MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window
IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2ỦY BẢN DẪN TỘC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
‘
CO Sd KHOA HOC CUA CAC GIAI PHAP
NHẰM THUC HIEN CO HIEU QUA QUYET BINH
173/00-TTG CUA THU TUONG CHINH PHU
(B61 VOl HE THONG CO QUAN CONG TAC DAN TỘC}
Trang 3UY BAN CONG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
“DAN TOC VA MIEN NUL Hoe [ap - Ty do - Hanh phoc
86: AZFIQD-UBLEMN 11a Nội, ngày 54 tháng Ý năm 2002
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỜNG, CHỦ NHIỆM UY BAN DẪN TỘC VÀ MIEN NUL
Về việc phế duyệt để cương để tài nghiên cứa khoa học năm 2002 - BỘ TRƯỜNG, CHỦ NHIỆM UY BAN DAN TOC VA MIB NUL
cứ Nghị định 59/ 1998/ NI) - CŨ ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Chính phủ
về chức nâng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức hộ máy của Uỷ bạo Dân tộc và Miễn núi; ~ Cân cứ Mãn bần số 76/ RKHCNMTF - KHE: ngày 11/01/2002 của Bộ Kifon học; Cơng nghệ và Mơi trường về việc hướng dân nội dụng, kế hoạch Khoa học, cơng nghệ và mơi Irường năm 2002;
- Căn cứ Quyết định sẽ 022Q1 - UHUT XIN, ngày 30/ 01/2002 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ bạn Dân tộc và Miễn núi về việc pin chỉ niệu kế hoạch và dự tốn Ngân sách Nhà nước năm 2002 °
cứ vào Hiên bản cúa Hội đàng huy ểu chọn: để cương để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2002 của Lý bạn Dân tốc và Miễu nu, họp ngày 7 tháng 6 năm 200
- Căn cứ Kết luận của Hội dàng thân: ind ae: duyet dé năm 2002 ai hop ng ~- Theo để nghị củu ơng Vụ nướng Vụ Tổng hợp ; QUYET ĐINH Điều {: Phê duyệt dể cường Để tà ngldền cu khí dụng cự thể sau 1.Yên để lài :
Cơ sở khoa học của các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Quyết định 73/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phú (Đối với hệ thống Cơ quan cơng tác Đân tộc)
học cấp Bộ nàm 2002 với nội
2, Mục tiêu nghiên rứu :
Nghiên cứu thực trạng eh hình siế
3/2001/QĐ-TTE ngày 16 11-2001 của The tưởng Chính phủ nhằm xác định một số cơ sở khoa học của các giải pháp để Cứ quản cơng tắc Dân tậc và Miễn núi gĩp phẩn thực hiện hiệu quả Quyết định 173 /20-T; của Thế tưởng Chính phố,
hiển cứu chính của đe tai ;
Nghiên cửu Qxet chi TP s22⁄011010-171g ngây 6-1
Chính phủ và tình bình niệu Phái thế, liên Quyet định trên từ khi bán hành đếi - Khái lược đếi de Của Lang và những nội dụng cơ
Trang 4+ Quá mình thực hiện Quyết định 17/QÍ2“LTg trên dịa bàn các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long
+ Thực Hang tình hình cĩ quản cong tác đấn tộc trong việc thực hiệc Quyết định 173/QĐ-TTg ở vịng dân tộc thiểu số đồng bằng Sơng Cửu Long,
+ Đánh giả việc thực hiến Quyết đình 173/QD-TTg của hệ thống cơ quan cơng TÁC dân lộc và vấn để đặt ra theo hưởng gĩp phần thực hiện tốt quyết định trên 3.3 Cơ sở khoa học nhằm để xuất và xây diang các giải pháp để Cơ quan cơng lác dân tộc gĩp phần thục hiệu hiệu quả Quyết định 173/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phơ:
+ Cơ sở lý Mãn + Cơ sở thục tiếu
3⁄4 Giải pháp khmxeb nghị để Cơ quan cơng tác đân tộc gốp phẩn thực biện cá hiệu
quả Quyết định 173/Q12-17P hinh phủ:
„+ ĐỂ khấc các giản pháp Lút ca tí thực tiền và kết quả nghiên cứu,
“+ Nếu các ky en đeht lút ra tự thực điển, và kết quả nghiên cứu m
tá Thụ tieng
3 Thời giản thực hiện: Nân: 3012
4 Kinh phí thực hiện: 90.0011000 đồng (Cân mươi triệu đồng)
Nguồn kinh phí, Sư pghiệp nghiền cứu Khoa học thuộc chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 cđa Uỷ bạn Dân tộc xù Miễn núi
S Chủ nhiệm để tài ;
- Chủ nhiệm dẻ ta ; 7X, Đế Agĩc Vhẳng - Phố Viện trưởng Viện nghiên cửu Chỉnh sách Dân tộc và Miến nữi
6 Sản phẩm của để tài:
~ Báo cáo tấng lợp kết qua nghiên «ửa củu để tải từ 80 đến LOG trang in kbd Ad) ~ Phụ lục kèm thèo gồm: các bảo cáo chuyêu để, ti liệu, số liệu liền quan
Điều 2: Giao cho ảng Viện trưởng V'iệ (Nghiên cứu Chính sách Dán tộc và Miền núi thấm định dự tốa kinh phí: kỹ Hợp đơng vài Chủ nhiệm để tài và quản lý triển kh
hiện theo tiến độ và các chế dĩ quản lý khoa học tiền hành, thực
Các ơng Viện qưỡng Viện Nghiên cứu Chính sách Dân tộc và Miễn núi, Vụ
trưởng Vụ Tổng hợp, Thủ trưởng các du vị lên quần và Chủ nhiệm để tài chịu trách nhiệm thì hành quyết
Nai nhận ˆ_ BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆ1
- Nhu digu 3 (TH) TY RAN DAN TOC VA MIEN NUL
- Lim VT, TH
Trang 5
Trang MƠ ĐẦU BH 1 1.Tính cốp thiết của đế lồi 2 Mục đích nghiên cứu 4 Đối lượng và phạm vị nghiên edu 4 Tình hình nghiên cứu 5.Cĩc nguồn †ư liệu và phương phap nghiên uu ‡ 6 Bố cục cúc đổ Fai NOSES
Chuong 1 ; QUYET BINH 173/2001/@B-TTG VÀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC
NOI DUNG CUA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỖI CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ
TU KHI BAN HANH ĐẾN NAY 9
1.1- Khới lược đồng bỏng sơng Cuủi Long và cae dén lộc "hiểu
trong khu vực 9
12° Vhững chính sĩch , nội dụng củo Quyất định 173/2001/GĐ-Tọ
đối với các dơn tộc thiểu số đồng bằng sõng Cửu Long l5 1.3 Tĩnh hình thực hiện quyết định 173/GIĐ-TTg vùng cĩc đến lọc thiểu số đồng bồng sơng Cửu Long 22 1.4: Mội vơi cánh giĩ Tỉnh hình triển khơi thục hiên Quyết định 173/200 17 TIg 63
Trang 6
1 Tính cấp thiết của đề tà
Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII tại Đại hội loan quốc lần thứ IX của Đăng đã để ra Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phật triển Xinh tếxã hội 5 năm 2001-2005 — bước mũ dầu quan trọng cho việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 : “Chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố, liện đại họá theo định hướng xã hội chủ nghĩ, xây ` dung nén ting để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp” Trong các định hướng phục vụ mục tiêu cao cả trên của Đại hội IX cĩ Dink hướng phát triển các ngành, lĩnh vực và vàng Định hướng phát triển cá vùng lãnh thổ là một định hướng quan trọng trong đường lối phát triển kinh t xã hội trong giai đoạn mới , cĩ thể nĩi là điểm mới kế thừa và phát huy các quan điểm dể và từ các Đại hội trước đồ của Đẳng ta
Nội dung định hướng phát triển các vùng lãnh thổ ở nước la giủ doạn 2001-2005 đã được Đại hội IX thơng qua bao gồm các vũng sau :
~_ Trung du và miễn núi phía Bắc (Lây Bác và Đơng Bác) - _ Đồng bằng sơng Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
-_ Bắc Trung Bộ, đuyên hải Trung Bộ và vùng kính tế trọng điểm miễn Trung
- Tay Nguyen
- Mién Dong Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- _ Đồng bằng sơng Cửu Long
Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) là một trong sáu vùng lãnh thổ mà trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội khơng thể khơng tính đến tính đấc thù
của nĩ về điểu kiện uy nhiên và xã hội, Việc nhận thức và đầu tư của Dang va
Nhà nước cho các vùng khơng giống nhau (trong đĩ cĩ đồng bằng sơng Cửu
Long ) là một nết mới ương chính sách đầu tư và phát triển kinh tế theo vùng,
trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay ở nước ta
Trang 7Để triển khai Nghị quyết Đại hội IX của Đáng, Chính phủ đã ban hành nhiều Quyết dịnh quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội các vùng trên lãnh thổ quốc gia Một trong Quyết định quan trọng đĩ là Quyết định số 173/2001/QĐ- TT ngày 16 tháng 11 nam 2001 “Về phát triển kinh tế — xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long giải đoạn 2001-2005” Quyết định trên là một Quyết định lớn mang tính tổng thể trong quy hoạch, đầu tư tồn diện định lướng chuyển địch cơ cấu sản xuất và phát triển kinh tế xã hội vùng đẳng bằng sơng Cửu long; để ra mạc tiêu chủ yểu và nội đụng chuyển dịch cơ cấu sản xuất trên các lĩnh vực cụ thể, phái triển cơ sở hạ tầng và cơ ch chính sách để phát triển kinh tế xử hội giai dogn 2001-2005
Với tính chất tồn diện của nội dung để ra trong Quyết định 173/QĐ-TTg
mang tinh tổng quan và đáp ứng yên cầu phát triển của vũng đồng bằng sơng
Cửu Long liên quan đến lĩnh vực quản lý của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, các Bộ, Ngành ở 'Irung ương và địa phương như : Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Kế hoạch và Đầu tu, Bộ Tài Chính, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Y
tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Thuỷ sản, B6 Xây dựng, Tổng cục Địa chính, 'Tổng cục Khí tượng thuỷ văn và 12 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long ( Long An,
Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Trả Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau) phải cĩ trách nhiệm thì hành quyết
định quan trọng trên Chính vì vậy cĩ vấn để đặt ïm là việc thực hiện như quy
định trong Øiểw 6 của Quyết định được tốt là một vấn đồ khơng giản đơn đặt ra Điều đĩ tuỳ thuộc vào việc quán triệt nội đung Quyết định 173/2001/Đ-TTg của các tỉnh đồng băng sơng Cửu long và vào việc
thận thức, quần triệt đầu tư triển khai, phối hợp giữa các bộ ngành ở Trung ương với nhau và giữa các Bộ ngành với địa phương được triển khai như thế nào về nội dung chương uình hoạt dộng và kế hoạch đầu tư,nhân lực vật lực cho việc thực hiện các mục tiêu để ra trong chiến lược phát triển vùng đồng bằng sơng Cửu Long được để ra cụ thể trong
Trong nội dung của Quyết định 17/2001/QĐ-TTg ngày 06 tháng 1 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ tuy khơng để cập trực tiếp đến cơ quan cơng tác dân tộc lúc đĩ là Uỷ ban Dân tộc và Miền núi nay là Uỷ ban Dân lộc wong vide thực hiện Quyết định như thể nào nhưng trong mục 7, điểu 5 của Quyết dink đã để cập đến chính sách đối với các đân tộc thiểu sở Mục Tổ chức thực hiện của quyết định ngồi việc quy dịnh và nhấn mạnh vai trồ của Uỷ ban nhah dân
