Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành công, nghiệp địch vụ ngày cảng chiếm tỷ trọng lớn trong co cau GDP của nhiều quốc gia, mã còn lả một loại hình hoạt động văn hó
Trang 1
ỦY BAN NHAN DAN TINH BA RIA-VUNG TAU
SỜ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Chú nhiệm để tải
PHAM QUANG KHAI
NGHIEN CUU GIAI PHAP
DAU TU VA KHAI THAC TIEM NANG VAN HOA PHUC VU DU LICH
TINH BA RIA-VUNG TAU
BON Vi CHU TRI: SO VAN HOA-THONG TIN TINH BR-VT
Trang 2DÂN LUẬN
I Mục đích nghiên cứu
Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa hiện tại, theo định nghĩa của UNESCO, có thể xem la tổng thể những nét riêng biệt tính thần vả vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương,
những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thông các
giá tủ, những tập tục và những tín ngường) Trên tỉnh thần đó, Federico
Mayor, Tổng giảm đốc UNESCO, nhan manh dic trưng của văn hóa: “văn
hóa bao gồm tắt cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ
những sản phẩm tỉnh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tực tập quán, lối sống và lao động”
Nhưng văn hóa không tôn tại mộ
động trong sự tiếp thư chọn lọc, lưu giữ và nuôi dưỡng để vừa đảm báo phát triển vừa giữ gìn bản sắc nguồn cội”
cách ngưng đọng mà luôn luôn vận
Nhà văn Hoàng Phú Ngọc Tường so sánh văn hóa là bài thơ cuộc
sống, không phải được làm trong một khoảng khắc cảm hứng của thí sĩ,
mà là được sáng tạo qua kinh nghiệm sống trưởng kỳ của nhân dân, là
sức cố gắng vươn tới cái đẹp của con người qua nhiều đời, trong cuộc
tiếp xúc trao đỗi giữa con người với con người mang những lỗi sống kháo
nhau thuộc các dân tộc (" Trưng tâm thành Hóa Châu")
Văn hóa bao gồm nhiều thành tố cơ bản như: ngôn ngữ, nghệ thuật trình điễn, kiến trúc, thông tỉa tín hiệu, văn chương, nhiếp ảnh, điện ảnh,
tối sống, nghệ thuật tạo hình, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghệ thuật
âm thanh, lễ hội, nghệ thuật sân khẩu, nghề thủ công
Các thành tố cơ bản của văn hóa là những bộ phận giá trị, tạo nên
tổng thể giá trị di sản văn hóa và định hình phát triển của một cộng đồng,
! Tuyên bố về những chính sách văn hóa-Hội nghị Quốc tế do UNESCO chủ trì từ
26-7 đến 6-8-1982 tại Mehicô
Trang 3Dẫn TuậT - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BÁU TỰ VÀ KHAITHAG TIEM NANG VAN HOA PHUC VU DU {ICH TINH 8R-VT
một dân tộc Có hai loại di sản văn hóa là đối tượng và là tai sản trong hoạt động du lịch hiện đại Đó là: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa
vat the’
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tỉnh thần có giá trị lịch sử, văn
khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng
ø, truyền nghề, trình diển và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ
văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, ng, nếp sống, lễ hội, bí quyết
về nghề thủ công truyền thông, trí thức về y, dược học cô truyền,
hóa 4m thực, về trang phục truyền thống và những trì thức dân gian khác
vấn
Di sản văn hóa vật thê là sản phẩm vật chất có giá trị lich sử, văn hóa, khoa học, bao gồm dí tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cô
vật, bão vật quốc gia
Chúng ta đều biết, du lịch là sự tham quan tích cực của con người ở
ngoài nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thưởng lãm danh lam
thắng cảnh, dị tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật Chỉ có thể
xem là du lịch khi người ta đi ra khỏi địa bàn cư trú với những mục đích
như trên
Như vậy, văn hóa và du lịch có mối quan hệ với nhau Văn hóa là đối
tượng của du lịch Du lịch lâm tăng thêm giá trị và nhận thông tỉn từ văn
hóa Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch vừa tĩnh lại vừa động Tĩnh khi chúng ta đề cho nó tồn tại như nó vốn có và động khí chúng ta chủ động khơi dây tiềm năng vốn có của văn hỏa để phục vụ tốt hơn cho hoạt động du lịch Hiệu quả của hoạt động du lịch quan hệ trực tiếp trong việc truyền
bá, g cộng đồng, mội dân
tộc
thiệu đặc trưng văn hóa của một vùng, đất, mộ
Sáng ngày 12-6-2004, tại thành phố Huế, Hội nghị Bộ trưởng Du lịch châu Á-Thái Bình Dương đá tuyên bó về' du lịch văn hóa và xóa nghèo Tuyên bố đưa ra 5 nhận thức chung
! NESCO chia đi săn văn hóa thành hai loại: văn hóa vô hình (intangible) và văn hóa hữu thể (tangible)
Trang 4Dẫn luận - NeHIEN Cửu Giải PHÁP BẦU TƯ VÀ KHAITHAC_TIEM NANG VAN HOA PHYC VU DU LICH TÍNH ĐR-VT
1) Các nước châu Á được thừa hưởng nhiều di sản văn hóa, kiến trúc và di tích lịch sử với những nét văn hóa vật thê và phi vật thê phang
phú, được UNESCO công nhậ
giới, những đi sản này chính là hảo lực thụ hút khách du lịch, cũng chính vi vậy cần phải bão tồn và khai thậc bền vững những giá tri văn hóa tịnh
thận, tín ngưỡng vả nghệ thuật này;
2) Lượng khách dụ lịch quốc tế của châu Ả những năm gần đây
tăng trưởng liên tục, đặc biệt du lịch tìm biều văn hóa;
và đưa vào danh sách các di sản thế
3) Các nước châu Á cũng chỉnh là nơi có một bộ phận dân cư khá
lớn, sống dưới mức nghèo;
Hội nghị đã thống nhất 16 cam kết chung, trong đó nỗ lực thúc đây
phát triển dụ lịch văn hóa bên vững để có thể đóng góp tôi đa vào công cuộc xỏa nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo cỏ thụ nhập từ:
nguằn du lịch văn hóa
Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành công,
nghiệp địch vụ ngày cảng chiếm tỷ trọng lớn trong co cau GDP của nhiều
quốc gia, mã còn lả một loại hình hoạt động văn hóa, một bộ phận hợp
thành của nền văn hóa nhân loại và nền văn hóa của mỗi
Đối với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, Khơi dậy và phát huy tiềm năng du lịch phục vụ phát triển kinh tế, xã hội là mục tiêu trước mất cũng như lâu dài của tỉnh Bà E du lịch tính Bà Rịa-Vũng Tàu bao gềm tài nguyên thiên nhiên (chủ yếu là sinh thái biến, hải đảo) và tải
nguyên nhân văn, tức vốn quý tuyển thống văn hóa dân tộc mà cụ thể ia di
hi vật thể So với việc khai thác tải nguyên thiên
văn vừa khó khăn, vừa phức tạp vỉ
đòi hỏi thời gian lâu dài và đầu tư lớn Văn hóa du lịch là khoa học nghiên
cứu các phương thức khai thác các giả trị văn hóa để chúng trở thành các
sản phẩm du lịch, trực tiếp đưa lại lợi ích về kinh tế và giới thiệu văn hóa
dân tộc đến với nhân loại
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ II đã định hướng: chứ trọng tăng mạnh địch vụ văn hóa trong kình doanh dụ lịch Định hướng đó khẳng định văn
hóa chính là yếu tố chiêu sâu thu hút khách du lịch và có sức hấp dẫn du
khách trở lại
Trang 5
"Dẫn lUẬP -nGUIEN cửU GIÁ PhÁP ĐAU Từ VÀ KHAI THẢ TIÊM NẴNG VAN HOA PHỤC VY OU LICH TAH BRT
Nghiên cứu giải pháp đầu tư và khai thác tiêm năng văn hóa từ trước đến nay là chức năng, nhiệm vụ của ngành Văn hóa-Thông tín (VHTT)
Tuy nhiên, trong một giai đoạn cụ thể, trước một yêu cầu cụ thể phát triển
văn hóa để phục vụ trực tiếp du lịch, thì đây là lần đầu tiên triển khai ở Bà
Rịa-Vũng Tàu Vì vậy, Sở VHTT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức thực hiện
để tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHÁI THÁC TIỀM NẴNG VĂN HÓA PHỤC
VỤ Dữ LỊCH TĨNH BR-vT nhằm giải quyết các mục đích và yêu cầu trên
Nói đầu tư cho văn hóa phục vụ du lịch chính là đầu tư phục vụ các
mục đích giải trí, tham quan, nghiền cứu đanh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử, công trình văn hóa, nghệ thuật Những vấn đề khác thuộc phạm trù văn
hóa nhưng chỉ giản tiếp, hoặc không thấy rõ sự tác động đến các yêu cầu nâng cao chất lượng về giải trí, tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật sẽ không đặt thành vẫn đề nghiên
cứu và trình bày trong công trình này
II Lịch sứ nghiên cứu vấn đề
Từ trước đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về văn
hóa và du lịch từ góc độ quan hệ phát triển Trong điều kiệ
chúng tôi đã tiếp cận một số công trình sau: cho phép,
“Tổng quan tiềm năng du lịch Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi nên kinh tế 1986-1993”, của tác giả Vũ Xuân Công trình đã phân tích vai
trò của tiém năng du lịch trong quả trình chuyển sang nền kinh tế thị
trường; đánh giá hiện trạng du lịch nước ta trong 10 năm (1986-1995); trên
cơ sở đó xây dựng những định hướng chiến lược nhằm phát triển du lịch
Việt Nam tương xứng với tiềm năng, biến du lịch thành ngành kinh tế
quan trọng của nước ta trong thời kỷ mới
Công trình “Quy hoach và phat trién ngành du lịch Việt Nam giai
đoạn 1995-2010: Tiềm năng phải triển ", của Tổng Cục Du lịch Việt Nam
đã đánh giá thục trạng ngành du lịch Việt Nam, định hướng quy hoạch phát triển ngành du lịch giai đoạn 1995-2010
Công trình “Cơ sở khoa học phát triển du lich sinh thái Việt Nam”,
của PGS TS, Phạm Trung Lương, nêu tổng quan và môi quan hệ cua du
thái Việt Nam từ sự phân tích sinh thái tự nhiên-du lịch nhân văn vả các khu bảo tồn thiên nhiên; một số yếu tổ tác động đến du lịch sinh thái; hệ
Trang 6Dẫn LUẬN: - NGHIÊN Cứu GIẢI PHAP BẦU TƯ VÀ KAI THAC TIEM NANG VAN HOA PHUC VỤ DU LICH TINH BR-VT
thông pháp luật, chính sách khai thác, nhận thức, tác động kinh tế Xu hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam: chính sách khai thác theo
lãnh thổ, anh hưởng của phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia
Trong phạm vi từng địa phương, đã có các đề tài: "Kinh rổ du lịch”
(cửa Phạm Quyền và Võ Duy Kiệt, (990); "Các di đích khảo cổ học Hà
Tây và mỗi trường phát triển ngành du lịch văn hóa" (của Bùi Văn Liêm, 1992), “Đánh giá tài nguyên văn hỏa-lịch sử phục vụ mục đích dụ lịch của
Hà Nội” (của Nguyễn Minh Tuệ và Phạm Văn Du, 1992); “7hế mạnh Huế
trong việc phát triển du lịch" (của Nguyễn Tưởng và Trần Văn Thắng, 1994), “Hồ Tây, mỗi quan hệ giữa thủy sản với đu lịch sinh thái du lịch văn hóa" (của Nguyễn Viết Vĩnh, 1998); “Văn hóa là cầu nổi cho du lich
