Đánh giá chất lượng nước giếng khoan khu vực cĩ nguy cơ bị nhiễm asen và nitrit, Trang 7 Chương l: TONG QUAN Các hình thức cung cấp nước sinh hoạt ở Việt Nam cĩ rất nhiều kiểu khác nha
Trang 1Cơ quan chủ trì Tên đề tài :
| NHIÊN cou PHAT HIỆN ASEN, NITRIT TRONG NUGC GIENG KHOAN | THAM 00 KHA NANG XU LY ASEN TRONG PHONG THI NGHIEM
BAO CAO TONG KET DE TAL NGHIEN COU WHOA HOC
Cấp quản lý để tài : BỘ Y TẾ
VIÊN Y HỌC LAO ĐỘNG
VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
CHU NHIEM BE TAI
PHO CHO NHIEM BE TAL
CAG CAN BO THAM GIA PGS 18 Lé Dinh Minh ©N Bùi Văn Trường Ca, Nguyễn Tất Hà Th.s Tê Vận Anh, Bs Nguyễn Vin Ho& Ks Trần Quang Tồn €n Lê Thái Hà Cn Va Minh Anh Cn Luong Bich Thuy
CAC CO QUAN PHO! HGP: - Vién Hố học - Trưng tam KHTN
EA SOL
và Cơng nghệ Quốc gia
Trang 2MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1, Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Phương pháp phân tích
Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU -
3.1L Kết quả thu thập thơng tin tại Trung tâm nước sinh hoạt và
Vệ sinh mơi trường tính Hà Nam 3.2, Kết quả diều tra tại thực địa 3.2.1, Kết quả điều tra tại xã An Đồ - huyện Bình Lục 3
2 Ket qua diéu tra tại xã Hồ Hậu - huyện Lý Nhân
3.3 Kết quả kiểm tra chất lượng nước tại
lai xã An Đồ
huyện Bình Lục và Hồ Hậu - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam
3.3.1 Kết quả kiểm tra chất lượng nước tại xã An Đồ
3.3.2 Kết quả kiểm tra chất lượng nước tại xã Hồ
3.4, Kết quả thí nghiệm xử lý asen 1 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý 3.4.2 Chọn nguồn nước để xử lý
3.4.3 Lựa chọn phương pháp xử lý asen trong phịng thí nghiệm 3.4.5 Kết quả thí nghiệm, xử lý asen
Trang 33.4.5.2 Thiết kế hệ thống lọc cát
3.4.5.3 Thiết kế hệ thống lọc asen
3.4.5.4 Vận hành hệ thống xử lý
3.4.5.5 Phương pháp rửa cát lọc và thiết bị theo định k:
3.4.5.6 Lấy mẫu nước để kiểm tra hiệu quả xử lý của các hệ thống lọc 32
3.4.5.7 Kết quả phân tích mẫu sau khi xử lý
Chương4: BẢN LUẬN
4.1 Tình hình sử dựng nước tai dia bàn nghiên cứu
Trang 4- TCVN -TCVS -Pppb -8N "` siế -TB - AAS - NTU -$ - UNICEF - Viện YHLĐ & VSMT : CHỮ VIẾT TẮT
“Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn vệ sinh
Part per bilion (Một phần tỷ) Thị xã Ký hiệu van thu và xã nước Qua lọc cát Qua thiết bị Phương pháp hấp thụ nguyên tử Nephclometry Turbid Umite Đường kính
United Nation Children’s fun
Trang 5MO DAU
Nước cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống hàng ngày Cùng với
sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về nước cho ăn uống và sinh hoạt ngày
cing tăng cả về số lượng và chất lượng.Nguồn nước tự nhiên cĩ chất lượng
an tồn dùng cho các mục tiêu sử dụng khơng phải vơ tận, trong khi đĩ lại
luơn bị nhiễm bẵn đo các hoạt động của con người và thiên tai đc doa Chất lượng nước phụ thuộc vào địa tầng, cấu tạo địa chất và tại đĩ cĩ chứa các
nguyên tố khống cĩ lợi hay cĩ hại cho sức khoẻ con người [2] Các nguyên tố khống chất trong, ất đá khi đi vào nguồn nước va con người sử dụng,
nguồn nước đỏ cĩ thể đủ chất lượng và dùng ngay trong đời sống hàng ngày,
nhưng cũng cĩ thể cần phải xử lý mới cĩ thể dùng được hoặc thậm chí khơng dùng được vì chưa cĩ biện pháp xử lý thích hợp Khối lượng nước cần ding
hàng ngày nhiều hay ít cịn tuỳ thuộc vào điều kiện kính tế của người sử
dụng và chất lượng nước nguồn tốt hay xấu, cần thiết phải xử lý ở mức độ
nao va khả năng xử lý của hệ thống hay thiết bị đang sử dụng Nếu ding nước chất lượng khơng đạt tiều chuẩn vệ sinh lâu ngày sẽ gây ra những
chứng bệnh cĩ hại cho sức khoẻ [6]
Các dợt đánh giá chất lượng nước bề mặt, nước ngâm thường chỉ quan
tâm đến một số chỉ tiêu vệ sinh, trường hợp đặc như nước khống thì
mới cần kiểm tra các hàm lượng khống trong đỏ để đánh giá nguồn nước đĩ
cĩ thực sự là nước khống hay khơng và là loại nước gi? để dưa ra mục đích sử dụng sau này, Trường hợp khác nêu nghỉ ngờ nguồn nước bị nhiễm hố
chất độc hay kim loai nặng nào đĩ thì ngươi ta mới tiễn hành kiểm tra những chất cĩ thể gây độc hại hay kim loại nặng [1], bởi vì chẳng ai sẵn tiền ma
kiêm tra một mẫu nước hết tắt cả các chỉ tiêu, đặc biệt lả nguồn nước của tự
nhân
Kim loại nặng, đặc biệt là asen đã được con người biết đến từ lâu và
Trang 6Cơng nghiệp làm gốm sứ, thuỷ tinh [8] So với kim loại nặng khác, asen cĩ
tỉnh độc cao hơn nhiều lần và nguy cơ tích luỹ lâu dài trong cơ thể con người lại lớn, do vậy việc tiếp xúc với ascn hàng ngày đặc biệt là ăn uống với nguồn nước nhiễm asen phải hết sức thận trọng [6] và nhất thiết phải xử lý trước khi sử dụng
Ngồi các nguyên tổ kim loại nặng cĩ mặi trong nước, các thành phần vơ cơ
khác cũng rất quan trọng, dặc biệt là các thành phần trong chu trình chuyển
hố Niơ [10] Nitrit, niưat, amoni là những ion xuất hiện một cách tự nhiên,
lượng nitrat trong nước bề mặt và nước ngằm thường chỉ vài miligam trong
một lit và người ta đã ghi nhận sự gia tìng nơng độ nitrat trong nước ngầm gây nên do thâm canh Nitrit cĩ thế xem là hợp chất trung gian của quá trình
ơxy hố amoni thành nitrat [1], việc loại bỏ các hợp chất chứa nitz cũng hết
sức phức tạp, đo vậy cũng cần phải cĩ một nghiên cứu sâu hơn, để xử lý nước nhiễm các thành phân chứa Nitơ đâm bảo chất lượng nước cho người
sử dụng
+ 4 : x
Những thơng tin thu thập gần đầy cho thấy cĩ sự biểu hiện nhiễm asen
trong nước ngầm ở một số nơi, chính vì thế chúng tơi mạnh đạn nghiên cứu
đề tài: ” Nghiên cứu phát hiện asen, nữyh trong nước giống khoan Thăm đà Xhả năng xử lý asen trong phịng thí nghiệm " với một số mục tiêu như sau:
1 Đánh giá chất lượng nước giếng khoan khu vực cĩ nguy cơ bị nhiễm asen và nitrit,
Trang 7Chương l: TONG QUAN
Các hình thức cung cấp nước sinh hoạt ở Việt Nam cĩ rất nhiều kiểu
