1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bệnh điếc nghề nghiệp trong các nhà máy xí nghiệp có tiếng ồn cao 85dba tại tp hcm và các biện pháp phòng ngừa

144 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÌNH HÌNH BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC NHÀ MÁY-XÍ NGHIỆP CÓ TIẾNG ỒN CAO (>85dBA) TẠI TPHCM, CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS BS Nguyễn Đăng Quốc Chấn CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2009 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Điếc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp thường gặp đứng thứ hai sau bệnh bụi phổi môi trường lao động Việt nam có xu hướng gia tăng Bệnh điếc nghề nghiệp gây nên thương tổn không hồi phục tai có xu hướng gia tăng không tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ngày tăng lên mà liên quan đến kiến thức, thái độ hành vi phòng chống ô nhiễm tiếng ồn điếc nghề nghiệp người lao động làm việc số nhà máy xí nghiệp có tiếng ồn cao Do cần có quan tâm đầy đủ, mức có biện pháp phòng chống hiệu Mục tiêu: Đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn điếc nghề nghiệp việc chấp hành nội quy Vệ sinh an toàn lao động năm 2006 – 2007 Khảo sát kiến thức thái độ phòng chống ô nhiễm tiếng ồn điếc nghề nghiệp người lao động làm việc số nhà máy xí nghiệp có môi trường tiếng ồn vượt mức cho phép TP.HCM Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mơ tả, tiêu chí chọn mẫu : chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn công nhân đơn vị kiểm tra Vệ sinh lao động, có đo đạc môi trường, có khám bệnh điếc nghề nghiệp với Trung Tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao Động & Môi Trường Thời gian thực :từ tháng 01/2006 đến 12/2007 Kết quả: quản lý điếc nghề nghiệp thấp 27,6% - 31%, quản lý sức khoẻ sở 27% - 36%, có hội đồng bảo hộ lao động 63% - 73%, cán bảo hộ lao động 63% -72% Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 59% - 70%, mẫu vượt cao 17% 20%, chẩn đoán điếc nghề nghiệp 10% Hội đồng Giám đinh Y khoa 5% Tỷ lệ người lao động học vệ sinh lao động cao 96,4% Số người trang bị bảo hộ phòng chống tiếng ồn điếc nghề nghiệp 92,7% Tỷ lệ sử dụng trang bị bảo hộ thấp với mức độ thường xuyên 78,8% , 14,2% Hài lòng với môi trường làm việc chiếm cao 92,5% Ít quan tâm Lãnh đạo nhằm cải thiện môi trường có tiếng ồn vượt mức có tỷ lệ cao 88,1% Không sợ mắc điếc nghề nghiệp chiếm 25,1% Thích thay đổi môi trường làm việc chiếm 34,7% Kết luận: Nhiều nhà máy, xí nghiệp chưa thấy hết tầm quan trọng công tác chăm lo sức khoẻ ngưởi lao động, không lập mạng lưới y tế sở , Hội đồng bảo hộ quan tâm, kết tỷ lệ điếc nghề nghiệp không giảm Do chưa nhận thức đầy đủ tác hại tiếng ồn mức gây ra, việc phòng chống điếc nghề nghiệp từ người lao động đến người lao động chưa thật mức có chưa trang bi kiến thức đầy đủ dẫn đến thái độ, hành vi chủ quan, không thấy tác hại thật điếc nghề nghiệp tiếng ồn gây trở ngại lớn đến chương trình bảo tồn sức nghe ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Background: Noise-Induced Hearing Loss are common occupational diseases, Althought Noise- Induced Hearing Loss (NIHL) have permanent trauma, they are still increasing gradually because of many reasons Objectives: To assess noise-expose level, noise-induced hearing loss incidence and knowledge,attitude and practice on NIHL