1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng quy trình trồng bông hữu cơ

125 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO CONG THUONG VIEN NGHIEN CUU BONG VA PHAT TRIEN NONG NGHIEP NHA HO hee BAO CAO DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC (2010-2012) Tén dé tai: NGHIEN CUU UNG DUNG QUY TRINH TRONG BONG HỮU CƠ

Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương

Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Bông và PT Nông nghiệp Nha Hồ

Chủ nhiệm để tài: TS Mai Văn Hào

Trang 2

BO CONG THUONG

VIEN NGHIEN CUU BONG VA PHAT TRIEN NONG NGHIEP NHA HO

BAO CAO DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

(2010-2012)

Tên để tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUY TRÌNH TRÔNG BÔNG HỮU CƠ

"Thực hiện theo Hợp đồng số 111.10 RD/HĐ-KHCN ký ngày 25 tháng 2 năm 2010 giữa Bộ Công Thương với Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ

Chủ nhiệm để tài: TS Mai Văn Hào

Cán bộ tham gia: KS Bùi Thị Tình, ThS Dương Xuân Diêu

"ThS Nguyễn Tấn Văn, ThS Đặng Minh Tâm, "ThS Phạm Trung Hiếu, KS Trần Đức Hảo, KS Nguyễn Văn Chính, ThS Hoàng Thị Mỹ Lệ "ThS Phan Văn Tiêu, KS Trần Thị Hồng,

KS Nguyễn Thị Soa, KS Pham Thi Hoa

KTV Hoàng Thị Kim Oanh

Ninh Thuận, tháng 01 năm 2013

Trang 3

MYC LUC MỤC LỤC

cAc KY HIEU VA CHU VIET TAT TRONG BAO CÁO DANH MUC BANG TRONG BAO CAO

DANH MUC HINH TRONG BAO CAO THONG TIN CHUNG CUA DE TAL

ĐÁNH GIÁ KET QUA THỰC HIENDE TAI SO VOI KE HOACH

1 Tình hình thực hiện các nội dung của đề tài năm 2010 2 Tình hình thực hiện các nôi dung của đề tài năm 2011 3 Tình hình thực hiện các nội dung của đề tài năm 2012 4 Tình hình cấp và sử dụng kinh phí đề tài Trang ủi iii iv ix xi xi xi xii x avi BAO CAO KET QUA DE TAINGHIEN CUU UNG DUNG QUY TRINH TRONG BONG HOU CO 1 Mở đầu

2 Mục tiêu của đề tài

3 Tổng quan về bông hữu cơ

4 Nội dụng và phương pháp nghiên cứu 4.1 Thời gian

4.2 Địa điểm

4.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 4.4 Nội dung nghiên cứu

4.4.1 Đánh giá, lựa chọn giống bông trồng theo quy trình bông hữu cơ

4.4.2 Nghiên cứu thổ nhưỡng, phân bón phủ hợp để trằng bông hữu cơ

4.4.3 Nghiên cứu quản lý dich hại phủ hợp với canh tác bông hữu cơ

4.4.4 Thử nghiệm rnô hình trồng bông hữu cơ

4.4.5 Xây dựng tài liêu hướng dẫn kỹ thuật trồng bông hữu cơ

4.5 Phương pháp nghiên cứu

4.5.1 Đánh giá, lựa chọn giống bông trồng theo quy trình bông hữu cơ

4.5.2 Nghiên cứu thổ nhưỡng, phân bón phủ hợp để trằng bông hữu cơ

4.5.3 Nghiên cứu quản lý dịch hại phủ hợp với canh tác bông hữu cơ

4.5.4 Thử nghiệm mô hình trồng bông hữu cơ

4.5.5 Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng và chứng nhận bông hữu cơ

4.6 Điều kiện khí hậu, đất dai vùng nghiên cứu 4.6.1 Tình hình thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu

4.6.2 Điều kiện đất đai trước khi thực hiện các nghiễn cứu

5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 4

5.1.1 Đánh giá, lựa chon giếng bông thường phủ hợp để trồng bông hữu cơ 2

5.1.2 Đánh giá, lựa chọn giống bông lai phủ hợp để trồng bông hữu cơ 27 5.2 Nghiên cứu thổ nhưỡng, phân bón phủ hợp để trằng bông hữu cơ 30 5.2.1 Đánh giá đặc điểm thổ nhưỡng vùng Nam Trung bộ phủ hợp để trồng bông hữu

cơ 30

5.2.2 Nghiên cứu một số loại phân bén phủ hợp để trồng bông hữu cơ 35

5.2.3 Nghiên cứu mức đinh dưỡng đa lượng phủ hợp cho giống bông TMI canh tác theo quy trình trồng bông hữu cơ năm 201 1 39

5.2.4 Nghiên cứu một số loại phân bón lá phủ hợp cho trồng bông hữu cơ 40 5.2.5 Nghiên cứu một số nguồn đỉnh dưỡng phủ hợp bổ sung cho bông trồng theo quy

trình canh tác hữu cơ (năm 2012) 43 5.3 Nghiên cứu quản lý địch hai phù hợp với canh tác bông hữu cơ 45 5.3.1 Nghiên cứu tình hình sâu hại trên ruông bông canh tác theo quy trình kỹ thuật

trông bông hữu cơ 45 5.3.2 Nghiên cứu thành phần và diễn biến các loài thiên địch chính tại mô hình trồng

bông hữu cơ 46 5.3.3 Nghiên cứu tình hình bệnh hai trên ruộng bông canh tác theo quy trình kỹ thuật

trông bông hữu cơ 46

5.3.4 Nghiên cứu thuốc trử sâu phủ hợp để trồng bông hữu cơ (2010) 47 5.3.5 Nghiên cứu thuốc trừ bệnh phủ hợp để trồng bông hữu cơ (năm 2011) 56 5.3.6 Quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng bông hữu cơ 60 3.4 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng bông hữu cơ @ 5.4.1 Thực nghiêm các mô hình trồng bông hữu cơ cho giống TMII năm 2010 @ 5.4.2 Thực nghiêm mô hình trồng bông hữu cơ năm 2011 6

5.4.3 Thực nghiêm mô hình trồng bông hữu cơ năm 2012 76

Trang 5

CÁC KÝ HIỆU VA CHT VIET TAT TRONG BAO CAO Ký hiệu, chữ Diễn giải 2% ^.= antilog, r, The finite rate of increase - Gidi han ting ty nhiên ai Active ingredient — Hoat chat œ Cộng sự ĐC Đối chứng, et al Và những người khác ICAC Intemational Cotton Advisory Committee - Uy ban tu van bông quốc tế

IPM Integrated Pest Management — Quan ly dich hai tong hợp NS Non signification - Không có ý nghĩa

NSG Ngày sau gieo

NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu

PIX Chất điều hòa sinh trưởng (mepiquat chloride hay 1,1- đimethyl-piperidinium chlori de, C;H,¿CIN)

Trang 6

DANH MUC BANG TRONG BAO CAO

Bảng Nội dung Trang

Một só yếu tổ khí hậu vụ mưa 2010 tại Nha Hồ - Ninh Bảng 4.1 Thuận 19 Một số yếu tó khí hậu vụ mưa năm 2011 tại Nha Hồ - Bảng 42 Ninh Thuận 20 Một số yếu tó khí hậu vụ mưa năm 2012 tại Nha Hồ - Bảng 43 2L Ninh Thuận

Bảng 4.4 | Thành phần nền đất thí nghiệm tại Mỹ Sơn, vụ mưa 2010 ay

Một số chỉ tiêu sinh trưởng và đặc điểm thực vật học của

Bang 5.1 | các giống bông thuần trong vụ mưa 2010 tại Mỹ Sơn-_—| 23 Ninh Thuận

Khả năng kháng rầy xanh và bệnh hại của các giốn;

Bảng 5.2 ie SỐ Be oa

béng thuan trong vu mua 2010 tai My Son — Ninh Thuận Đánh giá tình hình một số loài sâu miệng nhai trên các

Bảng53 giống bông tham gia thí nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) | 25 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bông của

Bảng 5.4 các giống tham gia thí nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) : 26 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và đặc điểm thực vật học của

Bảng 5.5 | các giống bông lai tham gia thí nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa |_ 27 2010)

Khả năng kháng rầy xanh và bệnh hại của các giống

Bảng 5.6 bông lai tham gia thí nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) 28 Đánh giá khả năng chống chịu một số loài sâu miệng

Bảng 5.7 | nhai của các giống bông lai tham gia thí nghiệm (Mỹ | 29 Sơn, vụ mưa 2010)

Trang 7

Bảng Nội dung Trang

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bông của

Bảng 5.8 các giống bông lai thí nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) * 5 8 5 29 Tính chất hóa học của đất trồng bông chính vùng Ninh

Bảng 5.9 “Thuận - Bình Thuận 32

Kết quả đánh giá chất lượng đất trồng bông tại Quản;

bảng sï10 qu gi ong g bong tai Quins)

Nam

Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến thời gian

Bảng 5.11 | sinh trưởng, chiều cao cây của giống bông TMI trong vụ|_ 35 mưa 2010 tại Ninh Thuận

Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến các yếu tố

Bảng 5.12 | cấu thành năng suất và năng suất của giống bông TMI| 36 (Ninh Thuận, vụ mưa 2010)

Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến chất lượng

Bảng 5.13 xơ của giống bông TMI (Ninh Thuận, vụ mưa 2010) 37 Ảnh hưởng của phân bón đến hiệu quả kinh tế của giồn;

Bảng 5.14 bông TMI, tại Ninh Thuận, vụ mưa 2010 ee TẾ BS ag Chỉ tiêu sinh trưởng và đặc điểm thực vật của giống