phát triển” (của Doãn Quang Thiện, 1999); “Khai thác có hiệu quả dì sản văn hóa địa phương trong các chương trình du lịch ở thành phố Đà Nẵng-
Thực trạng và giải pháp ” (của Nguyễn Đăng Trường, Ngõ Trường Thọ và
Mai Xuân Lạc, 2001)'
Các công trình này đã phân tích các khái niệm về du lịch, văn hóa, giá
trị văn hóa; đi sâu phân tích mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa; mô tá
khái quát các đi sản văn hóa của địa phương; tỉnh hình khai thác các di sản
văn hóa nà ; dự báo nhu cầu du lịch trong những năm tới và đưa ra dịnh hướng, để xuất một số giải pháp cơ bản khai thác hiệu quá di sản văn hóa
dia phương phục vụ du lịch, Các đề tài chưa đặt ra và xây dựng các mô
hình cụ thê đầu tư khai thác tiêm năng văn hóa phục vụ du lịch
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỆM NẴNG VĂN HÓA PHỤC
VỤ DU LỊCH TỈNH BR-VT là một để tải mới đối với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Mới về đối tượng nghiên cứu và cách dat van vấn dễ - một đề tài khoa học
xã hội và nhân văn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cụ thể của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu nhằm phục vụ cho một ngành kinh tế, nói chính xác hơn là
ngành kinh doanh du lịch
Những năm qua, ngành VHTT đã quan tâm và trên từng khía cạnh đã
tô chức nghiên cứu, Hội thảo khoa học liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp
Các công trình trên lây từ website www, visla gov.vn (mang Théng tin Khoa hoc & Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia)
Trang 7Dẫn luận - NGHIÊN Cứu GIẢI PHÁP ĐÀU TƯ VÀ KHÁI THẮC TIÊM NĂNG VĂN HÓA PHỤC Vự fU LICH TINH BRVT
đến đề tài nói trên Năm 1993, Sở VHTT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tổ chức
Hội thảo khoa học Mới quan hệ Van hỏa-Du lịch; năm 2002, Sở VITTT tiếp tục tổ chức Hội thảo khoa học Vău hóa-Du lịch và vai trỏ của đi sản văn hóa ở Bè Rịa-Vững Tàu Tuy nhiên, các Hột thảo nói trên chỉ dùng lại
ởờ mức độ đánh giá vai trò của văn hóa trong phát triển dư lịch, mỗi quan
hệ văn bóa-du lịch trên một số khía cạnh, chưa dưa ra dược những luận cứ, những giải pháp có tính khả thi, Từ diễn đàn khoa học đến khả năng áp
dụng thực tiễn vẫn còn một khoảng cách
Việc thực hiện đề tài thành công, theo suy nghĩ của chúng tôi, sẽ tháo gỡ những khó khăn trong vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn phục vụ nhiệm vụ kinh tế Và cũng vì là sự khởi đầu nên quá
trình thực hiện chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh nghiệm,
phương pháp, cách thức thể hiện
IL Đối tượng, phạm vị nghiên cứu
Văn hóa và du lịch là hai khái niệm rộng, trong phạm vi đề tài, chúng tôi không đi sâu phân tích các khái niệm cũng như mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch
Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu của để tài là: giải pháp đầu tư và khai thác tiễm năng văn hóa phục vụ phát triển du lịch tính Ba Ria-Ving Tau
Đối với nội dung văn hóa trong kinh doanh du lịch, đề tải tập trung
nghiên cứu trên hai khía cạnh: I) Văn hóa là đối tượng của du lịch, bao
gém di tích lịch sử văn hóa và lễ hội truyền thống 2) Văn hóa là phương
tiện, là chiếc cầu đưa du khách đến với di tích lịch sử văn hóa, bao gồm văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp của cộng đồng
Do đó đề tài tập trung nghiên cứu về giải pháp đầu Lư tiểm năng phát
triển văn hóa; giải pháp khai thác tiểm năng phát triển văn hóa và việc đầu
tư, khai thác tiểm năng di sản văn hóa trong phạm ví phục vụ phát triển dụ lịch Từ kết quả nghiên cứu, đề tải đề xuất xây dựng một số mô hình du
lịch văn húa trên địa bàn tỉnh Bả Rịa- Vũng Tau
Cũng cần lưu ý tăng các giải pháp đầu tư vả khai thác tiềm năng văn
hóa phục vụ du lịch của để tài chỉ mang tính kbái quát Chúng tôi không tập trung trình bày và phân tích các biện pháp thực hiện những giải pháp
đã đề xuất mả tập trung giới thiệu một số mô hình du lịch văn hóa Như thế
sẽ giải quyết tốt hơn mục tiêu đã đề ra
Trang 8
UTU VA KHAI THAC TIÊN NÀNG VĂN HÒA PHỤC VỤ 0U LICH TINH BRLVT
IV Phương pháp nghiên cứu
Dé tai NGHIÊN CỮU GIẢI PHÁP BAU TƯ VÀ KHAI THAC TIEM NĂNG VĂN HOA
PHUC VU DU LICH TINH BA RIA-VONG TAU vita 14 mét dé tai khoa học xã hội và
nhân văn, vừa là một đề tài mang tính giải pháp về hoạt động kinh doanh du lịch Vì vậy, phương pháp nghiên cứu dược sử dụng là phương pháp tổng hợp của chuyền ngành khoa học xã hội, như: Văn hóa học, Bảo tảng học, Xã hội học, Dân tộc học, So sánh lịch sử
pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp kinh tế lượng và trắc nghiệm qua bảng câu hỏi điều tra xã hội học đề triển khai
thực hiện đề ti
t hợp với các phương Báo cáo khoa học được hình thành trên cơ sở tổ chức thăm dò, hội
thao, trưng cầu ý kiến đề xuất, tham mưu của các nhà khoa học, những nhà
quản lý có nhiều kinh nghiệm, từ đó, đánh giá, xây dựng mô hình văn hóa
phục vụ phát triển dụ lịch
Ngoài ra, chúng tôi còn sử đụng hình thức minh họa (hình ảnh, bản
vẽ, sơ đề) để làm sáng tỏ những luận điểm đưa ra V Kết quả đạt được
Đề tài NGHIÊN CỬU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHÁI THẬC TIỀM NĂNG VĂN HÓA
PHỤC VỤ ĐU LỊCH TĨNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU vừa là một để tài nghiên cứu khoa
lề án có ý nghĩa thực tiễn, là một đề tải thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhưng có khả năng áp dụng, triển khai trong thực tiễn và thu lại kết quả hữu hỉnh Đây là nét mới, thể hiện tính độc đáo và sáng tạo
của đề
học vừa là
ải Đề tải đạt được những kết qua cu thé sau:
I- đánh giá tiềm năng và thực trạng, xuất phát từ như cầu
thực tiễn, công trình nghiên cứu khẳng định vai trỏ văn hóa phục vụ du
lịch; tìm kiểm và đề xuất giải pháp khả thì nhằm đầu tư, khai thác tiềm năng văn hóa (bao gồm cá văn hóa phi vật thể, văn hóa vật thể, hay nói
chung là di sản văn hóa, văn hóa ứng xử cộng đồng ) phục vụ phát triển
ngành kinh tế du lịch-một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh (đặc biệt trong
thời gian tới cần tập trung giải quyết những vấn dé gi, dinh hướng phát triển văn hỏa phục vụ du lịch như thế nảo)
2- Thông qua việc nghiên cứu sẽ để xuất xây dựng một số mô hình du
lịch văn hóa, góp phần Xây dung và phát triển nên văn hóa Uiệt Nam tiên
Trang 9Dẫn luận - NoHIÊN cứu Giải PHÁP ĐẦU TƯ VA KHAI THAC_TIEM NANG VAN HOA PHYC VY OU LICH TiNH BRT
(khóa VIID và phục vụ phát triển du lịch, qua đỏ giới thiệu về tiểm năng,
thế mạnh, truyền thống văn hóa Bà Rịa-Vũng Tàu đối với khách du lịch 3- Thông qua việc nghiên cứu, dễ ra giải pháp đầu tư tiêm năng văn
hóa phục vụ phát triển du lịch cũng có nghĩa là tạo điều kiện để chính bản
thân hoạt động văn hóa phát triển, Qua đó, đánh giá và để ra biện pháp
khai thác có hiệu quả các cơ sở văn hóa du lịch đã được dầu tư, nêu giải
pháp khắc phục hạn chế và phát huy hiệu quả
VI, Bố cục của đề tài:
Dé tai NGHIÊN CỨU GIẢI PIÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỀM NẴNG VĂN HOA PHUC VU DE LICH TÍNH BR-VT gồm các nội dung sau:
- Phần bÃn LUẬN, nêu mục dich nghiên cứu; lịch sử vấn đề nghiên
cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và nêu
những kết quả đạt được
- Chương Í; TIÊM NANG VÀ HIỆN TRẠNG KHAẢI THÁC VĂN HÓA PHỤC VỤ
PHAT TRIEN DU LICH 6 TINH BÀ RỊA-VŨNG TÀU, phân tích các van dé: tinh hình
phát triển du lịch ở tỉnh Bả Rịa-Vũng Tàu; tiêm năng và hiện trạng khai
thác văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Bà Rịa-Vũng lầu
~ Chương 2“ HƯỚNG ĐÀU TU VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA
Ở TĨNH BÀ RỊA-VŨNG TAU, phan tich và đề xuất giải pháp về: phân bố, phân
loại tiểm năng du lịch văn hóa ở tỉnh BR-VT; hướng đầu tư vả khai thác
tiềm năng du lịch văn hóa ở BR-VT, trên cơ sở đó xây dựng một số mô hình tiêu biểu nhằm đầu tư và khai thác tiểm năng văn hóa phục vụ phát triển du lịch
- Chương HHĨ: DÈ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁI THÁC TIỀM NANG DU LICH VAN HOA KẾT HỢP VỚI DU LỊCH SINH THÁI Ở TỈNH BÀ RỊ
hình: mô hình khai thác du lịch sinh thái gắn v: hội đạo Ông Trần ở
đáo Long Sơn; mô hình khai thác du lịch sinh thái biển gắn với lễ hội Dinh Cô ở Long Hải; mô hình du lịch sinh thải biển kết hợp với du lịch hành
hương mang đặc điểm tâm linh, tôn giáo ở thành phố Vũng Tàu; mô hình
Festival văn hóa biên ở Vĩũng Tàu, Long Hải, Bình Châu và mé hình dụ
lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử cách mạng gắn với lễ hội Vẻ aguản (ai Cén Dao) 'ÙNG TÀU, đó là $ mô
- Phần KếT Luậx, khẳng định giá trị khoa học, giá trị thực tiễn của để
tài và nêu một số đề xuất và kiến nghị về chiến lược phát triển du lịch trên
Trang 10Dẫn lUẬn - NGHIÊN Cửu GIẢ PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THẮC TIEM NANG VAN HOA PHUG VU DU LỊCH TÍNH BR-YT
cơ sở khai thác một cách tối ưu vả bền vững tiêm năng du lịch văn hóa và
du lịch sinh thái ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và về đầu tư phát triển văn hóa
phục vụ du lịch
- Dé thực hiện để tài, ngồi các cơng trình, luận văn nghiên cứu khoa
học, chúng tôi dã tham khảo các tải liệu, văn bản, các kế hoạch, dự án, để án về văn hóa và du lịch đã dược công bổ
Để tài đã được Sở VHTT tế chức nghiêm thu cơ sở ngày 28-3-2005 Hội đồng nghiệm thu đã cho nhiễu ý kiến đóng góp bổ sung, chỉnh sửa
Những người thực hiện dé tai chan thành cảm ơn Sở Khoa học và
Công nghệ, Sở Kế hoạch-Đâu ta, Sở Tài Chính và Sở Du lịch đã tạo điều
kiện về kinh phí, tr liệu và khuyên khích chúng tôi thực hiện để tài
Trang 11
Chương 1
TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIEN DU LICH
