1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội hiện hành những tồn tại và kiến nghị

111 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

er

BAO HIEM XA HOI VIET NAM

ĐỀ TÀI

NGHIEN CUU KHOA HOC

CHE BỘ, CHINH SACH BAO HIEM XÃ HỘI

HIỆN HANH, NHỮNG TỔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ GHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: P79 ĐHAM THÀNH

THU KY PETAL CHU ĐỨU HOÁI

HÀ NỘI - 1998 ‘ 5203

Trang 2

BẢO HIỂM XÃ HỘI CỘNG IIOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 00 a QĐ-BHXH-TTKH Hà Nội, ngày)kháng 3 năm 1999 QUYẾT ĐỊNH

CỦA TỐNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

'Vív thành lập Hội đồng nghiệm thu để tài khoa học năm 1998

'TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

- Củn cứ Nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 của Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểtn xã hội Việt Nam;

- Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

ban hành kèm theo Quyết định số 606/TTg ngày 26/2/1995 của Thủ tướng

Chính phủ;

- Cân cứ Quyết định số ! 147/Q1-KII ngày 01/6/1996 của Bộ trưởng

Hộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc công nhận Bảo hiểm xã hội

Việt Nam là đầu mối KHCN;

- Căn cứ Quyết định số 822/BHXH-TTKH ngày 13 tháng 3 năm 1998 của Tổng Giám đốc BHXII VN về việc giaa nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nam 1998;

~ Can etf Quy ché tun thoi vé 16 chife va ngnyén tée Lim vide olla HOi đồng nghiệm thu để tài khoa Học bán hành kèm theo Quyết dịnh số 835/BHXH-TTKH ngày 14 tháng 5 năm 1997 của Tổng Giám đốc BHXIT VN;

- Theo dễ nghị của 6 m đốc Trang tâm Thông tin-Khoa học Bảo

hiểm xã hội Việt Nam,

QUYẾT ĐỊNH

Trang 3

1, Đ/c Nguyễn Huy Ban, PTS, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, Chả tịch Hội đồng 2.Đ/c Đặng Anh Duệ, PTS, Phó Vụ trưởng Vụ BHXH, Bộ LĐ-TB&XH, Nhận xết 1 3 Đ/c Nguyễn Quang Tuất, Phó Trưởng ban Chế độ Chính sách BITXH VN, Nhận xết 2, 4 Đíc Dương Xuân Triệu, PTS, Phó Trưởng ban Quản lý Thu BHXH VN, Uý viên,

5 Đc Nguyễn Tiến Phú, PTS, Phó ban, BHXH Việt Nam , Uỷ viên

6 Đ/c Trấn Xuân Vinh, Phố Giám đốc Trung tâm TT-KH BHXH VN, Uỷ

viên,

7 Đ/c Bùi Văn Hồng, PTS, Phó Giám đốc Trung tâm TT-KH BHXH VN, Thứ ký Hội đồng,

Trang 4

. ÝKIẾN NHẬNXÉTI

ĐỀ TÀI NGIHIÊN CÚU KHOA HỌC

Chế độ, chính sách bảa hiểm xã hội hiện hành, những tầu tạt và kiến nghị

Chủ nhiệm: PTS Pham Thanh

P Téng Giám đốc bảo hiển xã hội Việt Nam

1 Từ sau Đại hội toần quốc lân thứ VI và lần thứ VỊI của Đăng, Nhà nước ta đã thay đổi quan điểm và chính sách phát triển kinh tế xã hội Hướng cơ bản trong đổi mới cơ chế chính sách là chuyển mạnh từ nên kinh tế từ tập trung, bao cấp sang nến kinh tế hàng hoá, nhiều thành phẩn, vận hành theo cơ chế thị trường Trên cơ sở đó, Nhà nước đã tiến hành đổi mới, cải cách các chính sách

kinh tế - xã hội trước đây cho phù hợp với cơ chế mới của nền kinh tế Trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội

Nội dụng đổi mới cơ bân trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội là mở rộng đối

tượng tham gia bảo hiểm xã hội cho lao động làm việc ở mỗi thành phần kinh tế;

tách quỹ bảo hiểm xã bội ra khỏi ngân sách Nhà nước, hạch toán độc lập; Quỹ

bảo hiểm xã hội được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước chỉ hỗ trợ khi cẩn thiết ; hoàn thiện, bổ sung các chế độ bảo hiểm xã hội cho phù hợp với sự đóng góp của người lao động và

đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho họ; đã thành lập tổ chức sự nghiệp bảo hiểm xã

hội để thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động

Trang 5

tham gia bảo hiểm xã hội được thực hiện tốt hơn, các chế độ bảo hiểi

thực sự làm ổn định đời sống cho hàng triệu người lao động và gia à

nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được đó, thì chính sách, chế độ bảo Ộ

hội hiện hành cũng còn 1 số tồn tại, đòi hôi phải đánh giá, để trên cơ sở đó để

xuất hướng hoàn thiện, bổ sung cho phù hợp với cơ chế, chính sách và điều kiện

kinh tế xã hội Vì lẽ đó, việc để xuất nghiên cứu để tài “ chế độ, chữnh sách bảo

hiểm xã hội hiện hành, những tồn tại và khuyến nghị " có ý nghĩa thực tiễn cao, phù hợp với yêu cấu cấp bách của công tác quản lý lĩnh vực này; đặc biệt, để

thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc xây dựng Luật bảo hiểm xã hội sấp

tới, việc nghiên cứu đánh giá chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội là hết sức cần

thiết và cấp bách

Tap thể tác giả để tài đã nghiên cứu công phu, không dừng lại ở nhiệm vụ phân tích, đánh giá thực trạng mà còn có một loạt các khuyến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, chế độ nhằm đảm bảo đây đủ hơn trách nhiệm, quyển lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội Nhìn chung, đây là để tài nghiên cứu khoa học có nội dung thiết thực, phong phú, có gif trị đối với công tác quần lý và „_ phát triển lĩnh vực này của Nhà nước ta

2, Một số kết quả và đóng gúp của đê tài nghiên cứu:

2.1 Đã phân tích một cách đây đủ, khá công phu và có kết luận đúng dắn về thực trạng chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội hiện hành là một trong những đồng góp cụ thế của để tài:

+ Đã nêu lên được những nội dung đổi mới cơ bản trong chính sách bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26-1-1995 của Chính phủ Chúng tôi đồng tình với các tác giả đã khẳng định những đổi mới này có giá trị góp phần tạo điển kiện cho các doanh nghiệp thuộc thành phân kính tế hoạt động có hiệu quả, khắc phục được tình trạng bao cấp từ ngân sách Nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội đối với mỗi người lao động trước pháp luật về quyền

lợi tham gia bảo hiểm xã hội

+ Việc phân tích, đánh giá các kết quả đạt được cũng như những tốn tại

Trang 6

xã hội là đúng đắn, cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế và đánh gÉt

quan hữu quan + Đã nêu ra kết quả thực hiện từng chế độ và những tồn tai ctia cae"

bảo hiểm xã hội thực hiện cho người lao động

2.2 Đf đơn ra một số hệ thống cáo khuyếu nghị khđ toàn diện nhằm hoàn thiện các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành ở VIệI nam, bao gdm:

+ Những khuyến nghị về bổ sung, sửa đổi chế độ trợ cấp 1 lần khi sinh con cân được quy định theo số con ( bằng 1 tháng lương dóng bảo hiểm xã hội cho nit dé 1 con, và bằng 2 tháng lương đóng bảo hiểm xã hội cho nữ sinh đôi trở

lên); Đối với chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cần ngiên cứu để tách

riêng tai nạn lao động và bênh nghề nghiệp để quy định chế độ trợ cấp riêng, phù

hợp với đặc điểm từng loại; còn đối với chế độ hưu trí cẩn nghiên cứu sửa đổi

tuổi nghỉ hưu phù hợp với đặc điểm, nội dung của từng loại lao động, như khoa học kỹ thuật, quản lý Nhà nước, lao động chân tay theo các nghề nặng nhọc, độc

hại Chúng tôi chơ các khuyến nghị này là hợp lý, chính xác và phù hợp với thực tế

+ Tập thể các tác giả cũng đã đưa ra các khuyến nghị về quần lý sử dụng quỹ, dâm bảo cho quỹ bảo hiểm xã hội thu đủ chỉ, hoạt động có hiệu quả, như: Việc mở rộng biện pháp đầu tư tăng trưởng, nghiên cứu xác định mức thu, mức chí hợp lý là những khuyến nghị hợp lý, và hoàn toàn phù hợp với yêu cầu quản lý đối với lĩnh vực này

3 Về tôn tại:

Dé két quả nghiên cứu hoàn thiện hơn, đề nghị bổ sung them:

+ Theo tên của để tài, thì cần thiết phải phân tích cả chính sách và các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành Tuy nhiên, để tài chỉ mới đi sâu phần tích và khuyến nghị các chế dộ, còn phần phân tích cũng như để xuất hoàn thiện chính

Trang 7

+ Đã đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện các chế độ bả

quản lý và tổ chức sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Nhưng các khu) en, thời yếu nêu ra những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, chưa phân tích sâu S4¿;%à.‹

hướng cụ thể cho việc sửa đổi này

4 Kết luận chung:

"Tuy cồn 1 aố tổn tại, nhưng nhìn chung đây là để tài khoa học được (ập thể các tác giả nghiên cứu công phu, có nhiều tư duy sáng tạo

