1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập bản đồ lan truyền ô nhiễm đối với nguồn nước trên địa bàn thành phố

387 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 387
Dung lượng 36,19 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ THIẾT LẬP BẢN ĐỒ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Quốc tế Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Phạm Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ THIẾT LẬP BẢN ĐỒ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 24/07/2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ PGS.TS Phạm Ngọc Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thiết lập đồ lan truyền ô nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: PHẠM NGỌC Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1975; Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên; Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 028.37244270; Nhà riêng: ; Mobile: 0906699876 Fax: 028.37244271; E-mail: pngoc@hcmiu.edu.vn, phamngoc76@gmail.com Tên tổ chức công tác: Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM Địa tổ chức: Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp.HCM Địa nhà riêng: 122/31 Lê Văn Thịnh, phường Bình Trưng Tây, quận 2, Tp.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Quốc tế Điện thoại : 028.37244270; Fax : 028.37244271 E-mail : qlkh@hcmiu.edu.vn Website: https://hcmiu.edu.vn/ Địa : Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức : Ông TRẦN TIẾN KHOA Số tài khoản : 3713.0.1069743.00000 Kho bạc : Kho bạc Nhà nước Tp Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài : Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ : - Theo Hợp đồng ký kết : từ tháng 10 / năm 2017 đến tháng 10 / năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2020 (Gia hạn hợp theo Phụ lục hợp đồng số 06/2020/PLHĐ-SKHCN ngày 29 tháng năm 2019) Kinh phí sử dụng kinh phí : a) Tổng số kinh phí thực : 3.200 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học : 3.200 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác : tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 11, 2017 1.600 11/2018 1.600 Số TT … Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 11/2018 1.624,957 07/2020 1.570,543 Ghi (Số đề nghị toán) 1.600 1.595,5 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung khoản chi Số TT Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Thực tế đạt Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác 1.991,34 1.991,34 1.991,34 1.991,34 835,9365 835,9365 835 835 0 0 0 0 0 0 372,7235 3.200 372,7235 3.200 0 369,16 3.195,50 369,16 3.195,50 0 (Ghi : Để phục vụ công việc tính tốn lượng xả thải cho kết tốt hiệu hơn, Chủ nhiệm đề tài tự bỏ kinh phí 1.500 la Mỹ để mua quyền phần mềm PCSWMM Canada) Những nội dung thực (đối chiếu với thuyết minh duyệt) : STT Nội dung theo Kết thực thuyết minh Xây dựng Bản đề cương phê duyệt thuyết minh chi tiết đề tài Đánh giá mức độ hoàn thành Theo yêu cầu STT Nội dung theo thuyết minh Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp tài liệu sẵn có nước phục vụ nghiên cứu Nội dung 2: Nghiên cứu, điều tra đánh giá trạng, diễn biến nhận diện nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chi tiết sơng tiểu lưu vực thoát nước thuộc TP.HCM Nội dung 3: Xây dựng cơng cụ mơ hình phục vụ nội dung tính tốn cho đề tài