Trang 8các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và giao nhiệm vụ cho một số Bộ, ngành cụ thé van dung va triển khai nội dung của QùyếUđịnh đã dễ ra
Trong các vấn để và nội đung, mảng nội dung đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trên dịa bàn các tỉnh đồng bảng sơng Cứu Long là một nội dung quan trọng khơng chỉ vì các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội mã hiện nay cịn sĩ Ý nghĩa quan trọng về chính trị, an ninh và quốc phịng lâu dài trên địa bàn, Sau gần một năm triển khai Quyết định 173/QDD-TTg, yên địa bàn các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nhiều vấn để nội dung liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban Dân tộc và cơ quan cơng tác dân tộc các tỉnh đồng bằng, sơng Cừu Long trịng việc phối hợp triển khai với Uỷ ban nhân dân các tỉnh, các bơ, ngành nhằm thực hiện các mục tiêu của Quyết định để ra Tuy nhiên tố thể ' nối việc triển khai chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các vùng địa bàn nĩi chung và khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng theo tỉnh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng là một nội dung mới; đây là một nội dung của một quyết định lớn hàm chứa nhiều nhiều nội dung chiến lược và cụ thể trong 5 năm nên các Bộ, ngành, các tỉnh khơng trách khỏi những lúng tứng bỡ ngỡ ban đầu trong triển khai và phối hợp thực hiện các nội dung của Quyết dịnh,
Trang 9
để thực hiện cĩ hiệu quả cao các mụt tiêu mà ngành mình đảm nhậu trong nội đụng của quyết định, gĩp phân vào chiến lược phát triển của khu vực đồng bằng sơng Cửu Long
Từ việc tiếp cận quán triệt nội dung của Quyết định 173/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và nghiên cứu tình hình triển khai thưc biện quyết dịnh gần một năm ‹tua trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, đặc biệt là trong hệ thống cơ quan cơng tác đân tộc ở Trung ương và địa phương thuộc khu vực trên, trên cơ sở ©ác luận cứ khoa học, để tài đưa ra các giải pháp để hệ thống, co quan cong Lic dân tộc gĩp phần thực hiện hiệu quả các nội dung chính sách - và mục tiêu kính tế xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số đồng bằng sơng Cửu Long,
3 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu :
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, các đối tượng san đây được xem là đối tượng nghiên cứu của để tài :
> Nghiên cứu Quyết định 173/2001/QĐ-TTg về nội dung, về cơ chế chính sách và tổ chức Ihực hiện
- Nghiên cứu chức năng nhiệm vụ (trên tỉnh thân Nghị dink 59/1998/NĐ-CP và hoạt động của Uỷ ban Dân tộc và Miễn nĩi (nay là UY ban Dân tộc) trong việc tham gia triển khai Quyết định 173 trên
vùng đồng bào dan tộc thiểu số các đơng bằng sơng Cửu Long
+ _ Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Cơ quan đặc trách
cơng tác dân Lộc Nam lộ trong việc tham gia triển khai Quyết định 173 trên vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long
-_ Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ cơ quan cơng tác dân tộc một số tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long trong việc tham gia triển khai Quyết dịnh
173 trên vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long,
-_ Nghiên cứu tác động của một số bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân một số
tỉnh trong việc nhận thức và tổ chức giao nhiệm vụ và phối hợp với cơ
Trang 10
quan cơng tác dân tộc trong việc triển khai quyết định trên địa bàn các tỉnh và vùng đồng bào dân tộc thiểu số:vùng đồng bằng sơng Cũu Long - Nghiên cứu quy trình tổ chức triển khai các bản của Chính phù dưới gĩc độ quản lý Nhà nước thời gian qua ở nuốc ta nĩi chung và
Quyết định 173 nĩi riêng
Nghiên cứu việc triển khai thực hiện các chính sách, nội dụng Quyết định 173 đối với đồng bào cắc dân tộc thiểu số đồng bằng sơng Củu
Long 2
- _ Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản của Chính phủ dưới gĩc độ quảo lý Nhà nước với ` vai trị của Chính phủ, các bộ ngành và các cấp uỷ Đảng, chính quyền cáo địa phương trong hệ thống chính trị ở nước ta
4 Tình hình nghiên cứu :
Đơng bằng sơng Cửu Long là địa bàn cĩ vị trí đặc thù vẻ thành phần (0c người và về phát triển kính tế —xã hội ở nước ta Sau ngày đất nước thối
nhiều cơng trình khoa học nghiên c của các linh vực khoa học Tự nhí
tạ nhất
u về ĐBSCL với nhiều gĩc độ khác nhau n và Xã hội nhân văn
Dưới gĩc dộ khoa học tự nhiên đầng kể là các cơng trình của Viện địn chất thuộc Trung tâm khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ quốc gia , vád Viện thuỷ lợi, Viện Lúa đồng bằng sơng Cửu Long, và nhiều viện khác của Bộ Nơng nại
Phát triển Nơng thơn
Lưới gĩc độ khoa học Xã hội và Nhân văn đáng kể là các cơng trình nghiên cứu về ĐBSCL của Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh với cơng trình
của các tác giả : Mạo Đường và nhĩm tác giả : Vấn để dân rộc ở đẳng bằng Sơng
Trang 11nội-2001 Phạm Văn Khơi ; Một số vấn để về hộ nơng dân khơng đất và các
nguyên nhân ở tính Sĩc Trăng Tap chi Kink séndng nghiệp 2-1998 Phan Xuân
Biên : Luận cứ khoa học cho việc xác định chính sách đối với cộng đồng người
Khmer và người 1oa ( Đề tài nhánh cấp Nhà nước KẤ 04.12) Lê Ngọc Thắng,
Dần tộc Khmer đơng bằng sống Của Long (ong giáp, tình các dan (Qe nhĩm
ngơn ngữ Mơn-Khmer ở Việt Nam - Đại học KHXH&V).Viện Van hod : Mdy
đặc điểm văn hố đồng bằng sơng Cứu Long, Hà nội ÄĐ84 Trong những năm
gần đây đáng kế là các cơng trình nghiên cứu quan tâm đếi khu vực đồng bing
sơng Cửu Long đưới các pĩe độ kinh tế-xã hội gắn với đặc điểm mơi trường của vùng, các để tài lịch sử nhân 300 năm mỡ đất vẻ phía Nam của dân lộc, lịch sử và niên giám hàng năm của các tỉnh cũng cho chúng ta nhiều thơng tin vé con người và đất nước khu vực ĐBSCL Đĩ là cáo cơng trình của các tập thể'và cá
nhân : Vàng ngập 18 đơng bằng sơng Cửu Long hiện trạng và giải pháp, Tập 1,2-
Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh — 2001 của Đại học quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh ; Kinh tế - xã hội và mơi trường vàng ngập lũ đồng bằng
sơng Cửu Long, Nxb Chính wi quốc gia, Hà Nộj-2001 của POS Đào Cơng Tiến chủ biên ; Lịch sứ khẩn hoang miền Nam (biên khảo), Nxb Trẻ thành phố Hồ
Chí Minh của Sơn Nam ; Chung sống với (đ, Nxb Thanh niên -2001 của Lê Phú
Khải và Tơ Văn Trường ; Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), Nxb CTQG,Hà
nội 2002 của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Long ; Niền giám Tiển giang 2000-
2001, Nxb CTQG, Hà Nội-2002 của UBND tinh Tién Giang ; 7ư liệu kinh tế: xã hội 631 huyện, quận dị xã thành phố thuộc tĩnh Việt Nam do TS Ten Hoang
Kim chủ biên, Nxb Thống kê - 2002 Đáng kế là để tài nghiên cứu của Cơ quan
đặc trách cơng tác dân lộc ở Nam Bộ nam 2000 2001 Truyén thống đồn kết
đấu tranh cách mạng của đẳng bào Khmer Nam Bộ dưới sự lãnh dạo của Đảng
Cong sdn Viet Nam (1930-1975) , Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
năm 2001: Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đơng Cơng sản Việt
Naạm đối với đẳng bào Khmer Ĩ vùng đẳng bằng sơng Cửu Long
Quyết định 173/2001/ QD-TTg ngay 16-11-2001 là văn bản quan trọng của
“Thủ tướng Chính phủ mới được ban hành, Nếu lấy nội dung của quyết định trên lầm hệ quy chiếu “ uể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long
giải đoạn 2001-2005" thÍ các cơng trình nghiên cứu trên cịn tản mạn thiếu hệ thống để phục vụ trực tiếp cho nhiều nội dụng phát triển kinh tế xã hội hiện nay và đến năm 2005 trên địa bàn đặc thù này Tuy nhiên cấc tài liệu và tình hình nghiên cứu trên là những gợi ý quan trọng để chúng ta tiếp cận vấn dễ thực hiện
1nục tiêu cụ thể của để tài đặt ra
Trang 12„ Các nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu :
Để tài được thực hiện dua trên các nguồn tài liệu sau dây :
- _ Tài liệu khảo sát thực địa tại một số tỉnh đồng bằng sơng Cứu Long > Các báo cáo chuyên để của để tài,
- Kết quả các cuộc toạ đầm trao đổi với cần bộ và đồng hào dân lộc Khmer, Chan tại một số tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long
- Các cơng trình nghiên cứu vé dân tộc học, kinh tế-xã hội ,các thơng tin tua các nguồn thơng tin đại chúng và các báo cáo chuyên sâu liên quan đến phát triển kinh tế-xã hội vùng đơng bằng sơng Cửu Long và déng
bào dân tộc thiểu số trên địa bàn ;
-_ Các văn bản của Đăng và Nhà nước những năm qua về phát triển kính - -xã hội khu vực đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bão dân tộc thiểu SỐ trong khu vực,
-_ Các lài liệu thứ cấp khác
Để tài được nghiên cứu và trình bày dựa trên các phương pháp sau ~_ Phương pháp điểu tra xã hội hội theo điểm và theo đối tượng
-_ Phương pháp chuyên gia với các chuyên để khoa học phục vụ cho nội dụng của để tài
- Phương pháp toạ đầm, trao đổi khoa học ở các cấp địa phương và Tương ương, -_ Phưng pháp hệ thống, phân tích, so sánh, đối chị quất tổng hợp, khái - Bố cục của để tài : Kết quả nghiên cứa của để tài duge tinh bay theo Kết cấu hổ cục như sau -_ Phần Mở đầu
~_ Chương 1: Quyết định 173 QĐ-TTT§ và việc thực hiện các nội dung của Quyết định đối với các dân tộc thiểu số từ khi ban hành đến nay
Trang 13Chương 3 : Giải pháp, khuyến nghị để hệ thống cơ quan cơng tác đân tộc gĩp phản thực hiện cĩ hiệu quả Quyết dịnh 173/QĐ-TTg
- Kết luận, ,
T6m lại Quyết định 17/2001/QĐ-TTg ngày 06 tháng L1 năm 2001 là một Quyết định cĩ dụng lượng lớn trên nhiều [ĩnh vực boạt động Việc nghiên cứu, tiếp cận việc thực hiện triển khai nĩ là một cách tiếp cặn khoa hoc mang tính tồn diện về các yếu tố nội dung, về chính sách ; về việc tổ chức thực hiện với vai trị của các Bộ, ban, ngành, các cấp chính quyền từ Trung ương đến đị phương ở quan cơng tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương là một %kênh” - trong hệ thống đồ cĩ vị trí vai trị tác động, thực hiện các nội dung và chính sách vào đồng bào các đân tộc thiểu số nĩi chung và đồng bào Khmer trong khu vực
