1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phòng kích thích thị giác tại trường phổ thông đặc biệt nguyễn đình chiểu tp hcm cho trẻ khiếm thị

127 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU (ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU NGÀY 25 THÁNG NĂM 2010) ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG PHỊNG KÍCH THÍCH THỊ GIÁC TẠI TRƯỜNG PTĐB NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TP.HỒ CHÍ MINH CHO TRẺ KHIẾM THỊ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS Nguyễn Thị Kim Anh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2010 MỤC LỤC Trang Danh sách cá nhân tham gia đề tài ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iii Danh mục hình v Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Việt vi Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Anh viii MỞ ĐẦU I.-Tầm quan trọng tính cấp thiết II.-Lịch sử vấn đề nghiên cứu III.-Mục tiêu nghiên cứu IV.-Nhiệm vụ nghiên cứu V.-Khách thể đối tượng nghiên cứu VI.-Phương pháp nghiên cứu VII.-Phạm vi, giới hạn đề tài VIII.-Bố cục đề tài CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI A.Cơ sở lý luận I.1- Hệ thống thị giác chế nhìn mắt I.2- Một số thuật ngữ liên quan đến hệ thống thị giác sử dụng nghiên cứu 13 I.3- Các dạng thị lực thông thường trẻ 16 I.4- Kích thích rèn luyện thị giác cho trẻ khiếm thị .17 I.5- Vai trò việc kích thích thị giác vận hành chức thị giác hình thành kỹ thị giác 24 B-Cơ sở thực tiễn 26 I.6- Thực trạng, nhu cầu can thiệp sớm trẻ khiếm thị Việt Nam 26 I.7- Kinh nghiệm xây dựng số mô hình phịng kích thích thị giác cho trẻ khiếm thị số nước giới 28 CHƯƠNG HAI TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 36 II.1- Mục đích xây dựng phịng kích thích thị giác 36 II.2-Quy trình xây dựng phịng kích thích thị giác trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, TP.HCM 36 II.3- Xây dựng mơ hình phịng kích thích thị giác trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, TP.HCM 36 II.4- Đánh giá nhãn khoa đánh giá kỹ thị giác 47 II.5-Biên soạn tài liệu tập huấn cho giáo viên phụ huynh 85 i CHƯƠNG BA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 88 III.1-Mục đích thực nghiệm 88 III.2-Chọn mẫu thực nghiệm 88 III.3-Quy trình thực nghiệm 88 – Giai đoạn 88 – Giai đoạn 88 III.4-Kết thực nghiệm 88 III.4.1 - Kết thực nghiệm giai đoạn 88 III.4.2- Kết thực nghiệm giai đoạn 96 III.4.3- Ý kiến góp ý giáo viên phụ huynh tài liệu tập huấn 105 KẾTLUẬN 109 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA ĐỀ TÀI TS Nguyễn Thị Kim Anh – Khoa Giáo dục Đặc biệt, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh ThS Hoàng Thị Nga – Khoa Giáo dục Đặc biệt, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh BS Nguyễn Thị Xuân Hồng – Bệnh viện mắt Tp.Hồ Chí Minh ThS.Phạm Thị Tiết Hạnh – Nguyên Phó ban đạo giáo dục trẻ khuyết tật, Sở Giáo dục Đào tạo Tp.Hồ Chí Minh CN Nguyễn Thanh Tâm – Hiệu trưởng trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, Tp.Hồ Chí Minh ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh Giáo viên Cán quản lý Phụ huynh Khiếm thị Phổ thông đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Kích thích thị giác HS GV CBQL PH KT PTĐB Tp.HCM KTTG DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang So sánh chức thị giác thị giác chức 15 Phân loại khiếm thị ( theo WHO) 16 Các dạng tật chủ yếu 26 Nguyên nhân gây khiếm thị Việt Nam qua điều tra 27 Mẫu đánh giá nhãn khoa 47 Kết đánh giá nhãn khoa đầu vào ngày 13/03/2008 51 Danh sách học sinh