1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo nghiệm diện rộng các giống thuốc lá lai mới gl1 gl2 tại cao bằng thái nguyên

31 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIEN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ

Trang 2

CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIEN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ

Đề tài: KHẢO NGHIỆM DIỆN RỘNG CÁC GIỐNG THUÔC LÁ LAI MỚI GL1, GL2 TẠI CAO BẰNG

VÀ THÁI NGUYÊN

Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cụng cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 245.01.RD/HĐ-KHCN ngày 27 tháng 4 năm 2009 giữa Bộ Công Thương và Công ty TNHH một thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật

Thuốc lá

Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Tự Lập

Những người thực hiện chính: KS Nguyễn Hồng Quân

KS Nguyễn Ba Dinh

KS Nguyễn Thanh Phúc

Trang 3

MỞ ĐẦU

Thuốc lá cũng như các cây trồng khác trong sản xuất cần có bộ giống phong phú về chủng loại và đăc tính kinh tế để người sản xuất có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình những giống phù hợp nhất với điều kiện canh tác cũng như các yêu tổ khí hậu đất đai của vùng Tại các nước sản xuất thuốc lá hàng đầu thế giới như: Trung Quốc, Mỹ cơ cấu giống phục vụ sản xuất rất phong phú, hàng năm liên tục được bổ sung các giống mới làm cho bộ giống ngày càng đa dạng, tăng cơ hội lựa chợn cho nông dân cũng như các nhà máy sản xuất thuốc lá điều Tại Mỹ: hàng năm đã đưa ra sản xuất từ 3-5 giống thuốc lá vàng Tại

‘Vin Nam — Trung Quốc; hiện nay trong sản xuất đã có hàng chục giống thuốc lá

vàng sấy Vì vậy người nông dân và các nhà sản xuất thuốc lá nguyên liệu có nhiều sự lựa chọn, họ tạo ra tính đa dạng và phong phú cho sản phẩm, đáp ứng thị hiểu người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Ngày nay, yêu cầu chất lượng của người tiêu đùng đối với sản phẩm thuốc điều ngày càng cao Xuất khẩu nguyên liệu đang mở ra triển vọng lớn cho sản xuất nguyên liệu trong nước với những hợp đồng có số lượng đáng kê được

ký kết với các Công ty có danh tiếng trên thế giới Tuy nhiên để thuốc lá nguyên

liệu sản xuất trong nước đáp ứng các yêu cầu của các nhà máy thuốc điều trong, nước và phục vụ xuất khẩu thì vần đề giống tốt và các biện pháp kỹ thuật canh tác, sơ chế đang là một trong những hạn chế

Một trong những hạn chế lớn của sản xuất thuốc lá nguyên liệu trong nư-

ớc là bộ giống nghèo nàn Hiện cả nước chỉ có một số giống thuốc lá vàng sấy đang được sử dụng đại trà là: C.176, K.326, C7-1, C9-1 Những năm qua, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá đã tiến hành lai tạo và chọn lọc hai giống lai có triển vọng là giống GL1 và G12 Các kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy; hai giống này đáp ứng được yêu cầu về năng suất cũng như chất lượng nguyên liệu và đã được người trồng thuốc lá ở một số vùng trồng lựa chọn thay thế giống cũ

Để có cơ sở hồn thiện xin cơng nhận giống mới, nhanh chóng triển khai các giống GL1, GL2 vào sản xuất đại trà, phục vụ mục tiêu sản xuất trong nude và xuất khẩu nguyên liệu, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá xây dựng đề tài

"Khảo nghiệm điện rộng các giống thuốc lá lai mới GL 1, GL2 tai Cao Bang,

Thái Nguyên" đá được Bộ Công thương phê duyệt và thực hiện trong năm 2009 Đề tài đã xác định mục tiêu dài hạn, mục tiêu 2009 như sau:

Mục tiêu đài han

- Xây dựng được qui trình trồng trọt cho các giống mới: GL1, GL2

—- Khảo nghiệm điện rộng giống mới GL1,GL2: Năng suất đạt trên 1,8

tắn/ha, tỷ lệ lá cấp [+2 > 409 Mục tiêu 2009:

- Tiền hành thí nghiệm về thời vụ, mật độ để năm 2010 xây dụng được qui trình trồng trọt cho các giống mới: GL1, GL2

- Khảo nghiệm 20 ha tại Cao Bằng, Thái Nguyên cho giống mới

GL1,GL2: Năng suất đạt trên 1,8 tắn/ha, tỷ lệ lá cấp H2 > 40%

Trang 4

MỤC LỤC

TOM TAT NHIEM VU 1 Tóm tắt nhiệm vụ

2 Kết quả đạt được

Chuong I TONG QUAN TÀI LIỆU

Chương II THỰC NGHIỆM

1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu TL Nội dung nghiên cứu

1.2.2 Địa điểm thí nghiệm:

2 Khảo nghiệm diện rộng 20ha áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho các giống thuốc 21

22

lá GU1, G12 Tại Cao Bằng Tại Thái Nguyên

Chương IIL KET QUA VA BINH LUẬN 1 Thí nghiệm ô nhỏ 1 Thí nghiệm vụ Xuân sớm và mật độ tại Cao Bằng 11 1.2 13 14 15 16 Thời gian sinh trưởng Mức độ sâu bệnh hại

Một số chỉ tiêu sinh trưởng Năng suất và chất lượng lá sấy

Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính

Đánh giá chất lượng cảm quan

2 Thí nghiên Xuân chính vụ và mật độ tại Cao Bằng 21 22 23 24 25 26 27

Thời gian sinh trưởng Mire d6 sâu bệnh hại

Một số chỉ tiên sinh trưởng Năng suất và chất lượng lá sấy

kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính

Đánh giá chất lượng cảm quan Trang ¬ 6 6 6 © om 06 0 11 11 12 13 13 13 14 15 16 16 Đánh giá tổng hợp hai vụ: Xuân sớm và Xuân chính vụ và các mật đô tại Cao Bing 3 Thí nghiêm Xuan chinh vu va mat độ tại Thái Nguyên 31 3.2, 33

Thời gian sinh trưởng Mức đô sâu bệnh hại

Trang 5

3.4 Năng suất và chất lượng lá sấy của các giống thí nghiệm 20 3.5 Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính 21

3.6 Đánh giá chất lượng cảm quan 2

1 Khảo nghiệm diện rộng 22

1 Vùng Cao Bằng 22

1.1 Mức độ sâu bệnh hại 22

1.2 Năng suất và chất lượng lá sấy 23

1.3 Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính 2

1.4 Đánh giá chất lượng cảm quan 2

2 Vùng Thái Nguyên 25

2.1 Mức độ sâu bệnh hại 25

2.2 Năng suất và chất lượng lá sấy 25

2.3 Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính 26

2.4 Đánh giá chất lượng cảm quan 26

3 Một số nhận xét của địa phương và nông dân hai tỉnh Cao Bằng và Thái Nguyên 27

3.1 Sở Nông nghiệp Cao Bằng, Thái Nguyên Mỹ

3.2 Phòng Nông nghiệp & PTNT Hà Quảng (Cao Bằng),Võ Nhai (Thái Nguyên) 27 3.3 Đại điên các hộ nông dân trồng GL1,GL2 tai xã Lâu Thượng (Võ Nhai ~ Thái

Nguyên), xã Phủ Ngọc (Hà Quảng — Cao Bằng) 28

Trang 6

TÓM TẮT NHIỆM VỤ 1 Tóm tắt nhiệm vụ

Đề tài triển khai các thí nghiệm về thời vụ, mật độ (thí nghiệm được lặp lại 3 lần theo khối ngẫu nhiên đầy đủ)

Khảo nghiệm sản xuất: Các giống GL1, GL2 được trồng theo vạt lớn, có

đối chứng kèm theo là các giống đang được trồng phổ biến hiện nay tại các vùng, như C176, K326

2 Kết quả đạt được

-Thí nghiệm về thời vụ và mật độ làm cơ sở để xây quy trình kỹ thuật

trồng trọt 2 gióng thuốc lá mới GL1, GL2

- Khảo nghiệm sản xuất nhằm đánh giá tính thích ứng đối với vùng sinh thái tại Cao Bằng và Lạng Sơn, làm cơ sở để xin công nhận giống sản xuất thử

Trang 7

Chương I TONG QUAN TÀI LIỆU

GL1, GL2 là các tổ hợp lai có triển vọng, là kết quả của đề tài cấp Bộ

Công Thương “Chọn gióng thuốc lá lai có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ

sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khâu” do TS Tào

Ngọc Tuần chủ trì Các tổ hợp lai này được tạo ra giữa dòng mẹ C.176 và các

đòng bồ tương ứng RG.17, D81 (C.176 X RD17 và C.176 x D81)

