Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khoá VII có đoạn viết: “'Bảo tôn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ th
Trang 1mm", _ _
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH SƠN LA
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH
BAO CAO TONG KẾT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
“TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH SÁCH HỌC CHỮ THÁƒTỈNH SON LA” Mà SỐ: KX 05 2004 CHU NHIDM DE TAL: Cha gido ua bt Wodug Grong Dik CÁN BỘ CỘNG TÁC: 1 THẠC SỸ: Pham Fi Cink
2, CUNHAN SU PHAM: -Đudwg 20á: (4u: 3 CỬ NHÂN SƯ PHẠM: Quang Thi Oduhe
4 CAODANGSUPIAM: Quang Odu Mink
5 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM: — %àø Ode Fodsn 6 ÿ *
THẦY GIÁO: Lo Minh Ditp
THẦY GIÁO: Ca Odin Litm
THẦY GIÁO: “cà (ăn “Khoá
ASA
Trang 2Loi cdm on
Dân tộc Thái có tiếng nói riêng, chữ viết riêng và những nét sinh hoạt văn hoá
truyền thống độc đáo giàu bản sắc dân tộc Nhờ có văn tự rất sớm đồng bào dân tộc
Thái đã lưu giữ được nhiều tư liệu quý báu của cha ông để lại
Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khoá VII có đoạn viết: “'Bảo tôn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc đi đôi với
việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông khuyến khích thể hệ trẻ thuậc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo tiếng nói „ chit
viết của dân tộc mình” Từ trước tới nay việc biên soạn chương trình sách chữ
Thái đều phục vụ trường phỏ thông tiểu học và xoá mù, còn lần này là biên soạn chương trình sách chữ Thái để học và dạy cho những người đã có trì thức khoa
học nhất định rồi Điều này nó sẽ giúp cho người học, biết đọc, biết viết thông
thạo chữ Thái và hiển biết được nhất định về nền văn hoá truyền thống của đồng,
bào Thái
Sau khi đề tài: Nghiên cứu biên soạn chương trình, sách học chữ Thái tỉnh Sơn La được UBND tỉnh phê duyệt, trước hết chúng tôi xin chân thành cảm ơn
Ban giám đốc, Phòng Quản lý khoa học, Sở khoa học — công nghệ đã lãnh đạo,
chỉ đạo sát sao tiến trình của đẻ tài cho đến kết quả Cám ơn sự theo đõi, chỉ đạo
cụ thể của Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La, cám ơn Chi
bộ, Ban giám đốc TTGDTX tỉnh đã tạo mọi điều kiện, con người cơ sở vật chất giúp đỡ để hoàn thành đẻ tài, cảm ơn sự chăm lo, giúp đỡ của Đảng uỷ, lãnh dạo công an tỉnh đã tạo cho một lớp các cán bộ, chiến sĩ công an tham gia học thực
nghiệm rất kết quả, cảm ơn Đảng uỷ, UBND xã Chiêng Xôm, Chiéng An, Chiéng Cơi và Phường Chiêng Lẻ, các chỉ bộ, Ban quản lý bản, các trung tâm
học tập cộng đồng bản Phiêng Ngùa, bản Cụ, bản Chậu, bản Lầu đã vận động, đuy trì sĩ số học viên đến lớp và thi cuối khoá dat 100% dé dat
Xin chân thành cảm ơn các bác lão thành cách mạng bác Phương Lung, Lò
An Bình, các thấy cô giáo bạn bè đã tham gia cụ thể từng bài trong sách, trong chương trình của để tài./
THAY MAT NHÓM ĐỂ TÀI
Trang 3PHAN 1: MỎ ĐẦU
1.Lý do chọn để
* Tình trạng để tài:
Hiện nay tình trạng tiếng chữ Tnái ở tỉnh có dân tộc Thái trong nước chưa
có tỉnh nào nghiên cứu cụ thể Chương trình Thái học Việt Nam Trường Đại học
xã hội & nhân văn Hà Nội, chương trình Thái học của trường chỉ nghiên cứu
giảng dạy va học tập về phong tục tập quán và những nét đặc trưng văn hoá của
đân tộc Thái Chương trình Thái học Việt Nam muốn cùng Sơn La nghiên cứu, biên soạn chương trình sách học tiếng Thái thống nhất cho toàn quốc Năm 1994, tỉnh Thanh Hoá có nhóm ông Hà Văn Ban (Nguyên cht Lich tinh Thanh Hoá) đã đưa ra chương trình và bộ chữ Thái cổ riêng cho đồng bào Thái sở khu 1V học thực nghiệm , song cũng chưa được phổ biến rộng rãi Năm 1994 Sở
Giáo dục - Đào tạo Sơn La do nhóm chúng tôi biên soạn chương trình sách học
chữ Thái dạy cho học sinh phổ thông tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5 Coi như một môn học trong chương trình giảng dạy, mỗi tuần 4 tiết, dạy thực nghiệm ở hai trường PTC§ Chiêng Cơi - thị xã Sơn La và Chiéng Mai — Mai Sơn — tỉnh Sơn La môi trường một lớp Đồng thời soạn chương trình sách tiếng Thái để xoá mù Chương trình này được đạy ở hai bản của hai xã trên Cả hai chương trình và bộ
sách giáo khoa thu đượckết quả tốt
* Đến năm 1996, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Sơn La được sự tài ượ của tổ chức
HEDO (tổ chức hỗ trợ phát triển giáo dục ~ khoa học — y tế miễn núi thuộc Bộ
dục - Đào tạo) biên soạn chương trình, sách học dạy từ lớp 1 đến lớp 5 phổ thông và
đã được dạy ở O1 lớp Bản Tông trường Phổ thông tiểu học Chiéng Xom — thị xã Sơn
La từ năm học 1996 — 1997 đến năm 2000 — 2001 kết thúc Sở Giáo dục -
tửnh Lai Châu đã xin chương tình và sách học này về dạy 2 lớp phổ thông tiểu học ở Tuân Giáo
Cho đến nay chưa có tỉnh nào, cơ sở nào trong cả nước nghiên cứu đưa ra bộ
chữ Thái thống nhất, hiện đại hơn và tiến bộ hơn
*Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của để tài :
