1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất băng viền phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước

44 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

CONG TY C6 PHAN SẢN XUẤT VÀ DICH VU DET MAY

BAO CAO TONGKET

pE TAINGHIEN CUU QUI TRINH CONG NGHE SAN XUẤT BANG VIÊN

PHUC VU MAY MAN XUAT KHAU VA TIEU DUNG TRONG NUGC

NGHIÊN CỨU QUITRÌNH CƠNGNGHẸ |

SAN XUAT BANG VIEN PHUC VU MAY MAN XUẤT KHAU VA TIEU DUNG TRONG NUGC

MA sé dé tai: 093.10.RD /HD-KHCN Chủ nhiệm đểtài : ThS BÙI TIẾN THANH

Cơ quan chủ trì để tài : CONG TY CO PHAN SAN XUAT

VA DICH VU DET MAY

8309

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

CONG TY CO PHAN SAN XUAT VA DICH VU DET MAY

BAO CAO TONGKET

pE TAINGHIEN CUU QUI TRINH CONG NGHE SAN XUẤT BĂNG VIÊN

PHUC VU MAY MAN XUAT KHAU VÀ TIỂU DÙNG TRONG NƯỚC

_ _NGHIEN CUU QUITRINH CONGNGHE _

SAN XUAT BANG VIEN PHUC VU MAY MAN XUAT KHAU VA TIEU DUNG TRONG NƯỚC

Thục hiện theo Hợp đồng số 093.10 RD /HD-KHCN ky ngay 25 thang 02 năm 2010 giữa Bộ Cong Thương và Công ty Cô phần

Sản xuấi và Dịch vụ Dệt may

Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài

Trang 3

PHẢN MỘT

PHAN HAT

MUCLUC

LỜI MỞ ĐẦU

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Tình hình sản xuất màn tuyn phục vụ nhu cầu trong

nước và xuất khâu

1.2 Nhu cầu sản xuất băng viền phục vụ may màn tuyn trong nước và xuất khẩu

1.3 Các loại băng viền và phương pháp sản xuất:

1.3.1 Băng viền cắt từ vải

1.3.2 Băng viền được sản xuất trực tiếp từ máy sản xuất

băng viền

1.4 Nguyên liệu dung sản xuất băng viền

1.4.1 Lựa chọn nguyên liệu dung cho sản xuất băng viền

1.4.2 Tính chất của xơ, sợi Pélieste a Sự ra đời và quá trình sản xuất b Đặc điểm về cấu trúc

c Tinh chat cia xo Pélieste

TRIEN KHAIDET THU NGHIEM

2.1 Yêu cầu chất lượng sợi và băng viền 2.1.1 Yêu cầu chất lượng sợi

2.1.2 Yêu cầu chất lượng băng viền

Trang 4

PHAN I

2.2.3 Dệt kim a Máy đệt

b Thiết kế công nghệ dệt kim

e Triển khai sản xuất

Các phương án tách băng,

Các phương án quán băng vào trục Phương án lắp ống giấy

2.3 May thử nghiệm sản phẩm vào màn HIEU QUA KINH TE

Trang 5

BAO CAO TONG KFT DE TAI

1 Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần sản xuất và dịch vụ dét may

Địa chỉ : 478 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

2 Tên đề tài: “ /Vgiiên cứu qui trình công nghệ sản xuất băng viễn phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu đùng trong nude”

"Thực hiện theo Hợp đồng số 093.10RD/HĐ - KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2010 giữa Bộ Công Thương và Công ty Cổ phan sản xuất và địch vụ đệt may 3 Chủ nhiệm đề tài: Ths Bùi - Cơ quan phối hợp chính: Viện Dệt May Công ty Cổ phần dệt 10/10 ~ Các cộng tác viên chính:

TT [Họ và tên Học vị học hàm chuyên môn | Co quan

1 |NguyễnVănThơng |T§.Cơng nghệ vậtliệu đệtrmay | Viện đệt may 2 |TổngĐứcQuang |Cửnhân Vien dét may

3 |ĐỗHữu Luân KS.Co dat Viện dét may

4 |MguyễnTiếnDũng |K§.D&kim CT CPSX&DV DM

5 |ĐỗKhácThăng Quản đốc xưởng đột kim nh

6 | Bui Anh Tuấn Cử nhân nt

+? | Pham Thị Bích Hiền | Cử nhân nt

8 | Bui Xuan Thanh ỹ thuật viên đệt kim nt

4 Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2010

Trang 6

BAO CAO TONG KET MO DAU

Kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng, phát triển và hội nhập, hàng, năm kim ngạch xuất khẩu của nước fa không ngừng tăng đóng góp một phản không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước Bên cạnh các mặt hàng xuất

khẩu truyền thống như café, gạo các sản phẩm của ngành

may đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng trong nền kinh tế Các sản phẩm may mặc nói chung và sản phẩm màn tuyn nói riêng cũng đã đóng góp một phần vào kim ngach xuất khẩu chung của đất nước

Các sản phẩm màn tuyn đa dạng và phong phú về chủng loại cũng như mẫu sắc nên đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của các nước Với sản lượng xuất khẩu

ngày càng gia tăng đồi hởi phải có nguyên phụ liệu cung cấp cho sản phẩm này ngày càng cao về số lượng cũng như về chất lượng

Nhằm đáp ứng được yêu cầu đáp ứng phần nào nhu cầu trên Công ty cổ phần sản xuất và dich vụ đệt may đã nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất băng viền phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu dùng trong

nước” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và thiết kế sản xuất ra băng viền nhằm phục vụ cho nhu cầu may màn nhằm nâng cao năng suất cũng như chất lượng sản phẩm ngày một tốt hơn

Trong khuôn khổ cho phép của đề tài, chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu với các nội dung sau:

- Nghiên cứu và thiết kế kiểu dệt cho một số loại băng viền đáp ứng được nhu cầu may màn tuyn

- Dệt thử nghiệm và xây dựng qui trình công nghệ dệt băng viền trên may dét kim dan doc

Trang 7

PHANI

TONG QUAN TINH HiNH NGHIEN CUU

1.1 Tình hình sản xuất màn tuyn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩn:

Ngành Dệt May Việt Nam có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đây là ngành cung cấp nhiều hàng hoá thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu nói chung và màn tuyn chống

mudi néi riêng, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước

Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước có nhiều chỉ thị, nghị quyết nhất là nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng lần thứ VI đã chỉ rõ: “ Đẩy mạnh hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu trong

nước và và xuất khẩu”

Thị phần hàng dệt may Việt Nam tại thị trường các nước châu Phi liên tục

tăng trong nhiều năm qua Màn tuyn chống muỗi là mặt hàng xuất khẩu có kim

ngạch cao nhất Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng màn chiếm tới hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng đệt may của Việt Nam sang vùng thị trường này Trong 9 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nước Nam Phi:

Congo, Nigeria, Angola dat 8,3 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này ít thay đổi, riêng màn tuyn xuất khẩu sang Congo tăng trưởng rất mạnh, tăng 155% so với 9 tháng đầu năm 2007, đạt 6,3 triệu USD

Năm 2009, các doanh nghiệp sản xuất màn Việt Nam tăng cường xuất khẩu và mở rộng thị phần sang một số thị trường mới như Xuđăng (đây là nước nhập khẩu màn nhiều nhất của Việt Nam), Nigiêria và đã cung cấp được một lượng

Trang 8

923 ngàn cái, trị giá 3,35 triệu USD, tăng 32,9% về lượng và 39,7% về trị giá so

với cùng kỳ năm 2008

Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại, xuất khẩu màn của Việt Nam tim tháng đầu năm 2010 đạt 62,1 triệu cái, trị giá 172,8 triệu USD, tăng 105,39% về lượng và 119,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2009 Tám tháng năm 2010, xuất khẩu màn sang châu Phi tiếp tục tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ

năm 2009, trong đó xuất khẩu màn sang Nigenia đạt 25 triệu cái, trị giá 65,9 triệu

USD, tăng tới 617% về lượng và 671,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009 và chiếm 45,7% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này

Hiện nay, trên thế giới có 5 nước sản xuất sản phẩm màn tuyn chồng muỗi là

Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Án Độ và Thái Lan, riêng Việt Nam chiếm

khoảng 40% thị phần Với số lượng màn xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước lớn như vậy nhưng tại Việt Nam các công ty chuyên sản xuất và cung cấp

màn xuất không nhiều Công ty dệt Cổ phần 10/10, Công ty TNHH TM - DV và xây dựng Tan Quang, đây là hai công ty hàng đầu chuyên về sản xuất và cung cấp màn tuyn Sản phẩm màn tuyn của hai công ty này đa dạng phong phú về kiểu

đáng, kích thước và đã được thị trường chấp nhận Trong 10 tháng đầu năm 2010,

Công ty cổ phan dệt 10/10 đã sản xuất ra 660 triệu mét vải tuyn và 80 triệu chiếc màn tuyn các loại Công ty TNHH TM - DV và xây dựng Tấn Quang mỗi ngày sản xuất từ 8.000 - 9.000 kg vải tương đương 135.000 mét vải/ngày Xưởng may với số máy là 80 cái, mỗi ngày có thể may từ 3.000 - 5.000 cái màn tuyn

1.2 Nhu cầu sản xuất băng viền phục vụ may màn tuyn trong nước và xuất

khẩu:

Với sản lượng màn sản xuất để xuất khẩu một năm khoảng 150 triệu chiếc

màn và nhu cầu sử dụng màn nội địa khoảng 10 triệu chiếc, ngoài sản xuất nguyên liệu là vải màn tưyn phục vụ cho nhu may màn các doanh nghiệp cũng

Trang 9

bình để may một chiếc màn người fa cần sử dụng khoảng 10 mét băng viền tương,

ứng với nhu cầu băng viền sản xuất tỉ

Để ghép nó

u thụ trong năm khoảng 1.600 triệu mét

đình màn và thân màn có hai cách khác nhau:

- Ghép nối không cần băng viễn ( May thân quan đình)

Vải thân màn và đình màn cuộn vào và may bọc vào với nhau cùng một lượt Năng suất cao hơn so với may bọc viền ngoài theo phương pháp thủ cơng, ngồi ra do khơng phải chạy viền ngoài nên phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp may bọc táp ngoài là sểnh mí, đường may không bị trượt Phương pháp may thân quấn đình không đời hỏi công nhân thao tác có tay nghề cao nhưng sản phẩm làm ra có cảm quan bề ngoài xấu, đường viền mỏng, không đều, bị xoắn vỏ đỗ, khi căng màn không thẳng, không đẹp, đình màn may bị bùng, võng và màn không vuông góc do vậy phương pháp này hiện nay ít được các nhà sản xuất màn sử dụng

-_ Ghép nó

ang cach may băng viễn

Để sản xuất ra được chiếc màn thành phẩm, ngoài nguyên liệu chính là vải tuyn cũng cần lầy nhiều phụ liệu khác, trong đó quan trọng nhất là băng viễn dùng cho may ghép thân với đình màn

Bang viền cắt từ vải tuyn được sử dụng nhiều trong những năm gần đây, tuy nhiên do cắt từ vải nên băng viền loại này không có chân riêng nên khi may phải cuốn nhiều lần, năng suất may chưa đáp ứng được nhu cẩu xuất khẩu

Cũng như các đoanh nghiệp dệt may khác, việc sản xuất phụ liệu phụ cho màn xuất khẩu luôn được các doanh nghiệp dệt may quan tâm Việc tự sản xuất được phụ liệu không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh mà nó tạo thể chủ động trong sản xuất, tạo thêm việc làm, hạn chế nhập khẩu

Trang 10

Từ trước đến nay các doanh nghiệp sản xuất màn tuyn luôn sử dụng phương pháp cắt băng viền thủ công bằng tay, trong thời gian gần đây mới chuyển sang cất băng viền bằng máy Tuy nhiên với hai phương pháp trên để sản xuất ra băng viền đều mắt nhiều công đoạn và chất lượng không đồng đều

Băng viền sử dụng cho các công đoạn trên đều được cắt băng phương pháp

thủ công Hiện tại chưa có doanh nghiệp nào sản xuất riêng băng viền bằng phương pháp công nghiệp Để đáp ứng nhu cầu trên, chúng tôi đã đi sâu vào nghiên cứu sản xuất băng viền từ máy dệt màn tuyn thông thường

1.3 Các loại băng viễn và các phương pháp sản xuất

Băng viễn đùng cho ngành dệt may rất đa dạng và phong phú, có rất nhiều loại băng viền khác nhau Mỗi loại băng viền có những tính năng khác nhau đành cho các lĩnh vực khác nhau và phương pháp sản xuất của chúng cũng khác nhau Để sản xuất ra băng viền người ta có nhiều cách khác nhau:

- _ Sản xuất ra các tắm vải sau đó cắt thành băng viễn - _ Sản xuất trực tiếp ra các băng viên

1.3.1 Băng viễn cắt từ vai

Băng viền cắt từ vải cũng có nhiều loại khác nhau: - Băng viền cắt tir vai dét thoi

- Băng viền cắt từ vải đệt kim

* Băng viễn cắt từ vải đệt thoi: Loại băng viền này được cắt từ các loại vải dệt thoi đã có sẵn Thông thường loại băng viền này được cắt bằng thủ công, được sử dụng để viền vào những sản phẩm như: Viền tay, cổ của áo và gấu quần Nhưng loại băng viền này thường ít sử dụng

