1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đóng góp về mặt khoa học kinh tế xã hội của những luận án tiến sĩ y học dự phòng giai đoạn 1976 2002

147 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 23,02 MB

Nội dung

4.3 Kiến nghị vụ Khoa học và đào tạo vào kỳ cuối năm nên đưa ra các để tài ngành quan râm để các cơ sở đào tạo sau đại học chuẩn bị nghiên cứu sinh, tập thể hướng dẫn thì tuyển cùng lúc

Trang 1

BỘ Y TẾ

BẢO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU BỀ TÀI CẤP BỘ

'Tên đẻ tài: Nghiên cứu đóng góp về mặt khoa học kính tế: xã hội của những ¡ Juan an tiến sỹ y học dự phòng giai đoạn 1976-2002 ˆ

Chủ nhiệm để tài: G8.TS Đặng Đức Phú

| Cơ quan chủ trì để tài: Viện vệ sinh Dịch 28 Trung ương

¡ Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 nam 2001 đến tháng 12 năm 2005

Tổng kinh phí thực hiện 200 triệu đồng Trong đồ kinh phí NSKH: 200 triệu đồng

Tháng 11, năm 2005

BAA

Trang 2

LOI CAM ON

Những cán bộ thực hiện chính để tài xin bày tô

-_ Lòng biết ơn Bộ Y tế đã giao nhiệm vụ nghiên cứu

- Cam ơn các cộng tác viên tự vấn

-_ Cảm ơn Phòng đào tạo nghiên cứn sinh tiến sỹ, Phòng quản lý khoa học, Ban lãnh đạo Khoa Đào Tạo và Quần lợ khoa học và phòng Kế toán tài vụ Viên Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã quản lý hữu hiệu và giúp đỡ hoàn thành để tài

-_ Cảm ơn Tổ Công nghệ thông tin trực thuộc Viện Vệ sinh Dich té Trung vơng đã chế bản bán thảo luận án

-_ Cảm ơn Hội đồng nghiệm tbu cấp Cơ sở đã góp ý hoàn chỉnh báo cáo để tài,

- Cam on Ban Giám đốc Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương đã tạo diều kiện nghiên cứn và hoàn thành để tài

-_ Cảm ơn Hội đổng nghiệm thu chính thức đã góp ý chỉnh sửa và đánh

giá để tài ở mức xuất sắc

Thay mặt đề tài

Trang 3

BAO CAO KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TAL CAP BỘ

1, Tên để tai: Nghien cits déng gép vé mat khoa hoc kinh t- x4 hoi của những luận án tiến sỹ y học dự phòng giai đoạn 1976-2002

2 Chủ nhiệm để tài: GS.TS Đặng Đức Phú

3 Cơ quan chủ mrì để tài: Viện Vệ xinh Dịch tế Trung ương

4, Cơ quan quản lý để tài: Bộ Y tế

ã Thư ký để tài: T§ Đỗ Văn Nhượng

6, Danh sách những người thực hiện chính

- GS/TS, Đặng Đức Phú Viện Vệ sinh Dịch t8 Trang ương

-'T§ Đỗ Văn Nhượng Vụ Đại học và Sau đại học, Bộ Giáo dục và

Đo Tạo

Trang 4

MỤC LỤC i — _— NỘIDUNG - | PHẦN A TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT 1, Kết quả nổi bật của đề tài

2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống

3 Đánh giá thực hiện dé tài đối chiếu với để cương nghiên cứu đã được phê duyệt '4, Các ý kiến để xuất PHAN B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN ctu | CHUONG L DAT VAN DE

1.1 Tóm lược những nghiên cứu ngoài nước liên quan đến để tài 1.2 Tóm tắt những nghiên cứu trong nước liên quan đến để tài 1.3 Tên để tài và mục tiêu nghiên cứu

| CHUONG TI TONG QUAN

2.1 Hình thành tên gọi, khoa cử tổng quan và cấp bằng học vị tiến sỹ

2.2 Những kết quả nghiên cứu về hình thức, chất lượng đào tạo tiến sỹ

mô hình Âu, Mỹ

CHƯƠNG IH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

| 3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.2 Đối tượng nghiên cứu, chọn mẫu và cỡ mẫu

3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.4 Phương pháp xử lý số liệu

| CHƯƠNG IV: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực bậc cao trình độ tiến sỹ về số

Trang 5

4.2 Nghiên cứu đóng góp về mặt học thuật, khoa học, kình tế xã hội ˆ

trong một số luận ấn tiến sỹ thuộc lĩnh vực y học dự phòng đã bảo vệ

trong thời gian 1998-2002

CHUONG VY BẢN LUẬN

jl

lần luận tổng quan chung

Ì 5.2 Bàn luận về thực trạng số lượng đào tạo tiến sĩ y dược học nồi chung

Trang 6

PHẦN A

TOM TAT CÁC KẾT QUÁ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP VỆ MẬT KHOA HỌC KINH TẾ: XÃ HỘI

CỦA NHŨNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC DỰPHÒNG

GIẢI ĐOẠN 1976-2002

1 Kết quả nổi bật của để tài

a Đáng góp mới của để tài

Công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn điện về lịch sử phát triển đào

tạo tiến sỹ y được học nói chung, tiến sỹ y học dự phòng nói riêng, các

đóng góp cụ thể của loại:hình đào tạo nhân lực trình độ cao nhất này về các

phương diện và để xuất các giải pháp chiến lược để phát triển theo tầm

nhìn đến uăm 2020

Ð Kết quả cụ thể

b.1 Nêu được nét chính mô tả thực trang và phân tích kết quả đào tạo tiến

sỹ y được học nói chung, tiến sỹ y học đự phòng nói riêng giai đoạn 1976-

2002 theo địa chỉ đào tạo (cơ sở đào tạo, theo nhóm ngành đào tạo, theo

chuyên ngành và mã số đào tạo ) theo giai đoạn 1976-1997, 1998-2002,

tốc độ đào tạo, xu thế quan hệ giữa các nhóm ngành và chuyên ngành đào

tạo

b.2 Đóng góp của việc đào tạo tiến sỹ y học dự phòng về-các mặt đào tạo

người thầy, học thuật, khoa hoc công nghệ, kinh tế xã hội

b.3 Các kiến nghị về đổi mới chính sách về mật quản lý vĩ mô nhằm tăng tốc độ đào tạo, cân bằng đào tạo các nhóm ngành, chuyên ngành, đầu tư

nâng cấp cơ sở đào tạo, các biện pháp khuyến khích và đãi ngộ, sử dụng

người di hộc nghiên cứu sinh Và sau khi ra trường

€ Hiệu quả về đào tao

©,1 Hiệu quả chung: Đề tài góp phân xây dung các biện phấp nhằm thúc

day va phát triển đào tạo sau đại học trình độ tiến sỹ

©.2 Hiệu quả cụ thể: Đã có 01 tiến sỹ bảo vệ thành công luận án với đề tài

Trang 7

phòng giai đoạn 1998-2002” TS Đỗ Văn Nhượng chuyên ngành Vệ sinh học xã hội và Tổ chức y tế và đã được cấp bằng tiến sỹ số 3718 ngày

28.01.2005

đ Hiệu quả về kinh tế: đưa ra các cơ sở để tăng cường đâu tư để phát triển

đào tạo nghiên cứu sinh tiến sỹ y dược học và y học dự phòng

£, Hiệu quả về xã hội; Phân tích các cơ sở khoa học đóng góp xã hội cụ thể Trực tiếp và gián tiếp bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân đân làm cơ sở hoạch dịnh chính sách đào tạo nghiên cứu sinh tiến sỹ giai đoạn 2006-

2010, 2010-2015 và tầm nhìn tới 2020 £ Hiệu quả khác,

#1 Góp phân mô tả lịch sử hình thành học vị tiến sỹ đào tạo trong nước từ

nam 1976, dua ra céc bằng chứng chứng mình cụ thể về mật chất lượng

cũng như đóng gốp của các nghiên cứu sình tiến sỹ y được học không chỉ

trong khoa học mà cả kinh tế, xã hội

t2 Mở con đường gắn chất để tài luận ẩn tiến sỹ và để tài cấp Bộ

2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống

2.1 Cũng với công bố trang web trên mạng của Bộ Giáo dục và Đào tạo khi bảo vệ luận án tiến sỹ, đã mở ra sự đồng thuận, tranh luận trén Internet

2.2 Đã được đưa vào chuyên mục tiêu điểm của VTV 20gi030” ngày thứ ba 21 tháng 11 năm 2005

3.3 Đã tạo đà cho việc thảo luận trong các nhà hoạch định chính sách đào

tao sau đại học

3 Đánh giá thực hiện để tài đối chiếu với để cương nghiên cứu đã được

phê duyệt

a Hoàn thành báo đảm tiến độ

b Thực hiện không chỉ đầy đủ mà còn mở rộng thêm phạm vì các luận án tiến sỹ y được học nói chung giai đoạn 1976-2002

c Các sản phẩm tạo ra khong chỉ phù hợp còn mỡ rộng thêm sơ với dự kiến của bản để cương (hoàn thành một luận án tiến sỹ, thêm sẵn phẩm chuyên

