1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở việt nam

76 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 9,81 MB

Nội dung

Trang 1

A BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC Cấp quản lý đề tài: BỘ Y TẾ Cơ quan chỗ trì: VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Tên để lài:

NGHIÊN CỨU BỔ SUNG DANH MỤC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM

Trang 2

CÁC ĐỀ TÀI NHÁNH

I.BỔ §UNG BỆNH NHIỄM ĐỘC MONOXIT CACBON

NGHỀ NGHIỆP VÀO DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ

NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM

Chủ nhiệm để tài nhánh: TS, Nguyễn thị Xuân Thuỷ

Cơ quan phối hợp chính:

Khoa sinh hoá Bệnh viện Bạch mai

Bệnh viện Công ty gang thép Thái nguyên

Trung tâm y tế bộ công nghiệp

Những người thực hiện:

TS Nguyễn thị Xuân Thủy Rs Nguyễn Doãn Thành

Phòng khám Bệnh nghề nghiệp, Khoa Vệ sinh lao động - Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường

2 BO SUNG BỆNH HEN PHE QUAN NGHỀ NGHIỆP VÀO

DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO

HIỂM

Chủ nhiệm để tài nhánh: BS Phan Tiêng Sơn

Cố vấn để tài nhánh: PGS TS Là văn Trung GS TS Nguyén nang An Co quan phối hợp chính:

Khoa đị ứng và miễn địch lâm sàng - Bệnh viện Bach mai

Trung tâm Y tế dự phòng Hà nội

Trung tâm Y tế công ty dệt 8/3

Trung tâm Y tế công ty dệt sơi Hà nội

Trung tâm Y tế công ty dệt Minh Khai

Những người thực hiện:

BS Phan Héng Son

Phong kham Bénh nghé nghiép, Khoa Vé sinh lao động,

Trang 3

“he Bm pee khiến 10 Whe 123; 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 3 BT co CNHH ĐTĐ HATT Hb HbCO HbO, HPQ HPQNN HT KHT Nidde RRTN sD SE S.L TB TCCP TKTV T.Da T.thiểu T.xúc (T.x) CO V,h khí than %

ONG CHU VIET TAT

Người hiện nay đã bô thói quen hút thuốc Monoxyt Cacbon Chức năng hô hấp Điện tâm đồ Huyết áp tối thiểu Hemoglobin Cacboxy Hemoglobin Oxy Hemoglobin Hen phé quan

Hen phé quản nghề nghiệp

Người có thói quen hút thuốc

Trang 4

MỤC LỤC NỘI DUNG

1 Đặt vấn để (Tổng quan)

1I Mục tiêu của đề tài

11 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

IV Kết quả nghiên cứu ve: 1V.1.1 TV.1.2 1V.1.2.1 TV.1.2.2 IV:1:3.3 1V.1.2.4 123 *1V.2.3 12 TV.2.I

Nhiễm độc Monoxit Cacban nghề nghiệp

Kết quả đo nỗng độ CO trong môi trường lao động của một số ngành nghề

Kết quả khảo sát trên 2 nhóm nghiên cứu Môi trường nhà ở của 2 nhóm nghiên cứu

Tuổi đời và tuổi nghề của 2 nhóm nghiên cứu Mật số triệu chứng trước và sau khi vào nghệ cha 2 nhóm nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu tiến sử nhiễm độc CO nghề nghiệp ở nhóm tiếp xúc

Kết quả khám lãm sàng của 2 nhóm nghiên cứu

Kết quả cận lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu Hen phế quản nghề nghiệp

Trang 5

(W222: TV.2.3 1V.2.4 Y Bàn luận và V.L.1 V.1.2 V.1.5 V.1.đ6 V2 V.2.1 Vv Điểu tra tình hình hen phế quản trong công nhân đệt, sợi Khảo sát nhóm tiếp xúc bị HPQ và nhóm chứng Kết quả cận lâm sàng của nhóm tiếp xúc bị hen và nhóm chứng Nhiễm độc CO nghề nghiệp Tình trạng ð nhiễm CO trong môi trường lao động của một số ngành nghề

So sánh môi tường nhà ở của 2 nhóm nghiên cứu So sánh hai nhóm nghiên cứu

So sánh kết quả khẩm lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu So sánh kết quả cận lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu Tinh trang nhiễm độc CO nghề nghiệp trong một số ngành nghề

Hen phé qudn nghé nghiệp

Tình hình mắc hen phế quản trong công nhân

dét, sợi

Mối liên quan nghề nghiệp và hen phế quản VI Kết luận - Kiến nghị

Trang 6

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở mỗi quốc gìa, tuỳ theo sự phát triển thực tế của từng thời kỳ mà danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm của các nước có khác nhau So với các nước trên thế giới, danh mục của ta còn quá ít, hiện nay mới chỉ có 2L bệnh được bảo hiểm, trong khi đó,

danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm của nhiều nước trên thế giới khá đài, ví như: Hungar( số bệnh nghẻ nghiệp được bảo

hiểm là 33 |5], Liên xô cũ có 54 nhóm bệnh [6], Cộng hoà Pháp có 98 [4], Trung Quốc có 102 |8], có những nước như Hoa Kỷ thì

bất cứ bệnh nào nếu chứng mình được là đo nghể nghiệp đêu được bảo hiểm Tổ chức lao động thé giéi (ILO) đưa ra một danh sách gồm 20 nhóm bệnh (thực chất bao gồm hàng tram bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm) [7]

Ở nước ta, (heo thông tư 08 liên Bộ (Bộ y tế, Bộ Thương bình xã hội và Tổng liên đoàn) ngày 19-5-1976 chỉ quy định có 8 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm (những bệnh này là những bệnh nặng, tuy không chết ngay nhưng giảm khả năng lao động và hiện nay vấn khó có điều kiện chữa khôi như: bệnh bụi phổi, bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh nhiễm xạ ) Từ năm 1986 đến nay, do thực tế điều kiện lao động trong các ngành nghẻ khác nhau, nhiều công nghệ đã quá lạc hậu nhưng nhiều công nghệ mới và hiện đại đã và đang được chuyển giao Nhiều hệnh nghề nghiệp mới đã phát sinh và ngày một gìa tăng những bệnh nghề nghiệp chưa có tên trong danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm

của Việt nam Vì vậy, Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi

trường liên tục hàng năm có những để tài nghiên cứu bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam Đến nay

danh mục hệnh nghề nghiệp của ta có 2l bệnh nghề nghiệp được

bao hiểm và danh mục này sẽ còn được tiếp tục bổ sung theo sự phát triển của đất nước Vậy việc nghiên cứu bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm hiện nay là rất cần thiết để bảo vệ sức khoẻ, cuộc sống, quyền lợi và hạnh phúc cho người lao

Trang 7

động

Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước, nhiều quy trình công nghệ mới và hiện đại đang được chuyển giao, nhưng nhiều ngành nghề vẫn còn đang sử

dụng và nhập những công nghệ sản xuất cũ và lạc hậu so với các

công nghệ cùng ngành nghề trên thế giới Một số cơ sở nhập

công nghệ hiện đại nhưng không đồng bộ nên vẫn gây ô nhiễm mỏi trường lao động Người lao động còn phải thường xuyên tiếp

xúc với nhiều yếu tố độc hại trong môi trường lao động như: Monoxit cacbon (CO), bụi, nóng, én, rung, các hơi khí độc, các dị nguyên ở các mức độ khác nhau

