Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 279 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
279
Dung lượng
5,43 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -o0o - BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỮ KÝ SỐ TRONG CÁC GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA BỘ CƠNG THƯƠNG” Mã số Cơ quan chủ trì Cơ quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài : : Trung tâm Phát triển thương mại điện tử : Bộ Công Thương : CN Trần Hữu Linh 9389 NĂM 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I TỔNG QUAN I Sự cần thiết việc thực đề tài II Cơ sở pháp lý III Mục tiêu đề tài IV Phương pháp tiến hành 10 V Nội dung thực 10 CHƯƠNG II KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU 11 I Ứng dụng chữ ký số giới 11 Ứng dụng chữ ký số Hàn Quốc 11 Ứng dụng chữ ký số Hoa Kỳ 14 Ứng dụng chữ ký số Úc 19 Ứng dụng chữ ký số Singpapore 20 Ứng dụng chữ ký số Đài Loan 23 Nhận xét hoạt động ứng dụng chữ ký số khu vực 26 II Dịch vụ ứng dụng chữ ký số Việt Nam 29 Tổng quan hệ thống CA Việt Nam 29 Ứng dụng chữ ký số Việt Nam 31 Ứng dụng chữ ký số Bộ Công Thương 40 Nhận xét tình hình ứng dụng chữ ký số Việt Nam 46 III Phân tích xu hướng ứng dụng chữ ký số yếu tố pháp lý 47 ‐ 2 ‐ Xu hướng ứng dụng chữ ký số Việt Nam 47 Phân tích yếu tố pháp lý 55 IV Yêu cầu hệ thống chứng thực chữ ký số Bộ Công Thương 63 Nhu cầu tính cấp thiết cần tiếp tục triển khai ứng dụng chữ ký số Bộ Công Thương 64 Yêu cầu pháp lý kỹ thuật 64 Một số kết cần đạt 64 CHƯƠNG III XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ SỐ TẠI BỘ CÔNG THƯƠNG 66 I Công nghệ chữ ký số khả ứng dụng chữ ký số Bộ Công Thương 66 Cơ sở hạ tầng mã khố cơng khai (PKI) 66 Chuẩn bảo mật SSL Secure Sockets Layer 66 II Giải pháp ứng dụng chữ ký số Bộ Công Thương 74 Ứng dụng cho quan Bộ Công Thương 74 Ứng dụng phục vụ cho hoạt động ngành dọc 79 Ứng dụng phục vụ hoạt động giao dịch với tổ chức ngồi Bộ 79 III Mơ hình ứng dụng 81 Hệ thống PKI Bộ Công Thương phục vụ nhu cầu giao dịch nội 81 Phối hợp với tổ chức cấp chứng thực chữ ký số nước nước 82 IV Quy trình cung cấp dịch vụ chữ ký số Bộ Công Thương 83 Trung tâm đăng ký –Bộ Công Thương 84 Người sử dụng 84 Hệ thống lưu trữ 85 ‐ 3 ‐ Chức PKI Bộ Công Thương 85 Quản lý chữ ký số hệ thống PKI Bộ Công Thương 85 V Thuận lợi khó khăn q trình triển khai 87 Thuận lợi 87 Khó khăn 87 CHƯƠNG IV MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 89 I Khuyến nghị 89 Nghiên cứu, nâng cấp tổng thể hạ tầng chữ ký số Bộ Cơng Thương 89 Hồn thiện hệ thống pháp lý hoạt động giao dịch điện tử 89 Đẩy mạnh triển khai dịch vụ công trực tuyến 89 Tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến 90 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ gia tăng công nghệ chữ ký số 90 Xác thực chéo với tổ chức chứng thực chữ ký số nước quốc tế 90 II Kết luận 91 ‐ 4 ‐ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CO Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa eCoSys Electronic Certificate of Origin Hệ thống quản lý cấp chứng System nhận xuất xứ điện tử SSL Secure Socket Layer Giao thức tầng kết nối bảo mật DV SSL Domain Validation SSL Chứng thực SSL tên miền OV SSL Organization Validation SSL Chứng thực SSL tổ chức EV SSL Extended Validation SSL Chứng thực SSL mở rộng VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo B2B Business To Business (electronic commerce) Thương mại điện tử DN DN B2Bi Business To Business Integration Tích hợp hệ thống thương mại điện tử B2B B2C Business To Consumer (electronic consumer) TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng C2C Consumer To Consumer (electronic commerce) TMĐT người tiêu dùng người tiêu dùng CA Certification Authority Cơ quan chứng thực CKĐT Root CA Root Certification Authority Cơ quan chứng thực chữ ký điện tử gốc e-Office Electronic Office Văn phòng điện tử KTNET Korea Trade Network Mạng kinh doanh điện tử Hàn Quốc PAA Pan Asia Ecommerce Liên minh TMĐT Châu Á L/C Letter of Credit Thư tín dụng CRM Customer Relationship Quản trị quan hệ khách hàng ‐ 5 ‐ Management EDI Electronic Data Interchange EDIFACT United Nations/Electronic Data EDI quản lý, thương mại Interchange For vận tải Administration, Commerce, and Transport ERP Enterprise Resource Management Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp E-SIGN Electronic Signature on Global and National Commerce Luật CKĐT TM quốc gia quốc tế Hoa Kỳ ICANN Internet Corporation for Assigned Names and Numbers Cơ quan quản lý tên miền quốc tế UCC Uniformed Commercial Code Luật thương mại thống Hoa Kỳ UETA Uniformed Electronic Transaction Act Luật Giao dịch điện tử thống Hoa Kỳ UN/ United Nations Centre for Trade Facilitation and EBusiness Trung tâm LHQ Thuận lợi hóa TM KD điện tử CEFACT Trao đổi liệu điện tử Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt BCT Bộ Công Thương CKĐT Chữ ký điện tử CKS Chữ ký số CNTT Công nghệ thông tin CTĐT Chứng thực điện tử GDĐT Giao dịch điện tử HĐĐT Hợp đồng điện tử TMĐT Thương mại điện tử ‐ 6 ‐ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình uTradeHub Hàn Quốc 14 Hình 2: Mơ hình ứng dụng chữ ký số Đài Loan 23 Hình 3: Mơ hình hệ thống chứng thực chữ ký số Việt Nam 30 Hình 4: Quy trình khai báo hồ sơ Thuế điện tử 36 Hình 5: Mơ hình nộp hồ sơ khai thuế điện tử ứng dụng chữ ký số 36 Hình 6: Mơ hình hệ thống đấu thầu trực tuyến 39 Hình 7: Lưu trữ chữ ký số Smartcard Bộ Cơng Thương 41 Hình 8: Quy trình khai báo CO điện tử doanh nghiệp xử lý phịng QL 44 Hình 9: Mơ hình hệ thống eCoSys ứng dụng chữ ký số 45 Hình 10: Dấu hiệu nhận biết website có máy chủ tích hợp SSL 67 Hình 11: Minh họa trình kích hoạt việc cập nhật Root Store 70 Hình 12: Minh họa hệ thống SSL VPN 73 Hình 13: Minh họa hệ thống văn phòng điện tử bảo mật 74 Hình 14: Mơ hình văn phịng điện tử (e-Office) 75 Hình 15: Quy trình xử lý văn 76 Hình 16: Minh họa giao thức SSL 78 Hình 17: Mơ hình hệ thống quản lý cấp chứng nhận xuất xứ 80 Hình 18: Mơ hình hạ tầng khóa cơng khai Bộ Cơng Thương 81 Hình 19: Mơ hình chứng thực chéo CA 82 Hình 20: Các phương án xác thực chéo 83 ‐ 7 ‐ CHƯƠNG I TỔNG QUAN I Sự cần thiết việc thực đề tài Chữ ký số cơng nghệ bảo mật xác thực thơng tin có tính ứng dụng cao có khả phổ biến rộng rãi xã hội Hiện nay, hầu phát triển giới có hạ tầng chữ ký số để phục vụ cho hoạt động giao dịch phi giấy tờ, giao dịch điện tử, phủ điện tử, dịch vụ cơng trực tuyến thương mại điện tử với ứng dụng phương thức sử dụng phong phú Công nghệ chữ ký số ứng dụng vào nhiều lĩnh vực triển khai nhiều nước phát triển giới Mỹ, Úc, Sing-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan, Chữ ký số đóng vai trị quan trọng giao dịch đòi hỏi độ bảo mật thơng tin cao có tính xác thực thơng tin người gửi, đặc biệt hoạt động liên quan đến tài chính, dịch vụ cơng trực tuyến Các quốc gia áp dụng chữ ký số vào giao dịch điện tử hầu hết có hệ thống khung pháp lý chặt chẽ đảm bảo lợi ích bên tham gia Bên cạnh đó, có nhiều hãng chứng thực chữ ký số giới có khả xác thực chữ ký số quy mơ tồn cầu Verisign, GlobalSign, Entrust, Thawte, với giải pháp phong phú phù hợp với nhu cầu chứng thực đơn vị, tổ chức, cá nhân toàn giới Tại Việt Nam, chữ ký số chủ đề xã hội quan tâm Hiện nay, Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép cấp chứng thư số gốc cho nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng Các đơn vị bước củng cố hạ tầng công nghệ để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cho tổ chức, cá nhân sử dụng giao dịch điện tử phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội Bộ Công Thương đơn vị có kinh nghiệm triển khai ứng dụng chữ ký số hoạt động thực tế từ năm 2002, đặc biệt hoạt động giao dịch thông tin nội bộ, ứng dụng triển khai dịch vụ công trực tuyến với 2000 doanh nghiệp nước tham gia Trong bối cảnh nay, nhu cầu sử dụng chữ ký số xã hội ngày tăng cao, đặc biệt hoạt động trực tuyến, kèm với khung pháp lý hoạt động chứng thực chữ ký số tiêu chuẩn kỹ thuật chung Việt Nam bước hoàn thiện, yêu cầu cần có nghiên cứu thực tế ứng dụng chữ ký số giải pháp phát triển dịch vụ chữ ký số Việt Nam cụ thể Bộ Công Thương cấp thiết ‐ 8 ‐ II Cơ sở pháp lý Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Quyết định số 59/2008/QĐ-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Thông tư số 37/2009/TT-BTTTT quy định hồ sơ thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ký, công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số Thông tư số 09/2011/TT-BCT Bộ Công Thương quy định việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số dịch vụ chứng thực chữ ký số Bộ Công Thương Nghị định số 106/2011/NĐ-CP Chính Phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số III Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu giải pháp, công nghệ liên quan đến dịch vụ chứng thực chữ ký số giới, xây dựng mơ hình quy trình triển khai dịch vụ chữ ký số phù hợp với môi trường Việt Nam Bộ Công Thương Mục tiêu kinh tế - xã hội Đóng góp nghiên cứu vào trình xây dựng quản lý hệ thống công văn điện tử, hệ thống thông tin nội bộ, dịch vụ công trực tuyến sử dụng công nghệ chữ ký số Việt Nam, qua tiết kiệm chi phí hoạt động cho quan nhà nước doanh nghiệp liên quan Tạo tảng công nghệ chứng thực cho dịch vụ công trực tuyến, góp phần vào tiến trình cải cách hành Bộ Cơng Thương Góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử, tạo điều kiện nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu khoa học công nghệ Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống chữ ký số, hệ thống pháp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam ‐ 9 ‐ IV Phương pháp tiến hành Thu thập tài liệu kinh nghiệm quốc tế giải pháp ứng dụng công nghệ chữ ký số qua nguồn Internet, báo cáo, chuyên gia đơn vị hợp tác Khảo sát thông tin từ đối tượng cán quan quản lý nhà nước, số doanh nghiệp sử dụng có kế hoạch sử dụng công nghệ chữ ký số hoạt động nghiệp vụ, kinh doanh Làm việc, trao đổi với quan hữu quan Bộ Thông tin truyền thông, Trung tâm chứng thực chữ ký số quốc gia; trao đổi, tham vấn với đơn vị, đối tác nước Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy trình kỹ thuật hạ tầng pháp lý.V Nội dung thực V Nội dung thực Nội dung nghiên cứu Khảo sát tình hình thực tế ứng dụng chữ ký số, tình hình triển khai dịch vụ chữ ký số giới, khu vực, Việt Nam Bộ Công Thương Nghiên cứu công nghệ, ứng dụng liên quan đến công nghệ chữ ký số, tính khả thi mơ hình ứng dụng Việt Nam Nghiên cứu, đề xuất góp ý hành làng pháp lý cho chữ ký số