prevention in the study population of workers in Ho Chi Minh City Methods: Retrospective study of the company and workers which have been examinated in Center of Environmental Health Safe in HCM City and a self completed structured questionnaire was done Results: Health Safe Offices are not enough 63% -73%, labor enviroment having noise over 85 dBA 17%-20%, noise –induced hearing loss 0,5%-1,5% Workers rarely learned labor safe 96,4%, provided equipments of NIHL prevention 92,7%, Workers usually use protection equipments 78,8%, sometime 14,2%, be comfortable in environmental working 92,5%, they want changing environmental working 34,7% Conclusions: The findings of the study showed that knowledge, attitudes anh pratice on NIHL is low and NIHL is not decreasing gradually It is necessary to tell tell workers the important of NIHL prevention and about labor safe and working environment ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: “Tình hình bệnh điếc nghề nghiệp nhà máy, xí nghiệp có tiếng ồn cao (>85dBA) Tp.HCM biện pháp phòng ngừa” Chủ nhim ti: BS Nguyễn Đăng Quốc Chấn C quan ch trỡ: Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi tr-ờng Thi gian thc hin ti: 11/2005 ®Õn 4/2007 Kinh phí duyệt: 180.000.000 đồng Kinh phí cấp: giai đoạn 1: 120.000.000 đồng theo thơng báo số: 215 /TB-KHCN ngày 17/11/2005 giai đoạn 2: 42.000.000 đồng theo thông báo số: 59 /TB-KHCN ngày 03/05/2007 Mục tiêu: Mức độ ô nhiễm tiếng ồn loại hình sản xuất Tình hình điếc nghề nghiệp sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp Việc chấp hành quy định Vệ sinh phòng chống tiếng ồn Tìm đề xuất biện pháp phòng ngừa bệnh điếc nghề nghiệp Nội dung: - Lập danh sách địa điểm khảo sát - Đo tiếng ồn 2400 địa điểm xác định - Đo thính lực cho 3600 công nhân làm việc môi trường có tiếng ồn cao (>85dBA) - Điều tra hiểu biết bệnh nghề nghiệp - Đề xuất biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh điếc nghề nghiệp - Đề xuất quy trình kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Pháp Lệnh An toàn vệ sinh lao động - Xây dựng tài liệu huấn luyện cho công nhân, cho y tế sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 05 1.1.Tình hình bảo hộ lao động bệnh nghề nghiệp 05 1.2.Sơ lược điếc 06 1.3.Khái niệm tiếng ồn 08 1.3.1.Định nghĩa 08 1.3.2.Tính chất tiếng ồn 09 1.3.3.Ngưỡng nghe ngưỡng đau 10 1.3.4.Đặc điểm tiếng ồn nguy hiểm 11 1.3.5.Tiêu chuẩn tiếng ồn 11 1.4.Giải phẫu tai sinh lý nghe 14 1.5.Điếc nghề nghiệp 17 1.5.1.Đinh nghĩa, thuật ngữ 17 1.5.2.Lich sử bệnh Điếc nghề nghiệp 19 1.5.3.Cơ chế bệnh sinh 20 1.5.4.Cơ chế khuyết sức nghe 23 1.5.5.Chẩn đoán bệnh ĐNN 26 1.5.6.Chẩn đoán phân biệt 27 1.5.7.Chẩn đoán giám định ĐNN 29 1.6.Một số nội dung văn pháp luật CSBVSK 33 CHƯƠNG II ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2.Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1.Chọn mẫu 43 2.2.2.Phương tiện dụng cụ 45 2.2.3.Quy trình thực 45 2.2.4.Xử lý số liệu 50 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 53 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHUÏ LUÏC 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An toàn lao động DeciBell ATLĐ dB Bệnh nghề nghiệp BNN Điếc nghề nghiệp ĐNN Hội Đồng Giám đinh y khoa Môi trường lao động Người lao động Người sử dụng lao động Sound Press Level Tiếng ồn Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường World Health Organization HĐGĐYK MTLĐ NLĐ NSDLĐ SPL TÔ TTBVSKLĐ&MT WHO DANH MỤC BẢNG STT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 TÊN Mức độ ô nhiễm tiếng ồn số lượng Mức độ ô nhiễm tiếng ồn cường độ Tỷ lệ ĐNN Tuổi đời tuổi nghề bị ĐNN ngành nghề Giới tính bị ĐNN ngành nghề Sự tương quan ĐNN với mức độ ồn 85dBA Tình hình quản lý an toàn vệ sinh lao động BNN Tình hình trang bị bảo hộ lao động Trang bị kiến thức Vệ sinh lao động 3.10 TRANG 52 54 56 59 61 63 64 65 66 Đặc điểm trang bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn 3.11 Đặc điểm mức độ sử dụng BHLĐ chống tiếng ồn 67 3.12 Đặc điểm hài lòng MTLĐ mẫu nghiên cứu 3.13 Đặc điểm quan tâm NSDLĐ MTLĐ BNN 3.14 Đặc điểm lo sợ mắc bệnh ĐNN 68 69 67 70 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 TÊN HÌNH Thính trường NLĐ làm việc môi trường ồn Giải phẫu tai Cấu trúc tai Máy đo tiếng ồn NLĐ làm việc môi trường có tiếng ồn Đo tiếng ồn môi trường lao động Buồng đo máy đo thính lực hoàn chỉnh Đo thính lực sơ Đo thính lực hoàn chænh TRANG 13 14 16 47 47 48 51 52 52 Trong trường hợp thiếu cán y tế có trình độ theo yêu cầu hợp đồng với quan y tế địa phương để đáp ứng việc chăm sóc sức khỏe chỗ - Nội dung cụ thể y tế lao động doanh nghiệp vừa nhỏ: Công văn 68/ CP KTN ngày 20/6/1998 quy định: Doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có từ 51 – 200 người lao động Doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có từ 50 người lao động trở xuống + 11 nôi dung CSSK người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ: Có đầy đủ quy định VSLĐ Người lao động học tập AT – VSLĐ Tổ chức tốt việc cấp cứu tai doanh nghiệp Có hồ sơ VSLĐ đầy đủ theo mẫu quy định Bộ Y tế Có xét nghiệm, kiểm tra môi trường lao động hàng năm Người lao động có khám sức khỏe tuyển dụng Tổ chức khám sức khỏe định kỳ năm cho người lao động Tổ chức khám phát sớm bệnh nghề nghiệp Tổ chức giám định sức khỏe cho người lao động bị TNLĐ, BNN Bồi dưỡng vật cho người lao động làm việc nơi nặng nhọc, độc hại Có đủ công trình cần thiết phục vụ người lao động nơi làm việc: Phòng vệ sinh, phòng tắm, nhà ăn, góc tuyên truyền giáo dục sức khỏe Y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm đạo, kết hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ đóng địa bàn thực nhiệm vụ sau: (1) Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác AT- VSLĐ Chủ động phòng bệnh tích cực Khi xuất bệnh dịch, tham gia tổ chức dập dịch kịp thời (2) Nắm số doanh nghiệp vừa nhỏ, yếu tố độc hại có biện pháp hướng dẫn CSSK cho người lao động (3) Quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn (4) Tổ chức cấp cứu ban đầu cho người bệnh, TNLĐ, nhiễm độc hóa chất tai biến khác (5) Tuyên truyền vệ sinh phòng chống dịch, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động Trách nhiệm Đội y tế dự phòng huyện thành phố thuộc tỉnh là: (1) Đôn đốc doanh nghiệp đóng địa bàn thực sử lý phân, nước, rác chất thải sản xuất (2) Hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ VSLĐ (3) Hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc doanh nghiệp thực AT – VSLĐ theo quy định pháp luật (4) Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động (5) Phối hợp với quan chức địa phương tổ chức kiểm tra việc thực sách nhà nước BVSK người lao động (6) Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động (7) Tổng hợp