1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh 2 giống lúa đb5 và đb6 ở các tỉnh phía bắc

123 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 18,28 MB

Nội dung

Phương pháp: Để thực hiện được mục tiêu trên Cơ quan chủ trì và các cơ quan tham gia phối hợp đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thông dụng nhất để tiền hành thực hiện các thí nghiệm

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CUC TRONG TROT

TRUNG TAM KHAO KIEM NGHIEM GIONG, SAN PHAM CAY

LUONG THUC VA PHAN BON QUOC GIA

BAO CAO TONG KET DU AN CAP NHA NUGC

MA 86 KC 06.DA 05/06-10

._ HỒN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ |

Trang 2

Tom tat

Dự án “Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh 2 giống lúa

DBS, DB6 ở các tỉnh phía Bắc” thuộc chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm

cấp nhà nước “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các

sản phẩm xuất khẩu chủ lực” mã số KC.06/06-10, được thực hiện trong thời gian tháng

1/2007-12/2008

Mue tié

- Hoàn thiện được các quy trình công nghệ sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, xác nhận của 2 giống lia DBS va DBO, dim bảo sản xuất được hạt giống chất lượng cung cấp cho sản xuất Sản xuất được 10 tấn giống siêu nguyên chủng, 200- 300 tấn giống nguyên chủng, 400-500 tấn giống lúa xác nhận

- Hoàn thiện quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐB5, DB6 tại các tỉnh phía Bắc,

đảm bảo năng suất đạt 7-8 tấn/ha

- Xây dựng mô hình thâm canh (100 ha) và chuyển giao quy trình công nghệ sản

xuất giống và thâm canh hai giống lúa ĐB5, ĐB6 đến các cơ sở sản xuất

- Phối hợp với một số tỉnh phía Bắc để nhân rộng điện tích sản xuất 2 giống lúa

Phương pháp: Để thực hiện được mục tiêu trên Cơ quan chủ trì và các cơ quan

tham gia phối hợp đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thông dụng nhất để tiền hành

thực hiện các thí nghiệm hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và hoàn thiện

quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐB5, ĐB6; xây dựng các mô hình thâm canh, kết hợp

với tập huấn, đào tạo cán bộ công nghệ và kỹ thuật viên sản xuất hạt giống Đây mạnh

thông tin tuyên truyền, quảng cáo giống bằng cách tổ chức các hội nghị đầu bờ, xây dựng

tờ rơi quảng cáo giống để thúc đẩy công tác phát triển giống vào sản xui

Kết quả: Dự án đã hoàn thiện được Quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, xác nhận của hai giống lua DBS va DB6; sin xuất được 19.190 kg hạt giống SNC, 397.3 tấn hạt giống NC, 540 tấn hạt giống XN của hai giống ĐB5 và ĐB6

và Quy trình thâm canh đạt năng suất 6-8 tấn/ha; đào tạo được 200 lượt cán bộ kỹ thuật,

300 lượt kỹ thuật viên sản xuất giống, tập huấn kỹ thuật cho 1800 lượt nơng dân Ngồi

việc mở rộng diện tích vào các tỉnh phía Bắc, Dự án đã phát triển hai giống vào các tỉnh

Trang 3

MỤC LỤC

Tóm tắt

Chú giải chữ viết tắt

Lời mở đầu

Thông tin chung về dự án

Chương 1 TỔNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của dự án

Nội dung thực hiện dự án

Lựa chọn đối tượng nghiên cứu Quy mô triển khai dự án

Dự kiến sản phẩm khoa học

Chương 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1 Tổ chức triển khai và thực hiện

IL Két qua san xuat hat giéng (SNC, NC, XN) của 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 TH Kết quả xây dựng mô hình thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6

1V Kết quả hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh

A Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống SNC, NC, XN của 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6

B Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh 2 giống lúa ĐB5 va DBS

V, Kết quả thực hiện công tác đào tạo và tập huấn

VI, Tổng hợp các kết quả của dự án đã thực hiện trong 2 năm 2007-2008

VIL Đánh giá hiệu quả dự án 1 Hiệu quả khoa học

Trang 4

Viết tất CT CLT& CTP CGCN ĐPHK GCT KDI8 KHCN KKN GCT & KN PB KKNG, SPCT & PB KTNN Khảo nghiệm & KN NC NĐHH PC SNC XN SPCT TCVN BANG CHU GIAI CHU VIET TAT Nghĩa Cây trồng

Cây lương thực và cây thực phẩm Chuyển giao công nghệ

Độ phân huỷ kiềm Giống cây trồng

Khang dân 18

Khoa học công nghệ

Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và khảo nghiêm phân bón Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón

Kỹ thuật nông nghiệp

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Các giống lúa ngắn ngày ngày càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu các giống lúa đang trồng ở miền Bắc nước ta Hiện nay hai giống lúa thuần Trung Quốc là Khang dân 18

và Q5 là các giống lúa ngắn ngày có năng suất cao, ôn định, đễ tính; đang chiếm vị trí chủ lực

trong cơ cấu các giống lúa ở nhiều tỉnh phía Bắc Trong nhiều năm, chưa có giống lúa giống lúa ngắn ngày nào trong nước đạt được các tiêu chí về tiễm năng năng suất và tính thích ứng rộng của 2 giống lúa này

Tuy nhiên hai giống này có một số nhược điểm: Giống Khang dân 18 chịu thâm

canh trung bình, dễ bị đổ ngã khi gặp mưa to gió lớn hoặc bón phân không cân đối Thân

rạ hơi yếu nên không thể gieo cấy trên các chân đất vàn thấp và mức độ thâm canh cao Giống lúa Q5 có khả năng thâm canh cao nhưng dễ bị nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông và rầy

nâu trong vụ đông xuân, nhiễm bệnh bạc lá trong vụ mùa, hạt gạo hơi bầu, hàm lượng

amilose cao nên cơm cứng, rồi

Nhóm nghiên cứu lúa thuộc Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia và Viện Cây lương thực và cây thực phẩm đã áp dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo (chiếu xạ hạt khô bằng tia gamma nguồn Co' với liều

lượng 40 Krad dòng 28 E được nhập nội từ Trung Quốc) và phương pháp chọn lọc phả hệ (pedigree) da chọn tạo được 2 giống lúa ĐB5, ĐBố có nhiều đặc tính wu việt, khắc phục được

một số nhược

của các giống lúa ngắn ngày đang phổ biến trong sản xuất đại trà ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung nước ta

ĐB5 và ĐB6 là hai giống lúa ngắn ngày (thời gian sinh trưởng vụ mùa 105 - 110

ngày), có dạng hình đẹp; cây cao trung bình (100-103 cm); lá đứng, dày, kích thước lá

trung bình, màu xanh đậm; có một số yếu tế cấu thành năng suất cao: Số hạt/bông cao, ty

lệ hạt lép thấp Các giống đều có năng suất cao, ồn định, năng suất trung bình dat 58-70 ta/ha, vượt giống đối chứng Khang đân 18 từ 5-10% Nhiều điểm thâm canh tốt, năng

suất đạt 75-85 tạ/ha

Chất lượng của giống ĐB5 tương tự giống Khang dân 18, giống ĐB6 chất lượng khá

Trang 6

Hai giống chống chịu khá với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, khả

năng thích ứng rộng Giống lúa ĐB5 chịu thâm canh và chống đổ tốt hơn Khang đân 18, có

thể gieo cấy trên các chân đất vàn thấp Giống ĐB6 chịu thâm canh cao như Q5, đặc biệt chịu được chân ruộng chua mặn khá hơn Q5, Khang đân 18 và một số giống lúa ngắn ngày

khác

Khả năng chịu rét của hai giống tốt, mức độ nhiễm bệnh đạo ôn, bạc lá và ray nâu

nhẹ hơn giống Q5 và Khang din 18

ĐB5 và ĐB6 được sản xuất chấp nhận và phát triển rộng với quy mô hàng ngàn ha ở các tỉnh phía Bắc và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận tạm thời

nim 2004 (B5) vi 2005 (B6)

Tuy nhiên hạn chế của 2 giống là chưa được đầu tư chọn lọc, duy trì và sản xuất

hạt giống theo đúng quy trình; nhiều địa phương bà con nông dân tự làm giống nên chất lượng hạt giống giảm, ảnh hưởng tới độ thuần và năng suất

Hai giống có tiểm năng năng suất cao, nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể về quy

trình canh tác như kỹ thuật gieo cấy, bón phân, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh trên các

điều kiện sinh thái khác nhau nên nhiều trường hợp không phát huy được hết tiềm năng năng suất của giống Do điều kiện kinh phí hạn hẹp nên chưa xây dựng được nhiều mô hình trình diễn để phát triển giống nhanh vào sản xuất, nhiều địa phương còn chưa tiếp cận

được tiến bộ kỹ thuật này

Vì những lý do nêu trên việc thực hiện dự án: "Hoàn thiện quy trình công nghệ

Trang 7

THONG TIN CHUNG VE DY AN

- Tén dy 4n: “Hoan thién quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 ở các tỉnh phía Bắc”

Mã số: KC.06.DA05/06-10

- Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 01/2007 đến tháng 12/2008)

- Cấp quản lý : Nhà nước

Thuộc chương trình: KC.06/06-10

- Tổng vốn thực hiện dự án: 6.193,43 triệu đồng, trong đó: Từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 1.780,0 triệu đồng