Trong công nghiệp luyện thép, cơ khí, sănh sứ, khai thác

than, điện, sản xuất vật liệu xây dựng nồng độ khí CO trong

môi trường lao động vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) nhiều

lần nên nguy cơ gây nhiễm độc CO cấp và mạn tính cao Thực tế

đã xây ra nhiễm độc CO ở một số xí nghiệp, nhà mấy và Ảnh

hưởng tới sức khỏe người lao động, thậm chí đã có trường hợp

chết người

Trong ngành đệt, may, tuy môi trường lao động đã được cải thiện đáng kể song người lao động vẫn phải tiếp xúc với bui bông và nhiều dị nguyên trong quá trình sản xuất nén không những mắc bệnh bụi phổi bông mà còn có nguy cơ mắc hen phế quản nghề nghiệp (HPQNN)

Vậy, việc nghiên cứu bổ sung bệnh nhiễm độc CO và

HPQNN vào danh mục các bệnh nghể nghiệp được bảo hiểm là

Trang 8

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Bệnh nhiễm độc CO nghề nghiệp:

CO là khí không mầu, không mùi (nếu tỉnh khiết), không kích thích da và niêm mạc nên khó phát hiện được bằng giác quan, CO nhẹ hơn không khí, nó có tỷ trọng 0,967, dễ lan tod va rất độc, hỗn hợp CO với không khí có thể cháy và nổ Khi CƠ cháy hồn tồn trong khơng Khí sẽ sinh ra khí CO; Than hay bất cứ một chất hữu cơ nào cháy hoàn toần cũng sinh ra CO;, nhưng nếu thiếu oxy (cháy khơng hồn tồn) sẽ phát sinh ra CO: CO rất ít gặp trong tự nhiên ngoài các hầm mỏ Trái lại nó rất phổ biến ở những nơi nào có đốt cháy [3, 40, 49]

Ở Pháp, Bộ lao động đã ấn định giới hạn tiếp xúc trung bình (VME) có thể cho phép trong không khí nơi làm việc là 50 ppm hay 55 mg/m? [36] Ở Mỹ (1991) đã để nghị hạ giới hạn tiếp xúc trung bình từ 50 ppm xuống 25 ppm [36] NIOSH (1992): Để nghị giới hạn tiếp xúc với CO trong 8 giờ làm việc là 35 ppm [47]

Nông độ CO tối đa cho phép trong không khí ở Việt năm cũng như một số nước là 30 mg/m` Nếu CO trong không khí >

30 ppm sẽ gây nên nhiễm độc CO mạn tính [31]

CƠ có được từ 2 nguồn: CO ngoại sinh (khi hít phải CO có

trong môi trường không khí) và CO nội sinh (là khi ta tiếp xúc

với | hod chất nào đó như Metylen clorua trong nhà máy sản xuất

các bản phim chẳng hạn thì hoá chất này sẽ tích luỹ trong các tổ

chức của cơ thể và CO nội sinh sẽ được sinh ra một cách đều đặn

và những cỏng nhân này phải được coi như thường xuyên tiếp xúc

với CO nội sinh) [49] Tiếp xúc với nỏng độ 100 ppm Metylen

clorua sẽ sinh ra Cacboxy Hemoglobin (HbCO) tương đương như

tiếp xúc với nồng độ 50 ppm CO ngoại sinh [49] CO nội sinh còn có thể có trong các trường hợp bệnh lý khác: ung thư, rối

Trang 9

loạn thản kinh mạch, co thất động mạch, hen biến chứng, viêm

phế quản, tiểu đường, thiếu máu, tăng hồng cầu, bướu cổ, xơ gan,

bệnh bụi phối silfc [15]

Nhiều ngành nghề phải tiếp xúc với CO và Có nguy cơ

nhiễm độc Bị nhiễm độc CO, không phải vì thiếu oxy trong không khí để thở mã vì CO đã tác dụng đặc biệt lên cơ thể, do ái lực của nó với huyết sác tố (Hb) dẫn đến sự hình thành Cacboxy

Hemoglobin (IIbCO) trong máu (chất này không vận chuyển oxy được) Sự kết hợp của CO với Hb của hồng cầu mạnh hơn oxy gấp

200 - 300 lần Khả năng phân giải của HbCO lại kém hơn Oxy

Hemoglobin (HbO;) tới 3.000 lần Kết quả là tổ chức của cơ thể

thiếu oxy, nhất là tổ chức não, do oxy không được vận chuyển

đến tổ chức đầy đủ (cơ thể bị ngạt)

Phản ứng hình thành Cacboxy Hemoglobin có thể đổi chiều,

nếu được cung cấp oxy đây đủ và có áp lực

HbO;+CO <> HbCO+O;

Ở nước ta có một vài tác giả đã và đang nghiên cứu hàm lượng HbCO'

trong máu nhưng chưa có 1 tác giả nào chính thức công bố hàm lượng HbCO trong máu người Việt nam bình thường Nhìn chung, các tác giả đều

thấy những kết quả cũng lương đương với các tác giả trên thế giới đã nghiên

cứu: hàm lượng trung bình HbCO ở người bình thường khỏng hút thuốc đều thấy < 1% [15, 28, 29, 35, 42]

Hàm lượng HbCO = 7% gây tình trạng nhiễm độc CO cấp nhẹ [L5]

Có tác giả xác định hàm lượng CO trong máu và thấy ở

người bình thường hàm lượng CO máu vào khoảng 0,4 - 0,8 ml/

100 ml máu {3, 31, 49}

1 ml CO/100 ml mau tugng đương với 5% HbCO [31]

1 gam Hb có thể kết hợp với 1,39 ml CO và ta có công thức

(521:

CO ml/100 mi mau = HbCO (%) x Hb (g) x 1,39 / 100

Tiếp xúc với CO có 3 yếu tố chính anh hudng: Néng dg CO

Trang 10

trong môi trường, thời gian tiếp xúc, công việc nặng nhọc và tần

số ho hấp [47] Mức độ nặng hay nhẹ của sự nhiễm độc CO phụ

thuộc vào nêng độ của HbCO trong mầu (một số người có thể

biểu hiện một sự nhậy cảm riêng biệt) Các hình thái của những

biểu hiện đó tà:

- Nhiễm độc tối cấp: gây ức chế tàn bạo hô hấp [51]

- Nhiễm độc cấp: thường báo hiệu bằng khó chịu, chồng, nhức đầu, đôi khi như say, nôn, rối loạn thần kinh, nói năng lãm nhắm, rồi liệt cơ, hôn mê [51]

- Nhiễm độc mạn tính: Thực ra các triệu chứng nhiễm độc

CO mạn tính nghề nghiệp không có gì đặc hiệu Nó chỉ có giá trị khi phối hợp với các yếu tố tiếp xúc Các rối loạn không thể hết đi được nếu còn tiếp tục tiếp xúc với CO, nhưng nếu ngừng tiếp

xúc thì các rối loạn chức năng sẽ giảm đi, nhiều khi rất nhanh

chóng (2 tuẩn-2 tháng) do giảm lượng CO trong máu, nhưng

nhiều khi lại chạm và kéo dài 4-5 tháng mới đạt trị số bình

thường [15] Do dé phải dựa vào việc điều tra nghiên cứu tỉ mĩ

điêu kiện môi trường nơi làm việc và các triệu chứng chính có giá trị chấn đoán: — Đau đầu - Mệt mỗi - Chóng mặt [3, 15]

+ Mệt môi: có tác giả gọi là suy nhược [15, 31] nó thể hiện

thấy chân bước nặng nề, chóng mệt về thể lực cũng như trí tuệ,

nói năng khó khăn và chậm chạp, trí nhớ kém hay thiếu tập trung [3]