Chữ Thái đã có từ rất lâu, đo không được tổ chức học thành trường, lớp mà
hoc theo kiểu cha truyền con nối, nên về ký tự chữ Thái ở mỗi vùng có nét khác
nhau Đến khi nhân dân Tây Bắc dược giải phóng, khu tự trị Thái Mèo được thành lập, để tham gia vào mặt trận tiêu diệt giặc đốt Đảng và Nhà nước cho
phép sử dụng chữ Thái để xoá mủ chữ cho đồng bào Thái ở 16 Châu — sở Giáo
Trang 4đã đem ra xoá mù Trong những năm 1957 đến năm 1960 nhiều Châu trong khu
đã cơ bản hoàn thành xoá mù chữ về chữ Thái, nhiều người, nhiều gia đình được
cơng nhận xố mù chữ và nhân ra phong trào học tập trong nhân dân các dân Lộc
tất sôi nổi
“Từ năm 1962, Sở Giáo dục khu Tây Bắc đã thực hiện chương trình dạy xen kẽ
chữ Thái cải tiến và chữ Quốc ngữ ở một số vùng trong tỉnh Sơn La Sau đó do thiếu
giáo viên dạy chữ dàn tộc và bản thân bộ chữ cải tiến chưa bợp lý cho nên đến năm
1969 tạm hoãn theo quyết dịnh 153/CP ngày 20/8/1969 của Thủ tướng Chính phủ và theo hướng cải tiến chữ Thái theo cơ sở hệ thống chữ quốc ngữ Bộ chữ La Tỉnh:
hoá chữ Thái do viện khoa học xã hội đưa ra vẫn chưa được nhận dân ủng hộ Đến
nay đồng bào Thái thuộc khu vực Tây Bắc vẫn sử dụng bộ chữ Thái thống nhất của
minh,
Còn việc xây dựng và biên soạn nội dung phương pháp chương trình sách giáo
khoa dạy và học cho người lớn đã có tri thức nhất định là chưa có Đây là điểm mới
của đề tài này
2 Mục tiêu của để tài :
4a, Mục tiêu tổng quát:
Xác định nội dung phương pháp, thực biện chương trình tốt nhất cho việc dạy và học tiếng, chữ dân tộc Thái cho mọi đối tượng công chức, lực lượng vũ trang và cộng đồng dân tộc (như mục tiêu theo quyết dịnh 3270/QĐ - UB của UBND tỉnh Sơn La) trên cơ sở này nhằm bảo tồn và phát triển vốn văn hoá dân tộc Thái
b, Mục tiêu cụ thể :
- Biên soạn nội dung phương pháp đạy tiếng, chữ Thái
~ Biên soạn nội dung sách giáo khoa dạy và học tiếng Thái cho người lớn dã có
trình độ trí thức nhất định
- Biên tập một số tư liệu về văn học, ca dao, tập tục của dân tộc Thái để người
học tham khảo
3 Nội dung nghiên cứu:
a, Những định hướng của chương trình;
- Thực hiện Nghị quyết 'Trung ương V khoá VIII đáp ứng nguyện vọng học tập
về chữ Thái
các của các dối tượng xã
Trang 5- Chương trình coi trọng sự kết hợp đạy tiếng, chữ Thái với dạy văn Cách thể
hiện của những nội dung biểu đạt cần thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc
- Cung cấp vốn ngữ nghĩa cho người học để giao tiếp với đồng bào Thái trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội
b, Xây dựng cấu trúc chương trình: * Giai đoạn đầu:
Trang bị cho người học hệ thống mẫy ký tự, hệ thống âm văn, mẫu câu bài
khoá, một vốn từ ngữ tương đổi vững chắc các kỹ năng nghe, nói, đợc, viết chữ
‘Thai, nâng dân đến mức độ chuẩn mực — chương trình sẽ gồm các phân môn học
van, tap đọc, tập viết, tập chép, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, Nhằm giúp cho người
học vẻ eơ bản là sử dụng được chữ Thái trong giao tiếp cộng đồng
* Giai đoạn 2: Về cơ bản chương trình ở giai đoạn này nhằm cùng cố, nâng cao các trí thức và kỹ năng có ở giai đoạn đầu, Chương trình bao gồm các phản môn ở
giai đoạn một, không có tập viết, còn chính tả chỉ sử dụng hình thức chính tả nghe
đọc
©, Nội dung chủ yếu của chương trình:
* Các trì thức tiếng Thái bao gdm: ~ Ngữ âm: từ vựng, ngữ pháp
Qua các trí thức được cung cấp trên, người học có thể sử dụng nó trong việc
bước đầu khai thác, thưởng thức các áng văn học viết bằng chữ Thái
* Các dạng thực hành ngôn ngữ nói và viết bao gồm: Các hình thức luyện tập
như học vân, tập đọc, học thuộc lòng, kể chuyện, tập tập chép, chính
làm văn Điểm coi trọng chương trình là các ngữ điệu để dạy tiếng, dạy văn là các
câu ca dao, đồng dao, các câu đố, tục ngữ, chuyện cổ, ưường ca của đồng bào Thái
* ĐỀ bộ sách có chất lượng cao, phù hợp với từng đối tượng là phải qua dạy
thực nghiệm ở hai đối tượng ở hai địa điểm
+ Đối tượng thứ nhất:(L lớp học): Gồm các học viên là cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, 1 lớp với 30 người học trong 4 tháng
+ Đối tượng thứ hai: Gồm học viên là nông dân ở nông thôn mở 4 lớp khoảng,
100 — L50 người học trong 3 tháng,
* Sau kết quả thực nghiệm, điều chỉnh lại qua hội thảo, thì bộ
học tiếng Thái sẽ hoàn chỉnh hơn ách dạy và
Trang 6
4, Phương hướng nghiên cứu:
a, Sir dung bd chit Thai thống nhất năm 1955 do Sở giáo dục khu tự trị biên soạn từ chữ Thái cổ về 4m ngữ thì lấy âm ngữ người Thái Chiểng Án ~ thị xã
Sơn La làm chuẩn
tb, Phương pháp biên soạn:
Sử dụng kỹ thuật chuyên môn chương trình soạn thảo sách giáo khoa của Bộ
giáo đục - đào tạo
- Tài liệu tập huấn soạn sách giáo khoa tiếng dan tộc
- Kế thừa các sách giáo khoa trước đây: vở lòng, học vần cho xố mù ~ Thơng qua dạy thực nghiệm, tờ đó cùng giáo viên xem xét rút ra cái gi cân bổ sung và bớt đi Mặt khác thông qua hội thảo xin ý kiến các nhà giáo
