Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 319 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
319
Dung lượng
8,12 MB
Nội dung
LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG Đề tài “Đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng trồng nguyên liệu công nghiệp” BÁO CÁO TỔNG KẾT Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Lý Ngƣời thực : Nguyễn Ngọc Lý Hà Nội, 2012 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng trồng nguyên liệucông nghiệp Chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Lý Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Môi trƣờng Cộng đồng Mục tiêu - Đánh giá tiếp cận DVXHCB ngƣời dân DTTS vùng Lìa, huyện Hƣớng Hóa tỉnh Quảng Trị - Tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội vùng Lìa, Hƣớng Hoá, Quảng Trị - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tiếp cận DVXHCB đồng bào DTTS điều kiện chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang mơ hình sản xuất hàng hóa ngun liệu cơng nghiệp Nội dung Đề tài nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng sách nhằm nâng cao tiếp cận DVXHCB đồng bào DTTS điều kiện chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang mơ hình sản xuất hàng hóa ngun liệu cơng nghiệp Nghiên cứu trƣờng hợp vùng Lìa huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là: phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan kết hợp với phƣơng pháp thực địa (điều tra bảng hỏi, vấn sâu thảo luận nhóm tập trung) đƣợc tổ chức thực xã vùng Lìa huyện Hƣớng Hố, Quảng Trị phƣơng pháp phân tích SWOT Kết đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội xã vùng Lìa huyện Hƣớng Hố, Quảng Trị phân tích đƣợc yếu tố anh hƣởng liên quan đến dịch vụ xã hội thông qua chuyên đề theo yêu cầu đề cƣơng - Báo cáo tổng kết tổng hợp phân tích mặt yếu tố tác động đến dịch vụ xã hội Báo cáo sở để đƣa khuyển nghị Và sở khoa học cho việc xây dựng sách nhằm nâng cao tiếp cận DVXHCB đồng bào DTTS điều kiện chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang mơ hình sản xuất hàng hóa ngun liệu cơng nghiệp MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu: .8 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Cách tiếp cận nghiên cứu 10 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 1.6 Công tác triển khai thực .14 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 2.1 Tổng quan số lý luận dịch vụ xã hội 17 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu DVXHCB giới 20 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 23 2.4 Tổng quan sách thực dịch vụ xã hội Việt Nam .27 2.5 Tổng quan dịch vụ xã hội vùng miền núi dân tộc thiểu số nƣớc ta 29 2.6 Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận DVXHCB DTTS 31 2.6.1 Chính sách nhà nước DVXHCB 31 2.6.2 Các sở DVXHCB 31 2.6.3 Người sử dụng DVXHCB 32 PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỰ TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN VÙNG TRỒNG CÂY NGUN LIỆU CƠNG NGHIỆP VÙNG LÌA, HƢỚNG HOÁ, QUẢNG TRỊ .34 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hộ Vùng Lìa, Hƣớng Hóa, Quảng Trị 34 3.