Giống C.176 được nhập nội từ Mỹ, có khả năng kháng bệnh khảm lá do virus TMV, kháng khá bệnh đen thân và héo rũ vi khuẩn, hiện đang phổ biến

trong sản xuất tại Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng và các tỉnh duyên hải miền

trung

Giống RG.17 được nhập nội từ Mỹ, có năng suất cao, khả năng kháng khá

đối với một số bệnh hại chính

Dòng D81 do TS Vũ Thị Bản lai tạo và chọn lọc, có năng suất cao, chất

lượng nguyên liệu tốt và kháng cao các bệnh đen thân, héo rũ vi khuẩn đã được

công nhận giống sản xuất thử năm 2008 với tên giống V TL81

Diễn biến quá trình chọn tao, đánh giá và khảo nghiệm tổ hop lai GL1,

GL2:

Nim 2003: Đánh giá chọn lọc tại Ba Vì, Hà Nội

Nim 2004-2005: Khảo nghiệm sinh thái tại Cao Bằng, Lạng Son Năm 2006-2007: Khảo nghỉ

Kết quả khảo nghiệm tại Cao Bằng, Lạng Sơn qua các năm 2004-2007 cho thấy các tổ hợp lai GL1, GL2 có năng suất cao vượt trội so với các giống đối chứng tại các địa phương Tổ hợp lai GL1 có năng suất cao hơn giống đối chứng C.176 từ 10,7% đến 18% tại Cao Bằng, cao hơn giống đối chứng K.326 từ 12,5% đến 27,2% tại Lạng Sơn Tổ hợp lai GL2 có năng suất cao hơn giống đối chứng C.176 từ 9,2% đến 25,4% tại Cao Bằng, cao hơn giống đối chứng

K.326 từ 11,6% đến 22,4% tại Lạng Son

Về khả năng sấy: Các tổ hợp lai nhìn chung dễ sấy với tỷ lệ lá cấp 1+2

cao hơn giống đối chứng tại Cao Bằng và tương đương giống K.326 tại Lạng

Sơn

sản xuất tại Cao Bằng, Lạng Sơn

Trang 8

Chương II THỰC NGHIỆM

I Phuong pháp tiến hành nghiên cứu

- Thí nghiệm về thời vụ, mật độ và theo đối theo 10 TCN 618-2005 đo Bộ N.N & PTNT ban hành

- Thí nghiệm được lặp lại 3 lân theo khối ngẫu nhiên đẩy đủ

- Khảo nghiệm sản xuất: Các giống GL1, GL2 được trồng theo vạt lớn, có

đối chứng kèm theo là các giống đang được trồng phổ biến hiện nay tại các vùng, như C176, K326

- Phân cấp thuốc lá nguyên liệu theo TCN26- 01- 02

- Đánh giá chất lượng cảm quan theo TC tạm thời TC 01 ~ 2000

- Phân tích thuốc lá nguyên liệu theo phương pháp thử nghiệm được phê duyệt và áp dụng tại phòng phân tích Viện KTKT Thuốc lá

- Xử lý thống kê các số liệu theo phương pháp thông dụng, có sử dụng lập trình trên máy vỉ tính như EXCEL, IRRISTAT

IL Nội dung nghiên cứu 1.Thí nghiệm về thời vụ, mật độ 1.1.Thí nghiệm về mật độ trồng 1.1.1 Công thức thí nghỉ + Công thức 1: Trồng mật độ 2,2 vạn cây/ha + Công thức 2: Trồng mật độ 1,8 vạn cây/ha + Công thức 3 (/c): Trồng mật độ 2,0 vạn cây/ha - Thời vụ 1: @uân sớm) bó trí hai mật độ trồng:

+ Mật độ 2,0 vạn cây/ha tương đương khoảng cách trồng 1 x 0,5 m +Mật độ 2,2 vạn cây/ha tương đương khoảng cách trồng 1 x 0,45 m

- Thời vu 2; (xuân chính vụ) bồ trí hai mật độ trồng:

+ Mat độ 2,0 vạn cây/ha tương đương khoảng cách trồng 1 x 0,5 m +Mật độ 1,8 vạn cây/ha tương đương khoảng cách trồng 1 x 0,55 m 1.1.2 Địa điểm thí nghiệm

+ Cao Bằng: Xã Nam Tuấn, Huyện Hòa An

Trang 9

Téng hợp thời vụ và mật độ gồm các công thức sau: Thời vụ Tên công thức Diễn giải GL1-XS-2V giống GL.1 ở mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha_ GL2-XS-2V giống GL2 ở mật độ trồng 2,0 Xuân sớm — — —— GLL-XS-22V giéng GL1 ở mật độ trồng 2,2 vạn cây/ha GL2-XS-22V giống GL2 ở mật độ trồng 2,2 vạn cây/ha GL1-CV-2V giống GL.1 ở mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha Xuân chính | GL2-CV-2V giống GL2 ởmật độ trồng 2,0 vạn cây/ha vụ GL1-CV-1,8V giống GL.1 ở mật độ trồng 1,8 vạn cây/ha GL2-CV-18V | giống GL2 ởmật độ trồng 1,8 vạn cây/ha

1.2.2, Dia diém thi ng!

Tai Cao Bang: Xi Nam Tuan, Huyện Hòa An

2 Khảo nghiệm điện rộng 20ha áp đụng các tiến bộ kỹ thuật cho các giống

thuốc lá GL1, GL2 (áp dụng theo 10TCN 618-2005 Qui trình kỹ thuật sản xuất thuốc lá vàng sẩy)

2.1 Tại Cao Bằng

- Khảo nghiệm 10ha, Các TBKT áp dụng: Trồng hàng đơn, bón phân hỗn hợp chuyên dùng cho cây thuốc lá do Viện KTKT Thuốc lá sản xuất, ngắt ngọn

đánh nhánh triệt đễ, tưới nước đầy đủ, hái đúng độ chín kỹ thuật, sy đúng thời gian qui định

- Địa điểm: Xã Phù Ngọc, Huyện Hà Quảng

2.2 Tại Thái Nguyên

- Khảo nghiệm 10ha, Các TBKT áp dụng: Trồng hàng đơn, bón phân hỗn

hợp chuyên đùng cho cây thuốc lá do Công ty cổ phần Ngân Sơn thuốc lá sản xuất, ngất ngọn đánh nhánh triệt để, tưới nước đầy đủ, hái đúng độ chín kỹ thuật, sấy đúng thời gian qui định

- Địa điểm: Xã Lâu Thượng, Huyện Võ Nhai

Trang 10

Chương II KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN

1 Thí nghiệm ô nhỏ

1 Thí nghiệm vụ Xuân sớm và mật độ tại Cao Bằng

1.1 Thời giam sinh trưởng

Bang 1 Thời gian sinh trưởng của các giống vụ xuân sớm 2009 tại Cao Bang

Thời gian từ trồng đến (ngày)

TTỊ Côngthức 10% ra nụ | 90% ra nụ|_ hoạch Thu Í Tmm hoạch An

ân để lân cuối lần đầu 1 |GL1-XS2V 70 76 133 2 |G12-XS2V T1 76 134 3 |GL1-XS22V 71 7 72 133 4 |G12-XS22V 71 T7 73 134

Giủ chú; Giải thích các chữ viết tắt: XE: Xuân sớm, Vì Van cdy

Vụ xuân sớm được trồng trước xuân chính vụ từ 20 - 25 ngày, tại thời điểm đó nhiệt độ không khí thường xuyên duy trì ở mức thấp và ít mưa Do vậy tốc độ phục hồi của cây sau trồng rất chậm, hơn nữa hạn chế đáng kể sức sinh

trưởng và phát triển của cây trong thời kỳ đầu Vì thế các giống GL1, GL2 ở hai

loại mật độ khác nhau nhưng đều có thời gian sinh trưởng sinh đưỡng kéo đài

trên 70 ngày sau trồng (NST) và tổng thời gian sinh trưởng đồng ruộng của các

Trang 11

Hai loại sâu hại chính trong vụ xuân sớm là sâu xám và sâu xanh Do giai đoạn trồng nằm trong thời kỳ nhiệt độ không khí thấp, rét kéo dài nên sâu xám

chưa phát triển Vì vậy mức độ gây hại của chúng rất thấp (0,0 - 1,39) Sâu

xanh là đối tượng gây hại thời kỳ cây thuốc lá phát triển mạnh (từ sau trồng khoảng 30 ngày) lúc này nền nhiệt độ và ẩm độ bắt đầu tăng và là điều kiện thuận lợi để chúng phát triển Song do công tác bám sát, theo dõi và phòng trừ Kịp thời nên mức độ gây hại của sâu xanh đối với thí nghiệm cũng rất nhỏ (0,7 - 2,79)

Bệnh hại thuốc lá thường xuất hiện phổ biến đối với vùng Cao Bằng là: khảm lá TMV, đen thân, một số bệnh đốm lá do nấm và vi khuẩn Trong đó nguy hiểm nhất là các bệnh TMV và đen thân vì sự gây hại của chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng thuốc lá Trong điều kiện vụ xuân sớm; bệnh đen thân không xuất hiện Tỷ lệ gây hại của bệnh TMV không đáng

kể Điều này được giải thích là do tính kháng của hai giống GL1 và GL2 (kết quả nghiên cứu các năm trước đã cho thấy: GL1, GL2 được đánh giá cao về tính

kháng bệnh virus)

