=g ở Khánh Hịa
Trang 12
œ6 — 242 aio ting kil dé tri POCO ring tinke KhinhFoa ~~ hs
16,2 Lượng mua
Tổng lượng mưa năm ở Khánh Hịa phổ biển từ 1200-1600mm Đặc điểm nổi bật đối với chế độ khí hậu ở Khánh Hịa đĩ là sự phân bố khơng đơng đêu của lượng mưa ở các thời kỳ trong năm Tám tháng mùa khơ (từ tháng 1 đến tháng R} lượng mưa chỉ đạt 300 - 700mm, chiếm 25 - 40% lượng mưa năm Tuy nhiên nhiễu năm khơ hạn sớm và kéo dài, hạn hán diễn ra gay gắt gây nhiên khĩ khăn, nhất là đối với hoạt động sân xuất nơng nghiệp và xây
ra nhiều vụ cháy rừng
16.3 Bức xạ
Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vĩ độ thấp nên hàng năm tiếp nhận một lượng
bức xạ mặt trời đơi đảo do độ cao mặt trời lớn và it thay đổi Tổng lượng bức
xa tổng cơng thực tế Khánh Hịa đạt 177,9Kcal/cmÏ” năm bằng 75% lượng bức
xạ tổng cộng lý tưởng khi trời quang mây
Téng số giờ nắng trong năm ở Khánh Hịa từ 2600 - 2700 giờ, trung
bình hàng tháng cĩ 216 - 225 giờ nắng Tháng III cao nhất 280 - 290 giờ,
tháng XI thấp nhất 149 - 165 giờ Mùa khơ số giờ năng cao hơn mùa mưa,
trung bình thời kỷ này từ 220 - 280 giờ, mỗi ngày trung bình 7- 9 giờ Mùa mưa hàng tháng trung bình cĩ từ 150 - 210 giờ nắng, mỗi ngày trung bình cĩ 5-7 giờ
16.4 Giĩ
Chế độ giĩ ở Khánh Hịa thể hiện bai mùa rõ rệt Mùa giĩ mùa mùa đơng (quy ước từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau) thịnh hành một trong ba
hướng giĩ chính là: Tây bắc, Bắc và Đơng Bắc; mùa giĩ mùa mùa hạ (quy
vớc từ tháng 4 đến tháng 8) là thời kỳ thịnh hành một trong ba hướng giĩ Đơng Nam, Tây Nam va Tay
Tủy thuộc vào địa hình mỗi vùng, giĩ thịnh hành ngay trong cùng một
mùa cũng cĩ thể khác nhau về hướng Trên thực tế, mùa đơng là thời kỳ thịnh hành giĩ cĩ thành phẩn Bác hoặc Đơng Bắc nhưng cĩ những vùnz khuất giĩ mùa mùa đơng, hướng thịnh hảnh lại lệch Tây Bắc hoặc Đơng Đơng Bắc
Ngược lại, mùa hạ giĩ Tây, Tây Nam thịnh hành nhưng đo cao nzuyên Lâm
Viên che chắn nên ở các vùng ven biển lại thiên về hướng giĩ Đơng nam
Tốc độ giĩ trung bình năm từ 2 - 3m/s, tốc độ giĩ trung binh hàng
Trang 14@œxtisơ - đáá:a02 lãng ái dé tai DOO ring tink Khinh Hoa — Ls
2 DAC DIEM TAI NGUYEN RUNG
2.1 Đặc điểm hiện trạng rừng
Căn cứ Quyết định số 321/QĐ-UBND ngày 16 tháng 02 năm 2006 của ƯBND tỉnh Khánh Hịa, điện tích đất lâm nghiệp hiện cĩ là 316.647,Tha, trong đĩ diện tích cĩ rừng là 188.326,0ha (rừng tự nhiên là 163.356,9ha, rừng trồng là 24.970,0ha), Độ che phủ rừng ở tỉnh Khánh Hịa là 38,9%,
Rừng tự nhiên biện cĩ ở Khánh Hịa là rừng hỗn giao lá rộng thường xanh, nhiều tầng tán, phân bố lập trung nhiều nhất ở huyện Khánh Vĩnh, Ninh Hịa, Khánh Sơn
Rừng trồng trên địa bàn tỉnh hiện cĩ ở tất cả các huyện, thị xã Cam Ranh và thành phố Nha Trang; cĩ nhiễu ở huyện Ninh Hịa, Khánh Vĩnh, Diên Khánh Rùng trồng tập trung, diện tích lớn liên vùng chủ yếu là do các đơn vị chủ rừng Nhà nước quản lý, rừng trồng hỗn giao hoặc thuần loại với các lồi cây chủ yếu là Sao, Dâu, Thơng, Keo Hầu hết các diện tích rừng trồng đều phân bố ở giải độ cao dưới 500m đến cận vùng nương rẫy va dan cư
sinh sống,
2.2 Đặc điểm đất lam nghiệp chưa cĩ rừng
Ngồi rừng tự nhiên và rừng trồng trên tồn tỉnh đến nay cịn 128.320,8ba đất lâm nghiệp chưa cĩ rừng, chiếm tỷ lệ 40,5% trong tổng điện tích đất được quy hoạch cho mục đích lam nghiệp Đất chưa cĩ rừng, lớp thảm thực vật chủ yếu là cơ tranh, cây bụi và thường phân bố tại các vùng kế cận với các khu vực rừng trồng và khu dân cư; việc phát, đốt các vùng cỏ tranh, cây bụi là một trong những nguyên nhân gây ra cháy rừng, đặc biệt là cháy lan vào rừng troag mùa khơ Qua thực tế điều tra, khảo sắt và số liệu thống kẻ các vụ và diện tích rừng bị cháy trong những năm gần đây thì hấu hết các vụ cháy rùng đã xây ra cĩ nguồn gốc xuất phát từ việc phát cháy ban đầu tại các vùng cổ tranh, cây bụi Vì vậy cần đặt ra các biện pháp kiểm sốt nguồn la
