Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG TRUNG CẤP ĐẠI VIỆT TP HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG TCCN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÊ LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/ 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG TCCN Ở TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÊ LÂM CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/ 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CB CBQL CĐ THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Cán Cán quản lý Cao đẳng CSĐT Cơ sở đào tạo CTĐT Chương trình đào tạo ĐB KĐCL ĐH ĐHQG GD TCCN GD&ĐT Đảm bảo Kiểm định chất lượng Đại học Đại học quốc gia Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh KĐCLGD PH Kiểm định chất lượng giáo dục Phụ huynh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ACCSC Hội đồng đánh giá trường TC CĐ nghề (Accrediting Commission of Career Schools and Colleges) CEDEFOP Trung tâm phát triển đào tạo nghề nghiệp Châu Âu (European Centre for the Development of Vocational Training) CTE NEASC Giáo dục nghề chuyên nghiệp (Career and Technical Education Hiệp hội trường ĐH, CĐ, phổ thông New England, Hoa Kỳ (The New England Association of School and Colleges) TVET Giáo dục đào tạo chuyên nghiệp nghề (Technical and Vocational Education Training) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài 0.2 Mục tiêu đề tài: 11 0.3 Nội dung nghiên cứu: 11 0.4 Phương pháp luận 12 0.4.1 Cách tiếp cận 12 0.4.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: 13 0.4.2.1 Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ 13 0.4.2.2 Phương pháp khảo sát, vấn 14 0.4.2.3 Phương pháp thực nghiệm 20 0.4.2.4 Hội thảo 20 0.5 Các giả thuyết đề tài: Đề tài thực với giả thuyết sau: 22 0.6 Giới hạn mục tiêu, đối tượng, phạm vi khảo sát 23 0.6.1 Giới hạn mục tiêu đối tượng 23 0.6.2 Giới hạn phạm vi khảo sát 23 0.7 Cấu trúc báo cáo 24 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP Ở HOA KỲ VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 25 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG 25 1.1 Khái niệm đánh giá 25 1.2 Khái niệm đánh giá giáo dục 26 1.3 Khái niệm chất lượng 26 1.4 Khái niệm đánh giá chất lượng 27 1.5 Khái niệm đảm bảo chất lượng đào tạo 27 1.6 Khái niệm Kiểm định chất lượng 28 II MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP 28 Ở HOA KỲ VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 28 2.1 Các mơ hình quản lý chất lượng 28 2.1.1 Mơ hình BS 5750/ISO 9000 29 2.1.2 Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM) 31 2.1.2.1 Cải tiến liên tục 32 2.1.2.2 Cải tiến bước 34 2.1.2.3 Mơ hình đánh giá hướng tới người học 34 2.1.3 Mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) 35 2.2 Công tác đảm bảo kiểm định chất lượng trường TCCN số nước giới 36 2.2.1 Khái quát công tác đảm bảo kiểm định chất lượng Châu Âu 36 2.2.2 Kiểm định tác động kiểm định lên chất lượng đào tạo 41 2.3 Giới thiệu Giáo dục Chuyên nghiệp Đào tạo Nghề Hoa Kì 43 2.3.1 Kiểm định chất lượng trường Nghề Trung cấp Chuyên nghiệp Hoa Kì 46 2.3.1.1 Kiểm định chất lượng (KĐCL) – số vấn đề quan trọng 46 2.3.1.2 Tổ chức KĐCL trường nghề trung cấp chuyên nghiệp 47 2.3.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá ACCSC 50 2.3.2 Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 51 2.3.2.1 Hoạt động quản lý hành 51 2.3.2.2 Các yêu cầu chương trình đào tạo 51 2.3.2.3 Quản lý giáo dục lực giáo viên 52 2.3.2.4 Quảng cáo tuyển sinh công tác quảng bá 53 2.3.2.5 Chính sách thực trạng tiếp nhận người học 53 2.3.2.6 Dịch vụ người học 54 2.3.2.7 Học tập, đánh giá tiến thành tựu người học 54 2.3.2.8 Cơ sở vật chất riêng biệt 55 2.3.2.9 Đào tạo từ xa 55 2.4 Giới thiệu Giáo dục Chuyên nghiệp Đào tạo nước Đông Nam Á 56 2.4.1 Vài nét bối cảnh vị trí trường chuyên nghiệp 57 2.4.2 Vai trò trường trung cấp kỹ thuật 58 2.4.3 Khái quát công tác đảm bảo chất lượng nước Đông Nam Á 59 2.4.4 Kiểm định chất lượng đào tạo sở giáo dục trung cấp 61 2.5 Tổng kết công tác đảm bảo kiểm định chất lượng trường TCCN giới 62 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CÁC TRƢỜNG TCCN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA CÁC TRƢỜNG TCCN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 66 I TÌNH HÌNH ÁP DỤNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CÁC TRƢỜNG TCCN Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TP HCM NÓI RIÊNG 66 1.1 Vị trí vai trị trường trung cấp chun nghiệp 66 1.2 Công tác đảm bảo kiểm định chất lượng Việt Nam 69 1.