Bảng 5.15 TTMI (Mỹ Sơn, vụ mưa 2011) 39

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bông hạt

Bảng 5.16 của các mô hình (Mỹ Sơn, vụ mưa 2011) 39 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá hữu cơ đến thời gian

Bảng 5.17 | sinh trưởng, chiều cao cây của giống bông TMI (Ninh| 40 "Thuận, vụ mưa 2010)

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các yếu tố cấu

Bang 5.18 | thành năng suất và năng suất của giống bông TMI (Ninh| "Thuận, vụ mưa 2010) 41

Trang 8

Bảng Nội dung Trang

Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến chất lượng xơ

Bảng 5.19 của giống bông TMI (Ninh Thuận, vụ mưa 2010) 42 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến hiệu quả kinh tế

Bảng 5.20 của giống bông TMI (Ninh Thuận, vụ mưa 2010) 43 Chất lượng một số nguồn nguyên liệu có thể dùng làm

Bảng 5.21 phân bón cho bông hữu cơ (Ninh Thuận, 2012) x aad s 44 Chỉ tiêu vi sinh vật có trong nguồn nguyên liệu có thể

Bảng 5.22 đùng làm phân bón cho bông hữu cơ (Ninh Thuận, 2012) , B nguen news 45 Thành phần các loài sâu hại chính trên cây bông (Mỹ

Bảng 5.23 Sơn, 2011) 46

Mật độ rầy xanh trung bình trên các nghiệm thức xử lý

Bảng5.24| 2 l š = ens *) 49

thuốc ngoài đồng tại Ninh Thuận (2010)

Hiệu lực trừ rầy xanh hai chấm hại bông của các loại

Bảng 5.25 thuốc ngoài đồng tại Ninh Thuận (2010) 3 49 Kết quả theo dõi mức độ lá bông bị hại bởi rầy xanh hai

Bảng 5.26 | chấm Amzasca đevasians Disfant trên các nghiệm thức| 51 ngoài đồng tại Ninh Thuận

Độc tính của thuốc khảo nghiệm đối với cấy bông tại

Bảng 5.27 Ninh Thuận 32

Hiệu lực trừ áu trùng rầy xanh của các thuốc tham gia thí

Bảng 5.28 33

nghiệm vụ mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn - Ninh Thuận

Hiệu lực trừ rầy xanh trưởng thành của các thuốc trong

Bảng 5.29 vụ mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn - Ninh Thuận 34 Ảnh hưởng của các thuốc khảo nghiệm đối với cây bôn;

Bảng 5.30 trong vụ mưa năm 2012 tại Mỹ Son - Ninh Thuận 5 a 8 sg

Trang 9

Bảng Nội dung Trang

Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm đến sự sinh

Bảng 5.31 | trưởng của nam Colletotrichum gossypii trén méi trudng| 56 PDA, nhiệt độ 25 "C

Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ nấm đến sự sinh

Bảng 5.32 |trưởng cia ném Colletotrichum truncatum trên môi | 57 trường PDA, nhiệt độ 25 "C

Một số chỉ tiêu sinh trưởng và đặc điểm thực vật của

Bảng 5.33 | giống TMI ở các mô hình trong vụ mưa năm 2010 tại | 63 Mỹ Sơn, Ninh Thuận

'Rây xanh và bệnh hại trên các mô hình canh tác hữu cơ

Bảng 5.34 trong vụ mưa năm 2010 tại Mỹ Son, Ninh Thuận 64 Mật độ các loài sâu miệng nhai trên các mô hình canh tác

Bảng 5.35 bông hữu cơ trong vụ mưa 2010 tại Mỹ Sơn, Ninh Thuận 65 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bông của

Bảng 5.36 các mô hình canh tác hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) 66 Giá thành của bông hạt trên các mô hình thử nghiệm các

Bảng 5.37 canh tác bông hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) 66 Tỷ lệ rầy xanh bị nấm A⁄efarhizium anisopliae (Ma.) Ký

Bảng 5.38 sinh trên bông hữu cơ vụ mưa năm 2011 tại Mỹ Sơn 70 Tỷ lệ rầy xanh bị nấm Beauveria bassiana (Bb.) ky sinh

Bảng 5.39 | trên mô hình canh tác bông hữu cơ trong vụ mưa năm |_ 70 2011 tại Mỹ Sơn

Thanh phan bệnh hại trên cây bông tại mô hình canh tác

Bảng 5.40 bông hữu cơ trong vụ mưa năm 2011 tại Mỹ Sơn 71 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bông mô

Bảng 5.41 hình canh tác bông hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2011) 74

Trang 10

Bảng Nội dung Trang

Chất lượng xơ, khối lượng 100 hạt và tỷ lệ xơ của giống,

Bảng 5.42 | bông TMI ở mô hình canh tác bông hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ |_ 74 mưa 2011)

Giá thành của bông hạt của mô hình thử nghiệm bông

Bảng 5.43 hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2011) 75

Thành phần các loài sâu hại chính trên cây bông tại mô

Bảng 5.44 ` 75

hình trồng bông hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2012)

Thanh phan céc loài thiên địch chính trên bông (Mỹ Sơn,

Bảng 5.45 2012) Ễ a 79

ÿ lệ rầy xanh bị nắm ký sinh trên cây bông tại mô hình

Bảng 5.46 canh tác hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2012) + x nse by “yp 81 Thành phần bệnh hại trên cây bông canh tác hữu cơ vụ

Bảng 5.47 82

mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bông hạt

Bảng 5.48 của mô hình trồng bông hữu cơ (Mỹ Sơn, vụ mưa 2012) : 86

Chất lượng xơ, khối lượng 100 hạt và tỷ lệ xơ của giốn;

Bảng 5.49 béng TM1 6 mô hình bông hữu cơ (Mỹ Sơn, 2011) ms 8 5 one | 86 Giá thành bông hạt của mô hình trồng bông hữu cơ (Mỹ

Bảng 5.50 Sơn, vụ mưa 2012) = oo Số | gy

Một số chỉ tiêu chất lượng đất trên các mô hình thử

Bảng 5.51 | nghiệm bông hữu cơ sau 3 năm canh tác tại Mỹ Sơn -—| 87 Ninh Thuận

Trang 11

DANH MỤC HÌNH TRONG BÁO CÁO

Hình Nội dung Trang

Hình 3.1 | Sản lượng bông toàn cầu được chứng nhận hữu cơ 6 Ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh đến sự sinh trưởng

Hình 5.1 | của nấm gây bệnh thán thư hại bông trên môi trường |_ 58 PDA sau 8 ngày nuôi cấy

Ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh đến sự sinh trưởng

Hình 5.2 |của soi nam Colletotrichum gossypii trên môi | 59 trường PDA

Ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh đến sự sinh trưởng của

Hình 5.3 sợi nắm Coilefotrichum truncafum trên mỗi trường PDA ; 39 Diễn biến mật độ rầy xanh, rệp trên ruộng vô cơ và hữu

Hình 5.4 cơ, vụ mưa năm 2011 roy ® 8 67

Diễn biến mật độ bọ trĩ, bọ phấn trắng trên mô hình

Hình 5.5 canh tác bông hữu cơ trong vụ mưa năm 2011 68 Diễn biến mật độ nhện bắt mỗi và bọ rùa trên mô

Hình 5.6 hình bông hữu cơ tại Mỹ Sơn, vụ mưa 2011 69 Diễn biến bệnh mốc trắng trên mô hình bông hữu cơ

Hình 5.7 trong vụ mưa 2011 tại Mỹ Sơn - 73

Diễn biến bệnh thán thư và đốm cháy lá trên cây bông

Hình 5.8 hữu cơ trong vụ mưa 2011 tại Mỹ Sơn 73 Diễn biến mật độ rầy xanh, rệp trên ruộng võ cơ và hữu

Hình 5.9 cơ, vụ mưa năm 2012 nis e 5 7

Diễn biến mật độ bọ trĩ, bọ phấn trắng trên mô hình vô

Hình 5.10 cơ và hữu cơ, vụ mưa năm 2012 78

Diễn biến mật độ sâu đo và sâu khoang trên mô hình vô

Hình 5.11 cơ và hữu cơ, vụ mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn 78

Trang 12

Hinh Nội dung Trang

Diễn biến mật độ nhện bắt môi và bọ rùa tại Mỹ Sơn, vụ

Hình 5.12 mura 2012 81

Diễn biến bệnh gây hại cây bông con trong vụ mưa

Trang 13

THONG TIN CHUNG CUA DE TAL

1.1 Tên để tài: Nghiên cứu ứng dung quy trình trồng bông hữu cơ 1.2 Mã số để tài: 111.10 RD

1.3 Cơ quan quản lý để tài: Bộ Công Thương

1.4 Thời gian thực hiện để tài: 36 tháng (từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012) 1.5 Kinh phí thực hiện để tài: 800 triệu đồng

Đã cấp năm 2010: 300 triệu đồng Đã cấp năm 2011: 200 triệu đồng Đã cấp năm 2012: 300 triệu đồng

1.6 Tổ chức chủ trì thực hiện để tài

- Tổ chức chủ trì: Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ - Bia chi: Nha Hé - Nhơn Sơn — Ninh Sơn — Ninh Thuận

-_ Điện thoại: 068 385 3105

- _ Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài: Trần Thanh Hùng

1.7 Chủ nhiệm dé tai

-_ Họ và tên: Mai Văn Hào

- Học én si Chức vụ: Giám đốc Trung tim BVTV

- _ Tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển NN Nha Hố -_ Địa chỉ Nha Hồ - Nhơn Sơn — Ninh Sơn — Ninh Thuận

-_ Điện thoại: 068 385 3424

1.8 Mục tiêu của để tài

Xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ nhằm phục vụ cho chương trình xây dựng thương hiệu bông hữu cơ và dòng sản phẩm hữu cơ Việt Nam trong thời gian tới

