1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

623 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Cơ quan chủ trì: Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn Chủ nhiệm đề tài: KS Lý Văn Vinh 9456 Hà Nội - 2012 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài KS Lý Văn Vinh Ban chủ nhiệm đề tài Bộ Khoa học Công nghệ Thư ký đề tài: KTS Nguyễn Thùy Dung TSKH Bạch Đình Thiên Ths Trịnh Thị Liên KS Đàm Văn Thình ThS KTS Trần Minh Tùng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 7  Tính cấp thiết đề tài 7  Mục đích nghiên cứu 8  Nội dung nghiên cứu 8  Phạm vi nghiên cứu 10  Phương pháp nghiên cứu 10  B NỘI DUNG 11  CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC CƠNG TRÌNH CAO TẦNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11  1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN 11  1.1.1 Nhà cao tầng 11  1.1.2 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 11  1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM 12  1.2.1 Điều kiện khí hậu 12  1.2.2 Kinh nghiệm kiến trúc truyền thống 14  1.3 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH Ở VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 16  1.3.1 Kiến trúc - quy hoạch 18  1.3.2 Vật liệu 31  1.3.3 Trang thiết bị kỹ thuật cơng trình liên quan đến việc sử dụng lượng 36  a Hệ thống chiếu sáng 36  b Hệ thống thang máy 37 c Hệ thống thơng gió điều hồ khơng khí 37 d Hệ thống cấp nước nóng 38 e Hệ thống quản lý tòa nhà - Building Management System (BMS) 39  1.4 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM 41  1.4.1 Giải thưởng “Tòa nhà hiệu lượng” 41  1.4.2 Hội đồng cơng trình xanh 44  1.4.3 Cơng trình điển hình: khách sạn Majestic giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 47  1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 49  CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 52  2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 52  2.1.1 Các sở pháp lý chung 54  a.  Luật b Nghị định 56  c Quyết định 56  d Thông tư 58  e Chỉ thị 58  2.1.2 Các sở pháp lý chuyên ngành 61  2.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 64  2.2.1 Kinh nghiệm CHLB Nga 64  a.  Các tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng có liên quan đến tiết kiệm lượng 64  b Thực tế thiết kế xây dựng cơng trình có mức sử dụng lượng thấp Nga: 78  c Bàn luận 88  2.2.2 Kinh nghiệm nước Châu Á 89  a Kinh nghiệm Hồng Kông 89  b Malaysia - Ken Yeang với cơng trình tiết kiệm lượng 97  c Singapore 103  d Kinh nghiệm Đài Loan 105  2.2.3 Kinh nghiệm Mỹ 107  a Sự lãnh đạo thiết kế lượng môi trường (LEED - Leadership in Energy & Environmental Design) Mỹ 107  b Một số cơng trình 109  2.2.4 Kinh nghiệm nước Châu Âu 110  a Phương pháp đánh giá Tổ chức Nghiên cứu Xây dựng Anh (BREEAM) 111  b Một số giải pháp thiết kế: 113  2.2.5 Phát triển nhà không lượng (Zero Energy Building) 123  2.3 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 130  2.3.1 Quy hoạch tổng thể đô thị , trục phố, điểm dân cư 130  2.3.2 Cơ sở khoa học giải pháp kiến trúc 138  a Hình thức cơng trình 138  b.  Không gian mặt cắt 139  c Thiết kế kết cấu bao che (tường, mái) nhà cao tầng 140  d.  Thiết kế tường kính lớp 142  e.  Thiết kế cửa sổ nhà cao tầng 146  2.3.3 Cơ sở khoa học giải pháp kỹ thuật 150 a) Sử dụng lượng mặt trời 150 b) Thơng gió, điều hịa khơng khí 156 c) Chiếu sáng 161 d) Giải pháp quản lý 163 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 167  CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 169  3.1 Quy hoạch tổng thể đô thị, trục phố, điểm dân cư 169  a Quy hoạch thơng gió tự nhiên 169  b Quy hoạch xanh, mặt nước 172  3.2 Các giải pháp kiến trúc 173  3.2.1 Hình thức cơng trình 173  a Hình dạng mặt 173  b Tổ chức sân 177  c Bố trí khơng gian chức 181  3.2.2 Không gian mặt cắt 182  a Giải pháp tầng mở 182  b Giải pháp “mặt đứng kép” 182  3.2.3 Vật liệu kết cấu bao che 1844 a Hệ thống che chắn nắng