+ Đau đầu: có tác giả gọi là nhức đầu [3], thường là dấu

hiệu đầu tiên, nặng hay nhẹ tuỳ trường hợp, nhiều khi từng cơn

đữ dội, thường đau, rức ở trấn hay ở gấy, nhức đầu tang trong

ngày lao động, nhức nhiều nhất vào cuối ca lao động, suối trong

tuần, dịu đi và hết trong ngày nghỉ cuối tuần [3, 15, 29, 31]

+ Chồng mặt: có tác giả gọi là choáng váng [15], thường

kèm theo tim đập nhanh, chân tay run và ra nhiều mồ hơi [3, 15,

39.31)

Ngồi ra, có kèm theo rối loạn tiêu hố (nơn, buồn nơn, an không ngon) [3, 29, 30, 51] Có tác giả còn thấy đau lan toả, rối

Trang 11

loạn thị giác, giảm thính lực, hội chứng parkinson, giảm trí nhớ,

khó ngủ, các test thần kinh-tâm lý rối loạn, mạch nhanh, khó thở

gang sức Phụ nữ có thai: thai nhẹ cân [31]

Nhiễm độc mạn tính nhẹ, những triệu chứng thuộc phần lớn về cảm giác, làm dễ bỏ qua Vì vậy việc nghiên cứu nhiễm độc CO man tinh nghề nghiệp khá phức tạp, và nó còn phụ thuộc vào khả năng chống đỡ của từng người Có người hàm lượng CO là Lml/ 100 mỊ máu đã thấy nhức đấu nặng, mệt mỗi nhiều va’ choáng váng; ở một số người khác hàm lượng CO máu lên tới 15-2 ml/100 ml máu vân không thấy gì Vì vậy, nên ở đâu có nhiễm độc CO cấp tính đều có nguy cơ nhiễm độc CO mạn tính [3|

Trong tiếp xúc nghề nghiệp, CO được hít vào ít một trong quá trình lao động Nó không được tích luỹ trong máu mà được

bai tiết dần ra ngoài rồi mất đi nhanh chóng nếu ở nơi không khí

không có CO nữa Một số tác giả cho CO được dự trữ ở một vài

phi tang đặc biệt như trong lách [15]

Ở nước ta, trong những năm gần đây, theo số liệu điều tra

của nhiều tác giả đã khảo sát tại một số cơ sở công nghiệp cho

thấy sự có mặt của trên 50 loại khí độc chủ yếu là chất thải công nghiệp, giao thông vận tải, trong đó có CO Nông độ các chất

độc đo được trong thực tế từ các mẫu xét nghiệm đều vượt quá

giới hạn tối đa cho phép từ 2 - 3 lần [13, 14]

Nhiễm độc CO nghệ nghiệp được xếp vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở nhiều nước trên thế giới: Anh [9], Pháp [4], Hungari (5| Liên xô (cũ) [6], Trung Quốc [8] va Tổ chức lao động quốc tế {7] đều có tên bệnh này đã từ rất lâu Ngày nay, bệnh này lại được nhiều nước quan tám dự phòng khi ô nhiễm không khí đã trở thành "vấn dé của hôm nay" đối với toàn nhân loại, vì hậu quả của nó không chỉ đừng lại ở các bệnh do nó gây ra mà cồn vì môi trường sinh thái (tầng ôzôn) có nguy cơ bị phá huỷ

Ở nước ta, bệnh nhiễm độc CO đã được một số tác gỉ

Nguyễn Bát Can, Đặng Đức Bảo, Phan Đức Nhuận, Hoàng văn

Trang 12

Bính, Ngô Đức Hương nghiên cứu trên người tiếp xúc nghÈ nghiệp nhưng chưa nhiều |2, 3|, đồng thời theo những quy định

cữ thì bệnh nhiễm độc CO nghề nghiệp cấp tính không được xếp

vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, mà xếp vào tải

nạn lao động, nên bệnh nhiễm độc CO nghề nghiệp chưa có mặt

trong danh mục các-bệnh nghẻ nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam

Hiện nay, theo những quy định mới và với thực tế tình trạng nhiễm độc CO của một số ngành nghề không những đã ảnh hưởng'

trực tiếp tới sức khỏe người lao động ngày càng nghiêm trọng,

gây nhiễm độc cấp tính và mạn tính nghề nghiệp, mà còn đe doa đến tính mạng người lao động và đã có vụ nhiễm độc chết người

trong công nghiệp Vì vậy, thực hiện việc nghiên cứu bổ sung

bệnh nhiễm độc CO vào danh mục các bệnh nghễ nghiệp được bảo hiểm ở nước ta hiện nay là cấp bách và đáp ứng được yêu cầu

thực tế khách quan của nước ta

Bệnh Hen phế quản nghề nghiệp (HPQNN):

Hen phế quản (HPQ) là bệnh đã được biết từ rất lâu, đặc biệt là vai trò viêm nhiễm đường hô hấp trong HPQ Định nghĩa đầu tiên về HPQ được đưa ra vào năm 1688: là một bệnh hô hấp đặc biệt, khác hẳn với những bệnh hô hấp thông thường khác [53| Ramazzini đã ghi nhận những ca bệnh HPQ liên quan đến nghề nghiệp đầu tiên vào năm 1713, khi thấy hiện tượng nổi mê đay và khó thở ở những công nhân làm nghề xay, xất thóc (grain sifters) có tiếp xúc với bụi hữu cơ [23]

Đến đầu thé kj XX, cdc trường hợp HPQNN được ghỉ nhận còn rất ít Năm 1919, các nhà khoa học đã thấy những trường hợp HPQ ở những người thợ làm ảnh đo tiếp xúc với muối bạch kim (platinium salt) [57] Năm 1928, có những báo cáo về bệnh HPQ trong công nhân sân xuất dầu từ đỗ [27] Cứ như vậy, các trường hợp HPQ liên quan đến yếu tế nghề nghiệp được ghi nhận ngày càng tăng lên trong những năm 1960 và 1970 [59]

Năm 1980, các dấu hiệu lâm sàng liên quan đến HPQNN được chú ý đáng kể và đặc biệt đã có các nghiên cứu về HPQNN

Trang 13

Đến những năm 1990, HPQNN là bệnh được cơi là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh hô hấp nghề nghiệp ở Iloa Kỳ và nhiều nước khác [37, 39, 46, 56]

Ở Canada, HPQNN có tỷ lệ đến bù cao nhất trong số các

bệnh nghẻ nghiệp được bảo hiểm [60] Tai Quebec va British Colombia - Canada, nam 1986, HPQNN cé tỷ lệ mắc cao nhất, cao hon bệnh bụi phổi amiáng và bệnh bụi phổi-silie về số người

ắc và số trường hợp được đến bù ‘

Hen phế quản nghệ nghiệp (HPQNN) là tình trạng co thất đường thở mà nguyên nhân do việc tiếp xúc với các chất gây mẫn câm đã được xác định trong môi trường lao động như bụi, hơi,

khí [27, 34] Có trên 200 tác nhãn khác nhau được coi là các dị nguyên gây mẫn căm và là nguyên nhân gây nên tình trạng tăng tính mẫn cảm đặc hiệu ở đường hô hấp và số tác nhân gây mẫn cảm vẫn đang có chiêu hướng gia tăng đo q trình cơng nghiệp hố

Tỷ lệ mắc HPQNN cũng khác nhau giữa các nước: tại Liên Anh HPQNN chiếm 2 - 6% các trường hợp HPQ ở người lớn và 5 - 6,7% ở Tay Ban Nha [58] HPQNN chiếm khoảng 6% trong số người bị HPQ [55]