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục 71 1.2.2 Xây dựng mơ hình triển khai hoạt động đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục 72 1.2.3 Triển khai xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên sở giáo dục TCCN cải tiến chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng trường 74 1.2.4 Triển khai hoạt động đánh giá (Kiểm định chất lượng) 75 1.2.5 Thành lập Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Đào tạo Kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục 75 1.2.5.1 Thành lập Trung tâm KĐCLGD 75 1.2.5.2 Đào tạo kiểm định viên KĐCLGD đại học trung cấp chuyên nghiệp: 75 1.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục 76 1.2.7 Định hướng phát triển hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam 77 II THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA CÁC TRƢỜNG TCCN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 78 2.1 Kết khảo sát công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường TCCN TP Hồ Chí Minh 78 2.1.1 Về mục tiêu đào tạo trường TCCN 79 2.1.2 Về tổ chức quản lý trường TCCN 81 2.1.3 Về chương trình đào tạo 83 2.1.4 Về hoạt động đào tạo 84 2.1.5 Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 89 2.1.6 Về người học 94 2.1.7 Về Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 98 2.1.8 Về thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất 99 2.1.9 Về quan hệ trường xã hội 101 2.1.10 Tác động kiểm định chất lượng đến việc cải tiến văn hóa chất lượng trường 103 2.1.10.1 Kết thông qua quan sát nghiên cứu hồ sơ 103 2.1.10.2 Kết thông qua khảo sát 107 2.1.10.3 Kết thông qua vấn hội thảo 109 2.2 Giới thiệu chung bốn trường tham gia thực nghiệm kết tự đánh giá trường: 113 2.2.1 Giới thiệu chung bốn trường tham gia thực nghiệm đề tài 113 2.2.2 Kết tự đánh giá bốn trường thực nghiệm 114 2.2.3 Đánh giá trường theo tiêu chuẩn, tiêu chí 115 2.2.3.1 Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu trường 115 2.2.3.2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý 117 2.2.3.3 Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 121 2.2.3.4 Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo 124 2.2.3.5 Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ CBQL, GV NV 128 2.2.3.6 Tiêu chuẩn 6: Người học 132 2.2.3.7 Tiêu chí 7: Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 135 2.2.3.8 Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất 137 2.2.3.9 Tiêu chuẩn 9: Tổ chức quản lý tài 140 2.2.3.10 Tiêu chuẩn 10: Quan hệ nhà trường xã hội 142 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGOÀI: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VÀ KHẢ THI CỦA CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH VỚI THỰC TẾ CÁC TRƢỜNG TCCN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 148 3.1 Kết đánh giá 148 3.1.1 Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu trường trung cấp chuyên nghiệp 151 3.1.1.1 Điểm mạnh 151 3.1.1.2 Điểm tồn 151 3.1.1.3 Ý kiến khuyến nghị 151 3.1.2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý 152 3.1.2.1 Điểm mạnh 152 3.1.2.2 Điểm tồn 152 3.1.2.3 Ý kiến khuyến nghị 152 3.1.3 Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 153 3.1.3.1 Điểm mạnh 153 3.1.3.2 Điểm tồn 153 3.1.3.3 Ý kiến khuyến nghị 154 3.1.4 Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo 154 3.1.4.1 Điểm mạnh 154 3.1.4.2 Điểm tồn 155 3.1.4.3 Ý kiến khuyến nghị 155 3.1.5 Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 156 3.1.5.1 Điểm mạnh 156 3.1.5.2 Điểm tồn 157 3.1.5.3 Ý kiến khuyến nghị 157 3.1.6 Tiêu chuẩn 6: Người học 157 3.1.6.1 Điểm mạnh 157 3.1.6.2 Điểm tồn 158 3.1.6.3 Ý kiến khuyến nghị 158 3.1.7 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học 159 3.1.7.1 Điểm mạnh 159 3.1.7.2 Điểm tồn 159 3.1.7.3 Ý kiến khuyến nghị 159 3.1.8 Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất 160 3.1.8.1 Điểm mạnh 160 3.1.8.2 Điểm tồn 160 3.1.8.3 Ý kiến khuyến nghị 160 3.1.9 Tiêu chuẩn 9: Tài Quản lý tài 161 3.1.9.1 Điểm mạnh 161 3.1.9.2 Điểm tồn 161 3.1.9.3 Ý kiến khuyến nghị 161 3.1.10 Tiêu chuẩn 10: Quan hệ nhà trường xã hội 161 3.1.10.1 Điểm mạnh 161 3.1.10.2 Điểm tồn 161 3.1.10.3 Ý kiến khuyến nghị 161 3.2 Đánh giá mức độ khả thi tiêu chuẩn tiêu chí kiểm định 162 3.2.1 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý 162 3.2.2 Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 163 3.2.3 Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo 163 3.2.4 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 163 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 4.1 Mơ hình kiểm định chất lượng trường TCCN giới 165 4.2 Thực trạng công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng trường TCCN TP HCM 166 4.2.1 Kết từ khảo sát thực trạng 166 4.2.2 Các thách thức trường TCCN tương lai 167 4.2.3 Nhận xét tiêu chuẩn so với Bộ tiêu chuẩn kiểm định Hoa Kỳ, nước Đông Nam Á tác động kiểm định lên trường TCCN 168 4.2.4 Kết từ thử nghiệm kiểm định chất lượng 170 4.2.4.1 Tự đánh giá 170 4.2.4.2 Đánh giá 170 4.3 Các kiến nghị 173 4.3.1 Đối với Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn kiểm định tiêu chuẩn thành viên đoàn đánh giá 173 4.3.1.1 Về tiêu chuẩn kiểm định 173 4.3.1.2 Về tiêu chuẩn thành viên đoàn đánh giá 185 4.3.2 Đối với Sở GD&ĐT mơ hình đảm bảo chất lượng trường TCCN 187 4.3.2.1 Về vai trò hệ thống trường TCCN 187 4.3.2.2 Đối với trường TCCN mơ hình đảm bảo chất lượng trường TCCN TP HCM 188 4.3.3 Đối với trường TCCN giải pháp nâng cao chất lượng trường TCCN 189 4.3.3.1 Xem lại mục tiêu đào tạo 189 4.3.3.2 Khảo sát người học 189 4.3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ 190 4.3.3.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ 191 4.3.3.5 Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý 191 4.3.3.6 Hoàn thiện sở vật chất 191 4.4 Kết luận 191 PHẦN MỞ ĐẦU Phần tập trung trình bày tính cấp thiết Đề tài, mục tiêu, nội dung giả thuyết nghiên cứu nhằm cung cấp tổng thể vấn đề nghiên cứu Phần trình bày cụ thể chi tiết phương pháp nghiên cứu, giới hạn Đề tài cấu trúc Báo cáo tổng kết 0.1 Tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quốc gia phát triển, hoạt động kiểm định chất lượng sở chương trình đào tạo phổ biến phần lớn mang tính bắt buộc mặt pháp lý Kiểm định chất lượng xem giải pháp hữu hiệu quản lý nhà nước nhằm khuyến khích sở giáo dục đào tạo nâng cao không ngừng cải tiến chất lượng đào tạo trường, giúp trường phát triển bền vững sở thực cam kết sứ mạng, mục tiêu công khai với quan quản lý, đối tác, nhà tuyển dụng, nhà tài trợ người học (Nguyễn Kim Dung, 2013) Ví dụ, Hoa Kì có tổ chức kiểm định vùng, tổ chức kiểm định ngành đào tạo, đơn vị hợp pháp, thực kiểm định sở giáo dục đào tạo kiểm định chương trình giáo dục, đào tạo Ở nước Châu Á Nhật Bản, Philipine, Thái Lan, Malaysia, thường phủ thành lập tổ chức kiểm định cấp quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, có sách đẩy mạnh hội nhập quốc tế nên công tác nâng cao chất lượng xem chiến lược phát triển quan trọng tương lai Chính phủ Vi ệt Nam quyế t tâm đổ i mới quản lý giáo dục nh ằm thực hiê ̣n nghi ̣quyế t Đa ̣i hô ̣i Đảng XI , có yêu cầu: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời" Theo yêu cầu chiến lược đổi giáo dục, kiể m đinh ̣ chấ t lươ ̣ng đươ ̣c sử du ̣ng mô ̣t công cu ̣ qu ản lý quan tro ̣ng để khuyế n khích tấ t cả sở giáo dục đại học , có các sở đào t ạo TCCN, nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c thông qua viê ̣c phấ n đấ u đa ̣t các tiêu chuẩ n chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c (Bộ GD&ĐT, 2013) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 ghi rõ: “Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu công việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên” Theo Chiến lược này, sở đào tạo phải tự nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngành xã hội nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, việc đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động có khả hội nhập quốc tế yêu cầu cần thiết cho đơn vị đào tạo Rõ ràng, yêu cầu thử thách lớn cho sở giáo dục đào tạo sau trung học phổ thơng Trong năm gần đây, vai trị trường trung cấp chuyên nghiệp phát triển đất nước ngày gia tăng Các trường TCCN ngày phát triển số lượng, thu hút lượng lớn học sinh, sinh viên, góp phần quan trọng việc cung ứng nguồn nhân lực trình độ sơ, trung cấp cho kinh tế địa phương nước Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh, mạng lưới trường trung cấp chuyên nghiệp trải rộng khắp địa bàn quận, huyện với khoảng 36 đơn vị đào tạo Các trường ngày trở nên động việc nắm bắt nhu cầu kinh tế, liên kết với doanh nghiệp việc thu hút đầu cho người học Chương trình học đa dạng, nhiều hệ, ngành, liên thông liên kết góp phần đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội (Bộ GD&ĐT, 2013) Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, sau thời gian hình thành phát triển trường dần bộc lộ khiếm khuyết yếu tố chủ quan khách quan Theo Bộ GD&ĐT, có nhiều hạn chế sau đây: Thứ nhất, quy mô dạy nghề dài hạn TCCN thấp so với yêu cầu thị trường lao động Cơ cấu ngành nghề đào tạo cân đối, chủ yếu tập trung vào ngành số ngành Tài chính, Kế tốn, Ngân hàng, Y Dược…Thứ hai, mạng lưới sở phân bố chưa hợp lý, chủ yếu tập trung khu vực đông dân vùng kinh tế trọng điểm Cơ sở vật chất thiếu quy hoạch, chưa đạt yêu cầu sở đào tạo Thứ ba, đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên hữu chiếm tỷ lệ thấp, đa số giáo viên thỉnh giảng nên khơng có tính ổn định Bên cạnh đó, tỷ lệ giáo viên/học sinh cịn cao Đa số giáo viên hạn chế kỹ thực hành khả tiếp cận với công nghệ mới, chưa sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến Thứ tư, xã hội cấp, ngành chưa thực coi trọng giáo dục nghề nghiệp, nhiều học sinh coi trường dạy nghề, trường TCCN giải pháp tạm thời để chờ thi vào đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) Thứ năm, dù số chương trình, tài liệu dạy nghề xây dựng theo phương pháp phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất đại (ở trường TCCN, chương trình khung ngành xây dựng hồn thiện), cịn tồn tình trạng chung trường cịn thiếu giáo trình, chưa bảo đảm liên thông cấp ngành đào tạo Cuối cùng, danh mục ngành nghề chưa bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống chuẩn đào tạo nghề chưa ban hành (Bộ GD&ĐT, 2013) Nhằm củng cố nâng cao chất lượng đào tạo TCCN, đồng thời tăng cường quản lý giám sát nhà nước bậc học này, Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp vào ngày 01/11/2007, Thơng tư 62/2012/TTBGDĐT Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục ngày 28/12/2012 Đồng thời Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục ban hành Công văn số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH Hướng dẫn tự đánh giá trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp vào ngày 09/5/2013, Công văn 1480/KTKĐCLGD-KĐĐH Hướng dẫn đánh giá trường ĐH, CĐ, TCCN ngày 29/8/2014 Tuy nhiên, theo thống kê Bộ GD&ĐT, ngày 31 tháng 08 năm 2013 (thời điểm đăng ký Đề tài này) có 95/290 10 Nhà trường hỗ trợ tạo điều kiện Giữ nguyên cho cán bộ, giáo viên nghiên cứu Tiêu chí 7.2 khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu vào việc nâng cao chất lượng dạy học, quản lý nhà trường thực tiễn sản xuất, kinh doanh Tham gia có hiệu dự án Có kế hoạch, định hướng chiến nghiên cứu chuyển giao công lược tham gia dự án nghiên cứu nghệ tổ chức và chuyển giao cơng nghệ Tiêu chí 7.3 nước triển khai, góp phần tích cực tổ chức ngồi nước triển vào phát triển kinh tế, xã hội khai, góp phần phát triển nguồn địa phương; kết hoạt lực tài chính, sở vật chất động quan hệ, hợp tác quốc tế góp trang thiết bị cho nhà trường phần phát triển nguồn lực tài chính, sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường Tiêu chuẩn Thƣ viện, trang thiết bị học tập Tiêu chí 8.1 sở vật chất khác Thư viện trường có đủ tài liệu, Giữ nguyên sách báo, tạp chí để học tập tham khảo theo yêu cầu chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên người học Hệ thống phịng học, giảng đường Giữ ngun Tiêu chí 8.2 có đủ chỗ ngồi cho người học, đáp ứng u cầu diện tích, ánh sáng, âm thanh; có phịng thí nghiệm, phịng học chun mơn đáp ứng u cầu đào tạo 182 Khu thực hành, bao gồm sở Giữ nguyên phục vụ đào tạo bên bên Tiêu chí 8.3 ngồi nhà trường, quy hoạch riêng biệt; xây dựng kiên cố, có đủ điều kiện điện, nước, ánh sáng; có diện tích phù hợp với quy mơ đào tạo theo quy định; định kỳ cải thiện, đầu tư Đảm bảo đủ số lượng, chủng loại Giữ nguyên trang thiết bị, dụng cụ, học liệu Tiêu chí 8.4 cần thiết để phục vụ thí nghiệm, thực hành, thực tập cho người học; đầu tư mua sắm loại trang thiết bị đại, đảm bảo an toàn sử dụng vận hành Tiêu chí 8.5 Có phịng máy tính kết nối internet Giữ ngun đáp ứng nhu cầu khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin cán bộ, giáo viên người học; có biện pháp hỗ trợ người học tiếp cận với công nghệ thơng tin Có đủ khối cơng trình sở Giữ nguyên phục vụ đào tạo, phòng làm việc cho Tiêu chí 8.6 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, phịng, khoa, tổ mơn, tổ chức Đảng đồn thể; khối cơng trình định kỳ đầu tư xây sửa chữa, nâng cấp, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập làm việc Tiêu chí 8.7 Ký túc xá đáp ứng 60% nhu cầu nội trú người học; dịch vụ sinh hoạt phục vụ người học ngày cải thiện quy mơ Có ký túc xá đáp ứng nhu cầu nội trú người học; dịch vụ sinh hoạt phục vụ người học ngày cải thiện quy mơ và chất lượng; có kế hoạch định kỳ chất lượng; có kế hoạch định kỳ nâng cấp, mở rộng quy mô cải nâng cấp, mở rộng quy mô cải thiện chất lượng phục vụ thiện chất lượng phục vụ 183 Tiêu chí 8.8 Có quy hoạch tổng thể sử dụng Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất phục phát triển sở vật chất phục vụ vụ nhiệm vụ giảng dạy, nghiên nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu cứu hoạt động khác khoa học hoạt động khác trường; định kỳ rà soát, đánh