chủ động 184  b Vật liệu kính 192  c Tường thu nhiệt 195  d Tường kính lớp (double-skin faỗade) 198  e Giải pháp xanh, mặt nước 201  3.2.4 Giải pháp tạo cảnh quan theo chiều đứng 203 3.3 Giải pháp kỹ thuật 205  3.3.1 Giải pháp sử dụng lượng mặt trời chủ động bị động 205  a Phương pháp thiết kế chủ động: 205  b Phương pháp thiết kế thụ động: 207  3.3.2 Giải pháp thơng gió tự nhiên 213 3.3.3 Hệ thống điều hịa khơng khí, thơng gió 219  a Hệ thống thơng gió có khí 219  b Hệ thống điều hồ khơng khí: 220  3.3.4 Chiếu sáng 223  a Sử dụng chiếu sáng tự nhiên 224  b Chiếu sáng nhân tạo: 224  3.3.5 Các biện pháp khác 227 3.4 Giải pháp quản lý 228  3.4.1 Bảo trì, bảo dưỡng cơng trình: 228  3.4.2 Hệ thống BMS 229  3.4.3 Đánh giá, khen thưởng 233  3.8 Kết luận chương 234  C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 236  I KẾT LUẬN 236  1.1 Kiến trúc, quy hoạch 236  1.2 Vật liệu 236  II HỌC TẬP KINH NGHIỆM 237  III KIẾN NGHỊ 238  3.1 Kiến trúc quy hoạch 238  3.2 Vật liệu 239  3.3 Kỹ thuật, quản lý 240  Chữ viết tắt, chữ viết tắt từ chữ đầu, ký hiệu 241  Tài liệu tham khảo: 242  A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững xu tất yếu trình phát triển xã hội loài người Tại Hội nghị thượng đỉnh giới năm 1992 Rio de Janerio, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc phát triển bền vững chương trình nghị 21, xác định hành động cho phát triển bền vững toàn giới kỷ 21 Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua mục tiêu chiến lược 10 năm (20012010) mà nội dung tập trung vào nhân tố phát triển bền vững Để thực mục tiêu phát triển bền vững Nghị Đại hội Đảng toàn quốc đề thực cam kết quốc tế phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, nhà cao tầng dần trở nên phổ biến đô thị giới đặc biệt đô thị chật hẹp, dân số cao Việt Nam nhằm tiết kiệm quỹ đất thị cho mục đích cơng cộng vui chơi giải trí, cơng viên xanh, tập trung, giảm hệ thốnghạ tầng, giao thông vận tải, mạng lưới dịch vụ dẫn đến giảm mức tiêu hao lượng Tuy nhiên, nhà cao tầng kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều lượng không ngừng sản sinh phế thải ô nhiễm Với tốc độ tăng trưởng xây dựng bình quân 15%/năm, số nhà cao tầng, trung tâm thương mại, siêu thị tăng thêm nhiều tỷ lệ sử dụng lượng nhà chiếm từ 3540% tổng lượng tiêu dùng, lượng sử dụng tồ nhà, cơng trình cao tầng lớn tản mát, khơng hiệu khơng kiểm sốt Thêm vào đó, hầu hết cơng trình cao tầng thiết kế theo phong cách nước ngồi, khơng phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên Việt Nam gây lãng phí nghiêm trọng lượng sử dụng q trình sử dụng cơng trình Trong lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều báo, tham luận khoa học liên quan đến lĩnh vực chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể đánh giá đề xuất giải pháp thiết kế công trình cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phù hợp tổng quan với Quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài vô cần thiết nhằm tổng hợp nghiên cứu, đề xuất giải pháp, sách đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng ngành xây dựng góp phần thiết lập cân sử dụng lượng, phát triển bền vững nước ta Mục đích nghiên cứu Học tập, áp dụng kinh nghiệm bạn xây dựng nhà cao tầng sử dụng luợng tiết kiệm hiệu Hợp tác nghiên cứu nội dung mang tính quốc gia xây dựng giải pháp thiết kế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động xây dựng nhà cao tầng, đáp ứng chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2006-2015, chiến lược phát triển lượng bền vững nước ta gắn liền với việc đảm bảo phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Hợp tác nghiên cứu biên soạn Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam cho cơng trình xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở giải pháp xây dựng tìm kiếm Củng cố tăng cường quan hệ hợp tác khoa học công nghệ lĩnh vực thiết kế xây dựng Nội dung nghiên cứu Trong nước: - Thu thập, phân