1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa ở miền bắc

83 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP& PTNT

VIÊN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIEN BAO VE THỰC VẬT

BAO CAO TONG KET

KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

“NGHIEN CUU NGUYEN NHAN VA BIEN PHAP PHONG CHONG BENH LUN LUI HAI LUA G MIEN BAC”

Chủ trì để tài: TS Ngô Vĩnh Viễn

9043

HÀ NỘI, 12/2011

Trang 2

MỞ ĐẦU

Vụ lúa mùa năm 2009 ở các tỉnh phía Bắc xuất hiện hiện tượng lúa bị “lùn lụi” v:

sau gọi là “Vàng lùn, lùn xoắn lá gây thiệt hai đáng kể cho sản xuất lúa gạo Triệu chứng gây hại được ghi nhận đầu tiên ở Nghệ An vào tháng 8 năm 2009 Cây lúa có triệu chứng xoắn lùn, không trỗ được bông Triệu chứng này rất giống với triệu chứng bệnh vi-rút lúa

lùn xoắn lá đang gây hại ở các tỉnh Nam Bộ Tháng 9 và tháng 10 năm 2009, nhiều địa phương ở các tỉnh phía Bắc ghi nhận tác hại của bệnh Đến cuối tháng 11 đã ghỉ nhận 19

tỉnh có lúa bị bệnh trên điện tích 42.000 ha, 16 tỉnh ghi nhận bệnh gây hai trên ngô Đầu tháng 12 trên lúa chét tại huyện Duy Xuyên và Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã ghi nhận sự hiện diện của bệnh

Hiên tượng lúa phát triển “bình thường” đến giai đoạn làm đồng nhưng không trễ

bông được đã ghỉ nhận ở nhiều địa phương Nhiều diện tích lúa bị rnất trắng mà điển hình

là xã Hồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An có tới 270 ha lúa gần như mất trắng

Ngày 4 tháng 9 năm 2009 tại thành phố Vinh - Nghệ An, Bộ trưởng Cao Đức Phát đã giao nhiệm vụ chẵn đoán bệnh hại mới này cho Viện Bảo vệ thực vật, thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thực hiện

Với sự nguy hiểm của bệnh và tốc độ lây lan nhanh để đáp ứng yêu cầu chỉ đạo bảo vệ sản xuất lúa, bảo đảm an ninh lương thực, Viện Bảo vệ thực vật đã được Bộ Khoa học và Công nghệ giao thực hiện đề tài:“Nghiêu cứu nguyêu nhân và biện pháp phòng

chống bệnh lần lụi hại lía ở miều Bắc” Đề tài được thực hiện trong 2 năm: 2010 và

2011 với mục tiên:

1 Xác định được nguyên nhân gây bệnh làn lụi hai lúa và phương thức lan truyền 2 Xây dựng được quy trình tổng hợp phòng chống bệnh lùn lại hại lúa có hiệu quả

Trang 3

CHƯƠNG 1

TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài

LLL Nghiên cứu về bệnh vi-rút lúa

Theo tổng kết của Hibino (1996)[14] da ghi nhận tổng số 14 loại vi-rút gây bệnh

trên lúa, trong đó tại châu Á có 12 loại, châu Phi 1 loại và châu Mỹ 1 loại Gần đây, tử

năm 2001 đã ghỉ nhận thêm 1 bệnh mới, tạm gọi là bệnh lùn sọc đen phương nam

Gouthem Rice Black-Streaked Dwarf Vi-nit, SRBSDV) do rly lung tring Gogatella

furcifera Horvath) lam mdi giéi trayén bénh chinh, rầy nâu nhỏ cũng tham gia truyền bệnh nhưng hiệu quả kém Bệnh LSĐ-EN được ghỉ nhận đầu tiên ở tỉnh Quảng Đông và Hải

Nam năm 2001, sau lan rộng ra hầu khắp các tỉnh phía Nam và Đông Nam Trung Quốc

(hou et al., 2008, Zhang et al 2008; va Wang et al., 2010)[46, 45, 41]

Bang 1.1 Danh sách bệnh do vi-rút lúa đã ghi nhận trên thế giới và Việt Nam

TT Tên virút Viết tắt | TT Tên virút

a | Bee Blatt Seated Dwarf Virus RBSDV | 9 | Rice Ragged Stunt Virus RRSU ae 2 | Rice Bunchy Sunt Virus | RBSV | 10 | Rice Siripe Necrosis Virus RSNV 3 | Rice Dwarf Virus RDV | 11 | Rice Stripe Virus RSV

Rice Transitory Yellowing Virus |p myy 4 | Rice Gall Dwarf Virus | RGDV | 12 | (Synonyme: Rice yellow stunt vả Pu: aysy) re

Rice Tungro Bacilliform & RTBV +

2 | Bee Gialurn rue RGV | 13 | Rice Tunero Spherical Virus RISV

6 | Rice Grassy Stunt Virus | RGSV | 14 | Rice Yellow Mottle Virus RYMV

Southem rice black-streaked

7 | Rice Haja Blanca Virus | RHBV | 15 SRBSDV g_ | Rice Necrosis Mosaic SNE Virus Ghti chat: Cac vi-ritt da gla nhdn d Viet Nam duce gạch chân (kết quả nghiên cứu của Viên BVTV) Dịch bệnh vi

nghiêm trọng, thường xảy ra luân phiên và tái bùng phát dịch sau 1 khoảng thời gian nhất định Dịch vi-rút hai lúa đầu tiên được ghi nhận tại Nhật Bản năm 1897 với bệnh lúa làn (ŒDV) vào năm 1903 với bệnh lúa sọc Œ§V) Những năm tiếp sau đó, các loại vi-rút khác

lần lượt được ghi nhận, chủ yếu tập trung vào những năm 1950 đến 1980 Nguyên nhân

út mỗi khi xảy ra thường để lại những hậu quả nghiêm trọng đến rất

tạo nên bùng phát dịch và xu hướng gia tăng tần xuất cũng như sự rút ngắn khoảng cách

Trang 4

giữa các đợt dich được tập trung nghiên cứu và thảo luận nhiều Những năm đầu, khi rmới ghi nhân sự hiên điện của các bệnh do vi-rút, với điều kiện canh tác truyền thống như: sử dụng các giếng cổ xưa, năng suất thấp thì các bệnh vi-rút thường xuất hiên ở nhiều nơi, nhiều nước, nhưng mức độ thiệt hai thường thấp hoặc không đáng kể, rất tạo nên dịch bệnh năng nề Chỉ đến gần đây, khi nền nông nghiệp phát triển với việc áp dụng các biện pháp thâm canh cao, sử dụng nhiều giếng mới năng suất cao nhưng cũng đồng thời mẫn cảm với bệnh và côn trùng môi giới, việc tăng cường sử dụng đỉnh dưỡng vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học đã khiến cho bệnh vi-rút bùng phát và lây lan mạnh hơn (Bos, 1992){9]

Theo tác giả Hibino, trong số các loại bệnh vi-rút Ấy chỉ có 5 bệnh vi-rút gây hại nghiêm trọng và phổ biến là: bệnh lúa làn, bệnh vàng lá tam thời, bệnh Tungro, bệnh lúa cỏ và bệnh lúa lùn xoắn lá Œiibino, 1996)[14]

Bénh bia lin (Rice Dwarf - RDV): Cay bi bénh rat thn, nhiéu nhánh thành cụm cỏ, lá nhỏ, ngắn, cứng và xanh nhạt, thỉnh thoảng có đốm gi sắt Cây bị bệnh trỗ bông ít, bông nhỏ, hạt lép và có màu nâu đâm Cây bị bệnh không thấy có triệu chứng xuất hiện trước khi trỗ bông mà thầy bệnh phát sinh trên lúa chét mọc sau khi thu hoạch Bệnh này đã phát

hiện và ghỉ nhận vào năm 1897 tại Nhật Bản Bệnh có thể gây thiệt hại tới 80 % năng suất

lúa Môi giới truyền bệnh là rầy xanh đuôi đen (Mephotettiv cincticeps, M Nigropictus và một số loài Wephofetfic sp.) và ry dién quang (Recilia dorsalis) và nguy hiểm nhất là

mầm bệnh có thể được truyền qua trứng (Hibino, 1996)[14]

Bệnh veng id tam thoi (Rice Transitory Yellowing - RTYV): Cay bi bénh có triệu chứng như bệnh vàng lụi ở các tỉnh phía Bắc nước ta trong những năm 1960 — 1968 (Trung, 1985345] Cây nhiễm bệnh bị lùn, lá bị vàng bắt đầu từ lá của những lá dưới Trên cây bị bệnh có những đốm rỉ sắt nhỏ màu nâu xuất hiện trên các lá biển màu 8au khi bị vàng lá năng, cây bị bệnh có thể hồi phục và mọc thêm lá xanh mới, nhưng lá vàng lại xuất hiện sau đó Cây lúa nhiễm bệnh sớm thường không trỗ bông hoặc có thể trỗ nhưng

bông kém phát triển Đôi khi bênh gây thiệt hại từ 68 đến 75 % năng suất lúa Môi giới

truyền bệnh là rầy xanh đuôi đen RẦy có thé mang mam bệnh nhưng không truyền qua trứng (Hibino, 1996)(14]

Bệnh Tungro (Rice Tungro - RTBV & RTSV); Bệnh đã được ghỉ nhận gây hai ở

nhiều nước khác nhau như Philippines, Indonesia, Malaysia, Thái lan, Án Độ, Việt Nam

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bệnh xuất hiện khá sớm vào năm 1941 tại Philippines

Trên giống lúa IR8, nhiễm bệnh ở giai đoạn mạ - 15 ngày tuổi, thì thiệt hại năng suất lên tới 689⁄, nhưng nếu nhiễm bệnh ở giai đoạn 75 ngày tuổi thì thiệt hại khoảng 7 % năng

suất thu hoạch Môi giới truyền bệnh là Rầy xanh đuôi đen (Wephotetfi malayanus, N nigropictus, N parus va W virescens) và rầy điên quang (Recilia dorsalis) RẦy có thể

Trang 5

Bénh lúa có (Rice Grassy Stunt - RGSV); Bénh gay hai 6 rat nhiéu nude như Thái

Lan, Ấn Độ, Philippines, Indonexia, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Việt

Nam Cây lúa bị bệnh lùn hẳn xuống, đẻ nhiều nhánh và lá mọc dựng đứng không bình thường, lá ngắn và phiến lá hẹp, màu xanh vàng nhạt và thường có nhiều đốm nâu gỉ sắt xuất hiện trên các lá biến vàng Bệnh lúa cỏ đã ghỉ nhận gây hại đầu tiên ở Philippines vào

năm 1966 và sau đó ở Malaysia, Thái lan, Án Độ Rầy nâu là môi giới truyền bệnh Các

nhà khoa học ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế chứng minh rằng giống lúa IR8 nhiễm bệnh ở

giai đoạn trước 30 ngày tudi thiét hại năng suất tới 69%, nhưng cây lúa bị nhiễm bệnh muộn sau 60 ngày tuổi thì hầu như không ảnh hưởng đến năng suất lúa.Trên giéng lia IRS bị bệnh ở giai đoạn 15 ngày tuổi chiều cao cây giảm 55 %, cây lúa bị bệnh ở giai đoạn 75

ngày tuổi thì chiều cao cây chỉ giảm 1% Vi-rút gây bệnh lúa cỏ là một thành viên thuộc

nhóm 7eruuivims Tiểu thể virút có dạng sợi vòng, rộng 6-8 mm, tạo nên bởi đến 4 phân

tử mạch đơn ENA mang điện dương và âm, vỏ bọc protein và enzym tái tổ hợp RNA- polymerase (Hibino, 199614]

Ở Việt Nam, cây lúa nhiễm bệnh lúa cỏ có biểu hiện triệu chứng còi cọc, đẻ nhiều nhánh thấp và dựng đứng (trông giống như 1 bụi cỏ trong ruộng lúa), phiến lá hẹp có màu xanh nhọt đến vàng nhợt Triệu chứng khảm cũng có thể quan sát thấy trên cây lúa nhiễm bệnh (Viễn et al., 2009)[S] Những đòng vi-rút lúa cỏ gây triệu chứng lá màu vàng cam và

hiện tượng gây chết yêu đã được ghi nhận ở Đài Loan năm 1977, Thái Lan và Philippines năm 1982-1983 và ở Ấn Độ năm 1984 Dòng vi-rút gây bệnh nặng đã xuất hiện ở Đài

Loan còn được gọi là vi-rút héo hin (Rice Wilted Stunt Virus) Cay tha nhiém vi-nit lúa cổ có khả năng sinh sản một loại protein đặc hiệu của virút và có quan hệ huyết thanh gần với protein tương ty sản sinh bởi cây lúa nhiễm virút lúa sọc (8V) Tế bào cây lúa nhiễm vi-rút lúa cỏ chứa đựng vô số vi-rút thể sợi nằm trong nhân và tế bào chất, những

thể màng cũng chứa các thể sợi của vi-rút trong tế bào chất Các thể ống tạo nên bởi

ng mạch dẫn nhựa Virút lúa cỏ do rầy nâu làm môi giới truyền bệnh theo kiểu bền vững

những thể sợi cùng kích thước, đường kính 18-25nm, có thể quan sát được trong hệ

Vi-rút sẽ được nhân sinh khối trong cơ thể rầy nâu sau khi rầy đã trích hút lê cây lúa

nhiễm bệnh song không thể truyền qua trứng rầy (Hibino, 1996)[14]

Ray nâu - một trong những loại dịch hại nguy hiểm số 1 trên ruộng lúa ở các nước

chau A, bên cạnh vai trò làm môi giới truyền bệnh vi-rút còn gây hai trực tiếp trên cây lúa và thường gây hiện tượng “cháy rẫy” Nhìn chung những cá thể rầy nâu nhiễm vi-rút lúa cổ có vòng đời ngắn hơn cũng như có khả năng phát dục kém hơn so với những cá thể rly không mang bệnh Có thể tạo nên một quần thé ray nâu với khả năng truyền bệnh chủ yếu

bằng cách cho rầy nhiễm vi-rút giao phối với rầy khoẻ Những tiểu thể tìm thấy trong rõ

Trang 6

những ruộng nhiễm bệnh trong vùng hoặc ở những nơi khác đến cánh đồng mới sa (lia non), trích và truyền vi-rat cho cây lúa non (Hibino, 1996)[14]

Ở những vùng nhiệt đới, trên những cánh đồng trồng lúa quanh năm, rầy nâu và vi- rút lúa cỗ thường là nguồn sẵn có trong tư nhiên Ở những vùng khí hậu lạnh nơi mà cây lúa không được trồng trong vụ đông (7í dụ như Nhật Bản) thì nguồn rầy nâu xuất hiện hàng năm là đo đi trú đến theo gió mùa bừ những vùng lân cận RẪy nâu là một trong số các loại rầy môi giới có khả năng vượt biên giới, thâm chí vượt đại dương, mang theo vi-

rút lúa cỏ Gốc ra của cây lúa nhiễm bệnh và cây lúa dại là một nguồn tàng trữ vi-rút quan trọng Khi tỷ lệ nhiễm bệnh vi-rút lúa cỏ tăng cao, cây lúa còn chịu một mối đe dọa khác gây nên, bên cạnh sự trích hút của rầy nâu, đó là sự công hưởng của virút gây bệnh làn

xoin 14 (Rice Ragged Stunt Vi-nit, RRSV) Hibino, 1996.14]

Các giống lúa kháng rầy nêu đã được sử dụng phổ biến ở châu Á Trên những giống này, tỷ lê nhiễm bệnh là rất thấp đến không nhiễm Tuy nhiên, quần thể rầy nu sẽ có thể vượt qua được tính kháng Ấy của giống và chỉ sau 1 vài năm sử dụng rộng rãi khả năng kháng rầy của giếng lúa đó sẽ bị giảm dẫn hoặc bị phá vỡ Khi quần thể rầy nâu đã gia tăng số lượng, trích hút và trả ngụ trong ruông lúa, mặc đủ có mang gene kháng bệnh, nhưng giống lúa ấy cũng không còn thể hiện tính kháng vi-rút lúa cỏ nữa và triệu chứng lúa cổ lúc đó sẽ thậm chí biểu hiện rất năng trên đồng ruộng Ở một số nước khí hậu Á nhiệt đới, đã có rất nhiều giếng lúa kháng bệnh mang gene kháng vi-rút lúa cỏ được chọn

tạo tử một đòng lúa đại Oryza nivara (Hibino, 1996)[14]

Thực tế cho thấy, đòng vi-rút gây bệnh nặng - còn được gọi là ví

út lúa cỏ đồng 2 hay tungro-like (i có triệu chứng lá màu vàng cam và xèe ngang), hiện diện ở Philippines đã gây nhiễm năng trên cả các giống lúa kháng Vi-rút lúa cỏ hiện điện và gây hại ở Nam

và Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan Tỷ lê nhiễm bệnh do vi-rút lúa cỏ

tất cao ở Indonesia những năm 1970-1977; ở Philippines những năm 1973-1977 và 1982-

1983, ở Ấn Độ, thành phố Kerala những năm 1973-1974 và 1981 và thành phé Tamil

Nadu những năm 1972 và 1984, ở thành phố Kyushu, Nhật Bản năm 1978 Tử năm 1984, tỷ lệ nhiễm bệnh do vi-rút lúa cỏ là khá thấp ở khu vực châu Á Mặc đủ chưa được nghiên cứu kỹ song có những nhận định cho rằng vi-rút lúa cỏ hiên điện với tỷ lê thấp chính là do sự biển đổi về khả năng lây truyền bệnh của quần thể rầy nâu Ở Philippines, trước năm

1977 tỷ lê rầy có khả năng truyền bệnh trong quan thé ray đã được nhiễm vi-rút tử cây lúa

bị bệnh đạt từ 3-50% (Hibino, 1996)[ 14]

Bệnh lúa làn xoắn lá (Rice Ragged Stunt - RRSV): Bénh gay hai kha phd bién &

Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Philippines Cây lúa nhiễm RRSV biểu hiện triệu chứng

còi cọc, lá biến dạng không bình thường với triệu chứng rách mép lá xoắn đầu lá, gân lá uốn vẫn vèo hoặc hình thành u sẵn ở mặt dưới phiến lá hoặc mép ngoài be lá, Những u sẵn được hình thành đo sự phát triển tăng cường về số lượng và kích thước của mô mạch dẫn

Trang 7

nhựa Những cây lúa ở giai đoạn mạ hoặc mới sa sau khi lây nhiễm RRSV, lá mới hình thành sẽ biểu hiện triệu chứng điển hình sau 2 tuần và những lá mới sau đó chỉ biểu hiện

triệu chứng trung gian hoặc không còn triệu chứng rõ rệt Ở giai đoạn trỗ, cây lúa tiếp bục

biểu hiện triệu chứng ở những lá non phía trên và lá đồng Nhìn chung, cây bị bệnh ở giai đoạn mới gieo sa thường sẽ chết trước khi trỗ Bị bệnh muộn hơn thì vẫn cho bông nhưng bông nhỏ và ngắn, hạt lép nhiều Vi-rút lúa làn xoắn lá ŒR8V) là thành viên thuộc nhóm Oryzavirus, họ Reovtridae Tiểu thể vi-rút có dạng hình đa điện, đường kính 50 nm, bộ

gene gồm 10 phân tử RNA mạch kép với 5 protein chính (Viễn et al., 2009, Hibino,

19968, 14]

Bệnh lúa in xoắn lá xuất hiện vào năm 1977 ở Philippines, Indonesia, Malaysia,

Thái lan và Việt Nam Bệnh bủng phat ở các nước trồng lúa thuộc vùng Đông Nam A

cùng với bùng nỗ của địch rầy nâu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa ở các

nước này Giống lúa IE36 kháng rầy nâu được IREI tuyển chọn và đưa vào sản xuất đã

góp phần han chế tác hại của dịch bệnh ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Môi giới

truyền bệnh là rầy nâu ŒM /gens), truyền theo kiểu bền vững và không truyền qua trứng rly Ngoài ra, 2 loài rầy nâu khác @ Bakeri vA AM Muir0, gây hại chủ yếu trên cỏ, cũng

tham gia truyền bệnh (Hibino, 1996)[14]

Trong cây lúa nhiễm bệnh, RE8V tập trung ở mạch dẫn nhựa (ibe) và các u sẵn trên lá và be lá Những tế bào nhiễm chứa đựng hàm lượng lớn các vi bào và vô số vi thể

của vi-rút RRSV do ry nu va làm môi giới truyền bệnh theo cơ chế bền vững Vi-rút sẽ

được nhân lên trong cơ thể rầy nâu sau khi rly trích hút trên cây lúa bệnh nhưng sẽ không

truyền qua trứng rầy Trong tế bào của rầy mang vi-rút, RRSV tập trung tại hoặc xung quanh cụm vi-rút (viroplasm) hoặc sắp xếp trong các thể ống trong tế bào chất Các thí

nghiệm lây nhiễm bệnh nhân tạo sử dụng rầy nâu cho thầy RRSV gây nhiễm trên rất nhiều

cây trồng họ hoà thảo (V iẫn et al., 2009, Hibino, 1996)[8, 14]

Tuy nhiên, ngoài by nhiên, sự lây nhiễm của RRSV trên cỏ đại và các loại cây ngũ cốc khác là không đáng kể hoặc không quan sát thấy, bởi vì như đã nhận định trong phần mô tả bệnh lúa cổ, cây lúa ngoài tự nhiên là ký chủ “ưa thích” của rầy nâu Ở những vùng nhiệt đới thuộc châu Á, vi-rút lúa LXL và rầy nâu thường là nguồn sẵn có trong tự nhiên ở những khu vực trồng lúa quanh năm RẦy nu mang bệnh được coi là nguồn vi-rút ban đầu RẦy trưởng thành có cánh đi chuyển từ ruộng lúa bị bệnh sang những ruộng mới gieo cấy lây nhiễm và lan truyền vi-rút Những giống lúa mang gene kháng rầy nâu đã và đang được sử dụng rộng rãi ở các nước châu Á Những giống trước đây ít hoặc không nhiễm vi-

rút lúa LXTL, thì sau một vài năm sử dụng cũng trở nên nhiễm năng một khi mật độ quần

thể rầy nâu tăng cao, nhất là ngay tử đầu vụ (Hibino, 1996)[14]

Bệnh vi-rút lúa LXL đã xây ra và được ghi nhận đầu tiên năm 1977 ở Indonesia,

Malaysia, Philippines và Thái Lan, năm 1978 bệnh lại xuất hiện và gây hại ở Trung Quốc,

Trang 8

Ấn Độ và Srilanka và Đài Loan, và gần đây nhất, năm 1979 ở Nhật Bản Nguồn gốc xuất

hiện của vi-rút lúa LXL vẫn chưa rõ ràng Ở các nước đã ghi nhận sự hiện điện của bệnh,

virút lúa LXL thường rất nhanh hình thành dịch Tỷ lệ nhiễm vizrút lúa LXL rất cao đã

từng ghi nhận ở Indonesia và Philipines vào những năm 1977-1981; ở Thái Lan những năm 1980-1982 và 1989-1990 Tỷ lệ nhiễm bệnh ERSV từ sau năm 1982 luôn thấp, trừ

Thái Lan và Việt Nam Virút lúa LXL nhìn chung hiện diện với tỷ lê nhiễm bệnh thấp

trên ruộng lúa ở các nước châu Á Œibino, 1996{14]

Ở những vùng nhiệt đới, mật độ quần thể rầy nâu hay tăng cao bất thường dẫn tới

hiện tượng lúa làn xoắn lá bùng phát thành địch ở nhiều nước trong khu vực này vào

những năm cuối thập kỷ 70 Hiện tượng lúa lùn xoắn lá đã được quan sát thầy trong nhiều

năm song không được ghi nhận và các nhà khoa học lại cho rằng đường như không phải do môi giới rầy nâu lan truyền tới, mà họ hoài nghỉ rằng: vi-rút lúa LXL có thể đã trú ngụ ở một khu vực nào đó, nơi mà mật độ quần thể của môi giới truyền bệnh khá thấp, vào những năm đầu của thập kỷ 70 Bởi vì rầy nâu là một lồi cơn trùng môi giới có khả năng

di chuyển vượt đại đương, nên rất có thể vi-rút lúa LXL đã từ những khu vực trú ngụ ấy

theo rầy nâu phát tán đi rất xa trong khoảng thời gian 1977-1979 Á (Hibino, 1996)[ 14]

Bệnh lùn sọc đen phương na (SRBRSD/

Bénh lin soc den phương nam là một bệnh vi-rút mới, được ghi nhận đầu tiên tại Trung Quốc với 2 tên gọi khác nhau: làn sọc đen phương nam — Southem rice black- streaked dwarf virus, SRBSDV (Zhou et al., 2008)[46] va lin soc den dong 2 - Rice

black-streaked dwarf virus 2, RBSDV-2 (Zhang et al., 2008)[45] Ray lung tring 1a mdi

giới truyền bệnh chính, rầy nâu nhỏ cũng tham gia truyền bệnh nhưng hiệu quả truyền bệnh kém Bệnh gây hại trên lúa, ngô, đại rạch và một số loài cỏ dại trên ruộng lúa (Zhou sk al., 2008)[46]

Theo tác giả Zhou Gouhui (Trường Đại học Hiea Nam, Trung Quốc) bệnh vi-rút lúa

lùn sọc đen phương Nam gây hại đầu tiên ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc năm 2001 và

lần đầu tiên ghi nhận rầy lưng trắng tham gia truyền bệnh vi-rút trên lúa (Zhou ek al., 2008){46] Cũng cùng năm 2008, các tác giả Viên Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Triết

Giang Trung Quốc (2AA§) cũng ghi nhận về bệnh và đặt tên khác (lủn sọc đen dòng 2)

Đến năm 2010, Wang và nhóm tác giả của Đại học Hoa Nam Trung Quốc đã công bố trình bự bộ gene của vi-rút này và thống nhất với nhóm tác giả tại Triết Giang tạm thời đặt

tên là lùn sọc đen phương nam (Wang et al., 2010){41] Đây cũng là 3 tài liệu duy nhất

trên thế giới về bệnh này cho đến nay Năm 2010, nhóm tác giả thực hiện để tài đã phối

Trang 9

Sở dĩ đặt lên gọi lúa làn sọc đen phương Nam là để phân biệt với bệnh lúa lủn sọc

đen ŒBSDV) đã ghi nhận tử nhiều năm trước, gây hại phổ biến ở các vùng trồng lúa phía

Đắc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và rầy nâu nhỏ (/zodelphax striafelius) là môi

giới truyền bệnh Đến nay, bệnh L8Đ-PN đã được ghi nhận chính thức tại 3 quốc gia là

Trung Quốc, Việt Nam va Nhật Bản Tuy nhiên, những thiệt hại về kinh tế bởi bệnh mới

chỉ được ghi nhận tại Trung Quốc và Việt Nam

1.12 Nghiên cứu về rẫy lưng trắng — môi giới truyền bệnh

(1) Nghiên cu về đặc điểm sinh học của RLT

Ray lung tring (RLT) vòng đời tương ty như rầy nâu Rầy trưởng thành cái có 2

dạng cánh dài và cánh ngắn Trung bình mỗi trưởng thành cái có thời gian phát dục khoảng 12 ngày, thời gian tiền để trứng khoảng từ 3 đến 8 ngày và mỗi trưởng thành cái

đẻ từ 200-500 trứng Rầy non có 5 tuổi Rầy non tuổi 1 và tuổi 2 chưa xuất hiện chân cánh, tử tuổi 3 trở đi bắt đầu xuất hiện chân cánh Các thí nghiệm tại Án Độ đã ghi nhận

trung bình một trưởng thành cánh dài đẻ khoảng 164 trứng (Vaidya et al, 1981)40] Một thí nghiệm khác bởi các nhà khoa học Nhật Bản lại cho rằng trung bình một trưởng thành

cái đẻ khoảng 300 đến 350 trứng trong suốt thời gian phát dục (Suenaga, 1963)[36]

Thời gian phát dục của trứng khoảng 6 ngày Rầy non có 5 tuổi, có màu xám hoặc trắng xám, thời gian phát dục của rầy non kéo đài tử 12 đến 17 ngày (Heimrichs,

1994)[ 16]

(2) Nghiên cứu về tính kháng của gidng hia voi RET

Các công trình nghiên cứu giữa thập kỷ 80 của thế kỷ trước đã nêu rằng nguồn gen kháng RLT là rất khác nhau ở cả lúa trồng và lúa đại Các thí nghiệm đánh giá tính kháng

của giống với RLT đã được Viện nghiên cứu lúa quốc tế TEED tiến hành tử năm 1970 Đã có khoảng 5000 giéng lia trong (Onyza sativa) di duoc danh giá với RLT Khoảng 50% trong tổng số 437 giống lúa đại được đánh giá là kháng Các giống lúa dại kháng RLT con ở dạng nguyên thủy là Oryza minuta, O nivara, O officinalis 6 An D6 cdc

giéng O officinalis, O punctata vé O latifolia có sire khang cao v6i RLT Enrique et al., 1985)[11]

Theo Ramaraju ở Ấn độ có 48 giống đã được công nhận khang RLT trong nhà lưới trong đó có 5 giống kháng cao và 24 giống kháng via Ray non sống trên giống kháng bị kéo đài thời gian phát dục (12,6-13 ngày, trong khi sống trên giống nhiễm chỉ có 11,6 ngày) Lượng ăn của rầy non trên giống kháng và kháng vừa cũng ít hơn trên giếng nhiễm

Trang 10

Giống lúa là yếu tố tiên quyết để RLT có điều kiện phát sinh và phát triển số lượng

lớn trong những năm gần đây, đặc biệt là các giống lúa có nguồn gốc nhập nội từ Trung Quốc Đánh giá sức chống chịu của các giống trong điều kiện nhà lưới là bước đầu tiên trong toàn bộ quá trình khảo nghiêm và chọn lọc giống chống chịu Tính kháng RLT của

giếng CR2035-117-3 được khống chế bởi 2 gen trội Wbph1 và Wbph2 nhưng 2 gen này

độc lập với nhau Các gen này đã được đưa vào sử dụng trong chương trình tạo giống khang RLT Gen LT, 1994)[32]

Nhiều tác giả nêu rằng có ít nhất 5 gen đã được xác định là kháng RLT đó là Wbph1 từ giống N22, Wbph2 từ ARC10239, Wbph3 từ ADR52, wbph4 từ Podiwi A8 và ‘Whph5 tir Ndiang Marie (Hemandez et al., 1985; Wu et al., 1985)[17, 42]

Cơ chế tính kháng với RLT bao gồm kháng sinh đối với sự đẻ trứng, kháng sinh với sự gây hai, sống sót và phát triển, Rầy sống trên giống kháng đẻ ít hơn, cơ thể nhỏ hơn, tỷ lê sống sót của rly non thấp và thời gian rầy non đài hơn, tốc độ phát triển quần thể châm

hơn và rầy tiét ra it dich ngot hon (Liu et al, 1995)[21]

