Nghiên cứu giải pháp kiểm soát đô thị hóa tự phát ở huyện bình chánh một huyện ngoại thành tp hồ chí minh

142 2 0
Nghiên cứu giải pháp kiểm soát đô thị hóa tự phát ở huyện bình chánh một huyện ngoại thành tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỰ PHÁT Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH - HUYỆN NGOẠI THÀNH TPHCM Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01-09 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 01 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 05 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 05 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 06 Ý NGHIÃ NGHIÊN CỨU 06 CÁC CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN 08 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐTH TỰ PHÁT 1.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT 10 1.1.1 ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT 10 1.1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT 16 1.1.3 HỆ QUẢ TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC 1.2 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT ĐTHTP TRÊN THẾ GIỚI 17 23 1.2.1 Ở MỘT SỐ NƯỚC (HOA KỲ, TRUNG QUỐC, THÁI LAN 23 1.2.2 KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM 31 CHƯƠNG : ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT Ở TPHCM VÀ BÌNH CHÁNH 2.1 10-22 33-93 ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1.1 LƯƠC NÉT TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TPHCM 33 2.1.2 GIỚI THIỆU TÓM TẮT ĐỒ ÁN QHTMB TPHCM 1998 36 2.1.3 ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.2 ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH 48 2.2.1 GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ HUYỆN BÌNH CHÁNH 48 2.2.2 THỰC TRANG ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT Ở H BÌNH CHÁNH 52 2.3 GIẢI PHÁP KIỂM SÓAT ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH 2.3.1 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 70 70 2.3.2 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SÓAT VÀ KHẮC PHỤC ĐÔ THỊ HÓA TỰ PHÁT HUYỆN BÌNH CHÁNH KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ - PHẦN CHÚ THÍCH - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - CÁC PHỤ LỤC 88 92-96 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên Hình ảnh 01 Hình 1.1: Phát triển đô thị tự phát tiếp tục xẩy TPHCM 02 Hình 1.2: Ô nhiễm môi trường TP Chongkin, Trung Quốc 03 Hình 1.3: Nạn kẹt xe triền miên Bangkok, Thailand 04 Hình 1.4 : Vùng ảnh hưởng TP 05 Hình 2.1: Sprawl – Đô thị hoá tự phát nước phát triển Việt Nam 06 Hình 2.2: Một hình thức khác ĐTH nhanh – làng Đô thị 07 Hình 2.3: Mô hình phát triển lan tỏa Bangkok, Thái Lan 08 Hình 2.4: Những vấn nạn giải pháp phát triển 09 Hình 2.5: Tạo lập cộng đồng phát triển bền vững giải pháp quy hoạïch 10 Hình 2.6: Công cụ thiết kế đô thị hình thành tiện ích công cộng 11 Hình 2.7: Vấn đề nhà cho người nghèo Thượng Hải, Trung Quốc 12 Hình 2.8: Lao động nhập cư từ nông thôn Chiến lược phát triển nhà 13 Hình 2.9: Ý kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhà xây không phép 14 Hình 3.1: Dự án Coffyn 1861 15 Hình 3.2: Bản đồ QHTMB thành phố Hồ Chí Minh 1989 1993 16 Hình 3.3: Bản đồ QHTMB huyện Bình Chánh năm 1994 17 Hình 3.4: Bản đồ QHTMB thành phố Hồ Chí Minh1998 18 Hình 3.5: Bản đồ QHTMB huyện Bình Chánh năm 1999 19 Hình 3.6: Các hướùng phát triển thực TPHCM 20 Hình 3.7: Tỷ lệ hộ dân từ nội thành chuyển vùng ngoại ô trước 2004 21 Hình 3.8: Vấn đề chất lượng đồ án QHCT 22 Hình 3.9: Ý kiến Bộ Xây dựng chất lượng quản lý đô thị 23 Hình 3.10: Trình độ yếu cán quản lý đô thị 24 Hình 3.11: Hành lang pháp lý cho quản lý đầu tư – xây dựng có vấn đề 25 Hình 3.12: Thủ tục hành nhiều thiếu sót 26 Hình 3.13: Hiện trạng sử dung đất khu vực Đông Bắc ngã tư Tân Tạo 27 Hình 3.14: Vị trí huyện Bình Chánh ranh giới hành chánh TPHCM 28 Hình 3.15: khu công nghiệp địa bàn Bình Chánh quận Bình Tân 29 Hình 3.16: BĐ trạng sử dụng đất khu BT-02 xã Bình Hưng Hòa 30 Hình 3.17: Bản đồ trạng sử dụng đất khu BT-04 xã Bình Trị Đông 31 Hình 3.18: Ý tưởng phát triển đa trung tâm TMBTP 1998 – 04 SBD 32 Hình 3.19: Đồ án QHC cụm công nghiệp doc QL 1, huyện Bình Chánh 33 Hình 3.20: Đồ án QHC khu đô thị phụ cận