MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window
IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỰ ÁN VEN BỜ
ca
DE TAI NHANH: NGUON LOI VA KHA NANG PHAT TRIEN NGHE CÁ TẠI CÁC ĐẢO LỚN
Phụ trách để tài nhánh: PGS.PTS Nguyễn Viết Thịnh
TONG QUAN VE DAC DIEM MỖI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,
NUON LOI SINH VAT TRONG CAC HE SINH THAI
Trang 3VIÊN NGHIÊN CỨU HÃI SÁN - DỰ ÁN VEN BO
TONG QUAN VE DAC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,
NGUỒN LỢI SINH VAT TRONG CÁC HỆ SINH THÁI
VUNG TRIEU CUA SONG VEN BIEN BAC TRUNG BO
Hồ Thanh Hải
'VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
MÔ ĐẦU
Các tỉnh ven biển Trung bộ Việt nam có những đặc điểm đặc trưng về diều
n tự nhiên : khí hậu, thuỷ văn, địa hình địa mạo vùng đất liền cũng như
en biển và thểm lục địa Bên cạnh một số nét chung, hầu hết các đặc điểm về điều kiện tự nhiên này không giống với các tỉnh ven biển Bắc bộ và cũng không giống với các tính ven biển Nam bộ
Các tỉnh Bắc Trung bộ bao gồm Thanh Nghệ Tĩnh đến phía bắc đèo Hải van, nhìn chung có bờ biển bằng phẳng có thêm lục địa tương đối rộng, đường đẳng sâu nằm không xa bờ, phía nam Hà fĩnh và Quảng bình do đặc
điểm địa hình đường bờ, tạo nên những cồn cát dị động Đặc biệt khu vực
Thừa thiên - Huế, với đạc điểm địa hình bờ cùng với chế độ thuỷ văn, sông,
ngồi đã tạo nên các đầm phá ( lagoon ) ven biển đặc trưng cho khu vực
nầy
Ngoại trừ các hệ thống sông Mã và sông Cả chảy qua khu vực Thanh Nghệ Tinh là các sông tương đối lớn, còn lại các sông khác chảy qua vùng Bình “Trị Thiên và phía nam đèo Hải vận đều là các sông nhỏ, ngắn bắt nguồn từ sườn đông Trường sơn Các cửa sóng vùng ven biển Trung bộ nhìn chung không lớn nhưng phức tạp về chế độ thuỷ văn
Với những đặc điểm tự nhiên rất đặc trưng như trên, đã tạo nên khu hệ
sinh vật cả trên cạn và đặc biệt thuỷ sinh vật các thuỷ vực nội địa (các thuỷ
vực nước ngọt và các thuỷ vực nước lợ ven bờ) tại các tình ven biển Trung
bộ này có những nét đặc thù riêng của mình Khu hệ chuyển tiếp giữa hai
vùng địa động vật lục địa phía bắc và phía nam Việt nam cũng nằm trong,
khu vực này( đèo Hải vân là ranh giới giả định ) Trong các kết quả nghiên cứu trước đây, tuy chưa thực sự đẩy đủ đã cho thấy khu hệ sinh vật vùng
triểu cửa sông ven biển các tỉnh Trung bộ khá phong phú về thành phần
loài cũng như tiểm năng khai thác Điêu kiện môi trường tự nhiên cũng
được đánh giá có nhiều khả năng thuận lợi chơ nghề nuôi trồng thuỷ sản
ven bờ Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khu vực này có tỷ lệ tăng
dân số đáng kế, đặc biệt là vùng ven biển Thanh hoá, Nghệ an Cùng với
nhịp điệu phát triển kinh tế gia tăng, trong đó có kinh tế nghề cá, tại khu
Trang 4VIEN NGHIEN CUU HAI SAN - DUAN VEN BO
vực này đã va đang diễn ra những việc làm tự phát không có cơ sở khoa học như khai thác triệt để thậm chí có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản ven bờ, xây dựng nhiều các đấm nuôi trồng thuỷ sản với phương thức nuôi quảng canh lạc hậu và mất nhiều điện tích năng xuất thấp, các nguồn thải công nghiệp và sinh hoạt bao gồm chất thải lỏng, chất thải rấn cũng có chiêu hướng gia tăng Tất cả đã và đang làm suy thoái môi trường các hệ sinh thái ven bờ, nhiều đầm nuôi bị ô nhiễm môi trường làm chết vật nuôi Tại các cảnh quan tự nhiên, nguồn lợi sinh vật, đạc biệt nguồn lợi các loài hải sản có giá trị kinh tế đang bị khai thốc quá mức, dẫn tới suy giảm nguồn lợi tự nhiên trong toàn đãi ven biển
Để có được những cứ liệu khoa học là cơ sở cho việc phát triển nghề cá, báo cáo “ Tổng quan về nguồn lợi môi trường và sinh vật vùng nước vùng
triển ven bờ Bắc Trang bộ “ được xây dựng Báo cáo này được xây dựng
trên cơ sở nguồn tài liệu từ các để tài nghiên cứu vùng triểu cửa sông ven biến Việt nam được thực hiện trong các chương trình nghiên cứu biển ( 1985 - 1990 ; 1991 - 1996 ), để tài nghiên cứu vùng nước ven biển thuộc các tính Thanh hoá, Nghệ an, Hà fính, Quảng bình ( 1997 - 1998 ), đề tài nghiên cứu nguồn lợi đảo ven bờ miễn trung từ Thanh hoá đến Thừa thiên - Huế, để lài Moniloring môi trường biển ven bờ miền Trung ( 1996 -
1998) và một số các kết quả nghiên cứu rải rác khác đã công bố
1 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN
1 Khí hậu
Nằm trong miễn khí hậu phía Bắc, vùng bắc Trung bộ bên cạnh có đặc
điểm chính của khí hậu miễn Bắc, cồn có đặc điểm riêng là mùa đông đã
bớt lạnh hơn so với Bắc bộ Nhiệt độ trung bình mùa đông ở bác Trung bộ
Trang 5VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - DỰ ÁN VEN BỜ
Đặc điểm quan trọng nhất ở vùng bắc Trung bộ là có gió tây khô nóng
về mùa hạ, ở Thanh hoá, đặc điểm gió Tây khô nóng trong mùa hè ít rố rệt hơn so với Vùng Nghệ - Tĩnh ở phía nam
Mùa mưa kéo dài 6 - 7 tháng, bất đầu từ tháng V, kết thúc vào tháng X
Lượng mưa tập trung từ tháng VTI đến tháng X, nhiều nhất trong tháng
VOL, thang IX Lung mưa thấp nhất trong tháng 1
Mùa bão lui chậm hơn so với Bắc bộ, từ tháng V đến tháng X Theo thống kê số liệu 55 năm (191 1-1965) số cơn bão nhiều nhất vào tháng IX
2 Thuỷ văn và động lực hệ sinh thái vùng triểu cửa sông
'Trong khu vực có nhiều cửa sông lớn nhỏ thuộc hệ sống sóng Mã - Chu, sông Cả Trong vùng triển cửa sông, có sự tương tác mạnh mẽ giữa các yếu tố lục địa ( vai trò của sông ) và yếu tố biển ( qua chế độ triệu, động
lực ven bờ ) Động lực thuỷ văn quyết định sự hình thành, diễn thế sinh
thái của hệ sinh thái vùng triều cửa sông ven bờ Các nghiên cứn cho thấy động lực vùng triểu cửa sông bao gồm các động lực cơ bản : thuỷ triển,
sống và đồng chảy đọc bờ
Thuỷ triêu là động lực quan trọng nhất trong việc hình thành hệ sinh thái
vùng triểu cửa sông Vùng ven bờ Bác bộ và Thanh hoá nằm trong ving có chế độ nhạt triều đều tức là triểu lên một lần và triển xuống một lần trong,
khoảng thời gian 24 giờ 48 phút Biên độ thuỷ triều lớn nhất đến 3 - 4 m
Tuy nhiên ở đây, tính nhật chiểu đều không thuần như vùng phía bắc Đến Nghệ tĩnh, chế độ thuỷ triêu chuyền sang nhật triều không đều và đến Bình
- Trị - Thiên là bán nhật triều đêu ( I lần triều lên và 1 lần triểu xuống
trong khoảng thời gian [2 giờ 24 phút )
Sóng cũng là yếu tố tự nhiên chỉ phối rất lớn đến hệ sinh thái vàng triều cửa sông Trong khu vực ven bờ Hoằng hoá cũng như vùng ven bờ phía Bắc, mùa mưa ( Tháng 4 đến tháng 9) sóng có hướng đông nam thống trị và trong mùa khô ( Tháng 10 đến tháng 3 năm sau ) sóng có hướng đông
bác thống trị, Trong các vùng cửa sông, do có các cồn cát ngăn chặn, độ
cao sống và năng lượng sóng bị giảm dân Tại vùng cồn cát cửa sông, độ
cao trung bình của sớng trong những ngày yên tĩnh từ 1,5 - 2,5 m , trong
ngày động biển và gió mùa đông bắc 2,5 - 5,0 m
Dòng chảy dọc bờ cũng có hướng thay đổi theo mùa như hướng sóng và gió Dòng chảy ven bờ kết hợp với sóng vận chuyển cát từ sông đưa ra được bồi lắng áp sát về hai phiá các cửa sông để mở rộng diện tích vùng triệu
Sông đóng một vai trò quan trọng tạo nên mối tương tấc sông - biển
Trang 6VIÊN NGHIÊN CUU HATSAN - DU'AN VEN BG
cửa sông châu thổ, động lực và quá trình sông là thống trị Vào rùa mưa, nước sóng đổ ra lớn làm giảm độ mặn trong nhiều ngày Các muối đình dưỡng trong môi trường nước phụ thuộc hoàn toàn vào từ nguồn nước lục địa đồ ra Quá trình sông thống trị biểu hiện bởi tỷ lệ khối nước sòng chiếm tới 80 - 90 %6 lớp nước vùng triểu sông Hồng ( Đặng Ngọc Thanh và
ank, 1995)
3 Đặc điểm bãi triều
Trên cơ sở đặc điểm hình thái, động lực vùng ven bờ, các tác giả Trần Đức Thạnh và nnk,( 1985 ) đã phân chia vùng triểu phía nam mũi Đồ sơn đến Hải văn thành 3 khu vực với các đạc điểm khác nhau như sau :