Nghiên cứu về vai trò của 8ilic với tính kháng RLT cia giống lúa Mishra và công, sự đã chỉ ra rằng ở các giống kháng có hàm lượng 8ilie cao hơn các giống nhiễm Phân tử Silie-diosit tồn tại ở đạng bọc trong giống kháng Pundia có hàm lượng gấp đôi so với

trong giống nhiễm TN1 (Mishra et al 1992325] Trong năm tiếp theo, một nghiên cứu

khác của nhóm tác giả cũng đã nêu rằng ở giống kháng RLT có hàm lượng silic, sắt, kẽm và mangan cao hơn còn nồng độ N, P, K, Ca, Mg, Cu là thấp hơn so với giống nhiễm

TNI Việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây chủ sẽ cho hiểu biết tốt hơn mỗi quan

hệ giữa côn trùng và cây trồng (Mishra etal., 1993)[26]

Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm những nấm trước đó của nhóm tắc giả còn cho thấy các giống kháng như Pundia vi Landisarakanti có hằm lượng aminoacid, phenol, đồng và điệp lục tố

hơn so với giếng nhiễm TN1 Ở khía cạnh gây hại, hàm lượng aminoacid, phenol tăng lên ở các giống kháng và giảm đi ở các giếng nhiễm Nhưng hàm lượng đường ở các giống nhiễm lại bị thải nhiều hơn ở các giống kháng và hàm lượng tinh

bột tăng lên Sự phá hủy quá mức của diệp lục tế kết hợp với các nhân tổ trên lý giải tại

sao đồng tăng đữ dội và cuối cùng cây héo ở giống nhiễm (Mishra et al., 1991)[24]

Nghiên cứu cơ chế kháng của 15 giống lúa các tác giả đã có kết luận sự hoạt động của Carboxylesterase, axit và alkalin photphatase ở rầy trưởng thành và rly non thể hệ thứ

2 là lớn hơn có ý nghĩa khi chúng được nuôi trên các giống nhiém (Wu et al., 1993)[43]

Theo Shin (1992) xử lý GA3 (chất kích thích sinh trưởng thực vậÐ có tác dụng tăng

tính kháng ở các giống nhiễm và pp-333 (chất anti GA3) lại làm giảm tính kháng ở các

Trang 11

Mishra va céng su đã kết luận rằng RLT có định hướng về phía giống nhiễm TN1 hơn là các giống kháng Pundia Trong vòng 24 h sau khi thả số lượng rầy non tăng đột

biến ở các giống nhiễm trong khoảng 24 đến 72 giờ còn ở các giống kháng thì có sự giảm

dot bién (Mishra et al, 1991)[24]

Ramaraju kết luận mật độ quần thể tối thidu 1a 25 ray trên một cây mới gây giảm đáng kể đến sức khỏe của cây, chiều cao và trọng lượng hạt của các giống (Ramaraju,

1996130]

Theo Liu va cộng sự thì lượng ăn của rầy giảm đi cùng với sự tăng lên của tuổi cây cả ở giống kháng Rathu-heenati (HT) và giống nhiễm Taichung-native-1 (TN1) Với giếng nhiễm, đường tổng số trong dich cây tăng lên củng với sự tăng lên của tuổi cây

Phân tích dịch bài tiết của RLT bằng kỹ thuật đa hình cho thấy số lượng sacharose và fructose 6 dich bài tiết khi ray sống trên giống kháng RHT là ít hơn có ý nghĩa so với khi

sống trên giống nhiễm TNI tức là khi sống trên giống kháng RLT ăn ít hơn nhưng sử dụng tốt dịch thứ cấp Hoạt động của Gicosa sau khi ăn trên giếng kháng RLT là thấp hơn có ý nghĩa so với ăn trên TN1 và có tương quan thuận với sự thay đổi trọng lượng cơ thể côn

tring Qiu etal., 1995)[21]

Một nghiên cứu khác lại thông báo rằng giống lúa lai kháng RLT chủ yếu có thể là do tính chịu đựng Ở một số giống cho thấy có thể có tính chịu đựng vào giai đoạn ma và tính kháng ở giai đoạn lúa già hơn (Singh, 1990)[34]

Các nhà khoa học TRET và Trung Quốc đã tiến hành phân tích di truyền tính kháng

ở các giống lúa và xác định được 6 gen kháng RLT Chúng là các gen Wbph1, Wbph2, Wbph3 and wbph4 Œiernandez, 1985)(17], Wbph5 QWu etal., 1985)[42], Whphod) Ci et al., 1990)[20], trong đó wbph4 là một gen lăn, 5 gen còn lại là gen trội Một số gen đã được sử dụng để cải tiến giống nhưng chưa có gen nào được lập bản đồ trên bản đồ di truyền lúa Sau khi phân tích di truyền tính kháng rầy lưng trắng ở các đòng/giống lúa P580, Sathra276, Sonpatta45, Sufaid172, ARC10239, Thinuwa, N32 và Latihgawa các tác giả đã cho rằng tính kháng được điều khiển bởi hai đơn gen trội Phân tích tương fy cho

thấy tính kháng ở giống Colombo, 368, W1240 được điều khiển bởi 2 gen lan (Enrique et

al 1985)[11]

Một vài loài hoang dại thuéc ho Oryza cé tinh khang cao voi tất cả các biotype cha

RN, RLT va RXDD Gan đây phân tích QTL trên quần thể ELT đã xác định sự có mặt của 2 gen kháng rầy lưng trắng Một gen được định vị ở vai dài của nhiễm sic thé (NST) số 3 cách đầu mút 1,1 cm và nằm giữa 2 chỉ thị E.1925 và G1318 Locus này chịu trách nhiệm 9,6% tính kháng trong quần thể và được đặt là Wbph7 Một gen khác là Wbph8 được định vị trên vai ngắn của NST số 4 và rất gần ving tâm động, nằm giữa hai chỉ thị R289 và

811182, chịu trách nhiệm 34,76% tính kháng của quần thể (Tan, 2002)[38] Các kết quả

Trang 12

6 liên quan đến khả năng làm chết trứng côn trùng - đó là qOVA-1-3, qOVA-4, qOV A-5-1

va qOVA-5-2 (Yamasaki et al., 2003)[44]

Khi nghiên cứu di truyền tính kháng RLT sử dung giống chuẩn nhiễm là TN1 tác gid Singh đã phát hiện ra việc điền khiển tính kháng ở Ptb19 và TET6288 là một gen trội,

điều khiển tính kháng ở một loạt các giếng khác như AR.C5838, ARC6579, ARC6624,

ARC10464, ACR11320, ARC11321, ARC11324, Bamawee, IR2415-90-4-3 là một gen lăn Gingh, 1990)[34]

Nghiên cứu di truyền tính kháng RLT, nhiều nhà khoa học đã xác định được 6 thể cho gen khang (donor) Cé 3 donor mang gen đã biết là ADR52 (Wbph3), PodiwiA8 (wbph4) vA ARC6650 Gwbph4), va 3 donor khic 1A ARC5984, Velluthecherra va MO1

mang những gen kháng chua duoc biét dén Phan tich alen cho thay ADS52 mang 1 gen

trội, còn Podiwi A8, ARC 6650, ARC5984 mang 1 gen lin; Velluthecherra có 1 gen trội, MOI có 1 gen trội và 1 gen lăn Các nhà khoa học cũng cho rằng gen lăn ở ARC5984 và ARC6650 cling alen véi gen lin & Podiwi A8 - dé chinh 1A gen wbph4 (Li et al, 1990, Tan, 2002)[20, 38]

Như vậy, cho tới thời điểm này, người ta đã xác định được 8 gen và 4 QTL kháng RLT thông qua phân tích allen Trong đó mới chỉ có 3 gen Wbph6, Wbpli7 và Wbph8 và 4 QTL là đã được định vị một cách sơ bộ trên NST của bộ gene lúa với một số lượng ít ổi

vài chỉ thị phân tử liên kết gen Tác giả Tan cũng đã kết luận rằng 2 gen Wbph7 và Wbph8 củng chung locus với 2 gen khang ray nâu (Tan, 2002)[39] Gần đây nhất, phan tich BSA trên quần thể “ Gurjari x Jaya” bằng 50 mỗi RAPD đã xác định được chỉ thị OPA08-7 có tiềm năng liên kết gen kháng ở giống kháng Gurjari Các gen kháng trên cũng đã được ứng dụng trong qui tụ gen kháng bằng phương pháp truyền thống (Yarnasaki et aL,

2003)[44]

(3) Tinh hinh sit dung thudc voi RET

Tai An Độ, thí nghiêm thử 7 loại thuốc hóa học đối với RLT đã có kết luận rầy

chết 90 % sau 24 h đối với các loại thuốc Quinaphos, Carbaryl, Chlorpyri - phos,

Carbosulphal cho hiệu lực kéo dài 5 ngày (Sasmal et aL., 1984)[31] Ramaraju (1987)[29] cũng đã tiến hành thử 6 loại thuốc với trứng rầy lưng trắng thì chỉ có Phosphamidon 0,05% và Fenvalerate 0,005⁄ là có tác dụng làm giảm khả năng sinh sản của rầy cái và duy nhất có Phosphamidon 0,05% là có khả năng diệt trứng Sontakke và công sự cũng có

kết luận rằng phun dầu xoan và các thuốc trừ sâu Monocrotophos, Chlopyriphos, Carbaryl và Quynaphos (cä đơn chất và hợp chất) đều làm giảm số lượng của rầy lưng trắng ở Orisa

của Ấn Độ (Sontaklce et al., 1994)[35]

Tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Valencia và cộng sự (1980)39] đã thông báo

rằng rầy non tuổi 3 của rầy lưng trắng, rầy nâu và ray xanh chết khi lột xác hoặc quần thể

bị hạn chế lượng khi phun buprofezin nỗng độ 0,075%

Trang 13

Tai Nhật Bản, Nagata và cộng sự đã tiến hành so sánh tính rnẫn cảm của các quần

thể rầy lưng trắng nhiệt đới và ôn đới (nhiệt đới là Thái lan và Philippines còn ôn đới là Nhật Bản và Đài Loan) với 8 loại thuốc sâu thì thấy rằng các quần thể rầy lưng trắng ở Thailand và Philippines mẫn cảm với thuốc sâu hơn các quần thể rầy ở Nhật Bản và Đài Loan hơn nữa chúng sinh ra tỷ lệ rầy cánh ngắn cao hơn quần thể rầy của Nhật Bản khi được nuôi trên rnạ Điều này cho thấy rằng giữa hai quan thé rầy ôn đới và nhiệt đới có sự khác nhau về sinh lý và sinh thái (Nagata et al., 1980)[27]

Mani và cộng sự cho rằng nếu phun Flufenozuron (chất ức chế tổng hợp kitin) vào giai đoạn trứng vừa để thì trứng chết rất nhanh, còn nếu phun vào lúc ngay trước khi trứng chuẩn bị nở thì rầy non nở ra sẽ bị biến dạng, nếu sử lý lúc rầy đang lột xác thi rly sé kim hãm lột xác và chết, các cá thể rầy nơn hoàn thành phát dục thì khi hoá trưởng thành cánh sẽ bị biến dang rất điển hình Ở nồng độ 600ppm thì hợp chất có tác dụng làm giảm khả

năng sinh sản của rầy (Mani et alL., 1991)[23] Haq và cộng sự đã tiến hành thử hiệu lực

có nguồn gốc lân hữu cơ và thảo mộc ở Pakislan với rầy lưng trắng và đã kết luận: Thuốc lân hữu cơ có hiệu lực cao nhất (93,15 #6) sau đó là Methidathion

(89,16 %), Nicotin (61,63 %) va cudi cting 1A dau Neem (33,39 %) (Haq et al, 1991)[13]

Đánh giá về tính kháng thuốc của rầy lưng trắng: Các nhà khoa học cho rằng những, nhân tố có thể xác định sự phát triển tính kháng thuốc của rầy lưng trắng là: loại rầy, vòng đời của nó, giới tính, tập tính di cư và dang cánh

Heinrichs (1984)[15] kết luận rằng độ mẫn cảm với thuốc sâu của rầy còn chịu ảnh

hưởng rõ rệt bởi mức độ kháng của rầy với cây chủ Rầy nuôi trên giống kháng vừa mẫn cảm với thuốc hơn là nuôi trên giống nhiễm Dạng cánh đài của rầy nâu và rầy lưng trắng

có trị số LDạu cao hơn dang hình cánh ngắn tử 2 đến 10 lần (Nagata et al, 1980)[27]

Trong 3 loài rầy (rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ) thì ở 2 loài di cư nhiều đầy nâu va rly lưng trắng) tính kháng thuốc có tốc độ phát triển chậm hơn còn rầy nâu nhỏ ít đi cư

hơn lại có tốc độ phát triển tính kháng thuốc cao hơn (Nagata et al., 1999)[28]

Trong 3 nhóm thuốc có gốc Clo hữu cơ, Lân hữu cơ và Carbamate được sử dụng trong 10 năm (1961-1971) ở Nhật Bản thì rầy nâu và rầy lưng trắng có tốc độ phát triển

tính chống thuốc không tăng còn rầy nâu nhỏ lại tăng khá nhanh Endo và công sự

(1988)[12] đã kết luận tính mẫn cảm với các thuốc Lân hữu cơ, Carbarnate và DDT của

rầy lưng trắng ở Nhật bản đã giảm đi theo thời gian (năm 1987 so với 1980) nhưng độ mẫn cảm với Lindan thì hầu như không thay đổi (1967 so với 1987) Nhưng tử năm 1989

đến nay, rầy lưng trắng ở các nước của Châu Á hầu như cũng đều phát triển tính kháng với các th

thuốc Fipronil gấp 40-100 lần ở Philippines và Trung Quốc

© dùng để phòng trừ chúng trên đồng ruông Tính kháng tăng cao nhất đối với Các loại thuốc có tác dụng chọn lọc, ít có hại cho thiên địch như Buprofezin nên duoc sir dung (Heinrichs, 1984915]

Trang 14

1.2 Những nghiên cứu trong nước

Cho đến nay đã ghi nhận 5 loại bệnh vi-rút hiện diện tại các vùng trồng lúa khác nhau trên cả nước Bao gồm: () bênh vàng lá dị đông: ở các tỉnh miền núi phía Bắc và 1 số tỉnh đồng bằng sông Hồng), (¡) bênh tungro; ở 1 số tỉnh ven biển miền Trung, rãi rác ở

các tỉnh phía Nam, (ïi) bệnh lúa cỏ: ở các tỉnh phía Nam va (iv) bénh lúa lùn xoắn lá: ở các tỉnh phía Nam và rải rác 1 số điểm ở miễn Bắc, và hiện nay là @) bênh lùn soc đen phương nam: đã và đang gây hai ở hầu khắp các tỉnh phía Bắc và miễn Trung đến Phú Yên Ngoài ra còn ghỉ nhận bệnh “vàng héo lá” do Mpcaplasma (nay gọi là Phytaplasma) gây nên, đã ghi nhận tại huyện Tràng Dinh tinh Lang Son (Trung, 1985)[5]

12.1 Nghiên cứu về bệnh vi-rúi lúa

(1) Chân đoán nhanh vi-nit gây bệnh

+ Viên BVTV đã xây dựng và tối ưu qui trình chẩn đoán nhanh virút gây bệnh

VL&LXL hại lúa bằng kỹ thuật DAS-ELISA va one-step RT-PCR (Anh et al, 20091] Qui trình RT-PCR đã ứng dụng hữu hiệu trong cơng tác chẩn đốn bệnh nhằm phát hiện sớm sự hiện điện của vi.rút trên đồng ruộng, trong quần thể rầy môi giới và góp phần hữu hiệu cho các nghiên cứu khác về bệnh