Ở TỈNH BÀ REA-VUNG TAG
1.1 Tình hình phát triển du lịch ở tính Bà Rịa-Vũng Tàu
1.1.1, Những lợi thế so sánh về du lịch ở tính Bà Ria-Vang Tau
1.1.1.1 Vài nết vị trí địa là về tiềm năng phát triển kinh tế của tình
Bà Rịa- Vũng Tàu
Bà Rja-Vũng Tàu là vùng đất địa đầu và là cửa ngõ xưa nay về cả
dường thủy và dường bộ của Nam Bộ
Bà Rịa-Vũng Tàu nằm bên vịnh Ghềnh Rái-cửa Cần Giờ, là cửa ngõ
của những con sông lớn như sông Đồng Nai và sông Sài Gòn; bờ biển có
nhiều vũng, vịnh và bãi cát đẹp Tù đầu thế ky XVII cho đến giữa thể kỷ XX, đường Thiên lý nối liền Bắc-Nam đi qua vùng đất Xuyên Mộc, Đất
Đỏ, Long Điền, Bà Rịa và Tân Thành
Bả Rịa-Vũng Tâu là vàng đất địa đầu, giữ vị trí quan trọng trong quá
trình khai phá, xây dựng và bảo vệ vùng đất Nam Bộ Từ thời phong kiến,
hải dau thé ký XIX, hoc giả Trịnh Hoài Đức đã viết trong sách Gia Định
thành thông chỉ rằng:
"Bà Rịa là ở đâu biên giới trần Biên Hòa, là đất có danh tiếng, cho nên
các phủ ở phía Bắc có câu ngạn rằng: cơm Naf-Ria, cá Ri-Rang là lây xứ
Đông Nai và Bà Rịa đứng đâu mà bao gồm cả Bén Nghề, Sài Gòn, Mỹ
Tho, Long Hỗ cũng ở vào trong đó
Dat nay dựa lưng vào núi, quay mặt ra biễn, rừng rậm tre cao, trên có
tuân trường đề chiêu dụ bạn man mạch đến đỗi cháo, dưới có quan tấn đề xem xét ghe thuyền lúc đĩ ra biển Đường trạm thủy lục giao thông, (hỗ
sản núi rùng cung cắp Chế ngự Đê man, phòng ngửa dao tac, cé huyện,
Trang 12(Chivong 7 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẤU TỪ VÀ KHAI THẮC_ TIỂM NẴNG VĂN HÒA PHỤC VỤ CỤ LỊCH TÌNH BR-VT
có nhiều quan ài hiểm yêu, có thành trì dẫu xưa còn lại, khác gì quốc đô
của các vương giả ngày xua "1,
Phần đất liền, Bà Rịa-Vũng Tàu được xác định trên tọa độ địa lý từ
10805° đến 1048' vĩ độ Bắc và từ 107° đến 10735' kinh Đông; phía Bắc
giáp tính Đồng Nai, phía Nam là biển Đông, phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh có 8 đơn vị hành
chính: thành phế Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, các huyện Long Điền, Đất Đỏ,
Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thanh va Côn Đảo (thuộc quần đảo Côn Lôn, bao gồm 16 hỏn đảo, cách Vững Tàu 97 hải lý về phía Nam) Toản tỉnh có
S1 xã, 25 phường, thị trấn”
Khí hậu Bà Rja-Vũng Tàu ổn định Nhiệt độ trune bình hàng năm từ 25-27%, thấp hơn từ 1-2'C so với khu vực Tháng thấp nhất khoảng 24,8°C; thing cao nhất khoảng 28,6% Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ ting mat nước khoảng 24-29°C, nhiệt độ tẳng đáy khoảng 26,5-27%C Số giờ nẵng trưng bình hàng năm khoảng 2.400 giờ và phân bố tương đối đều trong các tháng; cao nhất là tháng 3 (khoảng 299,9 giờ), thấp nhất là tháng 8 (khoảng !76 giờ) Độ ấm không khí trung bình
§0% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500mm, chia làm 2 mùa
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm trên 90% lượng mưa Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chiếm chưa tới 10% lượng mưa Bà Rịa-Vững Tàu chịu ảnh hưởng của 3 loại gió Gió Đông Bắc và gió Bắc thường xuất hiện vào đầu mùa khô có tốc độ khoảng 1-5n/s Gió chướng, xuất hiện vào cuối mùa khô, có tốc độ 4-Sm/s Gió Tây va gid Tay Nam
xuất hiện vào đầu rùa mưa có tốc độ 3-4m/s
6 re
Ba Ria-Viing Tau c6 dién tich 1.975,15 km’, trong đương với thành
phố Hồ Chí Minh’, chiếm 0,6% diện tích cả nước Bà Rịa-Vũng Tàu quản lý trên 100.000 km? thêm lục địa Nam biển Đông, bờ biển dài 305,4km (bao gồm cả phần hải đảo) Bà Rịa-Vũng Tàu năm trong vùng kinh tế inh Hoaii Dite, Gia Dinh thành thông chí, Tập Thượng, Nha Văn hóa xuất bản, Gòn, 1972, tr 35 (bản chữ Hán trang 18b)
Niên giám Thông kê Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2004
À Niên giám Thing kê Bà Rịa-Vũng Từu năm 2004 ghi điện tích toàn tỉnh là
Trang 13
Chương † -NGuiên city Gikl PHAP BẦU Tự VÀ KHAI THÁC_ TIỀN NÂNG VĂN HOA PHYS vy OU LICH TINH BRT
trọng điểm phía Nam của Tổ quốc Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm cao
và Ôn định,
Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác
cảng biển và vận tải biển; khai thác và chế biến hãi sản; phát triển du lịch
nghỉ dưỡng và tắm biển Bả Rịa-Vũng Tau có điều kiện phát triển tắt cả
các tuyến giao thông dường bộ, đường Không, đường thủy, đường sắt và là
một địa điểm trung chuyển di các nơi trong nước và thế giới
Theo số liệu thống kê năm 2004, dân số Bà Rịa-Vũng Tàu có 908.233 người, mật độ dân số 460 người/km”, tỷ lệ tăng đân số tự nhiên 13,3%
Nhìn chung, din sé thanh thi (Ving Tau va Bà Rịa) ngây cảng có xu
hướng tăng lên Hiện nay, thành thị chiếm khoảng 42%, nông thôn chiếm 58% dân số toàn tỉnh”
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy, Bà Rịa-Vũng Tâu là
địa phương rất có tiêm năng vả điều kiện đẻ phát triển kính tổ-vãn hóa-xã
hội một cách toàn diện
Tiểm năng phát triển du lịch của một địa phương, vúng, đất sẽ được nhân lên gấp nhiều lần nếu địa phương đó, vùng đất đó có điều kiện phát triển những ngành kinh tế quan trọng, Bà Ria-Ving
giàu tiêm năng đầu khí, xây dụng cảng bi là vùng n, khai thác-chế biến hải sản, tài
' Hiện nay trên địa bàn Bà Rịa-Vũng Tàu có 29 dân tộc ít người, gồm: Tây, Thái Hoa, Khome, Mường, Nùag, Hmông, Dao, Gia-rai, Ngai, &-d8, Bana, Xo dang, Chim, Sản Điu, Hrề, Mnông, Rag lai, Xuiêng, Thổ Cơm, Co, Tà ôi, Chơro, Kháng, Phủ Lá, - Nhiều nhất là dân tộc Hoa và Choro Các dân tộc khác có đân số thấp
u lao động từng bước cũng được chuyển địch theo ngành, nghề: chuyển địch
tử nồng nghiệp sang các ngành công nghiệp, xây dụng và dịch vụ Năm 1995, lao động, làm trong các ngành nghề công nghiệp, xây dựng chiếm 15,39% tăng lên 20,2% trong năm 2000; trong các ngành dị
vụ chiếm 20,58% năm 1995 tăng lên 32,8% trong nam
2000; trong ngành nông nghiệp chiếm 64,03% năm 1995 giảm xuống còn 47% trong
năm 2000 Hướng chuyên dịch đó tiếp tục duy trí trong năm 2003, 2004 vả trong những, năm sắp tới
Trang 14Chương † NGHIÊN CỨU GIÀ PHÁP ĐẦU TỪ VÀ KHAI THÁO TIÊM NẴNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TÍNH BR.VT
nguyên đất đai thuận lợi để xây dựng và phát triển các khu công, nghiệp
quy mô Du lịch Bà Rịa-Vũng Tau duge phat triển trong những điều kiện như vậy
Trên thêm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan thăm dò, tìm
kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dâu có giá trị
thương mại lớn như mỏ: Bạch Hồ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông Trữ
lượng công nghiệp của các mỏ này cho phép khai thác 20 triệu tấn dầu mỗi
năm Khi đẳng hành và khí thiên nhiên cũng có trữ lượng lớn (khoảng 300
tỉ mÖ cho phép mỗi năm khai thác 6 tỉ m” Riêng khu vực lòng chảo Côn
Sơn đã phát hiện hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây-Lan Đê trữ lượng 58 tỉ
mỶ, mỗi năm có thê khai thác 1-3 tỉ m”
Vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu có nguồn lợi thủy, hải sản rất đa dạng
Theo thông kê bước đầu, vùng biển này có 660 loài cá, 35 lồi tơm, 23 lồi zmực, cho phép mỗi năm khai thác trên 200.000 tấn hải sản Sản lượng đánh bắt năm 2004 là 190.540 tấn hải sản các loại, trong đó hàng chục nghìn tấn có giá trị chế biển để xuất khẩu, Vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu có cường độ gió không cao, ít bão; có nhiều cửa lạch cho tàu thuyền neo đậu niên hoạt động khai thác hải sản gặp rất nhiều thuận lợi Năm 2004, tỉnh có 7.545ha mặt nước ni trồng các lồi thủy hải sản, trong đó đặc biệt là
nuôi tôm-một mặt hàng có giá trị kinh tế cao
Nghề khai thác phát triển là tiền để dễ nghề chế biến hải sản phát triển, thu hút nhiều lao động và nhiều thành phần kinh tế tham gia Năm 2002, riêng về hàng hải sản xuất khẩu, tống khối lượng chế biến là 46.848 tấn, giá trị xuất khẩu dat 85 triệu USD Năm 2002, tỉnh đã chế biển khoảng 9 triện lít nước mắm, 20.000 tấn bột cá, 6.000 tấn cả khô phục vụ thị
trường nội địa
Món ăn đặc sản, trở thánh một trong những tài nguyên quan trọng của ta lich Ba Ria-Viing Tau chinh [a hai sản
Cảng biển là một lợi thế vô cùng to lớn Dự trữ công suất cảng biển của Bà Rịa-Vũng Tàu có thể đạt tới 80 triệu tấn hàng hoá luân chuyển mỗi
năm Sông Thị Vãi chảy qua tỉnh với chiều đài 25km, chiều rộng trung
bình 600-8001, sâu từ 10-20m cho phép xây dựng một hệ thống cảng công
suat tir 18-21 triệu tấn hàng hóa/năm và tàu trọng tải lớn, từ 40-60 nghìn
tấn ra vào để dàng
Trang 15
Chương 1- Nghi cứu GIẢI PHÁP ĐẦU Tự VÀ KHAI THÁC TEM NANG VAN HOA PRUC VU OU LỊCH TÍNH BRVT
Tại đây hiện đã có Cảng Baria-Serese dài 132m, công suất 1,2 triệu tắnnăm
đang hoạt đông Khu vực Sao Mai-Bén Đình thuộc thành phổ Vũng Tảu có khả
năng xây dựng cảng nước sâu cho tàu trọng tái trên 100.000 tán ra vào được
với tổng công suất 50 triệu tấn hàng hóa luàn chuyển hàng năm Côn Đảo có
vịnh Bán Đầm rộng trung bình 1,6km, đài 4km, sâu từ 6-18m, kín gió Tại đây đã
xây dựng và đưa vào sử dụng Cảng Bến Đầm có chiều dài cầu cảng 336m cỏ khả nắng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 tắn Tại Vũng Tảu trên sống Dinh phần
chảy qua thành phé dai 10km hiện đã đầu tư và khai tháo một loạt cảng đang khai thác, tàu 10 nghìn tấn ra vào được như Cảng Dịch vụ Dầu khí, Cảng Cá,
Cảng Dầu, Cảng Thương mại
Do có tiềm năng lớn về dầu khí, cảng biển, có trung tâm điện năng
lớn nhất câ nước là Phú Mỹ và nhiều điều kiện thuận lợi khác nên Bà Rịa-
Vũng Tàu có khá năng thu hút đầu tư phát triễn các kbu công nghiệp
Ngày 23-2-1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
44/1998/QĐ-TTg về việc quy hoạnh tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng trọng điểm phía Nam năm 2010 Theo đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh Đồng Nai, Binh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và thành phố Hồ Chi Minh!