khác nhau như: Trạm cung cấp nước tập trung của Thành Phố, Thị Xã, các trạm cấp nước quy mơ nhỏ một vải trăm hộ, quy mơ hộ gia đình (đùng nước
mặt hoặc nước ngầm để xử lý, nước mạch ) Nguồn nước ding cho sinh
hoạt cĩ thể lấy từ nước mặt, nước ngẦm (nơng hoặc sâu) và nước mưa Trước đây người đân Việt Nam chủ yếu sử dụng nguồn nước mưa và nước ngầm nơng(giếng khơi), Từ những năm 1980 Tổ chức Quỹ Nhi dồng Liên
Hợp Quốc (UNICEF) đã được vào Việt Đam một dự án cấp nước quy mơ tập
ú đĩ là hộ gia đình Ban đầu chỉ cĩ ở
một số Tỉnh, năm 1993 da mé rong ra 53 ‘Tinh, Thanh Nam 1995 UNICEF
thể cho cụm đân cư ở nơng thơn, rồi s
đã ký với chính phủ Việt Nam một chương trình hợp tác giai đoạn 1996- 2000, trong đĩ cấp nước đồng nghĩa với an tồn vệ sinh cho cư dân vùng
nơng thơn Gần đây tổ chúc ƯNICEF khơng cĩ chủ trương đầu tư khoan
giếng theo hộ gia đình nữa mà chuyển sang xây dựng các trạm cấp nước
trung, theo đĩ một trạm cĩ thể phục vụ cho một số lượng lớn người dùng
Cĩ thể nĩi kế từ khi UNICEF đưa vào Việt Nam kiểu giếng khoan
bơm tay, cho đến nay số lượng giếng khoan cộng với cả số giếng mà nhân
dân tự làm đã tăng lên đến mức báo động, Ban đấu giá thành một chiế
giếng khoan cịn rất cao so với thu nhập của người dân nơng thơn thì cho đến
nay lại rất rẻ, thậm chí lại rẻ hơn so với dao giếng khơi, chính vì vậy việc khoan giếng hiện nay vượt ngồi tầm kiểm sốt của chính quyền địa phương,
Các kết quả đánh giá chất lượng nước sinh hoạt của viện Y học Lao
động và Vệ sinh Mơi trường từ trước đến nay chủ yếu tập trung vào một số
chỉ tiêu vệ sinh eo bán như: Sắt, Mangan, Nitril, Nitrat, Clorua, Hữu cơ và
Fecal coliform Các nguyên tổ kim loại nặng và độc hại cũng được kiểm tra
nhưng số lượng mẫu được kiểm tra cịn rất ít và chưa phát hiện thấy tình
Trang 8kiểm tra đánh giá là: Nước giếng khoan bơm tay hoặc bơm máy, nước giếng,
khơi cải tạo lắp bơm tay, nước mưa, nước máng lần Về quy mơ đánh giá cĩ
thể chia theo các giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1987-1990: Viện VHLĐ &VS§MT tiến hảnh kiểm tra đánh giá chất lượng nước giếng khoan theo mã số dã được chỉ định của Unieef Hà
Nội, thơng qua 1 số chỉ tiêu: pH, Fe, Clorua, Mn, NH¡, NOz, NOs,Oxy hoa,
AI, độ cứng, độ trong va Fecal coliform Chất lượng nước vé vi sinh vật
tương đối tốt, số giếng khoan bị nhiễm Fecal coliform chiếm khoảng 30%
Các chỉ tiêu hố học hầu hét các giếng bị nhiễm sắt ở mức độ vừa vả nặng, trừ một số vùng đất cát như Nghĩa Lưng- Hải Iiậu ( Hà Nam Ninh cũ) Sâm
Son (Thanh Hĩa) cỏ chất lượng nước tương đối tốt Một số vùng như Hải
Hung bị nhiễm đồng thời cả sắt lẫn Clorua (mặn),
* Giai doạn 1991-1992: Viện Y học Lao Động &VỆ sinh Mơi trường,
tiếp tục kiểm tra đánh giá chất lượng nước giếng khoan, giếng khơi, nước
sau hệ thống xử lý, nước tại bễ chứa Ngồi các chỉ tiêu trên cịn kiểm tra
thêm một số chỉ tiêu kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, As, Hg Các kết quả
chất lượng nước giếng khoan khơng cĩ sự khác biệt so với những năm
trước, giếng khơi cĩ chất lượng kém vẻ vi sinh vật, nhưng hàm lượng sắt
thường thấp hơn so với giếng khoan cùng khu vực Nước sau xử lý cĩ hàm tượng sắt giảm đáng kể nhưng một số, chỉ tiên khác thường tăng rõ như Nimit, hữu cơ và Feeal colifomm Chất lượng nước tại bể chúa thường bị nhiễm bẵn bởi ví sinh vật do thới quen dùng nước thiếu vệ sinh gây nên như gầu múc nước, đụng cụ che dậy làm ơ nhiễm
* Giai đoạn 1991 đến nay: Trong cuộc điều tra Quy hoạch tổng thể về cấp nước và Vệ sinh Mơi trường, với một số lượng lớn mẫu được kiểm tra
pom:
Trang 9
tu trên được lấy ở 24 tỉnh của 7 vùng sinh thái khác nhau|3]
Chất lượng nước tho kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu thường vượt giới hạn tiêu chuẩn về sinh cho phép là sắt, hữu cơ, vi sinh vật và niyït (njtriL
lúc đĩ quy định lä 0mg/lit), một số khu vực cĩ hàm lượng olorua cao
Nam 2001, Viện Y học Lao động và Vệ sinh Mơi trường kiểm tra 100
mẫu nước giếng khoan tại Phường Quỳnh Lơi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Cĩ 12 chỉ tiêu được phân tích, trong đĩ cĩ Asen, Két quả cho thấy cĩ 02 mẫu
vượt liêu chuẩn vệ sinh cho phép về asen(theo TCVS mới năm 2002), nhưng; so với tiêu chuẩn trước đây là 50ug/1 thì khơng cĩ mẫu nảo vượt tiêu chuẩn
Cơng tác kiểm tra đánh giá chất hượng nước ăn uống và sinh hoạt từ
trước dến nay luơn tập trung vào các chỉ tiều vệ sinh đơn thuần, do điều kiện
kinh phí của dễ tài hay dự án cũng như trang thiết bị phịng thí nghiệm Đặc
biệt các nguyên tổ kim loại nặng, khi phân tích cần phải cĩ những thiết bị
hiện đại, kỹ năng phân tích chuyên sâu, mức độ chính xác thường là ug/l tức
là gấp 10- 106 lần các chí tiêu bình thường
Các nguyên tổ kim loại nặng thường cĩ tính độc cao, cần thiết cho
sinh vật nhưng lại ở mức thập Asen là nguyên tơ hố học thuộc nhỏm 5A trong bảng tuần hồn,
là nguyên tố bán kim loại, thường tần tại trong các
dạng hợp chất vơ cơ và hữu cơ hố trị (+3) và (+5), là một thành phẫn trong,
vỏ trái đất[2] Tuy nhiên, Asen thường tìm thấy trong mơi trường kết hợp với
các nguyên tố khác như oxygen, chlorinc và sulfr[7] Asen được kết hợp với các nguyên tổ khác được gọi là asen vơ cơ, asen kết hợp với cacbon và hydrrogen thì được gọi là asen hữu cơ [11] Việc hiểu thấu đáo giữa asen vơ
cơ và hữu cơ là rất quan trọng, bởi vì asen hữu cơ thường ít độc(ít gầy hại)
hơn là ascn vơ cơ Tất cá hợp chất asen hữu cơ và vơ cơ cĩ mẫu trắng và
Trang 10Trong vỏ trái đất, nồng độ asen trung bình khoảng từ 210 mg/kg [21,
nằm trong thành phần của nhiều loại khống quặng như Phot phat, Pyrit Vi
asen cĩ độ độc cao cho nên sự cĩ mặt của nĩ trong mơi trường, đặc biệt là
trong nguồn nước sinh hoạt dã gây nên ơ nhiễm cao cĩ hại cho sức khoẻ con
người
Các nghiền cứu gẵn đây cho thấy
sự xuất hiện của asen trong nước
ngằm và bán ngầm ở nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, argentina, autrailia,