Việt Nam xây dựng quy trình ứng dụng chữ ký số giao dịch điện tử Bộ Công Thương Kết cần đạt được: Bộ thơng tin khảo sát, phân tích tình hình ứng dụng chữ ký số giới, khu vực Việt Nam Lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Xây dựng quy trình ứng dụng chữ ký số triển khai thực tế Bộ Công Thương ‐ 10 ‐ chọn sử dụng dịch vụ chữ ký số Bộ Công Thương hoạt động giao dịch điện tử Bộ Công Thương tổ chức Dịch vụ chữ ký số Bộ Công Thương cung cấp bao gồm: Tạo cặp khóa bao gồm khóa cơng khai khóa bí mật cho thuê bao; Cấp, gia hạn, tạm dừng, phục hồi thu hồi chứng thư số thuê bao; Duy trì trực tuyến sở liệu chứng thư số; Tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số Bộ Công Thương Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin quản lý, điều hành Đây tổ chức Bộ Công Thương cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số Đặc điểm kỹ thuật PKI Bộ Công Thương sử dụng Quản lý khởi tạo hệ thống mật mã: Hardware-based FIPS 140-2 Level Mã hoá đối xứng: DES, 3DES, AES Hàm băm bảo mật: SHA-1, SHA-256, SHA-512 Định dạng CTS CRL: RFC 3280 (X.509 v.3 & v.2) Bộ Cơng Thương tích hợp chữ ký số hệ thống dịch vụ công trực truyến sau: Hệ thống quản lý cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử eCoSys Bộ Công Thương ứng dụng chữ ký số Hệ thống quản lý cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử eCoSys địa www.eCoSys.gov.vn Hệ thống eCoSys cho phép Doanh nghiệp xin cấp C/O trực tuyến địa điểm có máy tính kết nối Internet Quy trình cấp C/O điện tử khắc phục tối đa việc Doanh nghiệp phải lại nhiều lần, đặc biệt trường hợp hồ sơ có sai sót Hệ thống eCoSys triển khai qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Được triển khai từ tháng 10/2006 - Quản lý điện tử chứng nhận xuất xứ cấp Bộ Công Thương xây dựng hệ thống quản lý, lưu trữ, xử lý liệu C/O Form ưu đãi tất Phòng Quản lý xuất nhập tồn quốc Trung tâm tích hợp liệu Bộ Dữ liệu C/O tất phòng Quản lý xuất nhập truyền Trung tâm tích hợp liệu, lưu trữ, xử lý máy chủ Trung tâm Giai đoạn triển khai tổ chức cấp C/O thuộc Bộ Cơng Thương tổ chức cấp C/O thuộc Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Trong trình sử dụng, Phịng Quản lý xuất nhập đưa phản hồi hệ thống để nâng cấp hệ thống, nhằm xây dựng hệ thống phù hợp với nhu cầu Doanh nghiệp dễ sử dụng Giai đoạn 2: Được triển khai từ tháng 11/2007- Cấp chứng nhận xuất xứ điện tử diện hẹp: Hệ thống eCoSys triển khai diện hẹp Doanh nghiệp lớn, có uy tín, kim ngạch xuất cao ổn định Việc cấp C/O triển khai theo hình thức “hậu kiểm”, Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm nội dung C/O khai báo Cũng giai đoạn 1, phản hồi từ phía Doanh nghiệp tổ chức cấp C/O tổng hợp, phân tích để phục vụ cho việc nâng cấp hệ thống Giai đoạn 3: Được triển khai từ tháng 4/2008 - Cấp chứng nhận xuất xứ điện tử diện rộng: Hệ thống eCoSys triển khai phạm vi nước Doanh nghiệp xin cấp C/O điện tử với tất C/O Form ưu đãi A, D, E, S, AK, AJ, VJ qua Hệ thống eCoSys C/O Form không ưu đãi qua Hệ thống cấp C/O qua mạng Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Để thuận tiện cho công tác quản lý liệu tập trung, liệu C/O Form không ưu đãi từ Hệ thống cấp C/O qua mạng truyền tới Hệ thống eCoSys sử dụng chuẩn EDI Hệ thống eCosys xây dựng công nghệ web-based, vận hành 24x7 Với hạ tầng khóa cơng khai (PKI), eCosys đảm bảo tính an tồn, tồn vẹn chống chối bỏ thơng tin xin cấp C/O Các chức hệ thống phân quyền theo đối tượng sử dụng Hệ thống cho phép doanh nghiệp xin C/O cách thuận lợi Thay phải đến tận tổ chức cấp C/O để nộp chứng từ xin cấp C/O doanh nghiệp khai báo xin cấp C/O văn phòng hay nơi thuận tiện Người dùng sử dụng mật mã để truy nhập hệ thống eCossy để đăng kí xin cấp C/O trực tuyến Nếu trình khai báo bị ngắt chừng liệu khôi phục lại trạng thái ban đầu Sau hồn thành q trình đăng kí cấp C/O, tổ chức cấp C/O tiến hành nghiệp vụ kiểm tra chấp nhận thông tin Khi việc cấp C/O phê duyệt cấp, doanh nghiệp nộp hồ sơ giấy cho tổ chức cấp C/O để nhận giấy chứng nhận C/O giấy Quy trình cấp C/O qua hệ thống eCosys Quy trình doanh nghiệp Bước 1: Đăng nhập Thương nhân đề nghị cấp C/O điện tử đăng nhập vào hệ thống eCoSys thông qua tài khoản địa chỉ: http://www.ecosys.gov.vn Bước 2: Thương nhân điền mẫu Form đề nghị cấp C/O Thương nhân cập nhật thông tin C/O hệ thống eCoSys, thông tin Form C/O điện tử khai tương tự khai Form C/O giấy Bước 3: Thương nhân ký điện tử cho C/O Lãnh đạo cán có thẩm quyền ký C/O sử dụng Chữ ký số MOIT-CA Bộ Công Thương cấp để ký điện tử C/O Thương nhân khai báo Ngay sau Lãnh đạo cán quyền ký C/O ký điện tử, phịng QLXNK khu vực nhìn thấy C/O đề nghị cấp Thương nhân Thương nhân đề nghị cấp C/O phịng QLXNK Phịng thấy C/O Quy trình phòng QLXNK Bước 1: Tiếp nhận C/O Thương nhân gửi lên Chuyên viên thuộc phòng Quản lý Xuất nhập khu vực (QLXNK) đăng nhập vào hệ thống địa chỉ: http://www.ecosys.gov.vn để nhận kiểm tra C/O Thương nhân gửi lên Bước 2: Chuyên viên ký điện tử chuyển Lãnh đạo phòng Nếu C/O Thương nhân gửi lên đáp ứng đủ yêu cầu cấp C/O chuyên viên ký duyệt C/O để gửi lên Lãnh đạo Phòng QLXNK Bước 3: Lãnh đạo ký cấp số ký điện tử cho C/O Ngay sau Chuyên viên ký điện tử cho C/O, Lãnh đạo Phòng QLXNK khu vực theo dõi C/O chuyên viên gửi lên Lãnh đạo Phòng