Bà Rịa-Vũng Tâu nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được
Trung ương xác định là cửa ngõ của vùng với nhiều tiễm năng phong phú
Mục tiêu của tỉnh là phần đấu đến năm 2010, Bà Rịa-Vũng Tâu co ban ở
thành một trong nhưng trung tâm công nghiệp, dịch vụ-du lịch và khai thác
hải sản của khu vực và cả nước, một thương cảng quốc gia và quốc tế
! Mục tiêu của vùng kinh tế trọng điểm là xây dựng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ phát triển kinh tế cao hơn s0 với các vùng khác trong cả nước Phần dầu nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ từ nay dén năm 2010 đạt từ 13,5% đến 14.5%, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng tạo động lực cho quá trình phát uiển của vùng Nam Bộ và góp phan thúc đẩy kinh tế trong cả nước Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả vùng và
toản khu vực phía Nam, Hoàn thiện và bước đầu hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tẳng
một cách đồng bộ
Hiện nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam con bao gdm tinh Tay Ninh, Long, An,
Bình Phước và Binh Thuận
Trang 16CHƯƠng - NGHIÊN CỬU GIẢI PHÁP DẤU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỆM NẴNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LICH TINH BRT
4.1.1.2 Tài nguyên du lịch
Bả Rịa-Vũng Tâu là một trong bảy khu vực trọng điểm ưu tiên phát
triển du lịch cả nước, một địa ban du lịch có vị trí đặc biệt quan trong trong
hệ thống tuyến điểm du lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ
nói riêng và của cả nước nói chung Có được vị trí đó, trước hết vì Bà Rịa-
'Vũng Tàu có tài nguyên du lịch phong phú va da dang
Tai nguyên du lịch gồm hai bộ phận chủ yếu: tài nguyên tự nhiên và tải
nguyên nhân văn
Tài nguyên du lịch tự nhiên [a cảnh quan thiên nhiên, ni rừng, sông biễn, bãi
cát, bàu hồ, địa hình, khí hậu
Tai nguyên nhân văn là cơ sở hạ tầng, di sản văn hóa, phong tục tập quan,
tôn giảo-tín ngưỡng, lá kinh nghiệm tổ chức hoạt đông du lịch và các cơ sở dịch vụ phực vụ du lịch
Với tài nguyên tự nhiên đa dạng, hấp dẫn nên từ rất sớm (cuối thế kỹ
XIX) Bà Rịa-Vũng Tàu đã là vùng đất thu hút nhiều khách du lịch
Nguồn lợi thiền nhiên lớn nhất phục vụ du lịch của tính Bà Rịa-Vũng Tàu là biển và sự kết bợp hài hòa giữa biển với núi rừng và các khu rừng
nguyên sinh, tạo nên sự hấp dẫn và kỳ thú hiểm có trên vùng đất đồng, bằng duyên hải Nam Bộ
Không kế hải đảo, Bà Rịa-Vũng Tau có chiều dải bờ biển 156km,
trong đó có 72km có thể dùng làm bãi tắm, có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng của vùng, Thủy triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần thủy triều lên xuống Biên độ triều lớn nhất là 4-5m
Thành phố Vũng Tàu là một bán đảo, ba mặt giáp biển, cách thành phố Hồ Chí Minh 125km vả cách thành phố Biên Hòa 90km, có nhiều bãi
biển đẹp nổi tiếng, như: bãi Trước, bãi Sau, bãimũi Nghỉnh Phong, bãi
Dứa, bãi lâu Tống chiều dài các bãi tắm ở Vũng Tàu khoảng 20km
Các bãi tắm uốn hình vòng cung, được tạo thành từ các mmỗi đất chạy dài ra biển, theo thế nứi Lớn và núi Nhỏ vừa kín gió, nước trong xanh, vừa tạo
nên một vùng sơn thủy hết sức kỳ thú
Huyện Long Điển bờ biển kéo dài từ Phước Tỉnh đến chân núi Châu
Viên-Châu Long, có bãi tắm Long Hải, bãi tắm Nước Ngọt với nhiều
đồi cát, độ dốc thoai thoải, hình thành những bãi tắm xen kẽ giữa các mm
Trang 17
ChƯƠNG Í -NGHIÊN CỨU GIẢ PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THẤC TIÊM NANG VAN HOA PYG VU DU LỊCH TÍNH ER-XT
đá dưới chân núi rất hấp dẫn đu khách đến du lịch, tắm biển và nghĩ
dưỡng
Huyện Xuyên Mộc có bãi tim Hỗ Tràm, Hồ Cốc còn nguyên dáng vẻ hoang sơ là nơi du khách có thể nghỉ ngơi và thưởng thức các món ăn đặc sản miễn biển tươi ngọn, có thể làm nơi du lịch đã ngoại, đu lịch sinh thái
tạo cám giác thoái mái cho du khách
Bên bờ biển, rất gần các bãi tắm của thành phố Vũng Tàu, là một bàu sen trải dải từ chân núi Nhỏ đến phường Thắng Nhất, nối với những cánh mặn đến tận rạch Cây Khế Bàu sen rộng 400ha vốn là một thing cảnh tự nhiên sẽ mở ra triển vọng xây dựng thành khu du lịch vui chơi giải trí kết hợp với tắm biển, mở rộng khả năng thu hút du khách và là
nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào để chế biển các đặc sản cho đu khách
Bà Rịa-Vũng Tàu có sông Ray, sông Dinh, sông I.òng Tàu, suối Tiên
và những con rạch, như rạch Cây Khế, rạch Bà, rạch Bến Đình, rạch Ông
Nam, Ông Trịnh, An Thít cũng là những cảnh quan đẹp, thu hút khách du lịch
Mặc dù nằm bên bờ biển, nhưng Bà Rị: ban tặng cho những cánh rừng hết sức quý gì
‘ting Tàu được thiên nhiên
Š bảo tồn sinh thái và phục
vụ du lịch
Rừng Bình Châu-Phước Bữu là khu rừng nguyên sinh ven biển duy
nhất còn lại tương đối nguyên ven của Việt Nam Rừng trai dai ven biển
khoảng 15km, thuộc địa phận huyện Xuyên Mộc, với diện tich 11.293ha
ằng phẳng Ở phía
ột vải ngọn núi cao từ 100 đến 150m và những quả đồi thoai thoải xen lẫn với những bản nước ngọt tự nhiên Các bau, hd nước ngọt
hoang sơ ven biển, như hồ Cốc, hồ Tràm, hé Linh, bau Bàng, bàu Nhám ngày nay được xây dựng thành những điểm tham quan du lịch, tắm biển
nỗi tiếng của huyện Xuyên Mộc,
Địa hình rừng Bình Châu-Phước Bửu tương đối
Tây có
Thảm thực vật của rừng nguyên sinh Binh Châu-Phước Bửu tất
phong phú, gồm 113 họ, 408 chí, 661 loài, trong đó có nhiều loài rất quý
hiểm Động vật cũng rất da dạng, có 70 họ, 29 bộ, 178 loài, trong đó 96
loài chữ, 33 loài bỏ sát
Trang 18
Chương † NGHIÊN CỮU GIÁi PHÁP ĐẦU TỰ VÀ KHAI THÁC TIÊM NẴNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TÍNH BRLVT
Năm lộ thiên giữa khu rừng nguyên sinh Bình Châu là suối nước
nóng
Suối nước nóng Bình Châu do người Pháp phát hiện năm 1905, gọi là
suối khoáng nóng Cù Mĩ (tên làng của đồng bào dân tộc Châuro) Năm
1928, trên tạp chí “Nghiên cứu Đông Dương” (BSEI) bác sĩ người Pháp
Albert Sallet đã giới thiệu về Mạch Củ Mi Đó là thời điểm suối nước nóng
Binh Châu được nhiều người biết tới,
Ving có mạch nước nóng thoát lên mặt đất rộng chừng IkmỶ, tạo thành những cải hồ nước sôi lớn nhỏ, luôn luôn có bọt tăm như nồi nước
chuẩn bị sôi Điểm nóng nhất nhiệt độ lên tới 83C Tuy nhiệt độ cao như vậy, nhưng xung quanh các hỗ nước cây cô vẫn sinh trưởng, xanh tươi
Đấn với suối nước nóng Bình Châu, du khách không chỉ được thưởng,
ngoạn sự kỷ thú của thiên nhiền mà còn được tắm nước khoáng chữa bệnh cùng những địch vụ chu đáo của Công ty Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Từ năm ngày 9-8-1986, rừng Binh Châu-Phước Bửu được Chính phú
đưa vào danh mục rừng cấm Quốc gia
Vườn quốc gia Côn Đảo là vườn quốc duy nhất tại Việt Nam có đầy đủ các dạng sinh thái rừng, núi, đồng bằng, biển khơi và thêm lục địa
Vườn quốc gia Côn Đảo rộng 15.043ha, trong đó vườn rộng 6.043ha,
hệ sinh thái biễn rộng 9.000ha Rừng cây chiếm 86,4% diện tích tự nhiên của quân đảo Vườn quốc gia Côn Đảo có 650 loài thực vật, 76 loài dược
thảo, 95 loài rong biển Động vật quý hiếm gồm 62 loài chìm, 19 loài bò
sát, 18 loài có vi, 159 loài ốc hai mảnh vỏ, 34 loài một vỏ, 8 dạng san hô,
84 loại rong biển
Tham thực vật dày và đa dạng, tập trung nhiều loại cây gỗ của cả nước như sao miễn Dông, lát hoa Sơn La, hoành đàn Lạng Sơn
Động vật biển Côn Đảo được các nhà khoa học đánh giá là phong phú nhất Việt Nam, với lóô loại cá biển, trong đó đặc biệt có lồi cá ơng sư, cá heo
Vườn quốc gia Côn Đảo có khoảng 30 loài động thực vật quý hiếm được ghi vào “Sách đỏ Việt Nam” Đặc biệt, vườn quốc gia Côn Đảo là khu vực sinh thái duy nhất ở nước ta có chương trình nghiên cứu và bảo
tổn loài bò biển (dugon) quý hiểm
Trang 19
Chương 1 - GHI cứu GIÁ PHÁP ĐẦU TỪ VÀ ải THÁO TIỀN NĂNG VĂN HÓA PHỤG VỤ OU LOH TINM BR-VT
Từ năm 1984, Chính phủ đã quy hoạch rừng cấm Côn Đảo trên khắp 14 hòn đảo của quần đảo Côn [ôn (năm 1990, Côn Dao quan lý thêm hòn
Anh và hòn Em, cách thị trấn Côn Dảo chừng 27 hải lý về phía Tây) và từ
ngày 31-3-1993, Thủ tướng Chính phú đã quyết định rhành lập Vườn Quốc gia Côn Đào
Tham quan đi tích lịch sử cách mạng Nhà tù Côn Đảo và thưởng ngoạn sự kỳ thú của thiên nhiên Côn Đảo là mong muốn của nhiều khách du lịch trong và ngoài nước
Ngoài rừng nguyên sinh Bình Châu-Phước Bửu và Côn Đảo, trên địa bản tỉnh còn nhiều khu rừng có giá trị để xây dựng các khu du lịch Tỉnh đang kêu gọi đầu tư, như khu du lịch núi Dinh-Thị Vãi, khu du lịch núi Minh Đạm, khu du lịch suối Tiên, thác sông Ray, khu du lịch núi Lớn, núi
Nhỏ Đây là những điểm có nhiều tiềm năng để phát triển thành khu du
lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa-lễ hội-truyền thông-về nguồn Những ưu đãi của thiên nhiên là nguần tài nguyên to lớn để Bà Rịa-
Ving Tau phát triển du lịch một cách toàn điện, với những loại hình du
lịch da dang, phong phú: tắm biển, chữa bệnh, nghỉ dưỡng, du lịch sinh
thái
Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng đất giàu tài nguyên du lịch nhân văn J.à vùng đất địa đầu và là nơi người Việt đến định cư và khai phá sớm nhất trên vùng đất Nam Bộ, Bà Rịa-Vũng Tâu có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời và chứa đựng nhiều di sản văn bóa in đâm dấu Ấn của các thời kỳ lịch sử suốt hơn 300 năm qua
Theo thống kê bước đâu, toàn tỉnh có gần 200 đi tích lịch sử văn hóa
(ehưa tới 10km” có 1 di tích), trong đó có 31 di tích đã được Bộ Văn hóa-
“Thông tin công nhận xếp hang, 1 di tích dược tỉnh quyết định khoanh vùng
bảo vệ
Đi tích của Bà Rịa-Vũng Tàu phong phú về loại hình, đa dạng về niên
đại Có những di tích phản ánh một sự kiện nôi bật, diễn ra trong một thời
điểm, nhưng cũng có di tích mà quá trình lịch sử của nó kéo đài trên cả
trăm năm Di tích khảo cổ học (thời kỳ tiền sư, sơ sử), đi tích lịch sử văn
hỏa thời khai hoang mở đát-trước khi thực dân Pháp xâm lược, di tích dưới thời Pháp thuộc, công trình kiến trúc tôn giáo, di tích lịch sử cách mạng và
hệ thông phòng trưng bày chuyên đề, phòng trưng bảy truyền thống, nha
Trang 20ChƯƠTG T- NGHIÊN CỬU GIẢI PhẬP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THẮC_TIÊM NẴNG VAN HOA PHUC VU DU LICH TÍNH BRAT
bao tang là những địa chỉ mà khách du lịch không thê không tới khi về
Ba Ria-Viing Tau
Điểm đặc biét la cla hau hét cac di tich lich sử văn hóa nỗi tiếng ở Bà
Rịa Vũng Tâu đều gắn liên với những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú và hấp
dẫn, như: di tích lịch sử văn hóa Niết Bàn Tịnh Xá, Thích Ca Phật Đài,
Bạch Dinh, đình cổ Long Phượng, Dinh Cô, chùa Long Bàn, khu đền thờ Ong Trần, đình Thắng Tam, trận địa pháo cổ núi Lớn, núi Nhỏ, Hài đăng
Vũng Tàu, Căn cứ Minh Đạm, Căn cứ núj Dinh, cửa biển Lộc Án, Khu ái
tích Nhà tù Côn Đảo và rất nhiền những địa danh lịch sử khác
Một điểm đặc biệt khác là rất nhiều di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Bà