Chỉ lê, Trung Quốc, ẩn Độ, Ba lan, Thái lan Một số nước đã cơng bố tải
liệu về ảnh hưởng của asen đến sức khoẻ như: Trung Quốc, Bangladesh, ấn
Độ, Mỹ,
Tại khu vực Châu Mỹ nhiễm arsenic được phát hiện khá sớm ở nhiễu nước và khu vực, từ Canada thuộc vùng Bắc Mỹ và Alaska của Mỹ cho đến
Chỉ Lê và argentina thuộc Nam Mỹ Khu vực nhiễm nặng nhất là vùng Bắc
Chi Lê (Ardo Feccarsta) nơi cĩ phdn duơi bắt nguồn từ Sơng Siloli của
Bolivia, hàm lượng asen trong nước sơng là 1,04 mạ/l, hàm lượng trong nước giếng là 0,9mg/l Trong giai đoạn 4955-)973: 613 mẫn nước được xác định và hàm lượng trung bình lả 0,584ing/1 với khoảng 437.000 người đặt
trong tinh trang nguy hiém[! 2]
Hàm lượng asen trong xương của các xác ướp người ấn Độ thế kỷ 3-
12 lên đến 9.2- 24.8 mg/100g, lớn hơn từ 12-32 lần sơ với hảm lượng cĩ
trong người đản ơng biện đại bình thường [13] Như vậy nhiễm độc asen
trong khu vực này đã cĩ một lịch sử lâu đời ở các nước khác như Philipin,
Srilanka, Méng Cé, Ilan Quéc, Việt Nam, Lào, Campuch
cũng đã phát
hiện thấy trong nước chứa hảm lượng asen cao ở Trung Quốc ngồi việc sử
dụng nguồn nước cĩ chứa ham lượng asen cao, người dân cịn dùng than dốt
trong đĩ cĩ chứa asen đã gây nên các triệu chủng tương đối điển hình về
Trang 11agen dé là: Đài Loan, Nội Mơng, Sơn Tây, Tân Cương, Ninh Hạ và Cát Lâm
Theo như thơng tin mới cập nhật gần đây, ở Trung Quốc đã phát hiện thêm một số tỉnh cũng bị nhiễm asen trong nước ngầm ở mức tương đối cao[6]
Bangladesh cĩ thể nĩi là quốc gia bị nhiễm Asen trong nước ngầm
trầm trọng nhất Trong tổng số dân 120 triệu người thì cĩ tới 76 triệu bị ảnh
hưởng bởi Asen, 59/64 vùng bị nhiễm cao hơn tiêu chuẩn, 126.134
km?/148.392 km? bi anh hưởng Số bệnh nhân bị mắc các chúng bệnh do asen lên đến 7600 Người
Khu vực Châu âu: Đầu những năm 1980, nước uống cĩ chứa hàm
lượng asen cao đã được phối hiện ở 4 quốc gia thuộc vùng Đơng Nam
Hungary và đã được khẳng định là do mơi trường tự nhiên, trong đĩ hảm
lượng asen trong nước thu được ở một số giếng thuộc tỉnh Baccs trung bình
tir 0,3-0,78mg/ 1, cĩ khoảng 220.000 người sử dụng nước cĩ hảm lượng asen
cao để uống Nước cĩ chứa hàm lượng asen cao cũng được phát hiện ở vùng “Transilvania của Iumani, ty lệ các bệnh tìm mạch phố biến ở mức cao cĩ thể cũng liên quan đến asen ở Phan Lan thuộc khu vực Bắc âu, cũng cĩ nhiều giếng cĩ hàm lượng asen cao, cĩ giếng lên tới I,04mg/I nhưng các nghiên
cứu dịch tễ học vẫn chưa đưa ra kết quê cụ thể nảo 2
Các khu vực khác: Châu Phi và Châu Đại Dương là các châu lục chưa
cĩ đủ số liệu cĩ tính thuyết phục về nhiễm độc asen Mặc đủ vậy cũng khơng thể nghĩ rằng các bệnh này khơng tồn tại ở 2 lục địa trên bởi vì trước những
năm 1980, một số khu vực bị nhiễm asen với quy mơ lớn ở Châu á cũng
khơng được phát hiện, nhưng trong thực tế thì các bệnh này đã tốn tại ở đĩ từ
tất lâu rồi
Nguyên nhân do dau lam asen trong nước lại cao? Sự xuất hiện Asen
và gây ơ nhiễm nguồn nước ngẦm và bán ngẦm là một vấn đề cần được giải quyết Khi đã tìm được cơ chế chính xác của sự xuất hiện của Asen trong
Trang 12nước ngầm sẽ cho chúng ta đưa ra mộtsố giải pháp hữu ích Sự xuất hiện
Asen trong nước ngắm tuỳ vào điều kiện tự nhiên trong nước, từng khu vực
asen cĩ trong lịng đất từ triệu năm nay, song xuất hiện trong nước ngầm và
bán ngầm mới chỉ trong thời gian gần đây
Từ những năm 1980, các nhà khoa học đã phát hiện ra nguồn nước ngầm ở Bangladesh bị nhiễm asen, nhựng mãi đến những năm 1990 sự ơ
nhiễm này mới được thơng lín đại chúng dưa ra nhiều và được quan tâm như một sự khủng hoảng nghiêm trọng của nhân loại nĩi chung và của
Bangladesh nĩi riêng Kết quả phân tích nguồn nước tại Bangladesh cho
thấy, Tốc độ ơ nhiễm asen trong nước ngầm phát triển rất nhanh{ 10]
Bảng 1.1: Phân tích Asen theo thời gian 6 Bangladesh (14@/) Giếng ngẦm tầng sâu Giếng ngầm tầng nơng Mẫu 16/5/1995] 19/2/2000 | Mẫu | 6/5/1995 15/7/2000 [om Ì 50 218 Mỹ 107 150 M2 27 201 M10 82 184 ve | <10 277 MII n 2 ma | <10 [ MI2 mm 20 Mš Ï <0 | 19 MI# 2 504 M6 42 | 126 M]4 590 630 M7 <10 159 MI§ : 520 974 M8 <10 | 207 MIS 265 : 638
Nguyên nhân của sự gia tăng hàm lượng asen trong nước ngẦm ở
Bangladesh gidi thich c6 thé do oxy hoa Pyrit trâm tích giải phĩng asen vào
nguồn nước Theo cơ chế nảy, khi nước ngằm bị khai thác mạnh (nhất là
những năm gần đây) làm cho mực nước ngầm trong lịng đất bị hạ thấp, kéo
Trang 13theo đĩ là sự xâm nhập của ơxy xuống lịng đất Do tiếp xúc với ơxy khơng
khí lớp trầm tích Pyri bị oxy hố giải phĩng asen vào nước ngằm theo
phương trình sau: (As) FeSz! Ĩ; +2H;O = Fe?” + 4H” +28O;ˆ+(As) 2
(As): Ký biệu Asen hấp phụ trên Pyrit
Asen xuất hiện trong nước ngầm do quá trình khử Fe (IH) oxy Hydroxit (FeOOIT) và cơ chế này đã được nhiều tác giả đề cập đến, phản
ng xây ra như sau:
(A3) §FCOOH + CH;COƠ + 15H;CO;~# 8Ee''+17HCO; +12HạO+ (As)
Quá trính khử này xây ra trong mơi trường yếm khí do vị sinh vật tác
động (Microbac Proces) thực hiện đồng hố các chất hữu cơ đặc biệt la axit
axctic[8]
Asen xuat hi
n trong nước đo quá trình trao đổi lon cạnh tranh giữa
PO¿Ÿ từ phân bĩn hố học với As (1D và As (V) Ví dụ như ở Bangiadesh
trong vịng 15 năm gần đây lượng phân hố học (Lân) được dùng rất nhiều cĩ sức mạnh với bề mặt FeOOH, do dé nd dé dang thay thé As (ITT), As (V) hdp thy 6 dé và chuyển lon Asen nay làm tăng hàm lượng PO,*, Ten POs Vào nước
Lượng asen cĩ mặt trong đất cách đây hàng ngàn năm, song chỉ những thập kỷ 90 asen mới xuất hiện ở nồng độ cao trong nước ngằm Quá trỉnh giải thích cơ chế xuất hiện asen đang cịn là những giá thuyết Một giải thích giả thuyết tiếp cận gần đến bản chất được nhiều người cơng nhận là cơ chế
khử FeOOH Như vậy quá trình nảy sẽ phụ thuộc vào cấu tạo dia chất của
khu vực, sự biến đổi thiên nhiên (tự nĩ vận động) và do con người tác động,
