Su Tỉ, Thực trạng về tổ chức và hoạt động của bộ máy cơ quan cơng tắc dân tộc và mù hủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước qua các thơi kỳ cĩ ảnh hưởng đến chúc năng, nhiệm vụ, cơ cấ
Trang 1MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window
IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2
UỶ BAN DÂN TỘC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ:
CƠ SỞ KHĨA HOC CUA VIỆC XÁC ĐỊNH CHÚC NĂNG, NEM VU VA TỔ CHỨC Hộ MÁY CƠ QUAN CƠNG
Trang 3UY BAN 1 ONG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆC NAM
DAN TOC VAAUEN NUL Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc
S627 /QD- UBDTMN Hà NỘI, gây 42 tháng" năm 202
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỜNG , CHU NHIEM UY BAN DAN:TOC VA MIEN NUI `” về việc phê duyệt để cương đê t
„ - Căn cứ Nghị định 59/1998/NĐ-CP ng năng, nhiệm vụ - Cận cứ Văn bản số 76/BKHCNMT nghiên cứu khoa học năm 2002 , BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM UỶ BẠN DÂN TỘC VA MIEN NOT ủy 13 thắng 8 năm 1998 của Chính
indy iota Uy ban Dan te va Mién nĩi:
1, 11 thắng L năm 2001 của Bộ Khoa học
quyền hạn và tổ chức
Cơng nghệ và Mơi trường về việc hướng dân nĩi dung kế hoạch khoa bọc cơng nghệ và trường năm 2002;
- Cần cũ Quyết định số 07/QĐ-UBI2TỊN ngày 3 tháng 1 năm 2002 cũa Bộ trường, Chủ
nhiệ lề nước năm 2002; mi Uỷ bạn Dân tộc và Miễn núi về việc cỉao chỉ tiêu kế hoạch về dự tốn Ngân sách
¬,Oăn cứ biên bản Hội dồng tuyển chou tec
2002 của Uỷ bạn Dan toc y T tháng 6 năm 2002; để rài nghiên cửu khoa học cấp Bộ năm À Miền núi họp - Căn cứ theo kết luận của Hội đẳng He.n định, xét duyệt để cương để tài họp ngày 22 tháng 7 năm 2002; ~ Theo để nghị của Ơng Vụ trướng Vụ tẻng hụn: QUYẾT ĐỊNH:
Điểu 1, Phê duyệt dể cương H tài thiền cứu khoa học năm 2002 với các nội
dung cộ thể như sau:
É
Tên để tài: ` Cơ sử khoa học của ›iệc xác định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức
bộ máy cơ quan cơng tác dân téc ở địa phương "*, 2 221, 2.2 Xác dịnh chức năng nhỉ Mặc tiêunghiên cin: Dénh giá thực trạng hộ tnáv
ta; nấy; mới quan hệ của cơ quan lầm cơng
tác dan tge và miễn núi đơi vớt Tỉnh oy UY ban nhân dân và các Sở, Ban ngành
của Tỉnh,
2.3, Xác định mới quan hệ yiết í 4, dan L>: và miễn múi của địa phương với cơ
2.4 Kiến nghị kiện tồn cơ ni: 3 + Dinh gif Didu V ca Nghia hình
quan cơng lắc dân tộc tụ Ũ
Onn Lắc đan tộc tại địa phương
Noi dung:
OP vechinh pho vi thong te Tiga BO 771 v8 mo tổ chức và chức nang nhữền: ví: ca cay sh cơng tảo dân tộc ở địa phường
Trang 4-~ Thơng qua tổng hợp, Phản tích tình hình tổ chức, hoạt động của các bộ mấy cơng tác
dân lộc và miễn núi ở các tỉnh thuốc các vũng Đơng bắc, Tây bắc,Khhu ]V, Duyén bai
miễn Trung, Tây nguyên, Đơng và-Tây nam bộ ˆ
~ Nahien cứu các chủ tương, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tắc dân tộc và
miễn núi trong thời kỹ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay
- Xây dụng tiên chí một số mơ hình cụ thể cho ở than cơng tác đân tộc ở địn phương
7 $26 nghiên! GIM các cơ quan cong tác dân tộc ở cấp: Huyện, Xã,
- Xây dựng báo cáo tổng luận về n quan hệ giữu Han dân tộc và miễn núi dia phương
cơng Việc thực hiệu các chức năng tham munt và quản ký Nhà nước về thực hiện các chính sách đân tộc và nửền núi Kiến nghị kiện tồn cơ quan cơng tắc dân tộc địa phương (Tỉnh, Huyện , Xã¡
4 Kinđ phí: 15.000.000 đồng ( Bảy người nản triệu dồng), Nguồn kinh phÍ chỉ sự nghiệp nghiền cứu khoa học, trong kế hoạch năm 2002 của Uy ban Daa tộc và Miền núi :
3 Chủ nhiệm đề tái KS Phan f hank Sain
6 Cø quan chủ trì de tài : Viên nghiên cứu chính sách dân tộc và miễn núi 7 8ẩn phẩm để rà + Kỷ yếu của dễ tài + Báo cáo tổng hợp, + Bao edo omit
Điều 2 Giao cho Ong Viện tường Việu Nghiên cứu Chính sách Dân tộc và Miền
núi thẩm định dự toản kinh Phí: kỷ hợp đĩng với Chủ nhiệm để tài, quan lý Hiển khai
thực hiện để hài theo tiến đĩ và các chư đà quản lý khoa học hiện hành
Điều 3 Các Ơng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách Dân tộc và Miễn núi,
Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Thủ trường các đụn vị liên quan và Che nhiệm để tài chịu trách
nhiệm thì hành quyết định này
Nơi nhận: BĐ TRƯỜNG , CHỦ NHIỆM
~ Như điều 3 LAN DÂN TỐC VÀ MIỂN NÚI
Trang 5
HOF DUNG
Thuyết : Đề Hài
Danh sách những người thực hiện
Mục tiêu, nội dung và phạm vì để tài `
` Phần thứ nhật
| Bat vấn để: Cơ sở khoa học lý luận và thực tiến về vẫn đề dân tộc, tơng tác dán tộc và cơng tác dân tộc ở Việt Nam ta hiện nay — °
iy nét chung về vấn đề dân tộc, cảng tắc dan téc va co quan cong độc Ở nước ta lrong giai đoạn cách mạng hiện nay
T Sự cần thiết phải nghiên
và miễn núi hiện nay ở nước ta
quốc gia & ¬ 8 sci
Phin tia hai
Đánh giá thyc trạng của hộ máy cơ quan cơng tác đân tộc và miền núi (tinh, huy: HL Gud trình hình thành và phát triển của bộ máy cơ quan cơng tác dân tộc và miễn núi các địa phương từ năm 1946 đến nay Su Tỉ, Thực trạng về tổ chức và hoạt động của bộ máy cơ quan cơng tắc dân tộc và mù
hủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước qua các thơi kỳ
cĩ ảnh hưởng đến chúc năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của bộ máy cơ
quan cơng tác đân tộc và miễn núi ở các địa phương Phần thứ ba
Đề nghị hướng kiện tồn tổ chức bộ may
*8 cán bộ cơ quan cơng tác dân tộc và miễn núi ở các địa phương,
1 Một số nguyên tắc chưng, " ce
UL You cdu cia 68 mdy va cdn 66 cor quan cong tde dan tc vd min nei
rời kỳ đổi mới (cơng nghiệp hố, hiện đại hố) cà
quan hệ giữa cơ quan cơng tắc dân tộc và miền ni của địa phương đổi với cấp uỷ Đảng, chính quyền, các Sở, Ban, Ngành địa
| phương và với Uý bạn Dân tộc Trưng wong "
1V ĐỀ nghị tổ chức bộ máy của cơ quan cơng tắc đâu tộc và miỄn núi
Trang 6THUYẾT MINH Dé TAI NGHIEN COU KHOA HOC
(Kèm theo Quyết định số 129 /QD- UBDTMN ngày 31/01 /2002}
1 Tên dể tài: Cơ sở khoa hạc cho Ì 2 Ma số: việc xác dinh co quan cong ide dan tộc ở địa phương 3 Số đăng Kế: 7 | 4 Chỉ số phân loại: 5-Thời gian thực hiện: Í 6, Cấp quản lý: 'Từ 1/7/2002 đến 31/12/2002 Nhà nước; Bộ: X Cơ 36: 7 Thưộc chương trình: Nghiên cứu | Khoa học 2002 | 8, Thuộc hướng tru tiên: 9.Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dan tộc và Miễn núi, Cơ quản chủ trì: Chủ nhiệm đề lài: KS Phan Thanh Xuân Học vị: KS Lâm nghiệp
Chức vụ: Nguyên Thứ trưởng, Phĩ chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi Địa chỉ: 2/189, dường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội,
Điện thoại: 9.712807,
Trang 7Cơ quan phối hợp chính: :
- _ Vụ Tế chức Cần bộ — Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi - _ Vụ Chính sách Dân tộc — Uỷ ban Dân tộc và Miền núi - _ Vụ Hợp tác Quốc tế — Uỷ ban Đân tộc và Miễn núi, - Vu Tổng hợp — Uỷ ban Đân tộc và Miễn múi,
+ Viện Nghiên cứu chính sách Dân tộc và Miễn núi > Ca quan Đặc trách cơng tác Dân tộc Nam bộ
- _ Ban Dân tộc Miễn núi các tỉnh; Cao Bằng, Yên Bái, Sơn La, Thanh Hố, Nghệ An Quang Nani, Bình Thuận, Đắc Lắc, Lâm Đồng, An Giang,, Bình Phước |"
10.Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước:
~ _ Hiện nay, ý ban Dân tộc và Miễn núi và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ đã 06 Thong tu liên Hộ hướng dẫn mơ hình tổ chức cán bộ làm cơng tác dân tộc
miền núi ở các địa phương (Thơng tư 771/TT)
- _ Các tỉnh đã cĩ một số mơ hình tổ chức và quy định các chức năng nhiệm vụ
của cơ quan cơng tác đân tộc và miễn múi ở địa phương
- Uy ban Dan toc và Miễn mứi đã nghiên cứu một số mơ hình tổ chức cơng tác
đân tộc của Trung Quéc, Indénéxia, Oxtraylia, Niu Dilan, Mianma, Lao,
11 Mục tiêu nghiên cứu:
1 Đánh giá thực trạng bộ máy
2 Xác định chức tăng nhiệm vụ của bộ máy; mới quan hệ của cơ quan làm
cơng tác dân tộc và miền núi đối với Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân và các Sở,
Ban ngành của Tỉnh,
3 Xác dịnh mối quan hệ giữa các Ban dân tộc và miễn núi của địa phương với cơ quan cơng tác dân tộc Trung ương,
4 Kiến nghị kiện tồn cơ quan làm cơng tác đân tộc tại địa phương
12.Tĩm tắt nội dung nghiên cứu:
-_ Đánh giá Điêu V của Nghị định 59/CP của Chính phủ và Thơng tư liên Bộ
77! về mơ hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của cơ quan cơng tác dân tộc ở địa phương
-_ Thơng qua tổng hợp, phân tích tình hình tổ chức, hoạt động của các bộ máy Sơng tác dân lộc và miền núi ở các tỉnh thuộc các vùng Đơng bắc, Tay bắc,Ì
Trang 8
khu IV, đuyên hải miễn Trung, Tây nguyên, Đơng và Tay Nam bộ
-_ Nghiên cứu các chủ trương, chính sách củá Đâng và Nhà nước về cơng tác đân tộc và miễn núi trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay,