+_ Hiện nay Viên BVTV có kháng huyết thanh đặc hiệu với vi-rit gay bénh VL&LXL

và các cặp mỗi đặc hiệu cho vi-rút lúa cd (RGSV), lin xolin 14 (RRSV), vang lui

(YSV), làn sọc đen ŒBSDV), lúa sọc (SV), tungro ŒT8V) và lùn sọc đen phương nam (SRBSDV) Ngoài ra, các cặp mỗi đặc hiệu cho các bệnh do vi-rút

hoặc tương bự vi-rút khác trên lúa cũng sẵn có: phytop lasma

(2) Bênh vàng lui (Rioe vellaw stunt vi-nit, RYSV)

hay còn gọi vàng lá di dang (Rice transitory yellowing vi-nit, RTYV)

Theo tác giả Hà Minh Trung (19855] và 1 số tác giả khác thì bệnh được goi 1A “vang 14 di déng” (Rice transitory yellowing vi-nit, RTYV) Tuy nhién, những nghiên cứu gần đây liên quan đến các đặc điểm ở mức độ phân tử thì bệnh được gọi là “vàng lụi” (Riee yellaw si vEnit, RY8V) (Hiraguri et al., 2010){18]

Theo lác giả Trung thì bệnh vàng lá đi động ở Việt Nam có những triệu chứng hoàn toàn giống với những mô tả của các tác giả Đài Loan Bệnh phân bố ở

1 số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (Trung, 198535]

Vào những năm 1957 — 1958, tại nhiễu tỉnh ở Tây Bắc (Sơn La, Yên Bái,

Hòa Bình ) xuất hiện bệnh mới trên lúa Cây lúa bị bệnh thấp lủn và lụi chết, người dân gọi là bệnh "vàng lụi” Trong khoảng thời gian đó, một số thí nghiêm lây

bệnh nhân tạo của Viện BVTV sử dụng rầy xanh đuôi đen ŒXĐĐ) đã cho thấy:

bệnh vàng lụi là do vi-nit v2 RXDD 1A méi gidi truyền bệnh Các cây lúa khỏe bị

Trang 15

RXĐĐ (đã được nuôi trên cây lúa bệnh) chích hút đã biểu hiện các triệu chứng bệnh tương tự (Trung, 198515]

Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, bệnh “vàng lụ?' lại tái phát ở 1

số tỉnh Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên, Tuyên Quang, Lạng Sơn ) Viện BVTV cử 2

nhóm cán bộ tiến hành các thí nghiệm lây bệnh nhân tạo tại các địa phương,

() Gác thí nghiệm LBNT tiến hành tại Điện Biên cũng như kết quả chụp hiển ví điện tử đại Viện Vệ sinh Dịch tế TW) củng cho thấy bệnh giếng với bệnh

“vàng lụi” trước đây (Trung, 1985)/5]

(2) Các thí nghiêm thực hiên tại Lạng Sơn (huyện Tràng Định) cho thấy cây lúa bị bệnh biểu hiện triệu chứng lá vàng và héo rất nhanh nên được gọi là bệnh

“yang héo 1a” Chụp hiển vi điện tử đại Viện Vệ sinh Dịch tẾ) cho thấy vật

gây bệnh có hình thái giống với Mycaplasma (nay gọi la Phytoplasma) Sau thời gian đó, không có nghiên cứu nào thêm về bệnh này (Trung, 198535] Tử năm 2004, hiện tượng “vàng lá” lúa tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang hàng nấm gây hai trên lúa mùa Nguyên nhân gây bệnh đã được tìm hiển nhiều song phải đến cuối tháng 8/2010 bằng RT-PCR Viện BVTV và Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội cùng đưa ra kết quả dương tính với vi-rút “vàng lụi” hay vàng lá tạm thời Hình ảnh chụp qua kính hiển vi điện từ cho thấy tiểu thể virút có dạng, hình đầu đạn, có lỗ hổng ở giữa phần đáy

(3) Bệnh lúa cô (RGSV) và làn xoắn lá (RRSV)

+_ Triệu chứng bệnh:

" Lúa cỏ; Cây thấp làn, đẻ nhiều nhánh còi cọc, phiến lá hẹp, dựng đứng, có màu

xanh nhọt đến vàng nhọt, đôi khi xuất hiện các vết dém gi sit (Vién et al.,

2009)18]

" Lủn xoắn lá: Cây thấp lùn, đẻ ít, phiến lá ngắn, xoắn lá hoặc xoắn đầu lá, rách

mép lá (V iễn et al., 2009)[8]

"_ Gả2 bênh: nếu cây lúa nhiễn bệnh sớm thì triệu chứng biểu hiện rất rõ và đặc trưng Càng muộn thì triệu chứng kém đặc trưng hơn 8au 40 ngày mới bị bệnh thì hầu như không biểu hiện triệu chứng, nhưng lúa chét sau đó lại biểu hiện triệu chứng điển hình Trên đồng ruộng, khá phổ biến hiện tượng 1 cây lúa mang triệu chứng đặc trưng của cả 2 vi-rút (một số đảnh biểu hiện các triệu chứng đặc trưng của RGSV, các dảnh khác lại biểu hiên triệu chứng đặc trưng của RRSV) và những cây lúa này thường chết sớm hơn so với những cây lúa

chỉ biểu hiện triệu chứng của 1 bệnh (Vién et al., 2009)[8]

Trang 16

+_ Quan hệ “vi-nit lúa (lây nâu”:

"_ Cây lúa cảng non cảng mẫn cảm với bệnh Lúa TN1 (chuẩn nhiễm) 10 ngày

tuổi bị nhiễm bệnh thì trung bình 7-10 ngày sau sẽ biểu hiện triệu chứng bệnh điển hình Thời gian lây nhiễm càng muộn thì quá trình tiềm ẫn của bệnh trong, cây càng kéo dài Cây lúa được lây nhiễm sau 40 ngày tuổi thì hầu như không có khả năng biểu hiện triệu chứng nhưng các triệu chứng điễn hình sẽ biểu hiện

trên lúa chét (V iẫn et al., 200938]

"_ RẦy nâu sau khi được tiếp xúc với cây lúa bệnh thì trung bình 7-10 ngày sau có

thể truyền được bệnh Một khi đã có khả năng truyền bệnh thì EN có thể truyền

bệnh cho đến chết, mặc đủ quá trình truyền bệnh là ngắt quãng, Thời gian tối

thiểu để virút có thể tiếp tục được truyền cho cây lúa tiếp theo là 6-7 tiếng

(Viẫn et al., 2009)[8]

" Một RN trưởng thành nếu có khả năng truyền bệnh thì trong pha trưởng thành có khả năng truyền bệnh đến 18 cây lúa, trong điều kiện nhà lưới, với lúa TN1

(chuẩn nhiễm) (V iẫn et al., 2009) [8]

"1 cá thể RN nếu có điều kiện tiếp xúc với nguồn bệnh mang cả 2 virút gây

bệnh VL&LXL thì 1 RN có thể truyền được cả 2 vi-rút Tuy nhiên, hầu hết các

trường hợp, mỗi vi-rút phát triển và biểu hiện triệu chứng đơn lẻ trên các cây riêng biết Chưa ghi nhận trên 1 cây có cả 2 triệu chứng bệnh mặc đủ có cả 2 loại bệnh biểu hiện trên các cây lúa khác nhau sau khi lây bệnh nhân tạo với cùng 1 RN mà đương tính với cả 2 vi-rút @RT-ĐCR) (V iẫn et al., 2009)[9]

= Trong ving địch bệnh, tỷ lệ EN mang vi-rút trong quần thể hy nhiên luôn quan

hệ chặt với tỷ lệ và mức độ bệnh trên ruộng lúa cũng như khoảng thời gian giãn nghỉ giữa các vụ Nói cách khác, tỷ lệ RN mang virút cũng như tỷ lệ EN truyền được bệnh trong quần thể tự nhiên tỷ lệ thuận với tỷ lê bệnh và mức đội phân bố bệnh trong vùng Tại các vùng chuyên canh lúa liên tục trong nam, RN luôn hiện diện trên đồng ruông và dễ đàng đi chuyển từ ruộng này sang ruộng khác mang theo nguồn bệnh và phát tán bệnh Thời gian ngất vụ tối thiểu 3-4 tuần có hiệu quả đáng kể trong việc phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ bệnh

xâm nhập vào ruộng mới sa (Vién et al., 200938]

1.22 Nghiên cứu về rằy lưng trắng

(1) Nghiên cửu vệ đặc điểm sinh học và sinh thải của RLT

Theo tác giả Đinh Văn Thành và công sự, trong điều kiện nhiệt độ 27,3 — 29,3°C và

4m d6 80,7 — 98,0% pha ray non của RUT có 5 tuổi và pha này kéo dài 12 — 13 ngày, vòng đời tử 23 — 27 ngày và trưởng thành sống 7 — 14 ngày RLT mỗi năm có 6 — 7 đợt gây hại

Trang 17

trên lúa ở các tỉnh phía Bắc Các giống lúa có nguồn gốc từ Trung Quốc thường có mật độ

LT cao hơn so với các giống lúa có nguồn gốc tử TRRI (Thành et al., 201114]

(2) Nghiên cứu về tính kháng của giống lúa với RLT

Nghiên cứu về đi truyền tính kháng RLT trên 6 giống kháng địa phương của đồng

bằng sông Cửu Long, bao gồm Xoài cat, Base, Keo cha A, Ronglem, La va BR46, da

được tiến hành lai lần, lần lượt từng giống với giống chuẩn nhiễm TM1 để có các thể hệ

con lai F1, F2 và F3, sau đó cho nhiễm nhân tạo bằng thả RLT tuổi 2-3 và tiến hành đánh

giá Kết quả cho thấy: Ở thể hệ F1 tất cả các cặp lai là kháng - tức là tính kháng được qui

định bởi các gene trội ở tất cả 6 giống (Sen LT, 1994)[32]

Kết quả ở quần thể F2 cho thấy: từ các cặp lai của TNI với Base, Ronglem, Keo cha A và La được phân ly với tỷ lệ 3:1 (3 kháng /1 nhiễm) cho thấy có một gen đơn trội điều khiển tính kháng Quần thể F2 của cặp lai TN1 với BR46 và với Xoài cát tương ứng với tỷ lệ phân ly là 13:3 tức là tính kháng ở 2 giống được điều khiển bởi 1 gen lặn và 1

gen trội Gen LT, 1994)[32]

Kết quả ở quần thể F3 đã khẳng định kết luận rút ra tử quần thể F2: Tắt cả các tổ hợp lai, trừ 2 tổ hợp “TN1 x Xoài cát” và “TN1 x BE46”, đều có tỷ lệ “kháng:phân ly:nhiễm” là 1:2:1 và tính kháng là do gen đơn điều khiển Còn các tổ hợp lai TN1 x Xoài cát có tỷ lệ

kháng, phân ly và nhiễm là 7:8:1 và tính kháng cũng do gen đơn điều khiển (Sen, 199432]

(3) Nghiên cứu về tình hình sử dụng thuốc với RET

đăng ký trừ rầy ở Việt nam tính đến 2010 có 168 tên hoạt

chất và hỗn hợp với 390 tên thương phẩm thì hầu hết chỉ đăng ký trừ rầy nâu rnà duy nhất

có 3 loại thuốc đăng ký trừ rầy lưng trắng là Lobby 10WP, Shertin 3.6EC và Penalty 40WP Tuy nhiên, trong các khảo nghiệm trên đồng ruộng trước đây cũng có những kết

Trong đanh mục thuổ

quả đánh giá hiệu lực của một số thuốc đối với rầy lưng trắng như:

Các thí nghiệm tiến hành năm 1968-1969 so sánh 13 loại thuốc hạt đối với trứng,

ray non tuổi nhỏ và rầy non tuổi lớn đó là BHC, Terracus, Thymet, Cyolane, 8.6625, Diazinon, Lebaycid, Disyston, Unden, Orthobiex, Nyphonrt, Seindol, Solvirex Kết quả

cụ thể được tóm tắt như sau:

-_ Đối với rầy non mới nở: Thymet, Terracus, Lebaycid, Diazinon, Disyston, Unden,

Dyfonate và 8olvire có hiệu quả cao, các thuốc BHC, Cyolane, 8.6625 có hiệu quả kém nhất

-_ Đối với trứng rầy: Terracus, Thymet, Orthobiex, Dyfonate, Solvirex có hiệu quả

cao nhất 8.6625, Diazinon, Lebaycid và Unđen có hiệu quả kém chút ít so với các loại trên Cyolane là kém nhất

Trang 18

- _ Tác dụng của thuốc tồn lưu đối với rầy non thành thục, các loại thuốc xếp thứ tự từ

cao xuống thấp về hiệu lực là: 8.6625, Teracus, Dyfonate Lebaycid, Disyston,

Thymet, Orthobiex, Solvirex, Unden, BHC, Sevindol, Diazinon, Cyolane

- Tác dụng của thuốc tích lũy với rầy non thành thục: Trừ Cyolane, Diazinon và

HC còn các loại khác là ngang nhau

Các thí nghiêm trong nhà lưới tại Viên lúa đồng bằng sông Cửu Long, Trương Thị Ngọc Chỉ (199032] đã đánh giá hiệu lực của 13 lọai thuốc thảo mộc đối với ray lung tring trên giống lúa TN1 và cho nhận xét như sau

-_ Phun thuốc dung dịch chiết tử hạt bình bát nồng độ 10% và thuốc lá 10% thì sau

36 giờ hiệu quả diệt rầy lưng trắng đạt 100% tương tự như Bassa SOND 0,294

- Phun dung dich chiét bi rễ cây ruốc cá và bạch đàn chanh ở nồng độ 15% có thể

làm giảm mật độ rầy lưng trắng và tăng dẫn hiệu quả sau 72 giờ phun thuốc

-_ Các dung dịch chiết từ thân cây xương rồng, thân cây nghệ nồng độ 10%, thân

ngồng tỏi và lá xoan nồng độ 159% không thấy có hiệu lực sau phun 36 và 72 giờ Kết quả đánh giá một số loại thuốc với RLT cho thấy: hiệu lực của Actara 25WG

dat 86,1%, Confidor 10WP dat 80,9%, Bassa 50EC đạt 81,94, trong khi đó Regent

900WG chi dat 68,7% Nam 2010, kết quả đánh giá một số loại thuốc hóa học (Me et al., 201 [3] đã ghỉ nhận rằng:

-_ Các loại thuốc có hiệu lực trên 90% sau 5 ngày gồm có: Elsin 10EC,Oshin 20WP,

Penalty Gol 50EC va Dantotsu16W8G

- Cée loai thudc có hiệu lực trên 80% sau 5 ngay: Bassa 50EC, Alika 10EC

- Cée loai thudc cé higu lực trên 70% sau 5 ngày: Confidor 1008L, Chess50WŒ

-_ Các loại thuốc có hiệu luc trén 60% sau 5 ngay: Sutin SEC, Elincol 12ME, Oncol 25WP

- Các loại thuốc có hiệu lực thấp sau 5 ngày: Regeni 900WG, Metarhizium

anisopliae, Butyl 10WP, Exin 4.5HP

-_ Đối với thuốc xử lý hạt giống lúa: năm 2007 lần đầu tiên tại đồng bằng sông Cửu Long, Viện Bảo Vệ Thực vật đã tiến hành thử nghiệm xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312.5FS với mục đích trử rầy nâu — môi giới truyền bệnh vàng lủn và

lùn xoắn lá

ất quả thí nghiệm đã được nhân rộng và được Bộ Nông nghiệp đặc cách đưa vào quy trình phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoăn lá tại các tỉnh