Tỷ lệ IIPQNN ở Iloa Kỳ rất thay đổi: Có tác giả thấy khoảng 2% [22], có tác giả lại thấy 15% [54] các trường hợp HPQ Khoảng 5% dân số Hoa Kỳ mắc HPQ ở mọi lứa tuổi (Lức là khoảng từ 11-12 triệu người), như vậy ước tính có khoảng 220.000 đến 1,7 triệu người HPOQNN ở Hoa Kỳ [56]

Ở Nhật bản, ước tính khoảng 15% các trường hợp HPQ ở nam giới là do tiếp xúc nghề nghiệp

Tỷ lệ mắc HPQNN thay đổi tùy theo mức độ tiếp xúc và nghệ nghiệp: 4 - 5% cóng nhân tiếp xúc với isocyanate [25] 2,5% nhân viên y tế do tiếp xúc với nhựa Latex [34] Dị ứng với bột mỳ gặp ở 25% công nhân làm bảnh (43, 44] Khoảng 9% người làm bánh mỳ có test lẩy da dương tính với nam amylase va 8% thấy xuất hiện:kháng thể IgB đặc hiện với amylase [24] Malo

Trang 14

và cộng sự thấy có 23% công nhân sân xuất thảm có nguy cơ mắc

HPQNN do sử dụng keo dán trong quá trình nhuộm [25]

ˆ_ Tác nhân gây mẫn cảm chủ yếu được chia làm 2 loại chính

134, 56]:

- Các hợp chất có trọng lượng phân tử thấp < 1000 daltons (như phihalic anhydride, platinum salt ở nghề làm ảnh, trimelLitic

anhydriđe): gây nên các phản ứng quá mẫn sớm ;

- Các hợp chất có trọng lượng phan tit cao > 1000 daltons (như các proteins, polysaccaridcs và pcptides): thường gây phần ứng quá mẫn muộn

Bụi bông là một hỗn hợp phức tạp của các sợi bơng, bụi

khống chất và một số chất khác

Nguy cơ HPQ cao trong công nhân dệt, may, công nhân điện, điện từ, công nhân ngành in, công nhân xây đựng [27, 32]

* HPQNN gồm có 2 loại [38, 48]:

s HPQNN có giai đoạn tiểm tầng: là trường hợp cá biệt của TIPQNN mà cơ chế dị ứng và miễn dịch đã được xác định « HPQNN không có giai đoạn tiểm tàng: là các trường hợp

mắc bệnh HPQ ngay khi tiếp xúc với yếu tố dị nguyên và được thể hiện bằng hội chứng tối loạn chức năng đường thở (RADS-Reactives Airway Dysfuntion Syndrom)

* C6 3 cơ chế phát sinh HPQ chủ yếu:

+ Hẹn do các yếu tế kích thích: là sự tăng phản ứng của đường thở do tác động của Methacholin và Histamin Đối với hen

nghề nghiện, phản ứng này giảm đi sau khi ngừng tiến xúc với dị nguyên trong môi trường lao động

Lý do tăng phần ứng đường thở ở người hen còn chưa được

biết rõ Tuy nhiên, nói chung là có sự biến đổi cơ chế cân bằng

nội mô, cơ chế kiểm soát trương lực cơ trơn ở đường thở Do có

sự tăng phản ứng này mà bất cứ một chất kích thích nào (như bụi hữu cơ hay một hoá chất) không gây ảnh hưởng hay ảnh hưởng ít

Trang 15

ở người khoẻ mạnh, thì lại có thé gây tắc nghẽn đường thở ở công nhân bị hen hay có tiên sử hen, tình trạng này có thể xảy ra ngay cả khí những chất này ở nồng độ rất thấp

Một số chất vừa tác động như một chất kích thích, vừa như

một chất mẫn cảm trong những điều kiện khác nhau Thí dụ như

thở hít một lượng lớn bụi cà phê xanh hay bụi thóc có thể gây

viêm mũi, viêm màng kết hợp và cũng có thể gây tắc nghẽn đường thở Nhưng thở hít nhiều lần với lượng nhỏ các chất trên'

lại gây giảm mẫn cảm, tức là sự tiếp xúc với nông độ thấp sẽ

không có tác dụng kích thích

+ Hen do cdc yếu tổ dị ứng: Những phản ứng di ting qua IgE gần như được khẳng định là cơ chế sinh bệnh của nhiều thể

HPQNN do hít thở các chất tự nhiên hay hoá chất tổng hợp

HI*Q phụ thuộc IgE, nói chung có thời kỳ tiêm tàng kéo đầi hang tun, hàng tháng hay hàng năm từ lần tiếp xúc đầu tiên với

các chất trong môi trường lao động đến khi xuất hiện rõ rệt các

triệu chứng hen Chỉ một tỷ lệ nhỏ những người tiếp xúc (chủ yếu là những người có cơ địa đị ứng, di truyền phát sinh kháng thể

đặc hiệu IgE) phát bệnh trong trường hợp mẫn cảm nghề

nghiệp tự nhiên Các test lẩy da hay trong da với những sản phẩm hoặc đị nguyên tự nhiên thích hợp-trong môi trường lao động

phần lớn đương tính

Kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh cũng được chứng

minh qua các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm với một số chất

tự nhiên trong môi trường lao động như cà phê xanh Kháng thể IgE có thể đo được bằng nhiều cách, nhổ biến nhất là test Radio Allergosorbent (RAST) Sự có mặt của kháng thể có liên quan chặt chế với sự xuất hiện con hen tức thời hoặc sớm đo các chất

tự nhiên, nhưng không với cơn hen muộn

+ Hen theo cơ chế dược lý và các cơ chế khác: Hen nghề

nghiệp do một số chất đã được chứng minh rõ rằng qua các test

gây có thất phế quần có kiếm soát chặt chẽ Tuy nhiên, cơ chế

bệnh sinh còn chưa rõ Trong một số trường hợp, sự tăng phản

Trang 16

ứng phế quản với Methacholin đã được chứng minh nhưng rất có

thể đây là một hiện tượng thứ phát hơn là nguyên phát

Nhiều thực nghiệm thấy Histamin được giải phóng trực tiếp do phức hợp musi platin, diisocyanat, có tác dụng ức chế sự tiết

beta adrenalin và gây co thát phế quản

Vậy với những cơ chế giải thích trên đây, sẽ có 2 câu hỏi chính được đặt r:

1 Tại sao chỉ có một số người tiếp xúc có phản ứng?

2 Tại sao có thời kỳ tiềm tàng từ lần tiếp xúc đầu tiên

đến khi xuất hiện cơn ben?