trên các khu vực này, đây là đặc điểm quan trọng cần nấm rõ trong cơng ic
phịng cháy, chữa cháy rừng ở các địa phương
Trang 15
+» EH<6 _ đáo cáo tổng kif để tài chúu rừng tát 2iaiskk đ5ịa — se
BẢN ĐỒ HIỆN TRANG RUNG TINH KHANH HOA
TINH PHO YEN
Trang 16®œe C6 — (đáo cáo tắng kết để tài chiâu rừng tỉnh “Khánh: 2Đa — &+CCÌsơ
Hình 3 - Đất làm nghiệp chưa cĩ rừng, cĩ thảm thực bì là cây bụi
(Ảnh chụp tại xã Sơn Trung - huyện Khánh Vĩnh)
tới Š
của nhân dân
(Ảnh chụp ở xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh)
Trang 17
Peles — Giáo cáa tổng bối đề tài DOGO sitig (hút 2 linh 20ảa >„ aaEse,
2-3 Các vùng trọng điểm đễ cháy rừng và tình hình thực bì
2.3.1 Tình hình cháy rừng ở Khánh Hịa
Rừng tự nhiên ở Khánh Hịa chủ yếu là rừng hỗn giao lá rộng thường
xanh, cĩ khả năng chống chọi với lửa rừng rất tốt Các khu vực rừng tự nhiên
cĩ nguy cơ chấy cao là rừng Thơng ở xã Ba Cụm Nam - huyện Khánh Sơn,
rừng Cẩm Xe ở xã Ninh Tay - huyện Ninh Hịa và các khu vực rùng tre nứa
thuần loại, do ở các khu vực rừng này cĩ các đặc điểm là rừng thuần loại,
khơng cĩ nhiều tầng tán, lớp thắm thực bì là cành khơ, lá rụng đưới tần rừng rất dễ bị khơ nỗ vào mùa khơ, là nguồn vật liệu đễ bất lửa gây ra cháy rừng,
Các khu vực rừng trồng, đặc biệt là các khu vực rừng trồng chưa khép
tán hầu hết đều nằm trong tình trạng dé bi xây ra cháy do các khu vực đưa vào
trồng rừng nguyên là những vùng cố nhiễu cỏ tranh, lau lách phát triển Mặt khác khi tiến hành trồng và chăm sĩc rừng trồng chưa đáp ứng được khả năng xử lý hết nguơn Šát liệu dễ cháy; các cơng trình phịng cháy cĩ thực hiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được việc phịng cháy nên các khu vực rừng trồng
này rất đễ bị cháy khi cĩ nguồn lửa và nguy cơ cháy lan rất cao
“Theo tài liệu thống kê cho thấy những năm khơ hạn nắng nĩng, ít mưa
thường xây ra cháy rừng nhiều nhất như mùa khơ 1995, 1998, 2002
Thời gian xảy ra các vụ cháy rừng tập trung nhiều vào các tháng 3,
thang 4 và tháng 5 hàng năm, nhiều nhất trong tháng 4 và nửa đầu tháng 5 là
thời kỳ phát nương làm rẫy chuẩn bị sản xuất cho vụ hè thu
2.3.2 Một số địa bàn cấp xã thường xảy ra cháy rừng
“Theo số liệu thống kẻ các vụ cháy rừng đã xây ra trong 10 năm, nhận
thấy các khu vực rừng trọng điểm thường xây ra cháy ở tỉnh Khánh Hịa bao
gầm rừng tự nhiên và rừng trồng tại các huyện, thị xã, thành phố như sau: các xã Ba Cụm Bắc, Ba Cụm Nam, Sơn Bình, Sơn Hiệp thuộc huyện Khánh Sơn; các xã Cam Thịnh Tây, Cam Tan, Son Tan thuộc thị xã Cam Ranh; các xã
Diên Lâm, Suối Tản, Suối Cát thuộc huyện Diên Khánh, xã Phước Đồng,
phường Vĩnh Hải thuộc thành phố Nha Trang; các xã Cầu Bà, Khánh Bình
Khánh Trung, Khánh Thành thuộc huyện Khánh Vĩnh; các xã Ninh Tay, Ninh
Sơn, Ninh Thượng, Ninh Phú, Ninh Tân thuộc huyện Ninh Hịa; các xã Vạn
Phú, Xuân Sơn, Vạn Hưng thuộc huyện Vạn Ninh
Số liệu cháy rừng trên địa bàn các huyện, thị và Thành phố Nha Trang được thống kê chỉ tiết trong các bảng 1 đến bằng 8 đưới đây:
Trang 18
Belle — Bein isto thay het iti tai DOOO riding, tech Rhine Tia ALS
Bảng 1: Tổng hợp các vụ cháy rừng ở tỉnh Khánh Hịa từ năm 1995- 2004
Điện tích, đổi lượng và chit quản lý rừng bị chảy,
= nin | 8 Rừng trằng Rang tự nhiên Lồi cây
Chủ rừng NN | UBNDx§ | Chủ rừngNN
1995 SA lm 16 Đ/0ha 02v 221,5 hạ 5 vụ | Bach din, Koo, Clim xe, Thing
1996 189 har 96 Bach din, Keo, Thơng | | | | 3) 197 Tả hư 09w
4 | 1998 120,7 ha 62hv 05m „ Keo, Căm xe, Thắng,
362iu| - l1Øhư 0w Bạch din, Keo, Thơng,
l28ha 10g 0w Bạch din, Keo, Thơng,
376 07w Bach din, Keo, Thơng
—h 1302 hư 27w ae DẦU, Bởi lời, Thơng, Căm xe Bech din, Kea Dio, Philao, Seo,
TRÀ hư 11 ay
10,6 bu 28 hw! 01vp 7Bhe 03w
Tapeh din Reo, Di, Tg Bi i
1019S ha | 3IX€hg Bêyg BBA ha S6vụ 3,7 hư
Trang 19
anf Des — Bio gio thug bit dé tai POCO ring tinh: Kadnk Fda ~ a»Elsá:
Trang 20
tik Ha ob Bes 5ĩ
elles — Bio aia ting kél ite tat DCCE ning t
