1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử hóa học trung học phổ thông có sử dụng các phần mềm dạy học tích cực hiện đại

146 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ * BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 17.10.2014) XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BAN NÂNG CAO CĨ SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC, HIỆN ĐẠI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Thái Hoài Minh Đào Thị Hoàng Hoa CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ * BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 17.10.2014) XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BAN NÂNG CAO CĨ SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC, HIỆN ĐẠI Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Họ tên chữ ký) Thái Hoài Minh Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ Đào Thị Hồng Hoa Chủ tịch Hội đồng xét duyệt MỤC LỤC MỤC LỤC I TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IVI DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH SÁCH BẢNG VIII DANH SÁCH HÌNH VIII BẢNG QUYẾT TỐN KINH PHÍ X Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Lí luận dạy học tích cực, đại .4 1.2.1 Dạy học tích cực .4 1.2.1.1 Định nghĩa 1.2.1.2 Bối cảnh đời dạy học tích cực Việt Nam 1.2.1.3 Cách thức thực dạy học tích cực 1.2.2 Dạy học đại 13 1.2.2.1 Khái niệm đại 13 1.2.2.2 Khái niệm dạy học đại 13 1.2.2.3 Bối cảnh đời dạy học đại 14 1.2.2.4 Dạy học định hướng phát triển lực 16 1.2.2.5 Mối liên hệ dạy học đại dạy học tích cực 18 1.3 Tổng quan UDCNTT DHHH trường THPT 19 1.3.1 Tầm quan trọng 19 1.3.2 Thuận lợi, khó khăn ứng dụng CNTT dạy học Việt Nam 22 1.3.2.1 Thuận lợi 22 1.3.2.2 Khó khăn 24 1.3.3 Một số hướng UDCNTT DHHH .25 1.4 Tổng quan phần mềm hỗ trợ DHHH 26 1.4.1 Khái niệm phần mềm phần mềm dạy học 27 1.4.2 Các phần mềm phổ biến sử dụng DHHH 28 1.4.2.1 MS Powerpoint 28 1.4.2.2 Violet 29 1.4.2.3 Hot Potatoes 30 1.4.2.4 Yenka 31 1.4.2.5 ChemOffice 32 1.4.2.6 Wondershare Quiz Creator 34 1.5 Tổng quan sử dụng BGĐT DHHH 35 1.5.1 Khái niệm BGĐT 35 1.5.2 Cấu trúc chung BGĐT 36 I 1.5.3 Một số sai lầm hay mắc phải thiết kế BGĐT .37 1.5.4 Thực trạng sử dụng BGĐT DHHH trường THPT 40 1.5.4.1 Mục đích điều tra 40 1.5.4.2 Phương pháp điều tra 40 1.5.4.3 Đối tượng thời điểm điều tra 40 1.5.4.4 Kết điều tra GV 40 1.5.4.5 Kết điều tra HS 45 1.5.4.6 Kết luận chung 47 Chương 2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG BGĐT HÓA HỌC THPT CÓ SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC TÍCH CỰC, HIỆN ĐẠI .49 2.1 Hệ thống TC BGĐT có sử dụng phần mềm dạy học tích cực, đại 49 2.1.1 Các để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn 49 2.1.2 Cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn .49 2.1.2.1 Tiêu chuẩn 49 2.1.2.2 Tiêu chí 49 2.1.2.3 Chỉ số 50 2.1.2.4 Mức độ 50 2.1.3 Các tiêu chuẩn, tiêu chí hệ thống tiêu chuẩn .50 2.1.3.1 Tiêu chuẩn nội dung 50 2.1.3.2 Tiêu chuẩn hình thức 51 2.1.3.3 Tiêu chuẩn tổ chức trình bày 52 2.1.3.4 Tiêu chuẩn công nghệ 53 2.1.3.5 Tiêu chuẩn hiệu 53 2.2 Nguyên tắc chọn quy trình thiết kế BGĐT 54 2.2.1 Nguyên tắc chọn .54 2.2.2 Quy trình thiết kế 57 2.3 Phối hợp phần mềm dạy học để thiết kế BGĐT hóa học THPT .59 2.3.1 Bài “Axit cacboxylic” (Hóa học 11 nâng cao) 59 2.3.1.1 Xác định mục tiêu học 59 2.3.1.2 Xác định trọng tâm học 60 2.3.1.3 Multimedia hóa kiến thức 60 2.3.1.4 Phối hợp phần mềm để thiết BGĐT 61 2.3.2 Bài kim loại kiềm (Hóa học 12 nâng cao) 68 2.3.3 Bài Hiđrosunfua (Hóa học 10 nâng cao) 70 2.4 Giới thiệu hệ thống BGĐT thiết kế 72 2.4.1 Hệ thống BGĐT lớp 10 72 2.4.2 Hệ thống BGĐT lớp 11 73 2.4.3 Hệ thống BGĐT lớp 12 75 2.5 Sử dụng có hiệu hệ thống BGĐT thiết kế 76 2.5.1 Hình thành quan niệm đắn sử dụng BGĐT dạy học .76 2.5.1.1 Quan niệm 76 2.5.1.2 Quan niệm 78 II 2.5.1.3 Quan niệm 79 2.5.2 Sử dụng liều lượng, lúc, chỗ 79 2.5.3 Sử dụng theo hướng tiếp cận dạy học tích cực đại 80 2.5.3.1 Kết hợp BGĐT với lời nói GV 81 2.5.3.2 Sử dụng BGĐT công cụ tự học cho HS 81 2.5.3.3 Kết hợp BGĐT với dạy học theo nhóm 82 2.5.3.4 Kết hợp BGĐT với dạy học nêu vấn đề dạy học tình 82 2.5.3.5 Sử dụng BGĐT cho việc củng cố 83 2.5.3.6 Sử dụng BGĐT cho việc đánh giá, đặc biệt đánh giá trình 84 2.5.3.7 Minh họa BGĐT cụ thể 85 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Mục đích TN 93 3.2 Phương pháp, đối tượng thời điểm TN 93 3.2.1 Phương pháp ĐC-TN 93 3.2.2 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi 93 3.3 Tiến hành TN 93 3.3.1 Phương pháp ĐC-TN 93 3.3.1.1 Khối 10 94 3.3.1.2 Khối 11 95 3.3.1.3 Khối 12 96 3.3.2 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi 97 3.4 Kết TN bàn luận 97 3.4.1 Kết ĐC-TN 97 3.4.1.1 Khối 10 97 3.4.1.2 Khối 11 104 3.4.1.3 Khối 12 108 3.4.2 Kết từ phiếu hỏi 113 3.4.2.1 Phiếu hỏi GV 113 3.4.2.2 Phiếu hỏi HS 115 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC III TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Xây dựng hệ thống giảng điện tử Hóa học trung học phổ thơng có tích hợp phần mềm dạy học tích cực, đại Mục tiêu đề tài nhằm thiết kế hệ thống giảng điện tử (BGĐT) Hóa học trung học phổ thông ban nâng cao theo hướng tích cực, đại nhằm nâng cao hiệu dạy học Hóa học cấp trung học phổ thơng Những nội dung nhiệm vụ đề tài bao gồm việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, thiết kế hệ thống BGĐT có sử dụng phần mềm tích cực, đại, thực nghiệm sư phạm mặt định tính định lượng để đánh giá tính khoa học, hiệu khả thi hệ thống BGĐT thiết kế Sản phẩm đề tài bao gồm báo cáo tổng kết đề tài kèm theo đĩa CD BGĐT ba cấp lớp 10, 11 12, tài liệu hướng dẫn sử dụng hiệu BGĐT báo khoa học đăng tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Các sản phẩm đề tài ứng dụng triển khai rộng rãi trường trung học phổ thơng Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm nước Chúng không nguồn tài liệu tham khảo giáo viên sinh viên Khoa Hóa mà tài liệu dạy học cho giáo viên Hóa học đồng thời tài liệu tự học cho học sinh mơn Hóa học chương trình Trung học phổ thông IV SUMMARY Project Title: Building an active and modern system of high-school chemistry electronic lessons The objectives of the project is to build an active and modern system of highschool chemistry electronic lessons in order to improve the effectiveness of teaching Chemistry at high-school level The main contents and tasks include the literature review and the design of theoretical framework of the study, building an active and modern system of chemistry electronic lessons, and conducting an qualitative-quantitative mixing study to assess the scientific aspect, the effectiveness and the feasibility of the built system The products of the study consists of a final report, a CD of chemistry electronic lessons of 10th, 11th and 12th grade, a guideline of using electronic lessons effectively and a scientific paper in Journal of Science - HCMC University of Education The products will be widely applied and implemented at high schools and Chemistry Deparments at Universities of Teacher Education all over the country They will be not only the reference for in- and pre-service chemistry teachers, but also the teaching materials for chemistry teachers and the self-study materials for highschool students V DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin ĐC-TN ĐC DHHH DHHT GV HĐDH HS Đối chứng – Thực nghiệm Đối chứng Dạy học hóa học Dạy học hợp tác Giáo viên Hoạt động dạy học Học sinh Information and Communication Technology (Kĩ thuật thông tin truyền thông) Kiểm tra đánh giá Phương pháp dạy học Phổ thông Trung học phổ thông Thực nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin ICT KT-ĐG PPDH PT THPT TN UDCNTT VI DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Bảng thông tin đối tượng thời điểm điều tra thực trạng 40 Bảng 2.1 Bảng kiểm mục nguyên tắc chọn 54 Bảng 2.2 Bảng thống kê BGĐT thiết kế 72 Bảng 3.1 Khảo sát tiền TN khối 10 94 Bảng 3.2 Tổ chức dạy học ĐC-TN lớp 10 94 Bảng 3.3 Khảo sát tiền TN khối 11 95 Bảng 3.4 Tổ chức dạy học ĐC-TN lớp 11 96 Bảng 3.5 Khảo sát tiền TN khối 12 96 Bảng 3.6 Tổ chức dạy học ĐC-TN lớp 12 97 Bảng 3.7 Phân phối kết kiểm tra lớp 10 98 Bảng 3.8 Phân loại kết kiểm tra lớp 10 98 Bảng 3.9 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp 10 100 Bảng 3.10 Phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra lớp 10 100 Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng lớp 10 102 Bảng 3.12 Phân phối kết kiểm tra lớp 11 104 Bảng 3.13 Phân loại kết kiểm tra lớp 10 104 Bảng 3.14 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp 11 105 Bảng 3.15 Phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra lớp 11 106 Bảng 3.16 Các tham số đặc trưng lớp 11 107 Bảng 3.17 Phân phối kết kiểm tra lớp 12 108 Bảng 3.18 Phân loại kết kiểm tra lớp 12 108 Bảng 3.19 Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp 12 110 Bảng 3.20 Phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra lớp 12 110 Bảng 3.21 Các tham số đặc trưng lớp 12 112 Bảng 3.22 Kết khảo sát GV BGĐT 113 Bảng 3.23 Kết khảo sát HS BGĐT 115 VII DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Mơ thí nghiệm điều chế khí SO2 Powerpoint 29 Hình 1.2 Giao diện trang chủ Hot Potatoes 30 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc chung BGĐT 37 Hình 1.4 Biểu đồ tần suất thời lượng sử dụng BGĐT hóa học trường THPT 40 Hình 1.5 Biểu đồ kiểu lên lớp có sử dụng BGĐT hóa học trường THPT 41 Hình 1.6 Biểu đồ phần mềm thường sử dụng để biên soạn BGĐT hóa học 42 Hình 1.7 Biểu đồ phương pháp dạy phương tiện dạy học 43 Hình 1.8 Biểu đồ khó khăn GV gặp phải thiết kế BGĐT hóa học 44 Hình 1.9 Biểu đồ tần suất thời lượng HS tham gia tiết học với BGĐT 45 Hình 1.10 Biểu đồ kiều lên lớp 45 Hình 1.11 Biểu đồ phương pháp phương tiện dạy học HS tiếp cận tiết dạy có sử dụng BGĐT 46 Hình 1.12 Biểu đồ kênh thông tin HS tiếp cận 46 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thiết kế BGĐT 57 Hình 2.2 Một số tập trắc nghiệm khách quan thiết kế phần mềm 61 Hình 2.3 Giao diện phần mềm Wondershare QuizCreator 62 Hình 2.4 Biên soạn câu hỏi ghép đơi phần mềm Wondershare QuizCreator .62 Hình 2.5 Slide giới thiệu Axit cacboxylic (tiết 1) 63 Hình 2.6 Slide giới thiệu nội dung học Axit cacboxylic .64 Hình 2.7 Vẽ cơng thức cấu tạo Chemdraw .64 Hình 2.8 Slide cấu trúc axit cacboxylic 65 Hình 2.9 Slide cấu trúc khơng gian axit cacboxylic .65 Hình 2.10 Cách thiết kế đồ tư phần mềm Mindjet MindManager 66 Hình 2.11 Sơ đồ tổng kết kiến thức Axit cacboxylic 66 Hình 2.12 Hướng dẫn thiết lập câu hỏi TNKQ phần mềm Violet 67 Hình 2.13 Bài tập trắc nghiệm thiết kế phần mềm Violet 68 Hình 2.14 Bảng tuần hoàn điện tử Periodic Table .69 Hình 2.15 Trị chơi chữ thiết kế phần mềm Violet 70 Hình 2.16 Hình ảnh số slide Hidrosunfua .71 Hình 2.17 Sơ đồ tóm tắt kiến thức Hidrosunfua 71 Hình 2.18 Slide mở đầu “Sự điện li” 85 Hình 2.19 Các slide kiểm tra đầu 85 Hình 2.20 Slide dàn ý “Sự điện li” 86 Hình 2.21 Slide thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch 86 Hình 2.22 Slide thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch lần 1(phóng to) 87 Hình 2.23 Slide thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch lần 1(đèn sáng) 87 Hình 2.24 Các slide thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch lần 88 Hình 2.25 Slide thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch lần 88 Hình 2.26 Nhận xét thí nghiệm thử tính dẫn điện 88 Hình 2.27 Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch 89 VIII Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP HCM Sở Giáo dục địa phương khác - Ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng BGĐT để đảm bảo nâng cao chất lượng BGĐT - Hỗ trợ việc xây dựng trang web hệ thống BGĐT đạt chuẩn để GV truy cập, tham khảo sử dụng miễn phí - Tiến hành tập huấn cho GV cách sử dụng phần mềm dạy học để GV tự thiết kế BGĐT cách sử dụng nhiều phần mềm khác - Tiến hành tập huấn cho GV cách sử dụng BGĐT dạy học cách tích cực, có hiệu Đối với trường PT - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị (phòng học, máy chiếu, bảng tương tác, phần mềm…) để GV có điều kiện UDCNTT vào dạy học Lời kết Chúng hy vọng đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích mặt lí luận phương pháp dạy học cho nhà nghiên cứu, giáo viên sinh viên sư phạm Từ góp phần nâng cao hiệu UDCNTT vào dạy học, thúc đẩy chất lượng dạy học mơn Hóa học nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Thị Phương Anh (2006) Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng giới học cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu giáo dục, Đại học Sư phạm TPHCM, (pp 5-15) Ban Chấp hành Trung ương - Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005) Cải cách phát triển NXB Hội nhà văn Trịnh Văn Biều (2006) Các phương pháp dạy học tích cực hiệu quả, Tài liệu lưu hành nội Đại học Sư phạm TP HCM Bộ Giáo dục Đào tạo - Ngân hàng phát triển Châu Á (2013) Chuẩn đầu Trình độ Đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Chỉ thị tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Retrieved 12/1/2003, from Thư viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi/Chi-thi-55-2008-CT-BGDDT-tangcuong-giang-day-dao-tao-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-nganh-giao-ducgiai-doan-2008-2012-vb71018t1.aspx Bộ giáo dục đào tạo (2001) Hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc trung học Retrieved 12, 2014, from Thư viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn/archive/Huong-dan-10227-THPT-danh-gia-xep-loaigio-day-bac-trung-hoc-vb121744.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Tài liệu tập huấn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông Đại học Nhà xuất Giáo dục 121 10 Nguyễn Văn Cường & Bernd Meier (2010) Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông - Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông Berlin - Hà Nội 11 Thiên Di (2013) Giáo dục đại tư "tiên học phí, hậu học Văn" Retrieved 10, 2014, from Soha News: http://soha.vn/xa-hoi/giao-duc-hiendai-va-tu-duy-tien-hoc-phi-hau-hoc-van-2013050708131658.htm 12 Nguyễn Kim Dung (2011) Bài giảng “Mục tiêu chương trình, tiêu chí đánh giá kết học tập thang đánh giá (rubrics)” [file Powerpoint] Đại học Sư phạm TP.HCM 13 Nguyễn Kim Dung (2011) Bài giảng Đánh giá kết học tập [file Powerpoint] Đại học Sư phạm TP HCM 14 Nguyễn Kim Dung (2012) Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập số trường trung học phổ thơng TP.HCM Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM , 39 (73), 5-13 15 Võ Tiến Dũng, N P Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học trường Trung học sở Hội thảo Information Technology Application in Education and Training 16 Dự án Việt Bỉ (n.d.) Dạy học tích cực Retrieved 12/10/2013, from http://atl.edu.net.vn/web/public/short-definition-of-atl 17 Cao Cự Giác (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Hóa học NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Vǎn Tảo, & Bùi Hiền (2001) Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa 19 Bùi Thị Hạnh (2006) Vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thơng dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng Tạp chí giáo dục , 137, 35-37 20 Nguyễn Đức Hiệp (2008) Retrieved 2013, 10, from http://my.go.vn/b/viewpost/56871347/64441/ung-dung-cong-nghe-thong-tintrong-day-hoc-.htm 122 21 Lê Văn Huân (2009, 5) BGĐT: Đôi điều cần biết Retrieved 16, 2013, from Nhịp sống học đường: http://www.giaoduc.edu.vn/news/nhip- causu-pham-672/bai-giang-dien-tu 128473.aspx 22 Nguyễn Văn Huấn (2010, 13) Đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT Retrieved 10, 2014, from Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre: http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 522:anh-gia-tit-dy-hc-co-ng-dng-cntt&catid=69:i-mi-phng-phap-dyhc&Itemid=96 23 Nguyễn Đình Quốc Hùng (2007, 10) Dữ liệu hỗ trợ UDCNTT việc dạy học Dạy học ngày , 31-33 24 Vũ Xuân Hùng (2012) Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên NXB Lao Động – Xã Hội 25 Intel Education (2008) Chương trình dạy học Intel - khóa học 10.1 Tập đồn Intel 26 Thái Hoài Minh (2006) Sử dụng phần mềm Flash Mx để thiết kế giảng nhằm phát huy tính tích cực HS học tập mơn Hố học 10-chương trình chuyên ban-ban KHTN Đại học Đà Lạt Đà Lạt: Đề tài Khoa học công nghệ cấp trường 27 Thái Hoài Minh, & Phan Đồng Châu Thủy (2012) Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học theo dự án Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam , 82, 21-23 28 Trịnh Lê Hồng Phương (2010) Sử dụng phần mềm dạy học tương tác để nâng cao hiệu dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 29 Quốc Hội (2005) Luật Giáo dục Retrieved 10, 2014, from Hệ thống văn quy phạm pháp luật: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.asp x?ItemID=18148 30 Quốc Hội (2006) Luật Công nghệ thông tin nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 123 31 Sở giáo dục đào tạo Đăk Lăk –Trường THPT Ngô Gia Tự (2011) Hướng dẫn thi thiết kế giáo án điện tử e – learning (chuẩn scorm) năm học 20112012 Retrieved 1, 2014, from Trường THPT Ngô Gia Tự website: http://thpt-ngogiatu-daklak.edu.vn/huong-dan-thi-thiet-ke-giao-an-dien-tu-e%E2%80%93-learning-chuan-scorm-nam-hoc-2011-2012.htm 32 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), & Lê Văn Năm (2009) Phương pháp dạy học hóa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 33 Nguyễn Thị Bích Thảo (2007) Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế hệ thống BGĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 10 (nâng cao) Đại học Sư phạm TP.HCM, Khoa Hóa Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 34 Thạch Trương Thảo (n.d.) Retrieved 9, 2013, from http://tailieu.vn/xemtai-lieu/giao-trinh-thiet-ke-bai-giang-dien-tu- chuong-1.735663.html 35 Nguyễn Trọng Thọ (2002) Ứng dụng tin học giảng dạy Hóa học NXB Giáo dục 36 Thủ tướng Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 37 Đặng Thị Thu Thủy (2006) Thiết kế sư phạm cho phần mềm công cụ trợ giúp giáo viên phục vụ việc giảng dạy trường phổ thông Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam Đề tài cấp Bộ 38 Hoàng Xuân Thủy (2011) Bàn số tiêu chí đánh giá soạn có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Retrieved January 1, 2014, from Sở giáo dục đào tạo Quảng Trị: http://www.quangtri.edu.vn/news.aspx?id=233 39 Phan Đồng Châu Thủy, & Thái Hồi Minh (2012) Sử dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc đánh giá trình dạy học theo dự án Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm-Đại học Huế , (22) 40 Vũ Hồng Tiến (2007) Một số phương pháp dạy học tích cực Retrieved 12/10/2013, from http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=94 41 Lê Công Triêm (2004) Bài giảng điện tử quy trình thiết kế giảng điện tử dạy học Retrieved 22, http://d.violet.vn/uploads/resources/184/320732/preview.swf 124 2013, from 42 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (2011) Quy định việc thiết kế sử dụng giảng điện tử Retrieved 12/10/2013, from http://dhsptn.edu.vn/uploads/news/2011_07/quy-dinh-bai-giang-dien-tu_2.pdf 43 Dương Thanh Tú (2009) Quy trình xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện Tạp chí giáo dục 44 Hoàng Tụy (2012) Giáo dục ta lạc điệu với giới văn minh Retrieved December 25, 2013, from Báo Giáo dục Việt Nam: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/GS-Hoang-Tuy-Giao-duc-cua-ta-dang-lacdieu-voi-the-gioi-van-minh-post90742.gd 45 Từ Điển Tiếng Việt (1997-2004) Retrieved 12/2/2013, from http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 46 UBND Tỉnh Lâm Đồng – Sở Giáo dục Đào tạo (2010) Tiêu chí thẩm định dự thi “Thiết kế giáo án giảng điện tử e-learning” năm học 20092010 Retrieved 10/1/2014, from Elearning-Không gian đa ngôi: https://sites.google.com/site/dayhocdientu/homepage/cool-technologyarchive/tieuchidanhgiabaigiangdientuelearningcuasogddhtlamdong 47 Nguyễn Như Ý (1999) Đại Từ Điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa Thông tin Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 48 Balfakih, N M (2003) The effectiveness of student team-achievement division (STAD) for teaching high school chemistry in the United Arab Emirates International Journal of Science Education , 25 (5), 605-624 49 Bilgin, I., & Geban, O (2006) The effect of cooperative learning approach based on conceptual change condition on students’ understanding of chemical equilibrium concepts Journal of Science Education and Technology , 15 (1), 31-46 50 Blurton, C (1999) New Directions of ICT-Use in Education 51 Carpenter, S R., & McMillan, T (2003) Incorporation of a cooperative learning technique in organic chemistry Journal of Chemical Education , 80 (3) 125 52 Gardner, K., & Aleksejuniene, J (2011) Powerpoint and learning theories: reaching out to the millennials Teaching & Learning Journal , (1), 1-11 53 Habraken, L C (2004) Integrating into chemistry teaching today's student's visuospatial talents and skills, and the teaching of today's chemistry's graphical language Journal of science education and technology , 13 (1), 8994 54 Hollingworth, R W (2002) What role for ict in teaching and learning chemistry? Chemical Education Journal , (2), 202-209 55 Johnson, R T., & Johnson, D W (1994) An overview of cooperative learning In A V J Thousand (Ed.), Creativity and Collaborative Learning Baltimore: Brookes Press 56 Kozma, B J., & Russell, W J (1997) Use of simultaneous-synchronized macroscopic, microscopic, and symbolic representations to enhance the teaching and learning of chemical concepts Journal of Chemical Education , 74 (3), 330 - 334 57 Pernaa, J., & Aksela, M (2009) Chemistry teachers' and students' perceptions of practical work through different ict learning environments Indexcopernicus Journal , 16 (16), 80-88 58 Tchounikine, P (2011) Computer Science and Educational Software Design: A Resource for Multidisciplinary Work in Technology Enhanced Learning NewYork: Springer 59 Tofan, D C (2009) Improving chemistry education by offering salient technology training to preservice teachers: a graduate-level course on using software to teach chemistry Journal of Chemical Education , 86 (9), 10601062 60 Tofan, D C (2010) Using a tablet PC and onenote 2007 to teach chemistry Journal of Chemical Education , 87 (1), 47–48 61 Vician, C., & Charlesworth, P (2003) Leveraging technology for chemical sciences education: an early assessment of webct usage in first-year chemistry courses Journal of Chemical Education , 80 (1), 1333-1337 126 62 Webb, M E (2005) Affordances of ICT in science learning: implications for an integrated pedagogy International Journal of Science Education , 27 (6), 705-735 127 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng BGĐT trường THPT dành cho GV Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng BGĐT trường THPT dành cho HS Phụ lục Kết đánh giá tính thích hợp hệ thống tiêu chuẩn Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng BGĐT trường THPT dành cho GV PHIẾU ĐIỀU TRA (Về viê ̣c sử dụng giảng điê ̣n tử vào DHHH ở trường THPT) Kính chào quý thầ y (cô), thực đề tài nghiên cứu khoa học thiết kế sử dụng BGĐT (BGĐT) DHHH trường PT Những thông tin quý thầy (cô) cung cấp phiếu giúp đánh giá thực trạng UDCNTT nói chung việc sử dụng BGĐT nói riêng, từ thiết kế hệ thống BGĐT phù hợp khả thi với điều kiện thực tế Nếu thầy/cô có thắc mắc trao đổi gì, xin liên hệ theo địa cuối bảng hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô * Đánh dấu  vào lựa chọn thầy/cô thấy phù hợp Đối với câu hỏi có dấu *, đánh dấu vào nhiều lựa chọn Tôi sử dụng BGĐT dạy học  nhiều lần/1 tháng  lần/1 tháng Tôi thường dùng BGĐT  nguyên tiết học 3*  lần/1 tháng  phần cuả tiết học  hai Các phương pháp/công cụ dạy học hay sử dụng với BGĐT  Phiếu học tập  Hoạt động nhóm  Viết bảng  Dạy học nêu vấn đề  Thí nghiệm  Trị chơi  Khác (nêu rõ): ………………………………………………………………………………… 4* Tơi cho BGĐT có ưu điểm  HS tiếp thu nhanh  HS tham gia tiết học sơi nổi, tích cực  Dễ truyền tải nội dung học nhờ hỗ trợ tư liệu multimedia hóa (hình ảnh, âm thanh, phim, hiệu ứng…)  Dễ tổ chức quản lý HĐDH  GV khơng nhiều thời gian viết trình bày bảng 5* Tôi thường soạn BGĐT kiểu lên lớp sau  Bài chất cụ thể chất vô  Bài định luật, học thuyết, khái niệm  Bài ôn tập, luyện tập 6*  Bài chất cụ thể chất hữu  Bài sản xuất hóa học  Bài thực hành Tôi sử dụng phần mềm sau để thiết kế BGĐT (Mức độ: [1] Chưa [2] Thỉnh thoảng [3] Thường xuyên) Phần mềm Microsoft Powerpoint    Chemoffice    Crocodile Chemistry    McMix    Mindjet MindManager    ProShow Gold    Violet    Phần mềm hỗ trợ biên soạn trình diễn câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Wondershare QuizCreator, Hot potatoes…)    Khác (nêu rõ): 7* Trước tham gia tiết học BGĐT, nhà, HS thực công việc sau  Không cần chuẩn bị  Tự soạn vào Hoạt động khác khác (nêu rõ): Tôi nghĩ sử dụng BGĐT tức thực việc dạy học cách tích cực, hướng đến việc dạy học lấy HS làm trung tâm  Đồng ý 9*  Đọc trước  Soạn vào phiếu học tập (do GV phát)  Khơng đồng ý Những khó khăn tơi gặp phải thiết kế sử dụng BGĐT (Mức độ: [1] Chưa [2] Thỉnh thoảng [3] Thường xuyên) Điều kiện sở vật chất (phòng học, máy tính, máy chiếu…) khơng cho phép    Mất nhiều thời gian khâu tìm kiếm lựa chọn tư liệu phù hợp    Mất nhiều thời gian gia cơng hình thức cho BGĐT    Mất nhiều thời gian xây dựng kịch bảng sư phạm cho tiết học có sử dụng BGĐT    Kĩ sử dụng phần mềm hỗ trợ biên tập ảnh, phim chưa tốt    Tạo mơ thí nghiệm khó khăn, nhiều hiệu ứng phức tạp    Khó khăn thiết kế hoạt động gây hứng thú học tập (phim, trị chơi,…)    Khó khăn thiết kế hoạt động củng cố kiến thức    Khó khăn khác (nêu rõ): 10 Tơi đánh giá mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống hồ sơ dạy hóa học THPT hỗ trợ việc dạy học có sử dụng BGĐT  Rất cần thiết 11  Cần thiết  Không cần thiết Một số kinh nghiệm thân dạy học BGĐT là: Một lầ n nữa, xin chân thành cảm ơn quý thầ y cô! Kính chúc thầy cô sức khỏe và thành công nghiệp trồng người! Thông tin liên hệ *Ths Đào Thị Hồng Hoa Khoa Hóa Học, ĐHSP TP.HCM SĐT: 09 08 03 2008 Email: hoadth@hcmup.edu.vn *Ths Thái Hồi Minh Khoa Hóa học, ĐHSP TP.HCM SĐT: 0906 422 317 Email: minhth@hcmup.edu.vn Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng BGĐT trường PT dành cho GV PHIẾU ĐIỀU TRA (Về viê ̣c sử dụng giảng điê ̣n tử vào DHHH ở trường THPT) Thân chào em, Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học thiết kế sử dụng BGĐT (BGĐT) DHHH trường PT Những thông tin em cung cấp phiếu giúp đánh giá thực trạng UDCNTT nói chung việc sử dụng BGĐT nói riêng, từ thiết kế hệ thống BGĐT phù hợp khả thi với điều kiện thực tế Nếu em có thắc mắc trao đổi gì, xin liên hệ theo địa cuối bảng hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác em * Đánh dấu  vào lựa chọn mà em thấy phù hợp Đối với câu hỏi có dấu *, đánh dấu vào nhiều lựa chọn Em tham gia tiết học mơn Hóa học có sử dụng BGĐT  nhiều lần/1 tháng  lần/1 tháng Đối với mơn hóa học, thầy/cơ em thường dùng BGĐT  nguyên tiết học  lần/1 tháng  phần cuả tiết học  hai Em thích tham gia tiết học có sử dụng BGĐT mơn Hóa học  Đồng ý với tất tiết học Vì lý do:  Đồng ý với vài tiết học  Không đồng ý Vì lý do: 4* Các phương pháp/cơng cụ dạy học em học với BGĐT  Dạy học nêu vấn đề  Hoạt động nhóm  Trị chơi  Phiếu học tập  Thí nghiệm  Viết bảng  Khác (nêu rõ): ………………………………………………………………………………… 5* Trong môn Hóa học, em học với BGĐT cho kiểu lên lớp sau  Bài chất cụ thể chất vô  Bài định luật, học thuyết, khái niệm  Bài ôn tập, luyện tập  Bài chất cụ thể chất hữu  Bài sản xuất hóa học  Bài thực hành 6* Đối với BGĐT hóa học, em học ôn tập kiến thức thông qua (Mức độ: 1-Chưa bao giờ, 2-Thỉnh thoảng, 3-Thường xuyên) Văn hiệu ứng phần mềm Powerpoint    Mơ hóa học khơng u cầu HS thao tác máy vi tính    Mơ hóa học u cầu HS thao tác máy vi tính    Bài kiểm tra trắc nghiệm không yêu cầu HS thao tác máy vi tính    Bài kiểm tra trắc nghiệm yêu cầu HS thao tác máy vi tính    Phim có nội dung hóa học    Sơ đồ tư    Biểu đồ, bảng so sánh, sơ đồ…    Khác (nêu rõ): 7* Trước tham gia tiết học BGĐT, nhà, em thực công việc sau  Không cần chuẩn bị  Đọc trước  Tự soạn vào  Soạn vào phiếu học tập (do GV phát) Hoạt động khác khác (nêu rõ): Em thấy tích cực học với BGĐT  Đồng ý 10*  Không đồng ý Những khó khăn em gặp phải tham gia tiết học có sử dụng BGĐT (Mức độ 1: Khơng bao giờ, 2: Thỉnh thồng, 3: Thường xun) Ghi không kịp    Khơng thấy rõ trọng tâm học có q nhiều thông tin    Chất lượng phim hình ảnh chưa tốt gây khó khăn quan sát    Khó khăn tham gia hoạt động tương tác kĩ CNTT chưa tốt    Khó khăn khác (nêu rõ): Mợt lầ n nữa, xin chân thành cảm ơn em! Chúc em học tập tốt! Thông tin liên hệ *Ths Đào Thị Hồng Hoa Khoa Hóa Học, ĐHSP TP.HCM SĐT: 09 08 03 2008 Email: hoadth@hcmup.edu.vn *Ths Thái Hoài Minh Khoa Hóa học, ĐHSP TP.HCM SĐT: 0906 422 317 Email: minhth@hcmup.edu.vn Phụ lục Kết đánh giá tính thích hợp hệ thống tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Rất thích Thích hợp hợp Tiêu chí Bình thường Khơng thích hợp - Đảo đảm tính xác, khoa học nội dung kiến thức, tư tưởng, tả, từ ngữ 87.3% 12 7% - Ngắn gọn đầy đủ nội dung làm bật trọng tâm học 75.5% 24.5% 0% 0% 80.1% 19.9% 0% 0% 45.2% 49.5% 5.3% 0% -Khai thác tính ứng dụng thực tế tính giáo dục cho HS 45.2% 54.8% 0% 0% - Giao diện cần đảm bảo tính thẩm mỹ, tính sư phạm, tính hệ thống tính quán 30.5% 69.5% 0% 0% - Chữ công thức Hóa học cần thiết kế thống nhất, cân Về hình đối; phương tiện trực quan thức (phim, mơ phỏng, hình ảnh) phải có chất lượng tốt 45.7% 44.0% 10.3% 0% - Hệ thống hiệu ứng phù hợp với yêu cầu học đặc trưng môn 15.2% 74.4% 10.4% 0% - Thực đầy đủ bước trình lên lớp; phân bổ thời gian hợp lý cho phần, khâu 25.3% 59.7% 15.0% 0% 40.2% 54.7% 5.1% 0% 40.4% 54.2% 5.4% 0% 23.7% 76.3% 0% 0% - Kiến thức tổ chức có hệ Về nội thống thể tính kết nối dung - Tận dụng ưu BGĐT DHHH nhờ sử dụng hợp lý phương tiện trực quan để chuyển tải nội dung tổng hợp, phức tạp, trừu tượng hay độc hại - Phối hợp nhịp nhàng trình chiếu với ghi bảng, với hoạt động Về tổ thầy - trò chức - Kết hợp nhuần nhuyễn việc trình bày ứng dụng CNTT sử dụng phương pháp đặc thù mơn - Sử dụng nhiều hình thức đa dạng để đánh giá hiệu học tập HS 0% 0% - Các phần mềm dùng để Về cơng thiết kế BGĐT cần đảm bảo nghệ tính phổ biến, dễ sử dụng, cấu hình tương thích với hệ điều hành khác 30.4% 69.6% 0% 0% - Sử dụng nhuần nhuyễn kĩ thuật thiết kế phổ dụng (siêu liên kết, nhúng chữ, nhúng đa phương tiện…) nhằm làm cho dạy dễ hiểu, logic, tiết kiệm thời gian dễ dàng sử dụng máy tính khác 40.2% 59.8% 0% 0% - HS tích cực chủ động; hiểu hứng thú học tập, nắm trọng tâm, biết vận dụng kiến thức kĩ hiệu mà mục tiêu dạy đặt 42.4% 57.6% 0% 0% - GV làm chủ kỹ thuật, làm chủ học, tiến hành thành công tiết dạy 44.5% 55.5% 0% 0% Về

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w