Kết thực Thu thập, cập nhật điều kiện tự nhiên diễn biến môi trường nước vùng hạ du sông Đồng Nai (bao gồm TP.HCM) Thu thập, cập nhật thông tin phát triển kinh tế - xã hội, nguồn xả thải hệ thống sông/kênh vùng hạ lưu sông Đồng Nai Bộ đồ GIS cho toàn thành phố phục vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Đánh giá cách chi tiết đầy đủ trạng nguồn xả thải công nghiệp, đô thị; chất lượng nước mặt hệ thống sông/rạch thành phố Đánh giá diễn biến mức độ ô nhiễm nhận diện nguyên nhân gây nhiễm cho tiểu lưu vực nước thuộc khu vực thành phố Bộ sở liệu tích hợp vào cơng nghệ WebGIS, bao gồm: Các kết điều tra, khảo sát, đo đạc nguồn xả thải, tiêu chất lượng nước hệ thống sông/kênh khu vực TP.HCM; Các đồ (trên ArcGIS) trạng hệ thống cống xả thải (sinh hoạt công nghiệp) vào hệ thống sông/kênh, số môi trường nước mặt khu vực TP HCM (tỷ lệ 1/10.000 1/200.000) Đã xây dựng mơ hình tính tốn tải lượng nhiễm vào hệ thống sông/rạch (bằng phần mềm PCSWMM tổ chức CHI Canada phát triển tảng EPA-SWMM Mỹ); Đã so sánh lựa chọn xây dựng mơ hình tính tốn mơ cho tốn thủy động lực học – mơi trường hệ thống sông/rạch (bằng phần mềm Mike, Viện Thủy lực Đan Mạch phát triển); Đánh giá mức độ hoàn thành Hồn thành khối lượng chất lượng cơng việc đáp ứng yêu cầu đề Hoàn thành khối lượng chất lượng công việc đáp ứng yêu cầu đề Hoàn thành khối lượng chất lượng công việc đáp ứng yêu cầu đề STT Nội dung theo thuyết minh Kết thực Đánh giá mức độ hoàn thành Đã nghiên cứu phương pháp (mơ hình) đánh giá phân tích rủi ro chất nhiễm đến hệ sinh thái thủy sinh hệ thống sông/rạch Nội dung 4: Mô phỏng, lập đồ lan truyền ô nhiễm đánh giá rủi ro tương ứng với số kịch phục vụ công tác quản lý bền vững tài nguyên nước mặt cho toàn thành phố Nội dung 5: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm quản lý rủi ro ô nhiễm, giảm thiểu khắc phục cố/tai biến môi trường gây ô nhiễm nguồn nước cho TP.HCM Nội dung 6: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao phục vụ công tác giám sát quản lý chất lượng môi Mô lập đồ GIS tỷ lệ 1/10.000 lan truyền số chất ô nhiễm nước mặt hệ thống sông/kênh tương ứng với số kịch Đánh giá lập đồ GIS tỷ lệ 1/10.000 phân vùng rủi ro cho hệ sinh thái tương ứng với số kịch Đánh giá rủi ro lập đồ GIS tỷ lệ 1/10.000 phân vùng rủi ro cho nguồn nước hệ thống cấp nước sinh hoạt TP.HCM tương ứng với số kịch Đề xuất giải pháp “xanh” giảm ô nhiễm từ dịng chẩy tràn thị hướng tới xây dựng nước thị bền vững khả thi cho thành phố; Đề xuất thị giám sát tiêu chuẩn đánh giá sức khỏe hệ thống sinh thái thủy sinh cho tiểu lưu vực thoát nước thuộc địa bàn TP.HCM; Đề xuất giải pháp giảm thiểu khắc phục cố/tai biến môi trường gây ô nhiễm nguồn nước cho TP.HCM; Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động sau cơng trình thủy lợi thuộc dự án chống ngập cải thiện môi trường nước vào vận hành, phù hợp với tiêu chí bảo vệ mơi trường sinh thái Đề xuất giải pháp kỹ thuật lộ trình để xây dựng hệ thống giám sát, cảnh báo, dự báo chất lượng môi trường nước đại phục vụ quản lý bền vững nguồn nước an toàn sức khỏe cộng đồng cho TP.HCM Hoàn thành khối lượng chất lượng công việc đáp ứng yêu cầu đề Hoàn thành khối lượng chất lượng công việc đáp ứng yêu cầu đề Hoàn thành khối lượng chất lượng công việc đáp ứng yêu cầu đề STT Nội dung theo thuyết minh trường nước mặt cho TP.HCM tương