kế hoạch y tế lao động phường, xã, thị trấn báo cáo Trung tâm YTDP tỉnh Sở Y tế Kết luận: Các văn pháp luật quy định luật AT-VSLĐ nói chung CSBVSK người lao động nói riêng cụ thể rõ ràng Nắm vững nôi dung thực sáng tạo quy định Nhà nước AT-VSLĐ đảm bảo sức khỏe khả làm việc lâu dài cho người lao động, hạn chế TNLĐ BNN, xây dựng nơi làm việc lành mạnh, văn minh, góp phần đẩy mạnh sản xuất tăng xuất lao động doanh nghiệp CHIẾN LƯC PHÒNG NGỪA bước thực chương trình phòng chống điếc nghề nghiệp Nhận biết, đo đạc giám sát môi trường lao động Thực biện pháp kỹ thuật hành chánh để kiểm soát tiếng ồn • Nguyên tắc : – Loại bỏ tiếng ồn trước tiên – Nếu không được, di chuyển người lao động khỏi nơi tiếp xúc Các biện pháp kỹ thuật Ví dụ Kiểm soát nguồn Lắp đặt miếng đệm Gián đoạn đường truyền Dựng vách ngăn Giảm dội âm Lắp đặt vật liệu hấp phụ âm Giám rung Lắp đặt vật liệu chống rung, dầu bôi trơn Vách ngăn gián đoạn đường truyền tiếng ồn Cách ly toàn máy móc gây tiếng ồn Máy phát rung động làm rung sàn nhà gây tiếng ồn Trong trường hợp này, sử dụng vách ngăn để gián đoạn đường truyền tiếng ồn không hiệu tiếng ồn truyền qua sàn nhà Giải pháp : Cách ly máy làm giảm truyền tải rung động xuống sàn nhà, làm giảm tiếng ồn Hoặc cách ly văn phòng kế cận khỏi sàn nhà để giảm ảnh hưởng truyền rung từ sàn nhà Có thể lắp đặt vật liệu hấp thu rung động vách ngăn bên phía có máy Theo dõi đánh giá thính lực • Vì mục đích bảo vệ sức khỏe người lao động, cho lợi ích doanh nghiệp, đo thính lực cho người lao động tiếp xúc với tiếng ồn vượt giới hạn cho phép cần thực thời điểm sau : – Đo thính lực trước tuyển dụng – Đo thính lực trước phân công làm việc nơi tiếp xúc tiếng ồn – Đo thính lực định kỳ năm thời gian người lao động làm việc nơi có tiếp xúc tiếng ồn – Đo thính lực kết thúc nhiệm vụ nơi có tiếng ồn – Đo thính lực nghỉ việc • Đo thính lực thực cách đo thính lực dẫn truyền, đơn âm tần số 500, 1,000, 2,000, 3,000, 4,000, 6,000 Hz Cũng đo thêm tần số 8,000 hz • Đo thính lực ban đầu : – Thực trước tuyển dụng vòng 30 ngày sau tuyển dụng cho người lao động đưa vào chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp – Người lao động cần thông báo không nên tiếp xúc tiếng ồn mức 85 dBA 12 trước đo thính lực • Theo dõi thính lực : – Thực hàng năm – Đo ca lao động bình thường – Mục đích để phát thay đổi so với kết thính lực ban đầu • Đo thính lực lập lại : – Khi kết theo dõi thính lực cho thấy có thay đổi ngưỡng nghe 15dB tần số 500, 1000, 2000, 3000, 4000, or 6000 Hz, nên thực lại thính đồ khác để xác định xem thay đổi bềnn vững hay thời – Nếu kết đo thính lực lặp lại cho thấy có thay đổi ngưỡng nghe so với ban đầu, người lao động cần thông báo tiính lực họ bị suy giảm, cần làm thêm số lần đo giám định • Đo thính lực giám định bước theo dõi tiếp : – Khi kết đo thính lực lập lại cho thấy có thay đổi ngưỡng nghe, người lao động cần làm giám định thính lực vòng 30 ngày điều kiện thực giống lần đo thính lực ban đầu Nếu lần đo thính lực cho thấy có thay đổi ngưỡng nghe bền vững, bệnh nhân hồ sơ giám định có liên quan phải gởi tới BS chuyên khoa thính học – Kết giám định thính lực thay kết thính lực ban đầu để làm thông số tham khảo đối chiếu cho lần theo dõi thính lực • Các bước theo dõi tiếp cho người lao động bị giảm thính lực : – Huấn luyện lại vệ sinh lao động – Điều chỉnh, thay loại nút tai phù