Với sự nỗ lực của Ban chủ nhiệm để tài, dược sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân đặc biệt các Ban dân tộc các tinh ĐBSCL, cơ quan đặc trách cơng tác dân tộc tại Nam Bộ, đồng bào Khmer, đồng bảo Châm các tỉnh An Giang, Sĩc Trăng để tài được hồn thành với cấu trúc nội dung như trên, Tay nhiên cĩ thể nĩi đây là loại để tài mới cĩ nhiều yêu cầu đặt ra trong cách tiếp cậu và trình bày
Trang 14Chương T:
Quyết ĐỊNH 173/2001/QĐ-TTG VĐ VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI
DUNG CỦA QUYẾT ĐỈNH ĐỐI VỚI Các DẦN TỘC THIỂU số TU KHI BAN HÀNH ĐẾN NaV f
Quyết định 173/2001/QĐ-TTg ngày 16 thắng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ “Vẻ phát triển kình tế-xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn 2001-2006” đến tháng 11 năm 2002 vừa trịn một năm bạn hành
và thực biện, Đây là Quyết định lớn phảm triển khai nội dung, Nghị quyết Đại
hội TX của Đảng về Chiến lược phát triển các vùng kinh tế, mà đồng bằng sơng Cửu Long là một trong những vùng quan trọng được ghỉ trong Văn kiện của Đại hội
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long báo gồm 12 tỉnh (Long An,Iiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang Cẩn Thơ, Sĩc Tràng, Kiên
Giang, Bạc Liêu, Cà Mau) và 4 dan tộc anh em : Kinh, Hoa, Kho me, Cham JA
một khu vực lịch sử, văn hố, kinh tế-xã hội đạc thù Theo số liệu điều tra năm 1999, khu vực đồng bằng sơng Củu Long cĩ 16 130,675 người Việc triển khai thực hiện Quyết định 173/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ là một nội dung quan trong trong chiến lược phát.triển kính tố-xã hội tồn vùng và là nội dung
quan tong trong vige thực hiện chính sách đân tộc trên địa bàn Đối tượng hưởng
ợi trực tiếp của Quyết định 173/QĐ-TTg là đơng bào các dân tộc trong khu vực Tuy nhiên đối với đồng bào các dân tộc thiểu số như Khơ me, Chăm, Hoa nếu các nội dung „ mục tiêu kinh té-xã hội của quyết định được hồn thành từ 2001- 2005 sẽ là một bằng chứng sinh động trong vhính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ xây dựng và phát uiển đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay
14x Khải lược đồng bằng sơng Cửu Long và các dán tộc thiểu số trong khu vực :
Trang 151.1.1- Khái lược đồng bằng sơng Cửu Long:
Đẳng bằng sâng Cửu Lang là một vùng địa lý, dân tộc, dân cư đặc thù và được các nhà nghiên cứu khoa tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn ; các nhà hoạch định chính sách phát triển nhìn nhận dước nhiều gĩc độ khác nhau, Thcp các nhà nghiên cứu thì thuật ngữ “đồng bằng sỏng Cửu Long” dược sử dụng rộng trong các tài liệu khoa học và văn kiện kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Thuật ngữ này bao hàm hai nội dung cơ bản : 1) Nội dưng tổng thể của một vùng địa lý lớn (mcrogáogaphie) - một vùng đẳng bằng rộng lớu dọc sơng Mêkơng , nằm trên bán đảo Đơng Dương thuộc lãnh thổ của nhiều quốc gia; 2) Nội dung cụ thể là của một vùng địa lý nhỏ (microgéogaphie) - là
một trung tâm sản xuất lúa gạo ở hạ lưu sơng Mêkơng thuộc dất đai 12 nh miễn - Tây Nam bộ của nước ta
Đơng bằng sơng Cửu Long và miền Đơng Nam Bộ, trong lịch sử hành chính trước thế kỷ XIX thường được gọi với cái tên chung là “đất ngũ trấn”, “vũng Đồng Nai ~ Gia dịnh ”, “ Nam kỳ lục tỉnh” Dân gian thì gọi vùng đất này là đất “Cứu Long” theo truyền thuyết về 9 con rồng phun nước , hoặc với các tên khác như “miệt vườn”,"các tỉnh miền 'Tây”, " vùng đất mới”
Hiện nay đồng bằng sơng Cửu Long trong chương trình phát triển kinh tế- xã hội của Đăng và Nhà nước trước đây sau năm 1975 cũng như trong chương trình giai đoạn 2001-2005 14 một vùng địa lý - hành chính - đân cự trước đây bao gốm 9 nh (Long An, Tiên Giang, Cửu Long, Bến Tre, Đồng Tháp, lậu Giang,
An Giang, Minh Hải và Kiên Giang ), nay bao gồm 12 tinh (Long Án,
Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cin Thơ, Sĩc “răng, Kiên Giang, Bạc Litu, CA Mau)
Diện tích tự nhiên vùng đồng bằng sơng Cửa Long là 39.568 km2 chiếm 12% diện tích cả nước Vùng đồng bằng sơng Cửu Long ở phần cuối bán đảo Tơng Dương liên kể với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt là thành phổ Hỗ Chí Minh nên cĩ mỗi quan hệ 2-chiều thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Đồng bằng sơng Cửu Long là khu vực cĩ vị tí địá lý, giao thơng thuận lợi trong xu thế phát triển kinh tế-xã hộ hiện nay với đồng sơng Mê-kơng giáp với nước Cam-pn-chia, cĩ đường gìao thơng hàng hải và hàng khơng quốc tế quan trọng giữa Nam Á và Đơng Á, giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, gần với cá
nước Thái Lan, Ma Lai Xia, Singapore, IndOnéxia, Bru nay Trong ving cĩ
Trang 16
thành phố Cần Thơ là trung tăm kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật của tồn vũng với các cảng sơng, cảng biển, san bay, trường đại học, khu cổng nghiệp và các cơ sở bạ tổng kinh tế-xã hội khác
'Tài nguyên thiên nhiên đồng bằng sơng Cửu Long cĩ đặc điểm riêng lạo
nên thế mạnh đặc thù của khu vực Đất phù sa là ưu thế Jon nhất của vùng Nằm
ở hạ lưu sơng Mê Kơng đồng bằng sơng Cửu Long dang được bồi đấp và mở rộng với 3 nhĩm đất chỉnh : Đất phả s ngọt cĩ khoảng 2.6 triệu ha bằng 65% diện tích tồn vùng, cĩ 1 triệu La dất tốt nhất nằm ven sơng và giữa sơng Tiền và
sơng Hậu phù bợp cho trơng lúa và ngơ; Ølất phù sứ nhiều phèn hàng năm thương bị ngập úng phán bố ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và Tây Hau Giang ; đây là loại đất cĩ hàm lượng độc tổ cao, nứt nẻ nhanh chồng khi bị
khơ hạn và cĩ diện tích khoảng 1,6 triệu ha; Đất phù sa nhiễm mặn, phân bố chủ
yếu ở ven biển từ Gị Cơng qua Bến Tre, Vĩnh Long, Cà Mau đến Kiên Giang và khu vực các cửa sơng do thuỷ triều lên cao đi sâu vào đồng bắng vào mùa khơ và cĩ diện tích khoảng 744.000 ha Ngồi ba loại đất:tren, đồng bằng sơng Chu
Long cịn cĩ một số loại đất khác chiếm tỷ Tệ rất nhỏ như đế xám trên thêm phù,
sa cổ vùng Đồng Tháp Mười giáp Campuchia, dat dé ving Bay Núi được sử
dụng trồng cây ăn quả và cây cơng nghiép
Khí hậu của vũng đồng bằng sơng Cửu Long mang tính nhiệt đới ẩm cận xích đạo, nhiệt độ cao ít chênh lệch trong năm Các yếu tố khí hậu thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, nhất là cây lương thực
Nguồn nước ngọt được phân bố khơng đồng đếu theo mùa : mùa mưa , nước lớn gây ngập lụt từ tháng 7- 8 và kết thúc vào tháng 11-12: mùa khơ lượng nước giảm nhiều lần so với mùa mữa Nước là một loại tài nguyên đặc trưng của vùng đồng bằng sơng Cửu Long Nước được sử dụng để Lưới tiêu, tẩy mặn, rửa chua đất phền Sơng, kênh rạch ]à các tuyến giao thơng đường thuỷ cĩ vị tí quan trọng của vùng và là mơi trường để chăn nuơi thuỷ sản nước ngọt; nước lợ là là mơi sinh rất tốt để nuơi trồng nhiê loại thuỷ sản, đặc biệt là tơm càng
xanh Nước ngắm cĩ trữ lượng lớa rên 84 triệu m3/ngày
Ũ
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long cĩ 736 km bờ biển với nhiều cửa sơng và vịnh, lớn nhất là Rạch Giá Biển khu vực này cĩ trữ lượng hải sản lớn nhất trong
cả nước Trên biển cĩ nhiều đảo giầu tiếm năng kinh tế như Thổ Chu, Phú
Trang 17Quốc Vea bờ là các cánh rừng ngập mặn, rộng trên 150.000 ha chủ yếu là ưàm và dước
Đây là khu vực cĩ nguồn khống sản nghèo sơ với các vũng khác của đất
nước Nếu cĩ chỉ là đã vơi (ở Hà Tiên, Kiên Lương) và cát sơi sản Kuất xi- măng
và vật liệu xây dựng ; than bùn ở U Minh , Mộc Hố dưới độ sâu trung bình 3m,
Đầu khí cĩ triển vọng phân bố trong thêm lục địa tiếp giáp biển Đơng và Vịnh
"Thái Lan gồm các bể trâm tích Cứu Long, Thổ Chu - Mã Lai
Tốm lại vùng đồng bằng sơng Cửn Long là một vùng mơi sinh mà tiểm năng thiên nhiên được phân bổ khơng đồng đều, một ving sinh thái khơng hài hồ với nhữc đặc thù riêng biệt khá nhiễn vũng, khu vực ở nước ta, Điều đĩ
đã luơn đặt ra những thách đố khả năng sáng (ạo cho con người trong lịch sử và - hiện tại khí sinh tụ, tổn tại và phát triển trên địa bàn này Các dân tộc trên địa bàn như người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm từ hơn:300 năm đã dây cơng khai phá, thích ứng với mơi trương tự nhiên khắc nghiệt và trù phú trên tạo lập nên một vùng đất giàu đẹp ở phía nam tổ quốc song cũng cồn nhiều thử thách trong chặng đường đi lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố cùng cả nước, Thử thách đĩ lại càng lớn lao đối với cộng đồng các dân tộc thiểu sỡ trong khu vực “0 rồng” này,
1
- Các đân tậc thiểu số đồng bằng sơng Cửu Lang ;
Đồng bằng sơng Cửu Long là một vùng cư trú hỗn hợp gồm nhiều thành
phân cư dân cĩ nguồn pốc địa phương khác nhau tụ hợp lại ; một vũng cĩ nhiều
tơn giáo và nhiều hình thức tín ngưỡng tổn tại trong nhân dân; một vùng hội tụ đân cư do những cuộc thiên di lớn diễn ra hằng thế kỷ tạo nên; một vùng gồm
một số tộc người với những phong tục tập quán khác nhau vừa cĩ cá tính trong
bản sắc vừa kết tỉnh lại thành truyền thống chung của văn hố Nam Bộ trong
cộng đồng văn hố các dân tộc Việt Nam
Hiện nay dồng bằng sơng Cửu Long là một khu vực pồm nhiều thành phần tộc người sinh sống Sự biến đổi về kinh tế-xã hội trong những năm vừa qua của đất nước cũng làm biến đổi khơng nhỏ thành phân tộc người cư trú trên địa bàn các tĩnh đồng bằng sơng Cửu Long Theo số liệu điểu tra năm 1999, mười hai tỉnh đồng bằng sơng Cửn Long đều cĩ hàng chục tộc người cư trú „ Nếu tính từ một người trở lèn thì các tình đồng bằng sơng Cửu Long cĩ cụ thể :
Trang 18
