Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
236,98 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở chung sản phẩm xuất chủ lực Tiêu chuẩn sản phẩm xuất chủ lực 1.1.1 Cơ sở cung xác định sản phẩm xuất chủ lực 1.1.2 Tiêu chí phương pháp đánh giá hàng xuất chủ lực TP HCM 1.1.3 Sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam Chương 2: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đánh giá xác định sản phẩm xuất chủ lực TP HCM 2.1.1 Sản phẩm chế biến thực phẩm 2.1.2 Sản phẩm dệt may 2.1.3 Sản phẩm giầy – da 2.1.4 Sản phẩm gỗ 2.1.5 Sản phẩm công nghiệp phầm mềm, điện tử thiết bị truyền thông 2.1.6 Sản phẩm cao su chế biến nhựa Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Đánh giá “SWOT” (Mạnh, yếu, hội, nguy cơ) sản phẩm xuất chủ lực TP Hồ Chí Minh 3.1.1 Sản phẩm chế biến thực phẩm 3.1.2 Sản phẩm dệt may 3.1.3 Sản phẩm giày da 3.1.4 Sản phẩm công nghiệp phần mềm- sản xuất điện tử thiết bị viễn thông 3.1.5 Sản phẩm cao su chế biến nhựa 3.2 Tình hình xuất địa bàn TP HCM (1995-2002) 3.2.1 TP HCM chương trình xuất sản phẩm chủ lực 3.2.2 Một số chương trình xuất mặt hàng chủ lực TP HCM thực 3.3 Đánh giá thực biện pháp chương trình hỗ trợ xuất sản phẩm chủ lực TP HCM thời gian qua 3.3.1 Những mặt làm 3.3.2 Những mặt hạn chế Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TP HCM 4.1 Mục tiêu –quan điểm định hướng phát triển xuất sản phẩm chủ lực TP HCM thời gian tới – đến 2010 4.1.1 Mục tiêu chung 4.1.2 Quan điểm 4.2 Định hướng phát triển sản phẩm xuất chủ lực 4.3 Mục tiêu – quan điểm – sở định hướng thị trường xuất 4.3.1 Mục tiêu xây dựng định hướng thị trường xuất cho sản phẩm chủ lực: 4.3.2 Quan điểm 4.3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp định hướng thị trường 4.4 Định hướng thị trường xuất cho sản phẩm xuất chủ lực Thành phố Hồ chí Minh 4.4.1 Mục tiêu xây dựng định hướng chung thị trường 4.2.2 Xác định cấu thị trường xuất Thành phố đến 2010 4.5 Chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển số sản phẩm xuất chủ lực TP HCM 4.5.1 Chính sách giải pháp đầu tư (money) 4.5.2 Chính sách giải pháp thị trường (Market – Marketing) 4.5.3 Chính sách giải pháp nguồn nhân lực (Men) 4.5.4 Các biện pháp quản lý, tổ chức thực (Management) 4.5.5 Một số kiến nghị đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lời mở đầu Ý nghĩa chọn đề tài Hiện trạng kinh tế TP HCM có nhiều chuyển biến sau 15 năm đổi ngày có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế chung đất nước Hiện nay, cơng nghiệp TP HCM đóng góp gần 30% vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước (năm 2002 71.510 tỉ đồng/260.200tỉ đồng) 70% giá trị xuất thành phố hàng công nghiệp Đặc biệt, tổng kim ngạch xuất TP HCM năm 2002 đạt 6.390,2 USD chiếm tới 38,3% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên loại trừ giá trị dầu thô, tổng kim ngạch xuất thực 3.196,2 triệu USD, chiểm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nước Theo lý thuyết lợi so sánh, quốc gia hay vùng lãnh thổ (thậm chí tỉnh, thành phố) tập trung vào việc sản xuất để xuất sản phẩm mà có lợi tương đối nhập sản phẩm lợi tương đối để thơng qua thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Vấn đề chắn đặt TP HCM phải xác định cho cấu sản phẩm xuất chủ lực theo đặt biệt cho năm sau, dựa vào đóng góp số mặt hàng xuất vào tổng kim ngạch xuất năm trước mắt, theo hướng phát huy lợi so sánh tỉnh động, sở nhu cầu thị trường giới điểm mạnh, yếu hội, nguy đặt ngành công nghiệp xuất TP HCM Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ xác định tiêu chí đánh giá tiềm sản phẩm xuất TP HCM Xác định sản phẩm xuất chủ lực TP HCM Đánh giá xuất sản phẩm chủ lực TP HCM đến năm 2010 Đánh giá tổng kết điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy (SWOT) phát triển xuất chủ lực TP.HCM Xây dựng định hướng thị trường xuất cho sản phẩm xuất chủ lực Đề xuất sách, giải