MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window
IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2BO THUY SAN
VIEN NGHIÊN CUU HAI SAN
DY AN
“DIEU TRA NGUGNLOI HAT SAN VA DIEU KIEN MOL TRUONG
CAC VUNG TRỌNG ĐIỂM PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LAU BEN 'NGÀNH HẢI SẢN VUNG VEN BO”
Chủ nhiệm: GS.TSKH Bùi Binh Chung
CƠ SỞ DA HỌO GHO VIỆO EẢD VỆ NQUỒN tol HAL SAN KINH TẾ Ở VÌNG BIỂM VEN BỜ ĐÍA TÂY
Trang 3CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC BẢO VỆ NGUỒN LỢI HẢI SẢN KINH TẾ Ở VUNG BIEN VEN BO PHIA TAY VINH BAC BO VA TAY NAM BO
PGS.TS Pham Thuge
1.Médiu
Nguôn lợi hải sản Việt Nam có tâm quan trong lớn về lý luận cũng như thực tiến, đặc biệt đối với nên kinh tế và được xếp vào một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đối,
nước
Nguồn lợi đó bao gồm trên 2000 loài cá biển, 225 loài tòm, 653 loài tảo biển, 35 loài mực, 4 loài rùa biển, 12 loài rắn biển Ngoài ra còn có bào ngụ, trai ngọc, sò huyết, san hô,
chim biển
Tuy nhiên do mức tăng của dân số quá nhanh, trình độ văn hoá của ngư dân còn nhiều hạn chế, vì mục đích kinh tế đơn thuân, ngu dan đang ra súc khai thác một số đối tượng có giá trị xuất khẩu như: tôm, cá song, bào ngư để xuất khẩu ra nước ngoài
Một số loài hải sả
giảm sút đáng kể
đang bị de doa tiêu điệt (E: endangered) và hiếm (R: rare) dang Hàng loạt các vấn để bức xúc đòi hỏi phải quan tam để sử dụng và phát triển bên vững nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ Những vấn để nổi com can neu lên là
®- Một số vùng nước bị ò nhiễm đo chất thải từ công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt s_ Sự khai thác quá mức và áp lực của nghề cá quá cao
+ Miu thuần giữa nghề cá quy mô nhỏ và nghề cá quy mơ lớn »- Sự suy thối nơi cư trú
© Ngn thơng tin chưa đáp ứng thoả đáng
«Tiêm lực kỹ thuậi và con người còn nhiều hạn chế
Trang 4“Xuất phát từ những lý do trên đây, yêu cáu bio vệ và quản lý vững chắc nguần lợi hải sản Việt Nam đã trở thành vấn để hết sức cấp bách Mục tiêu chính của công tác hảo vệ nguôn lợi ti sản là:
+ _ Bảo vệ tốt môi trường, các hệ sinh thái nhầm tái tạo và phát triển nguồn lợi
® _ Tổ chức khai thác hợp lý, đánh bắt có hiện quả, bảo đảm tính bền vững nguồn lợi hải sẵn ở vùng nước gần bờ Đỏng thời tùng bước vững chắc tổ chức nghiên cứu và khai thác vùng nước sâu xa bờ, nhằm mục đích phát hiện những nạư trường
mới và các đối tượng đánh bắt mới
“Công tác bảo vệ môi trường và ti nguyên thuỷ sản là một vấn đề khó khán, phúc
tap, mang tính chất hết sức tổng hợp, bao gốm nhiêu ngành khoa học nự nhiên, kinh tế cũng như xã hội khác nhau Nó đồi hỏi phải có sự phối hợp chặt chế, phải được lầm thường Xuyên liên tục, giải quyết một cách toàn diện, cản van dụng linh hoại, kết hợp với những thành tựu khơa học tiêu tiến trên thế giới với tình hình kinh tế, xã hội và thực tiên cũu đất nước, nhằm bảo vệ và phát triển bên vững nguôn lợi hãi sân của Việt Nam
2 Tình hình bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi ở một số nước vùng châu Á
Nghề cá vùng gần bề là một thành phần quan trọng thuộc lĩnh vực nòng nghiệp và kinh tế nông thôn ở vòng biển nhiệt đới của các nước châu Á đang phát triển; nó tạo ra nguồn thực phẩm, công ăn viộc làm và nguồn ngoại tệ có giá trị Trong năm 1994 sản lượng đánh bất cá biển của 13 nước chiếm tới trên 10 triệu tấn (khoảng 15% sân lượng nghề cá biến trên thế giới), đại da số sản lượng đó là bắt nguồn từ nghề cá ven bờ bao gồm chủ yếu là các loài có tốc độ sinh trưởng, mức tử vong và sự luân chuyển vốn cao: và thể hiện độ phong phú cao ở vùng nước nông (dưới SO m) Những người làm nghề cá ở quy mô nhỏ xũng như quy mô lớn sử dụng nhiều loại ngư cụ, thường thường tập trung khai thác vùng
nước nông
Nghề cá ven bờ ở vùng biển nhiệt đới các nước châu Á đang phát triển bao gồm sự bế trí về nhân lực và tự nhiên, Trong việc quản lý nghề cá ven bờ là đa mục tiêu Qua việc phân tích đã chứng minh rằng công tác quản lý nghề cá trong khu vực phải tiếp tục quá trình tối ưu hoá đẩy mạnh 3 mục tiêu chính là:
«Hiệu quả
+ _ Phân chia công bằng
+ _ Tính tồn vẹn của mơi trường
Trang 5œ _ Khai thác quá mức
+ _ 8y thất thoát sau thu hoạch
+ _ Mãu thuẫn giữa nghề cá quy mö nhỏ và quy mơ lớn
«_ Sự suy thoái nơi cư trú
+ Thiếu nguồn thông tin về nghiên cứu và quản lý + _ Sự yếu kém và hạn chế của các cơ quan nghiên cứu
Chiến lược và những biện pháp quân lý then chốt để trả lời hững vấn đề đó phải
được thảo luận một cách tổng thể
2.1 Trang Quốc
Nhà nước rất quan tâm đến công tác phòng và chống ö nhiễm nguồn nước Năm 1980
Chính phủ Tmng Quốc ban hành luật chống 6 nhiễm nước, nên rat cu thé các biện pháp
phòng ngừa và các tình thức xử phạt
Trung Quốc đã để ra 5 chương tình “ 5 hệ thống" để bảo vệ nguồn lợi và môi trường, Dau ohimg nam 80 nghẻ khai thác thuỷ sản của Trung Quốc còn lạc hậu Công cụ khai thác gồm nhiều loại nghề có mắt lưới quá nhỏ dùng chất nổ, chất độc để đánh bắt hãi sẵn nang tính chất huỷ điệt, nguồn lợi ven bờ bị cạn kiệt
Trung Quốc đã có những chương trình nghiên cứu vê các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sắn (khu vực và đối tượng cấm đánh bát ứ biển kể cả phía Đông Vịnh Bác Bộ thuộc hải phận Trung Quốc) Năm 1986 Luật nghẻ cá của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được công bố, năm 1987 những quy chế dể thực hiện luật nghề cá do Bộ Nông Nghiệp, chăn nuôi và nghề cá xây dựng đã được hội đồng nhã nước phê duyệt
Để giảm bớt cường độ khai thác vùng nước ven bờ, Trung Quốc đã đưa ra phương pháp luận có hiệu quả là: ra lệnh giải bản phần lớn xí đóng lọ màu có súc kéo dưới 60 CV, cấm đánh bất cá con, cấm đánh bắt cá bằng chất nổ, chất độc Bên cạnh đó khuyến khích đóng tàu viễn dương với sức kéo trên 600 CV; Hồng Kông đã thiết lập các khu vực biển cần được bêo vệ Những chủ trương và chính sách nói trên của Trung Quốc đã chứng tỏ có hiệu quả cao, nguồn lợi hải sân thuộc vùng nước ven bờ của Trung Quốc đang được phục hồi
2.2 Thái Lan
Trang 6vùng nước gân bờ, cũng như các rừng ngập mạn vã rạn san hô; đặc biệt là sử dụng không hợp lý nguồn lợi sinh vật biển cả về số lượng và sản lượng khai thác của nó Nhà nước đã quan tâm thiết lập những chương trình quản lý tổng hợp có liên quan tới đồi hỏi kinh tế xấ hội ở dịa phương và quốc tế, nhằm phục hôi và sử đụng bản vững nguồn lợi sinh vat biển
Hiện này nguồn lợi ở ving biển gần bờ đã bị áp lực nặng nẻ vẻ lợi ích kinh tế, nơi cư trú và môi trường đã biến đổi theo chiều hướng xấu đi
Cường độ khai thác ở vịnh Thái Lan đã vượt quá mức độ cho phép tối đu: từ bờ đến độ sâu 5Ôm sản lượng cá khai thác đã vượt quá sản lượng cho phép khai thác tối ưu và
nguồn lợi cá ting day đã bị khai thác quá mức
Hàng loạt các loại tẻ trị kinh tế với kích thước quá nhô hoặc chưa có giá trị làm thực phẩm cho con người ở vùng biển gắn bờ đã bị phá phá hoại bởi nghề khai thác tôm như loại lưới đấy (Te) và các loại tầu đánh lưới tôm cỡ nhỏ Kích thước mắt lưới ở đụt lưới hấu như quá nhỏ (2,0-2.5 cm), dẫn đến tình trạng đánh bắt các loại cá có kích thước nhỏ hơn
2.3 Philippine
Vùng biển xung quanh quần đảo Philippine có nhiều bãi cá và các loài hải sản khác Nguồn lợi cá nổi và cá tắng đáy có sản lượng khá lớn Do áp lực của nghề cá quá cao, những năm qua sản lượng khai thác đã suy giảm rnột cách đáng kẻ Nhiều vấn để bức xúc nay sinh trong lĩnh vực nghề cá Nguồn lợi thuỷ sản và môi trường suy giảm nghiệm trong Hầu hết các ngư trường đều khai thác tới mức hoặc quá mức
Nghề cá quy mô nhỏ bao gồm cả hoạt động đánh bất đang sử dụng các loại tàu có trọng tải 3 tấn hoặc hé hơn, các tàu thuyên có thể lắp máy Trước áp lực gay gắt của nghề cá ving pau bờ, Tổng cục Nghề cá chi cho phép các tầu đánh cá công nghiệp hoạt động trong vùng nước cách bờ 7 kn Tuy nhién hiện nay đã thay đổi trong luật lệ nghề cá là phải cách bờ 15 km Những vùng nước trong giới hạu 15 km vào bờ chỉ cho phép các loại tàu thuyền thủ công khai thác
Vấn để cường độ khai thác quá cao của nghề cá nước này là bởi nghề cá dánh bát quá
mức như sử dụng kích thước mắt lưới quá nhỏ (2cm) trong khi đồ kích thước mất lưới tối
ưu đã được để xuất là 5.0cm (kéo đáy) và dùng chất nổ
Trang 724, Indonesia uf
Indonesia là một nước có nhiều quần đầu, có bờ biển kéo dài Vùng gần bờ đã tận dụng một cách nặng nể Giống như các nước đang phát triển khác, Indonesia trước mắt có nhiều vấn để máu thuân về sử dụng nguền lợi du kế hoạch và quản lý kém, nhất là các khu "vực nông nghiệp
Sức sản xuất vốn có về nguồn lợi gần bờ của Indonesia đang suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau về kinh tế, xã hội và môi trường Những tác động đó đã dẫn đến tinh trạng suy giảm về chất lượng nước và suy giảm về sự đa dạng oác loài cá và nhuyễn thể Xinh tế
Những năm 1970 tại vùng nước ven bờ ở đây, nghề lưới kéo tảng đáy phát triển rất mạnh, từ đó dẫn đến hàng loạt hậu quả xấu, Jam suy giảm nguồn lợi sinh vật biển ở vùng, nước gần bờ Tại đó đã diễn ra sự tranh chấp vùng biển khai thác giữa tàu cơ giới và thuyển thủ công Trước tình hìuh đó năm 1980 Chính phủ Indonesia phải đưa ra những quy định cấm đánh bất ở một số ngư trường ở vùng biển gần bờ
Khai thác quá mức rừng ngập rnặn, rạn san hô khai thác quá mức của nghẻ cá thủ công, sử dụng các chất nổ và chất độc, các đàn khoan dấu, đánh bắt trộm của người nước ngoài, điều đó làm cho mọi người tăng cường giám vát có hiệu lực, đưa ra những luật lệ nghề cá trong phạm vi rộng của các vùng nước ở Indonesia
“Có các hiệp định giữa các nước láng giếng nhất là nguồn lợi cá di cư, cá biển sáu (giữa Indonesia và Philippine), d6i với cá lằng đầy (giữa Indoncsia và Australia), đối với cá nổi và cá tầng đầy (giữa Indonesia và Malaysia)
Phúc lợi kinh tế - xã hội, công nghệ và nguồn vốn của cộng đồng thấp dẫn đến tình trạng tận dụng nguồn lợi ở vùng gần bờ ở mức độ cao và mức độ thấp ở ngoài biển sâu xa
hờ
Sự hiểu biết ít của cộng đồng về tâm quan trọng của nguồn lợi ở vùng nước ven bờ để duy trì tính bền vững của nó,
2.5 Malaysia
Lưới kéo đơn là loại ngư cụ chủ yếu sử dụng để khai thác nguồn lợi cá tẳng đấy và nguồn lợi tôm ở vùng nước Malaysia
Trang 8đảm sự bên vũng sản lượng cá ở vùng ven bờ Malaysia đã có nhiều biện phép để quản lý tốt hơn nơi cư (nd & vùng nước gần bờ thong qua việc hình thành những mô hình kế hoạch quản lý, nguồn lại ở vùng gén bờ, phục hởi lại nguồn lợi thông qua chương trình thả lại nguôn piống ra tự chiên sẽ giúp cho việc duy tì, quản lý và khai thác có hiệu quả bảo đảm cho khai thác đạt mức độ bén vững tối tu
2.6 Nhật Bản
Là nước di dầu về chương tình bảo vệ nguồn lợi thuỷ sân Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của Nhật Bản rất đa dạng, phong phú và có nhiễu biện pháp khác nhu như quản lý chật chế nghề khai thác hải sản vùng nước ven bờ (đặc biệt các vùng bai Wan va cá để) bằng các Bộ Inột Quốc gia: đưa ra các biện pháp nghiém ngặt để đề phòng sự Ò nhiễm vùng qước xen bờ, Phát triển thả tham nguồn giống ra tự nhiên để bổ sung cho nguồn lợi hải sẵn vững nước ven bờ Đẩy mạnh hợp tác Quốc tế về khai thác hải sản, phát triển tâu khai thác vùng biển sâu xa bờ, Nam 1986-1995 dã chỉ 12 tỷ LSD để xây dựng và bảo vệ các vùng sinh sản ở biển
3 Đặc điểm tự nhiên Vịnh Bác Bộ và Tây Nam Bộ
3.1 Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bắc Bộ là vùng nước nhỏ ở Tây Bắc Biển Đông Phía Đông là đão Hải Nam Bắc giáp lục địa Trung Quốc, Tây là bờ biển Việt Nam, Đông Nam vịnh thông với Biển Dong
Giới han tis 17°00" - 21°50? vi Béc va 105°40" - 108°05" kinh Đông, Vịnh (phía Việt Nam) có điện tích chùng 22.207,5 hải lý vuông, tức 76.171,7 km’
Vịnh Bác Bộ là một vịnh kín, xuag quanh là đất liên và đảo lớn bao bọc, Phía Đông, thông với Biển Đông qua eo biển Quỳnh Cháu (nằm giữa bán đảo Lôi Châu và đáo Hải Nam) Phía tây giáp bờ biển Việt Nam, phía Bác giáp lục địa Trung Quốc, phía Nam thông, với Biển Đóng, đường tờ biển khúc khuỷtu, lỗi lõm Có nhiều sông lớn đổ ra biển như: sông
Bach Dang, song Van Uc, sông Thái Bình, hệ thống sông Hồng, sông Mã, sông Laim Phía
Trang 11Trên 60% diện tích có độ sâu dưới 50m Phía ngoài cửa vịnh, Nam đảo Hải Nam có nơi sâu tới 150-200m
'Vùng cửa sông là noi chuyển tiếp sông hiển và trở thành hệ sinh thấi rất độc đáo và phúc tạp, nhưng giàu có vẻ tài nguyên thiên nhiên Hàng năm vào mùa mưa, hệ thống sông, 'Hồng và các sông khác đã đổ vào vịnh một lượng nước ngọt lớn lâm nhạt hố tồn bộ vùng
của sông a
'Vùng biển Vịnh Bắc Bộ đặc trưng bởi các hệ sính thái vùng triều cửa sông với các bãi bôi rộng lớn, hàng năm tiến ra biển có khi tới hàng trăm mét Có thể chia ra 3 khu vực đặc
trưng:
Khu vực
tự Quảng Ninh đến Thái Bình
Bờ biển chạy theo hướng Đóng Bắc - Tây Nam, có nhiều đảo và quần đảo, it bai ngang, nhiều cửa sông và luồng lạch, đường thẳng sau 30 m cách bờ có nơi tối 40 h
Phía Nam khu vực này đảo lớn hơn nhưng có các cửa sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng, và sông Thái Bình lại phân bố đầy,
Khu vue HH: Từ Nam Định, Hà Nam để Nghệ An
Là vũng biển nông, ít luồng lạch, nhiều bãi ngang Chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai
hệ thống gió mùa Đông Bắc và Tây Nam
Khu vite Hi: Từ Hà Tình đến Vĩnh Linh