Bảng 3: Các vụ cháy rừng ở huyện Ninh Hịa từ năm 1995- 2004 Điện tích, đối tượng và chủ quản lý rừng bị cháy,
Mi [Bi Cộng Rừng trằng "ứng tự nhiên di, | Lậtcy | chấy te nhiệu
Hữghớmh | une Chi rietng NN UP [ ChủrngNN nhất
Trang 21[s6 _ đáo sĩa tổng bái đề tái POO ring tink Khénk Hea — el
Bảng 4: Các vụ cháy rừng ở huyện Diên Khánh từ năm 1995- 2004 Điện tích, đơi hượng vã chủ quân lý rùng BỊ chây 2 1996| 1y | L6 3 [97 su | pote 4 | 1998| lwe | IRƠhà 2003] Hà Am| 3u | A2 2005 5 BQLRPU DK’ I0 hg tw Bạch đân Thạch dân, Keo 50% | bách dân 60% | Bach din, Keo đế ‘Thing ray tr | Nam | Sévu Rừng tring Rừng tự nhiên rachay Cộng = nhiễu nhất | Hệ gìe dịnh UBND xã ‘Cha rimg NN UBND xa | Cha rimg NN
Trang 23dol Lins — lún sáo tổng kết để tài POCO wing tuk 2Kduimi: đưàa — ð»E]«ơ,
Bảng 6: Các vụ cháy rừng ở huyện Khánh Vĩnh từ năm 1995- 2004
tích, đối tượng và chủ quản lý rờng bị chủy
8 i a Mức độ
"Rừng trơng Rừng tự nhiên — Í ưạc hại
độgiadịnh | VY UBND Chi rimg NN UBND | Chủ rừng = nN
1998 120ha Aw
1996 Sohy ty
| 1997
AB Suy | 4M Cie Teng node Bek din
Trang 24pling — Bein aia ling hét dé thi POCO ring tink Khink Waa ~ 8a se
Bảng 7: Các vự cháy rừng 6 TX Cam Ranh tit ndm 1995- 2004 ‘ae oe ae ENY — mm
$8) rim sve cs | Rảng rằng hứng tự nhiên ng | XSMSY | đấy
Ỉ | } Hộ gia dinh ng UBND xã Chủ rừng NN : UBND xã | Cha rong NN gi el | nhất
Trang 25giĩ
Belles — Brio io tng, bbl dé tai PCC ving tuk Khéule Baa
Bang 8: Cac vu chay rimg & huyén Khánh Sơn từ năm 1995- 2004
Diện tích, đổi tượng và chủ quản lý rừng bị cháy Laat edy Rừng trồng Rừng tự nhiên b 1995| 2 90ha 2v | | 1 |1997/ aw | 4 | 1998 Hy rT & | M00 18 hạ r[mm|as | me 8 |2003| 7w | 483ịá LT Khánh Sơn: 1T Khánh Sam 74ha 1
LÍ Khinh Sơn — 48ha” 3v0
Trang 26alll = Hao dn téug kil dé lad DOGO vitng tith Khdiate Hau — ae sa,
2.3.3 Đặc điểm nguơi
* Vật liệu cháy rừng phân làm hai dạng chủ yếu là vật liệu cháy dưới
mặt đất và vật liệu cháy trên cao:
- Vật liệu chấy ở mặt dất bao gồm tất cả những thể hữu cơ (cây) cịn
sống hoặc chất, tồn tại trên mặt đất như cành khở mục, lá khơ rụng, gốc cây
cụt, thân cây đồ, thảm cỏ, cây bụi, ngồi ra cịn phải kể đến phần thẩm mục đang phân hủy dở dang và hệ thống rễ cây khơ phân bố gần mặt dất
- Vật liệu cháy trong khơng khí hay vật liệu cháy trên cao, bao gồm tồn thể bộ phận thân cáy rừng phản bố trong khơng khí: tầng tán lá, thân cây đứng hoặc chết, dây leo Trong đĩ thân cây chết đứng khơ, cành khơ cịn vướng trên cây và đặc điểm của tần lá cây (cĩ nhựa, cĩ dấu ) gĩp phần rất
quan trong trong quá Irình bắt lửa, cháy lan
* Qua thống kê, phân tích các vụ cháy rừng ở Khánh Hịa nhận thấy cĩ
hai loại cháy là cháy dưới tấn rừng (cháy bề mặt đất rừng) và cháy dưới tán kết hợp với cháy tán rừng (cháy trên ngọn) phụ thuộc vào các nguồn vật liệu cháy nêu trên
- Cháy dưới tán rừng: Ngọn lửa cháy lan tràn theo lớp thẩm mục, màn,
cổ khơ, thâm tươi, cây bụi, cây tái sinh, cháy sềm vỏ và rễ cây phân bố sản
mật đất Kiểu cháy này ngọn lửa khơng cao hơn tán cây rừng, sau khi cháy mat dat bi cháy trại hết, chỉ cịn lại cây lớn Loại cháy này thường xảy ra ở các khu rừng Thơng tự nhiên ở Khánh Sơn; rừng Cẩm Xe ở Ninh Hịa; các khu vực rừng tre nứa thuần loại; các khu vực rừng trồng chưa khép tán, cĩ nhiều cây
bụi, thảm cỏ chiếm trụ thế đã bị khơ nỏ
~ Chấy dưới tần kết hợp với cháy tán rừng: Được phát triển từ cháy dưới tán cháy lên tán rừng Khi cháy dưới tán ngọn lửa sẽ đốt nĩng và sấy khơ tín rừng sau đĩ cháy qua cây tái sinh, cây bụi rồi cháy lên tán rừng và ngọn lửa sẽ chấy lan từ tán này sang tần khác Cháy tán thường xuất hiện khí cĩ giĩ to và mạnh Loại cháy này thường xảy ra ở các khu rừng Thơng trơng ở Khánh Son ở cấp tuổi 3 trở lên (Thơng trồng 5 năm một cấp tuổi), rừng đã khép tần
#ˆ Qua thống kê, phân tích các vụ cháy rừng kết hợp với khảo sắt, dda
tra, tính tốn kết quả, phân tích và so sánh số liệu về các yếu tổ cĩ liên quan
vật liệu cháy và chây rừng & Khánh Hịa