* Băng viễn cắt từ vải đết kim; Ở trường hợp này có hai loại:

- Băng viễn được cắt từ vải dệt kim đan dọc: Băng viền này chủ yếu dùng dé

Trang 11

chính xác, chất lượng băng viền cũng chưa được cao Phương pháp này chiếm rất nhiều di u tốn nhiều nguyên vật liệu tích nhà xưởng và - Băng viễn được cắt từ vải dệt kim đan ngang; Loại băng viền này được sử

dụng chủ yếu cho các sản phẩm quần áo đệt kim đan ngang Loại băng viễn này có thể được cắt thủ công bằng tay và có thể được cắt bằng máy Hình 1.1 cho ta

n được cắt bằng máy và được quấn thành cuộn trên máy cất thấy các băng băng viền Các loại băng viền này chủ yếu dùng để viền cổ áo, gấu áo, cổ tay, ống quần trên các sản phẩm được sản xuất từ vải dệt kim đan ngang Hình 1.1 : Máy cắt băng viền dang óng đùng cắt băng viền từ vải đệt kim dan ngang

1.38.2- Băng viễn được sản xuẤt trục tiếp tìt máy sản xuất băng viễn

Trang 12

máy khác nhau: Có loại máy chỉ sản xuất ra một băng, có loại sản xuất ra đồng thời nhiều băng khác nhau Hình 1.2 cho ta thấy máy dệt chỉ sản xuất ra một băng viền Hình 1.3 và hình 1.4 cho ta thấy máy đệt sản xuất đồng thời ra nhiều loại băng viền cùng một lúc Các loại máy viền này thường sử dụng phương pháp dệt thoi để sản xuất Trục sợi đọc có 2 phương pháp:

- Sợi được cắp trực tiếp từ các giàn sợi (Hình vẽ)

- Sợi được cấp theo phương pháp từ trục sợi mắc thông thường Quá trình trao sợi ngang sử dụng hệ kim móc để đưa sợi ngang

Trang 14

Hình 1.5 May sin xuất băng viền đồng thời ra nhiều băng

* Sản xuất băng viễn trên máy đêt kim đan đọc

Việc sản xuất băng viễn trên máy đệt kim đan đọc hiện tại ở Việt Nam chưa có cơ sở nào áp dụng Định hướng đề tài là nghiên cứu sản xuất được băng viên trên máy đệt kim đan đọc để may màn Phương pháp này thành công sẽ đem lại những lợi ích sau:

- _ Năng suất rất cao: Tóc độ dệt 1500- 2000 v/ph

- _ Giảm chỉ phí điện tích mặt bằng nhà xưởng, chỉ phí nhân công - _ Số băng trên máy dệt lớn: 90-128 băng

- _ Giảm được chỉ phí gia công do được sản xuất trực tiếp từ sợi, không phải qua

công đoạn định hình như đối với băng viền được sản xuất ra từ vải

Băng viền sản xuất trên máy có 2 mép biên hơn hẳn so với băng viền được

Trang 15

này đã tăng được năng suất may lên từ 20-30% và giảm được chỉ phí nguyên liệu 'Từ những lợi ích trên nên đề tài sản xuất băng viền sẽ hứa hẹn đem lại hiệu quả lớn về tiết kiệm chỉ phí nguyên

„ tiết kiệm chỉ nhân công, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của ngành dệt may trên thị trường thé giới

dùng sản xuất băng viễn

đừng cho sản xuất băng viễn

Nguyên liệu đùng cho đệt may rất đa dạng có thể là sợi len, sợi bông, sợi pha hay sợi tổng hợp kể cả sợi có độ đàn hổi cao như sợi Spandex các sợi cài đệm

vào vải như Pe 40D đến 150D Chất lượng sợi tốt sẽ tạo ra được sản phẩm tốt,

tính chất hóa lý của sợi cũng ảnh hưởng đến tính chất hóa lý của sản phẩm tạo ra

Để lựa chọn nguyên liệu cho mặt hàng đột kửn làm ra đạt chất lượng Eieo yêu cầu người ta cần đựa vào một số yếu tố:

- Nguyên liệu phải phù hợp với yêu cầu sản xuất - Đặc tính sử dụng của mặt hàng,

- Chất lượng của mặt hàng yêu cầu

- Khả năng công nghệ của các thiết bị trên dây truyền

- Khi lựa chọn kết hợp với khả năng cung cấp về giá thành nguyên liệu để sản xuất mang lại hiệu quả cao

Nhi sử: đụng sợi đùng cho dét kèn ía nên In ý đến những nhà cầu riêng ĐIệt của sợi nh

Chỉ số sơi: Chỉ số sợi càng cao ( sợi càng nhỏ ) đời hỏi đệt trên máy có cấp máy càng lớn, sản phẩm tạo ra càng mỏng, càng mịn

Sai lệch chỉ số AN (%6): Sai lệch chỉ số càng tháp thì sản phẩm làm ra càng mịn đẹp, sự sai lệch chỉ số lớn sẽ gây ra những sọc mỏng, dầy trên vải, khó tạo vòng khi qua kim dột, có thể làm rách vải do đút sợi, đẫn đến năng suất đệt thấp do phải dừng máy xử lý nhiều

Đô săn (K ): Sợi đùng cho đệt kim cần có độ mềm mại, độ săn của sợi chỉ yêu cầu đảm bảo cho sợi có đủ độ bền trong quá trình dệt Nếu độ săn càng cao sợi

Trang 16

càng bị cứng, khi độ săn quá lớn sẽ gây ra hiện tượng xoắn kiến gây khó khăn cho

quá trình tạo vòng trên máy đệt và dễ làm xiên lệch cột vòng trên vải, có khi làm gây kim thủng vải Muốn tạo cho vải có cấu tạo mềm, xốp và có đàn hỏi lớn có

thể giảm độ săn của sợi tới mức thấp nhất Với cấu tạo mềm xốp sé mang những,

tưu điểm nổi bật sau cho vải dệt kim: Tăng độ che phủ bề mặt của vải

Giảm khối lượng của vải, cải thiện chất lượng vải Tăng khả năng giữ nhiệt

Đô bên tương đối: Sợi có độ bền cao sẽ cho fa sản phẩm có độ bền cao, sợi dùng cho máy dệt kim không đòi hỏi có độ bền cao như sợi dọc trên máy đệt thoi

Đô đều: Độ đều về chỉ số và độ đều săn của sợi rất quan trọng trong dệt kim Sự

không đồng đều về độ mảnh dù trên đoạn ngắn hay trên đoạn dài đều thể hiện rất

rõ trên vải gây nên những hiện tượng lỗi trên vải như: sọc ngang, các vết thưa đầy khơng đều Ngồi ra nó còn gây nên sự biến thiên các thông số kỹ thuật như

trọng lượng gím” , mật độ

Đô ẩm: Độ ẩm tiêu chuẩn của sợi tùy thuộc vào từng loại sợi được sử dụng để làm nguyên liệu dệt Nếu độ ẩm thấp sẽ gây ra hiện tượng xù lông, tăng hệ số ma sát gây ra đút sợi trong khi đột, gây ra hiện tượng xù lông trên bề mặt vải, mặt vải kém mịn Ngoài ra đối với sợi pha và sợi tổng hợp, độ ẩm thấp sẽ gây ra hiện tượng tích điện đo ma sát, khó khăn trong quá trình mắc sợi va dét Nếu độ ẩm quá lớn sẽ gây ra hiện tượng mốc sợi làm ảnh hưởng tới khối lượng và chất lượng của vải Theo tiêu chuẩn qui định thì nhiệt độ ẩm trong phân xưởng dệt kim là

Nhiệt độ: 22 + 25 "C

5+ 70%

D6 sach: Soi dệt kim yêu cầu sạch, ít tạp chất, vón gút để đảm bảo chất lượng vải

và thuận tiện cho quá trình đệt trên máy

Trang 17

Bang 1.1 Tinh chất của một số loại sợi

TT | Vatligu | Trọng | Độbền | Độ giãn | Độ bền | Tác động của

dệt lượng | (gD) %) wet nhiệt độ riêng () eo (gicm°) 1 |Bông |147-155| 1,9-5,0 | 6,0-10 | 100-120 |bị phân huỷ ở 150°C 2 |Polyamid| 115 | 4,5-6,0 | 14-25 | 85-90 |mém 6235°C và tan chảy ở 250°C 3 | Polyester] 1,38 | 4,0-6,9 | 830 100 |Mềmở 235°C-240°C, tan chay 6 250°C

(Theo 6 tay ki thudt dét kim, B.Gregor va S.Horak-Nha xuất bản ky thudt qude gia —Praha Tiệp khắc)

Bang 1.2 Một số tính chất sử đụng của sợi

Trang 18

TT| Tính chất sử dụng Bong Polyester | Polyamid

8 | Sấy khô Chậm Nhanh Nhanh

9 | Chay Cao Thap Thap

10 | Tan chay Không Có Có

11 | Ánh sang Tốt Tốt Khá

(Theo số tay kỹ thuật dệt kim, B.Gregor va 8 Horak- Nhà xuất bản kỹ thuật quắc gia —Praha Tiệp khắc)

Nhân xét:

Qua bảng 1.1 và bảng 1.2 ta lựa chọn sợi polyester để sản xuất băng viền cho màn có những ưu điểm nỗi trội sau:

- Độ bền sử dụng Qua bảng so sánh tính chất cũng như thực tế sử dụng cho thấy tuổi thọ của băng viền được sản xuất từ sợi polyester cao hon rat nhỉ ều so với màn từ sợi bông và polyamid (màn polyamid bị ó vàng, lão hoá nhanh do tác động của ánh sáng và thời gian do tính chất của sợi PA)

- Sử đụng, bảo quan: Min polyester giặt mau khô, có thể phơi khô đưới ánh nắng mặt trời và gió do sợi polyester có khả năng giặt dễ đàng, độ ẩm thấp (W=0.4%) và bền dưới ánh sáng mặt trời Ngoài ra màn polyester ít bị nắm móc, lâu bị cũ bẩn hơn so với màn từ bông và sợi Polyamid

14.2 Tính chất của xơ, soi Pélieste

a tra đời và quá trình sản xuất:

Xơ Pôlieste được sản xuất đầu tiên ở Anh vào năm 1950 với tên gọi là

têrilen ( terylen ) Sau đó được sản xuất ở các nước khác với các tên gọi như: Dacron, Vicron, Kodel, Teron, Portrel (MY ); Lanon; Grisuten; Trevira, Testralon ( CHLB Đức ); Tergal ( Pháp); Toroy (Nhật Bản); Lápxan; Melan (Liên xô cũ) 'Kê từ giữa những năm 70 của thập kỷ này xơ polieste đã chiếm vị trí hàng đầu về khối lượng sản xuất trong số các loại xơ tổng hợp Đền nay có hơn 30 nước với

Trang 19

gần 100 hãng sản xuất xơ pôlieste Do có nhiều tính chất quý nên vài chục năm gần đây xơ pôliste có nhịp điệu phát triển đứng hàng đầu so với các loại sợi xơ tổng hợp khác

Xơ Polieste được sản xuất chủ yếu từ polietylen téreptalat (PET) Đó là sản phẩm của sự trùng hợp hoá ngưng tụ giữa axit têreptalic và efylenglicol Axit têreptalic nhận được từ các sản phẩm có chứa trong đầu mỏ, than đá như: Xilen, đimẽtyIbenzen ( C;H; ( CH ;);) hay Benzen Toluen (C;H;CH;) Từ axit têreptalic và etylenglicol tao ra Dietylenglicol têreptalat có công thức:

HO(CH;);~ OOC—‹ ›—=COO-(CH;);

Dietylenglicol têreptalat là nguyên liệu ban đầu hình thành polietylen têteptalal

Quá trình trùng hợp hoá ngưng tụ chất này dược thực hiện trong môi trường chân không ở điều kiện nhiệt độ cao (270 - 280°C) và có chất xúc tác Theo yêu cầu, có thể đưa chất làm mờ, hoặc thuốc nhuộm vào trong chát chảy lỏng Phản ứng trùng hợp như sau:

— a

HO(CH;);~OOC —c »-CO0-(CH;):;0H> .0C

-< >COO(CH;);~ OOC => COO(CH;);O - +HO(CH;);OH

Phan ting tach ra chat thải là etylenglicol, cần phải lọc sạch chất đó để nhận được Pliefylen têreptalat có khối lượng phân tử cần thiết

Polime nhận được tạo thành đạng dải băng rồi truyền vào mới trường chứa khí Nitơ sau đó làm lạnh trong bể nước Tiếp tục, đem cắt các dải băng thành đoạn ngắn (hạt) có kích thước 10mm và sấy khô

Định hình sợi: Những hạt Polime đã chuẩn bị được đưa vào máy kéo sợi và làm nóng chảy ở nhiệt độ cố định 285°C, nếu nhiệt độ cao hơn sẽ làm cho polietylen tereptalat bị phân hoá (nó chỉ bắt đầu chảy ở nhiệt độ 260 - 265°C)