Là vùng biển sâu, độ đốc lớn, cửa sông tương đối nhiều và lắm bãi ngung, nước chảy xiết, bờ biển có nhiêu núi, ảnh hưởng đến cư trú và di chuyển của cá
Đo hình thể bờ biển kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nên trong vụ Nam sống gió nhỏ Ngược lại trong vụ Bắc, gió mùa Đông Bắc thôi vuông gốc với bờ biển nên sóng, to, các nghệ đêu khó hoạt dong
'Đáy biển nói chung bằng phẳng, độ đốc không quá 2° Chất đáy phân lớn là bùn cát, cát pha bùn Chướng ngại vật tự nhiên không nhiêu và chiếm phạm vì hẹp, do đó rất có lợi cho nghẻ lưới kéo hoạt động
Bờ biển phía Tây khúc khuỷu, nhiều đảo nhỏ tạo nên những eo vịnh, lại có nhiều sông ngòi chảy ra Từ Quảng Nình đến Vĩnh Linh có 41 của lạch lớn nhỏ Hàng nam mang
Trang 12Vịnh Bắc Bộ chịu ảnh bưởng của hai mùa giớ chính: Đông Bắc và Tây Nam Gió mùa bong Bic từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thịnh hành nhất từ thang 12 dén tháng 1 Gió mùa Tây Nam bất dầu từ tháng 5 vã kết thúc vào khoảng tháng 9, thịnh hành nhất vào tháng 7-8
“Tháng 4 và tháng 10 là các tháng chuyển tiếp giữa hai mùa gió Nhìn chung đặc điểm khí hậu đạc trưng là có mùa đông lạnh trên nên chung của khí hậu nóng Ẩm
'Vịnh Bác Hệ có hai hệ thống hải lưu đối nhau:
Mùa đông: một dồng nước lạnh qua eo Loi Chau va dòng nước ấm có độ muối cao từ
cửa vịnh chảy vào dọc thco bờ phía Đông Hai đòng nước này gáp nhau ở phía Đông Bắc
tạo thành hoàn lưu khép kín ngược chiều kim đồng hồ rồi men theo bờ phía Tây vịnh ra biển Đông ( biển Nam Hải)
Mùa hè: Trong thời kỳ gió Tây Nam, trong vịnh phát sinh dòng chảy theo chiều ngược lại
3.2, Vàng biển Táy Nam Bộ (Vịnh Thái Lan)
Vinh Thái Lan là một vịnh nông và tương đối kín, được bao bọc chủ yếu là bờ biển ‘Thai Lan (phía Tây và phía Bác) Phía Tây Nam giáp với bờ biển Malaysia, phía Dong Bic
giáp với Campuchia vã là bở biến Việt Nam, một phản phía Đông thông với Biển Đông Độ sâu trung bình 45m, nơi sâu nhất khóng quá 80m ĐỘ sâu tăng dân tương đối - điêu dạn từ bờ ra giữa vịnh nén đầy vịnh tương đối bằng phẳng Chất đầy chủ yếu là bùn, đa phân thuộc vùng giữa vịnh (rừ một phân nhỏ giữa vịnh là bùn cá) Các khu quanh vịnh (kể cả vùng gắn bờ và vùng cũa vịnh chất đáy Tà bùn cát, cát - vỗ sồ, bùn - vỏ sồ, bùn - cất - vỏ xồ, trong đó phần đáy bùn cát chiếm điện tích lớn hơn
Vịnh Thái Lan nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với hai mùa gió Đông Bắc và Tây ‘Nam, trong đó gió mùa Tây Nam chiếm ưu thế hơn Tuy vậy do ảnh hưởng của 2 mùa gió, Khí hau vùng vịnh Thái Lan chia thành 2 mùa (mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 3 và mùa
mu từ thắng 4 đến tháng 9) rất rổ rột
"Trong mùa nắng không có ngày nào đứng gió, thường có gió mạnh Llướng gió chính 1a gió Đông Sức gió thịnh hành từ cấp 1 đến cấp 4, cao nhất dạt tối cấp 6
“Trong mùa mưa thường có gió nhẹ và có nhiều ngày đứng gió Hướng gió thịnh hành 1A giá Tay Sức gió thịnh hành từ cấp 1 đến cấp 2, cao nhất chỉ đạt tới cấp 5
Trang 13We
Trang 15Khác với vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan kborig bi ảnh hưởng của các cơn bão nên thủ: tình khí tượng ồn định hơn
ong mùa nắng sóng gió mạnh hơn trong mùa mưa, tuy nhiên cấp sống ưu thế chỉ ở
cấp l và cấp 2 ( bằng 70% thời gian)
'Vào mùa mưa sóng yếu hưn, số ngày có sóng cấp | trong năm chiếm 51% thời gian, số ngày có sóng cấp 4 chỉ chiếm 3% số ngày trong năm, chỉ cổ một ngày trong năm có, sống cấp 5
Đồng chây:
"Trong mùa nắng một đồng chảy tẳng mặt của biển Đóng dọc theo bờ biển Việt Nam và ngoặt vào vịnh Thái Lan vòng theo chiểu ngược chiều kím đỏng hổ, nghĩa là theo bir vịnh từ Đông Bắc lên phía Bắc rồi vòng vẻ bờ Tay vịnh rồi lại bợp với dòng chảy chính di về phía Đông Nam Vào mùa mưa cũng từ đồng chây tùng mặt của biển Đông, nhưng theo chiêu ngược lại, hình thành một đồng chảy vòng theo bờ vịnh nhưng theo chiều ngược lại, tức là thuận theo chiêu kim đồng hổ
Ở tầng đầy, dòng hãi lưu Kyoshin rẽ vào Vịnh Thái Lan, song vì vịnh nông nên dòng chảy cảng tiến vào vịnh càng yến đần
4
ình hình nguồn loi hải sân
"Trong nhiều năm sự phát triển nghề cá Việt Nam gắn liên với nguồn lợi cá tầng trên (cá nổi) và cá tẳng đáy thuộc vùng nước gắn bờ, chủ yếu trong phạm vi độ sâu dưới 30m
Hai loại nguồn lợi trên chiếm tới 80-90% trong tổng sân lượng
Ngoài nguồn lợi cá nổi và cá ting day ra, còn có nguồn lợi đáng quý phải kể đến là: tôm của, mục ống, mực nang déu 1A những đối tượng xuất khẩu quan trọng