- Khu vực từ Đồ sơn - Lạch trường :
+ Động lực thống trị là dòng chấy sông,
+ Kiểu bờ : Tam giác châu,
+ Vật liệu tích tụ hiện đại : cát bột, bùn cất, cát, + *ếu thế phát triển : lục địa tấn biển
+ Thuỷ vực ven bờ : tam giác chau ( delta)
- Khu vực Lach trường - mũi Ron :
+ Động lực thống trị : dòng chẩy sông, sóng, + Kiểu bờ : đồng bằng aluvi - biển,
+ Vật liện tích tụ hiện đại : cất, cát bột,
+ Xu thế phát triển : mài mòn, các mũi nhô, bồi tụ các cung lõm cửa sông, lục địa lấn ra biển chậm + Thuỷ vực ven bờ : các cửa sông có doi cát chấn cửa và các đấm phá nhỏ phía trong - Khu vực Mii Ròn - Hải vận + + Động lực thống trị : đồng bồi tích ven bờ, sóng + Kiểu bờ : tích tụ, mài mòn do sóng đã bị san bằng
+ Vật liệu tích tụ hiện đại : cát
+ Xu thế phát triển : đường bờ ổn định, các đâm phá bị lấp đây + Thuỷ vực ven bờ : đâm phá lợ, mặn
oo
Trang 7VIÊN NGHIÊN CÚU HẢI SẢN - DUAN VEN BO
Các kết quả nghiên cứu cho thấy đặc điểm bãi triều từ Lạch trường - Sâm sơn vào phía nam dã bắt đầu hẹp lại, đếc 1 - 2° có thể phân biệt 4 kiểu
bãi triểu theo địa hình :
- Địa hình bãi triểu cao ( 0 - 2,5 m so với Ö m lục đồ ), có thực vật bao phủ, tương đối bằng phẳng Phản thấp của bãi triểu cao ven sông bất đầu
có thực vật ngập mặn phát triển, ở phần cao có cói phát triển
- Địa hình bãi triểu thấp có độ cao từ 0 m Hải đồ đến mực biển trung bình (0m lục địa), vùng này bị ngập nước thường xuyên với thời gian từ 16-18
gid /ngày, vì vậy thực vật không phất triển
- Địa hình các côn cát, thường phát triển ở các vùng cửa sông chau thổ, thướng có dạng kéo dài sông song với bờ và chấn ngang cửa sông về hai phía Các cổn cát hình thành do quá trình sóng và dòng dọc bờ di chuyển
tích tụ cát từ sông đưa ra địa hình này, thực vật phát triển ở Hoằng hoá,
khu vực cửa sông Mã có cơn Trường với diện tít khá lớn
- Địa hình lạch triều là các kènh dẫn nước và vận chuyển trầm tích vào ra theo chu kỳ thuỷ triều ở hệ sinh thái vùng triển
Sự lắng đọng trầm tích và các thành phân cơ giới cũng như địa hoá trong trầm tích là những yến (ố xây dựng hệ sinh thái và tính chất đình dưỡng
của hệ sinh thái vùng triểu cửa sông Lượng trầm tích và tốc độ lắng đọng,
trâm tích nếu đủ đền bù sẽ tạo ra các vùng châu thổ lấn biển như vùng cửa
sông chau thé
HI HIEN TRANG VỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NƯỚC, VÙNG TRIỀU CỬA
SÔNG VEN BIỂN
1 Hiện trạng chất lượng nước 1.1 Độ mặn
Độ mặn là một trong những yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng môi
trường nước, đặc biệt vùng nước cửa sông ven biển Độ mặn có vai trò chỉ
phối mạnh mẽ đến phân bố số lượng và thành phân các nhóm thuỷ sinh vật vùng triểu cửa sông, đồng thời là chỉ tiêu chất lượng nước quan trọng để lựa chọn đối tượng nuôi hợp lý trong các đầm nuôi hải sản Bởi vậy, diễn
biến độ mặn thay đổi liên quan đến lượng nước sông từ lục địa đồ ra là
những yếu tố cực kỳ quan trọng tác động đến thời vụ và nguồn lợi hãi sản vùng triểu ven biển Tại vùng ven biển, độ mặn thay đổi thco mùa rõ rệt
và chịu ảnh hưởng của lượng nước sông từ lục địa đổ ra ( độ mặn trong
mùa mnưa thường thấp hơn so với trong mùa khô ) Mặt khác, độ mặn còn
thay đổi theo chế độ thuỷ triểu ( độ mặn thời kỳ triển ròng thấp hơn so với
Trang 8VIÊN NGHIÊN COU HAI SAN - DUAN VEN BO
Độ mặn vùng cửa sông ven biển nói chung và ở vùng Bắc Trung bộ nói riêng đến có một quy luật về mùa đông cao và ổn định và thấp về mùa tnưa Vùng nước ven bờ Bắc trung bộ có độ mặn trong mùa khô từ 20 đến 28,5 %o và có khuynh hướng tâng dân từ cửa Lạch trường đến mũi Ròn, "Trong mùa mưa, độ mặn các vùng cửa sông giảm hẳn, chỉ từ 3 - 5 %o, có
lúc chỉ 2,5%o Các kết quả điều tra của Cục công nghiệp muối trong năm
1967, tại cửa Lạch trường trong mùa khô độ mặn trung bình 20,35%0, trong mùa mưa độ mặn trung bình 15,5I%o Tương ứng tại mũi Rèn là
28,5 và 22,2%
Độ mạn cũng có sự sai khác giữa rừng loại hình thuỷ vực Trong đâm nuôi Hoàng phụ ( lấy nước từ sông Mã ) cao nhất, 26,6 - 29,8%, trong khi độ mặn đắm nuôi xã Hải yến ( lấy nước từ sông Bút ( sông Lạch trường ) thấp hơn, chỉ đạt L1,5%o
12 Các nhóm chỉ thị định dưỡng và hữu co
Các nhóm chỉ thị đình đưỡng bao gồm các ion thuộc nitơ, phốt pho và silíc hay còn gọi là các muối đỉnh dưỡng vô cơ Trong hệ sinh thái thủy
vực, các muối dinh dưỡng này là nguyên liệu ban đâu cho phát triển thực
vật nổi
Các kết quả phân tích các muối đình dưỡng N,P và Sỉ tại vùng nước ven biển Hoằng hoá trong tháng 7/1998 cho thấ
Hàm lượng PO, tại các thuỷ vực tự nhiên dao động từ 0,12 đến 1,58 mgj1 Trong các thuỷ vực, hàm lượng PO, ở trong sông thường cao hơn ở dam nui Ham lượng các ion NO,, NO; và ammonia lại có xu hướng thấp
Strong sông, cao hơn ở trong các đầm nuôi
Hàm lượng muối silfc SiO, ở trong sông cao hơn ở đầm nuôi Đáng lưu ý là vùng cửa sông cố hàm lượng §iÓ; thấp hơn vùng nước ở sâu trong cña song Đặc điểm này cũng phù hợp với quy luật nguồn gốc và đặc điểm phân bố muối silíc trong sông tự nhiên là cao ở vùng thượng lưu, thấp ở vùng hạ lưu
Trang 9VIÊN NGHIÊN CUU HALSAN - DU'AN VEN BO
Các nhóm kim loại khác tại các loại hình thuỷ vực đêu thấp, đặc biệt các kim loai nang nhu Hg, Cr, As, Pb đều rất thấp dưới giới hạn cho phép ở các vùng cửa sông ven biển Thanh hoá, Nghệ an và không sai khác nhau nhiều giữa các loại hình thuỷ vực
14 Dâu
Kết quả phân tích hàm lượng dầu trong nước cho thấy rằng : hầu hết các
vùng cửa sông ven biển Bắc Trung bộ đều thấy đâu Hàm lượng dâu nhiều nơi đã vượt mức cho phép Tại vung nước ven bờ Thanh hoá - Nghệ an hàm lượng dầu tir 0,02 dén 1,34 mg/l Ham lượng dầu đặc biệt cao ở vùng nước cửa sông nơi có nhiều tầu bè qua lại
2, Đạc điểm địa hoa trém tích bãi triểu
Tại Khu vực nam Lạch trường, trắm tích bãi triều gồm cát hạt nhỏ, trong
thành phần thạch anh, fenpat mẫu xám vàng, xám trắng Trầm tích bãi
triệu phổ biến ở vùng cửa sông sau các doi cát có lớp bề mặt thường là cát
bột, càng đi vào phía nam, thành phân cát càng tăng Hàm lượng lưu
huỳnh trong trắm tích từ 0,104 - 1,35, pH tầng mặt trung tính 7 - 8, pH
tầng sâu hơi nghiêng về axit 5,2
Các kết quả phân tích địa hoá trâm tích mật bãi triểu tại Thanh hoá cho thấy độ pH trong các mẫu trầm tích đêu ở mức trung tính, 6,95 - 7,54
Hàm lượng % tổng lưu huỳnh ( § sulffua ) trong các mẫu trầm tích đều xất thấp, dao động 0,0065 - 0,0205, thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình của toàn vùng Lạch trường - rnäi Ròn ( kết quả khảo sát của Chương trình
biển, 1985)
Hàm lượng P,O, (%) trong các mấu trầm tích dao động 0,056 - 0,118 là cao hơn so với các số liệu trung bình của vùng Lạch trường - mũi Ròn của chương trình biến ( 1985 )
Hàm lượng % N tổng số tương đối cao, 0,178 - 0,37, cao hơn một chút so với giá trị trung bình một số các thuỷ vực đồng bằng sông Hồng
Trang 10
VIÊN NGHIÊN CỨU HÃI SẢN - DỰ ÁN VEN BO
Bảng 2 ĐỊA HỐ TRÂM TÍCH BÃI TRIỀU PHÍA NAM ĐỒ SƠN (nguồn : Để tài 48B.04.02.01, 1981 - 1985 )
độsâu | pH s FaO, |FeO | Hie PO, | PO, hh
(em) @ |9 - |@Œ |FsO/Feo |(wy | 9/100 a) Đồ sơn|0-20 |8 g7 [or [024 |347 007 |209 = Lath | og wore |2400 ]78 — |oter joss Jost | 202 006 |258 tan [oso |7 |0404 |088 |0201 |403 985 | 242 Trường - | ca Tưng |SĐH0 |2 |1880 |0385 |o34 |103 003 | 123 | 3 Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước, trầm tích vùng triểu
3.1 Các chất gây ð nhiễm và sự biến đổi của chúng trong môi trường nước Có rất nhiều các chất gây ô nhiễm môi trường nước, nhưng có thể phân
biệt chúng thành những nhóm cơ bản sau :
~ Chất hữu cơ đễ bị phân huỷ:
- Chất hữu cơ bên vững, khó bị phân huỷ - Các kim loại nặng - Các lon vô cơ - Các khí hoà tan - Dâu mỡ - Vi khuẩn - Các chất phóng xạ - Các chất có mùi - Các chất rắn
Mỗi một nhóm yếu tế gây ô nhiễm như trên, gây ra những dạng 6 nhiễm
nước tương ứng như ð nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dinh dưỡng, ô nhiễm vi sinh
vật, ô nhiễm đầu, kìm loại mỗi dang 6 ahiém lại có các thông số môi
trường đặc trưng để nhận biết và đánh giá mức độ Thí dụ : đánh giá ô
Trang 11VIÊN NGHIÊN CUU HAI SAN - DU'AN VEN BO
nhiễm hữu cơ thông qua các chỉ số nhu cầu 6 xy hoá học (COD), nhu cầu 6 xy sinh hod (ROD) và hàm lượng 6 xy hoà lan (DO), đánh giá ô nhiễm
định đưỡng thông qua các chỉ số muối dinh dưỡng hoà tan có nguồn gốc
nitơ, phốt pho và silfc như PO,, NO,, NO,, Ammonia, SiO, , đánh giá ð
nhiễm vi sinh trên cơ sở mật độ vi khuẩn Coliorm
“rong số các chất gây ở nhiễm môi trường nước và các thông số đặc
trưng đánh giá mức độ ô nhiễm, có thể thấy một số đặc điểm cơ bản của chúng như sau ;
Trong các chất chỉ thị ð nhiễm dinh dưỡng, ammonia thường thấp ở những môi trường nước mặt tự nhiên Hàm lượng ammonia trong nước ngầm thường cao hơn so với trong nước mặt Trong một thuỷ vực nếu môi trường bị yếm khí, muối dinh dưỡng NO; bị khử thành ion anamoni NH,", bởi vậy muối nitơ trong điều kiện yếm khí thường là ammnoni Trong điền kiện môi trường có ô xy, NH," bi 6 xy hod dé tré thanh NO, va NO, (NO, là sản phẩm trung gian cất dễ chuyển sang NO, hoặc ammonia tuỳ theo điểu kiện ô xy) Chất chỉ thị đình dưỡng khác rất quan trọng trong môi trường nước ngọt là phốt phát PO, Nguôn PO, có khá lớn ở các hợp chất
tẩy rửa bên cạnh nguồn phân lần, nguồn thải công nghiệp thực phẩm xâm
nhập vào thuỷ vực Thuỷ vực có hàm lượng PO, cao, cùng với những điều kiện thuận lợi khác sẽ sây hiện tượng phì đỉnh đưỡng và nở hoa thực vật nổi Lượng thực vật nổi chết chìm xuống đáy sau đó và trong quá trình phân huỷ sẽ làm cạn nguồn ơ xy hồ tan ở đây
Trong các chất chỉ thị ô nhiễm hữu cơ, giá trị của BOD là chỉ thị quan
trọng phẩn ánh lượng các chất hữu cơ bị phản huỷ trong điều kiện sinh hoá
học do ví khuẩn sắn có trong môi trường nước đó thực hiện Lượng BOD càng lớn biểu hiện mức ô nhiễm hữu cơ càng cao COD là lượng ô xy cần
thiết để 6 xy hoá các chất hữm cơ trong môi trường nước Lượng COD càng
lớn thể hiện lượng chất hữu cơ tong môi trường nước càng cao Bên cạnh
những thông số chỉ thị trên, hàm lượng ô xy hoà tan (DO) cũng là một chỉ
số quan trọng Tuy nhiên, rong thuỷ vực, giá trị DO có thể thay đổi một
cách tự nhiên phụ thuộc vào nhiền yếu tố như nguồn ô xy tự nhiên từ
không khí xâm nhập vào nước qua các quá trình xáo trộn cơ học ( đồng chẩy, gió ), đồng thời cũng chịu ánh hưởng nhiều vào đặc tính thuỷ sinh
vật: cường độ hô hấp thuỷ sinh vật cao nhất về ban đêm, cho nên DO
thường thấp nhất vào buổi đêm vẻ sáng Buổi trưa chiều, cường độ quang hợp của thực vật nổi và thực vật thuỷ sinh bậc cao nhất nên DO thường đạt giá trị cực đại vào thời gian này trong ngày Cho nên khi sử dụng chỉ số
DO cần cân nhắc và tham khảo thêm về thời điểm đo đạc, vị trí đo đạc và
điều kiện thuỷ sinh vật ở đó
Kim loại nặng trong môi trường nước dưới dạng các ion với hàm lượng rất thấp, thường gọi là nguyên tố vi lượng Nếu hầm lượng các kim loại này
cao sẽ gây độc tính rất nguy hiểm cho sinh vật và con người
Trang 12
VIÊN NGHIÊN CUU HAI SAN - DU'AN VEN BO
Dâu mỡ là chất khó tan trong nước nhưng đễ tan trong các dung môi hữu cơ Trong quá trình như bay hơi, nhữ tương hoá thành phân của dầu cũng luôn thay đổi Tác động của dấu lên thuỷ sinh vật thấy rõ là ngăn cản các quá trình ơ xy hố, hơ hấp, dinh dưỡng và quang hợp
Một thơng số hố lý thường được dùng để đánh giá chất lượng nước là giá tị pH Giá trị pH biểu thị tỷ lệ giữa các ion H” và OH“ Nước nguyên chất là dung địch trung tính điển hình, nó có 1 ion H” và 1 ion OH' tạo thành Nếu trong môi trường nước, lượng ion H* vượt quá lượng ion OH" thì là nước có tính acid, ngược lại, lượng ion OH' lớn hơn lượng ion H" là môi trường nước có tính kiểm Giá trị pH thấp hẳn về acid hoặc cao hẳn về
kiểm là môi trường nước không thuận lợi cho đời sống thuỷ sinh val
Các thông số chi thi 6 nhiễm do vi sinh vật là các nhóm vi sinh vat gay
bệnh Trong thực tế, nhóm vì sình vật chỉ thị môi trường ô nhiễm phân là Coliform thường được sử dụng làm thông số đánh giá mức độ vệ sinh cả nguồn nước
Tuy vay, cic nhóm chất gây ở nhiễm và các chất chỉ thị môi trường kể
trên sẽ có những biến đổi khi xàm nhập vào môi trường nước Dưới tác động các điều kiện tự nhiên sẩn có của thuỷ vực như ánh sáng, nhiệt độ, pH đồng chảy, loại hình thuỷ vực, đung tích mà các chất gây ô nhiễm ban đầu bị biến đổi thông qua các chu trình sinh - thuỷ - địa hoá nửhư chu tinh nite, chu trình phốt pho, chu tình sulfur để tạo ra các chất gây ò nhiễm thứ cấp mà thường có độc tính thấp hơn so với ban đầu Trong các
thuỷ vực, điện tích mặt nước, độ sâu, dòng chảy ảnh hưởng trực tiếp tới sự
pha loãng và phân huỷ chất ô nhiễm đặc biệt là với các chất hữu cơ không,
bến vững
3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước
Các kết quả phân tích về thủy hoá học như trình bầy ở trên có thể đi tới
một số nhận xét chung về tình trạng chất lượng môi trường nước ven bờ
Bắc trung bộ như sau:
- Môi trường nước tự nhiên bao gỗm các vùng cửa sông, trong sông và
lạch triều
So với tiêu chuẩn nước mật tự nhiên ( Bảng phụ lục ), môi trường nước
khu vực ven biển, đặc biệt các vùng cửa sông Mi, các tram monitoring
Đèo ngang, Cổn cô đều có hàm lượng dầu cao vượt mức cho phép của tiêu
chuẩn Việt nam với nước biển cho mọi mục đích sử dụng Nguyên nhân
của sự 6 nhiễm đâu ở đây cũng như ở nhiều vùng cửa sông ven biển khác là đo việc quản lý dầu nhớt và nước thải từ các phương tiện tầu thuyền
tham gia giao thông trong khu vực này chưa được tốt
SE
Trang 13VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - DỰ ÁN VEN BO
Hàm lượng các kim loại nạng khác đều thấp và nằm dưới mức giới hạn cho phép
Các kết quả phân tích dư lượng các thuốc bảo vệ thực vật vùng nước và
trầm tích ven bờ Trung bộ thấp hơn nhiêu lần néng độ giới hạn cho phép của tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ Việt nam nhưng đáng lưu ý là có sự tích tụ và mức độ tích tụ các chất bảo vệ thực vật trong cơ thể sinh vật dao động mrưng bình cao hơn SỐ đến gắn 1.000 lân so với môi trường ruước và
cao hon ut 2 đến 7 lần so với trong trẩm tích ( Lưu Văn Diệu và mnk,
1997)
~ Môi trường mưệc: đâm nuôi thus sda
Kết quả phân tích nước 3 đầm môi hải sản của Hoằng hoá Thanh hoá cho thấy các đâm nuôi đêu có hàm lượng ammonia, phenol cao giới hạn cho phếp của đầm nuôi hải sản Một mấu coliform của đâm nuôi Hoằng phụ cho kết quả 1.100 MPN/100 ml cao hơn mức cho phép với tiêu chuẩn
nước nuôi thủ sản ven biển Kết quả phân tích mẫu nước đâm nuôi Hoằng
phụ trong đợt I còn cho thấy hàm lượng sắt cũng cao hơn giới hạn cho phếp, đồng thời hàm lượng dấu trong đẩm nuôi còn tối 0,42 mg/l trong trong tiêu chuẩn nước đêm nuôi phải không có dâu Hàm lượng các kim
loại năng khác cũng ở mức thấp Như vậy, ngoại trừ một số yếu tố có vượt
chỉ tiêu giới hạn, chất lượng nước đảm nuôi hải sản ở Hoằng hoá như các kết quả phân tích trong tháng 7/1998 vé cơ bản khòng có biểu hiện 6 nhiễm đáng kể,
3.3 Hiện trạng môi trường wrdm tich
Tại vùng triểu ven biển, trong các yếu tố địa hoá thì lưu huỳnh luôn được tích tụ dưới dạng S sulffua trong quá trình thành tạo trầm tích bãi triểu
Đặc biệt khi bãi triểu được sử dụng cho phát triển nông nghiệp hoặc xây