phía Tây, huyện Bình Chánh 34 Hình 3.21: Bản đồ QHTMB huyện Bình Chánh 1998-1999 35 Hình 3.22: Bản đồ QHC khhu dân cư xã Cánh Nam Bình Chánh 36 Hình 3.23: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Tân Túc 37 Hình 3.24: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Tân Nhựt 38 Hình 3.25: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Bình Hưng 39 Hình 3.26: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Tân Quý Tây 40 Hình 3.27: Triển khai dự án ưu tiên chậm 41 Hình 3.28: Đề xuất hướng bố trí đô thị vệ tinh 42 Hình 3.29: Bài báo cáo ĐTHTP địa bàn huyện Bình Chánh, TPHCM Bắc Kinh, 5-6/2007 43 Hình 3.30: Ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc giải pháp QHSDĐ cho khu ĐTHTP 44 Hình 4.1: Tham vọng trở thành Trung tâm Đông Nam Á TPHCM trở thành thực? DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Phát triển đô thị tự phát tiếp tục xẩy TPHCM Hình 1.2: Ô nhiễm môi trường TP Chongkin, Trung Quốc Hình 1.3: Nạn kẹt xe triền miên Bangkok, Thailand Hình 1.4 : Vùng ảnh hưởng TP Hình 2.1: Sprawl – Đô thị hoá tự phát nước phát triển Việt Nam Hình 2.2: Một hình thức khác ĐTH nhanh – làng Đô thị Hình 2.3: Mô hình phát triển lan tỏa Bangkok, Thái Lan Hình 2.4: Những vấn nạn giải pháp phát triển Hình 2.5: Tạo lập cộng đồng phát triển bền vững giải pháp quy hoạch Hình 2.6: Công cụ thiết kế đô thị hình thành tiện ích công cộng Hình 2.7: Vấn đề nhà cho người nghèo Thượng Hải, Trung Quốc Hình 2.8: Lao động nhập cư từ nông thôn Chiến lược phát triển nhà Hình 2.9: Ý kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhà xây không phép Hình 3.1: Dự án Coffyn 1861 Hình 3.2: Bản đồ QHTMB thành phố Hồ Chí Minh 1989 1993 Hình 3.3: Bản đồ QHTMB huyện Bình Chánh năm 1994 Hình 3.4: Bản đồ QHTMB thành phố Hồ Chí Minh1998 Hình 3.5: Bản đồ QHTMB huyện Bình Chánh năm 1999 Hình 3.6: Các hướùng phát triển thực TPHCM Hình 3.7: Tỷ lệ hộ dân từ nội thành chuyển vùng ngoại ô trước 2004 Hình 3.8: Vấn đề chất lượng đồ án QHCT Hình 3.9: Ý kiến Bộ Xây dựng chất lượng quản lý đô thị Hình 3.10: Trình độ yếu cán quản lý đô thị Hình 3.11: Hành lang pháp lý cho quản lý đầu tư – xây dựng có vấn đề Hình 3.12: Thủ tục hành nhiều thiếu sót Hình 3.13: Hiện trạng sử dung đất khu vực Đông Bắc ngã tư Tân Tạo Hình 3.14: Vị trí huyện Bình Chánh ranh giới hành chánh TPHCM Hình 3.15: khu công nghiệp địa bàn Bình Chánh quận Bình Tân Hình 3.16: BĐ trạng sử dụng đất khu BT-02 xã Bình Hưng Hòa Hình 3.17: Bản đồ trạng sử dụng đất khu BT-04 xã Bình Trị Đông Hình 3.18: Ý tưởng phát triển đa trung tâm TMBTP 1998 – 04 SBD Hình 3.19: Đồ án QHC cụm công nghiệp doc QL 1, huyện Bình Chánh Hình 3.20: Đồ án QHC khu đô thị phụ cận phía Tây, huyện Bình Chánh Hình 3.21: Bản đồ QHC khhu dân cư xã Cánh Nam Bình Chánh Hình 3.22: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Tân Túc Hình 3.23: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Tân Nhựt Hình 3.24: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Bình Hưng Hình 3.25: Bản đồ QHC khu trung tâm dân cư xã Tân Quý Tây Hình 3.26: Triển khai dự án ưu tiên chậm Hình 3.27: Đề xuất hướng bố trí đô thị vệ tinh Hình 3.28: Bài báo cáo ĐTHTP địa bàn huyện Bình Chánh, TPHCM Bắc Kinh, 5-6/2007 Hình 3.29: Ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc giải pháp QHSDĐ cho khu ĐTHTP Hình 4.1: Tham vọng trở thành Trung tâm Đông Nam Á TPHCM trở thành thực? THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỰ PHÁT Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH - HUYỆN NGOẠI THÀNH TPHCM PHẦN MỞ ĐẦU ĐĂT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TPHCM thành phố lớn nước, trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục đầu mối giao thông quan trọng nước khu vực Với quy mô dân số khỏang triệu người (2007) dự kiến đến năm 2020, TPHCM megacity - thành phố cực lớn (1) Việt Nam Trong điều tra LHQ (2003) đánh giá thành phố đạt tiêu sống tốt Việt Nam, thành phố HCM xếp hạng thứ 14/61 tỉnh thành phố nước Nhiều nguyên nhân yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nhắc đến vấn đề đô thị hoá tự phát (hay phát triển đô thị tự phát) vùng ngoại vi thành phố Đây đề tài mới, tài liệu sở phục vụ nghiên cứu không nhiều, chưa nghiên cứu thức Việt Nam (Hình 1: Phát triển