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận DVXHCB đồng bào DTTS vùng Lìa, Hƣớng Hố, Quảng Trị 38 3.2.1 Dịch vụ Y tế 38 3.2.2 Dịch vụ giáo dục 47 3.2.3 Nước .56 3.2.4 Dịch vụ Giải trí, Văn hố, Thơng tin 59 3.2.5 Cơ sở hạ tầng (Điện, đường giao thông) 64 PHẦN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG SỰ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA DTTS VÙNG TRỒNG CÂY NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHIỆP 70 4.1 Sự đầu tƣ nhà nƣớc 70 4.2 Các sách hỗ trợ giáo dục, y tế 71 4.3 Tác động việc chuyển thành vùng chuyên canh tập trung sắn 72 4.4 Điểm mạnh 74 4.5 Điểm yếu 75 4.6 Cơ hội 76 4.7 Thách thức 77 PHẦN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TRỒNG CÂY NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHIỆP 78 5.1 Khuyến nghị sách 78 5.2 Khuyến nghị huy động nguồn lực 80 5.3 Khuyến nghị tổ chức thực 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DT Dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số DTMM Dân tộc miền núi DVXH Dịch vụ xã hội DVXHCB Dịch vụ xã hội ĐBKK Đặc biệt khó khăn KCB Khám chữa bệnh ILO Tổ chức lao động quốc tế THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thu nhập bình quân năm 2010 hộ Bảng 2: Loại nhà hộ gia đình Bảng 3: Nguyện vọng người dân chất lượng cán y tế Bảng 4: Nguyện vọng hộ gia đình dịch vụ y tế xã Bảng 5: Đánh giá số lượng phòng học vùng Lìa Bảng 6: Đánh giá chất lượng phịng học vùng Lìa Bảng 7: Nguyện vọng người dân giáo viên địa phương Bảng 8: Cách tiếp cận giải học sinh bỏ học Bảng 9: Nguyện vọng gia đình với viêc học em Bảng 10: Tình hình chứa nước hộ gia đình Bảng 11: Giải pháp để hộ gia đình dung nước Bảng 12: Phương án nhằm đảm bảo chất lượng hệ thống cấp nước Bảng 13: Tình hình sử dụng nhà sinh hoạt cộng đồng thơn Bảng 14: Tình hình sử dụng loại hình truyền thơng hộ gia đình Bảng 15: Ngơn ngữ sử dụng tiếp cận truyền thông Bảng 16: Nguyện vọng nhân dân việc tiếp cận thông tin Bảng 17: Đánh giá người dân chất lượng đường giao thông vùng Lìa qua năm Bảng 18: Tình hình sử dụng điện hộ gia đình vùng Lìa Biểu đồ 1: Nếu khám, chữa bệnh nhiều kinh phí, hộ gia đình Biểu đồ2: Tình hình học học sinh vùng Lìa Biều đồ 3: Chất lượng phòng học (a) Bậc Mầm non; (b) Bậc Tiểu học: (c) Bậc THCS Biểu đồ 4: Nhận thức hộ cần thiết cho học Biểu đồ 5: Đối tượng chủ yếu quản lý bể chứa nước địa phương Hình 1: Thảo nhóm tập trung Hình 2:Hội thảo tham vấn Hình 3: Trường THCS xã Thuận đạt chuẩn quốc gia Hình 4: Trường Mầm non xã Thuận PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu: Trong thập kỷ vừa qua, chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2000 tiếp chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (gọi tắt Chƣơng trình 135) với hàng loạt sách phát triển vùng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hàng loạt biện pháp đƣợc thực nhờ trợ giá trợ cƣớc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, chƣơng trình giáo dục đào tạo, chƣơng trình quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng, cải thiện sở hạ tầng điều kiện dịch vụ y tế Tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, văn hóa, điện, giao thơng) tiêu chí quan trọng để xác định chất lƣợng cơng tác xóa đói giảm nghèo phát triển nông thôn vùng dân tộc thiểu số Đó tiêu chí chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển nơng thôn 2010 – 2020 (1) Với vùng dân tộc thiểu số, xuất phát điểm kinh tế xã hội thấp, phận ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp cận với điều kiện phát triển, dịch vụ xã hội bản, nên nghèo đói vấn đề lớn đầy thách thức Các vùng đồng bào dân tộc thƣờng vùng núi sâu xa, nơi tiềm ẩn yếu tố thiên tai, thiếu đất sản xuất nhà ở, đƣờng xá khó khăn, tiếp cận dịch vụ xã hội nan giải vùng khác (2) Nỗ lực phát triển nơng thơn, điều chỉnh phát triển cấu kinh tế từ nông sang công nghiệp hóa nơng thơn đƣờng lối chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc có đƣợc hƣớng khả quan, nhƣ việc hình thành nhiều vùng chuyên canh tập trung cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp xuất Điều giúp nông thôn tham gia vào kinh tế thị trƣờng cách hữu Ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng dẫn đến thay đổi mặt quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội, tạo mặt cho nông thôn Những thay đổi nhanh chóng kinh tế tạo phân hóa thu nhập, tạo đào sâu bất bình đẳng xã hội nhƣ rủi ro khác Tính bất ổn phụ thuộc vào phát triển công nghiệp thƣơng mại hàm chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn an sinh xã hội Tiếp cận dịch vụ xã hội đƣợc nâng cao nhƣng đối mặt với nhiều thách thức Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội dân tộc thiểu số vùng chuyên canh tập trung nguyên liệu công nghiệp giúp có đƣợc hiểu biết sâu sắc biến đổi động kinh tế xã hội khu vực này, nhận diện hội thay đổi cấu kinh tế, xác định thách thức tiểm ẩn để giúp quan, nhà quản lý địa phƣơng sách, hoạch định lên kế hoạch phát triển dịch vụ xã hội bản, đảm bảo bảo vệ phúc lợi tối thiểu cho ngƣời dân, đặc biệt dân tộc thiểu số công tác quan trọng nhằm đảm bảo hiệu bền vững cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Đó tiền đề để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn, bƣớc đƣa đời sống nông dân thiểu số vùng trồng công nghiệp chuyển sang mức sống trung lƣu, thực công tác xây dựng nông thôn địa phƣơng nhà nƣớc 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu chung Câu hỏi 1: Thực trạng tiếp cận DVXHCB ngƣời DTTS vùng trồng nguyên liệu công nghiệp nhƣ nào? Câu hỏi 2: Sự chuyển vùng chuyên canh tập trung sắn tác động tới sử dụng tiếp cận DVXHCB nhƣ vùng Lìa, huyện Hƣớng Hố, tỉnh Quảng Trị? Câu hỏi 3: Cần có sách biện pháp cụ thể nhƣ để phát huy khía cạnh tích cực, giảm thiểu rủi ro, tối ƣu hố đƣợc tiếp cận DVXHCB đồng bào DTTS vùng chuyên canh tập trung nguyên liệu công nghiệp? Câu hỏi nghiên cứu cụ thể Câu hỏi 1: Sự tiếp cận DVXHCB ngƣời dân gi? Câu hỏi 2: Tác động vùng chuyên canh tập trung công nghiệp vùng Lìa huyện Hƣớng Hố tỉnh Quảng Trị đến tiếp cận DVXHCB ngƣời dân nhƣ nào? Câu hỏi 3: Thực trạng tiếp cận DVXHCB ngƣời DTTS vùng Lìa huyện Hƣớng Hóa tỉnh Quảng Trị gi? (Đƣờng giao thông, điện, trạm y tế, trƣờng học, nƣớc sạch, văn hố thơng tin) vũng đất bạc màu, đất dốc, bà hiểu “nếu khơng bồi dưỡng cho đất suất giảm” Nhờ mà giảm tập quán du canh phá rừng làm nương Bà biết sử dụng máy móc vào canh tác, nâng cao hiệu sản xuất 16 PHẦN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG SỰ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA DTTS VÙNG TRỒNG CÂY NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHIỆP Các yếu tố tác động đến tiếp cận DVXHCB vùng Lìa xếp theo ba nhóm yếu tố chính: Sự đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất nhà nước, sách thúc đẩy việc tiếp cận DVXHCB nhà nước tác động việc chuyển đổi sang vùng chuyên canh tập trung sắn vùng Lìa 2.1 Sự đầu tư nhà nước Sự đầu tư nhà nước việc xây dựng nên sở vật chất, hạ tầng cở cho việc cung cấp DVXH đóng vai trị quan trọng việc tạo tảng cho việc tiếp cận DVXHCB, nâng cao đời sống cho bà DTTS nói chung cà vùng Lìa nói riêng Đó động lực phát triển kinh tế xã hội tạo tác động có lợi cho trị xã hội đặc biệt vùng biên giới Trong trình chuyển đổi từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng mang tính định Vùng Lìa vùng DTTS thuộc diện khó khăn tỉnh Quảng Trị, lại vùng núi biên giới vùng sâu vùng xa nên thuộc diện tham gia chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo tồn diện có đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trong thời kỳ áp dụng chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo trnhiều năm qua, ưu tiên đầu tư xây dựng: Điện, đường, trường, trạm, y tế Các chương trình đầu tư tạo nên thay đổi