Vốn từ nguồn khác (của cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp): 4413,43 triệu đồng Kinh phí thu hồi: 1.068 triệu đồng (bằng 60 % giá trị hợp đồng) - Chủ nhiệm dự án Họ và tên: Phạm Đồng Quảng Năm sinh: 1957 Nam/Nữ: Nam Hạc Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt Điện thoại: Cơ quan: (043)7343831, nhà riêng: (043)8473450, Mobile: 0913586863 - Tổ chức chủ trì thực hiện dự án i: Tiến sĩ

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia

Điện thoại: (043) 9713521, Fax: (043) 8214230, E-mail: NCVESC- Quang (@fpt.vn Địa chỉ: 6 - Nguyễn Công Trứ - Hà Nội

Hạ và tên thủ trưởng cơ quan: Hà Quang Dũng

Số tài khoản: 301.01.070.3 Kho bạc nhà nước Hai Bà Trưng, Hà Nội Tên cơ quan chủ quản dự án:

Bộ Khoa học và Công nghệ

Trang 8

cây thực phẩm chi tri, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia là đơn vị phối hợp; hai giống được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận tạm thời theo quyết định sé 2182 QD/BNN-KHCN năm 2004 (B3) và

3277 QĐ/BNN-KHCN năm 2005 (B6) - Mục tiêu:

+ Hoàn thiện được các quy trình công nghệ sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng

(SNC), nguyên chủng (NC), xác nhận (N) của 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6, đảm bảo sản

xuất được hạt giống chất lượng cung cấp cho sản xuất Sản xuất được 10 tấn giống SNC, 200-300 tin giống NC, 400-500 tắn giống lúa XN

+ Hoàn thiện quy trình thâm canh 2 giống lúa DBS, DB6 tai các tỉnh phía Bắc, đảm

bảo năng suất đạt 7-8 tắn/ha

+ Xây dựng mô hình thâm canh (100 ha) và chuyển giao quy trình công nghệ sản

xuất giống và thâm canh hai giống lúa ĐB5, ĐB6 đến các cơ sở sản xuất

+ Phối hợp với một số tỉnh phía Bắc để nhân rộng diện tích sản xuất 2 giống lúa này

- Nội dung:

+ Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống cấp SNC, NC và XN của 2 giéng DBS va

ĐB6

+ Sản xuất được 10 tấn giống SNC, 200-300 tấn giống NC, 400-500 tấn giống XN + Hoàn thiện quy trình thâm canh của 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 đạt năng suất 63-75

tạha trên cơ sở các thí nghiệm xác định thời vụ, mật độ cấy và liều lượng phân bón,

phương thức và thời vụ gieo mạ

+ Xây dựng mô hình sản xuất thâm canh đạt năng suất cao

+ Tập huấn quy trình sản xuất giống lúa, quy trình sản xuất thâm canh cho cán bộ

kỹ thuật và nông dân vùng tham gia dự án

- Sản phẩm của dự án:

+ Quy trình sản xuất hạt giống ĐB5, ĐB6 cấp SNC, NC, XN đạt tiêu chuẩn chất

Trang 9

+ Sản xuất được 10 tấn giống SNC, 200-300 tấn giống NC, 400-500 tấn giống XMN với chất lượng đạt tiêu chuẩn 10TCVN 1776-2004 để cung cấp cho sản xuất

+ Quy trình thâm canh hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 đạt năng suất cao, ôn định (63-75 ta/ha/vy) cho các vùng thâm canh lúa của các tỉnh phía Bắc

- Xây dựng mô hình: Xây dựng các mô hình sản xuất lúa thương phẩm với quy mô

10 mô hình, với diện tích 5-15 ha/mô hình, năng suất đạt 63-80 tạ/ha/vụ

- Đào tạo và tập huấn: Đào tạo, chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất hạt giống

và quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐB5, ĐB6 cho 200 lượt cán bộ, 300 lượt nhân viên kỹ thuật, 1.800 lượt nông dân

Trang 10

Chương 1

TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

An toàn lương thực cho cộng đồng ở mỗi Quốc gia và trên tồn thế giới ln là

nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thực tế dân số hiện nay

ngày một tăng trong khi đó diện tích đất đai có hạn, ngày một thu hẹp do q trình cơng

nghiệp hố và đơ thị hố Vì vậy để tăng sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng của xã hội thì vấn để tăng năng suất cây lương thực là hướng đi quan trọng trong chiến lược phát triển nông nghiệp của các quốc gia Trong đó công tác giống luôn được chú ý quan tâm hàng đầu

Ở các nước cây lúa là cây lương thực chính, thì công tác cải tiến giống lúa càng được đầu tư nghiên cứu và phát triển mạnh Tầm quan trọng và sự đóng góp của giống

vào việc tăng năng suất và sản lượng lúa đã được khẳng định rõ rệt

Trong cuộc cách mạng về cải tiến giống lúa, việc nâng cao tiềm năng năng suất lúa là một mục tiêu chú ý hàng đầu Nhiều Quốc gia đã thành công trong việc phát triển các giống lúa cải tiến, thấp cây chín sớm, có khả năng thâm canh cao, chống chịu tốt với

sâu bệnh và cải tiến phẩm chất

Như vậy nghiên cứu chọn tạo các giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt chống

chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, phẩm chất tốt là một nhiệm vụ

quan trọng, được các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới hết sức quan tâm Đây là một hướng đi chiến lược quan trọng nhằm giữ vững an toàn lương thực các quốc gia trên

thể giới

2 Tình hình nghiên cứu rong nước

Việc gieo trồng các giống lúa mới có tiềm năng năng suất cao và thay đổi cơ cấu cây trồng là những nhân tố cơ bản dẫn đến mức tăng nhanh về năng suất và sản lượng lúa Trong những năm gần đây Chương trình chọn tạo giống lúa ở Việt Nam đã thu được

Trang 11

bệnh tốt, khả năng thích ứng rộng đã được đưa vào sản xuất, góp phần làm tăng nhanh năng suất và sản lượng lúa trên toàn quốc

Đặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chúng ta cần một lượng lớn đất

đại cho công nghiệp, xây dựng hạ tầng cơ sở, đường giao thông để phát triển kinh tế Vì vậy rất cần những giống lúa có tiềm năng năng suất cao, ngắn ngày, chất lượng khá,

chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận; tạo điều kiện thuận lợi

cho việc luân canh tăng vụ, tăng giá trị hàng hoá trên một đơn vị điện tích và đảm bảo an nỉnh lương thực

Hai giống lúa Q5 và Khang dân 18 được nhập nội từ Trung Quốc có năng suất cao,

tính thích ứng rất rộng, đang là các giống lúa có diện tích gieo trồng lớn nhất ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung nước ta Tuy nhiên hai giống lúa này đã có các biểu hiện thoái hoá, chất lượng gạo kém, nhiễm rầy nâu, đạo ôn, giống Khang dan 18 khả năng chống đổ

kém

Các nhà chọn giống lúa Việt Nam đã tập trung vào chọn tạo các giống lúa ngắn

ngày, năng suất cao, có nhiều ưu điểm về khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, cải thiện được chất lượng gạo

Một loạt các giống lúa mới ra đời đáp ứng được yêu cầu của sản xuất: Ngắn ngày,

năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, tính thích

ứng rộng, chất lượng khá đang được các địa phương phát triển mở rộng vào sản xuất, trong đó có hai giống ĐB5 và ĐB6 của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm

cây trồng và phân bón Quốc gia và Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 được chọn lọc bằng phương pháp đột biến, nên giống dễ quay lại các đặc tính của dòng gốc ban đầu Trong quá trình sản xuất giống còn xuất hiện một số dang phân ly về kích thước và màu sắc hạt, giống ĐB6 chưa có độ đồng đều cỗ bông cao vì vậy có ảnh hưởng phần nào tới chất lượng hạt giống và năng suất sau này

Tuy được sản xuất chấp nhận và phát triển mạnh, nhưng tại một số địa phương bà con

nông đân vẫn còn duy trì tập quán tự để giống nên chất lượng hạt giống suy giảm Vi vay

việc tiếp tục chọn lọc nâng cao độ thuần của giống, duy trì, sản xuất giống SNC và NC,

Trang 12

đảm bảo có hạt giống chất lượng cung cấp cho sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng để mở rộng giống vào sản xuất

Hiện tại các địa phương chưa có quy trình sản xuất hạt giống của hai giống lúa này nên cần phải hoàn thiện các quy trình sản xuất hạt giống cho phù hợp để phục vụ quá

trình chọn lọc, duy trì và sản xuất hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam để cung

cấp cho sản xuất

Hai giống laa DBS va ĐB6 là 2 giống lúa thâm canh có tiềm năng năng suất rất cao, hiện nay các địa phương gieo trồng hai giống lúa này còn đang áp dụng quy trình canh

tác cũ, đặc biệt các quy trình kỹ thuật về thời vụ, mật độ cấy, phân bón, phòng trừ sâu

bệnh chưa phù hợp với các đặc điểm nông học, nên chưa phát huy được tiềm năng suất của giống Vì vậy rất cần phải xây dựng một quy trình kỹ thuật về thời vụ, phân bón, mật độ cấy phù hợp để giống đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao

Ngoài ra, cần tiến hành các thử nghiệm xác định tính thích ứng của giống ĐB5 và

ĐB6 trong mí

số điều kiện ngoại cảnh khó khăn để có quy trình thích hợp cho các giống

trong các điều kiện canh tác này

Công tác thông tin tuyên truyền về giống cũng chưa được thúc đẩy, nên cần phải xây dựng các mô hình trình diễn, tổ chức hội nghị đầu bờ, làm quảng cáo để phát triển

giống vào sản xuất

Trang 13

Chương 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.MỤC TIỂU

+ Hoàn thiện được các quy trình công nghệ sản xuất hạt giống SNC, NC, XN của

2 giéng laa DBS va DBO, đảm bảo sản xuất được hạt giống chất lượng cung cấp cho sản

xuất Sản xuất được 10 tấn hạt giống SNC, 200-300 tấn hạt giống NC, 400-500 tấn hạt

giống lúa XN

+ Hoàn thiện quy trình thâm canh của 2 giống lúa ĐB5, ĐB6 tại các tỉnh phía Bắc,

đảm bảo năng suất đạt 7-8 tấn/ha

+ Xây dựng mô hình thâm canh (100 ha) và chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất giống và thâm canh của hai giống lúa ĐB5, ĐB6 đến các cơ sở sản xuất

+ Phối hợp với một số tỉnh phía Bắc để nhân rộng điện tích sản xuất 2 giống lúa này tiến tới công nhận giống

2.NỘI DUNG DỰ ÁN

- Tổ chức sản xuất hạt giống lúa cấp SNC, NC, XN của 2 giéng DBS va DB6 đạt chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 1776-2004 cung cấp cho sản xuất: Trong 2 năm 2007, 2008 tổ chức chọn lọc, duy trì và sản xuất 5 ha giống siêu nguyên chủng, 80 ha giống nguyên chủng, 130 ha giống xác nhận

- Xây dựng mô hình thâm canh: Xây dựng 100 ha mô hình thâm canh 2 giống lúa

B5 và ĐB6, năng suất đạt 70-80 tạ/ha/vụ

- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cấp SNC, NC và XN; khảo nghiệm DUS và xây dựng bản mô tả giống của 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6

- Hoàn thiện quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 đạt năng suất 65-75 tạ ha

+ Hoàn thiện kỹ thuật gieo mạ của 2 giéng DBS vi DBS + Hoàn thiện kỹ thuật mật độ 2 giống DBS va DBO

+ Hoàn thiện kỹ thuật bón phân của 2 giống ĐB5 và ĐB6

+ Xác định tính thích ứng của giống ĐB6 trên chân đất chua mặn + Xác tính thích ứng của giống ĐB5 trên chân đất trũng

Trang 14

+ Đánh giá mức độ nhiễm rầy, đạo ôn, bạc lá của 2 giống ĐB5 và ĐB6

- Đào tạo và tập huấn cho cán bộ sản xuất giống và nông dân nhằm nâng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất giống lúa (SNC, NC, XN) và kỹ thuật thâm canh giống lúa mới 3 LỰA CHỌN ĐÓI TƯƠNG NGHIÊN CỨU

Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 là 2 trong số các kết quả nghiên cứu của đề tài" Chọn tạo các giống lúa và biện pháp kỹ thuật canh tác cho vùng khó khăn thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng" thuộc Đề tài KHCN-08-01-01 đo Viện Cây lương thực & cây thực phẩm chủ trì, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón

Quốc gia là đơn vị phối hợp

+ Giống lúa ĐB5 được công nhận là giống tạm thời theo quyết định số 2182

QĐ/BNN-KHCN ngày 29 tháng 7 năm 2004

+ Giống ĐB6 được công nhận là giống tạm thời theo quyết định số: 3277 QĐ/BNN

- KHCN ngày 23 tháng 11 năm 2005

+ Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 có nhiều đặc tính ưu việt, nhu cầu giống cho sản xuất rất lớn, tuy nhiên độ thuần giống chưa én định, chưa có quy trình sản xuất giống của 2 giống này để sản xuất được giống chất lượng cung cấp cho sản xuất, vì vậy lượng giống

chất lượng cung cấp cho sản xuất chưa nhiều Vấn đề này đã hạn chế việc phát triển

giống rộng rãi ra ngoài sản xuất Chính vì vậy cần phải nghiên cứu được quy trình kỹ thuật sản xuất giống phù hợp, tổ chức sản xuất giống nhằm cung cấp một lượng giống

chất lượng cho sản xuất

+ Tuy 2 giống được phát triển mạnh ngoài sản xuất nhưng chưa có quy trình kỹ

thuật thâm canh và quy trình sản xuất trong một số điều kiện khó khăn trên chân đất

trũng hoặc chua mặt

+ Chưa có các mô hình trình diễn mang tính thuyết phục cao, công tác thông tin tuyên truyền còn hạn chế, ảnh hưởng tới sự phát triển của giống ngoài sản xuất

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1, Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống 2 giéng lia DBS va DB

Trang 15

Dự án đã thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm hoàn

thiện quy trình sản xuất SNC, NC và XN của hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 Các thí nghiệm

được thực hiện ở vụ xuân 2007 và vụ mùa 2008 tại các cơ sở tham gia Dự án

Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính én định của 2

giống lúa ĐB5 và ĐB6

- Vật liệu: Giống khảo nghiệm: 2 giống lúa ĐB5 và ĐBó, giống đối chứng: Các giống lúa thuần cùng trà đã được công nhận chính thức hoặc sản xuất thử

- Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng (GCT) và phân

bón Văn Lâm

- Thời gian tiến hành: Vụ mùa 2007 và vụ mùa 2008

- Phương pháp: Theo Quy phạm khảo nghiệm DUS giống lúa (10TCN 554-2002)

Thí nghiêm 2: Nghiên củu độ thuận đẳng ruộng và các tính trạng quan trọng ảnh hưởng tới độ thuận của 2 gidng kta DBS va DBO

Đánh giá tỷ lệ cây khác đạng và độ biến động một số tính trạng trong quần thể ruộng giống NC của 2 giéng DBS va DBO

- Vật liệu thí nghiệm: Giống ĐB5 và ĐB6 nguyên chủng

- Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm

- Thời gian: Vụ xuân 2007

- Phương pháp bế trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí tuần tự không nhắc lai, điện tích ô 50 mỸ

3; Nghiên cứu liều lượng phân bón và mật độ cấy thích hợp trong quy

trình sản xuất giắng lúa nguyên chẳng của 2 giống ĐB5 và DBO - Vật liệu thí nghiệm: Giống lúa ĐB5, ĐBố nguyên chủng

- Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm

- Thời gian: Vụ mùa 2007 và xuân 2008

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Gồm 3 công thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn

chỉnh, 3 lần nhắc lại, phối hợp trên 3 liều lượng phân bón và 3 mật độ cấy như sau:

Công thức 1: (P1): 90 kg N: 100 kg P;Os: 60 kg K20

Trang 16

Công thức 2: (P2): 100 kg N: 100 kg P;O;: 70 kg K;O Công thức 3: (P3): 110 kg N: 100 kg P;O;: 80 kg K;O Công thức 4: (P4): 120 kg N: 100 kg P;O;: 90 kg K;O

Đồng thời chọn 3 mật độ cấy: 50 khém/m’, 55 khóm/m” và 60 khóm/mỶ, cấy 1 đảnh

1 khóm

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu thời vụ sẵn xuất giẳng thích hợp đối với 2 giống lúa ĐB5

và ĐB6 trong điều kiện vụ mùa

Thí nghiệm gồm 3 công thức: Công thức 1: Thời vụ gieo 6/6 Công thức 2: Thời vụ gieo 13/6 Công thức 3: Thời vụ gieo 20/6

- Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm

- Thời gian thí nghiệ

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại,

diện tích ô thí nghiệm 20 m”, mật độ cấy 50 khóm, cấy 1 đảnh/khóm

- Nền phân bón: 8 tấn phân chuồng , 100 kg N + 100 kg K;O + 70 kg K;O

4.2 Hoàn thiện quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐBS va DB6

: Vụ mùa 2008

Hai giống lúa thuần ĐB5 và ĐB6 là 2 giống lúa có tiềm năng năng suất cao, có nhiều đặc điểm nông học thích hợp cho thâm canh như: Dạng cây gọn, chiều cao cây trung

bình, thân cứng; lá đứng dày, màu xanh đậm, kích thước lá trung bình tạo nên cấu trúc

quần thể tốt tăng khả năng quang hợp và đồng hóa của cây Vì vậy cần phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thích hợp để phát huy hết tiềm năng năng suất của giống

Dự án đã nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện quy trình thâm canh 2

giống lúa ĐB5 và ĐB6 Các thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, nhắc lại 3 lần diện tích thí nghiệm 20-50 m'

Các chỉ tiêu đánh giá theo Quy phạm khảo nghiệm VCU giống lúa 10TCN 538-2002 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu phương pháp gieo mẹ thích hợp với 2 giống lúa DBS va Đồ trong vụ xuân và vụ mùa

Trang 17

Thí nghiệm gồm 3 công thức đại điện cho các phương thức gieo cấy sau:

+ Pụ mùa 2007

Công thức 1: Gieo mạ được (gieo ngày 10/6, cấy ngày 30/6/2007)

Công thức 2: Gieo mạ sân (gieo ngày 15/6, cấy ngày 28/6)

Công thức 3: Gieo vai (gieo ngày 13/6) + Pụ xuân 2008

Công thức 1: Gieo mạ được (gieo ngày 5/1, cấy ngày 23/2/2008)

Công thức 2: Gieo mạ sân (gieo ngày 1/2, cấy ngày 1/3)

Công thức 3: Gieo vấi (gieo ngày 13/2)

Địa điểm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm

Nền phân: Vụ xuân: 8 tấn phân chuồng , 110 kg N + 100 kg K;O + 80 kg K;O Vụ mùa: 8 tấn phân chuỗng , 100 kg N + 100 kg K;O + 70 kg K;O Thínghiệm 2: Nghiên cửa mật độ cấy thích hợp voi giống lúa ĐB5