-_ Xây đựng tiêu chí một số mơ hình cự thể cho cơ quan cơng tác dân tộc ở địa
phương
- _ Sơ bộ nghiên cứu cơ quan cơng tác đân tộc ở cấp Huyện, Xã
- _ Xây dựng báo cáo tổng luận về mối quan hệ giữa Ban dân tộc và miễn núi địa phương trong việc thực hiện các chức năng tham mưu và quần lý Nhà nước về
thực hiện các chính sách đân tộc và miền múi Kiến nghị kiện tồn cơ quan
cơng tác dân tộc địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã)
13, Nhu cầu kinh tế xã hị
Xây dựng mơ hình tổ chức cơng tác đán tộc và miễn núi đối với các địa phương
14 Căn cứ thực hiện để tài (đơn đạt hàng Nhà nước, yêu cầu cũa Bộ, Chi
tiêu kế hoạch hợp đồng kình tế hoặc tự đề xuất )
"Theo yêu cầu của Uỷ bau Dân tộc và Miễn núi (theo Quyết định của Bộ trưởng,
Chỗ nhiệm UY ban),
-_ Theo tài liệu; X 15, Phuong pháp chung tiếp cận và thực hiện: - Khác:
- Theo mau: - Tự nghiên cứu: X
-_ Theo khảo sát điểm: X
Mơ tả tĩm tất phương pháp nghiệt
-_ Khảo sất điểm và thu thập thơng tin theo phiếu điểu tra tại các tỉnh: Cao
Bằng, Yên Bái, Sơn La, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Nam, Bình Thuận, Đắc
Lắc, Lâm Đồng, An Giang, Bình Phước
- _ Hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia
~ _ Tổng hợp qua các báu cáo của địa phương,
+ Phan tích, đánh giá, so sánh đựa vào phương hướng cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước, kết hợp với yêu cầu của các địa phương để xuất mơ hình
Trang 916.Yêu cầu khoa học dối với sản phẩm lạo ra: TT Tên sản phẩm _ Yên cầu khoa học, kình tế _
1 | Báo cáo tổng luận của Để | Được;Hội động Khoa học Bộ tài —_ | chấp nhận 2 | Kỷ yếu Hội thảo 3 [Phụ lục số liệu (số liệu
khai thác qua báo cáo và số i
liệu khảo sát điểm tại các i tinh) ! 5.000.000 đồng (Bảy mươi lam triệu đơng 17.Kinh phí thực hiện đề t chãn) Cĩ Dự tgán kèm theo 18.Tiến độ thực hiện:
Stt | Nội dưng các bước Két qua “Thời gian Co quan thye Ghiché
phải đạt thực hiện thiện - Người tụ chủ trì 1 2 3 - 4 | 5 6 1 [Xây dựng để cương [Được Hội |7/2002 chỉ tiết đồng chấp nhận _ 2 | Xét duyệt để cương | Hội déng [7/2002 và ra Quyết định | Khoa học thực hiện đề tài 3 |Hiột tháo nội bộ, | Chủ nhiệm | 8/2002 kết hợp cùng các | Để tài và
cơ quan phối hợp | các đơn vị
chính, phân cơng | phối hợp thực hiện Để lài 4 [Khảo sát điểm ở| Nhĩm thực | 8-8/2002 địa phương hiện Để tài 5 [Xử lý số liệu trên | Nhĩm thực | 9/2002 máy vỉ tính hiện Để tài 6 [Hội thảo, xm ý - 10/2002
kiến chuyên gia
7 [Xây đựng báo cáo ———¡T/2002 i
tổng hợp lần Í
Trang 10
8 | Hội thảo xin ý kiến 11/2002
chuyên gia lần cuối ta tt 9_| Nghiệm thu dệ tài 12/202 TO ƒ Quyết toần 12/2002
Trang 11
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN:
KY su Phan Thanh Xuân - Nguyên Thứ trướng, Phĩ chủ nhiệm Uy ban
Đền tộc vờ Miễn nũi — Chủ nhiệm di lời
2 Cử nhân VI Xuơn Hoo - Chuyên viên chính Vụ Chinh sch Dan lộc — Uý ban Dên lộc — Thu ký nội dung
3 Cử nhân Bế Thị Hồng Vớn - Thanh tra Uy ban Dan tộc vờ Miễn núi —
ThƯ ký tời chính,
4 Định Ngọc-Sơn- Nguyên Phĩ bạn Dân lộc Trung ương
5 Lâm Phú — Nguyên Phĩ chủ nhiệm Uỷ bơn Dơn lộc và Miền núi
6 TS Trương Hồ Tố — Vụ trường Vụ Hợp tàc Quốc lế — Uỷ ban Dơn lộc
7 Cử nhơn.Sơn Phước Hoơn — Trưởng Đợi diện cơ quơn cơng tác Dân
lộc ở Narn bộ
8 KS Nguyễn Võ Thành — Phơ vụ trưởng Vụ Tổ chúc Cớn bộ — Uỷ ban
Dên lộc
9 Các đồng chí Trưởng vỏ Phĩ bạn Dĩn Tộc cĩc tinh
tang Son Kon Tum
~ Thanh Hod, - Gialai,
-_ Nghệ An -_ Đốc lắc,
+ ` Hà Tĩnh, -_ Cần Thơ,
-_ Qưởng Bình, -_ SỐC Trống - Thừa Thiên HUế - Trở Vĩnh,
= @udng Nam -_ Bọc tiêu,
-_ Bình Thuận - An Giang - Co-quan dae tach céng tde Dan fée -_ Kiên Giang,
Nam Độ
Co quen chủ quản Ngày 5 thĩng 4 năm-2002
Uỷ bơn Dân lộc Chủ nhiệm Đề lơi
Trang 12Mục tiêu, nội dựng vờ phạm vi dé tai
,Theo Quyết định số 129/QĐ-UBDTMN ngày 31/7/2002 của Bộ
trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dan tộc và Miễn núi phè duyệt để cương để tài
nghiên cứu khoa hoc nam 2002
LMuc tiéu nghiên cứu của Để tài: -
1: Đánh giá thực trạng bộ máy cơ quan cơng tác dân tộc và
miễn núi ở địa phương (tỉnh, luyện, x8)
2 Xác định chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, mối quan hệ của cơ quan cơng tác đân tộc và miễn núi đối với tính uỷ, Uỷ ban Nhân dân các Sở, Ban, ngành cđa Tỉnh
3 Xác định mối quan hệ giữa các Ban Đân tộc và Miễn núi
(hoặc Ban Dân tộc ) của địa phương với cơ quan cơng tác dân tộc,
4 Kiến nghị kiện tồn cơ quan cơng tác đâu lộc ( hoặc cơ quan cơng tác dân tộc và miễn nĩi) tại địa phương
1.Nơi dụng nghị tt
1 Vấn để đân tộc, cơng tác dân tộc và cơ quan cơng tác dân tộc
Ở nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay — Sự cần thiết phải
nghiên cứu để kiện tồn hệ thống bộ máy cơ quan cơng tác dân tộc và
Trang 132, Dinh giá Điều V của Nghị định 59/CP của Chính phủ và
Thơng tư liên Bộ 77L — TTLB về mơ hình tổ chức và chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan cơng tác dân tộc ở địa phương
3 Thơng qua tổng hợp, phân tích tình hình tổ chức, hoạt động : của các bØ máy cơng tác dân tộc và miễn núi ở các tỉnh thuộc vùng,
Đơng Bắc, Tây Bắc, Khu IV cũ, duyên bái Miền Trung, Tây Nguyên,
Đơng và Tây Nain BO, ‘
4 Nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về cơng tác dân tộc và miễu núi trong thời kỳ cơng nghiệp hố,
hiện đại hố ngày nay
3 Xây dựng tiêu chí và một số mơ hình cụ thể cho cơ quan cơng tác đân tộc ở địa phương
6 Sơ bộ nghiên cứu các cơ quan cơng tắc dân tộc ở các cấp huyện, xã,
7 Xây dựng báo cáo Lổng luận về mối quan hệ giữa Ban Dân tộc và Miễn núi của địa phương trong việc thực hiện các chính sách
dân tộc và miễn núi — Kiến nghị kiện tồn cơ quan cơng tác dân tộc
và miễn núi địa phương
1HL,Phượng pháp tiếp cân và thực hị
1 Phương pháp tiếp cận chủ yếu là dựa vào các tài liệu của
Đảng và Nhà nước về vấn để dân tộc, cơng tác dân tộc và bộ
máy cơ quan cơng tác dân tộc từ trước đến nay, Các ý kiến
chỉ đạo của các dơng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước về vấn
để dân tộc, cơng tác đân tộc và triển núi qua các thời kỳ 2 Đối với địa phương và cơ sở, kết hợp hai đợt di nghiên cứu
của hai Để tài năm 2001 và 2002 đã nghiên cứu được 18
tỉnh, 5 huyện và 4 đơn vị kinh tế nơng lâm cơng nghiệp
Trang 14thuộc các tỉnh miền nĩi nằm trong f0 mơ hình tổ chức hiện đang tơn tại ở các địa phương Ÿà tổ chức 5 cuộc hội thảo khu vực và 2 hội thảo quốc gia
3 Đã làm việc và thu thập ý kiến của một số cán bộ quản lý khoa lưọc kỹ thuật ở một số cơ quan Trung ương
4 Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước Trung Quốc, Lào,
“Thái Lan, Philipin, Ơgtraylia, Đài Loan,
Tạo điểu kiện thời gian bạn hợp, vấn để nghiên cưú tương đối rộng lớn
và phức tạp cần nghiên cứu sâu hơn để làm rõ nhiều vấn để, nhưng do thời
gian nghiên cứu tương đối ngắn, cộng với kinh phí và phương tiên đi lại hạn chế, việc tổng hợp biên tập cĩ nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếp
Trang 15PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỂ`
CƠ 6Ư KHĨA HỌC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ VẤN ĐỀ DAN
TỘC, CƠNG TÁC DẪN TỘC VÀ CO QUAN CONG TAC DAN Tộc ỗ VIET NAM TA HIEN NAY,
1 MẤY NÉT CƠ BAN VE VAN BE DÂN TỘC VÀ CƠ QUAN CƠNG TÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA TRONG GIẢI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY
Thực hiện đường lối, chính sách dân tộc đúng đán, nhất quán của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc cách mạng giải phĩng đân tộc, xây
dựng và bảo vệ 'Tổ quốc và hơn L5 nắm đổi mới, các dân tộc nước ta để cĩ nhiều tiễn bộ rể mọi mặt, vùng dân tộc và miễn núi cơ bản ổn định chính
trị - xã hội, nhưng cha cĩ đủ cơ sở vật chất vững chắc, đâm bảo sự ẩn
định ấy Vì vậy chúng ta cân phải nghiên cứu quán t u sắc và thực hiện tốt hơn nữa các Nghị quyết Đại hội 7, Đại hội 8, nhất là Đại hội 9 của Đăng về vấn để dân tộc và chính sách dân tộc
1.Mãy đặc điểm cơ bần về vấn để dân tộc ở Việt Nam
Việt Nam là nước cĩ nhiều đân tộc, Dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc đa số chiếm 86%, các dân tộc thiểu số chiếm 14% đân số cả nước, Các dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở miễn núi, trung du, khoảng 20% ở đồng bằng và thành phố,
Đặc điểm cơ bản về vấn để dân tộc ở Việt Nam cĩ thể khái quát như
sau;
1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam gắn bĩ với nhau từ lâu đời trong lịch sử đựng nước và giữ nước; đồn kết trong chiến đấu và lao động sáng tạo
Trang 16là truyền thống, đặc điểm nổi bật của các dân tộc Việt Nam Trong sự nghiệp cách mạng đo Đảng ta lãnh đạo, truyền thống đồn kết dân tộc được phát