pháp Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng hương pháp phân tích, tổng hợp diễn giải, phương pháp suy diễn quy nạp, phương pháp định lượng toán học thống kê học - Để có thơng tin, chúng tơi sử dụng hai nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian - Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng ngành công nghiệp xuất nằm địa bàn TP HCM thuộc phạm vi quản lý UBND TP HCM, không đề cập đến sản phẩm dịch vụ xuất (như du lịch,…) - Xác định ngành hàng, nhóm sản phẩm xuất chủ lực 4.2 Phạm vi thời gian Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu đề tài chủ yếu cập nhật đến hết năm 2000 Một số liệu, thơng tin sử dụng hết năm 2002 Kết cấu đề tài Lời mở đầu Chương một: Phương pháp xác định sản phẩm xuất chủ lực Thành phố Hồ Chí Minh Chương hai : Xác định số sản phẩm xuất chủ lực TP HCM Chương ba: Đánh giá tình hình sản xuất xuất sản phẩm xuất chủ lực TP HCM thời gian qua Chương bốn: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm chủ lực TPHCM đến năm 2010 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Tóm tắt nội dung đề tài Chương một: Nhóm nghiên cứu trình bày quan điểm sản phẩm xuất chủ lực, đồng thời nêu rõ tiêu chí phương pháp đánh giá sản phẩm xuất chủ lực TP HCM, dựa việc tham khảo số tiêu chí phương pháp đánh giá sản phẩm xuất tổ chức nghiên cứu nước nước Chương hai: Trên sở việc xác định số sản phẩm xuất chủ lực TP HCM, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá SWOT (mạnh, yếu, hội, nguy cơ) sản phẩm Đồng thời tổng kết ma trận SWOT Chương ba: Nhóm nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất xuất sản phẩm chủ lực TPHCM thời gian qua Đúc kết mặt làm hạn chế Chương bốn: Nhóm nghiên cứu xác định mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển sản phẩm xuất chủ lực TPHCM từ đến năm 2010 năm sau, sở dự đoán cấu tốc độ tăng trưởng sản phẩm Nghiên cứu định hướng thị trường xuất sản phẩm xuất chủ lực TPHCM, dựa vào việc phân tích tác động thuận lợi khơng thuận lợi thị trường Cuối đề xuất giải pháp, sách cần thực nhằm tạo mơi trường tồn diện thuận lợi đầu tư, hoạt động xúc tiến thương mại, maketing, nguồn nhân lực,… cho phát triển bền vững sản phẩm xuất chủ lực TPHCM Lợi ích đề tài Tạo sở cho việc xây dựng chương trình chiến lược phát triển sản phẩm xuất chủ lực TP HCM Tài liệu tham khảo cho việc đề xuất chủ trương, sách biện pháp thực thi nhằm phát triển sản phẩm xuất nước nói chung TP HCM nói riêng Hạn chế đề tài: - Chỉ nghiên cứu lĩnh vực sản phẩm công nghiệp xuất - Xác định nhóm sản phẩm xuất chủ lực Một số tiêu chí xác định sản phẩm xuất chủ lực không sử dụng thiếu thông tin, thiếu điều kiện chi phí thời gian nghiên cứu (Như : xác định giá trị gia tăng sản phẩm, so sánh với số sản phẩm số quốc gia, v.v…) Chương Một PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở xác định sản phẩm xuất chủ lực Tiêu chuẩn sản phẩm xuất chủ lực 1.1.1 C s nhóm yếu tố sau xem xét đánh giá tiềm xuất sản phẩm chủ lực số quốc gia : (1) Sự tăng trưởng toàn cầu nhu cầu sản phẩm (2) Mức độ quan trọng sản phẩm xuất theo giá trị (3) Vị mặt hàng xuất hương mại tồn cầu, hình thái tăng trưởng xuất (4) Cơ hội cung cấp sản phẩm khả cạnh tranh, ưu tiên quốc gia, giá trị gia tăng mối liên kết kinh tế (5) Chất lượng xuất xét theo khía cạnh mơi trường xã hội (Nguồn : Dự án VIE/98/021) 1.1.2 Tiêu chí phng pháp đánh giá hàng xut khu ch lc TP HCM 1.1.2.1 Cơ sở chung Việc đánh giá xác định hàng xuất chủ lực thành phố nên dựa số sở chung sau: a) Xác định sản phẩm chủ lực cho thời gian dài (đến năm 2010) cần kết hợp hai yếu tố: vai trị vị trí sản phẩm tiềm phát triển sản phẩm tương lai b) Hoạt động xuất Thành phố phận tách riêng biệt khỏi hoạt động xuất chung nước có tính tới nét đặc biệt thành phố Do vậy, số tiêu chí đánh giá có liên quan đến yếu tố bên (thị trường quốc tế) ta phải đứng góc độ nước để thấy xu chung sau xét mối