1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUYẾT TRÌNH môn PHÁP LUẬT về THƯƠNG mại điện tử đề TÀICHỮ ký điện tử, CHỮ ký số TRONG GIAO DỊCH điện tử

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 102,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THUYẾT TRÌNH MƠN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI:CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ, CHỮ KÝ SỐ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Giảng viên: ThS Trần Linh Huân Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Duyên Hồ Xuân Tiến Phan Hoàng Minh Anh Nguyễn Thị Huyền Trang Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2022 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Đề tài:Chữ ký điện tử, chữ ký số giao dịch điện tử) I) Chữ ký điện tử: 1.1 Khái niệm chữ ký điện tử: - Theo quy định khoản 1, Điều 21, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 - Chữ ký điện tử tạo lập dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm hình thức khác phương tiện điện tử, gắn liền kết hợp cách logic với thơng điệp liệu, có khả xác nhận người ký thông điệp liệu xác nhận chấp thuận người nội dung thơng điệp liệu ký - Chữ ký điện tử dạng thông tin gắn kèm theo liệu (có thể chữ, ký hiệu, âm thanh, hình ảnh hình thức khác phương tiện điện tử), sử dụng để xác nhận người ký liệu xác nhận chấp thuận người nội dung liệu ký - Chữ ký điện tử sử dụng giao dịch điện tử Xuất phát từ thực tế, chữ ký điện tử cần đảm bảo chức xác định người chủ liệu (văn bản, ảnh, video,…) xác định xem liệu có bị thay đổi sau ký hay khơng 1.2 Đặc điểm chữ ký điện tử: - Được tạo lập dạng từ, chữ, số, ký hiệu - Những hình thức khác phương tiện điện tử gắn liền với thơng điệp liệu - Có thể thay cho chữ ký tay cá nhân hay doanh nghiệp giao dịch điện tử +Ưu điểm chữ ký điện tử: - Ngăn chặn khả giả mạo chữ ký - Ngăn chặn khả làm giả tài liệu - Giảm thời gian xử lý hồ sơ - Không cần chuẩn bị nhiều tài liệu, hồ sơ + Nhược điểm chữ ký điện tử: - Mất tính xác thực - Có thời hạn định - An ninh không đảm bảo 1.3 Giá trị pháp lý chữ ký điện tử: - Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng chữ ký điện tử sử dụng để ký thông điệp liệu đáp ứng điều kiện sau: + Phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép xác minh người ký chứng tỏ chấp thuận người ký nội dung thông điệp liệu + Phương pháp đủ tin cậy phù hợp với mục đích mà theo thơng điệp liệu tạo gửi - Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan, tổ chức u cầu thông điệp liệu xem đáp ứng thơng điệp liệu ký chữ ký điện tử quan, tổ chức đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 22 Luật chữ ký điện tử có chứng thực Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý sử dụng chữ ký điện tử quan, tổ chức (Điều 24 Luật Giao dịch điện tử 2005) 1.4 Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử: - Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử quy định cụ thể Điều 23 Luật Giao dịch điện tử 2005 - Theo đó, nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử quy định sau: “1 Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, bên tham gia giao dịch điện tử có quyền thỏa thuận: a) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử để ký thông điệp liệu trình giao dịch; b) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực; c) Lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp thỏa thuận sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực 2 Chữ ký điện tử quan nhà nước phải chứng thực tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quan nhà nước có thẩm quyền quy định.” 1.5 Điều kiện đảm bảo an toàn chữ ký điện tử: - Do “chữ ký điện tử tạo lập dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm hình thức khác phương tiện điện tử, gắn liền kết hợp cách lơ gíc với thơng điệp liệu, có khả xác nhận người ký thông điệp liệu xác nhận chấp thuận người nội dung thông điệp liệu ký” nên việc đảm bảo an toàn chữ ký điện tử cần thiết đưa chữ ký điện tử vào giao dịch - Vì vậy, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể để xác định chữ ký điện tử đảm bảo an toàn quy định điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký điện tử, theo đó, đáp ứng đủ điều kiện chữ ký điện tử coi bảo đảm an toàn, điều kiện là: Căn Khoản Điều 22 Luật Giao dịch điện tử quy định: “1 Chữ ký điện tử xem bảo đảm an toàn kiểm chứng quy trình kiểm tra an tồn bên giao dịch thỏa thuận đáp ứng điều kiện sau đây: a) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử gắn với người ký bối cảnh liệu sử dụng; b) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử thuộc kiểm soát người ký thời điểm ký; c) Mọi thay đổi chữ ký điện tử sau thời điểm ký bị phát hiện; d) Mọi thay đổi nội dung thông điệp liệu sau thời điểm ký bị phát hiện.” Theo đó, chữ ký điện tử coi an toàn kiểm chứng quy trình kiểm tra an tồn bên giao dịch thỏa thuận kèm theo điều kiện định quy định 1.6 Nghĩa vụ người ký chữ ký điện tử: - Căn theo Điều 25 Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật quy định: “Người ký chữ ký điện tử người đại diện hợp pháp người người kiểm sốt hệ chương trình ký điện tử sử dụng thiết bị để xác nhận ý chí thơng điệp liệu ký” - Người ký chữ ký điện tử có nghĩa vụ sau đây: a) Có biện pháp để tránh việc sử dụng không hợp pháp liệu tạo chữ ký điện tử mình; b) Khi phát chữ ký điện tử khơng cịn thuộc kiểm sốt mình, phải kịp thời sử dụng phương tiện thích hợp để thơng báo cho bên chấp nhận chữ ký điện tử cho tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp chữ ký điện tử có chứng thực; c) Áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm tính xác tồn vẹn thơng tin chứng thư điện tử trường hợp chứng thư điện tử dùng để chứng thực chữ ký điện tử - Người ký chữ ký điện tử phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hậu không tuân thủ quy định 1.7 Nghĩa vụ người chấp nhận chữ ký: - Căn theo Điều 26 Luật Giao dịch điện tử 2005: - Luật quy định Bên chấp nhận chữ ký điện tử bên thực nội dung thông điệp liệu nhận sở tin vào chữ ký điện tử, chứng thư điện tử bên gửi Bên chấp nhận chữ ký điện tử có nghĩa vụ sau đây: a) Tiến hành biện pháp cần thiết để kiểm chứng mức độ tin cậy chữ ký điện tử trước chấp nhận chữ ký điện tử đó; b) Tiến hành biện pháp cần thiết để xác minh giá trị pháp lý chứng thư điện tử hạn chế liên quan tới chứng thư điện tử trường hợp sử dụng chứng thư điện tử để chứng thực chữ ký điện tử - Bên chấp nhận chữ ký điện tử phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hậu không tuân thủ quy định II) Chữ ký số: 2.1 Khái niệm chữ ký số: - Chữ ký số hiểu thông tin kèm theo liệu (văn bản, hình ảnh, video ) nhằm mục đích xác định người chủ sở hữu liệu - Căn cứ: Khoản 6,Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định Luật giao dịch điện tử chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số - Chữ ký số dạng chữ ký điện tử tạo biến đổi thông điệp liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có thơng điệp liệu ban đầu khóa cơng khai người ký xác định xác: • Việc biến đổi nêu tạo khóa bí mật tương ứng với khóa • cơng khai cặp khóa; Sự tồn vẹn nội dung thơng điệp liệu kể từ thực việc biến đổi nêu - Một số loại chữ ký số phổ biến nay: ● Chữ ký số USB Token ● Chữ ký số Smartcard ● Chữ ký số HSM (Hardware Security Module) ● Chữ ký số từ xa (Remote Signature) 2.2 Đặc điểm chức chữ ký số: 2.2.1 Đặc điểm: – Khả xác định nguồn gốc: Có thể xác thực danh tính chủ nhân chữ ký số – Tính tồn vẹn: Đảm bảo có người nhận văn bản/tài liệu ký số mở văn bản/tài liệu Chữ ký số đảm bảo tính tồn vẹn văn bản/tài liệu điện tử mơi trường điện tử – Tính khơng thể phủ nhận: Chữ ký số khơng thể xóa bỏ khơng thể thay thông qua chứng thư