đô thị tự phát tiếp tục xẩy TPHCM - Tuổi Trẻ 02/07/03) Về mặt tổng quan, 50 năm cuối kỷ 20 giai đoạn đô thị hóa mạnh mẽ lịch sử loài người Trong trình phát triển kinh tế, TP đóng vai trò quan trong, đặc biệt thành phố lớn lớn Các thành phố lớn nơi thu hút người dân nông thôn đổ tìm việc làm tìm hội thoát khỏi cảnh đói nghèo Ở TP lớn, có nhiều hội việc làm, kiếm tiền, dịch vụ đa dạng… Với người nhập cư từ nông thôn, TPL lớn hội cho họ tìm chốn nương thân với công ăn việc làm dễ dàng với số lương hậu hónh – cao mức mà họ mơ ước nông thôn Dòng người di cư từ nông thôn đổ vào thành thị hình thành nên khu đa dạng Ở nước ngoài, cách đối phó quốc gia, thành phố phát triển đô thị tự phát vùng ngoại vi không giôùng nhau, áp dụng giải pháp thành công nước để sử dụng cho TP khác mà nên vận dụng điều kiện tốt Đô thị hóa mãnh liệt cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 nhận diện từ lâu trình: Tập trung công nghiêp hóa – thu hút dân cư nông thôn đổ vào đô thị; Tuy nhiên, Đô thị hóa không đôi với thành thị hóa nông thôn; ĐTH tạo điều kiện phát triển nhanh cho công thương nghiệp cản trở phát triển nông, ngư nghiệp; ĐTH làm phân tầng xã hội mặt kinh tế - tất yếu đẻ phân tầng xã hội ; Gây mâu thuẫn vấn đề quan trọng (ô nhiễm môi trường, trình độ sống lối sống người dân)… [26] Mối lo đô thị hóa châu Á châu Phi có Những mặt yếu xuất ngày nhiều, ô nhiễm trầm trọng xuất từ Thượng Hải đến Bombay, giao thông xấu thêm từ Bangkok đến Jakarta ách tắc thành phố Hồ Chí Minh, Manila Không trung tâm lịch sử bị phá hủy, cụ thể khu phố cổ Bắc Kinh Các khu ổ chuột xuất khắp nơi Phải bất lực quyền thành phố đương đầu với nạn bùng nổ dân số [74] Vấn đề TPCL nhiều ý chúng có nhiều ưu điểm lẫn khuyết điểm Từ nửa sau kỷ 20, thành phố cực lớn có chức quan trọng quốc gia, thủ đô thành phố quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn Vai trò, chức 34 vùng TP lớn nhấït giới tổng hợp sau : Hơn 2/3 TP thủ đô (24/34); 1/34 TP thủ đô, thành phố quan trọng – Rio De Janeiro; 9/34 TP thành phố quan trọng quốc gia giới TPCL có nhiều ưu điểm như: Đóng góp cho tổng thu nhập quốc dân tỷ lệ cao; Là trung tâm phát minh khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, đời sống; Nơi lưu giữ tài sản văn hóa quốc gia; Là nơi tạo hội tốt cho người việc làm, thành đạt sống ấm no (Ngân hàng phát triển châu Á - ADB) Tuy nhiên có nhiều khó khăn như: “Nhà (Housing), Sức khỏe (Health), Ô nhiễm (Pollution), An toàn tội ác (Safety and Crime)” Theo Ngân hàng Phát triển châu Á, TPCL có khó khăn đặc trưng : “Thiếu nước sinh hoạt ; Môi trường ô nhiễm ; Nạn kẹt xe trầm trọng; Gia tăng khu ổ chuột ; Tội ác xung đột xã hội“ [138] (Hình 1.2 : Ô nhiễm môi trường TP Chongkin, Trung Quốc), (Hình 1.3: Nạn kẹt xe triền miên Bangkok, Thailand) Vùng ảnh hưởng TPCL có nhiều quan trọng thường xảy nhiều vấn nạn đô thị hóa quyền đô thị không kiểm sóat hiệu Về mặt đô thị, người ta thường xem vùng ảnh hưởng TP lớn TPCL phạm vi 30-50km từ trung tâm trường hợp vùng thủ đô Hà Nội : “… quy hoạch xây dựng thủ đô có đề cập đến phạm vi giới hạn nghiên cứu quy hoạch chung với quy mô 4.000 – 6.000Km2 bán kính ảnh hưởng từ 30-50Km” [39] hay vùng TPHCM : “Phạm vi nghiên cứu quy hoạch bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh đô thị xung quanh thuộc tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu có bán kính ảnh hưởng từ 30 – 50 Km” [90] Ở vùng TPCL Tokyo, vùng ảnh hưởng lên đến 70km [59]; chí nhiều đề cập tác phẩm “100mile city” Deyan Sudjic (4) (Hình 1.4 : Vùng ảnh hưởng TP) Có mối liên hệ rõ nét TPCL – mà TP Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến đạt đến quy mô dân số Theo Ngân hàng Thế giới, TPCL đối mặt với thách thức “4 chữ P” sau: 1/ Population, 2/ Poverty alleviation, 3/ Pollution vaø 4/ Political (Trái bom dân số, nghèo đói, ô nhiễm vấn đề kiến) Đối với TPHCM, đối diện với vân đế nêu ttên, có vấn đề quan trọng Population Political Về mặt lý thuyết thực tiễn, thành phố phát triển lớn vấn đề nhập cư từ nông thôn vấn đề quản lý đô thị ngày khó khăn Việt Nam có mức đô đô thị hóa khoảng 26,2% (2006) - tỷ lệ thấp so với khu vực Đông Nam Á giới Dự kiến năm 2010, dân số đô thị nước 30,4 triệu, chiếm tỷ lệ 33%; năm 2020, 46 triệu, chiếm tỷ lệ 45% TP Hồ Chí Minh trung tâm tam giác kinh tế trọng điểm nước, với quy mô dân số khoảng triệu người – TP cực lớn VN đến năm 2020 Đồ án Điều chỉnh Tổng mặt (ĐCTMB) TPHCM có định hướng phát triển rõ ràng Tuy nhiên thực tế, phát triển đô thị (tự phát) không theo hướng quy hoạch Đồ án ĐCTMB – hướng Đông-Bắc, Đông-Nam, mà lại hướng phía Tây Tây Bắc, thuộc huyện Bình Chánh Hóc Môn, quận 12 Bên cạnh đó, có vùng có quy hoạch chung QHCT, xảy tượng xây dựng bừa bãi, không tuân thủ quy hoạch duyệt Đồ án quy hoạch TMB TPHCM Viện Quy hoạch Xây dựng TP nghiên cứu từ 1985 có sản phẩm: - Năm 1989 1993 (được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt) Đồ án nghiên cứu Điều chỉnh TMB TPHCM 1998 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định 123/1998/QĐ – TTg ngày 10/7/1998) Tuy nhiên đồ án có vấn đề sau: Đồ án Quy hoạch năm 1993 không dự báo phát triển lan tỏa, tự phát huyện ven quận Đồ án Quy hoạch năm 1998 không dự báo phát triển khu vực phía Tây TP (huyện Bình Chánh) Bên cạnh đó, nhiều vấn đề mô hình quy hoạch không gian TP không phù hợp, quản lý quy hoạch yếu kém; Các khu công nghiệp quy hoạch không đồng thiếu khu nhà cho công nhân theo mô hình đơn vị đô thị hoàn chỉnh Không chuẩn bị vấn đề nhà cho hộ dân giải tỏa từ dự án chỉnh trang đô thị nội thành TPHCM Thiếu nhà cho người nhập cư công nhân… a ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu giải pháp kiểm soát phát triển đô thị tự phát điạ bàn huyện Bình Chánh – huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : ThS.KTS NGUYỄN TIẾN THÀNH Phụ lục : PHÁT TRIỂN KHÔN NGOAN (Smart Growth) Phát triển khôn ngoan (Smart Growth) giúp vừa phát triển kinh tế vừa trì điều kiện làm việc cảnh quan đô thị - nông thôn cộng đồng dân cư Như vây, phát triển khôn ngoan nghóa ngưng phát triển mà giám sát quản lý phát triển (Smart Growth is not about stopping growth its about directing and managing growth) Phát triển khôn ngoan cung cấp lựa chọn hợp lý nơi sống làm việc, giải pháp làm việc, sinh hoạt “Phát triển khôn ngoan” đồng nghóa với việc sử dụng nguồn tài nguyên cách khôn khéo… Đất nông nghiệp suất cao cần tiếp tục không nên phát triển đô thị Cảnh quan hữu dụïng trì chất lượng môi trường bảo vệ (The working landscape is preserved and environmental quality is protected) KIỂM SOÁT VÀ ĐIỀU HÒA SỰ PHÁT TRIỂN Nhằm trì mô hình đô thị tích hợp (nén) sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, đất đai hạ tầng kỹ thuật Đầu tư vào khu hữu trước xây dựng (Invest in Old Neighborhoods Before Creating New Ones) b Tập trung phát triển o Trứơc tiên cần xây dựng hoàn chỉnh khu trung tâm khu dân cư hữu o Kế đến phát triển khu trung tâm dân cư theo hướng tích hợp (nén) Chú trọng phát triển tập trung – Mục tiêu cần đạt mật độ cao (Focus on Concentrated Development - Higher Density is the Goal) o Quy hoạch khu chức cần tích hợp (nén) nhiều theo hướng phân tán Trong hinh minh họa bên phải, phần thể nhạt khu dân cư, công nghiệp thương nghiệp hình thành – xen cài với khu hữu o Ở khu đô thị trung tâm làng xã, khu đất trống đất hoang hóa sử dụng nhằm làm tăng mật độ sử dụng đất o Khi quy hoạch lô đất, cần lưu ý việc hạ thấp quy mô tối thiểu chúng giúp xây dựng tập trung o Việc xác định ranh đất quy hoạch rõ ràng – giúp nắm rõ nơi cần thíêt xây dựng c Nên theo: Hạ thấp quy mô tối thiểu lô đất Không nên theo: Quy mô tối thiểu lô đất lớn CÁC LỰA CHỌN GIẢI PHÁP LÀM VIỆC VÀ SINH HỌAT Cung cấp giải pháp giao thông Nhằm gia tăng khả tiếp cận cho khách hành, xe đạp phương tiện thiếu tiện nghi khác xe gắn máy… (to increase accessibility for pedestrians, cyclists and the transportation disadvantaged, as well as motor vehicles) o Hệ thống tuyến đường nối kết - Nối tuyến giao thông hữu lại với có nhiều lợi ích xây thêm nhiều tuyến đường cụt Nên theo Không nên theo d o Giải pháp đa phương – kết hợp nhiều loại hình phương tiện giao thông với o Khả tiếp cận cho khách hành xe đạp – Các lối cần phải xây dựng bán kính khoảng 400m đến trung tâm khu dân cư đô thị nông thôn Quy hoạch giao thông cho phương tiện xe đạp cần phải phận thiếu QHGT đô thị Đô thị: Các đơn vị nên có bán kinh phục vụ phạm vi ¼ dăm – khoảng 400m Làng xã: nên có bán kinh phục vụ phạm vi ¼ dăm – khoảng 400m TÔN TẠO CẢNH