Rịa- Vũng Tâu có tổ chức lễ hội hàng năm Ở đó di sản văn hóa vat thé va phi vật thê gắn bó chặt chẽ với nhau, hòa lẫn trong nhau tạo nên sự sống,
động và hấp dẫn của di tích Tham quan di tích danh thắng trong dịp có tổ
chức lễ hội dụ khách vừa thấy được di tích, vừa nhận được hình bóng và
linh hồn của một thời sôi động mà di tích đã trải qua và chứng kiến Bà Rịa-Vũng Tâu có không it di tích và lễ hội mang dấu ấn đặc trưng nghề
nghiệp của vùng đất này Đó là các lễ hội Nghinh Cô (Long Hải ) diễn ra
từ ngây 10 đến 12-2 âm lịch hàng năm, lễ Vía Ông Trần (18 đến 20-2 am
lịch), lễ Trùng Củu 9-9 âm lịch (Long Sơn), lễ hội Nghĩnh Ông-cầu ngư
(rước cá Ông) được tổ chức ở Lăng ca Ong, đình Thắng Tam (Vũng Tàu) vào ngày 16-8 âm lịch hàng năm, lễ hội Miéu Ba diễn ra cdc ngay 16, 17, 18 thang 10 âm lịch Đây là những ngày hội thu hút rất nhiều du khách từ các tỉnh miễn Đông Nam Bộ như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây
Ninh, Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh thành lân cận, như Bình
Thuận, Ninh Thuận, Gò Công, Bến Tre về dự lễ hội và kết hợp du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng
Như vậy, với tài nguyên thiên nhiên kỳ thủ, tài nguyên nhân văn
phong phú vả đa dạng, lại ở vào vị trí có thê nói là “đắc địa", Bà Rja-Vũng
Tau rất có điều kiện để phát triển ngành “công nghiệp không ống khói”
1.1.1.3 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
Bà Rịa Vũng Tàu là một trong những tỉnh có cửa ngỡ giao lưu giữa
Việt Nam và thế giới, có hệ thống đường bộ, đường biển, đường sông và đường hàng không khá hoàn thiện và rất thuận tiện
Trang 21
Chương Ý- NGHIÊN COU GIÁI PHÁP ĐẦU TỰ VÀ HAI THÁC TIÊM NĂNG VẤN HÓA PHỤC VỤ Du LICH TINH BRYT
Hệ thống giao thông đường bộ bao gồm: Quốc lộ 5¡ nối Vũng Tâu-
Ba Ria-Long Thành với xa lộ Sài Gòn-Biên Hòa; Quốc lộ 56 nối Bà Rịa với Long Khánh, thuộc tỉnh Đồng Nai, tại ngã be Tân Phong trên Quốc lộ 1; Quốc lộ 55 nối Bà Rịa với Quốc lộ I tại Hàm Tân, Bình Thuận theo
đường Thiên Lý ngày xưa và các tỉnh lộ 44, 52, 328, 329 Hệ thống giao thơng trong tỉnh khá hồn thiện về tới tất cả các xã và tới tận các di tích
ích sở văn hóa, các khu nghí dưỡng, tắm biển trong tính, tất cả đều đã
¡ Một đại lộ ven biển Ba Rịa-Vũng
gia cũng vừa hoàn thành
được trải nhựa, đi lại hết sức thuậ Tàu nối với đường ven biển của qị
Ngoài hệ thống đường trục nối liền với bên ngoài, tại từng địa
phương dều có hệ thông đường nội bộ mà bản thân nó cũng là “đối tượng”
của du lịch như: đường vòng quanh núi Nhỏ (đường Hạ Long), chạy từ bãi Trước đến mũi Nghinh Phong ra đường Thùy Vân (bãi Sau) đài 6km ôm sát chân núi, chạy lên đốc cao, sát biển, Đi dạo theo con đường, này, du khách được hít thở không khí trong lành, hưởng giỏ biển, ngắm cảnh trời
nước bao la và những cảnh sắc luôn thay đổi dọc theo bên đường,
Dường vòng núi Lớn (đường Trần Phú) chạy quanh sườn núi Lớn, sát
bờ biển từ bãi Trước đến bãi Dâu-Thích Ca Phật Dai-Bén Dinh dài pan
10km, một bên là núi nen hủng vĩ, có nhiễu thắng cảnh dọc đường nhự
tượng Đức Mẹ, mũi Ghẻnh tái, Bên Đá, Điện Bà, Thích Ca Phật Đải, một
bên là vịnh Ghềnh Rái, cửa Cần Giờ tầu bè vào ra tấp nập
Một con đường rất đẹp nổi Quốc lộ 51 với đỉnh núi Dinh, uốn lượn
bên sườn núi làng đảng khói mây khi chiều buông dẫn du khách đến với
khu du lịch suối Tiên còn hoang sơ nhưng hết sức hấp dẫn
Hệ thống giao thông đường thủy dày đặc Bà Rja-Vũng Tâu có 7 cụm
cảng hiện đại, trong đó có những cụm cảng được quy hoạch có tầm cỡ
quốc gia và khu vực Các đường thủy nội địa chuyền chở khách Vũng Tầu-
Côn Đão, Vũng Tàu-thành phố Hồ Chỉ Minh đáp ứng tốt nhu cầu của du
khách, Hàng năm, các hải cảng Bà Rịa-Vũng Tàu đón nhận 3-4 du thuyền
hiện dại của các nước viếng thăm và du lịch
Bà Rịa-Vũng Tàu có 2 sân bay tại Vũng Tàu và Côn Đảo, vừa phục vụ công tác thăm dò và khai thác dâu khí, vừa vận chuyển du khách Hàng
ngày, đều có máy bay nói lin Côn Đảo với Vũng Tàu va thành phố Hồ
Chỉ Mình
Trang 22Churong 1 Noien CỨU GIÁ PHÁP BẦU TỪ VÀ HAI THÁO TIÊM NĂNG VĂN HÒA PHỤC VỤ DU LỊCH TÌNH BRXT
Hệ thống cơ sở bạ tầng hoàn thiện là một trong những ưu thế nội bật
của boạt động du lịch Bà Rịa-Vũng Tàn
Ngành du lịch Bà Rịa-Viing Tàu phát triển khá sớm, vì vậy, qua nhiều
thời kỷ, eơ sở vật chất phục vụ khai thác tiềm năng, phát triển du lịch được
xây dựng khá hoàn thiện Năm 2004, Ba Rịa-Võng Tàu có 74 khách sạn,
2.818 phòng, trong đó 21 khách sạn được xếp từ ¡ đến 4 sao, 16% số
phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế, Ngoài ra, có 3.600 phòng trọ tư nhân Tổng,
cộng gần 7.000 phòng phục vụ mọi đối tượng
“Trên địa bản tỉnh có 113 doanh nghiệp, đơn vị hoạt động kinh doanh
các lĩnh vực khách sạn nhà bàng, du lịch lữ hành, khu du lịch tổng hợp
Lao động trong ngành du lịch có khoảng 4.400 người, trong đó số lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 14%, lao động có trình độ
cao đẳng và trung cấp chiếm trên 17%
Với những lợi thế và tiềm năng to lớn nói trên, thời gian qua du lịch
Bà Rịa-Vũng Tảu đã có những bước phát triển mạnh mẽ, hàng loạt dự án đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực khách sạn, khu vui chơi giải trí, các
tuyến, điểm du lịch với tổng số vốn đầu tư lên đến hang trăm triệu đô-la
đang hoạt động hết sức nhộn nhịp
Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu (1995- 2010) với 5 trung tâm kinh tê-đu lịch Trong tương lai không xa, Bà Rịa- Vũng Tàu sẽ phát triển mạnh mẽ, tương xứng với vị thế và tiềm năng của
một trưng tâm du lịch quan trọng của cả nước
1.114 Kinh nghiệm tổ chức kinh doanh đu lịch
Sau khi hoàn thành việc xâm chiếm trên toàn cối Nam Kỳ (6-1867), thực dân Pháp xây dựng Vũng Tàu thành một căn cứ quần sự vừng chắc
với trên một ngàn quân thường trực để bảo vệ cửa ngõ vào Sài Gòn và
vùng biển phía Nam Cũng từ đây, công cuộc đô thị hóa đã làm biến đổi
đáng kể bộ mặt của vùng đất mà Pháp đã đặt cho cái tên là Cap Saint
Tacques Trong khoảng 30 năm cuối thể kỷ XIX, nhiều con đường chạy
dọc ngang kiều bàn cờ được mở ra trên bãi Trước Vũng Tảu Những ngôi
nhả lớn, nhiều tầng cũng được xây dựng Tiệm buôn và những khách sạn
dầu tiên xuất hiện Vào giữa những năm 70 của thế kỷ XIX, một hoa tiêu
người Pháp nghỉ hưu, tên là Arduzer đã bỏ tiền ra xây tại Vũng Tàu một
ngôi nhà một trệt, một lầu, lợp ngói, tương đỗi khang trang để đón khách
Trang 23
Chương 1 - NGHIÊN cứu gi Phát ĐÀU TƯ VÀ KHẠITHÁC THEM NANG WAN HOA PHÚC VỤ DỤ LỊCH TRH BR VT
lưu trú Có thể cơi đây là khách sạn đầu tiên của Vũng Tảu Trên nền pháo
đài Phước Thắng, Toàn quyển Paul Doumer đã cho xây dựng một dinh thự
nghỉ mát (Villa Blanche, 1898)
Ngay từ những ngảy đầu đặt chính quyền cai trị, thực dân Pháp đã phát hiện ra tiểm năng du lịch, nghỉ dưỡng của Vũng Tàu Chính người
Pháp đã phát hiện và đánh thức tiềm năng du lịch của vùng đất này và đây cũng là vùng đất du lịch đầu tiên của cả nước, Nhiều bản báo cáo, phúc
trình, ý kiến để xuất phương án xây dựng Vũng Tâu thành một thành phố
đa chức năng, trong đỏ công cuộc kiến thiết nhằm khai thác triệt để lợi thế
của thiên nhiên, khí hị lục vụ du lịch và nghỉ dưỡn; Nhiều bài báo
thời ấy còn viết rằng: u tư thích đáng cho co sé ha tang va dich vu
thi Cap Saint Jacques cua Việt Nam không thua kém khu du lịch tắm biển Deauville ndi tiếng của Pháp Ngày 1-5-1895, thanh phd Cap Saint Jacques được thành lập Phương án chỉnh trang và mở rộng thành phố theo hướng
phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng tuy chưa thật sự hoàn thiện nhưng bước đâu
được thực biện Sau khi thành phố được thinh lập, nhiều con đường, ngôi
nhà mới được xây dựng Nhiều tài liệu cho biết, sau năm 1895, khu điều
dưỡng khá quy mô, 22 ngôi biệt thự giành cho sĩ quan được xây dựng (còn
gọi là P.O, viết tất của các chữ Pavillons des Ofliciers), Grand Hotel (do hai người Pháp là Olivier và Motter làm chủ), nhà nghỉ dưỡng của các Cha xử, Trường Nữ tu Saint Paul đã dược xây dựng, Với khoảng §00 ngơi nhà lớn nhỏ được xây dựng lúc ấy, người ta nói rằng đây là “cơn sốt xây dựng” đầu tiên của thành phố du lịch Vũng Tàu cudi thé ky XIX
Đầu thế ký XX, bộ mặt đồ thị Vũng Tàu đã có nhiều thay đổi lớn Cơ
sở bạ tầng tương đổi hoàn chỉnh Nhiều khách sạn sang trọng thời bấy giờ đã mở cửa đón khách du lịch vào mỗi kỷ nghỉ cuối tuần
Cùng với Vũng Tàu, tuy có muộn hơn, nhưng dau thé ky XX bai
Long Hải cũng được quan tâm khai thác phục vụ du lịch Tại đây, nhiêu
nhà nghỉ, khách sạn được xây dựng phục vụ tắm biển và nghỉ dưỡng trong
những ngày cuối tuần
Hoạt động du lịch của Vũng Tàu cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX có những bước phát triển khách nhau, nhưng tất cả đều nói lên rằng, Vũng Tàu là vùng đất bước vào con đường du lịch từ rất sớm, là vùng đất khai
mở một ngành kinh tế còn non trẻ của đất nước
Trang 24
ChƯƠng T - NGHIÊN CỬU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHÁI THÁC TIỆM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TĨNH BR-VT
Sau chiến tranh thế giới lần thử nhất (1914-1918), mặc dù tỉnh hình
có nhiều biển động, nhưng Vũng Tàu vẫn là địa chỉ du lịch nỗi tiếng của
Sài Gòn và miễn Đồng Nam Bộ
Trong thời kỳ thống trị của chủ nghĩa thực dân mới (1954-1975),
Vũng Tàu có nhiều thay đổi đáng kể Ngoài việc thiết lập tại đây một số trại huấn luyện, trường đảo tạo công cụ tay sai cho chính quyền Sài Gòn,
'Vũng Tàu nhanh chóng trở thành nơi ăn chơi, hưởng lạc của quân Mỹ, chư
hầu và những người giàu có, “phất lên nhờ chiến tranh” Đề đáp ứng nhu
cầu đó, hàng loạt khách sạn, vũ trường, sòng bạc, hộp dêm hiện đại mọc lên nhan nhân
Sau ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, những cơ sở đó được cải tạo phục vụ du lịch Công ty du lich Dau khí đầu tiên của Việt Nam được
thành lập có trụ sở tại Vững Tàu (OSC) Cùng với công ty du lịch Trung ương đóng trên địa bản, du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu cuối những năm 70 và
80 của thế kỹ trước đã từng bước vươn lên và trở thành ngành kinh tế quan ban Dac khu Vũng Tàu-Côn Dao’ Có thể nói sự duy trì và phát triển của du lịch trong thời kỳ này là tiên đề quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế cúa tĩnh Bà Rja-Vũng Tảu
trong những năm sau này
trọng trong cơ cấu kinh tế, nhất trên
1.1.2, Vai trò của ngành du lịch trong chiến lược phát triển kinh lẾ ở Bà Rịa-Vũng Tàu
Bà Rịa- Vũng Tàu là một trong những trung tâm du lịch của khu vực
và cả nước
Dâu những năm 90 của thế kỷ trước, Bà Rịa-Vũng Tàu được xem là
một trong 10 trung lâm du lịch của cả nước Nhưng hiện nay, Tổng cục Du
lịch xác dịnh Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong bây khu vực trọng điểm du lịch của toàn ngành Bà Rịa-Vũng lầu là một tuyến du lịch quan trọng của khu vực và cả nước, Có được vị trí đó, vì Bà Rịa-Vũng Tâu là