mặt sở hạ tầng thúc đẩy thay đổi tồn diện cho vùng Lìa, chuyển sinh kế từ du canh du cư sang định canh định cư, bước nâng cao đời sống đồng bào Pa Ko Vân kiêù Các ảnh hưởng chương trình mang tính tương tác kết nối cao Đưởng giao thôngliên xã liên thôn nâng cao hiệu việc lại, trao đổi thông tin, kinh doanh người dân Điện lưới quốc gia phủ đầy hỗ trợ nguồn điện thắp sáng phục vụ nhu cầu tối thiểu sống, cải thiện nhu cầu đời sống cho tinh thần cho người dân DTTS Trước phương thức canh tác nơng nghiệp đồng bào DTTS vùng Lìa du canh du cư, việc đến trường học khả tiếp cận khám chữa bệnh thấp Nhiều 17 người dân học đến lớp 1, công tác khám chữa bệnh dựa vào biện pháp truyền thống, chất lượng sống bấp bênh, nhiều tiềm ẩn rủi ro lương thực, bệnh tật, nhà cửa học tập Cả hai mảng trí lực lực hạn chế Tuy nhiên, sở vật chất cở sở hạ tầng điều kiện cần, chưa hoàn toàn đủ để giúp người dân tiếp cận DVXHCB, nâng cao chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo bền vững Việc xóa đói giảm nghèo phải thực dựa vào việc khai thác sở vật chất, coi nguồn tài sản, tạo khả phát triển kinh tế khu vực 2.2 Các sách hỗ trợ giáo dục, y tế Các sách hỗ trợ DTTS vấn đề giáo dục, y tế đóng vai trị thúc đẩy việc học khám chữa bệnh của người dân Theo sách đó, hàng năm xã vùng Lìa trả hàng trăm triệu đồng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn ví dụ xã Pa Tầng: - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo học 374 trẻ với tổng số tiền 213.150.000đ, hỗ trợ cho số học sinh THCS gồm 35 em với tổng số tiền 140.000.000đ, số em học sinh Tiểu học 200 em với tổng số tiền 140.000.000đ, em trẻ Mầm non 139 em với số tiền 48.650.000đ - Hỗ trợ em học theo Nghị định 49/2010 Chính phủ 852 trẻ với tổng số tiền 404.530.000, hỗ trợ cho số học sinh THCS 191 em với số tiền 106.260.000đ, số học sinh Tiểu học 401 em với số tiền 184.030.000, số em Mầm non 260 với số tiền 114.240.000đ Cùng với sách hỗ trợ giáo dục, sách hỗ trợ y tế thông qua việc cấp sổ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo nguồn thúc đẩy DTTS tham gia cơng tác chăm sóc sức khoẻ Trong chừng mực đó, coi biện pháp tạo nhu cầu ban đầu cho dịch vụ y tế, xây dựng nếp văn hóa việc bảo vệ sức khỏe thay dựa vào phương pháp truyền thống thầy mo thầy trước Mặt khác, cần thận trọng với chương trình hỗ trợ miễn phí sách tạo tâm lý ỉ lại, dựa dẫm vào sách hỗ trợ nhà nước 18 2.3 Sự thay đổi tích cực đời sống kinh tế, xã hội Tác động việc chuyển đổi sang vùng chuyên canh tập trung sắn Sự đời Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa (thuộc Cơng ty TNHH MTV Quảng Trị) việc vùng Lìa chuyển thành vùng chuyên canh tập trung sắn chủ trương tỉnh Quảng Trị nhằm đưa vùng Lìa, Hướng Hóa có bước phát triển đột phá kinh tế, tiến tới xóa đói giảm nghèo bền vững Đây khác biệt với vùng núi đồng bào DTTS khác Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu để xem xét việc chuyển đổi vùng Lìa sang vùng chuyên canh tập trung sắn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa có tạo khác biệt việc tiếp cận sử dụng DVXHCB đồng bào DTTS hay khơng khác biệt Trong phần tiếp có phân tích SWOT tiếp cận DVXH vùng Lìa, từ đưa khuyến nghị sách phát triển cho vùng Lìa Thứ vai trị Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa: Ban giám đốc cán nhà máy giao nhiệm vụ phát triển nhà máy vùng sâu vùng xa nêu cao sứ mệnh “Kinh doanh người ngheo”, coi việc thành công người nghèo thành cơng nhà máy Chính nhờ xác định rõ mục tiêu vậy, nhà máy đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu khoa học áp dụng tiến khoa học giúp cho người nông dân canh tác sắn có hiệu cao Nhà máy