huy cao đọ, là một trong những nhan tố quyết định mọi thắng lợi của Cách
mạng Việt Nam mià Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết: ĐOĂN KẾT, ĐỒN KẾT,M ĐẠI ĐỒN KẾT, THÀNH CƠNG, THÀNH CƠNG , ĐẠI THÀNH CƠNG Để tơn tại và phát triển, cộng đồng các dân tộc Viet Nam phải dồn kết để chống
kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn mình và thường xuyên chống thiên tai gây tác
hai cho đồng bào ta, ai cũng ghỉ sâu tạc đạ lời răn của tổ tiên qua truyền
thuyết Bà Âu Cơ mà cĩ từ Đồng bào, những câu ca đao, tục ngữ: “Bầu ơi
thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”,
Tuy vậy, bên cạnh mặt đồn kết là cơ bản, giữa các dân tộc cĩ nơi cĩ
lúc vẫn xảy ra va chạm, cịn biểu hiện mặc cảm, thành kiến với nhau Nhiệm
vụ của chúng ta là: phải phái huy truyền thống đồn kết dân tộc, thường,
xuyên cảnh giác chống âm mm, hành động chỉa rẽ dân tộc của kẻ địch và những phần tử xấu
2 Ở những vàng nhất định, trong pham vi old hep, cĩ một số dan toc
sống tương đối tập trung, sone nhìn chung các dân tộc nước ta sống xen kẽ là
phổ biến, khơng cĩ lãnh thổ riêng Cúc dân tộc cư trú xen kẽ dễ học tập, giúp đỡữ nhau cùng tiến bộ; đồng thời cũng dễ phát sinh va chạm trong quan hệ đân tộc Vì vậy, cân phút huy mặt tích cực, chủ động khắc phục mặt tiêu cực,
làm cho cái chung và cái riêng, giữa lợi ích từng dân tộc và lợi ích của cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam được xử lý hài hồ theo quan điểm cũa
Đảng
3, Cac dan téc ở nước ta là những bộ phận cấu thành quốc gia thống
nhất, Song lịch sử để lại những chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn
hố, xã hội giữa các dân tộc thiểu số và da số, giữa các dân tộc thiểu sổ với
nhau và giữa các vùng dân cư Thực trạng đĩ lề đo hậu quả áp bức bĩc lột của chế độ thục dân phong kiến trước đây, do đất nuớc ta trải qua cuộc chiến
tranh chống ngoại xâm kéo đài nhiều năm, do điều kiện tự nhiên, khí hậu đất
đai cĩ thuận lợi, khĩ khăn ở các vùng khác nhau Đây là nguền gốc lịch sử để lại cẩn phải phấn đấu láu đài, bén bi, làm cho các dân tộc từng bước tiến
kịp trình độ chung
Trang 17
4 Cùng với nền văn hố của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thống nhất, mỗi dân tộc đều cĩ nên văn hố mang bản sắc riêng từ lâu đời, phần
ánh truyễn thống lịch sử và niềm tự hào dân tộc Đặc trưng của bản sắc văn hố đân tộc là tất cả giá trị vật chất và tỉnh thần sáng tạo nên trong quá trình
lịch SỬ, Một số ít dân tộc cịn gắn bĩ với tơn giáo truyền thống như đồng bào
Khơ me Nam Bộ (đạo Phật Tiểu thùa), đồng bào Chăm (đạo Hồi và BA La Mơn) Sự phát triển rực tỡ của bản sắc văn hố mỗi dân tộe, càng làm phong
phú nên văn hố truyễn thống của mỗi dân tộc đều cĩ những mặt lạc hậu, tiêu cực cần trở sự tiến bộ của họ Do đĩ, cần phát huy mặt tích cực những
tỉnh hoa văn hố của mỗi dân tộc, hạn chế đi đến xố bỏ mặt tiêu cực, lạc hậu khơng phù hợp với chế độ mới, tiến bộ của nước ta dang phấn đấu xây dựng
5.Céc dân tộc thiểu số nước ta tuy chỉ chiếm 14% (khoảng l1 triệu người) dân số cả nước, nhưng lại cư trú trên nhiều địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phịng — an nình và giao lưu với nước ngồi Các vùng này, tiểm năng kinh tế rất đa dạng và phong phú Nhiều vùng là
căn cứ địa cách mạng và kháng chiến trước đây Một số dân tộc cĩ quan hệ
đồng tộc với các nước láng giểng Miền nứi, nơi sình sống phân lớn đồng
bào dân tộc thiểu số, cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mơi trường sinh thái
đối với cả nước Vì vậy, các dân tộc thiểu số cĩ vai trị cực kỳ quan trọng
trong sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mơi trường sinh thái của cả nước,
1.2.Những quan điểm về vấn để dận tộc của Đảng Cộng sản Việt nam
trong cơng cuộc đổi mồi
1Thita nhận và bảo vệ quyền dân tộc của tất cả các đân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, dù đân lộc đĩ cĩ dân số đơng hay ít Hiện tiay, ngồi dân tộc
Kinhcĩ mấy chục triệu người, cịn cĩ 4 dan toc Tay, Thai, Mutng, Kho me,
đân số trên một triệu, cố 5 dân tộc dân số đưới 1.000 (Sỉ La, Pu péo, Ro Mam, Brau, O Du) Các dân tộc ân số ít cũng cĩ quyền bình đẳng như các
đân tộc dân số đơng Vì vậy, Hiếu pháp nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: “Nhà nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa
Việt nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất
nước Việt Nam”,
Trang 182“Vấn để đân tộc cĩ vị trí chiến lược lớn” (Văn kiện Đại hội 8 của Đảng) “Vấn đề dân tộc và đồn kết các dân tộc luơn luơn cĩ vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng” (Văn kiện Đại hội 9 của Đăng) Như vậy, khơng
nên hiểu vấn để dân tộc ở nước ta chỉ là vấn để xã hội, vấn để rộng lớn rất
nhạy cảm liên quan đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội của từng dân tộc và quan hệ giữa các đân tộc, gắn với việc thực hiện mục tiêu xây dụng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, Nĩ cĩ ý nghĩa thiến lược lâu đài đại hội 4 của Đảng (năm 1976) đã tổng kết và rút ra bài học về vấn đê dân
tộc rất quan trọng “Giải quyết đúng đắn vấn để dân tộc là một trong những
nhiệm vụ cĩ tính chất chiến lược của Cách mạng Việt Nam” : 3⁄Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tọc là giải quyết mối quan hệ giữa các
cân tộc làm cho từng dân tộc phát triển và các dân tộc trong cộng đồng cùng
phát triển, tiến bộ, giải phĩng con người, giải phĩng xã hội đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Trong mối quan
hệ dân tộc, mật cơ bản là đồn kết, giúp đỡ nhau Song trình độ phát triển
giữa các dân tộc khơng đồng dêu, khơng giống nhau, vẫn cịn mặc cẩm, thành kiến, do lịch sử để lại, do va chạm vẻ lợi ích, về phong tục tập quần trong quá trình xay dựng cuộc sống mới Vì vậy, phải “chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc Hẹp hồi, kỳ thị và chia rẽ đân tộc” Văn kiện Đại hội 7 của Đảng ) Trong Văn kiện Đại hội 9 của Đáng cĩ bổ xung thêm: “Chống tư
tưởng đân tộc cực đoan, khắc phục tư tưởng tự tỉ, mặc cẳm đân tộc” Hiến
phấp nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992) ghì rõ; "Nghiêm cấm mọi hành ví kỳ thị chia rẽ đân tộc”, Tư tưởng dân tộc lớn biểu hiện coi thường, đánh giá thấp vị trí, vai trị và khả năng của các dân tộc thiểu số; áp đặt các chính sách khơng phù hợp; gị ép một số dân tộc trong
việc đặt tên dân tộc, Từ tưởng đân lộc hẹp hồi biểu hiện tự cho dân tộc
minh tà hơn cả; khơng muốn sửa đổi những phong tục tập quần lạc hậu; ngại
học tập những cái hay của các dân tộc anh em Tư tưởng đân tộc cực doan
biểu hiện như muốn tách mình ra khỏi cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mắc mưu chia rẽ dân tộc củu dị
4.Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc,
tạo mọi điểu kiện để các đân tộc phát triển đi lên con đường văn minh tiến bộ gắn bĩ mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt
Trang 19
Nam” (Văn kiện Đại hội 7 của Đảng), Quan điểm của Đảng về bình đẳng
dan tộc là bình đẳng về mọi mặt, bình Hằng về quyền lợi và nghĩa vụ Trong quá trình cách mạng Xã hội Chủ nghĩa, bình đẳng đân tộc tà cốt lối của chính sách đân tộc, Để thực biện quyên bình đẳng giữa các dân tộc, một mặt pháp luật phải đảm bảo, mật khác Đảng và Nhà nước phải cĩ chính sách tạo
điều kiện để nhân đân các dân tộc tự vươn lên mạnh mẽ xây dựng cuộc sống
mới, coi trọng đào tạo cần bộ dân tộc Phấn đấu từng bướo thu hẹp sự chênh
lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Thực hiện quyền bình
đẳng càng cao, khối đồn kết các đân tộc càng được tăng cường và cũng cố,
Đồn kết theo lình thần đổi mới là giúp nhau cùng nâng cao dân trí Phát triển kinh tế, tổ chức đời sống, hợp tác liên kết trên mọi lĩnh vực giữa các dân tộc, giữa miễn núi và miễn xuốt nhằm khai thác tiêm năng, thế mạnh của mỗi đân tộc, mỗi vùng Các dân tộc thiểu số cĩ trình độ phát triển thấp, Đảng
và Nhà nước cầu cĩ chính sách ưu đãi, đầu tư thoả đáng hơn để họ vươn lên
tiến kịp trình độ chung
3.Sự khác nhau giữa các dân tộc, chủ yếu là ở bản sắc văn hố dân tộc
“Gĩi trọng và bảo tổn, phát huy những giá trị truyền thống, xây đựng và phát triển những giá trị mới về văn hố văn học nghệ thuật của các dân tộc thiểu
số” (Nghị quyết Trụng ương 5 khố 8 của Đảng) Mỗi đân tộc cĩ ngơn ngữ tiêng của minh, Ngơn ngữ dân tộc là biển hiện của bản sắc văn hố dân tộc
Cho nên, muốn bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc, trước hết cẩn bảo vệ ngơn
ngữ đân tộc là: “Tơn trọng tiếng nĩi và cĩ chính sách đứng đắn về chữ viết đốt với các đân tộc” (Văn kiện Đại hội 7 của Đảng), “Các dân tộc cĩ quyền dùng tiếng uới, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp của mình” (Hiến pháp nước Cộng
hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam — rrầm 1992)
Trong Nghị quyết Trung ương 5 (khố 8) đặc biệt nhấn mạnh: “Bảo tổn và phát huy ngơn ngữ, chữ viết của các dân tộc, Đi đơi với việc sữ dụng ngơn ngữ, chữ viết phổ thơng, khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tắm, nghiên
cứu văn hố, văn học nghệ thuật là người dân tộc thiểu số”
Trang 20
6 Chính sách dân tộc của Đảng mang tính tổng hợp tồn diện, xuyên
suốt các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, 4 hội, an ninh, quốc phịng Vì vậy, cụ thể hố và tổ chức thực hiện nhỡng chủ trương, chính sách chung, vào
các vùng dân tộc và miễn núi phải tính đẩy đủ đến những đặc điểm tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hố, xã hội, phong tục tập quán của miễn núi nĩi chung và riêng từng vùng, từng đân tộc, trong việc này cần đặc biệt nhấn mạnh vai
trị năng động sáng tạo của địa phương và cơ sở “Uác chính sách kinh tế, xã hội phải phù hợp với các đặc thù của các vùng và các dân tộc nhất là đân tộc
thiểu số” (Văn kiện Đại hội 7 của Đảng)
7 Vấn để then chốt trong việc thực hiện chính sách dân lộc của Đẳng và Nhà nước ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt là xây dựng cho mỗi dân tộc cĩ đội ngũ cần bộ và trí thức đủ sức làm chủ sự nghiệp được giao Vì vậy, phãt cĩ “chính sách đặc biệt để phát triển giáo dục và đào tạo ở miễn nui và vùng dân tộc thiểu số, mở rộng và nâng
cao chất lượng các trường lớp nội trú,:coi trọng việc đào tạo cán bộ và trí
thức đền tộc” (Văn kiện Đại hội 7 của Đăng),
8 “Để đâm bảo phát triển miễn núi tồn diện và vững chắc, vấn để cĩ ý
nghĩa quyết định là phải coi trọng cơng tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng bộ
các địa phương miễn núi thực sự thể hiện được trí tuệ của nhân đâu các đân
tộc miễn núi, đại điện cho lợi ích và nguyện vọng chính đáng của đồng bào các dân tộc, gắn bĩ với nhân đân, xứng đáng là hạt nhân lãnh đạo sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trên cả nước” (Nghị quyết số 22 của Bộ Chính trị 1989), Vì vậy, ở những địa phương cĩ nhiều đân tộc nhất thiết phải cĩ đẳng viên của tất c
Ác dân tộc Cẩn sớin khắc phục tình trạng nhiều Đảng
bộ cơ sở khơng chi ý phát triển Dang trong các đân tộc cĩ số đân ít hoặc cư
trú ở các thơn, bản, buơn xát xơi, hẻo lánh
9 Dân chủ hố đời sống các dân tộc Các dân tộc ở nước ta sống xen kế
là phổ biến Vận mệnh của mỗi dân tộc gắn liên với sự:tồn tại và phái triển
của cộng đồng các dan téc Viet Nam Song, mỗi dan (dc đều cĩ những đặc
điểm riêng, lợi ích cụ thể gắn với mơi trường sống, Phải tơn trọng lợi ích chính đáng của từng dân tộc và phát triển hài hồ giữa các đân tộc Do đĩ, Dang và Nhà nước cẩn phải đắm bảo cho các đân tộc cĩ đại diện tham gia cơ quan lãnh đạo trong bộ mấy Nhà nước, trong hệ thống chính trị các cấp Họ
Trang 21
vĩ quyền tham gia bàn bạc và quyết định những vấn để về quốc kế đân sinh
của cả nước và của từng dân tộc Các cơ quan quyền lực trước khi thảo luận
ra quyết định những vấn đề cĩ liên quan đến lợi ích và cuộc sống của dân
tộc nào phải cĩ cơ chế dể nhân dân của dan tộc đĩ bày tổ tâm tư nguyện
vọng, ý kiến của họ Đối với những ý kiến khác với số đơng, cần nghiên cứu giải đáp cĩ lý, cĩ lình, tránh đùng đa số áp đặt, gị ép Trong Nghị quyết số 22 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “Cân cĩ quy định vận dụng nguyên tắc tập trung đân chủ phù hợp trong Hội đồng Nhân dân thật sự là cơ quan quyền lực của dân, đồng thời dăm bảo đồn kết đân tộc”, Thực hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở theo tỉnh thần này Đĩ là sự tơn trọng quyền làm chủ thực sự của nhân dân các dân tộc 10 Cần cĩ bộ máy làm cơng tác dân tộc Cơng tác đân tộc là của tồn TĐảng, của các ngành, các cấp theo đúng chức ng của mình,
-_ Trung ương Đảng cẩn cĩ cơ quan làm tham mưu tổng hợp về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, Trước đây là Ban Dân tộc Trung ương, Ban cần sự Đảng uỷ ban Dân tộc và Miền núi nay tà Ban cán sự Uy
bàn Dân tộc của Chính phủ
~ Quốc hội cĩ Hội đồng Dân lộc tham gia lập Hiến, lập pháp cĩ liên
quan đến vấn dé đân tộc và giám sát việc thực hiện chính sách đân tộc
-_ Chính phủ e6 Uỷ ban Dân tộc để giúp Chính phủ quân lý Nhà nước
việc thực hiện chính sách dân tộc
~_ Nghiên cứu khoa học về vấn đề dân tộc cĩ Viện Dân tộc học thuộc
Trung tam Khoa hoc Xã hội và Nhân văn Quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Chính sách Dân tộc Tuỳ theo điều kiện và khả năng tửng,
Bộ, ngành mà tổ chức Vụ, Phịng hoặc một số cán bộ nghiên cứu
chuyên trách đo một đồng chí lãnh dạo Bộ, ban phụ trách
-_ Các địa phương tuỳ theo quy mơ dân số đân tộc thiểu số và miễn núi
của tỉnh mà tổ chức bộ máy giúp việc cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dan
tỉnh
1.3 Bộ máy làm cơng tác dân tộc
Bộ máy làm 'cơng tác dân tộc phải tỉnh thơng và gọn nhẹ Ngồi tiêu chuẩn chung, cán bộ làm cơng tác dân tộc phải cĩ tâm huyết với nghề nghiệp Họ sẵn săng chịu đựng gian khổ, thiếu thốn; rời khỏi cơ quan di cơng,
Trang 22
tác là lên miễn núi, vùng cao, vào vùng sâu , vũng xa; chấp nhận ít được
khen thưởng, lấy sự tiến bộ của các dan tộc làm nguồn dong viên Kinh
nghiệm nhiều năm qua cho thấy, đội ngũ cán bộ làm cơng tác dân tộc nên
bao gồm: cán bộ dân tộc thiểu số am hiểu dan tộc mình và một số đân tộc
anh em; cần bộ người Kinh cĩ kinh nghiệm hoạt động ở vùng dân tộc và miền núi, cán bộ.chuyên mơn sâu trên các lĩnh vực như nơng lâm nghiệp, thương mại y tế, văn hố, an ninh, quốc phịng, tổ chức và cán bộ; cần bộ cĩ
kiến thức vẻ dân tộc học Nối chung, cán bộ làm cơng tác dân tộc cẩn cĩ sự hiểu biết về các đân tộc, cĩ kiến thức về dân tộc học, nắm vững đường lối,
chính sách dan tộc của Đảng và Nhà nước, cĩ khả năng nghiên cứu tổng
hợp,
Ngồi biên chế theo quy định Uỷ ban Dân tộc nên cĩ chế độ cộng tác viên phục vụ chơ cơng tác nghiên cứu
Cơ quan cơng tác dân tộc ở Trung ương cũng như ở tỉnh khơng phải là cơ quan chức năng như các ngành mà là cơ quản tham mưu tổng hợp về vấn dé dan tộc và chính sách dân tộc cho cấp uỷ và giúp chính quyền quản lý
Nhà nước việc thực hiện chính sách đân tộc
Để làm tốt hai chức năng trên, cần làm những nhiệm vụ sau đây:
1 Phải thường xuyên nghiên cứu các dân tộc để luơn luơn thanh
tốn sự khơng hiểu biết các dân tộc LÀ cơ quan cơng tác đân tộc thì phải
hiểu biết các dân tộc hơn ai hết Muốn vậy, Uỷ ban Dân tộc cẩn cĩ chương trình phối hợp với Viện Dân tộc học, các Bộ, ban, ngành và các địa phương
nghiên cứu từng dân tộc Liỷ ban Dân tộc nghiên cúu tổng hợp từng dân tộc
và các dân tộc trong cả nước; các Bộ, ban, ngành nghiên cứu các vấn để liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình
Phân cơng các tỉnh nghiên cứu những dân tộc cư trú trên nhiều dịn bàn Những dân tộc chỉ cĩ ở một địa phương thì tỉnh nghiên cứu tổng bợp Nghiên cúu từng dân tộc chính là tổng kết việc thực hiện chính sách dân tộc
trong từng dân tộc
Mục đích, yêu cầu nghiên cứu dân tộc là:
- Thấy rõ những đặc điểm cơ bảo về tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hố,
xã hội, phong tục tập quán, tâm tư nguyện vọng của từng đân tộc và
các dân tộc Vừa thấy đặc điểm giống nhau giữa các dân tộc, vừa hiểu
Trang 23sâu sắc những
thù riêng của từng đân tộc để làm cơ sở cho việc
vận dụng các chủ trương, chính sách của Dãng và Nhà nước phù hợp
với từng vùng, từng dân tộc
- Thay những chuyển biến tiến bộ về mọi mặt của từng đân tộc và các
„dân tộc, từ đĩ đánh giá được kết quả thực hiện chính sách dân tộc,
trình độ phát triển tiến bộ của từng đân tộc và các dân tộc hiện nay;
thấy những nhân tố mới, yên cẩu, nguyện vọng và khã năng tiến lên của các đân tộc, những yếu kém, khĩ khăn trong việc đưa các dân tộc đi vào cổng nghiệp hố, hiện đại hố:
-_ Dựa vào dường lối, chính sách chung, đường lối, chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước và đặc điểm, thực trạ
g của từng đân tộc và
đân tộc, kiến nghị những chủ trương, chính sách cụ thể thiết thực thích hợp với từng dân tộc và các dân tộc để cấp cĩ thẩu quyền giải quyết
nhằm tạo điều kiện từng bước thu hẹp khoảng cách về trình độ phát
triển mọi mặt, đưa các dân tộc thiểu số tiến kịp trình độ chung
3 Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu cụ thể hố đường lối chính sách
đân tộc trên các lĩnh vực, chuẩn bị hoặc tham gia chuẩn bị nghị quyết
Đại hội Đẳng các nghị quyết, chỉ thị về vấn để dân tộc và chính sách
đân tộc Những vấn đê cĩ tính chất chung nhất như chuẩn bị vấn để dân
tộc đưa vào Văn kiện Đại hội Đảng, những Chỉ thị, Nghị quyết về vấn đê
dan téc bao gồin nhiều lĩnh vực thì cơ quan cơng tác đân tộc