QUAN VÀ BẢO VỆ CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Tôn tạo cảnh quan hữu Nhằm trì bền vững cho đất rừng đất nông nghiệp, trì lô nhà liền kề với không gian mở, tối thiểu hóa xung đột sử dụng khu vực nông thôn (to sustain productive farm and forest land and other rural resource lands, to maintain contiguous tracts of open land, and to minimize use conflicts in rural areas) Ví dụ, quy hoạch chi tiết, đạt mật độ dân cư cần thiết khu mà không cần sử dung thêm đất sản xuất đất không gian mở Điều cho phép đất nông nghiệp tiếp tục sản xuất, làm tăng hiệu hệ thống hạ e tầng, đưa đến việc hình thành thêm không gian mở cho cộng đồng sử dụng Trong 02 hình dưới, 02 khu quy hoạch có mạât độ dân cư khác quy mô lô đất Khu quy hoạch bên trái với lô đất nhỏ hơn, tạo mật dận cư cao – tốt khu đất bên phải Các lô đất phân nhỏ tạo mật dận cư cao Các lô đất phân lớn tạo mật dận cư thưa thớt BẢO VỆ CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Bằng cách bổ sung thêm công trình hạ tầng xanh thiết kế chi tiết, bảo tồn khu vực tự nhiên tạo môi trường hấp dẫn thoải mái (by incorporating “green infrastructure” in site design, preserving natural areas, and creating attractive and pleasant community environments) Ví dụ nhự trình bày sơ đồ bên dưới, thiết kế vùng đệm xanh cho giòng chảy theo giải pháp “PTKN” giúp bảo vệ hành lang đời sống hoang dã, tạo nên vành đai xanh cho công đồng Vùng đệm xanh thiết kế hợp lý Vùng đệm xanh không hợp lý f Mười nguyên tắc phát triển khôn ngoan Diễn đàn Vermont (VERMONT FORUM ON SPRAWL's TEN SMART GROWTH PRINCIPLES) Quy hoạch phát triển cần trì mô hình khu dân cư hữu theo hướng có mật độ dân cư tích hợp (nén); khu dân cư đô thị cần tách biệt với vùng sản xuất nông thôn Làm tăng sức mạnh sức khỏe công đồng dân cư thông qua phát triển phát triển kinh tế khu với mục tiêu đạt trung tâm đa chức tích hợp (nén) Đa chức bao gồm trung tâm giải trí (resort) tiện nghi dễ tiếp cận cho người bộ, phù hợp với toàn vùng cộng đồng Tạo điều kiện tiếp tục sử dụng phương tiện giao thông sẵn có đảm bảo giải pháp giao thông hài hòa phù hợp với quy hoạch sử dung đất Bảo vệ trì chất lượng môi trường, nguồn tài nguyên quan trọng đặc điểm lịch sử, bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn cấp nước, chất lượng không khí, khu danh lam thắng cảnh khu dân cư truyền thống địa điểm lịch sử Tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận chánh thức không thức không gian mở (open spaces) công viên, sân chơi, xanh công cộng, mặt nước, rừng núi Khuyến khích phát triển nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp, hạn chế xung đột trình phát triển hoạt động Cung cáâp nhà thỏa mãn nhu cầu nhóm xã hội đa dạng cộng đồng, đặc biệt cộng đồng phát triển nhanh Hỗ trơ nhiều mặt cho công ty đô thị nông thôn, bao gồm doanh nghiệp địa phương, xí nghiệp hoạt động lãnh vực nông lâm nghiệp nông thôn Cân phát triển với tiên nghi, dịch vụ đô thi hữu hoạt động có hiệu có lờiø, thông qua việc đầu tư quỹ công ích phù hợp với nguyên tác 10 Hoàn tất mục tiêu chiêùn lược phát triển khôn ngoan cách liên kết với nhiều thành phần tham gia nhà nước./ g ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu giải pháp kiểm soát phát triển đô thị tự phát điạ bàn huyện Bình Chánh – huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : ThS.KTS NGUYỄN TIẾN THÀNH Phụ lục : RANH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Urban Growth Boundary – UGB) Các chi tiết công cụ quy hoạch sử dụng đất quan trọng chương trình quy hoạch tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ Tại tiểu bang Oregon, Hoa Ky,ø tất 241 thành phố thiết kế “ranh phát triển đô thị” (Urban Growth Boundary – UGB) UGB ranh giới thể đồ quy hoạch đô thị thành phố nhằm xác định khu vực phép phát triển tương lai Trong vẽ quy hoạch chung xây dựng đô thi, nét đậm UGB, nét nhỏ thể ranh giới thành phố Khu vực UGB ranh giới thành phố “khu đất đô thị hoá” (urbanizable land), vùng đất dự trữ phát triển thành phố “Khu đất đô thị hoá” phát triển theo giai đoạn Các dịch vụ công cộng đường phố, hệ thống cấp nước cống thoát nước bẩn bổ sung thêm Khu vực cuối sáp nhập vào thành phố phát triển thành đô thị – khu chức mới, khu chung cư, công thự cửa