số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp – Tính bảo mật cao: Chữ ký số có lớp mã khóa, đảm bảo tính bảo mật không bị đánh cắp thông tin hacker Chữ ký số bảo mật mật gọi mã PIN 2.2.2 Chức năng: - Chức chữ ký số sử dụng để thực giao dịch điện tử mà pháp luật cho phép dùng chữ ký số + Chữ ký số sử dụng để kê khai, nộp tờ khai, nộp nghĩa vụ tài lĩnh vực thuế, hải quan giao dịch chứng khoán,…khi doanh nghiệp dùng chữ ký số giao dịch điện tử khơng phải in lại tờ khai đóng dấu; + Doanh nghiệp thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp thay đổi đăng ký kinh doanh, thông báo thay đổi, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh,…cũng sử dụng chữ ký số để ký trực tiếp văn bản, giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính; + Chữ ký số sử dụng doanh nghiệp ký kết hợp đồng với khách hàng, đối tác hình thức trực tuyến mà không cần thời gian lại, gặp mặt 2.3 Giá trị pháp lý chữ ký số: - Theo Nghị định 130/2018/NĐ-CP, Điều có quy định giá trị pháp lý chữ ký điện tử, chữ ký số Cụ thể: + Thứ nhất, trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thông điệp liệu xem đáp ứng thơng điệp liệu ký chữ ký số chữ ký số đảm bảo an toàn + Thứ hai, trường hợp pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan tổ chức u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng thông điệp liệu ký chữ ký số quan, tổ chức chữ ký số đảm bảo an toàn Ngoài ra, chữ ký số nước cấp giấy phép sử dụng Việt Nam có giá trị pháp lý hiệu lực chữ ký số chứng thư số tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng Việt Nam cấp 2.4 Đối tượng sử dụng chữ ký số: - Có nhóm đối tượng sử dụng chữ ký số: + Chữ ký số tổ chức + Chữ ký số cá nhân tổ chức + Chữ ký số cá nhân *Chữ ký số tổ chức: Khái niệm: ● Là dấu tổ chức ● Là chữ ký số người đại diện trước pháp luật tổ chức (người sở hữu chứng thư) Quản lý/sử dụng ● Người đại diện trước pháp luật tổ chức ● Có thể phân công người quản lý/sử dụng chữ ký số (như dấu tổ chức) (Ví dụ: nhân viên văn thư) Giá trị pháp lý Pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan tổ chức ký chữ ký số quan tổ chức Ngữ cảnh sử Dùng giao dịch tổ chức theo phân công chức dụng quyền hạn tổ chức *Chữ ký số cá nhân tổ chức Khái niệm: Là chữ ký số cá nhân tổ chức, ký số chữ ký số có ghi rõ chức danh cá nhân tổ chức Quản lý/sử Cá nhân dụng Giá trị pháp lý Pháp luật quy định văn cần có chữ ký ký chữ ký số cá nhân Ngữ cảnh sử Dùng giao dịch tổ chức theo phân công chức dụng quyền hạn tổ chức *Chữ ký số cá nhân Khái niệm: Là chữ ký số cá nhân, ký số chữ ký số thể tên cá nhân Quản lý/sử dụng Cá nhân Giá trị pháp lý Pháp luật quy định văn cần có chữ ký ký chữ ký số cá nhân Ngữ cảnh sử Dùng giao dịch cá nhân dùng giao dụng dịch tổ chức theo phân công chức quyền hạn tổ chức 2.5 Điều kiện đảm bảo an toàn chữ ký số: - Theo quy định Điều Nghị định 130/2018/NĐ-CP (Có hiệu lực thi hành từ 15/11/2018) chữ ký số xem chữ ký điện tử an toàn đáp ứng điều kiện sau: Chữ ký số tạo thời gian chứng thư số có hiệu lực kiểm tra khóa cơng khai ghi chứng thư số Chữ ký số tạo việc sử dụng khóa bí mật tương ứng với khóa cơng khai ghi chứng thư số tổ chức sau cấp: ● Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia; ● Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ; ● Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng; ● Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng quan, tổ chức cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số chuyên dùng quy định Điều 40 Nghị định 130/2018/NĐ-CP Khóa bí mật thuộc kiểm soát người ký thời điểm ký 4.Khóa bí mật nội dung thơng điệp liệu gắn với người ký người ký số thơng điệp liệu III) So sánh chữ ký điện tử chữ ký số: - Giống nhau: Đều thay cho chữ ký viết tay truyền thống sử dụng giao dịch trực tuyến - Khác nhau: Tiêu chí so Chữ ký điện tử Chữ ký số sánh Tính chất Chữ ký điện tử biểu Chữ ký