dựng đầm nuôi hải sản có thể làm biến đổi các dạng S sulfua Ngước lại, S sulfua có tác động rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển thuỷ sinh vật
Bởi vậy, hàm lượng 5 sulfua trong trầm tích bãi triểu được coi là một trong những yếu tố chỉ thị quan trọng cho chất lượng môi trường nước và nền
đáy, đặc biệt cho các đầm nuôi vùng triểu Thường thì giá trị S sulữna cao ở những vùng triểu có rừng ngập mặn phát triển như ở vùng ven biển Quảng ninh - Hải phòng, nếu S sulfua trong điều kiện 6 xy hoá sẽ biển thành sulfat và trong điều kiện thiếu ô xy sẽ xuất hiện quá trình khử, giầu HLS gay suy thối mơi trường trầm tích Các kết quả phân tích % lưu huỳnh trong trầm tích mặt từ Lạch trường đến mũi Ròn cho thấy giá trị thâps hơn so vùng Đồ sơn - Lach trường và thấp hơn nhiều so với vùng Quảng nình - Hải phòng
Các kết quả phân tích % lưu huỳnh tổng số của các mẫu Irầm tích bề mật một số cdc thuy vue tiêu biểu trong vùng triểu ở Hoằng hoá dao động
Trang 14
VIÊN NGHIÊN CÚU HAI SAN - DUAN VEN BO
0,0065 - 0,0205 đã chứng tổ sự tích tụ lưu huỳnh trong trầm tích bãi triển
khu vực này là rất thấp Mặt khác, có thể tầng tích tụ lưu huỳnh nằm ở sâu
hơn Một trong những nguyên nhân của đặc điểm tích tụ lưu huỳnh thấp trong trầm tích bãi triều là do rừng ngập man ở đây kém phát triển hơn so
với các vùng triểu khác ở ven bờ phía bắc
1H HIỆN TRẠNG KHU HB THUY SINH VAT VA NGUON LOT THUY
SÂM
Trong vùng triểu cửa sông ven biển, có (hể phân biệt một số kiểu hệ sinh thái như sau : Hệ sinh thái vùng nước cửa sông, hệ sinh thái bãi triều, hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái đâm nuôi Trong mỗi kiến hệ sinh thái như trêu có khu hệ thuỷ sinh vật đặc trưng của mình Đồng thời trên cơ sở điều kiện môi trường tự nhiên, diễn thế sinh thái của mỗi kiểu bệ
fren cũng cố những khác biệt nhau cả về chiều hướng cũng như tốc độ phát triển
1 Đặc điểm thành phân khu hệ và phản bố số lượng
1.1 Thực vật nổi Phytoplankton
"Thực vật nổi là thành phần sinh học đầu tiên trong chuỗi thức ăn tự nhiên của hệ sinh thái thuỷ vực Tren cơ sở các đặc tính sinh thái, các đặc điểm của thực vật nổi cả về định tính lẫn định lượng biểu thị một cách chính xác
chất lượng môi trường nước, thể hiện ở cic mat dính dưỡng và mức độ ô
nhiễm của môi trường
Các kết quả phân tích các mẫu thực vật nổi vùng nước ven biển bắc Trung bộ từ Thanh hoá đến Quảng tình đã xác định được 173 loài tảo thuộc các ngành tảo silíc Bacillariophyta, tảo giấp Pyrrophyta, tảo lam Cyanophyta, tảo lục Chlorophyta và tảo mất Euglenophyta ( bảng danh lục) Số lượng thành phân loài kể trên còn thấp hơn so với thực có trong, thiên nhiên Bang 3- THANH PHAN THUC VAT NOI VUNG NUOC VEN BO BAC TRUNG BO Thanh | Nghệ
ST | Tên Loài fea, cùi
Trang 18VIÊN NGHIEN COU HAI SAN - DUAN VEN BO Campilodiscus echeneis 104 | Synadra gailloni + 108 | $.ulna + 108 | 8.pungens + 107 | Suriela gemma + 108 | Su fastuosa '- 109 | S tenera ver nervosa + | 140 | Stiatela unipunctata + 141 | Stephanopyxis palmeriana + 112 | Amphora quadrata + 113 | Amphiprora alata 114} Licmophora abbreviata 115 | Fragilaria stiatula 116 | Asterionella Japonica 117 | Gyrosigma acumelata 418 | G stigile 119 | Guinardia flaccida + 120 | Pleurosigma afne Grunow + +++ +++ + 421 | P naviculaceum + + 122 | Navicula cancellata + 123 |M.elsgan + 124 | Niteschia paradoxa + + 125 | Ni closterium 128 | Ni pacfica 127 | Ni, pungens 128 | Ni, Jorenziana ++ eee + + 129 | Ni longissima
130 | Ni sigma var.intercedens *
Trang 19VIEN NGHIBN CUU HAI SAN - DỰ ÁN VEN BỜ 136 | Ce californiense * | 137 ] C.deflesum * 138 | C.extensum + 139 | C.furca + 140 | Ca furca var furea + 141 | C.karstenii +
142 |C longiostrum (Grourr) Jory + + +
Trang 20VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẲẢN - DUAN VEN BO Oseillatoria formosa £ 170 | 0 limosa + 171 | O.margaritfera + Tảo mắt Euglenophyta 172 | Euglena acus + + E oxyuris var charkawiensis: 1+
Trong thành phần loài thực vật nổi đã xác định được, tảo siMe có 130 loài, chiếm ưu thế về số lượng loài ( 75 % tổng số loài, tảo giáp có 27 loài (15,6%), tảo lam e6 8 loài ( 4,6%), tảo lụe có 5 loài ( 2,9 % ) Hầu hết các
loài trong ngành tảo silíc là những loài nhiệt đới trong nhóm sink thái ven
bờ, thích nghỉ với độ muối rộng Một số các loài tảo mắt có nguồn gốc nước ngọt và chỉ phân bố ở trong các vùng nước sáu rong cửa sông Tỷ lệ cấu trúc giữa các ngành thực vật nổi khác nhau tùy theo các vùng nước ven
bờ, cửa sơng và ngồi khơi
Về đặc tính số lượng thực vật nổi, có những nhận xết sau:
Trong khu vực ven biển Bắc trung bộ, mật độ thực vật nổi đao động từ
60.000 đến khoảng 180 triệu thớm” Các vùng cửa sông thường có hàm
lượng muối đinh dưỡng cao, có mật độ thực vật nổi cao nhất Tại cửa sông Lạch trường và sông Mã, mật độ thực vật nồi dao động từ trên 3 triệu đến
trên 177 triệu tế bào/ m3 Mật độ thực vật nổi trong các đâm nuôi thấp hơn
so với thuỷ vực tự nhiên bên ngoài
Cấu trúc thành phần trong mật độ thực vật nổi khác nhau theo từng loại
hình thuỷ vực Hầu hết các thuỷ vực có độ mặn cao thì tảo silíc chiếm ưu
thế gần như tuyệt đối Vùng nước nằm sâu trong sông, có độ mặn thấp
hoạc ngọt hoàn toàn thì ngành tảo lam thường là chỉ Oscillatoria chiếm ưu
thế,
Bảng 4- PHAN BO SỐ LƯỢNG THỤC VẬT NỔI MỘT SỐ VÙNG CUA
SONG VEN BIEN BAC TRUNG BO
Mậtđộ chung Tảogip | TảaLam
Trang 21VIEN NGHIEN CUU HẢI SẢN - DỰ ÁN VEN BỜ cửa sống Mã (số liệu tráng 711898) 21-116 Lach quên (số liệu tháng 21998) 256 04-06 17-6 cửa Hội (số liệu tháng 3/1998) 07126 07-122 0,1-0,2 0,1-2,6 01-02 cửa Lò (số liệu tháng 2/1998) 18-10/2 0225 02-78 04-47 Quảng bình 9/06-83 42 Động vật nổi Zooplankton
Động vật nổi là nhóm sinh vật dị dưỡng, là khâu thứ hai trong chuỗi thức
ăn tự nhiên của thuỷ vi
c Cũng như thực vật nổi, thành phần và sinh khối
động vật nổi là chỉ thị tốt cho các đặc tính sinh thái và môi trường nước tại
Trang 2213 14 5 6 1 18 19 20 z1 22 2 4 8 26 a7 8 20 30 31 32 3 34 36 36 a 38 29 40 41 4 “ 44 45 46
Đã tài nhánh: Nguồn lợi hải sản và khả năng phát triển nghề cá tại các đảo lớn
Trang 234 48 50 at $3 85 sĩ 58 S8 60 81 62 63 6 $6 a 68 69 70 ñ 72 73 14 T5 Tê W
‘88 fai nhanh: Nguén lợi hải sản và khả năng phát triển nghề cá tại các đáo lớn
VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - DỰ ÁN VEN BỜ C gibbulus C speciosus Oncaea venusta © media © conifera © venusta Macrosatella gracilis Microsatella rosea M norvegica Sapphirina nigromaculata Clytemnesira scutolaia Euterpe acutfrons Cladocera Diaphanosoma sarsi Evadne tergestina Podon sp Penilia aviostris, Ostracoda Cypridina sp Conchoecia imbricata Trùng bánh xe Rotatoria Brachionus pliealiis Các loại khác Bơi nghiêng Amphipoda Ham ta Sagitta spp C6 bao Oitopleura spp
Âu trùng than mém Mollusca
Âu trùng giáp xác Crustacea
Âu trùng da gai Echinodermata
Trang 24VIÊN NGHIÊN CỨU HAI SAN - DUAN VEN BO Sita luge Hydromedusae
“Tôm quỷ Lucifer
tom moi Sergestidae
Với thành phần như vậy, chưa đủ để phan ảnh hết khu hệ động vật nổi
trong khu vực này trong thực tế Trong thành phẩn động vậi nổi, nhóm giếp xác chân chèo có thành phần loài phong phú nhất, 52 loài chiếm 73,7 % tổng số loài Trong thành phân động vật nổi, phân biệt thành 4 nhóm sinh thấi chính:
Các loài có nguồn gốc nước ngọt phân bố rộng Các lồi nước lợ, của sơng, Các loài có nguồn gốc biển thích ứng muối rộng, phân bố nhiều ở vùng nước ven bờ và các loài biển khơi
Các loài nước lợ cửa sông điển hình như Šizocalanus laevidactylus, các
loài trong giống Schmackeria, Centrapage ( Capepoda J, Brachionus
plicatilis ( Rotatoria ) Các loài có nguồn gốc nước ngọt phân bố rộng bao