và hậu quả của sự xuất hiện asen là con người phải gánh chịu, con người phải trả giá cho những tác động của mình
Ngồi sự xuất hiện của asen từ trong các lớp dất đá do quá trình
Trang 14như ở Vân Nam - Trung Quốc Các khu đân cư dùng than đốt cho các mục đích sinh hoại, mà trong than cĩ chứa hàm lượng asen cao[6]
Ở Việt Nam, theo ơng David G.Kinniburgh, chuyên gia địa hố người Anh, đang cơng tác cho cơ quan Unicef, cling các thành viên khác của
Uniccf nhận định khu vực Châu Thổ Sơng Hồng và Sơng Cửu Long nơi cĩ địa hình tương đồng với Bangladesh, cĩ thể cĩ sự cố rủi ro nhiễm asen trong
nước ngằm,
Nhận thức được (âm quan trọng vả nguy cơ ánh hưởng tới sức khoẻ
của cộng đồng sử dụng nguồn nước bị nhiễm asen, Viện Y học Lao Động
và Vệ sinh Mơi trường tiến hành điều tra tình trạng nhiễm Asen trong nước ngằm đồng thời nghiên cửu biện pháp xử lý thích hợp dâm bao chất lượng
nước ăn uống và sinh hoạt cho người sử dụng, khơng bị ảnh hưởng độc hại
của Asen cĩ trong nguồn nước
Để loại bỏ Asen trong nguồn nước cĩ rất nhiều phương pháp xử lý
Asen được thực hiện trên thế giới như: - Dùng sắt và phèn loại bằng phương pháp lọc cộng kết - Dũng sữa vơi ~ Dũng lưới hoạt tính (nhơm) ~ Dùng bột oxyt sắt - Dùng cột trao đổi lon ~ Dùng màng vi lọc
- Phương pháp thắm thấu ngược
Khải quát về một số cơng nghệ xử lý sen thường được sử dụng
Để loại bỏ Ásen ra khơi nước, việc đầu tiên là phải chuyển hĩa Asen
(IỤ về Asen (V) thơng qua quá trình ơxy hĩa, Trong quá trình ðxy hĩa cĩ
thẻ sử đụng nhiều loại chất ơxy hĩa Ví dụ như ơxy giả TÙO;), thuốc tím (KMnO,), Oxy khơng khí hoặc một số chất xúc tác rắn[10,11]
Từ As (V) cĩ thể loại Asen ra khỏi nguồn nước bằng các
Trang 15
* Trao đổi Ton trên nhựa Anionit mạnh và chỉ loại bd được As (V)
Do độ chọn lọc của Ásen khơng cao với các tạp chất trong nước, nên phương
pháp này chỉ cĩ thể áp dụng dược cho nguồn nước cĩ nồng độ tạp chất thấp
và ít sultat Lợi thế của phương pháp này là khơng cẩn điều chỉnh pH của
nguồn nước, cĩ thể tái sinh nhựa bằng mudi NaCl va ddy A sen trong nhựa ra
với hiệu suất 85-100%, Để đảm bảo an tồn về sức khỏe của người sử dụng,
loại Ionit phải là loại dùng trong cơng nghệ thực phẩm Thao tác vận hành kỹ thuật này khá phức tạp, [rước khi trao đổi lon nước được oxy hĩa với clor
* Phương pháp hấp phụ Asen trển y- ALO it ply thuộc vào các tạp
chất tan trong nước do tỉnh chọn lọc cao đối với Asen Tuy vậy, khi tái sinh
phải dùng tới 2 loại hĩa chất: xút và axít Sulfuarie mà cũng chỉ đây được 50-
70% Asen từ lưới ơxyL nhơm, tức là chỉ sử dụng được 3-4 lần sau khi
sinh Cũng giống như trường hợp trao đơi lon, trước khi cho hấp phụ cần cĩ
bưởi
y hĩa và quá trình hấp phụ cĩ hiệu quả khi pH = 5,5 -6,0 Trong điền
kiện đĩ, một lít AI›O; loại F-I (M$) cĩ cỡ hạt 0,28-0,48 ram điện tích bề mặt
300-400cm’/g c6 thé loc được 800-900 lít nước từ nồng độ 100ig/1 xuống
dưới 20ug/1
* Phương pháp thẩm thấu ngược: Giá thành tất cao và khơng thích
hợp cho nước xử lý quy mơ nhỏ
* Phương pháp kết tũa với sắt và lọc qua cát: là phương pháp khá
thuận lợi và linh hoạt Asen (V) trong nước cĩ thể kết tủa với Fe?” tạo thành TFeAsO¿ cĩ độ tan thấp Theo tính tốn lý thuyết, khí tạo thành FcAsOx triệt để thì lượng Ascn dự trong nước 0,0195ug/1 Quá trình xảy ra rất nhanh và
cĩ hiệu quả tại pH = 7 Để loại bỏ Img Asen (V) trong nước cần 20-50 mg Ee*” và ngồi ra một phần cịn phụ thuộc vào đặc trưng nguồn nước
Hấp phụ trên ơxyt sắt, về mặt cơ chế cũng tương tự, như éxyt nhém,
với biệu quả thấp hơn do diện tích bề mặt của ơxyt sắt khơng cao
Trang 16Hấp phụ trên oxyL mangan cũng tương tự về mặt cơ chế, tuy vậy ơxyt
mangan ngồi khả năng hấp phụ nĩ cịn cĩ khả năng ơxy hĩa Ásen III thành
Asen (V)
Ngồi những phương pháp xử lý trên cịn cĩ những biện pháp khác rẻ
tiền đã được thục hiện ở J3angladesh Một hệ thống gồm 3 bình đất sét khơng,
tráng men, cĩ thể chứa 15 lít nước được xếp chẳng lên nhau Hai bình phía
trên cĩ chứa vật liệu lọc gồm cát, mạt sắt, mảnh gạch vỡ và than củi Bình
dưới cùng chứa nước đã được lọc để uống và nấu ăn Kết quả hệ thống lọc trên để loại bỏ được 95% Ásơn Mặc đù nhiều người nĩi rằng họ hài lịng với
mùi vị của nước, sơng nhiều người cũng phần nan rằng, với hệ thống này họ chỉ cĩ thể lọc được 25-28 lít nước/ngày, Lượng nước này khơng đủ để uống
va nau ăn cho một gia dình 8-10 người
Phản lớn các phương pháp chỉ đạt được yêu câu với nước sau xử lý cĩ
hàm lượng As = 50ug/lit Để nâng cao khả năng loại Asen với hiệu suất cao
hơn, cần phải nghiên cứu tiếp Các hướng nghiên cửu tiếp (heo phải đạt
được 3 mục đích:
1 Giá thành phải hạ
2 Thuận tiện việc triển khai ở vùng sãu vùng xa
3 Hàm lượng Ascn trong nước sau xử lý dạt TCVS cho phép
Giá thành hạ: dựa vào các nguyên vật liệu sẵn cĩ ở địa phương để cĩ thẻ xây và lắp đặt hệ thống lọc đơn giản - đảm bảo tiêu chuẩn
thiết kế đơn
giản, những người thợ xây địa phương bình thường nhìn vào thiết kế đồ cĩ Thuận viện việc triển khai ở vùng sâu vùng xa: bằng mã thể tự làm được
Ham lượng asen sau xr bp dat TCVS: Van đề này phụ thuộc rất nhiều
vào các yếu tố liên quan cĩ trong nước nguồn Nếu trong nước nguồn cĩ đầy
Trang 17giản hoặc nếu khơng thì ngược lại nĩ quyết định giá thành của hệ thống
Chính vì thế mỗi khu vực cần phải kiểm tra tồn phần một số lượng mẫu
Trang 18Chương 2: ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cúu
- _ Các hộ gia đình cĩ giếng khoan tại xã An Đổ - Bình Lục và Hồ hậu - Lý
nhân tỉnh Hà Nam
~_ Mẫu nước giếng khoan phân tích, đại diện các xĩm thuộc 2 xã An Dễ và
Hồ Hậu: 3
-_ Sở đĩ chúng tơi chọn 02 xã trên bởi các nghiên cứu về phát hiện nhiễm
asen trong nước ngâm đã phát hiện lại đây cĩ nhiễm asen và sắt
- _ Thời gian nghiên cứu: 2001- 2003
2.2 Phương pháp nghiên cứu
-_ Cỡ mẫu nghiên cứu:n= Z x p x q/e?