địa phương có nhiều lợi thế hết sức quan trọng dễ phát triển du lịch và lượng khách du lịch ngảy cảng tăng, Trung bình hàng năm, Bà Rịa-Vũng
° Những năm 80 của thế kỹ trước trung bình hàng năm Vũng Tâu có 30-40 vạn lượt khách
du lịch, những năm 90 lên tới 70-80 vạn lượt khách du lịch
Trang 25
Chương - NGHIÊN CỨU GIẢ PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỀN NANG VĂN HOA PHUC VU DULICH TINH BRYT Tau có khoảng 3 triệu du khách đến tham quan, du lịch và con số đó năm
sau luon cao hơn năm trước Đây là một tiểm năng rất lớn
Chính tiềm năng và nguồn lợi do du lich mang lai ma tink đã xác
đình đây là ngành kành tẻ mũi nhọn của Bà Rịa-Vũng Tàu
Mục tiêu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu là tích cực khai thác lợi thế và tiềm năng, xây dựng Bả Rịa-
Vũng Tàu thành một trung tâm công nghiệt
lớn, một thương cảng quốc gia và quốc tế, ; dụ lịch và khai thác hải sân
Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong tám tỉnh, thành phố nằm trong ving kinh tế trọng điểm phía Nam (củng với thành phô Hỗ Chí Minh, Long An,
Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Bình Thuận)
Về cơ cấu kinh tế: Bả Rịa-Vũng Tàu có lợi thế về phát triển công
nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp Do đó, cơ cấu kinh tế của tỉnh được xác
định là Công nghiệp-Dịch vụ-Nông nghiệp Cơ cấu kinh tế Bà Rịa-Vũng,
Tàu đã và đang tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng tỷ trọng công, nghiệp, địch vụ không ngừng tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng, giảm
Tổng doanh thu thương mại, dịch vụ trên địa bản năm 2002 tăng trên 2,53 lần so với 1995 (nấm 2003-2004 so với 2002 tỷ lỆ này không tăng)
So với nhiều địa phương trong toàn quốc, Bà Rịa-Vững Tàu là tính có tổng
sản phẩm xã hội GDP kha cao va ting trường liên tục trong suốt 10 năm qua, GDP bình quân hàng năm tăng 15,43, trong đó đóng góp của ngành du fich-dich vụ chiếm một tỷ lệ đáng kế (từ 8-1 0%)
Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu góp phân thủ lút vốn đầu tu, nguồn
nhân lực trong và ngoài địa phương
“Tính từ thời điểm năm 2000 đến nay, trên địa bản tỉnh Bả Rịa-Vũng,
Tâu, Sở Du lịch đã thu hút 61 dự án dầu tư du lịch, với tống diện tích
738ha và tổng vốn đăng ký đầu tư là 3.721 tỷ đồng, phân theo địa bản như
sau:
Trang 26ChƯƠNG T - NGHIÊN CỬU GII PHÁP ĐẦU TỰ VÀ KHAITHAG TEM NANG VĂN HÒA PHỤC VỤ DỤ LCM TINH BRT 2000 | 2001 | 2002 | 2003 [2004'| Tổng Đơn vị (dự | (dự | (đự | (dự | (dự | số Danh mục dự án Du lịch-Dịch vụ kêu gọi vên đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ 2002-2010 TT Mục aor | Đế te [ Tình | { | tenayan | tiêu dự | Địa điểm Công xuất dự kiến triệu | yên | thức Bt ie tham đầu : án ws | | cá i 298 | mm lay CTXD sae ¡ | Thủy eumg | paren | VERB Trước Tâu 1.000 nguời/ngày, 3 | và | Lien | phố | Doanh Abu du Ì crxp
2 | Teh S | Da lich | Long Hải i 4,Sha 31 và | yen PTPT
Khu du Cửa lấp | KS 4 sao 250 phòng; Công l
3 | lich Của Vũng biên, se chiều bông | cụ Lắp TP au, dign |_ hồ cầu cá, sân golf I9 lỗ,
i | Vũng Tàu tich 40ha | — TTthương mại _ Khu thé Rừng hoa
thao, nhà anh đảo | Diéntich 100ha CLB thé |
4Ì nghỉ huyện thao biển, các 10
+ đưỡng hoa Long BUNGALOW ven núi
anh đào | Điển _
Khu dy Ï Xã | Diện tíh 42Ủha Gốm 4
Trang 27Chương Í- NGHIÊN Cứu GIẢ PHẤP BÁU TỪ V KHAI THẤC TIỀN NANG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH Tỉnh ERXT
[_ | Bến Cát: vệ xinh thái-về
| Hồ Trâm Xuyên | nguồn-thể thao biển nghĩ | ! Mộc | dutmg cao cấp, TK2: Khu Í J Ị % thự, 20 bungalow ks | | Í hoạt hoạt cơng đồng, TK3: Ì Kho nghỉ dưỡng gồm 20 | | trung tâm thể thao sinh J |3 tầng 20 phòng, 5Ù đây | nhà nghĩ liên kế 50 phòn | TK4: Hỗ nude man 20 bi j thu, Iks 2 tng 30 phong, 1 nhà hàng vườn cổ tự nhiên Khu dân cư tập trung 2 dãy nhà vườn mỗi
căn I000m” chợ, bưu |
diện, trường bọc, trơn y tế, |
_ chả văn hóa ene oe flees | Khám san ' Te | | lịch $i I bo | dutich | thể thạo | _ | Chí Linh | i L j Dịch vy du bi Linh | | 7 j 8) lich ta | | 2-4 tâu 5 Ra J —— T Oy ip S9 tác E ——— 7 100% j 3 | TNHH Ị 9.000 m? " vốn | _— ÿ Mộa Phát | NN _Í Cự TPC { Ngộ [ wo | Cy TRC { Sai Gon | 70.000m? | 2ã L vốn j NN_Ì Hướng phát triển của du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu theo quí hoạch tổng,
thể đến năm 2010 gồm 5 cụm như sau:
- Cụm du lịch Vũng Tàu và phụ cận: sẽ là một trung tâm du lịch có
khả năng thu hút khách lớn nhất Sản phẩm du lịch tiêu biểu gồm: du lịch
tắm biển-nghỉ dưỡng; du lịch thể thao; du lịch văn hóa-lễ hội-tin ngưỡng:
du lịch tham quan các di tích kiến trúc tôn giáo, lịch sử; du lịch hội nghị
công vụ
- Cụm du lịch Long Hài-Phước Hải: sẽ phát triển thành một khu du
Tịch nghĩ đưỡng cao cấp Sản phẩm du lịch tiêu biểu gồm: du lịch tắm biển,
Trang 28
ChƯƠg ' -NGHIỆN Cứu GIẢI PHÁP ĐầU Tự VÀ KHAI THẤC, TIỀN NANG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TÍNH BR-XT
nghỉ dưỡng biển và núi; du lịch sinh thái; du lịch thể thao núi-thể thao du lịch tham quan các di tích, thắng cảnh
um du lịch Hồ Trảm-Bình Châu: sẽ kết hợp nhiều loại hình du lịch
hấp dẫn, do có cảnh quan thiên nhiên phong phú Sản phẩm du lịch tiêu gồm: du lịch tắm biển nghỉ đưỡng; du lịch tham quan Khu bảo tồn
thiên nhiên, du lịch điều dưỡng chữa bệnh suối nước khoáng nóng
- Cụm Du lịch Núi Dinh-Thị Vãi: Trung tâm của cụm du lịch nà là núi Dinh với độ cao 502m Sản phẩm du lịch tiêu biểu gồm: du lịch l hội; du lịch tham quan di tích thắng cảnh; du lịch nghỉ dưỡng núi ẽ lễ
- Cụm du lịch Côn Đảo: Các sản phẩm du lịch tiêu biểu gồm: du lịch tham quan, nghiên cứu rừng quốc gia, hệ sinh thái biển; du lịch thê thao
núi, biển; du lịch tham quan đi tích lịch sử, cách mạng; du lịch nghỉ dưỡng
và tham quan thăng cảnh,
Một số khu du lịch của tỉnh đã và dang quy hoạch để kêu gọi đầu tư
trong và ngoài nước
- Khu du lịch Bên Cát-Hồ Tram (Xuyên Mộc), điện tích: 420ha, tổng
vốn đầu tư dự kiến 280 tỷ đông,
- Khu du lịch Núi Dinh, diện tích: 720ha, tổng vốn đầu tư dự kiến 800 tỷ đồng, - Khu du lịch núi Minh Dam, diện tích: 275ha, tổng vốn đầu tư dự kiến 672 tỷ đồng ~ Khu du lịch Hoa Anh Đảo, diệt 105 tỷ đồng tích: 240ha, tông vốn đầu tư dự kiến
' 'Thù tướng Chính phủ vừa có công văn số 745/TTg-NN đồng ý chủ trương đầu tư
xây dựng Vườn thú hoang đã Safari Bình Châu, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu (huyện Xuyên Mộc), theo đề nghị của UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tâu
và chấp thuận của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Dự kiên Vườn thú Safami Bình Châu có quy mô tầm cỡ khu vực, rộng 400ha với
tổng vốn dầu lự khoảng 200 triệu USD, bao gồm: các cơ sở kỹ thuật, xây dựng nội
dụng quân lý chuyên món về thú hoang đã, khu bảo vệ động vật, đảo tạo kỹ thuật, nhập
khẩu thú hoang đã và các nguồn thú trong nước, xây dựng thủy cung và các resort ven biển v.v, (theo Báo Bà Rịa- Vũng Tân)
Trang 29CHƯƠIG T - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÁ TƯ VÀ KHAI THÁC TIỀM NẴNG VĂN HÔA PHỤC VỤ OU LIGH TINH BRAT
~ Khu du lịch Chí Linh, diện tích: 480ha, tổng vốn đầu tư dự kiến 500
tỷ đồng,
Du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu góp phan phat huy thé mạnh vẻ tiềm năng
và giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cư trong địa phương,
“Thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa bền vững, để có thể đóng góp tối
đa vào công cuộc xóa nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo có
thu nhập từ nguồn du lịch văn hóa” Dó là thông điệp mà Hội nghị Bộ
trưởng Du lịch châu Á-Thải Bình Dương đã tuyên bố ngày 12-6-2004, tại
thành phố Huế Đối với Bà Rịa Vũng Tâu, phát triển du lịch không chỉ tạo
thêm nhiều công ăn vi
làm cho người lao động mà chính là nâng cao
hiệu quả công việc và chất lượng cu ng, tao nguồn thu đáng kế cho
GDP của tỉnh Theo điều tra tại thời điểm 1-7-2004, toàn tỉnh có 18.372 người làm việc trong các khách sạn vả nhà hàng Riêng trong khu vục Nhà nước, năm 2000 có 2.451 người, năm 2001: 2.598 người, năm 2002: 2.730 người, năm 2003: 2.260 người và năm 2004 là 2.352 người
Số tiễn đóng góp kinh doanh khách san, nha hang cho GDP cua tinh những năm gần đây tăng lên đáng kể: năm 1996 là 168,866 ty đồng; năm 2000: 169,665 tỷ đồng; năm 2001; 204,306 tỷ đồng, năm 2002: 198,738 tý đồng, năm 2003: 218,226 tỷ đồng và năm 2004 là 236,449 tỷ đồng, 1.1.8, Hiện trạng phát triển du lịch tính Bà Rịa-Vũng Tàu
Hiện nay, Bi -Vũng Tâu có 74 khách sạn, 2.818 phòng, trong đó
21 khách sạn được xếp từ J đến 3 sao, 16% số phòng đạt tiều chuẩn quốc
tế, Ngoài ra, có 3.600 phòng trọ tư nhân, Tổng cộng gần 7.000 phòng phục
vụ mọi đối tượng
Công suất sử dụng buồng, phòng trung bình 50% (do tính thời vụ và thiếu cơ sở-loại hình vui chơi giải trí phù hợp vì vậy khách thưởng đi về trong ngày)
Nam 2003, Ba Ria-Viing Tau đón khoảng 4,2 triệu; năm 2004 khoảng, hơn 5 triệu lượt khách du lịch (chiếm 30% lượng khách du lich trong
nước), trong đó khoảng 200.000 khách quốc tế (chiếm hoảng IR% số
khách nước ngoài tới Việt Nam)"
1 Tổng số khách nước ngoài đến Việt Nam 15 năm qua:
Trang 30
Chiron Í -NGHIÊN CỨU GIÁI PHÁP ĐÂU TƯ VÀ KHAI THÁC TIÊN NANG VAN HOA PHỤG VỤ DỤ LICH TINK BRT
Tổng doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch trong tỉnh năm
2003 đạt 876,6 tỉ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm 2002, Doanh thu
dich vu thực biện đạt 369,97 tỉ đồng, doanh thu bán hàng hóa thực hiện
252,3 tỉ đồng, doanh thu bán hàng ăn uống khoảng 110,5 tỉ đồng,
Doanh thụ hàng năm từ khách sạn, nhà hàng không ngừng tăng lên, nhưng giảm so với tỷ lệ doanh thư từ boạt động dịch vụ GDP trên địa bàn | 41.974.487 | 46.529 584 | 49.748 853 | 70.843.957 | 90.758 3⁄4 khu vực kinh \ h vụ trong GDP : Tỷ lệ % đoanh thu nhà hàng, khách sạn trong khu vực kinh tế dịch vụ | 333
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IHI đã định hướng phát triển
ngành du lich giai đoạn 2001-2005 và đã đưa lại những kết quả rất đáng
khích lệ Tốc độ tăng trưởng doanh thu địch vụ du lịch trung bình những năm qua đạt 14,43%, vượt chỉ tiêu so với Nghị quyết Đại hội Đăng bộ tỉnh
lần thứ Hí đề ra (Nghị quyết đề ra 10,0%/năm) Năm 2001, doanh thu du
lịch đạt 547,8 tỷ đồng (tăng 14,5%), với 3,9 triệu lượt khách (tăng 18% so
với năm 2000); trong đó có 146.800 lượt khách quắc tế, 3.759.000 lượt
khách nội địa Năm 2002, đoanh thu đạt 626 tỷ đồng (tăng 14,2%), với 4,402 triệu lượt khách, tăng 13% so với năm 2001; trong đó có 162.000
1990; 250.000; 1991: 300.000; 1992: 440,000; 1993: 669.862; 1994: 1,018,244; 1995: 1,351,296; 1996: 1.607.155; 1997: 1.715.637; 1998: 1.520.128; 1999: 1.781.754; 2000: 2.140.100; 2001: 2.330.050; 2002: 2.627.988; 2003: 2.428.735 và 9 thang din
năm 2004: 2.128.517 người, tăng 30,5% so với cùng kỷ năm 2003, Thu nhập du lịch
