BỘ Y TẾ
BAO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
Tên đề tài: %
Nghiên cứu thiết lập và sản xuất 14 chất đối chiếu quốc gia
dùng trong kiểm nghiệm thuốc
Chủ nhiệm để tài: PGS TS Trịnh Văn Lầu
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm — Bộ Y tế
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Thời gian thực hiện: từ tháng 1 năm 2002 đến tháng 12 năm 2004
"Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 314 triệu đồng
Trong đó: Kĩnh phí SNKH 150 triệu đồng
Nguồn khác (vốn tự có) 164 triệu đồng
Năm 2004 60Ñ`
Trang 2Bie BE ni Đội Be
BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO
Tên đề tài: Xghiên cứu thiết lập và sản xuất 14 chất đối chiếu quốc gia
dùng trong kiểm nghiệm thuốc
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trinh Văn Lẩu
Cơ quan chủ trì để tài: Viện Kiểm nghiệm — Bộ Y tế Cơ quan quản lý để tài: Bộ Y tế
“Thư ký để tài; Ths Nguyễn Thị Kim Thanh
Danh sách những người thực hiện chính
-_ Nguyễn Thị Kim Thanh Thạcsĩ — Viện Kiểm nghiệm
- Lê Thị Thu Dược sĩ Viện Kiểm nghiệm -_ Trần Hoàng Được sĩ Viện Kiểm nghiệm
- Cao Ngọc Anh Đượcsĩ Viện Kiểm nghiệm
- Pham Thị Duyên Dược ĩ — Viện Kiếm ngiệm -_ Nguyễn Thị Kim Xuân Thac si — Viện Kiểm nghiệm
- Thai Phan Quynh Như Tiến sĩ Viện Kiểm nghiệm Các đẻ tài nhánh của để tài:
(a) Chuyên để 1;
Trang 3(dj Chuyên dé +
- Tên chuyên để: Xây đựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đốt
chiếu betamethason valerat
- Chủ nhiệm chuyên đẻ 4: Ths Nguyễn Thị Kim Thanh
(e1, Chuyên đề 5:
- Tên chuyên để: Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối
chiếu cortison acetat
~ Chủ nhiệm chuyên để 5: DS Phạm Thi Duyên (f) Chuyên để 6:
- Tên chuyên để: Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối
chiếu cyproheptadin hydroclorid
- Chủ nhiệm chuyên dễ 6: D§ Lê Thị Thu (g) Chuyên để 7: - Tên chuyên để: Xây đựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu đipyridamol - Chủ nhiệm chuyên để 7: DS Lé Thị Thu (h) Chuyên để 8: - Tên chuyên đề: Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu furosemid - Chủ nhiệm chuyên để 8: DS Trần Hoàng (0) Chuyên để 9: ~ Tên chuyên để: Xây dựng quy trình dánh giá và thiết lập chất đối chiếu giibenelamid - Chủ nhiệm chuyên để 9: D§ Lê Thị Thu (k) Chuyên để 10: - Tên chuyên đẻ: Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu ibuprofen - Chủ nhiệm chuyên để 10; DS Cao Ngọc Anh @) Chuyên để 11; ~ Tên chuyên để Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu indomethacin - Chủ nhiệm chuyên để! 1: DS Phạm Thị Duyên (m) Chuyên để 12;
- Tên chuyên để: Xây đựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu imipramin hydroclorid
Trang 4(n) Chuyen dé 13: - Tên chuyên để: Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu methyldopa - Chủ nhiệm chuyên để 13: Ths Nguyễn Thị Kim Thanh (o) Chuyên để 14: - Tên chuyên đẻ: Xây dựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu piroxicam - Chủ nhiệm chuyên để 14: DS Trần Hoàng (p) Chuyên để 15: - Tên chuyên để: Xây đựng quy trình đánh giá và thiết lập chất đối chiếu tolbutamid
- Chủ nhiệm chuyên đề 13: DS Trần Hoàng
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Nhu cau về các chất đối chiếu Quốc gia phục vụ cho công tác kiểm
nghiệm Dược phẩm trong nước ngày càng tăng về số lượng và chủng
loại Để mua được nguyên liệu có chất lượng cao cũng như các chất chuẩn gốc để so sánh khi đánh giá phân tích đang là vấn để khó khăn
của nhiều đơn vị Nghiên cứu và thiết lấp 14 chất đốt chiếu Quốc gia
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của các đơn vị kiểm nghiệm và sản xuất
trên toàn quốc
Chúng tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm đã tạo
điều kiện và các phòng có liên quan đã tham gia hợp tác đánh giá giúp
Trang 6Bang chú thích các ký hiệu viết tất
1 ARS : Chất đối chiếu khu vực ASEAN
2 | BP : Dược điển Anh
3 BQ Bảo quản
4+ ¡C66 |: Chuẩn quốc gia
Ẫ CRS i Chất đối chiếu hóa học
6 CN : Cột sắc ký có gắn nhém CN # EP : Dược điển Châu Âu
8 EPRS : Chất đối chiếu theo Dược điển Châu Âu
9 F Ì : Trắc nghiệm F (phân phéi Fischer) 10 “QC T: Phương pháp sắc ký khí
1 IR 7 Pad hồng ngoại
12 ICRS : Chất đối chiếu theo Dược điển quốc tế
Trang 7của hai phòng thí nghiệm 2 IT “Hệ số đối xứng 30 [TLC : Phương pháp sắc ký lớp mơng
31L «| USP : Dược điển Mỹ
32 USPRS 7 ất đối chiếu theo Dược điển Mỹ ˆ xw
Trang 8MUC LUC
Lời nói đản
Phan A =Tóm tát các kết quả nổi bật của đề tài
1 Kết quả nổi bật của để tài
(a) Dong góp mới của để tài
(b) Kếi quả cụ thể
(c) Hiệu quả về đào tạo (d) Hiệu quả về kinh tế
2 Ấp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội
3 Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với để cương nghiê cứu đã được phê duyệt
{a) Tiến độ
(b) Thực biện mục tiêu nghiên cứu
(c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương
(a) Đánh giá việc sử dụng kính phí
4 Các ý kiến để xuất
Phần B Nội dung báo cáo chỉ tiết kết quả nghiên cứu để tài cấp Bộ
1 Dat van dé
1.1, Tính cấp thiết cần nghiên cứu của để tài 1.2 Giả thiết nghiên cứu của để tài
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2 Tổng quan đề tài nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứa ngoài nước liên quan đến để tài 2.1.1 Nguyên tắc chung về thiết lập chất đối chiếu
2.1.2 Yêu câu nội dung của một quy trình phân tích chất đối chiếu 2.1.3 Nghiên cứa độ én định của nguyên liệu thiết lập chất đối chiếu 3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến để tài
Trang 93.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Khảo sát ảnh hướng của độ Âm đến dạng đóng gói, xây dựng quy trình sản xuất chất đối chiếu
3.1.2 Xây dựng quy trình phân tích và thiết lập 14 chất đối chiều Quốc gia 3.2 Chon mẫu, cỡ mẫu và đốt tượng nghiên cứu
3.2.1 Chọn mẫu 3.2.2 Cỡ mẫu
3.2.3 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 3.3.3 Các công cự nghiên cứu cụ thể
3.4 Phương pháp xử lý số liệu 4, Kết quả nghiên cứu
4.1 Chuyên để 1
4.1.1, Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ Ẩm
4.12 Quy trình sẵn xuất chất đối chiếu (quy trình 1) 4.2 Chuyên để 2 đến chuyên để 15
4.3.1 Nguyên tẮc xây dựng quy trình đánh giá 4.2.2 Đánh giá chất lượng nguyên liệu
4.2.3 Sản xuất
4.2.4 Hợp tác đánh giá
412.3 Phát hành chứng chỉ phân tích
4.2.6 Đánh giá độ ổn định chất đối chiếu
Quy trình 2; Thiết lập chuẩn quốc gia atenolol
Quy trình 3: Thiết lập chuẩn quốc gia betamethason -
Quy trình 4; Thiết lập chuẩn quốc gia betamethason Valerat
Quy trình 5: Thiết lạp chuẩn quốc gia cortison acetat
Trang 10Quy trình 8: Thiết lập chuẩn quốc gia furosemid
Quy trình 9: Thiết lập chuẩn quốc gia gibenclamid
Quy trình 10: Thiết lập chuẩn quốc gia ibuprofen
Quy trình 11: Thiết lập chuẩn quốc gia indomethacin
Quy trình 12: Thiết lập chuẩn quốc gia imipramin hydroclorid Quy tình 13: Thiết lập chuẩn quốc gia methyldopa