kiên trì nghiên cứu thành công Phân vi sinh nhả chậm từ phế thải rắn gồm vỏ cứng củ sắn, phân bị, phần khác nhằm giúp khơi phục dinh dưỡng đất bền vững cho việc trồng sắn Phân vi sinh nhả chậm nhà máy tạm ứng trước cho người nông dân thông qua hợp đồng thương mại, người nông dân trả sản phẩm Nhà máy xác định bao thầu toàn sản phẩm nông dân với giá cạnh tranh ngang giá thị trường, có bấp bênh Đây sáng kiến người nơng dân nhà máy gương mẫu việc thi hành trách nhiệm Một khó khăn lớn việc áp dụng phân ví sinh nhả chậm tập tục người đồng bào Pa Ko Van Kieu không dùng phân, phân hóa học hay hữu hay phân vi sinh Cán khuyến nông nhà máy học tiếng Pa kô Vân kiều, nằm địa bàn dân, 19 giải thích cho họ Phân vi sinh nhả chậm không bẩn, họ nên dùng Nhà máy nhiều năm thuyết phục nông dân sử dụng phân vi sinh cho sắn thông qua buổi tập huấn, đào tạo cán nhà máy thực giúp người dân Năng suất sắn tăng từ 17 sắn/ha năm 2009 lên 23 sắn/ha năm 2012 Các hộ nông dân đồng bào dân tộc Pa kơ Vân kiều vùng Lìa có thu nhập cao ổn định từ sắn Thu nhập tiền mặt ổn định tiêu chí quan trọng sinh kế người dân Có tiền mặt, người dân trang trải cho nhu cầu sống tối thiểu, phát sinh nhu cầu phục vụ đời sống tốt hơn, thỏa mãn nhu cầu học tập nhu cầu chăm sóc sức khoẻ Với việc chuyển đổi sang chuyên canh tập trung sắn, quan hệ sản xuất kinh doanh người dân bước sang trang mới: Quan hệ hợp đồng thương mại Quan hệ sản xuất giúp cho người nông dân tham gia vào chuỗi giá trị, trở thành nhà cung cấp nguyên liệu quan trọng Sự gắn bó hữu nhà máy nông dân giúp cho ổn định thu nhập bản, tạo cơng ăn việc làm có giá trị cao, gián tiếp giúp bà tiếp cận kỹ thuật canh tác mới, tiếp cận cách làm ăn có kỷ luật theo hợp đồng Những kỹ mới, cách nghĩ tạo động, tạo nhu cầu học tập có kỹ sống cao Điều đồng nghĩa với việc có động lực tiếp cận với DVXHCB chí sẵn sàng chi trả cho dịch vụ xã hội để đáp ứng nhu cầu Điều mặt lý thuyết thực tiễn quan trọng Như chương đầu ra, rủi ro tiểm ẩn chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo phải đối mặt nhà nước bảo trợ tài chính, nhiều người dễ bị ỷ nại Việc tạo công ăn việc làm có thu nhập tiền giúp người dân có động chi trả, tránh bẫy văn hóa bảo trợ thực taọ tự chủ kinh tế đời sống người dân Một quan sát nghiên cứu cho thấy việc có thu nhập tiền từ chuyên canh sắn thay đổi vai trò người phụ nữ Pa Kô Vân Kiều Lần nhiều người tham gia lớp tập huấn nhà máy sắn sau nhiều chục năm rời lớp học với 20 trình độ lớp 1, lớp Những người phụ nữ khao khát học thực hành hiệu kỹ thuật học “điều mang lại cơm áo cho họ” chị nơng dân Vân Kiều Hồ thi Hoa nói Họ học việc quản lý gia đình đầu tư tiền kiếm vào việc học tập sức khỏe cho Sự tiến phụ nữ có lẽ phản ánh từ thay đổi Họ khao khát thoát nghèo khao khát cho hệ sau Chính mạnh dạn chủ trương phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa tạo thay đổi sâu sắc nếp sống, cách nghĩ cách vươn lên làm giàu người nông dân DTTS Trong phần tiếp theo, dựa thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội bản, báo cáo đưa phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tiếp cận với DVXHCB người DTTS vùng Lìa để từ đưa khuyến nghị mặt sách.: 2.4 Điểm mạnh Các sở vật chất DVXHCB có tảng vững Lưới điện phủ toàn vùng Hệ thống đường liên xã liên thôn bê tơng cứng hóa Hệ thống mạng lưới sở trường học cấp từ Mầm non, tới Tiểu học, THCS THPT có khắp đảm bảo việc tới trường cho tất em Hệ thống mạng lưới y tế thôn xã hoạt động vào nề nếp Các phương tiện thông tin vươn tới gia đình Nước về tới hộ sâu hộ xa Về kinh tế gia đình: Vùng Lìa đạt thành tích xóa đói nghèo với tốc độ nhanh khoảng tám