trong quý 1/2003 đạt 6.450 tỳ VNP, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước Năm 2003 thu nhập du lịch đạt khoảng 20.000 tý VNĐ, bằng 87% sơ với nấm 2002
` 3:26 AM01/13/08 — Trang 29
Trang 31
1 PHAP DAU TY VA KHAl THAC TIEM NANG VÂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TÌNH ORT
lượt khách quốc tế, 4.240.000 lượt khách nội địa Năm 2003, đón 180.000
lượt khách quốc tế, 4.200.000 lượt khách nội địa với tổng doanh thu 715 tỷ đồng, Năm 2004, đón trên 5 triệu khách nội địa và khoảng 200.000 khách
quốc tế, doanh thu đạt trên 800 tỷ đẳng
Nhiễu dự án đầu tư du lịch được quan tâm và đây mạnh Khu lâm
viên văn hóa núi Dinh, Khu du lịch sinh thái Bình Châu-Phước Bửu, Khu
du lịch suối khoáng nóng Bình Châu Tỉnh đã đầu tư 56,89 tỷ đồng vào các khu đu lịch Bình Châu, Biển Đông, Minh Đạm; cấp 3 tỷ đồng để góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Cáp Treo
Cho đến cuối năm 2003, trên địa bàn tỉnh đã có 59 dự đầu tư cho lĩnh
vực du lịch, với tổng số vốn đầu tư 2.580,112 tý đồng, 10 triệu USD, 1,7
triệu AƯD
Bên cạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, loại hình du lich cũng được mở
rộng Năm 2004, tồn tỉnh đã có § doanh nghiệp hoạt động lữ hành quốc tế, 4 doanh nghiệp hoạt động lữ hành nội địa, 18 khu du lịch đang hoạt động với nhiều nội dung, theo hình thức khép kín (doanh nghiệp chịu trách quản lý và kinh doanh khu du lịch được giao, đăm bảo phục vụ nhủ câu đa dạng sản phẩm) Ba loại hình du lịch chủ yếu của tỉnh: du lịch sinh thái, cảnh quan (ở khu bảo tôn thiên nhiền Bình Cbâu-Phước Bửu và Vuờn
quốc gia Côn Dao); du lich nghi dưỡng cuối tuần (ở các bãi tắm Vũng Tàu,
Long Hải, Hồ Cốc, Bến Cát, Hồ Tràm và khu du lịch Bình Châu-Phước
Bửu); và du lịch văn hóa kết hợp thê thao (ở các di tích lịch sử văn hóa) đều được triển khai và cho những kết quả bước dầu,
Dé tăng doanh thu trong dịch vụ du lịch, tỉnh đã tạo mọi điều kiện thu
bút đầu tư và đây nhanh tiến độ hoàn thành các dự án Cụ thể:
TIỀN ĐỘ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN (2000-2004)
Trang 32
Chương 1- NGHIÊN cửu GIÁ PHÁP ĐÀU TỪ VÀ KHAI THÁC TIÊM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ BỤ LỊCH TINH R VỆ
CỘNG
Trong những năm tiếp theo, du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu đang tập trung:
- Hoàn chính cơ sở hạ tầng cơ bản cho ngành du lịch bằng nguồn vấn
ngân sách Nhả nước, phán đấu đạt tốc độ tăng doanh thu bình quân 10,9-
12%/năm
- Từ bước xây dựng 10 khu đu lịch trọng điểm trong đó có 2 khu du
lịch quốc gia: Khu du lịch Hoa Anh Đào, Khu Du lịch sinh thái và đi tích lịch sử Cơn Đảo
- Hồn chỉnh qui hoạch du lịch trên toàn tỉnh thco 5 cụm du lịch trong
điểm: thành phố Vũng Tàu và vùng lân cận, Long Hải-Phước Hải; Núi
Dinh; Binh Châu-Hỗ Tràm-Hồ Cốc và Côn Đảo
- Phát triển các loại hình du lịch, tập trung vào ba loại chủ lực: Du
lịch sinh thái-cảnh quan; Du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần; Du lịch văn hoá kết hợp thê thao,
° 8 dự án đang khai thác kinh doanh: thành phố Vũng Tàu: 2 dự án (KIL Nghĩnh Phong, Bãi tắm Thuỳ Vân); huyện Xuyên Mộc: \ dự án (KDL suối khoáng nóng Bình Châu); huyện Long Điền: 1 dự án (KDL Kỳ Vân) 1rong đó 4 dự án đang kinh doanh nhưng mở rộng điện tich và hợp thức hoá hỗ sơ: KDL Hải Dương, Biển Đảo, Hằng Phúc, Thủy Hoàng
Trang 33
Chương T- NGHIÊN Cứu GIÀ Phật ĐẦU TỰ VÀ KHAI THẮC THEM NANG VĂN HÒA PHỤC VỤ Dư LICH TÍNH BELVT
+ Nang cao hiệu lực quản lý Nha nước về du lịch trong các công trình
đầu tư, qui hoạch
- Xây dựng đội ngũ đội ngũ cán bộ và nhân viên làm du lịch có trinh độ và kỹ năng nghiệp vụ
- Duy trì môi trường tự nhiên và xã hội, chú trọng tôn tạo, bảo vệ, sử
dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
- Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch, kế hoạch hoá các hoạt
động xúc tiến đầu tư du lịch
Để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập kình tế quốc tế, tính đã tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức về
Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, kiến thức cơ bản về Tổ chức Thương mại
thế giới WTO, thị trường mậu dich ty do va hang rao thué quan AFTA cho
các doanh nghiệp du lịch Chú trọng công
nhận thức cho cộng đồng dân cư và cộng đồng doanh nghiệp về vai trò vả
hiệu quá của ngành du của tỉnh Tổ
chức các lớp tuyên truyền kiến thức pháp luật và các văn bản của ngành du lịch; các lớp nâng cao kỹ năng bảo vệ, nghiệp vụ cấp cứu thủy nạn, kỹ
năng giao tiếp với khách du lịch Những công tác đó đã có kết quả thiết
thực, góp phần mang lại hình ánh tốt đẹp, thân thiện của ngành du lịch đối với bạn bè quốc tế, tăng cưởng thu hút đầu tư dụ lịch và thu hút khách du lịch đến tỉnh,
Tuy nhiên theo đánh giá chung, kinh doanh du lịch những năm qua đã
phát triển với kết quả rất đáng mừng “nhưng chưa vững chắc”: Cơ sở vật chất chậm phát triển, các dự án về du lịch chậm triển khai, sự phối kết hợp
giữa cơ quan chủ quản về hoạt động du lịch với các cơ quan liên quan chưa phát huy tốt hiệu quả, môi trường du lịch chưa được cải thiện vững
chắc, nguồn nhân lực lao động trực tiếp trong ngành du lịch còn thiểu và
yếu, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế; các ấn phẩm, sách báo thơng
tin ra nude ngồi chưa nhiều, chất lượng chưa cao Có rất ít doanh nghiệp du lịch của tỉnh đầu tư mạng lưới ìữ bành ra nước ngoài để làm ảnh lang,
thông tin đối ngoại, quảng bá sản phẩm dịch vụ Vai trò của du lịch văn
Trang 34Chương T- NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THẮC.TIỀM NĂNG VAN HOA PHỤC VỤ DỰ LICH TINH ART
Hiện tại, Bà Rịa- Vũng Tàu hiện có hơn 100 doanh nghiệp cỏ vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động, gần 300 văn phòng đại điện của các doanh
nghiệp nước ngoài với gần 900 người nước ngoài và khoảng 20.000 Việt
kiểu đang sinh sống và làm việc Đây là cơ hội để các doanh nghiệp du
lịch của tỉnh tiếp cận và thu hút khách du lịch Tuy nhiên, số lượng các
doanh nghiệp tận đụng cơ hội này vẫn còn ít
Mục đích đu lịch năm 2005 là: Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch,
chuyến địch cơ cấu chỉ tiêu của du khách từ chỉ tiêu cho lưu trú, ăn uống là chủ yếu sang chỉ tiêu mua sắm, vưi chơi, giải trí; đưa các khu du lịch, khách sạn đã hoàn thành xây dựng vào hoạt động; xây dựng các tour, tuyến du lịch liên tỉnh đa dang, phong phú với chất lượng cao và giá cả
hợp lý, có sức cạnh tranh với các địa phương khác; các doanh nghiệp nâng, cấp cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng ở các khâu phục vụ như vận
chuyển, lữ hành, khách sạn Phối hợp chặt chẽ với các ngành thông qua
Bạn chỉ đạo Phát triển du lịch làm tốt công tác bảo đảm an ninh, an toàn
và vệ sinh môi trưởng tại các tuyên, điểm du lịch và bãi tắm; xây dựng chiến lược phát triển du lịch, quy hoạch đầu tư du lịch
1.2 Tiềm năng và hiện trạng khai thác văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu:
1.2.1 ăn hóa với du lịch
3.1.1 Khái niệm về tài nguyên du lịch văn hóa/nhân văn
Có lẽ trước khi đi vào khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn, chúng
ta cần hiểu đôi chút về khái niệm thế nảo là tài nguyên và tài nguyên du
lịch?
Tất cá những gì tiểm ẩn trong tự nhiên và trong xã hội có thể có ích
cho sự phát triển của xã hội loài người đều được gọi là tài nguyên
Co hai Joai tai nguyên: tải nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn
Tải nguyên tự nhiên do thiên nhiên thành tạo nên Tài nguyên nhân văn là
loại tài nguyên hình thành do sự phát triển cửa xã hội loài người thành lao
Tiên
Các loại tài nguyên tự nhiên như tài nguyên khoáng : sản (dưới dang các mô như mỏ sắt, đồng, than đá, than bùn, đâu, khí, ¡ nguyên động, thực vật, tải nguyên biển, tài nguyên khí hậu, tài nguyên đât, nước v.v
Trang 35
CHƯNG † - NGHIÊN CỨU GIẢ PHẬP Đâu Tự VÀ KHAI THÁC TIÊN NÀNG VAN HÔA PHỤC VỤ DỤ LịCH TÌNH BEVT Các loại tài nguyên nhân văn như tiềm năng lao động trẻ, dỗi dảo, trình độ dân trí cao, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển, quốc gia thừa
bưởng những nền văn hóa rực rỡ, các nên văn minh cổ xưa cũng như hiện
nay V.Y,
Mỗi loại tải nguyên được sử dụng dễ phát triển kinh tế cho một hoặc
nhiều ngành kinh tế trong xã hội Các loại tải nguyên đủng để phục vụ cho
sự phát triển của ngành du lịch được gọi là tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là tổng thể các điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa
có thể sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc phát triển du lịch
Như vậy, những nơi có sức hấp dẫn du khách như có phong cảnh đẹp nên thơ, có thác nước hùng vĩ, cảnh quan sơn thủy hữu tình, các công trình
văn hóa nghệ thuật có giá trị lịch sử, các loại lễ hội văn hóa truyền thống,
lều được gọi là những điểm có tài nguyên du lịch
VÀ,
¡ nguyên du lịch được chia thành hai loại: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn
Tải nguyên du lịch tự nhiên là dạng tài nguyên du lịch do sự vận động, của thiên nhiên thành tạo nên
Tài nguyên du lịch nhân văn là dạng tải nguyên du lịch do con người,
trong quá trình phát triển lịch sử của mình tạo nên
1.2.1.2 Phân loại tài nguyên đu lịch nhân văn
Người ta có nhiều cách phân loại tài nguyên nhân văn Về cơ bản có
hai cách phân loại sau:
- Dựa theo nguồn gốc bình thành, người ta chỉa tài nguyên du lịch nhân văn thành 4 nhóm: Tài nguyên du lịch gắn với các dí tích lịch sử, văn
hóa; Tài nguyên đu lịch gắn với các lễ hội; Tài nguyên du lịch gắn với dân
tộc học; Tài nguyên du lịch gắn với các boạt động kinh tế, văn hỏa, thể
thao và các hoạt động nhận thức khác,
- Dựa theo cầu thành và ý nghĩa người ta chia tải nguyên du lịch nhân
văn thành 2 nhóm: Tài nguyên du lịch vật thể và tài nguyên du lịch phi vật
thể,
Tài nguyên du lịch vật thể có thể là tài nguyên du lịch tự nhiên hoặc
tải nguyên du lịch nhân văn, tồn tại dưới dạng vật chất, có hình hài, cấu
Trang 36Chương † -NGHEN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀU TỪ VÀ KHAI THẮC TIÊM NẴNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ tịCH TÌNH BR-VT
trúc, có thể nhìn thấy được Hình thúc và cấu trúc tài nguyên phản ánh nội
dung, ý nghĩa chúa đựng trong Thí dụ như các thác nước, các khu rừng
nguyên sinh, các khu suối khoáng, các công trình kiến trúc văn hóa, lịch
sir, Ling am là những dạng tài nguyên du lịch vật thé
Tài nguyên du lịch phi vật thể chỉ có ở dạng tải nguyên du lịch nhân
văn, nó tổn tại bởi giá trị nhân văn và ý nghĩa tình thần, người ta chi có thể cảm nhận nó mà không nhìn thấy nó (không có hình hải cấu trúc vật chất
cụ thể) Có thể liệt kế một vải loại tài nguyên du lịch phi vật thê như các
làn điệu dân ca, các lễ hội dân gian, các nghề thủ công có giá trị văn hóa,
thấm mỹ cao mang tính cha truyền con nối v.v
Sau đây, chủng ta sẽ di sâu vào 4 nhóm tài nguyên du lịch nhân văn