gồm các loài giáp xác râu ngành thuộc giéng Diaphanosoma , chan cho như Mficrocyclops varicans, Những loài có nguồn gốc biển thích ứng muối rộng, phân bố nhiều ở các vùng nước ven bờ điển hình là các loài trong giéng Corycaeus, Acartia Canthocalanus ( Copepoda ) và hầu hết các
nhóm ấu trùng giáp xác, đa gai, tôm he, thân mềm
Trong các loại hình thuỷ vực, vùng nước cửa sơng có số lượng lồi phong phú nhất, đâm nuôi có số lượng loài (hấp nhất Vùng nước ven bờ có thành phân loài phong phú hơn vùng khơi
'Về đặc tính phân bố số lượng động vật nổi , mật độ động vật nổi dao
động từ trên dưới 200 đến trên 40.000 con/m° Mật độ động vật nổi cao &
vùng nước cửa sông, thấp ở đầm nuồi Tại vùng cửa sông, mật độ động vật
nổi thấp nhất vùng cửa sông sắt biển, có xu hướng tăng dẩn khi vào sâu
trong sông Mật độ cao nhất ở tần 5 - 0 m, thấp ở tầng nước sâu hơn, cao ở
thời kỳ chân triều, thấp hơn ở thời kỳ đỉnh triểu Vùng ven bờ có mật độ
động vật nổi cao hơn vùng biển khơi
Cấu trúc số lượng giữa các nhóm động vật nổi khác nhau theo từng loại hình thuỷ vực Hầu hết các vùng nước biển hoặc bị ảnh hưởng mạnh của biển đều có số lượng giáp xác chân chèo Copepoda với tỷ lệ ưu thế, từ 69
đến 99% mật độ số lượng động vật nổi Tại vùng nước ngọt năm sân trong
sông { sông Bút - Lạch trường, Thanh hoá }, nhóm giáp xác râu ngành nước ngọt lại chiếm ưu thế, từ 53 đến trên 96% mật độ số lượng
Trang 25VIEN NGHIEN CUU HAISAN - DUAN VEN BO
Bang 6- PHAN BO SO LUONG DONG VAT NOI MOT SO VUNG CUA
SONG VEN BIEN BAC TRUNG BO ee Mật độ chúng ấu tring - trứng các | sốvỏ
vữ (eanim) Copepoda | giáp xác - |Amphipoda |eáoon - | ụmn
(con/m?} | (eon/m) (conim’) {eon/m°}
của Lạch trường (số |13000-rên |13700- [127-302 |150 151-254 ligu thang 71998) | 34.000 trên
33.000
cửa sống Má (sỡ |4800-rên | tren 120-508 |127 ‘427-954 | 127 liệu thang 7/1998) | 23000 3/000-rên 22.000 Lạch Quên (số liệu | tản1000-0ên | - : - - thắng 2/1998) 3.400 cửa Hội (số liệu | 340-rên 2000 | - - 8 - tháng 2/1888) cửa Lò (số liệu | 680-rên - - + - - thang 2/1998) 16.000 Quảng bình 118- - - ˆ = B trên36.000 13 Rong
Thanh phân rong biển trong vùng nước ven bờ bắc trung bộ khá phong phú Phong phú hơn so với vùng nước cửa sông Hỗng ở phía bắc Điều đá do độ mặn cao và ổn định, độ đục thấp hơn, nước trong hơn thuận lợi cho các loài rong biển sinh trưởng và phát triển
Các kết quả nghiên cứu rong biển ( Nguyễn Văn Tiến và nnk, 1994 ) cho thấy vùng biển ven bờ bắc trung bộ có tới trên 40 loài rong biển kinh tế :
Rong biển thường phân bố ở khu trung triểu, chưa thấy rong biển phân bố ở khu cao triệu và thấp triều Biến động thành phân loài và số lượng rong biến theo mùa khá rõ rệt : mùa khô ít bị ảnh hưởng của nguồn nước
ngọt nội địa đổ ra nên môi trường nước với độ man cao, độ đục thấp, rong
biển phát triển mạnh Đến mùa mưa, độ mặn giảm, độ đục cao, rong biển bị tin lui Rong câu phát triển với sinh lượng lớn nhất vào mùa hề, trong tháng 7 Sau đó khi mùa lữ về, nước bị ngọt hoá, rong chết hàng loạt
Giá trị sử dụng của rong biển : do có hàm lượng agar khá lớn (tới 30-
40% trọng lượng khô ở rong câu chỉ vàng), hàm lượng axit alginic,
Trang 26
'VIÊN NGHIEN CUU HAI SAN - DUAN VEN BO
mannitol, ¡ ốt và các chất khoáng khác cho nên rong biển có nhiều công dụng như : làmthực phẩm ( rong cải biển, rong mứt, rong đông ), làm thức ân gia súc, phân bón ( rong lục Chlorophyta, rong đỏ Rhodophyta ),
124 Phản bố quân xã rừng ngập mặn ( Mangrove)
Về đặc điểm phân bố, Phan Nguyên Hồng (1994) đã phản chia thắm
thực vật ngập mặn Việt nam thành 4 khu vực và 11 tiềủ khu Theo sự phân chia ving phân hố như trên, vùng triển ven bờ Bắc Trung bộ nằm trong
khu vực II ( Từ cửa Lạch trường đến Vũng tấu ), tiểu khu IIL.1.( từ cửa Lach trường đến đèo Hải vân )
Trong khu vực này, thêm lục địa tương đối rộng và nông, có lượng phù sa từ hệ thống sông Hồng, sông Mã Địa hình trống trấi, sóng tác động,
trực tiếp nên dọc ven biển không có rừng ngập mặn mọc tự nhiên mà chỉ
có bãi cát trải dài ven biển Từ phía nam Nghệ nh đến Quảng trị, có những côn cát di động với độ cao trung bình 20 - 30 m Rừng ngập man &
đây chỉ mọc ở phía trong các cửa sông ( sông Mã, sông Lạch trường hay
sông Bút, sông Lam ) với từng dải hẹp, phân bố không đều Vùng ven biển Thừa thiên - Huế có các thuỷ vực dạng đầm phá đặc trưng có nhiều thực vật ngập mặn
Các quần xã cây ngập mặn chủ yếu ở đây là :
- Quân xã tiên phong mắm biển (Avicennia mmarina) mọc ở các bãi lây gần cửa sông
- Quần xã hỗn hợp đâng (Rhizophora stylosa) - trang (Kandelia candel) với các loài khác là vet (Bruguiera) - sii (Aegiceras corniculatum)
- Quân xã cây bụi thấp: sứ ưu thế, các loài vel di (Bruguiera gymmorthiza)
„ mắm biển trên đất cất bùn
- Quân xã cây nước lợ với bản chua chiếm ưu thế, dưới tin bin 6 ô rô, cồi (Cypsrus malaccensis), có khi phân bố sân trong cửa sông tới hơn chục cây số
- Ngoài ra còn quân xã trang sậy (Phragmites communis)
Ở Cảnh dương , Quảng bình có đải thực vật ngập mặn với mắm quản là
cây tiên phong
Sự thay đổi các yếu tố môi trường vùng cửa sóng ven biển do hoạt động
của thuỷ triểu và lưu lượng nước ngọt từ lục địa đồ ra, động lực bờ, chế độ
bôi-lở là những nguyên nhân cơ bản tác động đến phân bố các loài cây ngập mặn Với quần xã thực vật ngập mặn, hướng diễn thế thoái hoá hoặc
tiến hoá có thể nối tiếp xẩy ra ở cùng một nơi Môi trường có cây tiên
phong cố định đất, giữ đất phù sa và trầm tích thì đất bùn càng ngày càng,
chật hơn, lượng nước ngọt tăng cường fạo điều kiện cho những loài sau
sinh trưởng phất triển tốt hơn quần xã trước đó, Theo quy luật cạnh tranh,
Trang 27
VIEN NGHIEN CUU HAI SAN
những loài tiên phong bị những loài sau chiếm ưu thế Do đó khi bắt đầu vào giai đoạn ồn định, quần xã thực vật ngập mặn về sau sẽ giản đơn hơn
về thành phân loài và cấu trúc quần xã
Bởi rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc thù trong vùng triểu nhiệt đới, là
vật bảo vệ và phát triển bờ và các công tình ven biển, là nơi có sự đa dạng
sinh học rất cao, là nơi cư trú của nhiều loài đặc hải sản ven bờ, là nơi nuôi
dưỡng và cung cấp thức ăn cho con non của nhiêu loài thuỷ sinh vật có giá trị kinh tế, là nơi tập trung nhiều loài chim nước và chim di cư, là nơi cưng cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho cư dân ven biển Trong quá trình phát
triển, các hoạt động của con người đã gây nhiều tác động tiêu cực đến hệ
sinh thái rừng ngập mặn : sử dụng không hợp lý cho xây đầm nuôi hải sản,
chuyển đất rừng ngập mặn sang đất nông nghiệp , đã gây không it những
hậu quả sinh thái bất lợi cho cả hệ sinh thái vùng triểu
1.5 Đảng vật đầy
Vùng triểu (littoral) duge phan biệt thành 3 khu như sau:
- Khu Cao triểu : độ cao 2,4- 4,0 m trên 0m Hải đồ ( HĐ) - Khu Trung triều : độ cao 1.4 - 2,4 m trên 0m HĐ
- Khu Thấp triều : độ cao 0,2 - 1,4 m trên 0 m HĐ 'Vùng dưới triểu (sublittoral) : 4 cao duéi Om HD
Dac điểm phân bố động vật vùng triều cả về định tính, định lượng phụ
thuộc vào các đặc điểm tự nhiên trong vùng triều Các nhóm động vật đáy
vùng triều có những đặc tính thích ứng sình thái khác nhan
1.5.1 Déng vat than mém Mollusca
'Trơng vùng triển, sự phân bố của động vật thân mềm phụ thuộc nhiều
vào cấu tạo chất đầy và độ mạn
- Trong khu thấp triểu có thành phản loài phong phú nhất Tuỳ theo điều kiến sinh thái thích hợp, vùng thích hợp, có sự phân bố tập trung một số
loài thân mềm :
- Khu cao tiểu có loài dơn ( Glaucomya chinensis ) với mật độ 975 con/mẺ, sinh khối 116,3 gám?
- Kim triểu cao và triéu giữa có quản thể hdu (Ostrea ) với mật độ 337
eon/m2, sinh khối 1.023,23 gr/m?