có kinh nghiệm và qua trắc nghiệm xây dựng được từng bài trong sách hoc
- Dựa trên chương trình phổ cập và xoá mù sách dạy bổ Lúc văn hoá trước đây của Bộ Giáo dục - Đào tạo,
~ Kỹ thuật: Viết tay theo mẫu chữ của dân tộc Thái
PHẦN II~ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
I~ CÔNG TÁC NGHIÊN CỮU LÝ THUYẾT Cơ sở nghiên cứu lý thuyết:
Những người Thái ở các quốc gia khác nhau trong khu vực Đông Nam Á đều có chữ viết của mình rất lâu,
Người Thái Việt Nam cũng đã có chữ riêng của mình từ thủa Tạo Xuông — Tạo Ngân dẫn dân Thái từ “Đầu Thao nước đồ đến Mường Lò” cách đây cũng
gần ngàn năm “Quám Tế Mương” (truyện kế bản Mường)
Như ta đã biết các chữ Thái hiện dùng trong khu vực kể trên gồm 2 hệ thống chính Một hệ thống có họ hàng với chữ Môn Có (chữ La Ná vùng Chiêng Mai Thái Lan Chữ Thái Miến Điện, Chữ Lự phía Tây, Xip — Xong ~ Pan — Na Trung, Quốc, chữ Thái Ấn Độ 20 triệu người) Hệ khác có họ với chữ Kh” Me cổ (gồm có chữ quốc gia Thái Lan, Chữ Lào, chữ Thái ở nữa phía Đông Xip — Xong —
Pan - Na Trung Quốc và chữ Thái các vùng khác nhau ở Việt Nam
Trang 7Thái Lan Điều đó sẽ có ích trong việc tìm hiểu nguồn gốc chữ Thái Việt Nam Cũng như các vấn để lịch sử các xã hội Thái Việt Nam
- Chữ Thái Việt Nam trong cùng hệ cùng nguồn gốc với nhau nhưng
cũng tôn tại một số nét khác nhau về mặt chữ mang tính dịa phương thuộc phương ngữ khác nhau, song chữ Thái Việt Nam tồn tại phổ biến trong các
tác phẩm văn học cổ của dân tộc Thái tại Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn
La, Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ Aa với hàng nghìn tác phẩm còn lưu truyền vẫn đọc và sử dụng được Tóm lại cái quan trọng là người Thái Việt Nam đã có chữ của mình từ lâu đời Dù có khác nhau chút ít nhưng đều là
chữ Thái của chính dân tộc mình làm ra và đã và đang được phục vụ cho dời
sống tỉnh thần và trí tuệ của nhân đân Thái
Trong biên soạn sách giáo khoa lần này, Sơn La chọn Bộ chữ Thái thống nhất năm 195 vì nó gân gũi, thân thuộc, mang nặng dấu ẩn dân tộc nhiều hơn Hệ
thống chữ, thanh điệu và vẫn như sau:
a, Hệ thống chữ cái:
Chữ cái phụ âm: Gém 19 cặp “Tô”, có 2 tổy Thấp và cao hoặc nói một cách
khác là hai äm vực: cao và thấp
Chữ cái nguyên âm: 19 nguyên âm “May” và chia ra thành 4 nhóm: Nhóm đứng trước phụ âm có: 7 “oO âm “ Ác, ⁄ °c £, yt , Nhóm đứng sau, giữa phụ âm có: 3 nguyên âm t, € , 6 Nhóm ở trên và ở đưới phụ âm có 7 nguyên âm ⁄ - SẠC x +” «+ ( t ? af Nguyên âm £ ? luôn rào hai bên chữ cái, và nguyên âm zZluôn ở sau cùng chữ cái, b Về thanh điệu
Tiếng Thái có 6 thanh điệu chính:
Trang 8ay Ă= Ma- Chó ti _ Má - Ngâm (gạo) wt - Ma- Lai Ai Má-Về 2? Ma-Namma 4? — Ma-Conngya
Ngoài 6 thanh điệu chính, tiếng Thái còn có những thanh đặc biệt đúng ngữ âm của người Thái Đó là thanh bần sắc và thanh bán năng
~ M ak Cafe una - 9 A08
¬ ok 6u wou 5 (dai
c, VỀ vẫn:
Với 19 nguyên âm “may” kết hợp với các chữ cái nhụ ãm chúng tôi mới tạo
được 104 vân thông thường và có một số trường hợp đặc biệt chữ cái phụ am có
một vài phụ âm đứng thay vị trí nguyên âm và bán nguyên âm
Ví dụ: Trong vân:.s= -.21., Abid oai, oan
uoreg veel , dit, 62tở (quản bản, bản ngoại)
1I- KẾT QUÁ BIÊN SOẠN
~ Đã biên soạn được chương trình học và sách học chữ Thái như sau:
A, CHUGNG TRINH:
1 Căn cứ để xây dựng chương trình:
a, Căn cứ vào mục tiêu của việc học chữ Thái đã nêu trong đẻ án được sở
KHCN thẩm định chấp nhận để dạy cho những người có nguyện vọng học tập
chữ Thái nhằm các mục tiêu sau:
- Duy iri va phat triển ngơn ngữ và văn hố dân tộc qưa chữ viết của dân tộc
mình
~ Góp phần tuyên truyền chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trong vùng dân tộc
Trang 9b, Căn cứ vào đời sống học tập người ta chỉ học chữ và ngôn ngữ của đân
tộc Thái
- Căn cứ vào hệ thống chí, âm điệu, van của chữ Thái vừa nêu ở trên nay đã
xây dựng được chương trình học, sách học chữ Thái
2 Yêu cầu;
a, Yêu cầu chung của cả khoá học:
- Tổng thời gian học tập là 278 giờ, mỗi tuân học 18 giờ, kết thúc khoá học, kiến thức cần đạt được là:
- Đọc thông viết thạo các văn bản bằng chữ Thái
~ Biết viết thư từ thăm hỏi, giao dịch, người nào có năng khiếu sau này có
thể sáng tác được thơ bằng tiếng dân tộc hoặc địch thuật được một số văn bản
tuyên truyền, cổ động chủ trương chính sách, pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước
%, Yêu cầu riêng cho tĩng quyển:
~ Quyển 1: (Tập L)
Học âm và vẫn: Học viên nhớ mạt chữ cái, biết ghép vẫn, đánh vẫn Đọc viết chậm trong khoảng 50 tiếng trở lại
- Quyền 2 (Tập 2)
~ Đọc thông, viết thạo , đọc lưu loất các văn bản từ 25 tiếng trở lên
~ Viết đúng quy cách kích thước con chữ, không mắc lỗi chính tả thông
thường
~_ Tìm hiểu một số tác phẩm văn học truyền miệng và văn học viết Xa xưa
đến nay của dân tộc
- Hiểu biết một số phong tục tập quán lành mạnh của dân lộc, biết được những bài thơ ca, văn xuôi đơn giản tục ngữ, đồng giao và một số thể loại văn