- long An : cĩ 25 đân tộc (đơng nhất là dân tộc Kinhloa, Khmer, Tày ít nhái là Bá Na, Xơ Đăng, Thể, Che Ho, Pu Péo )
- 2Đổng Tháp : cĩ 22 đân tộc (đơng nhát là Kink, Hou, Khmer it nit la Co ho, La Hi, Ta oi )
- 3.Án Giang : cĩ 29 đản độc (đơng nhất là Kinh, Khmer, Hoa đt nhất là Chơ roaTà ơi, Cơ tụ, Dao )
`- 4Tiên Giang : cĩ 27 dân tộc (đơng nhất là Kinh, Hoa, Khmer ít nhất là Pu péo, Chơ ro, Tà õi, Thổ, LImơng, Dae }
- 5.Vĩnh Long : cĩ 2/ _ dđn tức (đơng nhất là Kinh, Khmer, Hoa ft nhdt la Pu péo, Co, Kho mi, Co ho, Sén Chay, Dao )
- GBén Tre ¡ cĩ 20 dân tộc (đồng nhất là Kinh, Hoa, Khmer ít nhất là Sản Chay, Mnơng, Ba na, La Hủ, Phù Lá ) m - T.Kiên Giang : cĩ 26 đân tộc (đơng nhất là Kinh, Khmer, Hoa
ít nhdt la Ha Nhi, Gidy, Ca ho, Hmong )
- 8Cin Tho : ed 26 dan tộc (đồng nhất là Kinh, Khmer, Hoa it nhdt 1a Brdu, Ro mim, La Ha, Gha ro,Ta 61, Hmong )
- 9/Trà Vinh : cĩ 30 déin tộc (đơng nhất là Kinh, Khmer, Hoa ít nhất là Rơ mầm, là Nhà, Chờ ro, Té 6i, Sdn Diu )
- 10/8ĩc Trang : cĩ 26 đân tộc (dịng nhất là Kink, Khmer, Hoa ít nhất là Phù La, Cho ro, Ta i, Kho mũ, Giáy, SảN đầu, Cơ ho, Dao
- 11.Bạo Liêu : cổ 2! dan tộc (đơng nhất là Kink, Khmer, Hoa r nhấi là Phù L4, Chơ ro, Ra-giai, Hmơng, Thái )
- 12.CÀ Mau : cĩ 23 dân tộc (đơng nhất là Kinh, Khmer, loa ít nhất là Brâu, Sĩ ta, Pha 1a, Ta 6i, Co, Xơ đăng ) Như vậy, tình hình thành phản dân t e Ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu
Long cho thấy diễn biến khá đa đạng từ sau năm 1975 đến nay Trong địa phận
12 tinh đồng bằng sơng Củu Long khơng chỉ đơn thuần cĩ người Kinh, Khmer,
Hoa sinh sống mà cịn cĩ nhiễu tộc người khác từ các tỉnh Tây Nguyên, miễn
Trung, miễn núi phía Bắc đến cư trú trong khu vục với nhiều lý do khác nhau „ tỉnh ít nhất cĩ 20 lộc người (Bến Tre), tỉnh nhiều nhất cĩ 30 tộc người (Trà Vinh); số cịn lại đao động từ 21 đến 29 tộc người Tình hình đĩ ngày càng chứng mình xu thế cư trú xen cài của các tộc người ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long ngày càng điễn ra mạnh mẽ Điều đớ khơng chỉ đơn thuần là biểu hiện của nh hình biến động tộc người mà cịn phản ánh xu thế hịa nhập và sự tác
Trang 19động của các yếu tố kính tế, xã hội,văn hĩa đến sự “vận động” của các lộc người trong bối cảnh mới của đất nước ae
Tuy nhiên qua số liệu thống kẽ của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long chúng ta thấy, cư dân chủ yếu vẫn là người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm Chúng I4 cĩ thể thấy sự phân bố dân số các dân tộc thiển số các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long như sau: STT Tỉnh Khmer 1 |LongAn 234 2 — | Đơng Tháp 364 3 [An Giang _ 78706 | _ 4 — | Tiền Gian 404 5 _ | Vĩnh Long 20430 6 | Bén tre 226 7 | Kien Gian, LL 362 8 | Can Thơ 225 lọ Tra Vinh 00932 163 | 10 | Sĩc Trăng 338269 : 95 fit | Bactieu _ 58132 | 85 lý |CàMau 20822 _- 9 Cơng : 1.025.861 199.778 | _ 13.766
Như vậy dãn số đồng bào Khmer 12 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long so với con số tổng điểu tra cả nước năm 1999 là 1.025.861/ 1.055.174 bằng 97,22%, đồng bào Hoa 12 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long so với con số tổng điều tra là
199.778/862.371 bằng 23,16%; đồng bào Chăm 12 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Lịng sọ với trong cả nước là 13.766/132.873 hằng 70,36% , Cĩ thể nĩi trong các dân tộc thiểu số đồng bằng sơng sơng Cửu Long thì đồng bào Khmer là đơng hơn cả, cĩ địa bàn cư trú tập trung Chính vì vậy mà Quyết định 1173/2001/QĐ- TTTg của Thủ tướng Chính phủ đa quan tâm tập trung chỉ dạo quan tâm đặc biệt đến vùng đồng bào Khmer, tức là gĩp phần giải quyết được số đơng dân cư là dân tộc thiểu số trong vùng,
Đồng bào các dân tộc thiểu số đồng bằng sĩng Cửu Long (Khmer, Hoa, Chăm) vốn cĩ truyền thống yêu nước dồn kết xây dụng, khai phá đồng bằng
Trang 20sing Cim Long cing voi người Kinh và kiên cường bất khuất kháng chiến chống ngoại xâm trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng đân tộc từ thời kỳ phong kiến cũng như dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong kháng chiến
chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ
„ Từ sau khi đất nước thống nhất 1975 đến nay, đồng bào các đàn tộc thiể
số đồng bằng sơng Cửu Long đưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, của Chính
quyền các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long đã khắc phục hậu quả chiến tranh, từng bước ổn định đời sống, phát triển kinh tế và đã dal được những thành tựu
quan trọng wong hon 15 năm đổi mới vừa qua Hiện nay trong quá trình thực ˆ
hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về chiến lược phát triển vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Quyết định 173/2001/QĐ-TTạ đã ra đời thể hiện sự quan tâm - của Chính phủ đối với vùng đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung và đơng bão
Khmer nĩi riêng và c‹ mở ra một giai đoạn phái triển quan trọng của khu
vực nĩi chung và cho đồng bào các đân tộc thiểu số nĩi riêng,
1.2- Những chính sách, nội dung của Quyết định 17/2001/QĐ-TTg đối với các dàn tộc thiểu số đồng bằng sơng Cửu Long:
1.2.)- Khái lược bội cảnh ra đời và nội dụng Quyới định173!0Đ-TTe
Tháng 4 năm 2001, sự kiện chính trị quan trọng của đất nước đã diễn ra tại Thủ đĩ Hà Nội : Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng Đây là Đại hội Đăng đầu thể kỷ mới, đầu Thiên niên kỷ mới, định hướng và quyết định nhiều vấn để trọng đại cho sự phát triển của đất nước trong thời kỳ và bối cảnh mới của quốc tế và trong nước đặt ra
Đại hội đã để cập đến nhiều nội đụng trong đĩ một lần nữa khẳng định
quan điểm, chủ trương, đường lối về vân để dân tộc và cơng tá
Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn phát triển mới của đất nước Báo cáo của Bạn chấp hành Trung ương Đảng khĩa VITI về các văn kiện tại Đại hội IX của Tăng đã ghỉ rí dân tộc của
Thực hiện tối chíah sốch cưc dên tộc bình đẳng, đồn kế, kiếng trọ, giúp
nhau cũng phốt hiển: xơy dụng kết cổu họ tổng kính tố ~ xở hội, phát hiển kên xuất
hhềng hờ; chớm lo đối sống vớt chết vỏ tịnh thần, xĩo đối giảm nghèo, mĩ meng |
Trang 21dan tf, giữ gìn, lờm giảu với phếf huy bén sốc văn hĩa võ truyền thống tốt đẹp cua |
cĩc đơn lộc,
Thực hiện nhất quên chính s Tơn lượng và bảo đêm quyền ty do fin ngudng, |
Theo hoặc khơng †heo một tơn giáo nẻo, quyển dinh hoạt tơn giớo bin thuong theo
đúng phốp luội; đồn kếi vơ chăm lo phới triển lính tế van he, nơng cao đời sống
của đồng bỏo.Từng bước hồn lhiên lộ pháp về Tin ngưng, Tơn giáo, i
Nghiêm cếm lợi dling ede véin dé déin téc.tin ngudng, fon giĩo để hoạt động |
rồi phĩp luật về chinh sách của Nhà nước, kích động chịu rõ nhén dan, chía rẻ cĩc Ì
cên lộc gỗy rối, êm pham an ninh quée gia A
(Đăng Cộng sản Việt Non: Văn kiện Đại hội đại biểu oan quéc Kén thi Nh L lộ xưết bán Chính kị quốc gia ,Hã Nội 200]: hang 44-4)
Cĩ thể nĩi chiến lược phát triển, các vùng kinh tế trên bản đồ quốc gia là nột nét mới được Đại hoi LX quan 1am sâu sát và để ra cụ thể tạo ra tiền để, định hướng đầu tư và đẩy nhanh nhịp độ phát triển các vùng từ nay đến 2010 Trong nội dung và chiến lược trên, vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã được chỉ ra theo định hướng sau :
6 Đồng bằng sơng Cửu Long |
Tiết: lục phát huy voi tơ của vùng lúc vớ nơng sẻn, thủy sên xuất khẩu lớn |
nhi cà nước: đổy mạnh sên xuết vờ nõng cao chết lượng lượng thực rau qu, |
Chern nồi, thủy sên sản hàng hĩo.Phết triển cơng nghiệp chế biển, cơ khí phục vụ - nồng nghiệp, các ngẻnh, nghề Tiểu, thủ cơng nghiệp vớ các cleh vụ hiển khai xây cụng cĩc cụm cơng nghệp gửi dụng khi Tay Nam.Chuyén dich mọnh co cấu kin tế, tổng tỷ tong lao động cơng nghiệp clch vụ
Hồn chỉnh mọng lưới đường bộ với mọng giao thơng thủy, Nêng cấp võ mà ¡ rộng quốc lộ 1A, mở thêm một số luyến trục để phối tiến gieo thơng phío Tếy |
Nam.Nơng cếp các quốc lộ đến cĩc tính lự, Xơy dụng cổu qua sơng Hậu và cĩ dũ `
cẩu trên cĩc tuyến này Phối tiển mọng đường liên huyện và gieo thơng nơng thơn,
xêy cũu kiển cổ fhay "cổu khi", Hoện chỉnh các cổng sơng, nơng cấp cĩc sến bay Quy hoạch vài xây dựng khu diên cư, kết cấu hạ tổ^g phử hợp với đầu kiên chững lùi
hồng năm vờ nin men
(Đồng Cộng sán Việ† Nam: Văn kiên ĐạI héi đợi biểu tcưn quae le thi "Nhà xuếi bản Chính kị quốc gia Hà Nội 200: trang 187-188.)
Trang 22
“Trong phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005 Bai hoi IX đã thơng qua nội dung ⁄“ Định hướng phát triển các vùng lãnh thổ” của đất nước nĩi chung và đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng Trong 5 năm từ 2001-2003, Đại hội đã thơng qua Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể của đồng bằng sơng Cửu Long như sau :
11,6, Đồng bằng sơng Cửu Long:
Phốt huy lợi thể củo vùng sốn xuất lương Thục, rau quả Thủy sốn hồng hĩa lớn:
nhất của các nước, tổng nhonk- diện ích gieo trắng, năng suất và chất lượng sản
phẩm đi đẽi với phốt tiển cơng nghiệp chế biển nơng, lơm, thủy sản xuất khiẩu vịi cĩc dịch vụ
Tơng cường kết cếếu hạ Tổng, trước hết là meng lười đường bộ gắn với nang |
giao thơng ly cùng với việc nõng cốp quốc lộ 1A vị xây dựng cốu Cần Thơ, mỏ
thêm tuyến để giải lịa éch tĩc giao Thơng, Ngo vét luồng lọch, độc biệt là luéng
của Định Ai, của Tiên, của Trền Đề.Nẽng cốp và xốy dựng một số cơng sơng, Nĩng
cấp cĩc sên tay trong vững, ‘
Nơng cếp các quốc lệ đến tinh ìy, mở fnếm tuyến dọc biên giới phía Têy Nern Xơy dụng đường giao thơng ở cặc vùng nơng thơn, xĩa cơ bản cầu khÍ Cĩ biên, phép hẹn chế 1ác hợi của lũ lụt hàng nớm, bo vậ mơi Trưởng sống, quy hoạch và:
xêy dụng nhờ ở trong oức vùng lũ lụt,