theo cách phân chia thứ nhất,
~ Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn gắn với các di tích lịch sử, văn
hóa Đây là những công trình gắn kết với mỗi giai đoạn phát triển lịch sử,
văn hóa của một quốc gia, một khu vực, một dân lộc, một cộng đông dân cu, là đầu ấn va niém tự hào của các thế hệ đi trước Ví dụ như các công
trình kiến trúc như đền, đài, nhà văn hóa, lăng tẩm, các khu đi tích lịch sử, văn hóa, các viện bảo tàng nghệ thuật, bảo tảng lịch sử
Trong quá trình dựng nước và giữ nude, mdi dn toc đều để lại cho
đời sau những di tích lịch sử, văn hóa có giá trị Có những di tích tiêu biểu
cho một giai doạn phát triển văn hóa của một cộng đồng dân cư, một khu
vực quần tụ dân cư hoặc một quốc gia Đó chính là các công trình kiến trúc
vẻ quân sự, nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, là các bảo tảng nghệ thuật của các danh họa, bảo tảng lịch sử Đây chính lả các dị sản văn hóa dân tộc,
và nếu ở mức cao hơn, nó có thể còn là di sản văn hóa nhân loại, như Cế
đô Huế, Phố cổ Hội Án, Thánh địa Mỹ Sơn, Vạn Lý Trường Thành, các
Kim tự tháp Ai Cập
Các dị tích lịch sử, văn hóa có thể phân thành nhiều loại:
+ Loại đi tích minh chứng che một thời kỷ lịch sử của một dân tộc
Nó có thể là một thành lñy quân sự như Tam Điệp, Thành Nhà Hồ, Thành Nhà Mạc Có thể là một địa đanh liên quan tới một chiến dịch quân sự,
một trận đánh có ý quyết định như sông Bạch Đằng, Điện Biên Phú, Chiến thang Bình Giã, Áp Bắc Nó cũng có thể là một chứng tích của tội ác như
Nhà tù Côn Đảo, Sơn La, Sơn Mỹ
Trang 37
Chương -NGHIÊN Cửu GIẢ PHÁP ĐẦU TỰ VÀIHÀA! THÁC TIỆM NÀNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LCHTÍNH BE-VT
ai di tích minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của một nên văn
hóa, kiến trúc, hội họa như các bảo tàng lịch sử Việt Nam, Chủa Một Cột, Vườn treo Babilon
di tích gắn với tôn giáo và hoạt động tâm linh như Thánh địa Mỹ Sơn, các ngôi chùa, các nhà thờ, các điểm hành hương lâm linh
Các di tích lịch sử trải rộng trên mọi vùng lãnh thể, Ở những nơi có
con người tồn tại lâu đời, có lịch sử vả văn hóa phát triển rực rỡ đến mức
trở thành tụ điểm của một nên văn minh nhân loại thì thường có mật độ di tích đậm đặc, giá trị cao, hấp dẫn khách du lịch Những ving lan thé din
cư thưa thớt, là vùng đất mới hoặc ít chịu tác động của con người thì ít dì tích lịch sử, văn hóa và nếu có thì gìá trị thường không cao
- Nhóm tài nguyên du lịch gắn với các lễ hội
Lễ hội là nét sinh hoạt văn hỏa rất đặc trưng của mỗi cộng đồng dân cử Nó hình thành do quá trình nhận thức và phản ánh nhận thức của con người đối với thiên nhiên, phản ánh mối quan hệ giữa con người với con
người và cuối củng là phản ánh niêm khát vọng sống của mỗi cộng đồng
dân cư, nó chỉ hình thành và tồn tại ở những vùng dân cư đã quân tụ và
sinh sống lâu đời trên một vùng lãnh thổ Chính vì vậy, ở những làng cổ thường hình thành nên nhiều lễ hội hơn những làng quê mới hình thành
qua một vải thể hệ Ở Việt Nam, miền Bắc và miền Trung có nhiều lễ
ội
hơn miền Nam là do Nam Bộ là mảnh đất mới được khai phá khoảng 300
năm trở lại đây, còn Bắc và Trung Bộ đã có lịch sử hàng nghìn năm
Nguồn gốc (hay đặc điểm) hình thành nên các lễ hội có thể là:
+ Truyền thống tôn vinh các vị anh hùng, những người có công với
nước, với quê hương: Lễ hội Đền Hùng ở Phú Thọ, lễ hội Thánh Gióng ở
Sóc Sơn, tễ hội Đức Thánh Trân hầu như tỉnh nào cũng có, hội đình ở các
làng quê Bắc Bộ
+ Lễ hội phản ánh những nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của mỗi miền
quê như Hội Lim ở Bắc Ninh, Hội chợi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Festival ở Huế, Hạ Long, Nha Trang, Da Lat
+ Lễ hội hình thành do phản ánh đời sống tâm linh của các thể hệ xưa
như hội chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Đình Thần Thắng Tam (Vũng Tàu), lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (Án Giang), lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh),
Trang 38
Chương †- NGHIÊN cứu GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC "TIÊN NÀNG VAN HOA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TÍNH BR-VT lễ hộ Ka Tê của người Chăm ở Ninh Thuận-Bình Thuận, Lễ hội Chon Thơ
Mây của dân tộc Khơme Nam B
+ Lễ hội phản ánh những tập tục, sinh hoạt truyền thông như các lễ
Dâm trâu, lễ Bò Mã ở Tây Nguyên, lễ nhân ngày sinh nhật, thôi nôi, lễ
hội mùa xuân
Một LỄ hội thường bao gồm 2 phần: phần lễ và phần hội Mở đầu là
phần lễ với những nghỉ thức truyền thống như cúng, tế, rước các bài vị
Các vị chủ lễ thường là những bậc cao niên, có uy tín trong địa phương
Sau phần lễ là phần hội Hội là thời gian giao lưu tìm bạn, vui chơi, ăn Ig dân dã, nó làm mềm đi cái khô cứng đến mức nghiễm trang của phan lễ Đây chính là sự hài hòa làm nên nét trường tổn của lễ hội
Ngoài ra, người ta còn chú ý đến quy mô và thời gian của lễ hội Quy
mô của lễ hội có thể:
+ Mang tâm vóc quốc tế, như các lễ hội hành hương về Thánh địa Mécca của người Hồi giáo, lễ hội đeo mặt nạ ở Italia, các Fetival ở
Brazin
+ Mang tầm vóc quốc gia, như lễ hội Chùa Hương (Hà Tây), Hội Bà Chúa Xứ ở Núi Sam (An Giang), Hội Đền Hùng (Phú Thọ), Hội Lìm (Bắc
Ninh)
+ Mang tầm vóc khu vực, địa phương, như lễ hội Phủ Dây (Nam
Định), lễ hội Bả Chúa Kho (Bắc Ninh), lễ hội Núi Bả Đen (Tây Ninh), lễ
hội Đạo Ông Trần (Bà Ria-Viing Tau)
+ Trong phạm vì gia đình, bạn bề, như các lễ nhân ngày sinh nhật, thôi nôi, bỏ mã
Thời gian diễn ra lễ hội có khi chỉ trong vải giờ, một vải ngày, thậm
chí kéo dài suốt cả mùa xuân như lễ hội Chùa Hương Nhìn chưng, quy mô
lễ hội cảng lớn thì thời gian cảng kéo dải,
~ Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn gắn với vấn đề dân tộc học
Đo truyền thống lâu đời nên mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập
quán riêng trong tập quán canh tác, sử dụng công cụ lao động, cách ấn, mặc, ma, chay, cưới xin, những luật lệ quy định hành vi ứng xử giữa con
người với con người và con người với thiên nhiên Cũng do tác động của
thiên nhiên và môi trường sống lâu đời nên mỗi dân tộc đều có những nhân
Trang 39dạng riêng đặc trưng về màu da, mái tóc, khung xương, tỷ lệ giữa các bộ
phận trong cơ thể con người Bản sắc dân tộc đã tạo nên những nét hấp
dẫn thu hút du khách, là tải nguyên du lịch nhân văn bấp dẫn trong hoạt động kinh doanh du lịch
Dân tộc học là khoa học chuyên sâu nghiên cứu bản sắc văn hỏa, phong tục, tập quán trong sinh hoạt, trong sản xuất trong quan hệ cộng,
đồng v.v của mỗi đân tộc Nhân chủng học lại là ngành khoa học chụ) nghiên cứu về cấu trúc nhân dạng của từng nhóm dân tộc trên trái đất
Khách du lịch, dù không phải lả các nhả dân tộc học hay nhân chúng bọc
nhưng cũng bị thu hút bởi những nét riêng của các dân tộc khác Họ muốn
khám phá, tìm hiểu một cách khoa học, có hệ thống hay chỉ là những nét
hiểu biết chấm phá các dân tộc khác sinh sống trên trái đất nảy,
Du khách quan tâm tới vẫn đề dân tộc học thường là có chủ định, số
lượng không, đông lắm trong dòng du khách, hay nói khác đi, tài nguyên
du lịch nhân văn gắn với vẫn đề dân tộc học là thị trường tương đối kén
khách
~ Tải nguyên du lịch nhân văn gắn với các hoạt động kinh tế, thé thao
và các hoạt động nhận thức kbác
Các hoạt động kinh tế có thể là cơ hội vàng trong kinh doanh du lịch như các hội chợ kinh tế kỹ thuật mang tính kinh tế tổng hợp hay của từng,
ngành kinh tế, các triển lãm sách, thiết là những nơi thu hút không chỉ các doanh nhân, người tiêu đùng mà còn là nơi giao lưu, là cơ hội vui chơi, giải trí của một bộ phận đông đảo người dân trong khu vực, Quy mô
tổ chức các hội chợ cảng lớn, uy tín của nhà tổ chức, thương hiệu đơn vị tổ
chức cảng cao, sản phẩm giới thiệu trong hội chợ cảng phong phú, đa
dạng, chất lượng cảng cao thì càng thu hút khách Có thể kể tới nhiều hội chợ định kỳ hàng năm mang tầm vóc quốc tế, thu hút hàng triệu du khách như Hội chợ sách ở Lépzich (Đức), các hội trợ triển lãm hàng không quốc
tế VY
Ở nước ta, các hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật hàng năm ở Thủ đô
Hà Nội, ở thành phố Hồ Chí Minh, ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
cũng thu hút bằng vạn lượt du khách tới tham dự
Các ngày hội thể thao quốc tế thực sự là những cơ hội vàng cho các
nhả kinh doanh du lịch Các kỳ World Cup, các Olympic quốc tế thu hút
Trang 40CHƯƠNg Ï -NGHIÊN CỮU GIẢ PHAP BAU TƯ VÀ KHAI THÁC TIÊN NANG VAN HÓA PHỤC VỤ DU LIÊN TINH BRVT
hàng triệu du khách hâm mộ tới xem các trận thi đấu thể thao của các vòng,
chung kết kéo đài cả tháng trời Trong thời gian rảnh rồi, không còn gì thú
vị hơn là di du lịch, thăm thú các danh lam, thẳng cảnh, các công trình kiến
trúc, nghiên cứu bán sắc văn hóa, nghệ thuật bản địa, thưởng thức các món ăn dân tộc, mua sắm hàng hóa v.v Đây chính là cơ hội vàng cho nước chi nha va cho cdc nha quản lý, tổ chức trong quảng bá, kinh doanh du lịch Không phải vô cớ mả các nước tranh nhau đăng cai tổ chức các kỳ thé
¡ thể thao thể giới, Đôi khi người ta chấp nhận bỏ ra hàng chục tỷ đô la Mỹ và có khi chịu lỗ hàng tỷ đô la để hoàn thiện các cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng với những tiêu chuẩn hết sức khắt khe của các tổ chức thể thao quốc tế đề giành quyền dang cai cic ky World Cup, Olympic vì
cái lợi của nước chủ nhà là vô cùng lớn, lâu đải cã về chính trị và kinh tế
Các kỳ Sca Game trong khu vực Đông Nam Á cũng là những ngày
hội thể thao, du lịch ở trong vùng Các đại hội thể thao trong nước cũng là
cơ hội kinh doanh du lịch cho địa phương đăng cai tổ chức
1.2.1.3 Vai trà của tài nguyên du lịch nhân văn đối với sự phải triển
du lich,
Nếu như các điều kiện tự nhiên là hình thái, là bộ mặt thì bản sắc văn
hóa, truyền thống lịch sử chính lả cái hỗn của mỗi vùng đất, là dấu ấn khó
phai mờ trong du khách đối với mỗi làng quê
Bản chất của con người là luôn luôn tìm tồi và chỉnh phục những cái mới lạ, hướng tới những trí thức và chân trời xa Đó chính là nhân tô lắm cho xã hội loài người ngày càng văn minh, hiện đại hơn, và đó cũng chính
là nguyên nhân thúc đây con người đi du lịch, bình thành nên các hệ thống
dich vụ du lịch và ngảnh công nghiệp dư lịch
Tải nguyên du lịch nhân văn góp phần thúc day sự phát triển du lịch đưới các khía cạnh chủ yếu sau:
- Sức hấp dẫn ở những điểm có tải nguyên du lịch nhân văn tạo nên
dong khách tham quan, nghiên cứu, tạo nên các các điểm dư lịch, khu du
lịch, kèm theo nó là các hệ thông các dịch vụ kinh đoanh đu lịch
- Mỗi loại tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn riêng, phục vụ cho đối
tượng du lịch riêng, nghĩa là nó định hưởng dòng khách và số lượng khách
du lịch Những điểm có tài nguyên du lịch nhân văn nỗi tiếng, mang tầm cỡ quốc gia hay quốc tế sẽ có nhiều du khách tới tham quan, nghiên cứu