- Khu thấp triều có đất (Aloides lacvis ) với mật độ 487 con/m, sinh khối 156 grữm” Ngoài ra khu triểu thấp còn có một số loài chân bụng Gastropoda rat có giá trị như ốc hương ( Babylonia areolata )
Trang 28
IN NGHIÊN COU H
Kiểu phân bố thành đãi hay từng đám của một số loài ở vùng triểu và
phần giới hạn trên của vùng dưới triểu như sò huyết ( Arca granosa ), vọm
xanh { Mytiis smaragdinus }, phi ( Sanguinolaria diphos ), ngao ( 'Meretrix) , tạo thành các bãi đặc sản dễ khai thác
~ Vùng dưới triểu : mật độ phân bố động vật thưa thớt, sình khối thấp
"Trong động vật thân mềm vùng triểu Bắc Trung bộ có nhiêu loài có giá trị kinh tế như phi, ngao vọp, hầu sông, sò lông, sò huyết, vẹm, ốc hương, don, dat
Vv AN - DY AN VEN BU
1.52 Động vật giấp xác
Động vật giáp xác bao gồm các loài chục loài tòm, cua, oòng cáy, ghẹ Tôm bao gồm tôm biển có các họ Penaeidae, hợ tòm moi Sergestidae, ho Euphausiacae, họ tôm gõ mô Alphaeidae, họ tôm him Palinuridae và tôm nước ngọt các họ Palaemonidae, Átyidae
Tom he họ Penaeidae có nhiều loài có giá trị kinh tế quan trọng như tôm
ro Metapenaeus ensis, tom bộp M affinis tôm vàng M joyneri, tôm lớt
Penaeus meguiensis, tôm sú P monodon, , tôm sắt Penaeopsis
hardwickii Hầu hết các lồi tơm trong họ tơm he xuất hiện quanh năm,
nhưng lập trưng nhiều vào 2 vụ chính Tôm hùm thường phân bố trong các
vùng biển có rạn đá ngắm, chủ yếu từ bắc Mũi Rèn - đèo Ngang đến Lăng cơ Các lồi tơm càng nước ngọt chỉ phân bố sâu trong sông Cua chủ yếu
là cua bùn Seylla serrata, còng, cá;
Các kết quả nghiên cứu nguồn tôm giống tự nhiên vùng nước ven bờ cho
thấy trong năm có hai thời kỳ có mật độ tôm giống tự nhiên cao là từ tháng 2 đến tháng 4 và từ tháng 7 đến tháng 10 Thời kỳ từ tháng 3 đến tháng 6 là thời kỳ có mật độ tôm giống thấn nhất trong năm Các kết quả nghiên cứu cia dodin điều tra quy hoạch thuỷ sẵn tại Hoằng hoá cũng cho thây những kết quá tương tự như : ấu trùng tôm có từ tháng 2 đến tháng 4 và kếo dài đến thống 7 Vụ sau từ tháng 9, tháng 10 với mật độ ít hơn
Kết quả nghiên cứu phân bố số lượng động vật đáy khu cao và trung
triểu Hoằng phụ trong tháng 7/1998 cho thấy kết qủa mất độ 280 con/m”
với sinh khối 301 grám2
1.5.3 San hà
Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Yết và Lăng Văn Kẻn (1996)
về san hô cứng vùng biển quanh các đảo từ Thanh hoá đến Thừa thiên - Huế đã xác định được 81 loài san hô cứng thuộc 32 giống 13 họ ( Bảng )
Trang 29
VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - DUAN VEN BO
Bảng 7- PHÂN BỔ SỐ LƯỢNG LOÀI CỦA CÁC HỌ SÁN HÔ CỨNG VUNG BIỂN TỪTHANH HOÁ ĐẾN THỪA THIÊN - HUẾ
( Nguôn : Nguyễn Huy Yết & Lăng Văn Kên, 1996 ) phân bố số lượng bi + Tênhọ tổngsốlii | HôM@ | HônNếm | Côncô | Haivan Posiloporidae 4 2 i 4 3 Acroporidas H 7 8 18 18 Poifdae 9 5 5 9 6 Siderasteidae 5 1 3 5 1 Agatidae — 2 2 ? 2 2 Fungidse 2 2 : Oeulridae 2 1 z 2 2 Pectiniidae 4 _ |2 2 4 3 Mussidae 3 3 ? 3 3 Merulidae 2 - = z 2 Favidae 2 1 9 2 z1 Dendrophylidae 3 “Ya 1 3 1 Milleporidae 2 z - 1 1 Tổng số at 36 32 79 mg”
Với số lượng lồi san hơ như trên kém phong phú hơn ( chỉ bằng 49%)
so với các vùng biển Cát bà - Hạ long, Cô tô Trong đó, vùng biển quanh
đảo Cơn cỏ có số lồi phong phú nhất 79 loài, sau đó là vùng biển đèo Hải
vân có 58 loài, hòn Mê có 36 loài, hòn Nồm có 32 loài Trong những khu
vực khảo sát trên, vùng biển quanh đảo Cồn cô có khu hệ san hô phong,
phú hơn cả, rạn san hô có kích thước lớn, độ phủ cao Điều đó theo các tác giả Nguyễn Huy Yết & Lăng van Kẻn là đo điều kiện môi trường như
nhiệt độ, độ muối, độ trong, chất đầy ở đây phù hợp cho điều kiện phát triển của san hò Đông thời do đặc điểm xa bờ, rạn san hô ở đây không bị những tác động tiêu cực từ lục địa như dòng chẩy sông với độ đục lớn Các
rạn san hô ở hồn Mê, hồn Nồm bị suy thoái nghiêm trọng do bị khai thác quá mức, thạm chí đánh cá bằng thuốc nổ cũng đã ảnh hưởng đến khu hệ
san hô ở những khu vực này Mặt khác, vùng này gân bờ cũng có thể bị ô nhiễm hơn
—————-_———_————
Trang 30VIÊN NGHIÊN CỨU HÃI SẢN - DUAN VEN BG:
16 Cá
- Thành phân và cẩu múc của khu hệ
'Theo các nguồn tài liệu tổng kết, đã xác định được trên 100 loài cả có ở vùng biển ven bờ Bắc Trung bộ, trong đó có hơn L0 loài cá kỉnh tế có sản lượng chiếm hơn 2% tầng sản lượng trên tâu điều tra thuộc vùng biển ( Bùi Đình Chung va nnk, 1996 )
Về cấu trúc khu hệ cá, vùng biển này được hình thành bởi 5 nhóm cá chủ yếu sau day :
+ Nhóm cá nổi :
Nhóm này có số lồi khơng nhiều, chúng luôn sống ở tầng nước
mặt, tập trung thành đàn, dí chuyển nhanh Đại diện cho nhóm này có các
loài như cá trích xương (Sardinella jwssueu ) cá trích bầu ( § aurita 3, cá nham (Harengula nymphara }, ch nuc sd ( Decapterus maruadsi ), c& thu
chim (Scomberomorus guttatus ), cd bac ma (Rastrelliger kanagurta ), cá
chim tring (Seromatervides argenteus )
+ Nhóm cá đầy :
Nhém này có số lồi đơng nhất, chúng sống phân tán và hồn tap , di động tương đối chậm , nhóm này có thể chia thành 2 phân nhóm :
~ Phân nhóm cá sống ở tầng nước gần đáy, đi chuyển tương đổi nhanh, trong đó có nhiêu loài có ý nghĩa khai thác Đại điện cho phân nhóm này cố các loài sau: cá mối vạch ( §aurida umdosguamis } cá mối dài ( § elongata ), cá căng (Therapon therapx ), cá ong (T jarbua 3, cá khế, cá hông, cá sạo, cá lượng Nhật bản, cá miễn sành 2 gai
- Phân nhóm cá sống sát đáy : gồn các lồi ln sống ở sát đầy hoặc vùi
mình trong đáy, di chuyển chậm chạp, ít loài có gía trị khai thác Một số
đại điện như cá đuối bống mém nhọn 2asyeris zugøi, cá đuối diện Narcine từmlei, cá 6 không gai, cá chai Nhật, cá chai Ấn Độ , cá ngộ, cá bơn hoa, cá bơn cát, cá lưỡi dong
+ Nhóm cá nước lợ :
Nhóm này có số loài khá nhiều, thành phần phức tạp, nhưng sống chủ yếu trong vùng nước gần bờ độ muối thấp ( thường < 15%o ), trong
các bãi triểu và cửa sông Đại diện cho nhóm này có các loài : cá lẹp hàm
ngin (Thirissa dussumieri), ci lep ham dài (TT setirosiis cá đối mục ( Mugil cephalus ), cá đối vay trước (M affinis ), cá đìa (6 ganuscramin ),
Trang 31
VIBN NGHIEN COU HASAN - DUAN VEN BO:
Nhóm cá này đặc trưng là các loài cá kích thước không lớn như cá bống bóp.8osíchthis sinensis, cá nhệch, cá lác Boleopiuhdlmus pectinirostrix
„ tny nhiên một số loài như cá bống báp lại đang rất có giá trị cho xuất khẩu
+ Nhóm cá rạn san bo
Các loài thuộc nhóm này thường là các loại cá có kích thước cơ thể bé, luôn sống trong các vùng nước trong, đó là các rạn đá và rạn san hô, độ muối tương đối cao ( trên 25%o ), trên thân và các vây của chúng có nhiều mầu sắc đẹp phù hợp với mâu sắc cảnh quan nơi cư trú Chúng di động khá nhanh nhàmg ít khi di chuyển đi xa khỏi nơi cư trú Đại diện cho nhóm nay là các loài cá trong họ cá thìa Pomacentridae, họ cá bàng chài Labridae, họ cá bướm Chaetodontidae, họ cá mó Scaridae, họ cá đuôi gai Acanthuridae - Năng xuấf uù sản lượng
Sản lượng khai thác cá biển của Thanh hoá được thống kê trong bằng Theo các kết quả thống kê như thế này, có thé thấy sản lượng khai thác cá biển (ờ 1972 đến 1985 của toàn tỉnh Thanh hoá có chiều hướng suy giảm
Bang 8- SAN LUONG CA HANG NAM CỦA THANH HOÁ ( TẤN } (Nguồn : Phạm Thược, 1991) 1975 1976 1977 1978 1979 1980 | 1981 1982 10630 |12.469 |12878 |15.650 |13.615 | 12.161 [5.200 100 2, Đánh giá nguồn lợi tự nhiên một số nhóm hải sân vùng triều có giá Ính tế 2.1 Động vật giáp xác
Trong nhóm động vật giáp xác có giá trị kinh tế phải kể đến các lồi
tơm, cua Các kết quả nghiên cứu nhiễu nãm về nguồn lợi tôm biển ven bờ
bắc Việt nam, Phạm Ngọc Đẳng và nnk (1996) đã xác định một số bãi
phân bố và khai thác tôm quan trọng nằm trong khu vực Thanh hoá như
sau!
