PHUC TRINH TONG HGP DE TAI QUAN HE GIUA TANG TRUONG KINH TE VA CÁC MỤC TIÊU XÃ HỘI ĐỖ THÁI ĐỒNG
TRUNG TAM KHOA HOC VA NHAN VAN QUOC GIA VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI
TẠI TP HỒ CHÍ MIN
Trang 2-Trang khuơn khổ củu Chương trình KX.01 “Những vấn đề lý luận vé chủ
nghĩa sã hội và con dưỡng xây dựng chủ nghữa xã hội ở Việt Nam”, đề tài "Mối 4cen hệ giữa tăng truơng linh tế vẽ các sục tiêu xã hội” cĩ đặc th của một “Ơng trình nghiên cứu liên ngành, ít rơ là giữa những lĩnh vực Triết học, Kink tế học và Xã hội học,
Đặc tính Ấy do chính nội dung của Để lài qui định Nĩ phên ảnh mất
“uan tâm sâu sắc về sự kết hợp gia nhiing lý tơng xã hội cao cả, những mong
“Huấn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và sự lựa chọn mơ bình xã hội tốt dep - một si Kết hợp khơng dễ dàng nhùng lại là khát vọng câa thời đại chúng ra Cơng cuộc Đổi mới do Đẳng ta để xướng và lãnh dạo cũng đồi hồi phải lý giải vấn
đÊ cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn căn bản đĩ 7
Phạm ví của ĐỂ tài cĩ thể mở ra rất rộng nướng chẳng tơi chỉ giới hạn ở
3 tấn đỀ quan trọng nhất, thể hiện ở 5 chương của bân Phác trình này, đi từ
những quan điểm triết học xã hội làm Kháng lý tuoyết cho cơng cuộc nghiên
cứu đến những vấn đề vỀ tương quan giữa Phát triển lĩnh tế và Phát triển xả
hội qua các chỉ số, các mơ lùnh và các giải pháp khác nhau,
Chương dầu là một chương nhiễu phân Triết học, ở đĩ chúng tơi nêu lên
nhường khối điểm triết học dã khơi nguédn cho 1 duy kink t vata duy xd hội hon
al thé 13 qua Oddy, ching tơi Áã sử đụng nhiễu tự liệu và bình luận củu Nhà ^ghiên cứu lịch sử tự raằng kinh rế người Pháp Piere Rosanvgtlon trơng cuốn sách xuất bản năm 1080 cia dng “Libéralisme économique Histoire de I'ldée du marche” (Chủ nghĩa sự do Kinh tố: Lick sit tt eudng thi tradng), Cuda sich 4G đã giáp chúng tơi nhàn lại mốt quan hệ giữa kinh tế và xã hội trêu cĩc mốc lấn cầu tự duy Triết học từ tobbes đến Adham Smith Tuy nhiên tit tiểu mục hat
3 của chương Ï, phẩn bình luận về bude chuyén tit Adham Smith qua Karl Marx
đã được viet theo quan diém riéng cia Chúng tơi
Mỗi quan hệ giữa Phát triển linh tế và Phát triển xã hội được bàn k
trong chương l1 với trọng tâm được chuyển từ Triết học sang Kimk tế học và Xã
Trang 3- một bước chuyển đây trở ngại như lời Raymond Aran, hoặc nhục
cách điền đạt súc tích của André Gunder “Xã hội học về sự phát triển là sự
chậm phát triển của bản thân xã hội học”
Từ chương 1H trơ Ai, các quan điểm lý thuợết sẽ được cụ thể hĩa trong các mơ hình và giải pháp thực tiễn và cũng sẽ bàn sâu vào thực tế Việt Nam -
những xuất phái điểm hiện thực và những trạng thái tính thân ảnh hưởng đến sự lựa chọn các mục tiêu và các quyết tâm thác đẩy cơng cuộc Đổi mới Phần kết là những khuyến nghị chỉnh sách dược viết trên những kính nghiệm trong
nước và ngồi nước trong tẩm hiểu biết của chúng tơi
Sự rìm tịi về lý luận, theo chúng tơi là quan trọng nhất trước một chủ đề
phiác tạp như loại Để tài này, Thắng 3 tới đây, một Hội nghị thượng đỉnh sẽ hop
ở Thủ 4ơ Đan Mạch về chả đề “Phát triển xã hội” Hội nghị đĩ chắc hẳn sẽ cổ
T8 cho những từm tồi mới trước những gì mà Lý thuyết thị trường của chủ ngiữa kinh tế tự do đã khơng cịn thích hợp để suy nghĩ về những vấn để xã hội căn bẩn - nạn nghèo khổ, nạn thất nghiệp, sự hội nhập xã hội khĩ khăn - là những thử thách lớn ở thời đại hiện nay Theo chúng tơi, sự kết hợp giữa một lý thuyết thị trường hướng vào nên văn mình và một lý thuyết xã hội chủ nghĩa hướng vào sự giải phĩng nhân loại khỏi chả nghĩa định mệnh kinh tế như Kerl Marx đã tiên đốn sẽ cho phép rồi đây giải được bài tốn khĩ khăn kết hợp tăng trưởng kính tế và các mục tiêu xã hội Với hướng ái đĩ và niềm hy vọng đĩ chúng tơi Äã cố gắng thể hiện những đồng gáp nhỏ bé của mành trong Phác trình này,
Sau hết, chúng tơi chân thành cẩm an Ban Chủ nhiệm Chương trình KX D1 đã tin tuƠng và rạo diêu kiện cho chúng tơi hồn thành nhiệm vụ của Để tài
Tháng 2 năm 1995,
Trang 4LỜI NĨI ĐẦU
CHƯƠNG IL MỤC TIÊU KINH TẾ VÀ MỤC TIÊU XÃ HỘI
NHỮNG MOC LON TRONG TU DUY TRIET HOC 1 4 Bài tốn kinh tế và Bài tốn xã hội
Việc tìm kiểm một mẫu số chung 1
2 Hệ tu lưởng kinh rế và
“hệ tư tưởng xã hội chữ nghĩa, 8
CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 16 CÁC CHỈ SỐ TƯƠNG QUAN,
1 Kink tế theo nghĩa đẩy đã,
Xã hội theo nghĩu hạn chế, 16
2 Kinh tế xuất phát từ xã hội và
nhằm thành đạt các mạc (điêu xã hội 25
CHƯƠNG HI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI 34
1 Từng trường đi trước
Cơng bằng theo sau ? 37
2 Từ mơ hình lý thuyết
đến kinh nghiệm thực tế, 4
3 Kinh tế học của lăng trưởng
Trang 5a
3
Nhing xudi phat điểm xã hội của cuộc cải cách,
Phân hĩa xã hội, giàn và nghào,
Nhận xét tổng quái về
phân hĩa xã hội hiện nay,
CHƯƠNGV NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI
bs
2
ly
Moins d’ Etat Plus d’ Etat,
(NhÀ nước nhiều hơn - Nhà nước tr hon)
Nhà nước - Chủ thể của lựa chọn và định hướng Về Tâm lý Xã hội hiện nay
PHẦN KẾT _ KINH NGHIỆM THIẾT THỰC VA KHUYEN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4, 2, a a Chống tham những, Phạc hỗi đạo đúc chính trị
Nền kinh tế nâng đỡ người nghèo
Ngữn ngừa ià dẫu sự lưu tắn nơng thơn
hiến dụng mà cĩ kế sinh nhai
hơn là tồn dụng mà thất nghiệp, "Phái triển tại chỗ,
Phái triển cộng đơng
Trang 6NHỮNG MỐC LỚN TRONG TU DUY TRIET HOC 1 Bài tuần kinh tế và Bài tốn xế hội
Việc tìm kiếm một mẫu số chung,
Quốc gia não đà lä Tư bản chủ nghĩa hay Xã hội chử nghĩa cũng đều tmon& muốn cả những thành cơng vẻ phát triển kinh tế lẩu những thành cơng
về phất triển xã hội
Chính phủ nàu dù l4 thiên td bay thiên hữu cứng déu đứng trước #hững địi hỏi của dân chứng đẩm bảo cho đất nước cả những chương trình
từng trưởng kinh tế nhanh chĩng và vừag chắc cùng những chương trình phúc
lợi xã hội cơng bằng hơn và tốt đẹp hơn
Ái cũng hiểu rằng hai loại mục tiếu - mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội - phải gấn bĩ chặt chế với nhau, Phát triển kinh tế và phát triển xã hội phải tiến bước nhịp nhàng, giống như người ta phải đi bằng hai chẩn, khơng thể chân thấp châu cao mà đi nhanh đi xa được
Tuy nhiên, cả trên lý luận lấn trêu thực tế, Hình nhơ chứng ta vấn
đứng trước hai loại mục tiêu này với những khác biệt đấng kể, thậm chí cá những tình huống trái ngược nhau
Những thành cơng về tăng trưởng kinh tế hẳn là điểu kiện tất yếu
Trang 7thì ở đây Khơng khối cĩ những thực tế đáng phải nghí ngỡ Dễ thấy hơn là vào lúc một aểu kinh tế táng trưởng quá nĩng thường đi liển với lạm phat
tang, gid cd tng cố thé gây ta những xung đột và bất ổn xã hội Kho thấy
hơn là cái giá xã hội phải trả, đơi khi là quá đất cho một quá trình tăng trưởng Kinh tế với những bậu quỉ xã hội chỉ xuất hiện rõ rệt sau một vài chục
năm Để là chưa Kể những cầu hỏi lớn liên quan điến mặt trái của tăng trưởng kinh tế trên phạm vi tộn cẩu ở thời đại chứng ta, câu hỏi về cạn kiệt các
ngudn tai aguyêu và hủy hoại mơi trường sống
Những tiến bộ xã hội đến lượt nĩ cửng là điều kiện tất yếu cho phát
triển kinh tế, Khĩng (hể cĩ một nên kinh tế biện đại dựa trên một nến tảng
xã hội cổ lỗ với đa số dân chúng đốt nát về trí tuệ và ốm yếu vẻ thể chất Giáo dục và y tế là những động lực cho phát triển kinh tế Điều này khỏi phải nghỉ ngờ Nhưng chứng ta chẳng đã gặp phải những trường hợp mà các thành
tựu giáo dục và y tế rất cao lại là hình ảnh trấi ngược của một nền kinh tế đình đốn va xuống dốc Những gánh tặng phúc lợi xã hội quá tải đối với một
nến kinh tế chậm phất triển đã đưa nĩ đếu nguy cơ sụp đổ và xã hội chỉ cổ thể thực hiện khẩu hiệu cơng bằng bằng cách chía đều sự nghèo khổ mà thơi
Rốt cuộc, cả về mặt dạo lý thì một xế hội ít bết cơng hơn cĩ thể cơng lä một x# hội nhiều sự lười biếng hơn Cơng bằng xế hội và hiệu quả kinh tế để khơng hiếtn trường hợp đi theo hai chiêu trấi nghịch
Liêu cĩ thể qui cá bai loại mục tiêu kinh tế và mục tiêu xế hội vào một mấu số chung ? Và từ đĩ ta cĩ thể giải bài tốn phát triển một cách để
dàng, thống nhất phát triển kinh tế và phát triển xã hội ? Hơn thế nữa, ta cĩ thể đưa ra một lý thuyết nào đĩ về cơ chế tự điểu chỉnh cửa xã hội tạo ra
được sự hài hịa giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội ?