giá trường; định kỳ rà soát, đánh giá việc thực quy hoạch tổng thể việc thực quy hoạch tổng thể có biện pháp điều chỉnh cần có biện pháp điều chỉnh cần thiết thiết Tiêu chuẩn Tổ chức quản lý tài Tiêu chí 9.1 Tiêu chí 9.2 Có đủ hệ thống văn quy định Giữ ngun hành quản lý tài chính, có quy chế chi tiêu nội bộ; năm lập dự toán, thực tốn báo cáo tài theo chế độ kế tốn tài hành Có nguồn lực tài ổn định, hợp pháp, đáp ứng hoạt động nhà trường; có nguồn thu từ hoạt động đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ để hỗ trợ hoạt động Có nguồn lực tài ổn định, hợp pháp, đáp ứng hoạt động nhà trường, hỗ trợ hiệu hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa khác học hoạt động khác Thực cơng khai tài để Tiêu chí 9.3 Thực quy chế cho tiêu nội để cán bộ, giáo viên, công cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhân viên biết tham gia kiểm biết tham gia kiểm tra, giám sát tra, giám sát 184 Có giải pháp kế hoạch tự chủ Có giải pháp kế hoạch tự chủ tài Hằng năm dành kinh phí tài Hằng năm có dành để sửa chữa, nâng cấp xây kinh phí để sửa chữa, nâng cấp mới; có biện pháp thu hút nguồn xây mới; có biện pháp thu Tiêu chí 9.4 kinh phí từ dự án nước, hút nguồn kinh phí từ nguồn hợp tác quốc tế, viện trợ, vốn vay, khác để đầu tư sở vật quà tặng để đầu tư sở vật chất, chất, xây dựng nhà xưởng, cung xây dựng nhà xưởng, cung cấp trang cấp trang thiết bị kỹ thuật, dây thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công chuyền công nghệ nghệ Tiêu chuẩn Quan hệ nhà trƣờng xã 10 hội Tiêu chí 10.1 Phối hợp có hiệu với Giữ nguyên quan, tổ chức, doanh nghiệp để hoàn thành kế hoạch tuyển sinh năm nhà trường Thiết lập mối quan hệ với Thiết lập mối quan hệ với sở văn hoá, nghệ thuật, thể dục sở văn hoá, nghệ thuật, thể Tiêu chí 10.2 thể thao, thơng tin đại chúng địa phương; phát hiện, bồi dưỡng cá nhân có khiếu tạo điều kiện sở vật chất, tài phục vụ hoạt động văn hố, văn dục thể thao, thông tin đại chúng địa phương; tạo điều kiện sở vật chất, tài phục vụ hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho người học nghệ, thể dục thể thao cho người học Phối hợp với địa phương để giới Giữ nguyên Tiêu chí 10.3 thiệu truyền thống, hoạt động kết giáo dục nhà trường, xây dựng cảnh quan đẹp, môi trường lành mạnh xung quanh nhà trường, giáo dục ý thức xây dựng bảo vệ môi trường cho người học 4.3.1.2 Về tiêu chuẩn thành viên đoàn đánh giá Trong trình đánh giá đồng nghiệp, chúng tơi thực nghiệm tổ chức đoàn đánh giá đến trường TCCN TP Hồ Chí Minh để đánh giá cơng tác đảm bảo chất lượng trường Thành viên đoàn đánh giá cán 185 trường TCCN TP Hồ Chí Minh có nhiều kinh nghiệm công tác trường, thân thành viên nhiệt tình cơng tác có mong muốn tham gia công tác kiểm định chất lượng, góp phần vào việc cải thiện chất lượng trường, chất lượng đào tạo TCCN Ngoài tiêu chí kiểm định viên quy định Thông tư số 60/2012/TT-BGDĐT Ban hành Quy định kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo thành viên tham gia đồn đánh giá ngồi, chúng tơi nghĩ vai trị Trưởng đồn vơ quan trọng, Trưởng đồn ngồi việc nắm vững kiến thức KĐCL cịn phải có nhiều kinh nghiệm việc quản lý trường TCCN, phải biết phân chia tiêu chuẩn cho thành viên đoàn hợp lý tùy theo kinh nghiệm thành viên lĩnh vực quản lý hoạt động trường TCCN, thể vai trò lãnh đạo cơng tác quản lý đồn, trước đại diện Trường đánh giá, Trưởng đồn ln thành viên ban giám hiệu trường Thư ký đoàn phải nắm vững kiến thức KĐCL cịn có kỹ tổng hợp thực nhiệm vụ mà Trưởng đoàn giao phó Thành viên đồn đánh giá đề tài tham gia thực nghiệm trường tập huấn kinh nghiệm nhiều sau lần tham gia đồn đánh giá Đồn đánh giá ln thực quy trình cơng tác tổ chức đánh giá ngồi, cán trường đánh giá không tham gia đồn đánh giá ngược trở lại, đảm bảo cơng bằng, minh bạch đánh giá trường Thành viên tham gia đoàn đánh giá trường đề tài tổ chức thực nghiệm: TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TS Nguyễn Kim Dung Viện Nghiên cứu giáo dục ThS Lê Lâm Trường TC Đại Việt TS Đồng Thị Diện Trường TC Đại Việt ThS Lê Lộc Đài Trung Trường TC Đại Việt ThS Trần Hồng Quỳnh Trường TC Nguyễn Tất Thành ThS Đặng Văn Sáng Trường TC Ánh Sáng 186 GHI CHÚ Ông Nguyễn Viết Sáng Trường TC Tây Nam Á Ông Đào Xuân Bao Trường TC Ánh Sáng Ông Huỳnh Phong Lâm Trường TC Mai Linh 10 TS Chu Việt Cường Trường TC Xây dựng 11 Bà Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trường TC Nguyễn Tất Thành 12 ThS Lâm Thị Bích Ngọc Trường TC Vạn Tường 13 Bà Đỗ Thị Bờ Trường TC Âu Việt 14 Bà Nguyễn Thị Như Tuyết Trường TC Mai Linh 15 Bà Lê Thị Bích Thảo Trường TC Đại Việt 16 Bà Vũ Thị Chinh Trường TC Đại Việt