Năng cấp vơ xêy dựng mới hệ thống cớp, thốt nước cho các khu đồ trị, các |
khu cơng nghiệp Thực hiện chương tình nước sọch và vệ snh mơi trường nơng Thên,xú @ rhim mếi hướng ư các khu dân eụ lập trung về dọc cĩc kênh och, |
Phớt tiền cơng nghiệp chổ biển lương thụe, thục phẩm: cơng nghiệp moy |
mặc, ciệt, ca giấy, chế Điến tức ơn gia sác, cơ khí, vớt liệu xây dụng háa chối Phái triển các khu cơng nghiệp Hiện cĩ/Tiển khơi xây: tụng cĩc cụm cơng nghiệt: sử
dụng khí Tây Nem: xưy dụng các khu oụm cơng nghiệp ở cốc dịa bền 'hích hợp, ——, Gn cặnh lên tích trắng lúe.Coi trọng thêm conh, nghiên cứu chuyển đổi ita | vụ mội số losí cảy tổng để phịng tránh kì lụt, hẹn hến, Hình thành các vùng chuyên |
senh lio độc sản vả một số cây cơng ngi
ngắn ngày cĩ năng suối, chốt lượng Sdo.Tập hung khơi thúc ving tử giác Leng Xuyên, Đống Thấp Mười, Ty sơng Hậu vờ
Đền đảo Cĩ Mou, :
Khơi phục tuyển tùng bảo vệ bể biển ¡ giũ vững diện tích cơy kẻm, ồn định diện ch dùa nụ bảo vệ rừng ngộp mộn đe rùng phong hộ vùng Bĩy Nil Xeydụng và cùng cổ hệ thống để biển phia Dang vai phic lay, cĩc cơng linh ngăn mãn hũy lợi eho nuơi rồng hủy sản cĩ gíG t suốt kiểu eoo, độc: kiệt lỏ lơm, cuo và cĩc loci
lặc sản khúc để cĩ thể đơng gĩp Sữ% gi hịxuối khẩu thủy,hội sản của cờ nước
Trang 23
Phối truy lhế mạnh kinh tế của đốc Phú quốc và Thổ Chú Xây dụng ver phat hữy với Trỏ của trung lêm kính lế - vẫn hĩa đồng của Thành phố Cổn Tro.Xây cụng mới kết hợp với nơng cao hệ thống cĩc tường học, bệnh viên, nhữ văn hĩa, Bều lư nơng cốp Tường Đợi học Cổ Thơ, hinh thịnh một số trường đợi học ở những lữ cĩ diều kiện, Tập trúng súc nẽng coo đến tí và đèo lợo nguồn rhồn lục lợi chỗ dĩp ứng yêu cổu phốt tiến của vững,
Tiến hành xây dụng một số trung tơm thương mới ở
vững Khai thác
cĩc thành phối xã trong |
hế về địa lý để phát tiển nhanh cĩc lop hinh du ich miệt vườn, tinh théi, du ich biển, địo gắn với thành ph H8 Chi Minh, ving kinh ể trong điểm pho Ngm về cĩe luyến du ch lên ving Têy Nguyên, Đồng Ngm hộ {Đăng Cộng sán Việt Nam Vh kiện Đei hội đẹi biểu lồn quốc tận th HC, Nhà xuối bĩn Chính kị quốc gia Hà Nội 400); Trong 314-9167), L |
Cĩ thể nhận thấy, Đại hội X là Đại hội đầu tiên đã quan (âm và đầu tư cho sự phát triển của các vùng nĩi chung và vùng đồng bằng sĩng Cửu Long nĩi tiếng, Cáo chương trình, kế hoạch chiến lược dài hạn và cụ thể qua Văn kiện Đại hội Đáng lần thứ 1X tháng 4 năm 2001 vừa qua mà chúng tơi điểm lại trên đây chủ thấy vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã được quan tâm tồn diện, cụ thể từng vấn để, lĩnh vực phát triển kinh tố-xã hội, văn hĩa dựa trên đặc điểm và thế mạnh của vùng Trên cơ sở đồ , để triển khai nội đụng của Nghị quyết Đại hội Đẳng lần thứ TX, ngày 6 tháng 11 nam 2001 một.Quyết định chiến lược về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã ra đời, đĩ là Quyết định 173/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : “ Về phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn 2001-2005”
Quyết định 173/2001/QĐ-TT§ ra đời trong bối cảnh trên và các nội dung, được cụ thể hĩa các văn kiện Đại hội IX của Đảng về chiến lược và kế hoạch phát triển vùng đồng bằng sơng Cửu Long Quyết định gồm 8 điển để cập một cách tương đối tồn điện kế hoạch, mục tiêu, nội dung phát triển kinh tế-xã hội khu vực đổng bằng sơng Cửa Long Cĩ thể nĩi sau năm 1975 đến 2001 chúng ta c6 một quyết định mang tâm chiến lược về phát uiển kinh tế-xã hội cho vàng đồng bằng sơng Cửu Long Đây khơng phải là một Quyết định bình thường mà là một Quyết định mang tính “Chương trình” quốc gia về phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long giai doạn 2001-2005 Nội dung của
Quyết định để cập đến các vấn để và lĩnh vực như sau :
Trang 24
ide / của Quyết định đưa ra mục đích của việc định hướng chuyển
dịch cơ cấu sẵn xuất và phát triển kinh-tế-xã hội vùng đồng, bằng sơng, Cửm Long giai đoạn 2001-2005 : Khai thác tiểm năng lợi thế về vị bí địa lý, tài nguyên và lao dộng, phát huy vị thế xuất khẩu lúa gạo, thủy sản và nơng sẵn; nâng cao hiệu quả sẵn xuất của các ngành; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội , tăng cường khả nâng phịng chống thiên tai cho người đân trong khu vực ; chuyến dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng nâng cao hiện quả và phát triển bền vững
Điều 2 của Quyết định nêu ra mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế-
xã hội phải đạt trên địa bàn vẻ ; Tốc độ tăng trường GDP hàng năm (dạt trên 9,8%/nãm ), nâng tỷ trọng cơ cấu GDP của nơng, lâm nghiệp, thủy sản và cĩ mức thú nhập bình quân đẩu người 55U USD/năm; tạo việc làm cho 1,8-2 triệu lao động ; đến 2005 khơng cịn hộ đĩi, giảm tý lệ hộ nghèo xuống cịn 10%, giảm tỷ lệ trẻ em suy định dưỡng „ tăng tỷ lệ hộ được sử đụng điện , đồng nước sạch, xĩa cầu khi ; tăng tỷ lệ trẻ em đến trường; đầu tư xây dựng cụm tuyến dân cư cĩ diều kiện “sống chung” với lđ; cải thiện nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt là đồng bào Khmer
Điều 3 để cập đến nội dụng chuyển dịch cơ cấu sản xuất và phát triển kinh tế — xã hội một số ngành và một số lĩnh vực : Về sản xuất nơng lâm, ngự, nghiệp ( sản xuất lúa, phát triển cây trồng làm nguyên liệu cơng nghiệp, cây ăn quả, lâm nghiệp, thủy sản ) ; phát triển cơng nghiệp (chế biến nơng, lâm,thủy sản ; cơ khí phục vụ phát triển cơ sở hạ tẳng và sẵn xuất , sÂn xuất vật liệu xây dựng; dột may, da giầy, hĩa chất, phân bĩn, bao bì, chế biến gỗ; xây dựng nhà mấy điện; sản xuất thuốc lá, rượu, bia, nước giải khát thu hút các nhà đâu tư ) phát triển thương mại „ du lịch và địch vụ ; hoạt động khoa học cơng nghệ và mơi trường ; phát triển đầu tư, củng cố hệ thống y tế, giáo dục và đào tạo ; chuyển địch cơ cấu lao động và việc làm (tăng tỷ lệ lao động khu cơng nghiệp, giảm khu vực nơng thơn )
Didu 4 của Quyết định dé cập đến nội dung phát uiển cơ sở hạ tầng, nhằm tạo điền kiện phát triển nhanh kinh tế- xã hội trong vùng : Quy hoạch về giao thơng, xây dựng, cụm tuyến dân cư và nhà ở của dân, điện, nước, thủy lợi, kiểm sốt lữ „
Trang 25trong khu vực Đĩ là các chính sách về ; Huy động nguồn lực đấu tư cho phát triển sẵn xuất; Tiêu thụ sẵn phẩm hàng hĩa nơng, lâm , thủy sẵn; Về đấu tư ; về xây dựng chính sách khuyến cơng; gidi qu:
để cơ bản nơng dân khơng cĩ đất, thiểu đất sẵn xuất; đồng bào dân tộc thiểu số
~_ Điểu 6 của Quyết định để cập đến nội dung "Tổ chức thực hiện” liêu quan đến : Uỷ ban nhân đân các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long với
yêu cấu “ phải xác định việc thực hiện các nội dung của Quyết dịnh
này là nhiệm vụ chủ yếu của các cấp ủy Đăng, chính quyền địa phương,
các cấp và nhân đân trong vùng” trong sự “phối hợp chặt chế với bộ, ngành 'Trung ương ”
- Điểu 7, Điểu 8 của Quyết định để cập đến nội dung hiệu lực của Quyết định và quy định trách nhiệm thực hiện Quyết dịnh của Thủ tướng đối với các Bọ, các địa phương đồng bằng sơng Cửu long hính sách đối với ác
Tom tai Quyét định 172 ra đời rong bối cảnh Chính phủ cụ thể hĩa nội dung Nghị quyết Đại hội Đẳng Iồn quốc lẫn thứ IX đã để ra trong chiến lược và chính sách phát triển các vùng lãnh thổ, vùng kinh tế - xã hội trong phạm ví
nước nĩi chung và đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng Nội dung của Quyết định đã để cập đến một chương trình phát triển kinh tế-xã hội toần diện và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động theo hướng phát triển một nền kinh tế cơng nghiệp hĩa đựa trên thế mạnh về tài nguyên,vị trí dịa lý và lao dộng các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long Các dân tộc thiểu số trong khu vực đồng bằng, sơng Cửu Long là một thành phần dân cư cĩ đặc điểm kinh tế - xã hội dặc thù nên cũng đã được Quyết định quan tâm để ra trong các nội dung chính sách và nội dung thực hiện eụ thể nhằm tạo ra các tiền để kinh tế-xã hội cho đồng bào
hịa nhập vào sự phát triển chung của tồn vùng
1.2.2 Chính sách nội dụng của Quyết định 173 đối với các dân tộc
thiểu số dũng bằng song City Long: '
Quyết định173/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Về phát triển kinh tếxã hội vàng đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn 2001-2005 mang tính tồn điện vi lợi íh của quốc gia và của nhan dân khu vực muti hai tỉnh đồng bằng sơng Cửa Long Do tính chất đặc thù nên trong một số điểu cĩ nhấn mạnh và để cập đến nội và chính sách đối với các dân tộc thiểu số, đặc biệt là đồng bào Khmer trong khu: vực Là thành viên, thành phần dân cư của khu vực đồng bằng
Trang 26
sơng Cửu Long khơng kể là dan tậc đa số hay thiểu số thì đều dược hưởng phúc lợi, thành quả của quá trình xây dựng và phát triển kính tế trong khu vực đồng bằng sơng Củu Long và của quốc gia mang lại và tất nhiên là phải cĩ nghĩa vụ đồng gĩp vào sự nghiệp phất triển kinh tế của địa phương,
Tất cả các mục tiêu, nội dung, chí tiên, lĩnh vực kinh tế, kể hoạch đầu tự của Quyết định 173/QĐ-TTg đối với khu vực đồng bằng sơng Cửu Long đều lấy loi ich của đồng bào trong dia ban (gdm các dân tộc đa số và thiểu số) lắm mục tiêu phấn đấu, Tuy nhiên, vấn để phát triển kinh tế-xã hội ở vùng đồng bào dan Wc thiểu số khơng thể "cão bằng" như vùng dân tộc da số mà cần cĩ chính sách ưu Liên hơn mới cĩ thể thực hiện được mục liêu để ra [rên tỉnh thần đĩ, điểu 5 cha quyết định khi để cập đến "Một số cơ chế chính s; ye7 nĩi rõ các nội dung chính sách thiết yếu đối với vùng đồng bào đân tộc thiếu số trong khu vực :
7 Đối với đồng bào dên tộc thiêủ số : tiếp tục 1hực hiện chính sĩch lig: ote] rợ giá cho đồng bảo dân tĩc phù hợp với điều kiện và lập quén ela déng |
Đo; nhà nước cĩ chinh séch hỗ trợ phù hợp đối với cĩc hộ đồng bèo Khmer Í Thực sự khĩ lenẽn về nhờ ở,