tham gia chương trình kích thích, rèn thị giác phịng KTTG 59 Mẫu đánh giá kỹ thị giác 61 Kết đánh giá thị giác lần 64 10 Kết đánh giá thị giác lần 80 11 Kế hoạch kích thích, rèn kỹ thị giác giai đoạn 89 12 Nhận xét giáo viên trực tiếp thực nghiệm tiến triển kỹ thị giác 90 13 Nhận xét giáo viên thái độ học sinh thực tập 91 14 Bảng phân loại thị lực kiến nghị tập 94 15 Bảng kết đánh giá kỹ thị giác 96 16 Sự tiến triển kỹ thị giác học sinh khiếm thị 103 iii 17 Nhận xét giáo viên thái độ học sinh thực tập điều chỉnh bổ sung giai đoạn 104 18 Ý kiến 28 học sinh khiếm thị 104 19 Ý kiến phụ phuynh tài liệu tập huấn 106 20 Ý kiến giáo viên tài liệu tập huấn 107 iv DANH MỤC CÁC HÌNH STT 10 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 11 12 Hình 11 Hình 12 13 14 15 16 17 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 18 Hình 18 19 Hình 19 20 21 22 23 24 Hình 20 Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Tên hình Sơ đồ cấu tạo mắt Hệ thống thần kinh thị giác Thị trường nhìn bình thường bị hạn chế Các dạng giảm thị trường Phòng Snoezelen Anh Nhà banh phòng Snoezelen Phòng cảm giác trắng Phịng cảm giác đen Mơ hình phịng kích thích thị giác Kích thích thị giác ánh sáng cột đèn nước Kích thích thị giác ánh sáng từ Projector Kích thích thị giác ánh sáng kết hợp với âm Kích thích thị giác tường xúc giác Kích thích thị giác thác ánh sáng Kích thích thị giác đồ chơi tranh ảnh Trò chơi với rối tay Trò chơi thay đổi phận khn mặt theo ý thích Cách chắn trang trí biểu tượng có màu sắc tương phản Học cụ, đồ chơi phục vụ cho tập kích thích, rèn thị giác Hộp đèn Các tập rèn thị giác nhờ hỗ trợ hộp đèn Bảng thị lực Snellen Hệ thống trắc nghiệm thị giác Titmus test v Trang 11 14 17 29 29 30 30 31 32 33 33 34 34 35 35 35 35 39 42 44 48 50 51 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP SỞ Tên đề tài: Xây dựng phịng kích thích thị giác trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Tp.Hồ Chí Minh cho trẻ khiếm thị  Chủ nhiệm : TS.Nguyễn Thị Kim Anh  Tel: (08) – 8352020 (164), Di động: 0908 852 227;  E-mail: kimanh1966@yahoo.com  Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM  Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Xem danh sách đính kèm  Thời gian thực hiện: Từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 03 năm 2010 I Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng phịng kích thích thị giác số nước giới, vận dụng kết khả thi ứng dụng vào việc thiết kế bước đầu đưa vào sử dụng phịng kích thích thị giác Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu với mục đích kích thích thị giác, hướng dẫn trẻ khiếm thị sử dụng phần thị lực lại, tăng cường sử dụng kỹ thị giác học tập sinh hoạt II Nội dung Đề tài bao gồm nội dung nghiên cứu : Nội dung 1: Nghiên cứu sở lý luận : A- Cơ sở lý luận: Hệ thống thị giác chế nhìn mắt Một số thuật ngữ liên quan đến hệ thống thị giác sử dụng nghiên cứu Các dạng thị lực thơng thường trẻ Kích thích rèn luyện thị giác cho trẻ khiếm thị Vai trị việc kích thích thị giác vận hành chức thị giác hình thành kỹ thị giác B- Cơ sở thực tiễn Thực trạng, nhu cầu can thiệp sớm trẻ khiếm thị Việt Nam Kinh nghiệm xây dựng số mơ hình phịng kích thích thị giác cho trẻ khiếm thị số nước giới Nội dung 2: Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng phòng kích thích thị giác trường Nguyễn Đình Chiểu Tp.HCM cho trẻ khiếm thị: Giai đọan : Xây dựng mơ hình phịng kích thích thị giác trường PTĐB vi Nguyễn Đình Chiểu, Tp.HCM Giai đọan : Đánh giá nhãn khoa Đánh giá thị giác chức