Nội dung nghiên cứu khá toàn diện, thiết thực

Các khuyến nghị có cơ sở thực tiễn và khả thi trong điền kiện của nên kinh

tế chuyển đổi ở Việt nam

Tôi để nghị Hội đồng khoa học nghiệm thu và đánh giá kết quả nghiên cứu vào loại khá Đông thời đây là một để tài khoa học quan trọng, rất cần thiết cho việc tham khảo để thực hiện nhiệm vụ xây đựng Luật bảo hiểm xã hội mà Quốc hội đã giao, nên sau khi nghiệm thu để nghị Bảo hiểm xã hội Việt nam

Trang 8

HH: Feu HUE

KHÍ UIẾT NHA FAKE Un AROS, ch T

BAN NHAN XET

2Ô, CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI LIỆN HÀNH,

NHŨNG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

1/- SỰ CN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU:

Cũng với sự phái triển kinh (6, xã hội nhụ cầu về đổi mới và hoàn thiện chế

độ, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao đọng ngày càng cấp thiết Để phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghia trong giai đoạn hiện nay, các quy dịnh về chế đọ, chính sách BHXH đã có những đổi mới rất căn bản, được thể chế hoá trong Chương XI Bộ Luật Lao động và Điều lệ BEIXII ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP và Nghị định số 45/CP của Chính phủ Bảo hiểm xã hội Việt Nam được thành lập,

triển khai hoạt động quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo cơ chế đối mới đến nay đã được hơu 4 năm:

Việc nghiên cứu, phân dích đánh giá kết quả thực hiện các chế độ BHXH theo cơ chế quản lý mới, nêu những thành công và tổn tại, bất hợp lý và nêu nhưng kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện chế độ, chính sách BHXH để đáp ứng với yêu cẩu cuộc sống là cần thiết và có ý nghĩa (biết thực Đồng thời, với những kiến nghị có tính khoa học, để tải cớ ý nghĩa thực tiễn góp phân cho việc nghiên cứu, xây dựng Luật BHKH 1“ VỆ NỘI DỰ! : “Toàn bộ Để tài gồm 3 chương trình bày trong 72 trang

Ở Chương l: đề tài đã nêu một số vấn để chung về Bảo hiểm xã hội, về các

bế độ BHXH, các thông tia và số liệu cụ thể về tình hình thực hiện các chế độ

BHXH ở một số nước trên thế giới Những thông tin nay có thể làm cơ sở cho việc

Trang 9

“of Bea MIEN Xa HOL UIET nem PHONG NỤ, ¡8256895 Opr B2 1999 đỆ!40RM Dz

đầu chẽ dó, chính sách BHXH thựế hiện trước năm 1995 đã dạt được những kết

qua to loa gop pln un bie ổn dịnh cuộc sống

hang triệu người lao động và

gia dình của họ, góp phần én định chính tị, trật nự, an toàn xã hội, nhưng cũng đã

bộc lộ nhiều mặt hạn chế, chưa phù hợp với nh hình kính tế chuyển đổi sang nên kinh tê thị Hường theo định hướng xí hội chủ nghĩa có ự quản lý của Nhà nước, Để tủ cũng nêu quan điểm và định hướng đổi mới chế độ, chính sách BH.XI1 của

Đăng và Nhà nước tá

© Chương HH: để tài nêu các quy định của từng chế độ BHXH: chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ bưn trí, chế độ từ tuất và phân tích kết quả hoạt động trong hơn 4 nắm qua của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề lài đã khẳng định việc chuyển đổi cơ chế quản lý và thực hiện các chế độ BHXH là hoàn toàn phù hợp với quá trình đổi mới của đất nước,

Phân tích kết qnả thực hiện các chế độ BHXH trong các năm từ năm 1995 đến năm |998, bằng số liệu thống ke, tổng hợp, để tài đã nêu một số xư thế thực hiện các chế độ BHXH, nêu những điểm quy định chưa phù bợp, bất cập cần tháo Sổ: về đối tượng, tức hưởng, thời gian hưởng, thời gian đóng góp BHXH

Từ nghiên cứu, phân tích những tên tại của việc thực hiện 5 chế độ BHXH theo quy định của các Điều lệ BHXH ban hành kèm theo.Nghị định số L2/CP và 45/CP của Chính phủ, để tài đã nên một số nguyên nhân dẫn đến những tổn tại để Tầm cơ sở để xuất các kiến nghị sửa đổi, để xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các chế độ TIITXH trong tương Tai,

Trang 10

ma BAU HIEM XA HUE VIEL fa HUME NU 2 ESSERE Aer, 2 1983 Hi: Land

hiểm xã hội Việt Nam Ví dụ: lrên thực tế, việc thu BHXH trong thời gian người lao đọng nghỉ ẩm, hưởng trợ cấp ốm dau vẫn chưa có'văn bản quy phạm pháp luật bướng dẫn, quy định thống nhất trong loàn hệ thống

‘Tuy nhiên, đây là một linh vực rất rộng lớn, baỏ trăm toàn bộ hoạt động, BHXH, vì vậy để lài khó tránh khối những bạn chế, chẳug hạn như: để Tài chưa phân tích sâu những nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế của từng chế độ; hoặc chưa nêu lên bết được các nhân tố ảnh hường tời kết quả hoạt động BHXH, mã trực tiếp là Quỹ BHXH Mặt khác, nếu để tài đi sau phán tích các quy định về các chế độ BHXH được thực hiện theo 2 Điều lệ BHXH bạn hành kèm theo Nghị định số L2/CP và 45/CP của Chỉnh phủ, phân tích những yếu tố đác thù của các loại

hình lao động để có những kiến nghị sâu hơn chắc chắn kết quả của đề tài sẽ cao

hơn

Wy VE BO CUC VA KET CAU CUA DETAL:

Bố cục và kết cẩu của để tài là hợp lý, Dung lượng vừa phải ïrình bày rõ

rằng, văn phong mạch lạc

Trang 11

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

TOM TAY DE TAI

NGHIÊN CỨU KHOA HOC

CHẾ BỘ, PHÍNH SÁPH BẢO HIỂM XÃ Hội

HIỆN HÀNH, NHỮNG TỔN TẠI VÀ KIEN NGHI

cut nargm pi TAI: PTs PHAM THANE

THƯ KÝ ĐỂ TÀI: CHU DUC HOAT

CAG CONG TAC VIEN:

PTS Mai Thi Cém Tú - Trưởng phòng quan If An

ninh - Quéc phong

Lé Dinh Luyén - nguyén Chuyên viên Bộ LÐ-

TB&XH

Trang 13

ĐỀ TÀI CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI HIỆN HÀNH NHŨNG TỔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ LỜI MỞ ĐẦU 1 - Sự cần thiết phải nghiên cứu để tài

Chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt Nam đã được thực

hiện ngay từ những ngày đầu thành lập nước Izong quá trình thực hiện, chế

dộ, chính sách BHXH không ngừng được sữa đổi, bổ sung cho phù hạp với từng thời kỳ phát triển của đất nước Ngày 27/12/1961, Hội đồng Chính nhủ

có Nghị định số 218/CP ban hành Điều lệ tạm thời về các chế dọ BHXH đối

với công nhân viên chức Nhà nước Nhìn chung trong thời kỳ này việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH diễn ra trong cơ chế tập trúng, bao cấp, nguồn chỉ trả đo Ngân sách nhà nước đảm bảo Vì vậy việc quy định các chế độ, điêu kiện và mức được hưởng của từng chế độ mới chỉ xét tới nhu cầu của người lao động mà chưa tính đến sự cân dối giữa mức đóng góp và mức hưởng

BHXH

“từ sau Đại hội Đảng lần thứ VỊ, VII và VIH, nên kinh tế nước ta đã bất dầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường quản lý của Nhà nước, nhiều điểm trong các chế độ, chính sách BHXH đã ban hành trước đây không còn phù hợp với sự vận hành của cơ chế thị trường, Vì vậy, ngày 26/1/1995 Chính phủ đã có Nghị định số 12/CP ban hành Điều lệ BHXH và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân đân và công an nhân dán thay cho Điều lệ BHXH tạm thời đã được ban hành ngày 27/ 12/ 1961

Trang 14

động về nghĩ hưởng BHXH từ ngày 1/1/1995 trở đi, phạm vi và đối tượng tham gia BHXH được mở rộng

Tuy nhiên, cũng qua hoạt động thực tiễn, một số diểm trong các chế độ,

chính sách BHXH đã ban hành không còn phù hợp với tình hình thực tế, đồi

hỏi phải dược nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp Đó lÀ yêu câu cần thiết dẫn đến việc nghiên cứu để tài:

Chế độ, chínhsách HHXH hiện hành, những tổn tại và kiến nghị 2~ Mục Liêu nghiên cứu của để tài:

Thông qua việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH của các đơn vị

sử dụng lao động, người lao động và hoạt động của cơ quan HHXII để phân

tích, dánh giá một cách khách quan loạt động BHXH trong điểu kiện nên kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước Từ đó chí ra những tổn tại và kiến nghị các biện pháp khắc phục từng chế dộ BHXH, góp phần vào việc xây dựng luật BHXH sát với thực tiên cuộc sống và có tínit khả thì cao,

3- Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài

3.1 Phạm ví nghiên cứu: Với cách đặt vấn đề như trên, phạm: vị nghiên cứu của để tài là 5 chế độ BHXH hiện hành: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp „ hưu trí và tử tuất

3.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phường pháp nghiên cứu điều tra xã hội học, điều tra thống kê và phương pháp so sánh

4- Kết cấu để tài: Ngoài phân mỡ đầu và kết luận, để tài gồm 3 chương:

Chương ]: Mội số vấn dễ chung về BHXH

Chương I1: Thực trạng các chế độ, chính sách BHXH hiện hành

Chương III: Những kiến nghị về các chế độ, chính sách BHXH Để tài được hoàn thành với sự tham gia của:

Chủ nhiệm để tài: Phó tiến

ÿ: Phạm Thành

Trang 15

- Phó tiến sỹ: Mai Thị Cẩm Tú ~ Cử nhân :.Chu Đức Hoài CHUONGI MOT SO VAN DE CHUNG VE BAO HIEM XA HOL 1- HỆ THỐNG BHXH TRÊN THẾ GIỚI

Trong bản Tuyên ngôn nhân quyền được Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/ 12/ 1948, tại Điều 22 có viết;

** Mọi người với tư cách là thành viên trong xã hội đều có quyền BHXH Quyên BHXH dược xây dựng trên cơ sở thoả mãn các quyền kinh tế, văn hoá

và xã hội Tất cả những quyền này là yếu tố không thể thiếu được đợi với nhân

phẩm cũng như đối với sự phát triển tự do của nhân cách mỗi cá nhận, nhờ nỗ lực của mỗi quốc gia và nỗ lực hợp tác quốc tế, ” Thong diệp trên đây cũa Liên hợp quốc đã khẳng định vai trò và vị trí độ, chính sách BEIXH là cần thiết và không thể thiếu được trong mỗi quốc gìa và trong, cộng đồng quốc tế

quan trọng của chính sách BHXH, khẳng định Liệ thống các ch San Tuyên ngôn nhân quyển của Liên hợp quốc

à Công ước số 102 về

an toàa xã hội của Tổ chức lao động quốc tế có hiệu lực từ ngày 27/ 4/ 1952

đã đưa ra 9 chế độ BHXH, bao gồm: Chăm sóc về y tế, trợ cấp ốm đạu, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiép, uy cap wi gid, trợ

cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tần IẠÍ và trợ cấp vì mất người trụ cột gia

đình,

“Tổ chức lao động quốc tế cũng quy định các thành viên tham gia Công

ước có thể tuỳ theo điều kiện của mỗi nước mà thực hiện một số hoặc mở rộng

thêm các chế độ BUXH, nhung ít nhật phải thực hiện dược 3 ong 9 chế độ 1 Hệ thống chế dộ BHXH, nhưng nhất thiết phải có 1

trong 5 chế độ dưới đây: Trợ cấp tuổi già, trợ cấp thất nghiệp, trợ gấp tai nạn

Trang 16

lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tầu tật hoặc trợ cấp vì mất người trụ cột gia đình IL MỘT SỐ NÉT CHƯNG VỀ HOẠT ĐỘNG DIIXH Ở VIỆT NAM 1, Khái niệm về BHXH

Chính sách BIIXI được thực hiện ở Việt Nam ngay từ những ngày đầu thành lập nước, nhưng cho đến nay ở nước ta vẫn chưa có một khái niệm thống nhất vẻ BHXH Tuỳ vào các góc độ xem xé, khác nhau vẻ hoạt động BHXH mà có cách hiểu vẻ khái niệm BHXH

Nếu căn cứ vào đặc trưng cơ bản của chế dộ chính sách BHXH đã và

dang được thực hiện ở nước ta, có thể hiểu: BHXH là một nội dung chủ yếu

trong hệ thống an toàn xã hội, sử dụng sự đóng góp của người lao động, người

sử dụng lao động, sự đóng góp của Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ nhằm

trợ cấp cho người tham gia BHXH và gia đình họ trong các trường hợp giảm

hoặc mất thu nhập do ốm dau, thai sản, hết tuổi lao động hoặc các rủi ro khác

theo quy định của pháp luật

2 Sư lược về quá trình hình thành, phát triển BHXH 6 Viet Nam 3.1 Thời kỳ từ 1961 trở về trước

Trang 17

Sau đồ, Sác lệnh số 29/SL ngày 12/ 3/ 1947 và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/ 5/ 1950 đã đã quy dịnh cụ thể các chế độ trợ cấp ốm dau, thai sản, hưu tư, cham sóc y tế, tai nạn lao động và tiền tuất đối với cún bộ, công nhân viên chức,

2.2 Thoi kj 1962-1994

Đây là thời kỳ thực hiện Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đổi với công nhân, viên chức Nhà nước được ban hành ngày 27/ 12/ I961 ( có hiệu lực thi hành từ 1/1/ 1962 ), với 6 chế dộ BHXH là: Chế dộ ốm đau, chế do thai sân, chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, chế độ xnất sức lao dong,

chế độ hưu trí và chế độ tử tuất ,

3 Điều lệ Bão hiểm xã hội áp dụng từ L/ 1/ 1995,

Cùng với sự đổi mới nên kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý

của Nhà nước, đồi hỏi hoạt động BHXH cũng phải chuyển sang một cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đồng BHXH mới được hưởng quyền lợi về BHXH

Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên và để thực hiện Bộ luật lao động, ngày

26/1/1995 Chính phủ đã có Nghị định số 12/CP ban hành Điều lệ BHXH và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành Điều lệ BHXH đối với sỹ quan,

quân phân chuyên nghiệp, bạ sỹ quan, bình sỹ quâu đội nhân dân và công an

nhân dân thay cho Điều lệ BHXH tạm thời đã dược ban hành ngày 27/ 12/

1961

Những thay đổi cơ bản giữa Điều lệ BHXH được ban hành năm 1995 và Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH ban hành ngày 27/ 12/ 1061 là:

- Điển lệ BHXII chỉ còn 5 chế độ BHXH, so với trước đây, chế độ mất sức lao động không cồn nữa

- Đối tượng thara gia BHXH đã được mở rộng ra đối với các thành phản kinh tế khác, không chỉ hạn chế ở cần bộ, công nhân viên chức Nhà nước

Trang 18

- Mức đóng BHXH được quy định cụ thể cho chủ sử dụng lao động và người lao động, Theo dó, người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiển lương, người lao động đồng bằng 5% tiểu lương tháng

- Quỹ BHXH được hạch toán độc lập với Ngân sách nhà nước K D

- Việc tổ chức thực hiện ode che ug, chính sách I1IIXH được tập trung vào tuội đấu mối là Bảo hiểm xã hội Việt Nam, dược tổ chức theo hệ thống dọc có 3 cấp từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã

CHƯƠNG I

'THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH BHXH HIỆN HÀNH

1- NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH

Trong phần này, để tài để cập đến những thay đổi co ban trong hoạt động BHXH kể từ khi thực hiệu các chế độ, chính sách BHXH theo quy định của Điều lệ BHXH so với thời kỳ trước năm 1995

U- THUC TRANG CAC CHẾ ĐỘ BHXII HIỆN HÀNH

Trong phần này, mỗi chế độ BHXH đều được phân tích theo tình tự: Những nội đung cơ bản, kết quả đạt được và những điểm cồn tồn tại Vì vậy

bản tém tắt này chỉ để cập đến những điểm còn tổn tại trong quá trình thực

hiện từng chế độ BHXH hiện hành

1 - Chế độ trợ cấp ốm đau,

- Đối với những trường hợp ốm đau thông thường như cảm cúm, nhức

đầu hoặc mệt mỗi do thời tiết, do bệnh mãn tính, chưa đến mức phải vào khám tại bệnh viện mà phải nghỉ việc 1, 2, 3 hoặc 4 ngày ở nhà, nhưng chưa có

Trang 19

- Hiện nay, có một số tường hợp ốm đau phải nghỉ kéo dài trong đó có một số trường hợp làm việc ở cơ quan bành chính sự nghiệp, đoàn thể thì vẫn dược hưởng lươnig, và vẫn đồng BITXII tình thường uên sau này vẫn được tính thời gian đóng BIIXII để hưởng chế dộ dài bạn thử hưu tí Ngược lại có

người trong thồi gian nghỉ ốm không dược hưởng lương, không đóng BHXH trong thời gian nghỉ ốta nên không được tính thời gian công tác

- Điều lệ BIIXH bạn hành Kừ năm: 1995 dã có nhiều thay đổi về chế dộ, ách, về cơ chế tố chức thực hiện so với thời kỳ tước năm 1995, nhưng việc thanh toán chế độ ốm đau lại vẫn thực biện theo Thông tư Liên bộ số 12/TT-L/B ngày 3/ 6/ I971 của Tiổng cơng đồn Việt Năm ( này là Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ) và Bộ Y tế về Quy định trách nhiệm của Cơng đồn

chính

và y tế các cấp đối với cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước nghĩ chữa bệnh ngoài Bệnh viện Vì vậy có nhiều điểm không còn phù hợp với tình hình thực tế, nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới uên cơ quan BHXH,

đơn vị sử dụng lao động và cả người lao động gặp nhiều khó khăn trong khâu

xét duyệt, chỉ trả và quyết toán tiền chỉ trả cho chế độ ốm đau,

2- Chế độ trợ cấp thai sắn

- Thời gian lao động nữ nghỉ sinh con theo quy định của Điều lệ BIIXH không phải đóng BHXH và không dược tính thời gian để hưởng các chế độ dài han sau nay ( điều này đã được Chính phủ sửa lại ong Nghị định 93/1998/ NĐ-CP ngày 12/ 11/ 1998 là tong thời gian nghỉ sinh con theo quy định người lao động và đơu vị sử dụng lao dộng không phải đóng BHXH nhưng vẫn được tính là thời gian tham gia BHXH )

~ Xem xét lại mức trợ cấp 1 tháng lương cho một số trường hợp đặc biệt như đẻ sinh đôi, sinh ba, đẻ phải qua phẫu thuật, tường hợp mất sữa Nhiều ý kiến cho rằng trong trường hợp này mức trợ cấp là 2 tháng hương mới hợp lý,

- Để đảm bảo sức khoẻ cho người phụ nữ khi sinh con, căn cứ vào tùng ngành nghề cụ thể, cân mở rộng hơn đối tượng được nghỉ 5 tháng

Trang 20

- Việc xác dịnh nguyên nhân gây ra tại nạn để được coi là tại nạn lao động hiện nay còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa thống nhất, vì vậy cần được hướng dẫn cụ thể để dễ thực hiện và không bị lợi dụng

- Theo quy định của Điều lệ BHXH, việc phân chia mức suy giảm khả năng lao động để làm căn cứ giải quyết mức trợ cấp hiện nay có 7 mức từ 31% đến 100%, mỗi mức trợ cấp cách nhau 10% suy giâm khả năng lao động là chưa hợp lý v] vẫn còn sự chênh lệch lớn

- Hiện nay quy định mức tiên trợ cấp cụ thể giữa người bị tai nạn lao

động theo Điều lệ BHXH ( từ 1/1995 trở đi ) và người bị tai nạn lao động trước đó không thống nhất, Hai người cũng bị tủ nạn ldo động, có mức suy

giảm khả nắng lao động như nhau nhưng ở 2 thời điểm khác nhau ( trước và

sau 1995 ) thì có 2 mức hưởng khác nhau Điều này đã tạo ra những vướng

mắc không đáng có, gây sự sơ sánh giữa hai người bị tai nạn lao động ở hai

thời điểm khác nhau

Ví dụ: Hai người cùng bị tai nạn lao động, được Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao dộng là 35% nhưng 2 thời điểm khác nhau, người bị tai nan lao động trước 1995 hưởng trợ cấp bằng 43.200 đ (theo 4 hạng cũ ) còn người bị ai nạn lao động sau năm 1995 hưởng trợ cấp bằng 57.600đ ( theo Điền lệ BHXH ) với thời điểm tiên lương tối thiểu là

144.0004,

~_ Theo quy định tại Điểu lệ BHXH, người bị tú nạn lao động, nếu có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên khi chết gia đình dược trợ cấp tiên mai tầng và được hưởng chế độ trợ cấp tiên tuất, trong lúc thương bỉnh, bệnh bình là người

công phải có mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên khi chết gia đình mới được hưởng chế độ trợ cấp tiền tuất Điều này là không hợp lý giữa các chính sách đãi ngộ của Nhà nước

~ Về mức trợ cấp hàng tháng đổi với người bị tai nạn lao động - bệnh

nghề nghiệp thuộc loại nặng ( từ 81% đến 100% ) quy định như hiện nay bằng

1,4 và 1,6 tháng tiến lương tối thiểu, tếu sơ với mặt bằng giá sinh hoạt hiện này là thấp, khó đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người bị tai nạn lao

Trang 21

Về quan hệ giữa chế độ trợ cấp ta nạ

lao động và chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp Từ trước đến nay, việc quy định chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp giống nhau và ong cùng một chế độ là chưa hợp lý Đổi vì tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp có nhiều điểm khác nhau, cách điêu trị cũng khác nhau Tai nạn Jao động thường xây ra bất ngờ và dể lại vết thương thực thể ở các dạng khác nhau, có khi nhẹ nhưng có khí rất nặng và thậm chí là chết người Còn bệnh nghề nghiệp thì ngược lại, nó xảy ra trong cả tột quá trình lâu đài và có thể biết trước khi làm những nghề hoặc công việc thuộc diện gây ra bệnh nghề nghiệp nếu khôug có biện pháp phòng ngừa tốt

Bệnh nghề nghiệp tiến triển từ nhẹ đến nặng và chủ yếu là ở các cơ quan nội

tạng, điều trị nội khoa là chính, mức suy giảm khả năng lao động trìu tượng

bơn vết thương thực thể, việc điểu trị ổn định bệnh tật phức tạp ơn điều trị

thương tật

4- Chế độ hưu trí

4-1- Những người về nghỉ hưu khi chưa đủ tuổi theo quy định chung, thải trừ % lương hưu là điêu hoàn toàn hợp lý, Tuy nhiên, việc tr bao nhiêu # lại l vấn để cần được làm rõ Về mật lý thuyết: Nếu căn cứ vào khả năng tự cân đối thu, chỉ của quỹ BHXH thì ngay cả việc ưừ 29 cho mỗi nặm về trước tuổi là vẫn chưa đảm bảo được khả năng chỉ trả của quỹ BHXH Nhưng nếu

căn cứ vào điểu kiện thực tế của nước ta, trong khi mật bằng tiền Tương và gia

trị tiến lương còn thấp, cộng với sự mất gìá của đông tiên thì việc trừ 2% như

quy định lai khong dim bảo được đời sống cho những đối tượng này Nội

dung này đã được Chính phủ sữa lại, chỉ giảm 1% như đã nều ở phân trên, nhưng xin nêu lại cho đúng với thực tế 4 năm qua

4-2- Những người về hưu có trên 30 năm đóng BHXH thì từ năm thứ 31 trở đi được trả trợ cấp 1 lẫn, với mức mỗi năm bằng 1/2 tháng lương bình quân làm cău cứ đóng BHXH, nhiêu nhất không quá 5 tháng là không hợp lý, nhất là đối với những người có nhiều năm cổng hiển, không có tác dụng khuyến khích người lao động troug việc thực hiện nghĩa vụ dóng BHXH

~ Cách tính lương hưu hàng tháng và trả trợ cấp 1 lần như hiện nay quy định lấy tròn năm, nghĩa là phải đủ [2 tháng có đồng BHXH mới được tính là

Trang 22

một năm, không cho tính tháng lẻ Trong thực tế rất ít người khi về nghỉ hưu

có số thắng đồng BHXH trồn năm, mà thông thường là có tháng lễ, người ít thi cé | hoặc 2 tháng, người nhiều có thể lên tới 11 tháng Nhưng khi tính

lương hưu hoặc trợ cấp BHXH thì những tháng lễ đó lại không được tinh, gay

thiệt thdi cho người lao động

- Theo quy định của Điệu lệ BITXH lấy mức lương bình quân gia quyền của 5 năm cuối để tính mức hướng lương hư thì chỉ nhù hợp với những người có quá trình diễn biến tiển lương theo chiều thuận, nghĩa là càng về sau tiểu lương cằng cao ( thực tế uày phù hợp với công nhân viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp ) Nhưng trong một số ngành nghề eụ thể, tiền lương của người lao động càng vẻ cuối lại càng thấp vì họ phải chuyển sang làm các công việc nhẹ, bớt độc hại hơn ( công nhân ngành than, lái các loại xe có trọng tôi cao, công nhân trồng và khai thác rimg ) Trong trường hợp này nếu lấy mức tiên lương bình quan của 5 năm cuối cùng là chưa hợp lý, gây thiệt thời cho người lao động ( điểm này đã được Chính phủ sửa đổi trong Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12/1 1/1998 )

4.3- Quy định mức đồng vào quỹ hưu trí và tử tuất như hiện nay là 15%/ thắng, khi nghỉ hưu được nhận mức cao nhất bằng ?5⁄% tức tiền lương tháng bình quân của 5 năm cuối cùng làm can ew dong BHXH và mức thấp nhất là bằng mức lương tối thiểu Với quy định như hiện nay, nếu xét thuần tuý vẻ khả năng cân đối thu, chỉ của quỹ BHXH cho chế độ hưu trí và tử tuất là Không thể đảm bảo

4.4- Việc việc lấy tiến lương của 5 năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu

lầm cơ sở tính lương hưu: Ở Việt Nam mối quan hệ giữa tiên lương và lương,

hưu từ trước đến nay luôn gắn liễn với nhau, nhất là Khi Điều lệ BHXH quy định người tham gia BHXH phải đóng BHXH mới được hưởng quyên lợi về BHXH thì mới quan hệ này lại càng chặt chế hơn Bởi vị tiên trợ cấp lương hưu hiện nay được tính trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng HHXH của người lao động, đơn vị sử dụng lao động, Trước khi Điều lệ BHXH ban bành,

việc tính lương hưu chỉ căn cứ vào thời gian làm việc liên tục của ngưỡi lao

động trong các cơ quan, đơn vị mà không căn cứ vào mức đóng của người lao

Trang 23

động và đơn vị sử dụng lao động, nêu việc lấy mức lương bình quân của 10 năm hay 5 năm, chưa được quan tâm, bởi vì có bình quân 5 năm hay 10 năm thì người lao động cũng không phải đóng BIIXIL Khi thực hiện Điều lệ BHXH thi việc lấy thời gian là bao nhiêu năm lại có một ý nghĩu hết sức quan

trọng vì nó trực tiếp tác động dấu các khả năng sau:

+ Khả nãng chỉ trả của quỹ BHXII ( câu dối giữa thu và chỉ )

- Khả năng đảm bảo sự công bằng, hợp lý giữa mức đóng và quyền lợi cũa người lao động

Trên thực tế, nếu lấy thời gian đóng BHXII càng nhiều năm để tính bình quân gia quyển thì mức tiên lương được hưởng cña người lao động càng

tương ng với mức đóng, nghĩa là sẽ thấp hơn như mức quy định lấy 5 năm cuối cùng để tính như hiện nay, và nếu dể đảm bảo sự công bằng cao nhất thì

phải lấy toàn bộ thời gian tham gia BHXH để tính bình quân gia quyền Tuy nhiên; điểu này trên thực tế là rất khó thực hiện, Vì vậy việc lấy 5 năm, 10 năm hay nhiều hơn để tính bình quân gia quyền làm cán cứ tính lương hưu,

thục sự là một vấn để cẩn phải tính đến rất nhiều nhân tố khác nhau ảnh

hưởng tới khả năng cân đối thu chỉ của quỹ BHXH và các chính sách xã hội khác Nhưng nếu lấy 5 năm như hiện nay là quá ít Nhiên nước tyên thế giới đang có xu hướng lấy thời gian này ngày càng nhiều hơn