i
Ưu liên giỏi quyết cho đồng bảo vay vốn để sản xuốt từ ngân hồng
người nghèo vờ cĩc nguồn vốn khác; thục hiện tốt cơng lúc khuyến nơng và ăng cường hướng dẫn cĩch lịm ăn, sơn xuốt cho đồng bỏo
Tử năm 2002, thực tiện đối với cĩc gia đình đồng bào đơn te nghèo,
hộ chính sách Ị
Miễn đồng gĩp xây dụng trưởng, đồng học phí liền sẽch giớo khoa cho Ì Sỗ© con em đi học: uu Tiên gi
cân tộc đố quo đèo lợo
quyết việc làm cho con em đồng bảo -_ Miễn phí tiền khơm chữa bệnh tợi cĩc tạm y tố, Trung 1am y tế, bệnh
viện, i
Nội đùng chính sách đối với đân tộc thiểu số rong Quyét dinh 173/QD- TTg chủ yếu tập trung vào các vấn để bức xúc trong đời sống và hỗ trợ đồng bào trong, phát triển kinh tế, trong giáo dục và y tế, Ngồi ra chúng ta cĩ thể nhận thấy nhiều nội dung trong Quyết định 173/QĐ-TTg tuy khơng ưình bày trong mục trên nhưng e6 thể nĩi đĩ là những nội dung bao trùm cho các dân tộc trong
Trang 27
vùng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội toăn vũng đồng bằng sơng Cửu Long, Vấn để dặt ra là chúng ta phải thực hiện,bằng được các nội dung trên đối với dồng bào dân lộc thiểu số Nhưng nếu hiểu nội dung chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số đồng bằng sơng Củu long Quyết định 173/QĐ-TTg chỉ vẹn vẹn như vậy là khơng đầy đủ
Chúng ta cĩ thể nhận thấy, đĩ là những chính sách nhấn mạnh đối với cấp các ngành và chính quyển các tỉnh đẳng bằng sơng Cửu Long trong vi quan tâm hơn đối với đồng bào các đâu tộc thiểu số trong chiến lược phát triển chung của khu vực Đồng bào các đân tộc thiểu số khu vực dồng bằng sơng Cứu 1ưong đêu là đối tượng xã hội nằm trong quy hoạch phát triển kinh tố-xã hội của tồn vàng và bị tác động trực tiếp và gián tiếp trên nhiều phương diện, lĩnh vực của quá trình vận động và phát triển kinh tế-xã hội trong quá tình thực hiện Quyết định 173/QĐ-TTg của Chính phổ
1⁄3- Tình hình thực biện Quyết định 173/QĐ-TTg ở vùng các dân tộc thiểu số đơng bằng sơng Cửu Long
13.1
tình hình id chitc thuc hién Quyét dinh 173/QD-T Tg 6 cae
tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long
Quyết định 173/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 6 thing 11 năm 2001 đến
nay đã trịn một năm thực hiện Theo diéu 6 của Quyết định : *Fố chức thực hiện” đã quy định :
1 Uý bơn nhãn cịn cĩc tỉnh vùng đồng bồng sơng Củ long phải xĩc:
định việc Thực hiện cẽc nội dung của Quyết dịnh này lễ nhiệm vụ chủ yếu
của cĩc cếp uỷ Đớng chính quyền địa phương các cốp vờ nhân dồn trong vùng; đồng thi phối hợp chĩi chẽ với cĩc Bộ, ngành Trung ương trong việc |
xơy dựng vờ Tổ chúc tnục hiện cốc chương trình dự áp, để ra
2 Các Bộ, ngành căn cứ chức năng nhiệm vụ củơ mình, chú tr cùng Ì
với các Tỉnh vùng đồng bằng sơng Cứu Long tổ chức vẻ chỉ đạo thực niện
cúc chương trình, dụ ến cụ †hể Các Bộ, ngành, ngảnh đe phương mỗi nẽrn
Trang 28
+ lần bo cáo Thủ tưỡng Chính onủ về kết quả thực hiện nội dung của Quyết |
định này yt
Can cứ theo quy định trên, các tỉnh và-baa ngành Trung ương và địa phương đã triển khai việc thực hiện Quyết định 173/2001/QĐ-TTH, Sau một năm một số tỉnh đã triển khai thực hiện Quyết định.Việc triển khai
định 173/QĐ-TTs trên địa bàn các tỉnh khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung và địa bàn đồng bào các dân tộc thiểu số nĩi riêng một năm vừa qua cĩ thể nĩi tuỳ thuộc vào nhận thức và kế hoạch triển khai thực hiện nội dung Quyết định của từng tỉnh
€6 thể nĩi An Giang là một trong những tỉnh đầu tiên triển khai xây dựng kế hoạch thưc hiện Quyết định 173/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Ngày 22 thang OF nam 2002, Uy ban Nhân dân tỉnh đã xây dựng kế hoạch số 01/KH-Uỷ ban nhân dân về “Thực biện Quyết định 173/2001/QĐ-TTs của Thủ tướng Chính nhủ” đến năm 2005 Căn cứ vào nội dung của Quyết định 173/QĐ-TTg, và thực tiến tại địa phương, Uỷ ban Nhân dân đã xây dựng các-nội dung về Chuyên dịch cơ cấu kình tế với các nội dụng : 1) Chuyển dịch nội bộ ngành nơng nghiệp 2) Cơng nghiệp xây đựng 3) Thương mại - Dịch vụ VỀ đập trừng dấu nể xây dựng phục vụ cho chuyển dịch kinh tế và nâng cao địi sống nhân đân ¡ 1)Vễ thuỷ lợi 2)VỀ giao thơng 3)Về xây dụng, dân cư, nước sạch và mơi trường 4) Về y tế, giáo dục và dạy nghề; 5) Về văn hố thơng tỉa, thể dục thể thao; 6)Vé chương trình xố đĩi giảm nghèo Nội dung Án nữnh quốc phang, tỉnh chủ trương “Gần chặt các cơng trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế
- xã hội với các cơng trình an ninh và phịng thủ đã được ghỉ trong kế hoạh 5 năm và từng năm, Đặc biệt là
các cơng trình đọc biên giới và cao điểm trên núi Xế hoạch thực hiện Quyết định 173/2001/QĐ-TTg của dnh An Giang cũng đã để ra nội dung của “Cơ chế chính sách và điều hành” Đây là cĩ hế ni
khâu quan trọng để tăng hiệu quả thực (hỉ của Quyết định Nội dung của Cơ chế chính sách và điều hành ghi
1- Xĩc lập cơ chế thực hiện Quyết định 173/T-g theo mơ hình 2 cốp Cốp TW đo Chính phủ vớ các Bộ Cốp địa phương được xéc dinh nhu sau | - Cốp Tình xây dụng và quên ly quy hoach, kế hoạch toèn diện cho toèn tĩnh
Phơn cấp và phơn kỳ đầu fư các cơng trình cĩ nguồn vốn từ ngĩn sách Nhà ,
Trang 29nước Trực Tiếp quan lý cĩc cơng trình trọng điểm, cơng trình cĩ liên quan đến nhiều huyện,nhiều xế, „Š
- Cấp huyện xêy dưng vớ quên lý quy hoọch các cơng hinh thuộc pham vi cấp huyện để Thơng duơ Tỉnh duyệt (những cơng trình sử dụng vốn NS Nhỏ nước) Trực tiếp lịm chủ đều tư và quốn lý các dự ĩn do Tỉnh phân cốp w ệc phên cấp cịn phỏi dựa vớo khơ năng cú Từng huyện, khơng đèn đều như ¡ nhou),
- Cấp xã lõm chủ quy hoạch sơn xuối va xy dung trên địc bĩn xơ, thơng quồ huyệ^ - tình những cơng trình cơ sử dụng ngơn sĩch Trực hếp quản l | các cơng hình cĩ vốn của N§ xã võ của đốn Cĩ trách nhiệm giảm sĩi tốt cổ cĩc cơng trình xây dụng trên địa băn xỡ để lúp thời phốt hiên, g5p ý các vến đề cĩ liên quan đến quyền lợi củc xð vớ chốt lượng của cơng trinh
2- Chỉnh sẽch Thúc đẩy chuyển dịch linh tế vả khuyến khích đếu †ự : Năm, 2000, UBND tinh dé ban hành 10 quyết định về chính sch: ưu dai déu tu trên
Tốt cả cĩc nh) vực ,rong đĩ chủ yếu là ho chuyển dịch cơ cổu, tnúc đầy |
Tổng trưởng kinh ế
3- Về diều nênh của các cốp: +
- Để phục vụ cho chuyển dịch kinh 1ế phải thục hiện sự kết hợp chi chẽ vài
nhất quốn giữa Nhỏ nước, nhớ nơng, nhà khoa học và nhỏ dooh nghiệp, tong, ngồi quốc doanh) ngoy trong Tùng ngành nghề sản xuốt, lùng một
hồng sản phẩm, kể cỏ những sản phẩm của trí tuệ (các để tơi khoa học cơng nghẽ)
Qua kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định 174/QĐ- TTy cha tinh An Giảng như trên chúng ta thế
-_ Tỉnh đã bám sát vào nội dung của Quyết định 173/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ để để ra nội dung cụ thể trên địa bàn tỉnh, đồng thời với nội dung đã để ra các cơ chế chính sách và nội dung, phương thúc diều hành
-_ Lã tỉnh cĩ đồng bào đãn tộc thiểu số Khmer đứng thứ tư đồng bing song Cửu Long (sau Sĩc Trăng, Trà Vinh và Kiên Giang) với 78.706 người và Chăm đơng nhất trên địa bàn 12.435 người (số liệu 1999) nhưng Kế họach thực hiện Quyết định 17312001QÐ-T1 của Thủ tướng Chính phủ của tỉnh An Giang khơng cĩ phần nội dung và giải phấp, phương thức giành riêng cho đối tượng các dân tộc thiểu số trong,
tỉnh
Trang 30
-_ Qua phén trình bày Kế hoạch thực hiện của tỉnh, chúng ta thấy đồng, bào các đân lộc thiểu số chưa được chú.ý phân loại mà đánh đồng với dân tộc đa số trong các chương trình phát triển kình tế - xã hội của địa
phường,
Một năm qua việc thực hiện Quyết định 173/QĐ-TTg trên địa bàn tinh An Giang cĩ thể nĩi đang ở giai đoạn bước đầu, Khi tiến bành khảo sát cán bộ cấp xã ( xã Châu Lăng) huyện Trì tơn về tình hình triển khai Quyết định thục tế diễn ta cho thấy : da số cán bộ xã này đều cĩ biết đến Quyết định 173/QĐ-TTg, (8/8 đểng chí đều cĩ biết, trong đĩ 5/8 đồng chí biết qua cán bộ huyện, 2/8 dồng, chí tự biết qua phương tiện thơng tin đại chúng, 1/8 khơng rõ nguồn biết ) Cán bộ xã cho biết nhìn chung déng bào dân tộc Khmer trong xã bước đâu Quực hưởng lợi trực tiếp từ một số chương trình chủ yếu theo thứ tự như sau : Vay vốn sản xuất ; Hỗ trợ xây nhà ở, hướng dẫn cách làm an, miễn đĩng gĩp học phí và xây dựng trường ; Giải quyết việc lâm, miễn iển đĩng sách giáo khoa; Miễn tiền khám chữa bệnh ,trợ giá trợ cước trong mửa bán nơng sản phẩm, di dân ổn định
dân cư
'Lừ thực tiễn đồ, đa số cán bộ xã Châu Láng huyện Trị Tơn tỉnh An Giang cho rằng, trong các nội dưng triển khai ở xã theo tính thân Quyết dịnh 173/QD- 'TTg thì nên tập trung ưu tiên các chương trình và chính sách sau : 1) Chính sách xố đối giảm nghèo, chính sách hỗ trợ nhà ở (8/8 đồng chí cán bộ xã để xuất } ; 2) Chính sách về y tế giáo dục (7/8 đồng chí) ; 3) Chính sách dất đai, chính sách giải quyết việc làm 6/8 đồng chí để xuất, 4) Chính sách trợ giá trợ cước 4/4 đồng chí) Kết quả điều tra khảo sát về Tình hình thực hiên các nội đụng của Quyết dinh 173/QD-1T¢ cng tại xã Châu Lang huyện Trí Tịn tỉnh An Giang cho thấy đã số ý kiến cán bộ cấp xã cho rằng mới dạt ở mức trung bình Nguyên nhân là do nhận thúc của bà con cịn hạn chế cịn tư tưởng trơng chờ, ÿ lại, chưa tự lập vươn lên, một số chưa biết cách làm an, khi được đầu tư thì lâm đn thất bại khơng bồn được vốn cho Nhà nước; mặt khác cơ sở hạ Lắng vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khĩ khăn Để khác phục tình trạng trên 25% ý kí
Trang 31