Công thức 1: Cay 45 khém/m? Công thức 2: Cấy 50 khóm/m”

Công thức 3: Cấy 55 khóm/m” Công thức 4: Cấy 60 khóm/m”

Các công thức đều cấy 2-3 đảnh/khóm

Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Từ Liêm và

Trạm Khảo nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm

Thời gian: Tiến hành 2 thời vụ xuân 2007 và mùa 2008

Nền phân : Vụ xuân: 8 tấn phân chuồng, 110 kg N + 100 kg K;O + 80 kg K;O 'Vụ mùa: 8 tấn phân chuồng, 100 kg N + 100 kg K;O + 70 kg K;O

Trang 18

Các công thức đều cấy 2-3 đảnh/1 khóm

Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm và

Trung tâm Khảo nghiệm và khuyến nông Thái Bình

Thời gian: Tiến hành 2 thời vụ xuân 2007 và mùa 2008

Nền phân : Vụ xuân: 8 tấn phân chuỗng, 110 kg N + 100 kg K;O + 80 kg K;O Vụ mùa: 8 tấn phân chuồng , 100 kg N + 100 kg K;O + 70 kg K;ạO

- Với các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên áp dụng phương pháp gieo sạ, lượng hạt giống gieo sạ cho 1 ha như sau:

Công thức 1: 70 kg Công thức 2: 80 kg Công thức 3: 90 kg Công thức 4: 100 kg

Địa điểm thí nghiêm: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón vùng miền Trung và Tây Nguyên

Thời gian: Vụ hè thu 2008

Nền phân: 8 tấn phân chuồng, 110 kg N + 100 kg K;O + 80 kg K;O

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp với giống ĐB5 Công thức thí nghiệm: Có 5 mức phân vô cơ phối hợp với nền 8 tấn phân chuồng

bón cho 1 ha như sau: Công thức N (kg) P205 (kg) K20 (kg) I 80 100 | 30 I 90 100 | 60 1 100 100 | 70 TW 110 100 | 80 V 120 100 90

Địa điểm thí nghiệm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Từ Liêm và

Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm

Thời gian: Tiến hành 2 thời vụ xuân 2007 và mùa 2008

Trang 19

Mật độ cấy : 50 khóm/mỶ, cấy 2-3 đảnh/1 khóm

Thí nghiêm š: Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp với giống ĐB6

Công thức thí nghiệm: Có 5 công thức (tương tự như giống ĐB5) bón cho 1 ha

Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm Khảo nghiệm và khuyến nông Thái Bình và Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống,

SPCT & PB miễn Trung và Tây Nguyên

Thời gian: Tiến hành các thời vụ mùa 2007, xuân 2008 và hè thu 2008

Thí nghiệm 6: Đánh giá tính thích ứng của giắng ĐBð5 trên chân dat tring

- Thí nghiệm được tiến hành ở 2 vụ trên 2 địa điểm, trên chân đất trũng cấy 2 giống

DBS va Khang dan 18, gieo cấy cùng thời điểm theo khung thời vụ tốt nhất, trên nền phân bón: 8 tấn phân chuồng: 110 kg N: 100 Kg P2O3 : 80 kg K2O (vụ xuân)

8 tấn phân chuỗng: 100 kg N: 100 Kg P2O5 : 70 kg K2O (vụ mùa) Thí nghiệm gồm 3 lần nhắc lại, giống đối chứng là Khang dân 18

- Địa điểm: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm và Viện Cây lương thực và CTP

- Thời gian thí nghiệm: Vụ xuân 2007 và mùa 2008 - Các chỉ tiêu theo đối:

+ Khả năng sinh trưởng phát triển: Thời gian sinh trưởng, khả năng đẻ nhánh

+ Các đặc tính nông học như chiều cao cây, chiều dài bông, số bông hữu hiệu/ khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt lép, khối lượng 1000 hạt, năng suất thực thu

+ Khả năng chịu trũng và chống đổ so với giống đối chứng Khang dân ăn của giống lúa ĐB6

Thínghiệm 7; Đánh giá khả năng chịu chua

- Thí nghiệm gồm 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, giống đối chứng là Q3

- Địa điểm: Vùng ven biển Thái Bình, Hải Phòng, Ninh Bình

- Thời gian: Được tiến hành trong 2 vụ xuân 2007, mùa 2008 - Các chỉ tiêu theo đối:

+ Khả năng sinh trưởng phát triển: Thời gian sinh trưởng, khả năng đẻ nhánh

Trang 20

+ Các đặc tính nông học như chiều cao cây, số bông hữu hiệu/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt lép, khối lượng 1000 hạt, năng suất thực thu

+ Khả năng chịu chua mặn, khả năng chống để so với giống đối chứng Q5

Thí nghiệm 8: Đánh giá khả năng chẳng chịu với các loại sâu bệnh hại chính (đạo

ôn, bạc lá, rẫy nâu) trong điều kiện đồng ruộng và điều kiện nhân tạo

Thí nghiệm trên điều kiện đồng ruộng được tiến hành tại Trạm Khảo kiểm nghiệm

GCT và phân bón Văn Lâm năm 2007

Thi nghiệm lây nhiễm trong điều kiện nhân tạo với bệnh đạo ôn, bạc lá và ray nâu được tiến hành tại Viện Bảo vệ thực vật năm 2008

4.3 Sản xuất hạt giống DBS va DBO

Sản xuất hạt giống SNC, NC, XN thực hiện theo tiêu chuẩn ngành 10TCN: 395-

2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Kiểm định ruộng giống theo tiêu chuẩn ngành

10TCN 342-2003, kiểm nghiệm hạt giống theo TCVN 1776-2004

5 QUY MÔ TRIÊN KHAI DỰ ÁN (2007-2008) - in xuất giẳng siêu nguyên chùng

Sản xuất 5 ha giống ĐB5, ĐB6 cấp SNC trong 2 năm tại Trạm Khảo kiểm nghiệm

GCT & phân bón Văn Lâm (Hưng Yên), Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Từ Liêm (Hà Nội), Trung tâm Thực nghiệm Cây lương thực &CTP- Viện Cây lương thực &

CTP (Hải Dương), Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương - Sdn xudt ging nguyén ching:

Sản xuất 80 ha giống ĐB5, ĐB6 cấp NC tại Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT &

phân bón Văn Lâm, Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT & phân bón Từ Liêm, Trung tâm Khảo nghiệm và khuyến nông Thái Bình, Xí nghiếp GCT Tam Thiên Mẫu, Trung tâm

Khảo kiểi nghiệm giống, SPCT & PB miền Trung và Tây Nguyên, Công ty CP Giống cây trồng Trung ương

- Ñến xuất hạt giống xác nhận: Sản xuất 130 ha giống ĐB5, ĐB6 cấp XN tại Tram

Khảo kiểm nghiệm GCT & phân bón Văn Lâm (Hưng Yên), Trạm Khảo kiểm nghiệm

GCT và phân bón Từ Liêm (Hà Nội), Trung tâm Thực nghiệm Cây lương thực & CTP -

Trang 21

Viện Cây lương thực & CTP (Hải Dương), Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Xí nghiệp Giống cây trồng Tam Thiên Mẫu 6 DỰ KIÊN SẢN PHẨM KHOA HỌC CỦA DỰ ÁN

6.1 Quy trình công nghệ: Quy trình công nghệ sản xuất hạt giống ĐB5, ĐB6 cấp

SNC, NC, XN dat tigu chuẩn chất lượng theo quy định và Quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 đạt năng suất cao ôn định (65-80 tạ/ha/vụ) cho các vùng thâm canh lúa

6.2 Sản xuất giống: Nhân được 10 tấn giống SNC, 200-300 tấn giống NC, 400-500

tấn giống XN đạt tiêu chuẩn chất lượng cho sản xuất.siêu nguyên chủng, 200-300 tấn giống nguyên chủng, 400-500 tấn giống xác nhận

6.3 Xây dựng mô hình: Xây dựng mô hình thâm canh (100 ha), với quy mô mỗi mô

hình từ 5-15 ha, năng suất đạt 65-80 ha/vụ

6.4 Đào tạo: Đào tạo, chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất hạt giống (SNC,

NC, XN) và quy trình thâm canh 2 giống lúa ĐB5, ĐB6 cho 200 lượt cán bộ kỹ thuật, 300 lượt nhân viên kỹ thuật, 1.800 lượt nông dân tại các cơ sở tham gia dự án