Trang 14

ĐÁNH GIÁ KẾT QUA THUC HIEN DE TAI SO VOI KE HOACH

1 Tỉnh hình thực hiện các nội dung của để tài năm 2010 Yêu cầu kế

TT Nộidung hoạch Kết quả đạt được

1 |Đánh gid, lựa|Xác định 1 - 2|Xác định các giống bông thuần và chọn giống bông | giống bông của | bông lai phù hợp với điều kiện canh đưa vào trồng |Việt Nam phù [tác hữu cơ là TMI, VN36:P và theo quy trình |hợp cho trồng |VN35

bông hữu cơ bông hữu cơ

2 |Nghiên cứu xác|Các yêu cầu | Thông tin về yêu cầu phân bón phù định phân bón phù hợp để trồng bồng hữu cơ phân bón phù hợp cho trồng bồng hữu cơ tại Việt Nam

hợp cho trồng giống bông TMI canh tác theo quy trình trồng bông hữu cơ Đã đánh giá hiệu quả các loại phân hữu cơ bón đất gồm phân hữu cơ Hóa Nông 3.3.3, phân hữu cơ đậm đặc COVAC-L, phân hữu cơ sinh

học DEMAX số 1, phân hữu cơ Super TAC và phân trùn quế Vạn Long Với mức bón tương đương 60N tại Mỹ Sơn (Ninh Thuận) cho thấy các công thức bón phân khác nhau đã thu được năng suất bông

thực thu 1,7 — 1,9 tấn/ha (vượt so với đối chứng 4-6 tạ/ha)

Đã đánh giá hiệu quả sử dụng của các loại phân bón qua lá gồm phân bón lá sinh hóa GUGO — L, phân bón lá sinh hóa BIG, phân HCSH Super K — Humate, ché phẩm BIO — BL, phân bón lá Super Tron cho thấy trên nền bón phân hữu cơ (Super TAC) tương đương 60N thì sử dụng các phân bón qua lá có hiệu

quả rõ rệt, năng suất thực thu vượt so với đối chứng 1,5-2,1 fạ/ha

Trang 15

Yêu cầu kế

TT Nội dung hoạch Kết quả đạt được

3 |Nghiên cứu lựa|Xác định 1 - 2 | Xác định được 2 loại thuốc trừ sâu phù chọn các loại | thuốc bảo vệ thực | hợp cho trồng bông hữu cơ

thuốc BVTV | vật phù hợp cho phù hợp cho|trồng bông hữu trồng bông hữu | cơ

4 | Thử nghiệm mô|1 mô hình thử | Đã bố trí 3 mô hình trồng thử nghiệm hình trồng bông | nghiệm bông hữu | bông hữu diện rộng tại Mỹ Sơn — Ninh hữu cơ theo quy | cơ thuận với lượng phân bón quy đổi định và đánh giá tương ứng là 60, 90 và 120 kgN/ha,

để bước đầu xây liều lượng các yếu tố P;Os, K;O ứng

đựng quy trình với các mức đạm theo tỷ lệ 2:1:1 Sử trồng bông hữu

cơ phù hợp với

điều kiện Việt

Nam

đụng giống TMI, các biện pháp canh

tác hữu cơ theo quy định

Qua đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, sâu bệnh hại và các yêu tố cầu thành năng suất cho thấy, trong điều

kiện thực tế, trồng bông hữu cơ với

lượng phân bón từ 90kgN/ha là hợp lý và có hiệu quả cao Các mô hình trồng

bông hữu cơ đạt năng suất thực thu 2,5 — 3,1 tấn/ha và giá thành trong điều kiện canh tac tai dja phương vào khoảng 12,89 — 13,87 triệu đồng/tấn bông hạt (giá thời điểm nghiên cứu) 2 Tình hình thực hiện các nội đung của để tài năm 2011 TT Nội dung 'KẾ hoạch dự kiến Ké quả đạt được Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bổ sung để hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ phù hợp với

điều kiện Việt Nam

Trang 16

TT Nội dung KẾ hoạch dự kiến Ké quả đạt được

Nghiên cứu đỉnh dưỡng đa lượng cho giống bông phù hợp cho trồng bông hữu cơ năm 2011 Xác định được mức ảnh dưỡng đa lượng đáp ứng yêu cầu cho giống bông phù hợp với trồng bông hữu cơ Mức bón 90-120 N và sử dụng, phân trùn quế bón lót và bón thúc phân trùn quế, bổ sung Super K-humat qua lá cho hiệu quả tốt Năng suất lý thuyết TMI đạt tương ứng 2,69 - 3,27 tần/ha

Nghiên cứu tình hình sâu hại trên ruộng bông canh tác theo quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ năm 2011 Đánh giá được thành phân và diễn biến sâu hại chính trên ruộng bông canh tác hữu cơ

Xác định được thành phần, điến biến các đối tượng sâu hại chính và thiên địch trên mô hình trồng bông hữu cơ

Mật độ nhện bắt mỗi, bọ rùa

và nấm ký sinh trên mô hình bông hữu cơ cao hơn mô hình bông vô cơ Nghiên cứu tình hình bệnh hại trên ruộng bông canh tác theo quy trình kỹ thuật trông bông hữu cơ năm 2011

Đánh giá được thành phân và dién biến bệnh hại chính trên ruộng bông canh tác hữu cơ

Xác định được thành phẩn, điến biến các đối tượng bệnh hại chính trên mô hình trồng bông hữu cơ, có so sánh với mô hình canh tác vô cơ Bệnh mốc trắng trên mô hình canh tác hữu cơ có xu hướng giảm hơn so với canh tác vô cơ Nghiên cứu thuốc trừ bệnh phù hợp để trồng bông hữu cơ năm 2011 Đánh giá được thuốc trừ bệnh phù hợp cho trồng bông hữu cơ Xác định hiệu quả phòng chống bệnh mốc trắng, thán

thư của một số thuốc Xác

định hai loại thuốc Osthol và Xegard có khả năng hạn chế nấm bệnh tốt Trồng thử nghiệm bông hữu cơ Nghiên cứu, đính giá mô hình trồng thử nghiệm bông hữu cơ năm 2011 Báo cáo kết quả trồng thử nghiệm Quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ

(dự thảo sau 2 năm) - Năng suất thực thu TMI

được 2/94 so với 3,45 tắn/ha

-_ Dự thảo quy trình canh tác bông hữu cơ cho giống

TM1

Trang 17

3 Tình hình thực hiện các nội dung của đ tài năm 2012 TT Nội dung KẾ hoạch dự kiến Két quả đạt được Nghiên cứu một số nguồn dinh dưỡng phù hợp bổ sung cho bông trồng theo quy trình canh tác hữu cơ Đánh giá và xác định được một số nguồn đỉnh dưỡng khoáng tự nhiên phù hợp cho bồng trồng theo quy trình hữu cơ Đã đánh giá chất lượng và xác định được một số nguồn đỉnh dưỡng phù hợp có thể sử dụng cho trồng bông hữu cơ gồm than bùn, phân bò, mùn mía, khô dâu lạc, phân trùn quế Trồng thử nghiệm

bông hữu cơ Thực hiện hình trồng thử nghiệm được mô bông hữu cơ

Mô hình thử nghiệm trồng bông hữu cơ (có so sánh với đối chứng trồng bông vô cơ) Nghiên cứu tình hình sâu hại trên mô hình trồng bông hữu cơ Xác định được thành phân, điển biến các loài sâu hại chính Đánh giá được thành phẫn, diễn biến các loài sâu hạ chính (có so sánh với chứng trồng bông vô cơ) Nghiên cứu tình hình bệnh hại trên mô hình trồng bông hữu cơ Nghiên cứu tỉnh hình bệnh hại trên mô hình trồng bông hữu cơ

Đánh giá được tỉnh hình bệnh hại chính trên mô hình bông hữu cơ (có so sánh với đối chứng trồng bông vô cơ) Nghiên cứu thành phân và biến các loài thiên địch chính tại mô hình trồng bồng hữu cơ Xác định được thành phan, điễn biến các loài thiên địch chính

Đánh giá được thinh phan, diễn biến các loài thiên địch chính (có so sánh với đối chứng trồng bông vô co) Đánh giá hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm bổng hữu cơ Báo cáo kết quả trồng thử nghiệm Quy trình kỹ thuật trồng, bông hữu cơ

Đánh giá được hiệu quả của mô hình thử nghiệm trồng bông hữu cơ

Dự thảo quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng bông hữu cơ và chứng nhận

bông hữu cơ Tài liệu hướng dẫn phù hợp với điều kiện Việt Nam dựa trên các tiêu

Trang 18

Nhìn chung, đề tài đã thực hiện theo đúng tiền độ đã đề ra, nội dung và kết quả đạt được của đề tài đảm bảo khối lượng và chất lượng như đã đăng ký Đề tài đã đạt được mục tiêu là xây đựng được quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ nhằm phục vụ cho chương trình xây dựng thương hiệu bông hữu cơ và đòng sản phẩm hữu cơ Việt Nam trong thời gian tới trên cơ sở giải quyết được các nội dung chính đã đặt ra là:

1) Tổng quan về nghiên cứu và sản xuất bông hữu cơ trên thế giới

2) Về giống: Xác định giống bông Việt Nam đang có phù hợp để sử dụng trong canh tác bông hữu cơ gồm TMI, VN36-P và VN35