Nguồn lợi cá Việt Nam rất đa dạng, phân tán, mật độ tập trung và sản lượng không, cao Trữ lượng ước tính khoảng 3,0-3,5 triệu tấn và khả năng đánh bắt hàng năm khoảng,
1,2-1.4 triệu tín
Nam 1996 tổng sản lượng nghề cá Việt Nam đã đạt tới 1.373.300 tấn (trong đó sản lượng khai thác biển chiếm 962.500 in va nuôi trồng thuỷ sản chiếm 4L1.000 tấn) (Xem hình 3) Các tỉnh có sẵn lượng cao nhất jà: Kiên Giang, Minh Hải Bình Thuận và Bà Rịa -
'Vũng Tàu (Xem hình 4)
Trang 16Các bãi cá ở vùng nước gần bò và gò nổi xa bờ bầu như dang khai thác Các bãi ïòm chủ yếu tập trung ở vùng nước gần bờ Vịnh Bắc Bộ và Đông Tây Nam Bộ Cũng cân nhấn mạnh rằng nguồn lợi cá ở vùng gân bờ hầu như đã khai thác quá mức Để năng cao sin lượng đánh bắt thì sự phát triển nghề cá ra vùng nước sâu xa bờ là nguyện vọng tha thiết củá nhân đân và đồng thời là chủ trương, chính sách lớn của nhà nước hiện nay Đồ chính Tà nguồn lợi cá ngừ và cá nổi khác sống ở biển khơi
4.4 Vịnh Bắc Bộ
Chế độ giá mùa Đông Bắc và Tây Nam ảnh hưởng rất lớn đến sự phân hổ cá trang vịnh Vào vụ gió india Dong Bac oA thường di chuyển theo hướng từ Bác xudng Nam va fir khu vực ven bờ ra vùng ngoài khơi có đổ sâu lớn hơn
Còn về vụ Nam cá di chuyển từ khơi vào khu vực gắn bờ để để trứng và kiếm mồi
Ở Vịnh Bắc Bó đã phát hiện 960 loài
nhưng chỉ có 60 loài có giá trị kinh tế thuộc 457 giống, 162 họ Vay số loài nhiều Ở vùng biển phía Tây Vịnh Bắc Bộ nhóm cá nỏi, cá tầng đáy và tôm có vị trí quan trọng
Li Cá nổi:
Õ Vịnh Bác Bộ có nhiều loài cá nổi như: cá Trích xương ( cổ nơi gi Nhâm), cá Trích lầm ( cá BOi), cd Nuc (cd Qt vàng, cá LẹP là cá Ve, cá ), cá cơm ( cá 1rổng), cá Bạc má, cá Chỉ
'Trong các loài cá nổi, cá Trích, cá Nục số, cá Cơm là những loài cá quan ưọng nhất Các loài cá Thu, cá Ngừ, cá Bạc má là các loài có kích thước lớn hơn, phân bố chỗ yếu ở ngoài khơi, cửa vịnh và chỉ vào gần bờ trong mùa đổ ở vùng biển Tay Vinh Bac Bo
Đặc điểm của những loài cá nổi là phụ thuộc chặt chẽ vào điểu kiện khí tượng thuỷ văn, địa lý và cơ sử sinh học chung Trữ một số loài cá nổi có kích thước lớn ra thì cá nối ở 'Vịnh Bác Bộ ít có hiện tượng di cư xa, mà chỉ có hiện tượng ỏi chuyển trong phạm vì nhất
định của vịnh
'Vụ Nam là mùa vụ sinh sản chủ yếu của các loài cá, do đó khu vực gần bờ hầu như ở đâu cũng gặp những đàn cá nổi sinh sống (Hình 5)
‘Vu Bac cá nổi tập trung chủ yếu ở phía Đồng và Đảng Bắc Bạch Lang Vi, Nam dio Long Châu Đông Bắc hòn Mê và vùng kbơi Thanh Hoá - H& Tinb (Llinh 6)
Trang 194.1.2 Cá sâu
Trong nhóm cá sống ở tâng đáy Vịnh Bác Bộ có nhiều loài cá có tầm quan trọng như: cá Phèn, cá Mối, cá Trác, cá Miễn sành, cá Hồng, cá Sao
Quy luật phân bố cá tầng đáy cũng đã được xác định tương dối rõ Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, do nhiệt độ nước thuộc các khu vực nước nông ven bờ giảm nên cá có xu hướng đi chuyển đến vùng nước sâu và phân bố chủ yếu ở các khu vực như: Bạch Long Vĩ, giữa vịnh, Đông Me Mắt, cửa vịnh Các khu vục có cá lập trung đều nằm ở độ sâu trên
30m
Vio cudi thing 4, đầu tháng 5, nhiệt độ nước ở khu vực phía Tay vịnh tăng dân, phần lớn cá có tuyển sinh dục thành thục, chúng di chuyển dân vào khu vực nước nông ven bờ để đề Tháng 6,7,8 cá phân bố chủ yếu ở ven bờ phía Tây vịnh Các khu vực có cá tập trung, cao là vùng biển từ Bắc tới Tây Nam Bạch Long Vi
"Tháng 11 các khu vực có cá tập trung cao là vùng biển nước sâu phía Nam Bạch Long
4.113, Ngi im
ƠƯ Vịnh Bắc Bộ đã gập 28 loài trong số 53 loài kinh tế Trong đó có 2 loài (7,14%) có nguồn gốc phương Bắc xâm nhập xuống phia Nam: Penaeus chinensis và Metapenaeus joyneri chỉ bất gặp ở Vịnh Bắc Rộ: 2 loài (chiếm 7,14%) chung với vùng biển miễn Trung và 24 loài (chiếm 85,73) chung với cả 3 vùng Cắc bãi tôm chủ yếu phân bố ở khu vực gần bờ là: Cát Bà - Bác Ba Lạt, Hòn Nẹ - Lạch Ghép, Lạch Dạng - Lạch Quền (Hình 7)
4.2 Vàng biển Tây Nam bạ
Khu hệ cá của vùng biển này cũng thể hiện tính chất nhiệt đới rõ ràng, Đã xác định được 315 loài thuộc 149 giống và 83 họ cá Thành phần cá vùng biển Tây Nam bộ đa dạng và phong phú vẻ giống loài nhưng chất lượng cá không cao Trong thành phẩn cá đánh được, giống cá Liệt (Leiognathns) chiếm 3,58% Trong các loài cá kinh tế, cá Chỉ Vàng, có sẵn lượng cao nhất - 10,67%, tiếp theo là cá 'trích và cá Bạc má (6,07% và 5,05%), cá Uc va cá Lượng có sản lượng đúng kế (chiếm 3,86% và 2,28 %), Ngoài ra còn có thể kể thứ tự một số loài cá có tỷ lệ trên 1% như cá Hồng, cá Kẽm, cá Mối thường, cá Đù, cá Bạc và cá Phền