tương quan sản phẩm thành phố với nước c) Nói đến sản phẩm chủ lực tiềm phải đặt diễn biến xu quan hệ cung cầu thị trường giới d) Do việc xác định tiềm xuất dựa việc so sánh để xếp thứ tự tiềm sản phẩm nên việc đánh giá phải dựa danh sách mặt hàng xuất định bao gồm mặt hàng xuất với mặt hàng xác định định hướng xuất nước thành phố Phương pháp chọn lựa danh sách sản phẩm thống danh sách sản phẩm đưa vào nghiên cứu phải xây dựng trước vào đánh giá chi tiết e) Các sản phẩm xem xét sở phi dầu mỏ (non–oil) 1.1.2 Tiêu chí đánh giá: Đánh giá tiềm xuất Tp.HCM đề nghị dựa tiêu chí cụ thể sau: Tiêu chí 1: Vị trí sản phẩm xuất (Trên bình diện quốc gia) thương mại tồn cầu Tiêu chí 2: Hình thái tăng trưởng sản phẩm xuất (Trên bình diện quốc gia) Tiêu chí 3: Khả xuất (Trên bình diện quốc gia) Tiêu chí 4: Nhu cầu thị trường tồn cầu Tiêu chí 5: Tỉ trọng sản phẩm xuất Tp.HCM tổng giá trị xuất Việt nam theo ngành hàng (xét giá trị) Tiêu chí 6: Tỉ trọng sản phẩm xuất tổng giá trị xuất Tp.HCM (xét giá trị) Tiêu chí 7: Tỷ trọng giá hàng xuất GDP tổng giá trị sản xuất Thành phố Tiêu chí 8: Các ưu tiên sách phát triển Thành phố Tiêu chí 9: Gía trị gia tăng sản phẩm xuất mối liên kết với ngành kinh tế thành phố 1.1.3 Sn phm xut khu ch lc Vi t Nam qua tham kho m t s cơng trình nghiên cu Dự án VIE/98/021 (VIET NAM National export potrential survey) trung tâm thương mại quốc tế (International Trade centre VNCTAD/WTO) phối hợp với VietTrade (Vietnamese Trade Promotion Agency) tháng 06/2001 xác định sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam, vào tiêu chí đánh giá tiềm xuất khẩu: (1) Tổng giá trị xuất hành (triệu USD năm 2000) (2) Vị trí sản phẩm xuất Việt Nam thương mại toàn cầu (% thị phần so với giới) (3) Hình thái tăng trưởng sản phẩm xuất Việt Nam (trong giai đoạn 1995-2000) (4) Nhu cầu thị trường toàn cầu (1995-2000) (5) Khả cung ứng hàng xuất tính lợi cạnh tranh (6) Các ưu tiên sách phát triển quốc gia (thể chiến lược xuất khẩu) (7) Giá trị gia tăng sản phẩm xuất mối liên kết với ngành kinh tế quốc gia (8) Giá trị kinh tế xã hội sản phẩm xuất (giải thất nghiệp, phát triển nông thôn, vấn đề môi trường,…) Kết khảo sát cho thấy: Cả nước: Dự án VIE/98/021 Sản phẩm có tiềm xuất cao ưu tiên hỗ trợ kỹ thuật: 1/ Trái cây, rau 2/ Thủy hải sản 3/ Thủ công mỹ nghệ 4/ May mặc, dệt 5/ Giầy da 6/ Sản phẩm gỗ chế biến 7/ Du lịch Sản phẩm cần tiếp tục thẩm định tiềm xuất 1/ Sản phẩm chế biến (dầu ăn, sản phẩm sữa,…) 2/ Sản phẩm hóa chất (thuốc tẩy rữa, xà bơng, mỹ phẩm…) 3/ Sản phẩm điện (quạt máy, dây điện) 4/ Sản phẩm khí (xe đạp, máy diesel, cơng cụ xây dựng… 5/ Nhựa (để dùng gia đình, đồ chơi,…) 6/ Vật liệu xây dựng (ximăng, đồ gốm, gạch, kính…) Riêng báo cáo Viện Nghiên cứu Chiến lược sản phẩm xuất sau xếp theo thứ tự ưu tiên: Ưu tiên 1: 1/ Điện tử 2/ Sản phẩm chế biến 3/ May mặc 4/ Thủy hải sản 5/ Giầy da sản phẩm da Ưu tiên 2: 1/ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 2/ Gỗ chế biến 3/ Cơng nghiệp phần mềm 4/ Cơ khí 5/ Dầu Trên sở việc tham khảo kết cơng trình nghiên cứu nêu trên, trước hết phạm vi nước đồng thời vào tiêu chí nêu trên, nhóm nghiên cứu vào việc đánh giá xác định số sản phẩm xuất chủ lực Thành phố Hồ Chí Minh Chương Hai XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TPHCM 2.1 Sn phm ch bi
n thc phm Xếp hạng sản phẩm chế biến thực phẩm theo tổng hợp tiêu chí, nhóm nghiên cứu đề xuất : 1/ Sản phẩm lương thực xay xát, gạo mì ăn liền 2/ Sản phẩm thuỷ hải sản đông lạnh xuất 3/ Sản phẩm dầu, mỡ động thực vật 4/ Sản phẩm rau 2.2 Sn phm d t may 2.3 Sn phm giy - da 2.4 Sn phm g 2.5 Sn phm công nghi p phm mm, đi n t thi
t b truyn thông 2.5.1 Sản phẩm công nghiệp phần mềm 2.5.2 Sản phẩm điện tử thiết bị truyền thông 2.6 Sn phm cao su ch bi