lai Kết thực Đánh giá mức độ hoàn thành Tổ chức 04 lớp học tập huấn sử dụng sản phẩm đề tài khoảng thời gian ngày, từ ngày 1/6/2020Nội dung 7: 6/6/2020 Hoàn thành Đào tạo tập Tổ chức 01 buổi hội thảo nhằm tham theo yêu huấn chuyển vấn ý kiến chuyên gia, nhà cầu giao sản phẩm khoa học, nhà quản lý đóng góp cho kết nghiên cứu đề tài, ngày 13/06/2020 Các sản phẩm đạt 4.1 Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác TT Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sãn phẩm Mức chất lượng Đơn vị đo Cần đạt Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Trong Thế giới nước Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo 4.2 Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác (Sản phẩm đính kèm CD) TT Tên sản phẩm đăng ký Báo cáo phân tích, bao gồm: - Báo cáo đánh giá trạng, phân tích diễn nhận diện nguyên gây ô nhiễm môi trường nước mặt khu vực TP.HCM Yêu cầu khoa học cần đạt Kết thực Thơng tin đầy đủ, Đã hồn thành trung thực Phân tích chi tiết đến tiêu lưu vực nước loại hệ sinh thái đặc trưng TT Tên sản phẩm đăng ký Yêu cầu khoa học cần đạt Thông tin đầy đủ, trung thực, theo tiêu chuẩn hành Có cấu trúc rõ ràng đảm bảo tính xác khoa học kết tính tốn Có cấu trúc rõ ràng phân tích phải khoa học dựa vào kết tính toán tin cậy Các giải pháp đề xuất phải có tính khả thi tính Kết thực - Báo cáo kết đo đạc - Báo cáo xây dựng mơ hình tính tốn cho đề tài - Báo cáo phân tích đánh giá rủi ro nhiễm nước mặt tương ứng với kịch số giải pháp quản lý giảm thiểu - Báo cáo đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cao phục vụ công tác giám sát quản lý chất lượng môi trường nước mặt cho TP.HCM tương lai Đã hoàn thành - Sổ tay hướng dẫn sử dụng phần mềm tính tốn lan truyền nhiễm Sổ tay hướng dẫn sử dụng hệ WebGIS Các loại đồ: đồ tỷ lệ Đảm bảo tính 1/200.000; 69 đồ tỷ lệ xác trình bày theo 1/10.000 quy phạm đồ Quy trình giám sát đánh giá Đầy đủ dễ hiểu, dễ sức khỏe hệ thống sinh thái thực thủy sinh cho tiểu lưu vực thoát nước thuộc địa bàn TP.HCM Bộ cơng cụ mơ tính tốn Vận hành được, dễ lan truyền chất ô nhiễm dàng khai thác cập rủi ro sinh thái nhật Đã hoàn thành - - - Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành 4.3: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Bài báo quốc tế Dự kiến nơi công bố/số Kết đạt lượng (theo đăng ký) Journal of 5th International Ecohydrology/ Conference on hội thảo quốc tế có phản Green Technology biện Số lượng Hình 6-26 Nguyên lý hoạt động website -Vị trí quan trắc Chất lượng nước - Bản đồ lan truyền - Mực nước -Yếu tố thủy văn - Các số quan trắc chất lượng nước Hình 6-27 Nguyên lý tương tác liệu thành phần website WebGIS quản lý số liệu hỗ trợ quản lý Hệ thống WebGIS đáp ứng nhu cầu sau: − Thu nhận liệu trực tuyến từ trạm quan trắc theo thời gian thực − Xử lý thông tin hiển thị dạng web thông tin thuộc tính khơng gian, nhanh, xác − Hiển thị liệu thơng tin thuộc tính, khơng gian, từ CSDL từ liệu nguồn raster xử lý từ phần mềm khác Trường Đại học Quốc tế Trang 343 − Bảo mật thông tin, liệu truyền đến người dùng xác an tồn − Không cần thiết phải cài đặt client plugin xem trang thơng tin cách thuận tiện Cơ sở lựa chọn giải pháp cơng nghệ dựa tiêu chí sau: − Phải hệ thống mã nguồn mở để tiết kiệm chi phí xây dựng hệ thống, − Có thư viện chuẩn liệu khơng gian OGC (OpenGIS Consortium), − Có khả