3) Về phân bón: Đánh giá được liều lượng phân bón cần thiết cho giống bông TM1 (tương ứng 90-120N) Xác định được một số chủng loại phân bón hữu cơ (phân bón đất và phân bón qua 1á) phù hợp cho trồng bông hữu cơ Đã đánh giá chất lượng và xác định được một số nguồn đình dưỡng phù hợp trong vùng có thể sử dụng cho trồng bông hữu cơ gồm than bùn, phân bò, mùn mía, khô dâu lạc và phân trùn qué

4) Về quản lý địch hại: Đánh giá được tình hình sâu, bệnh và thiên địch trên ruộng bông hữu cơ so với bông canh tác vô cơ Xác định được một số loại thuốc trừ sâu, bệnh phù hợp cho canh tác bông hữu cơ Biện pháp canh tác tạo sự phong phú cho sinh thái đồng ruộng, tiêu điệt nguồn dịch hại ban đầu có ý nghĩa quan trọng giúp kiểm soát được dịch hại

: Áp dụng thành công mô hình trồng thử nghiệm bông hữu co, quản lý tốt địch hại, đinh dưỡng và các yếu tố ô nhiễm, đảm bảo sự ổn định cân bằng sinh học trong hệ sinh thái đồng ruộng giúp bông sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất bông canh tác hữu cơ dat 2-3 tan/ha

6) Quy trình kỹ thuật: Đã đề xuất được quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ và các yêu cầu kỹ thuật hướng dẫn có liên quan 4 Tình hình cắp và sử dụng kinh phí để tài BVT: triệu đồng TT, Nội dung Năm2010 | Năm2011 | Năm2012 1_| Vốn SNKH cấp 300 200 300 'Vồn SNKH đã sử dụng 300 200 300

Đề nghị tiếp tục đầu tư thực hiện mô hình thử nghiệm diện rộng nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ kỹ thuật và các quy chuẩn quốc gia có liên quan

nhằm tạo cơ sở cho phát triển bông hữu cơ tại Việt Nam

Ninh Thuận, ngày 25 tháng 01 năm 2013

CHỦ NHIỆM ĐÈ TẢI

Mai Van Hào

Trang 19

BAO CAO KET QUA DE TAI NGHIEN CUU UNG DUNG QUY TRINH TRONG BONG HU'U CO 1 Mỡ đần

'Từ những năm 1930 trở lại đây, diện tích bông trên thế giới ít có sự biến

đổi nhưng năng suất và sản lượng ngày càng tăng Tuy nhiên, do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học, nên môi trường bị ô nhiễm, hơn nữa, ngành sản xuất bông đang đứng trước thách thức về chất lượng sản phẩm Trong thực tế, khi kinh tế ngày càng được nâng cao thì con người càng chú ý đến chất lượng môi trường, chất lượng cuộc sống nên sản xuất theo nông nghiệp hữu cơ nói chung và bông hữu cơ nói riêng là rất quan trọng trong xu thế phát triển của xã hội Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu phát triển sản xuất và tạo ra các đòng sản phẩm bông hữu cơ có giá trị cao

Những năm gần đây, điện tích và sản lượng bông hữu cơ trên thế giới liên

tục tăng lên Niên vụ 2009-2010 có tổng cộng 241.276 tắn bông hữu cơ được thu hoạch trên diện tích 461.000 hec fa tại 23 quốc gia, tăng 15% so với 209.950 tấn

được trồng trong năm 2008-2009 và tăng 539% so với niên vụ 2005-2006

(37.000) Các nước có điện tích bông hữu cơ lớn như Án Độ, Siri và Thổ Nhĩ Kỳ Án Độ sản xuất 80% tổng lượng bông hữu cơ trong những năm gân đây Các nước đã sản xuất bông hữu cơ khác gồm Trung Quốc, Mỹ, Tanzania, Peru, Ai Cập, Tajikistan [4]

"Tại Việt Nam, cây bông được trồng từ hàng trăm năm qua, sản xuất bông hiện tại đang gặp nhiều khó khăn như sự cạnh tranh về quỹ đất với các cây trồng Khác,

chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, nên vi

ịch hại ngày càng gia tăng, nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng hóa canh tác bông thân thiện

Trang 20

sản phẩm hữu co mang thương hiệu Việt Nam Vì vây, việc nghiên cứu ứng đụng quy trình trồng bông hữu cơ trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết

2 Mục tiêu của để tài

Xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ nhằm phục vụ cho chương trình xây dựng thương hiệu bông hữu cơ và dòng sản phẩm hữu cơ Việt Nam trong thời gian tới

3 Tổng quan về bông hữu cơ

Trên thế giới, tùy theo điều kiện thực tế của từng vùng lãnh thổ mà có một số thay đổi trong yêu cầu của quy trình canh tác bông hữu cơ nhưng nhìn chung, thì các tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế đang được áp dụng phổ biến cho quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ là bông đã được trồng ít nhất là ba năm mà không có thuốc trừ sâu hóa học, chất làm rụng lá hoặc phân bón hóa học [2], [19] Phân bón được sử dụng bao gồm phân composf, phân bón tự nhiên có nguồn gốc khoáng sản Kiểm sốt cơn trùng gây hại bằng việc sử dụng các loại côn trùng có lợi và thuốc trừ sâu tự nhiên [3] Bông hữu cơ cũng được xử lý mà không có dầu, hóa chất, thuốc trừ sâu, không sử dụng các hạt giống biến đổi gen và được tổ chức độc lập chứng nhận quy trình chất lượng [5]

Các kỹ thuật thực hành nông nghiệp tốt, bền vững được sử dụng để trồng bông hữu cơ không làm 6 nhiễm nước ngầm, nước mặt, đất hoặc không khí Trong thực tế, chất lượng đất thực sự được cải thiện do việc sản xuất bông hữu cơ Bông hữu cơ là an tồn hơn cho nơng din, cho méi trường, cho người sử dung va cho tất cả các sinh vật khác [7]

"Theo Liên đồn nơng nghiệp hữu cơ quéc té (IFOAM) thì "Nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống sản xuất để duy trì sức khỏe của đất, hệ sinh thái và con người Nó dựa vào quy trình sinh thái, sự da đạng sinh học và chu kỳ thích nghỉ với điều kiện địa phương chứ không phải là việc sử dụng các yếu tố đầu vào có

tác dụng phụ Nông nghiệp hữu cơ là sự kết hợp kỹ thuật giữa truyền thống, cải

Trang 21

tiên và khoa học để mang lại lợi ich cho méi trường và thúc đẩy cân bằng các mối quan hệ và chất lượng cuộ

sống tốt cho tất cả mọi người tham gia" Nông nghiệp hữu cơ được dựa trên các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái, thay thể các hóa chất nông nghiệp tổng hợp bằng các sản phẩm thực vật, các phương

pháp tự nhiên để cải thiện độ phì của đất, chất lượng nước và phòng trừ địch hại

Riêng tại Mỹ, thì giá trị thương mại sản phẩm hữu cơ tăng từ 1 tỷ đô la năm

1990 lên 31,4 tỷ đô la Mỹ năm 2011 (USDA) [20]

Thông thường, Khi nói đến bông hữu cơ có nghĩa là bông được cấp giấy chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ Nếu các hệ thống sản xuất bông, chế biến xơ bông chưa được chứng nhận áp dụng quy trình hữu cơ thì mặt đù nó có được áp dụng kỹ thuật hữu cơ cũng chưa thể gọi là sản phẩm xơ bông hữu cơ khi giao địch thương mại trên thị trường [8] Chứng nhận bông hữu cơ được thực hiện sau quá trình chuyển đổi từ các hoạt động sản xuất bông thông thường sang canh tác hữu cơ với lịch sử sử dụng đất đề thực hành hữu cơ trong ba năm Bên cạnh đó, về tiêu chuẩn xã hội, không thể chứng nhận hữu cơ nếu các tiêu chuẩn về lao động bị vi phạm Sản xuất hữu cơ dựa vào tính chất toàn điện của hệ thống hữu cơ để đáp ứng các nguyên tắc công bằng xã hội và kinh tế (FOAM) Để kinh tế ngày càng phát triển bền vững, các điều kiện sản xuất phải được cải thiện, kể cả các điều kiện thương mại nhằm đảm bảo sinh kế của nông, dân và mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng [9] Hiện nay, các tổ chức chứng nhận sản phẩm đệt may hữu cơ đòi hỏi nhà sản xuất phải lấy xơ bông hữu

cơ ở các trang trại (nguyên liệu thô được chứng nhận hữu co), phải đảm bảo tình

trạng sản phẩm cuối cùng là hữu cơ (được theo đối thông qua chuối cung ứng —

sản xuốt hữu cơ) và dán nhãn hữu cơ cho sản phẩm để người tiêu dùng phân biệt, Ngoài ra, các tiêu chuẩn bổ sung, chứng nhận có thể có được trong giai đoạn sản xuất, chế biến để nâng cao lợi ích môi trường và xã hội cho toàn bộ sản

phẩm Sản xuất bông hữu cơ, sản phẩm từ bông hữu cơ là một trong những hệ

thống sản xuất thành công trong hai thập kỷ qua và có tiểm năng phát triển mạnh mẽ để tiếp tục chiếm ưu thế trong tương lai Hệ thống sản xuất bông hữu cơ đáp

Trang 22

ứng được tất cả ba thành phần của tính bền vững trong tổ chức sản xuất, đó là các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường [4]

Hiện nay, 10 thương hiệu và nhà bán lẻ hàng đầu toàn cầu đã sử dụng sợi hữu cơ với tỷ trọng ngày càng tăng là H&M (Thuy Bién), C&A (Bi), Nike, Inc (Oregon, MY), Inditex (Zara) (Tay Ban Nha), Adidas (Đức), Greensource (Washington, My), Anvil (New York, My), Target (Minnesota, My), Disney Consumer Products (California, My) va Otto Group (Đức) [14]