n nha 10 Bảng Tóm tắt kết đánh giá sản phẩm xuất chủ lực Đánh giá ITC (cả nước) Ngành/sản phẩm tiên Ưu phát triển Ưu tiên hỗ trợ xuất Cao Cao Đánh giá tiềm năm xuất Cao phẩm Dệt may giá Viện nghiên cứu chiến lược (cả nước) Công nghiệp chế biến thực Tổng số điểm đánh Cao Điềm đánh giá Ghi nhóm nghiên cứu đề tài (*) điểm Dầu thực vật, mì ăn liền, bún khơ- Chế Có tiềm cung ứng sản phẩm có giá trị 20 điểm- thơng qua chất lượng, giá Thị trường có xếp hạng sản biến thuỷ hải sản, dầu, mở động vật, triển vọng cao, đặc biệt chế biến rau quả, phẩm có tiềm rau quả, thịt, sữa, gạo chế biến thịt, sữa, dầu ăn xuất cao Sản phẩm mang tính thách thức cạnh tranh 19 điểm đặc biệt từ năm 2005 trở đi- có tiềm Được xếp hạng sản Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối xuất khẩu, tăng giá trị gia tăng phẩm có tiềm đại thơng qua cung ứng phụ liệu nước- có xuất cao Thị trường tiềm năng: Châu âu, Mỹ, điểm Thu hút đáng kể lao động Nhật Bản,… khả cải tiến chất lượng, mẫu mã- có lợi cạnh tranh định thị trường giới Giầy da Cao Cao điểm Có khả tăng trưởng nhanh – nhu Cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc – có 18 điểm tiềm lớn đa dạng hóa sản phẩm, Được xếp hạng sản cầu tồn cầu cao – thị trường “nép có giá trị gia tăng cao thông qua cung ứng phẩm có tiềm góc” (niche Market) mạnh đặc biệt đối nguyên liệu, phụ liệu nước Triển vọng xuất cao (sau với giầy thể thao Giầy da Việt Nam 11 phát triển mạnh lâu dài tự thiết kế dệt may) đứng thứ tư giới sau Trung Quốc, mẫu mã Marketing tốt Gỗ chế biếnthủ công mỹ Cao Cao nghệ Công nghiệp phần mềmđiện tử - thiết Cao Thấp Hồng Kơng & Italia điểm Có khả thiết kế mẫu mã nâng Tốc độ tăng trưởng tốt, khó dự đốn nhu 17 điểm cầu tồn cầu cơng nhận cao Được xếp hạng sản cao chất lượng theo yêu cầu, sở thích, thị trường cá nước phát triển – sản phẩm phẩm có tiềm thị hiếu thị trường hải ngoại có mối liên ngành tốt – có giá trị xã hội cao xuất trung bình Sản phẩm có khả tăng trưởng cao, 13 điểm phụ thuộc lớn vào đầu tư Được xếp hạn sản tương lai – mạnh TP HCM phẩm có tiềm trọng đầu tư thích đáng điểm Có khả phát triển cao trung bình Riêng sản phẩm điện tử điểm số 21 (sản bị viễn thơng phẩm có tiềm xuất cao) Nhựa cao su chế biến Thấp Trung bình điểm Sản phẩm có tiềm xuất trung bình cao Sản phẩm đa dạng, đầu tư chiều sâu có khả xuất cao có lợi cạnh tranh (*)- Điểm số 5: Ngành có lợi cạnh tranh xuất cao – trọng mạnh đầu tư chiều sâu (kỹ thuật, công nghệ) - Điểm số 4: Ngành có lợi cạnh tranh xuất cao – Hạn chế đầu tư mở rộng, trọng đầu tư chiều sâu - Điểm số 3: Ngành có lợi cạnh tranh xuất trung bình cao – trọng đầu tư vào chiều sâu - Điểm số 2: Ngành có lợi cạnh tranh xuất trung bình – Hạn chế đầu tư chiều rộng, trọng đầu tư chiều sâu - Điểm số 1: Ngành có lợi cạnh tranh xuất thấp – Hạn chế đầu tư mở rộng chiều sâu - Điểm số 0: Ngành có lợi cạnh tranh thấp – khơng nên đầu tư 12 Chương Ba ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Đánh giá “SWOT” (Mạnh, yếu, hội, nguy cơ) sản phẩm xuất chủ lực TP Hồ Chí Minh 3.1.1 Sản phẩm chế biến thực phẩm 3.1.2 Sản phẩm dệt may 3.1.3 Sản phẩm giày da 3.1.4 Sản phẩm công nghiệp phần mềm - điện tử thiết bị viễn thông 3.1.5 Sản phẩm cao su chế biến nhựa Tổng kết SWOT sản phẩm xuất nói chung Đim mnh: Chất lượng hàng hóa tương đối có giá rẻ lợi so sánh tiền lương nhân công Việt Nam với tiền lương nhân cơng hãng nước ngồi Lương cơng nhân kỹ sư Việt Nam 60-70% Thái Lan, Trung Quốc; 18% Sigapore 3-5% Nhật (lợi chi phí thấp) Đội ngũ người lao động nhiệt tình, có trình độ văn hóa khá, có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghệ đại Hoạt động lĩnh vực có yếu tố đầu vào mạnh Việt Nam lợi tuyệt đối điều kiện khí hậu, vị trí địa lý môi trường tự nhiên đem lại nuôi trồng, khai thác chế biến thủy hải sản; sản xuất lúa gạo, rau quả; chế biến sản phẩm từ công nghiệp: cao su, cà phê, tiêu, điều v.v… loại nông đặc sản khác; hay hoạt động ngành nghề truyền thống có giá trị văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam hàng thủ công mỹ nghệ: thêu ren, dệt, mây, tre, gốm sứ, chạm khắc gỗ.…; hay hoạt động lĩnh vực khai thác nguồn tài nguyên, khoáng sản dồi nước ta dầu khí, than số khống sản khác (lợi chi phí thấp lợi khác biệt) Đim y