thơ khác của dân tộc Thái
Trang 10~ Bài mới: 21 tiết
Từ bài số 1 đến bài số 7 (trừ bài số 5) là bài ôn tập là loại bài có tính chất nữa học may nữa học vân
- Ôn tập: 3 tiết ngoài bài số 5 ra giáo viên tự soạn 2 tiết ôn tập nữa
~ Tập viết: Mỗi bài mới có 1 tiết tập viết, giáo viên tự chọn và hướng dẫn cho bọc viên viết tập theo bài mới ở sách học
b, Học vần: 110 tiết - Bài mới: 25 bài
"Từ bài số 8 - 32 (Riêng bài số 24 là bài giới thiệu các dang chữ đặc biệt):
“tô - xọn” chữ không cần ghép vân và hai chữ cai ghép với nhau Mỗi bài bố trí
3 tiết kể cả học van và tập đọc
- Ôn tập + Luyện tập: 19 tiết (giáo viên tự chọn)
Cứ 2 bài mới là ôn lập một tiết còn bài số 26 đến 32 là những bài có tính chất ôn tập và luyện tập Mỗi bài dành 3 tiết,
©, Tạp đọc và tập chép: 14 tiết
d, Kiểm tra hết tập 1: 2 tiết (rong đó có 1 tiết kiếm tra đọc, 1 tiết kiểm tra
tập chép)
5 Phân phối chương trình sách học tập II
'Tổng số có 60 bài trong đó có 8 bài học thêm còn 32 bài thực học với 112 tiết và 40 tiết viết tập, 4 tiết ôn tập và thị,
~ Trong 112 tiết của 52 bài được phân phối như sau: Tạp đọc: 78 tiết; chính tả: 20 tiết; học thuộc lòng: 8 tiết; giảng đọc: 16 tiết; Tập làm thơ: 5 Uết
- Đối với lớp nào nếu học cả chữ và cả tiếng Thái nữa thì bố trí học 2 hoặc 3
tiết nữa trong một ngày hoặc một buổi học
~ Đối với lớp học có 2/3 là học viên chưa biết tiếng Thái thì giáo viên dịch ý nghĩa toàn bài ra tiếng phổ thông rồi mới học
B SÁCH HỌC
1 Cấu trúc quyển sách học tập 1
Trang 11Kết cấu một bài học: Mỗi bài học 3 nguyên âm “may” và 3 cặp chữ cái phụ am “To” va một số từ đơn giản có nghĩa và chưa có nghĩa Sau mỗi bài số lượng từ tăng lên và có những bài khó, bài tập đọc có nghĩa song những từ
những tiếng đồ không được vượt những chữ cái nguyên am “may” và phụ âm “Tô” chưa được học, cuối cùng lập viết những chữ cái đã học
b, Muối năm bài học vẫn: Cấu tạo của bài học vấn là:
Học từng vần, và mỗi vần kết hợp với các phụ âm thành từ, thành tiếng:
những từ, những tiếng đều có nghĩa, sau đó đến bài tập đọc có nội dung vẻ
truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ của dân tộc Thái , số lượng từ, tiếng
tăng dân
e, Sâu bài tập đọc đơn giản: Hình thú thơ ca hay có nội dụng về tình yêu
quê hương, yêu bạn bè
d, Chín bài: ôn tập và tổng ôn: Phản chia trong từng giai đoạn lọc,
2 Cấu trúc quyển sách học tập II:
Sách giáo khoa tập I nay có 60 bài thuộc những lĩnh vực
tục ngữ; 4 bai, ca dao: 6 bài; văn xuôi: 7 bài; đồng dao: : 1 bài,
truyện ngụ ngôn: 4 bài, truyện cười: [ bài và trích những doạn thơ hay của các tác phẩm “So có — so ken” 1 bài, “Tan Chu — xiết xương” 5 bài “Sống chụ — son
sao”: 6 bài; “Khuôn Lù ~ Nàng ủa”: 2 bài; “Hiến Hom”: 2 bài và bài thuộc về lý
thuyết tập làm thơ ca là 5 bài Đây là những tác phẩm văn học ~ nghệ thuật,
ngôn ngữ độc đáo của nền vàn học đâm đà bản sắc của dân tộc Thái Đồng thời 6c Th một phân nào người học am hiểu vẻ sinh hoạt văn hoá của đồng bào Thái qua đó nêu bật lên được những phong tục tập quần cha da >» góp cho 3 Về 2 quyển tập viết tập 1 và tập 2:
“Trước ngày giải phóng dây Bắc, chữ Thái không được học trong trường lớp
nào cả, chi hoc theo ng day cho người chưa biết Nên ký tự, hình
đáng con chữ mỗi người xi viết đài, uốn hay thẳng tuỳ theo sở thích của
mình miễn sao được hình con chữ đó Do vậy hiện nay đọc các tác phẩm cổ,
truyện cổ là rất khó đọc
Nay chúng tôi đưa theo mẫu thống nhất theo hình mẫu con chữ của hội nghị
chữ Thái năm 1955 của Sở giáo dục tự trị Thái Mèo và hướng dẫn cách viết từ
dau dén dau và kích thước của từng con chữ,
Trang 124, Tập:
Gêm có 38 bài tập viết của 38 chữ cái phụ âm mỗi bài đưa ra chữ viết mẫu
to và nhỏ đã kế sắn sau khi thầy giáo hướng dẫn cách viết, người học sẽ tự viết
được và viết đẹp
b, Tập 11: Gỗm có 19 tài tập viết của 19 nguyên âm “may” Mỗi bài đưa ra
chữ viết mẫu theo kích cỡ, có 2 dòng to, 2 dòng nhỡ và 2 dòng nhỏ viết thường Mỗi nguyên âm kết hợp với phụ âm thành từ, tiếng dều có nghĩa cả, và đây cũng
là để cung cấp từ mới cho người học
:, Tiểu kết:
Chữ Thái là chữ ghép vấn không phải chữ tượng hình nên dễ học dối với
người bản Ngữ chỉ cản nhận mặt 19 cặp phụ âm và 19 nguyên âm với một số
quy ước đơn giản là có thể ghép lại thành từ Gó nghĩa là học thuộc các ký hiệu
và nguyên tắc ghép vân là mỗi người Thái có thể sử dụng để trình bày ngôn ngữ
tư duy một cách dễ đàng Chữ Thái dáp ứng dây dù việc ghi chuẩn xác các từ
trong ngôn ngữ dân tộc Viết sao đọc thế, không có ngoại lệ, mỗi âm có ký hiệu riêng, không có trường hợp cùng một ký hiệu dọc thành nhiều âm khác nhau
hoặc cùng một âm có thể có nhiều cách viết khác nhau như trong các tiếng Chau
Âu
Qua thực tế day và học thực nghiệm của các lớp vừa qua cho thấy: Người dã biết tiếng Thái hoặc người Thái có trình độ và học sáng dạ thì học hết quyển I sách giáo khoa và 2 quyển tập viết này, với thời gian học 37 buổi có thể biết