Trang 8

đ Việc sử dụng kinh phí theo đúng mục đích theo đúng yêu cầu quản lý tài

chính, kế toán và kiếm toán đồng thời hỗ trợ tạo cho hoàn thành luận án

tiến sỹ

4 Các ý kiến để xuất

4.1 Về để tài

Cho đầu tư trở thành đề tài cấp Bộ 2006 để giải quyết 02 mục tiêu

a Hoàn thiện phần nghiên cứn các nhóm ngành còn lại ngoài nhóm

ngành y học đự phòng

b Tổng hợp và phân tích các số liệu thời kỳ 2003-2005 để rạo tiền

đề gắn nghiên cứu đào tạo sau đại học hàng năm và tổng kết từng 5 năm một làm cơ sở đánh giá hiệu quả đào tạo và điều chính

quản lý, kế hoạch

4.2 Gắn bó chặt chẽ để tài cấp Bộ và để tài luận án không chỉ cho phép nâng cao chất lượng của cả hai mà còn gắn chặt nghiên cứu khoa học và

đào tao, gắn bó như cầu chiến lược như các vấn đề cấp bách về khoa học và

quần lý của ngành

4.3 Kiến nghị vụ Khoa học và đào tạo vào kỳ cuối năm nên đưa ra các để

tài ngành quan râm để các cơ sở đào tạo sau đại học chuẩn bị nghiên cứu

sinh, tập thể hướng dẫn thì tuyển cùng lúc xét duyệt cả để lài và để tài luận

Trang 9

PHẨNB

NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU

DE TAL CAP BO

NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP VE MAT KHOA HOC,

KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHỮNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ

Trang 10

1.ADN 2 AIDS 3.BNN 4.BYT 3 BVCT 6 CNHHĐH 7 CSSKBD 8 CBLD 9 CKIL 10 CLS 11 CKI 12, CT 13 DD&TC 14 VDL 15 DTH !6 ĐHDHN 17 ĐHYDTPHCM 18 ĐHYHN 19 DTNN 20 DTTN 21 ELISA 22.GS8 23 HIV 24 HNKH 25 HN 26 HP 27 HVQY 28 ISO 29 KDBG NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT Axit deoxiribonucleic Hội chứng suy giảm miễn dich Bệnh nghẻ nghiệp Bộ Y tế Bao vệ công trình

Cơng nghiệp hố hiện đạt hoá Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cán bộ lãnh đạo Chuyên khoa IF Cận lâm sàng Chuyên khoa I Côn trùng

Dinh dưỡng và tiết chế

Viện dược liệu

Dịch tế học

Đại hợc được Hà Nội

Đại học Y được Tp Hồ Chí Minh

Đại học Y Hà Nội

Đào tạo nước ngoài Đào tạo trong nước

Enzymc Linked Immuno Sorbent Àssay Giáo sư Human Immunodeficiency Virus Hội nghị khoa học Hà Nội Học phí Học viện quân y

"Tiêu chuẩn quốc tế

Kiểm địch biên giới

Trang 11

KST KT LA MT NCS .NCKH 36 NHTGŒ 37 38 OR PCR 39 PCCBXH 40 41, 42 4 44 45 46 47 48 49 50 5h 32 33 54 55 56 57 58 59, $0 PCSR PP PT PGS PTS RFLP RR SHP SKLĐ TB TN ‘Ths TPHCM TS TSKH VN VSDTH VSDTTW VSHXH&TCYT VSH VS&YTCC Ký sinh trùng Kỹ thuật Luận án Môi trường

Nghiên cứu sinh

Trang 13

CHƯƠNG I

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tóm lược những nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài

Năm 1140 Trường Đại học Bologna tặng học vị tiến sỹ cho các nhà thân

học và luật học

Năm 1476 Geoocghi Kôtômác là người Nga đâu tiên nhận học vị tiến

sỹ y khoa và triết học ở Ý và phải chờ tới năm 1764 Hội đồng y học Nga mới

có quyển trao tặng học vị tiến sỹ y học theo chỉ thị của Nữ hoàng Katerina II

Năm 1768 nữ hoàng Katerina II ký lệnh cấp bằng tiến sỹ y học cho G.M

Orent người đã bảo vệ luận án từ 1765

Năm 1858 P:Kiebnicop đã viết luận án bằng tiếng Nga thay và tiếng Latinh

trước đó

Từ năm 1861 luận án phải có tồm lắt, tiểu sử tác giá và danh sách công

trình của tác giả cùng với phải thỉ đủ từ 12-14 môn tốt nghiệp

Sau cách mạng thing 10 Nga, ngay 20 tháng 3 năm 1937, Hội đổng dân

uỷ nhân đân Liên Xô ra nghị quyết về học vị phó tiến sỹ, tiến sỹ Trong nghỉ quyết ghi rõ để có học vị phải bảo vệ luận án Trước khi trình bày luận án phó

tiến sỹ, tiến sỹ, nghiên cứu sinh phải thí 4 môn: chuyên môn của nghiên cứu sinh, môn liên quan đến chuyên môn của nghiên cứu sinh, môn Mác Lênin và một ngoại ngữ

Ngày 4 tháng 4 năm 1957 Liên Xô ban hành bản chỉ dẫn cụ thể về đào tạo nghiên cứu sinh phó tiến sỹ và tiến sỹ (47):

1 Phó tiến sỹ là học vị đầu tiên trao cho người học chương trình nghiên

cứu sinh, đã thi: phần tối thiểu và bảo vệ luận án mà trong nội dung phải có những kết luận, để nghị khoa học để chỉ ra tác giá có khả năng nghiên cứu khoa học độc lập.và có kiến thức lý thuyết sâu sắc vẻ bộ môn chuyên ngành đặc biệt về các vấn để của luận án

2 Tiến sỹ là học vị cao nhất thường chỉ trao cho những người có học vị

Trang 14

học độc lập, có nội dung tổng hợp về lý thuyết và giải quyết được những vấn để khoa học, mang lại cống hiến và thực tế

Ngay từ năm 1673 Molie đã viết tác phẩm kịch “người bệnh tưởng” để

nói về những ông tiến sỹ giấy Tại nước Nga trong những cuộc thảo luận từ

năm 1787 đến trước cách mạng tháng J0.Nga đã chỉ ra để có học vị tiến sỹ

cần phải kiên tâm, bản luận án cần bảo đảm cả mọi nội dung và hình thức Sau

cách mang tháng 10 Nga, các nhà giáo dục đã nhấn mạnh sự độc lập công tác

để đắm bảo sáng tạo và chất lượng luận án, (47)

Ngoài nước Nga, các nghiên cứu đã đi về chuyền ngành đào tạo, tuổi,

giới (94) cách chọn để tài, luận án và hệ thống đánh giá (82) cẩm nang hướng

dẫn nghiên cứu và viết luận án (85) chất lượng đào tạo và nguồn tài chính hỗ

trợ (40)

1.2 Tóm tắt những nghiên cứu trong nước liên quan đến để tài

Ngày 23 tháng 04 năm 1970, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu

nước đang diễn ra ác liệt trên cả 2 miền đất nước, trong hội trường sơ lần tranh

tre mái lá, ánh đèn không phải điện, trường đại học sư phạm Hà nội đã tổ chức thành công 3 luận án chuyên khoa cấp II trên đại học chuyên ngành sinh học -

tương đương phó tiến sỹ sinh học

6 năm sau vào dịp kỷ niệm 01 năm ngày kháng chiến chống Mỹ cứu

nước thành công, nước nhà thống nhất, Thủ tướng Chính phủ đã kỹ quyết định số 224/TTg ngày 24 tháng 05 năm 1976 về việc đào tạo trên đại học trong

nước, mở đầu trang sử nước ta bắt đầu đào tạo các cán bộ khoa học công nghệ

trình độ cao để phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc, Và cũng từ những ngày đó tới hàng chục năm sau khi đã có 144 cơ sở đào tạo sau đại học, 560 viện nghiên cứu với gần 7000 tiến sỹ đã ra trường thì những câu

hỏi như: học rị riến sỹ có từ bao già? học vị này có vai trò gì trong xã hội

mà hấp dẫn các nhà khoa học đến thế số lượng tiễn sỹ của từng ngành là

Ì trung bình của các tác giả luận á

tập trung vào lĩnh vực gì? giá trị ứng dụng ra sao? đã vẫn là nỗi niễm trăn trở không chỉ các nhà lãnh đạo hoạch định chính sách và trực tiếp giáng dạy đão tạo Tại sao? bởi một lẽ đơn giản, chắc chấn là nếu chúng ta không có

Trang 15

những công trình nghiên cứu toàn điện thì không thể trả lời các câu hỏi này và

cũng không có đủ những cơ sở khoa học để làm công tác hoạch định chính

sách phát triển nguồn nhân lực bậc cao này

Năm 1989, Đặng Đức Trạch, Đặng Đức Phú, Hồng Tuấn đã cơng bố

công trình nghiên cứu khoa học “Mười năm đào tạo nghiên cứu sinh theo

hướng phục vụ tuyến y tế cơ sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu và y tế cộng