'Nhìn chung tỷ lệ gây hại của sâu bệnh trên hai giống trồng trên hai mật độ là trong đương nhau, mức độ chênh lệch giữa chúng không đáng kể

1.3 Một số chỉ tiêu sinh trưởng

Bang 3 Một số chỉ tiêu sinh trưởng trong vụ xuân sớm tại Cao Bằng © | ox 'Kích thước T các lá (cm) Côngthức | °®%® [mản| LásốS | Lásốti0 | Lásốl§ | Lásố20 ny fem) (cm) D|R|[DIR|D|IR|D|IRE GLI-XS-2V- | 95,2 |209 |49,4 | 25,0 |52,2 |21,1 | 49,4 | 19.9 | 47,2 | 169 GL2-XS-2V | 92,4 | 203 | 48,8 | 25.2 | 52,2 | 213 | 49,1 | 193 | 47,1 | 16,8 95,6 | 20,1 | 49,3 | 25,1 | 52,4 | 22,3 | 50,0 | 20,1 | 47,7 | 17,1 GL2-XS-2,2V | 93,3 | 20,0 | 48,5 | 2533 | 52,0 | 21,7 | 49,7 | 19.5 | 47,1 | 16,5

Ghi chit: Gidi thich các chữ viết tắt: XS: Xuân sớm, V? Van cdy, D: Chiéu

đài, R: Chiễu rang

Chiều cao cây thể hiện sức sinh trưởng và phát triển của cây Chiều cao

cây của các công thức thí nghiệm đều tương đối lớn, biến động từ 92,4 - 95,6cm

Nếu so sánh giữa hai mật độ thì không có sự sai khác về chiều cao, nếu so sánh

giữa hai giống thì GL1 có xu hướng cao hơn so với GL2

Bên cạnh chiều cao cây thì đường kính thân và kích thước lá cũng phản ánh sức sinh trưởng và tiềm năng năng suất của cây thuốc lá Kết quả theo đối cho thấy: không có sự khác biệt về đường kính thân và kích thước lá của các công thức thí nghiệm Như vậy sự sai khác về giống và mật độ trồng không dẫn đến sai khác về các chỉ tiêu sinh trưởng

10

Trang 12

1.4 Năng suất và chất lượng lá sấp

Bảng 4 Một số chỉ tiêu kinh tế vụ xuân sớm 2009 tại Cao Bằng

feo, | eee | cig | ES) ner

TTỊ Côngthức | hoạh | Tt khô 4 đá) (ta/ha) 8 1 |G11-X$2V 20 170 447 2 |G12-X82V 232 16,0 451 3 |G11-XS22V | 239 16,8 459 4 |G12-XS22V | 233 153 46,5 LSD¿„ 114

Ghi chit: Giải thích các chữ : XE: Xuân sớm, V: Vận cây

Năng suất và chất lượng lá sấy là hai yếu tố quyết định hiệu quả của việc trồng thuốc lá Sản phẩm thu hoạch của cây thuốc lá chính là lá cây, vì vậy cần tác động mọi biện pháp kỹ thuật từ khâu giống đến kỹ thuật canh tác nhằm tăng tối đa số lượng lá thu hoạch đồng thời đảm bảo được chất lượng của lá thuốc

Số lá thu hoạch của các công thức thí nghiệm biến động từ 23,0 - 23,9

lá/cây Ở mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha số lá thu hoạch của hai giống GL1 và GL2 tương đương nhau Mi ‘ng 2,2 vạn cây/ha só lá thu hoạch của GL1 có xu

thế cao hơn so với giống GL2, tuy nhiên mức độ chênh lệch không nhiều

Năng suất của các công thức thí nghiệm biến động từ 15,3 - 17,0 tạ/ha

Xét trên khía cạnh giống thì ở cả hai mật độ trồng giống GL1 đều có ưu thế hơn so với giống GL2 về năng suất Nếu xét trên khía cạnh mật độ thì mỗi giống

trồng trên các mật độ khác nhau đều cho năng như nhau Nếu so sánh giữa hai

mật độ ta thấy trồng ở mật độ 2,0 vạn cây/ha có xu hướng cho năng suất cao hơn

so với mật độ 2,2 vạn cây/ha

Ưu điểm của vụ xuân sớm là quá trình sấy bắt đầu sớm nên phản lớn thời gian sấy tránh được thời điểm có mưa nhiều nên tỷ lệ cấp loại tốt khi sấy được cải thiện rất đáng kể Kết quả theo đối cho thấy tỷ lệ cấp 1+2 của các công thức

thí nghiệm đạt rất cao, biến động từ 44,7 - 46,5 % Nhìn chung không có sự khác

biệt giữa các công thức

1.5 Kết quả phân tích một số thành phân hoá học chink

Trang 13

hop (2,26 — 2,389), điều này cho kết quả khi hút mẫu nguyên liệu sẽ được đánh

giá có độ nặng ở mức vừa phải Hàm lượng đường khử của các mẫu nguyên liệu hau hết ở ngưỡng phù hợp (17,6 - 24.0%) Trong các công thức thí nghiệm chỉ có ở giống GL1 mật độ 2,2 vạn cây/ha có hàm lượng đường khử hơi cao song, giá trị chênh lệch so với ngưỡng phù hợp không nhiều nên ảnh hưởng không đáng kể đến tính chất hút của mẫu nguyên liệu Hàm lượng nifơ protein và clo của các mẫu nguyên liệu đều đưới ngưỡng cho phép nên có tác động tích cực đến tính chất hút cũng như cải thiện độ cháy của tắt cả các mẫu nguyên liệu Bang 5 Thanh phan hoá học chính trong nguyên liệu vụ xuân sớm tại Cao Bằng Đơn vị: % TT Côngthức Nicotin | N.protein | Đường khử Clo | GL1-X52V 2226 Lis 014 2 |oiexsev | 2A | L7 On | 3 |otxs22v | 238 0,99 0,06 | 4 GLI2-XS-22V 232 1,14 015 Ghi chú; Giải thích các chữ viết tắt: XE: Xuân sớm, UV: Vạn cây

1.6 Đánh giá chất lượng cảm quan

Bang 6 Kết quả bình hút cảm quan nguyên liệu vụ xuân sớm tại Cao Bằng ( ĐVT: điểm) m Độ Độ | Màu Côngthức | Hương| VỊ nặng sắc | Tổng GL1-XS-2V 70 38,4 2 |G12-XS-2V 70 38,4 3 |GL1-XS-22V 70 37,7 4 | GL2-X8-2,2V 69 38,2

Giủ chú: Giải thích các chữ viết tắt: XE: Xuân som, V> Van cây

Bình hút cảm quan là chỉ tiêu đánh giá cuối cùng liên quan đến chất lượng mẫu nguyên liệu Mẫu nguyên liệu được đánh trực tiếp qua cảm nhận của người hút qua các chỉ tiêu như: hương, vị, độ nặng Kết quả bình hút cảm quan cho thấy: điểm hương của tất cả các mẫu nguyên liệu đều tương đương nhau, biến động từ 9,4 —9,7 điểm và được đánh giá ở mức hương thơm khá cả 2 giống GL1, GL2 ở mật độ 2 vạn cây/ha cho hương tốt hơn so với mật độ 2,2 vạn cây/ha Tương tự; điểm vị của các mẫu nguyên liệu cũng tương đương nhau và biến động từ 9,3 — 9,8 điểm Độ nặng của các mẫu nguyên liệu được đánh giá và

Trang 14

cho điểm từ 6,9 — 7,0 điểm, được xếp vào loại có độ nặng vừa phải Tổng điểm bình hút của các công thức thí nghiệm đạt từ 37,7 - 38,4 điểm và được đánh giá có tính chất hút khá

2 Thí nghiệm Xuân chính vụ và mật độ tại Cao Bằng

2.1 Thời gian sinh trưởng

Bảng 7 Thời gian sinh trưởng vụ xuân chính vụ 2009 tại Cao Bằng Thời gian từ trồng đến (ngày) BE) “Cometic: | va m | 90% ranu TÂN “a awe 1 |G11-CV-2V 31 35 36 117 2 |G12-CV2V 31 34 36 118 3 |G11-CV-1,8V 31 54 37 117 4 |G12-CV-1,8V 31 34 36 118

Giủ chú: CV: Xuân chính vụ, + Vạn cây

Khác với vụ xuân sớm, vụ xuân chính vụ được trồng muộn hơn từ 20 đến 25 ngày, giai đoạn này nền nhiệt độ bắt đầu có chiều hướng tăng lên, ấm hơn nên cây trồng phục hồi nhanh, tốc độ sinh trưởng và phát triển cũng thuận lợi ngày từ giai đoạn đầu Vì vậy sức sinh trưởng nhanh và mạnh nên thời gian sinh trưởng sinh đưỡng của các công thức thí nghiệm rút ngắn khoảng 20 ngày Tắt cả các công thức đều phát đục ở 51 - 55 NST Cây cho thu hoạch sớm (56 - 57