Ngồi ra, dù Đề tài, chúng tơi khơng tập trung nhiều vào vấn đề so sánh với hệ thống trường trung cấp nghề Việt Nam tập trung nhiều vào vai trò trường TCCN hệ thống GD&ĐT quốc dân, cho kế hoạch xếp lại vị trí hệ thống trường TCCN quan trọng, để giải tốn vai trị trường TCCN Như vậy, sau kiểm định chất lượng, trường TCCN lên kế hoạch cho việc phát triển trường hệ thống TCCN TP HCM nói riêng, trường TCCN nước nói chung Đây câu hỏi mà trường đặt cho Bộ GD&ĐT Hiện nay, Luật Giáo dục nghề nghiệp ban hành sát nhập TCCN - dạy nghề, địi hỏi Chính phủ phải thống quản lý mặt để trường TCCN, TCN, CĐ, CĐN phát triển ổn định quan tâm đến KĐCL 4.3.2 Đối với Sở GD&ĐT mơ hình đảm bảo chất lượng trường TCCN 4.3.2.1 Về vai trò hệ thống trường TCCN Nghiên cứu Chương cho thấy quốc gia trọng chiến lược xây dựng nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu thị trường lao động giai đoạn kinh tế phát triển dựa tri thức Tuy nhiên số quốc gia, đặc biệt nước ta, có TP Hồ Chí Minh, gặp khó khăn việc thu hút học sinh vào lĩnh vực giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Ở nước Đơng Nam Á, trình bày, có vài thách thức mà hệ thống 187 trường trung tâm đào tạo nghề đối diện: thứ chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên để thích ứng với thay đổi cơng nghệ Thứ hai, làm để chuyển đổi kỹ học sinh nơi đào tạo vào môi trường doanh nghiệp Thứ ba xây dựng mối quan hệ hiệu từ ba phía: Cơ sở đào tạo, nhà tuyển dụng người lao động Ở Indonesia thách thức mà sở đào tạo nghề phải vượt qua làm để chuyển kỹ thực hành nơi đào tạo đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp Ở Malaysia thách thức lớn mà quốc gia phải đối diện đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức kỹ để làm mục tiêu cho việc phát triển đất nước Hiện nay, theo quy định Bộ GD&ĐT, trường TCCN đánh giá trung tâm kiểm định độc lập thuộc đại học, nhiên, theo chế quản lý Sở GD&ĐT quản lý hành lẫn chun mơn trường Vì vậy, chúng tơi đề nghị Sở GD&ĐT đơn vị phụ trách việc đánh giá trường, thay quy định Số lượng trường đại học, cao đẳng chương trình đào tạo nhiều cho trung tâm kiểm định độc lập trước có đơn vị khác thành lập để tham gia vào cơng tác đánh giá ngồi 4.3.2.2 Đối với trường TCCN mơ hình đảm bảo chất lượng trường TCCN TP HCM Việt Nam học tập từ nước mơ hình đảm bảo chất lượng theo hướng đảm bảo yếu tố tổ chức trước thực kiểm định Mơ hình trình bày Chương Có thể hệ thống hóa mơ hình sau: Đảm bảo đầu vào: người học, cán quản lý, giáo viên nhân viên, sở vật chất, chương trình đào tạo, quy chế, luật định, tài chính, v.v Đảm bảo trình: trình đào tạo: phương pháp quy trình đào tạo, quản lý đào tạo, v.v Đảm bảo kết đào tạo: mức độ hồn thành khóa học, lực đạt khả thích ứng người học đầu: người tốt nghiệp, kết nghiên cứu dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội Đảm bảo hiệu quả: kết giáo dục đào tạo ảnh hưởng xã hội Mức độ hiệu cịn đo lường thơng qua giá trị gia tăng: mức 188 độ lực người tốt nghiệp (kiến thức, kỹ năng, quan điểm) đóng góp cho xã hội đặc biệt hệ thống giáo dục Như vậy, dựa vào mơ hình yếu tố tổ chức, tùy theo nguồn lực có, nhà quản lý chất lượng GD chủ động tác động tới khâu, lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng từ nâng cao dần chất lượng đào tạo trường TCCN theo kế hoạch đề đề mơ hình quản lý phù hợp với Thường theo mơ hình này, nhà quản lý đề tiêu chuẩn, tiêu chí theo yếu tố đầu vào, trình đầu 4.3.3 Đối với trường TCCN giải pháp nâng cao chất lượng trường TCCN Kết khảo sát, thực nghiệm kiểm định thông qua tự đánh giá đánh giá cho thấy trường TCCN cần phải thực nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng theo yêu cầu tiêu chuẩn tiêu chí kiểm định Chúng tơi đề nghị giải pháp sau đây: 4.3.3.1 Xem lại mục tiêu đào tạo Lãnh đạo trường cần ý đến việc đề mục tiêu, nội dung cho phù hợp với đối tượng yêu cầu ngành nghề, tránh việc đề mục tiêu cao hay thấp dẫn đến chất lượng đào tạo không cao, không đáp ứng theo nhu cầu xã hội học sinh hoàn thành mục tiêu đề gây lãng phí cho xã hội Các trường cần ý đến đồng tình, hưởng ứng hợp tác giáo viên việc tập huấn kỹ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học để công tác giảng dạy trường hiệu 4.3.3.2 Khảo sát người học Các trường cần ý công tác thu thập ý kiến từ người học, liệu người học phản ánh thực chất hay đánh giá thực tế hoạt động kiểm tra, đánh giá nhà trường, cần thu thập từ nhiều nguồn thông tin để đến kết luận xác 189 Các trường cần xem xét ý nữa, tùy vào đặc điểm mơn học mà có hình thức thi cho phù hợp trắc nghiệm, vấn đáp, tự luận, thực hành kết hợp chung hình thức, ý đến đặc điểm người học ưu khuyết