QLXNK kiểm tra C/O lần nữa, tiêu chí phù hợp cấp số ký duyệt C/O chữ ký số Bước 4: Thương nhân xin C/O giấy Khi C/O duyệt cấp qua hệ thống eCOSys, Thương nhân vào hệ thống in theo mẫu mang lên Phòng QLXNK để xin cấp C/O giấy thông thường C/O giấy cấp sau Thương nhân nộp Phòng QLXNK Hiện nay, hệ thống eCosys có tham gia 18 Phịng Quản lý xuất nhập khẩu, 37 Ban quản lý Khu Công nghiệp/Khu chế xuất, tổ chức cấp C/O thuộc VCCI 6.700 Doanh nghiệp xuất nhập có 1.500 Doanh nghiệp tiến hành khai báo thường xuyên Hệ thống Cấp Giấy xác nhận khai báo hóa chất Theo Điều 43 Luật Hóa chất, tổ chức, cá nhân nhập hóa chất phải thực khai báo hóa chất với Bộ Cơng Thương Việc khai báo cần thiết, hóa chất ngành liên quan đến nhiều ngành, có tiềm phát triển ngành có khả gây nhiễm mơi trường cao, địi hỏi có quản lý nghiêm ngặt, đảm bảo phát triển bền vững Ngày 07/5/2010, Bộ Cơng Thương thức khai trương Hệ thống cấp giấy phép xác nhận khai báo hóa chất trực tuyến mức độ địa www.cuchoachat.gov.vn Tại mức độ này, toàn quy trình cung cấp dịch vụ gồm việc khai hồ sơ xử lý hồ sơ hoàn toàn tiến hành qua mạng, vấn đề an tồn thơng tin đảm bảo với cơng nghệ chữ ký số Tồn quy trình cung cấp dịch vụ gồm việc khai hồ sơ xử lý hồ sơ hoàn toàn tiến hành qua mạng, kết trả qua đường bưu điện, an tồn thơng tin đảm bảo với công nghệ chữ ký số Triển khai Hệ thống cấp giấy xác nhận khai báo hóa chất trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việc khai báo qua mạng giúp đơn giản hóa giảm tải giấy tờ trình khai báo người sử dụng, tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, tổ chức khai báo hóa chất Cụ thể, việc khai báo thực qua đường văn trước theo quy định xử lý vòng 15 ngày làm việc, khai báo qua mạng, thời gian xử lý hồ sơ trả kết giảm xuống ngày làm việc Tính đến nay, có 400 Doanh nghiệp đăng ký tham gia tiến hành khai báo qua mạng Bộ Kế hoạch đầu tư Thực Quyết định 222, nhằm đơn giản hóa thủ tục hành quy trình đấu thầu, nâng cao tính minh bạch, giảm chi phí hành cho Nhà nước hoạt động mua sắm công, Bộ Kế hoạch Đầu tư giao Cục Quản lý đấu thầu triển khai Dự án “Ứng dụng Thương mại điện tử vào mua sắm Chính phủ” Hoạt động mua sắm Chính phủ thu hút nhiều quan tâm doanh nghiệp Việc công bố công khai chào thầu mua sắm Chính phủ mạng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động mua sắm cơng Mục đích Dự án “Ứng dụng Thương mại điện tử vào mua sắm Chính phủ” xây dựng hệ thống đấu thầu hoàn chỉnh, tập trung qua mạng Internet, bao gồm quy trình đấu thầu, sở pháp lý, phần mềm hạ tầng CNTT phục vụ cho đấu thầu qua mạng Hạ tầng CNTT bao gồm mạng, sở liệu, cổng giao tiếp, hệ thống chứng thực chữ ký số với độ bảo mật cao Dự án triển khai qua giai đoạn chính: - Giai đoạn (từ 2008 đến 2010): thử nghiệm mơ hình đấu thầu qua mạng đơn vị lớn UBND thành phố Hà Nội, Tập đồn Bưu Viễn thơng Tập đoàn Điện lực Việt Nam; - Giai đoạn (từ 2010 đến 2015): hoàn thiện triển khai hệ thống đấu thầu diện rộng Các thành phần tham gia vào Hệ thống đấu thầu trực tuyến gồm bên bán bên cung cấp hàng hóa dịch vụ; bên mua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước mua sắm công phận vận hành Hệ thống Mơ hình Hệ thống đấu thầu trực tuyến Để triển khai dự án, Cục Quản lý Đấu thầu (Bộ Kế hoạch Đầu tư) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) triển khai Dự án “Xây dựng hệ thống mua sắm phủ điện tử thử nghiệm” (EPPS) từ đầu năm 2009 Đây dự án hỗ trợ kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho dự án “Ứng dụng Thương mại điện tử mua sắm phủ” Nhiệm vụ chủ yếu dự án thiết lập hệ thống lõi đấu thầu qua mạng (e-bidding) vận hành thử nghiệm hệ thống Trong trình triển khai, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan tham gia thực dự án rút kinh nghiệm, đưa định hướng cho việc phát triển hệ thống đấu thầu qua mạng cách toàn diện Ngày 04/9/2009, Cục Quản lý Đấu thầu Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) thực bàn giao Hệ thống mua sắm phủ điện tử thử nghiệm (EPPS) Về mặt kỹ thuật, hệ thống EPPS cho phép thực qua mạng nghiệp vụ sơ tuyển, phát hành hồ sơ mời thầu, nộp hồ sơ dự thầu, kiến nghị kết đấu thầu, thông báo kết thầu, v.v… Hệ thống đảm bảo bảo mật, tồn vẹn chống chối bỏ thơng tin thông qua việc áp dụng chữ ký số Không thế, chữ ký số đảm bảo giá trị pháp lý cho tài liệu điện tử, kết đấu thầu gói thầu Hệ thống EPPS tự động hóa quy trình đấu thầu, bên mời thầu nhà thầu làm chệch hướng quy trình Hệ thống cho phép nhà thầu tiếp cận nội dung đấu thầu vào địa điểm thời gian nào, tạo điều kiện tham gia dự thầu Hệ thống đầu thầu trực tuyến cung cấp địa chỉ: http://muasamcong.mpi.gov.vn Hệ thống đảm bảo bảo mật, toàn vẹn chống chối bỏ thông tin thông qua giao dịch thông qua việc áp dụng chữ ký số Không thế, chữ ký số đảm bảo giá trị pháp lý cho tài liệu điện tử, kết đấu thầu gói thầu Cục Quản lý đấu thầu đơn vị cấp phát, gia hạn huỷ Chứng thư số sử dụng cho hệ thống, kiểm tra, cấp chứng thư số gia hạn chứng thư số cho thuê bao đủ điều kiện, văn từ chối nêu rõ lý từ chối khơng đủ điều kiện cấp gia hạn chứng thư số Thời hạn sử dụng Chứng thư số 01 năm Quy định việc gia hạn, cấp lại, thu hồi, khơi phụ, huy Chứng thư số cụ thể hóa Quy chế chứng thực chữ ký số cho đấu thầu qua mạng Bộ Kế hoạch Đầu tư Để