Trang 20

Chất chảy lỏng được ép qua ống định hình sợi có các lỗ có đường kính 0,2 ~—0,5 mm Tốc độ định hình sợi tùy theo từng loại thực hiện khác nhau (Thí dụ: loại sợi nhẫn — 1,2 — 1,8 nghìn m/ phút, với loại sợi kỹ thuật có

hợp quá trình kéo dãn và Textua, khi đó tốc độ định hình đạt tới 3,5 — 4,0 nghìn mí phút, còn đối với dạng bó sợi — 1,1 nghìn m/phút bèn cao, dễ kết Sau khi định hình sợi được cuộn vào ống hình trụ (đối với bó sợi - đặt vào thùng hình trụ)

Tiếp tục, sợi được kéo đăn ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng loại: với sợi thông thường — kéo dài 4 lần, với sợi bền đặc biệt ~ kéo đăn cao hơn Do lực liên kết giữa các phân tử lớn cho nên việc kéo đãn sợi thực hiện trong môi trường nhiệt độ tir 180- 200°C

Sau khi kéo din, soi dugc dinh hinh nhiét 6 nhiét 46 120 - 125°C khoảng, 30 — 40 phút trong môi trường không khí hoặc môi trường có tác dụng của hoi nước bão hoà Sau cùn tiến hành xe sợi và cuộn lại vào ống thích hợp

Đối với đạng sợi mành (COOC) khi định hình hoặc sau đó thường gia công sợi bằng loại dung địch chuyên đùng để làm tăng tính kết dính với cao su

Với dang soi Textua, đôi khi kết hợp quá trình kéo dãn và textua (biến đổi

cấu tạo sợi), như vậy sẽ kinh tế hơn, thực hiện kéo dãn sợi trong môi trường nhiệt,

sau đó uốn khúc sợi bằng cách cho sợi truyền qua cặp trục có rãnh, rồi định hình

nhiệt và cắt thành xơ xtapen

Sợi chưa xe từ các thùng gộp thành bó sợi được kéo đấn 4 - 5 lần trong mỗi trường nhiệt giữa các cặp trục Sau khi kéo đấn bó sợi được truyền đến bộ phận làm uốn khúc sợi, qua bộ phận định hình nhiệt Tại đây sợi được định hình ở nhiêt độ 140 — 150°C trong thời gian 15 - 20 phút Sau đó truyền bó sợi đến máy cắt tạo thành xơ xtapen Tiếp tục, bằng đường ống dẫn gió xơ được truyền vào máy đóng kiện

Xơ Polieste (Lapxtan) còn được sản xuất đưới dạng sợi đơn mành (mônô) Đối với loại này, sau khi định hình sợi được kéo dãn 4 - 5 lần trong chậu nước

Quá trình này sẽ làm cho sợi có 46 co dan tét, sử dụng sợi vào mục đích kỹ thuật

Trang 21

Do hai monome ban đầu đều tạo poli esste kéo sợi đều là những hợp chất có tính đối xứng cao, chúng kết hợp với nhau trong đại mạch phân tử theo một trình

tự luân phiên đều đặn để tạo ra mắt xích có dang tong quát: ~[ CO - CzH, - CO -O - (CH;); - O - ] Bởi vậy đại phân tử của polieste thể hiện tính bắt đi và ngang Mặt khác nhóm ( - CO ~ C¿H, - CO -) kém linh rất cao giữa chiều doc

ig, Kho quay tự do,

các nhân thơm hẳu như được phân bổ trong cùng một mặt phẳng trong mạch, làm

cho các đại phân tử của polieste kém linh động, dễ kết bó chặt với nhau Ngoài ra

nhóm este do liên hợp với nhân thơm nên có độ phân cực lớn

Những đặc điểm trên làm cho cấu trúc của mạch polieste rất đều đặn, ít gấp

khúc, không phân nhánh và có độ định hướng cao với trục xơ Cũng vì lý đo đó, chúng nằm rất sát nhau tạo nên các vùng vỉ kết tỉnh bền vững làm cho độ bền của xơ tăng lên, đồng thời làm cho xơ càng khó nhuộm

¢ Tĩnh chất xơ poliastz: + Độ bên cơ lý:

Xơ polieste là loại xơ tổng hợp có độ bền cao, độ bền tương đối (40 — 30 CN/ Tex) hoặc cao hơn đối với sợi bền Độ bền đứt của nó tương đương với

sợi poliamit, với các loại sợi xe đạt đến 60 — 70 km Trị số này còn có thể tăng

nữa nếu như xơ được kéo giãn ở những điều kiện thích hợp làm cho các mạch đại phân tử có thể nằm thật sát nhau và hình thành các miễn vi kết tỉnh nhiều hơn

Do cấu hình của đại mạch phân tử có hình zic zắc giổng như cao su nên xơ polieste có khả năng đàn hổi lớn và möđun đàn hỏi cao Nếu như bị kéo giãn 5 - 6 % thì xơ polieste có khả năng biến đạng thuận nghịch hoàn toàn, khả năng phục hởi lại dạng ban đầu của xơ sau một số lần bị vò nhàu so với một số xơ khác như sau:

Trang 22

Bảng 1.3 Khả năng phục hội lại hình dang cita PES so với một số logi xơ TT Tên xơ Khả năng phục hỗi ( % ) 1 |Bông 5 2 [Len 20 3 | Poliactilonitrin 85 4 |Pôliede 85

Khả năng đàn hỏi và phục hỏi vé dang ban đầu lớn như vậy nên bảo đảm cho các sản phẩm dệt từ xơ polieste giữ được hình dạng bê mặt, ít bị nhàu sau mỗi lân giặt, giữ nếp sau khi là Vì ưu điểm đặc biệt này của xơ polieste mà người ta thường pha trộn nó với các xơ đễ bị nhàu như bông và vissco để tăng khả năng chống biến dạng của các sản phẩm

Khác với xơ poliamit, đo xơ polieste có cấu trúc chặt chế, tỷ lệ những phần vi kết tỉnh cao nên nó kém bền với ma sát (mài mòn) nên ít được sử dụng để dệt găng tắt

+ Độ bên tác đựng của nhiệt và ánh sáng

Do trong mạch đại phân tử của xơ polieste có chứa các nhân thơm nên độ bền nhiệt của nó vượt xa các xơ khác (trừ xơ terraforoếtylen) Thí dụ khi chịu gia

nhiệt ở nhiệt độ 1500 C trong 1.000 giờ liền độ bền của xơ polieste chỉ giảm 50%,

trong khi đó cũng ở nhiệt độ này chỉ trong 200 —300 giờ nhiều xơ khác đã bị phá huỷ hoàn toàn

Ở235°C xơ polieste mất độ định hướng của các đại phân tử và ở 263°C xo bị nóng chảy, đến 275C xơ bắt đầu bị phá huỷ Vì vậy các loại vải từ poli este chi