đồng'” (61) Công trình này không chỉ là công trình đâu tiên đánh giá hiệu quả

đào tạo và hiệu quả khoa học công nghệ kinh tế xã hội sau 10-năm triển khai

thực hiện quyết định mở đào tạo sau đại học số:224 TTg của Thủ tướng Chính phủ mà còn chỉ ra “đào tạo nghiên cứu sinh cũng còn là một lĩnh vực nghiên cứu và cần có những để tài và có thể cả một chương trình khoa học và mục

tiêu, nội dung, phương pháp, cách tổ chức và hiệu quả mang lại" Các tác giả

đã kiến nghị “đổi mới, nâng cấp về tổ chức, cơ sở vật chất cho đào tạo nghiên

cứu sinh, mở ra các chương trình với sự hợp tác quốc tế không chỉ trong đào

tạo như một ngành chuyên mộn mà cả trong nghiên cứa đào tạo như một ngành khoa học”

Mỡ đầu cho nghiên cứu đào tạo sau đại bọc như một ngành khoa học

khi nước ta bắt đầu đề cập sự cần thiết mở đào tạo hệ cao học mà ngành y tế

đã đi tiên phong với việc nghiên cứu xây dựng chương trình sau đại học về y tế công cộng vào năm 1988 Đóng góp mở đầu cho hướng nghiên cứu theo

hướng này năm 1989 Đặng Đức Phú, Đào Ngọc Phong, Ngô Thị Thái Hoè

công bố công trình “Dự thảo mục tiêu chương trình sau đại học về quản lý môi

trường trong y tế công cộng `" (50a), Các tác giả đã trình bày cơ sở khoa học

đưa quản lý môi trường cần thiết trở thành môn học cơ bản của chương trình

đào tạo sau đại học về y tế công cộng

1.3 Tên đẻ tài và mục tiên nghiên cứu

Sau 10 năm kiên tri di theo những định hướng từ những công trình

nghiên cứu đầu tiên, năm 2001 Bộ Y tế đã đầu tư và cho phép những nhà nghiên cứu khoa học về đào tạo nghiên cứu sinh liến sỹ của Viện VỆ sinh dịch

tễ Trung ương tiến hành đẻ tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu đồng

Trang 16

góp về mặt khoa học, kinh tế xã hội của những luận án tiếu sỹ y học du phòng giai đoạn 1976-200

4.3.1 Đánh giá thực trang dào tạo nguồn nhân lực bậc cao trình độ tiến sỹ về

rới mục tiêu sau:

số lượng theo địa chỉ đào tạo theo các mã số chuyên ngành thuộc lĩnh vực y

học đự phòng giai đoạn 1976-2002

1.3.2 Nghiên cứu đóng góp về mất học thuật, khoa học, kính té-xd hdi trong

một số luận án tiến sỹ thuộc lĩnh vực y học đự phòng đã bảo vệ trong thời gian

1998-2002

1.3.3 Để xuất một số miải pháp góp phân xây dựng chiến lược đào tao ngudn

nhân lực bắc cao trình đỗ tiến sỹ cho ngành v học dư phòng

Trang 17

CHUONG II

TONG QUAN

2.1, Hình thành tên gọi, khoa cử tổng quan và cấp bằng học vị tiến sỹ

2.1.1, Hình thành tên goi khoa cú và cấp bằng học vi tiến xỹ trên thế giới

2.1.1.1 Hình thành tên gọi khoa cử và cấp bằng học vị riển sỹ Ở phương đồng

Nba Chu (1122-247 trude CN), bat đâu có bọc chế để quan hương đại phu tiến cử người ưu tả ở các trường hương học gọi là tuyển sỹ lên quan tư đồ,

Quan tự đồ chọn người ưu tú của tuyển sỹ gọi là tuấn sỹ Người ưu tú của tuấnt

sỹ được vào trường Quốc học gọi là tạo sỹ Quan dại học chính chọn người tru tú trong tạo sỹ sẽ có học vị cao nhất gọi là tiến sỹ (42,53), Như vậy vào thời kỳ này danh từ tiến sỹ dành cho người có học vị cao đã bình thành (50b) Nhưng để tiến tới có khoa cử phải chờ gắn 1000 năm sau vào thời Nhà Đường (618-907) và tiếp tục theo là nhà Tống, Khoa tủ tiến sỹ gồm thơ phú, tạp văn, thiếp kinh có sét cả chữ viết, khổ người, đáng vé (53,54,24) Tuy nhiên để có khoa cử hoàn thiện cũng lại phải chờ 1000 năm nữa vào thời Nhà Minh (1368- 1644) Khi đó khoa cử gồm thí Hương, thi hội và thí Đình Phân thí gồm cả kinh nghĩa và văn sách, đặt ra Tam khôi và Tam giáp (20,33,41)

2.1.12 Hình thành tên gọi, khaa cử và cấp bằng học vị tiến sỹ ở phương tây 1140 Trường Đại học Bologna tặng học vi tiến sỹ cho các nhà thấu học

và luật học sau khi họ trình bày các kiến thức bản thân có được và vượt trất

qua tranh luận khoa học công khai, trả lời các câu hỏi của các khách mời dit

(47) (98)

Tới thế kỷ thứ 16, người muốn được phong học vị tiến sỹ phải bảo vệ luận án Luận án hay đísertatio (tiếng la tỉnh là suy luận, tìm tồi và báo cáo)

là công trình khoa học mà mọi người muốn nhận học vị tiến sỹ phải báo vệ

Trang 18

2.1.1.3.Hình thành tên gọi, khaa cử và cấp bằng học vị tiến sỹ ở Liên Xô

Sau cách mạng tháng 10 Nga, ngày 20 tháng 3 năm 1937, Hội đồng dân

uỷ nhân dân Liên Xô ra nghị quyết về học vị phó tiến sỹ, tiến sỹ Trong nghị

quyết ghi rõ để có học vị phải bảo vệ luận án Trước khí trình bày luận án phó tiến sỹ, tiến sỹ, nghiên cứu sinh phải thì 4 môn: chuyên môn của nghiên cứu sinh, rrôn liên quan đến chuyên môn của nghiên cứu sinh, môn Mác Lênin và

một ngoại ngữ,

Ngày 4 tháng 4 năm 1957 Liên Xô ban hành bản chỉ dẫn cụ thể về đào

tạo nghiên cứu sinh phó tiến sỹ và tiến sỹ (47):

1 Phó tiến sỹ là học vị đầu tiên trao cho người học chương trình nghiên cứu sinh, đã thì phản tối thiển và bảo vệ luận ẩn mà trong nội dang phải

có những kết luận, để nghị khoa học dé chi ra tác giả có khả năng

nghiên cứu khoa học độc lập và có kiến thức lý thuyết sâu sắc về bộ

môn chuyên ngành đặc biệt về các vấn đề của luận án,

2 Tiến sỹ là học vị cao nhất thường chỉ trao cho những người cố học vị phó tiến sỹ và bảo vệ luận án tiến sỹ Đó là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập, có nội dung tổng hợp về lý thuyết và giải quyết được

những vấn để khoa học, mang lại cống hiến và thực tế 2.1.1.4 Cấp bằng tiến sỹ đâu tiên ở châu Mỹ

Năm 1861 trường Đại học Yalc- Hoa kỳ cấp bằng tiến sỹ đầu tiên theo kiểu Đức (92)

2.12, Hình thành tên soi, khoa cử và phang cấp học vì tiến sỹ ở Việt nam,

2.1.2.1 Hình thành tên gọi, khoa cử và phong cấp học vị tiến sỹ ở Việt nam

trước cách mạng tháng 8

Thời Bắc thuộc người Việt nam muốn theo con đường khoa cử phải

sang Trưng quốc (53,20) 100 năm sau độc lập, Triểu Lý, Lý Thái Tông xây

Văn miếu năm 1070 Lý Nhân Tông mổ khoa thì Minh Kính bác học tam trường năm 1075 và mở Quốc tử giám năm 1076 Năm 1247 mở khoa thi Đại

tử lấy Đỗ Tam Khôi (41,53)

Triều Trân năm 1232 học vị cao được gợi là Thái học sinh và năm 1374 mở khoa thì Đình để lấy người đỗ gọi là tiến sỹ thay thể tên gọi Thái học sinh

Trang 19

Có thể coi nam 1374 là nãm chính thức ra đời danh hiệu tiến sỹ cho những

người có học vị cao nhất ở Việt nam Tuy nhiên phải chờ tới triều Lê, vào nãm

1472 Lê Thánh Tơng hồn chỉnh tên gọi tiến sỹ, lập bía tiến sỹ năm 1484 và

đồng thời cho khắc bài ký “Danh để tiến sỹ” do Thân Nhân Trung soạn Bài ký có đoạn viết ngày nay trở thành nổi tiếng trong ngoài nước “Hiển tài là nguyén khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì nước mạnh rồi lên cao, nguyên

khí suy thì nước yếu rồi xuống thấp" (24)