hợp – Huấn luyện an toàn, sức khỏe nghề nghiệp theo hướng dẫn chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp – Phân công vào nơi sản xuất có tiếng ồn • Đo thính lực kết thúc : – Được thực người lao động không làm nới có tiếng ồn nữa, trước họ nghỉ việc – Được thực điều kiện giống lần đo thính lực ban đầu • Đối với người lao động không tiếp xúc với tiếng ồn, xem xét đo thính lực định kỳ để so sánh đối chiếu với người tiếp xúc, điều giúp đánh giá hiệu chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp • Nếu kết thính lực hai nhóm tương đương nhau, chương trình phòng bệnh ĐNNđược xem đạt hiệu tốii ưu Tránh nhiệm ban lãnh đạo : • Có thể mua trang thiết bị đo thính lực huấn luyện nhân viên thực đo theo dõi thính lực, giám sát chuyên gia thính học BS đào tạo đo thính lực • Hoặc ký hợp đồng dịch vụ với TT y học lao động mô i trường việc đo thính lực Trong trường hợp này, cần bổ nhiệm nhân viên đào tạo thính lực để chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá thính lực chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp • Nên sử dụng loại máy đo thính lực để theo dõi thính lực, tránh sai số dùng loại máy khác • Việc sử dụng máy đo thính lực có trang bị vi xử lý vi tính hóa thay người kỹ thuật viên đào tạo đo thính lực cách Trách nhiệm người lao động : • Cung cấp bệnh sử bệnh lý tai, có, việc điều trị, tình trạng tai tại, kể triệu chứng tiếp xúc tiếng ồn mức, ví dụ ù tai • Khi người lao động nhận thức việc thông báo kết thính lực bị giảm để giúp họ bảo tồn thính lực để trừng phatï, họ hợp tác cách tích cực việc thực tốt chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp Cung cấp phương tiện bảo hộ lao động Dụng cụ che tai Nút tai Mũ chụp tai Nắp che tai (semi-inserts) Tỷ lệ giảm ồn (NRR) • Là mức độ giảm ồn, tính dB, đạt đeo phương tiện bảo vệ tai • Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) quy định phương tiện bảo hộ tai phải ghi rõ NRR bao bì • NRR xác định thực nghiệm phòng thí nghiệm • Trên thực tế, có khác biệt đáng kể NRR phòng thí nghiệm tỷ lệ giảm ồn thực môi trường lao động • Nhiều nghiên cứu cho thấy NRR thực tế thấp NRR thực nghiệm đến 20 đơn vị dB • Sử dụng phương tiện bảo hộ : NRR thực tế = (NRR thực nghiệm – 7) x 50% Mức độ bảo vệ = TWA tiếp xúc công nhân – NRR thực tế • Nếu sử dụng lúc phương tiện bảo hộ, việc ước tính NRR thực tế dựa phương tiện bảo hộ có NRR cao hơn, sau cộng thêm dB Đánh giá tỷ lệ giảm ồn thực tế • Ví dụ : – TWA8 = 98 dBA, NRR nuùt tai = 29 dB – NRR thực tế = (29 – 7) x 50% = 11 dB – Mức độ bảo vệ = 98 – 11 = 87 dBA • Ví dụ : – TWA8 = 110 dBA, NRR nút tai = 25 dB NRR mũ tai = 29 dB – NRR thực tế = [(29 – 7) x 50%] + = 16 dB – Mức độ bảo vệ = 110 – 16 = 94 dBA Phương tiện bảo hộ hiệu • Phải giảm mức độ tiếp xúc xuống 85 dB (A) • Vệ sinh tiện sử dụng • Tương thích với trang bị bảo hộ khác người lao động : mũ bảo hộ, trang chống bụi, kính mắt) • Khi tiếp xúc vượt 100dBA TWA8, người lao động cần phải trang bị nút tai mũ chụp tai • Sử dụng lúc hai phương tiện bảo vệ tai giúp giảm – 10 dB độ ồn • Phương tiện bảo vệ tai • Người lao động khuyến khích tham gia vào việc chọn lựa phương tiện bảo vệ tai • Cán thực chương trình cần thử nghiệm phương tiện bảo vệ tai với nhiều chủng loại mẫu công nhân đai diện để đánh giá dung nạp với phương tiện bảo hộ lao động • Khi chọn dụng cụ bảo vệ tai, cần ý cho tai, có