chính sách vay vốn từ ngân hàng người nghèo, chính sách miễn phí tiền khám chữa bệnh tại các trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện cịn nhiều vấn để dặt ra Trong năm qua xã Châu Lăng ( xế cĩ 70% đẳng bào đân tộc Khmer ) dã cấp đất cho 40 hộ do mua bán đất đai, 200 hộ cẩm cố ruộng đất và L58 trường hợp khác cĩ liên quan đến đất đai khơng cần đất canh tác để ốn định trở lại về đời sống và sản xuất, Trước năm 2001 xã hỗ trợ cho 30 hộ về nhà ở, từ cuối năm 2001 đến nay'xã hỗ trợ nhà ở cho 58 hộ (trong đĩ S0 hộ nghèo đổi, 8 hộ chính sách)
Việc thực hiện trợ cước trợ giá theo nội dung Quyết định chưa đạt hiệu quả cao, từ trước khi cĩ quyết định dã cĩ nội dung này song chủ yếu là trợ giá lúa giống,
cay ăn trái giống, dầu, muối Việc vay vốn ngân hàng người nghèo : hộ nhiều
nhất là 5 triệu đồng, ít nhất là 3 triệu đồng và chủ yếu là đầu tr cho dịch vụ chân nuơi bồ (lợi thế của huyện ri Tơn, An Giang) 62% ý kiến cho là vốn vay,dược ` sử dụng khơng hiệu quả, vay được ít, hạn vay ngắn so với chu kỳ sản xuất nên khơng trả được vốn đúng hạn 62,5% số cần bộ cho là đối tượng người nghèo nên cho vay vốn trung và dài hạn Từ cuối năm 2001 đến nay cĩ 2.110 hộ cĩ học sinh đi học được miễn đồng gĩp Xây dựng trường, cĩ trên 3.000 học sinh dược íp phát sách giáo khoa (tương đương 40.220.000 đồng) Việc thực biện chính xách y tế tuy đã cĩ triển khai nhưng đa số thấy cẩn phải quan tám hơn đối với
đồng bào dân tộc Khmer
Xã Ðw Phước huyện An Phú tỉnh An.Giang là xã cĩ hai tộc người sinh sống : Kinh và Chăm Nhìa chung cần bộ xã (80%) đều cĩ biết Quyết định 173/QĐ-TTg triển khai trên địa bàn (được biết qua cán bộ huyện) Mội năm triển khai và thực hiện Quyết định, đồng bào đân tộc trong xã bước đầu được hưởng lợi từ nội dung triển khai nhự : được vay vốn sản xuất, được hỗ trợ về nhà ở, miễn đĩng gĩp học phí và xây dựng trường lớp, bước đầu được quan (âm giải quyết việc làm, được bướng dẫn cách làm ăn, được giải quyết đất sản xuất, di dan ổn định dân cư Hước đâu đánh giá về hiệu quả một năm thực hiện Quyết định của cần bộ xã cho thấy 40% cho rằng thực hiện-tốt, 30% cho là dạt mức trung bình, và 30% khơng bình luận Về nguyên nhân của việc thực hiện chưa tết các nội đung của Quyết định 173/QĐ-TTp, cĩ 30% cán bộ xã cho rằng nguồn cho vay giải quyết việc làm riêng lẻ, khơng tập trung sẵn phẩm làm ra chưa được uy gid, chủ yếu là buơn bán lẻ, sắn phẩm chưa phong phú; người nghèo khơng cĩ tay nghề, học vấn thấp, tính toần trong cơng việc lầm ăn cịn nhiều hạn chế và đơng con Để khắe phục tình trạng trên các ý kiến cho rắng cân hỗ trợ việc vay vốn theo tổ , liên tổ hoặc hợp tác xã Cẩn cĩ những chương trình khuyến
nơng, hướng dẫn các ngành nghề thủ cơng, đa dạng hố sản phẩm và cĩ chính
Trang 32
sách đảm bảo đầu ra cho sản phẩm bà con sản xuất ; 10 cho rằng cần mở rộng
tiêu chuẩn, nguyên tác khơng nhất thiết là ,hộ nghèo hoặc hộ chính sách mới
được cấp sổ ; nên hỗ trợ ngành nghề phù hợp với từng hộ đầu tứ, lập trung vốn
cho tập thể hộ, khơng nên tách vốn thành những phần nhỏ Chính quyền xã giải
quyết các quan hệ về đất đai bằng cách động viên 2 bên thoả thuận với nhau dựa
trên cơ sở pháp luật Từ cuối năm 2001 đến tháng 1O năm 2002 xã đã hỗ trợ nhà ở cho 51 hộ gia đình (trong 46 cĩ 46 hộ đới nghèo, 5 hộ điện chính sách) Theo cần bộ địa phương, việc thực chương ú
h trên vẫn cộn một số vướng mắc
đảo chính sách thiến đồng bộ „ mang tính thời điểm „ cbua thường xuyên, trình độ quản lý ở địa phương cịn hạn chế Việc thực hiện nội dung hỗ trợ nhà ở cịn hạn chế, kết quả đạt trung bình Chính sách trợ cước trợ gi
việc triển khai
xđ cịn hạn chế trong ‹ hiện chính sách vay vốn từ ngân hàng người”nghịo ˆ
trên địa bàn xã Nếu cĩ vay, hộ vay nhiễu nhất là 3.000.000 đồng,
ít nhất là 2.000.000 đồng Đồng bào vay vốn chủ yếu đâu tư cho chan nuơi bị, một số ít đầu tư cho trồng trọi Nguyện vọng của bà con địa phương là mong muốn ngân hàng cho vay vốn thời gian kéo đài hơn để tạo điều kiện cho sản xuất và hồn vốn Việc thực hiện các chủ trương về miễn đĩng gĩp xây dựng trường, học phí, phát sách giáo khoa, miễn tiên khám chữa bệnh tại các tram ý tế,
tâm y tế, bệnh viện cho hộ nghèo và hộ chính sách cịn nhiền hạn chế
Trang 33
những con số rất cẩn được suy nghĩ để điểu tiết các nội dụng trong qu4 trình thực hiện Quyết 4ịnÀ cũng nhự say nghĩ cho việc hoạch định chính sách trong tưởng lai Cán bộ xã đánh giá vẻ kết quả thực hiện Quyết định trong thời điểm cuối năm 2002 cho rằng cố 20% đạt kết quả tốt, 80% cho là đạt ở mức ưung bình Nguyên nhân của tình hình thực hiện Quyết định chưa tốt cho rằng do tinh độ dân trí thấp (20%); đo trình độ cần bộ nhận thức về quyết định chưa sâu nên trong quá trình thực hiện đạt hiệu quả chưa cao (10%); do số hộ vay vốn đầu ur chưa đúng mục dích nên hiệu quả hoạt động kinh tế chưa cao (10%) và số cịn Tại khơng cĩ ý kiến nhận xớt gì (40%) Và cũng theo cần bộ xã để hoạt dộng thực hiện Quyết định trên thì cần tập trung vào cẩn tập trung dầu tu vốn đúng tức cho phát triển các ngành nghề, đồng thời cần cĩ mơ hình thí điểm để bà con để học tập cách làm ãn (20%); cấp trên cần thơng tin chính sách đến địa phương ¬ nhanh hơn để đân hiểu (10%) Địa phương cẩn cĩ kế hoạch cự thể, vận động
Trang 34được ít, hoặc sử đụng vốn cịn chưa cĩ hiệ quả Tuy nhiên theo cán bộ xã thì dối
an đãi hơn (20% ý kiến) Việc thực hiện chính sách miễn đồng gĩp xây dựng trường lớp, học phí, sách giáo khoa cho hộ thuộc diện chính sách và hộ nghèo trong xã với số kinh phí tương dương từ 20 — 35 triện đồng Tuy nhiên cịn thực trạng là các em học sinh lớp 1 và lớp 6 dân
tộc Khmer thiếu rất nhiều sách giáo khoa so với năm trước, giáo viên biết tiếng
Khmer cịn ít nên hạn chế khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục đào tạo Việc
thực hiện chính sách miễn phí tiến khám chữa bệnh tại các eơ sở y tế gủa xã cĩ
20% cho rằng cắn giảm viện phí cho người Khmer 100% và 80% phí thuốc men cho đồng bào ; cán bộ y tế trên địa bàn xã một bộ phận cịn vướng mắc về ngơn
ngữ Khmer, do vậy việc bổ sung cán bộ y tế người dân tộc Khmer là vấn để bức xúc và cần thiết đề ra với người nghịo nên cho vay vốn với thời
Ngồi các thơng tin vé việc thực hiện Quyết định 173/QĐ-TTg trên dây do cần bộ xã cung cấp, các thơng tin đo các hộ gìa đình cung cấp cũng giúp chúng tá cĩ thể nhận diện rõ hơn việc thực hiện quyết định này tại một số địa phương các tỉnh ĐBSCL:
- Các hộ gia đình trong xã Ơ Lam Huyện Trì Tơn tinh An Giang chủ yếu je bộ đồng bão dân tộc Khmer, nơng đân Ngồi làm ruộng, một số hộ trong xã cịn làm nghề bốc đá; trình độ văn hố phổ thơng trong 20 hộ điều tra điểm cho thấy cĩ 30% Tiểu học, S0% Trung học cơ sở, 5% Trung hoe phé thong, 15% chưa di học, Các hộ trên cĩ 60% thuộc diện đĩi nghèo, 25% đủ ãn và khá giả, 15% thuộc điện hộ chính sách Khi được hỏi vẻ tình hình thực biện Quyết định 173/QĐ-TTg cĩ 45% cĩ biết , 55% khơng rõ Đa số các hộ đều cho tầng Quyết định 173/QĐ-TTg tập tung giải quyết các vấn để sau :
1 Về nhà ở, đất đại
2 Miễn giám tiên khám chữa bệnh ,
3 Miễn giảm tiến đĩng gĩp xảy dựng trường, sách giáo khoa, học phí 4 Trợ giá trợ cước hàng nơng sẵn
là
Việc triển khai các nội dung của Quyết định được các hộ cho rằng họ được biết thơng qua các cuộc họp dân để bàn thực hiện các cơng việc như làm nhà; cơng bố các hộ nghèo, hộ chính sách được miễn các khoản đĩng gĩp về ý tế, giáo dục, giải quyết đất đai Việc đánh giá của người đân về tình hình triển khai của Quyết định bước đầu cĩ tính khả quan : 53% cho là triển khai và bước đầu cĩ hiệu quả, 35 cho rằng triển khai chưa tốt; 10% khơng cĩ ý kiến bình luận gì
Trang 35Đa số người dân đều cĩ nhận thấy họ dư dụng của Quyết định, Các nội dung người
van dé sau:
© Vay vốn sản xuất (100% ý kiến) © Gidi quyết đất sản xuất (95%) «_ Hướng dẫn cách làm ăn (75%)
» Miễn đĩng học phí, đĩng gĩp xây dựng trường, tiến sách giáo khoa (50-70%,
«_ Miễn tiến khám chữa bệnh (60%) «- Giải quyết việc làm (45%)
«+ Hỗ trợ xây nhà (50%)
«_ Trợ giá trợ cước trong mua bán nơng sẵn (20%) ` «_ Di dân ổn định dân cư (10%)
c hưởng lại từ việc thực hiện
lâu dược Hưởng lợi tập trung vào các ke nội
Cũng trong quá trình thực hiện Quyết định trên người dan trịng
xã đã được các cơ quan khuyến nơng hướng dẫn cách làm an thơng qua kỹ thuật
viên xã, trạm khuyến nơng huyện mở các lớp IBM, chăn nuơi bị, trồng mè (vững) Võ ; được vay vốn sản xuấi từ 7 tháng đến 2 năm từ 2 triệu đến 6 triệu động với lãi suất là 0,45%/tháng Tuy nhiền qua việc thực hiện
trình và Quyết định 173/QĐ-TTg ở địa phương, vấn để người dân quan tâm và theo thứ tự ưu tiên như sau :
«_ Chính sách xố đĩi gidm nghto (100% ý kiến) ® _ Chính sách đất đai, ý tế, giáo dục (901)
* Chinh sách hỗ trợ nhà ở (85%)
«_ Chính sách giải quyết việc làm (759)
«_ Chính sách cơ sở hạ tầng, trợ cước, trợ giá (60%) c chương, fa va dang
Thực trạng trên tại xế Ơ Lâm huyện Trí Tơn tỉnh An Giang phản ánh các nội dung của quyết định được thực hiện như thế nào và hơn thế nữa qua đĩ chúng ta cũng thấy nổi lên các vấn để mà người dân quan tâm Các nội dung đĩ phản ánh thực trạng tình hình đời sống xã hội, kình tế và nhu cấu bức xúc cũng như hiện quả của nhiều chương trình, chính sách được thực hiện trước đĩ và khi chúng ta triển khai thực hiện Quyết định 173 /QÐ-TTe trong thỡi gian qua
- Xã Châu Lãng huyện Trí Tơn, tỉnh An giang qua 18 đối tượng diều tra
cho thấy : uình độ phổ thơng Tiểu học chiếm 77,7%, chưa đi học chiếm 22,2%; đã số thuộc diện nghèo đĩi với 83,3%; dù an và khá giả chỉ chiếm 11,1%; diện
Trang 36thuộc hộ chính sách chiếm 5,59; nghề nghiệp chính là làm ruộng Số người cĩ
biết đến Quyết định 173/QĐ-TTg duợc triển khai ở địa phương là chủ yếu với 72,2% số khơng biết chiếm 27,2% và nguồn biết chủ yếu là qua trưởng thơn Người đân trong xã cơ bản đều nhận thức Quyết định 173/QĐ-TTg tập trung giải quyết các nội dung sau : ô Vnh đ_ Min gim đĩng gĩp xây dựng trường, sách giáo khoa, học phí «Về đất dai ‘ lắm tiến khám chữa bệnh © Tro gid, trợ cước hằng nơng sẵn