Năm 1829 Triều Nguyễn đặt thêm học vị Phó bảng giành cho những thí

sinh điểm thấp hơn tiến sỹ một bậc (52,20,58) Nếu đỗ Bảng chính được phong tiến sĩ, đỗ bảng phụ phó bắng được phong phó bảng Và đây chính là mốc hình thành học vị Phó tiến sĩ thấp hơn tiến sĩ một bậc Điều này đã chứng

minh cơ sở khoa học của việc Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp đặt tên

học vị sau đại học đầu tiên ở nước ta khi thực hiện quyết định 226 của Thủ tướng Chính phủ năm 1976 là Phó tiến sĩ

Trong khoảng thời gian từ 1075 đời Lý Nhân Tông đến Khải Định Triệu

Nguyễn có 185 khoa thì với 2785 người dé đại khoa gồm 45 trạng nguyên, 47

bảng nhãn, 75 thám hoa, 2458 tiến sỹ, 262 phó bảng, Trong số này có bà Nguyễn Thị Dụ là người phụ nữ đầu tiên đuy nhất trong lịch sử 10 thế kỹ khoa

bảng thời phong kiến nước ta đã đỗ trạng nguyên do cải nam trang triểu Mạc Kính, Nhà Mạc ở Cao Bàng,

3.1.2.2 Hình thành, phát triển và phong cấp bằng tiến sỹ ở Việt nam sau cách

mang thang 8 theo mô hình Âu Mỹ

2.1.2.2.1 Chuẩn bị điều kiện cơ sở để hình thành, phát triển, phong cấp bằng

tiến sỹ ở Việt nam theo mô hình Âu, Mỹ

Sau chiến dịch biên giới 1950 mở toang cánh cửa nối Khu căn cứ địa

Việt Bắc và cách mạng nước ta nối với hệ thống xã hội chủ nghĩa Để chuẩn bị

đội ngũ cán bộ cho đất nước khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, năm 1951

Đảng và Chính phủ ta đã gửi lưu học sinh đi đào tạo tại Liên Xô, Đông Âu Từ

năm 1957 sau 3 nam khôi phục phát triển kinh tế trên miền Bắc hoàn toàn giải

phóng, nhà nước Việt nam đân chủ cộng hoà đã bắt đầu cử cán bộ đã tốt nghiệp đại hoc di dio tạo trên đại học trình độ phó tiến sỹ và tiến sỹ tại Liên

Trang 20

Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tính đến năm 1990 đã có 6500

phó tiến sỹ và 283 tiến sỹ được đào tạo cho hầu hết các lĩnh vực khoa học,

công nghệ, kinh tế, xã hội cẩn thiết cho việc hoàn thành sự nghiệp xây dựng

phát triển kinh tế xã hội miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (6), (9), (19)

2.1:2.2.1 Thử nghiệm đầu tiên mô hình đào tạo cán bộ trình độ cao trên đại

học tương đương phó tiến sỹ

Năm 1960, Nguyễn Cảnh Toàn, người Việt nam đầu tiên bảo vệ học vị phó tiến sỹ chuyên ngành toán học tại Liên xô năm 1957, đã đề xuất việc đào

tạo phó tiến sỹ trong nước Sự kiện này đã mở đầu cho suốt một thập kỷ vừa thảo luận, tranh luận vừa hồn thiện mơ hình để tới năm 1970 bất đầu thử

nghiệm đào tạo cán bộ trình độ chuyên khoa cấp IÍ tương đương phó tiến sỹ

trong hệ thống giáo dục đại học cả nước nói chung và tại trường đại học sự

phạm nói riêng

Ngày 23 tháng 4 năm 1970 Trường đại học sư phạm Hà nội đã tổ chức báo vệ thành công 03 luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành sinh học

tương đương học vị phó tiến sỹ (50a) 2.1.2.2.2 Đào tạo trên đại học chính thức

Bing việc ban hành Quyết định số 224/TTg ngày 24 tháng 5 năm 1976

của Thủ tướng Chính phủ đã chính thức mở trang sử đào tạo trên đại học trong nước mà về sau được gọi là đào tạo sau đại học bậc tiến sỹ và phó tiến sỹ Tới thập ky 90 thé ky 20, đào tạo sau đại học bao gồm cả đào tạo thạc sỹ phó tiến sỹ, tiến sỹ Giữa thập kỷ 90 thế kỷ 20 Quy chế đào tạo sau đại học được hoàn chỉnh và việc cấp học vị chỉ bao gồm thạc sỹ và tiến sỹ (tương đương phó tiến

sỹ trước đây) còn bằng tiến sỹ trước đó được Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước gọi là tiến sỹ khoa học ở Liên xô và nước Nga ngày nay.(3a,3b,50a,500,

%c,14a)

Tinh đến ngày 31 tháng 12 năm 2002, nước ta đã có khoảng thời gian

25 năm đào tạo sau đại học với 144 trường đại học và viện nghiên cứu được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo tiến sỹ và thạc sỹ, đã đào lạo được 6754 tiến sỹ cho tất cả các lĩnh vực khoa học trong đó có 38 tiến sỹ khoa

Trang 21

học, 4278 phó tiến sỹ (nay là tiến sỹ) và 2438 tiến sỹ đào tạo thco loại hình

mới Sở lượng tiến sỹ được đào tạo tập trung chủ yếu vào ngành truyền thống

như sư phạm, toán, khoa học kỹ thuật, kinh tế (9.12.36.74)

Người có vinh dự nhận bằng phó tiến sỹ trong nước đấu tiên là ông Vũ Văn

Lạc, sinh ngày 09.6.1933, đã bảo vệ thành công luận án phó tiến sỹ chuyên

ngành Địa lý- Địa chất với đề tài: “Một số nhận định về những dạng cấu tạo

nhà thường gập ở Việt nam, các mối tương quan và các hình thái giữa các cấu

tạo và ý nghĩa của chứng trong nghiên cứu địa chất”, ngày 04.12.1976 tại hội đồng chấm luận án phó tiến sỹ cấp nhà nước tổ chức tại Trường đại học Mỏ

địa chất,

Hai mươi mốt năm sau, người có vinh dự nhận bằng tiến sỹ đầu tiên

theo hệ dào tạo mới là ông Trần Văn Nam, sinh ngày 10.4.1958, đã bảo vệ

thành công luận án tiến sỹ chuyên ngành Động cơ nhiệt với để tài “Nghiên

cứu sự hình thành carbon monaxtde CO trong quá trình cháy động cơ

xăng”, ngày 26.12.1997 tại Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp nhà nước tại

trường đại học Bách khoa Hà n¿

Cùng với ngành khoa học khác, Ngành y- dược cũng đã đào tạo được số

lượng khiêm tốn là 1048 tiết

ÿ và tiến sỹ khoa học, chiếm 15,52% so với

tổng số tiến sỹ được đào tạo của cả nước Người nhận học vị phố tiến sỹ dau

tiên của ngành y theo chương trình đào tạo đại học trong cả nước là GS.TS Đào Ngọc Phong sau khi bảo vệ thành công luận án: “Nhịp sình học người già và mối liên quan với điều kiện khí tượng ở một vùng đồng bằng miễn Bắc Việt nam”, chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội và tổ chức y tế ngày 18.11.1980 tại trường Đại học Y Hà nội

"Trong tổng số 38 tiến sỹ (nay là tiến sỹ khoa học) được đào tạo tại Việt

nam, ngành y chỉ có 2 người duy nhất đó là GS.TSKH Nguyễn Van Dip bio

vệ thành công luận án tiến sỹ y học chuyên ngành ví sinh học về đẻ tài “ứng dụng những nguyên lý sinh vật học và di truyền học để xác định tính chất địch

tế của Staphylococcus aureus”, ngày 8 thắng § năm 1992 tại trường Đại học Y

Hà nội và G§.TSKH Nguyễn Thu Vân với đẻ tài “Tỉnh khiết kháng nguyên bể

mặt virút viêm gan B (HBsAg) cho việc điều chế bộ sinh pham Micro- ELIZA

Trang 22

(thử nghiệm miễn dịch men) dùng để chẩn đoán HBsAg trong huyết thanh,

huyết tương người”, chuyên ngành virút học ngày 24 tháng 12 năm 1996 tại Viện vệ sinh địch (ễ Trung ương Như vậy một khái niệm vẻ bản chất “bảng tiến sỹ trước hết là một hoạt động đào tạo nghiên cứu để dưa bạn từ người bắt đâu nghiên cứu sang một nhà nghiên cứu chuyên nghiệp”- Phillips and Pugh (theo 50a)

Năm 1979 Viện Vệ sinh địch tế Trung ương đã trở thành viện nghiên cứu y học đầu tiên được Thủ tướng Chính phủ trao nhiệm vụ đào tạo trên đại

học tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2002, với 102/294 luận án tiến sỹ y hợc dự

phòng bảo vệ thành công, Viện vé sinh dich tễ trung ương đã trở thành cơ sở

đào tạo sau đại học lớn nhất trong nhóm ngành y học dự phòng cả nước

2.2 Những kết quả nghiên cứu về hình thức, chất lượng đào tao tién sỹ

mô hình Âu, Mỹ

2.2.1 Những kết quả nghiện cứu về bình thúc, chất lương đào tao tiến xỹ mô

kình Âu, Mỹ trên thế giới

Từ khi ra đời học vị tiến sỹ mà đầu tiên chỉ trao cho các nhà thần học,

luật học sau mới mở rộng ra các đối tượng khác, đã có nhiều sự thảo tuận,

phân định vẻ hình thức, chất lượng của bản luận án và chất lượng của nhà

khoa học được phong tặng, cấp học vị tiến sỹ

Năm 1673 Molic trong tác phẩm “Người bệnh tưởng” đã viết đoạn đối thoại sau: Beran: Cứ khoác bộ áo mĩi tiến sỹ nào là khắc biết tất, cứ khắc là có tãi năng xuất chứng, Acgan: Thế nào! nghĩa là chỉ cần mặc áo tiến sỹ vào là lập tức có thể phán đoán về bệnh tật