năm gần chuyển sang thành vùng chuyên canh tập trung cho sắn Việc thu nhập tiền mặt cách tiếp cận làm việc qua hợp đồng thương mại giúp người dân có kỹ cách tiếp cận sản xuất kinh doanh Các gia đình có thiết bị gia đình tối thiểu, sở hữu phương tiện sản xuất giao thông, chủ động việc đầu tư vào giáo dục chăm sóc sức khỏe Người phụ nữ vùng Lìa giải phóng kiến thức thơng tin có tự tin nhờ thu nhập từ sắn Các gia đình tích cực nhà máy nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất, đa dạng hóa sản phẩm ngồi sắn 21 Lãnh đạo tỉnh lãnh đạo nhà máy có tâm cao việc hỗ trợ đồng bào tiếp tục xây dựng vùng chuyên canh bền vững Năng lực người dân nâng cao mặt, có kỷ luật kỹ giao dịch tốt Đời sống kinh tế nhận thức người dân ngày tăng lên, tác động lớn đến nhu cầu khả tiếp cận người dân tới DVXHCB) 2.5 Điểm yếu Các cơng trình hạ tầng đường xuống cấp nhanh Các sở trường học y tế bắt đầu xuống cấp yếu thiếu thốn trang thiết bị Hệ thống đường ống bể chứa nước bị phá hoại nhiều nơi bị vô hiệu Chất lượng DVXHCB yếu Người dân bị nhiều hủ tục lạc hậu cản trở Các em gái có xu hướng lập gia đình tuổi 18 Việc bỏ học thường xuyên Số lượng cán bộ, thày giáo, y bác sỹ người DTTS cịn số lượng chưa có nhiều cán dân tộc có trình độ đại học Điều kiện làm việc cán khó khăn lương quy định nhà nươc chưa đảm bảo mức sống cán Chất lượng DVXHCB thấp Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị thiếu đồng bộ, dàn trải Thiếu chế giám sát việc thực sách phát triển DVXHCB Chưa chủ động có chế sách cần thiết huy động nguồn lực, điều làm hạn chế huy động nguồn lực đầu tư phát triển sở hạ tầng Thực chất, vùng Lìa huy động nhiều nguồn lực khác để xây dựng trường lớp, tram y tế trạm y tế xã Pa Tầng bên quân đội đầu tư xây dựng, hay hệ thống cung cấp nước 22 xã A Dơi dự án nước Phần Lan cung cấp Tuy nhiên, nhà nước chưa có chế sách cần thiết để huy động nguồn đầu tư Như doanh nghiệp nhà nước khó dành khỏan để để đầu tư cho sở hạ tầng sai quy định Nhà nước Chưa có chế quản lý DVXHCB hiệu quả: Thể tất loại hình DVXHCB vùng Lìa Đặc biệt vấn đề cung cấp nước sạch, xây dựng xong hệ thống cung cấp nước sạch, không giao cho người quản lý, chịu trách nhiệm bảo trì, bảo dưỡng dẫn đến cơng trình bị hỏng hỏng không sửa chữa kịp thời nên cơng trình khơng sử dụng Thủ tục phức tạp, chưa rõ ràng: Thơng tin sách cho người dân hiểu chưa tốt Vì vậy, nhiều sách người dân chưa hiểu rõ sách BHYT vậy, người dân tiếp cận tốt với DVXHCB được) 2.6 Cơ hội Hiện nhà máy sắn có khả có thị phần tốt lợi tiếp tục trì nhu cầu sử dụng nhập tinh bột sắn nước giới cao Việc chuyên canh tập trung sắn có nhiều hội nâng cao chất lượng chiều sâu, nâng cao sản lượng áp dụng khoa học kỹ thuật Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa có hội đầu tư tổ chức quốc tế hỗ trợ cho chuỗi giá trị Việc xây dựng trung tâm thực nghiệm nông dân hình thành giúp người dân học hỏi công nghệ phát triển kinh tế hộ gia đình Thế hệ trẻ đồng bào tạo điều kiện học tập lên bậc cao nhờ sách khuyến học nhà nước Năm 2012, học sinh Hướng Hóa đạt giải cao thi vào đại học Nhà máy có học bổng giành cho học trị giải cao 23 Nhu cầu bảo vệ nâng cao sức khỏe hình thành tạo văn hóa sử dụng dịch vụ y tế nhà nước Người dân sẵn sàng trả cao cho dịch vụ y tế có chất lượng cao Sư tiếp cận thơng tin Internet tạo điều kiện học hỏi mô hình cung ứng DVXHCB tốt cán bộ, nhân viên phục vụ sở DVXHCB có hội tham gia đào tạo, nâng cao trình độ nhiều địa phương khác, đảm bảo việc nâng cao nội lực cho DVXHCB cải thiện nhanh nắm bắt phương thức cung cấp dịch vụ tốt giới từ địa phương khác Do yêu cầu phát triển sản xuất đặc biệt phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp, thị trường hàng hóa nơng sản phát triển, sink kế người dân thay đổi, thu nhập nhận thức người dân vùng Lìa ngày cao Vì vậy, nhu cầu khả tiếp cận với DVXHCB người dân ngày tăng Hiện khả khu vực tư nhân phát triển muốn tham gia vào cung cấp DVXHCB tạo hội người dân tiếp cận với DVXHCB chất lượng tốt chi phí cạnh tranh 2.7 Thách thức Việc chuyên canh tập trung công nghiệp bị phụ thuộc vào rủi ro thị trường, rủi ro tài nguyên đất, rủi ro thiên tai Rủi ro thị trường bao gồm giá đầu Nếu nhà máy sắn không động kiểm soát thi trường nhà máy sắn kinh doanh kém, toàn bà trồng sắn bị ảnh hưởng Rủi ro tài nguyên đất lớn Trồng sắn làm đất bị độ phì nhiêu nhan Phân vi sinh nhả chậm giúp giải khôi phục dinh dưỡng đất, nhiên lâu dài, có rủi ro lực hấp phụ đất khơng tốt Ơ nhiễm mơi trường thách thức lớn nhà máy chi phí vào hệ thống xử lý mơi trường nói chung đắt Điều ảnh hưởng tới lợi nhuận nhà máy từ ảnh hưởng tới giá thành phẩm nhà máy 24 Rủi ro tiềm ẩn thiên tai cao Vùng Hướng Hóa vùng đồi núi đất dốc, lũ quét mưa lớn dễ xảy Nếu thiên tai lớn, ảnh hưởng tới nhà máy khu vực trồng sắn, thiệt hại lớn 25 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TRỒNG CÂY NGUN LIỆU CƠNG NGHIỆP Từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức dựa định hướng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Trị 2010 – 2010, đề tài đưa số khuyến nghị theo hai cách tiếp cận Cách tiếp cận thứ xuất phát từ tiềm mạnh có hội xác định vùng Lìa nhằm tối ưu hóa hiệu đầu tư, sử dụng nâng cao khả tiếp cận DVXHCB Cách tiếp cận thứ hai khắc phục điểm yếu, cân nhắc giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo bền vững cho đầu tư DVXHCB, tiến đến xóa đói nghèo bền vững 5.1 Khuyến nghị sách Trước hết kinh tế: Cần thực sách nhà nước phát triển kinh tế xã hội vùng Lìa, tiếp tục củng cố phát triển vùng chuyên canh tập trung sắn làm nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa Do nhà máy sắn xác định chiến lược năm tới giữ ổn định diện tích trồng sắn, khơng mở rộng vùng chuyên canh mà tập trung nâng cao sản lượng vùng chuyên canh nâng cao chất lượng tinh bột Chiến lược quan trọng tập trung vào chiều sâu chất lượng Đối với người dân, quan hệ thương mại với nhà máy sắn cần củng cố để giúp đạt sản lượng sắn cao chất lượng tốt Ngoài ra, việc trồng sắn ổn định, người dân cần có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm trồng xen kẽ với sắn, tạo thu nhập thêm cho hộ gia đình Hiện nhiều gia đình trồng xen ngô, chuối với sắn - Một số công nghiệp thử nghiệm triển khai cao su, cà phê hồ tiêu Hiện Công ty TNHH MTV Quảng trị vừa triển khai xây dựng lắp đặt thành công nhà máy cao su đưa vào vận hành Việc triển khai chuyên canh thêm cao su hướng mở nâng cao thu nhập cho nơng dân - Cần đa dạng khuyến khích việc chăn ni gia đình, phát triển đàn lợn, bị, gà, cá hộ gia đình, nhằm nâng cao thêm thu nhập 26 - Vận dụng linh hoạt chủ trương, sách, luật pháp nhằm khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển - Việc áp dụng phương pháp công nghệ tiên tiến, công nghệ vào việc trồng, thu hoạch, chế biến sắn, kết hợp gìn giữ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững cần khuyếch trương ủng hộ - Chú trọng nâng cao chương trình tập huấn cho bà nông dân nhằm nâng cao lực canh tác đồng thời cập nhật công nghệ tốt nhât Nên có Trung tâm thực nghiệp nơng dân giúp cơng tác chuyển giao công nghệ nông nghiệp cho nông dân vùng Lìa vùng lân cận - Nâng cấp đồng kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống nước cho vùng Lìa - Đầu tư chiều sâu cho hệ thống trường học có thêm