u: Cơng nghệ cịn lạc hậu; lực sản xuất, lực lao động, sức cạnh tranh hàng hóa cịn nhiều hạn chế; thiếu kinh nghiệm tiếp thị, mẫu mã, bao bì 13 sản phẩm chưa coi trọng mức; thiếu vốn hiệu đầu tư chưa cao Phần lớn nguyên phụ liệu phải nhập dẫn đến phần giá trị gia tăng lợi nhuận thu thấp Tỷ trọng sản phẩm gia công cao Tỷ trọng sản phẩm chế biến thấp Tình trạng phổ biến sản xuất cịn mang tính tự phát, manh mún Thiếu thông tin thị trường, chưa bám sát nhu cầu thị trường chưa có khả hướng dẫn nhu cầu cho người tiêu dùng Trình độ quản lý tay nghề người lao động nhiều hạn chế Hiệu kinh doanh chưa cao, tỷ lệ số doanh nghiệp thua lỗ cịn nhiều, thực trạng tài nhiều doanh nghiệp đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp cịn trơng cờ nhiều vào bảo hộ, hỗ trợ nhà nước Ít doanh nghiệp Việt Nam nắm vững lịch trình giảm thuế chưa nắm tường tận điều luật hiệp định thương mại áp dụng cho nước, mặt hàng, khu vực Sự thiếu chuẩn bị doanh nghiệp Việt Nam trở thành mối lo phủ Việt Nam Theo điều tra có đến 16% doanh nghiệp chưa có thơng tin hội nhập kinh tế quốc tế đến 50% doanh nghiệp chưa biết hiệp định thương mại Việt- Mỹ Những mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam sản xuất Chính phủ Việt Nam bảo vệ tích cực việc ấn định thuế suất nhập cao Nên rào cản thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sóng xâm nhập mạnh mẽ từ nước khu vực C h i: Mơi trường trị xã hội Việt Nam ổn định, an ninh đảm bảo có lợi vị trí địa lý, quy mơ thị trường tiềm nănng gần 80 triệu dân, nguồn lao động dồi có tri thức trẻ Chỉ số phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức cao trình độ phát triển kinh tế, phản ánh điểm trội chất lượng nguồn nhân lực Đời sống nhân dân thành thị nông thơn khơng ngừng nâng cao (bình qn năm tăng khoảng 4-5%) điều kiện tốt để mở rộng dung lượng thị trường 14 Vì nước phát triển, nên gia nhập vào tổ chức thương mại khu vực giới, Việt Nam ưu tiên lộ trình cắt giảm thuế quan Và vậy, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thời gian để “hội nhập bước” vào thị trường khu vực giới, dần thích nghi tạo cho sức “đề kháng” tốt để phù hợp phong cách kinh doanh đại Hội nhập kinh tế khu vực giới gia nhập WTO, AFTA, CEPT hiệp định thương mại Việt – Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam bước vào thị trường rộng lớn, đầy tiềm Mở rộng kinh doanh Quốc tế bổ sung cho hội hạn chế thị trường nội địa Xâm nhập vào thị trường tiêu thụ rộng lớn (các đối thủ có lợi này) Có thể khai thác nguồn nguyên, vật liệu mới, khan rẻ Cho phép công ty chọn nơi sản xuất với chi phí thấp đạt lợi nhờ quy mô Là hội để vạch chiến lược đại hóa, thu hút vốn đầu tư hướng xuất cách có hiệu Là hội để đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại giới Nguy c: Về bản, Việt Nam cịn nước nơng nghiệp, sở cơng nghiệp trình độ cơng nghiệp cịn thấp, quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, cấu kinh tế chuyển biến chậm chạp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhiều bất cập Hệ thống luật pháp kinh tế cịn q trình hồn thiện, nhiều vấn đề xã hội môi trường đặt xúc Thách thức từ Trung Quốc nước ASEAN lớn Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới Bảo hộ mậu dịch Nhà nước thu hẹp, đặc biệt tham gia WTO 15 Thị trường nước tràn ngập sản phẩm công nghệ cao nước khu vực Doanh nghiệp bị thị trường nước hàng rào thuế quan bị cắt giảm, dẫn đến phá sản trước vươn tới thị trường thương mại toàn cầu Cạnh tranh đối thủ quốc tế mạnh, có cơng nghệ cao nhiều kinh nghiệm hơn, hàng hóa chất lượng cao giá rẻ Thiếu thông tin thị trường, đối tác, đối thủ Thị trường tiêu thụ người khó tính, có thu nhập cao, dân trí cao, nhu cầu đa dạng Vì xảy chiến khốc liệt