nhóm trẻ khiếm thị làm sở khoa học để biên tập tài liệu tập huấn cho giáo viên phụ huynh Giai đọan : Biên tập tài liệu tập huấn cho giáo viên phụ huynh hệ thống tập kích thích, rèn kỹ thị giác trẻ khiếm thị Giai đoạn : Thực nghiệm hệ thống tập kích thích, rèn kỹ thị giác với nhóm trẻ khiếm thị thực nghiệm trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, Tp.HCM Giai đọan : Điều chỉnh, bổ sung tài liệu, trang thiết bị phịng kích thích thị giác sở lấy ý kiến chuyên gia, vấn, điều tra III Sản phẩm nghiên cứu đề tài: - Mơ hình phịng kích thích thị giác trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Tp.HCM - Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống tập kích thích thị giác trẻ khiếm thị dành cho giáo viên Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống tập kích thích thị giác trẻ khiếm thị dành cho phụ huynh Một CD-ROM phim minh họa tập kích thích thị giác trẻ khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu vii SUMMARY Project Title: Building the visual stimulation room in the special school Nguyen Dinh Chieu Ho Chi Minh, Ho Chi Minh City for children with visual impaired  Coordinator: TS Nguyễn Thị Kim Anh  Tel: (08) – 8352020 ; 0909 852 227  E-mail: kimanh1966@yahoo.com  Implementing Institution: Ho Chi Minh City University of Education  Cooperating Institution(s) : see the file attached  Duration : from November 2007 to March 2010 I.Objectives: Based on study experience in developing visual stimulation room of some countries in the world and operate their results to set up visual stimulation room at the special school Nguyen Dinh Chieu, Ho Chi Minh City for teaching visual skills for children with visual impaired to use in learning and living II.Main content To study basic theoretical issues related to the assessment of visual function, visual skills, role of visual stimulation room for visually impaired children in early intervention programs To assess visual function, visual skills of children with visual impaired room at the special school Nguyen Dinh Chieu ,Ho Chi Minh City To design a handbook for visual stimulation working with children with visual impairments To set up visual stimulation room at the special school Nguyen Dinh Chieu for teaching children with low vision to use in life To use the equipment of visual stimulation room at the special school Nguyen Dinh Chieu to practice ativities to pomote visual function, visual efficiency III Results obtained: Model of visual stimulation room the special school Nguyen Dinh Chieu ,Ho Chi Minh City for children with visual impaired - Two handbook for visual stimulation working with children with visual impairments at the special school Nguyen Dinh Chieu, Ho Chi Minh City - A CD-ROM about the visual stimulate exercises for children with visual impaired at the special school Nguyen Dinh Chieu, Ho Chi Minh City - viii Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH MỞ ĐẦU I Tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài Thị giác ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển trẻ Nhiều nghiên cứu khoa học cho 75% học dựa kênh thị giác Cơ quan thị giác số trẻ bị tổn thương, rối loạn hay bị phá hủy hịan tồn làm ảnh hưởng đến việc nhận thức giới khách quan Cơ quan thị giác bị phá hủy dẫn đến thay đổi chức bán cầu đại não, ảnh hưởng lớn đến trình tri giác ánh sáng, màu sắc, hình dạng, kích thước vật Ở trẻ khiếm thị hoạt động nhận thức hình thành biểu tượng, khái niệm khơng gian, thời gian phát triển Do thiếu kiểm tra, đánh giá thị