Trong đĩ: — Z là độ tin cậy= 1,96 prũ2 q=ú-p) eli độ chính xác tuyệt đối mong muốn (0,05) n= 244 hộ gia đình 250 hộ Tỉnh theo hai chỉ số asen và nitriL thì số hộ cần điều tra là 500 hộ - Thu
thơng tỉn về hiện trạng cấp nước của một số vũng cỏ nguy cơ cao nhiễm asen , nitnit thuộc dỗng bằng Bắc bộ
-_ Điều tra cất ngang tỉnh hình sử dụng nước của các hộ tại các địa phương
trên bằng phiếu phỏng vấn hộ gia dình
~_ Điều tra và lấy mẫu đại diện các xĩm trong xã bằng phương pháp "cổng"
liền "cổng"
4
-_ Kiểm tra chải lượng nước nguồn theo các thơng số vệ sinh và các yếu tố
liên quan: pH, As, NO;, NO;, NH¿, Fe, Mn, Độ ơxy hĩa
Trang 194
~_ Tổng quan các phương pháp xử lý Asen
~_ Lựa chọn phương pháp xử lý dựa trên cơ sở chất lượng nước nguồn đã
được kiểm tra
~_ Các mẫu nước lấy tại thực địa được mã hố riêng biệt độc lập với phịng
thí nghiệm
~_ Mẫu nước được lấy theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Mơi trường
2.3 Phương pháp phân tích
- pH: do bing may do pH metre
- As: do bing phuong phap do quang, méy DR.40MV-Vis hãng HACH của
Mỹ và Quang phổ hấp thụ nguyên tử
Phương pháp hấp thụ nguyên tử bằng máy 65015 (hydro hĩa) SIMAZUL
và máy Perkin Elner A Analyst 700, Hệ hĩa hoi long MHF 15
- Fe § Trắc quang cecil (Anh)
- NO Ệ “Trắc quang cecil (Anh) - NO; Ẹ Trắc quang cecil (Anh)
- Độoxyhĩa ; Chuẩn độ so mẫu với axitoxalic
- Mn é Phương phap ce phd Metrohm -Thuy Sĩ - NH, Trắc quang cecil (Anh)
Xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê, theo chương trình Epi fnfo 6.04
Trang 20Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả thu thập thơng tin tại Trung (âm nước sinh hoạt và VSMT 2 tinh Hà Nam
Sau khi được tách chia tỉnh 1997, Hà Nam quản lý 6 huyện gồm: Thị xã Phủ Lý, huyện Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân và Thanh Liêm
Với diện tích 849,5kmỶ với số đân 792.800 người và mật độ 933 người/km”
Số giếng khoan do Unicef tai trợ gân 3000 chiếc
Số giếng đo nhân dân tự khoan: gẵn 50.000 chiếc Số trạm cấp nước tập trung: 30 trạm
Số giếng cĩ hệ thống lọc: trên 90%
Cĩ 15 xã miễn núi (chủ yếu tập trung ở 2 huyện Kim Bảng và Thanh
T.jêm) khơng khoan được giếng vì diễu kiện địa chất,
Tháng l0 năm 2001 cĩ 56 mẫu nước lấy từ các huyện Bình Lục, Ly
Nhân, Thanh Liêm, Kim Bảng, Duy 1iên được Viện Hĩa học - Trung tâm
Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia phân tích cho thấy
~ Mức độ õ nhiễm asen rất cao, gấp từ 10-70 lần TCVN cho phép (so với
TC mới 1329/BY'T/QĐ năm 2002) chiếm tỷ lệ 92% nhiễm asen,
- Hảm lượng sắt trong các giếng trên đều ở mức cao, trung bình:
21,35mg/lit khơng cĩ giếng nào đạt TCVN cho phép (0,5mg/D)
~_ Độ Oxy hố với 100% số mẫu cao vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép gấp
nhiều lần
-_ Hảm lượng Amoni cĩ 2/56 mẫu đại tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, số mẫu cơn lại thường cao gấp 10 đến 100 lần TCVS
Trang 213,2, Kết quả điều tra tại thực cđịa
3.2.1 Kết quả điều tra tại xã An Đỗ - huyện Bình Lục
Bang 3.1; Nguồn nước sử dụng tại xã An ĐỂ Nguằn nước (2100 hộ) với 8.670 người Giếng khoan | Giếng khơi | Bế nước mưa ,Sỗ hộ Tổng số hộ trên tồn xã 752 360 1.392 (>2m”)
* cĩ những hộ sử dụng 2-3 nguồn nước để cho ăn uống Bảng 3.2 : Số hộ điều tra và nguồn nước sử dụng và sinh hoạt Nguồn nước Giếng khoan Giếng khoan thống lọc tốt khơng tốt My Unicef tư nhân Số hộ n=253 9° 242 2 | Hệ thống lọc 238 | Tình trạng hoạt động của hệ ' 232/6 Bảng3.3 : Khoảng cách từ ng mơn nước tới nơi cĩ thể gây ơ nhiễm Nguồn nước Giếng (n=253)
Nguồn ơ nhiễm Khoảng cách số giếng
| Nguồn ơ nhiễm: nhà vệ sinh, < 10 mét 231
Trang 22Trong số 13 giếng gần ruộng canh tác cĩ 9 giếng cĩ thể cĩ nguy cơ
nhiễm phân bĩn hĩa học như dạm, lân, kaly Bảng 3.4: Mục đích của hệ thơng lọc Mục đích I n= 253 Loe sit 226 Lọc cặn | , 8 Vi trùng | 4
Đo chất lượng nước rất kém, đặc biệt là bị nhiễm sắt ở nơng độ rất cao
Trang 23Nghề phụ ở tại xã chủ yếu là nghề rên, mài rũa, chất thai rắn là những,
mại sắt nhỏ với khối lượng khơng lới ảnh hưởng tới nguồn nước
3.2.2 Kết quá điều tra tại xã Hồ H
Bảng 3.7 : Số hệ điểu tra và tình hình
n, nhưng nếu được thu gom sẽ khơng,
lậu - huyện Lý Nhân sử dụng giống khoan (n = 250) thống lọc tốt khơng tốt
Nguồn| Giếng khoan Giếng khoan
Unicef tư nhân Số hộ ,n=250) 5 : 245 x T Em † me Cĩ hệ thống lọc i 5 235 Tình trạng hoạt động của hệ 192% 48 Bảng 3.8 : Nguơn nước sử đụng tại xã Hỗ Haw (thong tin tại cơ sở) Nguồn nước | Giếng khoan | Giếng khơi Nước mưa 250 hộ 1500 7 2240 > 2m” Số dân: 13.196 Tỷ lệ số hộ sử dụng Ì — 46,2% 68,9%
Trang 24dùng nước mưa và nước
đây chủ yếu ăn uống bằng nước mưa, khi nào thiếu nước mưa mới dùng đến nước giếng khoan, một hộ cĩ thể cùng một lúc dùng nhiều nguẫn nước khác
nhau để ăn uống
Bảng 3.10: Khoảng cách từ nguẫn nước tơi nơi cĩ thê gây ơ nhiễm Ị Nguồn nước Giéng (n= 250) | | Nguồn ơ nhiễm Ï Nhà vệ sinh, chuồng gia sủe, nude | 7 <10 mét 205 thải 10-20 mét 40 | | > 20 nét 5 Gan ruộng canh tác | <5 mết 27 i >5 mét 223