NST), tổng thời gian sinh trưởng trong khoảng 117 - 118 ngày, ngắn hơn so với

vụ xuân sớm khoảng 15 ngày Nhìn chung cũng giống như vụ xuân sớm, ở xuân chính vụ cũng không có sự khác biệt về các móc thời gian sinh trưởng giữa các công thức thí nghiệm

2.2 Mic độ sâu bệnh hai

Sâu hại chính trong vụ xuân chính vụ là sâu xám và sâu xanh dit trồng muộn hơn so với xuân sớm và điều kiện thời tiết cũng phản nào thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của sâu xám song tỷ lệ gây hại của chúng cũng rất

thấp, chỉ biền động trong khoảng 0,5 - 1,5% Điều này có thể giải thích là do quá trình chuẩn bị đất đai kỹ cồng, công tác phòng trừ ngay sau trồng kịp thời và hiệu quả Đối tượng gây hại thứ hai là sâu xanh, chúng xuất hiện và gây hại ở

thời kỳ thân lá của cây thuốc lá phát triển mạnh, cũng là lúc điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của chúng nên mức độ gây hại nặng hơn so với vụ xuân sớm Công thức bị hại nhẹ nhất là giống G1.2 ở mật độ 2 vạn cây/ha

với tỷ lệ 1,6%, công thức bị hại nặng nhất là giống GL2 mật độ 1,8 vạn cây/ha

Trang 15

với tỷ lệ 5,7% Tuy nhiên tỷ lệ gây hại này được đánh giá ở mức thấp cùng với việc trồng đặm kịp thời nên không ảnh hưởng đến năng suất cia 6 thí nghiệm

Bảng 8 Sâu bệnh hại chính trong vụ xuân chính vụ 2009 tại Cao Bằng, Sâu bệnh hại TTỊ Côngthức [Siu xám|Sâu xanh TMY @@ | Đơmlákhác 9 0 @®9 1 |@M-CV2V | 05 | 42 - oo | 57 2 |GL2-CV-2V 1,5 16 68 3 |GL1-CV-1,8V 12 52 8,0 4 |GL2-CV-1,8V 0,6 57 Giủ chú; CƯ: Xuân chính vụ, V2 ạn cây

Cũng giống như vụ xuân sớm, trong vụ xuân chính vụ các đối tượng bệnh hại xuất hiện chủ yếu là khảm lá TMV và một số bệnh đồm lá do nắm và vi khuẩn Do hai giống GI.1 và GL2 có tính kháng cao đối với bệnh virus nên tỷ lệ sây hại của bệnh TMV không đáng kể, riêng gióng GL1 hồn tồn khơng nhiễm bệnh, giống GL2 bị hại ở mức rất thấp (0,5%) Bệnh dém lá cũng gây hại nặng hơn so với vụ xuân sớm do điều kiện nhiệt độ và âm độ cao hơn Tỷ lệ bệnh biến động trong khoảng 5,7 — 9,2% Nhìn chung tỷ lệ gây hại của sâu bệnh trên hai giống trồng trên hai mật độ là tương đương nhau, mức độ chênh lệch giữa chúng không đáng kể

2.3 Một số chỉ tiêu sinh trưởng

Bang 9.M6t số chỉ tiêu sinh trưởng trong vụ xuân chính vụ 2009 tại Cao Bằng

Cicao| ĐK Kích thước TE các lá (em)

Trang 16

Như đã phân tích trong phân thời gian sinh trưởng; thời vụ xuân chính vụ tốc độ sinh trưởng và phát đục của các công thức thí nghiệm nhanh nên cây sớm ra nụ, sớm phải ngắt ngọn do đó chiều cao của các công thức chỉ đạt ở mức thấp

và biến động trong khoảng 65,2 - 71,1 cm Do chiều cao hạn chế nên đường

kính thân có xu hướng lớn hơn so với vụ xuân sớm Nhìn chung xét trên cả hai khía cạnh; giống và mật độ đều không có sự khác biệt rõ ràng giữa các công thức

với kích thước lá ta thấy rằng: ở các tầng lá trên có sự chênh lệch

chiều dài lá giữa các giống, cụ thể: giống GL1 có xu thế lá dài hơn so với giống,

GL2 ở các tầng lá số 10, sối5 và số 20 Nếu xét trên khía cạnh mật độ thì không

có sự chênh lệch về kích thước lá giữa hai mật độ 2,0 vạn cây/ha và 1,8 vạn cây/ha Nhìn chung kích thước lá lớn hơn so với vụ xuân sớm

Như vậy, cũng giống như trong vu xuân sớm, trong vụ xuân chính vụ các

chỉ tiêu sinh trưởng cũng ít có sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm

2.4 Năng suất và chất lượng lá sắp

Bảng 10 Một số chỉ tiểu kinh tế trong vụ xuân chính vụ 2009 tại Cao Bằng TT Công thức tế ng Hộ me ae " a ` (tạna) 1 | Gti-cvav 216 76 193 390 2 |G12-CV-2V 201 75 179 346 3 |GL1-CV-L,8V 208 75 18,8 379 4 |G12-CV-18V 194 74 182 391 ESDaos 18 Ghủ chủ; CỤ: Xuân chính vụ, V: ạn cây

Trong vụ xuân chính vụ cây sớm ra nụ nên số lượng lá thu hoạch phần nào bị hạn chế Kết quả theo đối cho thấy: số lá thu hoạch của các công thức thí

nghiệm biến động trong khoảng 19,4 — 21,6 lá/cây Giống GL1 có số lá thu

hoạch nhiều hơn giống GL2 trên cả hai mật độ trồng, mức độ chênh lệch từ 1,4 —1,5 lá/cây Nếu xét trên khía cạnh mật độ thì ở mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha có

xu hướng có số lá thu hoạch nhiều hơn so với mật độ trồng 1,8 vạn cây/ha

Số lá thu hoạch quyết định một phần đến năng suất, vì thế năng suất của các công thức thí nghiệm trong vụ xuân chính vụ cũng theo quy luật diễn biến của số lá thu hoạch Theo đó giống GL1 trên cả hai mật độ trồng đều có xu

hướng cho năng suất cao hơn so với giống GL2 Nếu so sánh hai mật độ trồng ta

Trang 17

công thức thí nghiệm trong vụ xuân chính vụ cho năng suất cao hơn và biến động trong khoảng 17,9 — 19,3 tạ/ha

Tuy năng suất cao hơn so với vụ xuân sớm nhưng chất lượng lá sấy có

phần hạn chế hơn Cụ thể: tỷ lệ lá cấp 1+ 2 chỉ đạt mức 34,6 — 39,1%, thấp hơn

tỷ lệ cấp 1 + 2 ở vụ xuân sớm từ 5 — 7% Sở dĩ có điều này là vì giai đoạn sấy trong vụ xuân chính vụ rơi vào thời kỳ có mưa nhiều nên quả trình sấy gặp nhiều giữa các công thức và giữa các mật độ trồng

2.5 Kết quả phân tích một số thành phân hoá học chink

Bang 11 Thanh phan hoá học chính trong nguyễn liệu vụ xuân chính vụ 2009 tại Cao Bang Đơn vị: % TT| Côngthức Nicoin | N.protin | Đường khử Clo | 1 | GLi-cv-2v 2,46 1,06 211 0,06 2 |G12-CV-2V 2,36 1,01 22,1 0,05 | 3 | GLI-cv-1,8v 2,47 1,05 219 0,06 4 |G12-CV-1,8V 2,41 1,04 204 0,05 Ghd chi: CV: Xudn chink vu, V: ạn cây

‘Vu xuan chinh vụ trồng sau vụ xuân sớm tir 20 — 25 ngày, cây thuốc lá

xuân chính vụ sinh trưởng và phát triển trong điều kiện thời tiết khí hậu gần như

tương tự trong vu xuân sớm Vì thế quá trình tích lưỹ vật chất của cây thuốc lá

trong vụ xuân chính vụ cũng giống như khi chúng được trồng trong vụ xuân sớm Kết quả phân tích thành phần hoá học cho thấy: hàm lượng nicofin trong,

mẫu nguyên liệu của các công thức thí nghiệm biến động từ 2,36 — 2,47%, các

giá trị này tương đương nhau và đều nằm trong ngưỡng phù hợp Cũng giống

như hàm lượng nicotin; hàm lượng đường khử của các mẫu nguyên liệu của các công thức thí nghiệm chênh lệch nhau không đáng kể, biến động từ 20,4 —

22,1% Các giá trị này gần như tối ưu đối với yêu cầu của công tác phối chế

nguyên liệu Hàm lượng nitơ protein và clo đều đưới ngưỡng cho phép, là điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng cho nguyên liệu