Theo tổ chức Trao đổi dệt may (Textile Exchange) - tổ chức phi lợi nhuận, trước kia được gọi là Organic Exchange - cho rằng, sản xuất bông hữu cơ toàn cầu đã tăng ồn định trong vụ 2009 - 2010 Sự gia tăng của bông hữu cơ trong năm 2009-2010 cao hơn 15% so với năm trước, tổng sản lượng 241.276 tấn được trồng trên 461.000 hecta so với 209.950 tấn trong năm 2008-09 và tăng 339% so với năm 2005-06 (37.000 tắn) Trong vụ bông 2009-10, có 274.000 nông dân ở 23 nước đã trồng bông hữu cơ và chủ yếu tại Án Độ, Siri và Thổ Nhĩ Ky An Độ sản xuất 80% sản lượng bông hữu cơ trong những năm gần đây Các nước sản xuất nhiều bông hữu cơ khác bao gồm Trung Quốc, Mỹ, Tanzania, Peru và Ai Cập Tajikistan bắt đầu sản xuất bông hữu cơ từ vụ 2009-10 Băng la đét cũng bắt đầu trồng thử nghiệm 1ha bông hữu cơ từ năm 2008 Cũng theo tổ chức Trao đổi đệt may quốc tế, trong năm 2009 bông hữu cơ và các sản phẩm đột gia dụng đã được bán trên toàn câu trị giá khoảng 4,3 tỷ đô la Mỹ Dệt may hữu cơ đang có sự gia tăng nhanh chóng với mức tăng trưởng 20%, ước tính đạt 3,61 tỷ USD trong năm 2010 [18]

* Xu hướng phát triển diên tích sản xuất bông hữu cơ tr giới niên vụ 2010/11

- San xuất bông hữu cơ toàn cầu năm 2010/11 giảm 37% và sản lượng xơ bông hữu cơ giảm xuống còn 151.079 tấn

Trang 23

- San xuất bông hữu cơ tại Án Độ trong niên vụ 2010/11 đã giảm 489% từ 195.412 tấn xuống còn 102.452 tấn do quy định kiểm soát nghiêm ngặt tiêu

và thực phẩm

chuẩn của Cơ quan Phát triển xuất khâu sản phẩm nông nghiệt

chế biến (APEDA) Án Độ nhằm cải thiện tính toàn vẹn và tạo cơ hội tốt hơn để phát triển được thị trường trong tương lai

- C6 mudi hai trong 20 quốc gia tăng sản xuất bông hữu cơ, đáng kể nhất là

Benin, Brazil, Mali, Nicaragua, Kyrgyzstan va Tajikistan,

- Vu 2010/2011, lần đầu tiên Kyrgyzstan trở thành một trong 10 nhà sản xuất

bông hữu cơ hàng đầu thế giới [4]

* Năng suất bông hữu cơ trên thế giới niên vụ 2010/11

Niên vụ 2010/11, diện tích trồng bông hữu cơ được cấp chứng nhận trên

trên toàn thế giới là 324.577 ha so với 460.973 ha trong niên vụ trước đó,

2009/2010 Các yêu cầu nghiêm ngặt thực hiện chứng nhận theo tiêu chuẩn hữu

cơ của chính phủ Án Độ nhằm đảm bảo lợi ích sản xuất trong trương lai đá dẫn tới giảm điện tích trồng bông hữu cơ được chứng nhận Trong khi có nhiều biến đổi môi trường và xã hội đã góp phần quan trọng thúc đẩy phong trào sản xuất hữu cơ, hiệu quả kinh tế của hệ thống sản xuất là một trong những yếu tố dim bảo sự tồn tại của nó [4]

Năng suất bông xơ thông thường trung bình của 20 nước sản xuất bông hữu cơ trên thế giới ở niên vụ 2009/2010 là 780 kg/ha so với năng suất bông xơ hữu cơ trung bình là 525 kg/ha Trong niên vụ 2010/2011 vừa qua, năng suất bông xơ thông thường trung bình của 20 quốc gia này là 783 kg/ha và năng suất bông xơ hữu cơ là 466 kg/ha Sự thay đổi phát triển của sản xuất bông hữu cơ của Án Độ đã kéo theo bơng hữu cơ tồn cầu giảm sản lượng và năng suất trung,

bình Trong nhóm các quốc gia sản xuất bông hữu cơ (không bao gồm Án Độ),

Trang 24

'Kê từ niên vụ 2008/09 năng suất bông hữu cơ trung bình của các quốc gia đã thấp hơn so với năng suất bông thông thường Năng suất bông thấp hon trong điều

sản xuất hữu cơ không phải trực tiếp do kiểm sốt cơn trùng không tốt hoặc thiếu đỉnh đưỡng thích hợp cho cây bông vải Rõ ràng sản xuất hữu cơ có một số chỉ phí thấp hơn sản xuất thông thường như tiết kiệm chỉ phí thuốc trừ sâu và phân bón thông thường

Người sản xuất bông hữu cơ sẽ cân nhắc lựa chọn khi sản ròng cao giống như một người trồng thông thường Các tác động tiêu cực cho năng suất, sản lượng bông hữu cơ do thời tiết hoặc các sự kiện bất ngờ sâu bệnh có thể có hoặc không tương tự như hệ thống sản xuất bông thông thường Theo Chaudhry, TCAC (2012) [4], một lý do làm cho tính toán năng suất trung bình theo hệ thống hữu cơ, bao gồm bông hữu cơ được chứng nhận số liệu khu vực báo cáo của Sở Giao địch Dệt may là trong một số trường hợp có khả năng được sử dụng,

cho tất cả các loại cây trồng hữu cơ, không chỉ bông Hơn nữa, một số nhà sản

Trang 25

* Trién vong bông hữu cơ năm 2011/12

Theo ICAC thì số lượng của các nước sản xuất bông hữu cơ không được dự kiến sẽ giảm Tuy nhiên, điện tích bông hữu cơ sẽ giảm hơn nữa trong 2011/12, chủ yếu ở Án Độ Những ảnh hưởng của quy định APEDA sẽ tiêu tan và tình hình sẽ trở lại bình thường vào cuối 2011/12 Sự sụt giảm mạnh trong sản xuat dién ra trong 2010/11 lần đầu tiên trong 10 năm sẽ không có khả năng được lặp đi lặp lại trong vài năm tới Sản xuất bông hữu cơ dự kiến đạt 143.600 tấn trong năm 2011/12 Ở giai đoạn này, người ta hy vọng rằng việc sản xuất sẽ

bắt đầu đà từ 2012/13 trở đi

Bông hữu cơ đã phát triển nhanh chóng trong hai thập kỷ qua, nhưng 4-5 năm gân đây đã thấy câu hỏi về giá, tính toàn vẹn, lợi ích cho người nông dân và những cách rất khác nhau bông hữu cơ được thực hiện trong lính vực này Sự sụt giảm gần đây trong sản xuất bông hữu cơ có lẽ là một dấu hiệu của tính hợp lý trở lại khu vực này, một cơ hội để thiết lập lại quản trị tốt và điểm yếu đáng chú ý trong nghiên cứu, hỗ trợ nông dân, năng suất và kinh doanh có trách nhiệm Tuy nhiên, cho tắt cả các thôi phỏng có thể đã xảy ra trong những năm gần đây có rất nhiều nông dân sản xuất trồng bông hữu cơ và đạt được sản lượng và lợi nhuận tốt Hỗ trợ tốt, hữu cơ cũng có thể giúp nông dân nhỏ và nghèo tiếp tục được hưởng lợi từ cây duy nhất của tiền mặt của họ lựa chọn khi các hình thức khác của sản xuất trở nên quá đắt hoặc nguy hiểm Bông hữu cơ đổi khi bị chỉ

trích do năng suất thấp, những nơi lý do thật sự chưa được hiểu rõ Thiều đầu tư,

Trang 26

của mình, bông hữu cơ cũng đồi hỏi phải đầu tư cho lâu dài Trong khi nhiều tài trợ từ hoạt động thương mại vấn đời hỏi sự ổn định của đơn đặt hàng, giá cả và phí bảo hiểm để phản ánh các khoản đầu tư được thực hiện Tiêu chuẩn hữu cơ

đã tụt lại phía sau các sáng kiến mới trong việc đưa các tiêu chuẩn và yêu cầu về các mối quan hệ kinh doanh và chuỗi cung ứng Hơn nữa, điều này không chỉ cần phải được thực hiện trên cơ sở thực tiễn Kinh doanh tốt, đó cũng là những,

câu hỏi đặt ra về tính toàn vẹn [17]

Bông hữu cơ đã bị thị trường chỉ trích trong những năm gân đây cho các hoạt động kinh đoanh kém và tin đổn về gian lận, mặc dù chính phủ Án Độ đã thực hiện các thay đổi dần cải thiện tình hình bằng cách tung ra hệ thống truy xuất nguồn gốc của nó Bông hữu cơ khởi đầu cho các sáng kiến bông bền vững nhưng cẩn phải phát triển cùng với các cải tiến của nó mới hơn Có nói tat cả những điều này, rủi ro và thách thức tương tự ở trên cũng có thể đối đầu với các hệ thống mới hơn trong những năm tới [4]

Gan day, sản xuất bông hữu cơ thể hiện một vài trở ngại kỹ thuật nên khu vực Châu Phi phát triển chứng nhận nhãn hiệu “béng bén ving” (Certified Fair trade - FT) Bông FT đã được trồng ở Án Độ, Mali, Senegal, Brazil, Kirghizstan

và Ai Cập, với các nhà sản xuất mới từ Uganda cũng được chứng nhận vào vụ 2011/12 Chứng nhận sản xuất bông FT tăng trưởng 22% trong năm 2011/12 lên tới 24.500 tần của xơ (63.000 tấn bông hạP) [17]