- Khu vực Nam định - bắc Thanh hoá : có các bãi tôm Hn Ne, Cồn thủ, Cén lam, Got tràng
- Khu vực nam Thanh hoá - bác Nghệ an: có các bãi Lạch Ghép, lạch
Quền, bãi vịnh Diễn Châu
- Khu vực nam Hà fĩnh có các bãi Cửa Hội - cửa Sót
————————————
Trang 32VIEN NGHIEN CUU HAT SAN - DUAN VEN BO
- Khu vực Bình - Trị - Thiên có các bãi tôm he quanh cữa Gianh, cửa Tùng, cửa Việt, Thuận an, Lăng cô
Theo các kết quả thống kê, sản lượng tôm khai thác tự nhiên của tỉnh Thanh hoá, Nghệ an được trình bày trong bảng _ Qua đó thấy giống như sản lượng khai thác cá biển, sản lượng khai thác lôm biển từ 1972 đến
1982 cũng có chiều hướng giảm dân
Bang 9- SAN LUGNG TOM CUA THANH HOA - NGHE AN THONG KE TỪ 1975-1982 (TẤN) (Nguồn : Phạm Ngọc Đẳng và nnk, 1996 ) ——- 1975 1976 |1877 1978 | 1978 | 1980 1981 1982 Thanhhoá |540 |337 [404 |ø0 | a2s |370 |230 | 160 Nghệan |- —- : 300 |200 |200 |30 = 2.2 Ddng vat than mém
Kết quả nghiên cứu đã xác định được trên 100 loài động vật thân mềm ,
trong đó có khoảng 20 loài thân mềm có giá trị kinh tế trong vùng triểu Tại khu vực vũng áng và mũi Ròn, đã xác định được 71 laài thân mềm (
Nguyễn Xuân Dục, 1998) Trong đó chỉ có một số loài có giá trị kinh tế
như hấu sông (Ostrea rivularis), sò huyết, sò lồng tập trung ở bãi triểu
mũi Rờn với diện tích khoảng 7 ha, trữ lượng ước tính khoảng 6 - 7 tấn
'Vùng triểu Hoàng hoá, đặc biệt là vùng cửa sông Lạch trường và cửa Hới ( sông Mã ) là những nơi một số loài thân mềm có giá trị kinh tế phân bố
với mật độ tập trung cao Bãi phi ( Sanguinolaria diphos ) Hoằng xuyên
ven sông Lạch trường vốn là mật bãi nổi tiếng có trữ lượng lớn với diện tích khoảng 200 ha Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu phân bố trữ
lượng các bãi động vật thân mềm vùng triều phía bắc Việt nam từ nguồn
Téng cục Thuỷ sản (1964-1968), Viện Nghiên cứu biển (1975-1977) và của Viện Sinh thái TNSV (1991) cho thấy còn có bãi phí ở Hoằng phụ với
điện tích khoảng 300 ha và bãi Hầu sông ( Ostrea rivularis ), ngao (
Meretix sp ) với mật độ 2 - 4 con/m2 ,( Nguyễn Chính, 1996), Vop
(Cyrena sumatrensis) ở cửa Lạch trường với điện tích khoảng 400 ha Bãi
hấu sông Quỳnh mai ( Quỳnh lưu, Nghệ an ) khoảng 100 ha, bãi ngao,
hau, vem & cita Sét (Ha ốnh ) khoảng 200 ha, Bãi ngao, hấu, vẹm ở Kỳ
ninh (Ky Anh, Hà tĩnh ) khoảng 500 ha
Theo các điều tra thống kê, hiện nay sản lượng khai thác nguồn lợi động vật thân mềm vùng triểu Hoằng hoá đã giảm sút nhiều so với trước đây
—————-————-————
Trang 33
Nếu trước đây một người dân trong một buổi có thể khai thác được 4 - 5 kg
phi, nay chỉ có thể khai thác được 0,2 - 0,3 kg
V MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ CON NGƯỜI,
CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HÔI MỖI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG TRIỀU
1 Tiềm năng môi trường sinh thái cbo phát triển nghề cá
Khi đánh giá về Liêm năng phát triển cho một vùng lãnh thổ, bên cạnh các đặc điểm về điêu kiện xã hội, thì các yếu tố về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lý, khí bậu, môi trường ), và nguồn lợi thiên nhiên trong đó cố
nguồn lợi sinh vật tự nhiên là những yếu tố cơ bản được sử dụng để phân
tích và đánh giá Việc nghiên cứu phát triển ( development research ) trong
thời gian gần đây được sử dụng với mục đích trên cơ sở nghiên cứu cơ bản
của một vùng lãnh thổ, tìm kiểm tiểm năng và để xuất hướng phát triển phù hợp-cho vùng lãnh thổ đó
1.1 Các yếu tố thuận lợi
Nhu phan tích ở trên, Các Hệ sinh thái ven biển là nơi có năng xuất sinh học cao, cao hơn so với vùng biển khơi Ngay trên vùng triểu, thường có các bãi đặc sẵn thân rnêm có giá trị kinh tế Ngoài ra ở ven biển bắc Trung bộ còn có các ngư trường tôm cá có giá tị đánh bắt khá lớn như bãi Lạch Ghép, Lach Quén, bai vịnh Diễn Châu, cửa Gianh, cửa Tùng, Lãng cô
- Vùng nước ven bờ nằm trong khu vực có mặt độ, sinh khối sinh vật nổi cao cho nên các yếu tố dinh dưỡng là nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, thể hiện ở mật độ và sinh khối các nhóm (hực vật nổi thuộc ngành tảo silfe là tương đối lớn Đây là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên chủ yếu cho các loài cá, các loài động vật biển có giá trị kinh tế, đồng thời cũng là nguồn thức ăn tự nhiên rất quan trọng cho các đối tượng nuôi
~ Nguồn lợi sinh vật biển ngoài cá ở vùng triều và vùng nước ven bờ Hoằng hoá rất phong phú về thành phân loài, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là một số loài giép xác, thân mềm khác là có khả năng khai thác với sẩn lượng cao Các đối tượng trên đã bước đầu được thăm dò, khai thác, song còn chưa khai thác hết khả năng, Nếu có những nghiên cứn đánh giá lại một cách chính xác trữ lượng một số loài quan trọng thì sẽ quy định khả nâng khai thác và quản lý tốt được nguồn lợi các loài kinh tế này
~ Điều kiện môi trường nước như độ muối cao, ổn định, độ trong lớn,
nhiệt độ không xuống quá thấp Trong vùng triển, tầng sinh phèn nằm sâu
là điều kiện thuận lợi không gây ô nhiễm sulfua trầm tích Xét về khả năng, tự nhiên cho phát triển nghề nuối hải sẵn ven biển, vùng triều ven bờ Lạch
Trang 34VIEN NGHIEN COU HALSAN - DUAN VEN BO:
trường - Mũi Ròn có điều kiện thuận lợi hon , quỹ thời gian lớn hon sơ với
khu vực Đồ sơn - Lạch trường
1.2 Các yếu tế không thuận lợi
- Nhiệt độ có thể hạ thấp trong mùa khô xảy ra ít nhất trong 3 tháng ( tháng 12, 1, 2 ), đặc biệt vùng Thanh hoá với nhiệt độ trung bình khoảng trên dưới 20oC gây trở ngại cho việc ni một số lồi tôm he có nguồn gốc nhiệt đới như tôm sú, tôm lớt
- Độ mặn hạ tbấp trong mùa mưa, đặc biệt tại các khu vực cửa sông, độ mặn thường dưới 5/%o, thậm chí dưới 3%o là không thích hợp với việc
ni các lồi tơm he thích ứng muối cao như tơm lớt, các lồi rơng câu
- Bão là yếu tố bất khả kháng Vùng ven biển Bác Trung bộ nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của bão Mùa bão bắt đâu từ tháng 6 đến hết tháng 10 Trung bình mỗi năm có l4 cơn bão đổ bộ vào khu vực này với cấp gió mạnh từ cấp 7 đến cấp 12, lại thường xẩy ra vào lúc triểu cường,
sây hiện tượng nước dang
2, Những yếu tố tác động đến môi trường sỉnh thái vùng triều cửa sông
Do nên kình tế miễn biển cả nước nói chung, quá trình khai thác nguồn Tợi vùng ven biển trong phát triển kinh tế biển đang diễn ra với cường độ cao Vì vậy có nhiều hoại động đã tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái vùng ven biển
2.1 Khoanh đáp đâm nuôi hải sdn
Khoanh đấp và gia tăng diện tích các đâm nuôi hải sẵn vùng triều hiện
đang là một trong những mục tiêu của hầu hết các địa phương ven biển Có thể nói trong phương hướng này không thể phủ nhận một số kết quả nhất
định cho tăng sản lượng hải sản ở phương nhưng mặt khác việc gia
tăng điện tích khoanh nuôi đấp đầm tới một giới hạn nào đó cũng là một trong những nhân tổ làm suy giảm hệ sinh thái tự nhiên vùng triểu cửa
sông, Biến hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhãn tạo là đầm nuôi mà
phân lớn là nuôi quảng canh ( một phương thức nuôi lach hậu, mất nhiều
diện tích, năng xuất thấp ) Điều đó đã làm giảm diện tích hệ sinh thái
một hệ sinh thầi tự nhiên đặc thù của vùng triểu cửa sông,
iện tích khu cư trú cho sinh trưởng phát triển của con non một số nhóm hải sản cố giá trị kình tế,
2.2 Khai thác quá mức hải sản vàng triểu
Trang 35VIÊN NGHIÊN
- Khai thác bằng các loại hình nghệ như chắn đăng, lưới vùi quai lưới săm với mắt lưới rất nhỏ ( I- 2 mm) chắn các lòng sông, lạc triều đã thu bất tất cả các loại thuỷ sinh vật kể cả trứng, con giống và con non Có thể nói đây là hình thức bắt hết, bất huỷ điệt làm cho chủng quần không còn khả năng phục hồi số lượng Các loại hình đánh bắt kiểu này có thể thấy rõ ở sông Bút từ thị xã Bút sơn ra đến tận cửa Lạch trường Trên đoạn cửa sông nầy có hàng trăm đăng, đầy giảng ngang lòng sông Hình thức đánh bắt
hải sản như trên một mnặt làm suy kiệt nguồn lợi thuỷ sản, mặt khác còn
pay khó khăn cần trở giao thông thuỷ
- Khai thác đào bới quá mức nguồn lợi động vat than mềm vùng bãi triều,
đặc biệt là các loài thân mềm có giá trị kinh tế như phì, ngao, vop, so, don không kể kích thước lớn nhỏ, không có qny hoạch khả năng khai thác đã làm cho nghồn lợi thân mêm đặc sản bãi triểu đang trở nên can
kiệt, vùng phân bố tập trung giảm trông thấy sản lượng đánh bất thấp hơn
trước hàng chục lần
2-3 Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