chất lượng giá Giá thành sản phẩm nước cao máy móc thiết bị lạc hậu, chi phí quản lý cao, sức cạnh tranh hàng hóa thấp Thiếu vốn đầu tư doanh nghiệp thực chiến lược tăng tốc đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ Trình độ đội ngũ cán quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu giai đoạn hòa nhập Quốc tế, thiếu giám đốc, người điều hành tài 3.2 Đánh giá tình hình xuất địa bàn TP HCM (1995 – 2002) 3.2.1 TP HCM chng trình xut khu sn phm ch lc 3.2.1.1 Tình hình xuất địa bàn TPHCM thời kỳ 1996-2002 Kim ngạch xuất Hoạt động xuất thời kỳ 1996 - 2002 thành đáng kể, góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế chung TPHCM (Bảng 36) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Bảng 36: Kim ngạch xuất địa bàn TP.HCM thời kỳ 1966-2002 Kim ngạch xuất Tốc độ phát triển Số tăng tuyệt đối Tỷ trọng so (Triệu (%) (Triệu USD) nước (%) USD) 3.828,20 47,4 1.230,6 52,6 3.829,80 0,04 1,6 41,3 3.722,30 -2,8 -107,5 39,7 4.599,4 23,7 877,1 39,9 6.401,9 39,2 1.802,5 44,7 6.255,6 -2,3 -146,3 41,4 6.390,2 134,7 39 Ngun: Sở Thương Mại TP.HCM 16 3.2.1.2 Mặt hàng thị trường xuất chủ yếu Mặt hàng xuất chủ yếu TPHCM giai đoạn 1996-2002 (khơng kể đầu tư nước ngồi): - Nhóm hàng nơng sản - Nhóm hàng thủy hải sản - Nhóm hàng lâm sản - Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ - Nhóm hàng cơng nghiệp - Nhóm hàng dệt may - Hàng da giày 3.2.2 Chng trình xut khu mt hàng ch lc ca TPHCM 3.2.2.1 Chuơng trình hỗ trợ xuất Sở Thương mại TPHCM F Chương trình xúc tiến xúc nước F Chương trình xúc tiến xuất thị trường nước ngồi F Chương trình "Đối thoại doanh nghiệp Chính quyền Thành phố" F Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xuất vào thị trường mục tiêu F Chương trình hỗ trợ xuất Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư ( ITPC ) F Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xuất vào thị trường mục tiêu: F Huấn luyện - hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh xuất F Chương trình mở Văn phòng Xúc tiến Hoa Kỳ, Đài Loan, hỗ trợ doanh nghiệp mở văn phòng, showroom thị trường mục tiêu F Chương trình xây dựng sở liệu cung cấp thông tin xúc tiến thương mại đầu tư F Chương trình hỗ trợ xuất Hiệp hội công thương TPHCM 3.3 Đánh giá chương trình hỗ trợ xuất sản phẩm chủ lực TP HCM thời gian qua 3.3.1 Những mặt làm 3.3.2 Những mặt hạn chế 17 Chương bốn ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Mục tiêu –quan điểm định hướng phát triển xuất sản phẩm chủ lực TP HCM thời gian tới – đến 2010 4.1.1 Mc tiêu “Nổ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ,… mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” (Đại hội lần IX Đảng) 4.1.2 Quan đim (1) Tập trung sách giải pháp hỗ trợ ưu tiên cho sản phẩm xuất chủ lực (2) Đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất sản phẩm chủ lực – có giải pháp tích cực nâng cao hiệu sức sức cạnh tranh doanh nghiệp (3) Chú trọng ổn định nâng cao không ngừng lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực dựa vào khía cạnh chủ yếu: chi phí hạ, khác biệt hóa chun mơn hóa (4) Nâng cao tính ổn định chủ động việc tổ chức cung ứng hàng xuất Nâng cao tỷ trọng sản phẩm xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Xuất phát từ quy luật lợi so sánh thay đổi theo thời gian nên cần phải xác định hướng phát triển sản phẩm xuất chủ lực giai đoạn sở mà đề xuất sách giải pháp thích hợp 18 4.2 Định hướng phát triển sản phẩm xuất chủ lực Bảng 39: Tóm tắt định hướng sách giải pháp phát triển sản phẩm xuất chủ lực địa bàn TP HCM giai đoạn 2003-2010 năm sau Định hướng phát triển Chính sách giải pháp Giai đoạn 2003 – 2005 Lợi so sánh tập trung sản phẩm thâm dụng lao động Định hướng phát triển sau: § Tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến thực phẩm, nông thủy sản chế biến, hạn chế xuất thơ § Nâng dần khả xuất trái nhiệt đới tươi chế biến § Tập trung xuất sản phẩm