đến nguồn vật liệu cháy cỏ được qua việc thu thập các mẫu vật liệu cháy 2o
loại rừng và các trạng thái rừng khác nhau Các yếu tố cĩ liên quan 1a: Loi tượng rừng được lấy mẫu khối lượng nguồn vật liệu chấy, ẩm do vat bu cháy, chúng cũng luơn luên biến động theo khơng gian và thời gian Về phương điện khơng gian nĩ được quy định bởi vĩ độ địa lý, địa hình, đất đai
Trang 27
elle — Bio edo téng kit di tal chdy ritng tinh Khiink Moda — dL
khí hậu Cịn về phương điện thời gian nĩ cịn phụ thuộc vào tuổi cây tổn tai,
mùa vụ trong năm và đặc tính sinh học của từng loại cây rừng Thy nhiên khi
xem xét về nguồn vật liệu cháy phát sinh, phát triển và biến đối cĩ thể phân
các loại rừng, các kiểu trạng thái rừng ở Khánh Hịa ra lam 5 dang cĩ đặc
điểm nguồn vật liệu cháy sau đây:
- Rừng tự nhiên là rừng hỗn giao lá rộng thường xanh, cĩ nhiều tầng
thứ, trong đĩ thường cĩ tầng cây bụi dưới tán rừng xanh quanh năm và rừng
trồng đã khép tán đo cĩ độ tàn che cao, ẩm độ dưới tán rừng ít thay đổi; vì vậy
- ở hai dạng rừng này nguồn vật liệu chấy cĩ độ ẩm khơng thay đổi nhiều trong
những tháng mùa khơ, nén trên thực tế hàng năm ít xây ra cháy rừng
- Rừng thơng tự nhiên phân bố ở huyện Khánh Sơn, vật liệu cháy chủ
yếu là cành khơ, lá rụng và thân cây cĩ đầu rất đễ bắt lửa, cĩ nhiều cây bụi khơ héo vào mùa khơ, rất đễ bất lửa gây ra cháy rừng Rừng Cẩm Xe ở huyện Ninh Hịa điện tích khơng lớn, cĩ đặc điểm vạt liệu cháy dưới tán rừng là lá
rụng vào mùa khơ, cành khơ và nhiễu cây bụi, cổ tranh khơ nỏ rất dễ bắt lửa
gây ra cháy rừng, Hai trạng thái rừng này cĩ các đặc điểm của nguồn vật liệu cháy tương đối giống nhau, nên được xếp vào một nhĩm
Hình 5 - Rừng thơng để cháy tại xã Ba Cụm Nam, huyện Khánh Sơn
- Các khu vực cĩ rừng tre nứa, chử yếu là rừng lồ ơ thuận loại, cĩ agen
vật liệu cháy là lá rụng, cành khơ dưới tần rừng nhiều, độ tàn che của rừng v:o
mùa khơ thấp vì vậy nguy cơ xây ra cháy rừng cao
Trang 28
LD — Bio edo ting kil dé tei chdy ring tink Khink Hoa — Ld
- Các khu vực rừng trồng chưa khép tán thường cĩ nhiều cổ tranh, lau
lách, cây bụi sinh trưởng, phát triển rất nhanh trong mùa mưa, vào mùa khơ bị
khơ nỗ và là nguồn vật liệu rất để bất lửa gây ra cháy
~ Các khu vực rừng Thơng trồng ở các xã Sơn Bình, Sơn Lâm, Sơn Hiệp,
Ba Cụm Bắc, Ba Cụm Nam và thị trấn Tơ Hạp thuộc huyện Khánh Sơn ở vào
cấp tuổi 3 trở lên cĩ nhiều cành khơ, lá rụng cĩ chất đầu và do sự phân giải
chậm làm cho khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng tích lũy tăng lên bàng
: năm; cùng với nhiều cây bụi, dây leo khơ nỗ đan xen chang chịt trong rừng,
đây là nguơn vật liệu rất dễ bắt lửa gây ra cháy và khi bị cháy sẽ gây ra cháy
Trang 29E6 _ (đĩa cáa tổng kết đề tài cuây rùng tình 2kákt 0à — &»Ese
is Đ
Trang 30Ls — Bito ede ting kil dé thi chdy eitng tinh Khink Hoa — ee
3 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.1 Dân số, dân tộc, phân bố dân cư và ngành nghề
Dân số Khánh Hịa năm 2003 là 1.096.600 người, trong đĩ người Kinh
chiếm 95,3%, Rắc - Lay chiếm 3,4%, Hoa chiếm 0,86%, Cơ Ho chiếm 0,34%,
Ê Đê chiếm 0,25% Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 209 người/km? Dân
số nơng thơn 656.635 người chiếm 60% dân số tồn tỉnh, nghề nghiệp chính ở nơng thơn là chăn nuơi và trồng trọt gồm: làm lúa nước trên đồng ruộng, canh - tác lương thực, hoa màu trên đất đổi thuần thục hoặc nương rẫy, tìm kiếm, săn
bắn sản vật rừng
Nhìn chưng dân cư sinh sống ở ven rừng, các hoạt động của họ đều gay
nguy cơ cháy rừng cao Ngồi ra các ngành, nghề ở nơng thơn khơng ảnh
hưởng trực tiếp đến chấy rừng thuộc ngành cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp,
dịch vụ cồn ở quy mơ nhỏ
Hình 9 - Đồng bào ở Khánh Sơn đã ý thức được nạn cháy rừng Thơng (Ảnh chụp tại xã Ba Cụm Nam huyện Khánh Sơn)
Trang 31
ALG = Bao odio thu két dé tdi POCO Kitty tink 2Xhá»kc Đfàu — &sC<@,