đồng bằng sông Cửu Long Đến vu mba năm 2009, tại các tỉnh miền Bắc và miền

Trung xuất hiện bệnh làn sọc đen trên lúa và do chính rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh Viện Bảo vệ thực vật đã tiền hành các thí nghiệm một số thuốc để xử

g như: Cruiser plus 312.5F8, Enaldo 40FS, các loại thuố

Trang 19

CHUONG 2

MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

(1) Xác định được nguyên nhân gây bệnh lùn lụi hai lúa và phương thức lan truyền @) Xây dựng được quy trình tổng hợp phòng chống bệnh làn lụi hai lúa có hiệu quả @) Xây dựng được mô hình thực nghiêm phòng chống hiệu quả bệnh lùn lụi hại lúa tại

các vùng có địch

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Điều tra, đánh giá sự phân bố, mức độ thiệt hại và các yếu tố liên quan đến sự phát

sinh, gay hai của bệnh lùn lui lúa tại một số vùng sản xuất lúa chính ở miền Bắc và miền Trung

2.2.2 Xác định tác nhân gây nên hiện tượng lùn lụi lúa và phương thức lan truyền

2.2.3 Nghiên cứu quan hệ “tác nhân gây bệnh — môi giới truyền bệnh - cây trồng” và những tác động qua lại

2.2.4 Nghiên cứu các giải pháp phòng chống và đề xuất qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh tan lại lúa

2.2.5 Xây dựng mô hình thử nghiệm và hoàn thiện qui trình

Để chuẩn bị thực hiện đề tài đồng thời thực hiên nhiêm vụ chẩn đoán nhanh tác nhân gây bệnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT giao phó, Viên Bảo vệ thực vật đã tập trung lực lực lượng nghiên cứu và thu được kết quả bước đầu về tác nhân gây bệnh và con đường lây lan của chúng

Cuối tháng 12/2009, Viện BVTV đã có báo cáo trình Bộ Nông nghiệp và PTNT kết

quả xác định nguyên nhân gây hiện tượng “ lùn lụi” lúa tại Nghệ An, các tỉnh khác ở miền Bắc và miền Trung là do vi-rút lúa làn sọc đen phương Nam (gọi tắt là lùn sọc đen) gây nên, rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh

Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã được sử dụng làm cơ sở để xây dựng hệ thống biên pháp chỉ đao chống địch của Bộ Nông nghiệp và PTNT mà điển hình là Thông tr số 58/2010/TT-BNNPTNT ngày 5 tháng 10 năm 2010, qui định biện pháp phòng, trừ bệnh lùn sọc đen hai lúa

Trang 20

Với sự đồng thuận cao của người sản xuất lúa, đến nay bệnh vi-rút lúa lùn sọc đen đã từng bước bị đẫy lùi trong các vùng 8 dich góp phần én định sẵn xuất lúa gạo ở các tỉnh phía Bắc và duyên hải Trung Bô

2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

Cây lúa nhiễm bệnh thu thập ngồi đồng rng và các nguồn cây nhiễm bệnh được

phân lập trên giếng lúa chuẩn nhiễm Taichung-Native-1 (TN1) được lưu giữ và duy trì trong lồng lưới cách ly tại các nhà lưới chống côn trùng của Viện BVTV

Cây lúa TN1 sạch được gieo từ hạt, duy trì và lưu giữ trong lồng lưới cách ly tại các

nhà lưới chống côn trùng của Viện BVTV,

Các nguồn rầy bệnh thu trên mông bệnh và thu từ bẫy đèn tại các địa phương, bao gồm rầy thu giữ sống và rầy bảo quản trong cồn tuyệt đối phục vụ các mục đích khác nhau

Các loại dụng cụ chuyên dùng phục vụ công tác điều tra, thu thập mẫu lúa cũng như mấu rầy ngoài đồng ruộng và các thí nghiệm lây bénh nhan tao (LBNT): vợt, máy hút

Ấy vàng, khay điều tra, khung 1 mổ, dầu diezel

Các loại dụng cụ và máy móc chuyên dùng phục vụ công tác nuôi sinh học RLT cũng như nhân nuôi và duy trì các quần thể rầy môi giới phục vụ các thí nghiệm

LBNT trong nhà lưới

ung nuôi sâu tiêu chuẩn, theo yêu cầu các mức nhiệt độ khác nhau

Các giếng lúa thu thập ở các địa phương, cơ quan chuyên môn phục vụ các thí nghiệm đánh giá tính kháng với RLT

Hat giống TN1 phục vụ các thí nghiệm LBNT

Các loại dụng cụ, hóa chất phân tích và máy móc thiết bị chuyên dùng phục vụ cơng tác chẳn đốn

Các loại thuốc BVTV có sẵn trên thị trường và do các Công ty cung ứng,

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu

2.3.2.4 Diéu tra, dénh giá sự phân bố, mức độ thiệt hại và các vu 1Ô liêu quan đến sự phát sinh, gây hại cña bệnh lầu lụi lúa tại một số vùng sẵn xuất lúa chính ở miễn BẮc

và Trung

Trang 21

(1) Điều tra phân bỗ bệnh ở các vùng sinh thái

-_ Kết quả điều tra xác định phân bố của bệnh chủ yếu dựa vào các nguồn: ( số liệu

tập hợp của các Chỉ Cục BVTV: (iÐ kết quả giám định mẫu thu thập tại tất cả các

tỉnh và do cán bộ Chỉ Cục BVTV các tỉnh và cán bộ Viện BVTV điều tra và thu thập gửi về giám định tại Viện BVTV; va (iit) két quả điều tra đánh giá và thu thập,

mẫu bổ sung của cán bộ Viện BVTV tại các vùng có các đạng triệu chứng khác

thường, vùng bệnh năng được thông báo bởi các địa phương và đồng nghiệp

-_ Tiến hành điều tra tại 4 vùng (Đồng bằng sông Hồng, miền trung, trung du, miền

núi phía Bắc) Thống nhất và hướng dẫn cán bộ địa phương và cán bộ Chỉ Cục

BVTV các tỉnh tiến hành chọn điển hình ít nhất 3 ruộng/điểm x 3 điểm/xã x 3

xWhuyén x 3 huyện(tỉnh rồi lập hợp và đánh giá chung,

- Tiêu chí: điện tích nhiễm, điện tích nhiễm năng và diện tích tiêu hủy

-_ Số lần điều tra: 2 lần/wụ x 2 vụ= 4 lần (20 và 60 ngày sau cấy) -_ Điều tra và lấy mẫu theo phương pháp của Viện BVTV -1997

(9) Điễu tra đánh giá tình hình thiệt hai ão bệnh tin iui gây ra

Tiền hành điều tra kết hợp với kết quả tổng hợp của các Chỉ Cục BVTV tại các tỉnh

đã được đánh giá là nhiễm năng, vừa và nhẹ trong vụ mủa 2009 - khi bệnh rnới hình

thành Thống nhất và hướng dẫn cán bộ địa phương và cán bộ Chỉ Cục BVTV các tỉnh

tiến hành chọn điễn hình ít nhất 3 ruộng/điểm x 3 điểm/xã x 3 xã/huyện x 3 huyệnđỉnh rồi tập hợp và đánh giá chung

- Phương pháp điều tra

+ Điều tra mỗi ruộng theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 1m2 theo khung điều tra,

đếm tất cả các cây trong khung và các cây bị bệnh, tính toán tỷ lệ bệnh theo công thức: Tỷ lệ bệnh (%) = số cây bị bệnh/tằng số cây điều tra

+ _ Thang đánh giá mức độ tác hại theo qui định: " Hainhẹ Tỷ lê bệnh: 1-10 " Haitmngbình: — Tỷlệ:10-30% " Hai năng Tỷ lê bệnh 30-50%

" Hạirất năng: Tỷ lệ bệnh trên 50%

-_ Thời điểm điều tra: sau trỗ: có thể là chín sữa

-_ Điều tra bỗ sung, lấy số liêu ở địa phương,

- $6 lần điều tra: 1 lầnvụ, 2 tỉnhwủng

-_ Các tiêu chí đánh giá

+ Điều tra theo vùng khác nhau

Trang 22

+ Điều tra trên các giống khác nhau

+ Điều tra tại các thời vụ khác nhau

+_ Điều tra trên các nền thâm canh khác nhau: kém, trung bình và cao

(8) Điều tra qui luật phái sinh phát triểu cũa bệnh lùn lụi và vec to

-_ Phương pháp điều tra: Mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo góc (dùng bẫy đính vàng với rầy môi giới: 30 khóm lúa/điểm, Irn2/ điểm với bệnh)

-_ 8ố điểm điều tra: 4 vùng x 1 tinhAving x 3 huyén/tinh x 3 x4 /huyén x 3 ruéng/xa x 5 điểm/mộng = 540 điểm/ 1 kỷ điều tra

-_ Điều tra định kỷ 10 ngày/lần từ khi gieo mạ đến thu hoạch, 10 ky/vy, diéu tra lién tiếp trong 4 vụ Tổng số lần điều tra: 540 điểm/kÿ x 10 kỳ/sụ x 4 vụ = 21600 điểm

điều tra

- Chi tiéu theo đối

Thời điểm bắt đầu xuất hiện triệu chứng bệnh, rầy môi giới

Diễn biển của bệnh và rầy môi giới trên đồng ruộng qua các lần điều tra Tỷ lê bệnh 4) Mật độ quần thể rầy môi giới: số con/bẫy (sử dụng bẫy dính vàng) + + + +

2.3.2.2 Xác định tác nhân gây nêu hiệu tượng lùn lựi lúa và phương thức lan truyễn

- _ Phân tích triệu chứng: thu thập các loại triệu chứng điễn hình ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa, thu thập ở các vùng khác nhau, cả những khu vực bị nhiễm năng và khu vực nhiễm nhẹ, theo đối diễn biến phát triển triệu chứng so sánh với các mô tả trước đây của các lá giả trong và ngoài nước Tập hợp và so sánh để loại trừ và khu trú đối tượng nghỉ ngờ nhằm định hướng cho các bước tiếp theo

-_ Chẩn đoán bắng hiển vị điện tử: thu mẫu với triệu chứng điễn hình nhất, gửi mẫu

sang Pháp (Viện Nghiên cứu Phát triển —IRD, Montpellier, CH Phap); Trung Quéc

(Viên Hàn Lâm Khoa học Nông nghiệp Triết Giang — tp Hangzhou, Trung Quốc:

trực tiếp mang mẫu sang và tiến hình củng chuyên gia), đồng thời, gửi mẫu tiến

hành tại Viện Vệ sinh dịch tế TW (NIHE, Hà Nội) Sử dụng phương pháp nghiền đồng thể tại Pháp và Trung Quố

, và phương pháp lát sắt siêu mỏng tại NIHE, Việt

+ §ử dụng kỹ thuật DA8-ELISA theo phương pháp của IRRI với kháng huyết thanh đặc hiệu với virút vàng lùn (RGSV) va lin xoắn lá ŒR8V) nhập từ Nhat Ban va IRR

Trang 23

+ Str dung ky thuat one-step RT-PCR (Anh et al., 200931]

Sử dụng các cấp mỗi đặc hiệu với vi-rút gay bénh vang hin RGSVs3/as3,

763 bp) va lin xoắn lá (RESVs3/as3, 825 bp) nhằm xác định sự hiện điện

của 2 vi-rút này

Sử dụng cùng qui trình, cùng kit với các cặp mỗi đặc hiệu của vi-rút lúa sọc (RSV: RSV IF/R, 445 bp, theo Lijun et al,, 2003 [23], tin sọc đen ŒBSDV: RBSDV-S10s/as, theo Lee et al., 2005 [19]

Thiết kế mới các cặp mỗi đặc hiệu của SRBSDV (phối hợp với T8 Hà Viết

Cường - ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội: RBSDVSIOFI/R1 — 1800 bp va RBSDVS10F2/R2 — 600 bp), tham khảo cặp rỗi do TS Zhou Guo-Hui ®H

Hoa Nam Trung Quéc: SRBSDVS10F3/R3 - 525 bp) và cặp mỗi do TẾ Zhang Heng-Mu (Vién Han Lâm Khoa học Nông nghiệp Triết Giang - tp

Hangzhou, Trung Quốc: RBSDV -283-16/18: 529 bp) và sử dụng cùng qui trình để giám định cùng các mẫu thu thập được nhằm so sánh kết quả cũng, như đánh giá tính đặc hiệu của các cặp mỗi sử dụng

Nhằm tìm hiểu và xác định cặp mỗi đặc hiệu riêng cho SRBSDV, Tạ Hoàng

Anh (2009)(1] thiết kế 1 cặp mỗi trên trình tự gene đoạn 87 (cung cấp bởi

T8 Zhang Hengmu — ZAA8, Trung Quốc) để thử cùng,

+ Giải trình tự 1 số sản phẩm PCR, so sánh voi trinh ty trén GenBank: ding phần

mềm MEGA5, Vector-NTI-11

- điển xuất thử và thử nghiêm kháng huyết thanh: Tình sạch vi-rút từ mẫu lúa nhiễm bệnh và tiến hành sản xuất kháng huyết thanh theo các phương pháp chuẩn của TRRI trên thé Sau khi tinh lọc kháng huyết thanh, tiến hành thử nghiệm độ nhạy va đặc hiệu trên mẫu lúa và mẫu ngô, mẫu tươi và mẫu khô

- _ bây bệnh nhân tao xác định môi giới truyền bênh: theo chu trinh Koch +_ Lây bệnh cá thể:

Giống lúa thí nghiệm: Bắc thơm số 7 Tuổi lúa thí nghiệm: 10 ngày tuổi

Phương pháp cách ly: cây lúa thí nghiệm được gieo ở các chậu có đường kính 25em, cao 30 em, châu được chụp bằng các lồng lưới cách ly đường kính 20 cm, cao 100 cm

Thả 1 rầy mang nguồn bệnh vào 1 cây lúa trồng trong 1 chậu

Rây thí nghiệm: rầy tuổi 5 hoặc trưởng thành đã được cho tiếp xúc với cây

bệnh 5-7 ngày

Trang 24

"Thời gian tiếp xúc của rầy: cho rầy tiếp xúc với cây lúa khỏe 24 và 48 giờ

sau đó dùng ống hút bắt rầy ra và phun thuốc diệt rầy non khi chúng xuất hiện

“_ Tiến hành phun thuốc trừ rầy định kỳ 3 ngày/lần với cây lúa thí nghiệm để dam bao sw cách ly tuyệt đối với ay

+ Lây bệnh quân thể

"_ Thả 100 rầy mang nguồn bệnh vào 1 ô trằng 100 cây lúa Bắc Thơm 10 ngày

tuổi, cách ly bằng các lồng lưới có kích thude: 1m x Im x Im

" Rầy thí nghiệm: rầy tuổi 5 hoặc trưởng thành đã được cho tiếp xúc với cây

bệnh 5-7 ngày

"Thời gian tiếp xúc của rầy: cho rầy tiếp xúc với cây lúa khỏe 24 và 48 giờ

sau đó dùng ống hút bắt rầy ra và phun thuốc diệt rầy non khi chúng xuất hiện

"_ Tiến hành phun thuốc trừ rầy định kỳ 3 ngày/lần với cây lúa thí nghiệm để dam bao sw cách ly tuyệt đối với ay

+ Chỉ tiêu theo dõi

*_ Ngày biểu hiện bệnh của từng cây lúa

= Số cây lúa biểu hiện bênh tổng số cây lúa thí nghiệm

+ Giám định cây nhiễm bệnh sau LBNT và rầy sử dụng nhằm tái hiện tác nhân gây bệnh: áp dụng cùng qui trình, cùng kit và cùng cấp mỗi đặc hiệu đã cho phản ứng đương tính với mẫu lúa thu thập ngoài đồng ruộng Giải trình tự và so sánh 1 số mẫu đương tính 2.3.2.3 Nghiên cứu quan hệ “tác nhân gây bệnh — môi giới truyễn bệnh — cây trông” và những tác động qua lại -_ Tiến hành các thí nghiệm LPBMT theo phương pháp cá thể và quần thể như mục trên

- _ Tiến hành các thí nghiêm nhằm xác định phương thức truyền bệnh khác nhau:

+ Thuyên bệnh qua hạt giống: Hạt giống lúa Bắc Thơm số 7 thu tại Nghệ An trên

các cây lúa nhiễm bệnh (vụ hè thu 2009) được gieo và cấy trong lồng lưới cách

ly trong nhà lưới chống côn trùng của Viện BVTV

+_ Thuên bệnh qua đất và nước: Cây lúa nhiễm bệnh thu tại Nghệ An (vụ hè thụ

2009) được trồng củng với cây lúa sạch bệnh TN1 10 ngày tuổi trong củng 1

chậu vai Cách ly bằng lồng lưới chống côn trùng và đất trong nhà lưới chống côn trùng của Viện BVTV

Trang 25

+ Thuyên bệnh bằng sát thương cơ giới: Nghiền lá lúa nhiễm bệnh thu thập tại

Nghệ An (vụ hè thu 2009) trong dung méi HEPES 1M @H 72 rồi tiến hành

lây bằng phương pháp gây sát thương cơ giới sử dụng 8iliea

Chăm sóc tốt với hàm lượng đạm cao hơn nhằm tăng cường khả năng biểu hiện

triệu chứng bệnh Theo dõi sự biểu hiện triệu chứng bệnh Giám định mẫu bằng

RT-PCR nhiing mau cây có biểu hiện triệu chứng khác thường (nếu có),

-_ Tiến hành thử nghiệm với các phương thức khác nhau nhằm tìm hiểu: thời gian ủ bệnh trong cơ thể RLT và cây lúa, hiệu quả truyền bệnh ở các pha phát dục khác nhau của RLT, đánh giá hiệu quả truyền bệnh của RLT, xác định các loài môi giới khác bên cạnh RLT, xác định hiệu quả truyền bệnh và mức độ ảnh hưởng của vi-rút

khi LBNT trên các tuổi lúa khác nhau

+ Thời gian ủ bệnh trong cơ thể RLT: Cho rly non tudi 2 — 3 sạch bệnh tiếp xúc

với cây lúa bệnh 48h Sau đó luân phiên liên tục trên mỗi cá thể rầy cho tiếp

xúc với lúa non TN1 10 ngày tuổi trong 24h Sau khi LBNT tiến hành thay cây

và cấy cây lúa đã LBNT vào ô thí nghiệm trong lồng cách ly trong nhà lưới chống côn trùng Cây song song cây không LBMT làm đối chứng khỏe và chăm sóc với hàm lượng đam cao hơn Theo dõi sự xuất hiện triệu chứng bệnh Tiền

hành trên ít nhất 10 cá thể rầy mỗi dot LBNT

+ Thời gian ủ bệnh trong cây lúa: Thông kê từ các thí nghiêm LBNT khác nhau, tính các ngày đầu tiên có cây lúa đầu tiên xuất hiện triệu chứng, ngày xuất hiện

rô và ngày xuất hiện muộn nhất kể từ ngày bắt đầu tiến hành LBNT

nh ở các pha phát dục khác nhau của RLT Cho rầy nơn tuôi

2 —3 sạch tiếp xúc với cây lúa nhiễm bệnh 48h Sau đó tại mỗi pha phat duc

+_ Hiệu quả tryền

tiếp theo tiến hành bắt rầy dưỡng trên các nguồn cây lúa sạch khác để thời gian

ủ bậnh đạt ít nhất 10 ngày trước khi tiến hành LBNT trên lúa non TN1 10 ngày

tuổi Thống kê số lượng cây biểu hiện triệu chứng từ các nguồn rầy khác nhau để xác định và so sánh hiệu quả truyền bệnh của pha rầy non và rầy trưởng thành

+ Ddnh giá hiệu quả truyền bệnh của RLT Tiến hành các thí nghiệm LBNT theo

phương pháp tương tự Tiến hành LBNT sử dụng RLT và nguồn bệnh là cây lúa để sau này lây cho lúa và cho ngô và ngược lại, thử nghiệm lây chéo với nguồn bệnh là cây ngô bệnh để sau này lây cho lúa

+_ Xác định các lồi mơi giới khác bên cạnh RLT: Sử dụng các loại rầy môi giới

khác nhau, bao gồm rầy nâu, rẫy nâu nhỏ và rầy lưng trắng Cho rầy non mỗi

loại tuổi 2 — 3 sạch bệnh tiếp xúc với cây lúa nhiễm bệnh 48h Sau đó dưỡng rầy trên lúa TN1 ít nhất 10 ngày trước khi bắt đầu LBNT hoặc duy trì ray trên

Trang 26

cây bệnh liên tục ít nhất 10 ngày trước khi LBNT Tiến hành LBNT trên lúa TNI 10 ngày tuổi trong 24h theo các phương thức khác nhau (cá thể và quần thể) Cây sau LBNT được cấy vào õ thí nghiệm trong lồng cách ly trong nhà

lưới chống côn trùng Theo đối sy xuất hiện triệu chứng bệnh

+_ Xác định hiệu quả truyền bệnh và mức độ ảnh hưởng của vinút khi LBNT trên các tỗi lúa khác nhau: tiễn hành LBNT cá thể và tập thể theo phương pháp tương bự nhưng sử dụng các cây lúa khác nhau để lây bệnh: 10 ngày, 20 ngày,

30 ngày, 40 ngày và 60 ngày tuổi Theo dõi sự xuất hiện triệu chứng, xác định số ngày ủ bệnh trong cây, thu mẫu và giám định bằng RT-PCE trên các cây có

triệu chứng lạ hoặc không có triệu chứng nhằm xác minh sự nhiễm bệnh của cây sau LBNT

-_ Tiến hành tui mẫu và giảm định bằng RT-PCR nhằm xác định 1 số kỹ chủ trung

gian của bệnh ngoài cây lúa

-_ Tiến hành thí nghiệm trên các điều kiện thời tiết khác nhau: vụ xuân và vụ hè, nhằm tìm hiểu mỗi quan hệ với thực tiễn ~ vụ xuân bệnh nhẹ hơn vụ hè

-_ Tiến hành nuôi sinh học môi giới chính ở các điều kiện khác nhau: nhiệt độ và

Âm độ Nuôi trên thức ăn là lúa sạch và lúa nhiễm bệnh

2.3.2.4 Nghiên cứu các giải pháp phòng chống và đỀ xuất qui trình phong tric tong hợp

Bệnh lần tụi lúa

() Điễu tra đánh giá vai trò ảnh huông của các Điệu pháp canh tác tới phát sinh: gây

hại cũa bệnh từ đó đỀ xuất các biệu pháp canh tác có khả năng hạn chế bệnh và

môi giới

- _ Tiêu chí đánh giá: đánh giá ảnh hưởng của thời vụ, mức độ thâm canh (mật độ gieo cấy, phân bón) đến tỷ lê và mức độ nhiễm bệnh

-_ Phương pháp điều tra: điều tra theo 5 điểm chéo góc (dùng bẫy dính vàng với rầy môi giới: 30 khóm lúa/điểm, và khung 1m2 điểm với bệnh)

- 86 điểm điều tra: 3 tỉnh x 3 huyện x 3 xã x 3 ruộng x 5 điểm/ruộng = 135 điểm

-_ Điều tra định kỳ 10 ngày/lần từ khi gieo mạ đến thu hoạch, 10 lần/vụ, điều tra đánh

giá liên tiếp trong 4 vụ

-_ Chỉ tiêu theo đối

+_ Thời điểm bắt đầu xuất hiện triệu chứng bệnh và rầy môi giới

+ Quá trình diễn biến của bệnh, rầy môi giới trên đồng ruộng qua các lần điều tra + Tỷ lê bệnh @⁄4}= số cây nhiễm bệnhtỗng số cây điều tra

+ Mật độ quần thể rly moi giới: số ccn/bẫy

Trang 27

(2) Đánh giá phần ứng của các giống đại trà, giống có tiểu vọng với rẫy môi giới

Thu thập và nuôi rầy nâu từ 7 tỉnh : 3 tỉnh thực hiện đề tài và 4 tỉnh bỗ sung

-_ Thụ thập 100-150 giống đang được trồng phổ biến và các giống có triển vọng tại

các vùng nghiên cứu, Viện BVTV, Viện Bắc Trung bộ và Viện CLT & TP

= Clic giống thí nghiệm được gieo trong khay gỗ theo kiễu ngẫu nhiên nhắc lại 3 lần,

mỗi lần nhắc lại 30 cây Thả rầy tuổi 2-3 vào khay mạ được 7 ngày tuổi với mật độ

trung bình 5 con/cây Giống chuẩn nhiễm, chuẩn kháng được sử dụng đối chứng là

Taichung 69, taichung 65, TN1 (chuẩn nhiễm), Mudgo, N22 (Bph1), ASD7(bph2),

Rheenati, ADR 52(6ph3), Babawe (bph4), Swarnalata, mangan(@ph6), T22(bph?), Chinsaba(bph8), Ptb33 (Bph 2,3)

- Phương pháp đánh giá trong nhà lưới theo phương pháp của TRRI: standard evalution system for rice

-_ Phương pháp đánh giá trên đằng ruộng: các giống lúa được cấy theo thứ tự hoàn

toàn ngẫu nhiên Mỗi giếng cấy 5 hàng cách nhau 20 cm, méi hang 20 khóm lúa

Các giống đối chứng (TN1, ASD 7, Mudgo, IE 13543-66 ), được cấy xen kế vào

các giống thí nghiệm và nhắc lại 4 lần, mỗi băng thí nghiệm có xen kế các “băng

nhiễm” với giếng TN1 cấy dày và bón lượng đạm cao 120N, đánh giá được tiến

hành vào lúc giếng đối chứng bắt đầu cháy lụi và sau đó 2 lần cách nhau 3 ngày, mật độ rầy ở mỗi giống được kiểm tra 5 khóm bất kỳ, cấp hại được đánh giá theo

thang cấp IRRI

(3) Đánh giá hiệu lực các loại thuốc và kỹ thuật sử đụng thuốc trong phòng chống bệnh và vác tơ truyÊu bệnh

đ Thí nghiệm ơ nhà

+ 86 thuốc đánh giá : 10 loại thuốc phun thông dụng — 3 thuốc xử lý hạt giống, + Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn ŒCB) với 3 lần nhắc

lại, điên tích 30 mm#/lần nhắc lại

+ Thời điển điều tra: 1, 3, 7 và14 ngày sau khi xử lý

Thí nghiệm ông không nhắc lại

+ 86 thuốc đánh giá: 10 loại thuốc thông dụng-3 thuốc xử lý hạt giống

+ Diện tích ô thí nghiệm: 500 m#/thuốc

+ Thời điển điều tra: 1, 3, 7 và14 ngày sau khi phun

[Hiệu lực thuấc tính theo công thức Henderson ~ Tilton

[L Độc tính của thuắc đối với thiên địch dụa vào hiệu lực gây chết đất với thiên địch

theo IOBC-1985

() Dự thảo qui trình

Trang 28

Tổng kết phân tích các nghiên cứu về tác nhân gây bệnh, môi giới, thuốc trừ rầy

môi giới, giống canh tác tử đó đề xuất qui trình mẫu hiện hành của Cục BVTV),

Tổ chức hội nghị với các thành phần: các nhà khoa học, nhà quản lý, nông dân tham gia đánh giá và đóng góp ý kiến cho qui trình

2.3.2.5 Xây đựng mô hình thữ nghiệm và hoàn thiện qui tru (1) Xây đựng mô hình thữ nghiệm

Số lượng mô hình: 4 rùng x 2 wu/năm x 2 năm = 16 mô hình

Qui mô: tối thiển 5 ha/mô hình

Địa điểm:

+_ Tại Nghệ An: mô hình được xây dựng tại xã Nghỉ Van, huyện Nghi Lộc +_ Tại Nam Định: mô hình được xây dựng tại xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu +_ Tại Thái Bình: mô hình được xây dựng tại xã Đông Cơ, huyện Tiền Hải

+_ Tại Điện Biên: mô hình được xây dựng phường Nam Thanh, TP Điện Biên Phủ

Phương pháp tiễn hành: theo phương pháp thúc đẫy (Push- Pull) phát triển có sự tham gia của công đồng

() Hoàn thiện qui trink

Tiếp tục cập nhật các kết quả nghiên cứu về tác nhân gây bệnh, môi giới, thuốc trừ môi giới, giống canh tác

Tổng kết đúc kết kinh nghiêm từ việc thực hiện các mô hình

Tổ chức hội nghị với các thành phần: các nhà khoa học, nhà quản lý, nông dân tham gia đánh gia và đóng góp ý kiến cho qui trình

Hoan thiện qui trình

(3) Nâng cao năng lực cho cán bộ, chuyển giao và nhân nhanh Kết quả cho sẵn xuất Đào tạo cán bộ tại Viên Hàn Lâm Nông nghiệp Triết Giang Trung Quốc: 4 người

Đào tạo tập huấn cho cán bộ kỹ thuật Chỉ Cục BVTV, tram BVTV huyện theo

Trang 29

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Điều tra, đánh giá sự phân bố, mức độ thiệt hại và các yi

phát sinh, gây hại của bệnh lùn lụi lúa tại một số vùng sẵn xuất lúa chính ở miễn Bắc

và miễn Trung

3.11 Triệu chứng

Cây lúa bị bệnh có triệu chứng chung là thấp lin, lá xanh đậm hơn bình thường Lá lúa bị bệnh có thể xoăn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá Gân lá ở mặt sau bi sưng lên Khi cây còn non gân chính trên be lá cũng bị sưng phồng Từ giai đoạn làm đèng và khi lúa có lóng, cây bị bệnh thường nẫy chỗi trên đết thân và mọc nhiều rễ bất định Trên be vA lóng thân

xuất hiện nhiều u sắp và sọc đen Bị bệnh năng cây lúa không trổ bông được hoặc trỗ bơng

khơng thốt và hạt thường bị đen Trong điều kiện vụ mủa năm 2009 tại các tỉnh phía Bắc

lúa phát triển đến giai đoạn làm đòng có vẻ “bình thường” nhưng sau đó không trỗ bông

được Chính vì vậy, nhiều địa phương đã hoàn toàn bắt ngờ và thiệt hại rất trầm trọng Các giống lúa bị nặng bao gém lúa lai và lúa thuần có nguồn gốc tử Trung Quốc Đặc biệt các

ruộng lúa sản xuất hạt giống lúa lai ở cả đòng bố và mẹ đều nhiễm bệnh năng

Bảng 3.1: Triệu chứng đặc trưng của bệnh vErút hại lúa mới ~ Lúa lùn sọc đen ở nước ta (Điện BVTV, 2010)

dã li” 325g en ii Lua lin soc Lúa lùn xoắn |_ Lúa lùn sọc đêm

aT Trigu chung chung 1á ở nam Bộ | đen ở Việt (BSDV) (RSV) Nam ðTQ 1 | Cây thấp lủn Có Có Có 2 _ | Lá mầu xanh đậm hơn bình thường Có Có Có 3_ | Lábi xoăn Có Có Có 4 | Gân lábị sưng Có Có Có 5_| Moc chdi trên đốt thân Gó Có Gó 6 | Moc ré trén đốt thân Gó Có Gó

Lúa không trỗ bông/ trổ b

x đòng/ hạt lép lửng nhiều |e Không rô bông bỏ bịnghẹn 6 Có Gó

U sip trén than va be lá Không Có Cú

Sọc đen trên lóng thân Không Có Cú

Trên thế giới, cho đến nay người ta đã ghi nhận 15 loại bệnh vi-rút và bệnh trong tr như vi-rút gây thiệt hại nghiêm trọng cho lúa ở các vùng khác nhau Riêng ở châu Á có tới 13 loại bệnh Trong khi đó ở châu Phi chỉ có 1 bệnh là bệnh vi-rút đốm vàng ŒY MV)

và châu Mỹ có bệnh trắng lá (.HBV)