được phép là ở nhiệt độ đưới 235C

Cũng như các xơ đệt khác, xơ polieste cũng bị giảm độ bền dưới tác dụng, của ánh sáng mặt trời, nhất là khi chịu tác dụng của các tia sáng có bước sóng khoảng 300 - 330 pm Nhung tn xơ poliacrylonifrin, xơ polieste vẫn bền ánh sáng hơn tắt cả các loại xơ thiên nhiên và xơ hoá học khác

+ Độ bên hoá học:

Trang 23

Xơ polieste tương đối bền với tác dụng của axit Hầu hết các axit vô cơ và hữu cơ với nông độ Không cao lắm ở nhiệt độ thường đều không ảnh hưởng gì đến độ bền của xơ polieste, chỉ ở trên 70°C với nồng độ axit cao (H;SO, trên 70% HNO; trên 60% ) xơ polieste mới bị axit phá huỷ từng bộ phận

Với các chất oxi hoá và chất khử xơ polieste cũng tương đối bền Thí dụ như gia công xơ bằng dung dịch NaC1O chứa 5g1 Clo hoạt động với trị số pH = 7 —10 ở nhỉ: thường trong vòng 1 tuần lễ, độ bền của xơ không thay đổi đáng

kể, hoặc khi chịu tác dụng của dung dịch Na;SO, ở 80”C trong vòng 3 ngày độ

bền của xơ cũng không thay đổi

Xơ polieste bền với tác dụng của các dung môi hữu cơ thông thường như axêtôn, benzen, tefaclorua cacbon, toluen, rượu Nhưng nó bị hoà tan khi đun sối trong m — crêzol, o clofenol; trong hỗn hợp gồm 7 phản triclo — fenol và 10 phần fenol; hoặc trong hỗn hợp 2 phần tetraclo eetan và 3 phần fenol ( theo khối lượng ); Nitrobenzen

Xo polieste kém bền với các tác dụng của kiềm Khi đun sôi lâu trong xút 1% xơ polieste bị thuỷ phân Trong dung địch xút 40%, KOH 50% ở nhiệt độ thường xơ bị phá huỷ mạnh, ở nhiệt độ sối xơ bị phá huỷ hoàn toàn; sở dĩ xơ polieste kém bền với kiểm vì trong mạch phân tử của chúng có chứa các nhóm este dễ bị thuỷ phân

+ Những tính chất đặc biệt khác:

Xơ polieste có khối lượng riêng bằng 1,38g/cm' (cao hơn poliamit) Do chứa ít nhóm ưa nước, lại có cầu trúc chặt chế nên xơ polieste có hàm ẩm rất tháp, ở điều kiện tiêu chuẩn hàm ẩm của xơ chỉ bằng 0,4% Vì hàm ẩm thấp nên xơ polieste co khả năng cách điện cao và đỏng thời dễ tích điện gây khó khăn cho quá trình dệt

Cũng vì những lý do trên nên xơ polieste rất khó nhuộm, nó chỉ được nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán hoặc thuốc nhuộm có tính chất tương tự ở nhiệt độ cao hay khi có mặt chất tải ( chất gây trương )

Một số tính chất và sử dụng xơ và sợi polieste ( Lapxtan )

Trang 24

Sử dụng xơ Lapxfan đưới dạng pha trộn với các loại xơ thiên nhiên (bông, lanh, len) để kéo sợi, tạo ra chế phẩm dệt có độ bền cao và ít nhàu, Còn sử dụng dạng

sợi Textua trong công nghiệp dệt kim để tạo thành chế phẩm hút ẩm tốt và giữ nhiệt Ngoài ra còn sử dụng dạng sợi mành, nhờ tính chất bền nhiệt và độ bền cơ học cao sẽ làm tăng khả ngăng chịu đựng (độ bền lâu) của chế phẩm Dạng sợi

đơn mảnh (mono) được đùng làm lưới, vật liệu lọc, Tuy nhiên, loại xơ sợi

Lapxtan có một số nhược điểm:

Ít hút âm (độ âm khoảng 0,4%), sợi có độ cứng lớn dễ tạo ra hiện tượng,

von cuc (pilling)

Sau khi điều tra, nghiên cứu về nhu cầu của thị trường tính năng trang thiết bị hiện có, trình độ kỹ thuật của đội ngũ kỹ thuật của công ty CP SX dịch vụ dệt : “Nghiên

cứu quy trình công nghệ sản xuất băng viền phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu

may chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên đã triển khai thực hiện đề

dùng trong nước “ với mục tiêu và nội đung sau: 1 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu sản xuất băng vién 100% Polyter từ máy dệt kim đan đọc hiện có của công ty CP sản xuất Dịch vụ Dệt May - Viện đệt may dùng cho may máy

xuất khẩu

2 Nội đung nghiên cứu

- Lựa chọn nguyên liệu dùng để sản xuất băng viền

- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất băng viễn và cải tạo máy đột kim đan đọc thông thường hiện đang dùng sản xuất màn tuyn khổ rộng thành máy đệt dùng để sản xuất băng viền

- Xây dựng quy trình công nghệ may băng viền vào màn

Trang 25

PHANII

TRIEN KHAI DET THU NGHIEM

Mặt hàng đề tài lựa chọn là băng viền dùng cho sản xuất màn tuyn dùng nguyên liệu soi Polyeste

2.1 VÊU CÂU CHẤT LƯỢNG SỢI VÀ BĂNG VIÊN 2.1.1 Yêu cầu chất hrợng sợi

Bảng 2.1: Yêu cầu chất lượng và chất lượng băng viền

T chitien Ciỗhgieparsii TTiêu chuẩn kiểm tra

Tiêu chuẩn Tùy chọn CHẤT LƯỢNG SỢI

1[ Chỉ số sợi (Denier) [75+5%hoặc100+5%[ ISO2060 | ASTM D1907

2 | Loại sợi 100% Polyester 1SO 1833 ASTM D276

3 | Số Filamăng 234 Filaming

2.1.2 Yêu cin chất lượng băng vi:

'Với mục đích là nghiên cứu sản xuất băng viền trên máy đệt kim 2 giàn sợi, nên các kiểu đệt thiết kế phải đáp ứng được các chỉ tiêu cơ bản sau đối với băng viền thành phẩm:

- Tạo ra 2 biên vải phẳng, đẹp, không bị xoắn, đảm bảo độ mềm mại khi may, không gây cong vênh đường may

- Băng viền không bị bai, dãn khi may - Độ co sau khi giặt < 59

- Khổ rộng đạt 2,5 +0,2 cm trọng lượng 2,5g/m + 3,5 g/m

- Băng vải được quấn thành cuộn tròn quanh lõi giấy có @ 7 + 0,2 cm, đường kính cuộn vải khoảng 29 + 2 cm chiều đài 180 + 2 m