Nhìn chung, phát triển sản xuất bông hữu cơ trên thế giới còn gặp phải một số khó khăn nhưng đo nhu cầu sản phẩm hữu cơ của thị trường ngày càng cao nên đến nay đã được nhiều nước trồng bông lớn như Án Độ, Trung Quốc, Mỹ, quan tâm nghiên cứu và phát triễn

"Tại Việt Nam, gần đây đã hình thành một số tổ chức sản xuất hữu cơ

Trang 27

sản xuất các sản phẩm dệt may hữu cơ của Việt Nam thì rất cần phải nghiên cứu

áp dụng thử nghiệm và xây đựng quy trình canh tác bông hữu cơ 4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

+ 1 Thời gian

Đề tài được thực hiện từ 2010 - 2012 42 Địa điểm

Các nghiên cứu được thực hiện tại Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ và xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

+3 Vật liệu và đụng cụ nghiÊn cửa

* Vật liệu nghiên cứu: Các giống bông VN25, VN20, L18, VN36-P, TMI, TMIKS, C118, TL00-35 Các loại thuốc trừ sâu bệnh, các loại phân bón, nước

cất, cồn 7094

* Dụng cụ nghiên cứu

Kính lúp cằm tay, kính lúp soi nổi (Olympus) cùng phụ kiện khác để chụp ảnh, các kính hiển vi Olympuz CH30 và Laborels, tric vi thi kính, ôn âm kế tự ghi (Sato), la bàn và cân điện tử (Sauter, Đức)

Lồng lưới lớn khung nhôm (kích thước 0,8 m x 1,2 m x 1,2 m), khay (30 cm x 50 em), chậu nhựa, túi nilon va céc dụng cụ pha chế hóa chất

Các dụng cụ khác đễ nuôi sinh học và điều tra thu mẫu gồm tủ lưới khung nhôm (kích thước 1,2 m x 0,5 m x 1,5 m), hộp petri (ø = 6 cm và 10 cm), bút lông mềm, lam kính, panh, kéo, khuôn cắt lá, Lọ đựng mẫu, bông thám nước và

Trang 28

4% Nội đụng nghiên cứu

4.4.1, Banh gid, lwa chọn giống bông đưa vào trằng theo quy trình bông hiểu cơ

- _ Đánh giá, lựa chọn giống bông thường phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm

2010)

- Đánh giá, lựa chọn giống bông lai phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm 2010) 4.4.2 Nghiên cứu thô nhưỡng, phân bón phù hợp đề trông bông hiểu cơ

- _ Nghiên cứu một số loại phân bón phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm 2010) -_ Nghiên cứu mức đỉnh dưỡng đa lượng phù hợp cho giống bông TMI canh

tác theo quy trình trồng bông hữu cơ năm 2011 (phân trùn quế Vạn Long)

-_ Nghiên cứu một số loại phôn bón lá phù hợp phục vụ trồng bông hữu cơ

(năm 2010)

- _ Nghiên cứu một số nguồn dinh dưỡng phù hợp bổ sung cho bông trồng theo quy trình canh tác hữu cơ (năm 2012)

4.4.3 Nghiên cửa quân lý dịch hại phù hợp với canh tác bông hiãu cơ

- Nghiên cứu tình hình sâu hại trên ruộng bông canh tác theo quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ (năm 2011, 2012)

-_ Nghiên cứu thành phần và điễn biến các loài thiên địch chính tại mô hình trồng bông hữu cơ (năm 2012)

-_ Nghiên cứu tình hình bệnh hại trên ruộng bồng canh tác theo quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ (năm 2011, 2012)

- _ Nghiên cứu thuốc trừ sâu phù hợp đề trồng bông hữu cơ (năm 2010) - _ Nghiên cứu thuốc trừ bệnh phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm 201 1) 4.4.4 Thử nghiệm mô hình trông bông hiu cơ

- _ Thửnghiệm mô hình trồng bông hữu cơ (năm 2010, 2011, 2012)

Trang 29

4.4.5 Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng bông hữu cơ - _ Quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng bông hữu cơ

- _ Các yêu cầu cần thiết trong quá trình sản xuất đề được chứng nhận bông hữu cơ

45 Phương pháp nghiÊn cứu

4.5.1, Banh giá, lựa chọn giống bông đưa vào trằng theo quy trình bông hiểu cơ * Đánh giá lưa chon giống bông thường phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm 2010), thí nghiệm gồm 5 công thức (C118, VN36.P, TMI1, TL0035, D16-

2) bó trí theo kiểu RCBD, ba lần lặp lại, điện tích ô 32 m” Canh tác theo quy

trình canh tác bông hữu cơ, các biện pháp kỹ thuật chăm sóc khác dự theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 910:2006 [1] Mật độ trồng 3 vạn cây/ha (0,9m x 0,30 m x 1 cây), gieo đồng đều 2-3 hạthốc, sau đó tỉa để lại 1 cây/hốc Phủ bạt đen trên mặt luống để hạn chế cỏ đại Bón lót 1 lần 4 tấn phân hữu cơ Thiên Ân/ha trước

Khi gieo bông (tương đương lượng đạm quy đổi 90 kgN/h3)

Chỉ sử dụng các chế phẩm sinh học để phun phòng trừ các đối tượng địch hại theo ngưỡng sau: Rệp giai đoạn trước 30 ngày phun khi có 10-15% số cây có rệp Giai đoạn sau chỉ phun khi mật độ rệp trên đồng cao có thể ảnh hưởng đến năng suất hoặc chất lượng xơ bông

Bọ trí: Giai đoạn từ khi bông mọc đến 10 ngày sau mọc phun khi mật độ 0,2 con/lá Giai đoạn 10-20 ngày sau mọc phun khi mật độ 0,5-0,7 coná Giai đoạn 20-30 ngày sau mọc phun khi mật độ 1-2 conlá Trên 30 ngày chỉ phun khi mật độ bọ trĩ cao và gây ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển của cây bông

Rầy xanh phun khi có 1-2 giống bị hại đến cấp 3

Trang 30

Sâu xanh: Giai đoạn trước 60 ngày; phun khi mật độ siu 20-25 con/100 cây, hoặc phun sau 1-2 ngày nếu mật độ trứng 35 trứng/100 cây Giai đoạn sau

60 ngày phun khi mật độ sâu 25-30 con/100 cây

Chăm sóc cây khỏe và đảm bảo độ thông thống trong ruộng bơng để hạn chế sự phát triển của bệnh hại

Nếu trên đồng có các đối tượng sâu bệnh hại khác xuất hiện với mật độ cao có thể ảnh hưởng đến năng suất bông xử lý

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo đối các chỉ tiêu

Chỉ tiêu về sinh trưởng: ¡) Thời gian nở quả 50%, tính từ lúc đất đủ âm để hạt nảy mầm đến giai đoạn có 50% số cây có quả đầu tiên nở; ii) Thời gian tận thu, tính từ khi gieo đến thời kỳ có trên 95% số quả trên cây nở

Chỉ tiêu về đặc điểm thực vật học: Chiều cao cây, đo từ vị trí 2 lá mầm

đến đỉnh sinh trưởng thân chính của cây, chiều đài cành quả đài nhất, số lượng, cành quả/cây, số lượng cành đực/cây Theo dõi vào giai đoạn quả nở trên 10 cây đại điện cho giống ở hàng giữa của õ

Trang 31

hang gitta 6 tại giai đoạn quả nở), khối lượng quả, khối lượng 1000 hạt, tỷ lệ xơ, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu

* Đánh giá, lựa chọn giống bông lai phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm 2010), thí nghiệm gồm 4 công thức (VN20, VN35, L18, TMI- đối chứng) Thí nghiệm bố trí theo kiểu ô vuông la tỉnh, điện tích ô 30 m° Sơ đồ bồ trí thí nghiệm: 1 2 3 4 2 3 4 1 4 1 2 3 3 4 1 2

Mật độ bông lai là 2,6 vạn cây/ha (0,9m x 0.35 m x 1 cây) Các biện pháp Kỹ thuật canh tác khác và quản lý dịch hại, phương pháp theo đõi thu thập số liệu tương tự như nội dung đánh giá, lựa chọn giống bông thường đã được nêu

phân trên

Đánh giá, lựa chọn giống phù hợp trong điều kiện canh tác hữu cơ với các tiêu chí chính như năng suất thực thu trên 2 tấnha, khối lượng quả lớn, chất

lượng xơ đạt tiêu chuẩn cấp 1 Việt Nam, kháng rầy xanh trung bình trở lên, sinh

trưởng khỏe

4.5.2 Nghiên cứu thô nhưỡng, phân bón phù hợp đề trông bông hiểu cơ

* Đánh giá môt số yêu cầu thổ nhưỡng vùng Nam Trung bô phù hợp để tréng bông hữu cơ (năm 2010)

Đánh giá trên cơ sở kế thừa số liệu thứ cấp đã được nghiên cứu phục vụ chiến lược quy hoạch vùng trồng bông, đặc điểm chất lượng một số loại đất có

thể trồng bông vùng Nam Trung bộ [6], [12], [13]

Trang 32

* Nel phân bón phù hợp cho giống TMI để trồng bông hữu cơ

+ Nghiên cứu một số loại phân bón phù hợp để trồng bông hữu cơ (năm 2010), thí nghiệm gồm 6 công thức với 5 công thức có bón phân được bón quy đổi tương đương mức 60 kg N/ha:

1) Phân hữu cơ sinh học Hóa Nông 2) Phân hữu cơ đậm đặc COVAC-L, 3) Phân hữu cơ sinh học DEMAX số 4) Phân hữu cơ Super TAC