khác biệt kích thước ống tai phải trái • Người lao động phải khám tai để đảm bảo bệnh lý nhiễm trùng tai, đóng nhiều ráy tai ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phương tiện bảo vệ tai • Cán thực chương trình cần phải huấn luyện ngøi lao động cách đeo bảo quản phương tiện bảo vệ tai • Người lao động cần nhắc nhở phải sử dụng phương tiện bảo vệ tai suốt thời gian lao động có tiếp xúc tiếng ồn • Gỡ phương tiện bảo vệ tai ra, dù vài phút, làm ảnh hưởng đến hiệu chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp • Công tác huấn luyện • Gồm có : • Đặt biển báo • Thông báo cho người lao động • Huấn luyện • • Biển báo • • Thông báo cho người lao động : • Trong vòng 30 ngày sau xác nhận kết đo đạc tiếng ồn • Người lao động tuyển dụng phải huấn luyện vệ sinh an toàn lao động trước phân công vào khu vực sản xuất có tiếng ồn • Huấn luyện yếu tố quan trọng việc thực tốt chương trình phòng bệnh điếc nghề nghiệp • Những yêu cầu công tác huấn luyện : • Chương trình huấn luyện phải thực cho người lao động tiếp xúc tiếng ồn ≥ 85 dBATWA • Tổ chức chuấn luyện lại hàng năm với tài liệu huấn luyện cập nhật • Nội dung huấn luyện gồm có : • Tác động tiếng ồn thính giác sức khỏe nói chung • Mục đích, ích lợi việc đeo trang bị bảo vệ tai, hạn chế trang bị này, độ giảm ồn thực tế đeo trang bị bảo vệ, cách chọn lựa, sử dụng bảo quản • Mục đích tiến trình theo dõi thính lực • Huấn luyện hiệu thực nhóm nhỏ • Phương pháp trình bày phải đơn giản, dễ hiểu, Việc nêu lên số thực tế minh họa thiệt hại mà người lao động phải gánh chịu bị bệnh nghề nghiệp cải thiện hợp tác người lao động Lưu hồ sơ, báo cáo • Hồ sơ đo đạc tiếng ồn : – lưu 30 năm – Royster cs (1986) đề nghị lưu suốt thời gian làm việc cộng thêm 30 năm sau người lao động việc – Hồ sơ đo đạc tiếng ồn phải đầy đủ thông tin tên người công nhân, số PIN, mã công việc, mô tả công việc, phân xưởng, mức dộ tiếp xúc, ngày đánh giá tiếp xúc cuối cùng, phương pháp đo, tên người đo, tiền tiếp xúc tiếng ồn trước • Hồ sơ theo dõi thính lực : – Lưu suốt thời gian làm việc cộng 30 năm sau việc – Gồm thông tin tên tuổi, giới tính, tiền mắc bệnh nội khoa có liên quan đến thính lực, bệnh sử tiếp xúc với tiếng ồn (tại nơi làm việc, nơi làm việc, quân đội), tiếp xúc hóa chất làm giảm thính lực – Hồ sơ theo dõi thính lực phải ghi rỏ ngày làm test, thời gian, số từ tiếp xúc tiếng ồn lần cuối, loại máy đo, số hiệu, ngày định chuẩn máy lần cuối, ngày kiểm tra buồng cách âm lần cuối • Hồ sơ trang bị bảo hộ lao động : – Loại trang bị bảo hộ sử dụng, chủng loại kích thước có – Lưu 30 năm, với hồ sơ theo dõi thính lực • Hồ sơ huấn luyện : – Ngày huấn luyện, tên huấn luyện viên, tên học viên – Lưu 30 năm • Các loại hồ sơ khác : – Lượng giá chương trình – Kế hoạch thực biện pháp kiểm soát tiếng ồn – Lưu 30 năm Lượng giá chương trình • Mục tiêu cuối làm giảm triệt tiêu điếc nghề nghiệp • Lượng giá toàn bước thực chương trình để phát mặt hiệu tồn bước thực • Có hai cách lượng giá : • Đánh giá toàn diện chất lượng thực bước chương trình, cách sử dụng câu hỏi lượng giá để phát tồn cần khắc phục • Đánh giá số liệu đo thính lực nhóm nguy cơ, đối chiếu với kết đo đạc ban đầu để phát tiến triển bệnh điếc nghề nghiệp • Trong phần lượng giá, người lao động cần cung cấp phản hồi cho cán chương trình ban lãnh đạo

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w