3.2 Các hoạt dong gay ra cháy rừng và cơng tác quản lý, bao vệ rùng 3.2.1 Các hoạt động chính gây ra cháy rừng
Nhu cầu vẻ đất đai sản xuất và chất đốt để đảm bảo cuộc sống thường,
nhật trong dân cư dang là áp lực nặng nể đối với các loại rừng ờ Khánh Hịa
Hoạt động của con người trong và ven rừng hầu hết là vào mùa khơ từ tháng
1 đến tháng 8 hàng năm, các hoạt động này chính là nguyên nhân gây ra hấu hết các vụ cháy rừng trong thời gian vừa qua gồm:
Trong rừng tự nhiên khai thác lâm đặc sản (khai thác gỗ, săn bắt động vạt, đốt than, tìm ong lấy mật, tìm được liệu ) Hoạt động trong các loại rừng
khác chủ yếu phát nương làm rẫy, đốt dọn thực bì sau thu hoạch, chăn thả gia
súc, đốt đồng cỏ để chăn nuơi
Trong các nguyên nhân trên thì cháy rừng do đốt nương làm rẩy, đốt thực bì ở đất khơng cĩ rừng khơng canh phịng, cản Hứa để cháy lan vào rừng là chủ yếu
3.2.2 Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng
Qua khảo sát, điểu tra cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng cửa 7 huyện, thị và các đơn vị xã, phường, chủ rừng, các Lâm trường như Lâm trường Bắc Khánh Vĩnh, Lâm trường Khánh Sơn v.v cĩ thể đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng ở Khánh Hịa hiện nay như sau:
Hâu hết các cấp chính quyền từ cấp tỉnh đến cơ sở, cơ quan đơn vị chủ rừng đều đã thành lập Ban chỉ đạo phịng cháy, chữa chấy rừng Sau mỗi mùa cháy rừng đều cĩ tổng kết, đánh giá và kiện tồn Ban chỉ đạo phịng cháy, chữa cháy
“Trong những năm gây đây ( đặc biệt từ năm 2001), Ban chỉ đạo phịng cháy, chữa cháy rừng các cấp đã tổ chức các đợt tuyên truyền đến tận người dân cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Giúp nhân dân nhận thức và ý thức cơng tác phịng cháy và chữa cháy rừng được nâng lên một mức cao
Ở mỗi khu rừng dễ cháy đều đã xây dựng các đường băng cần lửa, chủ
yếu là đường bang cẩn lữa trắng Một số đơn vị quản lý bảo vệ rừng đã xây dựng chịi canh lửa, dụng cụ, phương tiện chữa cháy như cuốc, bàn dập lưa,
máy bơm nước
Tuy nhiên các cơng trình phịng cháy số lượng vẫn cịn ít, thậm chí 4
tmột số huyện, làm trường chưa cĩ chịi canh và phát hiện lửa rừng, do dĩ Ehi
xảy ra cháy khơng đảm bảo quan sắt hết diện tích quấn lý, bảo vệ Chẳng hạn ở huyện Khánh Sơn cho đến nay vẫn chưa cĩ một chồi canh lửa rừng nào,
Trang 32
tr Lh — áo cáo tổng kết để tài chhâu rừng tínức 2KkánÉc 26ệa — &=D<e, trong khi 46 ở khu vực này hầu như năm nào cũng xảy ra các vụ cháy rừng
Vẻ phương tiện thơng tin phục vụ cho cán bộ chuyên trách cơng tác phịng
cháy, chữa cháy rừng cịn rất hạn chế, đặc biệt là ở cấp cơ sở Các phương tiện
phục vụ phịng cháy chữa cháy rừng cịn hạn chế: chủ yếu là cuốc, ma và mot số máy phun nước nhỏ khơng đảm bảo đập tất nhanh lửa khi cĩ sự cố cháy
rừng xảy ra Cơng tác quản lý đốt nương rẫy, vệ sinh rừng ở một số xã chưa
được chặt chế, cịn xảy ra tình trạng cháy lan vào rừng khi đốt nương làm rẫy Clế độ chính sách cho kiểm lâm viên cơ sở cịn thấp, các chế tài bảo vệ quyền
_ lợi cho cán bộ và những người làm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng chưa phù hợp Một số chủ rừng chưa ý thức đây đủ về cơng tác phịng cháy, chữa
cháy rừng
"Tĩm lại, cơng tác phịng chống bảo vệ rừng đã được quan tâm đầu tư
nhưng hầu hết các cơng trình bảo vệ cịn thiếu và sơ sài so với yêu cầu kỹ
thuật và thường khơng phát huy được tác dụng Lực lượng, phương tiện, dụng
cụ chữa cháy chưa được trang bị đẩy đủ và tổ chức cĩ nẻ nếp, Cơng tác tuyên
truyén giáo dục nâng cao nhận thức và ý thức trong dan đã cĩ tiến bộ hơn sơ
với những năm trước, tuy nhiên chưa được đầu tư đúng mức, do đĩ cơng tác
quản lý bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng chưa đạt yêu cầu tương xứng với
tầm quan trọng và mục tiêu bảo vệ rừng dé ra
Trang 34
Ls — Bio nia thug kil dé titi PCCP ritng tinh Kkink Toba =: Ls
CHUGNG II
XÁC ĐỊNH MÙA CHÁY RỪNG Ở TỈNH KHÁNH HỊA 1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÙA CHAY RUNG