đọc, biết viết chữ Thai mol cach thong thao
⁄4+_.Mai quyến hướng dẫn gidng day tap 1 va 2:
a, Quyén tap I:
Nêu lên mục đích yêu cầu, phương pháp phân phối chương trình, thời gian
thực hiện về học âm, học vần, tập đọc, tập viết, tập chép rất tỉ mỉ cụ thé cho người dạy
~ Hướng dẫn cách đọc âm, đọc vẫn, rồi cách ghép âm với vẫn
- Hướng dẫn một tiết dạy tập đọc và 1 tiết ôn tập như thế nào trong tập Ì đã
nêu rất cụ thể:
b, Quyển tap Il:
Đây là một quyển sách hướng dẫn từng bài một của quyển sách
Trang 13thống câu hỏi từ đó rút ra đại ý và ý nghĩa giáo dục chính trị tư tưởng tình cảm
của người học
Phương pháp dạy của từng bài một của tất cả GỠ bài học
C SÁCH THAM KHẢO
1 Quyền sách đọc thêm: *Quém son kén ~ Quám chiến láng” và có
những lời dịch ra tiếng phổ thông
"Quam son kon ~ Quém chiên lang” là lời răn dạy cha người đời do nhân dân rút ra từ thực tế để răn để dạy người Người đọc có thể học từ mới của tiếng
Thái và những câu ”Qưám son kến” này đồng bào nghe rất cảm phục vì họ cho
là những điều hay, điều tốt, cân noi theo Cũng từ đó người đọc cũng hiểu được
ngôn ngữ Thái rất phong phú, rất độc đáo và cũng từ đó hiểu được những nét đặc trưng của văn hoá Thái “Quám son kến” khác với “Quám chiên lang” nó là l hoặc điều răn đạy cẩn phải theo, phải học, Còn “ Quám chiến lang” là điêu
khẳng định nó có tính chất quy luật
2 Quyền bộ chữ Thái thống nhất nam 1955;
Đây là bộ chữ Thái thống nhất đã và đang dùng trong đồng bào Thái hiện
tại Quyển này giúp cho người có năng lực, tự học vẻ chữ Thái nhất là những
người đã thông thạo tiếng Thái Vì quyền sách này giới thiệu về bộ chữ, về âm, về vân và cách ghép vẫn Sau đây là bảng chữ cái
II—KẾT QUẢ GIẢNG DẠY:
1 Về phần dạy thực nghiệm
Sau khi xây dựng xong 2 quyển sách học chữ và 2 quyển sách hướng dẫn tập L
và 2 chúng tôi cho đạy thực nghiệm trên 5 lớp học ở 5 địa điểm khác nhau với 2 đố tượng cũng khác nhau (người chưa biết tiếng và người đã biết tiếng Thái) do 6 thầy,
cô giáo người Thái có kình nghiệm và đã qua dạy chữ Thái để dạy
a, Lắp học của các cân bộ chiến sĩ công an tỉnh đặt tại trung tâm GDTX tỉnh
Lóp học này học từ đầu tháng 1 năm 2004 kết thúc vào ngày 17/6/2004(có một tháng LO ngày đi thực tế) Thời gian thực học là 3 tháng 10 ngày; lớp học có 26
người, gồm: dân tộc kinh 11, Thái 10 và dân tộc khác 3 học viên
Về trình độ chuyên môn: Có 6 người đại học, 5 người cao đẳng, còn lại là “Trung cấp và có trình độ văn hoá 12/12 Lớp học tổ chức chặt chế, kỹ luật cao, học tập trung và học cả chữ và tiếng Thái Sau khi học hết chương trình lớp được tổ
chức thi lấy chứng chỉ theo đúng quy chế thi biện hành của Bộ giáo dục - đào tạo và
Trang 14
dưới giám sát của Sở giáo dục - Đào tạo, Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, Sở khoa học công
nghệ, kết quả kỳ thi có:19 người đạt loại xuất sắc và giỏi, 6 người đạt loại khá, tốt
nghiệp 100%
b, các lớp đặt ở nông thôn
Các lớp học đều đặt ở trung tâm học tập cộng đồng các bản: - Phiêng Ngùa - Chiếng Xôm có: 16 người
- Bản Cọ — Chiêng An cố: 43 người - Bản Lầu — Chiếng Lẻ có : 33 người
- Bản Chậu ~ Chiéng Cơi có: 30 người
'Tổng số có: 122 người
Các lớp học này tham gia lúc đầu rất hãng hái phấn khởi, song trong quá trình học tập nhiều học viên gặp rất nhiều khó khăn Vì học ban đêm mà mỗi tuân có 3 buổi, sĩ số các lớp học tuy đã được các chi uy, ban quản lý bản cùng với thây giáo vận động, động viên các học viên, song số học viên vẫn giảm Đến
cuối khoá tham gia thi để lấy chứng chỉ thì còn:
- Bản Phiêng Ngùa: 13 người
- Bản cọ: 25 người
- Ban Lau: 23 người
- Ban Chau: 16 ngudi
'Tổng số: 77 người
Ky thi được tổ chức theo đúng quy chế hiện hành của Bộ giáo dục - đào tạo và
dưới sự giám sát của Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, Sở giáo dục - đào tạo, Sở khoa học
công nghệ tỉnh Kết quả kỳ thị và xếp loại của các lớp học ở các bản như sau:
~ Bản Phiêng Ngùa dự thị: 13, đỗ: 13, loại xuất sắc: 1, giỏi: 5, khá 6, TB: I
- Bản Cọ dự thí: 25, đỗ: 25, loại xuất sắc: 7, giỏi: 1ó, khá: 1, TB: I
~ Bản Lầu dự thi: 23, đỗ: 23, loại xuất sắc: 0, giỏi: 9, khá: 13, T: 1, : 3, gidi: 10, kha: 3, TB: 0
- Ban Chau dy thi: 16, d6: 16, loai xuất sắ
“Tổng số dự thi: 77, xuất sắc: 11, giỏi: 40, loại khá: 23, loại TB:3
Như vậy những người tham gia học tập từ đầu đến cuối khoá thì học lực so với yêu cầu đã đặt ra thì đạt được 100%
Trang 152, Kết quả thực nghiệm của cả 5 lớp học:
'Tổng số người tham gìa học tập ban đầu là: 148 người
“Tham gia học hết khoá học là: 102 người, bỏ học 43 người đều là nông dân ở
các bản, lý do bỏ học phần lớn là các chị có con còn nhỏ, do ốm yếu không theo
học được và một số học hết quyển I thi bd vi da biết đọc, biết viết rồi phần lớn cán bộ, giáo viên tham gia học them Tất cả số 102người học hết chương trình tham gia