2.6 Đánh giá chẤt lợng cảm quan

Điểm hương của các mẫu nguyên liệu biến động từ 93 - 9,8 điểm, hai

giống GL1,GL2 ở mật độ 2 vạn cây/ha có điểm hương khá hơn so với mật độ 1,8 vạn cây/ha, điểm vị biến động từ 9,8 — 9,9 điểm Nhìn chung ít có sự khác

biệt giữa các công thức thí nghiệm, so với vụ xuân sớm thì điểm hương, vị trong vụ xuân chính vụ có xu hướng được nâng cao nhưng sự khác biệt chưa rõ rằng Độ nặng của các mẫu nguyên liệu cũng được đánh giá ở mức vừa phải, nguyên

Trang 18

liệu của các công thức trong vụ xuân chính vụ được đánh giá có màu sắc tốt hơn

so với vụ xuân sớm Tổng điểm bình hút của các mẫu nguyên liệu đạt từ 38,9 — 39,5 điểm, được đánh giá ở mức tính chất hút khá So với vụ xuân sớm; tổng

điểm bình hút cao hơn từ 1,1 — 1,2 điểm, điều này chứng tỏ chất lượng nguyên

liệu trong vụ xuân chính vụ có phần được cải thiện hơn

Băng 12 Kết quả bình hút cảm quan nguyên liệu vụ xuân chính vụ 2009 tại Cao Bằng ( ĐVT: điểm) TT Độ Độ | Màu Côngthức |Hương| Vị nặng | cháy | sắc Tổng 1 | GLi-cv-2v 98 98 69 70 39,5 2 |GL2-CV-2V 98 99 68 70 39,5 3 |GIL1-CV-1§8V | 96 99 68 70 393 4 |G12-CV-18V | 93 9,8 68 60 70 38,9

Giủ chú; CV: Xuân chính vụ, U: ạn cây

Trang 19

Qua các kết quả nghiên cứu về thời vụ và các mật độ trồng khác nhau của

2 giống GL1,G12 tại Cao Bằng đã trình bày ở phần trên Để dễ theo đối chúng

tôi tổng hợp một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá về năng suất và chất lượng của

thời vụ và các mật độ trồng của giống GL1, GL2 tại Cao Bằng vụ xuân 2009:

* Tỷ lệ bệnh TMV: Đây là loại bệnh khá phổ biến, tỷ lệ bệnh rất cao tại

Cao Bằng ở trên tất cả các giống Nhưng đối với giống GL1, GL2 thì tỷ lệ bệnh

này rất thấp hoặc không xuất hiện trên cả 2 thời vụ và các mật độ trồng Kết quả theo dõi cho thấy dao động từ 0 — 0,5%

* Số lá thu hoạch: Vụ xuân sớm có số lá nhiều hơn so với vụ xuân chính vụ ở cả 2 giống và 2 mật độ (2 vạn cây/ha và 2,2 vạn cây/ha) * Năng suất: Xuân chính vụ có năng suất cao hơn xuân sớm ở cả 2 giống, và các mật độ trồng từ 2 -3 tạ/ha

* Tỷ lệ lá cấp 132: Xuân sớm có tỷ lệ cao hơn xuân chính vụ kể cả 2

giống và các mật độ trồng từ 5 -109% Tỷ lệ cấp 1+2 ở giống GL2 vụ xuân sớm

với mật độ 2,2 vạn cây/ha đạt cao nhất: 46,59

* Điểm bình hút: Xuân chính vụ có điểm bình hút cao hơn xuân sớm, nhưng cao hơn không đáng kể ở cả 2 giống và các mật độ trồng

TTóm lại: Đối với vụ xuân sớm mặc dù năng suất có thấp hơn xuân chính vụ, nhưng tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn, từ đó hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn Trong những năm mưa sớm và mưa nhiều xuân sớm sẽ là thời vụ tối ưu Hiện nay tại Cao Bằng bà con nông dân đang chuyển dần từ xuân chính vụ sang xuân sớm Tùy theo thời vụ và đồng đất để có mật độ thích hợp Nhưng nhìn chung 2 vụ thì

mật độ trồng 2 vạn cây/ha thì cho năng suất và tỷ lệ cấp 1+2 đạt khá

3 Thí nghiệm Xuân chính vụ và mật độ tại Thái Nguyên 3.1 Thời gian sinh trưởng Bang 14 Thời gian sinh trưởng Xuân chính vụ tại Thái Nguyên

Thời gian từ trồng đến (ngày)

TE) Cong dure | oes ra nụ | 909 rang Ths hog Thy hogs l|GU-CV2V | _- 4 | 60 — 59 | 115- 2 |GL2CV2V | 55 él 59 | S15 3 |GL1-CV-1,8V 55 60 59 115 4 |GL2-CV-18V 55 él 59 us

Ghi chit: CV: Xudn chinh vu, V: Van cay

Thời gian sinh trưởng của các giống trong điều kiện vụ xuân chính vụ tại

"Thái Nguyên cũng tương tự như trong vụ xuân chính vụ tai Cao Bằng Giai đoạn

Trang 20

sau trồng điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tăng dân nên sức sinh trưởng của các

giống thí nghiệm rất mạnh Giai đoạn phát dục kết thúc sau trồng 60 - 61 ngày Các công thức thí nghiệm đều bắt đầu cho thu hoạch từ 59 NST và tổng thời gian sinh trưởng đồng ruộng của các công thức đều ở mức 115 ngày So sánh

giữa hai giống ta thấy rằng: không có sự khác biệt về các mốc thời gian sinh

trưởng, tương tự nếu so sánh giữa hai mật độ trồng ta cũng không thu được sự

sai khác nào liên quan đến các mốc thời gian đó 3.2 Mic độ sâu bệnh hại

Bang 15 Sâu bệnh hại chính trong vụ xuân chính vụ 2009 tại Thái Nguyễn Sâu bệnh hại TTỊ Côngthức [gậy sám[Sâu xanh] TMV | Đơmlákháe @) %) 0® 6) 1 |GL1-CV-2V 19 08 39 2 | Gi2-cv2v ma 00 | 68 J 3 |Gđ11-CV18V | | oo | 46 4 |@12cvalsv | 20 | 2, o6 | 55

Ghd chi: CV: Xudn chinh vu, V Van cdy

Các đối tượng sâu hại thường xuất hiện là sâu xám, sâu xanh và sâu khoang Đặc thù của sâu khoang là tuổi nhỏ thường tập trung thành từng ổ nên dễ phát hiện và phòng trừ Vì vậy mức độ gây hại của sâu khoang đối với các công thức thí nghiệm không đáng kể Mặt khác, đo kịp thời phun thuốc phòng ngay sau khi trồng nên hiệu quả phòng trừ sâu xám khá cao Tỷ lệ gây hại của chúng chỉ biến động trong khoảng 1,9 - 2,7% Sâu xanh là đối tượng thường gây hại nặng đối với thuốc lá vùng Võ Nhai - Thái Nguyên Chúng thường xuất hiện và gây hại vào giai đoạn cây thuốc lá sinh trưởng và phát triển mạnh, hơn nữa chúng chỉ tập trung gây hại ở đỉnh sinh trưởng và các lá non nên mức độ thiệt hại rất lớn Song do việc theo đối và phòng trừ kịp thời nên mức độ gây hại đối với các công thức thí nghiệm được đánh giá ở mức nhẹ, tỷ lệ gây hại từ 1,5 - 3,7%

Bénh khảm lá TMV là đối tượng nguy hiểm, thường gây hại nặng đối với

giống thuốc lá đang được trồng phổ biến như K326 tại vùng Võ Nhai - Thái

Nguyên Tuy nhiên, mức độ gây hại đối với các công thúc thí nghiệm rất nhẹ, tỷ lệ bệnh từ 0,0 - 0,8% Nguyên nhân là do tính kháng cao đối với bệnh vi

hai giống thí nghiệm GIL1, GL2 Bên cạnh bệnh khám lá thì một số bệ

Trang 21

3.3 Một số chỉ tiêu sinh trưởng

Bảng 16 Một số chí tiêu sinh trưởng vụ xuân chính vụ 2009 tại Thái Nguyên ì c8 | ve Kích thước TE các lá (em) Công thức | cây |thẳn| Lasé5 Lásốl0 | LásốlS | Lásó20 (em |@mMÍ p ÍR[D|[R|[DIR|DIR GLI-CV-2V | 101,1 | 29,0 | 68,6 | 29,9 | 70,2 | 29,9 | 72,7 | 26,7 | 61,1 | 22,2 G12.CV-2V | 102,7 | 29,2 | 69,6 | 31,3 | 71,1 | 30,0 | 73,6 | 26,9 | 62,0 | 23,4 GL1-CV-1,8V | 100,8 | 28,5 | 68,9 | 30,2 | 70,7 | 31,2 | 73,4 | 28,1 | 61,9 | 22,4 GL2-CV-1,8V | 103,9 | 28,9 | 70,4 | 31,7 | 72,3 | 32,6 | 75,2 | 28,7 | 61,7 | 23,5