thảo, Những vấn để đân tộc và chính sách trên từng lĩnh vực thì các Bộ, ban, ngành chủ trì chuẩu bị Trong việc thực hiện nhiệm vụ này, khi cần cĩ thể cĩ Chương trình phối hợp cùng đi nghiên cứu, khảo sát thực tế ở các địa phương,
3 Kiểm tra việc thực hiện chink sách đân tộc Cân lưu ý kiếm tra việc
thực hiện chính sách dâu tộc chứ khơng phải chính sách chung Mấy tiêu chí để xem xét, dánh giá việc thực hiện chính sách chung vào từng đân tộc là đ cụ thể hố chính sách chung vào từng đân tộc và từng vùng như thế nà? Các chính sách đã được cụ thể hố rồi cĩ
vio cuộc sống của từng vùng, từng dân tộc khơng? Sự giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tìng đân tộc, từng vùng ra sao? cĩ những chính sách rất đĩng,
Trang 24nghiệm cho thấy, các chỉ tiêu phát triển kinh tế — xã hội trong cả nước
néu dat 80 — Ư0 % là cơ bản hồn thành nhiệm vụ, nhưng phần cịn lại 10—20% thường rơi vào các tỉnh cĩ miễn núi và mi F
miễn núi, phân cịn lại chưa đạt thường rơi vào đại bàn miền núi; các tỉnh hồn tồn miễn múi, phần cịn lại rơi vào vùng cao; các tỉnh đồng bằng cĩ dân tộc thiểu số, phần cịn lại rơi vào nơi dân tộc thiểu số cư trú và vùng, sâu, vùng xa Ví dụ tỉnh miễn núi Bắc Thái rất sớm đạt chuẩn quốc gia vẻ xố mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, nhưng khi chia làm hai tỉnh thì
tỉnh Bắc Cạn thuộc miền núi vùng cao phải để ra chương trình xố mù
chữ - phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện trong 3 nãm nữa mới hồn
thành Nội dung kiểm tra cĩ thể một chính sách trong nhiều dân tộc hoặc các chính sách trong một dân tộc Cơ quan cơng tác dân tộc cĩ thể tự
minh hoặc phối hợp với các ngành hữu quan cùng kiểm tra, Đã kiểm tra là phải kết luận: đúng , sai, tốt và chưa tốt Những nhân tố mới cẩn tổng,
kết, phát huy, nhân rộng ra, những yếu kém cần uốn nắn, khác phục Kiến
nghị chủ trương, chính sách cẩn bổ sung sửa đổi Những ý kiến về đánh giá tình hình, để xuất những vấn đề giải quyết, nếu cĩ sự khác nhau giữ cơ quan cơng tác dân tộc và các ngành, các địa phương thì báo cáo lên cấp trên xử lý,
4 Cơ quan cơng tác dân tộc cĩ thể trực tiếp chủ trì làm một số việc đo cấp trên giao Song, chúng ta làm việc này, chủ yếu là để rút kinh nghiệm
giúp cấp uỷ, chính quyển chỉ đạo việc thực hiện chính sách dân tộc tối
hơn Việc tổ chức thực hiện các dự án, chương trình mục tiêu đối với vũng dân tộc và tiễn núi thuộc trách nhiệm của các Bộ, ngành, cơ quan cơng tác đân tộc cĩ nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra và gĩp ý kiến
5 Tuyên truyền giáo dục chính sắch dân tộc Phối hợp với Ban tư tưởng vA van hod Trung ương biên soạn nội dung chính sách dân tộc đưa vào giảng dạy trong các trường Đẳng, trường Nhà nước, trường quân đội, trường các đồn thể nhân dân Từng thời gian hướng dẫn các phương tiện
thơng tin đại chúng tuyên truyền chính sách dâu tộc sâu rộng trong nhân
đân Đẩy mạnh việc sử dụng tiếng nĩi chữ viết các dân tộc thiểu số trong
Trang 25
nội dung chính sách dân tộc vào giảng dạy (chính khố hoặc ngoại khố)
trong các trường đại học, cao ding, trung học chuyên nghiệp và hệ thống
trường phổ thơng
6.BSi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm cơng tác dân tộc Nghiệp vụ
cơng tấc dân tộc chính là sự hiểu biết sâu sắc, thực hiện cĩ hiệu quả cao
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan cơng tác dân tộc Nĩ bao gồm những
vấn để về tổ chức, phương pháp nghiên cướ đề xuất các chính sách phù hợp, kiểm tra việc thực hiện chính sách đân tộc, Qua tổng kết cơng tác hàng năm, rút ra bài học thiết thực về những vấn để trên để bồi dưỡng
cho cần bộ Biểu đương những cá nhân hoặc tập thé cĩ những cơng tình
nghiên cứu xuất sắc, lấy đĩ làm tẩm gương để mọi người học tập
1I SỰ CẨN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU DE TIM BIEN PHÁP KIÊN TỒN HỆ ‘THONG BO MAY CO QUAN CONG TAC DAN TOC VA MIEN NÚI HIỆN NAY
GNUOC TA:
Trong tiến trình đổi méi va quéctrinh cong nghiép hod hign dai hod cite nước ta đồi hỏi phải phát huy mọi tiểm năng của cả nước, nhất là tiểm năng,
thế mạnh của khu vực miễn núi, nơi chiếm 2/3 diện lích của cả nước, nơi cư
trú lâu đời của hơn 20 triệu người thuộc các đân tộc trong cộng đồng dân tộc
Việt Nam; nơi cĩ nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú, cĩ vị trí quan trọng và xung yếu đối với mơi trường sink thái của cá nước nơi cĩ nhiều khả năng đáp ứng yêu cầu phân bổ lại lao động và dân cư; đồng thời cũng là nơi cĩ vị trí an nình quốc phịng rất quan trọng của quốc gia,
Vi vay, Dang vi Nhà nước đã xác định: đầu tư các chương trình, đự án phát triển kinh tế — xã hội miễn túi và vùng đồng bào các dân tộc là những
chương trình lồn, cĩ tẩm quan trọng đặc biệt và là nhiệm vụ chúng của tồn Dang tồn dan
Nhung để trié dân tộc và miễn núi của Đảng và Chính phố trong cả nước, tất yếu phải cĩ cơ quan thường trực làm cơng tác
quản lý Nhà nước và làm thưm mưu cho Đảng và Chính phủ về lĩnh vự dân
Trang 26Tuy nhiên, biện nay hệ thống tổ chức bộ máy vẻ cơng tác đân tộc và
miền núi từ Trung ương đến địa phương vẫn chưa cĩ sự thống nhất về chức năng, nhiệm vụ và loại bình tổ ch
ở Trung ương bộ máy này là cơ quan hành chính Nhà nước, cịn ở các địa phương tổ chức bộ máy cơng tác dân tộc và miền núi bằng nhiều loại hình khác nhau: cĩ nơi là cơ quan của Uỷ ban
Nhân dân tỉnh, cĩ nơi nằm trong 1 sở chuyên ngành của tỉnh, cĩ nơi trực thuộc như một ban của tỉnh tỷ hoặc ở trong Ban dân vận của tỉnh uy
huyện chưa cĩ cơ quan chuyên trách làm cơng tác Dân tộc và Miễn nú chưa cĩ cần bộ chuyên trách làm cơng tác đân tộc và miễn núi
Vẽ cơ quan cơng tác dân tộc và miền núi ở Trung ương hiện nay về chức năng, nhiệm vụ và mơ hình tổ chức cũng cĩ nhiều ý kiến khác nhau, mặc dầu Nghị định 11 — CP và 59 ~— 1998 — NĐCP của Chính phủ quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Lỷ ban D2âo tộc và Miễn
núi Nhưng đo quả trình tổ chức thực hiện chưa đẩy đủ và cịn nhiều khĩ
khăn do nhận thức của nội bộ cơ quan và một số ban ngành của Đâng, Chính
phủ và các địa phương nên hiện may hiệu lực của bộ máy và nội dụng hoạt động của cơ quan cịn nhiều tồn tại cẩn nghiên cúu bổ xung huần chỉnh cho phù hợp thực tại và phương hướng cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới,
Trong kỳ họp thứ nhất khố XI của Quốc hội đã quyết định cơ quan
cơng tác dân tộc ở Trung ương là Uỷ Ban Dân tộc của Chính phủ — Hiện nay đang nghiên cứu để nghị về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc cho phù hợp với tình hình hiện nay,
Đối với các địa phương từ Tỉnh, huyện, xã cẩn nghiền cúu để thống nhất lại các mơ hình tổ chức và quản lý của cơ quan dân tộc và miễn núi chủ phù hợp với tình hình thực tế và điều kiện cụ thể của từng dịa phương nhằm
tạo một hệ thống cơ quan làm cơng tác dân tộc và miễn núi từ Trung ương
dến địa phương và cơ sở
1L, TÌNH HÌNH DẪN TOC, CƠNG TÁC DÂN TỘC VÀ CƠ QUAN CONG TAC
DÂN TỘC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
Trang 27Đân tộc bao gồm nhiều khái niệm và phạm vi điều chỉnh, đĩ là Quốc
gia đân tộc (Nationlity), dân tộc thiểu số (Ethnie minority) và dân tộc hẳn dia
(ndiginous),
Vain dé daa toc tuon van dong va li diém yéu ciia sud dinh chinh tri của nhiều quốc gia —- Hiểu hiệu địi ly khai, tự trị, địi lại đất đai, tài nguyên, xem xét lại lịch sử, điêu quan trọng hiện nay ở các nước là tìm hiểu và giải
quyết tận căn nguyên những phát sình trong vấn để dân tộc để duy trì sự Ổn
định của nên tổng chính trị và tồn vẹn quốc gia Đỏ là nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức phụ trách cơng tác đân mà một quốc gia bắt buộc phải
hồn thành tuỳ theo cấp độ khác nhau cơ quan dân tộc làm các nhiệm vụ giải quyết, xử lý, đối phĩ với các vấn để dân tộc
~_ Vể êm gọi: Tuỳ theo đặc điểm và quan niệm của mỗi nước và gắn với lĩnh vực được coi là mấu chốt giải quyết vấn để tổ chức các cơ quan cơng tác dân lộc,
'Tổ chức được xem là yếu tố quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng Cĩ rất nhiều danh ngơn, trước tác bàn: về tâm quan trọng của tổ chức Trong,
phạm vi một cơ quan quản lý Nhà nước về cơng tác vân tộc, tổ chức được
xem xét ở phạm vi tổ chức hành chính (Admonistrration Organization) và
bao hàm cả hệ thống cấu tạo (Administration Organization Structure)
Tổ chức là một sản phẩm của hệ thống chính trị Bản chất hệ thống chính i sé được phần ảnh qua cách tổ chức bộ máy cơng quyền Mối thể chế chính trị cĩ cách tổ chức của riêng mình để đảm bảo lợi ích cũng như đặc điểm của lịch sử, đất nước, dân tộc
Nhìn xung quanh ta, các quốc gia lớn nhỏ, mạnh yếu đều phải xử lý vấn