thiết lập hiển thị đồ cách trực tuyến, − Có giao diện dễ hiệu chỉnh theo người dùng, hỗ trợ chức truy xuất quản lý CSDL khơng gian thuộc tính, − Tốc độ truy xuất nhanh Từ tiêu chí chúng tơi chọn cách lưu trữ thơng tin thuộc tính không gian hệ quản lý trị CSDL PostgreSQL PostGIS Việc xử lý thông tin để kết xuất đồ dùng hệ thống OpenGeoserver việc truy cập thơng tin thuộc tính web dùng ngơn ngữ PHP Từ tất công nghệ tích hợp tiến hành xây dựng hệ thống WebGIS phục vụ việc lưu trữ xử lý thông tin cảnh báo ô nhiễm nguồn nước Kết xây dựng webGIS dành cho người dân truy cập theo địa chỉ: http://quanlynguonnuoc.ddns.net/ Usercase nghiệp vụ đăng nhập quản lý thông tin có dạng hình 6-28 Hình 6-28 Usercase đăng nhập quản lý thơng tin Giao diện phục vụ cho toàn người dùng Tuy nhiên để tải liệu chức nâng cao xuất liệu dạng file gởi tin nhắn đến điện thoại người dân phải đăng nhập theo chức Trường Đại học Quốc tế Trang 344 Hình 6-29 Giao diện hệ thống WebGIS Tóm lại, giám sát thơng số mơi trường nước quan trọng vô cấp bách nước phát triển nước ta Với hệ thống mạng kết nối vạn vật IoT, cho phép ta triển khai hệ thống quan trắc thông số môi trường nước thải đầu nhà máy khu cơng nghiệp, nhằm kiểm sốt liên tục theo thời gian thực chất lượng nước thải đầu sở Điều khơng góp phần phát triển bền vững sở sản xuất mà còn đảm bảo môi trường sống lành, sở để phát triển kinh tế công nghiệp “xanh” bền vững Hơn nữa, để hỗ trợ cho công tác quản lý cảnh báo ô nhiễm môi trường, công nghệ WebGIs cần tích hợp hệ thống Trong phạm vi đề tài, WebGIS thiết kế theo chuẩn OGC giới quy định việc hiển thị sử dụng dịch vụ đồ; với tính mở phục vụ việc thu thập, hiệu chỉnh liệu tự động Trường Đại học Quốc tế Trang 345 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Sau kết nghiên cứu mà đề tài đạt được, kết luận quan trọng mà nhóm nghiên cứu đúc rút sau trinh nghiên cứu 1) Về diễn biến, thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trên sở tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp sơ cấp mà nhóm nghiên cứu thu thập được, nhóm nghiên cứu có số kết luận sau: − Phân tích số liệu quan trắc 26 vị trí sơng khoảng thời gian 10 năm trờ lại cho thấy rằng, chất lượng nước sông vùng hạ du lưu vực sơng Đồng Nai có xu hướng cải thiện dần qua thời gian, đặc biệt giai đoạn 2007 – 2008 với số nhiều điểm quan trắc cao vượt trội so với năm, sau giảm dần Kết phân tích diễn biến thơng số chất lượng nước trạm quan trắc cho thấy số địa điểm quan trắc có giá trị cao hẳn khu vực khác Tiêu biểu vị trí quan trắc Bình Điền với thông số NH4, COD, BOD5, độ dầu PO4 giai đoạn từ 2005 đến 2010 Điều thể nguồn nước sông khu vực tiếp nhận lượng lớn nguồn nước thải (chủ yếu sinh hoạt công nghiệp) từ nội vùng nhiều khu vực lân cận; đặc biệt giai đoạn từ 2007 đến 2010 Đồng thời, để hỗ trợ cho công tác quản lý, đề tài đồ phân vùng chất lượng nước trạng cho vùng TP.HCM dựa theo chì số chất lượng nước VN-WQI tốn cho hai tháng đặc trưng mùa khô mùa mưa Kết cho thấy có số vùng có chất lượng nước như: sông Sài Gòn đoạn từ Phú Cường đến Bình lợi, có 51 ≤WQI≤75 vào mùa khơ; sơng Đồng Nai đoạn từ Rạch Bàng đến cửa Sồi rạp, có 26 ≤WQI≤50 vào mùa khơ − Phân tích số liệu quan trắc 15 trạm tuyến kênh nội khoảng thời gian 10 năm trờ lại cho thấy rằng, ,đa số thơng số gây nhiễm có xu giảm dần năm gần đây, đặc biệt tuyến kênh triển