Beran: Chit sao Khi người ta mặc áo, mũ tiến sỹ mà nói thì mợi thứ vớ vấn, hổ

dé déu thành ra uyên bác, thông thái mọi thứ ngu đốt đều trở thành thông

minh sáng suốt

Tai nước Nga có sự thảo luận chính thống hơn trong các nhà khoa học

Ngay từ năm 1787 P Somoitovich trong bài nói chuyện cho thính giả các trường bệnh viện đã phát biểu “việc nghiên cứu y học không phải chỉ là những

Trang 23

bản luận án thật dài và cũng không phải chỉ là những cuộc thảo luận khoa học liên miên mà đơn giản là trong những buổi học dài và kiên tâm” (41)

Năm 1891 trong khí L Miroponxki viết trong bài “Một cuộc du lịch nhỏ trong lịch sử của bản luận án tiến sỹ ở Nga” đã viết luận án có khi chỉ là một công trình máy móc thì M IA Mondrov viết “không chỉ tính chất dài của bản huận án mà chất lượng và lời văn cũng làm cho bản luận án thêm phần giá trị”

47)

Sau cách mạng tháng I0, K.G Vobli đã nhận định “người nghiên cứu khoa học cẩn kiên quyết, bền bí, biết độc lập công tác và tập trung” Theo C.D Sevyacop “để tài luận án có rất nhiều nhưng cần chú ý phải do tự nghiên cứu

sinh chọn để có thể sáng tạo tốt và thực hiện trong những điều kiện cụ thể nào

đó”, M.K Dal có câu nói nổi tiếng “có những luận án rất khá vì đó là áo những vị tiến sỹ xây dựng còn luận án tiến sỹ thì lại kém vì do các vị phá tiến

sỹ viết” (47)

Nam 1964 Porter va Wollie đã nghiên cứu về chuyên ngành đào tạo, tuổi, giới của 252 luận án tiến sỹ tại Michigan, Mỹ (94)

Năm 1984 P D Issac đã nghiên cứu, phân tích các yếu tố quyết định

chọn để tài luận án tiến sỹ (88)

Năm 1993 Hiệp hội các trường đại học Hà lan (V§NU) đã lập hệ thống đánh giá nghiên cứu thử nghiệm cho 4 ngành sinh học, lịch sử, khảo có học, cơ khí (82)

Năm 1996 M.P.Estell và D.S Pugh xuất bản cẩm nang “lầm thế nào để

lấy được bằng tiến sỹ” dùng cho nghiên cứu sinh và thầy hướng dẫn chọn đề ti luận án, bố cục luận án, cách thức trình bày và bảo vệ luận án trước hội đồng khoa học (85) một việc mà tại nước Nga M.K.Dal đã làm từ năm 1959

(47)

Nam 1997 Maresi Nerad đã nghiên cứu chất lượng đào tạo sau đại học

ở Mỹ cũng như nguồn tài chính hỗ trợ nghiên cứu sinh tiến sỹ (90)

Trang 24

2.2.2 Những kết guả nghiên cứu về hành thức chải lương đào tạo tiến xỹ mô

hình Âu Mỹ ở Việt nam từ sau khi Thủ tưởng giao nhiêm vụ đào tạo sau đai

học trong nước năm 1976-1978

Năm 1989 Đặng Đức Trạch, Đặng Đức Phú, Hoàng Tuấn đã công bố công trình nghiên cứu khoa học mười năm đào tạo nghiên cứu sinh theo hướng

phục vụ tuyến y tế cơ sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu và y tế cộng đồng (61)

Công trình này không chỉ là công trình đầu tiên đánh giá hiện quả đào tạo và

hiệu quả khoa học công nghệ kinh tế xã hội sau 10 năm triển khai thực hiện quyết định mở đào tạo sau đại học số 224/TTg của Thú tướng Chính phủ mà

còn chí ra đào tạo nghiên cứu sinh cũng còn là một lĩnh vực nghiên cứu và cần

có đề tài và có thể cá một chương trình khoa học về mục tiêu, nội dung,

phương pháp, cách tổ chức và hiệu quả mang lại Các tác giả đã kiến nghị

“đổi mới, nâng cấp về 16 chức, cơ sở vật chất cho đào tạo nghiên cứu sinh, mở'

ra các chương trình với sự hợp tác quốc tế không chỉ trong đào tạo như một ngành chuyên môn mà cả trong nghiên cứu đào tạo như một ngành khoa học”,

Mỡ đầu cho nghiên cứu đào tạo sau đại học như một ngành khoa học khi nước ta bất đầu đề cập sự cần thiết mở đào tạo hệ cao học, ngành y tế đã đi

tiên phong với việc nghiên cứu xây dựng chương trình sau đại học về y tế công

cộng vào năm 1088 Đóng góp cho việc mở đầu cho hướng nghiên cứu theo

hướng này Năm 1989 Đặng Đức Phú, Đào Ngọc Phong, Ngô Thị Thái Hoè

công bố công trình : “Dự thảo mục tiêu chương trình sau đại học về quản lý

môi trường trong y tế công cộng” (50c) Các tác giả đã trình bày cơ sở khoa

học đưa quản lý môi trường cần thiết trở thành môn học cơ bản của chương trình đào tạo sau đại học về y tế

Ông cộng

Tuy nhiên trong thực tế cửa thời gian từ 1976 trở đi, trong 30 năm việc

nghiên cứu về đào tạo sau đại học chủ yếu tập trung vào các hướng chính sau 1 Đổi mới quản lý đào tạo sau đại học ở cấp Nhà nước:

Năm 1981 Bộ Đại học và THƠN ban hành cuốn sách cẩm nang về “Công

tác đào tạo nghiên cứu sinh” làm tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, nãm 1983

ban hành Quy chế đào tạo trên dại học (3a,3b) Sau Quy chế: đào tạo sau đại học năm 1996 tới năm 2000 sau nhiều lần chỉnh sửa, Bộ Giáo dục và

Trang 25

Dao tao đã bạn hành quy chế đào tạo sau đại học mang rõ ràng cả tính định

hướng và khung pháp luật ràng buộc chặt chẽ (5a,5b,14a,5c)

2 Đi kèm theo đó là việc ban hành quy chế học vị và công nhận học vị

tiến sỹ (74)

3 Tổng kết công tác đào tạo sau đại học, định hướng chiến lược lâu dai

4), 9) 013)

Cập nhật các thông tin đào tạo sau đại học trên thế giới để góp phần làm cơ sở nâng cao chất lượng đào tạo ở Việt nam (57)

4 Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học gầm các hướng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng đào tạo sau đại học (28) vai trò của thây hướng dẫn (25) gắn kết nghiên cứu và triển khai đào tạo sau đại học (56) năng cao chất lượng đào tạo sau đại học (35) (36) (37) (40)

5 Nghiên cứu về chất lượng khoa học của các luận án đào tạo sau đại học,

ngồi hai cơng trình đã dan ở trên (61) (50a) chỉ còn có một công trình

khác của Đỗ Văn Nhượng, Lê Ngọc Bảo (200U, khảo sát về kết quả

khoa học trong một số luận án tiến sỹ y học dự phòng (50a, 50b)

Thực tiễn đòi hỏi cần có công trình nghiên cứu đây đủ hơn

để dánh giả hiệu quả đào tạo, khoa học, kinh tế-xã hội cña các luận án

tiến sỹ nói chung và theo chuyên ngành Việc này cho pháp hoàn thiện

thêm về cả quân lý nhà nước và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn

nhân lực bậc cao này

Trang 26

CHUONG fl

DOI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Sử dung phương pháp nghiên cứa dịch tế học hội cứu mô lã số lượng

theo địa chỉ đào tạo luận án tiến sỹ y dược bảo vệ giai đoạn 1976-2002 và phân thành 2 giai đoạn 1976-1997 và 1998-2002