1.1 Một số phương pháp xác định mùa cháy rừng ở các nước
Hiện nay trên thế giới cĩ sử dụng nhiều phương pháp xác định mùa cháy rừng Song tất cả đều cĩ điểm cơ bản giống nhau đĩ là phân theo mùa của khí hậu, Đối với các nước nhiệt đĩi, cận nhiệt đới người ta xác định mùa cháy
rừng theo phân mùa khí hậu trong năm, chẳng hạn ở Australia, Hàn Quốc,
Trung Quốc Đối với các nước ở vùng ơn đới như ở Nga, ngồi việc ăn cứ theo phân mùa khí hậu người ta cịn xác định mùa cháy rừng theo thời kỳ biến đổi của nguơn vật liệu phát sinh trong từng loại rùng Để cĩ căn cứ xác định mùa cháy rừng người ta lập biển đơ theo dõi biến trình lượng mưa, độ ẩm với
nguồn vật liệu phát sinh trong rừng trong nhiều năm
1.2 Các phương pháp xác định mùa cháy rừng ở nước fa hiện nay
Mùa cháy rừng ở Việt Nam được gọi chung là khoảng thời gian bao gồm những tháng khơ, hạn, kiệt mà các nhân tố Khí tượng thủy văn (KTTV) thường xuyên gây ảnh hưởng làm cho nguồn vật liệu khơ nỏ ở trong rừng và ven rừng phát sinh nhiều, dễ bất lửa gây ra cháy
Muốn xác định được mùa cháy rừng phải tính tốn tìm cho được qui luật diễn biến của các nhân tố KTTV trong nhiễu năm liên tục cĩ liên quan ¿nh hưởng đến cháy rừng Đến nay đã cĩ nhiều phương pháp xác định mùa cháy rừng vận dụng cho từng địa phương là hồn tồn cĩ căn cứ khoa học như:
~ Mùa cháy rùng xác định bằng biểu đồ giá trị trung bình về lượng r:ưa
trong nhiều năm liên tục
- Mùa cháy rừng được xác định bằng biểu đồ gỉ tháng về số ngày khơ hạn khơng mưa liên tục (H)
Hiện tại ở Việt Nam để xác định mùa cháy rừng, căn cứ như sau: + Cân cứ đặc điểm khí hậu
+ Căn cứ đặc điểm phát triển của các loại cây ở rừng tự nhiên, ri=:g trồng, rừng hỗn giao, rừng thuộc lồi tre, nứa, 16 6, lau lách, cơ tranh.v.v
Trang 35fos seo wie ting tới đệ tài 000 răng tui 2Khánh: 20àa — celled
Chỉ số khơ hạn của Thái Van Tring bao gồm 3 con số đứng cạnh
nhau đặc trưng cho số tháng khơ, số tháng hạn, số tháng kiệt trong | nam là:
X=SAD
: là chỉ số khơ hạn
số tháng khơ, với các tháng cĩ lượng mưa TB < 2 Tị, “Tụ: là nhiệt độ trung bình của tháng khơ
A; la số tháng hạn, với tháng cĩ lượng mua TB <T,,
D: là số tháng kiệt, với các tháng cĩ lượng mưa TB< 5mm Phương pháp xác định mùa cháy rừng ở Việt Nam như đã nêu ở trên đã
được Hội đồng khoa học Bộ Lam Nghiệp cơng nhận và đã được áp dụng ở
nhiễn tỉnh, Thành phố trong cả nước Tại Hội thảo khoa học Quốc tế vẻ Dự báo thảm họa cháy rừng năm 2001 tổ chức ở Việt Nam, phương pháp xác định mùa cháy rừng cũng như một số phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng của Việt Nam đã được các nước trong khu vực đánh giá cao và hướng tới sử dụng
Đo vậy trong việc xác định được mùa cháy rừng ở các khu vực trong tỉnh Khánh Hịa chúng tơi áp dụng phương pháp trên đây và tính tĩan số liệu cụ thể cho các tiểu vùng khí hậu trong tỉnh Trước hết chúng ta phải tính tốn
chuỗi số liệu khí tượng bao gồm các yếu tố lượng mưa, nhiệt độ trung bình
nhiều năm để xác định các chỉ số theo GS Thái Văn Trừng đưa ra Dưới đây
trình bày cơ sở thu thập, tính tốn số liệu phục vụ nghiên cứu:
Trong đĩ:
2 CƠ SỞ SỐ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU
Để đảm bảo cĩ đủ số liệu nghiên cứu tính tốn cho các tiểu vùng khí
hậu trong tỉnh, phải căn cứ vào hai nguồn số liệu chủ yếu:
~ Thứ nhất là chuỗi số liệu của các trạm quan trắc điều tra cơ bản của
Ngành KTTV đã được quan trắc, đo đạc từ năm 1977- 2004
- Thứ hai là số liệu quan tric, khảo sát bổ sung tại các tiểu vùng khơng
cĩ trạm cơ bản của ngành KTTV để tính tốn kéo dài chuỗi tài liệu Chuỗi số
liệu này đo trong tháng 8 năm 2003 và từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2004 (là thời kỳ xây dựng phương phấp dự báo nguy cơ cháy rùng)
2.1 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn cơ bản
Tại tỉnh Khánh Hịa cĩ các trạm đo cơ bản của Ngành Khí :ượng Thủy
văn như sau:
~ 02 trạm Khí tượng: Nha Trang và Cam Ranh