Đối với câu hỏi 1, câu trả lời có thể là sự tăng kích thích và

tăng phản ứng của đường thé ở người có cơ địa đị ứng dẫn đến sự

đáp ứng với một lượng nhỏ chất trung gian, nhỏ hơn so với người

không có cơ địa dị ứng Như vậy, chỉ có số lượng nhỏ người tiếp

xúc có cơ địa dị ứng có phần ứng và phát con hen

Tuy nhiên, dù it gap chấc chấn là HPQNN gặp cả ở người

không có cơ địa dị ứng Ở những người này, sự phản ứng không

đặc hiệu và được xác định là do di truyền, không liên quan đến

cơ địa dị ứng

Đối với câu hỏi 2 khó trả lời hơn Nhiễu tác giả đã dua ra

các giả thiết khác nhau nhưng chưa được công nhận

Các loại đáp ứng miễn dịch học đối với bệnh đã duge Gill va Coombs chia lam 4 loại, từ týp l dén typ LV Dap wing typ 1 hoặc phản ứng quá mẫn sớm, trung gian là globulin mién dich đặc hiệu IẹE Trong mấu người bình thường có một lượng nhỏ kháng thể này, nhưng ở những người mẫn cảm thấy lượng IgE tăng lên nhiều Khi người mắn cảm tiếp xúc với kháng nguyên,

IgE đậc hiệu với kháng nguyên tăng lên, rồi gắn lên bể mặt tế

bào Mastecyre (Mast cell) va bạch cầu ái kiểm Như vậy, kháng nguyên cố định vào tế bào Mastocyte đã gắn IgE, làm thay đổi tính chất bề mặt của tế bào dẫn đến việc giải phóng Histamin hay các chất trung giàn hoá học khác làm phát sinh các triệu chứng

Trang 17

Không phải mọi trường hợp HPQNN đều có thể giải thích như vậy, thí dụ, một người không mẫn cảm trở thành mẫn cẩm

với một kháng nguyên đặc hiệu sau khi tiếp xúc lâu ngày Do đó,

kháng thể đặc hiệu IgE được kích thích sản xuất Có những trường hợp khi tiếp xúc với kháng nguyên, kháng nguyên gây ra

các kích thích tại phế quản, biểu hiện bằng các co thất phế quản

chi 1 giờ hoặc sau hơn 1 giờ tiếp xúc, trường hợp này gặp trong

HPQNN do một số chất như isocyanat, phức hợp muối bạch kim:

Người ta còn chưa hiểu cơ chế này, nhưng nó cũng tương tự cơ chế trong bệnh do Aspergillus ở phế quận phổi

Buohys và cộng sự đã chứng minh được đặc tính đị nguyên của bụi bông năm 1937 và cho đến nay nhiều tác giả khác cũng đã chứng minh rằng tiếp xúc với bụi bóng là nguyên nhân của các hội chứng và bệnh đị ứng như: bệnh bụi phổi bông, chứng ho của thợ dệt, HPQ, viêm mũi, mày đay, mẩn ngứa

Ở nước ta, vấn để HPQNN đã được một số tác giả để cập đến trong các nghiên cứu khoa học cũng như trong điều tra dịch

tế học các bệnh đị ứng [11] nhưng nó chưa được quan tâm đúng

mức Khoa Dị ứng và Miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch mai chưa có điểu tra tống để xác định tỷ lệ mắc HPQ ở Việt nam Theo ước tính thì eó khoảng từ 5 - 6% dân số nước ta mắc HPQ ở

mọi lứa tuổi

Bệnh HPQNN vẫn và sẽ là bệnh được quan tâm nhiều trong

thế kỷ 21, đặc biệt khi nhiều loại hoá chất mới được đưa vào sử

dụng cùng với các kỹ thuật tiên tiến ngày một phát triển

Il MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

11.1 Đánh giá tình trạng hen phế quản và nhiễm độc CO trong một số ngành nghề

112 Nghiên cứu những căn cứ khoa học để bổ sung bệnh nhiễm

độc CO và hen phế quản nghề nghiệp vào danh mục các

bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam

Trang 18

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IHI.1 Đối tượng nghiên cứu:

Chúng tôi chọn 2 nhóm nghiên cứu:

THỊ.1.1 Nhóm đối chứng:

« 65 người bình thường không hút thuốc và không tiếp xúc

với CO nghề nghiệp tại 2 cơ sở: Trường Cấp II Văn Yên Hà Đông và Công ty giấy Thăng Long

« 33 trường hợp HPQ không tiếp xúc với bụi bông nghề nghiệp: là bệnh nhân điểu trị tại khoa Dị ứng và Miễn

dịch lãm sàng - Bệnh viện bạch mai 1HL1.2 Nhóm tiếp xúc:

« 254 người tiếp xúc với CO nghề nghiệp ở nhà máy luyện

gang, nhà máy cốc hố và cơng ty sứ Hải đương được chia làm 2 lô:

+ Lô tiếp xúc với CO nghề nghiệp không hút thuốc + Lô tiếp xúc với CO nghề nghiệp có hút thuốc

© Điều tra hồi cứu HPQ: 700 công nhân làm việc tại 2 cơ sở:

+ Nhà máy đệt 8/3: 200 công nhân phân xưởng đệt và sợi

+ Công ty đệt sợi Hà nội: 500 công nhân của xí nghiệp sợi và xí nghiệp đệt

18 công nhân HPQ được chọn làm nhóm tiếp xúc IH1.2, Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu thuần tập, hồi cứu Thời gian nghiên cứu 24

tháng (từ tháng 9 năm 1997 đến tháng 9 năm 1999)

- Khảo sát môi trường lao động:

+ Đo nồng đô CÓ trong không khí tại các vì trí lao đông: Đo 50 mẫu CO tại 4 cơ sở sản xuất: Nhà máy luyện gang, nhà máy cốc hố, cơng ty sứ Hải Dương và công ty giầy Thăng Long

Trang 19

+ Hồi cứu kết quả ảo nắng độ bụi tại nhà máy dệt 8/3:

Kỹ thuật đo theo thường quy kỹ thuật của Viện Y hoc Lao

động và Vệ sinh môi trường [16]

- Đăng bảng câu hải:

+ Khảo sát 319 đối tượng tiếp xúc với CO

+ Khắo sát 18 đối tượng HPQ tiếp xúc với bụi bóng bằng

phiếu điều tra HPQNN của Viện NIOSH, Hoa kỳ 1996

- Khám lâm sàng:

«319 đối tượng tiếp xúc với CO

+ Khai thác tiễn sử: Nghề nghiệp, bệnh lật trước và sau

khi vào nghề và tiên sử nhiễm độc CO

+ Khám lâm sàng tồn diện; hơ hấp, tuần hoàn, thân kinh,

tiên hoá, tai mũi họng

© Khám lâm sàng hệ hô hấp 18 đối tượng tiếp xúc bị HPQ

- Xét nghiệm cận lâm sàng:

+ Ghi điện tâm đồ: 231 đối tượng tiếp xúc với CO

+ Xét nghiệm máu : 223 đối tượng tiếp xúc CO ngừng hút thuốc 24 gìơ trước khi định lượng Hb và HbCO trong

máu [18] dùng phương pháp quang phổ hấp thụ bằng

bước sóng đơn sắc (AVL 912)

+ Ðo chức năng hộ hấp (CNHH) cho các trường hợp HPQ

Sử đụng máy Spiro-Analyse (ST-250)

+ Test idy da: với dị nguyên bụi bông, bụi nhà, lông vũ

theo phương pháp Dreborg [19]: 18 người tiếp xúc bị hen

và 33 người đối chứng không tiếp xúc bị hen

+ X6i nghiệm phản ung phan huỷ tế bào Mastocvre: theo

phương pháp Ishimova [59|: 18 người tiếp xúc bi hen - Xử lý số liệu: bằng chương trình Epiinfo 6

Trang 20

IY KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

TY.1 NHIỄM ĐỘC MONOXIT CACBON NGHỀ NGHIỆP:

IY.1.1 Kết quả đo nông độ CO trong môi trường lao động của một số ngành nghề:

Khảo sát 50 mẫu CO môi trường ở 4 cơ sở sản xuất: có 8 mẫu vượt qúa TCCP trong không khí tại nơi lao động

Bảng

NONG ĐỘ CØ TRONG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ YỊ TRÍ LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY CỐC HOÁ

Điểm lấy mẫu CO (mgím?)