Vấn để gây ô nhiễm môi trường vùng nước, đất ven bờ dang là một yếu
tố trở lên cấp bách trong xã hội với phát triển công nông nghiệp vùng ven
biển Các nguồn thải điểm, phân tán cảng ngày càng lớn cùng với phương thức khai thác nguồn lợi tự nhiên lạc hậu đang đe dọa môi tường sinh thái nước, đất vùng triệu Một số hiện tượng đã xây ra tại các hệ sinh thấi nhân
tạo như đầm nuôi hải sản có những thời điểm môi trường nước xấu dẫn tới
các loại bệnh tôm làm tôm chết hàng loạt Tại vùng nước ven bờ, hiện tượng nở hoa thực vật nổi do phì dinh dưỡng ( eutophication }, gây nên thuỷ triều đỏ ( chủ yếu là các loài tảo giáp ), huỷ triển xanh ( chủ yếu cáo
loài tảo silfe ) tác động xấu tới chất lượng môi trường nước và quần xã
thuỷ sinh vật
Các nguồn gây ô nhiễm điểm ( nguồn thải công nghiệp ) hiện nay ở vùng
ven biển bắc Trung bộ có thể nói là chưa nhiều, do công nghiệp chưa phát triển Tuy vậy, kết quả khảo sát chất lượng nước thải nhà máy chế biến
đông lạnh Hoằng trường Thanh hoá đã cho thấy sự ô nhiễm hữu cơ và ô
Thiểm vì sình vật của nguồn nước thải này Việc thải một lượng nước thải
chưa được xử lý như vậy ra sông Lạch trường với lưu lượng 6O - 100 m/agày là một đống góp cho sự gia tăng lượng dinh dưỡng N,P môi trường cửa sông, gia tăng khả năng phì dình dưỡng và nở hoa thực nổi khu vực này
Với các kết quả phân tích thuỷ hoá học như đã nêu ở trên, có thể thấy vấn dé ð nhiễm dầu tại các vùng cưả sông hiện nay là rất đáng kể Ham lượng đâu cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép là một trong những nguyên nhan dẫn tơí suy giảm về thành phần loài và sinh khối nhiều nhóm thuỷ sinh vật vùng nước và vùng bãi tr
Trang 36
'VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN - DƯÁN VEN BO
Với các kết quả phân tích dư lượng các chất bảo vệ thực vật trong vùng nước, trâm tích đáy ven bờ cho thấy hàm lượng còn thấp so với tiêu chuẩn cho phép nhưng đáng chú ý là hàm lượng các chất bảo vệ thực vật trong cơ thể một số loài động vật đáy thường là thức án cho nhân dân như ngao,
ngó, tôm cao gấp nhiều lần so với trong nước một mặt làm giảm chất
lượng thức ăn, mặt khác có thể gây tích tụ độc tố lâu dài cho người sử dụng
3 Phương hướng phát triển nghề cá, bảo vệ nguồn lợi và môi trường
Kinh nghiệm khai thác và sử dụng nguồn lợi sinh vật biển trong nhiên nam qua ở nước ta cũng như các nước (rong khu vực và trên thế giới cho thấy phương hướng khai thác nguồn lợi đúng và đạt hiệu quả cao phải phù hợp trước hết với đặc điểm nguồn lợi và điều kiện tự nhiên ở đó, sau đó, phải phù hợp với tình hình kinh tế và xu thế phát triển công nghệ, trong đó phải lưu ý tới việc điều hoà giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi Trên cơ sở đó có thể thấy khả năng phát triển nghề các ở vùng ven bờ Bắc Trung bộ
theo các hướng sau :
- Trong khai thác tự nhiên cẩn thiết phải mổ rộng nghề khai thấc cá ra
vùng biển xa một mặt nhằm nâng cao sẵn lượng, mặt khác giảm bớt cường
độ khai thác vùng ven bờ là nơi nuôi đưỡng các cá thể còn non của hầu hết
các loài sinh vật biển và bảo vệ nguồn lợi lâu đài
- Khả năng khai thác các đặc sản vùng triều ở đây là quan trọng, tuy nhiên
phải tiến tới khai thác có kế hoạch và theo chiều sâu ở mức độ chế biến
nâng cao giá trị thành phẩm, nhất là các mặt hàng xuất khẩu, hạn chế tối đa việc khai thác các sẵn phẩm như nguyên liệu thô Chú trọng tới các sinh vật có các chất có hoạt tính sinh học cao nhự sam, rấn biển
- Trong phương thức nuôi trồng hải sảu theo kiểu đảm nuôi có đê bao ở vùng triêu nên giảm điện tích các đấm nuôi theo kiểu quảng canh, tăng điện tích nuôi quảng canh cái tiến và bán tham canh năng xuất cao
- Chú trọng tới việc bảo vệ nguồn lợi sinh vật, đặc biệt vùng bãi triều, vùng
cửa sông trên cơ sở luật pháp và các biện pháp kỹ thuật : Quy định mắt
lưới đánh bắt, trên cơ sở nghiên cứu trữ lượng, sinh học, sinh thái của những đối tượng bải sản khai thác, quy định sản lượng khai thác, mùa vụ khai thác hợp lý Nghiêm cấm các hình thức khai thác huỷ điệt bằng thuốc nổ, ruốc cá, đăng đầy
Trang 37
VIEN NGHIEN CUU HAI SAN - DUAN VE! TÀI LIỆU THAM KHẢO
L Bùi Đình Chung và nnk, 1996 Nguồn lợi cá biển Nguồn lợi Thuỷ sản Việt nam: 324-377 Nhà xuất bản Nông nghiệp
2 Nguyễn Đức Cự, 1995, Mô hình sử dụng hợp lý Hệ sinh thái vòng biển cửa sông Hồng Tài liệu chưa công bố, Để tài KT.03.11, Trung tâm KHTN & CNQG
3 Lưu Văn Diệu và nnk, 1997 Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật dạng
Clo trong môi trường và sinh vật vùng cửa sông ven biển bắc việt nam
Tuyển tập Tài nguyên & Môi trường biển Tập IV : 197 - 206 Nhà Xuất bản KHáKT Hà nội,
4 Nguyễn Xuân Dục, 1994 Nguồn lợi Động vật thân mềm Chuyên khảo
Biển Việt nam, Tập IV : Nguồn lợi sinh vật biển và các hệ sinh thái biển, Trung tâm KHTN & CNGG : 184 - 222
5 Nguyễn Xuân Dục, Hồ Thanh Hải, 1994 Hệ sinh thái vùng triển miền
bắc Việt nam Chuyên khảo Biển Việt nam, Tập IV : Nguồn lợi sinh vật
biển và các hệ sinh thái biển, Trung tâm KHTN & CNGG : 295 - 329 6 Phạm Ngọc Đảng, 1996 Nguồn lợi giáp xác Nguồn lợi Thuỷ sản Việt
nam : 456-477 Nhà xuất bản Nông thôn
7 Hô Thanh Hải và nnk, 1998 Về điêu kiện môi trường tự nhiên và
nguồn lợi thuỷ sinh vật vùng biển ven bờ Hoằng hoá - Thanh hoá và đề xuất giải pháp phục hỏi môi trường sinh thái ( S0 tr) Tài liệu chưa
công bố, Viện Sinh thái & Và tài nguyên Sinh vật
8 Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch, 1998 Đặc điểm thuỷ sinh vật các vùng cửa sông tỉnh Nghệ an Tài liệu chưa công bố, Viện STTNSV
9 Hỗ Thanh Hải và nnk, 1998 Một số đặc điểm sinh vật nổi vùng biển
Quảng hình và vùng cửa vịnh Bắc bộ Báo cáo Hội nghị KH Biển toàn quốc lần thứ 1V
10.Phan Nguyên Hồng, 1994 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Chuyên khảo
Biển Việt nam, Tập IV : Nguồn lợi sinh vật biển và các hệ sinh thái
biển, Trung lam KHTN & CNGG : 348 - 386
11.Phạm Van Ninh va nnk, 1998 Đặc điểm tự nhiên, môi trường khu vực xây dựng cảng Vũng áng Hà tĩnh Báo cáo Hội nghị KH Biển toàn quốc
lân (hứ IV
12.Phạm Văn Ninh và nnk, 1998 Hiện trạng môi trường biển miền trung ( 1996-1997) Báo cáo Hội nghị KH Biển toàn quốc lần thứ IV
13.Nguyễn Văn Tiến, 1994 Khu hệ rong biển Chuyên khảo Biển Việt
Trang 38VIÊN NGHIÊN CỨU HẢI SÂN - DAN VEN BO
14.Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, (991 Tiêm năng nguồn lợi môi
trường nuôi trồng bải sản ở vùng triểu cửa sông, Bắc Việt nam Tuyển
tập báo cáo KH Hội nghị KH Biển toàn quốc lần II, tậpI : 280 - 289 Viện KHVN
15.Đặng Ngọc Thanh, 1994 Đánh giá tiêm năng nguồn lợi sinh vật biển
‘Viet nam và phương hướng bảo vệ Chuyên khảo Biển Việt nam, Tận
TV : Nguồn lợi sinh vật biển và các hệ sinh thái biển, Trung tâm KHTN & CNGG : 280 - 287
16.Bang Ngọc Thanh va mk, 1995, Hé sinh thai ving triéu cita song Viet
nam Tài liệu chưa công bế, tẻ tài KT.03.11
17.Lê Thị Thanh, 1996 Thành phần loài rong biển ở đão Cổn cỏ Tuyển tập Tài nguyên & Môi trường biển tập TH : 252-257 Nh’ XB KH&KT Hà nội
18.Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đác, 1978 Khí hậu Việt nam Nhà Xuất bắn KH & KT Hà nội
19.Nguyễn Huy Yết, Lang Van Kén, 1996 Dắn liệu về thành phân loài và sự phân bố của san hô cứng ở vùng biển từ Thanh hoá đến Thừa thiên -
Huế Tuyển tập Tài nguyên &: Môi trường biển tập HH : 297-308 Nhà
XE KH&KT Hà nội
Trang 39
VIBN NGHIEN CUU HAI SAN - DUAN VEN 80 NOI DUNG TONG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, NGUỒN LỢI SINH VẬT TRONG CÁC HỆ SINH THÁI ONG TRIAU CUA SONG VEN BIEN BAC TRUNG B Mở đầu 1 sở lược về điều kiện w nhiên 1 Khí hậu
2, Thuỷ văn và động lực hệ sinh thái vùng triều cữa sông
3 Đặc điểm bãi triệu
II Hiện trạng về môi trưởng vùng nước, vùng triều cửa sông ven biển 1 Hiện trạng chất lượng nước
2 Đặc điểm địa hỏá trầm tích bãi triều
.3 Đánh giá hiện trang chất lượng môi trường nước, trầm tích vùng triều I Hiện trạng khu hệ thuỷ sinh vật và nguồn lợi thuỹ sẵn cản
1 Đặc điểm thành phần khu hệ và phân bố số lượng 12 2 Đánh giá nguồn lợi tự nhiên một sổ nhóm hãi sẵn vùng triều có giá trị kính tế 29
V, Mối quan hệ giữa các yếu tố me nhiên và con nợ, các giải pháp his hồi mỗi
trưởng sinh thái vùng triều Mã Ranabdaon
1, Tiêm năng môi trường sinh thái cho phát triển nghề cá at
2 Những yểu tố tác động đến môi trường sinh thái vùng triều cửa sông 32
3 Phương hướng phái triển nghề cá, bảo võ nguồn lợi và môi trường 3