dệt may, đặt biệt hàng may mặt giày da § Chú trọng xuất đồ gỗ chế biến hàng nhựa cao su (đồ chơi trẻ em, vật lưu niệm, hàng trang trí nội thất, đồ dùng gia đình cao cấp,…) hàng thủ cơng mỹ nghệ § Chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho xuất sản phẩm công nghiệp phần mềm, điện tử, thiết bị viễn thông – hàng khí cao cấp, điện Giai đoạn 2006 – 2010 Chuyển dần lợi so sánh từ sản phẩm thâm dụng lao động sang sản phẩm thâm dụng kỹ thuật Định hướng phát triển sau: § Đẩy mạnh xuất sản phẩm xuất truyển thống giai đoạn trước § Tích cực nâng cao tỷ trọng xuất linh kiện điện tử, thiết bị viễn thơng § Tăng dần mức khai thác khả xuất sản phẩm bán dẫn, điện điện tử § Đầu tư phát triển kỹ thuật bảo quản, đóng gói trái tươi chế biến đáp ứng tiêu chuẩn xuất – ý đầu tư sau thu hoạch § Liên kết, liên doanh với tỉnh sản xuất chế biến Các loại trái hàng nông sản khác Chú ý đầu tư tạo giống Tập trung đầu tư cho sản xuất sản phẩm may cao cấp đồ da cao cấp Đầu tư vào sản xuất chế tạo bán thành phẩm (phụ liệu cho ngành may, chế tạo linh kiện cho ngành điện tử gia dụng, cơng nghiệp phần mềm, sản xuất bao bì cao cấp…) § Tạo mơi trường thuận lợi tăng tỷ trọng xuất kinh tế tư nhân giảm dần tỷ trọng gia công may mặc giầy da § Nghiên cứu tiếp cận với kỹ thuật sản xuất đồ gỗ cao cấp, đồ chơi trẻ em cao cấp § Phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm yêu cầu vốn thấp, từ tích lũy để sản xuất hàng cao cấp § Thu hút khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực công nghiệp phần mềm, điện tử gia dụng, thiết bị viễn thơng, khí chế tạo, tăng cường xuất loại sản phẩm § Đối với sản phẩm xuất chủ lực truyền thống, tăng cường đầu tư chiều sâu, đa dạng hóa sản phẩm để đảm bảo trì tính ổn định tăng nhanh sản lượng xuất § Trong lĩnh vực cơng nghiệp phần mềm, điện, điện tử, khí chế tạo, ngồi hoạt động liên doanh với nước ngồi cần khuyến khích mạnh nhà đầu tư nước trọng phát triển sản xuất sản phẩm § Đầu tư mạnh vào ngành sản xuất đồ chơi trẻ em, hàng trang trí nội thất hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm 19 Giai đoạn 2010 năm sau Lợi so sánh xác định rõ sản phẩm thâm dụng kỹ thuật chất xám Định hướng phát triển sau: § Duy trì xuất ổn định sản phẩm chế biến, sản phẩm thâm dụng lao động truyền thống § Đẩy mạnh xuất sản phẩm điện tử, thiết bị viễn thông, điện Trong đó, đặt biệt trọng phát triển xuất sản phẩm cơng nghiệp phần mềm, linh kiện máy tính § Đẩy mạnh xuất sản phẩm khí § Đảm bảo trì lực hoạt động sản phẩm xuất truyền thống § Tập trung vốn cho sản xuất xuất sản phẩm điện tử, điện, khí § Thu hút vốn đầu tư nước vào sản xuất xuất sản phẩm thuộc cơng nghiệp phần mềm § Tăng cường vai trị quan nghiên cứu công nghệ việc hướng dẫn lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp Nguồn: “Định hướng phát triển ngoại thương”- TS Ngô Thị Ngọc Tuyền đề xuất nhóm nghiên cứu Bảng 40: Dự báo mặt hàng xuất chủ yếu địa bàn TP HCM giai đoạn 2000-2010 Mặt hàng Gạo Cà phê Rau Hải sản đông lạnh Hàng giày dép Hàng mỹ nghệ Hàng may mặc Hàng dệt kim Hàng điện tử SP công nghệ thông tin Đơn vị tính Tấn Tấn Tấn Tấn 1.000USD 1.000USD 1.000USD 1.000USD 1.000USD 1995 2000 2001 2002 2005 2010 746.497 54.121 23.794 1.815 749.395 70.896 17.526 906.837 97957 5.342 2.992 232.940 25.100 553.240 2.771 1.373.974 83764 4.892 175 193.380 24.047 634.334 2.183 1.500.000 900.000 2.500.000 250.000 30.000 1.000.000 3.000 1.500.000 500.000 50.000 1.500.000 5.000 5.000.000 300.000 1.300.000 1.361 301.464 23.442 1.000USD 236.292 14.104 656.842 7.334 Ngun: Cục thống kê TP HCM Theo dự báo trên, sản phẩm xuất thâm dụng tài ngun tăng chậm (tính bình qn giai đoạn 2001 – 2010 sản phẩm gạo, cà phê, hải sản tăng từ 2-6%/năm, loại rau đồ hộp chế biến có mức tăng nhanh nhóm vào khoảng 11-12%/năm, đồ gồ tăng 10%/năm Đối với sản phẩm xuất thâm dụng lao động (may mặc, giầy da…) dự kiến sản phẩm may mặc tăng mức