đăng ký sử dụng chứng thư số, doanh nghiệp cần nộp hồ sơ bao gồm giấy tờ sau: - Đơn đăng ký cấp Chứng thư số, có xác nhận đơn vị quản lý Chứng thư số - Bản hợp lệ định thành lập đơn vị quản lý Chứng thư số hồ sơ đề nghị cấp Chứng thư số lần đầu, hợp lệ giấy phép đăng ký kinh doanh doanh nghiệp hồ sơ đề nghị cấp Chứng thư số lần đầu - Bản chứng minh nhân dân người đại diện cao đơn vị quản lý thuê bao 3.Nhận xét tình hình ứng dụng chữ ký số Việt Nam Nếu so sánh chữ ký sốv ới giải pháp xác thực mạnh khác One Time Password, chữ ký số cung cấp khả bảo mật đầy đủ toàn diện ngồi việc đảm bảo an tồn thơng tin chống chối bỏ giao dịch, giá trị pháp lý chữ ký số cịn pháp luật cơng nhận Trong số giao dịch trực tuyến, việc sử dụng chữ ký số điều kiện bắt buộc kê dịch vụ công khai thuế trực tuyến, CO điện tử Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng chữ ký số hệ thống dịch vụ công phủ có tích hợp chữ ký số thuế điện tử, CO điện tử v.v… Để cấp phép, nhà cung cấp dịch vụ chứng thực Chữ ký số phải đạt tiêu chuẩn tài chính, nhân lực, đáp ứng yêu cầu khắt khe hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn mật mã FIPS PUB 140 - mức 3, PKCS#1 version 2.1…) Thủ tục đăng ký sử dụng chữ ký số đơn giản Sau hoàn thành thủ tục đăng ký, chứng thư số khóa bí mật (dùng để tạo chữ ký số) khách hàng lưu thiết bị ký số chuyên dụng USB Token Smartcard Trong năm 2009 đầu năm 2010 Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam cấp phép hoạt động lĩnh vực Hiện có nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng VNPT/VDC, Viettel, Bkis, Nacencomm FPT Các đơn vị đưa thị trường đầy đủ loại chữ ký số phục vụ kê khai thuế qua mạng, giao dịch ngân hàng, chứng khoán, hải quan điện tử, ký mã hóa email, văn đáp ứng cho đối tượng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trang web Việc có thêm nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số giúp cho công tác tuyên tuyền, chất lượng dịch vụ chứng thực chữ ký số cải thiện rõ rệt Các doanh nghiệp cung cấp chứng thư số chủ động in tờ rơi, tổ chức tập huấn để tuyên truyền chứng thư số chữ ký số Hiện nay, chữ ký số VNPT-CA đứng đầu danh sách số lượng sử dụng (16.044), tiếp đến BKAV-CA (15.015), FPT-CA (7.753), VIETTEL-CA (5.709), NACENCOMM-CA (5.022) (Nguồn: http://ictnews.vn) Việc ứng dụng chữ ký số giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí giấy tờ, thời gian luân chuyển hoạt động quản lý công văn, giấy tờ, thư điện tử Bên cạnh đó, cịn góp phần đẩy nhanh giao dịch qua mạng độ an tồn bảo mật thơng tin đảm bảo mức độ cao Hiện tại, hệ thống chữ ký số Việt Nam chưa cho phép ký offline Hệ thống chữ ký số đơn vị cung cấp dịch vụ chữ ký số Việt Nam chưa tích hợp với nên chữ ký số chưa xác thực chéo Để đáp ứng nhu cầu người dùng, nhà cung cấp dịch vụ cần ứng dụng công nghệ phép ký offline tích hợp Root CA với 4.Xu hướng ứng dụng chữ ký số Việt Nam Ứng dụng chữ ký số hoạt động thương mại điện tử Từ năm 2005 đến nay, sau Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15 tháng năm 2005, hệ thống văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực Thương mại điện tửliên tục bổ sung, hoàn thiện Việc đời Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin tạo sở để Chính phủ Bộ ngành ban hành văn Luật điều chỉnh lĩnh vực cụ thể giao dịch điện tử Từ năm 20062010 bảy văn cấp Nghị định ban hành, bao gồm: Nghị định Thương mại điện tử, Nghị định Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Nghị định Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, Nghị định Ứng dụng CNTT quan nhà nước, Nghị định Chống thư rác, Nghị định Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet cung cấp thông tin điện tử Internet Các Bộ ngành ban hành nhiều văn hướng dẫn chi tiết triển khai Nghị định trên.Bên cạnh đó, khung chế tài cho việc xử lý vi phạm hành liên quan đến ứng dụng Thương mại điện tử CNTT dần hoàn thiện với Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ban hành năm 2007 quy định xử phạt hành lĩnh vực CNTT, Nghị định số 06/2008/NĐ-CP năm 2008 xử phạt hành lĩnh vực thương mại Nghị định số 28/2009/NĐ-CP năm 2009 quy định việc xử phạt hành lĩnh vực quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet cung cấp thơng tin điện tử Internet Ngồi ra, năm 2009 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, bổ sung thêm số tội danh nâng cao hình phạt tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, có tội phạm lĩnh vực Thương mại điện tử Với hệ thống văn đầy đủ trên, khẳng định đến hết năm 2010, khung pháp lý Thương mại điện tử Việt Nam hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng Thương mại điện tử xã hội Kết điều tra, khảo sát Bộ Công Thương với 3.400 doanh nghiệp nước năm 2010 cho thấy, đến năm 2010 hầu hết doanh nghiệp nước, hoạt động tất lĩnh vực tổ chức triển khai ứng dụng Thương mại điện tử nhiều mức độ quy mô khác Theo kết khảo sát, 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát trang bị máy tính, với 98% doanh nghiệp kết nối Internet nhiều hình thức khác nhau, 89% kết nối băng rộng (ADSL) Trên 81% doanh nghiệp sử dụng email hoạt động sản xuất kinh doanh, với tỷ lệ sử dụng doanh nghiệp lớn 96%, doanh nghiệp nhỏ vừa 80% Hầu hết doanh nghiệp chấp nhận việc đặt hàng nhận đặt hàng qua phương