Trang 30

bl

Hình 1 Triệu chứng bệnh lúa lùn sọc đen ở Việt Nam

bệnh trên đồng rưậng ở giai đoạn trổ chính, b) Triệu chứng u sáp (trắng đẫn nâu đạn)

Xi bác be thân, c) Triệu chứng bệnh trên cây lúa TM lây bêÖg nhân tạo (14 ngày sau lây nhiễn); và 4) Triệu chứng cây ngô bị bệnh (40 ngày sau lây nhiễm nhân lạo trên ngô 10 ngày tuổi)

Phân tích triệu chứng bệnh trên đồng mộng của các loại bệnh vi-rút chủ yếu xuất hiện trên lúa ở các nước vùng châu Á và triệu chứng bệnh mới trên lúa ở phía Bắc trong vụ mùa vừa qua cho thấy bệnh hại mới này có nhiều điểm giống với bệnh vi-rút lúa làn xoắn lá và bệnh vi-rút lúa lùn sọc đen Năm 2008 các nhà khoa học tại trường Đại học Nông nghiệp Hoa Nam và Viện Hàn lâm khoa học Nông nghiệp Triết Giang — Trung Quốc công bồ một loại bệnh vi-rút mới có tên: Lúa lùn sọc đen phương nam Bệnh này có

triệu chứng giếng như bệnh vi-rút lúa lần sọc đen Bảng 3.1 tập hợp những đặc điểm cơ

bản giống và khác nhau của 3 loại bệnh vi-rút đang gây hai ở nước ta và các nước gần nước ta

Trên cây ngô vụ đông, nhất là ở các vùng trồng ngay sau khi thu hoạch lúa mùa sớm trong khu vực lúa bị bệnh cũng biểu hiện triệu chứng xoăn lùn, lá xanh thấm, mất sau lé suất hiện các u sần nổi gồ ghề chay đọc các gân lá, bắp nhỏ và không cho thu hoạch Nhiều địa phương như ở Nghệ An, Nam Định có diện tích đến 42% cây ngô bị bệnh

Để chuẩn bị thực hiện đề tài đồng thời thực hiên nhiêm vụ chẩn đoán nhanh tác nhân gây bệnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT giao phó, Viên Bảo vệ thực vật đã tập trung lực lực lượng nghiên cứu và thu được kết quả bước đầu về tác nhân gây bệnh và con đường lây lan của chúng Cuối tháng 12/2009, Viện BVTV đã có báo cáo trình Bộ Nông nghiệp và PTNT kết quả xác định nguyên nhân gây hién trong “lin lui? lúa tại Nghệ An, các tỉnh khác ở miền Bắc và miễn Trung là do virút lúa lùa sọc đen phương nam (gọi tất là lồn sọc đen) gây nên, rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất, năm 2010, Bộ Nông nghiệp

và PTNT đã chính thức gọi tên hiện brợng “lùn lụi” là bệnh vi-rút lúa làn sọc đen (L8Đ)

Trang 31

4.12 Phân bỗ của bệnh và tác hại

Theo bảo cáo của Cục Bảo vệ thực vật, tính đến hết tháng 11 năm 2009 đã có 19

tỉnh ở các tỉnh phía Bắc ghỉ nhận triệu chứng tác hại trên lúa trong vụ mùa Ngày 25 tháng 11 năm 2009, Chỉ Cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Nam đã ghi nhận triệu chứng bệnh điễn hình trên cây lúa chét tại các huyện Duy Xuyên, Tiên Phước và Thăng Bình Như vậy sự

hiện diện của bệnh đã được ghỉ nhân ở miền Trung, đã đe dọa trực tiếp cho sản xuất lúa không chỉ tại Quảng Nam mà sẽ lây lan ra các tỉnh khác và Tây Nguyên, nơi gieo cấy

nhiều các giống lúa có nguồn gốc từ Trung Quốc

Xết quả điều tra theo dõi ghỉ nhận bệnh gây hại từ vùng duyên hải, đồng bằng sông

Hồng các tỉnh vùng núi phía Bắc như Lai Châu, Điện Biên, tử vủng ven biển huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đến vũng giáp biên giới Việt - Lào như huyện Kỷ Sơn Tuy nhiên ghi nhận bước đầu 3 tỉnh: Nghệ An, Nam Định và Thái Bình bị bệnh nặng nhất Các

giếng lúa như: Q.ưu 1, Nhi ưu 838, TH3-3, Bắc Thơm 7, Q5 tỏ ra nhiễm bệnh hơn các

giống khác Vụ lúa hè thu và mùa năm 2009 đã có 42.000 ha bị bệnh, trong đó trên 30.000

thiệt hại trên 50% năng suất và có nhiều điện tích không cho thu hoạch

Năm 2010 và 2011 bệnh có xu hướng mở rộng ra nhiều địa bàn trồng lúa khác nhau

và có tới 34 tỉnh có diện tích trồng lúa bị bệnh @em bảng 3.2)

Bảng 3.2 Hiện trạng bệnh vi-rút lúa làn sọc đen năm 2009 ~2011 DT bihai | DT bị hại > TT | Năm Gọi | 099 Phân bố 20 tỉnh: Bắc Bộ 17 tỉnh, 1 | 2009 | 42000 32.000 Đắc Trung Bộ 2 tinh, Duyên hải Nam Trung Bộ 1 tỉnh 31 tỉnh: Bắc Bộ 20 tỉnh, 2 | 2010 | 52339 993,4 Đắc Trung Bộ 6 tỉnh, Duyên hải Nam Trung Bộ 6 tỉnh 34 tỉnh: Bắc Bộ 23 tỉnh,

3 | 201 1.221 21 Bac Trung Bé 6 tinh,

Duyên hải Nam Trung Bộ 5 tỉnh

Gi chat: ”Ð: diện tích bị hại với tỷ lệ nhiễm bệnh trên 5096

Tuy nhiên như đã đề cập ở phần trên, do đã xác định được tác nhân, có hệ thống văn bản chỉ đạo sẵn xuất cụ thé và kịp thời nên diện tích lúa bị thiệt hại năng do bệnh đã giảm rõ rột Trong 2 năm vừa qua Bộ Nông nghiệp và PTNT đã hỗ trợ các địa phương hơn

Trang 32

300 tấn thuốc để chống dịch Rõ ràng việc huy động tối đa sức người và sức của đã góp

phần đáng kể thiệt hai do bệnh gây ra

Bảng 3.3 Diện tích nhiễm bệnh LSĐ và rầy môi giới tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ

(sự hè thu về mùa năm 2010) Nhiễm làn sọc đen (ha) Tr Tinh DTBB | Tiêuhủy Nghệ An: 19/20 huyện có bệnh 1 | Chủ yếu trên giống Bắc thơm số 7, Nhị ưu 838, Nghĩ hương 3.896 687 2308 Hà Tĩnh: (đến 21/8/2010)

9, |X) Anh (612/653 ha), Cd Xuyên (310/321 ha); Thạch Hà #88 36 (60/67 ha), Can Lie (25135 ha), tp HT (23, 11/25,71 ha), Lộc

Ha (3,5/11,19 ha), Disc Tho (3,88/4,0 ha) Quang Binh: 7 huyén/tp có bệnh

Le Thuy (3, 3ha), Qudng Minh (1,5ha), TP Déng Héi (25,3ha),

3 | Bd Trach (47ha), Quảng Thạch (6.2ha), Tiyén Hod (3,56ha) vi | 87,1 78 Minh Hod (0225ha)

Chit yéu trén gidng PC6, Xuan Mai, IR50404, HT?

4 | Quảng Trị: Chủ yấu trên giống HC05, HT1, 1.532 334

TT-Huế: 8 huyện có bệnh

Phú Vang; Hương Trà (hữy 0.3ha), Phong Điền, Quảng

3 | Điền (hữy 1,1 ha), Hương Thuỷ, Phú lộc, Nạn Déng va A 1124 16 Tưới , Chit yéu trén gidng X21, Nii wu 838, Khang dan va HT} Điện Biên: (đến 28/4/2010) 6 | Tập trung chủ yếu ở tp Điện Biên, Mường Ẳng và Mường 1718 68,5 Trà 7 | Nam Định: 5.431 0,173 8 | Thai Binh (dén tháng 9/2010) 730 200

Gti chai: DIBB: điện tích bị bệnh:

Mặt khác, trong vụ hè thu và vụ mùa năm 2010 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ do vụ lúa hè

thu và lúa mba nam 2009 chưa có diện tích lúa bị bệnh, nên chưa có kinh nghiệm và đồng thời chưa thực hiện

đủ thông tư số 17/2010/ TT - BNNPTNT ngày 26 tháng 3 năm

2010 V/y Hướng dẫn biện pháp phòng trừ bệnh làn sọc đen hai lúa, do vậy có nhiều diện tích bị bệnh nặng và phải tiêu hủy hơn so với các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng Đặc biệt ở các tỉnh Hà Tĩnh có trên 350 ha và Quảng Trị với 534 ha lúa phải tiêu hủy Tại

Trang 33

Nam Định, mặc dù diện tích nhiễm bệnh rất lớn nhưng công tác điều tra đồng ruộng được tiến hành tích cực, cây lúa nhiễm bệnh được chỉ đạo nhỗ bỏ kịp thời trên 100% diện tích nhiễm bệnh (1.327 ha trong vụ xuân và 3.550 ha trong vụ mùa: báo cáo của Chỉ Cục 'BVTV Nam Đinh) nên diên tích tiêu hủy chỉ 0,173 ha (xem bang 3.3)

Một điều tra ở Quảng Bình đã ghi nhận trên 10 ha giống lúa IR50404 nhiễm bệnh

Đây là dấu hiệu không chỉ có các giống lúa có nguồn gen từ Trung Quốc bị bệnh mà giống lúa có nguồn gen tir IRRI cũng nhiễm bệnh Kết quả này lưu ý rằng một khi để bệnh lây lan vào phía Nam thì nguy cơ gây bệnh của vi-rút lúa lùn sọc đen sẽ còn nguy hiểm hơn Bởi lẽ vùng đồng bằng sông Cửu Long đang có sự hiện điện và gây hại của bệnh vi rút lúa cổ (@bênh vàng lùn) và bệnh vi-rút LZZL lá do rầy nâu là môi giới truyền bệnh

Ở các tỉnh phía Bắc trong năm 2010 với sự chỉ đạo cụ thể và được tăng cường

thuốc chống dịch nên hiệu quả hạn chế tác hai của bệnh là rõ ràng, Điều tra tại huyện Hải

Hậu, tỉnh Nam Định trên giống lúa Bắc Thơm số 7 — một giống lúa nhiễm bệnh nặng và

đã có trên 4000 hạ bị thật hại trên 30 % trong vụ mùa 2009, cũng chỉ có tỷ lệ bệnh cao

nhất ở giai đoạn trỗ bông và chín là 8,8 % (xem bang 3.4)

Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh LSĐ trên giống Bắc Thơm sé 7 trong vụ xuân và vụ mùa 2010

(Hải Hậu, Nam Định, 2010)

Giai đoạn sinh T¥ lệ nhiễm bệnh lùn sọc den (%)

trưởng của cây lúa Vu xuân Vụ mùa Lúa để nhánh 1,0 1,0 Trước trỗ 25 73 Sautrd 37 7,5 Chin 42 88

Trên cây ngô theo thống kê chưa đầy đủ của Cục Bảo vệ thực vật đến ngày 23 tháng 11 năm 2009 đã có 16 tỉnh phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra ghi nhận triệu chứng tác hại của bệnh trên cây ngô Tất cả các địa phương đều ghi nhận khu vực ngô vụ đông trồng trên đất lúa trong khu vực lúa bị bệnh đều xuất hiện cây ngô bị bênh (báo cáo của Cục

BVTV ngày 23/11/2009 tại giao ban trực tuyến),

3.2 Xác định tác nhân gây nên hiện tượng lùn lụi lúa và phương thức lan truyền

3.2.1 Chẵu đoán tác nhân gây bệnh bằng kính hiểu vì điệu tử

Mẫu bệnh thu thập tại Nam Định và Nghệ An được chuyển đến phòng hiển vi điện

tử, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, bằng phương pháp cắt mẫu siêu mỏng và quan sát trên kính đã phát hiện tiểu thể virút hình cầu với đường kính bử 70 — 85 nm Tiểu thể vi-

Trang 34

rút này có kích thước tương đương với vi-rút gây bệnh lúa làn xoắn lá và vi-rút gây bệnh

lúa lủn sọc đen Kết quả hiển vi điện tử tại Viện Khoa học Nông nghiệp Triết Giang Trung

Quéc (ZAAS) va Vien Vé sinh Dịch tễ Việt Nam (NIHE) trên mẫu thu tại Trung Quốc

trước đây và mẫu thu tại Nghệ An cũng cho kết quả giống nhau (hình 2 và 3)

wal

Hinh 2 18éu thé vi-nit gay bénh trên lúa ở Nghệ An — Ảnh chụp tại Viên Về sinh Dich 18 (NIHE) thang

92000 (trái) và Viện Khoa học Nông Ngiäệp Triết Giang (ZAAS — Trung Quốc) tháng 3/2010 (phẩ)

'Hình 3 7u thể vi-rtứ gây bệnh lúa lùn sạc đèn phương nam chụp tại ZAAS Trung Quấc 2010

(mẫu thu ở Trưng Quấc — trái; và mẫu tai & Việt Nam — phải)

kích

thước xấp xỉ nhau Tiểu thể virút LSĐ ở Việt Nam và ở Trung Quốc có điểm tương đồng Tuy nhiên, các vi-rút thuộc họ Reoviridea đều có tiểu thể vi-rút dang hinh chi

là có kiểu sắp xếp dang chuỗi tinh thể khá đặc trưng Các kết quả hiển vi điện tử đều chưa phát hiện thầy tiểu thể vi.rút dang hình sợi — tiểu thé vi-rit gây bệnh vàng làn hay vi-rút

lúa cỏ ŒGSV), virút gây bệnh lúa sọc (RSV) Kết quả phân tích bằng hiển vi điện tử đã

góp phần định hướng tốt hơn cho các bước tiếp theo Để đưa ra những kết luận chính xác hơn cần sử dụng công nghệ gene

3.2.2 Kết quả chẫu đoán bằng kỹ thuật RT-PCR

Trong quá trình chẩn đoán tại Viện Bảo vệ thực vật, đến nay các xét nghiêm bằng ky thuat RT-PCR da str dung 7 cặp mỗi khác nhau để chân đoán bệnh vi-rút lúa lùn sọc

Trang 35

đen ŒBSDV) và vi-rút lúa sọc (R8V), Trong đó trình tự 4 cặp mỗi do các Viện nghiên cứu và Trường Đại học của Trung Quốc sử dụng để chẳn đoán bệnh vi-rút lúa làn sọc đen phương nam (§EBSDV) và virút lúa sọc Œ8V), 2 cặp mỗi mới do Viện Bảo vệ thực vật và Trung lâm bệnh cây nhiệt đới - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội phối hợp thiết kế

Xết quả cho thấy các cặp với bệnh vi-rút lúa

làn sọc đen phương nam đều cho kết quả tốt và độ đặc hiệu tương đương nhau với các mẫu bệnh trên lúa thu thập ở các tỉnh phía Đắc (bảng 3.5) Mẫu bệnh thu thập tại Nghệ An cho phản ứng âm tính với cấp mỗi RBSDV -810s/as (501bp) đặc hiệu với vi-rút lúa lùn sọc

đen gây hại tại một số tỉnh ở Hàn Quéc (Lee et al., 2005) [19] cũng như cặp mỗi R8V 1E/E

(4450p) đặc hiệu và luôn cho kết quả Ổn định khi giám định virút lúa sọc ở Trung Quốc

trên cả mẫu lúa cũng như mẫu rầy (Lijun et al., 2003) [22]