Trang 26

Bảng 2.2: Yêu cầu chất lượng băng viễn

TT Chitiêu Chất lượng yêu cầu Phương pháp thử

Tiêu chuẩn | Tuy chon 1 | Trọng lượng (g/m’) 75 D: 120 g/m°+10% 1SO3801 | ASTM D3776 2 | Phương pháp đệt Dét kim đan đọc ISO 8388 3 | Độ ổn định kích thước 3% ISO 6330, 8A 09 4 | Độ an toàn cháy Nhóm 1 16 CFR ASTM phan 1610 1230 Trựa chọn sợi

Đây là công đoạn cần thiết để đảm bảo không đưa sợi chưa đạt chất lượng

vào sản xuất gây lãng phí cũng như ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng dệt vải - Sợi trước khi đưa lên máy mắc cần thiết phải được hồi ẩm trong môi

trường sản xuất > 24 giờ

- _ Công nhân kiểm tra và loại bỏ các côn sợi không đủ tiêu chuẩn để xử lý

sau Các côn sợi không đạt chất lượng là các côn sợi như sau: Côn sợi bị bẹp đầu; côn sơi bị bẹp đuôi; côn sợi bị hỏng lõi giấy; côn sợi bị tổn thương thân côn sợi; côn sợi bị chẳng đầu, chẳng đuôi; côn sợi có thân côn sợi quá mềm hoặc quá cứng; côn sợi dính dầu, bẩn trên sợi

~ _ Các côn sợi phải cùng hãng sản xuất, cùng chủng loại, cùng chỉ số, cùng, lot, cing mau ống giấy

-_ Các côn sợi bị loại bỏ do không đạt chất lượng phải được đánh dấu và để riêng để tránh nhằm lẫn lại với sợi đạt chất lượng

Do yêu cầu mặt hàng đề tài lựa chọn loại sợi dạng Filamen 75D/26F với các

chỉ tiêu sau:

Trang 27

Bảng 1.1: Chất lợng Polpeste 100% TT Chỉ tiêu Chất lượng thực tế 1 | Chỉ số sợi (Denier) 75 2 | Loại sợi 100% Polyester 3 | Số Filamăng 36 Filamăng Kết luận : Qua bảng chất lượng sợi Polyeste 75D/36F ta thấy: Sợi đạt yêu cầu chất lượng đề ra 2.2 TRIEN KHAI DET THU NGHIEM MẪU NHỎ 2.2.1 Thiết kế kiểu đệt

Trang 29

2.2.2 Mắc sợi 'Với công nghệ dệt kim đan dọc, chất lượng mắc sợi có ý nghĩa quyết định

đến năng suất và chất lượng của toàn bộ quá trình sản xuất tiếp theo Nguyên liệu và chất lượng sợi được sử dụng là sợi truyền thống được sản xuất đại trà tại công

ty Cổ phần Sản xuất

ich vu Dét May ding cho sản xuất màn tuyn các loại Đi

với đột băng viền, vấn đề khác cơ bản so với đệt màn tuyn là số lượng sợi trong một băng bé, nếu việc tách sợi ra từng băng nhỏ quần vào từng trục mắc là điều rất khó Qua quá trình nghiên cứu, nhóm đề tài đã đưa ra phương án dùng trục sợi mắc giống như mắc đối với đệt màn tuyn, việc tách từng băng sợi nhỏ sẽ tiến hành trên máy đệt a May mac: - Hing chếtạo: LIBA, CHLB Đức -_ Model:23W560 - Nam chế tạo: 1994 - _ Thông số kỹ thuật chính: + Tổng số cọc sợi :600 + Kích thước trục sợi: 21x 21”; 14x14” + Tốc độ : 600 vong/phat b Công nghệ mắc sợi:

'Yêu cầu kỹ thuật của công đoạn mắc sợi: + Các trục sợi phải có cùng chiều dài mắc sợi

+ Đồng đều lực căng giữa các sợi trên 1 trục và giữa các trục sợi

+ Các trục sợi sau khi mắc xong được bao bọc để tránh va đập, cọ xước và phải ghi rõ ngày, người mắc sợi, số thứ tự để phục vụ cho lên trục sợi trên máy dét kim

+ Trước mỗi lần thay sợi, nhất thiết phải làm vệ sinh các bộ phận lẫy sợi trên máy mắc như bộ sức căng đồng tiền, cặp trục điều chỉnh cấp sợi, khuyên dẫn

soi trên máy tách sợi

Trang 30

+ Cơ sở để tính toán số lượng sợi mắc trên 1 trục sợi dựa trên chiều đài của

máy đệt, khổ rộng của vải màn yêu cầu và kích thước trục sợi

'Với 3 thiết kế trên ta có thiết kế dệt như sau: 1 Thông số mắc: Kiểu dệt 1: Kiểu dệt 2: Kiểu dệt 3: + Nguyén liéu: Polyeste texture 75D/36F + Tốc độ mắc : 400 m/ph + Kích thước trục sợi: 14 inch + Số lượng sợi mắc trên 1 trục sợi: 391 sọi/trục + Số lượng trục sợi: 08 trục/hệ (02 hệ) + Chi đài mắc sợi: 4.000 m/trục

+ Sức căng sợi: 11gr/sợi

+ Nguyén liéu: Polyeste texture 75D/36F

+ Tốc độ mắc : 400 m/ph

+ Kích thước trục sợi: 14 inch

+ Số lượng sợi mắc trên 1 trục sợi: 392 sọi/trục + Số lượng trục sợi: 08 trục/hệ (02 hệ)

+ Chiều đài mắc sợi: 4.000 m/trục

+ Sức căng sợi: 11gr/sợi

+ Nguyén liéu: Polyeste texture 75D/36F 400 m/ph + Kích thước trục sợi: 14 inch + Tốc độ mắ: + Số lượng sợi mắc trên 1 trục sợi: 368 sợi/trục + Số lượng trục sợi: 08 trục/hệ (02 hệ)

+ Chiều đài mắc sợi: 4.000 m/trục

+ Sức căng sợi: 11gr/sợi

22.3 Dét kim

Trang 31

a May đệt kim - Hing chếtạo: LIBA, CHLB Đức - Model: Copcentra 2K - Nam chế tạo: 1994 - _ Thông số kỹ thuật chính:

+ Khổ rộng máy: 170 inch (tương đương 432 cm) + Số lượng giàn kim lỗ: 2 (L1 và L2)