Mặt khác, nếu chỉ lấy 5 năm cuối cùng để tính mức lương bình quân thì một số lao dộng làm việc ở các ngành nghề nặng nhọc, độc hại sẽ bị thiệt thời, vì đối ¥6i số này họ chỉ có thể đạt tới mức lương cao trong một khoảng thời ngắn khi cồn sung sức, còn về sau do yêu cầu về sức khoẻ nên họ phải chuyển sang làm các công việc nhẹ hơn, ít độc hại hơn và đương nhiên họ sẽ nhận được mức lương thấp hơn ( điểm này cũng đã dược CHứnh phủ sửa lại )

4.8 Về chế độ trợ cấp thôi việc một lần: Mục dích của chính sách

BITXI là không khuyến khích người lao động về nghỉ hưởng trợ cếp một lần,

xà cố gắng để người lao động được |yưởng trợ cấp hàng tháng Tuy nhiên, trên

thực tế luôn phát sinh các trường hợp do những nguyễn nhân khác pha, người lao động phải nghỉ việc ( thôi việc )y trong khi các điều kiện để hưởng trợ cấp

Trang 24

hàng tháng chưa đủ, nên vẫn phải giải quyết về nghỉ hưởng trợ cấp một lần để đảm bảo quyền lợi cho người lao dong

Về lý thuyết, khi trả trợ cấp một lần nếu xét thuần tuý về kinh tế là có lợi cho quỹ BHXH, nếu các yếu tố khác không phát sinh ( ốm đau, thai sẵn, tai nan lao động - bệnh aghế nghiệp ) Bởi vì mỗi năm người lao động đồng vão quỹ hưu trí - từ tuất là 1.8 tháng lương nhưng khi trả trợ cấp một lần thì họ chỉ được nhận bằng E tháng lương bình quân làm căn cứ đóng J3HXH Tuy nhiên, điểu này trong thực tế không phải lúc nào cũng theo chiều thuận, nghĩa là quỹ BHXH phải thường xuyên chỉ trả trợ cấp ốin đau, thai sẵn, tại nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho người lao động Đấy là chưa nói đến nhưng chỉ phí chơ công tác quản lý sở đối tượng này trong thời gian họ làm vi

như việc giải quyết các quyên lợi cho họ

cũng

Vì vậy, hiện nay đang có xu hướng ngược

¡ với lý thuyết trên Đáng lẽ quy định điêu kiện để được hưởng trợ cấp một lần cũng phải có các điều kiện

như: Người đã hết Luổi lao động mà không đủ diễu kiện hưởng lương hưu

hàng tháng thì được nhận trợ cấp một lần hoặc người đang trong độ tuổi lao

động thì phải thuộc

iện mất sức lao dộng hoặc đã có ft nhất 15 năm đồng

BHXHỈ, khi thôi việc mới dược nhận trợ cấp một lần Những Điệu lệ BHXH lại quy định rất rộng, nghĩa là người lao đông khi thôi việc nếu không đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng tháng thì được hưởng trợ cấp một lần Như vậy, xét

trên một giác độ nào đó, quỹ BHXH đã trở thành quỹ tiết kiệm, làm mất di ý

nghĩa của chế độ, chính sách BHXH : 3 - Chế độ tử tuất

- Khi người lao động chết, một số thân nhân còn độ tuổi lao động nhưng fhuộc diện mất sức lao động, tần tật bẩm sinh, tâm thần không còn khả

năng lao động, theo quy định hiện nay lại không thuộc đối tượng được hưởng tiến tuất hàng tháng nên đời sống của những người này gặp rất nhiều khó

khăn, điều này đã làm giảm ý nghĩa xã hội của chế độ tử tuất

- Đối với những người lao động có thời gian đóng BIIXH từ 35 năm trở lên nếu đang tại chức bị chết, mà không còn thân nhân hưởng tiền tuất bàng

tháng, gia đình được nhận trợ cấp 1 lận tối đa bằng 12 tháng lương bình quân

Trang 25

làm căn cứ đóng BHXH là chưa hợp lý

~ Một số quy định về trợ cấp

dụng, chẳng hạn như; Có một số trường hợp khi người lao động chết, còn thân én trất còn cứng nhắc, khó cho việc van

nhân đủ điều kiện hưởng tiển tuất hàng tháng, nhưng người đỏ vì một lý do

nào đó như mắc căn bệnh hiểm nghèo mà theo kết luận của chuyên môn họ sẽ bị chết trong một thời gian ngắn, người đó rất cần một khoản tiền để làm làm

một số việc cân thiết thì Tại không thể chuyển để nhận tiểu trợ cấp tuất một lần

được,

Hoặc đối tượng hưởng tiên tuất là người già yếu, cô đơn, không còn người thân chăm sóc hoặc cá cháu mồ côi cả cha lẫn mẹ được hưởng trợ cấp

nuôi đưỡng bằng 70% lương tối thiểu thì quá thấp so với mặt bằng giá sinh

hoạt hiện nay, nhất là ở các tỉnh, thành phố lớn và các khu công nghiệp có

mức giá sinh hoạt cao CHƯƠNG II NHŨNG KIẾN NGHỊ VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH 1 Chế độ ốm đau

- Đối với các trường hợp ốm đạu thông thường dưới 3 ngày, chưa đếu mức phải đi khám hoặc vào điều trị tại Bệnh viện ( như các trường hợp đau đầu, cảm cúm, mệt mời do thay đối thời tiết.) phải nghỉ việc thì do người sử dụng lao động quản lý và trả lương, trả công bình thường theo mức quy định của chế độ Gin dau, khoản kinh phí này này có thể hạch toán vào tiễn lượng, tiền công của đơn vị sử dụng lao động hoặc quy dịnh thê¡n mức đóng BHXH, sau đó để lại cho đơn vị sử đụng lao động giải quyết

Đô xuất này căn cứ vào thực tế: Đơn vị sử dụng lao động là cơ quan quản lý toàn diện đối với người lao động trong thời gian làm việc theo quy định Vì vậy chỉ có don vị sử dụng lao động mới là người nắm chắc nhất tình hình sức khoẻ của người lao động trong những trường hợp nhưng chưa cẩn

Trang 26

thiết phải vào khám va diéu trị tại bệnh viện Mặt khác mến thực hiện biện pháp này sẽ giảm đến ruức thấp nhất những hiện tượng người lao động xin nghỉ khi sức khoẻ vẫn còn đảm bảo để họ làu việc, cũng như giảm bớt những thủ tục bổ sơ, giấy tờ không cầu thiết cho người lao động và đơn vị sử dụng lao động, Đồng thời người lao động và đơn vị sử dụng {ao dong khong lam

dụng được ngày nghỉ ốm để thanh toán chế độ BHXH

- Cùng với việc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, trường hợp người lao dong sinh con thứ 3 trở lên đã giảm đáng kể Vì vậy thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đối với người lao động, nhất là lao động nữ, Hiên tăng thêm 30 ngày trong một năm dối với con dưới 3 tuổi và 20 ngày

trong một năm đổi với con từ 3 đến dưới 7 tuổi khi bị ốm

> Cần sớin có một văn bản thay thể cho: 'Thông tư liên bộ số 12/TT-LB

ngày 3/ 6/ 1971 của Tổng công đoần Việt Nam ( nay là Tổng liên đoàn lao dong Việt Nam )'và Bộ Y tế, quy định trách nhiệm của: Cơng đồn, y tế các cấp đối với cần bộ, công nhân viên chức Nhà nước nghỉ chữa bệnh ngồi Bệnh việu và Thơng tư số 33/'TT- LB ngày 19/ 5/ {987 quy định về thời gian nghỉ

việc được hưởng trợ cấp BHXH thay lương đối với cán bộ, công nhân viên

chức mmắc cáo bệnh cẩn chữa dài ngày Hỏi vì các văn bản này ra đồi trong điều kiện thực hiện các chế độ chính sách BIIXH được Ngân sách nhà nước bao cấp, người lao dộng không phải đóng BHXH nhưng được hưởng đầy đủ quyến lợi về BHXH, Nay tất cả các điều kiện trên đã thay đổi cơ bản mà thủ

tục hồ sơ khi thanh, quyết toán chế độ ốm đau vẫn giữ nguyên như cũ là

không phù hợp

2 Chế độ trợ cấp thai sẵn,

~ Theo quy định của Điều lệ BHXH, thời gian nghĩ việc trước và sau khi sinh con quy định như sau;

+ 4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện làm việc bình thường

Trang 27

+ 6 tháng đối với người làm việc ở nơi phụ cấp khu vực hệ số 1, người làm nghề hoặc công việc đặc biệt theo dạnh mục được Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành

“Thời gian nghỉ sinh con theo quy định trên, không được tính là thời gian dể hưởng chế dộ BHXH dài hạn là chưa hợp lý với lao động nữ

Do đặc điểm giới tính, người phụ nữ vừa phải lao động, sản xuất, vừa lun chức năng của người mẹ Vì vậy điểm này nên được sửa lại theo nội dung,

; Lao động nữ trong thời gian nghí việc hưởng chế độ thai sản vẫn được tính là thời gian để hưởng các chế độ BHXH dài hạn Thời gian này không phải đồng BHXH ( kể cả thời gian nghỉ nuôi con nuôi sơ sinh hợp pháp) Nhưng dơn vị sử dụng lao động phải đóng BHXH ( có thể là 5% hay 10% ), việc quy định này là hoàn toàn cấu thiết vì một mặt nó thể hiện được trách nhiệm của đơn vị sử dụng lao động đối với lao động nữ trong thời gian sinh

con, mặt khác sẽ làm tăng thém khả năng chỉ trả cho quỹ BHXH Hiện nay

mức chỉ cho chế độ này hàng năm vào khoảng 110 tỷ đồng, vì vậy nếu khong có sự đóng góp thêm của đơn vị sử dụng lao động sẽ gây khó khăn cho quỹ