trung bình (trên 18%/năm giai đoạn 2001-2010, đến năm 2010 đạt 1.500 triệu USD, khoảng 20% kim ngạch xuất sản phẩm nước), sản phẩm giày dép, dệt kim, đồi chơi trẻ em, hàng lưu niệm có 20 sở để phát triển với nhiệp độ tăng bình quân giai đoạn 2001 – 2010 khoảng 15% -25% năm, riêng hàng thủ cơng mỹ nghệ tăng 20%, cịn lại mặt hàng có hàm lượng chất xám cơng nghệ tăng mạnh từ sau năm 2003 (dự kiến nhịp độ tăng bình quân khoảng 30%/năm giai đoạn 2005-2010), cuối từ 2010 trở đi, quy mô tăng trưởng lớn, sản phẩm thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa tăng 20% Bảng 41: Dự báo tốc độ tăng sản phẩm xuất chủ lực TP HCM giai đoạn 2001-2010 Sản phẩm Chế biến thực phẩm Dệt may Giày dép Chế biến gỗ, thủ công mỹ nghệ Công nghệ phần mềm, điện tử, thiết bị viễn thông Sản phẩm nhựa cao su chế biến Tốc độ tăng bình hàng năm (%) 12 15 15 10 20 20 Ngun: Dự đốn nhóm nghiên cứu 4.3 Mục tiêu – quan điểm – sở định hướng thị trường xuất 4.3.1 Mc tiêu xây dng đnh hng v th trng xut khu cho sn phm ch lc: Xác định rõ thị trường xuất khả tiêu thụ sản phẩm chủ lực Thành phố thị trường cụ thể Đề xuất giải pháp sách chế cho cấp quản lý vĩ mô để tạo điều kiện cho sản phẩm chủ lực Thành phố tiêu thụ thuận lợi thị trường xuất 4.3.2 Quan đim Khi đề xuất định hướng thị trường cho sản phẩm chủ lực Thành phố, nhóm nghiên cứu quán triệt quan điểm sau đây: 4.3.2.1 Quan điểm đa dạng hóa thị trường, phải xây dựng thị trường chủ lực: Thị trường xuất chủ lực coi thị trường: - Có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm chủ lực Thành phố - Có khả tiêu thụ nhiều ổn định có triển vọng gia tăng kim ngạch xuất thị trường tương lai - Nhà nước có chiến lược ưu tiên hỗ trợ phát triển (để phối hợp hưởng lợi từ chương trình đầu tư cho thị trường Nhà nước) 21 4.3.2.2 Tính cạnh tranh cao sản phẩm cơng cụ quan trọng để đảm bảo phát triển thâm nhập thị trường giới: 4.3.2.3 Nhà nước (trung ương địa phương) có vai trị đặc biệt quan trọng xây dựng phát triển thị trường xuất chủ lực: 4.3.3 C s xây dng đnh hng th trng: 4.3.3.1 Cơ sở mang yếu tố quốc tế: 4.1.3.2 Cơ sở mang yếu tố nước: 4.4 Định hướng thị trường xuất cho sản phẩm xuất chủ lực Thành phố Hồ chí Minh Đnh hng v th trng xut khu ca Thành ph đ
n năm 2010 v Mục tiêu xây dựng định hướng chung thị trường: Tạo tranh tổng thể dòng chảy hàng hóa Thành phố khu vực thị trường giới Xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại tập trung Đầu tư cho công tác thông tin thị trường trọng điểm Phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản trị kinh doanh quốc tế đáp ứng yêu cầu khu vực thị trường cụ thể v Xác định cấu thị trường xuất Thành phố năm 2010: a) Cơ sở để xác định cấu: Định hướng chiến lược thị trường xuất Việt Nam năm 2010 (xem bảng 3.2) Thực trạng phát triển thị trường Tp Hồ Chí Minh 1996 – 2002 Dự báo tình hình thương mại khả tiêu thụ sản phẩm nhập thị trường sản phẩm xuất chủ lực Thành phố b) Cơ cấu thị trường xuất Thành phố dự kiến năm 2010 thể sau đây: Bảng 44: Cơ cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực dự kiến đến 2010 ĐVT: % Thị trường Châu Á: Trong đó: Nhật Bản ASEAN Các nước Châu Á khác Châu Âu: - EU - Các nước Nga Cộng hòa thuộc LX cũ - Các nước châu Âu khác Mỹ nước Châu Mỹ Các nước khác Tỷ trọng 2002 (%) 45 21 18 15 10 18 22 Tỷ trọng 2010 (%) 50 – 52 22 18 10 20 12 20 – 22 10 22 c) Các thị trường xuất chủ lực Thành phố: 2003 – 2010: + Thị trường Nhật Bản + Thị trường Mỹ + Thị trường nước ASEAN: + Thị trường Trung Quốc Hồng Kông: + Thị trường EU: + Thị trường Nga nước Cộng hòa thuộc Liên Xơ cũ 4.5 Chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển số sản phẩm xuất chủ lực TPHCM 4.5.1 Chính sách giải pháp đầu tư (money) 4.5.2 Chính sách giải pháp thị trường (Market – Marketing) 4.5.3 Chính sách giải pháp nguồn nhân lực (Men) 4.5.4 Các biện pháp quản lý, tổ chức thực (Management) 4.5.5 Một số kiến nghị đề xuất 23