6.5 Công nhận giống: Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 được công nhận là được cấp

bằng bảo hộ giống cây trồng mới và công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới phát triển

rộng vào sản xuất với quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống và quy trình kỹ thuật thâm

canh đạt năng suất cao

Trang 22

Chương 3

KẾT QUÁ THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.TỎ CHỨC TRIÊN KHAI VÀ THỰC HIỆN

a- Phương thức tổ chức thực hiện: Cơ quan chủ trì dự án là Trung tâm Khảo kiểm

nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia phối hợp với các đơn vị tham

gia dự án tổ chức triển khai và thực hiện dự án

b- Quy mô triển khai dự án: Thực hiện tại 10 đơn vị tham gia phối hợp dự án với

nội đung: Sản xuất 5 ha giống lúa SNC, 80 ha giống lúa NC, 130 ha giống lúa XN và xây

dựng 100 ha mô hình thâm canh; kết hợp tiến hành một số thí nghiệm hoàn thiện quy

trình sản xuất giống, quy trình thâm canh, khả năng chống chịu sâu bệnh, khả năng thích ứng của 2 giống lia DBS va DBS, đào tạo và tập huấn về quy trình công nghệ sản xuất

giống và thâm canh các giống lúa mới

Bang 1 T6 chức triển khai hoạt động Dự án

Sin | Xây Hoàn | Tập

Don vi xuất | dung mé | thign quy | huấn,

giéng hinh trình | đảo tạo

Trung tâm KKNG, SPCT& PB Quốc gia - |: x x

Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT & PB Văn Lâm x | x x

Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT & PB Từ Liêm x x x

Trạm Dịch vụ KTNN Đại Mỗ x | - x

Trung tam Khảo nghiệm và KN Thái Bình x | x x

Trung tâm Thye aghiém CLT-CTP, VigaCLT-CLT | x | x x

Viện Nghiên cứu lúa -Trường Đại học NN Hà Nội | x | r8 x

Trung tâm Giống cây trồng Hà Tính x_ - x

Trung tâm KKNG, SPCT & PB miền Trung vàTN | x | ` x x

Công ty CP Giống cây trồng Trung ương x | - - x

HTX Dịch vụ Nông nghiệp xã Trung Nghĩa - x - x

Gihỉ chú: Dấu X chỉ các đơn vị tham gia phối hợp dự án

Trang 23

Mục tiêu của dự án là hoàn thiện được các quy trình công nghệ sản xuất hạt giống

và thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 ở các tỉnh phía Bắc Tuy nhiên qua một thời gian triển khai đự án, Cơ quan chủ trì đã mạnh đạn phát triển 2 giống lúa này vào các tỉnh bắc Trung bộ và Duyên hải miền Nam Trung Bộ Hai giống ĐB5 và ĐB6 đã được các tỉnh

Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và một số tỉnh Tây Nguyên chấp nhận, phát

triển mạnh vào sản xuất và đưa vào cơ cấu giống lúa của địa phương mình, thay thế một phần giống lúa Q5 và Khang đân 18, đang là các giống lúa chủ lực trong sản xuất

Điều này đã khẳng định được hiệu quả và khả năng ứng dụng các sản phẩm của dự án đối với sản xuất nông nghiệp rất cao

IL KET QUA SAN XUAT HAT GIONG (SNC, NC, XN) CUA HAI GIONG LUA

DBS VA DB6

Qua 4 vụ sản xuất của 2 năm 2007 va 2008, Dự án đã tiến hành sản xuất hạt giống

các cấp của 2 giống ĐB5 và ĐB6 với quy mô điện tích: 5,16 ha giống SNC, 80 ha giống NC vi 137 ha giống lúa XN tại các cơ quan tham gia phối hợp dự án, với sự tham gia

của nhiều địa phương ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh miền Trung

Nguồn giống với chất lượng cao này sẽ được cung cấp cho sản xuất, thay thế cho nguồn giống cũ không được duy tri, chọn lọc theo đúng quy trình sản xuất giống lúa, nhằm tăng năng suất, sản lượng, giảm giá thành của giống ở các địa phương áp dụng các

giống lúa ĐB5 và DBO

Bảng2 Diện tích sản xuất giống các cấp cia 2 giéng DBS va DB6 (ha) Giống Cấp Năm 2007 Năm 2008 Tổng SNC 2 3,16 5,16 BBS, DB6 NC 35 | 45 s0 XN 6 15 137

Các đơn vị tham gia sản xuất giống và điện tích sản xuất giống các cấp của hai giống lúa ĐB5 và DB6 trong 2 năm được thể hiện ở bảng 3 và bảng 4

Trang 24

Bảng 3 Diện tích sản xuất giống ĐBS, ĐB6 các cấp năm 2007 (ha) TT Cơ quan tham gia phối hợp Vụ xuân Vụ mùa snc | NC | xn _| snc | Nc _| xn 1_| Trung tm GCT Ha Tinh š : 10 § 8 5

2_| Tram KKNGCT & PB Ti Liém 03 : 5_| 02 | 5 5

3 | Tram KKNGCT & PB Văn Lâm 05 | 5 5 035 5 2

4_ | Viện NC lúa -Trường ĐHNN HàNội | - : : : : 3

3_ | Trạm Dich va KTNN Dai M8 : : 10 : :

ø | Trang tim KKNG, SPCT & PB mién | —_ : | |] ds

Trung và Tây Nguyên | "|

7_| Trung tim KN & KN Thái Bình - 4 : # : 5

ô [tae rergawemcutecte-] ga] Â | - [oa | - | -

9_ | Xí nghiệp GCT Tam Thiên Mẫu - 10 8 8 8 3

Tổng (ha) 1 25 30 1 10 | 32

Bảng 4 Diện tích sản xuất giống DBS, ĐB6 các cấp năm 2008 (ha)

TT Cơ quan tham gia phối hợp Vụ xuân Vụ mùa

snc | Nc | xN | sNC| Nc | XN

1_| Trung tim GCT Ha Tinh Z - [5 | - = -

2_| Trạm KKNGCT & PB Từ Liêm 962 | 5 | 3 | - : 5

3 | Tram KKNGCT & PB Vin Lam 03 | 5 : 8

4 | Viện NC lúa -Trường ĐH NN Hà Nội Z - [5 | - = -

3_ | Trạm Dịch vụ KTNN Đại Mã s || 5

| Tung tm KKNG, SPCT & PB mién - T8 - - - -

Trung và Tây Nguyên | |

Trang 25

Bảng 5 Kết quả sản xuất hạt giống SNC của 2 giống ĐB5 và ĐB6 DVT: Địa điểm sản xuất Vụxuân | Vụmùa | Vụxuân Vụ mùa 2007 2007 2008 2008 Tram KKNGCT & PB Tử Liên < 1250 @B5) - < — 689 @B5) | 3340 @B3) | 2.000 @B5) = Tram KKNGCT & PB Van Lam asvions’ | sbc0ene | 2000R5

Công ty Cổ phần GCT Trung ương - - 3.061ÐĐBØ@ | 1.200 ĐB@

Trung tâm Thực nghiện CLT & #75 @B 695 @B5 - =

CTP-Vién CLT & CTP Pe G55)

Tổng số: 2.044 8.885 7.061 1.200

Hạt giống các cấp SNC, NC, XN được sản xuất theo tiêu chudn nghanh 10TCN

395-2006 của Bộ NN & PTNT Buộng giống cấp NC, XN được tiến hành khử bỏ cây

khác đạng trong các giai đoạn mạ, sau cấy, trước thu hoạch Các lô ruộng giống và lô hạt

giống đều được kiểm định và kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn nghành 10 TCN 342-2003 và TCVN 1776-2004 Bang 6 Két qua sản xuất hạt giống cấp NC của 2 giống ĐBS và ĐB6 DVT: Kg

Địa điểm sản xuất Xuân 2007 | Mùa 2007 Xuân 2008 Mùa 2008

Tram KKNGCT &PB Ti Liém 25.500 B5) | 22.500 @B3) - Tram KKN GCT & PB Văn Lâm | 26.000 @B6) | 25.200 @B5) | 25.000 @B3) -

Tram Dich vu KTNN Dai MS 5 z 20.000 @B5) -

Trung tâm KENG, SPCT & PB

miền Trung và Tây Nguyên : - 41526 BBS) | 14.840 B5)

Trang 26

Bảng 7 Kết quả sản xuất hạt giống xác nhận 2 giống ĐB5 và ĐB6 DVT: kg Địa điểm sẵn xuất Xuân 07 Mùa2007 | Xuân2008 | Mùa2008 Trang tâm GCT Hà Tĩnh 48.000 ®B6) | 12500 ĐBØ | 25.040@B6) 5

Tram KKNGCT & PB Tử Liên 26.000 @B5) | 25050 @B5) | 12600@ĐB5) | 22500 BBS) Tram KKNGCT & PB Van Lam 25.600 B6) | 11200 @B5) | 40.000 @B5) | 19500 @B@* Viện NC lúa -Trường ĐH NN Hà Nội 21.080 @B5) : 20780 BS)

Tram Dịch vụ KTNN Đại Mỗ 46000 BS) - 22.500 ©BS)

Trung tâm Thực nghiệm CLT & - - - -

CTP-Vién CLT & CTP

Trung tâm KN & KN Thai Binh 7 22,000 B6) - s

Xí nghiệp GCT Tam Thiên Mẫu - 25.950 B6) | 13.500 @B5) | 6750 @ÐB@ *

Céng ty CP GCT Trung ương z 25.000ØB6 | 45.300 @BS)

Tổng 145.600 142.780 113.64 138.05

Như vậy trong 2 năm 2007 và 2008, mặc dù gặp nhiều khó khăn về kiện thời tiết, giá cả vật tư tăng cao, các cơ quan tham gia phối hợp thực hiện dự án đã sản xuất

giống các cấp đúng theo tiến độ và kế hoạch, kết quả đã sản xuất được: 19.190 kg hạt giống SNC, 397.3 tấn hạt giống NC va 540 tấn hạt giống XN của hai giống ĐB5 và ĐB6 đạt tiêu chuẩn chất lượng cung cấp cho sản xuất Lượng hạt giống này được cung cấp cho một số Công ty giống cây trồng (Công ty CP GCT Trung ương, Công ty TNHH Nam

Dương, Công ty GCT con nuôi Ninh Bình, Xí nghiệp GCT Yên Khê ) và phục vụ trực

tiếp các địa phương thuộc các tỉnh Thái Bình, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Giang,

Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi

IH KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÂM CANH

Từ vụ xuân 2007 đến mùa 2008, các đơn vị tham gia phối hợp dự án đã tiến hành

Trang 27

Bảng 8 Kết quả xây dựng mô hình thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ÐB6 Vụ | Diện Năng