thư viện, phịng thí nghiệm cho học sinh - Cải thiện, nâng cấp hệ thống giao thông liên thôn giao thông nương tạo điều kiện thuận lợi cho bà phát triển sản xuất - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo viên người địa phương đào tạo tiếng dân tộc cho giáo viên người kinh - Thực sách khuyến học, tuyên truyền sâu rộng người dân để giảm số học sinh bỏ học - Đầu tư trang thiết bị cho trạm y tế xã, nâng cáo lực khám chữa bệnh xã - Nên có thêm xe chuyển tuyến, lúc đầu dùng chung cho trạm y tế xã trước - Nâng cao lực phát huy mạng lưới y tế thôn - Tiếp tục phát huy bước hoàn thiện thiết chế văn hóa – thể thao nhằm phục vụ tốt nhu cầu người dân 27 - Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc người Pa kơ Vân kiều tăng cường ngôn ngữ dân tộc truyền thống địa vào hoạt động - Cần phát triển công nghệ lượng tái tạo cấp gia đình (như biogas) giải vấn đề lượng nhiệt để đun nấu chuyển thành điện bổ xung nguồn điện cho người dân - Cần hoàn thiên chế kiểm tra, giám sát thực sách đảm bảo cơng khai minh bạch, tính trách nhiệm Đảm bảo đầu tư sử dụng DVXHCB có hiệu - Cần phát triển hệ thống bảo hiểm thiên tai cho người dân trồng sắn nhà máy sắn nhằm đảm bảo phát triển bền vững khu vực 5.2 Khuyến nghị huy động nguồn lực - Cần có chế huy động nguồn lực tham gia cung cấp DVXHCB, xã hội hoá dịch vụ y tế giáo dục, đảm bảo cung cấp DVXHCB cách tốt - Linh hoạt sử dụng nguồn đầu tư để đảm bảo nguồn vốn sử dụng hiệu quả, không chồng chéo Vùng Lìa vùng nhà nước quan tâm vừa vùng nghèo, vung biên giới ĐBKK, nên có nhiều chương trình đầu tư nhà nước theo nguồn khác nhau, chí từ tổ chức phi phủ Do cán địa phương cần linh hoạt để sử dụng tốt nguồn lực này, mang lại tính hiệu cao cho nguồn vốn đầu tư - Cần cân nguồn vốn đầu tư xây dựng với nguồn vốn tu sửa, cải tạo cơng trình hạ tầng nhà nước đầu tư - Cần có nguồn đầu tư chiều sâu cho hệ thống trường học có thêm thư viện, phịng thí nghiệm cho học sinh - Phát huy mơ hình nhà nước nhân dân đầu tư số dự án dự án biogas, ni bị, lợn, gà 28 5.3 Khuyến nghị tổ chức thực Việc tổ chức thực triển khai theo cách tổ chức chủ trương sách, kế hoạch hoạt động cụ thể triển khai thực sở Tuy nhiên cần có thêm phương thức tiếp cận tham gia cộng đồng từ lên Điều giúp cho công tác thực hiệu Cụ thể: - Khi xây dựng chủ trương sách cần có tham gia cộng đồng xác định ưu tiên biện pháp cụ thể Khi triển khai hoạt động thực hiện, biện pháp cách thức phải phù hợp với điều kiện lực địa phương - Phát huy tổ cộng đồng xây dựng theo hoạt động sản xuất sắn nhằm trì chia sẻ hợp tác học tập triển khai hoạt động kinh tế hộ gia đình - Tăng cường thêm hoạt động sinh hoạt đoàn thể đoàn thể niên, phụ nữ, hội nông dân thôn nhằm trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất nâng cao tri thức - Đẩy mạnh quan hệ đối tác nhà nước, doanh nghiệp, nông dân xây dựng triển khai 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng quan việc tiếp cận dịch vụ xã hội đồng bào dânn tộc thiểu số vùng trồng nguyên liệu công nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng, 2011 Báo cáo phát triển người 2011, Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc, 2011 Báo cáo hàng năm xã vùng lìa – huyện Hướng hố – tỉnh Quảng trị Báo cáo điều tra số liệu, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường cộng đồng, 2012 Các vấn đề xã hội thực sách xã hội vung dân tộc thiểu số miền núi Nguyễn Lân Thành – Phó vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc, Ủy ban Dân tộc, 2009 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận DVGD cho trẻ em nghèo, Hồ Quý Nhân, 2011 Trang báo điện tử tỉnh Quảng Trị 30