Khu vực giao hoán 4

Doc hanh lang 4

Đường đi trong phân xưởng 0-4 Là cốc - Hành lang bên cửa lò cốc 4-7 - Cửa lò cốc 31 - 62 - Đỉnh là cốc (đầu gió) 67 - 140 - Đỉnh lồ cốc (cuối gió} 151 Nông độ tối đa cho phép nơi sản xuất 30,0

Nhà máy Cốc hoá có 2 vị trí, nồng độ CO trong không khí

vượt quá TCCP từ I,2 - 5,0 lần

Trang 21

Bản,

ˆ NỔNG ĐỘ CØ TRONG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ LAO

ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY LUYEN GANG Điểm lấy mẫu CO (mg/m°) Là hơi - Cửa lò 1 - Cửa lò 2 - Cửa lồ 3 - Giửa phân xưởng - Trên gác alafalala TỔ gió nông - Cửa đốt lò 4 w - Cửa đốt lò 5 4 | Nạp liệu (phía dưới) 4 Lé gang - Lỗ xi 3 12 - 42 - Cửa phòng trực ban vận hành lò gang 4 - Xung quanh lò gang (khi chưa ra gang) 4-6 - Trước lò gang khi chưa ra gang 10 - Trước lồ gang khi ra gang (đầu gid) + Trước là gang khi ra gang (cuối gió) 91 - 160 - Dưới chân lò gang khi ra gang 4-6 Nông độ tối da cho phép nơi sản xuất 30,0

Nhà máy luyện gang có 2 vị trí nông độ CO trong không khí vượt quá tiêu chuẩn tối đa cho phép từ 1,4 - 5,3 lần

Trang 22

Bảng 3

NONG DO CO TRONG KHONG KHi TAI MOT SỐ VỊ TRÍ LAG BONG CUA CONG TY SU HAI DUONG nyim LAY MAU Co (mg/m) Xi nghiép ga nung: - Đường đi quanh xí nghiệp ga nung 6-5 - Tầng I: + Giữa phân xưởng 9 + Lễ rút goòng 21 + Chiếu nghỉ cầu thang lên tầng 2 30 - Tầng 2:

+ Trên mặt lò ga lạnh (cuối gid) 4

+ Trên mặt lỗ ga lạnh (đầu gió) 2

- Tầng ~

- + Miệng phéu than cấp liệu 3

+ Phòng cẩu than cấp liệu 5 Xí nghiệp nung: - Đường đi quanh xí nghiệp nung, 10 - Trong xí nghiệp nung 6 - Nung sứ ~ 5 3 6 - Phòng điều khiển nung tuy nen - Vòi đốt

Xí nghiệp cơ điện (lò hai):

- Đường đi quanh xí nghiệp cơ điện 3 - Cửa lò cho than I

- Cửa lò cho than 2 6-7

Nông độ tối đa cho phép nơi sân xuất 30,0 "

Công ty sứ Hải dương không có mẫu nào vượt quá TCCP

Công ty giầy Thăng Long: Không có CO trong không khí tại khu vực cất giầy và may giầy

Trang 23

IV.1.2 Két quả khảo sát trèn 2 nhóm nghiên cứu (nhóm

chứng và nhóm tiếp xúc với CO nghề nghiệp):

Khảo sát 65 đối tượng nhóm chứng (24 nam và 4l nữ)

không hút thuốc, không tiếp xúc với CO nghệ nghiệp và 254 đối tượng tiếp xúc với CO nghề nghiệp (238 nam và 16 nữ), kết quả

cho thấy:

IV-1.2.1 Môi trường nhà ở của 2 nhóm nghiên cứu:

Bảng 4: MÔI TRƯỜNG NHÀ Ở CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU CHÚNG | T.XÚC CØ MỖI TRƯỜNG (n= 65) (n-254) P §L| % |SL| % Sạch sẽ thoáng khí 53 |81.5| 73 |29,7|<0,001 Bị ô nhiễm không khí ¡ 12 |18,5 | 172 | 67,7 |< 0,001 Do khí thải nhà máy 0 Mì 145 | 57,1 | < 6,001 Do dân đun, đốt 4 6/2 42 |16.5 | > 0,05 Giao thông: 6 16, xe máy | 8 |12.3| 45 |17.7| >0,05 Do người khác hút thuốc 2 3,1 35 | 13,8 | < 0,05

Bảng 3: SƠ SÁNH SỰ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ

MOI TRUONG NHA 6 CUA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU

Ô nhiễm x oR OR trong khoang P

Em" trường nhà ở | 49,44 | 9,26 | 4.50 < OR < 19,42 |< 0,001

Trang 24

IV.1.2.2 Tuổi đời và tuổi nghề của 2 nhám nghiên cứu: l Bảng 6: 'TUỔI ĐỜI CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU 1 hểm 18-30 | 31-40 41-50 51-60 SL| % |S.L| % |SL| % |S.L| % Chứng | 2¡ |32,3 | 29 |4446| 14 |21,5| 1 | 16 (n=65) Tiếp xúc €Ó | +§ | 18,9 |120|47,2 | 80 |31,5| 6 | 24 (n = 254) Tuổi đời của 2 nhóm đều chiếm tỷ lệ cao ở lứa tuổi từ 31- 40 (nhóm chứng: 44,6% và nhóm tiếp xúc CO: 47,2) Bảng 7- 'TUỒI NGHỀ CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU < Š nằm 5-10 >10 Nhóm §.L % §L % S.L % Chứng 3 đen) is |231| 10 |15.4| 40 | 615 Tiếp xúc CO | 74 (n = 254) |4 | 42 |16/5| 188 | 740

Tuổi nghề của 2 nhóm nghiên cứu đều chiếm da số là > 10 : 61,5%, nhóm tiếp xúc với CO: 74,0%)

năm (nhóm chứn

Trang 25

IV.1.2.3 Một số triệu chứng trước và sau khi vào nghề của 2 nhám nghiên cứu: : Bang 8: MOT SO TRIEU CHUNG CUA NHOM CHONG (a = 65) Triệu chứng | Trước vào nghề | Sau vào nghề P §.L % §L % Mậệt mỗi 4 62 | 10 | 154 | > 0,05 Đau đầu ° 13,8 | 15 | 23,0 |>0,05 Chóng mặt 9 13,8 | 28 | 277 |>0,05 Tất cả những triệu chứng của nhóm chứng sau khi vào nghề có tăng lên chút ít

Bảng 9: MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG CỦA NHÓM TIẾP XÚC

VỚI CƠ NGHỀ NGHIỆP (n = 254) Triệu chứng | Trước vào nghẻ | Sau vào nghề T7 % | SL [Tý lạ % Mệt mỗi 51 108 42,5 Đau đầu 12,2 97 3842 Cháng mặt 13,0 111 43,7 Bảng 10:

SO SANH MOT SO TRIEU CLUNG TRƯỚC VÀ SAU KHI VÀO

NGHE CUA NHOM TIKP XUC V6I CO NGHE NGHIEP (n = 254) Triện chứng | x? OR OR trong khoang P Mét méi 95,86 | 13,71 | 7.21 <OR < 26,57 | < 0,001 Đau đầu | 44,13 | 4,44 | 2,76<OR<7,18 | < 0,001 Chéng mat | 57,46 | 5,20 3,27 < OR < 8,29 | < 0,001