Một cách logiqne ta cĩ thể nối rŸng, mẫu số chung đĩ là con người,
Trang 8Tuy nhiên, trong khí cĩ thể trở thành rnật lý tưởng soi sáng chờ tư
đuy khoa học, chủ qghĩa nhân văn tự nĩ khơng phải là sự tìm tịi khoa học Cửng như mục đích của một phất rninh tự uớ khơng phẩi là cơng việc khoa học dẫn tới phát minh Dẫu chứng ta cĩ nĩi đi nĩi lại cả ngàn lần vẻ mục tiêu ©on người và hạnh phúc cửa con người thì cũng khơng nhờ thế mà nhích lớn
được một bước nào trong cuộc tìm kiếm con đường thành đại mụ© tiêu ấy
Tư đuy khoa học đã đi theo một đường bướng Khác, nhằm xác định những mục tiêu xác thực hơn, cụ thể hơn và tìm kiếuu ở chính hiện thựe xã hội lời giải cho những vấu để xã hội
Như vậy, rước lúc nĩi đến những mục tiêu của thời đại chúng ta, những khĩ khăn cho việc tìm kiếm mẫu số chứng của các mục tiêu kinh tế và
mục tiêu xã hội, sẽ là cĩ ích nếu chúng ta nhìn lại lịch sử tư tưởng mấy thế
KỶ qua tĩ khi khoa học xã hội đã thốt khỏi Thển học để trở thành những
khoa học Trí thứe về lịch sử chẳng những giúp chúng ta hiểu zở quá khứ mà
quan trọng hơ, giúp chúng ta nhận rở những vấn để hiện tại vốn cĩ gốc gác Tử quá khứ như thế nào và vì sao ngày nay mới trở thành những vấn để bức bách
Lịch sử các khoa học xã hội ba thế Kỷ gầ đẩy hầu như đế xoay quanh:
cuộc thụ tịi lớn nhất, tìm tồi một cơ chế tự điển hịa của xã hội, một cơ chế #iúp xã hội tự điểu chỉnh cđ mục tiêu cửa nĩ, cá phương tiện để đạt được mu c tiền ấy, Cơ chế nảy phải ở trong lịng xã hội chứ khơng phải ở một trột tự
Trang 9Cĩ khái niệm nào trong số những khái niệm ấy đã được biểu một cách hồn toản ghất trí hay chưa ? Hẩu như chưa Tiệu đây cũng nĩi rằng, số phận của khái niệm Xã hội chủ nghĩa bị đặt lại sau sự sụp để của Liên X6 và các nước Đơng Âu cũng khơng phải là một trường hợp riêng biệt Bởi vì, tất cả cát khái niệm khác đêu cùng chung một số phận như vậy, ít nhiều đều bị cấu Văn rằng sự thật thì nĩ diễn tả cái gì Vậy khái niệm chủ nghĩa tư bản thì sao
7 Su thuần nhất cđa nố cố thể cẽng bị nghỉ ngờ nếu chúng ta nhớ đến những trào lưu để cĩ từ những nấm 30 của thuyết H:
kinh tế gia nổi úếng của Nhật Bản, chủ tịch nhiều năm của Hội Kinh tế thể giới, trong cuốn sách mới đây nhất với đầu đề *“/apam's Capitalism" đã coi kinh tế Nhật Bản là một nên kinh tế hỗn hợp (mixed econơmy) nĩ sẽ đi tới một chế nghĩa tư bầu xã hội (socio-capitalism) bằng cách hội tụ với chủ agiửa xế hội
tụ, Giáo sư Sbigeto Tsuru,
Cửng trong cuốn sách này, Shigeto Tsuru đã nhấc iại cuộc nĩi chuyện giữa nhà ngoại giao Xơ Viết Maxim Litvinoff với Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt vio năm 1933 Lifviaoff nĩi :Ÿng, nếu năm 1920, nước
Mỹ 100% là tư bảm cịn Liên Xơ là 0% thì 13 năm sau, năm 1933 Liên Xơ đã 20% là tư bản cịn Mỹ thì chủ nghĩa tư bẩu cịn 80%, Với 20 năm sau nữa, Liên Xơ sẽ 40% sư bản chủ nghĩa và Mỹ sẽ cịu 60% Vậy khoảng cách 20% nghiêng về tư bản chủ nghĩa hay nghiêng về xế hội chủ nghĩa sẽ khơng cịn lÀ
khác biệt đáng kể nữa Œ),
Tĩm lại, khơng cĩ một khái niệm nào là thuần khiết cả Với tính cách shững nấc thang của đời sống tư trởng, chúng đã thay đổi để chứa đựng abững nội dung mới và do đĩ khơng tránh khỏi sự phủ dịnh chừng nào những nội dung đã cĩ trước đây Điều quan trọng cho sự phát triển khoa học là tấm: bắt được tính liên tục của các dơng tư tưởng phản chiếu những biến đổi của lịch sử đã qua và vấn giữ những giá trị thúc đẩy tư duy của chứng ta hiện giờ
Trang 10
đây ba trào lưu tư tưởng lớn nhất từ thế kỷ XYII đến thế kỷ XX mà chứng ta
06 thé ké tên nhữ sa : học thuyết về Thỏa ước xã hội, học thuyết vẻ Kinh tế thị trường và học thuyết về Chủ nghĩa cơng sản
Học thuyết Thỏa ước xã hội tìm cách điểu chỉnh xã hội bằng chính
trị Học thuyết Kinh tế thị uvong tim cách điểu chỉnh xã hội bằng kinh tế Học thuyết Cộng sản chế nghĩa tìm cách điều chỉnh xã hội bằng tự quần tập thể dựa trên sơ hữu tồn đân
Trên một ý nghĩa não đĩ chúng ta nhận thấy một dịng tư tưởng liên” tạc hơn hai thế kỷ tử thế kỷ XVI đếu thế kỷ XVIH xuất phát từ khái niệm Thỏa ước xã hội (Contat Social) Sau này người ta thường hiểu đố là khái tiệm eda Rousseau nhưng chính là tY Hobbes qua Lockes rồi mới đến
Rousseau, khéi niệm đĩ đã đi qua những cháng đường khác nhau để md ra những thành tựu triết học vẻ Nhà nước pháp quyều cửa Helvétius va Bentham
thế kỷ XVII
Hoe thuyết Thỏa ước xế hội thm cách điểu chỉnh xã hội xuất phát từ cá hân và bản chất của aĩ Phểi hướng : duy theo luật của tự nhiên chứ khơng phải là luật của thần thánh Một nền nhâu chủng học tự nhiên phải thay thế, cho các suy luận cửa Thển học về con người Sau nảy, khi nhận xét về hai thế
ký tư tưởng về chủ để Thỏa ước xã bội, Hume đã viết như sau trong những
trang đấu củn tác phẩm "Bản về bản chất con người” (Cuốn Ì, trang 59) “Khơng cĩ vấn để quan trọng nào mà khơng cĩ giải đáp trong mơn khoa học
về con người” Đồ là vấn để lớn đã động viên tất cả các triết gia của thế kỷ
XVH và XVI,
Quyển tự nhiên của con người là điểm xuất phát của Hobbes để xây
dựng một chử thuyết chính trị mới Quyển đĩ cĩ cơ sở ở dục vọng cửa con
Trang 11người bị dấn tới chỗ chống đối nhau, va chạm với nhau”, Tử đĩ phải tìm cách điểu chỉnh và thiết lập nên hịa bình cho xã hội Đĩ lä thỏa ước xế hội : “Đăng một thỏa ước, mọi người đều cĩ nhiệm vụ của mình là cho phếp một Agvời nào đĩ hay một nghị viện nào đĩ được tạo ra và thiết lập với sự đồng ý của mọi người cĩ thể thực hãnh Hay khơng thực hành những điều mà người đĩ hay hiệp hội đĩ ra lệnh phải làm bay ra lệnh cất khơng được làm” (Cơ chế chinh tri, Phan 1, Chương VI, trang 7)
Lockes 4% tiến xa hơn Hobbes trong học thuyết vẻ thỏa ước xã hội bằng cách khẲng định tự do của cá nhần dựa trêu quyển sở hữu mà sở hữu đĩ
lã sản phẩm lao động của nĩ Quyển sở hữn là quyển tự nhiêu cơ bầu bởi vì
“Con người làm chủ bản thần mình, là sở hữu chứ cou người cửa chính mình, sở hữu chủ cửa những cái do mình làm ra, sở hữu chủ của cơng việc mình làm” (Tiêu luân thứ 11, Chuang V, trang 100)
Từ đĩ Lockes chử trương giải phống cá nhân con người và đi tru
thda woe xã hội dựa trên quyền sở bite cf aban bao gm cả sự sống, tự do và tải sản "Khơng phẩi khơng co ly do ma con người yêu cầu và đồng ý hợp lại với những người khác, vốn đã tập hợp lại hay dự định tập hợp lại để càng bảo
YÊ sự sống cửa họ, quyên tự do và tài sản của họ, đĩ là cái mà tơi gọi chung là sở hữu” (Tiểu luận thả II, Chương TX, trang 146)
Quan niệm vẻ thổa ước xã hội của Rousseau tiếp tục tư duy của
Lockes về cá nhầm về sở hữu cá nhấn và tiến đến sự nhận thức cố hơn chế độ
tư bữa, tức là sở hữu theo nghĩa kinh tế cụ thể, Ống cho rằng nguồn ỐC vÀ
aguyên nhấn của sự khơng bình đẳng giữa người với người là ở chế độ tư hữu
Trang 12trị đựu trên lợi ích chung đĩ mà thơi" (Thỏa ước xã hội - Cuốn II, Chương L trang 368)
Sự hịa bợp cửa các lợi ích và nêu chính trị phù hợp với sự hai hoa ấy
đã bất đầu mang màu sắc kính tế học mà san này Smith phát triển, Lý thuyết về trạng thái cùng cố lợi trong trao đổi mà Smith chủ trương hầu như đã được KẾ thừa từ tư tưởng sau đây của Rousseau : “Anh cẩn đến tối bởi vì tơi giảu và anh tủ nghèo Vậy hẩy lâm một thổn thuận giữa chúng ta : Tơi cho phép Anh cĩ cái vinh dự được phục vụ tơi với điểu kiệu anh sẽ cho tơi chút í cái ;aả anh cĩ để trả cơng cho việ tơi sấu sảng sai khiến anh”, Nhung Rousseau
đã khơng phát triển khía cạnh kinh tế của thỏa dc mà vấn tập trưng vào việc
tìm kiếm ơ cơ chế chính trị để điều hị xã hội : Ở đố, ơng phê phấn gay gất ché độ chuyên chế, ủng hộ nền dân chủ tơ sản và các quyển tự do của cơng dan
Chính với Montesqufeu mà chính œị bắt đẩu được tìm tồi uhư một ;nơn nghệ thuật và một mơn khoa học vào thế ký XVII Ơng tm tồi trên hai hướng Hướng thứ nhất là phân quyền, sự phân chia quyển lực, đơng quyền lực chống lại quyển lực, bằng cách đố chống độc quyển, Hướng thứ hai là