3.1.2 Si dụng phương pháp nghiên cứu dịch tế học mô tả cắt ngang nhuớu,

thực tế vẫn là_ hôi cứa để phân tích các kết quả đạt được trong các luận ấn

tiến sỹ y học dự phòng giai đoạn 1998-2002 theo mẫu phiếu điểu tra được

chuẩn bị sẵn

3.2 Đối tượng nghiên cứn, chọn mẫu và cỡ mẫu

3.2.L Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu sinh tiến sỹ thuộc các mã số, chuyên ngành y học đã bảo vệ

thành công luận án tiến sỹ cấp Nhà nước giai đoạn 1976-2002 (sau đây

được gợi tắt là luận án tiến sỹ y học) Cụ thể:

a Nghiên cứu sinh đào tạo đài hạn 4-5 năm cho cả đối tượng có hay chưa

có bằng thạc sỹ, thuộc hai hệ tập trung và không iập trung

b Nghiên cứu sinh đào tạo ngắn hạn gồm hệ ngắn hạn 1 năm và hệ bảo

vệ bằng tập hợp công trình,

Chon mi

: Theo góp ý của Hội đồng xét duyệt để cương, đề tài có 8

Trang 27

3243 Địa điểm nghiên cứa (địa chỉ đào tạo sau đại học có chuyên ngành

mã số là đối tượng nghiên cứu):

a) Là toàn bộ số cơ sở được đào tạo sau đại học của ngành y tế cho mục

tiêu nghiên cứu thứ nhất

b) Là toàn bộ số cơ sở đào Lạo sau đại học của ngành y tế có đào tạo tiến sĩ

y học dự phòng cho mục tiêu thứ hai, cụ thể:

3.1 Viện Vệ sinh dịch tế Trung ương

3.2 Học viện Quân y

3.3 Trường Đại học Y Hà nội

3.4 Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 3.5 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Day là toàn bộ cơ sở được đào tạo 8 chuyên ngành mã số luận án là đối

tượng nghiên cứu tiến sỹ y học dự phòng có vào thời gian nghiên cứu

1998-2002

3.2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu đồng góp về khoa học, kinh tế xã hội của

những luận án tiến sỹ y học đự phòng đã bảo vệ trong giai đoạn 1998-2002 được áp dụng công thức tính cỡ mẫu sẩn của Betty R.kirkwood (3)

a Cách thứ nhất

Zp (1-p)

2

n: Là số luận án cần khảo sát nghiên cứu

z: DO tin cậy đòi hỗi ở ngưỡng xác xuất 95% (z=1,96)

Trang 28

Chọn số dự trữ là 10% tương đương bằng 9, vậy cỡ mẫu cẩn khảo sát nghiên cứn là 96 Lấy tròn là 100 b Cách tính thứ hai Ð: Ước lượng tỷ lệ luận án có hiệu quả phục vụ xã hội dân sinh là 45% (p=0,45) e : Sai số cho phép chọn ngưỡng 10% (e=0,1) “Tính cỡ mẫu cần thiết là Zp(I-P) 3,8416 x 0,45 x 0,55 e 0,01 cỡ mẫu lấy tròn là 100 3.2.3.3 Khung mẫu:

a) Khung mẫu là toàn bộ số tiến sĩ y được học mà các cơ sở đào tạo sau đại

học của ngành ý tế đã đào tạo được ở trong nước trong thời gian từ 1976-2002

che mục tiêu nghiên cứu thứ nhất

b) Khung mẫu là toàn bộ số y học dự phòng mà các cơ sở đào tạo sau

đại học của ngành y tế đã đào tạo được ở trong nước trong thời gian từ 1998-

2002 cho mục tiêu nghiên cứu thứ hai

3,3, Phương pháp nghiên cứu

3), Chi tiêu nghiên cứu,

3.3.1.1 Chỉ tiêu nghiên cứu hiệu quả đào tạo của các luận án tiến sỹ y

học dự phòng

a Hiệu quả đào tạo về số lượng theo địa chỉ đào tạo của các luận án tiến sỹ y hoe dự phòng theo các chuyên ngành mã số quy định của Bộ Giáo duc

Đão tạo giai đoạn 1976-2002: số lượng tiến sỹ bảo vệ thành công luận án

cấp nhà rước ra trường

b Hiệu quả đào tạo về học thuật của các luận án tiến sỹ y học dự phòng

bảo vệ giai đoạn 1998-2002

b.1 Thực trạng về đội ngũ cán bộ hướng dẫn khoa học và nghiên cứu sinh tiến sỹ khi bảo vệ luận án cấp Nhà nước

Trang 29

b.2 Sự tham gia của một số cơ sở đào tạo tiến sỹ y học dự phòng trong mẫu

nghiên cứu

b.3 Phương pháp (kỹ thuật và rang thiết bị) sử dụng rong nghiên cứu thể

hiện trong các luận án tiến sỹ y học dự phòng

b.4 Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận án b.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm

b.4.2 Nghiên cứu mô tÃ

b.4.3 Thử nghiệm các nghiêm pháp chẩn đoán mới về lâm sàng,

b.4.4 Điều tra xã hội học b.4.5 Các phương pháp khác

b.5 Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới trong y học dự phòng Việt nam

(tế bào, sinh học, phân tử ) các phương pháp và trang thiết bị tiền tiến

trong nghiên cứu giải quyết để tài

3.1.1.2 Đồng góp về khoa học công nghệ, kinh tế xã hội của các luận án

tiến sỹ y học dự phòng

a Đóng góp khoa học

a.1 Để tài đưa lại thông tin mới

a.2 Đưa ra những khái luận phát minh mới

a.3 Bổ sung, phát triển mới những trì thức về các khoa học (bộ môn, ngành

liên quan)

b- Đóng góp phát triển công nghệ mới:

b.1 Phương án tổ chức quản lý sản xuất mới

b.2 Quy trình công nghệ mới trong sản xuất, nghiên cứu, dịch vụ

b.3 Chuyển giao áp dụng công nghệ mới

c Đóng góp về kinh tế- xã hội

6.1 Tạo ra hiệu quả kinh tế

e.2 Hiệu quả kinh tế có tác động tới xã hội

c.3 Có sự tác động dối với cơ chế quản lý

c.4 Có sự tác động đối với tiến bộ xã hội, đân sinh

d Xuất bản công bố các kết quá nghiên cứu luận án

Trang 30

3.3.1.3 Đề xuất một số giải pháp sốp phần xây đựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực bậc cao trình độ tiến sĩ cho ngành y học dự phòng được

tiến hành theo phương pháp phân tích tổng hợp các kết quả 3.3.1.1, 3.3.1.2

và bàn luận Cho nên được xếp trong mục 5 bàn luận

3.3.1.4 Các khái niệm và tiêu chí đánh giá

- Học thuật khoa học là một hệ thống trì thức về thế giới khách

quan, những qui luật tự nhiên, xã hội và tư đuy Nó bao gồm mọi loại quy

luật của vật chất, sự vận động của vật chất, những qui luật tự nhiên, xã hội

và tư duy Hệ thống trì thức này được hình thành trong lịch sử và không

ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội

- Khái niệm sản phẩm mới và sáng chế: Sản phẩm mới là cái đo

con người tạo ra, trong trường hợp này sản phẩm được xem như là một phát

hiện mới về khöa học như phương pháp chuẩn đoán mới, tìm ra một loại vi

khuẩn hay một tác nhân gây bệnh mới

- Bổ sung trỉ thức mới cho khoa học chuyên ngành: Trì thức là những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, tự nhiên xã hội Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới khách quan được thể hiện với nhiều trình độ khác nhau, bằng phương pháp khác nhau Sự bổ sung tr thức mới cho khoa học chuyên ngành mang hàm ý cập nhật kiến thức, làm sáng tổ kiến thức đã có, hoặc lý giải được tường tận những điều

cu thé trong y học mà trước đó ta chỉ mới biết một cách tổng thể Kiến thức

mới này soi rọi, làm sáng tô những luận điểm khoa học kinh điển và những phất hiện trên đại thé

- Qui trình công nghệ: Công nghệ là một hoạt động nhằm giải

quyết một vấn đề hoặc một lớp vấn để về kỹ thuật, là quá trình áp đụng các

thành tựu của khoa học vào đời sống xã hội, vào sản xuất

- Chuyển giao công nghệ: Là chuyển quyên sở hữu trí tuệ thông qua dịch vụ thương mại có tổ chức Theo khái niệm của UNESCO, chuyển

giao công nghệ bao àm chuyển giao thiết bị kỹ thuật và chuyển giao kiến

thức về quy trình sản xuất, chuyển giao kinh nghiệm quản lý và hoạt động tư vấn trong lĩnh vực sản xuất

Trang 31

- Ứng dụng công nghệ mới: là một hoạt động nhằm giải quyết

một vấn để hoặc một lớp vấn để về kỹ thuật, là quá trình áp đụng các thành

tựu của khoa học vào đời sống xã hội, vào sản xuất

- Hiệu quả kinh tế chỉ dựa trên tiêu chí kết quả luận án tạo ra sản

phẩm mà sản phẩm đó có thể bán được hoặc thay thế sản phẩm nhập ngoại

bằng ngoại tệ, hoặc cát tiến quy trình công nghệ làm giảm được chỉ phí sản

xuất, bảo quản và vận chuyển sản phẩm đến người dân, sử dụng biện pháp

phòng bệnh ví dụ như biện pháp sử dụng màn tẩm Permethrin trong phòng

chống sốt rét tại một số điểm sốt rét lưu hành

- Hiệu quả tác động tới xã hội và đân sinh: Hiệu quả nghiên cứu

có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến xã hội và quốc kế dân sinh Hiệu

quả nghiên cứu có thể tác động mạnh tới tư tưởng, thói quen hoặc tập Lục

cũ ví dụ như khi đi ngủ cần mắc màn để tránh bệnh sốt rét do muỗi truyền,

người có thai không phải làm việc quá sức để khi đẻ con để dàng, không phải bán trứng hoặc cá nuôi trong ao vườn để mua mì chính, hoặc sau khi