BHXH trong việc chủ trả chế độ thai sản và các chế độ BHXH dài hạn

Vain để này đã được Chính phủ sửa đổi trong Nghị định số 93/1998/ NĐ-CP ngày 12/ 11/ 1998, nhưng có một nội dung chưa để cập đến đó là mức đóng góp của đơn vị sử dụng lao động trong thời gian lao động nữ nghỉ sinh con

~ Mức trợ cấp thêm dối với lao động nữ khi sinh con, hiện nay quy định đồng loạt là ] tháng tiên lương làm căn cứ đóng BHXH, trong khi đó thời gian nghỉ sinh con Jai được chia ra theo các mức 4, 5 và 6 thắng tương ứng với các diễu kiện làm việc cụ thể là chưa hợp lý, Vì vậy việc quy định đồng loạt ] thắng như trên mang tính bình quân nhiều hơn

Để nghị nên sữa lại mức trợ cấp thêm chia ra 2 mức:

+ L tháng tiên lương làm oñn cứ đóng BHXH dối với lao động nữ sinh dé bình thường và nuôi eon nuôi sơ sinh hợp pháp

+ 2 tháng tiễn lương bình quân lầm căn cứ đồng BHXH đối với các

Trang 28

trường hợp sinh đôi, sinh ba trở lên, các trường hợp phải phẫu thuật, trường hợp thai nhỉ bị dị tật, phải cẩn đến sí

của y tế,

Quy định như vậy thì ý nghĩa của chế độ thai

tính xã hội cao hơn

Jin sẽ thiết thực và mang

3, Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

- Vê mức trợ cấp (hương (ẠI: Nếu theo quy định hiện nay, đang có 2 mức trợ cấp khác nhau cho công một loại thương tật, đó là:

+ Mức suy giảm khả năng lao động của người bị tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp trước ngày ban hành Điều lệ BHXH ( trước tháng1/1995) được xếp thành 4 hạng thương tật và được nhận trợ cấp hàng tháng theo 4 mức từ 21% đến 100%

+ Mức suy giảm khả năng lao động của người bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp sau ngày ban bành Điêu lệ BHXH ( từ 1/ 1/1995 trở đi ) được chia thành 7 mức từ 31% đến 100% và được nhận trợ

đó trên thực tế, 2 người có cồng mức suy giảm khả năng lao động uhưng ở hai thời điểm khác nhau, roức hưởng sẽ khác nhau

p theo 7 mức đó Do

Vi vay dé dim bảo thống nhất, uên chỉa mức mức suy giảm khả năng lao động đo tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ra từng % tương ứng với ling nưức hưởng từ cao xuống thấp cách nhau 1%

- Do đặc điểm của tai nạn lao động khác với bệnh nghề nghiệp như đã phân tích ở phần thực trạng các chế độ BHXH, nhưng (heo quy định hiện nay, 2 chế độ này cùng có 1 mức hưởng trợ cấp giống nhau, đó là điều chưa hoàn toàn hợp lý, Vì vậy, cân có sự nghiên cứu để sửa đổi theo hướng tách riêng theo chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp và chế dộ trợ cấp tai nạn lao động cho phù hợp với đặc thù của từng loại Nếu không tách ra thì cân phi có những quy dịnh riêng, cụ thé cho tùng loại, như vậy sẽ hợp lý và khoa học hơu

4 Chế độ hưu trí

“Trong những năm qua, đây là chế độ có nhiều ý kiến phân hồi nhất từr phía người lao động Trên cơ sở những hạn chế đã trình bày ở phần thực trạng chế độ hưu trí, trong thời gian tới chế độ hưu trí nên sửa đổi theo các nội dung

Trang 29

- Xê tuổi nghỉ bưu: Theo quy định hiện hành, tuổi nghỉ hưu được áp dụng cho lao động làm việc Irong điều kiện bình thường là 60 tuổi đối với

nam và 55 tuổi đối với nữ, Tuổi nghỉ hưu này được giảm xuống 55 tuổi đối với xa: và 30 tuổi đối với nữ trong các trường hợp người láo động có 15 năm làm

nghệ nặng nhọc, độc hại, làm việc ở nơi có hệ số phụ cấp khu vực từ Ö,7 trở lên, hoặc có I0 năm công tác ở chiến trường B-C-K Nhưng thực tiễn cuộc

sống cho thấy một số loại lao động thuộc các lĩnh vực.cụ thể cần được nang

đdộ tuổi nghỉ hưu trên 55 đối với nữ và trên 60 đối với nam như lao động

nghiên cứu khoa học, quản lý Nhà nước, quản lý kính tế Ö những lĩnh vực

này, người lao động có thể cống hiến tài năng cho xã hội tới độ tuổi 65 cả nam

và nữ, và thực tế thì xã hội cũng dang cần họ

Ngược lại nên bổ sung thêm điều kiện dược nghỉ hưu sớm hơn từ 1 đến

5 tuổi so với tuổi chuẩn quy định, chẳng hạn đối với những người đã có nhiều

nam đồng BHXH ( từ 30 năm trở lên) nhưng do thiếu một số tuổi đời theo quy

định, trong lúc đó họ bị ốm đau, tình độ hạn chế, đơn vị sử dụng lao động đồng ý và bắn thân người lao động có nguyện vọng dược giải quyết về nghĩ hưu Nếu không, với những quy định như hiện nay người lao động không muốn về mà phải chờ đủ tuổi Vì vậy cần có những quy định cụ thể cho các trường bợp này ( điểm này đã được Chính phủ sửa đổi trong Nghị định

93/1998/NĐ-CP ngày 12/ I 17 1998 )

-_Vê cách tính tháng thời gian đóng BHXH Điều lệ BHXH quy định việc dóng BHXH để tính thời gian hưởng BHXH tính tròn năm (đủ 12 tháng ),

nếu thiếu 1 hoặc 2 tháng thì không được tính, ngược lại thừa 19 hoặc 11 tháng, lại bỏ qua Đây là điều không hợp lý và thiệt cho người lao động Trong thực tế rất ít người khi về nghỉ lại có thời gian đóng BHXH tròn năm, mà thông, thường có lẻ nằm trong khoáng từ 1-11 tháng

Hiện nay, trong các chế độ, chính sách của Nhà nước có nhiều trường hợp cho tính tháng lẻ như Chính sách ưu đãi người có éông, người tham gia kháng chiến, chính sách về chế độ trợ cấp thôi việc, đều cho tính tháng lẻ Vì vay clin có sự nhất quáu trong các chế độ, chính sách xã hội của Nhà nước

Trang 30

Khắc phục điều này, có thể có 2 cách tính:

+ Dưới 6 tháng đóng BHXH không tính, từ đủ 6 tháng đến đưới 12 tháng được tính là J năm

+ Dưới 1 tháng đóng BHXH không tính, từ đủ 1 tháng đến 6 tháng tính

là nữa năm, trên 6 tháng đến dưới 12 tháng tính bằng Í năm

"Trong hai cách trên, nếu chọn cách tính thứ 2 sẽ đản bảo dược sự công

bằng chung và không gây thiệt thời cho người lao động,

- Kigu nghi về cách tính lương hưu và trả ưrợ cấp một lần với người có

trên 3U năm đóng BIIXII

Những người nghỉ hưu trước tuổi, theo quy định phải trừ tỷ lệ % tương ứng với số tuổi đời còn thiếu là hợp lý, Tuy nhiên việc trừ bao nhiêu % cần phải được nghiên cứu và làm rõ Vì nếu theo như mức đóng và mức hưởng như biện nay thì ngay cả việc trừ 29 chơ mỗi năm về trước tuổi là vẫn còn thấp, Nhưng nếu so với mặt

§ tiễn lương của nước tz còn thấp, trong khi giá sinh hoạt lại ngày càng có chiêu hướng gia tăng thì việc trừ 2 lại là cao, nhiều ý kiến để nghị chỉ trừ 1% ( điểm này dã dược Chính phủ sửa đổi trong Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12/11/1998 )

~_Đối với người về hưu có trên 3Ú nắn dóng BHXỊI thì Điều lệ BHXH lại quy định từ năm thứ 31 trở đi, mỗi năm được trả 1/2 tháng tiền lương bình

quân làm căn cứ đóng BHXH, nhiều nhất không quá 5 tháng Quy định nhự vậy thì người có thời gian đóng BHXH từ năm thứ 41 trở lên sẽ không được hưởng gì ( nếu giới hạn ở 5 tháng thì chỉ tương ứng với những người có từ 31 - 40 năm đóng BHXH ) Đây thực sự là một thiệt thồi cho những người có nhiều năm đóng BHXII Vì vậy về nội dung này nên sửa lại những người có trên 30 nam đóng BHXH thì mỗi năm được nhận một tháng tiền lương bình quân làm cán cứ đóng BHXH mà không giới hạn số tháng dược hưởng Quy định như vậy sẽ đâm bảo dược sự công bằng giữa dóng góp và hưởng thụ, đồng thời thể hiện tính ưu đãi với những người có nhiều năm tham gia BHXH

- Về điệu kiên thôi việc hưởng trợ cấp BHXH một lận đối với người không đỏ điêu kiện hưởng lương hưu hàng tháng, Quy định trợ cấp một lần,

Trang 31

nhất là những người về hưởng trợ cấp một lần theo điều 28 Điều lệ BHXH như

hiện nay là chưa chặt chế, không phù hợp với ý nghĩa của quỹ BHXH và không đản bảo quyên lợi lau đài về BITXH cho người lao động, trước hết là hưởng chế độ hưu trí