Địa điển sản | tích suất Nhận xét

xuất | (ha) (tqha)

xơi | s@B3 | (0655, |Lả giống tiêm canh cao, có nhiều đặc

` Cao:75/0 | điểm nông học tốt, năng suất cao, ổn

nghiệm GCT và phân TP.64/5 | đỉnh, chống chịu sâu bệnh tốt, tính thích bối HvLieäi Mới | sợsa | Về9 100 |ứng rộng Giếng ĐB5 ob khả năng chống

đỗ tốt hơn giếng KD 18 Chất lượng gạo

trung bình khá

10@B3 | Tp.6s,s | NEễn ngày, thích hợp trà xuân muộnzmùa - XP | z(Ðpø | cao:st,5 | Som, Kha ning thích ứng rông, ít nhiễm HTX Trung Nghia { sau bénh, chit lượng cơm trung bình khá,

CURLER | 5 eg XIEES TB: 60,3 [năng suất vượt giống KDIS là 5-10%6,

Cao: 68,0 chồng đỗ khá hơn KD18

TB: 65,2 | Là giống có tiềm năng năng suất cao, tính

Z0! |?B9 | c90°75,3 | thich ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt,

ining lamer MơI |5@B9 | TP 28% | kha nang thâm canh cao, chiu rét, chng

Tati as ae đỗ tốt, thích hợp cả 2 vụ đông xuân và hè

MOB | 5@B9 | Cao: 62,4 _| thu Cothé thay thé giống Q5 ở Hà Tĩnh

mainguanimtie apes | gidng ngin ngày, Khả năng thêm canh

nghiện CLT & CTP- | Mỹ? | 5@B3 | cao séa so, cúng cây chồng đỗ tốt, có khả năng

a Go cad ju chén dat tring tét hon giéng KD18

Năng suất vụ mmủa có thể đạt: 66,3 tạ/ha

Trung tâm Khảo Giống ĐB6 có tiền năng năng suất cao,

nghiệm và khuyến | M07 | 5@B9 Tên liên số khả năng chống đỗ tốt, ít nhiễm sâu

»Š | bệnh, chịu được chân đất chua mặn, thích

nông Thái Bình hợp trong cơ cầu xuân rnuôn-rnùa sớm

xưy | XPB9, | TB:684 | Hai giống ĐB5 và ĐB6 có nhiều đặctính _ Cao 8043._Í nơng học tốt: Ngắn ngày, năng suất cao, sung TP:60,0 | thích ứng rộng, chống chịu với bệnh đạo

Tram Kháokim - Mỹ NÓ Cao:65,3 | ăn và bạo lá và rẩy nâu tốt hơn giếng

nghiệm CT va phan xo | sœms | TP.6&5 |KDIS, chịu r4, chống đổ tốt Nhiễu địa

bón Văn Lâm 082 | cao 75,3 | phuong da dua giống DBS va DB6 vào cơ

cấu giếng lúa chính thức thay thế một

M08 | ?@B9 se sả phần giống Q5 và KDI8 đang phổ biến

trong sản xuất

Trang 28

Hai giống ĐB5 và ĐB6 thích hợp với các

tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ và Tây

am HUY Nguyên trong cơ cấu Đông xuân-hè thu,

SECTvà phân bón | pxog | saps) | TR: 65,8 | năng suất có thể đạt 65-75 lạiha Có thể

miễn Trung và Tây Nguyện Cao: 963 | mư cơng điệntích đua cáo co edu thoy thé >2 | mở rộng diện tích, đua vào cơ cấu thay thé một phần điện tích 2 giống lúa KD18 và

Q5 cho các tỉnh mmiền Trung và Tây Nguyên

Trung tâm KKNG,

Tổng số 100

Tại các tỉnh phía Bắc: Vụ xuân 2007 điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều diễn biến

phức tạp, đầu vụ nhiệt độ cao lúa sinh trưởng phát triển mạnh, giai đoạn lúa làm đồng,

trỗ gặp nhiều đợt không khí lạnh ảnh hưởng đáng kể t

năng suất Những trà lúa gieo cấy sớm năng suất bị giảm đáng kể Giai đoạn lúa bén rễ hồi xanh bị bọ tí, đòi đục nốn làm lúa sinh trưởng chậm, giai đoạn lúa làm đồng và trễ bông bị rầy nâu, bệnh đạo ôn

nhưng các đơn vị tham gia dự án đã tiến hành phòng trừ kịp thời, không ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng phát triển của lúa

Vụ mùa điều kiện thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây lúa, sâu bệnh ít hơn, lúa sinh trưởng phát triển tốt

Vụ xuân 2008 tại các tỉnh phía Bắc, đầu vụ thời tiết rét đậm, rét hại kéo đài tới 38

ngày có nhiệt độ dưới 15°C, ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển của mạ Tại các

co sé ti

én khai dự án, ma tuy được che phủ mlon nhưng sinh trưởng chậm và kém, tuổi mạ đến khi cấy kéo dài Sau cấy nhiệt độ tăng dần, thời tiết nắng ấm, lúa bén rễ hồi xanh

nhanh, sinh trưởng phát triển mạnh Giai đoạn cuối thời tiết thuận lợi cho quá trình trễ

bông, vào chắc và chín của cây lúa

Vụ mùa 2008 thời tiết thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây lúa Giai đoạn cuối sâu đục thân phát triển mạnh gây hại đáng kể đến các trà lúa trễ muộn

Tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nhìn chung vụ hè thu 2007

au kiện thời

và vụ đông xuân 2008 t thuận lợi, lúa sinh trưởng phát triển tốt

Mặc dù trong 2 năm 2007-2008 thời tiết vụ xuân tại các tỉnh phía Bắc có những

biến động lớn, năm 2008 giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao, gây khó khăn cho việc triển

khai dự án, nhưng với sự cố gắng của cơ quan chủ trì và các đơn vị tham gia dự án, nhìn

Trang 29

chung nội dung xây dựng mô hình thâm canh 2 giống lúa ĐB5 và ĐB6 đã được thực

hiện tốt Tổng số 2 năm đã xây dựng được 100 ha mô hình thâm canh trong đó năm 2007

là 70 ha và năm 2008 là 30 ha

Các địa phương đều có nhận xét: ĐB5 và ĐB6 là các giống lúa ngắn ngày, thời

gian sinh trưởng 135-140 ngày trong vụ xuân, 105-110 ngày trong vụ mùa; 93-100 ngày

trong vụ hè thu; đạng hình đẹp, độ thuần cao, ỗn định; khả năng thâm canh cao, chịu rét,

được chân đất khó khăn tốt hơn giống Q5 và Khang dân 18, chống

chịu sâu bệnh khá Năng suất trung bình vụ xuân đạt 63-75 tạ/ha, vụ mùa 60-70 tạ/ha,

chống để tốt và chị

tương đương và cao hơn một số giống lúa cùng trà đang được trồng phổ biển trong sản xuất

như Q5, KDIS, nhiều điểm thâm canh tốt năng suất có thể đạt 75-80 tạ/ha

Tại các tỉnh miền Trung năng suất trung bình của 2 giống ĐB5 và ĐB6 trong vụ

đông xuân đạt 65,8-75,0 tạ/ha, vụ hè thu đạt 68,5-72,0 tạ/ha, vượt giống đối chứng Q5 và KDI8 từ 7-10% Tại các điểm thâm canh cao, năng suất có thể đạt 75-80 tạha

Khả năng thích ứng rộng có thể gieo cấy trên nhiều loại đất: Vàn cao, vàn và vàn thấp, tham gia vào cơ cấu xuân muộn- mùa sớm ở các tỉnh phía Bắc và đông xuân-hè thu

ở các tỉnh miền Trung

Giống ĐB5 và ĐB6 phát triển mạnh ở các tỉnh Bắc Giang, Hà Tây, Hưng Yên, Thái

Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, một số tỉnh thuộc Tây Nguyên điện tích lên tới hàng vạn ha và đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống cây

trồng nông nghiệp mới tại quyết định số 56/QĐ-BNN-TT ngày 08 tháng 1 năm 2008

Iv KET QUA HOAN THIEN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT HẠT

GIÓNG VÀ THÂM CANH

A Hoan thién Quy trinh sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, xác nhận của hai giống lúa ĐB5 và ĐB6

1 Thí nghiệm khảo nghiệm DŨS vù xây đựng bản mô tả giống

Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 được khảo nghiệm DUS tại Trạm Khảo kiểm nghiệm

giống, khảo nghiệm phân bón Văn Lâm trong 2 vụ mùa 2007 và mùa 2008 để đánh giá

tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ồn định

Trang 30

Kết quả cho thấy hai giống ĐB5 và ĐB6 khác biệt rõ ràng với các giống đối chứng và khác biệt với các giống tương tự nhất ở một số tính trạng; hai giống đều có tính

đồng nhất và ỗn định

a Kết quả khảo nghiém DUS gidng lia DBS

Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống ĐB5 hoàn toàn khác biệt so với các giống đối chứng, khác biệt so với giống tương tự nhất ở các tính trạng sau:

Bang 9 Các tính trạng khác biệt của giống ĐBS so với giống Khang dân 18 i Khang đãi MD/ Tinh Tén tinh trang Nam | DBS angen trang 18 L§D0.05 , , 2007 | 50,40 44,0 4,50 17 | Lá: Chiều đài phiến lá (em) 2008 | 53,83 45,39 4/81 Thời gian trố: Số ngày từ gieo đến | 2oœ | 25,0 320 30 22a | trã50% (ngày) 2008 | 72,0 69,5 2,0 2007 | 673 62 0,32 27 | Than: Duéng kinh than (mm) 2008 | 680 634 0,27 ; 2007 | 4,7 5,8 07 34 | Sốbôngkhóm 2008 | 44 53 03