giác lĩnh hội khái niệm trẻ khiếm thị không đầy đủ, thiếu xác, nghèo nàn hay mắc sai lầm Sự hạn chế tiếp xúc với giới đồ vật cản trở nhiều đến phát triển nhận thức trẻ khiếm thị Ngôn ngữ trẻ khiếm thị khơng bị phá hủy song thiếu hình ảnh Tật khiếm thị làm cho vận động phối hợp vận động phát triển phát triển thiếu cân đối, vận động đơn điệu, chậm chạp Từ dẫn đến phát triển thể Như vậy, trẻ khiếm thị gặp nhiều khó khăn đời sống, sinh hoạt học tập Trong thời gian qua có chương trình can thiệp sớm trẻ khiếm thị, nhiều hình thức, nội dung, biện pháp giáo dục nhằm khắc phục hậu tật thị giác gây ra, nâng cao ý thức giáo viên, phụ huynh tác hại to lớn tật thị giác đến đời sống trẻ khiếm thị Tuy nhiên nhận thức phụ huynh, giáo viên thân trẻ việc sử dụng thị giác cịn lại cịn nhiều hạn chế Có nhiều ý kiến cho thị giác lại trẻ nhìn cần giữ gìn lâu dài; sử dụng để học chữ sáng người bình thường, thị giác lại bị giảm thị lực trẻ giảm dần dần, nên không cần thiết trì, kích thích thị giác cịn lại trẻ Người khiếm thị bị mù hay giảm thị lực phần Những tiêu chuẩn đánh giá dựa vào chất lượng thị lực, bác sĩ chuyên khoa mắt khám kết luận Bị khiếm thị khơng bị hồn tồn khả nhìn Chẳng hạn, số người giảm thị lực phần có khả đọc sách có kích thước chữ bình thường mà khơng cần sử dụng dụng cụ phóng to Thị giác cịn lại, có giảm bệnh lý mắt sử dụng trẻ khiếm thị phần thị lực khơng tự biết cách sử dụng Vì vậy, thị lực Trang Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Bảng 17: Nhận xét giáo viên thái độ học sinh khiếm thị thực luyện tập phịng kích thích thị giác Thái độ Số lượng Tỷ lệ % Thích thực tập kích thích, rèn thị giác phịng kích thích thị giác 28 100% Khơng thích thực tập kích thích, rèn 0 12 42,8 % thị giác phịng kích thích thị giác Thích thực tập kích thích, rèn thị giác phịng kích thích thị giác mơi trường tự nhiên Ngồi ra, nhóm đề tài cịn vấn trực tiếp suy nghĩ, ý kiến 28 học sinh tham gia vào chương trình kích thích, rèn thị giác phịng kích thích thị giác như: Em có thích hoạt động phịng kích thích thị giác khơng? Tại sao? Em thích tập rèn luyện thị giác phịng kích thích thị giác? Việc rèn luyện thị giác phịng kích thích thị giác có mang lại lợi ích cho khơng? Hãy kể vài ví dụ học tập sinh hoạt Kết thu thống kê sau: Bảng 18: Ý kiến 28 học sinh khiếm thị Đồng ý Không đồng ý Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1.Thích thực tập kích thích, rèn thị giác phịng kích thích thị giác 28 100 % 0% Sử dụng kỹ thị giác rèn luyện phịng kích thích thị giác vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày hoạt động học tập 28 100 % 0% Kết chứng minh hiệu tích cực phịng kích thích thị giác việc rèn luyện thị giác chức cho trẻ nhìn trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Hầu hết giáo viên tham gia thực nghiệm báo cáo tiến rõ nét kỹ thị giác học sinh khiếm thị tham gia vào chương trình Khi bắt đầu chương trình kích thích phịng kích thích thị giác hầu hết thị giác lại trẻ yếu Tuy nhiên vào phịng tối em thích thú phát ánh sáng Trang 104 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH mạnh đèn pin lóe lên, cảm nhận ánh sáng phòng tối Các em hứng thú thực tập rà tay theo đường viền đen, xếp tháp, phân biệt đồ vật theo hình dạng, kích thước, màu sắc, dõi mắt theo ánh sáng đèn pin, đèn nhấp nháy, quan sát tranh điện, tranh vẽ, tập vẽ, viết chữ, phân biệt màu khoảng cách gần Đặc biệt em Đức Duy, em Thảo nhìn thấy chi tiết nhỏ tranh, quan sát, nhận xét tranh ảnh từ đơn giản đến phức tạp, phần biệt màu sắc, đồ vật thực tốt tập toán, Tiếng