Ghỉchú: CƯ: Xuân chính vụ, V: Vạn cây, D: Chiều dài, R: Chiều rộng

Điều kiện đất đai khí hậu vùng Võ Nhai — Thái Nguyên rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây thuốc lá Chính vì thế cây thuốc lá vùng,

"Thái Nguyên sở hữu hình thái “cao tơ hơn so với vùng Cao Bằng Cụ thể: chiều

cao cây đạt từ 100,8 — 103,9cm, đường kính thân đạt từ 28,5 —29,2mm Ta nhận thấy rằng: giữa các giống thí nghiệm và giữa hai mật độ trồng sự chênh lệch về chiều cao cây và đường kính thân không đáng kể

Kích thước lá cũng là yếu tố quan trọng quyết định nang sual

thức thí nghiệm đều có kích thước lá rất lớn Kích thước lá diễn biến theo quy luật: chiều đài tăng dần từ lá gốc đến lá trung châu và giảm dân về lá ngọn, chiều rộng giảm dần từ lá gốc đến lá ngọn Nếu so sánh giữa các giống ta thấy: giống GL2 có kích thước lá “nhinh” hơn so với giống GL1 song mức chênh lệch không đáng kể Do đó không có sự khác biệt về kích thước lá giữa các giống thí nghiệm và giữa các mật độ trồng

3.4 Năng suất và chất lượng lá sấy của các giống thí nghiệm

"Trồng tại Võ Nhai — Thái Nguyên; cây thuốc lá sinh trưởng và phát triển

rất mạnh, đó chính là điều kiện tiền đề cho năng suất cao và chất lượng tốt Kết

Trang 22

Bang 17 Một số chỉ tiêu kinh tế của các giống trồng chính vụ tại Thái Nguyên TT| Côngthức hưng Tie TK arena a 1 |GLI-CV-2V 230 79 28,7 271 2 |G12CV2V | 231 | 79 | 287 287 - 3 |GLL-CVLBV | 241 | | 80 | 273 30,8 4 |GL2CVISV | 23 | 79 | 256 A ESDo0s 047

Giủ chú; CV: Xudn chinh vu, V: Van cdy

Như phân tích ở trên do sức sinh trưởng phát triển mạnh, kích thước lá lớn, lá thu hoạch nhiều nên năng suất của các công thức thí nghiệm đạt rất cao,

biến động từ 27,3 — 28,7 tạ/ha, cao vượt trội so với năng suất vùng Cao Bằng

Xét trên khía cạnh gióng thí nghiệm ta thấy; hai giống GL.1 và GL.2 có năng suất

tương đương nhau Nếu so sánh trên khía cạnh mật độ thì ta thấy rằng; ở mật độ

trồng 2,0 vạn cây/ha cho năng suất cao hơn mật độ trồng 1,8 vạn cây/ha từ 1,1 —

1,4 ta/ha

Cũng giống như vùng Cao Bằng, quá trình sấy của vụ xuân chính vụ tại

"Thái Nguyên (tháng 5, 6) cũng gặp khoá khăn về điều kiện thời tiết mà cụ thể là mưa nhiều Vì vậy tỷ lệ cấp loại lá sấy tốt đạt thấp hơn so với vụ xuân sớm Tỷ

lệ lá sấy cấp 1+2 của các công thức thí nghiệm biến động từ 27,1 — 30,8% Nhìn

chung ít có sự khác biệt giữa các giống thí nghiệm và giữa các mật độ trồng

3.5 Kết quả phân tích một số thành phân hoá học chink

Bang 18 Thành phần hoá học chính trong nguyên liệu các giống tại Thái Nguyên Bon vi: % TT| Céngthc | Nicotin | Nprotein | Đườngkhử Clo 1 |GL1-CV-2V 131 16,6 0,11 2 |@l2.v2v | 3 139 | 149 - 008 3 [or-cvasv | 1,25 — 208 - 008 4 |G12-.CV-§V- 1,13 190 | 009

Giủ chú; CỬ: Xuân chính vụ, V: Vận cây

Vùng Võ Nhai — Thái Nguyên có truyền thống trồng thuốc lá lâu đời,

nguyên liệu của vùng cũng đã được khẳng định về chất lượng Tuy không bằng

vùng Cao Bằng và Lạng Sơn song với việc áp dụng các tiền bộ kỹ thuật từ trồng

trọt đến hái sấy; nền sản xuất nguyên liệu thuốc lá của vùng dần được nâng cao

Trang 23

cả về năng suất và chất lượng Các kết quả phân tích thành phần hoá học cho thấy: hàm lượng nicofin các mẫu nguyên liệu của các công thức thí nghiệm đều

ở mức cao và biến động trong khoảng từ 2,71 — 3,11% Các giá trị này đều cao

vượt ngưỡng yêu cầu và có sự chênh lệch nhỏ giữa các công thức thuộc nhóm mật độ dày (2,0 vạn cây/ha) và các công thức thuộc nhóm mật độ thưa (1,8 vạn cây/ha) Hàm lượng đường khử của các mẫu nguyên liệu biến động từ 14,9 —

20,5% Các giá trị này đều nằm trong ngưỡng phù hợp Tuy hàm lượng nicofin

hơi cao song tỉ lệ đường/nicotin biến động trong khoảng 5 — 7 là rất cân đối và phù hợp với yêu cầu của công tác phối chế nguyên liệu

3.6 Đánh gid chat lợng cảm quan

Bang 19 Kết quả bình hút cắm quan nguyên liệu của các giống tại Thái Nguyên DVT: diém

TRÍ Cơngthức | Huong} xwsszzes Vi ‘ Độ nặng | cháy Độ ue sắc | Tổng 4 Hh JGEECW 2 ob co en LOI af OD ad es OD sce a 80D) al DOD 2 Steven | 3o | Br | be | oy | ee) ee ESN LEN | 8 | 2? | đã | 6g | oe | p6 4 | GL2-cv-1av| 99 95 68 60 6,0 38,2 Ghi chit: C1 Xuân chính vụ, V: tận cây

Chất lượng nguyên liệu vùng Võ Nhai — Thái Nguyên được đánh giá thấp hơn so với vùng Cao Bằng và Lạng Sơn chủ yếu là kém về điểm hương thơm và điểm khẩu vị Kết quả bình hút cho tháy: điểm hương của các mẫu nguyên liệu

biến động từ 9,4 — 9,9 điểm, giống GL2 mật độ 1,8 vạn cây/ha có điểm hương cao nhất (9,9 điểm),điểm vị biến động từ 9,5 — 9,9 điểm, giống GL1 ở mật độ 1,8 vạn cây/ha có điểm vị cao nhất (9,9 điểm) Tổng điểm bình hút đạt từ 37,9 —

38,6 điểm, nguyên liệu được đánh giá có tính chất hút khá Nhìn chung ít có sự khác biệt về điểm hương, vị cũng như tổng điểm bình hút giữa các công thức thí nghiệm

IL Khảo nghiệm điện rộng

1 Vùng Cao Bằng

1.1 Mức độ sâu bệnh hại

Các giống GL1 và GL2 được trồng trong điều kiện ruộng sản xuất đại trà và được so sánh với giống C176 là giống đang được trồng phổ biến trong sản

xuất tại Cao Bằng Điều kiện vụ xuân 2009 tại Cao Bằng khá thuận lợi; nhiệt độ

tăng dân và ổn định, mưa đều nên cây thuốc lá sinh trưởng khoẻ, do vậy hạn chế được mức độ thiệt hại do sâu bệnh gây ra Kết quả theo dõi cho thấy; tỷ lệ gây hại của sâu xám, sâu xanh và sâu khoang ở mức nhẹ và trung bình Cụ thể, tỷ lệ

Trang 24

gây hại của sâu xám biến động từ 5,6 - 7.3%, của sâu xanh từ 12,9 - 15,7% và của sâu khoang từ 6,4 - 9,3% Nhìn chung mức độ gây hại của các loại sâu đối với hai giống thí nghiệm và giống đối chứng là tương đương nhau

Bang 20 Mức độ sân bệnh hại của các giống khảo nghiệm tại Cao Bằng

Tỷ lệ sâu bệnh hại (3)

TTỊ Giống Sai Kham 1a

Sânxám | Sânxanh ‘home: ee 1 GLI 72 15,7 64 19 2 GL2 56 13.1 93 12 3| C176@/©) 129 87 23

Bệnh khảm lá TMV nếu xuất hiện ở giai đoạn sớm nó sẽ kìm hãm sức sinh trưởng, làm cho cây thuốc lá chậm sinh trưởng và đị dạng Nếu xuất hiện muộn nó sẽ làm hỏng các lá tầng trên và các lá nơn ngay từ trên cây và sau khi sấy Vì vậy thiệt hại do bệnh TMV đối với năng suất là rất lớn Tuy nhiên với

tính kháng cao đối với bệnh khảm lá TMV của hai giống thí nghiệm GL1, GL2

đã hạn chế đáng kể thiệt hại do bệnh này gây ra Tỷ lệ nhiễm bệnh của giống thí nghiệm và giống đối chứng biến động từ 1,2 - 2,3% Nhìn chung, tỷ lệ bệnh hại của các giống thí nghiệm tương đương giống đối chứng (Giống đối chứng C176 được đánh giá có tính kháng cao đối với bệnh khảm lá TMV)