để dân tộc và đêu cĩ một vài cơ quan chịu trách nhiệm, trong đồ một cơ quan của Chính phủ là khơng thể thiếu Trong điều kiện địa lý, lịch sử cđng như
những phát sinh của vấn để dân tộc mà sắt; xếp, xây dựng cơ quan chịu trách:
nhiệm chính lớn hay nhỏ, hồn chỉnh hay lồng ghép Các cơ quan và cách
thức tổ chức cơ quan cơng tác đân tộc cita các quốc gia rất đa dạng và khơng,
thiết thực lắm cho việc tham khảo, đối chiếu với điều kiện nước ta Đuy chỉ
cĩ Trung quốc với thể chế chính trị rất giống ta (Đảng Cộng sản lãnh đạo,
Cộng hồ một Viện, ) cũng như tỷ trọng dân tộc trong dân số và thành phần dân tộc cĩ nhiễu nét tương đồng, vì vậy xin tham khảo một số thơng tin về tổ
Trang 28
chức cơ quan làm cơng tác dân tộc của Trung Quốc và một valo nét tình hình
dân tộc ở các nước ASEAN :
1 rung Quốc: Như các thơng tin đã biết, Trung Quốc là quốc gia da
đân tộc (56 dân tộc) và nhiều nhĩm phụ chưa thống kê phân loại hết,
chiếm 8,98 % dân số Cĩ nhiều dân tộc sống tập trung, bình thành
những vùng địa lý riêng biệt nhử Tây Tụng, Tân Cương, Ninh Hạ, Mặc dù chiếm tỷ lệ khơng cao nhưng các dân tộc thiểu số lại cĩ mặt ở
hầu khắp đất nước, kể củ ở thủ đơ và các thành phố lớn, đặt ra nhiều
vần để về cơng tác dân tộc cẩn giải quyết
-_ Ở cấp Trung ương: Tổ chức cơ quan làm cơng tác đân tộc của Trụng, Quốc là một hệ thống hồn chỉnh, cổ đơn vị từ Trung ương đến cấp
cộng đồng
Cấp Trung ương, cơ quan cơng tác dân tộc gọi là Uỷ ban Nhà nước về
cơng tác dân tộc (Statc For Eduuc Affairs Comeamition), cĩ cấu lĩnh loạt
với l Chủ nhiệm hàm Liỷ viên quốc vụ viện, 5 Phĩ chủ nhiệm chuyên trách ( trong đĩ 4 là người đân tộc thiểu số) và 16 Uỷ viên Uỷ ban là lãnh: đạo cấp Thứ trưởng từ các cơ quai quản lý Nhà nước liên quan Cơ cẩu này đã được thể nghiệm qua nhiều thế hệ lãnh đạo của Trung Quốc và tủ ra phù hợp với lính chất của cơng tác dân tộc Uỷ ban này khơng cĩ chức năng đối với hệ thống tổ chức Đảng, Tuy vậy, vị trí của Uỷ bạn vẫn được
để cao vì tính chất liên ngành và lâm quan trọng của cơng tác dân tộc
trong sự nghiệp phát triển và ổn định đất nước
Cơ cấu của Uỷ bạn Nhà nước về cơng tác dân tộc của Trung ương:
+ Về lãnh đạo:
¢ BO phan chuyén tach: Gém cĩ ] chủ nhiệm và 5 phĩ chủ nhiệm
Trang 29+ 1 đồn ca múa nhạc Dân tộc:
~_ Ở cấp tỉnh, thành phố: Tại tất cả các tỉnh, kể cả Bắc kinh đều cĩ cơ
quan cấp đưới là Lý ban Dân tộc (theo cơ cấu như Uỷ ban Trung ương cĩ 2 bộ phận chuyên trách và kiêm nhiệm), Trong quá trình vận động
của đời sống kinh tế xã hội, các thành phố lớn, các trung tâm cơng,
nghiệp, thương mại như Thượng Hải cũng đã cĩ cơ cấu dân số hàng chục vạn người là dân tộc thiểu số tham gia vào đội ngũ cơng nhân, kỹ thuật viên va lao dong dich vụ Tại Thượng Hải, Uỷ ban Dân tộc thành phố là một cơ quan quản lý rất quen thuộc đối với lãnh đạo thành phố cũng như các ban ngành LJỷ ban Dân tộc Thượng Hải biên chế hơn 40) cán bộ, cĩ rất nhiều cơng việc phải làm trong việc đàn xếp bảo vệ quyển lợi cho người lao động là dân tộc thiểu số, kiếu nghị và trực tiếp cùng thành phố chăm lo rấi nhiều vấn để liên quan tới phong tục tập
quán, tín ngưỡng của người dân tộc đang sống, làm việc trong địa bàn
thành phố như: thịt bị và nơi cầu nguyện cho các tín đồ Islam của dân tộc Hỏi, nhà ở, nghiệp đồn cho từng cộng đồng dâu cư thuộc từng dân tộc Qua đĩ cho tháy việc cĩ cơ quan cấp dưới khơng quy định số lượng đân số là đân tộc, điều kiện sống khĩ khăn của từng địu phương mà ở bất cứ đâu, đã cĩ người dân tộc thiểu số cư trú với số lượng đũ lớn và cĩ vấn để phát sinh liên quan tới phong tục lập quán, quyên lợi của người dân tộc thiểu số thì đêu cần và dã được thành lập
cơ quan cơng tác đân lộc trương ứng
-_ Cấp cơ sở (huyện, xã, thơn) đều được bố trí linh hoạt và đảm bảo cĩ
ên của Nhà nước các cấp quản lý về cơng tác dân tộc ở ban Dan tộc của Châu, huyện là dơn vị hoạt động rất hiệu quả và cĩ thể được xem là đơn vị hành động Các uỷ ban Dân tộc Châu, Huyện đêu là cấp kế hoạch và cĩ thể quản tý tổ chức thực hiện các chương trình, dự án cho địa phương Cấp xã, đơn vị hành chính nhỏ nhất, trong các chức đanh cần bộ quản lý (xã lớn cĩ tới gần 30
người) đều cĩ 1 - 2 cần bộ cơng tác dân tộc Càng là vùng dân tộc
thiểu số chiếm đa số (các khu — châu — huyện tự trị) thì cơ quan và
Trang 30
e6 quan niệm tồn dân làm cơng tác đân tộc để khơng cĩ cơ quan nào
1o giải quyết cụ thể
Chế độ tự t
định rằng nơi nào cĩ số dân của một dân tộc lớn hơn 30% dân số thì
cĩ thể thành lập đơn vị hành chính tự trị dân tộc Trung Quốc cĩ 3 cấp tự trị dân tộc: Khu, châu, huyện
Hiện cĩ 5 khu tự trị, 30 châu tự trị, 121 huyện tự trị và 1.200 làng đân tộc,
Cơ quan cơng tác dân tộc ở cdc don vi hành chính tự trị đân tộc đền
lớn về số lượng người, nhiều về cơng việc và mạnh vẻ vị thế hành chính Để dâm bảo sự thống nhất trọng quản lý đất nước, tại các đơn vị
tự trị dân tộc, luơn cĩ một Phái viên (Trung Quốc gọi là chuyên viên)
của eBp trên bên cạnh người đứng đầu đơn vị tự trị Ví dụ: Bên cạnh Chỗ tịch huyện tự trị dân tộc Cơng Thành (dân tộc Dao) thuộc khu tự
trị dân tộc Quảng Tây cĩ một chuyên viên của tỉnh Quảng Tay xuống,
để cùng xử lý cơng việ ip thoi Tuy van dé ty ii
dân tộc nằm trong sự thống nhất của hệ thống chính trị Trung Quốc
khơng phải là đối tượng nghiên cứu song các đơn vị hành chính tự trị dân tộc được tổ chúc cùng với hệ thống các cơ quan cơng tác dân tộc
tương ứng xuống tới tận xã đã thể hiện ý thức trân trọng của Chính
phủ Trung Quốc đối với cơng tác này và một lần nữa cho thấy quan
điểm xây đựng tổ chức cơ quan cơng tác đân tộc là: càng ở nơi đân tộc
thiểu số sống tập trung lại càng phải hồn thiện và tăng cường cho các cơ quan chuyên trách cơng tác dân tộc
Vấn để trao quyên: Để giải quyết các cơng việc liên quan đến đân tộc thiểu số mà trong giai đoạn hiện nay là tạo sự bình đẳng cho phát
triển kinh tế, xã hội, cơ quan làm cơng tác đân tộc ngồi sự hồn chính
theo hệ thống hành chính cịn được trao quyền rất quan trọng: quyển
quần lý kế hoạch phát triển Điều này cĩ thể gây ra một số hiệu ứng tất yếu của cơ chế tập trung, bao cấp, xin — cho song đã tạo cho các cơ quan cơng tác đân tộc Trung Quốc cĩ một vị thế đáng kể đối với cấp hành chính thấp hơn cũng như sự tin cậy cụ thể, trực tiếp của người
dan Quyền quản lý nĩi trên chính là cơ hội để cơng tác dân tộc 'Jrung,
Trang 31Quốc cĩ được rất nhiều quyền (tất nhiên gắn với trách nhiệm) và cơ
hội hành động cho nhiệm vụ của mình
-_ Vấn để cán bộ ở eơ quan cơng tác dân tộc của Trung Quốc:
+ Tỷ lệ, cơ cấu cán bộ dân tộc thiểu số ở các cơ quan cơng tác dân tộc thường đảm bảo tối thiểu 50% tổng số cán bộ của cơ quan,
+ Vấn để lhân phiên cử c: h bộ dân tộc thiểu số dến cơng tác lại các
vùng kinh tế phát triển, các thành phố để tạo cho cán bộ học tập, tiếp thụ
kinh nghiệm được tốt hơn
+ Thực hiện chế độ luân chuyển cán bộ đến cơng tác tại các vùng khĩ
khăn với-chế độ ưu đãi đạc biệt, =
+ Cơng tác dào tạo cần bộ cơng tác đân tộc ngồi 6 trường Đại học của
trung ương cịi cĩ 7 trường Đại học Dân tộc tại các tỉnh và khu tự trị dân tộc thiểu số,
+ Cấn bộ và bộ máy cơ quan cơng tác đân tộc ở Trưng Quốc ngồi chức tăng quản lý Nhà nước và tham muưu về cơng tác dân tộc phải là bộ máy cĩ năng lực nghiên cứu, dào tạo đội ngữ cán bộ và quản lý việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, ¡iếu khơng làm các việc trên chỉ là bộ máy
hành chính quan liêu
2 G Lao: Lao khong phan biệt dân tộc đa số và thiểu số, chỉ cĩ các bộ
tộc sống ở các vùng khác nhau Bộ tộc ở trên cao (Lào thượng) trong
đĩ cĩ dân tộc H “mơng, ở đưới thấp (Lào lom) và vùng giữa (Lào
xủng) Cơ quan chăm lo đồn kết các dân tộc là Mặt trận — Chính
phủ Lào thiết lạo Ban chỉ đạo phát triển Nơng thơn do 1 Bộ trưởng phụ
trách
3 Ở Thái Lan: Thái Lan cĩ 9 dân tộc thiểu số sống rãi rác ở 20 tỉnh và
75 huyện miễn Bắc và Đơng nam, tập trung đơng nhất ở vùng biên
giới với Mianmar — các dân tộc thiểu số Thái Lam được gọi là bộ lạc
miễn núi (HilL Tribes), Cơ quan phụ trách cơng tác Dân tộc là Uỷ ban Hỗ trợ các bộ lạc miễn núi
4 O Philippin: Philipppin cĩ 127 dân tộc tập trưng ở 5 tỉnh miền núi Bắc
đảo Luzon và Nam đảo Mindanao, Cĩ 2 khu tự trị dân số [2 triệu
người bằng {7% dân số cả nước, Cĩ 2 cơ quan quản lý về cơng tác dân tộc:
Trang 32~_ Uỷ ban Quốc gia về Văn hố - Nghệ thuật
~_ Uỷ ban Quốc gia về Dân bản địa ˆ
5 Inđơnêxig: Cĩ 150 bộ tộc do ( Hội đồng chỉ đạo: Hội dẳng phát triển cộng đồng các xã cĩ 2 Cục thuộc Bộ các vấu để xã hội làm thường
trực
- Cue phat trién Nơng thơn
~_ Cục Nội vụ và phát triển xã hội +
6 Oxtraylia: Dan bản địa chiếm 2% dan số tồn Liên bang Cơ quan Chính phủ phụ trách vấn để dân tộc là Bộ Bản địa và Di trú, ở địa