đi vệ sinh cần rửa tay để tránh các bệnh nhiễm khuẩn vẻ mắt, bệnh tiêu hoá

(giun, sán) Cũng từ kết quả nghiên cứu, thời gian chấn đoán bệnh được rút

ngắn, cải thiện được tình trạng tâm lý, tránh lãng phí thời gian và kinh tế

trong việc chờ đợi kết quả khám nghiệm Sức khoẻ luôn mang lại cho con

người niềm vui trong gia đình, trong giao tiếp và trong cộng đồng xã hội

Tránh được những trận dịch gây chết người hàng loạt do hiểu biết cách

phòng ngừa, hiểu biết cách xử lý ban đầu là niềm vui cũa toàn xã hội và

của cả một cộng đồng rộng lớn

- Hiệu quả tác động tới cơ chế quản lý: Những kết quả nghiên cứu mang lại giá trị làm sáng tỏ vai trò cơ chế quản lý hoặc đi đến kết luận đo kém về quản lý nên đã dẫn đến tình trạng bệnh địch, chất lượng väcxin

bị kém, tình trạng buông lỏng việc giám sát địch hoặc dự báo điều kiện vệ

sinh, an toàn thực phẩm đã hoặc sẽ dẫn tới tình trạng nguy cơ về sức khoẻ

cho cộng đồng Kết luận nghiên cứu này có thể là tác nhân trực tiếp hoặc gián liến điều chỉnh hoặc ban hành mới cơ chế quản lý về y tế cho toàn

ngành ví dụ như chế độ báo cáo thường kỳ hoặc điều chuyển nguồn nhân

Trang 32

lực chuyên môn để ngăn chặn kịp thời các ổ địch hoặc tình trạng y tế

xuống cấp tại các cơ sở thôn bản

- Mô hình can thiệp: Từ kết quả nghiên cứu khoa bọc, tác giả luận ấn đã đưa ra mô hình can thiệp thử nghiệm hoặc giám sát từ phạm vi hep và nhân rộng mô hình để nghiên cứu sự thay đổi tình trạng vệ sinh phòng dịch, tình trạng sức khoẻ hoặc thay đổi cơ cấu bữa ăn nhằm nâng

cao sức khoẻ cho nhân dân trong cộng đồng

- Kết quả đóng góp xây dựng đường lối chủ trương: Kết qua

nghiên cứu khoa học mang lại những luận cứ xác thực mà các nhà quản lý

có thể lấy đó làm nên tẳng xây dựng nghị định, thông tư hoặc chương trình

can thiệp trên phạm vi toàn quốc nhằm giải quyết vấn để đang tổn tại một cách tốt hơn nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống

- Đánh giá an toàn sản phẩm quốc nội: Dựa trên quản thể đã được

nh phẩm y học như c:

sử dụng các lo:

xuất trong nước để đánh giá độ an toàn về tính năng đáp ứng miễn dịch dựa

trên các mẫu chuẩn quốc tế,

- Thông tỉn mới: Sản phẩm nghiên cứu khoa học được trình bay

đưới nhiều dạng như một báo cáo khoa học, tấc phẩm khoa học, hay mô

hình thí điểm về áp dụng kỹ thuật mới, tất cả các dạng này đều mang yếu

tố thông In

3.3.2, Phượng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.2.1 Sao chụp các bộ hồ sơ gốc nghiên cứu sinh từ khi thi tuyến đến khi

bảo vệ thành công luận án tiến sỹ và được cấp bằng học vị tiến sỹ y học dự

phòng (mục 3.2.2) trong giai đoạn 1976-2002 tại kho lưu trữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3.2.2.2 Căn cứ trên các chỉ tiêu nghiên cứu trình bày tại mục 3.3.1 để xử

lý hồi cứu phân chia thành: mục hỏi, tiểu mục hỏi (câu hỏi mở), tình huống

trả lời (câu hỏi đồng) Kết quả thu được 11 mục hỏi, 54 tiểu mục hay câu

hỏi mở và 305 tình huống trả lời cụ thể hay câu hỏi đồng, cụ thể như sau:

Trang 33

STT Mục hỏi _ Tiểu mục hỏi [ Tình huống trả lời

- (câu hỏi mở) _ (câu hỏi đóng)

‡_ | Tên luật 3 | 3

_ 2 | Théng tin ban than NC 5 _ aL

3 | Thông tin rạp thể hướng dẫn - 4 38 |

¡4 | Thông tin cơ sở đào tạo sau 5 7

đại học

[ 5 | Thời gian thực hiện luậnấán |_ 3 14

6 |Thay đổi dé tài và tap thé 3 | 3

hướng dẫn | _

7 | Phân loại đề tài luận án ' i A

— 8ˆ ] Cấu trúc logic luận án 9 9|

9 Đánh giá hiệu quả đề tài juan] 9 94 án 10 [Kết quả đánh giá luận án theo [` 2 _—Ƒ 7 9 | Hội đồng chấm cấp Nhà nước il [Ket quả công bố thông tin 1 18 L luận án ¬ _ Cong 54 305 i

3.3.2.3 11 mục hỏi, 54 tiểu mục hỏi (câu hỏi mổ) và 305 tình huống trả lời

(câu hồi đồng) được thiết kế thành 02 phiếu điều tra (phụ lục 1 và 2)

3.4 Phương pháp xử lý số liệu

344.1 Nguyên tắc xử lý s hay đạo đức trong nghiên cứu

3.4.1.1 Nghiên cứu chỉ sử dụng các tài liệu công khai rộng rãi khi bảo vệ luận án của các nghiên cứu sinh

3.4.1.2 Nghiên cứu sử dụng không phê phán các tài liệu đánh giá của Hội

đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Nhà nước

3.4.1.3 Những nhận xét và bàn luận kết quả thu được không được hiểu là chấm lại luận án đã bảo vệ

3.4.1.4 Nếu có những yêu cầu khác với 3 nguyên tắc nêu ở trên cần phải nằm trong nghiên cứu khác và chắc chắn phải là để tài nghiên cứu được bảo vệ theo quy chế 3:42 Xử lý số liêu thu được theo chương trình Exel, Stata, Epi info 6.4 và thế hiện theo giá trị tuyệt đối, tỷ lè %, lệch chuẩn Sự sai khác được thể hiện theo nghiệm pháp t với P< 0,05 và <= 0,01

3.4.3, Chế bản báo cúo tổng kết để tài tai Tổ CNTT trực thuộc Viên Vé sink

Dich té Trung wong

Trang 34

CHƯƠNG IV

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng đào tạo nguôn nhân lực bậc cao trình độ tiến sỹ về số lượng theo địa chỉ đào tạo thời kỳ 1976-2002

41.1 Thục trang dào tao nguôn nhân lực bắc cao trình độ tien sf chung cha ngành y dược học thời kỳ 1976-2002

4.1.1.1 Số lượng tiến sỹ y dược học thời kỳ 1976-2002 là 1048, chiếm 15,52%

tổng số tiến sỹ cả nước đào tạo

Bảng 4.1: Số lượng tiến sỹ y dược học thời kỳ 1976-2002: “Tổng số TS được đào tạo Số TS ý học chung cá nước: Tu 6754 (100%) 1048 (15,52%)

4.1.1.2 Tổng hợp số lượng tiền sỹ y được học thời kỳ 1976-2002 theo địa chỉ

cơ sở đào tạo sau đại học

Bảng 4.2: Số lượng cơ số đào tạo và phân bổ số lượng tiến sĩ chuyên ngành y-được thời kỳ 1976-2002:

TT Teneơsởđàotạotếnsiy | Năm bấtđẩuđào [ Sốlượng tiến sĩ đã | Ty lệ đào tạo

dược tạo theo Quyết định |_ đào tạo tính đến (%)

wi cita Chinh phit tháng 122002 | _

Trang 35

lến sĩ „ a 3 200 150, Số lượng tiế 100: 50 1978-1979 1987-1995 Hình 4.1: Số lượng tiến sĩ tính theo cơ sở được giao nhiệm vụ đào tan SDH 62 giải đoạn 1978-1979 và 1987-1995