thị đỗ đạt 100% và xếp loại có: 15 người đỗ loại xuất sắc, 55 người loại giỏi, 29
người loại khá và 3 người loại trung bình
IV- NHẬN XÉT CHUNG
1 Về kết quả cụ thể:
Sau khi đã được đưa ra để các lớp học, đỏ các đối tượng để thực hiện và
sau nhiều lần hội thảo của các cộng tác viên, các nhà có nhiều kinh nghiệm
nghiên cứu chữ và tiếng Thái; Hiện chúng tôi đã tu chỉnh lại và hoàn thành
sẵn phẩm chính thức Kết quả như sau:
4, Về sách: Tổng số để cương đã đê ra là 7, kết quả nghiên cứu biên soạn được 8 quyển(bổ sung một quyển đọc thêm)
- Hai quyền sách hoc tap I va tap I
- Hai quyền sách hướng dẫn giảng dạy tập I và tập 2
- Hai quyển tập viết tập I và tập II - Hai quyển sách đọc thêm
b, Về người học: Mở được 5 lớp học với số người đầu tiên tham gia học: 148
người Cuối khoà còn 105 người và thi lấy chứng chỉ đạt 100%
2, Nhận xét về kết quả chung:
Sau một năm triển khai đã có kết quả và chất lượng cao, ta xem xét 4 yếu
tố: Người học, người đạy, cơ sở vật chất và sự tổ chức chỉ dạo triển khai
Trong đó tài liệu sách giáo khoa đóng vai trò nhất định
a, Đối với người học:
Những người tham gia học tập vừa qua đều có một tỉnh thần ham muốn học
chữ, tiếng Thái của mình Qua học tập thấy được ngôn ngữ đan tộc Thái rất phong
ú đáo vê ngữ qua các tác phẩm văn học dân gian thấy được nên văn
hoá rất đặc sắc Do đó tăng thêm niểm tin, phấn khởi tích cực bọc tập Đối với
người là dân tộc Thái bộ chữ Thái và cách ghép âm, ghép vần cũng rất dễ vì học
Trang 16đến đâu hiểu biết đến đó như bản Cọ, bản Chậu Lớp học nào có tổ chức học tập có
kỷ cương, kỷ luật chặt chẽ thì chất lượng học rất tốt, như lớp của cán bộ công an
tỉnh
b, Đối với người dạy
'Thây cô giáo là những người có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình
cố gắng và người cao tuổi am hiểu về phong tục tập quán cba dan Lộc, 6 thầy cô
giáo đều là đân tộc Thái và là giáo viên đã từng giảng đạy chữ Thái trước đây Trong quá trình dạy thực nghiệm các thầy cô giáo luôn có những cuộc hội thảo và
được bồi dưỡng về những ý đổ, những quan điểm của từng bài của người soạn
sách Do đó chất lượng giảng dạy đã đạt được mục đích, yêu cầu của từng bài, của
từng tác phẩm để ra Song có một số hạn chế nhất định đối với số rất ít của thầy
giáo về trình độ chữ và tiếng Thái cổ để giảng giải cho người học
c, Cơ sở vật chất:
- Các lớp học đều có bàn ghế, bằng học tập và rất cẩu thận, người học dược
cung cấp sách học đầy dủ, và được hỗ trợ vẻ giấy, bút làm cho việc học tập giảng
day duoc thuận lợi Trong đó sách học đóng vai trò quan trọng, vì nội dung, tính tư tưởng của sách học đều dược chọn lọc có chất lượng, có tính khoa học, có tính nhân
văn cao, và những bài văn, đoạn thơ cổ rất hay, có từ ngữ rất phong phú, nhiều thể
loại phù hợp với lứa tuổi của người học và chữ viết trong sách sạch đẹp Điều đó
kích thích lòng ham muốn học của người học
- Về chất lượng sách học đã trắc nghiệm qua từng bài của từng quyền thông
qua từng người học (xem tài liệu kèm theo)
4, Về tổ chức triển khai để tài:
Nhóm để tài đã được Sở khoa học công nghệ Trung tâm giáo dục thường
xuyên tỉnh, Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, Sở giáo dục đào tạo, Công an lỉnh, các thầy cô
giáo , lãnh đạo các bân và đông đảo học viên tạo điều kiện, vật chất thời gian để đẻ
tài hoàn thành
Những điêu kiện và yếu tố trên là nguyên nhân tạo nền kết quả, thành tích đạt được trong kỳ kiểm tra, thi cử đạt được 100%,
3 Những mặt còn hạn chế
“Thông qua giảng dạy, học tập thực nghiệm này với những bài có trong sách giáo khoa chúng tòi tạm nhận thấy những điều còn hạn chế cân phải khắc nhục
trong phương hướng dự án tiếp thco
a, VỀ người học:
Trang 17Phần lớn những người tham gia học tập lần này là thanh niên, người lao
động, học tập lớn lên trong điều kiện đất nước đang phát triển Những ngôn ngữ,
tiếng nói trong đông đáo quần chúng hiện tại là tiếng phổ thông là chủ yếu, còn
tiếng dân tộc chỉ là tiếng giao tiếp trong sinh hoạt bình thường hàng ngày Sich
báo đều là chữ và tiếng phổ thông, chỉ tồn lại những bài hát, bài ca của những ca
sĩ người Thái hát trên dài truyền thanh, hoặc những cuộc cưới xin hội diễn vàn nghệ Do đó tiếng Thái để giao tiếp các cuộc hội họp rất nghèo nàn, mà pha tạp tiếng phổ thông nên học viên quên hoặc khong biết những từ, tiếng dé của dân
tộc mình
Ví dụ như tiếng “Cốc xf” “Cốc chán” “ma cấm tấu”, Người học yếu về cách hành văn bằng tiếng dân tộc, nói tiếng dân tộc chưa được hoàn chỉnh
b, VỀ người dạy:
Viết chữ chưa dẹp chưa nhanh vì chưa thường xuyên ôn luyện Sách phải
viết bằng tay, sai một chữ, một từ là phải viết
liệu nghiên cứu viết bằng chữ Thái chưa có nhiều nên hạn chế về giảng dạy
4 Hiệu quả về kinh tế và hiệu quả về xã,hội
Góp phân việc thực hiện nhiệm vụ của Nghị quyết 10 Ban chấp hành Trong
ương Đảng khoá DX, về việc kiểm điểm thực hiện NQ5 khoá VIH về bảo tồn và
phát triển nên văn hoá tiên tiến đậm đà bản