Quy trình 14: Thiết lập chuẩn quốc gia piroxicam
Trang 11
PHAN A TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAI
1 Kết quả nổi bật của dé
Trong công nghiệp được phẩm đồi hỏi phải có những nguyên liệu có chất lượng
tốt để sản xuất thuốc phòng và trị bệnh cho con người Việc đánh giá chất lượng của
các nguyên liệu và thuốc phải có các phương pháp phân tích đúng và chính xác nhưng bên cạnh đó phải có chất đối chiếu có kết quả chính xác và tín cậy thì mới
được làm “thước do” để so sánh trong các phương pháp phân tích Quy trình sản
xuất nói chung và những kỹ thuật kiểm tra đánh giá có ý nghĩa rất lớn quyết định chất lượng của chất đối chiếu
Việc nghiên cứu và xây dựng được quy trình đóng gói từ dạng ống sang dạng lọ
đã tạo điều kiện cho người sử dụng chất đối chiếu được dễ dàng và thuận tiện, tránh những lãng phí không cần thiết khi sử dụng ở dạng ống thủy tỉnh (ampule) Viện đã thể hiện được khả năng hờa nhập về kỹ thuật với các trung tâm thiết lập chuẩn trên thé gi nghiệm, tạo điễu kiện cho Viện chủ động và tích cực trong chương trình hợp tác, hội và các nước trong khu vực, nâng cao năng lực cạnh tranh về kỹ thuật kiểm
nhập với khu vực về đảm bảo chất lượng thuốc,
14 chất đối chiếu quốc gia được thiết lập đã đáp ứng một phần nhu cầu về chất
đối chiếu ngày càng tăng của hệ thống kiểm nghiệm ở Việt Nam
14 quy trình thiết lập chất đối chiếu quốc gia trong để tài được xây dựng với các
phương pháp phân tích đạt độ chính xác và độ lặp lại cao giữa các phòng thí nghiệm
cũng như giữa các kết quả phân tích của nhiều phương pháp đã nâng cao độ tin cậy đối với chất chuẩn được sản xuất tại Việt Nam, giúp cho các cơ số, đơn vị thuộc ngành kiếm nghiệm áp dụng để tiến hành sản xuất và xây dựng quỹ chuẩn của đơn vị mình
Qua kết quả kiểm tra độ ổn định của 7 chất đối chiếu được sản xuất theo quy
trình đã được xây đựng trong đề tài so sánh với kết quả phân tích nguyên liệu, thành
phẩm cho thấy chất lượng chất đối chiếu rất ổn định, không bị thay đổi sau 2 năm bảo quản, điều đó chứng mình rằng các mục tiêu để ra của để tài đã thực hiện được
Ngoài ra đề tài đã tiến hành đúng tiến độ, kinh phí của để tài được thanh quyết toán
đứng quy định về tài chính và thời gian
Trang 12Đề tài NCKH cấp Bộ Bộ Y tế
Cùng với các hoạt động thiết lập chuẩn tại Viện, việc nghiên cứu của để tài nhanh chồng đưa chủng loại chuẩn của Quỹ chuẩn quốc gia tại Viện Kiểm nghiệm
lên 93 hoạt chất (hiện tại quỹ chuẩn khu vự ASEAN là 125 hoạt chất các loại), Viện
cũng như các đơn vị kiểm nghiệm trong cả nước cũng đã tiết kiệm được một khoản
ngàn sách về ngoại tệ không phải nhập chuẩn gốc từ nước ngồi
{a) Đơng góp mới:
Đóng góp mới cửa để tài là đã xây dựng được quy trình phân tích ổn định có độ
chính xác cao và đã thiết lập được 14 chất đối chiếu, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử
Trang 13D6 tai NCKH cấp Bộ Bộ Y
(c) Hiệu quả về đào tạo
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, một số cán bộ trẻ mới ra trường, được tiếp
nhận vẻ Viện Kiểm nghiệm đã tham gia để tài, qua thời gian thực hiện họ đã tiếp
cận học được phương pháp thiết lập một chất đối chiếu cũng như cách tiến hành
phân tích, các thao tắc trong phân tích kiểm nghiệm chất đối chiếu, một công việc đời hỏi phải có độ chính xác cao cũng như biết cách xử lý các số liệu theo phương pháp thống kê khi tính kết quả phối hợp các phòng thí nghiệm độc lập Ngoài ra các thong tin vẻ chất đối chiếu như điều kiện sắc ký, các sắc ký đỏ, phổ đổ cũng được thông báo cho các đơn vị sử dụng chất đối chiếu trong cả nước, từ đó người phân tích có thể áp dụng cụ thể vào công việc của mình, tiết kiệm được nhiều thời gian và
công sức không phải tiến hành khảo sát lại các điều kiện phân tích
(4) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Các đơn vị Kiểm nghiệm và sản xuất trong cả nước đã sử dụng chất đối chiếu nghiên cứu trong để tài để tiến hành thiết lập và phát triển quỹ chuẩn của đơn vị cũng như kiểm tra được chất lượng của các nguyên liệu và thành phẩm được sản
xuất và lưu hành trên thị trường, Đã tiết kiệm được một khoản đáng kế ngoại tệ của
ngân sách nhà nước không phải sử dụng để nhập chuẩn gốc từ các trung tâm thiết lập chuẩn ở nước ngoài
2 Áp dụng vào thực tiễn và xã hội:
- Đáp ứng kịp thời nhụ cầu trong nước,
-_ Việc thiết lập được các chất đối chiếu đã góp phần thực hiện nhiệm vụ giám sát và
đảm bảo chất lượng thuốc đến tay người bệnh của Viện Kiểm nghiệm cũng như
các trung tâm Kiểm nghiệm trong cả nước
- Các đơn vị kiểm nghiệm và sẵn xuất đã tiết kiệm được nhiều thời gian và tài chính khi không phải mua chuẩn gốc của nước ngoài
- Việc thiết lập được các chất đối chiếu đã chứng tỏ được năng lực kỹ thuật của Việt
Nam và hội nhập với các nước trong khu vực
Trang 14Dé tai NCKH cdp BO {a) Tién do * Đúng tiến độ * Rút ngắn thời gian nghiên cứu “Tổng số thd * Kéo đài thời gian nghiên cứu gian rút ngắn tháng (b) Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu để ra
* Thực biện dây đủ các mục tiên dé ra
* Thực hiện được các mục tiêu để ra nhưng khơng hồn chỉnh * Chỉ thực hiện được một số mục tiêu để ra
* Những mục tiêu không thực hiện được
(e) Các sẵn phẩm tạo ra so với dự kiến trong bẵn để cương * Tạo ra đầy đủ các sân phẩm đã dự kiến trong để cương
* Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu như đã ghi trong để cương
* Tao ra ddy đủ các sản phẩm nhưng chất lượng có sản phẩm
chưa đạt
* Tạo ra đây đủ các sản phẩm nhưng tất cả các sẵn phẩm đều
chưa đạt chất lượng
* Tạo ra được 1 s6 sin phẩm đạt chất lượng nhưng sản phẩm
chưa thực hiện được
(4) Đánh giá việc thực hiện kinh phí:
'TTổng kinh phí thực hiện để tài: — 314 triệu đồng
3, Đánh giá thực hiện để tài đối chiếu với đẻ cương nghiên cứu đã được phê duyệt Bộ Y tế ”
Trong đó: Kinh phí SNKH 150 triệu đồng
'Kinh phí từ nguồn khác 164 triệu đồng
Trang thiết bị đã được đâu tư từ nguồn kinh phí của để tài (chỉ phí những trang thiết bị có giá trị trên 3000 USD): Khơng
Tồn bộ kinh phí đã được thanh quyết toán
Chưa thanh quyết toán xong: Không
Kinh phí tổn đọng: Không
Trang 15
Để tái NCKH cấp Bộ Bộ Y tế
4 Các ý kiến
- Hướng phát triển tiếp của để tài:
Theo quy định của WHO, tần suất kiểm tra độ ổn định đối với đối với chuẩn hóa học là 2 năm/ lần Với thời gian nghiên cứu của để tài là 3 năm, năm đâu tiên chúng tôi tiến hành khảo sát xây dựng quy trình sản xuất do đó 14 chất đối chiếu quốc gia của để tài dược thiết lập trong năm 2003 và 2001 Trong năm 2005, chúng tôi đã đánh giá được 7 chất đối chiếu được sản xuất năm 2003 và sẽ tiếp tục công việc đối với các chất còn lại trong những năm tiếp theo Kết quả phân tích lại sẽ được xử lý theo phương pháp thống kê theo quy định trong quy trình sản xuất và được lưu trữ
tại Viện Kiểm nghiệm
~ Tài chính:
+ Để nâng cao chất lượng của chất đối chiếu quốc gia cũng như nâng cao
nang lực cạnh tranh vẻ kỹ thuật, Viện Kiểm nghiệm mong nhận được sự