Việt hộp đèn Các em nhận biết sáng tối, nhận biết màu sắc vật chuyển động có đèn pin, đếm số lượng sđồ vật đứng yên hộp đèn mắt, nhìn thấy người vật khơng gian, phối hợp tốt mắt nhìn bảng sọc hình trịn, vng, màu sắc vật chuyển động Một số em vẽ lại vật, tượng xung quanh mà em quan sát mắt Ví dụ: trẻ vẽ lại cá sau quan sát cá bơi đèn ống phát sáng So sánh với kết đánh giá ban đầu, thấy kỹ nhìn em có tiến đáng mừng Chỉ có vài em chưa thể tiến rõ rệt Điều đáng lưu ý qua đánh giá lần hầu hết em thể thích thú việc vào phịng kích thích thị giác giáo viên hướng dẫn tập luyện nhìn Điều làm người đánh giá nhớ lại câu nói Phạm Thị Tiết Hạnh, ngun Phó phịng giáo dục mầm non, Nguyên Trưởng ban đạo giáo dục khuyết tật, Sở GD-ĐT TP.HCM, thành viên đề tài nghiên cứu này: “Chỉ cần em thích phải làm” Câu nói phản ánh mục đích giáo dục, tạo cho trẻ cảm giác thích thú học tập Học sinh cảm thấy thích thú kết học tập dĩ nhiên tốt bền vững III.4.3 Ý kiến góp ý giáo viên dạy học sinh khiếm thị phụ huynh tài liệu tập huấn: III.4.3.1 Ý kiến góp ý tài liệu tập huấn dành cho phụ huynh Nhóm đề tài vấn trực tiếp 20 phụ huynh/ 28 phụ huynh trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, TP.HCM với câu hỏi sau: - Anh/Chị vui lòng cho biết tài liệu tập huấn có mang tính khoa học, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu hay không ? - Anh/ Chị vui lịng góp ý kiến cho tập biên soạn tài liệu kích thích rèn thị giác dành cho phụ huynh Kết vấn sau: Trang 105 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Bảng 19 : Ý kiến góp ý tài liệu tập huấn dành cho phụ huynh Stt Nội dung Đồng ý Không đồng ý Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Nội dung tài liệu tập huấn mang tính khoa học 20 100 0% Nội dung, cách trình bày tập kích thích, rèn thị giác cho trẻ rõ ràng, cụ thể 15 75 % 25 % Nội dung, phương pháp tập huấn dễ hiểu 19 95 % 5% Ngoài phụ huynh cho nhờ tập huấn tài liệu biên soạn cơng phu nhóm đề tài mà họ hiểu khái niệm khoa học nhìn kém, thị lực, thị trường, độ nhạy cảm tương phản, độ nhạy cảm ánh sáng, kích thích thị giác Tài liệu tập huấn hướng dẫn phụ huynh nội dung, phương pháp kích thích, rèn thị giác cho trẻ từ lứa tuổi sơ sinh đến 5-6 tuổi Đặc biệt tập kích thích, rèn thị giác cho trẻ khiếm thị trình bày rõ ràng, khoa học, logic Tài liệu nêu nguyên tắc kích thích, mơi trường kích thích thị giác khơng phịng tối mà cịn mơi trường tự nhiên Nhìn chung, tuyệt đại phận phụ huynh hỏi ý kiến cho tài liệu chuyên môn cần thiết, hữu ích cho họ việc can thiệp sớm, giáo dục trẻ khiếm thị III.4.3.2 Ý kiến góp ý tài liệu tập huấn dành cho giáo viên Nhóm đề tài vấn Ban Giám Hiệu, giáo viên thực nghiệm trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, giáo viên mẫu giáo giáo viên mái ấm khiếm thị Nhật Hồng mục đích, nội dung, cách thực đề xuất liên quan đến tài liệu tập huấn dành cho giáo viên với câu hỏi sau: Theo thầy/cơ, tài liệu có phù hợp với đặc điểm trẻ khiếm thị hay không? Thầy/ đánh mục đích tập kích thích, rèn thị giác cho trẻ khiếm thị? Thầy/ cô đánh nội dung tập kích thích, rèn thị giác cho trẻ khiếm thị? Thầy/ cô đánh cách hướng dẫn thực tập kích thích, rèn thị giác cho trẻ khiếm thị? Trang 106 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thầy/ cô đánh tính cần thiết, hữu ích tài liệu? Thầy/ vui lịng nêu đề xuất khác tài liệu Kết vấn sau: Bảng 20: Ý kiến giáo viên tài liệu tập huấn Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Số lƣợng ý Tỷ lệ % kiến Về mục đích tập phù hợp với đặc điểm 17/20 85 không phù hợp 