Trang 21“Trong thành phần cá ở vùng bigs Tay Nani Bo nhóm cá nổi và cá ting đáy chiếm vị trí quan trọng Nguồn lợi cá nổi sống ven bờ có kích thước nhỏ, ít du cu xa Trong nhóm,
này cá có sản lượng lớn là: cá Mòi, cá Trích, cá Cơm, cá Lẹp, cá Khế, cá Lam
Nhóm cá nổi sống xa bờ có kích thước lớn và thường di cư xa như: Cá Thu, Ngừ thường xuất hiện khá thường xuyên ở khu vực bêu trong vịnh vàn mùa nắng và ở cửa vịnh vào mùa mưa Loài cá Ngừ bò (Euthynnus affinis) có sản lượng can, sau đến cá ngừ văn (Katsuwonus pelamis), cá Bạc má còn gọi là cá Ba Thi (Rastrelliger kanagurta) là loài cá nổi quan trọng và thường có sản lượng cao vào mùa nắng
Các tầng cá đầy có giá u{ kinh tế ở vùng biển Tây Nam bộ bao gốm đại diện các giống: cá Hồng (Lut jaq»), cá Lượng (Nemipterus), cá Song(Epincphclus), cá Lượng đá (Seolopsis), cá Mối (Surida), cá Trác (Priacamthus), cá Nhỏng (Sphyraena), cd Sao (Pomadasys), cá Khế (Canranx)
'Nhìn chung cá vùng biển Tây Nam Bộ sống tập trung ở vùng nước từ 30m trở vào bờ 'Từ độ sâu 30m trở ra chủ yếu là cá có kích thước lớn trong nhóm cả nổi Khu vực phía Tây Nam Phú Quốc và khu vực có phạm vi từ 8°30° - 9°30" va 104°15" - 10435'E cá phân bố quanh năm khá ổn dinh, sản lượng cao (Hình 8)
Nguồn lợi cá ở vùng biển Tây Nam Bộ tuy khaủ thác được quanh năm nhưng mùa vụ khai thác chính có sản lượng cao là mùa nắng ( từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) Vào mùa ma ( từ tháng 5 đến tháng 10) đánh bất được chủ yếu là các loài cá di cư vào vùng gần hờ để đề trứng nh: cả Trích, cá Mòi, cá Bạc má, cá Thiều
"Thành phần các loài tòm đánh được chủ yếu ở vùng biển phía Tây Nam Bộ là: Tơm Chống (mùa mưa 71,09%, mùa nắng 66,589), tôm sắt ( Parapenacopsis), mùa mưa chiếm 19,32%, mùa nắng 6,24%), tôm chì (Melapenaens - mùa mưa chiếm 5,4È%, mùa nắng 14,68%), tôm Thé (Penaeus - mùa mưa 3,21%, mùa nắng 12,509)
Ở vùng biển gân bờ phía Tây Nam Bộ các khu biển có sản lượng từ 100 kg/kiỶ trở len kéo dài suốt từ: Vàm Rây, Hòn Chông và Ba Hồn thuộc vùng biển Kiên Giang đến Hòn Khoai thuộc vòng biển Minh Hải (Hình 9)
Nguén Igi mực có 3 ngư trường chính là: Tây Nam đảo Phú Quốc, Anh Đông -Nam Du ( phía Nam - Đông Nam đảo Phú Quốc), Nam đảo Hòn Chuối
Trang 245, Phương hướng phát triển và bảo vệ nguồn lợi hải sản Việt Nam
Ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản phải ở thành một ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Phát tiểu năng lực khai thác cá và các loại hãi sản khác, phát triển nuôi trồng hải sản, nhất là các vùng nước lợ, ven đão, vũng, vịnh Ngành hải sân Việt Nam phải vươn ra khai thác khu vực nước sâu, xa bờ, ở đó các nước khác đang vào khai thác một cách bất hợp lý
Nhâm thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu trên đây, vấn để phát triển cửa
ngành cần hướng vào những vấn đề chính sau đây:
5,1 Ngành thuỷ sân Việt Nam đã được phát tiển trong vòng tren 35 nam qua, chúng
ta đã tổ chức, triển khai hàng loạt các chương trình, dự án, đề + ài nghiên cứu biển Việt Nam, trong đó có cả hợp tác với nước ngoài Đã thu thập được nguồn tài liệu khá phong phú và đa đạng, và vậy cân được tổng kết lại một cách có hệ thống hơn, nhằm rút ra những quy luật rõ ràng Thống kê và rà soát lại toàn bộ tài liệu về môi trường, sinh vật và khai
thác; xây dựng cơ sở dữ liệu cho nghề cá Việt Nam
3:2 Vẻ phương hướng nghiên cứu nguồn lợi trong thời gian tới, cẩn thiết tập trung vào vùng nước gần bờ, bao gồm cả xung quanh các đảo và vùng nước ngoài khơi, nhầm: đánh giá lại các yếu tổ môi trường và tình hình nguồn lợi, phát hiện các ngư trường mới và đối tượng khaủ thác mới; trên cơ sở đồ mà dự báo cho việc khai thác đạt hiệu quả cao hơn, Xác định trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi thuỷ sản, đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiến bộ, còng nghệ sinh học, nhằm sử dụng tốt pguồn lợi sẵn có, năng cao năng sual, chat lượng sản phẩm,
- Nghiên cứu cơ sở sinh vật học, kinh tế, xã hội, Xây dựng mạng lưới thống kẻ nghề cá dọc theo các vùng biển Việt Nam
- Công tác dự báo: Cán thiết phải tổ chức lại công tác dự báo ngắn hạn thành lập mạng lưới dự báo từ Trung Ương đến địa phương, thông tín số liệu đến tận tầu thuyền sản xuất Thành lập môn dự báo dài hạn