Tất cả những triệu chứng của nhóm tiếp xúc với CO sau khi

vào nghề tăng lên rất cao và hơn hẳn so với trước khi vào nghề

Trang 26

Bảng TJ: MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG CỦA LÔ TIẾP XÚC

VỚI Co NGHỀ NGHIỆP KHÔNG HÚT THUỐC (n=122) Triệu chứng | Trước vào nghề Sau vào nghề [SL |Tyle % Sĩ TTTỷ lạ % Mệt mỗi 7 5,7 54 44,3 Đau đầu 12 9,8 48 39,3 Chéng mat | 13 10,7 63 51,6 Bảng L2:

SO SÁNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG TRƯỚC YÄ SAU KHI VÀO NGHỀ CỦA

LÒ TIẾP XÚC VỚI CØ NGHỀ NGHIỆP KHÔNG HÚT THUỐC (n = 122) Triệu chứng | +? OR OR trong khoang P Mệt mỗi 46,25 |13,05 | 3,66 < OR < 33,38 | < 0,001 Dau dau 27,07 | 5,95 | 2,83 <OR < 12,73 | < 0,001 Chéng mat | 45,88 | 8,95 2,82 < OR < 8,33 < 0,001

Tất cả những triệu chứng lâm sàng của lô tiếp xúc với CO

nghề nghiệp không hút thuốc sau khi vào nghề đều tăng lên rất

Trang 27

Bảng 14:

SO SÁNH MỘT SỐ TRIỆU CHUNG SAU KHI VÀO NGHỀ

CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CÚU

Triệu chứng | xÈ OR | OR trong khoảng P Mat mdi | 15/21 | 4.07 | 1,90 <OR < 8,93 | < 0.05

Dav dau 4,55 2,06 | 1,05 < OR < 4,07 < 0.05 Chong mat | 4,86 2,04 | 1,07 < OR < 3,85 < 0,05

Tat cả những triệu chứng của 2 nhóm nghiên cứu sau khi vào nghề đều tăng lên nhưng nhóm tiếp xúc với CO tăng cao hơn

hẳn nhóm chứng

Bảng Í5: NHŨNG TRƯỜNG HỢP CÓ ĐỦ CẢ 3 TRIEU CHUNG

CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU Triệu chứng T.xúc CÓ (n=254) P SL [Tye % Trước vào nghề 2 | 31 8 3,1 Sau vào nghề 4 6,2 a 35,8 |< 0,001 P > 0,05 < 0,001

Bảng 16: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CÓ ĐỦ CẢ 3 TRIỆU CHUNG

Trang 28

Bảng 17: S§O SÁNH NHỮNG TRƯỜNG HỢP CÓ ĐỦ CẢ 3 TRIỆU CHỨNG CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU So sánh x OR OR trong khoang P Sau khi vào nghề | 25,15 | 10,11 | 3,40 < OR < 75 |<0,001

Sau khi vào nghề số người có cả 3 triệu chứng của nhóm

tiếp xúc với CƠ nghề nghiệp tăng lên cao hơn hẳn nhóm chứng

IV.I.2.4 Kết quả nghiên cứu tiên sử nhiễm độc CO nghề nghiệp ở nhóm tiếp xúc: Khảo sất trên 197 người cho thấy:

Bảng 18: TIỀN SỬ NHIỄM ĐỘC CƠ CỦA NHÓM

Trang 29

1Y.2.2 Kết quả khám lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu:

Bảng 19:

KHAM LÂM SÀNG NHÓM CHỨNG VỚI LÔ TIẾP XÚC CO NGHỀ

Trang 30

Bệnh viêm họng hại của nhóm tiếp xúc với CO không hút

thuốc (51 người: chiếm 53,7%) tăng cao hơn một cách rõ rệt so với nhóm chứng (19 người: chiếm 33,9%) với P < 0,05, OR =

2,26 (1,08 < OR < 4,75), x? = 4,76 Bảng 20:

SO SÁNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG QUÁ KHÁM LÂM

SANG CUA NHÓM CHỮNG VỚI LÔ TIẾP XÚC €Ó NGHỀ NGHIỆP KHÔNG HÚT THUỐC Triệu chứng | „* OR OR trong khoảng P Mét mdi 13,05 < 0,001 Ho hap 60,04 | 26,25 | 9,57 < OR < 75,22 | < 0,001 Tim mach | 37,28 | 14,29 | 5,19< OR < 41,44 | < 0,001 Tiêu hoá 7,43 2,70 1,29 < OR < 5,64 < 0,005 Thần kinh | 30,14 | 15,86 | 4,70 < ƠR < 58,90 | < 0,001 TKTV 17/35 | 5,88 1,77 <OR < 6,79 < ,001

Trang 31

Một số bất thường về mạch và huyết áp của 2 nhóm nghiên cứu: Bảng 21: MỘT SỐ BẤT THƯỜNG VỀ MẠCH VÀ HUYẾT ÁP CỦA 2 NHÓM NGHIÊN CỨU Nhóm Chứng Tiếp xúc CƠ P Daw hieu SL| % |SL | % n=42 n =83 Mạch > 90 lần/phút 3 71 s 6,0 Mạch < 50 lần/phút Oo 0 0 0 n=56 h=88

Huyết áp tối đa >140 | 2 | 31 | 7 | 8,0 Huyết áp tối đa> 160 | 0 | 9 2 | 23 Huyét dp tida < 100 | 22 | 393] 9 | 10,2 |<0,001 | Huyết áp tối thiểu > 90 | 0 0 4 4,5 ! Huyết áp ithigu295 | i | 18 | 5 | 5/7 Huyết áp ở giới hạn cao | 1 | 18 | 7 | 8,0 Tăng huyết áp 0 0 2 2,3 Huyết áp thấp 22 | 39,3] 9 10/2 |<0,001 —————t1 — “DU DI 50 < mạch bình thường < 90 lần/phút Huyết áp bình thường HATD<146 / HATT< 90 mmHg Huyết áp ở giới hạn cao | 140sHATD<160 / 90<HATT<95 mmHg 'Tang huyết áp HATD2160 / HATT 2 95 mmHg Huyết áp thấp HATD < 100 mmHg

Những bất thường về mạch và huyết áp của nhóm tiếp xúc với CO nghề nghiệp cao hơn nhóm chứng

Trang 32

TY.2.3 Kết quả cận lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu:

IV.2.3.1 Hàm lượng Hồ trong mẫu của 2 nhóm nghiên cứu: Xét nghiệm 223 người cho thấy:

Bảng 22: HUYẾT SẮC TỐ CỦA 2 NHÓM NGIIÊN CỨU Huyết sắc tố Hb g/l Hb < 110 g/l Nhém T.thiểu T.đa S.L Tỷ lệ % Chứng (n = 47) 122 165 0 0 Tiép xac CO (n =176) 106 179 1 0,6

1V.2.3.2 Ham lượng HbCO của 2 nhóm nghiên cứu: Xét nghiệm 223 người cho thấy:

Trang 33

1V.2.3.3 Điện tâm đồ của 2 nhóm nghiên cứu:

Trang 34

Bảng 27:

ĐIỆN TÂM ĐỒ CỦA NHÓM CHỨNG

Trang 35

I1V.2 HEN PHẾ QUẦN NGHỀ NGHIỆP:

IY.2.1 Hồi cứu kết quả do bụi trong môi trường lao động:

Bảng 28: KẾT QUÁ ĐO BỤI MỖI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY DỆT 8/3 Điểm do BỤI TOÁN PHAN (mg/m) TB Toi da Phân xưởng sợi 37 5⁄2 Phân xưởng đệt 43 53 Phân xưởng nhuậm 12 16 Phân xưởng động lực | 10,5 20 'TCCP khu sản xuất :