Kết quả bảng 4.2, biểu đô 4.1 và hình 4.1 cho thấy: cho tới 2002 cả nước có 8 cơ sở ngành y dược học được phép đào tạo tiến sỹ nhưng chỉ có 7/8

cơ sở có TS tốt nghiệp Số lượng tiến sĩ được đào tạo ở 5 cơ sở có quyết định

của Chính phủ từ năm 1978-1979 chiếm tỷ lệ 85,2%, từ 1987-1995 có tỷ lệ

14,8% Từ năm 1996-2002 chỉ mở thêm | co sé mdi dao tạo tiến sĩ về y học

dự phòng là Viện Pasieur Tp HCM và chưa có TS tốt nghiệp

Trang 36

- Số lượng các tiến sĩ Ở các cơ sở dào tạo khác nhau cũng khác nhau, trong đó: Học viện quân Y là cơ sở đão tạo đông nhất chiếm 36, Ió% so với

tổng số tiến sĩ y được được đào tạo trong 25 năm Tiếp theo là Trường đại học

Y Hà Nội chiếm 33.49% và là cơ sở có số chuyên ngành đào tạo đa đạng nhất Số lượng tiến sĩ do hai cơ sở này đào rạo chiếm 69,65% so với tổng số tiến sĩ

của ngành y được

- Trường đại học Y Dược Tp HCM là đơn vị duy nhất của phía Nam

Sau 15 năm đào tạo đã có số lượng tiến sĩ được đào luo tường đối cao xếp thứ

3 trong số 7 cơ sở đào tạo, chiếm 14,219

4.1.1.3 Số bượng tiến y dược học thời kỳ 1976-2002 theo hình thức đào tạo Bảng 4.3: Hình thúc đào tạo và số lượng liến sĩ trong giai đoạn 1976-2002 TT Cơ sở đào tạo `7 Chếđộ | Bảovệ | Chế độ ngấn | công trình ' dài hạn hạn «4 1 | Trường đại học Y Hà Nội 157 06 188] 2 | Học viện quản Y 147 09 223

3 | Trường đại học Dược Hà Nội 0 Ol Qo

4_| Vign Ve sinh dich tễ TW 30 o | 72

\ 3 | Viện Dược liệu ol \ 02 08 6_ | Trường ĐHYD Tp HCM 30 01 118 7_ | Bệnh viện trung ương QÐ 108 00 00 0 „ Tổng cộng an 19 657 ” Ghi chi: * Dio Go dif hyn gom hinh thức tập trung và không tập trùng,

ONedn han E Dài hạn TBVCT

Hình 4.2: Hình thức đào tạo tiến sĩ trong giai đoạn 1976-2002

Trang 37

Kếi quá bảng 4.3 và hình 4.2 cho thấy: Các hình thức đào tạo như ngắn hạn, đài hạn, báo cáo công trình trong giai đoạn 1976-2002 có số lượng tiến sĩ

khác nhau rõ rệt với t = 91,346, p < 0,001, trong đó:

- Số lượng tiến sĩ được đào tạo theo quy chế chính quy đài hạn chiếm tỷ

lệ cao nhất là 62,70%, sau đó là quy chế đào tạo ngắn hạn mà chủ yếu tập

trung ở giải đoạn 1976-1997 chiếm tỷ lệ là 35,50%

- Chế độ báo vệ công trình nghiên cứu khoa học chiếm tỷ lệ rất thấp là

1,80% so vớt số lượng chung

4.1.1.4 Tỉổng hợp số lượng dào tạo tiến sĩ y dược học thời kỳ 1976-2002 theo dia chi nhém ngành (Tập hợp nhóm các chuyên ngành}

Bắng 4.4: Số lượng tiến sĩ y dược học thời kỳ 1976-2002 phân bố theo địa chỉ nhóm ngành: “Tên nhóm ngành Số chuyên — Số lượng tiến sĩ đã đào lạo : ngành của 1976-1997 2002 [1976:2002 — nhóm Tổng" % % | Tổng % _ - số Nhóm | số | Nhóm| số Chung T Lam saag 15 304, 6006 | 197 | 39/94 | 501 | 4789; 2ˆ Cận lâm sàng 07 45 | 7627 | 14 | 23.73] 59 | 5.63 3 | Y học cơsở 09 74 | 63/79 | 42 |3621 | 116 | 11.07 4 | Y học dự phòng 08* 194 | 65,95 | 100 | 34/01 ` 294 | 28,00 3 |Dượchọ _ } os | 53 |7051 | 23 |2949 78 | 75 Cộng | 05 Nhóm 44 672 | 64.14 376 3586 1048] 100 |

* Nay là 09 Nam 2003 Viện VSDTTỪ đã là cơ sở đầu tiên cả nước được giao nhiệm vụ

dio tao TS y tế công cộng

Kết quả bằng 4.4 cho thấy:

1 Sự phân bố các nhóm chuyên ngành trong đào:tạo từ năm 1976 dến 2002 có s - Y học lâm sàng đã dào tạo được 501/1048 luận án tiến sĩ đạt tỷ lệ cao ệnh lệch rõ rệt, trong dó: nhất, non một nửa số đào tạo (47,80%) và có xu hướng phát triển mạnh vào thời kỳ 1998-2002

~ Đứng thứ 2 trong số 5 nhóm chuyên ngành là chuyên ngành Y học dự phòng gồm 2904/1048 luận án, đạt tỷ lệ 28,00% chiếm hơn 1/4 tổng số đào tạo,

Gần một phân tư còn lại chía cho các chuyên ngành tiếp theo là chuyên ngành

Trang 38

luận án đạt 7,55; chuyên ngành cận lâm sàng gồm 59/1048 luận án đạt

5,63%

2 Từ khi đổi từ dào tạo học vị PTS sang đào tạo học vị TS năm 1996,

tốc độ đào tạo TS theo nhóm chuyên ngành của 5 năm 1998-2002 cao gấp đôi

từng kế hoạch 5 năm tương ứng của thời kỳ 1976-1997 (34,64 so với 16,25)

4.1.1.5, Thực trạng đào tạo nguồn nhén lực bậc cao trình độ tiến sĩ theo giới

và tuổi trang bình trong đào tạo của ngành y được

Bảng 4.5: Phân loại giới trang đào tạo giai doạn {976-1997 N=672 2 tiếc viện q uân Y — “Trường đại học Dược Hà 5 _Ï Viên Dược lí lieu _ | 6 | Trường ĐHYD Tp.HCM, 3 Số lượng tiền sĩ VHỀNG - HYỢY — ĐHDHX Vien VS DL ĐHYNHCM Nam #Nữ

Biểu đồ 4.2: Phân loại giới trong đào rạo giai đoạn 1976-1997 N=672 Kết quả bảng 4.5 và biểu đổ 4.2 cho thấy:

Trang 39

(với t= 95,361, p< 0,001), thể hiện:

- Có 520 tiến sĩ nam, chiếm 77,38% và 153 nữ tiến sĩ chiếm tỉ lệ 22,62% - Học viện quân Y có số nữ tiến sĩ ít nhất (11,91) trong khi Viện vệ sinh địch tễ Trung ương có số nữ tiến sĩ đông nhất (60,56%)

Bảng 4.6: Tuổi trung bình trong đào tạo giai đoạn 1976-1997 TT

_ Cơ sở đào tạo

|

[L1 | Trường đại học Y Hà Nội ˆ

H {Hoe vién quan Y_ 1 3 - | Trường đại học Dược Hà \ | Nội Ị L4 =a L6} Tuổi trung bình lên DU ĐHYDHCM ¥ Ua Noi FIVOY - ĐHDHN Viện VSDT Nam Nữ

tiểu đã 4.3: Tuổi trung bình trong đào tạo giai đoạn 1976-1997 *

Kết quả bằng 4.6 và biểu đã 4.3 cho thấy: tuổi trung bình của 520 tiến sĩ nam là 53,71 + 2,95 và 152 nữ tiến sĩ là 50,95 + 2,93 Trường đại học Y Hà Nội có tuổi trung bình của nam tiến sĩ cao nhất (56,54) Ngược lại nữ tiến sĩ

có số tuổi trung bình cao nhất tập trung tại cơ sở đào tạo thuộc Trường đại học

Được Hà Nội (53,70)

Trang 40

Bảng 4.7: Cơ cấu tuổi của các tiến sĩ y dược giai doan 1976-1997" Nam | 12 48 | 13⁄2 | 88 | 69 | 66 ¡ 193 N [0 | 201 4 [| # | 2! 0œ l0 Cộng L 15 68 _ 125 97 T5 Mm ¡ Ghỉ chú: * số liều nh đến năm 199: [ Tuổi , <40 | 41-45 ] 46-59 T 51-55 | 56-60 ] 61-65 | >66 1 | <40 41-45 46-50 51-55 56-60 61-65 >66 —®-Nam Nit

Hinh 4.3: Co cdu tuéi cia cde tiến sĩ y được giai đoạn 1976-1997 Kết quả bảng 4.7 va hink 4.3 cho thấy:

Cơ cấu tuổi của nam khoảng tuổi từ 40-55 là 54,23% và khoảng tuổi từ

36-60 là 13,27%; khoảng tuổi từ 61 trở lên đạt 32,50% Nam tiến sĩ ở độ tuổi

trễ nhất dưới hoặc bằng 40 tuổi cũng chỉ chiếm tỉ lệ khá khiêm tốn là 2,30% Đối với nữ tiến sĩ khoảng tuổi từ 40-50 chiếm tÍ lệ cao nhất là 46,05%, khoảng,

5 trở lên chiếm tỉ lệ khá cao

tuổi SI-55 là 24,34% và khoảng tuổi nghỉ hưu tỉ

là 29,61%, Nữ tiến sĩ ở tuổi dưới hoặc bằng 40 tuổi chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ 1,97%

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w