tiện điện tử, số lượng doanh nghiệp đặt chấp nhận đặt hàng thông qua Internet ngày tăng Theo khảo sát, tỷ lệ doanh nghiệp nhận đặt hàng qua email 52%, qua website đạt 15%, tỷ lệ doanh nghiệp đặt hàng qua email 53% qua website 21% Các doanh nghiệp nhận thức quan tâm nhiều tới vấn đề đặc thù Thương mại điện tử bảo đảm an toàn thông tin, bảo vệ thông tin cá nhân Bên cạnh đó, doanh nghiệp trọng tới việc xây dựng, quảng bá hình ảnh sản phẩm môi trường Internet thông qua việc xây dựng website riêng; tham gia sàn giao dịch Thương mại điện tử, mạng xã hội; quảng cáo báo điện tử, website tìm kiếm thơng tin tiếng google.com, yahoo.com, v.v Kết khảo sát cho thấy, 38% doanh nghiệp xây dựng website riêng, 14% doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch Thương mại điện tử Từ năm 2009 đến nay, việc mua bán qua mạng trở thành hình thức người tiêu dùng trẻ ưa chuộng, đặc biệt người làm việc quan, doanh nghiệp, văn phòng đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Theo kết khảo sát Bộ Cơng Thương năm 2010 tình hình ứng dụng Thương mại điện tử 500 hộ gia đình địa bàn thành phố Hà Nội, 49% hộ gia đình kết nối Internet, 18% cho biết mục đích truy cập Internet có liên quan tới Thương mại điện tử 4% sử dụng dịch vụ toán ngân hàng trực tuyến truy cập Internet Việc bán hàng trực tuyến nhiều doanh nghiệp triển khai thực hiện, đầu doanh nghiệp lĩnh vực hàng không, du lịch, phân phối, bán lẻ hàng tiêu dùng, v.v Tới nay, việc mua bán qua mạng trở nên phổ biến nhiều loại chủng loại hàng hóa dịch vụ đa dạng vé máy bay, hàng điện - điện tử, đồ nội thất, điện thoại di động, máy tính, sách, tour du lịch, đặt phòng khách sạn, v.v Phương thức toán người bán thực linh hoạt, đáp ứng hầu hết yêu cầu người mua từ toán sau nhận hàng, chuyển khoản toán trực tuyến Hiện nay, số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thiết yếu cho sinh hoạt hộ gia đình điện, nước, viễn thơng triển khai thử nghiệm có kế hoạch triển khai thu phí dịch vụ qua Internet Các giao dịch người mua người bán chủ yếu thực thông qua website doanh nghiệp, sàn giao dịch Thương mại điện tử, mạng xã hội trực tuyến Ngồi ra, phát triển nhanh chóng dịch vụ viễn thông di động năm gần với đặc điểm bật giá dịch vụ rẻ, số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng mạnh điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán qua phương tiện điện thoại di động tăng nhanh thời gian qua Thanh toán điện tử lĩnh vực phát triển nhanh có nhiều bước tiến đáng kể giai đoạn năm qua Trước năm 2005, hoạt động toán điện tử bó hẹp phạm vi giao dịch ngân hàng thiếu liên kết, triển khai đồng Từ năm 2006 tới nay, nhiều hoạt động triển khai nhằm nâng cao lực hệ thống tốn, đa dạng hóa đối tượng tham gia tăng cường tính liên kết nhà cung cấp dịch vụ Hạ tầng kỹ thuật khung khổ pháp lý dần hoàn thiện đặt sở vững cho phương thức toán điện tử phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch Thương mại điện tử B2C B2B triển khai cách trọn vẹn môi trường trực tuyến Về phát triển phương tiện, dịch vụ toán mới, đại, năm qua, phương tiện toán mới, đại sở ứng dụng công nghệ cao Thẻ ngân hàng, Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Home Banking, Ví điện tử, xuất dần vào sống, phù hợp với xu toán nước khu vực giới Đặc biệt thẻ ngân hàng trở thành phương tiện tốn phổ biến, có tốc độ tăng trưởng nhanh Tính đến cuối năm 2010, có 49 tổ chức phát hành thẻ với 200 thương hiệu thẻ, số lượng thẻ lưu thông đạt khoảng 30 triệu thẻ (tăng 10 lần so với năm 2005), 11.000 máy ATM (tăng lần so với năm 2005) khoảng 50.000 POS/EDC (tăng gần lần so với năm 2005) Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý phát triển phương tiện, dịch vụ toán Đến nay, Ngân hàng Nhà nước cho phép 01 ngân hàng thương mại triển khai dịch vụ Mobile Banking, 01 ngân hàng thương mại 08 tổ chức ngân hàng thực thí điểm dịch vụ trung gian tốn Ví điện tử Các tổ chức chủ động, tích cực triển khai hợp tác với ngân hàng thương mại, đơn vị kinh doanh Thương mại điện tử để cung cấp sản phẩm với nhiều tiện ích như: tốn cho giao dịch mua bán website thương mại điện tử, toán trực tuyến điện thoại di động, toán hóa đơn, tiền mua hàng, v.v… Đến nay, có 20 ngân hàng thương mại tham gia triển khai dịch vụ Ví điện tử, nhiều ngân hàng khác xúc tiến, ký kết triển khai thử nghiệm dịch vụ Ví điện tử chấp nhận toán 200 đơn vị chuẩn bị triển khai nhiều đơn vị khác Sự phát triển nhanh dịch vụ toán phương tiện toán điện tử thời gian qua tạo thuận lợi cho việc tốn hàng hóa, dịch vụ, mua bán hàng hóa cách dễ dàng thơng qua Internet, điện thoại di động, ATM, POS, giúp đẩy mạnh phát triển Thương mại điện tử Việt Nam Ngoài ra, tham gia ngày sâu rộng tổ chức chuyên cung cấp giải pháp, trung gian hỗ trợ toán liên kết tổ chức với ngân hàng, công ty điện thoại hình thành góp phần hồn thiện hệ thống sở hạ tầng toán điện tử kinh tế Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển toán điện tử, nội dung “Xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành công nghiệp” đề Quyết định 222 tích cực triển khai khuôn khổ dự án “Xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số doanh nghiệp quy mô lớn” Bộ Cơng Thương chủ trì Dự án triển khai với quy mô kết nối doanh nghiệp lớn ngành Công Thương phạm