5.3 Điểu tra, nghiên cứu bổ sung, xác định khu vực cấm hoặc hạn chế đánh bất thường xuyên hoặc có thời gian, các khu vực dinh đưỡng và sinh trường của các loài thuỷ sản Bão vệ các đối tượng quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở các vùng nước trọng điểm: ‘Ving ven bd, vùng cửa sông Hồng và sông Cửu Long
Kiểm tra và có sự diễu chỉnh lại các khu vực Nhà nước đã có văn bản quy định cấm hoặc bạn chế đánh bất, chuẩn bị những số liệu có cơ sở khoa học vững vàng đóng góp cho xây dựng Luật nghề cá Việt Nam
Trang 255.4 Kiểm kẻ lại những loài đã có nhưng dang bị đe dog tiêu diet và hiếm, đánh gi các hệ sinh thái đang bị huỷ nghiêm trọng Trước mắt xin đẻ xuất một số khu vực tiêu biểu đê bảo vệ một số bãi cá và một số loài hải sản quý, hiếm ven bờ nằm giữ vững cân bằng hệ
sinh thái và phát triển bên vững nguồn lợi thuỷ sản (Hình 10)
8.5, Môi trường nước có tâm quan trọng lớn đối với sự tồn tại và phát triển nguồn lợi thuỷ sân, đối với nên kính tế quốc dan, nhất là khi nên công nghiệp phát triển vì vậy cần:
~ Phát triển hướng nghiên cứu sinh thái độc tố học ở nước
- Kiểm soát chặt chế việc dùng phân bón vô cơ, hữu cơ, thuốc trừ sâu, điệt bệnh trong, nuôi trồng thuỷ sản, kể cả thức ăn nhân tao
Các nhà quản lý, khoa học sin xuất va kính doanh của ngành thuỷ sản từ Trung Phân vùng hoạt
'Ngăn cấm hoặc bạn chế đến mức ít nhất các tàu nước ngoài lén lút đến đánh bắt hải sản ở vùng biển nước ta là nhiệm vụ hết sức cẩn thiết Vùng biển cầu chú trọng bảo vệ là khu vực nước ven bờ có độ sâu nhỏ bơn 30m ( đối với vùng biển Vịnh Bắc Bộ và Đông Tây Nam Bộ) và nhỏ hơn 50m (đổi với vùng biển miền Trung và Nam Trung Bộ) Vì ở đây có nhiều bãi đẻ của cá, bãi giao vĩ của tôm, là nơi sinh sống của các loài hải sản Trước mắt phải bạn chế đánh bắt ở khu vục từ bờ tới độ sau 1Ôm vào trong những tháng có tôm cá để tập trung nhất (từ tháng 4-7) Mổ rộng khai thác ra vùng nước sâu tron 30m
5.7 Tăng cường các biện pháp bảo vệ nguồn lợi, nhằm bảo đảm khai thác dược lâu dài Hạn chế nghề lưới kéo đáy ở vùng nước nông ven bờ có dộ sâu dưới 30m Nghiêm cấu dùng chất nổ, điện trường, hoá chất, xung điện để đánh bắt thuỷ sản Hạn chế đánh bắt cá con và khoanh vùng bảo vệ các bãi cá và hải sản, nhất là các loài quỷ hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, không khai thác vào thời gian sinh sản chính, nhằm duy trì khả năng tái sản
Trang 285.8 Cải tiến công cụ và kỹ thuật khaí thác Hải sin, fim ra những phương pháp dánh cá mới, phù hợp với điều kiện thiên nhiên và tình hình nguồn lợi của nước ta Đẩy mạnh nghiên cứu tiến bộ kỹ thuật trong quá trình khai thác đạt hiệu suất cao, ứng dụng những, loại nghề mới, sử dụng các kỹ thuật dò cá bằng thuỷ âm
'Việc phát triển ổ ạt một số loại nghẻ tới mức độ quá nhiều so với khả năng nguồn lợi
cho phép sẽ dẫn tới tình trạng giảm sút năng suất đánh bắt, thiệt hại nguồn lợi, hiệu quả kinh tế giảm Song cũng cẩn duy trì và phát triển nhữngloại nghề có tính chất truyền thống đạt năng suất cao, chị phí thấp
5.9 Phát triển khai thác theo chiều sâu, chú trọng các nguyên liện được phẩm có giá trì cao chiết suất từ sinh vật biển Việc khai thác theo chiều sâu các sẵn phẩm sinh vật biển chí thực hiện được với việc ứng dụng các quy trình công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ sinh hoá, vi sinh
5.10 Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi , môi trường cẩn được chú trọng từ các biện pháp hành chính, pháp luật đến các biện pháp kỹ thuật Các pháp lệnh, sắc lệnh quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sẵn cẩn phải được đưa vào cuộc sống hàng ngày cửa người dân và công tác quân lý C6 biện pháp ngăn chặn các tác động của môi trường đối với nguồn lợi như: Hiện tượng ô nhiềm dầu, chất thải công nghiệp, nông nghiệp các công trình ven biển
“Xúc tiến thả một số đổi tượng quý hiếm vào một số thuỷ vực nội địa cũng như vững, vịnh, ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi thuỷ sản, ngăn chặn giảm sút trữ lượng đối với các
đối tượng đặc biệt quý hiếm
5.11, Hệ sinh thái rạn san hô thuộc loại hệ sinh thái phức tạp, nhiều bậc đình dưỡng, và các chuỗi thức ăn đan xen nhau như mạng lưới đông bộ là hệ sinh thái rất nhạy cảm Muốn khai thác bên vững chúng, phải đặc biệt chú ý giữ được môi trường sinh thái én
đồng thời giữ cân bằng sinh thái trong hệ