1.2 Năng suất và chất lượng lá sấp

Bảng 21 Một số chỉ tiểu kinh tế của các giống Khảo nghiệm tại Cao Bằng

os Sốláthu | Caocây | Tiiệ | Năng Mất | Ti c1;>

TTỊ Giống | ngạch gáy a (cm) TE (tata) khô (%) % 1 |GLI 23,8 98,0 69 21,9 43,9 2 | GL2 236 92,8 69 22,6 411 3 |C176Đf©)| 232 944 73 20,0 47,8

Hai giéng GL1 va GL2 tréng tai Ha Quảng — Cao Bang trong diéu kién vu

i sy thudn lợi của điều kiện khí hậu, đất đai nên sinh trưởng và phát triển mạnh Kết quả theo đối cho thấy: số lá thu hoạch của hai giống thí nghiệm và

giống đổi chứng đều cao, đạt từ 23,2 — 23,8 lá/cây Trong đó giống GL1 và GL2

hơn đối chứng C176 từ 0,4 —0,6 lá/cây

Trang 25

Vì sức sinh trưởng mạnh nên hai giống thí nghiệm và giống đối chứng

đều đạt chiều cao tương đối lớn, biến động từ 92,8 —98,0cm và có sự chênh lệch

về chiều cao cây giữa các giống thí nghiệm và giống đối chứng, tuy nhiên mức độ sai Khác không nhị

Năng suất của các gióng biến động trong khoảng 20,0 — 22,6 tạ/ha Cả hai giống thí nghiệm đều cho năng suất cao hơn giống đối chứng và vượt đối chứng từ 1,9 —2,6 fa/ha (cao hơn đối chứng từ 9,5 ~ 11,39 )

'Tỷ lệ lá sấy cấp 1+ 2 của các giống dat rat cao, động trong khoảng 41,1 — 47,8% Cả hai giống thí nghiệm đều có tỷ lệ lá cấp 1+ 2 thấp hơn so với

đối chứng, tuy nhiên mức độ chênh lệch không nhiều

1.3 Kết quả phân tích một số thành phân hoá học chink

Bang 22 Thanh phan hoá học chính trong nguyễn liệu các giống khảo nghiệm tại Cao Bằng Bon vi: % TT Giống Nicotin Nprotein | Đường khử Clo GLI 2,04 1,10 15,1 0/08 lø2 | 24 | 11 | 149 | 042 | [c6 | 166 | 108 | 168 | oni |

Kết quả phân tích cho thấy: hàm lượng nicotin của các giống thí nghiệm biên động từ 1,66 - 2,54%, đều năm trong ngưỡng phù hợp cho công tác phối

chế nguyên liệu Các giống GL1, GL2 có hàm lượng nicotin cao hơn đối chứng,

và tỉ lệ đường khử/nicotin (6 — 7,5) cân đối hơn tỉ lệ này của đối chứng Hàm lượng đường khử của các công thức biến động từ 13,9 - 16,8%, giá trị này của

các giống GL1 và C176 ở mức phù hợp yêu cầu, của GL2 hơi thấp Hàm lượng

nitơ protein va clo đều ở mức cho phép Nhìn chung hàm lượng các thành phần tương đối hài hoà, là yếu tố quyết định cho nguyên liệu có chất lượng cao

1.4 Đánh giá chất lượng cm quan

Bang 23 Kết quả bình hút cảm quan nguyễn liệu của các giống Khảo nghiệm tại Cao Bằng (PVT: diém) TT! Giống | Hương| cag Vị | nặng | cháy |sắc Be Độ Nam Tổng š 1 |GL1 10,0 98 7,0 6,0 6,0 38,8 | t2 l 99 | 70 | 60 | _| 386 3 |Cl76Œ/©| 102 | 106 | 72 | 70 60 | 410

Vùng Cao Bằng vốn là nơi được đánh giá có chất lượng nguyên liệu tương đối tốt, thực tế cho thấy: điểm hương, vị của các giống thí nghiệm đạt

tương đối cao so với các vùng khác Điểm hương biến động từ 9,7 - 10,2 điểm,

Trang 26

các giống GL1, GL2 có xu hướng thấp hơn gióng đối chứng, tuy nhiên mức độ chênh lệch không nhiều Tương tự điểm vị của các giống GL1, G12 cũng thấp hơn so với đối chứng Tổng điểm bình hút của giống GL1 và G12 thấp hơn đối

chứng từ 2,2 - 2,4 điểm Như vậy so với đối chứng thì hai giống trên kém hơn về mặt chất lượng nguyên liệu 2 Vùng Thái Nguyên 2.1 Múc độ sâu bệnh hai Bảng 24 Mức độ sâu bệnh hại của các giống khảo nghiệm tại Thái Nguyên Tỷ lệ sâu bệnh hại (%) TTỊ Giống Sâu xám Sâu xanh Sâu khoang TMV Kham 1a GLI 14,1 12,0 2g: GL2 16,6 19 K326(D/c) 34 14,7 15,3 16,1

Do quá trình chuẩn bị đất dai kỹ lưỡng nên phần nào hạn chế được mức độ gây hại của sâu xám sau khi trồng, tỷ lệ gây hại của chúng biến động từ 3,4 - 3,6% Tỷ lệ này là tương đương nhau giữa ruộng trồng giống thí nghiệm và ruộng trồng giống đối chứng Đối với vùng Võ Nhai - Thái Nguyên sự gây hại của sâu xanh và sâu khoang hàng năm khá nghiêm trọng Vì thế công tác phòng, trừ cần tiến hành thường xuyên và kịp thời Kết qua theo doi cho thấy: tỷ lệ gây hại của sâu xanh biến động từ 14,1 - 16,6%, của sâu khoang từ 10,5 - 15,39 Nhìn chung, mức thiệt hại được đánh giá ở mức trung bình và không có sự chênh lệch đáng kể giữa gi ống thí nghiệm và ói chứng

Các giống GL1, GL2 tiếp tục thể hiện ưu thế tính kháng bệnh virus đối

với đối chúng K326 Tỷ lệ nhiễm bệnh chỉ từ 1,9 - 2,7%, trong khi đó tỷ lệ nhiễm bệnh của đối chứng là 16,1% Như vậy với những nơi có nguồn bệnh khẩm lá lớn như vùng Võ Nhai - Thái Nguyên việc đưa các giống GL1, GL2 vào sản xuất là phù hợp

2.2 Năng suất và chất lượng lá sắp

Trang 27

Các giống GL1 và GL2 trồng trong điều kiện ruộng sản xuất đại trà vùng

V6 Nhai - Thái Nguyên tiếp tục thể hiện ưu thế về sinh trưởng và phát triển Vì

thế chiều cao cây đạt từ 99,0 - 99,3 cm, số lá thu hoạch đạt từ 22,9 - 23,0 lá/cây

và nhiều hơn đối chứng từ 0,6 - 0,7 lá/cây

Trong kiện trồng đại trà các giống GL1, GL2 thể hiện ưu thế vượt

trội về năng suất so với đối chứng K326 Cụ thể; năng suất đạt từ 24,5 - 25,0

tạiha vượt đối chúng 1,9 - 2,4 tạiha (vượt đổi chúng từ 8,4 — 10,6% )

Do phần lớn giai đoạn sấy rơi vào thời ky mưa nhiều, nhiều ruộng bị ngập nước, nên quá trình sáy gặp nhiều khó khăn, sản phẩm lá sấy có màu sắc không đẹp, tỷ lệ cấp loại lá tốt giảm Kết quả phân cáp cho thấy: tỷ lệ lá cấp 1+ 2 của các giống đều đạt hơi thấp và biến động trong khoảng 29,4— 31,2% Nhìn chung không có sự khác biệt nào giữa các giống thí nghiệm và giống đối chứng

2.3 KÑt quả phân tích một số thành phần hoá học chính

Bang 26 Thành phần hoá học chính trong nguyễn liệu các giống khảo nghiệm tại Thái Nguyên Bon vi: % TT Giống Nicotin Noprotein | Đường khử Clo 1 |GL1 2,42 122 15,3 0,12 2|đ2 | 248 | 109 | 174 | 009 | “3 |K326@6 | 089 | — 120 | 261 | 046 |

Kết quả phân tích cho thấy: các giống GL1, GL2 có hàm lượng nicotin cao hơn đối chứng và nằm trong ngưỡng phù hợp (1,5 - 2,5%) Hàm lượng

đường khử của các giống này thấp hơn đối chứng và ở mức phù hợp Giá trị này của đối chứng hơi cao so với yêu cầu (16 - 20%) Tỷ lệ đường khửinicofin của GLI, GL2 từ 6 - 7 được coi là rất cân đối và phù hợp đối với tiêu chí nguyên liệu có chất lượng cao Hàm lượng nitơ protein và clo của các giống đều trong mức cho phép và có ảnh hưởng tích cực đến tính chát hút của mẫu nguyên liệu