quan tâm và giúp đỡ vẻ tài chính của Bộ để có thể trang bị thêm những thiết bj phan tich bién dai nhu: DSC, DTA, TGA
+ Sau khi để cương được phê duyệt, kinh phí của dé tài cho năm đầu tiên nên
được cấp khoảng 1/2 tổng kinh phí được duyệt để kịp thời phục vụ cho các hoạt động của đề tài,
~ Quy chế và chính sách: Ngày càng có nhiều loại thuốc với hoạt chất mới được nhập vào Việt Nam cũng như nhiều kỹ thuật phân tích hiện đại được áp dụng đòi hôi phải có chất chuẩn để sử dụng Viện Kiểm nghiệm mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ về cơ chế hoạt động và chính sách để Viện có thể chủ động trong công tác phát triển quỹ chuẩn:
+ Cục quản lý Dược: Quy định đối với các đoanh nghiệp trong và ngoài nước
trước khí dự kiến sản xuất hay xin nhập khẩu các Dược phẩm là hoạt chất mới
nên cung cấp nguyên liệu của các hoạt chất đó cho Viện Kiểm nghiệm để
thiết lập chất đối chiếu quốc gia, đáp ứng kịp thời nhu cầu thẩm định phương
pháp phân tích cũng như chất lượng thuốc khi xin lưu hành trên thị trường
+ Bộ Y tế và Cục quản lý Dược: Cho phép Viện Kiểm nghiệm được nhập khẩu trực tiếp chất chuẩn gốc của các trang tâm thiết lập chuẩn trên thế giới cũng
như được phép nhập tực tiếp nguyên liệu có chất lượng cao từ các cơng ty
nước ngồi
Trang 16
Bộ Yiế
I DUNG BAO CAO CHI TIET
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tỉnh cấp thiết cần nghiên cứu của để tài
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành Y tế là chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, dé thực hiện thành công nhiệm vụ đó có sự đóng góp không kém phần quan trọng của ngành Dược: Đó là nghiên cứu, sản xuất và cung ứng đây đủ thuốc, đảm bảo chất lượng để phục
vụ cho công tác phòng và chữa bệnh, và có thể tiến tới xuất khẩu ra nước ngoài những sản
phẩm của ngành Dược Việt Nam trên thị trường thế giới
“Thuốc với chức năng quan trọng đối với đời sống của con người đời hỏi phải có
chất lượng tốt, độ ổn định cao Dé đảm bảo chất lượng của thuốc từ lúc sản xuất đến
khi lưu thông trên thị trường, cẩn phải kiểm tra từ nguyên liệu đến thành phẩm và
một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong công tác kiểm tra chất lượng đồ
là các chất đối chiếu
Các chất đối chiếu rất cần thiết cho hoạt động của một phòng thí nghiệm đạt tiêu
chuẩn GLP, chúng được sử dụng làm chuẩn gốc để đánh giá hàm tượng, hoạt lực, độ tỉnh khiết và định tính các nguyên liệu cũng như các chế phẩm dược Nhu cầu về
các chất đối chiếu ngày càng tăng nhanh do có nhiều phương pháp phân tích với máy móc hiện đại được sử dụng trong ngành Dược có yêu cầu sử dụng chất đối chiếu:
-_ Các phương pháp quang phổ:
+ Phương pháp quang phổ bỏng ngoại (IR)
+ Phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến (UV - VTS)
~_ Các phương pháp sắc ký:
+ Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TC)
+ Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
+ Phương pháp sắc ký khí (GC)
- Định lượng kháng sinh ho penicilin và ccphalosporin bằng phương pháp chuẩn d6 do lod
- Phương pháp định lượng vị sinh
Ngoài các phương pháp phân tích nêu trên, việc chuẩn hoá phương pháp và hiệu
chỉnh các đụng cụ, máy móc phòng thí nghiệm cũng yêu cầu sử dụng chất dối chiếu
Trang 17
Dé tai NCKH củn Bộ BOY té
Ệ à độ hấp thụ của máy đo quang phổ từ ngoại, hiệu
chỉnh máy thử độ hoà tan, đo điểm chảy, kiểm tra sự phù hợp của hệ thống sắc ký (TLC, GC, HPLC)
Để đáp ứng mục đích sử dụng trong các phép thử hoá học, vật lý hay vi sinh, nguyên liệu làm chất đối chiếu phải là một khối đồng nhất (không được lẫn tá dược hay chất bảo quán) được lựa chọn từ các 16 nguyên liệu sản xuất thuốc có chất lượng
tốt nhất từ các nguồn cung cấp tin cậy (các nhà sản xuất chính) Mức độ tỉnh khiết của nguyên liệu phụ thuộc vào mục đích sử dụng của chất đối chiếu đó, Một chất đối chiếu được dự kiến đùng cho phép thử định lượng phải yêu cẩu độ tình khiết cao hơn một chất đối chiếu được sử dụng cho mục đích định tính bằng phương pháp đo phổ hồng ngoại hoặc sắc ký lớp mỏng
Theo Pháp lệnh do lường (ký ngày 6/10/1999) và Nghị định của chính phủ (06/2002/NĐ-CP):
a Chuẩn quốc gia: là chuẩn đo lường có độ chính xác cao nhất của Quốc gia dược Chính phủ phê duyệt dùng làm chuẩn gốc để xác định giá trị các chuẩn còn lại của một lĩnh vực đo Chuẩn Quốc gia phải được liên kết với chuẩn quốc tế bằng việc định kỳ so sánh trực tiếp với chuẩn quốc tế hoặc gián tiếp qua chuẩn quốc gia của nước ngoài;
b Chuẩn chính: là chuẩn đo lường có độ chính xác cao nhất ở một địa phương, hoặc một tổ chức để xác định giá trị các chuẩn còn lại của lĩnh vực đo đó chuẩn chính được định kỳ liên kết trực tiếp với chuẩn quốc gia hoặc gián tiếp qua chuẩn khác có độ chính xác cao hơn;
e Chuẩn công tác: là chuẩn đo lường được dùng để kiểm định hoặc hiệu chuẩn phương tiện đo Chuẩn công tác được định kỳ liên kết trực tiếp với chuẩn
chính hoặc gián tiếp qua chuẩn khác có độ chính xác cao hơn
Các chất chuẩn nước ngoài được dùng để so sánh trong các phương phấp định tính và định lượng được thiết lập với sự hợp tác của nhiễu phòng thí nghiệm độc lập
trên thế giới và được sản xuất tại các trung tâm sau:
-_ Chuẩn theo Dược điển Mỹ (USPRS) được thiết lập và phân phối bởi Hội đồng chất đối chiếu Dược điển Mỹ (USP Reference Standard Committce);
Giá bán: 156 USD/ lọ
Trang 18
Để tài NCKH cấp Bộ Ber
- Chudn theo Dược điển Châu Âu (EPRS) được thiết lập và cung cấp bởi Ban thư ký Kỹ thuật thuộc Hội đồng Dược điển Châu Au (Technical Secretariat of the European Pharmacopoeia Commission); Giá bán: 75 BUR/ lọ
-_ Chuẩn Quốc tế (ÍCRS) được thiết lập tại Trung tâm hợp tác vẻ các chất đối
chiếu hoá học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO Collaborating Centre for
Chemical Reference Substances) Các tổ chức tham gia hợp tác đánh giá ICRS
do WHO chi định; Giá bán: 70 USD/ lọ
~_ Chuẩn khu vực ASEAN (ARS) được thiết lập với sự đánh giá hợp tác của các
nước trong khối ASEAN; Giá bán: 40 USD/ lọ
Để phục vụ cho công tác kiểm nghiệm của đơn vị, các cơ sở Kiểm nghiệm trong nước sẽ gặp nhiêu khó khăn vẻ tài chính khi phải mua các chất chuẩn gốc của các Trung tâm thiết lập chuẩn trên thế giới để đánh giá mẫu hàng ngày cững như tạo chuẩn phòng thí nghiệm của cơ sở nếu không có các chất đối chiếu quốc gia, ngoài
ra việc mua các loại chất chuẩn gốc từ các trung tâm trên thế giới cũng gặp không ít
những khó khăn đo các thủ tục hải quan về xuất nhập khẩu Trước tình hình đó, để tài: “Nghiên cứu thiết lập và sản xuất 14 chất đối chiếu quốc gia dùng trong Kiên
nghiệm thuốc" được thực hiện nhằm cung cấp kịp thời cho nhu cầu về chất đối
chiếu của Viện Kiểm nghiệm cũng như nhu cầu của các Trung tâm kiểm nghiệm và
các đơn vị sản xuất trong cả nước
12 Giả thiết nghiên cứu của đề
Sau khi hoàn thành để tài, các đơn vị sử dụng chuẩn quốc gia bao gồm: - Các phòng kiểm nghiệm thuộc Viện Kiểm nghiệm,