dùng thương mại để hướng tới hịa bình Sau nay, chứng ta sé thấy sự thống
nhất của bai bưởng đi ấy ở tư tưởng vẻ Nhà nước pháp quyển ma Helvétins đã là người cĩ cống hiến lớn
“Với tính thểu phê phán chế độ chuyêu chế, Helv£tus cho rằng cĩ hai loại chính phủ : loại chính phủ tốt hiện nay cịn đang được thiết lập và
‡ưäi chính phủ xấu vđí sự hiện hứu khấp nơi
Theo ơng, xã hội cĩ thể được điều hịa dựa vào một sự phân tích sáng suốt những duc vọng cửa con người chứ khơng phải chống lại những dục vọng
Trang 13Đối với Heivétus chính trị với luật pháp là một, chính trị là một kiến
trúc thượng tổng nhằm gì gi quyền tực cẩn thiết để lư§t pháp được thi hành
Xã hội được điển chỉnh bằng chính trị theo nghĩs chính trị lấy luật pháp lâm
nên tổng Đĩ là bạt nhần của tư tưởng Nhà nước pháp quyền
Đến đây chứng ta cĩ thể tồm tất dịng tư tưởng về học thuyết Thỏa
tớc xế hội như sau ; Tử Hobbes đến Rousseau, ti Montesquieu dén Heivétins
việc tìm kiểm chính Tim cơ chế tự điểu chỉnh của xã hội để dấu tới hai
phat hiệu lớn : một là lợi ích của cá nhân dẩn dần mang mủu sắc kinh tế học
với sự khẳng định tự do gấn Hiển với sở hữu, Hai là sự điều hịa các lợi ích đố bằng những quyể» lực chính trị tự hạn chế giữa chứng với nhau, cững tức
là bằng phấp luật, bằng Nhà nước pháp quyển Đố là Thỏa ước xã hội Nĩ
mở màn cho nền dầu chủ tư sẩn và phấp quyển tư sẳn trên thực tế Cịn trên lý thuyết, nĩ cứng hé cho ta thấy một tư duy kinh tế dé ody mdm ti to duy
chính trị và báo hiện sự xuất hiện của một hướng tìm lồi khác, tim hồi cơ chế tự điều chỉnh xã hội bằng kinh tổ
2 Hệ tư kương kình tế về
hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Nhưng để tiến tới một khoa kinh tế chính trị học thì cịn cẩn một
chặng đường nữa để nhậu ra tính chất khơng tưởng cửa Thỏa ước xã hội như một giải pháp chính trị Vẻ điểm này, cấc triết gia của thế kỷ XVIH như
Home va Smith dé t6 ra di ue thời đại của họ, khỏi phải chờ cho đến khi cách mạng tư sản để thành cơng và Nhà nước tư sản bộc I9 những khuyết tật của nĩ
Hume là người đầu tiêu đã khơng đặt hy vọng vào cơ chế chỉnh trị dựa
Trang 14về Thỏa tức nguyên thỶy xuất phát từ dục vọng bay lợi ích cá nhâm, nhưng ơng cho cằng nĩ khơng thể thực hiện được, Thỏa ước đĩ đã tổn tại những nay
đã già cỗi, khơng âm thấy dấu vết tích cực của Thỏa ước đồ ở đâu cả, Trái
lại ơng chứng kiến các chính phủ đều được xẩy dựng một cách cụ thể trên chiếm đoạt, chỉnh phục và bạo lực Theo ơng, triết học chính trị chỉ tạo ra được ^những hệ thống mang tính tư biện”, Ơng viết “Những người nĩi suơng
đĩ hãy mở mất ta một lúc để nhìn xem thế giới đang Xấy ra những gì, Họ cĩ
Yim thấy được một cái gì phù hợp với tư tưởng của họ khơng, chứng mình được một hệ thống cơ đọng và trữu tượng như hệ thống của họ khơng" (Thỏa ước nguyén thiy)
Bước chuyển quan trọng nhất mà Hume đã thực hiện là chuyển tử quan
hệ lợi Ích - dục vọng sang lợi ích - nha cầu Khái niệm nhũ cầu của Huime xác
định một kiểu quan hệ xã hội thực tế và khách (quan.giữa người với người mà
tên tỉng của quan hệ đĩ là kính tế Khái niệm nhu cẩu ià yếu tố đu tiên thay thế chính tị bằng kinh tế nhằm đảm bảo cho xã hội hoật động tốt
Bước chuyển này khơng xảy ra bên ngồi mà trái lại tử bên trong tực
u chỉnh
duy triết học, lä bước chuyển của sự tìm tồi triết học về cơ chế tự
của xã hội
Ngay cả Adhaw Smith vốn được coi như người sáng lập khoa kinh tế chính trị học cũng trước hết là nhà triết học, ơng đã trở thành nhà kính tế học trong nội thân triết học cửa ơng Đĩ là nhận xét của một nhà nghiên cứu về
lịch sử tư tưởng thị trường trong cuốn sách của ơng xuất bầu năm 198$ tại Pháp Ơng viết : "Smith trở thành nhà kinh tế học bầu như một cấch vơ thức
Đối với ơng, kinh tế khơng phẩi là một linh vực nghiên cứu khoa học tách
biệt Ơng nhận thức kình tế như 1a sv cơ đọng và là thực chấ? của xã hội, là mdnh đất vững chấc để tr duy và thực hiện hải hịa xã hội Trên thực tế,
Saiitt đã trở thằnh kinh tế gia do tất yếu về triết học "02
Trang 15
Adham Sraiti đã “kinh tế hĩa" tư tưởng triết học của mình, nếu cĩ thể nĩi như vậy, bằng cách xuất phát từ nguyên nhần kinh tế mà xác định “ác quan bể xZ hội hiệu thực, Ơng giả định rằng, dù con ugười khơng thương
yêu nhau đi nữa, các quan hệ xã hội cũng khơng bị cắt đứt “Xã hội vấn được
duy trì giữa những eow người với nhau như là nĩ tổn tại giữa cúc thương nhân vì người (a cảm nhận nổ ©ĩ ích, mặc dủ khơng cớ tình thương Tuy là họ khơng e6 gần bĩ với nhan bằng bổn phậu bay là lịng biết ơu, xã hội vấu cĩ thể được duy trì nhỡ trao đổi lấn nhau những dịch vụ cĩ lợi cho đơi bên theo một niữc giá được thỏa thuận" Đoạu văn nảy trọng cuốn “Lý thuyết về tình cảm đạo đức” đã hé thấy sự za đời những khái niệm lớn của kinh tế chính trị học, sau này được phát triển trong cuốn sách nổi tiếng cửa ơng “Nehién cite
vỀ bản chất và nguẫn gốc sự giàu cĩ của các dân téc” (Recherches sur la
nature et les causes de la richesse de nations)
Tư tưởng về lợi ích chung biểu theo nghĩa cùng cĩ lợi trong các quan
hệ trao đổi hàng hĩa và địch vụ đã chơ phép Smaidh khốc phục những khĩ
khăn mà học thuyết Thỏa ước xế hội của Rousseau va cd tu tưởng phấp luật
cửa Heivetius khơng thể vượt qna được
Quan hệ thị trường trơ thành trừng tâm học thuyết triết học cửa Smith va “Baa tay võ hình” của thị trường sẽ điểu chỉnh các quan hệ xã hội,
Đồ lã hệ tư tưởng kinh tế Gdéologie écouomique) như cách gọi của
Louis Dumont wong cuốn “Gendse et épanouissement de Vidéologie
économique” (Qud trinh ndy sink va nd 16 cia hé hé tương kinh tổ), Hệ từ tưởng kinh tế là kinh tế dược nhận thức như là triết học, là vị trí ưu thế cđa
*kinh tế trong tư duy và trong hiện thực của xã hội hiện đại Nĩ dẩn dẩn hình
thành như một đáp ấn cho bài tốn vẻ hài hịa xã hội Đáp án đĩ là như sau : “Hãy cho tơi ếi mà tơi cẩn và anh cứug sẽ cĩ từ nơi tơi cái mà chính
anh cần” (SMITH : Tải sả» các quốc gia Quyển I, Chương I]) Đề là quan hệ
Trang 16Như vậy, cuống ta đã đi từ quan hệ giữa các cá nhân dựa trên dục vọng và lợi Ích được điển chỉnh bằng cơ chế chính trị đến quan hệ giữa các cá nbần dựa trên sảa xuất và thị trường được điều chỉnh bằng cơ chế kinh tế, Đĩ ©ũng là diễn tiến cửa tư duy triết học vẻ một ˆxã hội dân sự” lấy dần chủ chính trị và tự do thị trường lâm đấp số cho bài tốn hài hịa xã hội Đấp sơ đĩ vấn aỀm trong khuơn khổ tư duy triết học dù rằng ở đoạn chĩt của nĩ, với
Adbham §mith, khoa kinh tế học đã xuất hiện,
Cả Karl Maix nữa, ơng cũng xuất phát từ triết học để đi vào kinh tế học Cẩn phải nhớ rằng với Marx danh từ kinh tế chính trị học đã nhiều lần được nhắc tới từ "Bán zsảo Kinh tế - Triết học 1844" đến "Sự khốn cùng của #riết học” viết năm 1846 - 1847, danh từ đồ cĩ nghĩa là khoa kinh tế học ne xả» Khấi niệm kinh tế chính trị học là đối lập với khái niệm Xã hội chủ nghĩa với tính cách hai đường hưởng lý thuyết trái ngược nhau
“Giống như những nhà Kinh tế học là những đại biểu khoa học của giai cap tư sản, những người xd Agi chứ mẹhfa và những người cộng sản cũng là
những nhà lý luận cửa giai cấp vơ sẩu"È”, Do đĩ, trong "Lời nĩi đẩu Gép
Phdn phé phdn thoa kink té chinh tri”, Marx để phê pháu dịng tr tưởng của thế kỷ XVII - XVIH tY Thỏa đc xã hội đến lý thayết Kinh tế tự do (mae dd
Marx đã coi Adham Smith l& nhả kính tế học vĩ đại và kế thừa phẩu lớn những phát hiện của Smith để nghiên cứu kinh rế)
Mars viet : “Dĩ nhiên, những cá nhân sản xuất trong x# hột đơ đĩ, tuột nên sẩn xuất xẩ hội nhất định cửa các cá nhân - là điểm xuất phat
Người đi sấm và người đánh cá đơn độc riêng lẻ, mà Smith và Ricardo lấy