~ Ø2 trạm thay van: Diên Khánh và Ninh Hịa
- 8 điểm đo mưa được bố trí tại các huyện như sau:
Trang 36
LDS — Béin cdo thug hit dé tai POCO ting thih Khanh Haa — eG
Bang 9 - Mạng lưới trạm đo của Ngành khí tượng thủy văn
sit] Tên trạm | Vị trí đặt rạm Cae yeu a em
1 | Nha Trang (Tp Nha Trang [Cac yatS'tai nang | 1976
2 | Cam Rank | Tx Cam Ranh Các yếu tổ Khí tượng | 1978
Bán Pâm- Mực nước Œ) 1977
3 | Đồng Trăng Điện Khánh Lưu lượng (Q) 1983
Lượng mưa (R) 1983 4 | Nơnh Hịa — | Thị rấn Ninh Hỏa | Mee nước GỒ Lượng mưa (R) 1977
3 | Dd Ban ‘Wink Hoa Tượng mưa Œ) 1977
6 | Hịn Khĩi Ninh Hịa Lượng mưa (R) 1977
7 | Khánh Vmh | Trấn Khánh Vĩnh | Dượng mưa Œ) 1977
§ | Khánh Sen |T-mấn Khánh Sơn | Lượng mưa(ŒR) 1977
2.2 Các trạm đo khảo sát thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu
ĐỂ phục vụ cơng tác nghiên cứu phương án đự báo nguy cơ cháy rừng chỉ tiết cho từng huyện thuộc tỉnh Khánh Hịa, đồi hỏi tối thiểu phải cĩ số liệu về nhiệt độ, độ hụt bão hịa, và số liệu mưa ở từng huyện
Căn cứ vào mạng lưới trạm KTTV hiện cĩ của Đài KTTV khu vục Nam
Trung Bộ, chỉ cĩ hai trạm Khí tượng Nha Trang và Cam Ranh là đáp
số liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu phương án dự báo nguy cơ cháy rừng Các trạm Thủy văn và các điểm đo mưa chỉ cĩ số liệu về mưa Do vậy, để xây dựng phương án dự báo nguy cơ cháy rừng cho từng huyện thì cần phải đo đạc
bổ sung các yếu tố khí tượng cịn thiếu
Theo kết quả phân vùng KTTV ở tỉnh Khánh Hịa đã được nghiên cứu cho thấy huyện Diên Khánh, huyện Ninh Hịa và Thành Phố Nha Trang cĩ
nhiều đặc điểm tương đồng về khí hậu Hơn nữa căn cứ vào tính đại biểu ổn
định theo khơng gian của yếu tố nhiệt độ, độ ẩm Nên ta lấy số liệu nhiệt độ,
độ hạt bão hịa đo được ở Nha Trang đại diện cho hai huyện Diên Khánh và
Ninh Hịa Các huyện cịn lại bố mí đo đạc để đảm bảo cĩ cơ sở số liệu phục
vụ tinh tĩan, đã khảo sát bố trí đo khí tượng tại các huyện Khánh Sơn, Khánh
Vinh, Van Ninh nhằm thu thập bổ sung các yếu tổ vẻ nhiệt độ, độ hụt bão
hịa Thời gian đo: từ tháng 3 đến tháng 8; Số ohs quan trắc: ngày đo 3 c2 vào các giờ 7, !3, 19, số liệu đo được ghi vào biểu quan trắc, cĩ kiểm tra,
Trang 37A»EHs4— đán ao tổng kết dé tad DCCO ving Gah Katnk Hoa cobs 2.3 Phương pháp tính tốn kéo đài bở sung tài liện
Căn cứ vào chuỗi số liệu của trạm Khí tượng Nha Trang, Cam Ranh và
các đặc điểm chu kỳ biến thiên tương đồng của yếu tố nhiệt độ, độ hụt bão
hịa ở các huyện, từ đĩ ta chọn điểm gốc để kéo dài bổ sung số liệu:
Sau khi khảo sát nghiên cứu, căn cứ chuỗi số liệu tại Nha Trang làm gốc để kéo dài cho huyện Vạn Ninh, Khánh Vĩnh Chọn chuỗi số liệu tại Cam Ranh để kéo dài cho huyện Khánh Sơn, riêng tháng 4 và tháng 7 thời kỳ này ở Khánh Sơn cĩ mưa theo hệ thống giĩ mùa Tây nam nên độ ẩm ở đây cao, các yếu tố khí tượng ở Khánh Sơn thời kỳ này cĩ chu kỳ biến thiên tương đồng với Nha Trang bơn là Cam Ranh, vì vậy tháng 4 và tháng 7 chọn số liệu của trạm Nha Trang để kéo dài cho huyện Khánh Sơn Kết quả kéo dài chuỗi số liệu từ tháng 3 đến tháng 8 giá trị nhiệt độ (T) và độ hụt bão hịa (Ð) cho 3 huyện
Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Vạn Ninh như sau:
Băng 10 - Hàm quan hệ nhiệt độ, độ hụt bão hịa Cam Ranh - Khánh sơn
tang Phương trình kương quan |_ Hệ số
| —_ Hnh tốn nhiệt độ tính tốn 46 hyt bao hoa | T quan I B31 x Try - 25,672 De 12086 x Dog -5874 08 Iv 751 x Ty + 8.3452 | 080 | D=0958x Dy +5,9377_| 0,83 5937 xT + 11,188 | 084 |D=04597xA„+72034 | 085 VI |T=089542xTCR-00485 | 090 ]D=05487xDCR-I2279 | 085 VI 266xTNT-3/8176 | 082 |D=1475xDNT-4,9804 | 0431 | VII 6107 x TCR + 10,366 | 0,82 | D=0,7671 x DCR +1,599 | O82 Bảng 11 - Hàm quan hệ nhiệt độ, độ hụt bão hịa Nha Trang - Kbánh Vĩnh
Phương trình Mưởng quan