- Các Trung tâm Kiểm nghiệm,
~ Các công ty và xí nghiệp được phẩm,
~ Ngoài ra còn cung cấp cho Viện Kiểm nghiệm Lào, Cămpuchia,
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Để lài nghiên cứu được thực hiện tại Viện Kiểm nghiệm - Bộ Y tế, sử dụng những phương tiện thiết bị hiện đại hiện dang có như: Các rnáy quang phổ hỏng ngoại, tử ngoại, máy sắc ký lỏng hiệu năng cao, my sắc ký khỉ Để tài nghiên cứu giát hạn trong 14
loại nguyên liệu không thuộc nhóm kháng sinh nhằm mục tiêu:
- Mục tiêu 1: Xây dựng quy trình chưng sản xuất chất đối chiếu quốc gia (chuyển dạng đồng gối)
~_ ÄMục tiêu 2: Xây dựng LẠ quy trình phân tích và thiết lập 14 chất đối chiếu quốc gìa, cung cấp kịp thời các chất chuẩn phục vụ cho công tác đầm bdo chất lượng thuốc với số lượng 300 - 400 lọ! chất (đú dùng trong khoảng Š năm)
Trang 19
Dé tai NCKH cấp Bộ
2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.1, Tinh hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến để tài, 2.1.1 Nguyên tắc chung về thiết lập chất đối chiếu [6], [71
Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thể giới (WHO) về thiết lập đóng gói phân phối và sử dụng chất đối chiếu, các phương pháp hoá lý được sử dụng để đánh giá chất lượng nguyên Hiệu thiết lập chất đối chiếu phải phẩn ánh được đúng tính chất của chất đó, có độ chính xác và độ lặp lai cao, én định và phù hợp với mục dích sử dụng ~_ Các phương pháp phân tích được sử dụng để định tính: Đó là các phương pháp có
khả năng chứng mình được các tính chất đặc trưng của hai mẫu là đúng Đáp ứng mục đích này thường tiến hành so sánh 2 phổ IR là đủ Ngoài ra có thể áp dụng
phương pháp khác như đo phổ tử ngoại và TLC
~_ Các phương pháp xác định độ tỉnh khi:
Độ tính khiết của nguyên liệu dự kiến thiết lập chất đối chiếu phụ thuộc vào mục đích sử đụng Một chất đốt chiếu dự kiến sử dụng cho phép thử định tính bằng
phương pháp quang phổ hồng ngoại hay phương pháp TLC không yêu cầu có độ tỉnh
của nguyên liệu thiết lập chất đối chi
khiết quá cao, trong khi đó các nguyên liệu được sử dụng thiết lập chuẩn để dùng
trong định lượng nên có độ tỉnh khiết ít nhất 99,5 % hoặc cao hơn nữa Để đáp ứng cho yêu cầu của một chất đối chiếu, điều cần xem xét quan trọng nhất là ảnh hưởng,
của tạp chất đến phép đo trong khi định lượng Việc phân tích chất lượng nguyên liệu, nhất là nguyên liệu đùng để thiết lập chất đối chiếu thường phức tạp, tốn kém, đời hỏi những trang thiết bị hiện đại, những hoá chất, chất chuẩn đặc biệt, người làm phân tích phải có trình độ và kinh nghiệm Tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu luôn để cập đến các chỉ tiêu nhằm chứng mình tính xác thực về hoá học và độ tính khiết
của nó
+ Các phương pháp phân tích sắc ký: Các phương pháp này dựa trên sự chia
tách sắc ký rất phù hợp cho việc phát hiện và xác định các tạp chất có trong nguyên
liệu, Sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lông (HPLC) và sắc ký khí (GC) là các phương pháp hay được sử đụng Trong khi phương pháp TLC thường được sử dụng cho mục đích định tính thì phương pháp HPLC và GC rất thuận lợi cho mục đích định lượng Ngoài ra sắc ký khí cũng rất phù hợp cho việc xác định các tạp chất bay hơi cũng
như cần dung moi có trong nguyên liệu,
Trang 20
Phuong pháp đo quang phổ tử ngoại được sử dụng rộng rãi để xác dịnh độ tỉnh khiết của nguyên liệu thiết lập chất đối chiếu, vì các tạp chất liên quan có trong nguyên liệu là các phân tử hữu cơ, trong cấu trúc phân tử của các tạp chất này thường có chứa nhóm mang màu (chromophore) va tao ra phổ hấp thụ trong vùng tử ngoại, thể hiện bằng những đỉnh lạ trong phổ đồ Tuy qhiên công dụng của phương pháp bị giới hạn do có ít cực đại hấp thụ trong cùng tử ngoại và có nhiều hợp chất có nhóm mang màu đặc trưng tương tự vì vậy cẩn có sự tin cậy vào chất chuẩn ngoại
+ Các phương pháp chuẩn độ: Các phương pháp chuẩn độ như môi trường, khan, acid - base được áp dụng để xác định hàm lượng của nguyên liệu thiết lập chuẩn nhưng vì là phương pháp không tỉ lượng do đó nên chọn phuơng pháp chuẩn
độ nào có sử dụng chuẩn ngoại
+ Phương pháp đo góc quay cực; Nhiều hoạt chất có kha nang làm quay mặt
phẳng ánh sáng phân cực và tỉ lệ tương đối của các đồng phân quang học thường được xác định bằng phương pháp đo năng suất quay cực Trong phương pháp này, để thu được các kết quả có độ chính xác cao cần chọn dung môi phù hợp
+ Phương pháp quét nhiệt vi phân (DSC): Là phương pháp xác định độ tỉnh
khiết của nguyên liệu nhanh và nhạy, sự có mặt của tạp chất trong nguyên liệu có
thể xác định được do có sự khác nhau về điểm chảy
+ Các phương pháp khác; Các phương pháp khác như phân tích trọng lượng,
điện di, phổ hấp thụ nguyên tử là các phương pháp có giá trị trong việc xác định độ
tỉnh khiết
Dù bất cứ phương pháp nào được sử dụng để đánh giá các nguyên liệu thiết lập chuẩn thì điều cơ bản nhất là hàm lượng nước hay độ Ẩm và hàm lượng của các tạp
chất phải được xác định
Để đảm bảo chất lượng của chất đối chiếu trong suốt thời gian sử dụng thì việc tiến hành đóng gói và cách bảo quản cũng góp phân quan trọng Các lọ đựng chất
đốt chiến phải đảm bảo tránh được ẩm, ánh sáng và khí oxy, thuận tiện trong việc sử
dụng, thống nhất về kiểu dầng và kích thước
-_ Việc đồng gói các lô, mẻ chất đối chiếu cân được tiến hành trong các phòng nhỏ,
tốt nhất là trong Glove - Box là nơi có thể kiểm soát được độ ẩm
Trang 21
Để tài NCKH cấp Bộ BoY
~_ Các bước trong quá trình đóng gói được kiểm soát chặt chẽ để tránh nhiễm tạp
cũng như nhiễm chéo, đán sai nhãn hoặc ảnh hưởng của các yếu tố khác có thể
gây nên kết quả không đúng cho chất dối chiếu
Kiểm tra độ ổn định: Độ ổn định của các chất đối chiếu nên được kiểm soát bằng cách tiến hành đánh giá lại theo định kỳ Nếu lò mẻ nào có sự thay đổi có ý nghĩa về
độ tình khiết được thay thế bằng lò mẻ mới, Một sự thay đổi, chẳng hạn như có sự
hình thành thêm sản phẩm phân huỷ nhưng với số lượng nhỏ có thể không ảnh hưởng đến mục đích sử dụng trong phép thử định tính bằng phổ hồng ngoại nhưng, lại ảnh hưởng đáng kể đến phép thử định lượng bằng phương pháp HPLC, GC
~_ Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp để kiểm tra độ ổn định của các chất đối chiếu phụ thuộc vào bản chất hoá học của chất đó, Các quy trình chung được sử dụng để kiểm tra sản phẩm phân huỷ, độ ẩm và tạp chất liên quan hay được sử
dụng là:
+ TLC, HPLC: xác định tạp chất liên quan
+ KF hay LOD: xác định độ Ẩm
+ HPLC, UV - VIS: xác định hàm lượng
-_ Tân số của các lần thử phụ thuộc vào bản chất của chất dự kiến thiết lập chuẩn, độ Ẩm và điều kiện bảo quản Thông thường chu kỳ 3 nam kiểm tra lại được áp dụng nhưng đối với một số chất có tính nhạy cảm với ánh sáng, độ ẩm được tiến hành kiểm tra với chu kỳ ngấn hơn
Các thông tin cung cấp kèm theo chất đối chiến:
+ Thông tin trên nhãn: Tên chất đối chiếu Loại chất đối chiến