làm điểm xuất phát thuộc vào những điều bịa đặt thiếu dầu ĩc tưởng tượng
của thế ký XYIH Những câu chuyện kiểu Robinson đĩ quyết khơng phải - nhữ ruột số người nghiên cứu lịch sử vân minh tưởng tượng - chỉ là một sự phần ng chống lại lối sống quá tỉnh vi, hay là một sự quay trở Về đời sống tự
Trang 17
nhiên đã bị hiển sai Cá bẩn Contrar social của Rousseaw cũng vậy, nĩ hồn tồn khơng đựa trên một chỉ nghĩa tự nhiên như thế khi dâng một thớa ước để $i định nhữqg mối quan hệ và liên hệ giữa những con người bản chất vốn
độc lập Đĩ là một ảo tưởng và chỉ lä mội ảo tưởng thấu mnỹ của những cầu
chuyện Robinson lớn nhơ mà thơi Nĩi cho đứng ra, đĩ lä sự báo trước của “Xa bOi dân sự” đã được chuẩn bị từ thể kỷ XVI và để bước những bước khổng lỗ trên con đường trưởng thành vào thế kỷ XVIIL, Trong cái xã hội tự đo cạnh tranh ấy, con người xiểng lẻ thể hiện ca như là tách khỏi những mối liên hệ tự nhiên và trong những thời kỳ lịch sử trước kia đã lâm cho cá aban trở thành vật phụ thuộc của một tập đồn người bạn chế nhất định Đối với những nhà tiên tỉ cửa thế ký XVIH (Ricardo và Smith cịn hồn tồn Ming trên quan điểm cửa những agưữi này) thì cá nhân đĩ cũa tiế kỹ XVIH - °4 nhân này một mật là sản phẩm của sự tan rã của cấc hình thấi xã hội Phong kiến, và mát khác là sản phẩm của sự phất triển của hhững lực lượng sẩu xhất mới, bắt đầu từ thế kỷ XVI - là một lý tưởng đã tổa tại trong quá khứ Họ cho rằng cá nhân đĩ khơng phổi là kết quả củn lịch sử mà là điểm xuất phát cửa lịch sử bơi theo quan điểm cửa họ về bản chất son người thì cá nhần phà hợp với tự nhiên khơng phải là một sản phẩm cửa lịch sử mà là một
cái gì do tự nhiên để cho sấu” ® ,
Chủ nghĩa xã hội của Kari Marx là mội sự chuyển hướng quan trọng
nhất cửa từ duy triết học về hài hịa xã hội Đĩ là chuyển từ lý tổng tự do cá
HhÊn sang các quan hệ x4 hội hiện thực, ở đĩ Marx nhận ra do tưởng cửa
Thồa tớe xã hội Đĩ là chuyển từ lý tưởng tự do kinh tế sang sự phân hĩa xế
hội cụ thể do tự do kinh tế tạo ra, ở đĩ Marx nhận ta áo tưởng cửa hệ tư tưởng kính tế,
Cẩn phải đặc biệt nhấn mạnh đến nhậu xét của Mart vẻ việc kinh tế “học đã làm ngơ những mặt xấu của quan hệ sảu xuất tư sản tức là những hệ quả xế hội dựa trêu tất yếu kinh tế tử bản
m————m—._+
Trang 18Marx viết : “Cheng (a cĩ những nhà kinh tế học định mệnh chủ nghĩa, là những người trong học thuyết của bọ, họ cứng thờ ơ với cếi mà họ gọi là
bững mặt kém của nền sảa xuất tư bản, chẳng khác nào bần thân những nhà từ sản, trong thực tiễn cũng thờ « với những đau khổ của những người vơ sẩn
đã giáp họ đoạt được của cải vậy Trong trường phái định mệnh chữ nghĩa ấy,
cĩ phái cổ điểu và phái lãng mạn, Những người cổ điển như Adham Smith và
Ricardo dai biểu cho một giai cấp tư sản cịn đang đấu tranh với những tần dư cla xế hội phong kiến, chỉ chứ trọng gột rửa những đấu vết phong kiến trong các quan hệ kinh tế, tăng thêm lực lượng sản xuất và mang lại cho cơng
nghiệp một cau trào mới Giai cấp vơ sản tham gia vào cuộc đấu tranh ấy, bị thu bút vào cơng việc dốn đập ấy, thì chỉ cĩ những đau khổ tạm thời, ngẫu
nhiên mà thơi, và bản thên nĩ cũng coi những đau khổ ấy là như thế, Những nhà kinh tế học, như Ađham Smitt và Ricardo, là những nhà sử học của thời
đại ấy, họ khơng cĩ sử mệnh nào khác ngồi việc chứng minh xem trong
những quan hệ ca nên sản xuất tư sẩn, của cải được tạ o ra như thế nào, diễn
đạt những quan bệ ấy bằng những phạm trù, qui luật và chứng mỉnh rằng
những qui luật ấy, những phạra trù ấy, đối với việc sản xuất ra của cải là cao
hơn những quí luật và những phạm trà cửa xã hội phong kiến đến chừng nào
Theo họ sự khốn cùng chỉ ià sự đan đĩn đi kèm theo bất cử việc sinh để nào,
trong tự nhiên là như thế và trong cơng nghiệp cũng là như thế,
Những người lẩng mạn thuộc về thời đại chứng ta, thời đại trong đĩ
giai cấp từ sản đối lập trực tiếp với giai cấp vơ sản, trong đĩ sự khốn cùng
được sinh ra một cách cũng dổi đùo như sự giàu cĩ vậy Bầy giờ những nhà kính tế học giữ thái độ cứa những người định mệnh chủ nghĩa chấm chường, họ đứng cao trên vị trí cửa họ, agạo mạo nhìn một cách khinh bỉ những người đấu tàu dang làm ra của cái Họ sao chép lại tất cả những lập luận cĩ sắn sđa những tiền bối của họ, và nếu tính thỡ ơ ở những người tiền bối ấy là sự
gây thơ, thì ở họ đã trở thành tính lâra duyêu lầm dáng" 0
Trang 19Theo chứng tơi, khái niệm kính tế học định mệnh chủ nghĩa của Max là khái niệm quan trọng bậc nhất thể hiện lập trường triết học của ơng
chẳng những trong sự phê phán kinh tế chính trị học tư sẩn mà cịn khổi đầu
Ho bước chuyển cỈa triết học xã hội từ sự bất lực của Hệ tư tưởng kinh tế
sang việc tim kiếm con đưỡng giải quyết các xung đội xã hội, khơng phải
những xung đột cá nhân với cá nhân mẻ giữa cắ tập đồn xã hội sẩn phẩm của phương thức sản xuất tư bẩn chỉ nghĩa Theo Marx chừng nào mà tất yếu kinh tế cịn chỉ phối xấ hội như một định mệnh thì chừng ấy nhần loại chữa
thể ra khỏi “Vương quốc của tất yến" để bước vào "Vương quốc cửa tự do”,
NHữ VẬY, tự do kinh tế chi lä sự diễn đạt các quan hệ sản xuất tư bản và sẽ là
một ảo tưởng nữa nếu muốn coi nố là giải pháp tối ưu cho hài hịa xã hội
Với thể kỷ XIX, rốt cuộc khơng phải chủ nghĩa tự do đã thắng, kế thắng là chủ nghĩa tư bẩn hoang dại (capitaiisme sauvage) như cách nởi cửa giới học gid phương Tây hiện may
"Nhưng chững näo nhân loại mới bước sang vương quốc cửa tự do?
Đĩ là cầu hỏi mà chính Mazx đã trí lời rong đường hướng triết học cửa ơng
xuất phát từ việe nghiên cứu về sản xuất và tái sẩn xuất đời sống xã hội, về lịch sử các phương thức sản xuất, nhất là về phương thức sắn xuất tư bẩn chỉ
nghĩa Chúng tơi đặc biệt lưu ý đến một đoạn văn của Marg tong bộ 7w 6đ»,
chương bàn về cơng thức Tam vị nhất thể (7⁄ bản - Lợi nhuận - Tiên lương)
Trong chương đĩ, Marx xuất phát từ sự phần tích tỷ suất lao động thăng dư - tột khái niệm thuần tửy kinh tế học - để di tđi khái niệm vương quốc cửa tự
do là một viễn cẩu được bất đầu một cách chực tế tử việc gia Tăng năng suất lao động thăng dư, rút ngấn thời gian lao động và liến tới chấm dứt lao động
tất yếu Max vị
~ Sự giàu cĩ thật sự của xã hội và khả năng khơng ngừng mở rộng quá trình tdi sản xuất sự giàu cĩ đĩ thy thuộc khơng phải vào độ dài của
Trang 20lao động do sự cẩn thiết va do nh chất hợp lý bể ngồi, vì thế do bản chấi của sự Vật, vương quốc cửa ty do nằm ở bêu kìs [Ĩnh vực sẩn xuất vật chất,
hiểu theo đúng nghĩa của danh tử này” Œ),
Ở bên kia linh vực sản xuất tức là ở bên ngồi thời gian sản xuất,
theo đá “Rút ngấu ngày lao động là điều kiện co bản", Nhưng để rút ngắn
ugiy lao động thì phải tăng năng suất lao động thặng dư với những điều kiện
phong phú của sẵn xuất Nếu chúng ta liêu hệ ý tưởng này với dự phĩng của
Max về một tương lai “của cải trơn ra uhw aude” th) chứng ta hiểu rằng Marx đi đến học thuyết về chủ nghĩa cộng sắn khơng phải bằng cách từ chối
tất yến kinh tế mà bằng cách vượ lên tất yếu kinh tế như thế nào và với cách
ảo Cĩ hai cách, một là cải thiện các điểu kiện sản xuất, bai là cấi thiện việc phân phối giá ị thặng đư Cách thứ nhất là cách mạng kỹ thuật Cách thử bai là cách mạng xã hội Cá bai cuộc cách mạng ấy đang là những thực
tiễn to lớn để từ đố cĩ thể tìm ra mẫu số chung cho bài tốn kinh tế và bài
tốn xã hội ở thai dai ching ta
Cuộc cách mạng thứ nhất cĩ quan hệ đến phương thức sắn xuất ở
đồ các mục liêu kinh tế sẽ phải được kiểm sốt để khơng cịn là những mục
đích tự nĩ như trong lịch sử tnvéc kia
Cuộc cách mạng thứ hai liên quan đến lĩnh vực chính trị, ở đĩ cấc mạc
tiêu xã hội sẽ phải được kiểm sốt để khơng cịn bị chỉ phối bởi lới ích của
một giai cấp ào mã là bởi lợi ích tồn xã hội,
Vi những ý trểng đĩ, chứ nghĩa Marx chưa hể bị vượt qua !