3.12 Khôi phục việc trồng rừng ven biển, tạo điều kiện bãi đẻ, nơi cư trú và phát triển cho các lồi tơm, có giá trì kinh tế bảo đảm hệ sinh thái ven bờ ở các vùng biển Trước mắt, ở các vùng biển thuộc hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và rừng ngập mặn Năm Căn
Trang 29+ Chống khai thác thuỷ sản bằng chất nổ - “ + Bảo vệ khu vực cẩm khai thác, khu vực bảo tổn
+ Vấn dé sinh học, môi trường và các phương pháp khai thác
„_ Phân tuyến khai thác hợp lý (heo cỡ loại phương tiện theo nghề để tổ chức khai thác hợp lý vùng ven bờ
- BẢo vệ 161 mai trường, hệ sinh thái cảnh quan sống và nguồn lợi thuỷ sản, nhằm tái
tạo bể sung cho các vùng nước
5.13 Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản là một vấn để nghiên cứu mang tính chất điều tra cơ bản, trước mắt cẩn hướng vào mấy nguồn chính sau đây: & a
- Nguồn chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp
- Tranh thủ sự bổ sung thêm nguồn kinh phí khi hợp tác với một số địa phương để cùng nhau giải quyết những vấn để chưng về công tác bảo vệ nguồn lợi
- Tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính của một số tổ chức quốc tế, trao đổi thông tìn, đào tạo, tham quan khảo sát Việc này rất khó khăn, rất cần có sự giúp dỡ của Bộ Thuỷ sẵn
- Xây dựng các chương tình hành động phối hợp với các nước xung quanh biển Đông và các cơ quan khai thác, vận chuyển dâu khí trong và ngoài nước để quy định việc chống ư nhiễm mơi trường Trao đối kinh nghiệm, trao đổi tài liệu giữa các nước để bảo vệ môi trường và bảo về nguồn lợi thuỷ sản
Trên đây là khái quất một số kết quả và để xuất ruột số kiến nghị mà chúng tôi đã tổng hợp được từ các công trình nghiên cứu và thực tiễn xẵn xuất của ngành thuỷ sản được phát triển chủ yếu trong vòng trên 35 năm qua và các báo cáo từng chuyên để của để tài “ Nghiên cứu xác định khu vục cấm và hạn chế đánh bắt để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản *, mặc, dù còn có những mặt hạn chế vẻ tính thời gian cũng như số liệu thu thập được Song đó cũng là một số dẫn liệu có căn cứ khoa học để tham khảo, đồng góp phần nào cho sự suy nghĩ và định hướng phát triển bên vững ngành thuỷ sản trong những năm tới
6 Kết luận
Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam rất phong phú và đa dạng, chúng có vai trò to lớn về kinh tế và xã hội trước mất cũng như lâu đài Nguồn lợi này đang bị phá huỷ nghiêm trọng, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng Mặc đù nhà nước đã có nhiều văn bản, phấp quy để bảo vệ nguồn lợi, nhưng nhìn chung hiện quả còn thấp
Trang 30
Báo vệ môi trường và tài nguyên thuỷ sản là vấn để khẩn trương và cấp bách hiện nay, nhưng đồng thời là vấn để vô cùng khó khăn Đây là trách nhiệm chung của mọi người, của mọi ban ngành, của mọi thế hệ và của mọi quốc gia, nhất là các quốc gia có các vùng nước tiếp giáp, chồng lấn Nó là vấn đẻ tổng hợp, phức tạp, có nhiều nội dung sâu sắc, trên phải được làm thường xuyên liên tục với sự tập trung của các nhà khoa bọc kỹ thuật, các nhà quản lý và quản chúng nhân dân với những nội đung mới và phương pháp luận da dạng, cần có cơ sở khoa học vững vàng, thực tiên phong phú và thích hợp
Trang 31TAT LIEU THAM KHAO 1 Dương Thành Đạt, 1963
Vịnh Bắc Bộ và nghề cá biển
2 Đội điều tra liên hợp Việt Trung Vịnh Bắc Bộ, 1962 Báo cáo ngư trường Vịnh Bắc Bộ 1960-1962,
3 Chuyên khảo biển Việt Nam, 1994
Nguên lợi sinh vật và các hệ sinh thái biển
4 Nguyễn Xuâ Lộc, 1985
Nghiên cứu nguồn lợi cá biến Việt Nam 5 Nguyễn Hữu Phụng, 1989
Cá biển vùng quản đảo Trường Sa
6 The Kyokuyo Hogei Company LTD, 1970 - 1972
Offshore fishery Development The Republic of Viet Nam (4 copies) 7 Phạm Thược, 1977 "Tình hình nguồn lợi và dự tính trữ lượng cá tầng đáy Vịnh Bác Bộ 8 Phạm Thược, 1984 Dic điểm nguồn lợi, ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam 9 Phạm Thược, 1986
Nguồn lợi cá biển Việt Nam, đặc
năng khai thác iểm sinh vật học, nghễ cá, ước tính trữ lượng và khả 10 Phạm Thược, 1993
Tinh hình nguồn lợi và khai thác cá ở vùng biển Việt Nam 11 Viện Khâo cứu Thuỷ sản, 1975
Nguồn lợi cá biển Việt Nam, tập 1 - 6 12 Tổng cục Thuy sin, 1976
Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam
Trang 32MỤC LỤC
NỘI ĐUNG Trang
1 Mở đầu
2 Tình hình bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi ở một sổ nước vùng châu A 2
3 Đặc điểm tự nhiên vịnh Bắc Bộ và Tây Nam Bộ "6
4, Tinh hình nguồn lợi hai sản 13