điểm hình thức để sử dụng cho hiệu Đa dạng hóa phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập người học đào tạo theo nhu cầu xã hội mang lại hiệu cao cần phát huy nhiều Bên cạnh đó, trường cần ý loại hình liên kết, loại hình dịch vụ mà giúp người học có thêm thu nhập tìm việc làm sau tốt nghiệp bốn trường cần ý trung tâm giới thiệu việc làm TP Hồ Chí Minh để tạo đầu cho người học, ưu giúp trường tăng hội tuyển sinh trường khác Qua kết này, lãnh đạo trường cần đề biện pháp hữu hiệu nhằm giúp việc thu thập sở liệu người học sau tốt nghiệp ngày hiệu 4.3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Việc yêu cầu trường công lập, theo quy định Sở GD&ĐT, phải tuyển giáo viên có hộ thành phố, dẫn đến việc chất lượng đội ngũ lâu dài khó cải thiện, số giáo viên nhiều kinh nghiệm, có lực giảng dạy chưa có hộ thành phố nên khơng thể tuyển vào biên chế rào cản Sở GD&ĐT cần xem xét tiêu chí để chất lượng giáo viên cải thiện Ngồi phân cơng giảng dạy cho giáo viên, lãnh đạo nhà trường cần ý đến việc tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu hoạt động đào tạo cao hơn; tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ nhà trường cần có chế độ để giữ chân giáo viên, có đảm bảo tính ổn định, bền vững, lâu dài đội ngũ Đối với đội ngũ nhân viên thấy áp lực công việc lên nhân viên làm ảnh hưởng đến mức độ hiệu công việc, lãnh đạo trường cần cân đối, phân chia công việc để chất lượng, hiệu công việc cao 190 4.3.3.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ Do nhu cầu cấp thiết người học nên trường cần thành lập đơn vị chuyên trách cung ứng dịch vụ, hỗ trợ giới thiệu việc làm, tư vấn tâm sinh lý cho học sinh, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh sau học để người học có mơi trường để rèn luyện thân Các trường cần đưa kế hoạch hành động phù hợp thiết lập phận chuyên trách chuyên liên hệ giới thiệu việc làm cho người học, liên hệ chặt chẽ với đơn vị có nhu cầu tuyển dụng để đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ người học có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Tìm việc làm cho người học sau tốt nghiệp phục vụ hiệu cho việc tìm đầu cho nguồn đào tạo Trường, thu hút số lượng tuyển sinh hàng năm 4.3.3.5 Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý Việc sử dụng chung phần mềm quản lý giúp tinh giản nhân lực tiết kiệm kinh phí chi trả hàng năm Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT giúp hỗ trợ phần mềm phần kinh phí để giúp trường nâng cao hiệu tổ chức quản lý Các trường phối hợp, chia sẻ việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý lưu trữ hồ sơ để nâng cao chất lượng, cải thiện hiệu cơng việc 4.3.3.6 Hồn thiện sở vật chất Cơ chế thị trường phát huy hết hiệu việc sàn lọc đơn vị giáo dục đào tạo, có trường TCCN Kết khảo sát cho thấy trường TCCN cần hoàn thiện sở vật chất, đặc biệt phịng thí nghiệm, trang thiết bị học tập, tập trung nhiều vào kỹ nghề cho người học nhằm phát triển bền vững giai đoạn đến 4.4 Kết luận Kết Đề tài cho thấy có nhiều vấn đề đảm bảo chất lượng mà trường TCCN phải giải quyết, bên cạnh nỗ lực đơn vị quản lý nhà nước Bộ Sở GD&ĐT Bên cạnh tác động tích cực, lúng túng 191 quản lý nhà nước việc quản lý hệ thống, có kiểm định chất lượng có số tác động chưa tích cực đến cơng tác đảm bảo chất lượng Khi chưa có tác động từ bên ngồi, cơng tác đảm bảo chất lượng từ bên chưa thể thực hiệu Về mặt này, tác động thị trường vào trường TCCN chưa đủ mạnh, mà phải có vai trò nhà nước để làm tác nhân cho chuyển động hướng đến chất lượng 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Luật giáo dục, 2005, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp Quyết định 76/2007, Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Thông tư số: 37/2012/TT-BGDĐT, Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học; Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng; Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ GD&ĐT tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp Thông tư số 60/2012, Ban hành Quy định kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục Thông tư số 61/2012, Ban hành Quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Thông tư số 62/2012, Ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Thơng tư số 18/2013, Ban hành Chương trình đào tạo kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp Công văn số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH Hướng dẫn tự đánh giá trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp vào ngày 09/5/2013 10 Cơng văn 1480/KTKĐCLGD-KĐĐH Hướng dẫn đánh giá ngồi trường ĐH, CĐ, TCCN ngày 29/8/2014 11 