3) Phân trùn quế Vạn Long chứng, không bón phân

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, điện tích ô 54 m” Mật độ tương đương 5,0 vạn cây/ha (0,9 m x0,22 m x 1 cây) Thí nghiệm được phủ đất bằng màng PE

Theo đối các chỉ tiêu sinh lý, hình thái và nông học được xác định theo phương pháp thường quy của ngành Thời gian phát đục được theo dõi cố định trên 20 cây liên tiếp/ô Các chỉ tiêu chiều cao cây, số cành quả/cây, số cành đực/cây, số quả/cây theo đối 10 cây trong số 20 cây cố định nêu trên Số quả trên m”, mỗi ô theo dõi trên 1 hàng giữa ô Khối lượng quả, trước mỗi ky thu hoạch, mỗi 6 thu 20 quả, sau đó tính khối lượng trung bình của mỗi công thức Năng suất thực thu, tổng lượng bông hạt (xơ bông và hạt bông) thu hoạch được của mỗi ö (trừ 2 hàng biên) qua các lần thu hoạch

+ Nghiên cứu mức đinh dưỡng đa lượng phù hợp cho giống bông TMI canh tác theo quy trình trồng bông hữu cơ năm 2011 (phân trùn quế Vạn Long) Thí nghiệm trên diện rộng, không nhắc lại, điện tích ô 500 m”/ô, gồm 2 công thức với mật độ 3 vạn cây/ha (0,9 m x 0,3 m x 1 cây):

1) Mô hình 1: Sử dụng mức phân bón 90 N/ha

2) Mô hình 2: Sử dụng mức phân bón 120 N/ha

Trang 33

Các kỹ thuật áp dụng và phương pháp theo đối được thực hiện như phần thực nghiệm mô hình đánh giá liều lượng sử dụng phân bón hữu cơ (phân Thiên Ân) cho giống TMI trong năm 2010

+ Nghiên cứu một số loại phân bón lá phù hợp phục vụ trồng bông hữu cơ (năm 2010), thí nghiệm trên giống TMI1 gồm 6 công thức với liều lượng phun dựa theo khuyến cáo của nhà sản xuất:

1) Phun phân bón lá sinh hóa GUGO -L 0,701íthaần phun

2) Phun phân bón lá sinh hóa BIG 0,50 kg/ha/lần phun 3) Phun phân HCSH Super K- Humate 0,75 1íthalần phun 4) Phun ché phim BIO - BL, 0,70 líhalần phun 3) Phun phân bón lá Super Tron 0,70 litfha/lan phun 6) Đối chứng, phun nước lã

Thí nghiệm được bó trí theo phương pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên

(RCBD) với 3 lần nhắc lại, điện tích ô là 54m”/ô, mật độ 5,0 vạn cây/ha (0,8 mx

0,22 m x 1 cây), bón phân hữu cơ Super TAC với liều lượng 60 kg N/ha Thí nghiệm được phủ đất bằng màng PE Thời kỳ phun phân bón lá của các công thức thí nghiệm là giai đoạn 50% số cây có nụ đầu tiên, giai đoạn 50% số cây có hoa đầu tiên, su đó cách 10 ngày phun 1 lần, đến giai đoạn khoảng 90 ngày sau gieo

Phương pháp theo dõi thí nghiệm như nghiên cứu đánh giá liều lượng sử dụng

phân bón hữu cơ cho giống TMI trong năm 2010

+ Nghiên cứu một số nguồn đỉnh dưỡng phù hợp bổ sung cho bông trồng theo quy trình canh tác hữu cơ (năm 2012)

Các nghiên cứu dựa trên cơ sở đánh giá nguồn nguyên liệu hiện có trong vùng có thể cung ứng cho phát triển sản xuất bông hữu cơ Các nguyên liệu được nghiên cứu là mùn mía (Nhà máy đường Phan Rang), khô dầu lạc (Quảng, Nam), phân bò (Thuận Bắc - Ninh Thuận), than bùn (Tân Phú - Đồng Nai), phân trùn quế (Ninh Phước - Ninh Thuận) Xử lý các nguồn nguyên liệu theo quy trình ủ kín và có bổ sung các chủng vi sinh vật chuyên đụng cho xử lý do Viện Sinh học nhiệt đới cung cấp Phân tích, đánh giá chất lượng các nguyên liệu sau ủ tại Viện Nông hóa — Thổ nhưỡng

Trang 34

4.5.8 Nghiên cứu quản lý dịch hại phù hợp với canh tác bông hiểu cơ

Đánh giá thành phần, mức độ phổ biến và điễn biến các loài dich hai va thiên địch được thực hiện trên khu vực thực nghiệm mô hình canh tác bông hữu cơ và trên mô hình đối chứng (canh tác bông vô cơ) qua các năm

- Nghiên cứu tình hình sâu hại trên ruộng bông canh tác theo quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ (năm 2011, 2012)

-_ Nghiên cứu tình hình bệnh hại trên ruộng bông canh tác theo quy trình kỹ thuật trồng bông hữu cơ (năm 2011, 2012)

-_ Nghiên cứu thành phần và điễn biến các loài thiên địch chính tại mô hình trồng bông hữu cơ (năm 2012)

- _ Nghiên cứu thuốc trừ sâu, bệnh phù hợp đề trồng bồng hữu cơ (năm 2010 và năm 2011): Các loại thuốc trừ sâu, bệnh, chế phẩm sinh học được khảo nghiệm trong phòng, diện hẹp, điện rộng trên đồng theo phương pháp thường quy

4.5.4 Thử nghiệm mô hình trông bông hiều cơ

Thử nghiệm mô hình trồng bông hữu cơ trong các năm 2010, 2011, 2012 được bồ trí 2 công thức trồng bông hữu cơ và trồng bông vô cơ với giống sử dung tương ứng là TMI và TMI KS Riéng năm 2010, không bố trí mô hình bông vô cơ mà bó trí mô hình 3 mô hình có mức phân bón với lượng đạm tương đương 60, 90 và 120 kg đạm/ha/vụ Năm 2011 và 2012 bồ trí tương đương là 120 kg Nha

Các biện pháp canh tác, quản lý dịch hại được đảm bảo chặt chế theo đúng quy trình canh tác đã có Không sử dụng các loại thuốc hóa học, phân bón hóa học trên mô hình canh tác hữu cơ Ngồi ra, mơ hình canh tác hữu cơ còn

trồng cây trồng bảo vệ, dấn dụ như ngô, đậu xanh, đậu tương, đậu bắp, rau đay

Trang 35

Phân bón hữu cơ sử đụng cho mô hình là phân Thiên Ân (2010) phân trùn quế (năm 2011), phân hữu cơ Nha Hồ tự sản xuất (2012) có kết hợp phun bổ

sung Super K-humat

- Thực nghiệm mô hình năm 2010 với liều lượng sử dụng phân bón hữu cơ (phân Thiên Ân) cho giống TM khác nhau, gồm 3 mô hình:

1) Mô hình 1: sử dụng phân hữu cơ với mức phân bón quy đổi tương đương 60 kg Nha 2) Mô hình 2: sử dụng phân hữu cơ với mức phân bón quy đổi tương đương 90 kg Nha 3) Mô hình 3: sử dụng phân hữu cơ với mức phân bón quy đổi tương đương 120 kg Niha

Mật độ bông là 3 vạn cây/ha (0,9 m x0,3 m x 1 cây) Toàn bộ lượng phân bón được bón lót 1 lần trước khi gieo Các biện pháp kỹ thuật canh tác khác và quản lý dịch hại, phương pháp theo đối thu thập số liệu liên quan tương tự như nội dung đánh giá, lựa chợn giống bông thường đã được nêu phần trên Mỗi công thức theo doi 5 điểm trên 2 đường chéo, mỗi điểm 10 cây

Theo đối năng suất, mỗi công thức theo đối 5 điểm trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm là 5 m đài của 2 hàng liền kề Năng suất thực thu cân theo từng ô (trừ 2 hàng biên) Khối lượng quả, thu 20 quả/điểm, mỗi công thức theo dõi/5 điểm Đánh giá chất lượng xơ bằng máy HVI tại Viện Nghiên cứu bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hồ

- _ Thực nghiệm mô hình năm 2011 và 2012 với liều lượng sử dụng phân bón hữu cơ cho giống TMI1 tương đương 120kg Nha, có bó trí mô hình trồng bông vô cơ sử dụng giống TMIKS để so sánh Cụ thể:

+ Kỹ thuật canh tác bông hữu cơ chính là sử dụng giống bông không biến đổi gen (ging TMI), đất và nguồn nước được quản lý chặc chế nhằm tránh ô nhiễm tại chỗ, có biện pháp ngăn chặn nhằm tránh ô nhiễm từ các ruộng

Trang 36

sản kề, sử dụng phân hữu cơ và các chất bón bổ sung có nguồn gốc tự nhiên, sử dụng các chế phẩm quản lý dịch hại có nguồn gốc tự nhiên, sinh học, tạo các yếu tố sinh thái góp phần làm phong phú và ổn định đa dạng sinh học nhằm giảm nguy cơ gây hại của dịch hại Trong đó, có xen canh bông với các loại cây trồng như ngô, đậu tương, đậu bắp, Trồng cây din dụ, khu trú và tiêu diệt nguồn địch hại ban đầu, chăm sóc đảm bảo cây khỏe