® KARL MARX : Twbén Tép IIL, Phển 2 Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987, tr, 437,
Trang 21PHAT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CÁC CHỈ SỐ TƯỜNG QUAN
1 Xinh tế theo nghĩa đẩy đĩ, Xã hội theo nghĩa bạn chế
Trong sự tích bạch hai loại mục tiêu kinh tế và xã hội, khái niệm kinh tế được hiểu theo nghĩa đẩy đủ, cịn khái niệm xã hội được hiểu theo nghĩa hạn chế
Kinh tế gồm tồn bộ các quá trình sản xuất, lưu thơng, phân phối là đối tượng của khoa kinh tế học mà chứng ta cố thể từn thấy những định nghĩa ngẩn gọn nhưng đẩy đử trong bất cứ cuốa sách nhập tơn nào :
“Kinh tế bọc là việc nghiên cứu những vấn để con người và xã bội
lựa chọn như thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên hiếm hoi cĩ thể được sử dựng một cách khác nhau nhằm sản xuất ra các loại hàng hĩa và
phân phối cho tiều dùng hiện nay hoặc trong tương lai của người và những o
nhồm người trong xã hị
Các mục liêu kinh tế cĩ thể được lượng hĩa một cách tương đối dễ
đảng nhờ cơng cụ thống kê Các chỉ số tăng trưởng kinh tế được đo bằng GNP (tổng sản phẩm quốc dân) và trình độ phát triểu Einh tế được đo bằng tỷ lộ
phần trăm phần đống gĩp cửa các khu vực vào GNP cho thấy sự thay đổi cơ
cấu cửa một nên kinh tế Với GNP người ta cĩ thể hiểu được thành tựu thật ® PAUL SAMUELSON va WILLIAM D NORDHAUS : Kink rf hoe Vien quan hé quée
Trang 22©ố được vẻ khối lượng hàng hĩa và dịch vụ thực tế - lương thực, quản áo, thuốc pênixilia, patơ, bĩng chày mã xuột nước eĩ thể tạo ra được, tình trạng
Y tế và giáo dục của nước đĩ” (9,
Tĩm lại với GIP khái niệm kinh tế hiện ca một cách rõ ràng nhất và đẩy đủ nhất ở ngay chính những khối lượng tiễn tệ được tính trêu dẫu người Ha là cũng cĩ những mới nghì ngờ rằng GXP phải chăng là một khái niệm quá thơ thiển nếu tính đến chất lượng của cuộc sống ? Nhưng các kinh tế gia cũng đã cĩ cách sửa đổi íL nhiều cá ch tính tốn bằng cách bổ sung băng khái niệm phúc lợi kini: tế rịng (NEW) kết quá của việc lấy GNP trừ đi một Số thiệt hại do ở nhiếm mơi trường chẳng hạn Tất nhiên vấu cịn những mối nghi ngữ khác nữa nhưng ở đậu mà cơng cự (hống kê cĩ thể lâm việc được thị 3Š đố khái niệm kính tế vấn cịn cĩ thể mở rộng sức chứa của nĩ và thước đo GNP vấn hữu dụng, bất KẾ đĩ lä số đo các tên lửa bay tàu ngầm
Nhưng chứng ta hay trở lại với khái niệm xế hội Theo nghĩa đẩy đủ
nhất nĩ phải bao hầm tồn bộ sinh hoạt x4 hội trong đĩ cổ hoạt động kinh tế
Đĩ chính là cách biểu trong tư duy biết học tồ chứng ta để trình bảy ở chương đầu, khi đố xã hội là khái niệm được dùng để phân biệt với tự nhiên Khi đĩ chưa cĩ sự phần biệt kinh tế và xã hội thành hai khái niệm ít nhiều
đột lập như cách hiểu ngày naý Cách hiểu sau này là kết quả của sự nhận
thức những thực tế nổi bật ở thời kỳ phát triển đã thành thục cửa chủ nghĩa tư
bản, trong đồ người ta thấy ngày cảng rỡ hơn sự khơng đồng hành giữa tăng
trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, giữa khối lượng của cải vật chất lớn lao mà
xã hội tạo ra với phúc lợi xã hội của con người Sự tách bạch kinh tế và xã hội sự phân biệt phát triển kinh tế với phát triển xã hội là vấn dể của xã hội hiện đại, ngày căng cĩ tính thời sự vào những năm gần đây bớu Nĩ là cầu hỏi mà xã hội biện đại phi tá lời Tuy nhiên, cẩn trả lời xem ra rất khĩ khăn như nhà xã hội học hàng đẩu của Pháp Raymond Aron để xác nhận :
Trang 23
trường phái uêt lên (và đưới mọi hình thức khác nhau) sang một iý thuyết phát triển xã hội nĩi chưng và cửa tồ nhâu loại đã gặp phái những trổ ngại
mã rất nhiễu người cho là khơng thể vượt qua được" t2,
V1 sao vậy ? Vì trong kinh tế học những thước do là rõ rằng, Nhưng khơng để sử dụng những thước đo ấy vào các xã hội Trường bợp để thấy nhất là các quốc gia trong kối OPEC vai sf do GNP rất cao nhưng khơng cĩ
dấu hiệu nảo đỏ thuyết phục rằng đĩ là những xế hội đã phát triển
Cũng cịn một lý do khác là các chỉ sổ x# hội rất khĩ tổng hợp chứng lại để tạo thành một cách nhìn thống nhết về phốc lợi vật chất cửa một quấc gia Người ta đã cố gắng dưa ra những chỉsố cố khẩ năng cho thấy
ou thd cfc bước tiến cửa một xã hội Chẳng hạn, chỉ số vẻ chất lượng sống
(PQLD do ODC đưa ra với ba yếu tố chính : tuổi thọ dự báo khi 1 tuổi tỷ lệ
tử vong cổa trổ sơ sinb, tỷ lệ xĩa nạn mù chữ Viện nghiên cứu phát triển (UCNRISD) của Liên hợp quốc cũng đã cố gắng thu thập dữ liệu vẻ các chỉ số
xã hội với mội danh mục được minh họa bằng thực tế năm1970 (xem bảng
91)
Mặc dù những chỉ số nảy cho thấy rõ ràng là các nước giầu hơn thì càng cĩ nhiễu tiền hơn để chỉ cho các nhủ cầu cơ bán của con người và do đĩ dân chứng dược tiêu dùng một khối lượng vật chất uhiểu hơn, nhưng ngồi
một vài chỉ số liên quan đến giấo dục và y tế, bảng danh sách này cảng kếo
dài thì căng gây ra một cầm tưởng rằng ở đây khát niệm xã hội đấ được hiểu theo aghia mgt 24 Adi điêu thy, tức là một xã hội nổi bật các quan hệ giửa người với vật hơn là một khái niệm xã hội chứ têm vào quan hệ giữa người với người Các quan hệ gia đình, cộng đồng, quan bệ giữa các nhĩm các tập
đồn x4 hội các sắc tộc, các tơn giáo các nhĩm vău hĩa, các thế hệ V.v
cho đến quan hệ giữa các quốc gia nửa để khơng được và hểu như khơng thể
diễn đạt bằng bất cứ một chỉ số nào cĩ khả năng cung cấp một tương quan tỷ
Trang 2418 [<150 [150 $00 | 300-1.000 [1000-2000 |
Số trế sở sinh bị chếU 1.000 trẻ sơ sinh sống | 136 too án 32
Tuéi thọ dự tính Khi sinh (nấm) _ 3“ | 5 66 70 Rn
Số đâu (1.000 người 7 1 thấy thuốc —T %6 1 0.9 97
Số đến (1.000 người) / 1 giưởng bệnh 13 G6 04 92 OL
Mức tiêu thụ prơtêin / đầu người / ngày (gam) a 55 ø 1 | 3 9
Tỷ lệ xốã nad mo che ở người lớn (%) 49 yn) 99
Mức tiêu thụ giấy in báo (kg / đầu người) 03 13 5 98 26
$ố Radiơ / 1.000 người dân "+ s 7 184 26 | 401
| Số xe cĩ động cĩ 71.000 người dân —— 3 16 45 | 196 | 250
Mite sit dyng phn hoa hoc (kg/ha đất rồng trợi) 9 4 5 131 316
[Mite Gu the dién ning kwh/ddungusi ”””"|' 4y 271 {031 “673 | 586
Trang 25với các tiêu chuẩn so sánh giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia kém
bát triển Đứng là một xã hội phát triển thì cĩ một tỷ lệ cao hơn dân chúng sống ở đơ thị, một tỷ lệ thấp những người mù chữ, một phẩu lđu bơn lao động 14m trong cơng“nghiệp, một tỷ lệ tĩng dân số thấp hơn, tỷ lệ tử vong trẻ sơ
sinh thấp hơn, gia đình bạt nhân nhiều hơn, dân số già hơn Nhưng để hiểu
một xã hội thì những mơ tỉ như vậy khơng khối bị chơ là hỡi hợt Các tiêu chuẩn nây trình bày những hệ quả xã hêi của tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là của cơng nghiệp hĩa, nĩ chỉ ra những nguyên nhân kinh tế của các biến
đổi xã hội và do đĩ nĩ để cập đến những thích ứug cửa xã hội với tăng
trưởng kinh tế Kết quả là nớ cung cấp cho chứng tả xuột khái niệm xế hội theo đứng nghĩa của xử hối cơng nghiệp hay x4 hồi đồ thị dùng để so sánh với xà hội nơng nghiệp và xà hội nơng thêm Bằng cách d6, nĩ tiến lên được xuột bước trong sự phân kiểu xã hội nhưng vì thế khẩi niệm xã hội cĩ thể trở xên rất đơn điệu, bị thu hĩt vào khía cạnh lối sống hơn là bao quất những
hiện thực xã hội thường trùng hợp với sự tổu tại vững chắc vã lầu dài của các dần tộc, các nễn văn hĩa, các quốc gia Chứng ta cĩ, chẳng hạn những xế
hội Pháp, xã hội Việt Nam, xế hội Nhật Bản với những khác biệt cĩ nguồn bốc sâu xa từ lịch sử và tiếp tục khác biệt trong hiện tại và cả trong tương lai nữa Trong trường hợp này, khái niệm xể bội thật sự trim lẽn khái niệm kinh tế và ta cĩ thể nĩi chấc chến rằng chính xã hội Nhật Bản đã tạo ra nên kính tế Nhật Bản chứ khơng phẩi ngược lại,
V1 sao khái niệm xã hội lại được biểu theo những ý nghĩa hạn chế như vậy, Đĩ khơng phải là lỗi của các nhà kinh tế bọc cũng như các nhà xổ hội học Những khĩ khăn khơng thể vượt qua như Raymond Aron đã nĩi trên đáy 1ä tý do thật sự buộc chứng ta phải chấp nhận những ý nghĩa hạn chế đĩ
Rốt cuộc khái niệm xã hội và cả khái niệm phát triểu xử hội chỉ cĩ ý nghĩa là một số vấu để xã hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế phải được
Trang 26việc làm dinh- đường Ta cĩ thể gộp những vấn để đĩ vào khái niệm nguồn
xbân lực Đĩ là những vấn để dễ nhất trí Khi xác định mục tiêu cẩn đạt đến trên các vấn để đố ta cĩ thể coi thành rựu của các nước phát triển là những tếm gương tốt nhất, là bệc thẩy Những số liệu vẻ học sinh các bậc học, số'
giường bệnh, số thẩy thuốc, giẩm đã tăng số dân, lượng calo trên đầu người
mỗi ngày hồn tồn chẳng cĩ nội dung chính trị não hết, khơng cĩ mài vị tư
bản chủ nghĩa hay xã hội ehủ nghĩa nào hết Biện luận chính trị trên những số liêu ấy là vơ nghĩa
Cĩ những vấn để ít rố ràng hơn như : thế nào lả việc làm đẩy đủ,