những tỉnh hoa của dân tộc tức là trực tiếp thúc đẩy nền kinh tế và xã hội phát
triển,
dân tộc, củng cố và phát triển
*Nhan dan cic bản xung quanh biết được ở những nơi được học chữ Thái
đồng bào đồi hỏi được học như bản Hẹo - phường Tô Hiệu - thị xã Sơn La Đồng
bào Thái các huyện như Mường La, Bắc Yên, Sông Mã, Thuận Châu, Mai Sơn
đêu đề nghị có sách để học chữ Thái Chắc chắn sau khi sách học được xuất bản đồng bào Thái trong tỉnh sẽ phấn khởi đồng tình hưởng ứng dể học tập chữ của mình,
a, Hiệu quả về kinh tế:
Nếu ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái được phát triển nó sẽ trực tiếp
thúc đẩy nền văn hoá - nghệ thuật phát triển; Dưới sự lãnh dạo của Đảng, thì
những giọng ca tiếng hát, những điệu xoè của dan toc được phát triển đúng
hướng Nó sẽ trực tiếp góp phân phát triển ngành du lịch, thu hút các bạn bè bốn
phương đến từng nhà thăm quan du lịch Hoặc trong thương mại, việc xây dựng, những thương hiệu, nhấn hiệu hàng hoá viết bằng chữ dân tộc sẽ tăng độ tìu cây
Trang 18È, Hiệu quả về văn hoá - xế hội
Những tỉnh hoa, những đặc sắc của văn hoá nghệ thuật được phát triển đúng hướng nỗ sẽ giúp cho việc xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh bền vững,
đẩy lùi được những tệ nạn xã hội, xây dựng cuộc sống mới của đồng bào ở Sơn La
Chương trình chữ và tiếng dân tộc Thái có tác đụng:
b1, Khai thác được kho tàng sách tiếng chữ dân tộc Thái đã đang có hiện nay b2, Thêm am hiểu phong Lục, tập quán, nên văn hoá tỉnh hoa của dân tộc Thai b3, Mang dam nét giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc Thái trong tình hình hiện nay
b4, Đáp ứng nhu câu học tập của nhân đân nhất là đội ngũ cán bộ làm công
tác bảo vệ An ninh TỔ quốc
©, Ý nghĩa khoa học
~ Dé lài góp phần hoàn thiện nội dung chương trình giảng dạy bộ môn khoa
học về đào tạo Thái văn trong các trường, công sở và công đồng
~ Là cơ sở tạo điểu kiện đóng góp hoàn thiện bộ ký tự chữ dân tộc Thái
trong chương trình nghiên cứu Thái học ở Việt Nam
Biết được chữ Thái này đương nhiên đọc và hiểu được chữ Thái cổ trước đây - Tạo cơ sở khoa học để các ngành khoa học về tin học, thi
chữ Thái trong indy vi tính, để ứng dụng trong các
và quảng cáo thong tin trên bao dai Trung ương và địa phương
PHAN Ill: KET LUAN VA KHUYẾN NGHỊ
p phản mêm
ăn kiện, sách
lện biên soạn
1 Kết luệ
Nhóm tác giả đã biên soạn xong bộ sách học chữ Thái một cách khoa học
đáp ứng được nguyện vọng mong môi của đông bào Thái muốn học tập chữ viết của mình Sách học này biên soạn theo bộ chữ Thái ngày xưa và nay đã và đăng
dùng, hợp với lòng dân được dân yêu mến Bộ sách học chữ Thái này nó sẽ dáp
ứng được hướng bảo tồn phát triển chữ Thái một cách đúng đắn nhất, hợp với xu hướng phát triển kinh tế — xã hội của tỉnh nhà Đặng góp phần công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá, hợp tác hoá của tỉnh ta
Trang 19
Về mặt khoa học việc biên soạn sách giáo khoa bộ sách đã sử dụng đúng phương pháp quy trình quy phạm biên soạn sách giáo khoa của Bộ giáo dục và đào tạo dang hiện hành
2,Tôn tại
- Từ xa xưa ta đã có bộ chữ, mà hiện tại chưa có máy chữ, phông chữ Do đó hạn chế rất lớn về việc phát triển, việc học tập của nhân dân
- Cân bổ sung thêm một số ký hiệu thì bộ chữ sẽ đáp ứng được trong nên
khoa học đang phát triển Ví dụ: (âm r, g trong tiếng Thái chưa có ) (Dịch: Pa ri, kỉ lô gam)
3 Khuyến nghị:
UBND tỉnh có đự án triển khai đễ án này trong năm 2005 — 2006 và những năm liếp theo Trước hết cho phép phát hành quyển sách học chữ Thái dé nơi
nào, dịa phương nào có nguyện vọng học tập ở các trung tâm học tập cong déng
trong tỉnh
- Cân có bộ phông máy tính vẻ chữ Thái
~ Cần có một bộ phận chỉ đạo giám sát để triển khai về việc dạy chữ dân tộc
trước hết ở ngành Giáo dục - Đào tạo tỉnh nhà, Các trường Cao đẳng sư phạm và
đại học sư phạm ở địa phương nên có giờ nội, hay ngoại khoá hoặc câu lạc bộ học chữ dân tộc cho sinh viên trước khí ra trường./
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CO QUAN CHU TRI DE TAL
Hoang Trong Dink
Trang 21
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ
v/v trưng cầu ÿ kiến góp ý cho dể tài
* BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH TÀI LIỆU DẠY HỌC (TIẾNG - CHỮ)
DAN TOC THAI TINH SON LA” 1 Tình hình
Đã trưng cầu học viên và một số cán bộ với kết quả cụ thể như sau: - Tổng sổ phiếu phát ra: 103 phiếu
- Tổng số phiếu thu về: 103 phiếu
- nội dung xin ý kiến của mỗi phiếu gồm 92 bài, mỗi bài về 5 vấn để cơ
bản:
1, Nội dung kiến thức
2 Phương pháp giảng dạy 3 Thời lượng giảng dạy
4 Tính tư tưởng của bài
3 Tính thực tiền của bài
“Trong mỗi vấn để cơ bản được đánh giá, góp ý theo 4 mức khác nhau:
1 Rất phong phú ( hoặc rất tốt) 2 Khá phong phú ( hoặc khá tốt)
3 Đảm bảo ( hoặc đạt yêu cầu)
4 Chưa đạt ( chưa đảm bao) cần điều chỉnh ý kiến góp ý khác
a về nội đung kiến th
- Rất phong phú có; 1855 phiếu chiếm 19,6 %