Kết quả đo bụi năm 1998 cho thấy: Nơng độ bụi tồn phần

trung hình vượt LTCCP từ 1,6 - 2,6 lần, tối đa có lúc vượt TCCP §

lần

1V.2.2 Điều tra tình hình HPQ trong công nhân dệt, sợi:

Điều tra 700 công nhân tiếp xúc với bụi bông: làm việc tại

xí nghiệp đệt, sợi - Nhà máy dệt 8/3 và Cảng ty đệt sợi Hà nội

Bằng 29: PHÂN BỐ CÔNG NHÂN THEOƠ LOẠI CÔNG VIỆC (n=700) Cơ sở Soi | Tyle% | Dee | Tỷlệ% | Tổng số Det 8/3 100 14.28 100 14,28 200 Dét soi Ha noi} 350 50,00 150 21,42 500 Ô Tổnggế | 450 64,28 250 35,71 700

Trong 700 công nhãn của 2 cơ sở: có 450 công nhân sợi (chiếm tỷ lệ 64,28%) và 250 công nhân đẹt (chiếm tỷ lệ 35,71%)

Trang 36

Búng 30: TÌNH HÌNH MẮC HPQ TRONG CÔNG NHÂN SỢI-ĐỆT ˆ Loại Dệt 8/3 Đột sợi Hà nội 'Tổng số công việc Í sL |Hen| % | SL | Hen| % | SL |Hen| % Sot 100) 5 $,00 | 350 8 2,29 | 450 | 13 | 2,89 Dét 100 | 2 2,00 | 150] 3 2,00 | 250 | 5 | 2.00 } Tổng số |200| 7 | 3,50 | 500] 11 | 2,20] 700 | 18 | 2,57

Công nhân bị TIPQ của 2 cơ sở này là 18 người: 13 người là công nhân sợi (chiếm tỷ lệ 2,89%), 5 người là công nhân đệt (chiếm tỷ lệ 2,00%)

IV.2.3 Khảo sát nhóm tiếp xúc bị HPQ và nhóm chứng:

Bảng 31: TUỔI ĐỜI NHÓM TIẾP XÚC VÀ NHÓM CHỨNG (n=18) hom | Tiếp xúc (n= 18) | Chứng(n=33) P SL | T¥e% | SL | Tye % 1840 | 2 | 11 | 5 151 | >005 31-40 10 | 55.56 18 545 | >0,05 41-60 6 | 3333 | 1 | 303 | >065 Tổng số I8 | 10000 | 33 | 100/00

Tuổi đời của 2 nhóm nghiên cứu tương đương nhau và chủ yếu ở nhóm tuổi từ 31 - 40 tuổi

Trang 37

Bảng 32: LOẠI CÔNG VIỆC CỦA NHÓM CHỨNG BỊ HPQ (n=33)

Loại công việc Số lượng Tỷ lệ %

Hoe sinh, sinh viên 4 12,12 Giáo viên 7 2121 Nội trợ 2 36,37 Làm ruộng 10 30A0 — | Tổng số 33 100,00

Trong nhóm chứng không tiếp xúc với bụi bông, da sổ là nội chợ và làm ruộng: 22 người (66,67%) Bảng 33: THOIKY TIEM TANG HPQ THEO TUGI NGHE CỦA NHÓM TIẾP XÚC (n=18) Tuổi nghề | Thời ky tiém tang HPQ (nam) Tổng số 2-5 | 6-10 11-16 SL Tỷ lệ % 1-10 2 a a 2 1111 11 -20 7 4 2 13 72,22 21-30 9 1 1 2 111 31 -40 a 2 1 5,56 Téng sé 9 5 4 18 100,00 Tỷlệ% | 50,00 | 27,78 22,22 100,00

18 công nhân lên cơn HPQ lần đầu tiên sau khi đã vào nghề có thời kỳ tiếm tàng ngắn nhất là 2 nam va dài nhất là 16 năm tiếp xúc Đa số thời kỳ tiểm tang từ 2 - 5 năm: 9 người (50,00%) và tuổi nghề từ 11 - 20 năm: 13 người (72,78%)

Trang 38

Bảng 34: KET QUA DI£U TRA CONG NHÂN MẮC HPQ (a= 18) Dấu hiệu S.L Tỷ lệ % Đã được bác sĩ chẩn đoán xác định là HPQ | I8 100,00 Đang điều trị HPQ 18 100,00 "Tiếng khò khè/thở rít 18 100,00 Khó thể: - Thì thở ra 10 55,56 ~ C& hai thi 8 44,44 Ho 1 9 50,00 Đấu hiệu gây khó chịu nhất: - Thở khò khè/thờ rít 3 16,67 - Cơn khó thở 8 44.44 - Tức ngực 3 38,89 Các triệu chứng nặng hơn khi - Tầm việc 16 88,89

- Sau khi ra khỏi nơi làm việc 2 11/11

Trong những ngày nghĩ các triệu chứng:

- Không thay đổi 0 0,00

- Tét han 18 100,00 Khi trở lại nơi làm việc các triện chứng :

Trang 39

Dấu hiệu khó thử gặp trên cả I8 công nhân: l6 người

(88,89%) thấy cơn khó thở lang lên trong thời gian lao động, 13

người thấy các triệu chứng xấu đi khi trở lại nơi làm việc (72,22%) Cá 18 người đều cảm thấy dễ chịu hơn khi rời nơi làm việc Bang 35: KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG CỦA NHÓM TIẾP XÚC BỊ HPQ ~ (a= 18) Dấu hiệu Số lượng Tỷ lệ % Hồ hấp - RRTN: đền, rõ 10 55,55 - RREN giảm 8 44,44 8 Khó thở (co kếo cơ hơ hap) 0 0,00 Iɧ Thở khò khè, thể rít 5 27,78 ® Ran: rit, ngdy $ 27,78 1Y.2.4 Kết quả cận lâm sàng của nhóm tiếp xúc bị hen và nhóm chứng: Bảng 36: KET QUA DO CHUC NANG HO HAP CUA CONG NHAN HPQ (n= 18)

Dạng chức năng hô hấp Số lượng Tỷ lệ %

Chức năng hô hấp bình thường 8 44,44

Chức năng hô hấp dang han chế 1 5.56 Chức năng hô hấp dạng tắc nghẽn 9 50,00 Chức năng hô hấp dạng hỗn hợp 9 0,00 Tổng số 7 18 100,00

Trang 40

Bảng 37: TEST LAY DA CUA NHÓM TIẾP XÚC BỊ HPQ (a= 18) Vị trí lao dộng Dị nguyên | Số testdươngtính | Sof Đặt Bui bong - lt 10 1 Buna | 2 I 1 lông vũ 1 i 0 Cong 14 12 2

Kết quả cho thấy mức độ mẫn cảm với di nguyên bụi bông cao hơn với dị nguyên bụi nhà và lông vũ

Bảng 38: SO SÁNH TEST LẦY ĐA NHÓM TIẾP XÚC VỚI NHÓM CHỨNG Test lấy da Tiếp xúc Chứng dương tính với (n= 18) (n= 33) P OR | x S.L [Ty e% | SL [Ty le% Bui bong 11 61,01 4 12/12 | < 0,001 | 11,39 | 11,21 Bui nha 2 1111 12 36,36 | >095 | 4.52 | 2,57

Nhóm tiếp xúc có phắn ứng dương tính với dị nguyên bụi bông cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng (P < 0,001) nhưng với bụi nhà không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Bảng 39; PHAN UNG PHAN HUY Tf BAO MASTOCYTE

CỦA NHÓM TIẾP XÚC BỊ HEN (n= 18)

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w