số hình dung tượng, hình ảnh, quy trình “dấu vân tay” điện tử, đính kèm với tin nhắn tài liệu mã hóa xác định danh tính người biểu thị danh tính người ký thực ký hành động đồng ý với Tiêu chuẩn Khơng phụ thuộc vào tiêu chuẩn Sử dụng phương thức mã hóa mật Khơng sử dụng mã hóa mã Tính Xác minh tài liệu Bảo mật tài liệu Cơ chế xác Khơng có q trình xác nhận cụ thể Được thực quan thực chứng nhận tin cậy nhà cung cấp dịch vụ ủy thác Bảo mật Tính bảo mật coi yếu Tính bảo mật cao độ an tồn cao so với chữ ký số so với chữ ký điện tử Phần mềm Trong nhiều trường hợp, chữ ký điện Trong nhiều trường hợp, chữ ký điện độc quyền tử không ràng buộc mặt pháp tử không ràng buộc mặt pháp lý yêu cầu phần mềm độc quyền lý yêu cầu phần mềm độc quyền để xác nhận chữ ký điện tử để xác nhận chữ ký điện tử IV) Thực trạng giải pháp sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số nay: 4.1 Thực trạng sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số nay: Tại Việt Nam, văn quy định cung cấp dịch vụ chữ ký số, chứng thực chữ ký số giao dịch điện tử ban hành tương đối đầy đủ, chưa đủ chặt chẽ, số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chưa phù hợp, dẫn đến nhiều đơn vị xin cấp phép Số lượng đơn vị cấp phép nhiều, thị trường cịn nhỏ, bên cạnh cơng tác kiểm tra, giám sát CA công cộng đại lý chưa thực tốt, dẫn đến nhiều hệ lụy với người dùng Với đặc thù dịch vụ tin cậy chứng thư số, tăng trưởng số lượng nhà cung cấp phải tỷ lệ thuận với khả kiểm tra, giám sát quan quản lý, cần hành lang pháp lý mạnh mẽ, chế tài đủ sức răn đe Nếu không làm điều thực trạng tồn phần tảng băng chìm bất cập cung cấp dịch vụ ký số, chứng thực chữ ký số công cộng Pháp luật bảo mật giao dịch điện tử Việt Nam số điểm hạn chế sau: Thứ nhất, thiếu định nghĩa “chữ ký điện tử”, “chữ ký số”, “chữ ký quét” “chữ ký hình ảnh” ngồi ra, chưa có phân biệt chữ ký điện tử chữ ký số từ gây nhầm lẫn cách áp dụng sử dụng người dùng chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện tính pháp lý chữ ký điện tử Bên cạnh đó, chưa có quy định định danh, xác thực điện tử để bảo mật cách hiệu từ dẫn đến việc khó phân định trách nhiệm bên xảy cố liên quan đến xác thực định danh điện tử, gây ảnh hưởng tới tính pháp lý tin tưởng bên tham gia giao dịch điện tử có tranh chấp xảy ra, thiếu chứng Tòa án giải quyết; chưa có quy định rõ ràng nội dung an toàn, an ninh, bảo vệ phương pháp bảo mật giao dịch điện tử Luật mà dừng lại quy định “quyền lựa chọn biện pháp bảo mật phù hợp với quy định pháp luật” Thứ hai, quy định hành tập trung điều chỉnh việc bảo mật thông qua phương pháp ký số giao dịch điện tử, chưa có quy định cụ thể hình thức chữ ký điện tử khác hình thức kỹ thuật kết hợp nhằm xác thực người thực giao dịch Điều tạo thiếu thống với pháp luật quốc tế điều chỉnh pháp luật, không phù hợp với thực tiễn công nghệ phát triển phù hợp tiêu chuẩn ký số giới, RootCA, Trust List Quốc tế Tội phạm công nghệ cao ngày chuyên nghiệp khiến giá trị thơng tin bị đặt vào tình trạng khơng an tồn bảo mật, chưa tạo hành lang pháp lý chắn bảo vệ người tham giao dịch phương tiện điện tử kinh tế số Thứ ba, theo quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 có hai mức độ chữ ký điện tử chữ ký điện tử bảo đảm an tồn, lại chưa có quy định rõ ràng trường hợp sử dụng mức độ chữ ký điện tử Điều dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử thực tế chưa khả thi mong muốn không phân chia cấp độ đồng với quy định tiêu chuẩn chữ ký điện tử nâng cao Thứ tư, pháp luật chữ ký điện tử chưa bắt kịp với thực tiễn sử dụng chữ ký số chứng thư số bị hết hạn thu hồi bị vơ hiệu hóa chữ ký số tài liệu Ký số thông thường xác thực chữ ký số hết hạn hoăc bị thu hồi tương lai, từ hợp đồng điện tử coi vô hiệu dẫn tới chứng giao dịch, giá trị pháp lý không tuân thủ pháp luật `Thứ năm, văn pháp luật giao dịch điện tử chưa