hàng xây dựng Vùng đất phía UGB nông thôn Các dịch vụ đô thị không nới rộng đó, phân vùng phát triển đô thị ngăn chặn đô thị phát triển h ranh UGB Đất UGB sử dụng cho nông nghiệp, trồng rừng, hay phát triển khu dân cư nông thôn mật độ thấp Ai thực vẽ UGB? Thực vẽ UGB công việc kết hợp từ nhiều thành phần Tất nhiên thành phố có UGB đóng vai trò quan trọng Các hạt (County) lân cận có vai trò tất yếu chúng chịu trách nhiệm quy hoạch phân vùng bên ranh giới hành chánh hữu thành phố; Các quận tham gia chúng cung cấp dịch vụ quan trọng chữa cháy cấp nước vùng đô thị hoá; Cư dân khu vực, cá nhân nhóm quan tâm tham gia xác lập nên UGB Sau quyền địa phương hình thành UGB, Ủy ban Phát triển Bảo tồn đất tiểu bang Oregon (Oregon's Department of Land Conservation and Development - DLCD) rà soát lại để bảo đảm thỏa mãn Mục tiêu 14 (Goal 14) Mục tiêu 14 gì? Mục tiêu 14 - Đô thị hoá, mục tiêu quy hoạch toàn tiểu bang Oregon phát triển đô thị Mục tiêu 14 Ủy ban Phát triển Bảo tồn Đất (DLCD) tiểu bang Oregon thông qua vào ngày 27/12/1974 Mục tiêu 14 yêu cầu thành phố phải có UGB, “trong tiến trình hợp tác thành phố hạt quanh nó” Mục tiêu đề “yếu tố” cần phải cân nhắc xác lập UGB Hai yếu tố giải quy mô diện tích đất cần thiết cho UGB Chúng xem “yếu tố cần” (need factors) Năm yếu tố lại (gọi “yếu tố địa điểm” - "locational factors") liên quan đến khu vực nằm UGB i Quy mô diện tích đất cho UGB? Quy mô diện tích đất cho UGB vào dự báo quy mô phát triển thành phố Các dự báo phát triển dân số TP thực quan tiểu bang khu vực Các dự báo cần gắn kết với dự báo quyền địa phương khu vực Thành phố định quy mô diện tích dự kiến cho UGB dự báo phát triển nêu Các công đồng dân cư, nhà quy hoạch quan chức tính toán quy mô diện tích cần thiết cho khu ở, trung tâm công trình công cộng, cửa hàng, xí nghiệp công viên phục vụ cho dân cư phát triển tương lai Ví dụ, quy mô dân số thành phố dự kiến tăng thêm 1.000 người Các nhà quy hoạch tính toán “tỷ lệ loại hình nhà ở”, phân bổ dân cư loại hình nhà phố, nhà vườn chung cư) Họ tính toán tỷ lệ sử dụng đất, quy mô hộ gia đình mật độ dân cư khu dự kiến phát triển Trên sở này, nhà quy hoạch tính diện tích đất cần thiết cho 1000 người Sau xác đinh quy mô diện tích đất cần thíêt cho phát triển tới, nhà quy hoạch cân đối quỹ diện tích đất trống sẵn có ranh giới thành phố Phần lại đất có khả đô thị hoá nằm ranh TP hữu cần cho phát triển tương lai Có nhiều ý kiến khác biệt cách xác lập UGB từ thành phần tham gia hình thành Các cộng đồng sở hữu nhiều đất trống bên TP thường không muốn UGB cận với ranh hữu Có thực tế số TP thiết kế UGB đồng dạng với ranh TP hữu Các thành phố đất trống có mức độ phát triển cao thiết kế UGB cách xa so với ranh giới thành phố, tạo thành khu vực lớn có khả đô thị hoá j Các khu vực định nằm UGB? Khi quy mô diện tích đất UGB xác định, thành phố hạt kế cận cần phải định khu vực nên đặt vào UGB Để định điều này, họ sử dụng 05 “yếu tố địa điểm” mục tiêu 14 Các “yếu tố địa điểm” tập trung vào vấn đề chính: sử dụng đất hiệu quả, bảo vệ đất nông nghiệp giáp ranh thành phố, dịch vụ công cộng hiệu chi phí Ví dụ, “yếu tố 3” yêu cầu cho “các dịch vụ sở công cộng trật tự kinh tế” Tiêu chuẩn vùng không nên có UGB (như đồi dốc tốn nhiều tiền xây dựng đường xá, đường ống cấp nước cống thoát nước, ) Thế thoả thuận quản lý phát triển đô thị? Một UGB thường tạo khu vực dự kiến phát triển đô thị bao quanh thành phố Đất khu vực không nằm thẩm quyền thành phố mà thuộc quyền quản lý hạt Tuy nhiên, đa phần diện tích đất khu vực bị sáp nhập vào thành phố ngày không xa, TP hạt cần có phối hợp việc quy hoạch phân khu chức hợp lý Thông thường, khu vực phát triển đô thị phận kế hoạch phát triển thành phố, hạt điều khiển việc phân vùng sử dụng đất khu vực bị sáp nhập phát triển đạt chuẩn đô thị Các thành phố hạt phối hợp với công tác quy hoạch phân khu chức vùng phát triển đô thị thông qua “thoả thuận phát triển đô thị” Các thoả thuận giúp giải đáp câu hỏi sau: Chính quyền địa phương quản lý luật sử dụng đất khu vực phát triển đô thị? Vùng phát triển đựơc phân khu đô thị hoá xong? k Những tiêu chuẩn nên áp dụng cho dịch vụ công công trình phúc lợi công cộng đó? Những quy định quản lý ngắn hạn nên áp dụng để bảo vệ đất