vi quốc gia Dự án hướng tới xây dựng Mạng kinh doanh điện tử theo mơ hình mạng giá trị giá tăng (VAN - Value Added Network) nhằm giúp doanh nghiệp ngành đối tác tiến hành giao dịch Thương mại điện tử theo loại hình “doanh nghiệp -doanh nghiệp” (B2B), tạo mơi trường tích hợp với ứng dụng có doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giảm đầu tư chi phí vận hành hệ thống Thương mại điện tử - CNTT Mục tiêu dự án xây dựng Mạng kinh doanh điện tử cho doanh nghiệp lớn ngành Công Thương, làm tiền đề thúc đẩy việc trao đổi liệu điện tử chứng từ kinh doanh, sở ứng dụng công nghệ tiên tiến chuyển giao từ nước ngồi Từ đó, hướng tới xây dựng trung tâm đầu mối truyền chứng từ thương mại, liệu kinh doanh quy mô quốc gia; tạo tiền đề tích hợp dễ dàng với hệ thống Thương mại điện tử quốc tế theo tiêu chuẩn cơng nghệ đại, góp phần thuận lợi hóa hoạt động thương mại cho doanh nghiệp có quy mơ kinh tế lớn để kết nối với đối tác kinh doanh nước Dự án tạo điều kiện khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi, bao gồm: khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phục vụ hoạt động Thương mại điện tử ứng dụng tiêu chuẩn hỗ trợ Thương mại điện tử, đặc biệt chuẩn trao đổi liệu điện tử Năm 2010, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn Thương mại điện tử đạt mức 14%, tăng 2% so với năm 2009 (12%) Theo địa bàn hoạt động, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch Thương mại điện tử Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tương ứng 20% 17% Còn địa phương phác, tỷ lệ tham gia sàn giao dịch Thương mại điện tử đạt mức 9% Tại Việt Nam nhiều doanh nghiệp chủ động sử dụng phương tiện điện tử việc đặt hàng Mặc dù nhiều doanh nghiệp chưa có điều kiện triển khai nhận đơn đặt hàng qua email website, song với hạ tầng sẵn có doanh nghiệp hồn tồn đặt hàng thơng qua phương tiện Mặc dù vậy, hai phương tiện chủ yếu doanh nghiệp sử dụng để đặt hàng điện thoại fax với tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng tương ứng 99% 90% Hình thức đặt hàng qua email website 53% 21% doanh nghiệp sử dụng Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng ngân hàng trực tuyến 5% Hoạt động chủ yếu hộ gia đình thực sử dụng ngân hàng trực tuyến xem tình trạng tài khoản (60%), xem thông tin giao dịch (44%) chuyển tiền (50%) Việc toán gửi tiết kiệm trực tuyến triển khai số ngân hàng song có tỷ lệ khiêm tốn hộ gia đình sử dụng dịch vụ Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng ngân hàng trực tuyến để tốn hóa đơn 18% gửi tiết kiệm 14% Việc trao đổi giao dịch thông qua phương tiện điện tử đồng thời đặt nhu cầu bảo mật xác thực thông tin doanh nghiệp Hiện tại, doanh nghiệp ứng dụng bốn hình thức bảo mật thơng tin bao gồm: phần mềm, phần cứng, tường lửa chữ ký số Trong biện pháp kể trên, biện pháp sử dụng nhiều phần mềm với tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng 69,3% Tiếp theo tường lửa (19,8%) phần cứng (8,7%) Sự phát triển mạnh mẽ Thương mại điện tử Việt Nam nâng cao nhu cầu tích hợp chữ ký số giao dịch thương mại điện tử Chữ ký số lại đóng vai trị quan trọng tương lai Thương mại điện tử bối cảnh hội nhập kinh tế giới Khả ứng dụng chữ ký số lớn, chữ ký số sử dụng giao dịch cần an toàn qua mạng Internet, giao dịch thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng Thứ dùng để ký lên eMail, văn tài liệu Soft-Copy, phần mềm module phần mềm việc chuyển chúng thông qua Internet hay mạng công cộng Trong tương lai, chữ ký số ứng dụng giao dịch Thương mại điện tử việc sử dụng chữ ký số mang lại lợi ích sau: Giao dịch trực tuyến đảm bảo an toàn, giao dịch liên quan tới toán có thơng tin quan trọng Các giao dịch trực tuyến chứng thực giao dịch Do đó, giao dịch mang tính pháp lý pháp luật bảo hộ Nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Với phát triển toán trực tuyến, ngân hàng điện tử, mua bán trực truyến, số lượng người sử dụng dịch vụ chữ ký số tăng nhanh Để đáp ứng nhu cầu người dùng Hệ thống chữ ký số cần phải có khả đối chiếu, kiểm tra chứng thư ký khứ Khi ký văn điện tử, sau năm chứng thư số hết hạn sử dụng hệ thống cho phép quan chức cần xác định lại chứng thư số lúc ký có hợp lệ hay khơng Hệ thống phải cho phép lưu giữ tồn lịch sử giao dịch lưu trữ phần mềm dùng để đọc phần cứng để giải mã chứng thư Do đó, nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số cần chuẩn bị giải pháp công nghệ, nâng cấp sở hạ tầng để tránh tượng tải hệ thống Để ứng dụng chữ ký số thành công, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược ứng dụng chữ ký số tổng thể xác định rõ phạm vi ứng dụng, quy mô triển khai, ngân sách đầu tư chiến lược cho ứng dụng nói chung Doanh nghiệp cần tham khảo chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, vấn đề pháp lý trình triển khai Ban đầu triển khai thí điểm quy mô nhỏ để rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch phù hợp triển khai quy mô rộng Ứng dụng chữ ký số Chính phủ điện tử Hoạt động cung cấp dịch vụ công trực tuyến Bộ ngành, địa phương trọng triển khai năm gần Tính đến hết năm 2010, tất Bộ ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng website để giao tiếp với công dân tổ chức xã hội thông qua việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến như: cung cấp