Trong số 27 hộ cĩ giếng gần ruộng canh tác đều cĩ nguy cơ bị nhiễm
Trang 25Bảng 3.13; Chất thải của nghề phụ và nguy cơ ảnh hưởng tới nguồn nước L Chat thai | Số hộ điều tra n=250 | Số hộ cĩ nghề phụ Ị 193 | Chất thải rắn | 69 [ Chất thải lỏng 17 2 Dé ra bai thai | 3 Nguy cơ ảnh hướng tới nguồn nước | 8 | 185 Khơng ảnh hưởng [Khơng
Nghề phụ tại xã Hồ Hậu chủ yếu là nghề dệt vải gia cơng nhuộm lấy
vải hàng hĩa, do đĩ những thành phần hĩa học cĩ trong thuốc tẩy, thuốc
nhuộm cĩ thể cĩ ảnh hưởng tới nguồn nước, vì phần lớn nước thải được chảy
ra hỗ ao xung quanh nhà,
3.3 Kết quã kiểm tra chất lượng nước tại 2 xã An Đỗ - Huyện Bình Lục
và Hồ Hậu - huyện Lý Nhân - Hà Nam
3.3.1 Kết quá kiểm tra chất lượng nước tại xã An Đỗ
Như chúng tơi đã nêu trong phân phương pháp nghiên cứu, mẫu nước
được lấy đều ở các xĩm, mỗi xĩm 5-7 mẫu Tổng số mẫu được lấy tại xã Án
Đỗ: 40 mẫu nguồn
Kết quả phân tích ngày 07/10/2002 (được dính kèm) thơng qua một số chỉ tiêu như sau:
pH: 4/40 mẫn nằm trong giới hạn cho phép (6,5-8,5) TCVN 2002
As: 38/40 mẫu nằm trong giới hạn cho phép, cĩ 2 mẫu khơng đạt đều
thấp (10 pg/l va < 20 ;ù/1) TCVN 2002
Oz: 40/40 mẫu đạt TCVN (3mg/I) TCVN 2002 NOs: 40/40 mu dat TCVN (S0mg/l) TCVN 2002
Trang 26Khi cĩ mặt 2 chất Nitrit và Nitat trong nước người ta phải tính tổng
tỷ lệ nỗng độ mỗi chất so với giới hạn tối đa của chủng và phái < 1 Và 40
mẩu trên đều đạt TCVN
NH: 40/40 miu khong dat TCVS,(1,5mg/1) TCVN 2002 tức là 100%
160,0 mg/l}
Fe’; 40/40 mẫu khơng đạt TCVS (0,5mg/)
Thấp nhất hàm lượng sit day 1A 2,5 mg/l
Cao nhất là 44,0 mg/lit
Mn’: 39/40 mẫu đạt Tiêu chuẩn vệ sinh (0,5 mg/1 TVN 2002)
Độ ơ xy hĩa: 100% số mẫu khơng đạt TCVS (2mg/lit TCVN 2002)
bị nhiễm Amoni (cĩ hàm lượng từ 2,
3.3.2 Kết quả kiếm tra chất lượng nước tại xã Hồ Hậu
“Tương tự như xã An Để huyện Bình Lục ở xã Iiồ hậu cĩ 25 xĩm, trừ
một số xĩm cĩ hệ thống cấp nước tập trung, lấy nước lừ sơng Châu Giang,
cịn lại các xĩm khác được lây mẫu đều theo số lượng mẫu Cĩ 40 mẫu được
lấy tại xã Hồ Hậu và 02 mẫu được lấy từ trại trẻ mồ cơi - thị trấn Bình Mỹ,
trong đợt 25/10/2002
Kết quả kiểm tra chất lượng (được đỉnh kèm) thơng qua một số chỉ
iêu như sau:
* pH: 42/42 mẫu trong giới hạn TCVS
Trang 27So với tiêu chuẩn vệ sinh cũ 50 ng/1 thì tỷ lệ số giếng cĩ hàm lượng
Asen bị nhiễm cũng là 71,4%
* NO;: 4/42 mẫu khơng dạt TCVN (3,1+6,95 mg/l) “Trung bình: 0,68 + 1,59 (0 +6,95)
* NOs: 1/42 mẫu khơng dat TCVS, cao nhat 1a 53,8mg/l
* NH, : 39/42 mẫu vượt giới hạn eho phép Hàm lượng Amoni thấp nhất: 11,1 mg/Ï cao nhất: 41,9ms/1 trung bình 25,10 + 11,14mg/1 *Fe””; 39/42 mẫu vượt giới hạn TCVS 18,28 + 11,57mgil (0 + 62) ;2mg/l; cao nhất 62,0mg/l 1iâm lượng thấp nhất:
* Mn : 42/42 mẫu nằm trong giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
* Độ ơ xy hĩa : 42/42 mẫu tương ứng với 100% số mẫu vượt TCVS cho phép (2mg/Ii9 Giá trị trung bình 9,ỗ4 + 4,25 (1,4+21,2)
Trang 293.4, Kết quá thí nghiệm xứ lý Asen _„
3.4.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp xứ lý
Như chúng tơi đã nêu ở phần đầu, để cĩ thể ứng dụng được rộng rãi
phương pháp xử lý Asen ở các vùng nơng thơn phải đạt được 3 mục dích 1, Giá thành hạ
2 Nguyên vật liệu sẵn cĩ ở địa phương hoặc chỉ cần mua vật liệu thật
cần thiết
3 Thiết kế khơng phức tạp vả hảm lượng Asen giảm tới mức cho phép
Chính vì vậy kết quả điều tra tại hiện trường về tỉnh hình sử dụng
nước cũng như kết quả các mẫu nước được lấy và kiểm tra tại phịng thí
nghiệm là hết sức hữu ích cho việc lựa chọn phương pháp xử lý Asen
Nhìn lại kết qủa chất lượng nước tại 2 xã cho thấy:
Tai An Dé +
100% sd giéng bi nhiém Amoni, Fe, hitu co va déa nbiém ở mức cao
3% nhiém Asen, nhung 6 mute nhe
Tại xã Hồ Hậu:
100% số giếng nhiễm hữu cơ
92,8% nhiễm Amoni
92,8% nhiễm sắt
Đặc biệt asen ở xã Hồ Hậu nhiễm đến 83,3% số giếng Các giếng
nhiễm asen hầu hết ở mức cao và cĩ liên quan đến hàm lượng sắt,
39 mẫu nhiễm sắt thi kém theo cĩ 35 mẫu nhiễm asen
01 mẫu nhiễm sắt cao nhất 62,0 mạ/1 - khơng phát hiện thấy Asen
01 mẫu nhiễm sắt ít nhưng vẫn phát hiện thấy Asen (sắt thấp 0,2 mg/l) 97,14% Số mẫu nhiễm Asen cĩ liên quan đến hàm lượng sắt,
Trang 30| Vùng đạt TCVS
200 300 Ỷ
500
Đồ thị 3.1 : sự phân bé Fe va As trong nước nguơn ở Hồ Hậu
Nhìn vào biểu dé chất lượng nước cho thấy số mẫu khơng đạt TCVN
rất lớn và vượt xa khu vực đạt TCVS cả hàm lượng sắt lẫn Asen
3.4.2, Chọn nguồn nước để xử lý
1 Trần Thị Toan: xĩm 9 xã Hộ hậu - huyện Lý Nhân
2 Trần Thị Yến: xĩm 1§ xã Hồ hậu - huyện Lý Nhân | Trần Thị Toan Trần Thị Vến Hàm lượng sắt | 3,28 mg/l 1,64mg/l pH | 7,02 7,03 Asen | 500 ng/i 250ug/1
2 giếng khoan này được sử dụng từ năm 1999, và thường phải sử dụng
nguồn nước này để ăn uống và sinh hoạt, cả hai gia đình điều kiện kinh tế 26
Trang 31ở mức thấp, nên việc bảo quản thiết bị sau này cỏ thể tốt hơn và thiết bị
thường xuyên được sử dụng, Việc chọn 2 nguồn nước trên là phủ hợp với
thực tế mức độ ð nhiễm ascn của khu vực nghiên cứu, nếu kết quả tốt sẽ
thuận tiện triển khai nhân rộng mơ hình xử lý sau nảy
3.4.3 Lựa chọn phương pháp xứ lý Asen trong phịng thí nghiệm
Kết quả kiểm tra phân tích hảm lượng Asen trong phịng thí nghiệm của 42 mẫu nước được lấy từ nước nguồn tại xã Hoả hậu, huyện Lý Nhân,
tỉnh Ha Nam cho thấy 83,3% số giếng bị nhiễm Asen và 92,8% bị nhiễm sắt
ở mức độ cao, 97,2% số nguồn nước nhiễm Asen cĩ liên quan đến nhiễm sắt
Trong quá trình lựa chọn cơng nghệ xử lý Ásen trong phỏng thí
nghiệm và sẽ áp dụng tại hiện trường, các yếu tổ sau đây cần được cân nhắc * Đối tượp áp dụng là quy mơ nhỏ - hộ ga đỉnh * Thao tác đơn giản, phù hợp với nếp sống và sinh hoạt của vùng nơng, thơn
* Vật liệu đễ tìm kiếm và tdi sinh dé dang
* Bảo đảm tiêu chuẩn Asen sau xử lý
TTrên cơ sở các yếu tổ trên và kết quả kiểm tra chất lượng nước nguồn,
chúng tơi đưa ra cách xử lý cụ thể như sau:
J Lợi dụng trong nguồn nước đã cĩ sẵn hảm lượng sắt đáng kể để loại
bỏ Asen
2 Thiết kế hệ thống thống khí để oxy hĩa sắt ?° và lọc qua hệ thống 4
lọc cát, cùng một lúc loại bỏ sắt 3” và phần lớn Asen hấp phụ trên Fe (OH;)
được tạo thành
3 Lọc qua vật liệu đioxyt mangan là vật liệu oxy hĩa nhanh và mạnh
để loại bơ phẩn cịn lại sắt, mangan (nếu cĩ) và asen Nhìn lại kết quả phân
Trang 32tích cho thấy hàm lượng sắt trong nước nguồn cao hơn rất nhiều so với hàm
lượng Asen cĩ mặt trong đĩ từ: 4,2 lần đến hàng ngàn lần Thực tế, nêu trong, nước cĩ hảm lượng sắt cao, hiệu quả lạc sắt tốt thì lượng asen hấp hụ trên bề
mặt kết tủa của sắt 3” sẽ cảng cao hơn
3.4.5 Kết quả thí nghiệm, xử lý Asen
3.4.5.1 Thiết kế hệ thống thống khí 3
Hầu hết giếng khoan hộ gia đình hiện nay đều sử dụng máy bơm để hút nước giếng dùng cho ăn uống và sinh hoạt, đo đĩ cũng thuận lợi cho việc
tạo áp suất Lợi dụng áp suất đây của máy bơm đễ thiết kế giàn phun mưa dé
lấy ơxy từ khơng khí với mục đích ơxy hĩa nước nguồn
Việc lấy ơxy khơng khí cĩ thể cĩ nhiều cách, ở đây chúng tơi chọn
một cách đễ làm và đơn giản mà hiệu quả lại cao Iiệ thống thống khí đơn
giản bằng cách khoan thủng ống nhựa ® 21 bảng mũi khoan 2mm cách đều
3em và so le nhau trên 3 hàng lỗ, giản phun hình chữ “T” và lỗ phun nước
quay xuống phía dưới chảy vào bễ lọc cát
Giàn phun mưa để lấy ơxy khơng khí cĩ thể thay đổi nhiều kiểu dáng
khác nhau hoặc thay bằng ơ doa tưới mã nhân dân vẫn dùng để tưới rau mâu,
miễn là phun mưa càng rộng càng tốt
Nếu khơng dùng dạng phun mưa mà vẫn cĩ thể lấy được ơxy khơng
khí thì phải dùng van hút khí, nỗ cho phép hồ trộn khí thẳng vào đường ống
bơm nước nguồn Nguyên tắc hoạt động của nĩ là thu hẹp tiết điện ống dẫn,
tại điểm đĩ cĩ thơng với khơng khí thì khơng khí sẽ được hút vào theo
đường ống dẫn nước Tốc độ hút khí tý lệ thuận với độ lệch áp suất tại điểm
đĩ v
Trang 33Giàn phun ngồi mục đích ơxy héa nĩ cịn cĩ tác dụng thơi đi những
khí khác cĩ trong nước ngằm, HạS là khí cĩ mùi khĩ chịu và cũng là yếu tổ gây nhiễu trong kiểm tra hàm lượng Asen trong nước
Trang 34jo 3 2| Ee nh ST gỂ 25 s «| Lỗ phun mưa leg Nước nguồn Nước nguồn ——~== | ° “ Nước vào hệ thống lọc Nuée nguén L 'Đưởng hút khí
Đường nước vào Mật cắt van hút khí
Hình _ : Một số kiểu Hồ oxy khơng khí khác nhau
Trang 35Bễ lọc cát kích thước: bể 1 kích thước 45 x 50 x 65em(d x rx h) 3 Bé 2 kich thutéc: 50 x 50 x 70cm(d x r xh)
Xích thước bễ dựa vào hệ thống sẵn cĩ của gia đình chỉ sửa một phần đo số lượng người sử dựng hảng ngây
v3
v2
Hinh 3.2 : So đỗ bố trí van của hệ thống lọc
* Bố trí van
VI: Dùng để kiếm tra chất lượng nước của hệ thống lọc
V2: Van thu nước sạch của hệ (hỗng lọc cát, dẫn qua thiết bị xử lý Asen V3: Van xã mặt cát, dùng để vệ sinh lớp cát lọc - Sối to (đá) cỡ 1-2 củ dày 3cm - Sưi nhỏ cỡ 0,2-0,5cm dày 2cm - Cát vàng vừa cỡ 1mm dày 35-40cm
'ụ được xếp từ lo đến nhỏ và từ đưới lên trên
~ Lớp sỏi to cĩ tác dụng để đỡ và làm thống khu vực thu nước
Trang 36- Lớp sỏi nhỏ cĩ tác dụng bỏ sung và lấp vào giữa những kẽ hở của
lớp sơi to và đỡ lớp cát vàng phía trên của hệ thống lọc
- Lớp cát vàng là vật liệu chính để lọc Lửa, cặn sắt và asen cĩ trong, nguồn nước Tất cả vật liệu trên được rửa sạch trực tiếp bằng nước nguồn và trắng — 3 3 rửa bằng nước sạch 3.4.5.3 Thiết kế hệ thống lọc Asen #* Nguyên tắc hoạt động
Nước nguồn sau khi được lọc qua hệ thống lọc cát cho chảy vào thiết
bị cĩ chứa vật liệu oxy hĩa mạnh MnO;, lớp vật liệu này sẽ ơxy hĩa triệt để
lượng sắt, măng gan (nếu cĩ), Asen cịn lại đo quá trình ơxy hĩa bằng khơng
khí sĩt lại và lưu giữ trên các lớp của vật liệu này,
* Kích thước thiết bị lọc A sen
Đường kính đ = 25cm, chiều cao h =60em
'Thùng được lảm bằng Inox, cĩ nắp đậy, trên nấp cĩ lỗ để dẫn nước từ
bể lọc cát chảy vào (® 21mm)
* Bố trí van