Tháng | Thương trình hưng quan | TH số Ï Phương trình lương quan | He sd 'EÌ tínhưán nhiệt độ — |T: quan | tính loận độ hụi báo hị | T quan TI |T=08812xT+72243 | 084 |D=0/9977xDwrl2966 | 083 IV |T=1,35939x Tụ -]4,484 087 | D=1,5298xIAua+40636 0,83 v 5296 x Tye - 13.678 [083 | D=2.047 x Do +5,3228 | 082 VỊ 18345 x Typ 24027 | 085 |D=J1997xDp+28122 | 01 VIE 85x Ty, 56,688 | 083 | Da 2.5122 x Dye 12,286 | 0,84 VII 2968 x Tạ - 16095 | 092 | De 1,8688 x Dy, 5.8416 | "087 | Bảng 12 - Hàm quan hệ nhiệt độ, độ hụt bão hịa Nha Trang - Vạn Ninh Tháng Phuong trình tương quan | Hệ số | Phương tình tương quan | Hệ số
tinh tốn nhiệt đội T; quan | tính tnần độ hụt bão hịa | T quan
IH 995_x Tvr + I.1852 0,87 DĂc 06707 x Dụu +6,5577 +
Vv 8401x1a+38355 | 085 |Ï=08364xI„+42565 | V 3923 Ú„-115ố7 | 0907 |D= I.3485x Dụ;-29345 VI 3954x lự + 4l 0,91 | D=0,9848 x Dy 41.2675
VIL 19753 x Tye, + 2 ĐẠI 8122 x Dy, 42,9476 vII 3654 x Ty“ Ogi 0286 x Dạy +03 l0i
Trang 38
an» — Bio die tổng bit dé lai DĐ giảng tíujt Khinh Wea — ella
3 KET QUA XAC DINH MUA CHAY RUNG
Từ 2 chuỗi số liệu về nhiệt độ, lượng mưa đã được tính tốn kéo đài và tính trung bình trong nhiễu năm cho mỗi huyện, thị thành phố trong tỉnh
Căn cứ theo phương pháp xác định mùa cháy rừng của GS Thái Văn Trừng
kết quả cho các Huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh như sau;
3.1 Huyện Vạn Ninh
Nhiệt độ trung bình năm dao động 26,7-27,1°C, cao nhất thường vào tháng 5, tháng 6, thấp nhất thường vào tháng 12 hoặc tháng! Tháng 4 đến tháng 8 hàng tháng cĩ từ 1-2 đợt giĩ tây khơ nĩng rất nguy hiểm trong cơng
tác phịng cháy chữa cháy rừng Tổng lượng mưa trung bình năm chỉ đạt 1223
mm, trong đĩ mùa khơ 298,6 mm chiếm 24% tổng lượng mưa năm Luong mưa trung bình hàng tháng từ tháng 1 đến tháng 4 dưới 22 mm/tháng, thấp nhất là tháng 2 chỉ cĩ 6,I mm Tháng 5, tháng 6 đo cĩ mưa tiểu mãn, lượng mưa tháng tăng lên đáng kể 70-76 mmđháng, sau đĩ lại giảm di trong tháng 7,
tháng 8 chỉ cịn 35-50 mmˆháng Theo chỉ tiêu của Thái văn Trừng tháng 1: 2;
Trang 40sẻ _ đhúa sức tổng kệt để tài (70©ĐĨ chàng tinh Khish Waa — webbed 3.2 Huyện Ninh Hịa
Nhiệt độ trung bình nấm đao động 26,7-27,1°C, cao nhất thường vào
tháng 5, tháng 6, thấp nhất thường vào tháng 12 hoặc tháng 1 Tháng 4 đến tháng 8 hàng tháng thường cĩ 2-3 đợt giĩ tây khơ nĩng rất nguy hiểm trong
cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tổng lượng mưa trung bình năm 1447
mm, trong đĩ mùa khơ 382 mm chiếm 26% tổng lượng mưa năm, Lượng mưa
trung bình hàng tháng từ tháng 1 đến tháng 4 dưới 28 mrnAháng, thấp nhất là
tháng 2 đạt 8,0 mm Tháng 5, tháng 6 do cĩ mưa tiểu mãn lượng mưa tăng lên ding ké 85-96 mm/théng, sau dé lai gidm di trong tháng 7, tháng 8 chỉ cịn 50-70 mm/tháng Theo chỉ tiêu của Thái văn Trừng tháng 1; 2; 4 là tháng hạn, tháng 3 và 7 là tháng khơ Bang 14 - Nhiệt độ và lượng mưa TBNN tại tiếu vùng Ninh Hịa Tháng | 1 |2 | 3 |4][5[€6175[°* |10m[nịỊ9%® TCC TT242|249| 2%63|279|288]288|286|286| 276[ 266] 257} 243 Hữmm) |202| 80| 275) 252/960 [834] 51.0] 75] 2120] 3393] 3648| 149.0 Chỉ tiên | Hạn | Hạn | Khơ | hạn Khơ Mùa mưa 3.3 Thành phố Nha Trang,
THiệt độ trang bình năm dao động 26.3- 26.8°C, cao nhất thường vào tháng 6, thấp nhất thường vào tháng 1 Tháng 4 đến tháng 8 hàng năm hầu
như khơng cĩ hiện tượng giĩ tây khơ nĩng Tổng lượng mưa trung bình nam
1369 mm, trong đĩ 8 tháng mùa khơ chỉ đạt 333 mm, chiếm 24% tổng lượng mưa năm Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 1 đến tháng 4 dưới 35
mmythdng, thap nhat 14 thing 2 dat 13,2 mm Thang 5, thang 6 do cĩ mưa tiểu
mãn lượng mưa tăng lên đáng kể 56- 81 mm“tháng, sau đĩ lại giảm đi trong tháng 7, tháng 8 chỉ cịn 38-50 mm/tháng Theo chỉ tiêu của Thái văn Trừng tháng 2; 4 là tháng hạn, tháng l; 3; 6; 7; 8 là tháng khơ Bảng 18 - Nhiệt độ và lượng mưa tại Thành phố Nha ‘Trang Tháng [TT [3 [4]5[6T 7 [8T *” 1E T12 TES 238 [243 mi 286| 383 | 284 | 706 | 365 355 | 243
TP SAIS WORE BOYS | SOT PRET Pa Te
Chi tien | Kho | Tiga Was a Kho | Kho | Kno Mùa mua |