khai dự án cải tạo môi trường Tuy nhiên, theo đánh giá chung chất lượng nước trạng số tuyến kênh bị ô nhiễm Kết tính tốn số VN-WQI quan trắc cho thấy có đến 10% tổng số điểm quan trắc tình trạng nước ô nhiễm nặng (màu đỏ, VNWQI < 25) Trong tuyến kênh rạch tuyến kênh nằm phía tây thành phố (như: Tân Hóa-Lị Gốm, Tham Lương) có chất lượng nước xấu hơn; Nhiêu Lộc-Thị Nghè có chất lượng tốt so với tuyến kênh/rạch khác − Phân tích số liệu quan trắc 210 vị trí cống xả nước thải hệ thống sông/kênh đợt mùa mưa 2018 mùa khô 2019 cho thấy xu mức độ ô nhiễm cuối mùa mưa cao mùa khô Chi tiết sau: ➢ Chất lượng nước xả thải từ hệ thống nước thị có mức độ ô nhiễm hữu cao, nhiễm vi khuẩn gây bệnh cao Số liệu quan trắc nhiều vị trí cho thấy: thơng số BOD5, COD, TSS, TN, NH4+, Coliform, E-Coli cao vượt chuẩn nhiều lần so với GHCP QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B); ➢ Chất lượng nước xả thải từ KCN/KCX hoạt động địa bàn thành phố có số vi sinh vật gây bệnh vượt chuẩn nhiều lần tất vị trí, giá trị Trường Đại học Quốc tế Trang 346 chuẩn cột B, QCVN 40:2011/BTNMT Đối với thông số chất lượng nước khác, so với quy chuẩn xả thải công nghiệp cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, thông số chất lượng nước cửa xả hầu hết đạt quy chuẩn Tuy nhiên, ô nhiễm BOD5, Amoni tìm thấy khu cơng nghiệp thuộc lưu vực phía Đơng, phía Tây phía Bắc thành phố; mức độ nhiễm thay đổi tùy theo khu vực, khu cơng nghiệp thuộc phía Tây thành phố có chất lượng nước xấu so với khu vực khác − Ngoài ra, đề tài thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp hệ thống sơng/kênh địa bàn thành phố để đánh giá mức độ đa dạng sinh học thủy sinh (cho công đồng thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy cá); đồng thời đánh giá chất lượng nước mặt dựa số đa dạng sinh học (đa dạng loài, số Shannon H’), theo TCVN 7220 - 2: 2002 Kết cho thấy sơng chính, xu diễn biết chất lượng nước mùa khô xấu so với cuối mùa mưa Rất nhiều vị trí quan trắc tình trạng nhiễm, đến nhiễm nặng Ví dụ, số đa dạng H’ thực vật mùa khơ có tới 15/24 điểm điểm khảo sát có chất lượng nước tình trạng “Ơ nhiễm” “ Ơ nhiễm nặng” vào mùa khơ (tháng 4/2019) Đặc biệt, sử dụng số đa dạng sinh học H’ cho động vật đáy điểm thu mẫu khu vực kênh rạch nội thành qua đợt khảo sát tình trạng "Ơ nhiễm nặng" đến "Ơ nhiễm" Khu vực kênh Đơi kênh Tẻ, kênh Tham Lương - Vàm Thuật có chất lượng nước kém, mức "Ô nhiễm nặng" Khu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè kênh Tàu Hủ - Bến Nghé có chất lượng nước cải thiện hơn, chủ yếu mức "Ô nhiễm" Xu phản ánh tương quan đa dạng sinh học thủy sinh với thơng số hóa lý nguồn nước mặt − Bằng việc phân tích tương quan nguy chi tiết cho lưu vực thoát nước, đề tài nhận thấy nguyên nhân yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nước mặt địa bàn thành phố, bao gồm: (i) Do tốc độ thị hóa vá cơng nghiệp hóa nhanh tỉnh thuộc vùng hạ du; (ii) Các hoạt động kinh tế xã hội khác hệ thống sông, kênh (như: hoạt động dao thông thủy, nuôi trồng thủy sản); (iii) Do quản lý chất thải đô thị chưa tốt; (iv) Phát triển sở hạ tầng hệ thống thoát nước chưa phù hợp với phát triển bền vững; (v) Khả tự làm hệ thống sơng/kênh khơng cao 2) Về tính tốn lan truyền số chất nhiễm, đánh giá lập đồ ô nhiễm nguồn nước cho kịch tính tốn − Để tài nghiên cứu tích hợp mơ hình PCSWMM (để