Thời gian chín: Số ngày by gieo dén| 9997 | 106 188 suy

45 _ | chín đối với giống cảm ôn (gà ene #82 | 008 | 108 104 3,0 ,

Giống ĐB5 đảm bảo được tính đồng nhất và tính ổn định qua các thế hệ nhân

b, Kết quả khảo nghiệm DU§ giắng lúa ĐB6: Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống ĐB6 hoàn toàn khác biệt so với các giống đối chứng, khác biệt so với các giống tương tự

nhất (Q5, TBR1, BM9820) thể hiện như sau: (bảng 10a, 10b, 10c)

- Tính đồng nhất: Số cây khác dạng trên tổng số cây quan sát là 3/1000 (2005) và 2/1000 (2006) không vượt quá số cây khác dạng tối đa cho phép (3/1000 cây) nên giống

đăng ký đảm bảo tính đồng nhất

- Tính ổn định: Qua 2 vụ khảo nghiệm, giống đăng ký khác biệt rõ ràng với các

giống tương tự, có tính đồng nhất nên đảm bảo tính ổn định

Trang 31

Bang 10a Các tính trạng khác biệt của giống ĐB6 so với giống Q5 Tat Tén tính tr Na DB6 Q5 MD’ trang ¬ ane — LSD0.05 ma 2007 1/72 1,60 0,08

16 |Lá: Chiều rộng phinlá(em) | 359 Tổ iss a

22a_ | Thời gian tré: $é ngay tirgieo | 2007 74,0 78,0 3,0

đến trễ 50% (ngày) 2008 72,5 755 2,0

244 Võ trấu: Màu sắc lv, au sé 2007 Sais 2 5 1 i 1 i

me 2007 813 843 2,0

Thân: Chiều dai thân (em) 200 08 ait nu

Trang 32

Bảng 10c Các tính trạng khác biệt của giống ĐB6 so với giống BM9520 Tinh Tên tính trạng, ` Năm ĐB6 | BM9820 MD/ trang LSD0.05 2007 7 5 2 1 |Lá Mức đô xanh 2008 7 an: 2007 mẽ 18 2008 1,69 2007 740 2 2008 72,5 mm 2007 2 24 | Vỏtrẫu: Màu sắc 2008 2 1 1 eh aime 20W 81,30 3650 | 3,50 | 28 | Thân: Chiều đài thân (em) 2008 | 8002 ” 83,07 h › so 2007 | "7860 8,250 2008 | 8/011 5413 3ã 2007 3/720 5,920 | 0140 2008 | 5,662 5/844 | 0111

Trên cơ sở khảo nghiệm DUS đã tiến hành xây dựng bản mô tả giống, gồm các tính trạng đặc trưng của giống; bản mô tả giống sẽ là cơ sở cho quá trình phục tráng nâng

cao độ thuần của giống và sản xuất giống phục vụ sản xuất sau này

Thí nghiệm 2: Nain

tái độ thuần của hai giống bia DBS và DBO

n cứu độ thuần đồng ruộng và các tính trạng chủ yếu ảnh hung

Giống lúa ĐB5 và ĐB6 là 2 giống lúa được chọn bằng phương pháp gây đột biến

nhân tạo, tuy giống có nhiều đặc điểm nông học ưu việt như dạng cây đẹp, cấu trúc quần

thể hợp lý, hiệu suất quang hợp cao, năng suất cao và ổn định, nhưng do chọn tạo bằng

phương pháp gây đột biến nên một số tính trạng của giống chưa ổn định Vì vậy để định hướng cho công tác nâng cao độ thuần của giống, giúp cho quá trình sản xuất giống

được thuận lợi chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu độ thuần của giống thông qua độ biến động (CV%) của các tính trạng số lượng của hai giống ĐB5 và ĐBó, xác định các tính trạng ảnh hưởng nhiều đến độ thuần của giống trong quá trình sản xuất hạt giống

Trang 33

Trong vụ xuân 2007 trên ruộng sản xuất giống ĐB5, ĐB6 nguyên chủng chúng tôi tiến hành theo đối đo đếm các tính trạng nghiên cứu trên 100 cá thể/1 giống, tính độ biến

động trên từng tính trạng nghiên cứu

Bang 11 Độ biến động một số tính trạng số lượng của 2 giống ĐBS và ĐB6 (%)

Dai Dai | Podai | Thoi | Chiều Số

+ Tên Cao la bong | cobéng| gian | caocac | béng/

giống cây dong gieotrỗ | nhánh | khóm /khóm 1 BBS 3⁄2 35 62 7,0 38 78 48 2 BBG 32 3⁄2 5,6 65 4,0 8,0 45 3 |KDI8(@e) | 3,0 5,0 5,0 5,0 3⁄2 $1 4,0 Kết quả thể hiện ở bảng 11 cho thấy các tính trạng cao cây, chiều dài lá đòng, dai n định Chỉ có tính trạng độ dài bông, số bông/khóm, thời gian gieo đến trễ tương đối

cỗ bông và chiều cao của các nhánh trong khóm là biến động tương đối lớn, cần phải nghiên cứu chọn lọc và nâng cao độ đồng đều của các tính trạng này để nâng cao độ thuần của giống

3 Thí nghiệm 3 Nghiên cứu một độ cấy thích hop trong quy trình sẵn xuẤt giống nguyén ching cia giong tia DBS vis DB6

Hai giống ĐBŠ và ĐB6 có khả năng đẻ nhánh trung bình, dạng cây gọn, lá đứng,

kích thước lá trung bình, trong quá trình sản xuất giống NC và XN chỉ được cấy 1 đảnh,

vì vậy cần phải xác định được mật độ cấy thích hợp để đạt được quần thể phù hợp, cho

năng suất cao

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu liều lượng phân bón và mật độ cấy thích hợp trong sản xuất giống NC của giống ĐB5 và ĐB6 để đạt được năng suất, chất lượng hạt giống và hiệu quả kinh tế cao nhất

Thí nghiệm được tiến hành trong vụ mùa 2007 và vụ xuân 2008 tại Trạm Khảo

kiểm nghiệm giống và khảo nghiệm phân bón Văn Lâm Kết quả thể hiện ở bảng 12 và 13

Trang 35

Bảng 13 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ cây đến năng suất của ruộng sản xuất giống NC của giống lia DBC

Vu | sre as | Mite Số bông/ Số hạt Tỷlệlép | Pros NSTT

Trang 36

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Trong điều kiện vụ mùa, trên đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm, 2 giống ĐB5 và ĐB6 cấy với mật độ 55 khóm/m” và mức phân

bón 100 kg N:100 kg P2Os: 70 kg K;O cho năng suất cao nhất (63,4 tạha và 66,3 ta/ha)

Trong vụ xuân, ở mật độ 35 khóm/m” và mức phân bón 110 kg N:100 kg P;O;: 80 kg

K;O, hai giống ĐB5 và ĐB6 cho năng suất cao nhất (68,6 và 68,3 ta/ha) Kết quả này cũng phủ hợp với các đặc điểm nông học của hai giống và thực tế tổng kết của các đơn vị sản xuất hạt giống của hai giống lúa này

Tóm lại: Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 có khả năng đẻ nhánh trung bình, cấu trúc cây gọn, khả năng thâm canh cao, trong điều kiện nhân để sản xuất hạt giống nên cấy với

mật độ 55 khóm/m”, cấy 1 đảnh/khóm, trên nền phân bón 8-10 tấn phân chuồng, 110 kg

N:100 kg P;O;: 80 kg K;O ở vụ xuân và 100 kg N:100 kg P;Os: 70 kg K;O trong điều kiện vụ mùa

4 Thí nghiệm 4 Nghiên cứu ảnh hưởng của thồi vụ đến sản xuất hạt giống của 2

gidng hia DBS vis DB6 trong vu mia

Kết quả nghiên cứu thời vụ thích hợp cho sản xuất hạt giống của hai giống lúa

DBS va DB6 thé hign ở bảng 14 và bảng 15

Bảng 14 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến khả năng chống chịu với sâu bệnh của 2 giống ĐBS và ĐB6 (điểm) hr den Dài đục nốn BạcH Cuốn | Đụcthân | Hoacúc Công thức DBS ĐB6 | DBS | PB6 | DBS | PB6 | PBS | PB6 | DBS | PBS a fs fas [13 fas fas] a [oa |1 |13|13 2 ff 3 | 3 |13 |13 |1 |13| 3 1 | 13 | 13 3 5-7 5-7 ñ 3-5 3-5 3-5 3-5 3-5 * 5

Kết quả cho thấy: Ở công thức 3 (gieo mạ 20/6) hai giéng DBS va DB6 bi nhiém

nặng bọ trĩ, đòi đục nốn giai đoạn sau cấy; nhiễm bệnh bạc lá, sâu cuốn lá, đục thân trung bình giai đoạn trỗ Đặc biệt nhiễm nặng bệnh hoa cúc giai đoạn lúa vào chắc đến

chín, ảnh hưởng lớn tới năng suất

Trang 37

Bảng 15 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến năng suất và các yêu tố cầu thành năng suất của 2 giéng DBS va DBG Số bông Số hạt Tỷlệhạt | Khối lượng | Năng suất Chỉ fm? bong lép (%) 1000 hạt | thựcthu ` () (ta/ha) ĐỀN thức DBS | DB6 | DBS | DB6 | DBS | DB6 | DBS | DBe | DBS | DBS 1 260 | 270 | 170 | 165 | 132 | 12,5 | 21,0 | 23,8 | 543 | 56,5 2 290 | 300 | 164 | 160 | 13,0 | 12,0 | 21,3 | 24, | 57,5 | 598 3 265 | 275 | 153 | 155 | 18,5 | 1748 | 20,5 | 23,6 | 51,0 | 522 Cữ% 68 | 52 SDs 25 | 32