thất nghiệp đến đầu là vừa, dân đơ thị đến cỡ nào là thích hợp, tham những cĩ cẩn thiết khơng và tới mức nào là chịu đựng được, nên mổ sàng bạc hay
khơng, ăn khuyến khích dân chứng tiêu xãi nhiều hơn như người Mỹ hay tiết
kiệm nhiều hơn ahư người Nhật, nên mu tiền tiền bạc để xây các xa lộ hay ưu
tiên phát triển giao thơng nồng thõn Với những vấn để loại Bay, ugudi ta khĩ nhất trí hơn và những ý kiến trái ngược nhau, mỗi cái đổu cĩ cái lý của
26 Chẳng hạn như nạn tham những ai cứng biết dĩ ià một tệ hại Nhưng người ta lại cịn biết hơn thế nữa, nơ là một tệ hại bẩu như khơng tránh khỏi
và đơi khi lai là chất đẩu nhỡu giúp bộ mấy kinh tế vận hành rồi chấy hơn
Taq phát, thất nghiệp, sịng bạc, xa lộ hay cầu khỉ, giữ nhà hay Hỏa lị hay
xây khách sạn nấm sao, đổi Cù hay sản golf v.v mọi chuyện đều cĩ hai”
phán xét, hai lý lẽ, Và thơng thường các giải pháp sẽ đi (heo một chấm ngồu để tạo ra thỏa hiệp bơn cả Chấm ngơn do ta cdi “ft Xv Hon” (Moins de nai) chứ khơng phải lả Cái Tốt Hơn nhưng khơng thực tế,
Quả thật "Ít xấu hơn” đã trố thành một triết lý chính trị dấu dất đầu 6c của các chính khách ở thời đại chúng ta trong cách xử sự các vấn để xã hội Cĩ hai sự thức bách đã cúng cố cho khuynh hướng triết lý đĩ
Thứ nhất là sự thúc bách cẳa tăng trưởng kinh tế, Các mục tiêu xã
Trang 27
cửa ching la thé nao, các mục tiêu đĩ chắc chấn bằng cách này hay cách
khác để làm giểm sự phát triển kinh tế vì tài nguyên và nhân lực bị rút ra Do đĩ sức mạnh của trách nhiệm được chứng thực bằng quyết tâm hạ cấp mọi
"mục tiêu khác, dù cấp bách hoặc khẩn thiết đến mấy, vả giảnh tu tiên số một cho hoạt động kinh tế"? Tất nhiên, ngơn ngữ chính trị khơng mấy khi
thẳng băng như vậy mà thường diễn tỉ sự ưu tiên kinh tế theo một cách vịng, ve hơn, coi kinh tế là unột sục tiêu trung gian thậm chí là một phương tiện
“Nếu nền kính tế lâm ăn tơi thì sẽ khơng để vốn cho thế lực quân sự, cho việc nữug cao xã hội và đất nước khĩ lịng mnà cải thiện được thân phận, dấu chứng khĩ lịng cải thiện phúc lợi Song, nếu nến kinh tế cĩ thể được củng cổ vững mạnh bằng cách tạm thời hy sinh những thứ khác, thì trong một tương lai > xa, khi đất nước giàu lên, những mục tiêu cịn lại sẽ để đãng đạt được Kiểu lập luận vịng vo đĩ, vốn hay được các nhà lĩnh đạo sử dụng và được giải thích cẩn thận cho đầm tịng sự, để đưa đến một kiểu cam kết rộng rãi hơn,
thực sự vững chãi hơn nhưng lại kém minh bạch hơn"?), Cái vững chữi hơn
những it minh bạ ch hơn đĩ chính là cái “Ít xấu hơn”,
Thứ bai là s thúc bách cửa chế độ nhiệm kỳ, mỗi chính khách chỉ cĩ một thỡi gian bạn chế trên vũ đải chính trị, đơi khi rất ngắn ngủi nữa, để lựa chọn giữa cái ngắn hạn và cái dài hạn Ngay cổ ở những quốc gia ổn định chính trị nhất thì vị thế của các nhần vật chính trị cứng khơng phải là khơng cĩ lức trịng trành Chính sách - như Hêghen đã nĩi là vấn để tình huống, Tuy một tình huống nhất định, các chính khách phải đối phĩ với những vấn để xhất định, với cuột số thời gian và một ngần sách nhất dịnh Điều này củng cố cho sự lựa chọn nhưng giải phẩp ngắn hạm nhằm cĩ được những kết quả tức thời Những vấn dẻ xã hội cổ tÌm đãi hạn hơn, vài chục năm hay xa hơu nữa khơng phải khơng được nhắc đến nhưng ít khi cớ được ghững cam kết rõ rằng
và cụ thể, Tửng thời điểm một người ta cĩ thể sửa chữa cái này, cải thiện
) JON WORONOFF : Mường nẵn kinh tổ thân kỳ ở Châu Á Tập II, Nxb Khoa học xã hội,
1990, tư, 29,
Trang 28chối cấi Do đĩ, mặc cho những nguồn gốc sâu xa của các vấn để xã hội cĩ
thể chưa được mổ xẻ và khác phục, người ta vẫn cố thể đạt được một cái gì
`Ít xấu hơn”,
Các cố vấu cửa các chính phử ngày nay phẩn lớn ià các nhà kính tế khơng phải khơng hiểu rằng cĩ những vấn để xã hội tổn tại dai dẳng ngay cả khi người ta đại được những tăng trưởng kinh tế liên tục Cũng cĩ cả những
vấn để vượi ra khỏi phạm vi kinh tế thuần túy Cịn cả những vấn để thuậc về
đạo lý nữa, với những trấn trở khơng đứt về lế sống của con người Trong
trường hợp ấy, khoa kinh tế học cĩ thể làm một gạch nối giữa mục tiêu kinh
tế và và mục tiêu xế bội được khơng ? Về mặt phương pháp Inận, cầu trả lời 1à bẩn như khơng †
Bản thân khoa kinh vế học được phân chỉa thành khoa kình tế học thực chứng (économie posiiviste) và khoa kinh tế học chuẩn tắc (économie aormative) Paul À Samuelson đã định nghĩa vã phần biệt hai lãnh vực nay như sau
"Xinh tể bọc thực chứng là việc mã tả các số liện, các hồn cảnh:
Yà các mối quan hệ trong nền kinh tế, Hơm nay ứ lệ thất nghiệp lä bao nhiều ? Mức thất nghiệp cao hơn sẽ ảnh hưởng đến lạm phát như thế nào ? Thuế xăng dấu ảnh hưởng đến việc sử dụng xăng dẫu như thế sào ? Đĩ là những vấn để chỉ cĩ thể giải quyết được bằng cách đối chiếu với thực tế, nĩ cĩ thể
là những vấn để hoặc để hoặc khĩ nhưng 06 déu nằmn trong lĩnh vực kinh tế
thực chứng”
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến đạo lý và đánh giá về giá trị
Lạm pháp cao đến mức nào thì cĩ thể chấp nhận được ? Cĩ nên dùng thuế để lấy của người giâu giúp người nghèo hay khổng ? Chỉ tiêu quốc phịng cĩ nên
tăng 3%, 5% hwy 10% một nấm Đĩ là những vấn để liên quau đến những giá trị 4m sẩu vào con agười hoặc những đánh'giá về đạo lý Điểu đơn giản là khơng cĩ câu trả lời đúng hay sai vẻ lạm phái phải cao bao nhiều, nghèo đếu
mức nào là được hoặc chứng ta cẩu chỉ tiên cho phịng thứ bao nhiều, Các vấn
Trang 29thuộc vào [nh huống Nĩ phải trí lời theo địi hỏi của tỉnh huống chứ ít khi Theo địi hỏi của đạo lý mặc dù khơng nhất thiết là bỏ qua bay chống lại đạo lý Trong cách xử sự mối quan bệ giữa các vấu để kinh tế và các vấn để xã hội, sự lựa chọn thường nghiêng về ưu tiền kia tế Đĩ cứng H diễu đễ hiểu, Bởi vi ngay cả tâm trạng của đơng đảo quầu chúng tuy thường bay phaa nan các chính phử vì các khuyết tật xã hội này hay khác và cũng thường hay viện
đếu đạo lý, nhưng trong hành động thực tế thì những mục tiêu trước mất về
các lợi ích vật chất với tivi, tỉ lạnh, xe đời rni, nhà ở tiện nghỉ vấn là động cơ thường nhật của hàng triệu người Ngày nay, ít cổ sự lựa chọn chính trị não cĩ thể cưỡng lại urảo lưu tiêu dừng đại chúng Trào lưu này lại càng mạnh mê ở các nước thuộc thế giới thứ ba, nơi gặp gỡ giửa như cẩu tiêu thụ của một số đơng dâu chứng khao khát các tiện nghỉ vật chất với abu cle oda
các nước giầu cĩ muốn tiêu thụ sản phẩm cửa họ ở các thị trường đơng đầu
thất Đạo lý nào cĩ thể kùm bấm cả hai phía ấy và nếu kìm hãm được thì hĩa
ra các mục tiêu tăng trưởng Xinh tế và mở rộng thị trường phải bị hy sinh hay
sao ? Và hy sinh đến chừng mực nào ?
Chính các kinh tế gia cứng đã đất vấn để nhự vậy trước agny cd 6 hiểm muơi trường chẳng hạn Nhưng cầu tri được đất ra đã khơng cĩ cầu trả
lời vì chuyện đạo lý khơng phẩi là chuyện của kinh tế học Nhưng ít nhất
chứng ta vấn cĩ được những câu hỏi để suy nghĩ Một kinh tế gia viết như
sau
"Mếu thế giđi thứ ba mà di theo con đưỡng cơng nghiệp truyền thống
để phát triển vã khao khát những lối sống cẩn tốn nhiều năng lượng để sử
dụng xe máy, lị sưởi, điểu hịa nhiệt độ như ở các nước thuộc thế giới thứ nhất thì rất cĩ thể họ số gây ra những biếu đổi khí hậu nghiêm trọng và khĩ
ma giải quyết dược" t,
® MARGERET SHARP : Nhưng xe tướng thay đổi nên kình tế thể giới và châu Âu trong
Trang 30những khao khát đĩ 7
Nhưng khơng phải chỉ cĩ vấn để mơi trường Một loạt vấn để xã hội trong đài hạu cứng lớa lao khơng kém những biến đổi khí hậu Sự phẩu cực giàu nghèo trong một quốc gia và giữa các quốc gia, những bất cơng xã hội giữa các tầng lớp, các giai cấp, các sắc tộc Những khủng hống giá trị gia đình Sự thách thức của bạo lực và tội phạm xã hội Khơng cổ ai sgu ngốc
qui lỗi những cái để cho táng tướng kinh tế Nhưng vấn luơn cĩ một cầu hỏi
răng tiệu ngời ta cĩ thể thúc đẩy và kiểm sốt sự tăng trưởng kinh tế bằng,
những mục tiêu tương đối xa hơn về phúc lợi xế hội và bằng những giá trị hay
cả những đạo lý mà mỗi xã hội cẩn phải hướng tới Đĩ là một câu bĩi khĩ, rất khĩ nhưng là một câu hỏi nghiêm túc
2 Kinh tế xuất phát từ xã hội và
nhằm thành dat các mục tiêu xế hội
Chứng tơi muốn lập lại danh từ “mỗi xã hội” vừa lưới qua ở dịng
trên để dựa khái niệm xã hội trở vẻ những hiện thực cụ thể, Ít ra, chứng ta cũng bất gấp hai điểu cụ thể ấy
Một là, các xã hội cĩ thể trùng khít với cấc quốc gia và mỗi quốc
gia dù đã được hình thành bằng cách nào - bằng bạo lực, bằng chỉnh phục
bằng chủng tộc hay bằng tơn giáo - thì cũng tạo ra bên trong mrĩ một tính
thống nhất hữu cơ các quan hệ và các hoạt động của con người Tính thống nhất ấy được củng cố bằng một lịch sử hoặc dài hoặc ngắn đã tạo thành những liên đới về lợi íeh và trách nhiệm cbung Xung đột thì vẫn luơn luơn cĩ trong lịng mỗi quốc gia Những chừng nào những xung đột ấy chưa đử làm