Về nguyên tắc, người lao động còn trong độ tuổi lao động thì phải tiếp

tục làm việc cho đến khi hết tuổi lao động để hưởng BHXH tuổi già ( hưu trí ) VI vậy, người lao động tham gìa BHXH, khi về nghỉ hưởng trợ cấp 1 lần cũng,

cân phải có điều kiện Căn cứ vào phân tích ở trên, về điểm này kiến nghị:

Người lao động có tham gia BIIXH khi nghỉ việc, nếu chưa đủ điểu kiện hưởng lương hưu hàng thắng thì dược hưởng ượ cấp BIIXH một lần khi

đã hết tuổi lao động hoặc nếu cồn trang dé tuổ lao động mà

động từ 61% trở lên, cứ mỗi năm đóng BHXH được trả bằng một tháng lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH

¡ uuất sức lao

- Vẽ việc lấy 5 năm tham gia BHXH cuối cùng trước khi nghị để làm cơ sở tính lượng bưu, Như đã phân tích ở phần thực trạng các chế đọ BHXH, việc

lấy một khaỏng thời gian đóng BHXH nhất định để tính lương hưu là khoa học, công bằng và bảo đảm quyển lợi cho người lao động Nhưng theo quy

định hiện nay nếu lấy lương 5 năm cuối đóng HHXH:để tính bình quân gia

quyền làm cơ sở tính lương lrưu, sẽ có những trường hợp thiệt thòi, nhất là

người lạo động làm các nghề nặng nhọc độc hại, dóng BHXH ở mức cao sau đó chuyển sang lắm công việc nhẹ hưởng lương thấp rồi mới nghỉ hưu ( kể cả

đối với quân nhân, công an nhân đân hưởng lương theo cấp bậc quân hàm cao,

sau đá chuyển ngành hưởng lương thấp rồi mới nghỉ hưu ) Mặt khác lại có

những ảnh hưởng tới khả năng chỉ trả của quỹ BHXH, vì nếu chị lấy 5 năm

cuối cùng là quá ft ( phần trên đã phân tích ) Vì vậy về nội dung này nên sữa lại ny sau:

+ Người đã có đũ 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại đã đồng BHXH theo nghề đồ, sau chuyển sang làm việc nhẹ, hưởng lương thấp hơn rồi mới nghỉ hưu ( kể cả quản nhân chuyển ngành ) thì khi nghỉ hưu được lấy lương bình quân 5 năm liển kể ở thời điểm cao nhất dể tính lương hưu { điểm này cũng đã được sửa đổi trong Nghị dịnh số 93/1998/NĐ-CP ngày 12/11/1998

Trang 32

của Chính phủ, nhưng đối với quân nhận thì chưa được sữa đổi )

+ Để hạn chế sự thâm hụt của quỹ BHXH, nên lấy thời gìan đóng BUXH của 10 năm hoặc 15 năm cuối cùng trước khi nghĩ để tíob bình quận gìa quyền, lầm cơ sở tính mức lương hưu cho người lao động, chứ không nên

lấy 5 nấm cuối như hiện nay

- Vệ uợ cấp mốt lần khi xuất ngũ đối với lực lượng vũ trang Theo quy

định biện nay, cán bộ, công nhân viên chức làm việc ngoài lực lượng vũ trang và quân nhân khi thôi việc ( xuất ngũ ) hưởng trợ cấp BHXH một lần đang có những điểm khác nhau Đối với cán bộ, công nhân viên chức khi thôi việc được bả ruỗi năm có đóng BHXH bằng Í tháng lương bình quân, ngược lại đối với quân nhân xuất ngũ được trả mỗi nñ có đóng BHXH bằng 1,5 tháng lương ( kể cả các khoản phụ cấp, trợ cấp nếu có) của tháng lương cuối cùng, Quy định như vậy là chưa nhất quán, gây ra

chénh lệch đáng kể giữa những người lao động làm việc trong hai khu vực khác nhau, nhất là hiện nay đất nước lại đang trong thời bình

Về điểm này nền sửa lại: Trợ cấp xuất ngũ đối với lực lượng vũ trang

như sau: Mỗi nam déng BHXH được trả bằng một tháng lương bình quân Quy dịnh như vậy, về thực chất số tiền nhận được của quân nhận, công an

nhân đận vẫn cao hơn cần bộ, công nhân viên chức làm việc ngoài lực lượng, vũ trang ( hiện nay lương quân nhân cao gấp 2 lần lưởng công nhân viên chức) Ngoài ra trong các trường hợp cụ thể hoặc trong tình bình đất nước có

chiến tranh sẽ có các quy định riêng thể hiện sự ưu đãi đối với những người phục vụ trong quân đội và công an nhân dân, chẳng hạn như: Những người có thời gian công tác ở biên giới, bải đảo, vững sâu, vùng xu theo quy định thì

mdi năm được trả bằng 1,5 tháng lương bình quân lầm căn cứ đóng BHXH § Chế độ tử tuất

~ Về đối tượng hưởng tiền tuất hàng tháng: Theo quy dịnh của Điều lệ BHXH, uếu người lao động chết, thâyi nhân của họ dược hưởng tiền tuất hàng tháng gồm bố, mẹ, vợ hoặc chồng, đã hết tuổi Jao động và con dưới 15 tuổi,

nếu đi lọc thì đến 18 tuổi Nhưng trên thực tế vẫn thường xuyên xảy ra các

trường hợp là thân nhân của người chết còn trong độ tuổi Jao động, hết tuổi di

Trang 33

học, nhưng bị tần tật bẩm sinh, trì độn, tâm thần không có khả năng lao động lại không thuộc diện được hưởng tiển tuất hàng tháng Như vậy sẽ rất khó khăn cho họ trong cuộc sống hàng ngày Đề ngbị những trường hợp này

cũng được hưởng tiển tuất hàng thang

~ Trợ cấp tiền mai táng,

Theo quy định của Điều lệ BIIXH, mức trợ cấp tiên mai táng bằng 8 tháng lương tối thiểu, trong khi mặt bằng giá sinh hoạt ngày cầng cao là chưa hợp lý, nhất là ở các tỉnh, thành phố lớo và các khu công nghiệp Để nghị nang liền trợ cấp mai tầng từ 8 tháng lương tối thiểu lên 10 tháng là phù hợp

~ Trợ cấp tiên tuất 1 lần đối với người đang tại chức bị chết; Điều lệ BHXI quy định người lao động chết mà không còn Ihân nhân đủ điều kiện

hưởng tiển tuất hàng tháng thì gia đình dược nhận tiền tuất 1nột lẩn cứ môi

năm đáng BHXH được trả 1⁄2 tháng lương bình quân, nhiều nhất không quá 12 tháng Quy định như trên là chưa tương ứng với các chế độ trợ cấp khác Ta có thể thấy được điêu này như sau; Người lao động thôi việc dược trả mỗi năm bằng 1 tháng lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH và không hạn chế số

tháng, trong khủ đó người lao động chết chỉ dược trả 1/2 tháng và khống chế

mức tối 'đa 12 tháng Vì vậy trong nhiều trường hợp cụ thể người lao dong xin

thôi việc để hưởng trợ cấp L lần, số tiền được nhận sẽ nhiều hơn nếu chết

hướng tiền tuất một lần

Tuy nhiền, trong điểu kiện hiện nay, khi quỹ BHXH mới được hình thành, mặt bằng tiên lương và mức đồng BLIXH còn quá thấp, cân giữ mức

mỗi năm trả 1/2 tháng lương bình quân, nhưng có thể nâng mức tối đa từ 12

tháng lên 15 tháng cho tương ứng với 30 năm dóng BHXH của người lao động, Nếu quy định như vậy, những người có nhiều năm đồng BHXII khi bị chết, số tiễn trợ cấp sẽ thoả đáng hơn

~ Trg cấp liên tuất cho thân nhân của người bị tai nạn lao động- bệnh

nghề nghiệp đang hưởng trợ cấp hàng tháng bị chết

Điều lệ BHXH quy định: Người bị tai nạn Ino động - bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động tr 31% trở lèn được hưởng trợ cấp hàng tháng, khi chết thâu nhân được hưởng chế độ tiên luất theo quy định,

Trang 34

Điểm này không tương quan với chế độ chính sách đối với người có công quy định tại Nghị định 28/ CP ngày 15/ 7/1995 của Chính phủ Theo Nghị định này, nếu thương bình, bệnh bính có mức thương tật từ 61% trở lên bị chết thï gia đình mới được hưởng chế độ tử tuất Nói cách khác, nếu thương, bình, bệnh binh có thương tật từ 31% đến 60% chết thì thân nhân không được thưởng tiên tuất Trong khi đó công nhan cao su ( cũ ) về nghĩ việc hưởng trợ cấp hàng tháng bị chết thì gia đình được nhận tiển mai táng,

Như vậy các quy định trên mặc dù có cùng một nội dung nhưng lại luôn mâu thuẫn với nhau, tạo ra sự không nhất quán giữa các chế độ, chỉnh sách xã hội Về điểm này nên sửa lại như sau: Người bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đang hưởng trợ cấp hàng tháng nếu chết, thì những thân nhân khi còn sống, người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu có mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hướng chế độ tử tuất theo quy định Những người có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% đến ð0% ( theo quy định cũ) khi chết thì thân nhân được nhận tiên trợ cấp mai láng

Quy định như trên thì các đối tượng đang hưởng chế độ tử tất theo quy định trước đây và theo quy định của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị

định số 12/CP ngày 26/ 1/ 1995 sẽ tương đối hợp lý và không có mức chênh lech ding ké,

+ Trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng, Điều lệ BHXH quy định mức trợ cấp tiền nuôi đưỡng bằng 70% tiển lương tối thiếu là quá thấp trong mặt bằng giá cả như hiện nay Trong khi đỏ, đối tượng hưởng tiền tuất nuôi dưỡng lại là người già cô đơn, không nơi nường tựa, hoặc trẻ mô côi cả cha lẫn mẹ không có nguén thu phập khác Vì vậy, cuộc sống của những đổi tượng này bao gồm

ặc, chữa bệnh, đi lại nếu chỉ dựa vào 70% lương tối thiểu thì khó có

thể đảm bảo được,

ăn, n

Kién nghi: Nang mức trợ cấp tiễn tuất nuôi đưỡng lên 85% mức lương tối thiểu, hoặc áp dụng một cách tính trợ cấp khác: Nếu người lao động khí chết có đủ 15 năm đóng BILXI thì mức trợ cấp khỏi điểm bằng 70% lương lối thiểu, sạu đồ cứ thêm 1 năm đóng BHXH thì thêm 1% trợ cấp, tối đa bằng

85%

Trang 35

6 Kiến nghị về quản lý và sử dụng quỹ BHXH

p tục đổi mới các chính sách Kinh tế - tài chính trong hệ thống tài

chính chung của Nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của

quỹ, trong đó đặc biệt chú ý đến cơ chế và pháp luật để quỹ BHXH có quyền

tự lựa chọn đự án đầu tư theo cơ chế thị trường và tự chịu trách nhiệm về mức

độ hiệu quả kinh tế đem lại

- lấy nguyên tắc hạch toán độc lập với Ngân sách nhà nước, cân đối thu, chỉ làm cơ sở chủ yếu trong chính sách BHXH, Theo nguyen tic này cần xác định mức thu, chỉ cho hợp lý trong từng giai đoạn, trên cơ sở có dự báo một cách tương đối chính xác các yếu tố khác ảnh hưởng như giá eÃ, khả năng đầu tư tài chính, xác định mức chỉ quản lý bộ máy trong một thời gian dài, tối thiểu là phải từ 10 năm trở lên Với định hướng như vậy, từ nay đến năm 2004 có thể vẫn duy bì tỷ lệ đồng và bưởng như hiện nay, nhưng đến nã

2005 có thể năng mức đóng lên 25 hoặc 30% quỹ lương ( trong đồ có thể là người lạo động đóng 40%, người sử dụng lao động đóng 60% ) và đến năm 2010 sẽ nâng lên là 35 hoặc 40% ( trong đó có thể người lao động đóng 504%, người sử dung lao động đóng 50% )

- Kiểm soát chặt chế thu, chỉ BI1XH là hết sức cẩn thiết Công tác thu phải được hoàn chỉnh từng bước bằng việc theo dõi danh sách đối tượng tham gia đồng BHXII, biến động của đối tượng và mức đóng góp Cần có biện pháp để khai thác nguồn thu, thu đủ và tập trung kịp thời vào quỹ BHXH, không để số thu lồn đọng ở các địa phương vượt quá thời gian và số lượng cho phép

~ Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động BHXH, về lâu đài quỹ BHXH

Trang 36

11- MỘT' SỐ KIẾN NGIIỊ KHÁC

1- Về nội dụng của Điều 42 trong Iuật sỹ quan quân đội nhân đân Việt Nam, quy định: Cấp uý khi dủ 38 tuổi, cấp tá 43 tuổi, đã có từ 20 năm đóng BIIXH trở lên, được nghỉ hưu, Quy định như trêu

nh hình nhiều người

phục vụ trong quân đội và công an nhân đân khi về hưu còn quá trẻ nên thời

gian hưởng BHXH sẽ quá dài Vì vậy để nghị cần nghiên cứu để sửa đổi thea hướng nâng thời gian đóng BHXH và tuổi nghỉ hưu của những dối tượng này

lên cho phù hợp với tình hình thực tế,

2- Sữa đổi 'chế độ BIIXIT đối vái lao động làm việc trong các doanh nghiệp quốc doanh thực hiện giao đất giao rừng, Theo quy định tại Nghị định số OL/CP ngày 4/ L/ 1995 của Chính phủ về giao khoán đất đai, vườn cây dùng vào sẵn xuất nông nghiệp, và Nghị định 02/CP ngày 15/ 1/ 1995 yề giao đất lâm nghiệp cho người lao động, hộ gia đình, thì người lao động ký hợp đồng nhận khoán đất trong một thời gian dài, doanh nghiệp không trả lương, thu nhập của những đối tượng này phụ thuộc vào kết quả sản xuất theo mùa vụ Trong trường hợp này, người lao động nhận khoán phải đóng cả 20% BHXH ,đoanh nghiệp không đóng 15% cho người lao động Như vậy về pháp lý, nội dung trên không đứng theo quy định của Bộ luật lao động:

Về điểm này, nên sửa lại người lao động đóng 15% để được hưởng 2 chế độ đài hạn là hưu trí và tử tuất Còn các chế độ ngắn hạn ( ốm đau, thai san, fai nan lao động - bệnh nghề nghiệp } trước mắt để cho người lao động tự chế do nay Thời gian đồng BHXI cũng nên sửa đổi 6 tháng một lần cho phù hợp với mùa thu hoạch của người [ao động

lo, hoặc Nhà nước trợ cấp 5% để người lao động dược hưởng

3, Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng người lao động không có

việc làm, việc làm không ổn định trong một thời gian ngắn hay thậm chí từ 2-

3 năm [a diều không thể tránh khỏi, nhất là đối với nước ta đang trong quá trình tính giảm bộ máy quản lý hành chính, đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp, thì số lao động không có việc làm ổn định hoặc mất việc sẽ có chiều hướng tăng Vì vậy, ngoài các chế dệ BHXH hiện hành theo quy định của Bộ

luật lao động, chế độ trợ cấp thất nghiệp cũng cầu phải được xem xét để đưa

Trang 37

vào Hệ thống các chế độ BHXH của nước ta, nhằm góp phân đám bảo ổn định cuộc sống cho người lao động trong thời gian bị mất việc tạm thời

Ngoài ra, để nghị Chính phủ sớm có những quy định cụ thể cho phép triển khai loại hình bảo hiểm tự nguyện để đảm bảo quyên lợi vẻ BHXH vì công bằng giữa những người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau, KẾT LUẬN Trong hơn 50 năm qua, kể từ ngày thành iập nước, Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 và Nghị định số 45/CP ngầy 1ã/7/1995 là các văn bản chính thức có tính pháp lý cao nhất và tượng dối hoàn chỉnh nhất về chế dộ, chính sách BHXH ở Việt Nam Việc thực hiện ác chế dộ, chính sách BHXH theo cơ chế mới theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng BHXII mới được hưởng BHXH đã thực sự phát huy tác dụng trong điểu kiện của nến kinh tế kinh tế nước ta đang trong quá trình

chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý

của Nhà nước

Bên cạnh những kết quả đã đạt được là cơ bản như đã phân tích đánh giá ở trên, việc thực hiện chế độ, chính sácIt BHXH theo quy định của Điều lệ BHXH cũng còn thững điểm chưa phù hợp với hoạt động thực tiễn, một số vấn để mới nảy sinh trong quan hệ lao động và việc làm, đời hỏi phải được sửa đổi bổ sung và quy định mới để điều chinh kịp thời,

Trong phạm vi nghiên cứu của Để tài, chúng tôi đã phân tích thực trạng hoạt động BHXH trong 4 năm qua Trên cơ sở đó dã đưa ra các kiến nghị đối với từng chế độ BHXII và một số kiến nghị khác có liên quan đến hoạt dong BHXH Những kiến nghị sửa đổi bổ sung trên theo chúng tôi là cần thiết để giúp hoạt động BHXH ngày càng đạt hiệu quả Tuy nhiên, việc sửa đổi bổ sung hoặc ban hành mới các quy định vẻ chế độ, chính sách BHXH đời hỏi phải được xem xét một cách toàn diện, phải được cân nhắc kỹ trên các giác độ khác nhậu, nhất là trong điều kiệu hiện nay khi luật BHXH đang được soạn

Trang 38

thảo để trình Quốc hội thông qua

Để đấm bảo các yêu cầu trên, việc sửa dồi, bổ sung hoặc quy định mới

các chế độ chính sách BHXH phải đảm bảo sát với thực tiễn và khả năng tài chính của quỹ BIIXH cho phép, đặc biệt IA phải phù hợp với những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong một thời gian dài, cụ thể là đến năm 2010 và 2020 Có như vậy những nội dung sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách BHXH mới đạt hiệu quả và có tính khả thi cao trong

thực tiễn

Trang 39

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HOC

CHE ĐỘ, GHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI

HIEN HANH, NHUNG TON TAI VA KIẾN NEHỊ

CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: Pre PHAM THANE

THƯ KÝ ĐỂ TÀI; cHU DUC HOAT

CAC CONG TAC VIÊN;

PTS Mai Thị Cầm Tú - Trưởng phòng quản lý An ninh - Quốc phòng

Lê Đình Luyện - nguyên Chuyên viên Bộ LĐ- TB&XH

Trang 40

MỤC LỤC

Lời mở đầu Chương I Một số vấn để chung về BHXH É- Một số vấn để chung về BILXII trên thế giới

1- Một số nét chung về hoạt động BHXH ở Việt Nam

Chương ïI Thực trạng chế độ, chính sách RHVH hiện hành

1- Nhận xét chung về các chế độ HHXIT hiện hành II- Thực trạng các chế độ BHXH 1 Chế độ trợ cấp ốm đau 2, Chế độ trợ cấp thai sản 3 Chế độ trợ cấp TNLĐ - BNN 4, Chế độ hưu trí 5 Chế độ tử tuất

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w