tính tốn tải lượng ô nhiễm từ hệ thống thoát nước đô thị TP.HCM vào sơng/rạch) mơ hình Mike 11 để tính tốn chế độ thủy động lực học lan truyền chất lượng nước cho hệ thống sông/kênh vùng hạ du lưu vực sơng Đồng Nai Mơ hình hiệu chỉnh kiểm định với số liệu thực đo để đạt mức độ xác đủ độ tin cậy (ứng với số NSE R2 trạm đo 0,75) để tính tốn dự báo diễn biến lan truyền thông số chất lượng nước mùa khô ứng với kịch trạng năm 2016, 23 kịch tương lai Các thơng số chất lượng nước mơ tính tốn bao gồm thơng số: TSS, BOD, COD, DO, PO43-, NH4+, độ mặn Đồng thời, để hỗ trợ công tác quản lý, đề tài sử dụng phần mềm ArcGIS để lập đồ phân bố (lan truyền) cho thông số chất lượng nước ứng với thời điểm bất lợi cho kịch tính tốn, mức độ ô nhiễm thông số chất lượng nước đánh giá dựa QCVN 08MT:2015/BTNMT Trường Đại học Quốc tế Trang 347 − Phân tích kết tính tốn thơng số chất lượng nước sơng tuyến kênh rạch nội thành TP.HCM cho kịch trạng (mùa khô năm 2016), nhóm nghiên cứu có số kết luận sau: ➢ Đối với thông số DO: chất lượng nước sơng có xu giảm dần từ phía thượng lưu xuống hạ lưu, giá trị nồng độ thông số chất lượng nước đa số nằm giới hạn cột B1 đến B2 Trong đó, chất lượng nước tuyến kênh rạch nội đô xấu nhiều, giá trị nồng độ thơng số tính tốn hầu hết không đạt chuẩn B2 ➢ Đối với thông số COD: chất lượng nước sơng theo COD tương đối tốt, đa số đạt chuẩn A1, có khu vực hạ lưu (sông Lòng Tàu) chất lượng nước suy giảm đạt chuẩn A2 Đối với tuyến kênh nội thành, chất lượng nước theo COD đa số nằm giới hạn A1 đến A2, xu kênh thuộc phía Tây Tây Nam thành phố có chất lượng nước xấu khu vực lại ➢ Đối với thông số BOD5: chất lượng nước theo BOD5 sơng tuyến kênh rạch nội thành mức độ trung bình, giá trị tính tốn nồng độ thông số đa số nằm giới hạn chuẩn A2 B1; có sơng Lịng Tàu có giá trị tính tốn nằm giới hạn chuẩn A1-A2 ➢ Đối với thơng số TSS: kết tính tốn cho thấy nồng độ TSS hệ thống sơng/kênh vùng nghiên cứu cao đa số vượt chuẩn B2 Đối với sơng chính, mức độ vượt chuẩn B2 dao động từ 1,5 đến lần, xu xuống hạ du nồng độ TSS tăng Trong đó, kênh rạch nội thành nồng độ TSS có xu gia tăng nhiều lưu vực có mật độ thị hóa cao; ví dụ: cao kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, thấp kênh Tham LươngBến Cát-Vàm Thuật ➢ Đối với thông số PO43- : chất lượng nước sông kênh nội thành theo PO43- mức độ trung bình, đa số giá trị nồng độ tính tốn nằm giới hạn đạt chuẩn B1 đến A2 ➢ Đối với thông số NH4+: chất lượng nước sông theo NH4+ mức độ trung bình, đa số giá trị nồng độ tính tốn nằm giới hạn đạt chuẩn B1 đến A2 Tuy nhiên, tuyến kênh rạch nội thành, giá trị nồng độ NH4+ tính tốn đa số vượt chuẩn B2, hay nói cách khác đa số nguồn nước bị ô nhiễm NH4+ ➢ Độ mặn: kết tính tốn cho thấy năm có mức độ xâm nhập mặn cao điển hình xảy vùng nghiên cứu, ảnh hưởng lớn đến hoạt động cấp nước hoạt động sản xuất vùng Ví dụ, ranh mặn 0,5‰ (dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt), vị trí cách trạm bơm Hòa Phú km phía hạ lưu (trên sơng Sài Gòn), cách trạm bơm Hóa An 7,2 km phía hạ lưu (trên sơng Đồng Nai) − Khi phân tích, so sánh kết tính tốn thơng số chất lượng nước hệ thống sông/kênh vùng nghiên cứu cho 23 kịch tương lai, với kết kịch trạng; nhóm nghiên cứu có nhận định sau: ➢ Đối với kịch xả thải trạng (tối đa) cho mùa khô năm thủy văn xảy nước, trung bình, nhiều nước Kịch năm