tan rã một quốc gia th) chang đĩ quốc gia vẫn hoạt động như mrột cứ thể sống và tồn vẹn Đố là một xã hội cĩ cấn tức nội tại của aố với những tương
Trang 31Hai là các xã hội cĩ thể wang khit với các cộng đồng người Các
hình thái cộng đẻng cĩ thể zất khác nhau xét vệ aguốn gốc và cơ sở tạo thành
nĩ Chững ta cĩ niững cộng đồng sấc tộc chủ yếu dựa trên các bản sấc văn
hĩa Tín ngưỡng về tơn giáo cũng tạo ra các cộng đồng Các cộng đồng địa
phương dựa trên các Khơng gian cư trú Các cộng đồng nghề nghiệp dựa trêt
các thu cầu hợp tấc để phát triển và duy trì một nghề truyền thống Các Hiệp
hội cđng cĩ thể là những cộng đổng và đơi khi từ Soiété vừa cĩ nghĩa là xã hội vừa cĩ nghĩa là một hội nào đĩ Các cộng đơng cĩ những rằng buộc về lợi ích và trích nhiệm bên trong nĩ và cĩ sự phần biệt với các cộng đồng kbác Giữa các cộng đổng với nhau cĩ cả những hợp tác và cả những xung đột những xu hướng đuy trì những khác biệt luồn luơn mạnh hơn là xu hướng
hịa tan
Bằng cách tiếp cận những biện thực xã hội cụ thể trên hai hưởng đĩ Sbứng ta cĩ thể nhận thấy mối quan hệ giữa táng trưởng kinh tế và các mục tiên xã hội diễn ra theo một logique khác, lấy xã hội lãm chủ thể của quá trình phát triểu Do đĩ, kinh tế xuất phát từ xế hội và nhằm thành đạt các xục tiêu sẩ hội
Các chỉ thể xã hội lựa chọu sự phẩt triển, trong đĩ cố phất triển
Xinh tế theo những mục tiền và phương tiện cửa chính nĩ, phủ hợp với đặc
điểm bình thành và phất triển một cách lịch sử của nớ
"Trong trường hợp thứ nhất - các xã hội trùng khít với các quốc gia -
chung ta thấy những mục tiêu xế hội ở tẩm rộng iớđn hơn hao trùm lên các mạc tiểu kinh tế Nhà nước dân tộc ở bất cứ đâu cũng hiểu rõ những mục tiêu
ấy Đĩ là độc lập và chủ quyển quốc gia Đĩ cũng cĩ thể là mục tiêu đế
quốc chủ nghĩa hay chứ nghĩa bảnh trưởng Đĩ cũng cĩ thể là cuộc chay đua
kinh tố đuổi kịp tước này hay vượt lêu nước kia Rất thơng thường ià những “#ộc chiến tranh kính tế, lä chính sách cấm vận đùag làm cách một đuốt gia này trả đữa một quốc gia khác
Trang 32trình của các quốc gia)
Chính Adham Smith đã xây đựng lý thuyết Tự do kinh tế của ơng trêm lợi Ích quốc gia cổa nước Anh vào thời đĩ, Quan niệm cho-rằng các cơng dân của một quốc gia cùng chía sẻ trách nhiệm tạo ra phúc lợi kinh tế cửa họ là kết quả tự nhiên của lịng yêu nước là quan niệm lam cd sd cho cnốn sách của ơng "Tải sẩn của các quốc gia” Smith khơng phải lä một người theo chú
nghĩa thế giới Ơng lên án chủ nghĩa trọng thương cửa Ánh khơng phải vì nĩ
lâm giẩm đi sự giàu cĩ của các nước khác mà vì nĩ làm cho các nơng dân Anh nghèo hơn Smith cũng khơng phản đối trên nguyên tắc sự can thiệp của chính pbử khi quyển lợi của quốc gia địi hỏi chính phổ phải làm như vậy Ơng quan niệm rằng đạo luật hàng hải của Anh “cớ lẽ là đạo luật khơn
ngoau ahất Œong tất cả các qui định về thương mại cửa Anh” vì lẽ “quốc
phịng cịn quan trọng hơn sự thịnh vượng nhiều” và nước Anh nên mở rộng để quốc của mình bằng cách chiếm các hải đảo từ quần đắc Falkland đến Philippia,
Nhưng phải chăng mệt chủ nghĩa quốc gia kinh tế chỉ là ý thức hệ của thế kỷ XVIIí với sự bình thành và phát triển các quốc gia tư bản chữ nghĩa khắp chấu Âu Cịn ngày nay ở thế kỷ XX, chứng ta sẽ bước sang một
chủ nghĩa quốc tế kinh tế với những gì đã được báo hiệu từ EU, từ NAETA, từ APEC Và nhất là từ khi số ếc cơng ty siêu quốc gía, cổ lẽ các thương nhân sẽ là những nhà quốc tế chủ nghĩa mới vì ngày nay, quốc tịch đối với họ khong com ý nghĩa gì nhiều trong việc sinh sống, làm ấn và di lại khắp nơi
Người Mỹ cĩ thể đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy quá trình quốc
tế hĩa nều kinh tế với niểm tiu tưởng rằng nẻn kinh tế thế giới sẽ đi tới nhất thể hĩa, Điều này chấc hẳu để phản ánh những thực tế-của nước Mỹ vào 30
ndin cuối của thế kỷ này Bởi vì :“Người ta cảng lúc càng nhận thức được fing người nước ngồi sở hữu được một phẩn lớn hơn bao giờ hết tài sản đùng
Trang 33"Mỹ và thu dụng hơn 10% cơng nhân chế tạo người Mỹ Cũng trong thời
đĩ, các cơng ty Mỹ đầu tư ra nước ngồi với một nhịp độ rất dữ dội Giữa những năm 1980 và 1900, các cơng ty Mỹ tăng chỉ tiêu của họ ở hếi ngoại cho nhã xưởng, thiết bị và nghiền cứu đầu tư mới ở một tỷ lệ cao hơn là đầu
tư của họ ở Hoa Kỹ” 0,
Như vậy, dịng chảy tư bản dang phá v2 cá biên giới quốc gia cứng
như hàng hĩá đã vượt qua mọi hàng rào quan thuế, Chứng Ia khơng bình luận
6 Gay về những niềm tin tưởng hay những mối hồi nghỉ về quá trình quốc tế
hĩa nến kinh tế Cứ giá định là chử nghĩa quốc gia kinh tế đã đến lúc hết thời thì phải ching ta cĩ được một hệ quể là ngay cả các quốc gia sẽ cũng khơng cịn và Nha aude daa tộc sẽ được thay bằng kiểu nhà nước tồn thế giới khơng một chuyên gía kinh tế nào lại liễu lĩnh đi đến những ý nghĩ cực doan ahữ vậy Vì sao? Vì một hiện thực sừng sững trước mất chứng ta khơng cho
thấy ruột dấu hiệu ado vượt qua được Đĩ là sự chênh lệch phê gớm về tài
sản, vẻ sức mạnh kinh tế, vẻ-naửe sống giữa các quốc gia, đặc biệt là giữa
thế giới thứ nhất và thế giới thứ ba Tập thể tác giá của cuốn “Kinh tế học về
sự phát triển" đã viết ngay ở chương đầu căng :
“Khơng cĩ một cơ chế quốc tế nào cĩ thể giẩm bớt được sự chênh lệch lớn như vậy giữa những người ở Bấc Mỹ, châu Au và Nhật Bản và
một số lượng lớn hơn rất nhiều những người sống ở chấu Phi, chấu A va
Mỹ La tinh Chính sách của nhà nước cĩ thể chuyển thu nhập từ những người
giàu sang những người nghèo trong một quốc gìa, tuy vậy khơng thể tổn tại
một cơ chế nhà nước cho tồn thế giới” #),
Nhự vậy tư bản cĩ thể phí biên giới, hàng hĩa cĩ thể phi quốc gia
nhưng của cải thì khấc mỗi quốc gia vẩn phải quản iý xế hội cửa mình,
© ROBERT REICH : The Work of Marin, (Tải liệu địch của BS tai KX.O1)
© VIRN QUAN LY KINH TE TRUNG UGNG (dich va xudt ban) : Kink hee cla s
Trang 34ngude cửa tải của mình và băng nguồn của cải ấy giải quyết những thực trạng xã hội của chính mình Vấn ơng Robert Reich để đặt ra một cẩn hỏi thự vị cho người Mỹ : Cĩ phải chúng ta vấn là một xã hội ngay cả khi ta khơng phải cùng một nên kinh tế ? Và ống trả lời như sau:
*Vấn để cơ bản cĩ liên quan đến tương lai của xã hội Mỹ khác với
tên kinh tế Mỹ Và như một định mệnh, đa sổ người Mỹ đang bị thua trong
cạnh tranh với tộn cẩu Câu trả lời sẽ từy thuộc vào vấu để liệu người ta cĩ
con quan tâm đến xã hội Mỹ nhiều nữa hay khơng để gợi ra những hy sinh từ
tất cả chúng ta đặc biệt là từ những người trong chúng ta cĩ lợi thế va
thành cơng nhất - để giúp cho đa số giành lại được phẩn đt mã bọ để mất và thara gia đẩy đứ vào nễn kinh tế tồn cẩu mdi?
Chắc hẳn khơng riêng người Mỹ mã tất cổ các quốc gia khác đếu
nhìn nhận vấn để cơ bản liên quan đến tương lai của họ theo cách đĩ Cĩ cịn uhững mối quan tâm chưng đến xã hội nữa hay khơng và đến mức nào ? Cịn
Số nh thần hy sinh nữa hay khơng và sẩn sang hy sình đến mức nào ? Cĩ thể
chia sẻ phúc lợi chung trong một quốc gia nữa hay khơng giữa người lợi thế và người yếu thế ? Và chứng ta cĩ thể thầu tĩm tất cả những cái đĩ trong mật
danh từ là "Lịng yêu nước", dà rằng danh từ đĩ rất xưa cử và dã bị lạm dung quá nhiều đến mức nhằm tại
Đất oo mgt quốc gia nào muốn đi lên được cũng phải huy động bằng ©ácb này hay cách khác lịng yêu nước đĩ Những cách thức thì hết sức khác abau từ xế hội nây sang xã hội khác Người Nhật đã huy động lịng yêu nước ca ho để biến nối nhục nhỉ của thất trận năm 1943 thành sức sống tạo của Sổ dân tộc Người Nam Hãu va người Đài Loan biểu tổ lịng yếu nước bằng Việc dàng hàng nội hĩa Trung Quốc hình như đế khai théc được phẩn nào lịng yêu nước của Hoa kiểu để họ đĩng gớp đầu tư từ nước ngồi vào Hoa lạc Đến nổi Sug Lý Quang Diệu trong một diễn vấn đọc tại hội nghị đoanh hâm agvịi Hoa ở nước sgồi hop tai Hồng Kơng thếng 11 năm 193 đã phải ——
Trang 35quốc”
‘Va khong phil chỉ eổ lịng yêu nước Các xã hội đã làm kinh tố dựa trêu cả những truyền thống tỉnh thần rất xa vời với céc động cơ kính tế Max Weber đã nĩi đến ảnh hưởng to lớn cửa đao đức Tin Lành đối với sự ra đời
chủ nghĩa tư bản Tây Âu Gần đây hơn, nhiều học giả đã nhận thấy nguồn động lực thúc đẩy những con rồng châu Á ở truyền thống “dài lưng tốn vải"
của Nho giáo Với chăm ngơn của Khổng Tử "Khơng sợ thiếu chỉ sợ khơng cấc nước Hán 6a đã thực hiện kinh tế thị trường với sự chứ
trọng đến cơng bằng xã hội nhiều hơu
cơng bằng"
Nếu những điển trên đẩy là đúng, dù chỉ mộ: phẩn, thì cỨng chứng
tổ rằng các quyền lợi quốc gia vẩn cịn là vấu để thời sự và nền kinh tế đã
xuất phất từ những biện thực xã hội khác nhau, được thức đẩy bằng những động lực xã bội ẩn đấu sầu xa nhất Chủ nghĩa quốc gia kinh tế vẫn tổn tại và nĩ vấu diễn đại những cơ sở xã hội của một nền kinh tế đồng thời sêu lên