phương và cơ sở cĩ các khu vực tự trị của ic dan téc ban dia
7 Đài Loạn: Cĩ 9 tộc người thiểu số khắc với dân tộc Hán 5-6% đân số Đài Loan Cơ quan quản tý Nhà nước là Uý ban Dân tộc thiểu số,
Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan cơng tác cơng tác đân tộc của các
nước tập trung vào xử lý c
c mâu thuẫn về quyển và quyền lợi của các dan
tộc thiểu số, dân tộc bản địa phát sinh theo thời gian và lịch sử của từng quốc
gia Nhìn chung vấn đề dân tộc và cơ quan cơng tác dân tộc của Trung Quốc cĩ nhiêu vấn ta cần nghiên cứu thạm khảo, trong đĩ cĩ 3 vấn để lớn là đặc trưng chính sách dân tộc của Trung Quốc; các kinh nghiệm đào tạo cán bộ và
cơng tác cần bộ vùng dân tộc thiểu sỡ; tổ chức cơ quan cơng tác dân lộc ở
các cấp
Trang 33
PHẦN THỨ HAI
BANH GIA THỰC TRẠNG CỦA BỘ MÁY CƠNG TAC GAN TỘC VÀ MIEN NỦI CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH, HUYỆN, XÃ)
1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY CƠ QUAN
CONG TAC DAN TỘC VA MIEN NUT CAC BIA PHƯƠNG TỪ NĂM 1946 ĐẾN NAY
Cũng với cơ quan cơng tác dân tộc ở Trung ương là Nha Đân tộc Thiểu số thành lập ngày 9/2/1946 theo Sắc lạnh số 58 ngày 3/3/1946 của Chủ lịch Hồ Chí Minh ở các địa phương cũng lần lượt tổ chức cơ quan cơng tác dân tộc và miễn núi như Thanh 1lố, Nghệ Án ngay từ năm 1946 đã thành lập cơ
quan cơng tác dân tộc và miễn núi và lồn tại đến nay với nhiều tên gọi khác
nhau theo từng giai đoạn Cách mạng,
Ty quốc dân thiểu số, Ban chỉ dạo Miễn 'TAy, Ban đại diện miền Tây, ban Miễn núi, ban Dán tộc và hiện nay là Ban Dân tộc và Miền núi
Ở các tỉnh Nam trung bộ; Tây nguyên và Nam bộ và các tỉnh khác, từ
năm 1946 đến nay, cũng hình thành cơ quan cịng tác dân tộc với tên gọi
khác nhau theo từng giai đoạn Cách mạng Như ở các tỉnh Đồng bằng sơng,
(im Long cĩ Ban Khome vận khu, Hội đồn kết sư sãi yêu nước Tây ram bộ, ở các tỉnh cĩ Ban Khome van, Ban Hoa vận ở các vùng khác cĩ Ban hoặc
Tiểu ban Dan tộc hoặc cơ quan quốc dân thiểu số, Đến nay, ở các tỉnh cĩ
nhiều mơ hình tổ chức khác nhau như Ban Dân tộc, Ban Dân tộc Miền núi, Ban Dân tộc 'lơn giáo, Tiểu ban dân tộc, Ban Dân tộc và Định cạnh Định
el
Các cơ quan cơng tác đân lộc ở địa phương đã tích cực vận động đồng
bào tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, giúp đỡ đồng bào sản xuất đâm
Trang 34bảo đời sống, tham gia học chữ dân tộc, vận động con em tham gia lực lượng,
vũ trang, giữ gìn và phát huy bản sắc Đố của các dân lộc, cùng các
đân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam (ham gia đấu tranh giải phĩng và thống nhất đất hước Ngày nay đang cùng tồn dân xây dựng xã hội cơng
bằng, văn minh, dân chủ và ấm no hạnh phúc
ILTHUC TRANG VỀ TỔ CHÚC VÀ HOẠT DONG CUA BO MAY CU QUAN
CONG TAC DAN TOC VA MIEN NÚI Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG,
Hon 50 nam, thu hiện cơng tác dân tộc và miền núi của Đảng, Chính phũ,,
bộ máy cơ quan cơng tác dân tộc và miễn núi của các địa phương cũng hiện thay đổi theo tình hình chung của bộ may co quan cong tác dân tộc và miền
nứi của Trung ương `
Để ổn định hệ thống tổ chức bộ máy cơng tác dân tộc và miễn núi của các địa phương trong Điều 5 của Nghị định 11 — CP và Điều 5 của Nghị định 59- 1998 — NĐCP đã giao cho Bộ trưởng — Chủ nhiệm Uý ban Dân tộc và Miễn núi cùng Hộ trưởng — Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ bàn với các tính về bộ máy dân tộc và miễn núi của địa phương trình Thủ tướng Chính phủ quyết định Nhưng đã qua gần 10 năm cơ quan cơng tác dân tộc
và miễn núi ở địa phương chưa được giải quyết theo tĩnh thân Nghị định 11 — Cp va Nghi định 59 — CP
Theo các Quyết định cịng nhận miễn nứi, vùng cao, vùng sâu vùng xa trong cả nước cĩ; 10 tỉnh vùng cao, 9 tỉnh miền núi, 23 tỉnh cĩ miễn núi và 9 tỉnh đồng bằng Nam bộ và thành phố Hồ Chí Minh cĩ dân tộc thiểu số
Thực hiện Điều 5 của Nghị định 59 — CP, ý ban Dân tộc và Miền núi phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ Chính phú ban hành Thơng tư số 77U1998/TTLT— UUBĐTMN — TCCP ngày 20/10/1998 hướng dẫn vẻ chức ning nhigm vy và quyền hạn và tổ chức bộ máy cơ quan cơng Lie dan toc va
miễn núi ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là
“Thơng ttt 771)
Thơng tư 771 bao gồm 5 phần lớn;
~_ Căn cứ và điều kiện thành lập cơ quan cơng tác đân tộc và miễn núi ở
các tỉnh
- _ Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và tổ chức của Ban Dân tộc (Jam Dân
tộc và Miễn núi)
Trang 35-_ Quy trình và thẩm quyển quyết định thành lập tổ chức cơng tác dân
tộc và miền núi trực thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh
-_ Cơ quan cơng tác dân tộc ở cấp huyện và xã
-_ Điều khoản thí hành,
Tiếp theo Thơng tư 771, Lý han Dân tộc và Miền núi đã ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của Trưởng ban Dân tộc (hoặc Ban Dân tộc và Miền múi) kèm theo Quyết đỉnh 162/ QÐ - UBDTMN ngày 4/12/1998 để cấp uÿ, chính quyển các tỉnh làm căn cứ lựa chọn cơng chức đứng đầu cơ quan cơng tác dân tộc và miễn núi giúp Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về cơng tác đân tộc và miển núi và làm tham mưu cho tỉnh uỷ về chủ trương ˆ chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Từ khi cĩ: Thơng tư 771 và Quyết định 162/QÐ - UBDFMN nhiễu địa phương trong cả nước thuộc diện vùng cao miền núi, cĩ rhiển núi và các tỉnh
đồng bằng cĩ đân lộc thiểu số lần lượt cĩ để án:thành lập cơ quan cơng lắc
đân tộc và miễn núi của tỉnh, huyện như Yên Bái, Hà Giang, Kon Tum, Giá Lai, Bình Phước, Hào Bình, các tờ trình thành lập cơ quan cơng tác đân tộc và miễn núi của các tỉnh đã được Uý ban Dân tộc và Miền núi tiến hành trình tự theo quy trình để trình 'Thủ tướng Clứnh phủ phê đuyệt
Nhưng đếu ngày 27/4/1999, Văn phịng Chính phú cĩ cơng văn số 1749/VPCP — TCCB thơng báo ý kiến của Phĩ Thủ tướng Nguyễn Cong Tạn thay mặt Thủ tướng Chính phú như sau:
“Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khố 8 sẽ bàn về tổ chức bộ máy, vì vậy chờ sau Hội nghị này sẽ xem xét giải quyết để nghị trên của các tỉnh”, ~_ Ngày 11/5/1999 LIý ban lại gửi cơng văn số 443/UBĐTMN — TCCB
báo cáo Thủ tướng về việc 7 tỉnh vùng cao, miễn núi xin thành lập Ban Đân tộc và Miền núi thường xuyên gọi điện đến hỏi tình hình giải quyết của Chính phủ để địa phương sớm triển khai tổ chức này, vì yêu
cầu của cơng việc trước mát đồi hỏi phải cĩ bộ máy giúp việc về cơng
tác đân tộc, nếu chờ Hội nghị Trung ương 7 thì nhiều việc bị chậm trễ
và nảy sinh rihiễu vấn đề phức tạp
-_ Ngày 3/9/1999, Uỷ ban gửi cơng van sé 818/UBDTMN — TCCB dé nghị Thủ tướng cho thành lập Ban Dân tộc và Miền núi ở một số tỉnh,
Trang 36Ngày 13/9/1999 Văn phịng Chính phủ.cĩ cơng văn số 4169/VPCP —- TCCB trả lời nội dung ý kiến của Thủ tướng: “Chính phủ đang chuẩn bị chương tình thực hiện Nghị quyết Trung ương lần thứ 7 khố §, trong đĩ cĩ nội dung điển chỉnh chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy và tỉnh giảm biên chế của các cơ quan Chính phủ và chính “quyển địa phương, Vì vậy, trước mắt chưa giải quyết việc thành lập
các tổ chức mới ”, ,
Sự chờ đợi thành lập cơ quan làm cơng tác dân tộc và miễn núi ở địa phương phải Hi lại hơn một năm, đến ngày 25/10/1999 các địt phương
mới tiến hành rà sốt, điều chỉnh chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ ;máy
theo tỉnh thần Quyết định 207/1999/QĐ - TTs
Ngày 3/4/2000, Ban Tổ chức Cần hộ Chính phủ tả lời tại cơng văn số S6/BTCCBCP — TCCR: “Vie tổ chức thực hiện cơng tác dân tộc cẩn được nghiên cứu sắp xếp trong để án chung của Tỉnh, trình Chính phủ quý H năm 2009:,
Ngày 12/4/2000, để cĩ hệ thống tổ chức tàm cơng tác dân tộc và miễn núi thống nhất trong cả nước, Uÿ ban cĩ cơng văn 260/UBDTMN — TCCB gửi Chủ tịch Uỷ ban Nhãn dân các tỉnh đề nghị quan tâm để
trong để án sắp xếp bộ máy của địa phương cĩ Ban Dan tộc (Ban Dan
tộc và Miễn núi) là cơ quan làm cầu nối kiểm tra, hướng đẫn việc thực hiện các chí trương chính sách của Đảng và Chính phủ vì sự nghiệp
phát triển đổng bào vùng dân (Ốc và miễn núi phát triển kinh tế văn
hố xã hội, hồ nhập cộng đồng
Ngày 30/6/2000, Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ cĩ cơng văn 156/BICCBCP -— TTCB về kế hoạch thẩm định, duyệt dé án thực hiện Quyết định 207/1999/QĐ - 'TTg từ 11/7 den 16/8/2000
Từ đĩ đếu nay các tỉnh dã cĩ để án nhưng vẫn phải chờ đợi quyết định chung nên cơ quan cơng tác dan tộc và miền núi ở các tỉnh vẫn chưa ra đời và cĩ phần chững lại cũng từ đây đã nảy sinh tư tưởng chán nản, cĩ tỉnh để đạt nhiêu lần nhưng chưa được duyệt, cĩ tỉnh bức bách về nhiệm vụ nên phải lách qua tên gọi khác để cĩ một tổ chức làm cơng
