1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây bông và cây có sợi

67 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 11,4 MB

Nội dung

Trong quá trình phát triển sản xuất, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dang của công tác tạo giống, công tác thu thập bảo quản nguồn gen cây có sợi ngày càng được chú trọng, đặc biệt là câ

Trang 1

BO CONG THUONG

TAP DOAN DET MAY VIET NAM

VIEN NGHIEN CU'U BONG VA PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP NHA HÓ

BAO CAO TONG KET NHIEM VU

Tén nhiém vu:

BAO TON VA LUU GIU’

NGUON GEN CAY BONG VA CAY CO SOT

(Báo cáo nghiệm thu tại hội đồng KHCN Bộ Công Thương)

Chủ nhiệm để tài: 71% Đặng Miu: Tâm

Trang 2

BO CONG THUONG

TAP DOAN DET MAY VIET NAM

VIEN NGHIEN CU'U BONG VA PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP NHA HÓ

BAO CAO TONG KET NHIEM VU

Tén nhiém vu:

BAO TON VA LUU GIU’

NGUON GEN CAY BONG VA CAY CO SOT

(Báo cáo nghiệm thu tại hội đồng KHCN Bộ Công Thương)

Chủ nhiệm để tài: 71% Đặng Miu: Tâm

Trang 3

MỤC LỤC

Phân 1 MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thi:

1.2 Mục tiêu của đề tài

Phân 2 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.1.1 Về nguồn gen cây bông 2.1.2 Về nguồn gen cây gai xanh

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 22.1 Về nguồn gen cây bông 2.2.2 Về nguồn gen cây gai xanh Phân 3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm 3.2 Val

3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu

Phan 4 KET QUA VA THẢO LUẬN

4.1, Điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gen

4.1.1 Điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gen cây bông

4.1.2 Điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gen cây gai xanh lệu nghiên cứu

42 Duy trì và bảo quản nguồn gen hiện có 42.1 Duy tri mẫu giống bông trên đồng ruộng

4.2.2 Duy trì trên đồng ruông các mẫu giống gai xanh

4.2.3 Bảo quản nguồn gen hạt trong kho lạnh ngắn hạn

4.3 Kết quả đánh giá nguồn gen mới thu thập

4.3.1 Đánh giá nguồn gen cây bông mới thu thập

4.3.2 Đánh giá sơ bộ các mẫu giống gai xanh mới thu thập

Trang 4

Phan 1 MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong các loài cây trồng lấy sợi ở Việt Nam, có thể nói bông và kế đến là gai

xanh là 2 loại cây có lịch sử trồng trọt lâu đời, trong đó, theo ghỉ nhận của nhiều tài liệu, bông có lịch sử gieo trồng hon 4000 năm (Vũ Công Hậu, 1978) và gai hơn

2.500 năm (Dương Thị Hồn, Nguyễn Khắc Khơi, 2007)

Trong quá trình phát triển sản xuất, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dang

của công tác tạo giống, công tác thu thập bảo quản nguồn gen cây có sợi ngày càng

được chú trọng, đặc biệt là cây bông Các công việc liên quan đến quỹ gen bông

được bắt đầu từ thời kỳ thuộc Pháp (Vũ Công Hận, 1978) Quỹ gen bông Việt Nam ¡ Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hồ khá phong phú về số lượng và chủng loại với 2179 mẫu hạt giống, thuộc 4 loài

Trong đó, ba loài trồng trọt chính, với 2051 mẫu giống bông Ludi (C hirsutum L.} 67 mau gidéng béng Hai dao (G barbacewm L.); 59 mẫu giống bông Cỏ (G arboreum L.) va 2 mau giéng béng đại Tuy nhiên, đối với gai xanh, công tác này

chưa được chú trọng, chỉ mới bất đầu trong một vài năm trở lại đây với số lượng

mẫn giống rất ít (14 mẫu) mới thu thập và lưu giữ, chưa được khai thác

Hiện tại, phát triển bông Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung của thế giới Năng suất bông bình quân cả nước thấp (440 - 460kg xơ/ha) và tăng chậm Hơn nữa, chỉ phí sản xuất cao, ước tính 11 — 12 triệu đồng/ha (570 - 600 USD/ha)

Trung bình chỉ phí khoảng 1,1USD/Ikg xơ, thuộc nhóm nước có chỉ phí sản xuất

cao nhất ([CAC, 2008) và đang có xu hướng tăng theo giá cả vật tư, nhân công

hiện tại và sắp tới Chính vì thế, các đơn vị sản xuất khó có thể dùng biện pháp tăng giá mua để kích thích người trồng, đồng thời, hiệu quả sản xuất bông tháp, rủi ro cao, cây bông mắt ưu thế cạnh tranh so với cây trồng khác Hơn nữa, một trong

những hạn chế năng suất bông Việt Nam và làm tăng chi phí đầu vào là sâu hại (sân đục quả, chích hút) và bệnh hại (như đốm lá, phấn trắng ) phổ biến ở các

vùng

Trước thực tế này, tăng giá trị đầu ra của sản phẩm bông và giảm chỉ phí sản xuất đầu vào họp lý là giải pháp quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh của cây bông nhằm khôi phục và phát triển bông trong nước Theo đó, song song với bảo tồn và khai thác nguồn gen hiện có, cẳn thu thập bổ sung nguồn gen bông kháng

sâu - rẩy, chín sớm, bất dục đực và xơ màu nhằm giảm chỉ phí vật tư nông nghiệp,

công lao động trong sản xuất bông thương phẩm, giảm chỉ phí chế biến; nguồn gen

năng suất — tỷ lệ xơ cao, chất lượng xơ tốt và xơ có màu tự nhiên nhằm tăng năng

Trang 5

dạng hóa các sản phẩm Dệt May Mặt khác, cần đẩy mạnh công tác thu thập, bảo

tồn, khai thác và phát triển nguồn gen cây gai xanh để phát triển ngành sản xuất sợi từ gai xanh, cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may, góp phần tăng giá trị đầu ra,

đa dạng hóa sản phẩm và giảm dẫn việc nhập khẩu bồng xơ, tiết kiệm ngoại tệ và

chủ động sản xuất, bảo đảm ngành Dệt-May phát triển bền vững Xuất phát từ tình hình trên, Viện chúng tôi được giao nhiệm vụ “Bảo tần và ket gữt nguần gen cập

bông và cây có sợ?” trong năm 2012

1.2 Mục tiêu của để tài

Duy tri va bdo quản an toàn cho nguồn gen hiện oó; bỖ sung nguỗn gen quy và xây dựng được cơ sở dữ liệu cho các mẫu giẳng mới thu thập

Phan 2 TONG QUAN TAI LIEU

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Nguồn tài nguyên di truyền là hạt nhân của đa dạng sinh vật Tài nguyên di truyền có ba loại là tài nguyên di truyền thực vật, tài nguyên di truyền động vật và tài nguyên di truyền vi sinh vat Trong đó, tài nguyên di truyền thực vật có trọng số

thành phẩn loài và giống, cũng như vẻ mục tiêu và mức độ sử dụng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này đang bị thách thức trước hiểm họa to lớn do các hệ sinh thái bị phá vỡ và tốc độ tuyệt chủng của các loài động, thực vật ngày càng

tăng

Nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyên di truyén thực vật, nhiều

nước trên thế giới và nhiều tổ chức quốc tế đã tập trung cho bảo tén ex-situ, cho đến những năm 90 thì bắt đầu quan tâm nhiều đến bảo tén in-situ Hién nay, chiến lược bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật là kết hợp hài hoà hai phương pháp ex- situ và in-situ (complement sirategy) Các nước kinh tế phát triển đã hình thành day đủ cơ sở vật chất của bảo tổn zx-si#¿ thì lại đang quan tâm nhiều đề bảo tổn iz- sibi Ngược lại, các nước đang phát triển chưa tạo lập được ngân hàng gen thích hợp để giữ cho không mắt nguồn gen của mình lại phải ưu tiên đến bao tén ex-situ, déng thdi xtc tién bao tén in-situ dé hé tro cho bao tén ex-situ Bao tén théng qua sử dụng là giải pháp tối ưu để thúc đẩy sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật

Để có thể bảo tổn và sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học nông, lâm nghiệp trong đó tài nguyên di truyền thực vật là hạt nhân, năm 1974, nhiều quốc gia trên thế giới sáng lập Ủy ban Tài nguyên cây trồng quốc tế (BPGR), tiền thân của Viện nghiên cứu Tài nguyên di truyền cây trồng quốc tế ([PGRT) Đến năm 2006, IPGRI sáp nhập với Tổ chức nghiên cứu phát triển chuối thế giới (International Network for

Trang 6

the Improvement of Banana and Plantain - INIBAP) thành tổ chức nghiên cứu đa

dạng sinh học thế giới Bioversity Intemational Hign tai, trong ngân hàng gen ¿x si:

của Bioversity Intemational có hơn 5000 mẫu giống thuộc 20.000 loài hiện có trên

toàn thế giới Trong các ngày 19-21 tháng 5 năm 2009, hội nghị “ Họp tác trong

khu vực Đông Nam Á về bảo tổn Tài nguyên Di truyền thực vật (RECSEA-PRG)

đã được tổ chức tại Los Banos, Philippines, các nước thành viên tham gia bao gém, Malaysia, Thailand, Myanmar, Indonesia, Viét Nam va Phillippines

Theo báo cáo của FAO (2009), nguồn tài nguyên di truyền cây trồng được quan tâm thuộc 100 nghìn loài trong tổng số 7 triệu loài, đang được bảo tồn đưới các hình thức ex-sitv ngan hang gen hạt và đồng rudng, in- situ, bao quản nông trại và ứ-v#ro Trong đó chủ yếu hình thức zx-siz ngân hàng gen hạt và đồng ruộng

mẫu, tăng lên khoảng 20% so với năm 1996 Trong 100 nghìn loài

trên, chỉ có 50 loài chính được trồng trọt sử dụng cho các nhu cầu chính của con

người với số mẫu bảo tồn zx-si¿ cao nhất (5,2 triệu mẫu) Trong đó, cao nhất là

lúa mì, lúa nước, lúa mạch, ngõ

2.1.1 VỀ nguần gen cây bông

Nguồn tài nguyên di truyền của cây bông có 101 nghìn mẫn, xếp thứ 13 trong tổng số 100 nghìn loài được quan tâm bảo tổn; tập trung chủ yếu ở các nước

như Australia, Brazil, Trung Quốc, Pháp, Án Độ, Nga, Mỹ và Uzbekistan (IPGRI,

2010)

* Tai Australia:

Các giống bông trồng trọt có mặt tại Úc khoảng cuối thế kỷ 18, tuy nhiên sản xuất bông tại quốc gia này thật sự phát triển và diện tích tăng lên nhanh chóng, từ những năm 1960 nhờ các dự án phát triển bông có tưới Đến năm 1999, sản xuất

bông tại Úc đạt cao điểm với 553.000 ha, sản lượng bông xơ đạt > 3 triệu kiện,

năng suất bông hạt đạt 2000kg/ha Sau đó, do tình hình hạn hán, diện tích bông tại

Úc giảm dần và ổn định ở quy mô diện tích khoảng 175.780 ha (năm 2008); trong

đó, tại New South Wales chiếm khoảng 74% sản lượng và tại Queensland khoảng

26% sản lượng bông của Ức

Trước những năm 1980, các nhà chọn tạo giống bông tại Uc tự mua và duy

trì bảo tổn nguồn quỹ gen bông Tuy nhiên, đến đầu những năm 1980, chính phủ các bang và nhà nước thành lập mạng lưới gồm 08 trung tâm tài nguyên di truyền để bảo tổn nguồn quỹ gen quốc gia vẻ các loại giống cây trồng và cây thức ăn gia súc Trong khoảng 15 năm đầu tiên, các trung tâm này hầu như làm việc tương đối đốc lập, ít có sự phối hợp Mãi đến năm 1995, chính phủ ban hành các quy định và

Trang 7

thành lập các cơ sở kiểm dịch giống cây trồng trong toàn quốc, các trung tâm tài nguyên di truyền tại Úc mới bắt đậu được hệ thống và thành lập hệ thống điều

hành chung

Hiện tại, nguồn quỹ gen cây bông tại Úc được đặt tại 02 địa điểm: ¡) tại Tổ

chức khối thịnh vượng chung nghiên cứu khoa học công nghệp (Commonwealth Scientifi c and Industrial Research Organisation - CSIRO Plant Industry) va ii) tại

Trung tam gidng ngũ cốc nhiệt đới (Australian Tropical Grains Germplasm Centre

~ ATGGC) (IPGRI, 2010) Trong đó:

- Tại CSIRO: Hắn hết các giống bông lưỡng bội của Úc được khai thác và

phát triển tại CSIRO, tuy nhiên hướng nghiên cứu này tạm ngừng từ khoảng năm

2000 Chương trình nghiên cứu giống bông tại CSIRO thực sự bắt đầu từ năm

1972 Theo thời gian, thông qua việc trao đổi vật liệu giữa các nhà chọn tạo giống,

hiện tại số mẫu giống tại đây gồm có 542 mẫu béng Ludi (G Airsutum), 63 mẫu

giống bông hài đảo (Œ barbadenss) và 30 chủng bông dại lưỡng bội Tập đoàn quỹ gen được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ 7”C, âm độ tương đối 50% Ngoài

ra, mỗi mẫu giống được đưa đi bảo quản 02 mẫu dự trữ (mỗi mẫu 10 gram) tại 02

kho lạnh tại CSIRO và tại một Viện nghiên cứu gần đó Mỗi lô giống của các nguồn gen được nhân tái tạo lại sau khoảng 10 năm hoặc có thể sớm hon Tại

CSIRO, cơ sở dữ liệu nguồn gen cũng đã được xây dựng nhưng chỉ sử dụng để trao đổi thông tin nội bộ hoặc trao đổi giống giữa các nhà tạo giống

- Tại ATGGC: Từ năm 1994, ATGGC thường xuyên thực hiện công tác thu

thập các mẫu nguồn gen của các loài họ hàng với các giống cây trồng và cây thức ăn gia súc cho vùng nhiệt đới Đến nay, tạ ATGGC_ có khoảng 1080 mẫu giống

bông, trong đó có khoảng 90% số mẫu thuộc loài béng Ludi, s6 còn lại thuộc các

lồi bơng tứ bội khác và các lồi bơng lưỡng bội được thu thập tại 22 quốc gia

khác Tất cả các mẫu giống bông tại ATGGC đều được bảo quản trong điều kiện

kho lạnh đài hạn, trong đó: ẩm độ hạt được hạ xuống chỉ còn 6% trước khi bảo quản (hạt bông được đặt trong điều kiện nhiệt độ 15°C, ẩm độ tương đối là 15%

cho đến khi ẩm độ hạt hạ xuống đến mức yêu cầu) Sau đó, các mẫu giống này

được đóng gói trong các túi nhôm và tàng trữ ở điều kiện nhiệt độ -20°C Trong

điều kiện như vậy, hạt cia hau hết các loại cây trồng đều có thể tàng trữ được

khoảng 50 năm

Trang 8

Tap đoàn giống bông được duy trì bởi Tổng công ty nghiên cứu nông nghiệp

Braxin (The Brazilian Agricultural Research Corporation) tại Trung tâm quốc gia

về tài nguyên di truyền và công nghệ sinh học (National Center for Genetic

Resources and Biotechnolosy - NCGRB) Năm 1974, đây cũng là năm Trung tâm

tài nguyên nông nghiệp quốc tế (CGLAR) thành lập Trung tâm tài nguyên di truyền

cây trống quốc tế (PGRI), tại Braxin đã thành lập NCGRB Cho đến nay, tại Braxin có nguồn quỹ gen cây bông khá lớn với 4361 mẫu giống, trong đó có 39% số mẫu thuộc lồi bơng Luổi, 335% số mẫu thuộc bông hải đảo; số còn lại thuộc 26 lồi bơng lưỡng bội và 03 lồi bơng tứ bội khác Hiện tại, Braxin có 05 kho bảo quản dài hạn có khả năng tàng trữ lên đến 250.000 mẫu giống, điều kiện nhiệt độ - 20°C, âm độ kho bảo quản khoảng 5+29 Hạt giống được kiểm tra sức sống sau định kỳ khoảng 10 năm 1 lẳn (phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hỗn họp) Khi tỷ lệ nảy mầm <85% hoặc mẫu giống với số lượng hạt còn rất it thi tiến hành nhân tái tạo cho chu kỳ kế tiếp (PGRI, 2010)

* Tại Trung Quốc:

Hiện tại, ngân hàng quỹ gen cây bông của Trung Quốc rất lớn, với 8868 mẫu giống thuộc các lồi bơng trồng trọt (Bông cỏ châu Á - G arboreum; Béng cé chân

Phi - G herbaceum; Bong Ludi - G hirsutum va béng hai dao - G barbadense) va

41 mẫu thuộc các lồi bơng dại Trong đó, có 7221 mẫu giống được bảo quản trong

kho lạnh đài hạn tại Bắc Kinh (nhiệt độ kho -18°C, ẩm độ tương đối 579) Tập đoàn giống công tác tại Anyang có khoảng 8344 mẫu được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ 0°C, âm độ 50% Tại đảo Hải Nam bảo quản ex-sitiu trên đồng ruộng 391 mẫu giống thuộc các loài bông đại và một số chủng bông Luổi Đối với tập đồn giống cơng tác, tuỷ thuộc vào yêu cầu khác nhau mà chu kỳ nhân lại có sự thay đổi giữa các giống Để hạn chế áp lực thụ phán cưỡng bức do phải nhân lại nhiều lan,

thường khi tỷ lệ nảy mầm của mẫu giống <65% thì tiến hành nhân tái tạo hạt

(PGRI, 2010)

* Tại Pháp:

Tại Pháp, tập đoàn quỹ gen giống bông được tổ chức CIRAD quản lý Hiện tại, tập đoàn quỹ gen cây bông của Pháp có 3070 mẫu giống thuộc 05 loài tứ bội và

27 loài lưỡng bội Điều kiện bảo quản dài hạn các mẫu giống bông tại pháp là trong kho lạnh -18°C, ẩm độ 4%; đối với tập đồn giống cơng tác thì am độ tương

đối là 40% Khoảng chu kỳ từ 12 - 15 năm tiến hành nhân tái tạo hạt bằng thụ

phấn cưỡng bức tại các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới ngoài khu vực châu Âu

(PGRI, 2010)

Trang 9

Tại Án Độ, việc thu thập mẫn giống mới và duy trì tập đoàn giống công tác

được Viện nghiên cứu bông trung tâm (CIRC) tai Nagpur va Coimbatore thyc

hiện; việc bảo quản đài hạn được tiến hành bởi Văn phòng quốc gia về tài nguyên di truyền cây trồng (NBPGR) tại New Dehli Quỹ hoạt động cho công tác này được cung cấp bởi Hội đổng nghiên cứu nông nghiệp Án Độ (ndian Council for Agricultural Research) — mét t6 chite déc lập thuộc quyển lãnh đạo của Bộ Nông nghiệp Án Đến nay, Án Độ có tổng số 10.227 mẫu giống với đa số thuộc 04 lồi bơng trồng trọt (Bông cỏ châu Á - Œ ørboreưm, Bông cỏ chân Phi - Œ herbaceum; Béng Ludi - G hirsutum va béng hai dao - G barbadense), 86 con lai

thuộc 26 lồi bơng dại và 32 dòng lai tổng hợp và các dòng phái sinh Bao quan dai hạn được tiến hành tại NBPGR, điều kiện kho lạnh -40°C Tập đồn cơng tác của

tất cả các mẫu giống bông trồng trọt (ngoại trừ lồi bơng hải đảo được lưu trữ tại

Coimbatore) được lưu trữ tại Nagpur; với điều kiện kho lạnh 4°C Các lồi bơng dại và các dòng phái sinh được lưu trữ trên đồng ruộng tại Nagpur (IPGRI, 2010)

* Tai Nea:

Hiện tại, tập đoàn giống bông của Nga có 6322 mẫu giống thuộc 24 loài lưỡng bội, 03 loài tứ bội và một số mẫu giống lai thuộc loài lưỡng bội và tứ bội Công tác bảo tổn quỹ gen bông được thực hiện bỏi viện VIR tại St Petersburg Các

mẫu giống bông được bảo quản ngắn hạn ở điều kiện nhiệt độ 4°C, ẩm độ 6%; điều

kiện bảo quản dài hạn là -10°C, ẩm độ 3,5% (TPGRI, 2010)

* Tai My

Hiện tại, Mỹ có khoảng 10.000 mẫu giống thuộc 45 lồi bơng khác nhau

Hằng năm, khoảng 10% số mẫn giống (khoảng 1000 mẫu) được tiến hành nhân tái tạo, như vậy mỗi mẫu giống có chu kỳ nhân lại khoảng 10 năm Hn hết tập đồn giống bơng của Mỹ đều được bảo quản trong kho lạnh đài hạn (TPGRI, 2010)

* Tai Uzbekistan:

Tập đồn giống bơng tại Uzbekistan được lưu trữ tại 03 địa điểm: i) Vién

chọn tạo giống bông trực thuộc Bộ Nông nghiệp Uzbekistan; ii) Vién tai nguyén di

truyền và thử nghiệm sinh học cây trồng - thuộc Viện khoa học hàn lâm

Uzbekistan và ii) tại Trường đại học quốc gia Uzbekistan tai Tashkent Hién tai,

Uzbekistan có khoảng > 20.000 mẫu giống bông các loại bao gồm cả những dòng

ding gen (isogenic), cdc dong can giao (inbred), cdc dong cận giao tái tổ hợp

(RIL) Trong 46, cé khoang gan 12.000 mau giéng thuéc loai béng Ludi được

lưu trữ tại Viện chọn tạo giống bông trực thuộc Bộ Nông nghiệp Uzbekistan;

Trang 10

nghiệm sinh học cây trồng - thuộc Viện khoa học han lam Uzbekistan véi hon 40

loài thuộc các kiểu genome từ A đến G và K (có khoảng 4500 mẫu bông luôi, 971 man giống hải đảo, 857 mẫu giống bông cỏ chân Phi và 547 mẫu giống bông cỏ châu Á, 200 mẫu giống đột biến phản ứng quang chu kỳ) Trung bình, từ sau 8 — 10 năm phải tiến hanh chu kỳ nhân lại cho các mẫn giống (IPGRI, 2010)

2.1.2 VỀ nguần gen cây gui xanh

Cây gai xanh lấy sợi (Boehmeria nivea L Gaud) con cé tén tiếng Anh là

Green Ramie, Chinese grass thuộc họ tắm ma (Uiticaceae), chi gai (Bochmeria),

có nguồn gốc từ vùng bán đảo Mã Lai Cây gai là cây trồng dùng lấy sợi dệt vải lâu đời nhất trong các loại cây lấy sợi

Cây gai xanh là cây lâu năm, cao khoảng 1-2,5 m lá hình trái tìm đài 7-15 em, rộng 6-12 em, mặt đưới lá phủ một lớp lông trắng bạc dày Sợi gai có nhiề đặc tính tốt như độ bền cao, sợi rất dài và là sợi thực vật có độ bên tốt nhất trên thế giới hiện nay Tuy vậy, sản xuất gai vẫn còn ở mức hạn chế vì một số nhược điểm trong quá trình canh tác và chế biến Gần đây, nhờ những tiến bộ mới, việc canh

tác, trồng cây gai có đấu hiệu phát triển hơn ở các nước trên thế giới

Theo Ridley (1967) trong hơn 100 loài gai thuộc chỉ gai, chủ yếu tập trung vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó, một số loài thân bụi, thân thảo và thân gỗ Theo Lawrence (1963) Boehmeria Jacq có 80 loài, Berger (1954) có khoảng 50 lồi Những thơng tin này được đưa ra dựa trên thông tin có ít nhất 13 loài ở Tây

Bán Cầu đã được công bố trước đó (Anon 1948) Nhật Bản có Khoảng 40 loài

(Kirby 1963), Án Độ 45 loài (Hooker, 1885), Ceylon 45 loài (Triman, 1974) và 50

lồi từ Đơng Á (Ridley, 1967) Ở Mỹ chỉ tổn tại một loai (B cylindrica) (Anon.,

1948), tuy nhiên, theo Lawrence thì ở Mỹ có 5 loài Tại Án Độ, khoảng 19 lồi đã

được cơng bố từ Assam, Meghalaya, Arunachal Pradesh, Sikkim và Kumaun

(Hooker, năm 1885, Kanjilal và cộng sự 1940) Eischer (1926) 4 loài từ vùng núi phía Tây, trong khi Cook (1958) 5 loài từ bán đảo phía Tây Prain (1958) cũng

công bố 2 loài từ ving déng bang Bengal B nivea là giống địa phuơng vùng Đông Á, có nguồn gốc từ Nhật Bản di chuyển xuống phía đông của Trung Quốc đến Malaysia, nhưng theo Vavilow (1951) gai là giống bản địa tại miền Trung và miễn Tây Trung Quốc (dẫn theo Dr D.P Singh, 2009)

Trung Quốc, Brazil và Philippin là những nước có diện tích trồng cây gai ở

phạm vi thương mại hoá Các nước khác như: Nhật Bản, Án Độ, Đài Loan, Hàn

Quốc, Indonesia, Columbia, Malaysia, Việt Nam, Pháp, Anh cũng có trồng gai

Trang 11

Tại Trung Quốc: Cây gai xanh được trồng từ nhiều thé kỹ trước khi cây bông được trồng từ 1300 năm trước Công nguyên Hiện nay, Trung Quốc là nước có diện tích trồng cây gai xanh cao nhất thế giới Theo Lu Chunxiao (2008), sản lượng gai toàn thế giới là 350.000 tấn/năm Trong đó, 80% là của Trung Quốc với

sản lượng 250.000 tắn/năm Gai xanh của Trung Quốc có chất lượng cao, sợi bền

Qua chế biến sẽ cho vải chất lượng cao, nhẹ, bền và sáng bóng như lụa Lượng sợi

này đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang các nước khác như Mỹ,

Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc Tỉnh Hunan được xem là thủ đô sợi gai thế giới Chỉ

riêng công ty Hunan Insunte Co.Ltd có khả năng xuất khẩu đạt 1 tỷ RMB (khoảng

2300 tỷ VND)

Tại Brazil: Brazil bắt đầu trồng cây gai xanh từ cuối những năm 1930, sản

xuất đạt đỉnh cao vào năm 1971 với khoảng 30.000tấn/năm, sau đó giảm mạnh do sự cạnh tranh của các cây trồng như đậu nành và sự phát triển của sợi tổng họp

Tại Philppin : Philippin bắt đầu trồng cây gai xanh từ đầu những năm 1950, sản xuất phát triển mạnh nhất và giữa những năm 1960 với 5.500tấn/năm và rồi

sau đó, sản xuất giảm rất mạnh

Tại Ấn Độ: Cây gai xanh có nguồn gốc lâu đời ở Án Độ nhưng thực sự bắt

dau phé biến chỉ từ những năm 1960 và hiện nay tích trồng cây gai xanh vẫn

còn rất hạn chế Nước này cũng đánh giá rằng, loại cây tréng léy soi thay thế cho cây bông hiện nay là cây gai xanh và có hẳn chương trình nghiên cứu để phát triển

sản xuất gai xanh trên diện rộng tại Ấn Độ Trong đó, vùng Đông bắc Án được

đánh giá là thích hợp để phát triển cây gai xanh

Tại Úc: Cây gai xanh được trồng tại một số nơi ở bang Queenland nhưng

cũng chỉ mới đang ở dạng nghiên cứu thử nghiệm

Hiện tại, có khoảng hơn 20 loài gai xanh được được quan tâm bảo tổn tại

ngân hàng gen của 15 nước trên thế giới với hơn 2.500 mẫu giống (D.P Singh, 2009) Trong đó, bộ sưu tập nguồn gen gai xanh lớn nhất chủ yếu tập trung ở Trung Quốc và Ấn Độ Tuy nhiên, chỉ có các mẫu giống thudc 02 loai Boehmeria nivea L va Boehmeria Ultilis L được quan tâm hơn cả trong bảo tổn và khai thác thương mại hoá Phương pháp bảo tồn chủ yếu bằng hình thức Zxziz ngân hàng gen đồng ruộng với chu kỳ bảo quản 8 — 10 năm và cắt tạo thân mới 3 — 4 lần/năm Hình thức bảo quản Zxzi2z ngân hàng gen hạt chỉ mới áp dụng ở Trung Quốc, nhưng thường tốn kém chỉ phí nhân giống, để gây biến dị và thoái hoá (D.P Singh,

2009)

Trang 12

Cây gai được nhân giống từ thân ngầm (nhân giống vô tính) để phục vụ sản

xuất thương mại trên khấp thế giới Thân ngảm được cắt thành những đoạn dai

khoảng 6 inch được trồng thẳng góc hoặc vuông góc với đường cày và sâu 1 - 2 inch dưới mặt đất (Brittain B Robinson, 1940) Khoảng 250 đến 275 kg thân ngầm (3.750 — 4.000 đoạn thân ngằm dài 10 — 15 cm) có thể trồng được 1 ha đất (D.P

Singh, 2009) Theo tài liệu của trung tâm tiền sử Đông Nam Á, ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ trồng, tránh khâu vườn ươm, giữ được các đặc tính của giống tố, không bị tạp giao, gai sinh trưởng nhanh chóng, ngay năm đầu đã có thể cho sản lượng cao Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số nhược điểm như hệ số nhân giống thấp, trọng lượng thân ngầm lớn, kềnh càng vận

chuyển giống khó khăn, giá thành lớn

Cây gai là cây trồng mọc lan rộng, vì vậy cần tạo khoảng cách để cây có thể sinh trưởng và phát triển tốt Tuy nhiên, mật độ có thể khác nhau đáng kể phụ

thuộc vào độ màu mỡ của đất, loại đất và giống (Dutta and Sanyal, 1958) Trạm

nghiên cứu cây gai ở Sorbhog đã tiến hành nhiễu thí nghiệm và kết luận rằng nên

trồng với khoảng cách cây 45 cm và khoảng cách hàng 60 om (Sarma, 1981)

Ở Philipin, cây gai có thể được trồng thuần hoặc t xen với đừa

(Petruszka, 1977) Việc bón phân cho gai nên được chia làm nhiều lẳn trong năm, nên bón vào giữa các kỳ thu hoạch Theo D.P Singh, 2009, trong năm đầu tiên

trồng gai nên bón 2 lần với liều lượng mối lần là 20 kg N + 15 kg PO;+ 15 kg

K;O/ha, các năm sau đó bón liều lượng 30:15:25 kg NPK/ha/lần vào sau các kỳ thu

hoạch (2 — 4 lần/năm) Các thí nghiệm tiến hành tại trạm nghiên cứu ở Sorbhog,

Assam chỉ ra rằng để cây sinh trưởng tốt cho năng suất sợi cao, thì cần bón lượng phân 30 kg N + 15 kg P;O; + 15 kg K;O/ha/1 lần thu hoạch trong 3 năm đầu và bón 60 kg N + 30 kg PO; + 60 kg K;O/ha/1 lần thu hoạch trong những năm tiếp

theo (Sarma and Ghosh, 1981)

Cây gai cũng phân ứng tốt với phân hữu cơ và những chất thải nông nghiệp khác giúp làm tăng năng suất sọi Những chất thải sau khi tách sợi có giá trị cao đẻ làm phân xanh (Kirby, 1963) Những chất này không giúp thu được năng suất cao

nhưng cũng góp phần duy trì cải tạo tính chất vật lý của đất (Berger, 1968) Các chất thải đồng ruộng cũng cung cấp 1 lượng các chất dinh dưỡng như K vàN cho đất (de Geus, 1967)

Theo D.P Singh, 2009, thông thường có thể thu hoạch gai 4 lằn/năm, lần

đầu khi cây được 50 ngày tuổi, các lần tiếp theo sau đó 45, 45 và 50 ngày Tổng lượng sợi gai thu hoạch được trong năm vào khoảng 1.200 đến 1.800 kg/ha Tuy

nhiên, năng suất phụ thuộc nhiều vào loại đất, khí hậu, giống và tình hình quản lý

Trang 13

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Sự đa dạng, giàu có về tài nguyên di truyền thực vật là tiền dé để nước ta

phát triển nông nghiệp nói riêng và các nhiệm vụ kinh tế xã hội nói chung Tuy nhiên, do sức ép gia tăng dân số và sự thâm canh nông nghiệp không hợp lý, nguồn sen cây nông nghiệp đã và đang bị xói mòn, mắt mát với tốc độ rất nhanh Nhiều giống cây trồng đặc sản bị các giống mới năng suất cao nhưng nên di truyền hẹp thay thé, dan tới việc mắt đi các giống địa phương tuy năng suất thấp nhưng phẩm chất lại cao và có tính thích nghỉ bền vững do nên di truyền rộng Nạn phá rừng, việc thay đổi phương thức sử dụng đất, mở mang đô thị, giao thông và các công trình công cộng đã và dang de dọa nghiêm trọng tài nguyên di truyền thực vật cô truyền quý giá của nước ta Vì vay tim biện pháp tổ chức và quản lý hợp lý nhiệm vụ bảo tồn để phục vụ cho khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên cây nông

ệp là nhiệm vụ khoa học cấp bách của nước ta hiện nay Cũng như nhiều nước

đang phát triển khác, nước ta đã ưu tiên đầu tư cho bảo tồn zx-s¿ để lưu giữ an toàn và ngăn chặn mất mát nguồn gen đang diễn ra rất nhanh, đồng thời từ năm 2001 da xtc tién bao tén in-site dé hé tro cho bảo tổn ex-site trong viée duy trì quá trình tiến hóa tự nhiên của cây nông nghiệp

Nhiệm vụ bảo tổn tài nguyên di truyền cây nông nghiệp ở nước ta được tiến hành từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Sau Hiệp định Geneve, bảo tồn quỹ gen cây trồng được tiến hành ở cả 2 miền Nam, Ở miền từ năm 1952

(Viện Khảo cứu trồng trọt), năm 1955 (Học Viện nông lâm), bắt đầu từ năm 1956 iện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam) đã thu thập, đánh giá é

đoàn giống cây trồng, trong đó nhiều giống được lưu giữ đến ngày nay Đến năm

1987, sau khi Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà Nước (nay là Bộ Khoa học và

Công nghệ) ban hành quy chế lâm thời về bảo tồn nguồn gen, thì công tác này trở

thành nhiệm vụ thường xuyên cấp Nhà Nước Từ năm 1985- 1992 với sự giúp đỡ của Bộ Nông nghiệp và Viện Hàn lâm nông nghiệp Liên Bang Nga, đã tiến hành thu

thập và lưu giữ hàng vạn mẫu giống thuộc 72 loài cây trồng khác nhau Năm 1989 Ngân hàng gen Quốc gia được thành lập, có phương tiện để bảo quản giống trong

kho lạnh, duy trì trén dng rudng va bao tén in vitro

Năm 1996, thành lập Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật trực thuộc

Viện Khoa học nông nghiệp Việt nam, là đầu mối của hệ thống bảo tổn quỹ gen

cây nông nghiệp của cả nước Để tăng cường hơn nữa cong tác bảo tổn và sử dụng

bền vững tài nguyên di truyền thực vật, tháng 9 năm 2005 thành lập Trung Tam

Tài nguyên Thực vật trực thuộc viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam

trên cơ sở Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật của Viện Khoa học nông

Trang 14

nghiệp Việt nam Đến nay, Trung tâm Tài Nguyên thực vật và mạng lưới 19 cơ quan

của hệ thống Tài nguyên Di truyền thực vật quốc gia tiếp tục duy trì, lưu giữ các tập đoàn quỹ gen của hơn 300 loài cây trồng với tổng số trên 22.500 nguồn gen

2.2.1 Vềnguôn gen cây bông

Công tác thu thập bảo quản nguồn gen cây bông được bắt đầu từ thời kỳ

thuộc Pháp (Vũ Công Hậu, 1978) Công tác này ban đầu được thực hiện tại Trạm Nghiên cứu Bông Gia Lâm - Hà Nội, sau đó chuyển vào Định Tường Thanh Hoá

Khi đất nước thống nhất (1975), trạm nghiên cứu Bông Định Tường Thanh Hoá

chuyển vào trạm thí nghiệm Nông nghiệp Nha Hồ - Phan Rang (nay là Viện nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hó), nguồn gen cây bông lúc đó chủ yếu là các giống bông cỏ (Gossypizn arboreum L.) và một số giống bông luỗi di thực (Gossypium hirsutum L.) Tu nam 1975, thông qua các chương trình viện trợ phát

triển bông của Liên Hiệp Quốc và mối quan hệ hợp tác với một số Viện/cơ quan Nghiên cứu bông nước ngoài như Án Độ, Trung Quốc, Nga (Viện cây trồng Vavilov- VIR, Liên Xô cũ) Công tác bảo tồn nguồn gen cây bông ngày càng

được đẩy mạnh và phát triển liên tục Hiện tại, Viện Nghiên cứu Bông và Phát

triển nông nghiệp Nha Hố, đang bảo quản 2179 mẫn hạt giống, thuộc 4 loài Trong đó, ba loài trồng trọt chính, với 2051 mẫu giống bông Luỗi (Œ ##zsubzm L.); 67 mẫn giống bông Hải đảo (G barbacewm L.); 59 mau gidéng béng Cé (G arboreum L.) và 2 mẫu giống bông dại

Công tác bảo tổn và lưu giữ nguồn gen cây bông chủ yếu là bảo quản trong

kho lạnh ngắn hạn và nhân lại theo chu kỳ trên đồng ruộng để tái tạo hạt cho chu kỳ bảo quân tiếp theo Công tác đánh giá giống được thực hiện ba hình thúc: đánh giá ban đâu (15 tính trạng/giống), đánh giá chỉ tiết (35 tính trạng/giống) và đánh giá một số đặc điểm đi truyền (9 tính trạng/giống) Công tác tư liệu hoá chủ yếu là

bản mẫu mô tả theo Viện Tài nguyên và Di truyền Quốc tế và quản lý trong máy tính đưới dạng bảng số liệu trên phần mềm EXCEL Vẻ khai thác sử dụng, bằng việc bình tuyến trực tiếp từ tập đồn giống bơng, chúng ta đã phóng thích được một số giống tốt như TH1, TH2, MCU9, LRA, D16-2 Đặc biệt, những năm gần

đây, công tác tạo giống bông đã có nhiều thành công, trong đó, nỗi bật nhất là khai thác và sử dụng nguồn gen làm vật liệu ban đầu Kết quả đã lai tạo được một số giống bông lai cho sản xuất như L18, VN20, VN35, VN15, VN01-2, VN02-2,

VN04-3, VN04-4, VN04-5, và nhiều giống có triển vọng mang nhiều tính trạng tốt

2.2.2 Vềnguôn gen cây gai xanh

Ở nước fa, cây gai xanh có từ khá lâu, mọc hoang dại hoặc trồng rãi rác

trong nhân đân ở các tỉnh miễn Bắc, miền Trung và cực Nam Trung Bộ Thân dùng

Trang 15

lất sợi làm lưới, đệt vải; lá dùng để làm bánh, rễ cây còn có tác dụng chữa được nhiều loại bệnh Trước kia, người Nhật cũng đã bắt nhân dân ta phá lúa để trồng

gai Theo tờ Việt Báo (2004), trong khi khai quật các khu mộ thuyền ở Hải Dương

và Ha Tây, có niên đại cách day hon 2500 năm, TS Nguyễn Việt tìm thấy các vải

liệm thi thể vẫn còn khá bền chắc Các loại vải này san đó đã được xác định là

được dệt từ sợi cây gai

Dương Thị Hồn, Nguyễn Khắc Khơi (2007), ở Việt Nam họ Gai (Urticaceae) có 23 chỉ và 94 loài, phân bố khắp các vùng trên cả nước, trong đó có

34 loài được sử dụng làm thuốc, phân bố chủ yếu ở miền Bắc Việt Nam, dạng sống,

thường là cây bụi, cây cỏ hoặc cây mọng nước, ít khi là cây gỗ

Theo Dương Thị Hoàn và Hà Thị Vân Anh (2009), Ho Gai (Urticaceae) có

khoảng 45 chỉ và trên 1000 loài, phân bố rộng trên thế giới, chủ yếu ở vùng nhiệt

đới và cận nhiệt đới Ở Việt Nam có 21 chỉ và gần 100 loài, phân bố khắp các vùng, trên cả nước Bên cạnh giá trị về phân loại, các loài trong họ Gai còn được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng dé lấy sợi, làm thuốc, làm rau ăn, làm cảnh và làm các

nguyên liệu khác

Một số loài trong họ gai được sử dụng để lấy sợi vì sợi gai bén, chắc, chịu lực, chịu mặn Người ta dùng sợi gai để sản xuất các loại hàng như dệt vải, may mặc, lưới đánh cá, vải lót lốp xe đạp, 6 t6, dây cua roa, chỉ khâu giày Trong công

nghệ dệt, sợi gai thường được pha trộn với sợi polyeste, sợi bông và tơ tầm Một số

loài được trồng để lấy sợi nhu Boehmeria nivea (L.) Gaudich., Boehmeria holoseriosa Blume, Maoutia mọ/a (Hook.£) Wedd., Oraacnide frutescens (Thunb.) Mig (Theo Duong Thị Hoàn và Hà Thị Vân Anh (2009))

Những năm 60-80 của thế kỷ 20, một số nơi như: Nam Định, Hải Dương, một số tỉnh miễn núi phía Bắc như Điện Biên, Lào Cai, Sơn La có trồng cây gai nhưng ở quy mô nhỏ tự cung, tự cấp, lấy sợi dệt vải, đan võng, lưới đánh cá Đến

khi sợi tổng hợp phát triển nghề trồng gai ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng không

tổn tại nữa

Trước nhu cầu ngày càng lớn về nguyên liệu của ngành Dệi-May trong nước,

việc phát triển cây nguyên liệu khác ngồi cây bơng nhằm bổ sung cơ cấu nguyên i thiết, trong đó cây gai xanh là một trong những cây

được nghiên cứu theo hướng láy sợi nên việc nghiên cứu đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nhằm nhằm triển cây gai xanh ở Việt Nam theo hướng hàng hóa là rất cằn thị

Trang 16

hận thức được vấn đẻ này, từ năm 1998 ngoài nghiên cứu cây bông, Viện

Nghiên cứu Bông va Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ được Bộ Công thương giao

nhiệm vụ bảo tổn và phát triển nguồn gen các cây lấy sợi khác như, dứa sợi, gai

xanh, đặc biệt, sau khi Bộ Nông nghiệp và PTNT có công văn số 4183/BNN-

TT ngày 16 tháng 12 năm 2010 về chủ trương phát triển cây lá gai (ramie leaf) tại Việt Nam,V iện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hồ đã đây mạnh công tác thu thập và chọn tạo giống cây gai xanh Cho đến nay, quỹ gen cây gai

xanh hiện có 29 mẫu giống, gồm 22 mẫu giống bản địa va được di thực từ thời

Pháp thuộc và 7 mẫu giống được thu thập từ Trung Quốc Trên cơ sở đó, việc

đánh giá và chọn tạo đã và đang triển khai kết hợp với tăng cường nhập nội giống thông qua trao đổi và họp tác với các nước Qua đánh giá sơ bộ đã xác định được 2 mẫu giống bản địa vượt trội vẻ khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất sợi đó là Phú Yên và Thanh Hóa

Hiện tại, quỹ gen cây gai xanh hiện có 14 mẫu giống bản địa và được di

thực từ thời Pháp thuộc Trên cơ sở đó, việc đánh giá và chọn tạo đã và đang triển

khai kết hợp với tăng cường nhập nội giống thông qua trao đổi và hợp tác với các

nước Qua đánh giá sơ bộ đã xác định được 2 mẫu giống bản địa vượt trội về khả

năng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất sợi đó là Phú Yên và Thanh Hóa

Đến nay, quy mô sản xuất gai xanh hàng hóa ở nước ta còn nhỏ, chủ yếu sản ắ e khai thác và sử dụng nguén gen cây gai xanh ở nước ta vẫn

Vật chất Trong thời gian qua, những nỗ lực trong công tác chọn tạo giống mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu hiện tại Bên cạnh đó, nguồn gen cây gai xanh của Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại vẫn còn nghèo nàn và chưa phong phú về chủng loại so với nhiều quốc gia trồng gai trên thế giới

Trên cơ sở đó, việc tiếp tục đánh giá bổ sung, tuyển chọn và phát triển

nguồn gen cây gai xanh trên cung cấp nguyên liệu cho ngành đệt may là hết sức cần thiết, góp phan tang giá trị đầu ra, đa dạng hóa sản phẩm và giảm dẳn việc

nhập khẩu bông xơ, tiết kiệm ngoại tệ và chủ động sản xuất, bảo đảm ngành Dệt-

May phát triển bền vững

Trang 17

Phân 3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm

+ Đánh giá nguồn gen cây bông: tiến hành trong vụ mưa 2012, bắt đầu gieo

vào tháng 7, tại Nha Hồ - Ninh Thuận;

«Đánh giá nguồn gen gai xanh: tiến hành trong vụ mưa 2012, tại Nha Hồ —

Ninh Thuận;

+ Duy trì nguồn gen bông trên đồng: tiến hành trong vụ khô 2011 - 2012, bắt đần gieo vào tháng 12 năm 2011;

«_ Bảo quản nguồn gen bông tại kho lạnh ngắn hạn của Viện, duy trì nguồn gen

gai xanh trên đồng 3.2 Vật liệu nghiên cứu

«Nguồn gen sử dụng đánh giá vàtư liệu hóa:

-45 mẫu giống bông thuộc lồi bơng ludi (G Airsutum L.); - 12 mẫu giống gai thuộc loài gai trắng (Boelzmeria niveg L.) « Nguồn gen duy trì, bảo quản:

- Nguồn gen bông: 2179 mẫu giống thuộc ba lồi bơng trồng trọt là bông

ludi (G hirsutum L), béng hai dao (G barbacewm L.), bông cỏ (Œ arboreum L.) va céc mau thude loai béng dai;

-Nguén gen gai xanh: 25 mẫu giống thuộc loài gai trắng

3.3 Nội dung nghiên cứu

©_ Nội dụng 1: Điều ta, khảo sát, thu thap nguén gen moi ©_ Nội dưng 2: Bảo tần và lưu giữ HguẪn gen

- Duy trì các mẫu nguồn gen cây bông và cây gai xanh trên đồng ruộng; - Bảo quản nguồn gen hạt cây bông trong kho lạnh

Trang 18

©_ Nội dụng 3: Đánh giá (sơ bộ và chỉ tẾI) nguôn gem

- Đánh giá đặc điểm hình thái, nông sinh học và khả năng kháng một số loại

sâu bênh hại chính của các mẫu giống cây bông;

- Đánh giá chất lượng xơ của các mẫu giống cây bông;

- Đánh giá sơ bộ đặc điểm hình thái các mẫn giống gai xanh mới thu thập

+ Nội đụng 4: Xây đựng cơ sở đế liệu cho nguồn gen 3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp bảo quân và đạp tri nguén gen hiện có

« Bảo quản nguồn gen hat cho các mẫu giống bông: Các mẫu giống được bảo

quản dưới dạng ex-sth¿ nhân hàng sen hạt trong điều kiện kho lạnh ngắn hạn

ở nhiệt độ 17-18'C, 4m độ 60-70%, dưới dang hạt thô, mỗi mẫn giống được

đựng trong một túi nylon tráng bạc, đán kín

+ Duy trì, bảo quản nguồn gen gai xanh: Các mẫu giống được bảo quản dưới dang øx-si¿ ngân hàng sen cây trông trong điều kiện đồng ruộng

+ Duy trì các mẫu giống bông trên đồng ruộng: Các mẫu giống được gieo tạm

thời 01 vụ để tái tạo hạt cho kỳ bảo quản tiếp theo

Phương pháp bố ứí thí nghiệm đằng rưộng

« Thí nghiệm đánh giá các mẫu giống bông mới: Bố trí tuần tự không lặp lại

cứ 10 công thức kèm 1 đối chứng (VN36P.KS)

« Thínghiệm duy trì các mẫu giống bông và gai xanh trên đồng ruộng: Bố trí tuần tự không lặp

3.4.3 Phương pháp tư thập, xử {ý số liệu:

Tất cả các chỉ tiêu của các mẫu giống bông và gai xanh được đánh giá sơ bộ và chỉ tiết theo quy định của IPGRI và của ngành Bông Số liệu được xử lý thống kê trên máy tính, sử dụng phần mềm EXCEL

Trang 19

Phan 4 KET QUA VA THAO LUAN

4.1 Điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gen

4.1.1 Điều ứra, khảo sát và thu thập nguân gen cây bông

Trong năm 2012, thông qua các chuyến tham quan, học tập cũng như trao đổi vật liệu nghiên cứu với các tổ chức ngoài nước, 45 mẫu giống bông đã được thu thập, nhập nội Tất cả các mẫu giống đều thuộc lồi bơng ludi (Gossypium

hirsutum L.), c6 nguén géc cha yéu từ 2 nước Úc (14 mẫu) và Trung Quốc (31 mẫn) Dạng thu thập đều là mẫu hạt thô hoặc bồng hạt (bảng 4 1)

Bang 4.1 Số lượng, và nguồn gốc các mẫu giống bông mới thu thập trong năm 2012

TT | Têngiống | Nguồngốc | MSTĐ | TT | Têngiống | Nguồngốc | MSTĐ

1 |SC.ĐRI Ue 1997 | 24 |Khôngtên | Trung Quốc | 2020 2 _|SC.ĐR2 Ue 1998 | 23 | Không tên nt 2021 3 | SCĐR3 Ue 1999 | 26 | Không tên nt 2022 4 |SCĐR4 Ue 2000 | 27 | Không tên -nt- 2023 3 |SCĐR6 Ue 2001 | 28 | Khéng tén -nt- 2024 6 |SCNM Ue 2002 | 29 | Khơng tên -nt- 2025 7 |S§C/7L Ue 2003 | 30 | Không tên -nt- 2026 8 |SC.TNL Ue 2004 | 31 | Không tên -nt- 2027 9 _|SC.TN2 Ue 2003 | 32 | Không tên -nt- 2029 10 |SC.TN3 Ue 2006 | 33 | Không tên -nt- 2030 11 | DTPL Ue 2007 | 34 | Không tên nt 2031 12 | DTP2 Ue 2008 | 33 | Không tên -nt- 2033 13 | DTP3 Ue 2009 | 36 | Không tên nt 2035 14 | DTPA Ue 2010 | 37 | Khôngtên -nt- 2036

15 [CL Trung Quốc | 2011 | 38 | Không tên -nt- 2037 16 | C2 Trung Quốc | 2012 | 39 | Không tên -nt- 2038 17 |C3 Trung Quốc | 2013 | 40 | Không tên -nt- 2039 18 |C4 Trung Quốc | 2014 | 41 | Không tên -nt- 2040 ig | cs Trung Quốc | 2013 | 42 | Không tên -nt- 2041 20 |HT328 Trung Quốc | 2016 | 43 | Không tên -nt- 2042 21 |HT329 Trung Quốc | 2017 | 44 | Không tên -nt- 2043 22 |HT330 Trung Quốc | 2018 | 43 | Không tên -nt- 2044

23 |HT331 Trung Quốc | 2019

Ghi chit: "7 — Tat cả các mẫu giỗng đều thuộc lodi bang Ludi (Gossypium hirsutum L.)

Trang 20

4.1.2 Điều ứra, khảo sát và thu thập ngudn gen cay gaixanh

Trong năm 2012, kết hợp với các chuyến đi công tác trong nước và tham

quan, học tập ở nước ngồi, chúng tơi đã thu thập được 12 mẫu giống gai xanh mới; trong đó, 10 mẫu có nguồn gốc ở địa phương trong nước và 2 mẫu thu thập tại Hẻ Bắc - Trung Quốc Bộ phận thu thập chủ yếu là thân ngằm và hạt Theo số

igu quan sát thực địa, các mẫu đều thuộc loai gai trang (Boehmeria nivea L Gand) với đặc trưng mặt dưới lá có lớp lông dày, tạo thành màu trắng bạc (bảng 4.2) Kết

quả nhân sơ bộ cho thấy thân ngầm và hạt của các mẫu giống đều mọc tốt Bảng 4.2 Số lượng vànguồn gốc các mẫu giống gai xanh mới thu thập trong năm 2012 Ký + giả, Bộ phận

TT ica Dia diém es

1 |BĐI1 | Buôn Đôn- Đắc Lắc Thân ngắm và hat 2_|BĐ.2 | Buôn Đôn- Đắc Lắc Thân ngâm

3 [EAS.1 | Easieng- Đắc Lắc Thân ngâm 4 |EAS.2 | Easieng- Đắc Lắc Thân ngâm

3 |MĐ.1 |MaDrak- Đắc Lắc Thân ngắm và hat

6 |MNI |MũiNé- Bình Thuận Thân ngâm

7 |L§1 | Lương Sơn- Bình Thuận Thân ngâm

$ |BDI | Thủ Dâu Mật- Bình Dương Thân ngâm

9 |PV3 |Tuyản-PhúYên Thân ngâm và hạt

10 |PY.44 | TuyHòa-PhúYên Thân ngâm

11 [TQ1 | Vùng núi Võ đang - Hồ Bắc - Trung Quốc Thân ngâm 12 |TQ.2 | Vườn thínghiệm Đại học Nông nghiệp Hoa Trung, | Hạt

Hồ Bắc - Trung Quốc

Ghi chú: '?— Tắt cả các mẫu giống đầu thuộc loài Gai trắng (Bochmeria niea L Gaul)

4.2 Duy trì và bảo quản nguôn gen hiện có

42.1 Duy trì mẫu giống bông trên đằng ruộng

Căn cứ kết quả thử tỷ lệ này mầm cuối chu kỳ 2001 — 2007 và trong chu kỳ 2008 — 2012, các mẫu giống bông có tỷ lệ này màm dưới 85 % và một số mẫu

giống có hiện tượng suy giảm tỷ lệ này mắm nhanh được tiến hành nhân tái tạo lại hạt trên đồng trong vụ khô 2011 - 2012 (gieo vào tháng 12/2011) Tổng số mãi

giống được tiến hành nhân lại gồm 202 mẫn; trong đó có 143 mẫu giống bông luỗi (tỷ lệ nảy mầm trong phòng 47 — 839%) và 59 mẫn giống bông cỏ (tỷ lệ nảy mầm

trong phòng 53 — 819)

Trang 21

4.2.1.1 Tình hình mọc trên động ruộng của các mẫu giống nhân lại

Trong điều kiện gieo 2 hạt/1 hốc, kết quả điều tra cho thấy cho thầy các mẫu giống có tỷ lệ hốc mọc biến động từ 50,7-100,0% Trong đó, 26/202 mẫu giống có tỷ lệ hốc mọc thấp (20,0-80%) chiếm 12,9%, 39/202 mẫu giống có tỷ lệ hốc mọc

trung bình từ (80,1- 90%) chiếm 19,3% và 137/202 mẫu giống có tỷ lệ hốc mọc

cao (từ 90-100,0%) chiếm 67,8% (bảng 4.3)

Bảng 4.3 Tỷ lệ hốc mọc của các mẫu giống tham gia thí nghiệm vụ khô 2012 tại

Nha Hồ - Ninh Thuận Biển động về tỷ lệ hốc mọc (3%) Số giống Tỷ lệ (%) 30,7- 80,0 26 12 81,0- 90,0 39 193 91,0- 100,0 137 678 Tổng 202 100,0 4.2.1.2 Độ thuần của các mẫu gidng nhân lại

Nhìn chung, đa số các mẫu giống có độ thuần cao và tương đối ổn định qua thời gian bảo quản; cụ thể, trong 143 giống bông luỗi, có 141 mẫu giống thuần

chiếm tỷ lệ 98,6% và trong 59 mẫu giống bông cỏ, có 58 mẫu giống thuản, chiếm

98,39 (bảng 4.4)

Bảng 4.4 Độ thuần của các mẫu giống tham gia thí nghiệm tham gia thí nghiệm

vụ khô 2012, tại Nha Hồ

Loài Số mẫu Số giống Sẽ giống Tỷ lệ giống

thuần không thuần thuần (%)

Bông luồi 143 141 2 98,6

Bông cỏ 39 38 1 983

4.2.1.3 Tình hình bệnh xanh lùn về cdp rdy hai

Trong vụ khô 2012, bệnh xanh lùn không xuất hiện trên tất cả các mẫu

giống Ray xanh chích hút xuất hiện sớm và mức độ gây hại rất nặng; trong đó, ở giai đoạn 90 ngày sau gieo, đa số các mẫu giống bị rầy hại ở mức độ thấp từ cấp 2

đến cấp 3 (81/202 mẫu giống chiếm tỷ lệ 40,1%; 35 mẫu giống (chiếm tỷ lệ

17,39%) bị rây hại nặng ở cấp 4; 86/202 mẫu giống nhiễm rằy nặng cắp 5 (chiếm tỷ lệ 42,6%) tham gia thí nghiệm (bảng 4.5)

18

Trang 22

Bảng 4.5 Tình hình bệnh xanh lin và mức độ rầy hại của các giống trong,

vụ khô 2012 tại Nha Hồ — Ninh Thuận chi tien — Sau gieo 90 ngà Số giống bị hại Tỷ lệ (%) Cấp rầy hại : 1 0 0,0 2 10 48 3 33 252 4 79 376 5 68 324 Bệnh xanh lùn 0 0,0

42.14 Khối lượng hạt của các mẫu giống

Trong vụ khô 2012, việc nhân tái tạo hạt cho 202 mẫu giống bông luổi và

bông cỏ được tiến hành theo phương pháp tự thụ cưỡng bức Số hạt thu được tuỳ theo từng giống, dao động từ 10,3-50,7g đối với bông luôi và 20,1-120,8g với bông bông cỏ, đảm bảo đủ số lượng cho chu kỳ bảo quản tiếp theo; đồng thời chất lượng hạt tốt với tỷ lệ nảy mắm trên 91 %, đảm bảo chất lượng theo quy định (bảng 4.6)

Bảng 4.6 Khối lượng và chất lượng hạt của các mẫu giống các giống trong vụ khô

2012 tại Nha Hồ — Ninh Thuận Loài Số giống eH Khối lượng) | an: phòng (9) gS Tỷ lệ này mầm Bông luổi 143 10,3 - 50,7 91,2 ~ 100,0 Bồng bông cỏ 39 20,1 - 120,8 93,1-99,1

4.2.2 Duy tri trén déng ruéng cic mau gidng gaixanh

Hiện tại, tổng số mẫu gai xanh hiện có gồm 25 mẫu, trong đó, 13 mẫu giống

gai xanh thu thập từ các năm trước và 12 mẫu mới thu thập trong năm 2012 đang

được duy trì đưới dang øz-sz ngân hàng gen cây trồng tại vườn lưu giữ quy gen

gai xanh thuộc khu thí nghiệm nhà kính của Viện Nghiên cứu bông và Phát triển

nông nghiệp Nha Hồ - Ninh Thuận

Trong 25 mẫu trên, số cây lưu giữ cho nguồn gen cũ từ 9 - 20 cây, định kỳ cắt tái tạo thân mới 3 — lần/1 năm; riêng 12 mẫu giống mới thu thập, do số lượng,

mẫu thu thập ít, hiện mới được trồng để mô tả sơ bộ và nhân giống cho đủ số lượng

quy định (bảng 4.7)

19

Trang 23

Bang 4.7 Hiện trạng vườn lưu giữ quỹ gen gai xanh tại Nha Hé, Ninh Thuận

TT | Tên giống | Nguồn gốc | Số cây oie TT | Tên giống | Nguồn gốc | Số cây

1 SLI | ViệNam | 10 3 |14| BBA Việt Nam 3 2 | SL2 -nt- 9 3 |13| BĐ2 -nt- 3 3 SL3 -nt- 9 3 |16| EASI -nt- 3 4 | THỊ -nt- 19 3 |17| EAS2 nt 4 3 | TH2 -nt- 20 3 |18| MĐI -nt- 3 6 | NAI -nt- 10 3_ |19J MNI -nt- 4 7 | QB1 -nt- 10 3 |20J Ls1 -nt- 3 8 | PYI -nt- 20 3 |21I| BDI nt 3 9 | py2 -nt- 20 3 |22| PYV3 -nt- 5 10| NTI -nt- 15 4 |23| pya -nt- 5 11| NT2 -nt- 15 4 |24| TỌI | Trung Quée| 2 12| ĐNI -nt- 9 4 |23| TỌ2 -nt- 3 13] ĐLI -nt- 10 5

4.2.3 Bảo quân nguần gen họt trong kho lạnh ngắn hạn

Hiện tại, quỹ gen bông đang được lưu giữ tại Viện tổng cộng có 2179 mẫu giống (bao gêm 2051 mẫu giống bông luỗi, 59 bông cỏ, 67 bông hải đảo và 2 mẫu

giống bông dại); trong đó, 2134 mẫu giống hiện có tính đến tháng 8 năm 2011 và 45 mẫu giống mới nhập sau đó

Trong điều kiện kho lạnh ngắn hạn tại Viện, các mẫn giống được bảo quản

dưới dạng Zx-sữu ngân hàng sen hạt ở nhiệt độ từ 15-171 và âm độ từ 60-70% Quy cách bảo quản ở dạng hạt thô, đựng trong một túi nylon trang bac, dan kin

Trước khi nhập kho lưu trữ, các mẫu giống được kiểm tra tỷ lệ nảy mắm trong phòng Mẫu đủ tiêu chuẩn lưu trữ phải có tỷ lệ nảy mắm tối thiểu trên 85% San

đó, việc tra định kỳ được thực hiện; trong đó, định kỳ kế tiếp sau lần đầu tối thiểu 6 tháng và tối đa không quá 18 tháng và các định kỳ sau cách định kỳ trước 6 tháng tra thực hiện đều đặn trong 5 — 7 năm; sau đó, các mẫu có tỷ lệ này mắm dưới 75% được tiến hành cho nhân tái tạo hạt lại trên đẳng ruộng

Trang 24

Năm 2012 là năm thứ năm của chu kỳ kiểm tra bắt đầu từ năm 2008 Kết

quả kiểm tra qua các định kỳ được thể hiện trong các bảng 4.7, 4.7 và các phụ lục 4

-8

Nhìn chung, trong điều kiện bảo quản hiện có, hạt của tất cả các mẫu giống

đều suy giảm tỷ lệ này mầm và mức suy giảm tỷ lệ này mắm có xu hướng tăng theo độ dài thời gian bảo quản (bảng 4.8) So sánh giữa các nhóm cho thấy mức suy giảm không đáng kể đối với loại 1 năm (trung bình 1,2 ~ 1,3%) và loại 2 năm (2,5 — 4,94); từ 3 năm trở đi, mức suy giảm có xu hướng cao hơn, biến động trong khoảng 4 — 996; (bảng 4.8) Một xu hướng chung nữa cũng cần lưu ý là khi hại giống có tỷ lệ này mắm ban đầu đưa vào thấp, mức suy giảm đa số cao hon so với loại có tỷ lệ này mắm cao hơn Duy nhất chỉ có mức suy giảm bất thường (17,0%) của 3 mẫn giống loại trên 3 năm (đưa bảo quản tháng 12/2008) (bảng 4.8)

Nhu vay, với chu kỳ bảo quản 3 — 5 năm, để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm tí: chuẩn >85%, với mức suy giảm trung bình 5 %, tỷ lệ nảy mắm ban đâu cần thiết

phải đạt trên 90%

Bảng 4.8 Ty 1é nay mam ban dau, cuối cùng và mức suy giảm tỷ lệ nảy mầm của các mẫu giống qua các năm bảo quản tại Nha Hồ, Ninh Thuận

Tỷ lệ nảy mâm lân thử cuối (%) _ [ Tỷ lệ nảy mâm ban đậu (%) |Mức giảm

Số |Tháp| Cao |Trung|l Sẽ |Thâp| Cao |Trung| trung mẫu | nhất | nhất | bình | mẫu | nhất | nhất | bình | bình (%) Thời gian nhập kho | Nhóm Thing |<85%| 5 |65,9|849 | 800 | 5 |836|946 |386 | 86 4/2008 >83%| 79 85,0 | 97.4 | 92,4 T79 89,3 |100,0 | 96,8 44 Thing |<85%| 3 | 71,6] 82.4 | 76,0 | 3 |91L2|932 |93,0| 1720 12/2008 | >85%| 72 85,5 | 98,6 | 92,0 72 89,7 [100,0 | 96,3 43 Thing |<85%| 11 | 804 | 848 | 83,0 | 11 |86,0|978 | 89,7] 6,7 12/2009 | >85%| 33 85,0 | 95,7 | 90,5 33 86,7 [100,0 | 95,0 45 Thing |<85%| 3 [813] 849 | 83,5 | 3 [85,1 [905 [833] 49 4/2010 285%| 87 85,9 | 98,5 | 93,9 §7 |83,9 |100,0| 96,4 25 8/2011 Thing ‘hang |<859%| 285%| 67 1 | 84,7|84,7[ 84,7| 85,2 |100,0 | 95,5 67 | 85,8 |100,0| 96,7 1 [85.9] 859 [85.9 | 12 13

Chiều hướng suy giảm tỷ lệ nảy mầm tăng theo thời gian bảo quản trên đây cũng thể hiện qua kết quả phân nhóm cho từng loại giống (bảng 4.9) Trong khi đối

với loại 1 năm (nhập kho tháng 8/2011) và 2 năm (nhập kho tháng 4/2010), mức

Trang 25

cao nhất đều dưới 10% thì loại trên 3 năm (nhập tháng 4 và 12/2008) đã

xuất hiện các mẫu giống có mức suy giảm cao (trên 10%) và rất cao (trên 1596) (bảng 4.9) So sánh theo từng nhóm ứng với từng loại giống cũng cho kết quả

tương tự; trong đó, bắt đầu từ năm thứ 3 trở đi, mức suy giảm ở nhóm thấp (<59%)

Trang 26

4.3 Kết quả đánh giá nguồn gen mới thu thập

Nhằm mục đích xác định nguồn gen gen quý để khai thác và cung cấp số liệu cho tự liệu hóa, trong năm 2012, 45 mẫu giống bông được tiến hành đánh giá chỉ tiết với 35 chỉ tiêu và 12 mẫu giống gai xanh được đánh giá sơ bộ với 15 chỉ

tiêu tại Nha Hó, Ninh Thuận

43.1 Dénh gia nguén gen cay bông mới thu: thập

4.3.1.1 Thoi gian sinh trưởng và đặc điểm thục vật học của các mẫu gidng bong Thời gian từ gieo đến nở hoa 50% của các mẫu giống dao động từ 42- 59

ngày Trong đó, 5 mẫu giống có thời gian nở hoa sớm từ 42-50 ngày, 3l mẫu giống thời gian ra hoa trung bình từ 51-55 ngày, 8 mẫu giống có thời gian ra hoa muộn hon từ 56-59 ngày Thời gian từ gieo đến nở quả 50% biến động từ 94-106

ngày Trong đó, 29 mẫu giống có thời gian nở quả trên 100 ngày, 14 mẫu giống

có thời gian nở quả sóm, từ 94-99 ngày (1997; 2003; 2005; 2007; 2008; 2009; 2010; 2012; 2014; 2018; 2019; 2020; 2024; 2029) (bảng 4.10)

Về một số đặc điểm thực vật học, nhìn chung, các mẫu giống thấp cây, ít

cành quả, mức sinh trưởng trung bình, biến động lớn về cành đực Chiều cao cây của các mẫu giống dao động từ 51-108,8 cm Trong đó, hầu hết các mẫu giống có chiều cao cây thấp <100cm (36 giống); 3 giống có chiều cao từ 100-108,8em

Số cành đực/cây của các mẫu giống biến động từ 0,2-5,5 cành/cây; 11 mẫu giống có số cành đực < 1,0 cành/cây, 32 mẫu giống có số cành đực trung bình từ 1- 2 cành/cây, 3 mẫu giống có số cành đực nhiều từ 2,1- 5,5 cành/cây Số cành quả của các mẫn giống biến động từ 9,4-15,0 cành/cây Trong đó, đa số (43 mẫn giống) có số cành quả trung bình từ 10-15 cành

_ Vị trí đóng quả của các mẫu giống cũng biến động từ 5 - 8,8 đốt Trong đó, 31 mẫn giống có vị trí đóng quả thấp từ 5- 6 đốt, 12 mẫu giống có vị trí đóng quả cao từ 6,1-7,0 đốt và 1 mẫu giống có vị trí đóng quả cao >7 đốt

Chiều dài cành trung bình biến động từ 8-43,5cm; 2 mẫu giống có chiều dài cành trung bình rất ngắn từ 8-15 cm, 6 mẫn giống có chiều dai cành trung bình từ 15-20cm; 31 mau giống có chiều dài cành trung bình từ 20-30em và 6 mẫu giống có chiều dài cành dài từ 30-43,5cm (bảng 4.10)

Trang 27

Bảng 4.10 Thời gian sinh trưởng và đặc điểm thực vật học của các mẫu giống

Trang 28

Chỉ tiêu Biến động Mã số tập đoàn 2025; 2026; 2027; 2028; 2029; 2030; 2031; 2032; 2033; 2035; 2036, 2039; 2040; 2041; 2042; 2043; 2044 02- | 38 45 1999; 2003; 2004; 2005; 2006; 2009; 2010; 022, Bo u 2015; 2022; 2025; 2028 : 1998; 2000; 2001; 2002; 2008; 2011; 2012; Số cành đực 2013; 2014; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 11- | 3,0 31 | 2021; 2023; 2024; 2026; 2027; 2030; 2031; 2032; 2033; 2035; 2036; 2039; 2040; 2041; 2042; 2043; 2044 31- | 58 3_| 1997; 2007; 2029 50- | 88 45 001; 2002; 2003; 2004; 2005; 2007; 009; 2010; 2012; 2013; 2014; 2015; 50- | 6,0 32 017; 2018; 2020; 2024; 2025; 2027; Vị trí đồng quả 2028; 2029; 2030; 2035; 2036; 2040; 2041; 2042; 2043; 2044 1997; 1998; 2000; 2006; 2011; 2019; 2021; Gila | cài 12 |2022:2023;2026: 2031:2033 7A- | $8 1 |202 8 | 433 | 43 8/0- | 15,0 2 _— |2023:2032; - 15,1- | 20,0 6 | 2000; 2006; 2016; 2021; 2027; 2028 Chics ah aah 1997; 1998; 1999; 2001; 2002; 2003; 2005; trung bìi 008; 2009: 2010; 2011; 2012; 2013; (em) 201- | 30,0 | 31 015; 2017; 2019; 2020; 2022; 2026; 031; 2033; 2035; 2036; 2039; 2040; 2041; 2042; 2043; 2044 30,1- | 43,5 6 2004; 2010; 2018; 2024; 2025; 2029

4.3.1.2 Đặc điểm hình thái của các mẫu giống bông

‘inh thai của các mẫu giống mới được đánh giá ở các bộ phận thân lá, hoa u quan trắc cho thấy các mẫu giống khá đa dạng vẻ kiểu hình Tắt cả

Trang 29

déu c6 dang cây thuộc loại hình sinh trưởng vô hạn và đều có tuyến độc, tuyến mật

và không có đốm cánh hoa Màn sắc thân lá chủ yếu màu xanh, chỉ có 3 mẫu màu

đỏ tía Kích cỡ lá khác biệt gồm cả to, trung bình và nhỏ Mật độ lông/lá, một chỉ tiêu liên quan đến tính kháng rầy xanh chích hút biến động từ không có, rat it, it, trung bình Màu sắc cánh hoa và màu sắc hạt phấn bao gồm màu trắng, vàng và tím Đặc biệt dạng quả cũng tồn tại nhiều dạng như dạng tròn, dạng trứng và dạng hình nón (bảng 4.11)

Bảng 4.11 Một số đặc điểm hình thái của các các mẫu giống trong vụ mưa 2012

tại Nha Hồ - Ninh Thuận Chỉ tiêu Biển đông — | Số giống Chitigu | Biển đông | Số giống Dạng cả Tháp 45 Trắng 40 Loại cành Võ hạn a 4 Màu sắc sánhhoa | Vans › 2 Trung binh 4 Tím 3 i Mau sie x Kícheølá |Lếm 1 hạtphấn | Trồng 4 Trang bìnht ï Đôm cánh | phan, i lớn hoa Màusálá — [Xan Tim > 3 D , | Trứng mm 40 2 Tuyến mật Có 45 #8492 lNến 1 Tuyến độc Có 45 Trứng+ nón 1 Không có 7 it 26 Độ lôngđá —_ | Trung binh 10 Ít + Trung 2 bình

4.3.1.3 Năng suất và các yêu tố cầu thành năng suất của các mẫu giông

Số liệu bảng 5 cho thấy số quả/cây của các mẫu giống biến động từ 2,3-20,8 quả/cây Trong đó, 27 mẫu giống có số quả/cây ít từ 2,3-10 quả, 14 mẫu giống có số quả/cây trung bình từ 10,1-15 quả và 3 mẫu giống có số quả/cây nhiều từ 15-

20,8 quả (bảng 4.12)

Đối với các chỉ tiêu về quả, các mẫu giống hầu hết có số múi/quả từ 4-4,9, ngoại trừ mẫu giống mang mã số 2022 (5 múi/quả) Số hạt/múi của các

biến động từ 6,8-8,7 hạtmúi Khối lượng quả của các mẫu giống cũng biến động

lớn từ 3,2-5,7g; 16 mẫu giống có khối lượng quả nhỏ (3,2-4,0 g), 23 mau giống có khối lượng quả trung bình (4,1-5g), chỉ có 3 giống (1999, 2018 và 2025) có khối

Trang 30

lượng quả to @5,0g) Tỷ lệ xơ của các mẫu giống tham gia thí nghiệm biến động từ 23,3-48,9 %, 2 mẫu giống có tỷ lệ xơ thấp 23,3- 33,0%; 7 mẫu giống có tỷ lệ xơ trung bình từ 35,1-39,90%; 19 mẫu giống có tỷ lệ xơ cao 40-45,09% Đặc biệt, 14

mẫu giống có tỷ lệ xơ rất cao > 459% ( 1999; 2001; 2002; 2008; 2017; 2018; 2022;

2023; 2026; 2027, 2031; 2033; 2035; 2036 ) (bảng 4.12)

Về năng suất, năng suất bông hạt của các mẫu giống dao động từ 3,0-24,5

tạ/ha Trong đó, 15 giống có năng suất bông hạt thấp (<10ta/ha); 14 mẫu giống có năng suất bông hạt trung bình từ 10-15 tạ/ha và 8 mẫn giống có năng suất bông hạt cao từ 15,1-20,0 tạ/ha Đặc biệt, 5 mẫu giống có năng suất bông hạt rất cao từ 20,1- 24,5 taha (gém 1997; 2023; 2024; 2025 va 2026) (bang 4.12)

Bang 4.12 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫu giống trong

Trang 31

Chỉ tiêu Biếnđệng | 5° giống Mã số tập đoàn PS) T997, 1999; 2000; 2001; 2002; 2003; 2004; 32-] 4,0 16 | 2007; 2010; 2011; 2013; 2015; 2016; 2023; 2027; 2036 2005; 2006; 2008; 2009; 2012; 2014; 2017; da-lso 2 _ | 2019:2020;2021; 2022; 2024; 2026, 2039; |5 2030; 2031; 2033; 2035; 2040; 2041; 2042; 2043; 2044 > [50 3— |1998:2018:2025 30-245 | 4 1999; 2002; 2004; 2013; 2016; 2022; 2027; 3,0-|10,0 | 15 | 2030; 2035; 2036; 2040; 2041; 2042; 2043; Năng suất 2044 bông hạt [lại |lisp | aq | 200052001; 2005; 2007; 2009; 2010; 2011; (ta/ha) ịJ15 2012; 2014: 2015; 2017; 2021: 2031: 2033 ia | @ | 2000; 2001; 2005; 2007; 2009; 2010; 20115 2012 201-|245 3 |1997, 2023, 2024, 2025, 2026 233-489 | 42 23,3- [35.0 2 [2004 2011 33,1- [39.9 7 [1997; 1998; 2003; 2000; 2016, 2024; 2029; Figo Wei 2000; 2003; 2006; 2007; 2010; 2012; 2013; : 40,0-|45,0 | 19 | 2014; 2015; 2019; 2020; 2021; 2025; 2030; 2040; 2041; 2042; 2043; 2044 1999; 2001; 2002; 2008; 2017; 2018; 2022; 451:|469 | 14 | 2023: 2026; 2027; 2031; 2033; 2035; 2036;

4.3.1.4, Chất lượng xơ bông của các mẫu giống

Trang 32

Bang 4.13 Một số chỉ tiêu chất lượng xơ bông của các các mẫu giống trong vụ

Trang 33

4.3.1.5 Tình hình sâu bệnh hại của các mẫu giồng tham gia thì nghiệm

Trong điều kiện vụ mưa 2012 tại Nha Hó, bệnh xanh lùn không xuất hiện

trên các mẫu giống Riêng rẫy xanh xuất hiện sớm,

vậy, các mẫu giống đều nhiễm rầy nặng, đặc biệt ở giai đoạn 90 ngày, hầu hết bị rẩy xanh gây hại từ từ cấp 4 đến cấp 5 Trong các mẫu giống, chỉ có 3 mẫu 1997, 1998 và 2023 mặc dù độ lông không nhiều nhưng chỉ bị hại ở mức cấp 2 và 3 ở giai đoạn 70 và 90 ngày sau gieo tương ứng (bảng 4.14)

tại trên đồng suốt vụ Vì

Bảng 4.14 Tình hình sâu bệnh hại của các các mẫu giống trong vụ mưa 2012 tại Nha Hồ - Ninh Thuận

TT py ie Cap ray hai TT ee Cap ray hai

Trang 34

Dac biệt, trong 45 mẫu giống, theo thông tin thu thập ban đầu, có 10 mẫu có

khả năng kết hợp tính kháng cả sâu xanh đục quả và kháng thuốc trừ cỏ phun qua

đỉnh

Về tính kháng sâu xanh đục quả, kết quả nuôi sâu trong phòng cho thấy cả 8

mẫu giống đánh giá (2007, 2008, 2009, 2010, 1998, 1999, 2000 và 2003) đều biểu

hiện khả năng diệt sâu xanh cao với tỷ lệ chết hiệu đính 94,7 - 100% (bảng 4.15)

Kết quả thu được tương tự khi thả sâu trên đồng Trong 10 mẫn đánh giá, chỉ có mẫu giống 2001 kháng thấp (tỷ lệ nụ xòe 37,0 và 61,9%), các mẫu còn lại đều biểu

hiện khả năng kháng cao với loại sâu này (tỷ lệ nụ xòe 0,0 — 7,79) (bảng 4.16) Về tính kháng thuốc trừ cỏ Roundup phun qua đỉnh, với liều lượng phun 2,0; 2,3 và 3,0 llit/ha qua 3 lần phun giai đoạn 35, 50 và 65 ngày sau gieo, trong 10 mau nghiên cứu, chỉ có mẫu giống 2001 nhiễm (tỷ lệ chết 100%); 9 mẫu giống còn lại

đều biểu hiện khả năng kháng cao với tỷ lệ cây sống bình thường 100%

Bảng 4.15 Tỷ lệ sâu chết trong phòng qua các tuổi tại Nha Hồ - Ninh Thuận

Mã số Số sâu chết qua các tuôi Số Tỷ lệ Tỷ lệ sâu

Trang 35

Bảng 4.16 Số sâu sống và tỷ lệ nụ bị hại trên các mẫu giống trong vụ khô 2012 tại

Nha Hé - Ninh Thuan

T T Sâu sông sau — |] Tổng Nubi hai

TE) Maso | Téngitng | uy | 2ngày bóc | ?ngày | 7ngày | Tỷlệ@9 1 |2007 DIPI-I 0 0 27 0 0 0,00 DTP1-2 0 0 24 1 1 42 2_ | 2008 DTP2-1 0 0 36 1 1 28 DIP22 0 0 32 0 0 0,0 3_ | 2009 DTP3-1 0 0 34 0 0 0,0 DTP3-2 0 0 32 1 1 3,1 4 | 2010 DTP4-1 0 0 19 0 0 0,0 DTP4-2 0 0 23 0 0 0,0 3 |1997 SCDRI-I 0 0 39 3 3 a2 SCDR1-2 0 0 25 1 1 40 6 |1998 SCDR2-1 0 Ũ 21 0 0 0,0 SCDR2-2 0 0 25 0 0 0,0 7 | 1999 SCDR3-I 115 9 27 1 1 37 SCDR3-2 0 9 24 0 0 0,0 8 | 2001 SCDR6-1 8 6 21 4 13 619 SCDR6-2 z 6 27 6 10 37,0 9_ | 2003 SC 71-1 0 0 24 0 0 0,0 BC 71-2 0 0 25 0 0 0,0 10_| 2002 SCNM-1 0 0 26 0 0 0,0 SCNM-2 1T2 0 31 1 1 32 11 TMI(@/C) | 823) 8 24 12 24 100,0