dự liệu tới tình thực tế việc trình độ khoa học phát triển, chưa có phối hợp với luật liên quan Luật An tồn thơng tin, Luật An ninh mạng Bên cạnh đó, với số lượng lớn văn quy phạm pháp luật liên quan tới chữ ký số gồm nghị định thông tư từ chung tới cụ thể ngành tạo thiếu thống nhất, chồng chéo khâu quản lý 4.2 Giải pháp sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số nay: Trước mắt, để bảo đảm hiệu lực, hiệu điều chỉnh pháp luật bảo mật giao dịch điện tử Việt Nam, cần khắc phục điểm hạn chế nêu Cụ thể: Một là, bổ sung Điều Luật Giao dịch điện tử năm 2005 định nghĩa “chữ ký điện tử”, “chữ ký số”, “chữ ký quét”, “chữ ký hình ảnh”, “chữ ký điện tử an toàn” nhằm hướng pháp luật điều chỉnh rộng rãi, phong phú dạng chữ ký điện tử, để quan có thẩm quyền xem xét tính hợp pháp hình thức Hai là, bổ sung quy định bắt buộc tiêu chuẩn áp dụng chữ ký điện tử văn quy phạm pháp luật Bổ sung quy định áp dụng bắt buộc TrustCA Timestamp, cơng nghệ có giá trị cao chống gian lận, giả mạo giao dịch điện tử, bảo đảm tính pháp lý lưu trữ tài liệu điện tử lâu dài, xác thực tài liệu dài hạn, tin cậy sau chứng thư số hết hạn, giúp thay hồn tồn giấy, khơng phải in ấn, thay kho lưu trữ giấy kho lưu trữ điện tử Việc áp dụng ký số đóng dấu thời gian, ký số theo tiêu chuẩn chữ ký số lâu dài LTV/LTANS giúp xác thực tài liệu điện tử mà không phụ thuộc vào thời hạn chứng thư số, lệnh thu hồi chứng thư số, bảo đảm tuân thủ đầy đủ quy định lưu trữ tài liệu điện tử lâu dài có xác thực theo quy định pháp luật Việt Nam quốc tế Ba là, yêu cầu áp dụng bắt buộc xác thực đa yếu tố (Multi-Factor Authentication) phương thức xác thực dựa nhiều yếu tố xác thực kết hợp Với xác thực đa yếu tố, tăng mức độ an toàn, bảo mật nhờ việc kiểm chứng nhiều yếu tố xác thực Mức độ an toàn bảo mật cao số yếu tố xác thực nhiều Khi số yếu tố xác thực lớn hệ thống phức tạp, kéo theo chi phí đầu tư trì vận hành tốn kém, đồng thời lại bất tiện cho người sử dụng Bốn là, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Giao dịch điện tử sở kế thừa số quy định bảo mật có Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Luật An ninh mạng năm 2018 việc quy định đầy đủ phương pháp trách nhiệm việc bảo đảm an toàn, bảo mật giao dịch điện tử, quy định việc xác thực điện tử, quy định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình cung cấp sử dụng chữ ký điện tử, biện pháp chế tài nghiêm khắc, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo mật giao dịch điện tử để xử lý nhiều bất cập thực tiễn góp phần trì niềm tin người dân an ninh, an toàn, bảo mật giao dịch điện tử tham gia vào kinh tế số Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, bổ sung cần quy định có tính hợp tác quốc tế việc bảo bảo mật áp dụng tiêu chuẩn nước hệ thống luật liên quan Năm là, tăng cường quản lý nhà nước bảo mật giao dịch điện tử, quy định rõ ràng quan có chức quản lý nhà nước giao dịch điện tử, bên cạnh đó, giao cho quan đầy đủ quyền hạn công cụ quản lý cần thiết nhằm kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm phạm vi giao dịch điện tử hướng tới Chính phủ số ... DUNG THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Đề tài :Chữ ký điện tử, chữ ký số giao dịch điện tử) I) Chữ ký điện tử: 1.1 Khái niệm chữ ký điện tử: - Theo quy định khoản 1, Điều 21, Luật Giao. .. độc quyền để xác nhận chữ ký điện tử để xác nhận chữ ký điện tử IV) Thực trạng giải pháp sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số nay: 4.1 Thực trạng sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số nay: Tại Việt Nam,... cấp dịch vụ ký số, chứng thực chữ ký số công cộng Pháp luật bảo mật giao dịch điện tử Việt Nam số điểm hạn chế sau: Thứ nhất, thiếu định nghĩa ? ?chữ ký điện tử? ??, ? ?chữ ký số? ??, ? ?chữ ký quét” ? ?chữ ký

Ngày đăng: 09/12/2022, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w