tác đân tộc nhằm thực hiện các cơng việc địi hỏi trước mắt của địa phương mình về cơng lắc dân lộc và miễn núi
Trang 37
VI vậy, hiện nay, tổ chức cơng tác dần tộc và miễn núi của các tỉnh cĩ 1Ị
mơ hình tổ chức với các tên gọi khác nhau” -_ Ban Đân tộc và Miễn núi;
~ _ Ban Dân tộc - Định canh Định cư;
-_, Chỉ cục Định canh Định cư (kiệm cơng tác đân tộc); - _ Ban Dân tộc và Tơn giáo;
- _ Ban Tơn giáo cĩ một số can bộ dân tộc; :
- Ban Dân tộc;
- _ Ban Dân tộc và Dân vận;
-_ Tiểu ban dân lộc;
> Phong Dân tộc và Miền núi; ~_ Phịng Dân lốc
Và trực thuộc 4 cơ quan;
~_ Trực thuộc Uỷ ban Nhân dân Tỉnh; - _ Trực thuộc Ban Dân vận Tỉnh ný;
- _ Trực thuộc Sở Nơng nghiệp và phát triển nrơng thơn;
~_ Trực thuộc Mặt trận Tổ quốc
“rong khí chưa cĩ quyết của THủ tướng Chính phủ để địa phương cĩ cơ
sở hình thành bộ máy tổ chức hoạt động của cơ quan cơng tác đân tộc và tiễn núi của địa phương Bộ máy cử quan cơng tác dân tộc và miễn nĩi dược
hình thành và phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
~_ Chức năng, nhiệm vụ được giao cho Uỷ ban Nhân dân các tỉnh và thực
tế địi hỏi về cơng tác dân tộc và mién mii & các dịa phương đĩ
- Các nhận thức, quan niệm khác nhau về tim quan trong cia cong tie đân tộc và miễn núi của tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân và Hội đồng Nhân dân các địu phương
~_ Năng lực hoạt động, khả nãng tự chứng mỉnh, tự khẳng định của tổ
chức bộ máy làm cơng tác dân tộc và miễn núi hiện cĩ tại địa phương,
Như vậy, tổ chức bộ máy cơng tác dân tộc và miễn nứi ở Trung ương
cơ quan hành chính Nhà nước, cịn ở các địa phương thì tổ chức bộ máy cơ
quan cơng tác dân lộc và miền núi chưa thống nhất về tên gọi, chức năng,
nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý Nhà nước chưa cĩ sự phân biệt rành mạch giữa cơ quan thuộc bộ máy hành pháp và cơ quan chính trị của Đảng
Trang 38
Cĩ một số tỉnh thuộc vùng dân tộc và miền, nui chơ tỉnh mình là tỉnh dân tộc và miễn núi nên khơng cần thiết phải cố bộ máy chuyên trách cơng tắc dân tộc và miền núi, chức năng và nhiệm vụ của cơ quan cơng tắc dân tộc và
miễn núi do các cơ quan chức năng khác trong tỉnh đảm nhiệm
"Thực ra khơng cĩ tỉnh nào cĩ cư dân tồn đân tộc thiểu số mà xen kẽ cả
với cả dân tộc Kinh , Trong đân tộc thiểu số cĩ dân tộc đơng người, nhưng
cũng cĩ dân tộc ít người, trình độ, pHong tục tập quần, văn hố cĩ nhiều
khác nhau Nếu khơng cĩ cơ quan cơng tác dân tộc và miền núi giúp tỉnh uỷ,
Uy ban Nhân dan nghiên cúu, cụ thể hố các chính sáhc đân tộc của Đảng và
Nhà nước cho phù hợp với địa phương, tuyên truyền, giáo dục, thanh tra, kiếm tra phát triển kinh tế — xã hội, tiếp đĩn và giải quyết các tâm tư nguyện vọng của đồng bào thì việc thực hiện các chính sách dân tộc và miễn
núi sẽ gập nhiều khĩ khán
- _ Ở cấp huyện chưa cĩ bộ máy cơ quau cơng tác dân tộc và miễn núi, cĩ
một số huyện trong biên chế phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thên cĩ một vài cáu bộ theo đối cơrig tác đân tộc Ngược lại, nhiều
huyện cĩ bộ phận làm cơng tác Định canh Định cư nhưng khơng ghép với cơ quan cơng tác dân tộc,
- _ Ở xã hấu như khơng cĩ cán bộ chuyên hách theo dõi cơng tắc dân tộc, việc này Uỷ ban Nhân dân xã và Đảng uỷ làm chung,
Do hệ thống cơ quan cơng tác dan tộc và miễn núi
ại địa phương chưa dược tổ chức thống nhất, nhất là ở cấp xã, huyện là nơi trực tiếp với con người và địa bàn nhưng khơng cĩ cơ quan và cần bộ chuyên lo hai lĩnh vực nay nên đã hạn chế khơng nhỏ trong việc để xuất, triển khai thực hiện chính
sách đân tộc và miễn núi, xây dựng kế hoạch phất triển kinh tế — xã hội
miễn núi và quản lý các chương trình dự án cụ thể được Chính phủ triển khai trên địa bàn miễn núi và vùng đân tộc thiểu số
IH, THỰC TRẠNG VỀ CÁN BỘ CƠNG TÁC TẠI CƠ QUAN DAN TOC VA
MIEN NUI 6 CAC BIA PHƯỜNG
Miền múi và vùng dân tộc chiếm một địa bàn rộng lớn, bằng 2/3 điện tích cá nước, điều kiện kinh tế — xã hội tự nhiên rất khĩ khăn, mỗi vùng cĩ đặc điểm khác nhau, mỗi dân tộc cĩ nến văn hố khác nhau, trình độ phát
triển giữa các vùng dân tộc và miễn núi, giữa các dân tộc cũng khác nhau
Trang 39
Được sự quản tâm lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, LỤ năm qua đội ngũ cán bộ của cơ quan làm cĩng tác dan tộc và miễn núi ở
Trung ương và các địa nhương đã tích cực thực hiện những chức năng, nhiệm
vụ đã được quy định tại Nghị định II/CP ngày 20/3/1993 và Nghị định 39/1998/NÐ - CP ngày 13/8/1998 của Chính phủ và đã thu được kết quả
đáng kể,
Nhưng tình hình cán bộ làm cơng tác dân tộc và miền núi ở các địa
phương phần nhiều cũng tương tự như cần bộ cơ quan lầm cơng tắc dân tộc
và min núi ở Trung ương, họ mới được tuyển dụng theo tiêu chuẩn của cơng, chức chung, chưa được bồi dưỡng dể làm tốt vai trị trách nhiệm của cán bộ làm cơng tác dên tộc và miễn núi cĩ nhiều dic thà khác biệt sơ với các dia ‘han Tĩnh vực cơng tác khác
` Cơ cấu đội ngữ cán bộ trong các Ban Dân tộc và Miền núi ở một số
tỉnh khơng cĩ hoặc cĩ rất ít cán bộ là người dân tộc địa phương, hoặc cĩ tình
trạng thủ trưởng của cơ quan là người dân tộc nào thì hầu hết cán bộ trong cơ
quan là người dân tộc đĩ, thiếu vắng cán bộ của các dân tộc khác
Nhìn chung các Ban đán tộc và miễn núi nào được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ và chính quyền, cĩ đội ngữ lãnh đạo và cần bộ cĩ năng lực,
cĩ trình độ, tận tuy với cơng việc, tâm huyết với đồng bào dân tộc và miền núi thì địa phương đĩ cơng tác dân tộc và miễn núi phát triển tốt, tạở uy tín
cao đối với lãnh đạo và đồng bào các dân tộc Các tỉnh hiện nay cĩ đội ngũ cần bộ làm cơng tác dân tộc và miễn núi cĩ uy tín là các Ban Dân tộc và Miển nứi Yên Bái, Thanh Hố, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Tri, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yến, Binh ‘Thuan, Ban Định canh Đình Định cư Gia Lai, Lâm Đồng, Ban Dân tộc Trà Vinh, Sĩc Trăng, Cửu Long, An Giang,
1V CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẲNG VÀ NHÀ NƯỚC QUA CÁC
“THỜI KỲ CĨ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CHUC NANG VA NHIEM VU CUA BO MAY DAN TOC VA MIỄN NÚI Ở TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
Trải qua 55 năm từ năm I946 đến nay cơ quan làm cơng tác dân tộc và miễn núi đã 7 lần thay đổi tổ chức và bộ máy để phù hợp với các chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ
Trang 40
~_ Sự thay đổi là cẩn thiết để phù hgp với yêu cầu của tình hình, nhiệm
vụ theo từng giai đoạn Cách mạng, ˆ
¬_ Mật khác sự thay đổi cịn phụ thuộc vào nhậu thức vấn để dân tộc và
cơng tác đân,tộc cũa các cấp lãnh đạo trong từng thời kỳ
- ,Năng lực tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Đăng và
Chính phủ giao và hiệu quả hoạt động của bộ máy, cũng ảnh hưởng
đến sự tổn lại và phát triển của cơ quan dan tộc và niển núi các cấp
Tĩm tất những thay đổi của bộ máy qua các thời kỳ như sau:
i duan 1: Ngày 3/5/1946 Hồ Chủ lịch sắc lệnh 58 thành lập Nha Dân tộc
thiểu số trực thuộc Hộ Nội vụ và được Bộ ưưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng ban hành Nghị định số 359 ngày 9/9/1946 quy định các chức năng nhiệm vụ và nội dung cơng tác dân tộc và miền núi, tổ chức bộ máy của Nha
Đân tộc thiểu số tà cơ quan cơng tác dán tộc đâu tiên của Chính phủ nước ta
với 6 bộ phận để thực hiện 6 nhiệm vụ về cơng tác đân tộc của nước ta,
Giai đoan 2; Nha Dân tộc thiểu số mới thành lập và hoạt động chưa được một năm Tháng 12/1946 thực dân Pháp quay lại xâm lược nước 1u, nhiệm vụ của tồn đân tộc ta lúc này là dồn kết lại chống xâm lược, giữ gìn bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc bảo vệ chính quyên Cách mạng cịn non trẻ Hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến cứu nước của ¡lê Chủ Tịch Vùng dan
tộc và miễn núi trở thành căn cứ địa vững chắc cho cuộc kháng chiến trường
kỳ của cả đân tộc ta
Đến năm 1947 để phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, Trung ương quyết định thành lập Phịng Quốc dân thiểu số thuộc Mat tran Dan van Trung ương
thay thế Nha Dãn tộc thiểu số để vận động tổ chức các dân tộc tham gia
kháng chiến cứu nước,
Giai đoạn 3: Từ năm 1954 —- 1960, miền Bắc hồn tồn giải phĩng đáng ra
sức phục hồi kinh tế, miền Nam đấu tranh thống nhất nước nhà
-_ Thành lập Tiểu ban I3ân tộc Trung ương, Đồng thời là Ban Dân tộc thuộc Ban Nội chính của Phủ Thủ tướng, Ban này cĩ 18 phịng chuyên trách để vừa làm tham mưm cho Trung ương Đẳng vừa gì
vấn để cĩ liên quan đến đân t
-_ Ngày 6/3/1959, Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ ban hành: Sác lệnh số 17/SL nang Ban Dạn tộc thuộc Ban Nội chính của Phủ Thủ