3.4 Đánh giá chẤt lợng cảm quan

Trang 28

Điểm hương của các giống biến động từ 9,1 - 9,5 điểm, trong đó GL1 và GL2 có xu hướng cho hương thơm tốt hơn đôi chứng Tương tự điểm hương; điểm vị của hai giống GL1, GL2 cũng có xu hướng cao hơn đối chứng từ 0,4 -

0,9 điểm Tổng điểm bình hút của các giống biến động từ 34,5 - 38,3 điểm và được đánh giá ở mức tính chất hút khá, trong đó điểm của GL1 và G12 cao hơn

đối chứng từ 3,0 - 3,8 điểm Như vậy các giống GL1, GL2 có ưu thế hơn về chất

lượng nguyên liệu so với đối chứng và nếu xét trong hai giống này thì GL1 có

uu thé hon so véi GL2

3 Một số nhận xét cũa địa phương và néng dan hai tink Cao Bang vis Thai

Nguyên

3.1 Sở Nông nghiệp Cao Bang, Thai Nguyén

Trong 2 ngày: 6 và 8 tháng 5 năm 2009, Viện KTKT Thuốc lá cùng với Sở Nông nghiệp & PTNT Cao Bằng, Thái Nguyên, Phòng Nông nghiệp & PTNT 02 huyện: Võ Nhai (Thái Nguyên), Hà Quảng (Cao Bằng), Lãnh đạo các xã và nông dân trồng giống GL1, G12 đã tiến hành hội nghị đầu bờ để đánh giá

khả năng sinh trưởng và phát triển của 2 giống GL1, GL2 tại Cao Bằng, Thái

Nguyên (Có biên bản hội nghị ở phần phụ lục) đã đi đến thống nhất:

+ Hai giống có độ đồng đều cao về hình thái, tỷ lệ cây khác dạng < 19

+ Khả năng sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với giống được trồng đại

trà tại địa phương

+ GL1, GL2 sạch bệnh, kháng khá bệnh TMYV

+ Năng suất: Mặc đù chưa thu hoạch xong, qua thăm quan đồng ruộng,

hội nghị nhất trí nhận định năng suất2 giống có khả năng đạt trên 22 ta/ha

+ Sau khi sấy xong lá có màu vàng cam, vàng chanh

32 Phòng Nông nghiệp & PTNT Hà Quảng (Cao Bằng),Võ Nhai (Thái Nguyên)

Kết thúc vụ, 2 phòng nông nghiệp & PTNT đã nhận xét về 2 giống GL1, GL2 (Bản nhận xét ở phần phụ lục) như sau:

+ Hai giống có độ đồng đều cao về hình thái, không có cây Khác dạng

+ Khả năng sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với giống được trồng đại

trà tại địa phương Tại Võ Nhai GL1,GL2 phát triển tốt hơn so với K326 Tại Hà

Quảng trong điều kiện khô hạn GL1,GL2 vẫn phát triển tốt

+ GL1, GL2 kháng khá bệnh TMV Tại Võ Nhai mặc dù ruộng bên cạnh

trồng K326 bị nhiễm trên 50% TMTV, nhưng GL1,G12 tỷ lệ nhiễm không đáng

kể

+ Năng suất: Hai địa phương kết luận GL1,GL2 năng suất cao hơn các

giống đang được trồng phổ biến tại địa phương

Trang 29

+ Hai giống GL1, GL2 dé say Sau khi sấy xong lá có màu vàng cam,

vàng chanh

3.3 Đại, ộ nông đân trằng GL 1,GL2 tại xã Lân Thượng (Võ Nhai— Thái Nguyên), xã Phù Ngọc (Hà Quảng — Cao Bang)

Sau khi tổng hợp nhận xét của các hộ nông dân tại xã Lâu Thượng (Võ Nhai - Thái Nguyên), xã Phù Ngọc (Hà Quảng - Cao Bằng) Các hộ nông dân đều có chung nhận xét (Bản nhận xét ở phần phụ lục)

+ Năng suất các hộ đều đạt trên 22 tạ/ha

+ Các giống GL1,GL2 déu dé say

+ Sâu bệnh ít

+ Thu nhập cao hơn so với các giống khác, giá bán Cao Bằng đạt trên 48.500 đ/kg thuốc lá, giá bán Thái Nguyên đạt trên 37.000 đ/kg thuốc lá

+ Các hộ nông đân có nguyện vọng vụ xuân 2010, Viện KTKT thuốc lá

cung cấp hạt giống GL1,GL2 để các hộ tiếp tục trồng KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận Qua việc tiến hành thí nghiệm trong vụ xuân 2009 chúng tôi đi đến một số kết luận sau: 1.1 Thời vụ và mật độ trồng * Đối với vụ xuân sớm và mật độ trồng tại Cao Bằng: - Thời gian sinh trưởng của các giống kéo đài hơn vụ xuân chính vụ từ 10 - 15 ngày - Các giống đều thể hiện khả năng kháng cao đối với bệnh virus khảm lá TMV

- Giống GL.1 cho năng suất cao hơn giống GL.2 khi cùng mật độ

- Năng suất mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha cao hơn 2,2 vạn cây/ha Nhưng cao

hơn không đáng kể

- Tỷ lệ lá sấy cấp 1+ 2 của các giống và 2 mật độ gần tương đương nhau và

đều cao trên 44%

- Tính chất hút của mẫu nguyên liệu đều được đánh giá ở mức khá

* Đối với vụ xuân chính vụ và mật độ trồng, + Tai Cao Bang:

- Thời gian sinh trưởng rút ngắn từ 10 - 15 ngày so với xuân sớm

- Các giống đều thể hiện tính kháng cao đối với bệnh khảm lá virus TMYV

- Năng suất giống GL1 cao hơn GL2 khi cùng một mật độ Mật độ 2 vạn

cây/ha là:1,4 tạ/ha, mật độ 2,2 vạn cây/ha là 0,6 tạ/ha

Trang 30

- Mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha và 1,8 vạn cây/ha năng suất khác nhau không

đáng kể

- Tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 của hai

giá ở mức khá (35 - 409)

- Tính chất hút của mẫu nguyên liệu của hai giống tương đương nhau và được đánh giá ở mức khá song có phản tốt hơn vụ xuân sớm

+ Tại Thái Nguyên:

- Thời gian sinh trưởng 115 ngày, tương tự vụ xuân chính vụ tại Cao Bằng

tính kháng cao đối với bệnh virus khảm lá ống gần tương đương nhau và được đánh - Các giống tiếp tục thể hi TMV

- Hai giống GL1 và GL2 cho nang suất tương đương nhau

- Mật độ trồng 2,0 vạn cây/ha cho năng suất cao hơn mật độ 1,8 vạn cây/ha

- Tỷ lệ lá sấy cấp 1+ 2 của hai giống tương đương nhau và ở mức trung binh (<30%)

- Tính chất hút của mẫu nguyên liệu được đánh giá tương đương nhau và ở mức hút khá

1.2 Đối với khảo nghiệm điện rộng

+ Tai Cao Bang:

- Các giống GL1, GL2 đều thể hiện tính kháng tương đương đối chứng đối

với bệnh virus khảm lá TMV

- Năng suất GL1 và GL2 tương đương nhau và cao hơn đối chứng C176 từ

1,9 -2,6 tạ/ha ( Vượt giống đối chứng C176 từ 9,5 ~ 11,3% )

- Tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 cao và tương đương đối chứng

- Tính chất hút của GL1 và GL2 được đánh giá ở mức khá và thấp hơn đối

chứng

+ Tai Thái Nguyên:

- Các giống GL1 và GL2 tiếp tục khẳng định ưu thế về tính kháng bệnh

virus khẩm lá TMV so với đối chứng K326

- Năng suất GL1 và GL2 gần tương đương nhau và cao hơn đối chứng1,9 —

2,4 ta/ha ( Vượt giống đối chứng K326 từ 8,4 ~ 10,6% )

- Tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 ở mức hơi tháp nhưng cao hơn đối chứng

- Tính chất hút của GL1 và GL2 được đánh giá ở mức khá và tổng điểm

bình hút cao hơn đối chứng từ 3,0 — 3,8 điểm

2 Để nghị

+ Đề nghị Hội đồng khoa học của Bộ nghiệm thu kết quả nghiên cứu năm 2009

Trang 31

+ Để tiến hành xây dựng qui trình kỹ thuật trồng trọt cho 2 giống GL1,

GL2 đề nghị năm 2010 cho tiến hành thí nghiệm phân bón, độ cao ngắt ngọn Nhằm nhanh chóng triển khai các giống GL1, GL2 vào sản xuất, đề nghị Bộ cho

tiến hành khảo nghiệm điện rộng mỗi giống là 30 ha tại 2 tỉnh: Cao Bằng và Thái Nguyên

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009

Viện KTKT Thuốc lá Chủ nhiệm để tài

Hoang Tự Lập

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w