đai khu vực phát triển thành đô thị? Những quy định quản lý ngắn hạn cần thiết để ngăn chặn phát triển tràn lan, phát triển yếu ớt Nếu không tương lai, “đất có khả phát triển đô thịù” UGB không trở thành đất đô thị Có thể mở rộng UGB? UGB điều chỉnh Ví dụ, bốn năm từ 1987 tới 1990, có đến 52 đề xuất mở rộng UGB Oregon chấp nhận Để điều chỉnh UGB mình, thành phố cần phải đáp ứng yêu cầu từ Mục tiêu thứ (Goal 2) Quy hoạch tiểu bang áp dụng tiêu chuẩn Mục tiêu 14 để thiết lập UGB Các yêu cầu từ Mục tiêu đòi hỏi tóm tắt phương án thay đổi UGB Về bản, cần trả lời câu hỏi “Nơi có phải chỗ tốt để mở rộng (hoặc giảm) UGB?” UGB có hiệu không? Kinh nghiệm 15 năm Oregon cho thấy UGB có hiệu cao UGB giúp kềm giữ chi phí cho dịch vụ sở công cộng Chúng cứu nhiều nông trại thóat khỏi đô thị hoá tự phát Chúng giúp thành phố hạt kết hợp tốt công tác quy hoạch sử dụng đất Và chúng đảm bảo an toàn cho người sở hữu, sử dụng hay đầu tư đất vùng ven thành phố./ Ghi chú: Tài liệu ThS.KTS Nguyễn Tiến Thành dịch thuật từ tài liệu Ủy ban Phát triển Bảo tồn Đất (DLCD) tiểu bang Oregon, tháng 01/1992 (Oregon's Department of Land Conservation and Development (DLCD), January 1992 l What is an Urban Growth Boundary? Facts About an Important Land-Use Planning Tool in Oregon's Statewide Planning Program Each of Oregon's 241 cities is surrounded by an "urban growth boundary" or "UGB." The UGB is line drawn on planning and zoning maps to show where a city expects to grow The diagram below shows a typical situation The heavy line is the UGB The narrow line shows the current city limits The hatched area between the UGB and the city Limits is "urbanizable land" undeveloped land that will accommodate the city's future growth Eventually, the "urbanizable area' will be developed Urban services like sewers and streets will be installed The area probably will be annexed to the city And urban development new subdivisions, apartments, office buildings, and stores -will spring up there Land outside the UGB will remain rural Urban services like sewers won't be extended there, and the zoning will prohibit urban development and the creation of small new lots Most of the land outside the urban growth boundary will continue to be used for farming, forestry, or low-density residential development Who draws the UGB? Drawing an urban growth boundary is a joint effort Of course the city that will be surrounded by the boundary plays a key role, but there are other important participants The adjoining county plays a vital part because it is responsible for planning and zoning in the area outside the city limits Special districts participate because they provide important services such as fire protection and water in the urbanizable area Citizens of the area and other interested people and groups also help to determine where the UGB will be drawn After local governments draw a UGB, the state's Land Conservation and Development Commission reviews it to make sure it is consistent with Goal 14 m What is Goal 14? Goal 14, Urbanization, is the statewide planning goal that deals with urban growth It was adopted by LCDC on December 27, 1974 Goal 14 requires each city to adopt a UGB, "in a cooperative process between a city and the county or counties that surround it." The goal also lists seven "factors" that must be considered in drawing the UGB The first two factors deal with the question of how much land should be brought into the urban growth boundary They are known as the "need factors." The remaining five factors (known as the "locational factors") have to with where the boundary should be placed How much land is needed in the UGB? The amount of land to be included in the UGB depends on how much the city is expected to grow City officials estimate growth by making population projections or by using projections already done by some state or regional agency The city's projections must be consistent with those of other local governments in the area Next, the city decides how much vacant land is likely to be needed to accommodate the expected growth Community leaders, planners, and citizens estimate how many acres will be needed for the new houses, offices, stores, factories, and