Quyết định trên theo các hộ dân Tà dược thực hiện bằng phương thức họp dân để bàn bạc, phổ hiến và triển khai các nội dung cơng việc như : làm nhà, cơng bố các hộ nghèo, hộ chính sách được miễn giám các khoản lệ phí y tế, giá
dục, được giải quyết đất đái Đa số nhận thức cho rằng quyết định đang dược
triển khai và bước đầu cĩ hiệu quả với tỷ lệ 77,7% Nhìn chung các hộ đều đồng
tình về các nội dung mà họ được hưởng lợi theo các nội dung và chính sách sau :
Vay vốn sẵn xuất
Hỗ trợ xây nhà ở đoại nhà 32m2)
Miễn đồng gáp xây dựng trường lớp, tiền sách giáo khoa
Miễn tiển khám chữa bệnh (cĩ triển khai song chưa tr »
Giải quyết đất sản xuất (cĩ 4/18 hộ với điện tích 10.000 m2 ; cĩ 2/18
hộ đượcgiải quyết 7.000m2)
6 Hướng đẫn cách làm ăn (về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi, sử dụng
đồng vốn chủ yếu của ngân hàng từ 500.000đ đến 5.000.000,000đ vái lãi suất 0,5% Ahắng )
7 Giải quyết việc làm
8 Trợ giá trợ cước trong mua bán nơng sẵn
9 Dị dân ổn định dân cư `
Từ thực tế địa phương nguyện vọng của đồng bào Khơ me thấy cần thiết phải thực hiện và wn tiên các chính sách theo thứ tự sau
Trang 37+ Chính sách cơ sở hạ tổng (38,8%) © Chink sch trợ giá, trợ cước (2.290}
ôâ Chớnh sỏch gii quyt việc làm (1,7%)
Cĩ thể nĩi nguyện vọng được chính phủ thực hiện các chính sách theo thứ tự ưu tiên trên đây phần ánh một thực tế rất xác thực tình bình đang diễn ra tại
vùng đơng bào dân tộc thiểu số các tỉnh ĐBSCL Trong các nội dung , chính sách phát triển kinh tế“xã hội các tỉnh vùng ĐBSCL và vũng đồng bào các tộc người thiểu số thực trạng, nhu cẩu và vấn để bức xúc đã và đang tiếp tục đặt ra mang tính trước mắt và hết kế hoạch từ nạy đến 2005 nổi lên vấn để số một là vấn để Xố đĩi giám nghèo Nhu cầu ổn định, đảm hảo mức sống tối thiểu về kinh tế và phát triển kinh tế đối với đồng bào Khmer, xố đối nghèo dược Đứng và Nhà nước và đồng bào trong cả nước quan tâm, song mỗi địa phương mỗi khu vực mức độ và yêu-cầu nội dung cụ thể đặt ra ở những cấp dộ khác nhau, giải pháp khác nhau trong tổ chức thực hiện Chính sách xố đĩi giảm nghèo là một chính sách tổng hợp, các chính sách cụ thể tiếp theo như : nhà ở, đất đai, y tế, giáo dục, cơ sở hạ lẩng, trợ giá trợ cước, giải quyết việc làm đều tạo nên hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội mà nội hàm của nĩ đến gĩp phần đác lực vào thực hiện chính sách tổng quan — chính sách xố đĩi giảm nghèo,
Sĩc Trăng là tỉnh cĩ đơng đồng bào Khmer, Theo số liệu năm 2001 tỉnh Sĩc Trăng cĩ I.171.802 người, trong đĩ đân tộc Kinh 759.594 người (64,829); dan te Khmer 342.396 người (29,21%); dân tộc Hoa 6.550 người (5,93%): đân tộc khác 262 người (0,02%) Dân tộc Khmer ương tỉnh năm 2001 s với 1999 tầng 4.027 người Sau khi Quyết định 173/QĐ-TTg ban hành vào cuối năm 2001, đàn năm 2002, cơ quan cơng tác dân tộc đã tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân về việc thực hiện các nội dưng của Quyết định đối với đồng bào dân tộc Khmer trong tỉnh Khi lầm việc với Ban T3ân tộc tỉnh Sĩc Trăng và di khảo sất tại một số địa bàn như xã Viên Bình huyện Mỹ Xuyên, xã Mỹ Tú huyện Mỹ Phú, tình hình triển khai các nội dung của Quyết định 173/QĐ-TTg
hiện như sau
được thực
- Với đốt tượng khảo xát nghiên cứu là cán bộ xã : Tại xã Viên Tình huyện Mỹ Xuyên khi trao đổi với 7 cán hộ người đân tộc Khmer và 3 cần bộ người Kinh thì da số cho rằng khơng được biết đến việc triển khai Quyết dịnh 173/ QD-TTE ở địa phương (8U %) Tuy nhiên cũng theo số cần bộ xã thì thời
Trang 38
gian qua bà con các dân tộc ma chủ yếu là Khmer được hưởng lợi trực tiếp từ một số chương trình theo thứ tự ưu tiên nha sau
« Vay vốn sẵn xuất,
© Miễn đĩng gĩp xây dựng trường lớp »_ Miễn đỗng học phí
+ Miễn đĩng tiên sách giáo khoa + Miễn đĩng tiền khám chữa bệnh
“Từ thực tiền địa phương cán hộ xã Viên Bình cho rằng để gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội Đảng, Nhà nước cần tiếp lục quan lâm va dau tư một số chương trình, chính sách theo thứ tự tu tiên sau :
Chính sách xố đĩi giảm nghèo Chính sách cơ sở hạ tầng Chính sách y tế, giáo dục Chính sách giải quyết việc làm Chính sách hỗ trợ nhà ở
Trong các chương trình được mọi người quan tâm và biết nhiều nhất dĩ là Xộ đái giảm nghèo Tuy nhiên việc đánh giá kết quả thì đa số ý kiến cho rằng cịn dạt ở mức trung bình (90% ý kiến) và cho là đạt kết quả tốt (10%) Để gĩp phần khắc phục tốn tại và làm tốt hơn nữa việc xố đĩi giảm nghịo ở địa phương thì cần đầu tư và thực hiện tốt chính sách bao tiêu hàng nơng sản, chính sách trợ giá trợ cước các loại vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp nhằm tạo điều kiện tốt hơn để nhân đân phát triển sẵn xuất Chính sách giải quyết đất dai, hướng dẫn cách làm ăn ở địa phương đã và đang cĩ nhiều vấn đẻ cấn tiếp tục nghiên cứu giải quyết, Cả xã hiện cĩ 86 hộ khơng cĩ đất sản xuất, đến cuối năm 2002
đã giải quyết được 16 hộ bằng cách chuộc lại ruộng Hiện tượng cẩm cố ruộng
đất vẫn cịn và thơng qua nhiễu hình thứ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002, xã đã thực hiện hỗ trợ nhà ở cho 10 hộ gia đình (rong đĩ cĩ 7 hộ nghèo, 3 hộ thuộc điện chính sách) Việc thực hiện chính sách hố trợ nhà ở cịn cổ những bạn chế nhất định do trình độ chuyên mơn, trình độ quản lý của cán hộ con yếu , trình độ dân trí hạn chế Theo đánh giá của cán bộ xã, việc thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cịn hạn chế, cần tiếp tục đẩy mạnh về đầu tư kinh phí và giải pháp để cĩ thể đạt hiệu quả như mong muốn, Việc thực hiện chính sách trợ
giá, trợ cước hỗ trợ cho bà con nơng đân phát triển kinh tế cồn hạn chế Ngồi
Trang 39chính sách vay vốn từ ngân hàng người nghèo tuy đã được triển khai nhưng so
với yêu câu chưa đáp ứng được như cẩu vay vốn của người dân Kế từ sau khi cĩ
Quyết định tồn xã
464 hộ được vay vốn từ Ngân hàng người nghèo, hộ vay nhiễu nhất là 1,5 triệu ; hộ vay ít nhất là 1,0 triệu nhìn chung định mức vay thấp so với nhiều địa phương khác Vốn vay thường được đầu tư vào kinh doanh : địch vụ, chân nuơi, trổng trọi Đa số đếu cĩ nhận định là vốn cho vay quá ít khơng
dũ đầu tư để sản xuất, Người nơng dân Khmer mong muốn Nhà nước đầu tư cho
vay nhiều hơn, đài hạn hơn và khơng chỉ hộ nghèo mới được vay Việc thực hiện chính sách giáo duc theo tính thần Quyết định 173/QP-TTp đã để ra nhìn chung cho đến cuối năm 2002 hầu hết cán bộ xã khơng nắm được cụ thể Việc thực hiện các nội dung về chính sách y tế được triển khai khám chữa bệnh cho 1365 trường hợp ( trong đĩ cĩ 464 hộ nghèo, 68 hộ chính sách, cịn lại là các hộ
bình thường) Số cán bộ xã cũng chưa nhìn thấy vướng mắc cần sửa đổi trong,
việc thực hiện các nội dung vẻ chính sách y !Ế
Cần bộ xã Phú Mỹ huyện Mỹ Tú tỉnh Sĩc Trang bao gồm đu số là dâu tộc Khmer và một bộ phận người Kinh nhìn chung đều cĩ biết vẻ Quyết định (73/QD TTe da va dang dược triển khai tại địa phương 100% số cán bộ xã được điều tra đều biết và được biết qua nguồn cán bộ huyện Mỹ Tú Theo đánh giá sơ bộ ban dâu của cán bộ cấji cơ sở xã thì mặc dũ mới triển khai, nhưng nhìn chung, ba con các dân tộc ở địa phương đều được hưởng lợi từ mội số nội dung cơ bản của quyết định để ra (theo thứ tự ưu tiên } như :
«_ Di đân ổn định đân cư «+ Hỗ trợ nhà ở
+ Hướng dẫn cách lầm ăn, + Miễn tiễn khám chữa bệnh,
«_ Miễn đĩng gĩp học phí
© Miễn dĩng gĩp xây đựng trường lớp «- Giải quyết việc làm + Miễn đồng gĩp tiên h giáo khoa,
Theo đánh giá của cán bộ xã Phú Mỹ, việc thực hiện chính sách xố đĩi giảm nghèo ở địa phương thời gian qua nhìn chung mới chỉ đạt hiệu quả mức trung bình, Nguyên đo là xuất phát điểm của địa phương về kinh tế rất thấp, Xã cĩ 97% là đồng bào Khmer đời sống cịn rất khĩ khăn, trình độ dân trí, trình độ sân xuối cịn thấp nên việc thực biện chính sách xố đĩi giảm nghèo cho đồng, bào khơng thể một sớm một chiểu, Để khắp phục tình trạng trên, cán bộ địa
Trang 40phương đêu cho rằng : Nhà nước cẩn cĩ kế hoạch hỗ trợ thêm về vốn, giải quyết
đất đai, hướng đẫn cách làm ăn và cĩ chính sáeh ưu tiên hơa nữa dối với các hộ
nghèo Việc thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo và hộ thuộc diện chính sách ở địa phương cũng được thực hiện ở mức bình thường Đồng bào
trong xã nhìn chung cũng đã được hưởng chính sách trợ cước, trợ giá Xuất
phát từ nh bình thực tiễn địa phương, đa số cán bộ xã đều cho rằng hiện lại và
trong thời gian tới cẩn tập trung ưu tiên thực hiện các chính sách, chương trnh sau : + Chính sách xố đối giảm nghèo + « Chính sách xây đựng cơ sở hạ tầng « Chính sách trợ cước, trợ gi
~ Với đối tượng khảo sát nghiên cứu là người dân : Người dân xã Phú Mỹ huyện Mỹ Tú tỉnh Sác Trăng chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng, một bộ phận buơn bán nhỏ Qua 30 hộ điều tra nghiên cứu điểm cho thấy cĩ #7 làm ruộng, 139 buơn bán nhỏ; trong đĩ cĩ 47% hộ thuộc diện đĩi nghèo, S32 hộ thuộc diện đủ ấn và khá giả ; cĩ 23% chưa đi học, 17% cĩ trình độ tiểu học, 37% cĩ trình độ trung học cơ sở, 23% cĩ tình độ Phổ thơng trung học Nhìn chung bà con nơng dân trong số được điêu tra ở trên khơng biết đến Quyết định 173/QĐ- TTp (97% khơng trả lời, 3% trả lời khơng biết) Dơ vậy việc hiểu hiết về nội dung cũng như việc triển khai của Quyết định lớn của Chính phủ ảnh hưởng quan trọng và tác động toần diện đến tỉnh hình kinh tế-xđ hội ở dị
gia đình mỗi người cũng khơng cĩ, nếu cĩ cũng khơng rõ rằng (73% khơng cĩ câu trả lời, 27% cho là để giải quyết hỗ trợ nhà ở và giải quyết đất đai, miễn đĩng gĩp trường lớp, học phí, sách giáo khoa, #7 khơng rõ việc triển khai nội dũng Quyết định là như thế nào, 13% thì cho rằng xã họp dân để bàn bạc cơng,