+ Kỹ thuật canh tác bông vô cơ (đối chứng): Sử dụng giống bông TMIKS (giống đã được biến đổi gen, có nhiều đặc điểm tương tự TMI), sử dụng phân vô cơ, thuốc hóa học, các biện pháp kỹ thuật canh tác theo quy trình

canh tác bông thông thường đang áp dụng tại Việt Nam

-_ Đánh giá kết quả (năng suất bông hữu cơ so với năng suất bông vô cơ) và hiệu quả tác động của canh tác bông hữu cơ đến sản phẩm (chất lượng xo) Kết hợp với các nội dung ở phần nghiên cứu quản lý dịch hại phù hợp với canh tác bông hữu cơ để phân tích tác động của hai mô hình canh tác bông, hữu cơ, vô cơ đến tình hình sâu, bệnh và thiên địch chính trên đồng Đánh giá diễn biến một số chỉ tiêu chất lượng đất nghiên cúu

4.5.5 Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trông bông hiu cơ và chứng nhận bông hiểu cơ

-_ Quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng bông hữu cơ: Quy trình được xây dựng dựa vào kết quả nghiên cứu, đánh giá thực tiễn tại Ninh Thuận sau 3 năm thực nghiệm mô hình và đựa trên cơ sở các quy định, yêu cầu quốc tế về nông nghiệp hữu cơ, cây trồng hữu cơ

- _ Các yêu cầu cần thiết trong quá trình sản xuất để được chứng nhận bông hữu cơ: dựa trên các quy định, yêu cầu quốc tế về sản xuất hữu cơ [3], [10], [11], [15].[16], [18], [19], trong đó chú trọng quy định của Mỹ và Nhật, EU và Án Độ Đồng thời, căn cứ yêu cầu của một số tổ chức quốc tế chứng nhận sản xuất hữu cơ [5]

Trang 37

4.6 Điều kiện khi hGu, dit dai ving nghién citu 4.6.1, Tinh hinh thei tiét khi hậu vùng nghiên cứu

Địa phương nghiên cứu (Dủ Dĩ - Mỹ Sơn) không có trạm khí tượng nên số liệu được dẫn để phân tích kết quả được sử dụng số liệu vùng liền kề, cách khu vực thí nghiệm khoảng 10km về hướng Đông (Nha Hồ - Nhơn Sơn)

"Trong sản xuất nông nghiệp, khí hậu thời tiết có tác động rất rõ rệt đến

sinh trưởng, phát triển của cây trồng cũng như các loài sinh vật hiện điện trên đồng Điều kiện khí hậu thời tiết trong 3 vụ nghiên cứu liên tiếp từ 2010 đến 2012 có nhiều biến động Nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng dần hằng năm (bảng 3.1, 3.2 và 3.3) nhưng nhìn chung phù hợp cho cây bông sinh trưởng phát triển Trong khi đó, lượng mưa điễn biến phức tạp và không theo quy luật

Năm 2010, lượng mưa tập trung hai tháng 10 và 11 khá cao (trung bình từ 375,5 đến 405,6mm mỗi tháng) Mưa lớn và kéo dài trong hai tháng 10 và 11 với 11 và16 ngày mưa tương ứng mỗi tháng đã có ảnh hưởng đến khả năng đậu quả của cây bông cũng như sự đỗ ngã cây Cùng với lượng mưa, độ ẩm không khí tháng 10 và 11 cũng cao hơn tháng 9/2010

Bang 4.1 Một số yếu tó khí hậu vụ mưa 2010 tại Nha Hồ - Ninh Thuận

Nhiệt độ kkhí CC) Ăm độ không khí (#%) |Lượng| Số

Thang | Tung | _ _ | Tmng|„ _— | mưa | "gầy

Trang 38

Bang 4.2 Một số yếu tố khí hậu vụ mưa năm 2011 tại Nha Hồ - Ninh Thuận Nhiệt độ không khí (°C) Ám độ | Lượng | _ - Số ngày

Thang} Trung og không mưa

Tối cao | Tối thấp mua binh khi(@%) | (mm) ự 28,2 38,0 23,1 79,7 107,9 14 8 28,0 36,5 23,1 81,7 78,2 10 9 28,1 36,0 23,1 81,8 113,0 11 10 27,0 35,0 137 85,6 490,7 16 11 26,9 35,0 20,3 77,8 31,0 5

(Nguồn: Trạm khí tượng Nha Hồ) Khác với vụ mưa năm 2010, năm 2011 có điều kiện khí hậu thích hợp cho bông sinh trưởng và phát triển Tháng 8 có lượng mưa thấp (78,2 mm với 10 ngày mưa) nên không gây tác động xấu đến cây bông con Lượng mưa tăng dần vào tháng 9 (113 mm với 11 ngày mưa) giúp cây sinh trưởng tốt và mưa tập trung ở tháng 10 (490,7mm với 16 ngày mưa) Lúc này cây bông đã lớn nên mưa lớn ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Sang tháng 11 lượng mưa giảm hẳn (31mm với 5 ngày mưa), thuận lợi cho quá trình chuẩn bị nở quả của cây bông Nhìn chung, đây là mùa vụ ít bị khô hạn, điều kiện khí hậu thuận lợi để cây bông sinh trưởng đỉnh dưỡng và sinh trưởng sinh thực

Sang vụ mưa 2012, điều kiện nhiệt độ trung bình ngày của các tháng tăng cao hơn năm trước 1-2°C (trừ tháng 9) Trong khi đó, mưa lớn tập trung vào tháng 9 (421,7 mm), lúc này cây bông còn nhỏ nên có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây Ngay sau đó, tháng 10 và tháng 11 lại bị khô hạn với lượng mưa tương ứng chỉ 44,7 mm và 3,6 mm mỗi tháng Điều này tiếp tục

có tác động bất lợi đến cây bông

Trang 39

Bang 4.3 Mot s6 yéu t6 khi hau vu mưa năm 2012 tại Nha Hồ - Ninh Thuận Nhiét độ khéng khi (°c) Âm độ không Luong mua Tháng | Tung Cao Thấp | khítrung bình ea (mm, bình nhất nhất 09 08/2012 | 30,8 37,5 24,1 69,6 49,3 09/2012 | 28,0 33,2 22,1 841 421/7 10/2012 | 28,1 34,0 23,1 815 44,7 11/2012 | 28,1 32,0 21,9 799 3,6

(Nguồn: Trạm khí tượng Nha Hồ) 4.6.2 Điêu kiện đất đại trước khi thực hiện các nghiên cứu

Kết quả phân tích mẫu đất vùng nghiên cứu cho thấy, nền đất thực hiện các thí nghiệm, thực nghiệm có hàm lượng mùn khá, hàm lượng đạm tổng số khá, lân dễ

u nghèo và kali dễ tiêu ở mức khá Bên cạnh đó, đất có độ chua ở mức trung tính nên thích hợp cho cây bông sinh trưởng phát triển

Bang 4.4, Thanh phan nén dat thí nghiệm tại Mỹ Son, vụ mưa 2010

TT| Chitêu | Đơnvị |Kếtquả| Đánhgiá | Phương pháp đánh giá

1 | pHa 6,79_| Trung tính Cire chon lgc Hidro

2 | Mun % 4,84 | Khá ‘Walkley Black

3_|Nténg 86 % 019 | Khá KD

4 |Lân dễtiêu | mg/100g | 8,30 |Nghèo Oniani 3 | Kali dễtiêu | mg/100g | 14,58 | Trung binh Matlova

Ghi chú: Phân tích tại Phòng TN Nông hóa — Viện NGB&PTNN Nha HỒ

Trang 40

§ Kết quả nghiên cứu và thảo luận

$1 Đánh giá, lụa chọn giống bông đưa vào trồng theo quy trình bông hữu cơ 3.1.1, Đính giá, lựa chọn giống bông thường phù hợp để trằng bông hữu cơ

Khoảng 10 năm trở lại đây, để giảm thiệt hại do sâu xanh, #ielicoverpa armigera, gây ra nên hầu hết các nghiên cứu chọn tạo giống bông của nước ta là sử dựng nguồn vật liệu đã được chuyển gen kháng sâu Các giống mới được tạo

ra như VN15, VN01-2, VN043, VN04-4, VN04-5, VN35KS, TMIKS, khá tốt

nhưng là giống chuyển gen nên không phù hợp với tiêu chí quốc tế về giống để ấp dụng khi trồng bông hữu cơ Tuy vậy, trước đó Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hồ cũng đã chọn tạo được khá nhiều giống bông thuần và giống bông lai mang nhiều đặc tính tốt và đã được chuyển giao cho sản

xuất dai tra nhu C118, TM1, VN36.P, L18, VN20, VN35, Mat di các giống

này cũng đã được khiém nghiệm và sản xuất theo quy trình canh tác thông thường (canh tác vô cơ) nhưng trong điều kiện canh tác hữu cơ, cần thiết phải có đánh giá khảo nghiệm để xác định, lựa chọn giống phù hợp nhất

Trên cơ sở đó, vụ mưa 2010 đề tài đã lựa chọn và đánh giá các giống bông

thuần ưu tú nhất trong điều kiện canh tác hữu cơ gồm C118, VN36.P, TMI, TLOO-35 va D16-2 (bàng 4.1) Kết quả cho thấy, thời gian sinh trưởng và số cành đực của các giống có sự sai khác nhau Trong đó, giống C118 chín sớm nhất (thời gian sinh trưởng từ gieo đến tận thu là 135 ngày), giống VN36.P có thời gian sinh trưởng đài nhất (thời gian sinh trưởng từ gieo đến tận thu là 148 ngày) Giống VN36.P có nhiều cành đực nhất (3,7 cành) Các giống còn lại số cành đực biến động từ 1,8 đến 2,5 cành trên cây nhưng sai khác nhau không có ý nghĩa so sánh thống kê - Số cành quả trên cây, chiều dài cành quả và chiều cao cây của các gió

nghiên cứu không có sự khác biệt rõ Tuy nhiên, về giá trị tuyệt đối giống

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w