- Van tràn: cách miệng trên 5cm, khơng khĩa để trản tự do, khi tràn
nghĩa là nước chảy của đầu nước vào nhiều quá mức và cần được khống chế
bằng van
- Van rửa lọc: thường xuyên được khố, khi rửa lọc mới cần dùng đến, được bố trí phía trên bề mặt vật liệu lọc Asen
- Van thu nước sạch: được bố trí khoảng giữa van tràn và van rửa lọc Van thu nước sạch dược dẫn bằng đường ống ® 21 từ dưới đáy lên, ơng thu
nước sạch được khoan lễ như lỗ của giàn phun mưa và tăng mật độ dé thu
nước lối hơn,
Trang 37* Bế trí các lớp vật liệu
- Lớp sỏi đỡ cĩ tác dụng lâm thống để thư nước sạch dưa vào đường,
ống lấy nước ra
- Lớp cát vàng để lọc và giữ lại cặn sắt và Asen cịn sĩt lại, khi được
ơxy hĩa bằng vật liệu phía trên (lớp vật liệu xử lý Asen)
- Lớp vật liệu xử lý Asen (MnO;) 25kg, cỡ hạt từ 1-4mm
Tổng chiều cao của 3 lớp trên gần 40-42 cm
3.4.5.4 Vận hành hệ thống xứ lý
Nước bơm từ giếng khoan qua giàn phun mưa dễ tăng tiếp xúc với ơxy
của khơng khí và chảy qua bể lọc cát, ở bể lọc cát phần lớn sắt và asen được
lưu giữ tại đồ Nước sạch thu từ bể lọc cát tiếp tục được ơxy hĩa bằng vật liệu rắn (MnQ;), một
hĩa và cát vàng đỡ ở phía dưới, cuối cùng nước sạch được thu qua ống thu
\n nữa cặn sắt và asen được giữ lại ở lớp vật liệu ơxy
và dẫn lên phía trên đưa vào bể chứa nước sạch đề dùng
Trong khi vận hành: ở bể it V1 va V3 déng, V2 mở (cĩ thể điều chỉnh tốc độ lọc) vừa đủ khỏi nước khơng trản ra từ hệ thống xử lý asen là vừa - ở thiết bị xử lý Asen: _ Van tràn mở 'Van dẫn nước sạch ra mở 'Van rửa lọc đồng
3.4.5.5 Phương pháp rữa cát lọc và thiết bị theo định kỳ
Với hàm lượng sắt khoảng 3,28 mg/i và 1,14 mg/l ở 2 giếng nghiên cứu như
ở trên Lượng nước đằng hàng ngày 100 - 200 lít với thời gian 1 tháng, giả
4
Trang 38định lớp bề mặt của cát lọc lưu gìữ 100% sắt và asen, khối lượng nước 1 tháng khoảng 6000 lil, lớp bể lọe giữ lạichừng 20 gram cặn bùn sắt và asen Vi trong thiết kế các hệ thơng lọc đã bố trí van rứa lọc rất thuận khơng é cho phải súc vật liệu ra bên ngồi dễ rửa, giảm nhẹ sức lao động do vậy
hệ thống luơn thơng thốt và khơng bị tắc chúng tơi cho rằng nên 1 - 2 tháng,
mới phải rửa lọc 1 lần,
Thao tác rửa lọc đơn giân hệ thơng lọc cát như sau
Bơm nước nguồn chảy qua dân phun mưa bình thường, đĩng van thu nước sạch V1 và V2, mỡ van V3 ( van xả mặt cát) dùng tay khuấy lớp cát bề mặt
~5~7 cm, là lớp lưu giữ chính cặn bùn sắt và asen Nước bẵn cĩ chứa cặn
bùn sẽ chảy ra ngồi theo van xả vào hệ thống cống rãnh của gia đình
Khuấy rửa đến khi nào nước tương đối trong là được, Khi rửa lọc song, đồng
van rửa mặt cát lại và mở van V2 cho chảy vào thiết bị xử lý asen và chây
vào bể chứa nước sạch để dùng,
Rùa thiết bị xử lý asen
Vị thiết bị xử lý asen như đã như đã nĩi ở trên, dây là tắm lá chắn cuối cùng giữ asen, sắt và mangan(néu cĩ) Cĩ thể 1- 2 năm rửa 1 lần, bằng cách cho nước sạch của hệ thống lọc cát (V1) chảy ngược trở lại bằng ống mềm cắm
vào phần cuối nước chảy vào bẻ chứa và mở van rửa lọc ra (như sơ đỗ trong
phần phụ lục), cặn trong các lớp lọc asen sẽ được đẩy ngược trở ra qua van rửa lọc chảy ra ngồi Trong khi thao tác chỉ cần đĩng van nước vào V2 từ
hệ thống lọc cát
3.4.5.6 Lấy mẫu nước để kiểm tra hiệu quá xử lý của các hệ thống lọc
Sau khi định các lớp lọc, kiểm tra đầu ra bằng van V1 của hệ
thống lọc cát bằng ống đo độ đục, khi đạt tới <5NTU thì chuyển sang mở
van V2 để nước lọc chảy vào thiết bị xử lý Asen tiếp Mỗi lần lấy mẫu kiểm tra 2 mẫu bao gồm:
Trang 391 mẫu qua hệ thơng lọc cát
1 mẫu qua thiết bị xử lý asen
š 3
Mẫu nước thí nghiệm được lấy vào chai nhựa sạch, tráng rửa bằng
chính nước cần kiểm tra 3 lẫn, cố định mẫu với HCl đậm đặc (5 giọt) và đưa
về phịng thí nghiệm để kiểm tra bằng phương pháp AAS
Với tốc độ lọc khi qua hệ thống xử lý Asen là 2 lí/phút trung bình 1
gia đình từ 2-4 người cần khoảng 60-120 lít cho ăn uống thì một ngày chỉ
cần bơm nước 19-30 phút (khi chảy qua thiết bị chậm hon ở bể lọc cát do cĩ
van khống chế tắc độ lọc)
Như vậy, cứ sau 30 phút lấy mẫu 1 lần, tương đương với ! ngày sử
dụng nước của gia đình cho ăn uống
3
3.4.5.7 Kết quả phân tích mẫu sau khi xử lý
Bảng 3.14: Kết quả sau khi xử lý thẳng 12/2003
Trang 40` T i STT| Ký hiệnmẫu | Ham Inong sit Hàm lượng | % loai bo ngõ As (mg/l) asen | 7 | Toan 7 (TB) 01 0/0041 99,18 8 | Toan 8A (cáU) 0,03 0,0120 97,60 9 | Toan 8B (TB) 0,05 0,045 99,10 Í Tạ, | Toa 9A (cat) 0,04 0,0134 97,32 11 | Toan 9B (TB) 0,09 0,0090 98,20 12, | Toan 10A (cét) 0,02 0,0074 98,52 _ 13 | Toan 10B (TB) 0,05 0,0025 99,50 Mya | Toan 11A (cit) 0,03 0,0118 97,64 15, | Toan 11B (TB) 0,04 0,0070 98,60 | 16 |TCV§ "05 0,01 , 1329/BYT/QĐ 17, Phương pháp do “trắc quang AAS
* Nước ngudn Asen do bang Hach kit,
Nhìn kết quả ở bảng trên cho thấy, 14 mẫu nước được lẫy trong đĩ:
7 mẫu qua hệ thống lọc cát
7 mẫu qua thiết bị xử lý Asen
100% số mẫu đạt TCVS đối với hàm lượng sắt (n=14)
3