+ Tốc độ máy (max): 2500 vòng/phút

+ Số lượng trục sợi/giàn kim: 8 trục

b Thiết kế công nghệ dét kim

Kiễu đệt được dột trên máy dệt kim đan đọc 2 giường kim

Để

hành sản xuất vải dệt kim với các thiết kế công nghệ Khác nhau, điều đầu tiên đối với việc thay đổi công nghệ đó là việc thay đổi biên dạng cam, thay đổi việc bó trí kim và Plafin Với mỗi kiểu dệt khác nhau chúng ta sẽ phải

Trang 35

Hinh2.5 Cam dùng cho phương án3

Hinh2.6 Mẫu băng viền dùng cho phương án 3

©- Triển khai sản xuất

Trang 36

Máy dệt kim LIBA, CHLB ĐứcModelCop 2K thiết kế ra dùng để dệt khổ vải

lớn đành cho đệt màn tuyn, không phải thiết kế để đệt băng viền Việc sản xuất

thành công băng viền từ máy dệt kim LIBA, CHLB ĐứcModelCop 2K là một

điều không đơn giản Vấn đề làm đau đầu nhóm đề tài chúng tôi là làm sao tách được từng băng nhỏ từ trục đ

lớn ra và quấn được từng băng nhỏ này vào trục dệt một cách ổn định, đồng đều về sức căng cũng như đảm bảo được các yêu cầu về mặt kỹ thuật như: cuộn băng viền phải phẳng, đẹp, không được méo mó, xô

lệch Để giải quyết vấn đề này, nhóm đề tài chúng tối phải đi giải quyết 02 bài toán khó: Phương án tách băng sợi và phương án quấn sợi vào lõi giấy

CÁC PHƯƠNG ÁN TÁCH BĂNG

Phương án 1: Bỏ kim

Ở phương án này, để tách các băng viền cạnh nhau ta tháo bỏ 1 kim fạo vòng giữa các băng

Phương án này rất phức tạp vì phải tháo các kim không sử dụng giữa hai băng viền cạnh nhau Khi thay đổi thiết kế công nghệ khác nhau, ta lại phải lắp các kim đã tháo vào Trên máy đệt kim đan đọc rất nhiều kim nên quá trình tháo lắp kim rất phức tạp, mắt nhiều thời gian

Phương án 2: Cách kim

Ở phương án này, để tách các băng viền cạnh nhau ta bỏ không luồn sợi vào kim lỗ giữa các băng cạnh nhau

Phương án này sử đụng cho hầu hết các kiểu đệt khác nhau trên máy đệt kim đan đọc nhưng phải thay đổi nhiều về thông số mắc khi thay đổi kiểu đệt Nó đời hỏi phải thận trọng hơn trong thao tác công nghệ Phương án này cho ta thao tác đễ dàng, không mắt nhiều thời gian

Hình số 2.7 và hình 2.8 cho ta thấy các băng viền được tách ra và quần vào

trục trên máy dệt

Trang 37

Hình 2.7 Tách băng trên máy dệt

Qua quá trình triển khai đệt thử nghiệm chúng tôi đã sử dụng phương án số 2 là phương án cách kim để tách băng trên máy dệt

CÁC PHƯƠNG ÁN QUẦN BĂNG VÀO TRỤC

Trang 38

PHƯƠNG ÁN LẮP ỐNG GIẦY

Việc sản xuất ra các băng sợi trên máy đột kim thông thường đã là khó nhưng việc quấn các băng vào trục sao cho các băng sợi đồng đều về sức căng và thành hình đẹp, đảm bảo an toàn đến khi đưa vào công đoạn may là một điều không đơn giản Chúng ta cần phải lắp được các ống giấy vào trục dệt đảm bảo được các yêu cầu:

- _ Các ống giấy phải được giữ có định trên các trục dệt

- _ Các băng viên sau khi dệt xong được quấn đồng đều vào các lối ống

giấy

- _ Khi tháo băng viền ra khỏi trục không làm xô lệch, thay đổi thành hình

của các băng viền Để giải quyế è này, nhóm đề tài chúng tôi đã lựa chọn 2 phương án lắp ống giấy khác nhau 1 Phương án hãm trong Việc hãm các ống giấy được thực hiện bên trong lõi ống sợi Để giữ được có định các ống giấy quấn băng viền sao cho các ống này

quấn được băng viền và không bị trôi trên trục chúng tôi đã thử sử dụng phương án hãm trong Ở phương án này, các ống giấy được đóng vào các bạc gang có gờ nhằm chống trôi trong quá trình máy chạy Các bạc này được lắp vào trục có then và ốp giữ chặt 2 đầu trục sau đó lắp lên máy dệt

- Uudiém:

+ Cắt óng lõi đơn giản

+ Sử đụng được nhiều loại lõi khác nhau -_ Nhược điểm:

+ Tốn nhân công, mắt thời gian

+ Khó giữ cuộn băng thành phẩm, dễ làm hỏng sản phẩm + Khó khăn trong thao tác công nghệ

+ Năng suất không cao

2 Phương pháp hãm ngoài:

Trang 39

Các ống lõi được lắp theo cách: Cứ 01 óng lõi băng tiếp đến là 01 bạc thép lần lượt cho đến hết trục quấn, sau đó lắp ốp bạc chặn 02 đầu và sử dụng đỉnh vít đễ có định các lõi băng,

- Uudiém

+ Tháo lắp đơn giản +Năng suất cao

+ Chất lượng ống tốt -_ Nhược điểm:

+ Đòi hỏi cắt ống lõi chính xác,

+ Thao tác công nghệ đòi hỏi có kỹ thuật cao

Hình 2.9 và hình 2.10 cho ta thấy quy trình lắp ống giấy vào lõi bằng phương pháp hãm ngoài

Trang 40

Hình 2.10 : Phương pháp lắp ống giấy bằng phương án hãm ngoài

Qua quá trình chạy máy, chúng tôi đã lựa chọn phương án hấm ngoai ding cho sản xuất đại trà vì phương án này đảm bảo cho thành hình cuộn băng viên đẹp

2.3 May thử nghiệm sản phẩm vào màn

Sau khi sản phẩm băng viền được sản xuất ra, chúng tối đã tiền hành cho may sản phẩm này vào màn để kiểm tra mức độ tương thích của băng viễn khi may vào màn Chúng tôi đá có một số nhận xét sau:

- Băng viền được cắt bằng vải màn đã được qua công đoạn định hình nên băng viễn thường phẳng hơn so với băng viền sản xuất từ máy

thiết kế

- Bang vién sản xuất từ máy không qua công đoạn định hình nên việ

công nghệ của băng viễn phải rất hợp lý làm sao cho băng khi may vào máy phải được cân bằng xoắn đảm bảo cho đường may êm, đẹp

Qua quá trình may thử chúng tôi đưa ra kết luận sau:

Kết luận:

+ Đối với kiểu đệt số 1

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w