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 12 Thơng tư số 09/2009/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế thực công khai hệ thống giáo dục quốc dân 13 Thông tư số 08/2012/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 14 Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TCCN 193 15 Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng trường trường ĐH, CĐ TCCN 16 Công văn số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 09 tháng năm 2013 Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục việc hướng dẫn tự đánh giá trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 17 Công văn số 1480/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 29/8/2014 Cục khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục việc Hướng dẫn đánh giá trường đại học, CĐ, TCCN 18 Công văn số 4850/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 21 tháng năm 2015 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí KĐCLGD năm học 2015-2016 19 Sở GD&ĐT TPHCM, 2015, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 20 Báo cáo tự đánh giá, 2014, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh 21 Báo cáo tự đánh giá, 2014, Trường Trung cấp Ánh Sáng 22 Báo cáo tự đánh giá, 2014, Trường Trung cấp Âu Việt 23 Báo cáo tự đánh giá, 2014, Trường Trung cấp Đại Việt TP Hồ Chí Minh 24 Danh sách trườngĐH, CĐ, TCCN hoàn thành Báo cáo tự đánh giá, 31/01/2016, Bộ GD&ĐT, http://www.moet.gov.vn/?page=1.19&view=1093 25 Nguyễn Đức Trí, 2011, Những vấn đề công tác quản lý trường TCCN: Quản lý chất lượng đào tạo trường TCCN, NXB ĐH Sư phạm HN 26 Nguyễn Kim Dung, 2003, Kiểm địnhc hất lượng đại học Việt Nam: Bài học từ kiểm nhận Hoa Kỳ, Bài viết trình bày Hội thảo Hiệp hội nghiên cứu giáo dục Hoa Kỳ: Tính tự chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục: Chia sẻ trách nhiệm, Hoa Kỳ 27 Nguyễn Kim Dung, 2014, Tự đánh giá - Nhưng để đăng ký kiểm định Bài viết trình bày Hội thảo khoa học- Đảm bảo Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp: Cơ hội thách thức để tự thay đổi, Hồ Chí Minh, Việt Nam 28 SEAMEO, 2002, Xây dựng khung sách đảm bảo chất lượng cho nước Đơng Nam Á 29 Trần Khánh Đức, 2014, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Trần Kiểm, 2014, Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Tài liệu nƣớc ACCSC (2014) Standards of accreditation Retrieved from http://www.accsc.org/UploadedDocuments/standards%20and%20alerts/ACCSC%20S tandards%20of%20Accreditation%20and%20Bylaws%20-%20070114.pdf 194 ACCSC (Accrediting Commission of Career Schools and Colleges) (2015a) Accreditation Retrieved from http://www.accsc.org/Accreditation/Standards-ofAccreditation.aspx ACCSC (2015b) The accreditation process Retrieved from http://www.accsc.org/Accreditation/The-Accreditation-Process/index.aspx Airasian, Peter Walsh, 1997, Constructivist Cautions, PhiDelta Kappan, 444-449 A.J Nitko, S.M.Brookhart, 2007, Educational Assessment of Students, Prentice Hall Aly, N and Akpovi,J 2001, Total quality management in California public higher education, Quality Assurance in Education, Vol.9, no.3, pp.127.1319 Cedefop, 2009, European Centre for the Development of Vocational Training (CEDEFOP), Accreditation and Quality Assurance in Vocational Education and Training Selected European approaches, Luxembourg: Publications Office of the European Union, ISBN 978-92-896-0622-6 CollegeOnline (20015) Accrediting Commission of Career Schools and Colleges of Technology (ACCSCT) Retrieved from http://www.collegeonline.org/accreditation/accsct.html Green D, 1994, What is quality in higher education, Buckingham, UK: SRHE and Open University Press 10 Harvey, L.,1993, Defining quality, Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol 18, No 11 Ishikawa, 1990, Introduction to quality control, Tokyo 12 Ketele, J.-M D., & Roegiers, X, 1993, Méthodologie du recueil d’informations: Fondements des méthodes d’observation, de questionnaires, d’interviews et d’études de documents, De Boeck Supérieur, Bruxelles 13 Russo, M, 1995, The female Grotesque: Risk, Excess and Modernity New York: Routledge 14 Sherr, L.A & Lozier, G.G, 1991, Total quality management in higher education, San Francisco, CA: Josey-Bass 15 Woodhouse, D 1999, Quality and Quality Assurance, Quality and Internationalisation in Higher Education, OECD-IMHE 195 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM STT NỘI DUNG SỐ LƢỢNG Quyết định đề tài 01 Thuyết minh đề tài 01 Hợp đồng khoa học 01 Báo cáo tự đánh giá 04 Báo cáo đánh giá 04 Chuyên đề khoa học 09 Kỷ yếu hội thảo 01 Bài báo đăng tạp chí 02 196 GHI CHÚ