parks that will serve the future population Suppose, for example, that a city's population is projected to increase by 1,000 people The city planners then calculate "housing mix" (the distribution of those new people among houses, apartments, and mobile homes) They estimate what the vacancy rates, household sizes, and densities of development will be Using such information, the planners can predict how much land will be needed for the housing and development to serve 1,000 people After they decide how many acres of vacant land will be needed to accommodate future growth, the planners subtract the amount of vacant land that is already available within the current city limits The remainder is the amount of urbanizable land beyond city limits that is needed for future growth Communities with large areas of vacant land already inside their city limits or that not expect much growth establish their UGBs close to the current city limits In fact, n some cities have made their UGBs congruent with their city limits Cities with little vacant land and high growth rates draw their UGBs farther from the city limits, thus creating large areas of urbanizable land How is the location of the UGB decided? Once the amount of land to be included in the UGB has been determined, the city and the adjoining county must decide which areas should be put inside the boundary In making that decision, they use Goal 14's "locational factors." The locational factors focus on three main issues: efficient use of land, protection of agricultural land at the city's edge, and cost-effective public services For example, Factor calls for "orderly and economic provision of public facilities and services." That standard suggests that a rugged, hilly area which would be costly to serve with sewers, water, and streets should not be included in the UGB What is an urban growth management agreement? A UGB typically creates an urban growth area that encircles the city Land in that area is not within the city's corporate limits: it is under county jurisdiction But since much of that land may be annexed to the city someday, it is important for the city and county to work together in planning and zoning that area Usually, the urban growth area is subject to the city's comprehensive plan, but the county controls zoning and land use permits there until the area is annexed or becomes developed to urban standards Cities and counties coordinate planning and zoning in urban growth areas through "urban growth management agreements." Such agreements provide the answers to important questions like these: Which local government will administer land-use regulations in the urban growth area? How should the growth area be zoned until it gees urbanized? What standards for public services and facilities should be applied there? What interim controls should be used to protect the growth area's potential for urban development? Interim controls are necessary to prevent haphazard, premature development Without them, the "urbanizable land" might soon become unsuitable for urban use Can a boundary be enlarged? o Urban growth boundaries can be modified In the four years from 1987 through 1990, for example, 52 proposals to expand UGBs were approved in Oregon To amend its UGB, a city must comply with the "exception" requirements from Statewide Planning Goal and apply Goal 14's standards for establishing an urban growth boundary The requirements from Goal call for a review of alternatives Basically, they ask the question "Is this the best place to expand (or contract) the UGB?" Do UGBs work? Oregon's 15 years of experience have shown urban growth boundaries to be highly effective UGBs have helped to hold down the costs of public services and facilities They have saved a great deal of farmland from urban sprawl They have led to better coordination of city and county land-use planning And they have brought greater certainty for those who own, use, or invest in land at the city's edge Prepared by Oregon's Department of Land Conservation and Development (DLCD) 1175 Court Street NE, Salem, Oregon 97310 Telephone 503 373-0050 January 1992

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan