Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
627,44 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa tuổi vị thành niên 1.2 Đặc điểm phát triển nữ VTN 1.3 Hoạt động tình dục nữ vị thành niên 1.4 Mang thai tuổi vị thành niên 15 1.5 Giáo dục giới tính nữ vị thành niên 24 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 2.1 Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ nữ vị thành niên có thai thai phụ đến khám bệnh viện công TP.HCM (Từ Dũ, Hùng Vương, TTCCSKSS) 28 2.2 Mục tiêu 2: Xác định yếu tố nguy (đặc điểm dân số, kinh tế xã hội, kiến thức, thái độ, hành vi nữ vị thành niên sức khỏe sinh sản) đến khả có thai tuổi VTN 29 2.3 Mục tiêu 3: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi đối tượng có liên quan (bạn tình, cha mẹ, thầy cô, nhân viên y tế) sức khỏe sinh sản tuổi VTN 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 TỶ LỆ NỮ VTN CÓ THAI 34 3.2 YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ THAI Ở NỮ VTN 34 HÀNH VI VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 37 KIẾN THỨC VỀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 39 KIẾN THỨC VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC 40 KIẾN THỨC VỀ SINH LÝ THỤ THAI 41 YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ THAI Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN 41 3.3 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 43 BÀN LUẬN 48 4.1 BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 KẾT LUẬN 69 Tỷ lệ có thai tuổi vị thành niên thai phụ đến khám bệnh viện công TP.HCM khoảng 4% Con số buộc nên có nhìn nghiêm túc lại vấn đề có thai VTN, lực lượng nịng cốt xã hội, để có sách hoạch định phối hợp chặt chẽ ban ngành có liên quan 69 Các yếu tố làm tăng khả có thai đối riêng thân nữ VTN: 69 Các đối tượng xã hội có khả ảnh hưởng đến có thai VTN: 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai BVHV Bệnh viện Hùng Vương BVTD Bệnh viện Từ Dũ KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCSSKSS Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN Vị thành niên ĐẶT VẤN ĐỀ Vị thành niên (VTN) giai đoạn chuyển tiếp vô quan trọng từ thiếu niên sang người lớn Chất lượng sống tương lai phụ thuộc đáng kể vào giai đoạn hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi vị thành niên VTN thực lực lượng nòng cốt cho phát triển chung xã hội (Bongaarts cộng sự, 1998) Tuy vậy, giai đoạn VTN giai đoạn nhạy cảm em độ tuổi bắt đầu trưởng thành Thật vậy, vị thành niên có đặc tính chung tính tị mị, thích khám phá; vấn đề tình dục thật vấn đề quan trọng em khơng thấu hiểu cách rõ ràng dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng, đáng kể tình trạng có thai lứa tuổi VTN Điều ảnh hưởng việc học tập mà ảnh hưởng tương lai rộng mở phía trước em Cho đến nay, Việt Nam điều tra qui mô để khảo sát quan hệ tình dục tuổi VTN chưa nhiều vấn đề nhạy cảm khó khảo sát Trước năm 1994, hoạt động tình dục trước nhân hoàn toàn bị bỏ qua nghiên cứu sức khỏe sinh sản Điều tra Ủy ban quốc gia Dân số - KHHGĐ năm 1994 Hà Nội cho thấy 15% nam sinh viên 2,5% nữ sinh viên quan hệ tình dục Hiện tượng quan hệ tình dục học sinh vấn đề có thật, gia đình, nhà trường xã hội điều không muốn tượng xảy Tại khảo sát 1464 học sinh tuổi từ 15 – 19 ghi nhận có 2,5% có quan hệ tình dục Đến năm 2004, tác giả Huỳnh Nguyễn Khánh Trang luận án tiến sĩ y học nêu lên hồi chuông báo động thấy tỷ lệ quan hệ tình dục học sinh gia tăng, nghiên cứu tỷ lệ học sinh có quan hệ tình dục tính chung cho nam nữ 8,17% nam gấp 2,6 lần nữ Tồn xã hội đứng trước tốn hóc búa cách vạch sách hợp lý để em bước qua giai đoạn bước ngoặt cách tốt Các chương trình giáo dục giới tính – tình dục đưa vào trường học, qua kênh truyền thông đại chúng, phối hợp với hướng dẫn gia đình, người thân nhằm hữu hiệu hóa kiến thức mà em có Việt Nam quốc gia có tỷ lệ phá thai cao giới Tuy nhiên, Việt Nam lại quốc gia văn hóa phương Đơng, nơi mà chuyện giáo dục giới tính – tình dục trước dường khó chạm đến Tuy nhiên, theo trình phát triển với du nhập văn hóa phương Tây ạt, thiếu hiểu biết kiến thức sức khỏe sinh sản VTN khó lòng chống chọi với thách thức khám phá tình dục giới trẻ, khiến em bước vào giai đoạn chuyển tiếp VTN với bước rón đầy nguy với hệ lụy khó tránh có thai ngồi ý muốn mắc bệnh lý lây truyền qua đường tình dục Là giới chun mơn lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhận thấy vấn đề cấp bách xã hội, quốc gia tồn giới có Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Với mong muốn trang bị cho em độ tuổi VTN kiến thức thiết thực nhất, tiến hành nghiên cứu “Xác định tỷ lệ tuổi nữ vị thành niên có thai yếu tố nguy cơtại ba bệnh viện cơng Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xác định rõ tính cấp thiết vấn đề tìm yếu tố nguy cơ, đối tượng triển vọng có khả hỗ trợ trẻ VTN phương thức giáo dục cho trẻ VTN để báo động thân em VTN, gia đình xã hội nhằm hạn chế tỷ lệ có thai phá thai lứa tuổi nhạy cảm Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ có thai tuổi VTN yếu tố nguy ảnh hưởng đến việc có thai tuổi VTN bệnh viện công TP.HCM (BVHV, BVTD, TTCSSKSS)? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ tuổi nữ vị thành niên có thai yếu tố nguy cơtại ba bệnh viện cơng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ tuổi nữ vị thành niên có thaiở thai phụ đến khám bệnh viện công TP.HCM (Từ Dũ, Hùng Vương, TTCCSKSS) Xác định yếu tố nguy nữ vị thành niên sức khỏe sinh sản đến khả có thai tuổi VTN Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi giáo dục sức khỏe cho trẻ VTN bạn tình, cha mẹ, thầy cô, nhân viên y tế ý kiến đối tượng chương trình giáo dục giới tính nhà trường sở y tế TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa tuổi vị thành niên Tuổi VTN trình chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn, giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ, thời kỳ coi thời kỳ chuyển tiếp từ ấu thơ sang trưởng thành Giai đoạn có bộc phát thể chất, tinh thần, tình cảm, tâm sinh lý, bước đầu hình thành nhân cách với mối liên hệ với gia đình xã hội đặc biệt có thay đổi lớn chức sinh sản Thời kỳ kéo dài khoảng 10 năm, từ 10 đến 19 tuổi Rất khó định nghĩa tuổi VTN theo thuật ngữ chung khoa học phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội vùng, nước khác Theo tác giả Chui J.W.(1978) ghi nhận rằng: “Ở nhiều quốc gia phát triển, đặc biệt vùng nông thôn hay vùng chưa phát triển, bé gái xem trưởng thành vào lúc có kinh nguyệt đặn Họ có khuynh hướng lập gia đình sớm khơng học.Sự chuyển từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành trường hợp nhanh chóng ý niệm tuổi VTN không tồn Ngược lại quốc gia phát triển vùng đô thị quốc gia phát triển, thay xã hội nhanh chóng xảy ngày gia tăng đại hóa, thiếu niên học có khuynh hướng lập gia đình trễ Ở có chuyển đổi dài từ ấu thơ đến trưởng thành ý niệm VTN rõ lên.” Thực tế nhiều quốc gia khơng có tiêu chuẩn rõ ràng tuổi VTN Theo Tổ chức Y tế giới (WHO1975), VTN giai đoạn chuyển tiếp phát triển từ trẻ thành người lớn: - Sự phát triển cá nhân kể từ đặc tính giới tính thứ hai bắt đầu xuất đặc tính hồn tồn hồn chỉnh - Sự phát triển tâm lý đặc điểm cá nhân từ đứa trẻ thành người trưởng thành - Sự chuyển tiếp từ giai đoạn phụ thuộc đến giai đoạn hoàn toàn độc lập kinh tế xã hội Theo WHO lứa tuổi 10 -19 tuổi độ tuổi VTN Đây định nghĩa xét khía cạnh thời gian giai đoạn VTN giúp cho việc thống kê thu thập số liệu [39] Thanh niên trẻ lứa tuổi từ 19 – 24 tuổi Chương trình Sức khỏe sinh sản/ Sức khỏe tình dục VTN – niên khối cộng đồng chung Châu Âu (EU) Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) lấy độ tuổi 15- 24 Ở Việt nam VTN lứa tuổi từ 10 – 18 tuổi.Thanh niên từ 16 – 24 tuổi.Trẻ em luật pháp bảo vệ chăm sóc giáo dục 16 tuổi - Hội KHHGĐ Việt nam xác định VTN – niên từ 10 -24 tuổi - VTN 10- 19 tuổi chia làm giai đoạn: o Giai đoạn đầu: 10 -14 tuổi o Giai đoạn sau: 15 -19 tuổi Theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (29/12/1959), nữ 18 tuổi phép kết hôn Trong Luật Lao động qui định tuổi phép lao động 15 tuổi tuổi sử dụng lao động 18 tuổi Đối với Bộ luật hình trẻ từ 16 tuổi trở lên phải chịu tránh nhiệm trước pháp luật tội phạm Bộ luật dân VTN 15 tuổi cấp Chứng minh nhân dân, VTN 18 tuổi bầu cử xác nhận quyền công dân thực nghĩa vụ quân Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục sức khỏe trẻ em trẻ em người 16 tuổi Tuy nhiên nhà Xã hội học nhà nghiên cứu y học đưa giới hạn tuổi VTN phân biệt rõ[20],[39],[43]: - Tuổi VTN sớm: - Tuổi VTN trung bình: 14 - 16 tuổi - Tuổi VTN muộn: 10 – 13 tuổi 17 - 19 tuổi Sự phân chia có tính chất tương đối cịn phụ thuộc vào yếu tố xã hội, phong tục tập quán vùng, điều kiện kinh tế, nông thôn thành thị, quốc gia quốc gia khác 1.2 Đặc điểm phát triển nữ VTN Khi bước vào tuổi VTN, trẻ em có thay đổi vượt bậc để trở thành người lớn đánh dấu thay đổi mặt xã hội, sinh học nhận thức.Đây giai đoạn đầu để hình thành nhân cách, giai đoạn phát sinh nhiều vấn đề tâm sinh lý so với lứa tuổi khác Về mặt sinh học, tuổi VTN đánh dấu tượng xuất kinh nguyệt, giai đoạn dậy Thời điểm tuổi dậy tùy thuộc vào yếu tố chủng tộc, di truyền, dinh dưỡng ngồi cịn bị ảnh hưởng số yếu tố khác điều kiện kinh tế xã hội, địa lý, yếu tố tinh thần… Trẻ em ngày có khuynh hướng dậy sớm hệ trước Tuổi VTN chia thành giai đoạn: 1.2.1 Giai đoạn từ 10 – 13 tuổi Về mặt hình thể: đặc tính phụ quan sinh dục phát triển, thể lớn nhanh chiều cao, trẻ em nữ có tượng hành kinh, nam giới có tượng sinh tinh Về nhận thức: em nhận thức việc làm cụ thể,có định hướng tồn thân nhiêncác em chưa nhận thức hệ lụy sau việc làm Về mặt tâm lý: giai đoạn em biết ý đến phát triển thể, lúng túng thể phát triển nhanh, đồng thời em hay so sánh với bạn đồng trang lứa hầu mong tìm ổn định cho thân Về mặt tình dục: em thường tị mị biểu tình dục, muốn tìm hiểu, muốn thử để biết xem tình dục gì, chí muốn tự trải nghiệm để tự đánh giá thân 1.2.2 Giai đoạn từ 14 – 16 tuổi Ở giai đoạn đặc tính sinh dục thứ yếu tiếp tục phát triển, chiều cao giảm dần đạt 95% chiều cao người trưởng thành, kinh nguyệt dần vào ổn định bắt đầu xuất xung đột tình dục Về nhận thức, em nhận thức việc làm lâu dài, suy nghĩ trừu tượng hơn, quay lại tư cụ thể gặp vấn đề phát sinh đối nghịch Các em nhận thấy hình ảnh người thật đẹp đẽ, thường lý tưởng hóa vấn đề, cảm giác giải vấn đề, xa rời vòng tay cha me Trẻ tự xác định nhóm bạn mình.Trẻ thường vấn vương chuyện tình lãng mạn, khả hấp dẫn bạn khác giới 1.2.3 Giai đoạn từ 17 – 19 tuổi Đây giai đoạn cuối VTN.Ở giai đoạn nữ giới hầu hết có kinh, thể em trưởng thành toàn diện Các em hình thành tư trừu tượng, định hướng cho tương lai, nhiên chủ quan đơi có tư tưởng chống đối Nhóm bạn thay cho mối quan hệ cá thể, hình thành mối quan hệ bền vững giúp đỡ lẫn nhau: quan hệ hai chiều kế hoạch cho tương lai Dưới góc độ sinh học, tuổi dậy thời kỳ trưởng thành mặt sinh dục, tức có khả có con, trưởng thành làm người có biến đổi lớn mặt cấu trúc thể, chức hành vi Đây bước ngoặt lớn đời sống người, thời kỳ độ, chưa thật trở thành người lớn khơng cịn trẻ Ở trẻ em gái tuổi dậy thường bắt đầu từ – 12 tuổi kết thúc tuổi 17 – 18 tuổi Sự phát triển kinh tế, chất lượng chăm sóc cải thiện, chế độ dinh dưỡng tốt nguyên nhân làm cho tuổi dậy VTN Việt nam sớm Theo kết nghiên cứu Ủy ban dân số quốc gia – Kế hoạch hóa gia đình (UBDSQGKHHG) sức khỏe sinh sản thiếu niên Hải phịng, tuổi dậy phụ nữ thành thị sớm phụ nữ nông thôn khoảng năm tương đương với 14,4 15,2 tuổi [3] Một nghiên cứu Nguyễn Tấn Di Trọng (1975)ở Hà Nội ghi nhận tuổi bắt đầu có kinh phụ nữ 14,3±1,3 tuổi[24] Theo kết điều tra SAVY, tuổi trung bình lần đầu có kinh nguyệt nữ 14,5 Đối với nữ thành thị tuổi trung bình xuất kinh nguyệt 14, sớm so với tuổi trung bình nữ nơng thơn 14,6[2] Tại TP HCM, theo tác giả Nguyễn Đức Trí Dũng, tuổi trung bình có kinh lần đầu 13,32±1,25 tuổi[12] Gần theo tác giả Huỳnh Nguyễn Khánh Trang tuổi có kinh lần đầu 12,33 ± 0,75 tuổi [23] Ở Hoa kỳ, vào năm 1890 tuổi có kinh lần đầu 17, theo báo cáo vào năm 2007 tuổi có kinh lần đầu giảm xuống cịn 12,5 tuổi [36],[43],[48] Ở quốc gia phát triển tuổi có kinh lần đầu lên đến tuổi 15[48] 62 sinh "quan hệ" Trong đó, em phải nhận lãnh hậu mang thai ngồi ý muốn Qua điều tra nhóm nghiên cứu đề tài học sinh lớp 10 số trường cấp địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy, hầu hết học sinh muốn tìm hiểu kiến thức tâm - sinh lý lứa tuổi lứa tuổi dậy thì, cụ thể có 60% tỷ lệ em quan tâm đến vấn đề nâng cao hiểu biết tri thức giới tính Trong tỷ lệ trung bình em tự đánh giá mức hiểu biết cịn “lơ mơ” chiếm đến 67,55% Đầu năm 2011, Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố phối hợp với Hội LHPN tổ chức buổi nói chuyện giáo dục giới tính cho học sinh trường THPT Hòa Vang, Thái Phiên Nhiều bác sĩ, chuyên gia tâm lý cho biết: Tại buổi nói chuyện, em quan tâm, chăm lắng nghe đặt nhiều câu hỏi đôi lúc khiến người lớn phải giật Chẳng hạn như: “Quan hệ tình dục gọi sớm?”, “Đồng tính luyến có phải loại bệnh?”, “Đời sống tình dục người đồng tính luyến nào?”, v.v Nhiều em suốt buổi ngồi im lặng đến kết thúc buổi nói chuyện lại xin gặp riêng để tư vấn tình cảm Có em lo lắng hỏi riêng bác sĩ: “Bạn trai địi quan hệ tình dục để chứng tỏ tình yêu Con phải làm sao, sợ lắm” Sau nhận lời khuyên, cô bé bớt lo lắng muốn níu kéo “tình u” Thầy hiệu phó nhận định: Lãnh đạo trường quan tâm vấn đề nạo phá thai ý muốn, xảy ảnh hưởng nhiều đến kết học tập em Nếu thai lớn, có em phải nghỉ học nhà Tư vấn cho em hiểu an tồn chuyện u đương em Trường khơng thể cấm người Vấn đề cho em hiểu rõ yêu sáng, lành mạnh Làm an tồn việc học mình… Với nhu cầu thực tiễn trẻ VTN giới tính tình dục vậy, xã hội lên kế hoạch cho em Một cách cụ thể, thầy trường học, giới truyền thơng, gia đình, nhân viên y tế làm để trang bị cho em kiến thức 63 thực tế để đối phó với nhu cầu tuổi lớn Các quan điểm người làm cơng tác hỗ trợ cho trẻ VTN đối lập Việc giáo dục giới tính nhà trường cần thiết, nhiên chương trình dày nên việc triển khai giáo dục giới tính thật gặp khó khăn Thật vậy, theo ý kiến giáo viên nghiên cứu: “Mộtnăm thêm chủ đề, ngoại khoá, có cách đưa vơ tiết sinh hoạt ngồi lên lớp phải bớt phần lại hoạt động đoàn đội nhiều, phải bớt chương trình tiết Mỗi buổi có 45 phút, đưa hai nội dung lúc Chỉ dành riêng buổi ngày thứ bảy để thực phiền phức cho phụ huynh Cái khó chỗ thời gian Đề nghị đưa chương trình vào sinh hoạt ngồi lên lớp Một tuần có tiết Thêm vơ bớt Mỗi tuần kiểm tra môn học vào thứ bảy Cái quan trọng nhiều Mấy chuyện cách mạng học sinh đâu có biết Có thể dồn vào tiết nói chung Bác Hồ” Việc giáo dục giới tính cịn theo phong trào áp đặt từ Bộ hay dự án, khơng cịn hỗ trợ từ dự án trường không triển khai nội dung giáo dục sức khỏe Nữ giáo viên dạy môn Sinh lớp cho biết hỏi: “Nếu năm sau không u cầu có tiếp tục sinh hoạt ngoại khóa SKSS khơng?”, giáo trả lời: “Cái ban giám hiệu đạo dám làm Trong sinh hoạt ngoại khoá: truyền đạt thoải mái Các em thắc mắc hỏi, khơng dám nói viết giấy để hỏi không cần phải ghi tên” Trong đội ngũ giáo viên song song hai luồng quan điểm giáo dục giới tính tồn diện giáo dục giới tính dựa kiêng nhịn khơng quan hệ tình dục, khơng nên “vẽ đường cho hươu chạy” Tuy nhiên, khuynh hướng giáo dục giới tính toàn diện ủng hộ vượt trội Nữ giáo viên dạy môn Sinh lớp cho biết ý kiến: Xã hội theo khuynh hướng khuyên nên tránh, kể cha mẹ không hướng dẫn kỹ dùng bao cao su Trong khuynh hướng này, có ưu khuyết riêng Nếu giáo dục 64 kỹ, gọi vẽ đường cho hươu chạy, vẽ đường chạy hướng Nhưng lại nghĩ có lợi, quan hệ xong dùng bao cao su thuốc ngừa thai không sao, tiến tới quan hệ Hai khuynh hướng khơng biết theo khuynh hướng cho xác Bản thân em giáo dục cho em nên tránh xa tình dục ra, khơng nên quan hệ, khơng nên xem phim có hình ảnh khiêu dâm dạy cho em cao su thuốc Khi em dạy em dùng từ tuyệt đối khơng quan hệ tình dục Theo thầy hiệu phó: Vấn đề giám hiệu ban chấp hành cơng đồn bàn nhiều, đến lúc phải chịu sống chung với lũ Mình ngăn ngừa lũ đến phải mua phao cứu sinh để sống chung với giai đoạn quan trọng, giai đoạn giáo dục chính, tuần, tháng ban giám hiệu nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm triển khai lại chăm sóc em.Đến mức độ phải có đội tư vấn tâm lý riêng.Giáo dục ngăn ngừa đơi với Chứ khơng nói theo truyền thống ơng cha chuyện khơng tốt, ngừa thơi Cấp hai cấp ba phải có cách nói khác Y tế học đường chưa thật nhà trường trọng đặc biệt vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản Đội ngũ nhân viên y tế học đường, thầy cô phụ trách giảng giáo dục giới tính cịn hiểu biết khiêm tốn chưa đủ tự tin làm công tác tư vấn cho em Thật ra, đời sống tình dục phần tất yếu đời sống người lứa tuổi vị thành niên Nhưng quan niệm không đúng, bậc cha mẹ thầy giáo cịn e dè sợ việc giáo dục cặn kỹ tình dục an tồn chẳng khác “vẽ đường cho hươu chạy” nên chưa giúp em có định hướng đắn vấn đề giới tính, sức khoẻ sinh sản Chính vậy, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội chương trình giáo dục khóa ngoại khóa; đặc biệt, cần có quan tâm nhiều gia đình em vấn đề giáo dục giới giới tính từ cuối cấp học trung học sở (THCS) trở lên cần thiết 65 TS Huỳnh Văn Thơng, Trưởng Khoa Báo chí - Truyền thơng Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, nhìn nhận việc ngăn chặn tác hại hình thức truyền thơng khơng lành mạnh, nên dùng truyền thông để giúp trẻ hiểu biết "Trẻ cần phải cho biết vấn đề quan trọng: Thời điểm tiếp cận, cách thức tiếp cận tình dục cách bảo vệ giá trị thân Ngoài ra, cần xây dựng đưa đến giới trẻ hình ảnh truyền thơng chuẩn mực, hình mẫu thật tốt để trẻ nhìn vào tự định hình Môi trường truyền thông ngày rộng mở, trẻ có nhiều hội tiếp cận thơng tin, quan trọng phải tạo "lưới lọc" đủ mạnh để đưa đến em thông tin lành mạnh" Mặt khác, đội ngũ giáo viên giảng dạy giáo dục giới tính lại chưa đào tạo chuẩn bị kỹ càng, phần lớn giáo viên môn khác kiêm nhiệm, nhà trường đào tạo giáo viên không trang bị cho họ kiến thức giới giới tính để họ có đủ lực, kiến thức giải vấn đề nảy sinh thực tiễn 4.2.3.2 Gia đình Các phụ huynh e dè việc trao đổi với em vấn đề giới tính tình dục hiểu biết phụ huynh hạn chế Chính vậy, tâm lý bậc phụ huynh mong đợi vào giáo dục trường học Hơn nữa, tâm lý bậc phụ huynh thiên giáo dục giới tính kiêng nhịn với quan niệm “không vẽ đường cho hươu chạy” Thật vậy, số chuyên gia nhận định: Gia đình:Tường thành vững vàng TS Thạch Ngọc Yến, chuyên viên Trung tâm Công tác xã hội trẻ em - Sở LĐ-TBXH TP.HCMcho quan trọng phải giúp em hiểu giá trị thân, khơng xem tình dục chuyện dễ dàng nhận Bên cạnh đó, khơng nên có hành động cấm đốn, kết tội trẻ đụng tới vấn đề nhạy cảm."Hãy cho trẻ biết tình u điều bình thường, khơng phải tội lỗi Tuy nhiên, phải biết cách xử hợp lý với tình u đó, khơng mà lơ việc học, biết kiềm chế cảm xúc giới tính để có tình cảm sáng, phù hợp với lứa tuổi" 66 Hầu hết chuyên gia bậc cha mẹ mà chúng tơi có dịp tiếp xúc cho gia đình tường thành vững vàng nhất."Những nỗi buồn xuất phát từ gia đình thường nguyên nhân chủ yếu đưa em đến bất ổn mặt tâm lý tìm tình cảm khác giới" – Bà Bùi Thị Kiều, chuyên viên tư vấn Trường THPT Marie Curie – TP.HCM, nhận định Theo bà Kiều, cha mẹ nên quan tâm đến nhiều trẻ bước vào giai đoạn dậy Trẻ đủ đầy mặt tình cảm gia đình thường có xu hướng phụ thuộc vào tình yêu hơn.Khi cảm thấy gia đình nơi tin cậy, trẻ dễ dàng chia sẻ với cha mẹ, từ kịp thời nhận trợ giúp cần thiết Bà Kiều nhấn mạnh: "Đây giai đoạn trẻ cần học thiết thực tình u, tình dục an tồn sức khỏe sinh sản, buổi huấn luyện kỹ sống để người tâm lý có hội trưởng thành song song với người sinh học Không nên lảng tránh cần đề cập với em chuyện tế nhị Nên cho em biết điều cần biết, để hươu có chạy chạy đường" Nhận định vấn đề này, chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Quý đưa ý kiến cho rằng: Giới trẻ ngày sa đà nhiều vào giới ảo Có vẻ em khơng tìm tiếng nói ủng hộ từ phía người lớn giới thực người lớn không cho em có hội bộc lộ thái độ, quan điểm mình, em tìm đến đồng cảm, chia sẻ cộng đồng mạng Điều thật dao hai lưỡi, em trẻ, nhận thức tư tưởng chưa ổn định Chính thế, giới trẻ nhìn nhận vấn đề tình yêu, đặc biệt tình dục “thoáng” hệ trước nhiều Ở lứa tuổi 16, 17, bố mẹ lúc kè kè bên cạnh để quản lý, canh chừng em, đưa áp đặt, quy định cứng nhắc cố tình áp đặt, chắn em “nổi loạn” nhiều cách khác Bố mẹ phải thật người bạn lớn, để em tin tưởng tâm giải vấn đề Theo tơi, với lứa tuổi này, với tình trạng chung xã hội nay, cấm đốn em, nhất, người lớn giúp em biết tự bảo vệ mình, khơng phải theo kiểu “vẽ đường cho hươu chạy” mà giúp cho “hươu” chạy “đúng đường”, tránh hậu khiến em người lớn phải ân hận 67 4.2.3.3 Bạn tình Đối tượng bạn tình nữ VTN đa dạng, từ đối tượng có gia đình đến trạng độc thân, độ tuổi dao động từ 16 đến 56 tuổi Tuy nhiên, nhóm đối tượng bạn tình từ chối tham gia nghiên cứu nhiều, vấn sâu đối tượng Chính vậy, khơng phải nhóm đối tượng mà hy vọng tác động vào Vấn đề nữ VTN phải có kỹ sống, có kỹ từ chối 4.2.3.4 Cán y tế Các nhân viên y tế lực lượng tiếp cận giải hậu trẻ VTN ngày Hơn hết họ hiểu việc có thai độ tuổi VTN vấn đề bách ngành y tế, xã hội cần phải giải khẩn cấp Tất nhân viên y tế đồng thuận cho cần phải trang bị kiến thức giáo dục giới tính tồn diện, sẵn sàng trang bị cho trẻ VTN đầy đủ kiến thức sức khỏe sinh sản nhằm cho “hươu chạy đường” Xã hội phủ nhận điều bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập kinh tế giới Từ đó, mặt trái hội nhập kinh tế tác động lớn đến giới trẻ Việt Nam Trong điều kiện internet phát triển mạnh mà chế tài phương tiện kỹ thuật không đủ để quản lý tất luồng thông tin mạng, học sinh tiếp cận thông tin, truy cập vào trang web khơng lành mạnh dẫn đến tị mị muốn tìm hiểu, khám phá thân bạn khác giới Chính thế, ngày nhiều học sinh nếm trái cấm cịn ngồi ghế nhà trường có nhiều câu chuyện thương tâm, hậu đau lòng đến với em học sinh ngỡ ngàng lý em khơng hiểu biết giới giới tính Nhìn chung, vấn đề giáo dục giới giới tính nhà trường gặp nhiều khó khăn, trở ngại.Ở nước ta, vấn đề giới giới tính tuổi vị thành niên nhiều vùng cấm nên học sinh khơng nói, thể hiểu biết thắc mắc cần thiết Sự “lệnh pha” lớn hai 68 hệ, hai hệ tư tưởng, hai quan niệm sống, hai nhu cầu xã hội người lớn trẻ vị thành niên đẩy em vào tình trạng “đói khát” kiến thức, thơng tin giới giới tính Sự trái ngược quan điểm giáo dục với “đất lề quê thói” làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Đó nguyên dẫn đến hành vi thiếu hiểu biết phải đón nhận hậu đau lịng Giáo dục giới giới tính khơng phải trách nhiệm riêng ngành mà cần chung sức, chung lòng tất lực lượng xã hội Trước hết, gia đình, phụ huynh nên trị chuyện với giáo dục giới tính, cần tạo niềm tin để cởi mở tâm Điều giúp cho em có tự tin trước thay đổi, phát triển tâm, sinh lý, em có nhận thức, hành động đắn quan hệ nam nữ Nhà trường quan chuyên môn cần phối hợp tổ chức chương trình ngoại khố, câu lạc bộ, nói chuyện chun đề giới tính, sức khoẻ sinh sản với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, thiết thực phù hợp với đối tượng học sinh tâm sinh lý lứa tuổi Qua đó, giúp em tự tin với kỹ sống trang bị trước bùng nổ giới tính giai đoạn phát triển thể, đặt biệt giai đoạn tuổi dậy tránh hậu tiêu cực cho thân, gia đình xã hội Các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để xố bỏ tư tưởng, quan niệm, tập tục… khơng cịn phù hợp với vấn đề giáo dục giới giới tính thời kỳ Tạm kết, giáo dục giới - giới tính phận quan trọng nội dung giáo dục tồn diện có ý nghĩa thiết thực, cần ngành giáo dục, y tế phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội thực nghiêm túc, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi để đào tạo cho xã hội hệ cơng dân có đầy đủ kiến thức giới, giới tính, có quan niệm sống đắn, tiến bộ, quan niệm tình yêu, tình bạn sáng, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội, biết coi trọng tình người, quý trọng mạng sống yêu quý người khác giới 69 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực từ tháng 01/2009 đến tháng 05/2011, gồm giai đoạn nghiên cứu tương ứng với phương pháp nghiên cứu Chúng ghi nhận số liệu bước đầu quan trọng hữu ích khn khổ đề tài sau: Tỷ lệ có thai tuổi vị thành niên thai phụ đến khám bệnh viện công TP.HCM khoảng 4% Con số buộc nên có nhìn nghiêm túc lại vấn đề có thai VTN, lực lượng nịng cốt xã hội, để có sách hoạch định phối hợp chặt chẽ ban ngành có liên quan Các yếu tố làm tăngkhả có thai đối riêng thân nữ VTN: Hành vi áp dụng biện pháp tránh thai nữ VTN: Nữ VTN không áp dụng hay áp dụng không thường xuyên biện pháp tránh thai quan hệ tình dục có nguy có thai gấp lần so với người áp dụng thường xuyên biện pháp tránh thai (OR = KTC 95% (1,0-5,0)) Nữ VTN có mối quan tâm sâu sắc từ cha mẹ, em có nhiều hội trao đổi tâm với cha mẹ giảm khả có thai: Nữ VTN có hội trao đổi với cha mẹ vấn đề giới tính giảm nguy có thai 0,53 lần so với VTN không trao đổi với cha mẹ (OR = 0,53 KTC 95% (0,29-0,95)) 70 Các đối tượng xã hội có khả ảnh hưởng đến có thai VTN: Nhà trường Chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN nhà trường cần thiết Tuy nhiên, chương trình cịn mang tính phong trào, áp đặt từ dự án Ngồi ra, chương tình dạy khóa cịn q dầy nên việc triển khai thật gặp khó khăn Trong đội ngũ giáo viên khuynh hướng giáo dục giới tính tồn diện ủng hộ vượt trội Gia đình Phụ huynh e dè việc trao đổi với em vấn đề sức khỏe sinh sảndo hiểu biết phụ huynh cịn hạn chế Chính vậy, tâm lý bậc phụ huynh mong đợi vào giáo dục trường học Bạn tình Bạn tình nữ VTN đa dạng, từ người đàn ơng có gia đình, ly đến chàng trai độc thân, chí tuổi VTN Đối tượng bạn tình từ chối tham gia nghiên cứu Vì vậy, khơng phải nhóm đối tượng mà hy vọng tác động tốt Cho nên, nữ VTN cần trang bị kỹ sống, kỹ từ chối tốt Cán y tế Nhân viên y tế lực lượng tiếp cận giải hậu có thai trẻ VTN Hơn hết họ hiểu việc có thai độ tuổi VTN vấn đề cấp bách ngành y tế cần giải sớm, nhằm bảo vệ sức khỏe cho VTN 71 KIẾN NGHỊ Kết hợp chặt chẽ trường học nhân viên y tế chuyên trách sức khỏe sinh sản VTN buổi học sức khỏe sinh sản giới tình trường (chính khóa, ngoại khóa) Về kế hoạch lâu dài, đề nghị Bộ Giáo dục đào tạo nên cụ thể hóa chương trình giảng dạy giới tính –sức khỏe sinh sản phù hợp với cấp học, đặc biệt tận dụng vai trò phụ huynh việc định hướng giới tính cho em giai đoạn nhạy cảm Qua kết nghiên cứu, chúng tơi thấy rõ yếu tố có vai trị định đến có thai phụ thuộc hồn tồn vào thân nữ VTN Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn đề nghị Sở giáo dục ứng dụng tài liệu “Sổ tay sức khỏe vị thành niên” để tuyên truyền thông tin rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anita Chandra (2008) Có thai vị thành niên liên quan đến chương trình truyền hình Giới tính tuổi teen Saigon New Bộ Y Tế, Tổng Cục Thơng Kê, WHO & UNICEF (2005) Chương 4: Tình bạn, hẹn hị, tình dục sức khỏe sinh sản Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam UBQGDS-KHGĐ (1996) Điều tra sức khỏe sinh sản 1995, Tăng cường sức khỏe tỉnh Việt nam tr 27 - 65 Trẻ yêu sớm, sao? Nhịp Sống Trẻ | Thế Giới Trẻ | Việt Báo Việt Nam Vũ Quí Nhân, Ngô Đặng Minh Hằng (1994) Hành vi sinh sản sinh viên thành phố chưa lập gia đình lứa tuổi 17 - 24 Việt nam tr - 57 Đặng Nguyên Anh (2001) Vị thành niên Việt Nam: từ định hướng tới sách Tạp chí xã hội học (75), vị thành niên sức khỏe phát triển, 65 Lan Anh, Hà Nội: lần điều tra sức khỏe sinh sản máy tính Trung tâm báo chí hợp tác truyền thơng quốc tế Trương Hịa Bình (2005) Sự hiểu biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em ( Qua điều tra kiến thức, thái độ, hành vi cộng đồng quyền trẻ em (2004 - 2005) Xã hội học thực nghiệm, Xã hội học số 4(92), tr 37 - 45 Phạm Đình Chi (2004) Một số nguyên nhân tội phạm vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh Xã hội học, 4, 60 - 68 10 Hồ Ngọc Điệp (2001) Nghiên cứu dỊch tễ học yếu tố ảnh hưởng đến định giữ thai phụ nữ vị thành niên Tp HCM năm 1998 (Luận án Tiến sĩ Y học) 11 Phạm Thị Minh Đức (2001) Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Diễn đàn Xã hội học: "Vị thành niên sức khỏe phát triển", Xã hội học (75), tr 73 - 75 12 Nguyễn Đức Trí Dũng (1999) Nghiên cứu kiến thức,thái độ, hành vi tính dục học sinh phổ thơng trung học TP.HCM Luận văn Thạc sỹ Y học 13 Vương Tiến Hịa (2001) Có thai sinh tuổi vị thành niên Hậu giải pháp, Y học thực hành, 5/2001, 40-42 14 Vương Tiến Hòa (2001) Có thai sinh tuổi vị thành niên Hậu giải pháp, Y học thực hành, 5/2001, 58-60 15 Nguyễn Mỹ Hương (2001) Mang thai tuổi vị thành niên qua số nghiên cứu Việt nam, Tạp chí: Thơng tin Y Dược, 7, tr - 16 Tổng cục thống kê (2007) Những kết chủ yếu điều tra biến động dân số, nguồn lao động KHHGĐ 1/4/2006 17 Nguyễn Linh Khiếu (1999) Khía cạnh sức khỏe sinh sản tình u tình dục vị thành niên học sinh Diễn đàn Xã hội học: "Chung quanh vấn đề sức khỏe sinh sản", Xã hội học số 4(67 v 68), tr 108 - 123 18 Phan Thị Lệ Mai (2001) Đáp ứng nhu cầu Vị thành niên chương trình Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Sức khỏe sinh sản phát triển VTN Việt Nam Diễn đàn Xã hội học: "Vị thành niên sức khỏe phát triển ", Xã hội học(75), tr 75 - 79 19 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2005-2006) Sức khỏe sinh sản nhân gia đình nữ vị thành niên dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học 20 Bộ Y Tế (2007) Khái niệm:Sức khỏe Vị thành niên - niên, Viện Thông Tin - Thư Viện Y Học Trung Ương Việt Nam 21 Bộ Y Tế, UNICEF, WHO (2006) Điều tra quốc gia VTN niên Việt Nam 22 Chu Hữu Tín (2006) Trường hợp mang thai vị thành niênwww.khoahoc.net 23 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2004) Một số yếu tố ảnh hưởng hành vi quan hệ tình dục học sinh cấp TP HCM Luận án Tiến sĩ Y học 24 Nguyễn Tấn Ghi Trọng (1975) Hằng số sinh học người Việt nam tr.107, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế Tiếng Anh 25 Angela Hawke, (2001) Early marriage child spouses Innocenti digest, 7, pp - 14 26 Blum R W., Kristin Nelson Mmrari (2005) Risk and Protective factors affecting Aldolescent Reproductive Health in Developing countries department WHO Library Cataloguing-in-Publication Data, pp - 20 27 Blum R W., Kristin Nelson Mmrari (2005) Risk and Protective factors affecting Aldolescent Reproductive Health in Developing countries department WHO Library Cataloguing-in-Publication Data, pp 45 - 47 28 Chedraui PA, Hidalgo LA, Chvez MJ, San Miguel G (2004) Determinant factors in Ecuador related to pregnancy among adolescents aged 15 or less Journal Perinat Medline , 32(4), pp 337 - 341 29 Debra Boyer, David Fine (1992) Sexual Abuse as a Factor in Adolescent Pregnancy and Child Maltreatment, Family planning perspertive, Guttmacher Institute., 24(1), pp - 19 30 Dina Neelofour - Khan (2007) Adolescent pregnancy : unmet needs and undone deeds Who Discussion Papers On Adolescence, A review of the literature and programmes.(Issues in Adolescent Health and Development), pp - 46 31 Inazu J.K, Fox G.L (1980) Maternal influence on the sexual behavior f teenage daughters Journal of Family Issues pp 81 - 102 32 Jacqueline E Darroch, Susheela Singh, Jennifer J Frost and the Study Team (2001) Differences in Teenage Pregnancy Rates Among Five Developed Countries: The Roles of Sexual Activity and Contraceptive Use Family Planning Perspectives, 33(60, pp.244 - 250 & 281 33 Jennifer Manlove, Cassandra Logan, Moore, K A., Erum Ikramullah (2008) Pathways from Family Religiosity to Adolescent Sexual Activity and Contraceptive Use Perspectives on Sexual and Reproductive Health, Guttmacher Institute, 40(2), pp 105 - 107 34 John Tripp, Russell Viner (2005) Sexual health, contraception, and teenage pregnancy BMJ: Clinical review, 330, pp 500 - 508 35 Jonathan D Klein, M., MPH, and the Committee on Adolescence, (2005) Adolescent Pregnancy: Current Trends and Issues American Academy Of Pediatrics, 116(1), 281-286 36 Leisha M., Andersen M (2007) Adolescent development Medical Encyclopedia, MEDLINE PLUS 37 MOAPPP(Minnesota Organization on Minnesota State Adolescent Sexual Health Report Adolescent Pregnancy),2007 38 Nancy Berglas, M H S., Claire Brindis, D P H & Joel Cohen (2003) Adolescent Pregnancy and Childbearing in California California state library CRB, pp - 20 39 Peter McIntyre (2002) Adolescent Friendly Health Services — An Agenda for Change Department of Child and Adolescent Health and Development, WHO Geneva,, pp 7- 20 40 Teen Birth Rates in the United States, 1940 – 2005 Teenpregnancy.org 41 Pregnant Teen Help (2005) Teen Pregnancy Statistics Teen Pregnancy Statistics, Prevention and Facts | Parent Coaching and Workbook for Parents of Troubled Teens 42 R W Blum & Kristin Nelson Mmari (2005) Risk and protective factors affecting adolescent reproductive health in developing countries department WHO Library Cataloguing-in-Publication Data 43 Robert Garofalo (2008) Adolescent sexuality (Uptodate 16.3) 44 Statistics Canada (2004) Pregnancy outcomes by age group (Total pregnancies) Health services performance and utilization, Health and well-being 45 The Alan Guttmacher Institute (2001) Can More ProgressBeMade? Teenage Sexual and Reproductive Behavior in Developed Countries 46 The Alan Guttmacher Institute, Susheela Singh & Jacqueline E Darroch (1999) Adolescent Pregnancy and Childbearing: Levels and Trends in Developed Countries Family Planning Perspectives 32(1) 47 Trude Bennett, Julia DeClerque Skatrud, Priscilla Guild, Frank Loda & Lorraine V Klerman (1997) Rural Adolescent Pregnancy: A View from the South Family Planning Perspectives, 29(6), pp 256 - 260 & 267 48 WHO (2004) Aldolescent pregnancy, Who Discussion Papers On Adolescence(Issues in adolescent health and development ), pp - 49 WHO (2004) Contraception Who Discussion Papers On Adolescence(IIssues in Adolescent Health and Development), pp - 50 WHO (2007) Sexual and Reproductive Health of Adolescents and Youths in Malaysia a review of literature and projects 2005 WHO Library Cataloguing in Publication Data, pp 28 - 40 51 WHO (2007) Aldolescent pregnancy Who Discussion Papers On Adolescence(Issues in adolescent health and development ), pp - 7, - 19 52 WHO (2007) Contraception Who Discussion Papers On Adolescence(IIssues in Adolescent Health and Development), pp - 53 WHO (2008) Why is giving special attention to adolescent important for achieving mellennium development goal 5? Adolescent pregnancy 54 World Health Organization & United Nations Population Fund (2006) Married adolescents : no place of safety., pp - 55 The department for education and skills (2007) Improving Access to Sexual Health Services for Young People in Further Education Settings Every Child Matters Changer for childrent Statutory Guidance 56 Guijarro S, Naranjo J, Padilla M, Gutieres R, Lammers C, Blum Rw (2002) Family risk factors associated with adolescent pregnancy: study of a group of adolescent girls and their families in Ecuador Journal of Adolescent Health, 2(25), pp 72 - 166