3/20 15 rõ ràng 18/20 90 không rõ ràng 2/20 10 phù hợp với đặc điểm trẻ khiếm thị 15/20 75 không phù hợp 5/20 25 rõ ràng 15/20 75 không rõ ràng 5/20 25 12/20 60 không phù hợp 8/20 40 rõ ràng 1720 85 không rõ ràng 3/20 15 cần thiết 20/20 100 cần thiết 20/20 100 0 hữu ích 20/20 100 hữu ích 20/20 100 0 thực tiễn 15/20 75 thực tiễn 15/20 75 không thực tiễn 5/20 25 trẻ khiếm thị Về nội dung tập Về cách hướng dẫn thực phù hợp với đặc điểm trẻ khiếm thị Về tính cần thiết khơng cần thiết Về tính hữu ích khơng hữu ích Về tính thực tiễn Như trình bày trên, đối tượng vấn người có chuyên môn sâu, am hiểu giáo dục trẻ khiếm thị Qua kết thống kê, qua vấn trực tiếp, Trang 107 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH nhóm nghiên cứu nhận thấy nhìn chung ý kiến cho tài liệu biên soạn công phu, mang tính khoa học cao, đảm bảo mục đích kích thích, rèn luyện thị giác cho trẻ khiếm thị phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài Nội dung, cách thực trình bày rõ ràng, khoa học, logic, phù hợp với đặc điểm trẻ khiếm thị Tài liệu giáo viên trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu thử nghiệm thực tế, góp ý điều chỉnh, bổ sung nên mang tính thực tiễn cao Đa số ý kiến cho tài liệu cần thiết, hữu ích cho giáo viên hoạt động can thiệp sớm giáo dục trẻ khiếm thị Tuy nhiên số ý kiến đóng góp cho mục tiêu, nội dung tập kích thích thị giác cần tạo hội nhiều cho trẻ họat động tích cực cách sử dụng kỹ thị giác kết hợp với kích thích sử dụng giác quan thính giác, xúc giác, vị giác khứu giác Môi trường tổ chức phương tiện tổ chức thực tập cần linh họat, gần gũi, gắn liền với họat động sinh họat hàng ngày trẻ khiếm thị Một số ý kiến cho nhóm đề tài cần bổ sung tập rèn kỹ nhìn xa bên cạnh tập rèn luyện kỹ nhìn gần lợi học sinh khiếm thị phần tập bổ sung tốt thích hợp với trẻ có mức độ tri giác cao Trang 108 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Sở KHCN Tp.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CN đề tài: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH KẾT LUẬN Nhóm đề tài tổ chức nghiên cứu nghiêm túc, thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề Đề tài nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn kích thích thị giác cho trẻ khiếm thị Cơ sở lý luận đề tài nêu rõ hệ thống thị giác, chế nhìn mắt; số thuật ngữ liên quan đến hệ thống thị giác thị giác, thị trường, chức thị giác, thị lực lại, thị giác chức mối quan hệ khái niệm Đồng thời đề tài cịn nghiên cứu sở lý luận kích thích thị giác, vai trị kích thích thị giác vận hành chức thị giác hình thành kỹ thị giác, đặc biệt nghiên cứu kỹ kích thích thị giác phịng kích thích thị giác Cơ sở thực tiễn đề tài dựa thực trạng can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị Việt Nam kinh nghiệm xây dựng mơ hình phịng kích thích thị giác số nước giới nhằm phát triển kỹ thị giác cho trẻ khiếm thị Đề tài có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực can thiệp sớm trẻ khiếm thị Sản phẩm mang ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài phịng kích thích thị giác trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu cho trẻ khiếm thị xây dựng sở ứng dụng mơ hình phịng kích thích thích thị giác nước giới vào Việt Nam cách khoa học hợp lý Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống tập kích thích thị giác cho trẻ khiếm thị nhằm phát triển kỹ thị giác Nhóm đề tài tiến hành thực nghiệm hệ thống tập kích thích thị giác 28 trẻ khiếm thị có thị lực cịn lại

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w