Giủ chú: Ngày thả sâu 10— 11/9/2012; SỐ sâu thả: 40 con/1 cây

4.3.1.6 Giới thiệu mẫu giẳng mang tính trạng quý và giống có triển vọng

Kết quả đánh giá trên các chỉ tiêu nghiên cứu cho thấy nhiều mẫu giống mang các tính trạng quý có thể khai thác trong chọn tạo giống Trong đó; 07 mẫu giống có thời gian sinh trưởng ngắn, chín tập trung (< 96,0 ngày); 03 mẫu giống khang rầy khá (cấp ray hai < 3); 03 mẫu giống có số quả/cây nhiều ( > 15 quả/cây);

Trang 36

03 mẫu giống có khối lượng quả khá ( 5,6 g); 5 mẫu giống có năng suất bông hạt cao (= 20 tạ/ha); 14 mẫn giống có tỷ lệ xơ cao > 45%, 03 mẫu giống có chiều dài xo dai > 30 mm và 19 mẫu giống có độ mịn tốt (bang 4.17)

Bảng 4.17 Một số mẫn giống mang tính trạng quý trong vụ mưa 2012 tại Nha Hồ - Ninh Thuận

Chỉ tiêu vị Don | Sheu chuẩn | giống se Mã số tập đoàn

Thời gian nở quả 5 2003; 2008; 2009; 2012; 2014;

ngắn ngày | S96,0 7 |2019:204

Số quả/cây nhiều | quả >15,0 3 1997; 2023; 2026

Khối lượng quả lớn | sr >5,0 3 | 1998; 2018; 2025

Năng suất cao tạha | >20,0 5 | 1997; 2023; 2024; 2025; 2026 1999; 2001; 2002; 2008; 2017; 2018; 2022; Tỷ lệ xơ cao % >45,0 14 2023; 2026; 2027; 2031; 2033; 2035; 2036 Xe dai (mm) mm > 30,0 3 | 1998; 2002; 2007 1997; 2000; 2001; 2002; 2005; 2007; 2009; Độ mịn tốt M 35-45 19 |2010;2011;2012; 2013; 2016; 2022; 2027; 2030; 2031; 2033; 2035; 2036; oe Tỷ lệ ne 3ã ãnH nụ bị <5% 9 1997, 1997, 1999, 2002, 2003, ye que hai 2007, 2008, 2009, 2010 Kháng thuốc trừ cỏ | Tỷ lệ giyphosate phun — | cây 0% 9 |1997,1997,1999, 2002, 2003, qua đình chết 2007, 2008, 2009, 2010

Tổng hợp tất các các kết quả đánh giá cho thấy nhiều mẫu giống kết hợp nhiều tính trạng quý, nổi bật 03 mẫu giống 2023, 2025 và 2026

Về sinh trưởng, 3 mẫu giống đều có thời gian nở quả trung bình sớm (100

ngày); cao cây trung bình, dạng cây hình tháp gọn, chống chịu rày xanh tốt nhất

trong 45 mẫu thu thập được (bảng 4.18)

Trang 37

Bảng 4.18 Thời gian sinh trưởng, đặc điểm thực vật học và tình hình sâu bệnh của

các mẫu giống triển vọng trong vụ mưa 2012 tại Nha Hồ - Ninh Thuận

MeTØ TGST2 | Chigueao] Séeinh | Sdcamh | %bệnh | Cap ray (ngày) | cây(em) | duc/edi quảicâ XL hai 2023 100,0 1008 1g 12,6 0,0 3 2023 100,0 1026 1,0 142 0,0 4 2026 100,0 87,4 24 11,6 0,0 4 BIC 101,7 94,7 29 16,3 0,0 2

Về năng suất, tuy cả 3 mẫu giống đều không có ưu thế rõ rệt so với đối

chứng, nhưng cho năng suất bông hạt khá cao (20,9 - 24,5 tạ/ha), đặc biệt, có tỷ lệ xơ rất cao (44,5 — 48,9 %6), nên cho năng suất bông xơ cao, trong đương hoặc hơn đối chứng (bảng 10) Về phẩm chất xo, tất cả các mẫu giống giới thiệu đều có chất lượng xơ tốt, đạt tiêu chuẩn bông xơ cấp I/VN với chiều dài xơ trên 28 mm; độ đều

trên 849, chỉ số độ mịn 4,4 — 4,5 và độ chín tốt trên 0,87 (bảng 4.19)

Bang 4.19 Năng suất, chất lượng xơ bông của các mẫu giống triển vọng trong vụ

mưa 2012 tại Nha Hồ - Ninh Thuận

số | Khố | Ty | NES |chigu/chiss) chisé |Chisố

MSTD | quả/ | lượng | lệxe Lạ Than |điixe|đôđều| độ min | để

cây [aude] C6) | BP | P28 | mm | ir | (MỤ | cha

12023 208 | 36 | 489 | 209 | 102 | 28,0 | 860 49 0,87 2025 102 | 54 | 445 | 234 | 104 | 296 | S61 5/5 0,92 2026 164 | 41 | 476 | 245 | 11,7 | 288 | 940 5,6 0,93 ID/C 18,7 3,9 | 397 | 251 | 100 | 285 | 854 53 0,90

4.3.2 Đánh giá sơ bộ các riẫu giống gai xanh mới thu thập

Do hạn chế về quỹ thời gian cũng như do đặc tính sinh trưởng đài của cây gai xanh, trong năm 2012, 12 mẫu giống mới thu thập chỉ được đánh giá sơ bộ về một số chỉ tiêu hình thái Kết quả thu được cho thấy tất cả các mẫu giống đều thuộc dạng thân bụi, không hoặc rất phân cảnh Độ lông trên thân từ nhiều đến rất nhiều Đoạn thân bánh tẻ chủ yếu có màu xanh và đoạn gốc già chủ yếu có màu

nau, try mau giống TQ.1 có màu xanh tía và nâu đỏ rất khác biệt Nhìn chung, trừ mẫn giống TQ.1 có vỏ thân mỏng, ít nhớt, khó bóc, các mẫu giống còn lại đều có

vỏ thân dày, nhiều nhớt, dễ bóc, thuận tiện cho quá trình sơ chế sợi (bảng 4.20)

Trang 38

Tương tự, hình thái, màn sắc của lá và cánh hoa cùng ít có sự khác

Trong các mẫu, trừ mẫu giống TQ.1 có mà sắc cuống lá màu đỏ tía rõ, các mẫu còn lại đều có cuống lá màu xanh hoặc xanh tía Mặt trên phiến lá đều có màu xanh

hoặc xanh đậm; đối với mặt dưới lá, tất cả các mẫn đều có nhiều lông mịn, tạo nên màu trắng bạc đặc trung cho loài gai trắng Về màu sắc cánh hoa và hạt, nhìn

chung, chỉ có mẫu TQ.1 có sự khác biệt riêng với cánh hoa đực xanh đậm, cánh hoa cái màu vàng và vỏ hạt màu nâu đậm (bảng 4.20)

Bang 4.20 Một số đặc điểm hình thái của các mẫu giống gai xanh trong vụ mưa

Trang 39

Bang 4.20 (tiếp) Một số đặc điểm hình thái của các mẫu giống gai xanh tại Nha Hế - Ninh Thuận

Trị Mẫu | Màu sắc Màu săelá —' Mầu sắc cánh hoa [Mau sắc giống | cuống lá | Mặttrên | Mitduéi_| Hoa dye | Hoa cdi hat

I |BĐI1 [Xanh [Xanh Trắng bạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu nhạt

pÐ |BĐ2 |Xanhưa |Xanhđệm |Trắngbạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu đậm Ð |EAS.I |Xanhưa |Xanhđệm |Trắngbạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu đậm 4 |EAS2 |Xanh |Xanh Trắng bạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu nhạt 5S |MĐI [Xanhtia |[Xanhđậm [Trắngbạc |[Xanh [Vàng nhạt |Nâu đậm

6 |MN.1 |Xanhtia |Xanh Trắng bạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu nhạt

7 |LS1 |[Xanhưa [Xanh Trắng bạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu nhạt ls [BD |Xanhưa |Xanhdệm |Trắngbạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu

6 |PY3 |Xanh [Xanh Trắng bạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu

10 |PV.4 |[Xanhưa [Xanh Trắng bạc |Xanh [Vàng nhạt |Nâu nhạt I1 fol |ma |Xanhnhạt |Trắngbạc |Xanhđậm [Vang [Nâu đậm I2 |TQ2 [Xanhưa [Xanhđậm [Trắngbạc |[Xanh [Vàng nhạt |Nâu nhạt

4.4 Kết quả tư liệu hóa dữ liệu tập đoàn

Trong năm 2012, tổng số mẫu được đánh giá gém 45 mẫu giống bông (đánh giá chỉ tiết 35 chỉ tiêu) và 12 mẫu giống gai xanh (đánh giá sơ bộ 15 chỉ tiêu) Các

dữ liệu được thu thập đưới dạng bảng số liệu, hình ảnh, được thể hiện dưới dạng số

lưu, tập tin văn bản Microsofl Word, Microsofl Excel

Trang 40

5.1 Két nan

Phan 5 KET LUAN VA DE NGHI

Tổng số mẫu giống mới (hu thập trong năm là 57, gồm 45 mẫu giống bông luỗi và 12 mẫu giống gai xanh

Bảo quản trong kho lạnh ngắn hạn cho 2179 mẫu giống; gồm 2051 mẫu giống bông luổi, 59 bông cỏ, 67 bông hai dao và 2 mẫu giống bông dai

Duy trì trên đồng ruộng 202 mẫu giống bông và và 25 giống gai xanh hiện có Trong 45 mẫu giống bông đánh giá, có 63 lượt mắn giống mang tinh trang quý, bao gồm: 07 mẫu giống (2003; 2008; 2009; 2012; 2014; 2019; 2024 ) chín sớm (< 96 ngày); 03 mẫn giống (mã số 1997; 2023; 2026) có quả nhiều (=> 15 quả/cây),

03 mẫu giống (1998; 2018; 2025) có khối lượng qua to (+5,0g); 05 mẫn giống (mã số 1997; 2023; 2024; 2025; 2026) có năng suất

bông hạt cao (20 tạ/ha); 14 mẫn giống (mã số 1999; 2001; 2002; 2008; 2017; 2018; 2022; 2023; 2026; 2027; 2031; 2033; 2035; 2036) có tỷ lệ xơ cao >459%; 03 mẫn giống (mã 1998; 2002; 2007 ) có xơ dài = 30mm; 19 mẫn giống có độ mịn xơ tốt (3,5-4,5M); 09 mau giống kháng sâu xanh và thuốc trừ cỏ (1997, 1997, 1999, 2002, 2003, 2007, 2008, 2009, 2010)

Trong 45 mẫu giống bông, 03 mẫn giống 2023, 2025 và 2026 có triển vọng, với thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng kháng rầy khá, tỷ lệ xơ cao và năng,

suất bông xơ cao tương đương hoặc hơn đối chứng; phẩm chất xơ đạt tiêu

chuẩn cấp I

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w