“Tên đơn vị thiết lập chuẩn
Khối lượng đóng (mạ)/ lọ
Số kiểm sốt
+ Thơng tín trên chứng chỉ phân tích:
Trang 22Để tài NCKH cấp Bộ
Mục đích sử dụng
Hướng dẫn sử dụng
Điều kiện bảo quản
Các dữ liệu phân tích được ghi trong chứng chỉ nên ngắn gọn, rõ ràng và cẩn thiết cho mục đích sử dụng trong cấc phép thử định tính và định lượng,
Hạn sử dụng của các chất đối chiếu không được đưa ra trên nhãn hay chứng chỉ phân tích Hầu hết các chất đối chiếu được thay thế bằng mẻ mới khi có sự thay đổi
đáng kể có ý nghĩa trong khi tiến hành kiểm tra chất lượng theo định kỳ Quy định
này nhằm hạn chế những lãng phí không cần thiết đối với những nguyên liệu tốt có
giá trị được dùng để thiết lập chuẩn Trong một số trường hợp đặc biệt một số chất
rất dễ bị phân huỷ thì phải ghỉ hạn sử dụng lên nhãn
Điều kiện bảo quản: Để đảm bảo độ ổn định của chất đối chiếu nên giữ ở nhiệt
độ thấp, tốt nhất nên Ở nhiệt độ khoảng + 5°C và tránh ánh sáng
2 1,2 Yêu cầu nội dung của 1 quy trình phân tích chất đối chiếu [6], [7]:
- Mục đích của xây dựng quy trình phân tích và thiết lập chất đối chiếu quốc gia là nhằm mục đích đảm bảo các bước tiến hành cũng như chuẩn bị thiết bị, chuẩn gốc, dung mơi hố chất là giếng nhau giữa các phòng thí nghiệm, giữa các thời gian đánh
giá khác nhau vì kết quá của một chất chuẩn ảnh hưởng rất nhiều đến công tác kiểm
nghiệm và đảm bảo chất lượng thuốc
- Yeu cầu nội dung của một quy trình:
Tên đơn vị thiết lập chuẩn Tên chất Công thức hố học (C,H,O,§,) Trọng lượng phân tử Số prorocol: Lập mã số” 1 Mục đích sử dụng: Chuẩn được sử dụng để + Dink tính
- Dinh lugng UV, HPLC
- Dinh tuong vi sinh
2 Mô tả tính chất
Trang 23
Dé tai NCKH cdp Bộ 3 Tiêu chuẩn đánh gi a, Định tính: Lựa chọn một hoặc hai phương pháp sau : phương pháp 1: IR phương pháp 2: -TLC -HPLC ~ Phản ứng hoá học b Độ tỉnh khiết: - Độ acid - kiểm ~ Năng suất quay cực - Điểm chây - Độ bấp thụ ánh sáng + Tạp chất lign quan: TLC/ HPLC/ GC ~ Kim loại nặng e Nước/độ ẩm: -KF
- Giảm khối lượng do sấy khô: Sấy ở điều kiện thường,
Sấy trong điều kiện áp suất giảm d Định lượng: Các phương pháp định lượng phải đáp ứng được mục đích sử
dung cho cả nguyên liệu lẫn các dạng bào chế khác và nên sử dụng hai hay nhiều phương pháp pháp phân tích khác nhau
Cách xác định độ lặp lại của pháp thit (RSD ud [5]:
Kava
RSDo.=— boon
K : Hằng số = 0,340
B ¿ Giới hạn trên được ghỉ trong định nghĩa của chuyên luận riêng trừ đi 100%
(giới hạn trên được đặt ra theo độ tái lập của từng phương pháp)
n : Số phép thử ( 3< n< 6)
đạog „.: t- stuđent ở độ tin cậy 90% với n-Í bậc tự đo
Độ lệch chuẩn tương đối tối đa của phép thử không được vượt quá các giá trị trong bẳng sau (yêu cầu này chỉ áp dụng cho phép định lượng)
Trang 24Để tài NCKH cấp Bể Bảng 1: Xác định RSD„ Số phép thữ 8 3 + 5 6 ® Độ lệch chuẩn tương đối tối da 18 021 030 037 042 L5 031 044 0.55 0.64 20 O41 030 073 085 25 052 074 0,92 186 30 0,62 089 118 127
2.1 3 Nghiên cứu độ ổn định của nguyên liệu thiết lập chuẩn (3), [4],[8J, [11]:
2.1.3.1 Tổng quan về nghiên cứu độ ổn định: Độ én định của một loại thuốc là
khả năng của thuốc (nguyên liệu hay thành phẩm) khi được bảo quản trong điều kiện xác định vẫn giữ được những đặc tính vốn có về vật lý, hoá học, vi sinh, đặc tính được lý, độc tính trong những giới hạn quy định
Các thông tin về độ ổn định của nguyên liệu trước khi bào chế rất có giá trị để xác định các tính chất của phân tử có thể bị thay đổi trong quá trình bảo quản ở điều kiện xác định hay không Khi phát hiện có những tính chất không bền vững của nguyên liệu, một quy trình nghiên cứu cho tất cả các chế phẩm được bào chế từ nguyên liệu đó được lập ra giúp ích cho việc thiết lập các quy trình đóng gói, bảo quấn và xác định hạn dùng cho các loại thuốc Việc nghiên cứu độ én định của các
nguyên liệu sản xuất thuốc được đặt ra một khi các thông tin về độ ổn định gửi kèm
theo không áp đụng được
Đánh giá độ én định bao gồm điều kiện bảo quản dài hạn và cấp tốc Điều kiện
thử cấp tốc thường ở nhiệt độ 40°C và độ dm tương đối là 75% Ngoài ra còn tiến hành thử ở điều kiện khấc nghiệt: Nhiệt độ là 50” và 70°C, độ ẩm tương đối xấp xỉ 775% hoặc cao hơn, thích hợp hơn là mở đồ bao gói khi tiến hành
Các yếu tố thường được áp dụng để nghiên cứu độ ổn định của thuốc:
a, Yếu tố ngoại lai:
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gây phân huỷ thuốc, Đối với
mỗi loại thuốc cần xác định nhiệt độ thực nghiệm tối đa thích hợp để tránh làm thay
Trang 25
Để tài NCKH đổi trạng thái của dạng thuốc và gây ra những phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường
+ Ánh sáng: Một số hoạt chất bị phân huỷ đưới tác dụng của ánh sáng
+ Độ ẩm; Độ ẩm cao thúc đẩy nhanh sự phân huỷ do phản ứng thuỷ phân và làm thay đổi tính chất lý học của thuốc
+ Đồ bao gói: Chất lượng của nguyên liệu có thể bị ảnh hưởng bởi độ kiểm của thuỷ tình, đồ bao gói bằng kim loại, nút cao su
b, Yếu tổ nội tại:
+ Sản phẩm phân huỷ và tạp chất có trong nguyên liệu do quá trình tổng hợp hoặc tình chế
+ Nước kết tỉnh: Trong quá trình kết tỉnh dược chất có thể ở dạng khan hay dang hydrat hoá Trong quá trình sản xuất và bảo quản, dưới tác động của yếu tổ nhiệt độ
hay ấp suất giảm, một phân nước kết tình bị mất đi làm giảm tính bẻn vững của dược
chất do suy yếu của mạng lưới tỉnh thể
Các chỉ tiếu đánh giá độ ổn định của thuốc: - Lý học: Màu sắc, mùi vị, trạng thái
- Hoá học: Định tính, định lượng, sản phẩm phân huỷ, tạp chất liên quan
- Sinh vật học: Hoạt lực, độ nhiễm khuẩn, nấm mốc, chất gây sối
- Đánh giá độ bên của nguyên liệu, thông qua các tiêu chuẩn sau: Màu sắc của
nguyên liệu, độ tan, tạp chất liên quan
Để phát hiện, tách và định tính các sản phẩm phân huỷ trong nguyên liệu là việc làm rất quan trọng Các phương pháp phân tích được áp dụng trong nghiên cứu độ én định phải đảm bảo: Đáng và chính xác,
2.13.2, Nghiên cứu độ ổn đình của nguyên liệu tại Trung tâm thiết lập chuẩn Quốc tế{3), [H
Nhiều Dược phẩm đã được biết sẽ bị hư hại trong quá trình bảo quản và phân phối do điêu kiện khí hậu nóng và ẩm Các thông tin vẻ đặc tính phân huỷ và độ ổn định của các chất đã được biết đến thông qua các tài liệu xin đảng ký lưu hành thuốc do yêu cầu phải nêu ra được hạn sử đụng dự kiến của chế phẩm Tuy nhiên các kết quả này rất hiếm được phổ biến rộng rãi Từ năm 1986, trung tâm thiết lập chuẩn Quốc tể (Thụy Điển) đã tiến hành khảo sát I cách hệ thống độ ổn định của các chế phẩm
Trang 26
Để tài NCKH cứp Bộ Bộ Y tế
dã được sử dụng rộng rãi trước đó Các điều kiện đưa ra khảo sát được tiến hành rất
cấn thận Tác động của ánh sáng bị loại trừ, yếu tố nhiệt độ và độ ẩm được điều
chỉnh sao cho giống với các điều kiện của khí hậu nhiệt đới Tất cả các chất được
khảo sát đều được tiếp xúc trực tiếp với không khí ở nhiet do 50°C và độ ẩm tương