những mục tiều phải hướng tới của nền kinh tế quốc dầu
Chúng ta đã nĩi đếu khấi niệm xã hội tràng kiứt với khái niệm guốc sia Bay gid, ching 1 sẽ để cập khái niệm xã hội với ah cách những cộng
đồng trong một quốc gia Trong trường hợp nầy, việc sử dụng khái niệm xế
*hội đân sự, theo chúng tơi, là thích hợp
Trang 36hin những mối quau tâm và các quyển của dân chúng
Các chính phổ thì luơn luơn thyên bố những mục tiêu chung của
quốc gia Những mục tiêu này hoặc cao siêu hoặc gìn gũi, nhưng để thuyết
phục đân chúng, nĩ phẩf raang một hình thức mà mọi người cĩ thể chia sẽ được Ai mà khơng chia sẻ những "xế hội thịnh vượng” của ơng Reagan hay là một nước Mỹ tiên phong cho trật tự thế giới mới của ơng Clintơn ? Cổ gì phải thảo luận trên những mục tiêu "Du giảu, nước mạnh xã hội văn minh”
“Và uếu chúng ta lấy hình ảnh về một con thuyển mà kẻ lèo lái là Nhà nước
thì dân chứng cùng trên con thuyền đố sẽ cùng chia sẻ lợi ích lấn nhau và cùng chia sẻ với Nhà nước
Tiếc thay bình ảnh nây cĩ vẻ khơng thật lắm Một là Nhà nước ít khi đồng một cách hồn bảo vai trị đại diện cho lợi ích tồo dân Học thuyết của Marx chẳng đã dạy chứng ta về ứnh chất giai cấp là cốt lõi của bất cứ kiểu Nhà nước nào trong lịch sử Mái chèo hình như được lèo lái theo những lợi Ích nào đĩ và phụ thuộc vào những tướng quan quyền lực khác nhau,
Hai là đám hãnh khách lại là một tập họp đứ loại người với đứ loại
lợi ícb, nguyện vọng, han muốn và nhất là đủ loại vai trị khác nhau trong xã
hội Đĩ là một khối thống nhất của các khác biệt và các xung đội Mỗi giai
cấp, tổng lớp, nhĩm xã hội cĩ những mục tiêu khác nhau Mỗi cộng đồng cĩ
lợi ích và giá trị mà nĩ theo đuổi Hình ảnh thật về một xã hội dầm sự khác
xa Với xã hội thị trường do các lực lượng kinh tế kiểm sốt Cĩ thể đấn ra nhiều thí dụ chứng minh nhận Xết này
Ở xế hội quaw phương, ta nĩi : "sống và làm việc theo pháp luật", ahững ở xã hội du sự cũng cơ luật của nĩ, các luật tục nhiễu khi cịn lầu đời và muạnh mẽ hơn bất cứ một “phép vua” nào
Trang 37nửa triệu nhà giáo các cấp theo đuổi mục đích làm giàu cá nhân ? Với các hộ lý, y tá, y sĩ, cả bấc sÏ y khoa nữa thì sao ? Và ngay với những nhà khoa học ? Cịn quyền làm giảu ở những người cộng sin atta ? Ơng Lý Quang Diệu nĩi thẳng thừng rằng ; ai làn cơng chức thì cĩ đời sống được đảm bảo và khế giả Nhưng nếu muốn làm giảu thì ra khỏi guổng mấy cơng quyền, Xã hội thị trường khơng phái vì lý do mọi người đền phải ăn phẩi mặc, phẩi cĩ tiền mà trầm lên tồn thể dân chúng Vấn luỡn luơn cĩ một số đơng đâm chúng đứng
ở bên lễ hay bền mép của xã hội thị trường
Khi phẩu biệt x4 hội dân sự với xã hội thị trường (Sociétế du tuarché) ta sẽ phẩn biệt bai loại giá trị mà người ta theo đuổi ; lợi nhuận và phi lợi nhuận Lợi nhuận lä lữ động cơ của bảnh động kinh doanh, lả giá trị
của thương trường, Ở đĩ, cầu phải giải phĩng kinh tế ra khỏi đạo đức và khoa
kinh tế học cổ thể được định nghĩa ngấn gọn nhất là khoa học để làm giàu,
Một nhà kinh đoanh giỏi khơng cẩn và thậm chí khơng nêu làm ca vẻ đạo đức trong một số cơng việc xã hội và từ thiện, Đồ iã lời khuyên của mốt Tổng giấm đốc hãng ITT nổi tiếng ơ Mỹ trong cuốn sách của ơng la “Giám đốc - người lầm ra lợi nhuận” Trong xã hội thị trưỡng, tới nhuận là qui luật Danh
từ qui luật được hiểu theo nghĩa chặt chế nhất
Nhưng bước sang những lãnh vực xã hội khác, khái uiém qui luật cĩ về Ít rổ rằng hơn Lựa chọn các giá trị của xế hội dân sự là một sự lựa chọn phức tạp hơn, ở đĩ, cấc quan hệ nhân quả khơng đi theo một đường biểu diễn
Tương quan như trong một hàm số Ở đĩ, các khoa học lịch sử và nhân văm phải làm việc một cách khĩ kbău hơn Các truyền thống, các bẩu sắc các
yếu tố tâm Íý, thậm chỉ cả những xung lực vơ thức cửa Ereud cững là những động cơ của hành động xã hội Quá thật hiện cĩ những ragc tiều khĩ nhận ra
Trang 38Chính trong 24 hoi dân sự chứng ta thấy rõ nhất những khốc biệt của “ác mơ bình 1ã bội Lấy hình thếi gia đình làm ví dụ Giá trị gia đình, thật là
khác nhan agay cả ở những xã hội cĩ nền văn hĩa gẦN gữi nhau
Gia đình Nhật Bản cĩ lẽ là hình ảnh tết nhất về sự bợp nhất các giá trị kinh tế và các giá trị đạo đức Nhà xế hội học Nhật Bản Kurimoto Kazue viết:
“Gia đình truyền thống Nhật Bản IE là một thể chế xã hội - kính tế xhiễu hơn là một cộng đồng vẻ huyết thống Người chử gia đình cĩ nhiều nét siding một giám đốc xi nghiệp Khi chọn người kế vị xí nghiệp này khơng nhất thiết phảidành ưu tiêu cho “đứa con theo huyết thống” Điều quan trọng là sao cho nĩ cĩ được một giấm đốc cĩ năng lực đứng đẩu Nĩ trở thành nên
tảng thật sự của đâm tộc và là một trong những Yếu tố chính cấu thành
chính bắn sắc Nhật Bản" 02,
Nến quả như vậy thì những mục tiêu mà gia đình Nhật Bản theo đuổi cùng với thang giá trị của nĩ là một trường hợp đặc biệt khí so sánh với bình thấi gia đình ở các nước như Trung Quốc và Việt Nam, Ở Nhật Bản, kinh
tế nhằm thảnh đạt các giá trị gia đình một cách trực tiếp Ở Trung Quốc và
Việt Nhan kinh tế là mụo tiêu cúa gia đình trong chững trực nĩ tân thủ những siá trị về huyết thống và tơn tỉ trật tự
Cĩ lẽ chính trong cách tiếp cận vẻ xuất phát điểm x# hội của các nến kinh tổ, vẻ các mục tiêu xã hội chỉ phối các mực tiểu kinh tế, chứng ta sẽ biểu được t hơn sự hạn hẹp cửa "quyết định luận kinh tế" Nĩ khiến cho suy ghĩ của chúng ta về các giải pháp phát triển xã hội nghèo nàu di rất nhiều,
°) KURIMOTO KAZUO : Từ /E chuyển dành gia đình hạt nhớn, Thơng tin UNESCO,
Trang 39TANG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠNG BẰNG XÃ mor
Đây là một chủ để khĩ khăn nhất nhưng cũng quan trọng nhất liên 4tuan đến tẩm nhàn dài hax nhằm kết hợp các mục tiều tăng trưởng kinh tế với cấc mục tiêu xã hội,
'Vấn đề khơng phải là ở tính chất chính đáng hay khơng chỉnh đáng của Tmội lý tưởng vẻ một xã hội cơng bằng hơu so với những xã hội mà chúng ta đã sống đếu hiện giờ Vấu để là ở những thực tế cho đến nay khơng cho phép
người la cĩ thể ta chắc chig suv tng trưởng kinh tế tất yếu sẽ dan wi cong
bằng xã hội và sẽ ngày cing tạo ra cơng bằng xã hội,
Chứng ta cố thể thỏa thuận dễ dàng rằng tăng trưởng kinh tế là điểu
kiền cần cho cơng bằng xã hội Nhưng tiếc thay, nớ khơng đồng thời là điểm kiện đủ, và vì thế, cầu hỏi rằng trong chừng mực nảo nĩ mới là điều kiện đủ si: cơng bằng xế hội là một cầu hồi chưa cĩ lời giải đáp rõ càng,
Gaol nay, ic thấy tăng trưởng kinh tế đã ít nhiều đi đơi với cơng bằng
Xã hội, Các chuyên gia thường nhấc tới mồ bình Đơng Á với các quốc gia như Nhật Bán, Nam: Hàn, Đải Loan Để giải thích hiện tượng này, người ta dã đựa 1a những lý do phẩn nhiểu từ các truyền thống cổ xưa hơn là tử những lý do kinh tố thuần túy Nhưng ngay với những truyều thống cổ xưa ấy, sự đánh giá vai trị của chúng là rất khác nhau.Người Mỹ cĩ quyền nghỉ ngờ rằng phải ©băng họ cĩ nên đánh đổi tự do cá nhân cho một cung cách quản lý xí nghiệp kiểu gia đình của người Nhật, ở đĩ cơng nhân mổi ngày phải xếp hàng tập thể dục và ca lên bài đổng ca cửa xí nghiệp mình Về lại những gia tăng gần
Trang 40Độ mấy cơng quyển, sự suy yếu của ếc phúc lợi xã hội đã khiến người ta "gà nạư rằng những thành quả cơng bằng trong quá khử liệu cĩ thể tiếp tục trong tương lai xa hơn
Ở nơi khác, chứng ta cĩ những thực tế đứng lo ngại hơn là lạc quân, Quá trình tăng trưởng kinh tế được đỀy nhanh nhưng bất cơng xã hội dã khơng giẩm mã cịn tăng nhanh đến mức độ bí kịch Đĩ là trường hợp cửa Bra-din và Mêhicơ ở châu Mỹ, là Ấn Độ và Băng la đết ơ chấu Á, là Thấi Lan ngay
bên cạnh Việt Nam Những khía cạnh chỉ tiết hầu như đã được cơng bố ở rất
nhiễu tải liệu Chứng ta chỉ cẩu đưa ra đây một nhận xét tĩm tất của cấc chuyên gia cĩ uy tín về nghiên cứu phát triển Nhận xết đố là như san :
“Sự nghỉ ngờ về việc phất triển kinh tế cĩ thực tế đếm với người nghèo
khổ hay khơng đã bất đầu ở Ấn Độ từ đầu abững năm 1960 Đến cuối những
năm 60, số liệu thống kê về phân phối thu nhập của Ấn Độ và cấc nước
chậm phát tiểu khác được sưu tập đẩy đủ đã làm rung chuyển tính tự mẩn,
Các số liệu mới thu thập được dã biểu lộ mhững thực tế đau buổa đối với nhiều người Khơng chỉ cĩ vấn để là sự Đất bình đắng vé thu nhập troag các
aude nghèo khổ cao hơn so với ong các nước giảu cĩ đã được dự đốn, mà cịa cĩ thêm những vấn dễ sau đây :
1 Sự bất bình đẳng tăng lên rõ rệt trong các nước đang phát triển
3 Thực tế số đơng nhân dần ở một số nước khơng cổ lợi ích gì do việc
phát triển đem lại
3 Cuối cũng và cũng là vấn để gây ra tranh luận nhiều nhất là một số
hà vẫn xéc nhận rằng người nghèo kbổ trên thực tế trở thành nghèo
hơn, ft nhất là trong những nước tương đối lớn và nghèo như Ấn Độ
và Băng la dé."