- Khá phong phú có: 4246 phiếu chiếm 44,8 % - Đảm bảo có: 3359 phiếu chiếm 35,4 %
- Chưa đạt có: 16.phị: 0,2 %
b Vé phuong php gidng:da}
- Rất phù hợp có:'305 phiếu chi ,2 %
- Khá phù hợp có: 4628 phiếu chiếm 48,9 %
- Đảm bảo có: 4534 phiếu chiếm 47,8 %
Trang 22- Khả phù hợp có: 3502 phiếu chiếm 36,9 %
~ Đâm bảo có: 5942 phiếu chiếm 62,7 % ~ Chưa đạt có: 11 phiếu chiếm 0,L2 %
& Tính tư tung:
3205 phiếu chiếm 33,8 % 878 phiếu chiếm 40,99 % h ~ Đảm báo có: 2358 phiếu chiếm 24,9 % : ~ Chưa ó: 35 phiếu chiếm 0,37 %
1 a Tinh thie ti
' - Rất phong phú có: 3209 phiếu chiếm 33,9 % - Khá phong phú có: 3792 phiếu chiếm 40 %
Trang 23DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP TIẾNG CHỮ DÂN TỘC THÁI CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP (êm theo quyết định số Go IQĐTN ngày 18 thang 6 nant 2004) (Lép Công an Tỉnh, SIT HỌ VÀ TÊN SINH NGÀY GHI CHỦ 1 Mai Văn Bốn 28.L0.75 2| Nguyễn Mạnh Cường 06.12.81 3 Lường Việt Cường 28.12.82 4 _ | Hoàng Văn Dũng, 29.05.80 S | Tong Vin Dinh 20.03.63
6 [Cam Van Gidm 20.11.68
7 Mai Don [au 11.10.79 8—_| Trương Mạnh Hùng 07,11.80 9 — | Nguyễn Mạnh Hùng 05.04.82 10 | Hà Văn Hương 11.06.74 TT | Câm Thanh [lương 25.01.78 12_ | Đặng Văn Lâm 15.08.76 13 | Đàm Thị Nụ 22.12.67
14 _| Diéu Chinh Nghiém 20.05.66
Trang 24DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP T CÔNG NHẬ (Ként thee quyét dink sé 6S" iQ Nhận chứng chỉ tốt nghiệp( Bản cọ) NG CHU DAN ‘TOC THÁI { NGHIEP N ngày TỰ thẳng 10 năm 2004)
sIT HO VA TEN SINH NGAY ane KY NHAN
1 TQuàng Thị Sương 17036 Giới
Trang 25DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP TIẾNG CHỮ DÂN TỘC THÁI CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP
(Kèm theo quyết định số Œ IQĐTN ngày 11 tháng 10 năm 2004)
Nhận chứng ciử tốt nghiép (Ban Chau)
STT HỌ VÀ TÊN SINH NGÀY wee oa KY NHAN
1 Hà lioàng Anh 08.06.91 Gidi
2 | Quang ‘Thi Bong 03.04.73 XS
3 Quang Thi Hanh 15.12.75 XS
4 Quang Thi Hanh 1944 Giỏi
3 Hoàng Thị Hương 1948 Giỏi
6 _ | Quàng Thị Ính 1969 Gidi
7 | Tong Thi Khim 09.66.66 Gidi
8 | Ca Thi Lan 18.09.64 Gidi
9 | Quang Thi Lanh 1942
10 _† Quang Thi Lor 1949
Trang 26DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP TIẾNG CHỮ DÂN TỘC THÁI
CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP :
{Kèm theo quyét dink so oS" IQDTN ngay LL thang L0 ndm 2004)
Nhận chứng chi tot nghiép( Ban Phiéng Ngùa)
srr HỌ VÀ TÊN SINH NGÀY TU KÝ NHẬN a
1 [ba Van Quy 30.06.58 xs 2 —_ | Tòng Thị Hạc 23.08.66 Giới CÍ 3— [Hoàng Thị Bành 03.05.61 Giải 4_ [Tong Thị Khon 16.03.69 Khá !Ƒ 5— TLà Thị Viên 26.08.64 Giỏi L[Ƒ 6 — †Tồng Thị Thụ 20.11.60) Kha
iL 7 Ld Thi Pang 20.02.76 Gist
Ñ— [La Van thing 20.09.66, Giỏi
Trang 27ĐANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP TIẾNG CHỮ DÂN TỘC THÁI CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP (Kèm theo quyết định số @Š (QĐTN ngày 11 tháng 10 năm 2004) Nhận chứng chỉ tốt nghiệp( Bản Liu) STT HỘ VÀ TÊN SINH NGÀY KY NHAN L_ | Lò Thị Chiêm, 16.06.72 Giỏi 2— | Tòng Thị Chum 0201.64 Giỏi
3_ | Tòng Văn Danh 1601,75 Giỏi
4 | Tong Van Ding 13.06.71 Gigi
5_| Ld Thi Duyén 18.10.81 Kha {6 {Ld Thi Doan 111279 Khá 7 | Tòng Văn Hương 12/59 Khá 8 | Ludng ‘Thi Hoa 12/58 Giỏi 9 | Lò Thị Luyến 20,10/76 Khá 10 30.12.63 Kha H 27.12.67 12 19.09.65 13 | Hoàng Thị Phương 27.05.81 Giỏi 14 17.12.67 Khá 15 | Lò Thị Quý 18.01.82 Kha
16 _| Lường Văn Thưởng 10.10.67 Kha 17_| Quing Thị Thinh 10.08.62 Gidi 18 — | Lường Thị Thuỷ, 22.02.75 Khá
{ 19 | Cầm Thị Tươi 24.11.83 Khá
20 [Tường Văn Xêm 16.08.54 Kha
Trang 28TAI LIEU THAM KHẢO
- Hoàng Trần Nghịch, Tòng Kim Ân: Từ điển Thái Việt NXB - KHXH - 1990
- Ngô Đức Thịnh - Cảm Trọng: Tập tục dâu tộc Thái Tây Bắc NXB KHXH -
2002 :
- Cảm Trọng: Quám Tô Mương NXB KHXH - 1992
- Chương trình môn tiếng Thái - Đào Nam Sơn trường đại học NVXH ~ Hà Nội ~ Những vấn để chính sách ngôn ngữ ở Vigt Nam NXB- KHXH - 1993
- Chữ Thái ở Việt Nam việc học chữ Thái của người Thái — Nguyễn Thanh Thuỷ Hội thảo chữ dân tộc tại Hà Nội ~ 6/1996
~ Giáo trình dạy chữ Thái: Nhóm biên soạn — Hã Văn Ban - Thanh Hod XB 1994 ~ Hoàng Trần Nghịch — Lương Hải Nhì: Tục ngữ ca dao của dân tộc Thái XB 1998
- Hoàng Kim Ngọc: Nghiên cứu văn học dân gian các dân tộc thiểu sé Tay Bic XB
2003
- Hội VHNT Sơn La tổng tập truyện thơ và trường ca dân gian Thái XB 1997
- Hội VHNT Sơn La: Hát giao duyên gái trai dân tộc Thái XB 2003
~ Sách giáo viên tập , II lớp 4 và tập Ï, tập lÍ lớp 5.NXBGD 1999 - Sách giáo viên: hướng dẫn giảng van lớp 5 — 6 NXBGD 1999
~ Nhóm biên soạn: Câm Ngọc Vạu: Sách giáo khoa chữ Thái cho các lớp tiểu học
Trang 29MỤC LỤC MỘi DƯNG Lời cảm ơn PHẦN I: MỠ ĐẦU 1 Lý do chọn để tài
2 Mục tiêu của để tài 3 Nội dung nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 301, Về kết quả cụ thể 2 Kết quả chung
3 Những mặt cồn bạn chế 4 Hiệu quả về kinh tế — xã hội