đối là 100% trong 30 ngày Nếu không có sự biến đổi ở thời gian này, nhiệt độ được tăng lên 70°C và được để tiếp trong khoảng từ 3 đến 7 ngày, Mức độ phân huỷ của các chất được phát hiện bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) và kết quả đánh giá được tham khảo với các quy định trong chuyên luận có liên quan của Dược điển
Quốc tế
Các mẫu phân huỷ chuẩn được chuẩn bị theo các điều kiện đã miêu tả để thu được khoảng 90% là hoạt chất chính và 10% là các sản phẩm phân huỷ hoặc tiến hành
trộn sản phẩm phan huỷ và hoạt chất theo tỉ lệ quy định Kết quả của hỗn hợp đó
được đánh giá bằng các phương pháp đã quy định
Mục đích kiểm tra sự thay đổi của các nguyên liệu dự kiến thiết lập chuẩn khi chúng đượctiếp xúc với Không khí trong các điều kiện độ ẩm tương đối khác nhau để
đánh giá xem liệu chúng có còn phù hợp với mục dích sử dụng đã để ra hay không
“Trong quá trình nghiên cứu cho thấy có một số chất không có sự thay đổi nào thậm chí để tiếp xúc với không khí ở độ ẩm tương đối 93% trong 2 tháng như Furosemid
Có một số chất có sự thay đổi có thể quan sát được bằng mắt thường như chuyển từ
dạng bột kết tỉnh sang đạng lỏng hay có sự thay đổi màu sắc; một số chất có sự thay
đổi nhưng phải sử dụng phương pháp phân tích nhiệt hay sắc ký để phát hiện Khảo sát sự thay đổi về khối lượng xây ra rất nhanh và trong nhiễn trường hợp các giá thu được ở lần cân đầu tiên đã lớn hơn hoặc nhỏ hơn lần cân cuối cùng trong cùng
điều kiện
(1) Cách tiến hành thực nghiệm:
Các mẫu khảo sát có khốt lượng 100 mg/ mẫu, được đặt trong cốc cân có đường kính 18 mm và được dàn đều sao cho mẫu có bề mặt tiếp xúc lớn nhất Các cốc cân
được đặt trong bình thuỷ tình có độ ấm đã được biết trước Sử dụng các dung dịch
muối bão hoà để tạo ra độ ẩm cần nghiên cứu
Trang 27
Bộ Vú Bảng 2 Hoá chất sử dụng để tạo độ ẩm tương đối Chất tạo ra độ ẩm Độ ẩm tương đối (%) Silicagel 7 0 [Lithi clond(LCLHO) — 7 15 Magnesi clorid (MgCl 6H,0) 32 Kali sulfocyanid (KSCN) 47 |
Natri bromid (NaBr H,0) 58 i
Acid sulfuric dam dac d= 1,28 66
NaCl i 75
[Amoni dend NHC) |] ?® TT]
Nairi sulfat (Na,SO, 10,0) ~ | 93
[KSO, 7S | 10
Các bình tạo độ ẩm được đặt ở nhiệt độ phòng (22 - 23°C), tránh sánh sắng và
được kiểm soát bằng ẩm kế; thời gian để mẫu khoảng 2 tháng Chu ky lấy mẫu để kiểm tra:
- Lần 1: sau 2 ngày - Lần 2: Sau 1 tuần
~ Các lần sau; 2 tuần/ lần
Các mẫu sau khi đạt quy định về thời gian được kiểm tra bằng các phương pháp TLC, HPLC hay đo phổ tử ngoại và được tiến hành song song với mẫn đối chứng trong cùng điều kiện
(2) Kết quả nghiên cứu độ ẩn định tại Trung tâm thiết lập chuẩn Quốc tế [3]:
Trang 28
Để tài NCKH cấp B, BOY te
+ Điều kiện B:
Đặt mẫu ở nhiệt độ 50°C, độ ẩm tương đối 100 % trong thời gian 30 ngày
Để tiếp ở nhiệt độ 70°C, độ ẩm tương đối 100 % trong thời gian 5 ngày
~ Kết quả:
+ Mô tả: Imipramin HCI là bột kết tỉnh màu trắng, ở điều kiện A mẫu bị biến thành bột màu xám và ở điều kiện B mẫu bị chảy thành dung dịch, nếu làm lạnh trở thành khối rấn có màu nâu sáng
+ Điểm chảy: + Trước khi thực nghiệm: 175%
+ Sau khi để ở điều kiện A: 172% + Sau khi để ở điều kiện B: 162°C
+ Khả năng hút ẩm: Sau khi để ở điều kiên A và B; Tăng 10% + Sắc ký (TLC):
„ Bản mỏng: GE.o,
Dung mơi hồ tan mẫu: Methanol
Dung môi khai triển: n - Butanol - acid acetic - nuée = 2-1-1 Quan sát: Đèn tử ngoại 254 và 365 nm
Để trong hơi iod bão hoà và phát biện đưới ánh sáng ban ngày Két qua TLC:
+ Ở điều kién A: Gidng miu d6i ching
+ Ở điều kiện B: Xuất hiện thêm 4 vết tạp phát hiện ở 365 nm + Phổ tử ngoại: ở điều kiện A không có sự thay đổi về phổ tử ngoại * Tolbutamid: - Điều kiện khảo sát: + Điêu kiện À: Dat miu & nhigt d9 50°C, do dm tung déi 100 % trong thời gian 30 ngày _ + Điều kiện B:
Đặt mẫu ở nhiệt độ 50°C, độ ẩm tương đối 100 % trong thời gian 30 ngày Để tiếp ở nhiệt độ 70°C, độ Ẩm tương đổi 100 % trong thời gian 5 ngày
- Kết quả:
+ Mô tả: Tolbutamid là bột kết tỉnh màu trắng, ở điều kiện A không có sự
thay đổi nhưng ở điều kiện B bị biến đổi thành khối rắn màu vàng xám
Trang 29Để tải NCKH cấp Bộ BOY té
+ Sắc ký (TLC):
„ Bắn mông; GE,„,
Dung mơi hồ tan mẫu; Cloroform
Dung môi khai triển: Cyclohexan - aceton = 7 - 3
Quan sát: Để trong hơi lod bão hoà và phát hiện dưới ánh sáng ban ngày „ Kết qua TLC:
+ Ở điều kiện A: Giống mẫu đối chứng + Ở diễn kiện B: Xuất hiện thêm 2 vết tạp +pH: Điều kiện A: 48 Điều kiện B: 7 tất bền vững ở diêu kiên lão hoá cấp tốc: + Atenolol + Betamethason
+ Betamethason Valerat + Cyproheptadin HCL
+ Cortison acerat + Dipyridamoi
+ Furosemid + Glibenclamid
+ Ibuprofen + Indomethacin + Methyldopa + Piroxicam
~_ Tiếp xúc trực tiếp ở điêu kiện nhiệt độ 50°C, độ ẩm tương đối 100% trong
thời gian 30 ngày: Không thấy xuất hiện tạp chất khi được phân tích bằng,
phương pháp HPLC
-_ Để tiếp mẫu ở nhiệt độ 70°C, độ ẩm tương đối 100% trong thời gian 7
ngày: Không xuất hiện tạp chất
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan tới đề tài
Các chất đối chiến là một dạng sản phẩm đặc biệt, được cơi như một chất chuẩn
gốc để so sánh trong các phương pháp phân tích định lượng cũng như định tính các nguyên liệu và chế phẩm Dược Ngoài ra, chất đối chiếu còn được sử dụng để chuẩn
hoá phương pháp và hiệu chuẩn thiết bị phòng thí nghiệm
Trang 30
Để tài NCKH cấp B
Công việc tiến hành thiết lập một chất đối chiếu rất công phụ, tốn thời gian và tài chính, nó đòi hỏi nhiều đến các phương tiện kỹ thuật hiện đại, đến những kiểm nghiệm viên có kinh nghiệm về phân tích và phải có các chất chuẩn gốc để so sánh
Bộ Vưế
Việc chọn phương pháp phân tích tối ưu để đánh giá tìm một nguyên liệu tốt đáp
ứng cho nhu cầu thiết lập chuẩn cần được căn nhắc cẩn thận để tránh lãng phí
Trong nhiều Dược điển, việc đánh giá nguyên liệu thường tập trung vào các
phương pháp chuẩn độ không sử dụng đến chất chuẩn như: Chuẩn độ trong môi trường khan, chuẩn độ acid - base, chuẩn độ tạo phức Trong khi đó để đánh giá các chế phẩm lại yêu cẩu sử dụng các phương pháp phải so sánh với chuẩn như: Phương pháp quang phổ UV - VỊS, HPLC, chuẩn độ Iod, kiểm tra độ hoà tan của chế phẩm, kiểm tra độ đồng đều hàm lượng
Ngoài ra, điêu kiện thí nghiệm ở các Trung tâm KN cũng như các Công ty, Xí
nghiệp được trang bị chưa đồng bộ, do đó việc sử dụng chuẩn để so sánh trong các phương pháp ở các cơ sở cũng khác nhau; thí dụ: Cùng đánh giá một hoạt chất nhưng tuỳ vào tiêu chuẩn và điều kiện máy móc được trang bị các phương pháp được áp dụng có thể là HPLC, chuẩn độ loá hay đo UV-VIS Để đảm bảo sự thống nhất vẻ cách tiến hành, cách chuẩn bị hoá chất thuốc thử giữa các lần đánh giá, giữa các phòng thí nghiệm và giữa các lần kiểm tra theo định kỳ phải xây dựng được quy tình (protocol) thiết lập chuẩn sao cho đảm bảo chính xác kết quả trong các phương
pháp định lượng, mỗi quy hình phải đảm bảo các yêu câu khoa học sau:
-_ Đưa ra phương pháp đánh giá chuẩn phù hợp với mục đích sử dụng