tích, đánh giá đặc điểm khí hậu, lượng tự nhiên vùng lãnh thổ Việt Nam - Thu thập, phân tích, đánh giá biện pháp thiết kế, xây dựng truyền thống thích ứng với điều kiện tự nhiên có khả ứng dụng vào nhà cao tầng - Nghiên cứu học tập kinh nghiệm bạn thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Nghiên cứu học tập kinh nghiệm kết nghiên cứu bạn Phương pháp xây dựng Tiêu chuẩn, giải pháp nâng cao tuổi thọ tòa nhà giải pháp thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Hợp tác nghiên cứu giải pháp thiết kế: + Tổ chức không gian; + Hệ thống bao che; vật liệu xây dựng, kết cấu tòa nhà; + Hệ thống kỹ thuật tòa nhà; giải pháp kỹ thuật tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng sạch, nhằm sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu - Hợp tác nghiên cứu nội dung để bổ sung vào Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Hợp tác nghiên cứu áp dụng Tiêu chuẩn giải pháp thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hợp tác nước ngoài: - Khảo sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm chuyên gia phương pháp nghiên cứu kết thu từ hai phía - Tổ chức hội thảo khoa học, lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ cán phổ biến kết nghiên cứu đạt Nội dung hợp tác nghiên cứu : - Điều tra, đánh giá thực trạng thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam - Các vấn đề có liên quan (khí hậu, kỹ thuật, kinh tế,…) - Các giải pháp thiết kế, xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bao gồm: khơng gian cơng trình, vật liệu xây dựng, giải pháp kỹ thuật,… - Các giải pháp quản lý tịa nhà sau đưa cơng trình vào sử dụng - Dự thảo Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phạm vi nghiên cứu Các công trình cao tầng thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích, thống kê, điều tra, sưu tầm tài liệu, đo đạc thực tế nhằm: - Phân tích tổng quan tình hình thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giới - Thống kê mức tiêu hao lượng nhà cao tầng Việt Nam Phương pháp không đưa số liệu tổng quan, mà đưa biện pháp cụ thể, chất vấn đề thiết kế nhà cao tầng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phương pháp so sánh, đối chiếu tổng hợp: Thiết lập luận điểm, phương pháp nghiên cứu ứng dụng lựa chọn giải pháp chuyên môn phù hợp 10 g) Các dẫn khác liên quan đến bảo trì cơng trình Hệ thống BMS Hệ thống quản lý tồ nhà BMS (Building Management System) hệ thống điều khiển quản lý cho hệ thống kỹ thuật nhà hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, hệ thống điều hồ thơng gió, hệ thống cảnh báo môi trường, hệ thống an ninh, hệ thống báo cháy - chữa cháy, giúp cho việc vận hành nhà trở nên hiệu quả, kịp thời Với yêu cầu hệ thống BMS có tính như: - Quản lý tín hiệu cảnh báo - Giám sát & điều khiển toàn nhà - Đặt lịch hoạt động cho thiết bị - Quản lý liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý sở liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ lưu liệu - Báo cáo, tổng hợp thơng tin Hệ thống BMS có đầy đủ tính đáp ứng việc giám sát mơi trường khơng khí, mơi trường làm việc người Ngồi hệ thống cịn có khả kết nối hệ thống kỹ thuật an ninh, báo cháy, qua cổng giao diện mở hệ thống với ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống BMS bao gồm đầy đủ chức điều khiển - Tổng hợp thông tin - Lưu trữ liệu & Cảnh báo cố, đưa tín hiệu cảnh báo kịp thời trước có cố gây nên ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống kỹ thuật nói chung Hệ thống BMS linh hoạt, có khả mở rộng với giải pháp sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu   181 Hệ thống quản lý lượng tòa nhà (BEMS)7 Thông tin BMS – Hệ thống quản lý tòa nhà Mục tiêu hệ BMS tập trung hóa đơn giản hóa giám sát, hoạt động quản lý hay nhiều tòa nhà để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động tịa nhà cách giảm chi phí nhân cơng lượng tiêu thụ điện năng, cung cấp môi trường làm việc an toàn, thoải mái cho người cư ngụ Trong trình đáp ứng mục tiêu này, BMS “tiến hóa” từ hệ điều khiển giám sát đơn giản trở thành hệ điều khiển vi tính hóa tích hợp toàn diện (totally integrated computerize control) Một số lợi ích hệ BMS kể đến là: - Hoạt động đơn giản với chức lập trình lặp lặp lại để thiết lập chế độ vận hành tự động - Giảm thời gian huấn luyện vận hành viên nhờ hướng dẫn hỗ trợ trực quan hình đồ họa - Đáp ứng nhu cầu người cư ngụ phản ứng với điều kiện rắc rối nhanh hiệu - Giảm lượng điện tiêu thụ thông qua khả điều khiển quản lý tập trung chương trình quản lý điện - Quản lý sở/tài sản hiệu nhờ báo cáo ghi lại trình hoạt động, bảo trì, chức tự động gửi cảnh báo                                                                 http://buyer.com.vn/forums/showthread.php/90‐BMS‐He‐thong‐quan‐ly‐toa‐nha   182 - Lập trình linh hoạt theo nhu cầu tòa nhà, tổ chức yêu cầu mở rộng - Nâng cao hoạt động nhờ tích hợp phần mềm phần cứng nhiều hệ thống phụ điều khiển số trực tiếp (DDC – Direct Digital Control), hệ thống báo cháy, an ninh, điều khiển truy nhập điều khiển ánh sáng Trước đây, có hệ thống máy tính kồng kềnh, hệ BMS sử dụng tòa nhà văn phòng trường đại học lớn Với việc đời điều khiển sử dụng vi xử lý để điều khiển số trực tiếp, chi phí tích hợp chức quản lý tòa nhà vào điều khiển nhỏ đến mức mà BMS lựa chọn đầu tư chỗ cho tòa nhà thương mại kích cỡ, kiểu dáng Hình Sơ đồ tịa nhà thông minh   183 Quản lý điện Quản lý điện chức tiêu biểu điều khiển DDC sử dụng vi xử lý Trong hầu hết tịa nhà có quy mơ từ vừa tới lớn, quản lý điện phần thiếu BMCS, với chức điều khiển tối ưu thực thi cấp độ hệ thống, với thông tin quản lý truy cập người sử dụng BMS chủ cung cấp Hình Sơ đồ quản lý điện Một mạng điều khiển điều hành thiết bị để giảm thiểu chi phí vận hành, điều chỉnh nhiệt độ đủ để đem lại mức độ thoải mái cho người sử dụng Chức hệ thống quản lý điện BMS chủ gồm có: • Giám sát – ghi hiệu suất   184 • Giám sát – ghi mức độ sử dụng điện • Thống kế mức tiêu thụ điện năng: Mức tiêu thụ theo nguồn định kỳ • Biểu đồ xu hướng tiêu thụ • Truy cập liệu chiến lược quản lý điện nhằm liên tục điều chỉnh theo nhu cầu: • Lịch sử dụng nhà • Giới hạn nhiệt độ đem lại mức độ thoải mái • Thống số điều chỉnh vịng DDC • Bổ sung chương trình DDC Hệ thống quản lý lượng tịa nhà có trước hệ DDC khoảng 10 năm Nó có kiến trúc số gồm máy tính trung tâm tích hợp khả điều khiển, giám sát panel thu thập liệu từ xa giao tiếp với thiết bị điện, khí nén hệ thống điều khiển điện tử cục Máy tính trung tâm kiến trúc xuất lệnh khởi động/dừng điều chỉnh điều khiển nhiệt độ cục   185 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 30 ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG BTCT XÂY DỰNG TẠI VN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn Người biên soạn: KS Lý Văn Vinh Hà Nội - 2011   186 CHUYÊN ĐỀ 30 ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP LỰA CHỌN ĐỂ KIỂM TRA THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG BTCT XÂY DỰNG TẠI VN Người biên soạn: KS Lý Văn Vinh I.Tòa nhà Blue Diamond, Tính cho tầng 8, mặt tường hướng Tây 1.Tính hệ só truyền nhiệt: Bảng Tính nhiệt trở hệ số truyền nhiệt Tên lớp vật liệu Chiều dài,m Chiều rộng,m Diện tích (m2) Chiều dày (mm) HSDN W/m.K Lop khơng khí ngồi Ngồi nhà R 22,71 0,044033 31,869 3,4 108,3546 Sơn tường nhà Vữa XM trát tường 20 0,93 0,215054 Gạch chống nóng 200 0,52 0,384615 Trong nhà Vữa XM trát tường Lớp khơng khí nhà 8,29 0,120627 R U   187 0,76433 1,308336 TC=1,5 Bảng Tính hệ số truyền nhiệt tổng OTTV Đại lượng Trị Số Đơn vị WWR 0,357161 Uo 1,308336 W/m2.oC α TDeq ∆T Kcs Io β Uo,K OTTV R tuong 0,47 11,61 oC 3,17 oC 0,637 196,39 W/m2 0,874 3,036965 W/m2.oC 48,492 W/m2 TC=60 ,5 0,76433 R cuakinh 3,036965 R t+ck 1,576026 U t+ck 0,634507 W/m2.oC Kết quả: OTTV thấp giá trị quy định :48,51,07) Hệ số truyền nhiệt tường có cửa kính 0,63 thấp tiêu chuẩn ( 0,63

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w