Số liệu ở bảng 15 cho thấy: Thời vụ khác nhau có ảnh hưởng tới năng suất và các

yếu tố cấu thành năng suất Ở công thức 3, thời vụ gieo mạ 20/6, có tỷ lệ hạt lép cao nhất (1748-18,6 %), năng suất chỉ đạt 51-52,2 tạ/ha, thấp hơn các thời vụ 6/6 và 13/6 ở mức sai khác có ý nghĩa Ở thời vụ này mức độ nhiễm sâu bệnh của hai giống là lớn nhất, đặc

biệt là bệnh hoa cúc

Với công thức 1 (gieo mạ 6/6) và công thức 2 (gieo mạ 13/6) có các yếu tố cấu thành năng suất khá cao nên năng suất thực thu cao, cao nhất là công thức 2

Vì vậy nên khuyến cáo thời vụ gieo trồng hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 ở các tỉnh phía Bắc không nên gieo muộn quá 20/6 để tránh các loại sâu bệnh hại ảnh hưởng tới năng suất

Ð Hoàn thiện Quy trình kỹ thuật thâm canh 2 giống lúa DBS va BBG

1 Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp gieo rmụ đến sinh trướng, phái trên vis ning

mất của 2 giống ĐB5 vù ĐB6

Hai giống lúa ĐB5 và ĐB6 có thời gian sinh trưởng ngắn (130-135 ngày trong vụ xuân và 105-110 ngày trong vụ mùa) nên thích hợp với trà xuân muộn-mùa sớm ở các

tỉnh phía Bắc Do được bố trí gieo cấy trong cơ cấu như vậy nên nông dân có thể áp dụng

nhiều phương thức gieo mạ: Mạ được, mạ sân, gieo thẳng Để xác định mức độ tác động

của các phương pháp gieo mạ đến năng suất của 2 giéng DBS va DBO, dự án đã tiến

Trang 38

hành thí nghiệm với 3 công thức: Gieo mạ được, gieo mạ sân và gieo vãi trong khung thời

vụ tốt nhất của vụ xuân và vụ mùa Kết quả thí nghiệm trong vụ mùa 2007 và vụ xuân

2008 (bảng 16) cho thấy:

Trong điều kiện vụ mùa, các phương thức gieo mạ dược, mạ sân, gieo vãi đều cho

năng suất cao, chênh lệch không đáng kể Tuy nhiên công thức 2 (gieo mạ sân) và công thức 3 (gieo vãi) có thời gian sinh trưởng rút ngắn, vì vậy các phương thức gieo mạ này

rất phù hợp cho cơ cầu 2 vụ lúa một vụ màu

Vụ xuân năm 2008 thời tiết rét đậm rét hại kéo đài, nhiều ngày nhiệt độ xuống

đưới 13°C, điện tích mạ được gieo bị chết tới 20% mặc dù đã được che phủ nilon, mạ sinh trưởng phát triển chậm, thời gian sinh trưởng kéo đài Các công thức gieo mạ sân và

gieo vãi được gieo lòi lại để tránh rét nhưng do gặp điều kiện rét kéo đài, tuổi mạ kéo dài, thời vụ cấy cũng muộn lại Tuy nhiên giai đoạn sau cấy thời tiết ấm dần, lúa bén rễ

hồi xanh nhanh, sinh trưởng phát triển tốt, năng suất của cả 3 phương thức gieo mạ đều cao, trong đó năng suất của phương pháp gieo mạ sân cao hơn có ý nghĩa so với phương pháp gieo mạ được Bảng 16 Ảnh hưởng của phương pháp gieo mạ đến năng suất của ĐBS và ĐB6

Công thức ĐB5 (tạ/ha) BBG (t/ha)

Mùa 2007 Xuân 2008 Mùa2007 Xuân 2008 1 (mạ được) 56,5 62,0 383 672 2 (mạ sân) 39,0 674 39,5 72,5 3 (gieo vii) 57,0 65,2 56,0 70,0 CV (%) 3⁄2 6,0 36 | 73 LSD 0.05 38 5,0 42 32

Aguân: Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bán Van Lam

Kết quả này cho thấy có thể khuyến cáo rộng phương pháp gieo mạ sân và gieo

vãi trong vụ xuân và vụ mùa để chủ động thời vụ gieo cấy, giảm được điện tích đất gieo mạ, tránh được rét trong vụ xuân và rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ mùa, giải

phóng đất sớm để trồng cây vụ đông Đối với phương pháp gieo thẳng còn tiết kiệm được công cấy, đặc biệt những vùng khan hiểm công lao động và thời vụ nghiêm ngặt

Trang 39

2 Xác định Hều tượng phân bón thích hợp cho hai gitng DB5 vis DBO

Hai giống ĐB5 và ĐB6 có khả năng thâm canh cao, số hạt trên bông rất lớn, tiềm năng năng suất cao, vì vậy phải xác định được liều lượng phân bón thích hợp để phát huy

được tiềm năng năng suất của giống

Kết quả thí nghiệm thể hiện ở bảng 17a, 17b cho thấy: Đối với giống ĐB5 trong

điều kiện vụ xuân, trên đất có độ phì khá, ở mức phân bón 8 tấn phân chuồng, 100 kg N:

100 kg P;Os: 70 kg KạO và 110 kg N: 100 kg P;Os: 80 kg K;O giống lúa ĐB5 cho năng

suất và các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất

Bang 17a Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của giống ĐBS ĐVT: tgha

Từ Liêm Hà Nội | Văn Lâm Hưng Yên

Công thức Xuân Mùa Xuân Mùa 2007 2008 2007 2008 80 kg N: 100 kg P.O;: 50 kg KO 36,2 333 | 342 90 kg N: 100 kg P.O.: 60 kg K,O 60,4 37,5 | 584 100 kg N: 100 kg P.O.: 70 kg K,O 64,5 644 | 62,3 110 kg N: 100 kg P,O,: 80 kg K,O 1L2 382 | 364 120 kg N: 100 kg P,O,: 90 kg KO 35,3 328 52,0 CV (%) 56 31 45 LSD.0.05 5,0 42 48

Ngudn: - Trạm Khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Văn Lâm - Trạm khảo kiểm nghiệm GCT và phân bón Từ Liêm

Tuy nhiên để đạt được hiệu quả kinh tế cao nên bón ở liều lượng 100 kg N: 100 kg P¿Oz 70 kg KạO Đối với đất nghèo định dưỡng liều lượng phân bón thích hợp cho DBS 1a

8 tin PC, 110 kg N: 100 kg P,Os: 80 kg K,0

Trong điều kiện vụ mùa liều lượng phân bón thích hợp cho giống ĐB5 là 8 tấn

phân chuồng, 90-100 kg N : 100 kg P;O; : 60-70 kg K;O

Đối với giống ĐB6, trong điều kiện vụ xuân, liều lượng phân bón thích hợp là 8

tấn phân chuồng, L10 kg N: 100 kg P,O.: 80 kg K,O; vụ mùa là 100 kg N: 100 kg P,O 70

Trang 40

kg K;O Trong vụ hè thu tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, liều lượng phân bón thích hợp cho giống ĐB6 là 110 kg N :100 kg PạO; : 80 kg K;O

Bảng 17b Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của giống ĐB6 ĐVT: tha oe š „| Văn Văn 80 kg N: 100 kg P205: 50 kg K20 333 350 | 572 | 382 90 kg N: 100 kg P,O.: 60 kg K,O 59,5 62,5 612 100 kg N: 100 kg P,O.: 70 kg KO 62,8 65,2 673 110 kg N: 100 kg P,O.: 80 kg KO 56,3 68,5 2,3 120 kg N: 100 kg P.Os: 90 kg KO 52,1 67,2 56,0 CV (%) 3,L 34 62 LSD.0.05 33 3,0 48

Mguôn: - Trạm Khảo nghiệm GCT và phân bán Văn Lâm

-Trung tâm Khảo nghiệm và Khuyến nông Thái Bình

- Trung tâm KKN giống, SPCT & PB miễn Trung và Tây Nguyên 3 Xác định một độ cấy thích hợp cho 2 giong DB5 vis DB6

Hai giống ĐB5 và ĐB6 là 2 giống lúa có khả năng đẻ nhánh trung bình, kiểu hình

cây gọn, cứng, lá đứng, vì vậy cần phải xác định được mật độ cấy thích hợp để giống dat

được quần thể tối ưu cho năng suất cao nhất Chúng tôi đã tiến hành triển khai thí nghiệm

mật độ của 2 giống ĐB5 và ĐB6 tại một số điểm thuộc các cơ quan tham gia phối hợp

dự án

Kết quả thí nghiệm trình bày ở bảng 18, 19 cho thấy: Với giống ĐB5 trong điều

kiện vụ xuân, công thức H và II (50-55 khóm/m”) cho năng suất cao nhất (62,2-66,7

ta/ha), trong vụ mùa công thức II (50 khóm/m? là thích hợp và cho năng suất cao nhất

(58,6-63,2 ta/ha)

Với giống ĐB6, trong điều kiện vụ xuân ở mật độ cấy là 55 khém/m’ va va moa

là 50 khóm/mỶ, trên cả 2 điểm thí nghiệm ở phía Bắc đều cho năng suất cao nhất (58,6-

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w