thông tin cấu tổ chức, hoạt động quan; phổ biến văn quy phạm pháp luật; quy trình thủ tục hành cơng; tương tác với tổ chức cá nhân qua website; v.v… Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên, thời gian qua quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương quan tâm đẩy mạnh việc cung cấp trực tuyến mức độ nhiều dịch vụ có ảnh hưởng lớn tới thương mại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, chứng nhận thành lập văn phòng đại diện, chứng nhận thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cấp chứng nhận xuất xứ điện tử, thủ tục hải quan điện tử, khai thuế điện tử, đấu thầu qua mạng, v.v Đặc biệt, có số dịch vụ cơng trực tuyến đạt mức độ dịch vụ cấp phép họp báo, hội thảo, hội nghị có yếu tố nước ngồi Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh địa www.ict-hcm.gov.vn triển khai từ tháng năm 2010, dịch vụ cấp giấy phép xác nhận khai báo hóa chất trực tuyến Bộ Cơng Thương địa www.cuchoachat.gov.vn triển khai từ tháng năm 2010, v.v… Ngoài ra, với việc tâm thực tốt Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010, giai đoạn vừa qua Bộ ngành, địa phương đẩy mạnh việc cung cấp trực tuyến nhiều dịch vụ công khác với quy trình thủ tục, hồ sơ cắt giảm phù hợp, tạo thêm thuận lợi cho doanh nghiệp Đến nay, hầu hết dịch vụ công Bộ, ngành cung cấp trực tuyến mức độ Cơ chế cửa quốc gia Việt Nam triển khai theo Quyết định số 1263/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 2008 Trong khuôn khổ quốc gia, Ban Chỉ đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn 2008-2012 nhóm làm việc pháp lý kỹ thuật thành lập Bộ Tài quan đầu mối Theo Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế cửa quốc gia Ban đạo đề ra, Cơ chế cửa quốc gia thực từ năm 2009-2011 bao gồm hoạt động: xây dựng hạ tầng kỹ thuật, tái thiết kế quy trình nghiệp vụ, xây dựng mơ hình liệu, hồn thiện khung pháp lý, xây dựng hệ thống thông tin Giai đoạn triển khai thực tế thực nửa cuối năm 2011 để sẵn sàng kết nối thức với Cơ chế cửa ASEAN vào năm 2012 Cơ chế cửa quốc gia Việt Nam hệ thống thống tích hợp cho phép bên tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh nộp/gửi thơng tin chứng từ chuẩn hóa tới điểm tiếp nhận Các quan phủ xử lý liệu, thông tin định dựa hệ thống quy trình, thủ tục thống đồng bộ; định gửi định tới hệ thống dựa thỏa thuận cung cấp trao đổi thông tin thống quan phủ Cơ quan hải quan định cuối việc thơng quan giải phóng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh định quan phủ có liên quan hệ thống chuyển tới cách kịp thời dựa quy định cung cấp dịch vụ cơng quan phủ Chữ ký số tích hợp hệ thống để bảo đảm tính pháp lý thơng tin Sự tích hợp chữ ký số ứng dụng phủ điện tử quan nhà nước tới tiến tới toàn giao dịch người dân phủ tiến hành hồn tồn trực tuyến Khi cần làm thủ tục hành hay xác nhận quan nhà nước, doanh nghiệp người dân cần ngồi nhà khai vào mẫu đơn ký số để gửi Việc cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số phát triển rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi để quan Nhà nước cho đời giải pháp hành điện tử thương mại điện tử mạng Internet mạng di động, góp phần thực chủ trương Chính phủ xã hội hóa dịch vụ cơng Hợp tác quốc tế chữ ký số Đối với hợp tác ASEAN, thương mại phi giấy tờ lĩnh vực quốc gia thành viên quan tâm, ngày tháng 12 năm 2005 quốc gia ASEAN ký kết Thỏa thuận xây dựng ASEAN Single Window (Cơ chế cửa ASEAN) Theo đó, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Singapore phải đưa Single Window quốc gia vào hoạt động muộn vào năm 2008; Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam phải đưa Single Window quốc gia vào hoạt động không muộn năm 2012 Đến nay, hệ thống cửa quốc gia nhóm nước ASEAN-6 thiết lập bước đầu triển khai Hệ thống cửa Singapore vào hoạt động từ năm 2007; Hệ thống Thái Lan Malaysia bắt đầu vận hành từ năm 2008 liên tục cập nhật phiên mới; Philippines kết nối 21 ngành với quan hải quan; Hệ thống cửa Indonesia hoạt động tất sân bay, cảng biển trọng điểm từ tháng 12/2009 Để thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại ASEAN với nước đối tác, ASEAN tiến hành đàm phán Hiệp định khu vực mậu dịch tự với đối tác lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v…; có nhiều nội dung liên quan đến Thương mại điện tử thừa nhận giá trị pháp lý giao dịch điện tử, miễn thuế cho sản phẩm số hóa truyền qua phương tiện điện tử, công nhận chữ ký số, bảo vệ thông tin cá nhân quyền lợi người tiêu dùng, v.v… Vấn đề công nhận lẫn chứng từ điện tử đưa vào nội dung Hiệp định Khu mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Trong tương lai, việc hợp tác chữ ký số mối quan tâm tất quốc gia có thương mại điện tử phát triển Trong tương lai, có chế cơng nhận chữ ký số nước chữ ký số Việt Nam phải tổ chức nước ngồi chấp nhận Do đó, quan chức cần xây dựng lên tiêu chí thống cơng nghệ, sở hạ tầng chữ ký với quốc tế để chữ ký số Việt Nam cơng nhận nước ngồi Có thế, doanh nghiệp xuất nhập sử dụng chữ ký số giao dịch thương mại điện tử quốc tế Các quan quản lý cần xúc tiến xây dựng, ký kết điều ước quốc tế chữ ký số để tiến tới việc công nhận chữ ký số quốc gia Các quan chức Việt Nam hợp tác CA nước để chữ ký số Việt Nam quốc tế công nhận, trước mắt với nước khu vực