- _ Phù hợp với các điều kiện thiết bị, hoá chất dung moi, chuẩn gốc, chuẩn nội của các đơn vị kiểm nghiệm (Trong trường hợp không có sắn chuẩn nội, có thể tiến hành nghiên cứu tìm chất thay thế nhưng phải đáp ứng được các yêu câu của một chất chuẩn nội)
~ _ Quy trình ổn định đảm bảo độ tái lặp giữa các phòng thí nghiệm và giữa các lần
kiểm tra theo định kỳ
14 chất đối chiếu Quốc gia được để xuất nghiên cứu trong để tài hiện chưa được
thiết lập tại Việt Nam, trong khi đó nhu cầu cần có các chất đối chiểu này ngày một ting, vì các cơ sở kiểm nghiệm và sản xuất trong cả nước sẽ sử dựng như là chất chuẩn gốc để thiết lập chuẩn phòng thí nghiệm, phát triển quỹ chuẩn của đơn vị
Trang 31Dé tai NCKH cdp B6 BOY IE
mình, nhằm giảm chỉ phí về thời gian cũng như chỉ phí vẻ tài chính khi liên hệ mua chuẩn gốc của nước ngoài
"Trước năm 1990, các chất đối chiếu khu vực (ARS), Quốc tế ICRS) cũng như các
chất đối chiếu theo Dược điển Châu Âu (BPRS), Mỹ USPRS) được đóng gói ở dạng
ống thủy tinh, hàn kín ; nhưng qua sử dụng thấy có những bất tiện, có thể gây ra sai số
về kết quả phân tích do mảnh thủy tình nhỏ bắn vào nên các Trung tâm trên da déi din
cách đóng gói và hiện nay là dang Io thủy tinh, đậy nút cao su va kẹp bằng nút nhôm Các chất đối chiếu gốc này, khi nhận vẻ Viện Kiếm nghiệm đều được để trong các
tình hút ẩm có silicagel hút ẩm và được bảo quản ở nhiệt độ < 5°C (xem hình 1, 2, 3, 4
và 5) Tuy nhiên, khi đem ra sử dụng ở nhiệt độ phòng (20 - 25°C) thường thấy có hiện
tượng “đổ mồ hôi” ở xung quanh lọ, do đó để đảm bảo chất lượng, chúng tôi thường
phải để chất đối chiếu gốc trong bình hút ẩm và đợi cân bằng về nhiệt độ phòng mới đem ra sử đụng
Trang 33
Dé tai NCKH cấp Bộ vi
Hình 6: Chuẩn Quốc gia được thiết lập từ 2002 trở về trước
Ti năm 1974, các chất đối chiếu được thiết lập tại Viện Kiểm nghiệm được đóng trong ống thuỷ tính và hàn kín (xem hình 6) Như đã nêu ở trên, dạng đóng gói này có một số thuận lợi và bất lợi sau:
+ Thuận lợi:
- _ Không bị ảnh hưởng của độ ấm bên ngồi
~_ Khơng phải kiểm tra lại độ ẩm của chất đối chiếu trong quá trình đánh giá độ én định theo định kỳ
+ Bất lợi:
-_ Không tiện cho người sử dụng do phải khía ống để bẻ
- _ Mánh thuỷ tỉnh vụn có thể bắn vào mẫu khi bẻ ống dẫn đến sai kết quả và đôi khi phải bỏ ống chuẩn đó gây lãng phí về kính tế
Tir nam 1995 Việt Nam trở thành thành viên của các nước trong khối ASEAN, Viện Kiểm
nghiệm trở thành thành viên tham gia chương trình thiết lập chuẩn khu vực Trong quá trình
làm việc, Viện Kiểm nghiệm thường có sự trao đối chất chuẩn với các Viện Kiểm nghiệm
trong khu vực ASBAN cũng như với các trung tâm thiết lập chuẩn của WHO và Hội đồng,
Được điển Mỹ Để hòa nhập với sự tiến bộ trên thế giới, chúng tôi thấy rằng việc chuyển đạng
đống gới chất đối chiếu quốc gia là cần thiết và đặt ra việc tiến hành khảo sát rnức độ ảnh
hưởng của độ ẩm đến chất lượng của chất đối chiếu khi chuyển sang đóng lọ thuỷ tỉnh nâu
nút xoáy có bọc giấy nến xung quanh lợ và bảo quản ở nhiệt độ < 5°C, từ đó xây dựng một
quy trình sản xuất chung phù hợp với điểu kiện của đơn vị và đảm bảo chất lượng của chất
đối chiếu trong suốt thời gian bảo quản
Trang 34Dé tai NCKH cdp BS Bộ Y tế
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu:
3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm đến đạng đóng gói mới, xây dựng quy
trình sản xuất chất đối chiếu
3.1.2 Xây dựng quy trình phân tích và thiết lập 14 chất đối chiếu quốc gia
3, 2 Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tượng nghiền cứu:
3.2.1 Chon mẫu:
- Để xây đựng được quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng của chất đối chiếu ổn
định trong suốt thời gian bảo quản, chúng tôi đự kiến nghiên cứu trên 3 loại nguyên liệu có tính chất khác nhau:
+ Loại nguyên liệu có phân tử nước trong cấu trúc: ampicilin trihydrat
+ Loại nguyên liệu rất dễ hút ẩm: gentamycin sulfat
+ Loại nguyên liệu bền vững ở nhiệt độ cao, không hút ẩm: paracetamoL
+ Chất lượng của nguyên phụ liệu:
Nguyên liệu; Đạt chất lượng theo quy định của Dược điển
Phụ liệu: Thuỷ tính được sử dụng đóng chất đối chiếu phải đáp ứng các tiêu chuẩn quy định về chất lượng thuỷ tỉnh theo dược điển VN Nit day có lớp đệm bằng Teflon
- Xây dựng 14 quy trình thiết lập chất đố chiếu quốc gia : Nghiên cứu trên 14 loại
nguyên liệu hiện chưa được thiết lập chuẩn tại Việt Nam
+ Atenolol + Giibenelamid
+ Betamethason + Ibuprofen
Trang 35Dé tai NCKH cdp BS Bộ Y tế
(2) Chu kỹ đánh giá: 3 tháng /lần
(3) Điều kiện bảo quản:
Sau khi phân phối nguyên liệu vào lọ thuỷ tỉnh nâu, đậy nút và quấn giấy nến xung quanh nút:
= Để lọ chất đối chiếu trong bình hút ẩm có chứa silieagel và bảo quản ở nhiệt độ 5%C + Để trực tiếp lọ chất đối chiếu trong buồng lạnh ở nhiệt độ 5° Bảng 3 Cách tạo cỡ mẫu [TT Ten mau Mã Đông gối Lượng mẫu cân lấy i | mg lọ để kiểm tra {1 TAmpicilin trihydrat TKSR 0I0I 200 Dlg Ý2 | Geniamycin suifat | KSG 0102 100 03¢ OF | Paracetamol ¡ KSP 0103 200 10g 3.2.2.2 Xây dựng 14 quy trình phân tích và thiết lập 14 chất đối chiếu quốc gia: (1), Quy cách đồng gói: đóng 200 mg/ lọ (2) Đánh giá: hai phòng thí nghiệm độc lập tiến hành phân tích, theo quy định sau: - Tiến hành song song với chuẩn gốc : 1 chuẩn x 3 thử - Số phép thử của một phòng thí nghiệm : n> 6 - Tổng số phép thử của 2 phòng thí nghiệm độc lập : n > 12
3.2.3, Đối tượng nghiên cứu:
3.2.3.1 Xây dựng quy trình sản xuất chất đối chiếu : a Paracetamol:
- Là nguyên liệu rất bên vững và ít hút Ẩm
Trang 36Đề tài NCKH cấp Bộ Gentamycin sulf:
- Là nguyên liệu rất dễ hút ẩm va bi chay
Quy định hàm lượng nước: phải dưới 15%
Số liệu nhà sẵn xuất (Nguồn gốc: Trung Quốc) Hoạt lực: 638 TU/ng (khan)
Hàm lượng nước: 10,56%
- Phương pháp xác định độ ẩm: sử dụng phương pháp chuẩn độ Kan- Fischer e Ampicilin trihydrat:
~ Là nguyên liệu trong cấu trúc phân tử có chứa 3 phân tử nước, rất dé bi phan huỷ và chuyển màu từ trắng sang vàng dưới ảnh hưởng của độ Ẩm và nhiệt độ
Quy định hầm lượng nước: Từ 12 - 15% Số liệu của nhà sẵn xuất (nguồn gốc: Italia)
Hàm lượng: 96,6% (khan) Độ ẩm: 13,62 %
~ Phương pháp xác định độ ẩm: Sử dụng phương pháp chuẩn độ KarL- Fischer 3.2.3.2 Xây đựng 14 quy trình phân tích và thiết lap 14 chất đối chiếu quốc gia:
Các chất chuẩn thiết lập trong để tài được chia thành một số nhớm sau [1], [5], (13), (141, (13):
(1) Nhóm các thuốc dạng Cortioid: - Betamethason:
+ Betamethason là một hoạt chất thuộc nhóm Corticoid có tác dụng chống viêm, đị ứng và các bệnh về khớp Có rất nhiều dạng bào chế từ hoạt chất này như: Viên nén,
thuốc mỡ dạng gel, siro, dung dich thut
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam yêu cầu phải có
chất chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC và đo quang phổ UV - VIS
- Betamethason Valerat:
+ Betamethason valerat là một hoạt chất thuộc nhóm Coricoid có tác dụng chống viêm, dị ứng và các bệnh vẻ khớp Có rất nhiễu dạng bào chế đơn thành phân và đa
thành phân từ hoạt chất này như: Viên nén, thuốc mỡ dạng gel, nhữ dịch
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam yêu cấu phải có chất chuẩn để định lượng trong phương pháp HPLC
Trang 37Để tài NCKH cấp Bộ Bộ Viết ~ Cortison acetat + Cortison acetat là một glucocorticoid được tiết ra ở vỏ tuyến thượng thận Ngoài
vai trò quan trọng trong điều hoà chuyển hoá các chất còn có nhiều tác dụng khác như tác dụng chống viêm, chống dị ứng, chống thải ghép cơ quan Có các dạng bào
chế từ hoạt chất này như: viên nén, hỗn dịch tiêm
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam, yêu cầu phải có chất
chuẩn để định tính bằng do phổ hấp thụ hồng ngoại và TLC; dé định lượng trong
phương pháp đo quang phổ UY-VIS và phương pháp HPLC (2) Nhóm thuốc chữa thấp khóp không thuộc nhóm Corticoid:
- Ibuprofen:
+ Íbuprofen là một hoạt chất thuộc nhóm thuốc chống viêm không steroid có tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm, là thuốc an toàn nhất trong số các thuốc chống viêm khóng steroid Hoạt chất này được sử dụng ở nhiễu dạng bào chế khác nhau như: Viên nén, viên nang, kem dùng ngoài, đạn đặt trực tràng, nhũ tương, hôn dịch
+ Trong các chuyên luận của Được điển Mỹ, Anh, Thái Lan, Trung Quốc yêu cầu
phải có chất chuẩn để so sánh trong phương pháp định lượng bằng HPLC
- Indomethacin:
+ Indomethacin là một loại thuốc chống viêm không có cấu trúc steroid, dẫn chất của Indoi Indornetacin có tắc đụng chống viêm mạnh, tác dụng giảm đau và hạ sốt
yếu Có rất nhiều dang bào chế từ hoạt chất này như; viên nén, viên nang, thuốc đạn,
hỗn dịch uống, thuốc tiêm
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam yêu cầu phải có chất chuẩn để định tính bằng đo phổ bấp thụ hồng ngoại và định lượng trong phương pháp HPLC
- Pirexicam:
+ Piroxicam là thuốc chống viêm không Steroid thuộc nhóm Oxicam, thuốc có tắc dung chống viêm, giảm dau, hạ sốt Piroxicam bào chế dưới đạng viên nén và viên nang + Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc
yêu cầu phải có chất chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC
Trang 38Để tài NCKH cấp Bộ Bộ Y tế
3) Nhóm thuốc hạ huyết áp và chữa tim, mach
~ Átenolol:
+ Atenolol là một hoạt chất có tác dụng chống tăng huyết áp, thuộc loai chen chon lọc trên thụ thể giao cảm beta-1, dạng bào chế từ hoạt chất này thường là thuốc viên,
thuốc tiêm nh mạch, dung dịch uống và dạng bào chế viên nén đa thành phần
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam yêu cẩu phải có
chất chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC và đo quang phổ UV - VIS
- Dipyridamol:
+ Dipyridamol là hoạt chất thuộc nhóm thuốc chống kết tập tiêu cầu Do làm giảm
độ kết dính ở các tiểu cầu, hoạt chất này có thể ngăn cản sự tạo ra huyết khối ở động
mạch do sự kết tập tiếu cầu tạo ra cục huyết mà các thuốc chống đông ít có tác
dung Dipyridamol được đùng kèm thuốc chống đông để phòng sự tạo ra huyết khối
ở các van tìm nhân tạo và chỉ định dùng cho bệnh võng mạc do đái tháo đường Trên thị trường, dipyridamol có ở các dạng bào chế như viên nền, viên nang, thuốc tiêm tĩnh mạch với nhiêu hàm lượng khác nhau: 25 mg; 50 mg; 75 mg và 100 mg
+ Trong các chuyên luận của Được điển Anh, Mỹ, châu Âu yêu cầu phi có chuẩn để định lượng trong phương pháp UV - VIS va HPLC
- Furosemid:
+ Furosemid là thuốc lợi tiểu dẫn chất sulfonamid thuộc nhóm tác dụng mạnh, nhanh, phụ thuộc vào liều lượng Furosemid bào chế dưới dang viên nén và thuốc tiêm,
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc yêu câu phải có chất chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC va UV-VIS
~ Methyldopa:
+ Methyldopa là một hoạt chất có tác dụng chống tăng huyết áp, thuộc loại liệt giao cảm, là thuốc có cấu trúc liên quan dén cfc catecholamin và tiên chất của ching, dạng bào chế từ hoạt chất này thường là thuốc viên, hỗn dịch uống và dạng bào chế viên nén đa thành phần,
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Việt Nam yêu cầu phải có chất chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC và đo quang phổ UV -VIS QD 36.3644! QD -BYE
Trang 39Để tài NCKH cấp Bộ
(4) Nhóm thuốc chống tr
- Imipramin:
+ Imipramin là một hoạt chất thuộc nhóm thuốc chống trầm câm ba vòng; có tác
đụng chống trầm cảm nội sinh hoặc không nội sinh, trầm cảm trong loạn dưỡng tang
trương lực cơ, trầm cảm tâm căn, trầm cảm hoang tưởng, rối loạn Ìo âu, imipramin
được bào chế dưới dạng viên nén, thuốc tiêm, siro
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh, Thái Lan, Trung Quốc yêu cầu
phai c6 chat chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC và UV-VIS
(5) Nhóm thuốc hạ đường huyết:
- Glibenclamid:
+ Glibenctamid Ja hoat chat chong d4i tháo đường nhóm snlfonylure, có tác dụng làm giảm nồng độ giucose trong mán, làm tăng giải phóng insulin và giảm độ thanh thải của insulin qua gan, được dùng để điều trị đái tháo đường không phụ thuộc Insulin (typ 2) Gilibenclamid có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt nam ban hành lần thứ tư năm 1999 và có trên thị trường ở dạng bào chế viên nén hàm lượng 2,5 mg; 5 mg
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Anh, châu Âu, Trung Quốc yêu cầu phải có
chuẩn để định lượng trong phương pháp UV - VIS và HPLC
- Tolbutamid:
+ Tolbutamid là một sulphonylure hạ đường huyết của hệ I, dùng đường uống trong điều trị đái tháo đường tứp II (không phụ thuộc Isulin) Tolbutamid được bào chế
dưới đạng viên nền và viên nang
+ Trong các chuyên luận của Dược điển Mỹ, Anh yêu cầu phải có chất chuẩn để định lượng trong các phương pháp HPLC
(6) Nhóm thuốc kháng histamin:
~ Cyproheptadin bydrochlorid:
+ Cyproheptadin hydroclorid là một hoạt chất kháng histamin, kháng cholinergie, có tác dựng an thần, chống ngứa, làm giảm các triệu chứng của dị ứng như sốt mùa hề, mẩn ngứa Trên thị trường, hoạt chất này có ở nhiều dạng bào chế như viên nén, sir6, elixir
+ Trong các Dược điển Mỹ, châu Âu, Ảnh yêu cầu phải có chất chuẩn để định lượng trong phương pháp HPLC và UV - VIS,
Trang 40Để tài NCKH cấp Hổ Bộ Y tế
3 Phương pháp nghiên cứu [13], [4], [1
3.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu: Định tính Độ tỉnh khiết Độ Ẩm Hàm lượng Độ ồn định
3.3.2 Phuong pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu:
Các phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu và thành phẩm là các phương
pháp dược quy định trong các Dược điển Mỹ, Dược điển Anh, Dược điển Châu Âu
3.3.2.1 Định tính:
+1R: So sánh phổ hỏng ngoại của chất chuẩn gốc + TEC: So sánh với vất chính của chất chuẩn gốc
+ UV - VIS: So sánh phổ tử ngoại của chất chuẩn gốc 3.3.2.2 Xúc định độ tỉnh khiết: + Kim loại nặng + Tro sulfat + pH + Điểm chay
+ Năng suất quay cực
+ Dung môi hữu cơ bay hơi (GC)