Trong quá trình chẵn đoán bệnh, V iện Bảo vệ thực vật đã cử cán bộ mang mẫu rầy

và mẫu lúa bị bệnh tại Nghệ An và Nam Định để phân tích tại Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Triết Giang - Trung Quốc (ZAAS) tl ngay 23 thang 9 đến ngày 3 tháng 10 năm 2009 Các mẫu rầy lưng trắng và cây lúa bị bệnh đều có phản ứng dương với các cặp mdi RBSDV-283-16/18 (529bp) dùng để xác định vi-rút gây bệnh lúa lủn sọc đen phương nam tại Triết Giang (hình 4) Bệnh này đã và đang gây hại tại Trung Quốc tử năm 2001

đến nay Theo thông báo của G8.T8 Zhou Gou-Hui (Trường Đại học Mông nghiệp Hoa Nam) bénh da phat sinh và gây hại ở 10 tỉnh thuộc phía Nam Trung Quốc trong năm 2009 Giột thảo tại Viện Bảo vệ thực vật, ngày 28 thắng 11 năm 2009)

Be 5230p |~s2cbp

Hình 4 Kết quả giám định trên mẫu lúa thu thập tại Nghệ An (1-2) và Nam Định (3-4) wa rdy lưng trắng thu thập tạ ruộng lúa bị bệnh tại Nam Định (5-5) + và H là đối chứng bệnh và khỏe (cặp mỗi

RBSD-283-16/14 Thực hiện lại TAAS - Trung Quắc)

Cặp mỗi RBSDV-810F2/R2(600bp) do Việt Nam thiết kế đã duoc str dung chin đoán nhiều nhất (91 mẫu, tính đến hết tháng 12/2005) và có độ nhạy của phản ứng rất cao

Cặp mỗi này có thể xác định hiện diện của vi-rút trong co thể của một con rầy lưng trắng

tương đương với cặp mỗi của Trung Quốc (hình 5, 6 và 7)

Trang 36

Bảng 3.5: Kết quả chẩn đoán mẫu bệnh ở các tỉnh phía Bắc bằng kỹ thuật RT-PCR

với vi-rút lúa làn sạc đen phương nam (iện 8VTV, tháng 9 ~ 12/2009) TT Tén cặp mỗi/ nguồn gốc Đối tượng vErút | Số mẫu nấu) | Kết quả RBSDV-S10s/as(501bp) 1 (Lee et al., 2005) [19]? 5 RBSDV 5 : RSVIEIR (445bp) 2 (CLijun et al., 2003) [22] RSV 5 - RBSDVSI0F1/R1(1800bp) 3 (Cwong HV va Anh TH, 2009)” _ SRBSDV 12 + RBSDV-S10F2/R2(600bp) 4 (Cường HV và Anh TH, 2008) SRBSRY ” k SRBSDVS10F3/R3(525bp) 5 (Zhou et al., 2008) [46] SRBSDV 1E nh RBSDV-283-16/18(529bp) 6 (Yang Jian -ZAAS, 2009)" a SRBSDV 12 + RBSDV-287FUR1(673bp) + # (Anh TH, 2009)°” SRBSDY: # Gla chi: “=: Phin ing dm tink; +": Phân ứng đương tính, 7 tue thidt kd; ” tham khảo tài liệu 172 37 069410 123 25676910 2] we ee 2020 =| — ays

Hinh 5 Két qua giám định ngày 20/9/2009 mẫu lúa tại Nghệ An, Nam Định, Thái Bình và Quảng Ninh (1

—12, 3 mwitinh) bằng 2 cặp mỗi do Việt Nam thiết kế SRBSDV-S10FI/R1 (hinh pha) va SRBSDV- S10F1/R1 (hình trái) +: mẫu đối chứng nhiễm vi-rút lúa lùn xoẩn lá và cặp môi đặc hiệu (RRSV3sfas - 825bp) H: mẫu đối chứng cây lúa khöe M: LKb marker

Hình 6 Kế quả giám định trên rẩy nâu và rấy lưng trắng thu thập trên ruộng bệnh (cặp mỗi SRBSDV- S10F2/R2) 1: Ray nau (10 con/mau); 2 ~ 4: Ray lưng trắng (10 con/m4u), 5 ~ 9; Ray lung tring (1 con/m4u); 10 ~ 14: Ray lung trang (2 con/m4u); 15 ~ 18: Ray lung trang (10 con/m4u) H: Dai ching ray khoẽ, +: Đối chứng cây lúa bệnh RBSDV-2 (Quảng Châu — TQ), M: 1 Kb marker

Trang 37

ép RBSDV-AF4ssals et RBEDV-AYOs0438 3| | Raspv-avososss af L _rresv-n0808 RBSDV-A1297446 L— Respv-Ar227206 L— RBSDV-AF227208 j“ RBSV.A.1237434 1 L Raapv-Avossess ai] RBSDV-AY 147041 # L RBSDV-AF287207 [— RESDV-AF387478 36L — RBEDV-AF227205 L— SRaspvew 'SRBSDV ELS23580 'SRBSDV ND RESDV-2 ELredas0 SRBSDV NA eal gespv Te wart

Hình 7 Sơ để cây phã hệ dựa trên trình tự gene thu được của các sản phẩm PCR sử dung cặp mỗi

RBSDV-SIIF2/R2 (600bp) (QM, ND, NA, TE) với các trình tự gene tương ứng của cac isolate của RBSDV, RBSDV-2 va SRBSDV cia Trung Quéc (MEGA, boostrap = 1.000)

Kết quả phân tích cây phả hệ dựa trên trình hy gene của các sản phẩm PCR tử các

nguồn mẫu Nghệ An, Nam Định, Thái Bình và Quảng Ninh và trình tự gene tương ứng trên đoạn ENA 10 của vi-rút lúa lùn sọc đen ŒBSDV) và vi-rút lúa lùn sọc đen phương

nam (§EBSDV) bằng phần mềm MEGA4 sử dụng model "Kimura 2 tham số" với Bootstrap 1.000 lần cho thấy tất cả 13 trình tự gene của RBSDV của Trung Quốc nhóm

thành 1 nhóm và trình tự của vi-rút gây bệnh trên lúa của Việt Nam và 2 isolate vi-rút mới của Trung Quốc nhóm thành 1 nhóm (hình 7)

Như vậy, dựa trên kết quả giám định bằng RT-PCR và kết quả phân tích phả hệ dựa

trên trình by gene thu được từ sản phẩm PC đã cho thấy hiện bượng “lùn lui lúa” tại một

số tỉnh miền Bắc Việt Nam do chủng vi-rút thuộc nhém Fijivi-nit-2, ho Reoviridea, gây

nên Chủng vi-rút này gây bênh lúa lùn sọc đen phương nam (SRBSDV) ở Trung Quố

một loại vi-rút mới được phát hiện đầu tiên ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc tử năm 2001

3.2.3 hit nghiệm tạo kháng huyết thanh đặc hiệu

Sau khi có nguồn vi-rút tính chiết, chúng tôi tiến hành tiêm thỏ để tạo kháng thể đặc hiệu phân tử vi-rút Để đánh giá thỏ đã được gây miễn dịch có tao khang thé vi-rat

không, chúng tôi tiến hành thử ELISA trên các mẫu lúa, ngô bị bệnh lủn sọc đen Kết quả

nghiên cứu được trình bày ở bằng 3.6

Trang 38

Bảng3.6: Kết quả kiểm tra kháng huyết thanh LSD sau các lần tiêm

(Đại Hạc nông nghiệp Hà Nội 2010)

Kết quả đánh giá sau các lẫn tiêm

Mẫu Sau 2 lần Sau 3 lần Sau 4 lần Sau 5 lần

op [KL [op [| Kt | op [xt [op | KL

Thin lia bénh 1 C20°C) [ios | - [ois] + [ozs] + |0372| + Thin lua bénh2.¢20°C) [Oris] - [o228| + [0224| + |04389| + Lá ngô bệnh ¡ đươồ [0,523 | + |101| + |1377| + [1593| + Lá Ngô bệnh 2 đươi) |0/745| + |1576| + |1740| + |204| +

Lá ngô bệnh 3 @ươ) |0342| + |0717| + |o91| + [1332| +

ĐƠI (uúa khoẻ 1 0082| - |o06[| - |o1ii6|j - |0139| -

ĐC2 Œúakho2) [0082| - |0121| - |0118] - |01523| -

ĐG3 (Ngô khoẻ 1 0094| - |o0ss[ - |o0z| - [ooss] -

G4 (Ngô khoẻ 2) 005] - |0i0s| - |o09| - |012] -

Đêm 6122| - |0102| - |005|] - [ois] -

Nên 0086| - [ooss| - loom] - [oor -

Giủ chú: ĐC: đất chứng: độ hòa loãng mẫu 1/10 độ hòa loding khang huyét thank 1/100; OD: gid tri trén

máy đọc (mật đồ quang); KI, lết luận (đương tính: “+” và dm tink

Kết quả kiểm tra ELISA cho thay chỉ sau 2 lần tiêm kháng huyết thanh thỏ đã cho

phản ứng dương với các mẫu ngô và phản ứng âm với các mẫu đối chứng ngô và lúa khỏe Tuy nhiên, phản ứng dương chỉ xuất hiện với mẫu ngô tươi còn mẫu lúa bệnh (có sọc phồng) bảo quản ở -20°C vẫn cho phản ứng âm Nguyên nhân có thể là: (1) Zượng kháng thỄ sau tiêm lần 2 còn thấp; và (2) có thể trên mẫu lúa bệnh bảo quản, lượng vi-rút đã bị giảm

Sau các lần tiêm tiếp theo, hàm lượng kháng thể trong kháng huyết thanh tăng dẫn

Giá trị OD của các mẫu bệnh sau tiêm lần 3 tăng gấp đôi giá trị OD các

tiêm lần 2 Hai mẫu lúa bệnh đã bắt đầu cho phản ứng dương tính, tuy nhiên giá tri OD

của các mẫu lúa (uúa 1: 0.118, Lúa 2: 0.228) thấp hơn rất nhiều so với OD của các mẫu

ngô (ngô 1: 1.091; Ngô 2: 1.576, Ngô 3: 0.717) Trong khi đó, OD các mẫu lúa khỏe và ngô khỏe tăng không đáng kể Sau tiêm 4 lần, kháng huyết thanh cho phản ứng đương bệnh sau

tính với cả mẫu lúa bệnh bảo quản và mẫu ngô Hiện quả phân biệt đạt tốt nhất sau lần

tiêm thứ 5 OD các mẫu lúa bệnh tăng gần gấp 3 lần OD hia khỏe OD mẫu ngô bệnh tăng gấp 10 lần OD mẫu khỏe Tuy nhiên, giá trị OD của các mẫu lúa khỏe còn cao, cần tối ưu

các điều kiện phản ứng để giảm giá trị OD các mẫu lúa khỏe

Để đánh giá độ hòa loãng kháng huyết thanh vi-rút cũng như độ hịa lỗng dich

cây, chúng tơi đã tiến hành thử ELISA và kết quả trình bày ở bảng 3.7

Trang 39

Bảng 3.7: Xác định đi

ồ lỗng của kháng huyết thanh

(Đại Học nông nghiệp Hà Nội, 2010) Kết quả đánh giá ở các độ hòa loãng KHT Mẫu 1/200 (*) 1/500 1/1000 mẫu | shee op [| xt [| op [xt | op [ x Lóng lúa bệnh 1326| + [itor] + |0795| + Lóng lúa bệnh 1226 | + [i059] + |0748| + Lá ngô bệnh 1036 | + [ose] + |0/546 | + ao bắp ngô bệnh 1687| + |1448| + |1094| + vao |[ổabệnh lậhê tha 2/2010) |oAl68 | - |oaz2| - [ors] - Lúa bệnh 1 (khd, thu 7/2010) | 0,313 | + [0233] + |0202| +

TP Lúa khoẻ 0,133 | - [oo] - |0/089| -

TBNgô khoẻ 0422| - |0101| - [ooo] - Đệm 0088| - |0084| - [oon] - Nền, 0082| - |0079| - Joos] - Lóng lúa bệnh 1170| + |0892| + |0702| + Lóng lúa bệnh 1079 | + |0857| + |0/655| + Lá ngô bệnh 1012| + |0725| + |0558| + 110 ao bắp ngô bệnh 1628 | + [1380] + [1035 [+

so [aabenh hs, tu 7201) [oan | - [oig| - fous] -

Trang 40

Léng lúa bệnh 1 0790 | + |0722| + [oss] + Léng lúa bệnh 0757| + [oer] + |0496 | + Tá ngô bệnh 0800 | + [oa] + |0401| + ao bắp ngô bệnh 12368 | + |1092| + |0779| + Lúa bệnh 1 (khd, thu 7/2010) [0,195 | - |0124| - |0110| -

1/50 | Lúa bệnh 2(khô, thu 7/2010) | 0,326 + 0,225 + 0,176 +

TPLúa khoẻ 0/25 | - |0100| - [ooo] - TP Ngô khoẻ 0114| - |0092| _ |0/089| - Đêm 0081| - |002| - [oon] - Nên, 0072| - |0024| - |0078| - Giá chứ KHT: thing huyét thank, OD: gia trị đo trên máy; TP: trung bink; KL: két lun (+: đương tính,

~ âm tính, +: phân ứng vẫu, không rõ)

Kết quả trình bày ở bảng 3.7 cho thấy: Giá trị OD của các mẫu bệnh giảm dần khi

hòa loãng mẫu bệnh, hòa loãng phản ứng chéo và kháng huyết thanh Tuy nhiên, giá trị ©D của các mẫu khỏe giảm rất mạnh khi hòa loãng kháng huyết thanh Tính đặc hiệu của

kháng huyết thanh vẫn tốt khi hòa loãng kháng huyết thanh ở tỷ lệ 1/1000, hòa loãng mẫu

1⁄10 và phản ứng chéo 1/50 hoặc hòa loãng rnẫu 1/20 và phản ứng chéo 1/30 Nhưng tính đặc hiệu của kháng huyết thanh giảm khi hòa mẫu 1/20 và phản ứng chéo 1/50

Đối với mẫu lúa bệnh 1 đhu từ tháng 7/2010, mẫu khô) là mẫu có mật độ vi-rút rất

thấp thì phản ứng không rõ khi sử dụng kháng huyết thanh này để chân đoán Đây chính

là nhược điểm chung của phương pháp ELISA (độ nhạy thấp hơn nhiều so véi RT-PCR)

và cần có những nghiên cứu tiếp theo để nâng cao độ nhạy của huyết thanh 3.2.4, Lay bệnh nhân tạo và thực hiệu chu trình Koeir

Những kết quả giới thiệu ở phần trên cũng mới chỉ là chứng minh sự hiện diện của tác nhân gây bệnh Đối với bệnh virút việc xác định được môi giới truyền bệnh và con đường lây lan của bệnh là rất cần thiết

Việc hoàn thành chu trình Koch không chỉ là một yêu cầu bắt buộc khi xác định tác nhân gây một loại bệnh mới mà còn để chứng minh điều kiện cần và đủ với một loại bệnh virút

Các loại rầy trên ruộng lúa bị bệnh năng được thu thập để tiến hành lây bệnh ngay và kết quả sẽ giúp định hướng nghiên cứu về môi giới truyền bệnh sau này Thí nghiệm

truyền bệnh được tiến hành với EN và ELT - hai loại rầy có mật số cao nhất trên ruộng

lúa và ngô Kết quả bước đầu đã cho thấy mới ghi nhận RLT tham gia truyền bệnh trên đồng ruộng Trong thí nghiệm này phương thức lây tập thể với RLT có tỷ lệ cây bệnh cao hơn 54,9% so với 25,9% ở lô lây theo phương thức cá thể @em bảng 3.8)

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w