nước thay đổi năm nhiều nước Nồng độ thông số chất lượng nước kịch năm nhiều nước có xu hướng giảm ➢ Đối với kịch xả thải trạng (tối đa) hồn thiện cơng trình Trường Đại học Quốc tế Trang 348 chống ngập (giai đoạn 1), dự án cải thiện môi trường nước TP HCM cho mùa khô năm thủy văn xảy nước, trung bình, nhiều nước Khi công vào hoạt động, nồng độ thông số chất lượng nước kênh Mương Chuối, Rạch Dĩa giảm nhẹ, nồng độ mặn kênh Mương Chuối giảm đáng kể ➢ Đối với kịch xả thải trạng (tối đa) cho mùa cho mùa khô năm nước, trung bình, nhiều nước tương lai xem xét đến kịch BĐKH (phiên 2016) đến 2050 2100 Kết cho thấy, nồng độ thông số chất lượng nước ảnh hưởng nước biển dâng thay đổi không đáng kể, giảm nhánh sơng lớn (sơng Sồi Rạp) tăng nhẹ số rạch nhỏ ➢ Đối với kịch xả thải hoàn thiện quy hoạch KCX/KCN phát triển đô thị tương lai (đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050) cho mùa khơ năm thủy văn xảy nước, trung bình, nhiều nước Nồng độ thông số chất lượng nước tăng rạch, nhiên, sơng có thay đổi ➢ Đối với cách kịch xả thải cố/tai biến môi trường gây ô nhiễm nguồn nước cho TP HCM Các cố bao gồm: (i) xả thải tối đa vào sơng rạch nồng độ thơng số chất lượng nước rạch tăng nhiều, đoạn Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, nồng độ BOD tăng 90% KB19 KB21; (ii) tràn nước rỉ rác, nồng độ thông số chất lượng nước tăng bán kính 5k m Nồng độ chất tăng cao (tăng nhiều gần 300% so với kịch trạng vị trí gần với nguồn thải) 3) Về đánh giá lập đồ rủi ro nguồn nước cho kịch tính tốn − Đề tài xây phương pháp (quy trình) đánh giá lập đồ rủi ro chất ô nhiễm đến hệ sinh thái thủy sinh hệ thống sông/rạch nguồn nước hệ thống cấp nước sinh hoạt thành phố việc sử dụng số CCME kết hợp với phần mềm ArcGIS kết tính tốn từ mơ hình Mike 11 cho kịch Kết tính tốn cho thấy rằng: ➢ Rủi ro hệ sinh thái thủy sinh: nhóm kịch xả thải tối đa cho mùa khô xây dựng cho năm thủy văn xảy nước, trung bình, nhiều nước; năm nhiều nước làm giảm rủi ro đến hệ sinh thái sơng/kênh, ví dụ số vùng giảm từ mức trung bình xuống mức thấp Đối với nhóm kịch xả thải trạng (tối đa) sau hồn thiện cơng trình chống ngập (giai đoạn 1), dự án cản thiện môi trường nước thành phố; kết cho thấy rằng, mức độ rủi ro sinh thái kịch có cống ngăn triều không thay đổi so với kịch trạng Đối với nhóm kịch xả thải trạng (tối đa) xem xét đến kịch BĐKH đến 2050 2100; không xét tính đến yếu tố xâm nhập mặn xem yếu tố tự nhiên (không phải chất ô nhiễm), xảy thời đoạn dài nên điều kiện nước biển dâng, nên hệ sinh thái có chế dần tự thích ứng Chính vậy, so với kịch trạng, mức độ rủi ro tính đến kịch BĐKH năm 2050 hệ thống sông, kênh khơng có thay đổi đáng kể Tại số khu vực sơng chính, mức độ rủi ro điều kiện nước biển dâng năm 2100 có tăng nhẹ so với trạng Đối với nhóm kịch xả thải hoàn thiện quy hoạch KCX/KCN phát triển thị đến năm 2030 2050; nhìn chung, năm nhiều nước có Trường Đại học Quốc tế Trang 349 mức độ rủi ro thấp so với năm nước, vùng rủi ro cao Cần Giờ thu hẹp So với trạng, hồn chỉnh quy hoạch thị, KCN/KCX đến năm 2030, mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy sinh tăng đáng kể so với trạng (trên sơng Sài Gịn, vùng rủi ro trung bình dịch lên phía thượng nguồn đến ngã ba sơng Thị Tính, sơng Đồng Nai, vùng rủi ro trung bình dịch lên sát Cù lao Phố) khu vực quy hoạch đô thị, khu dân cư KCN/KCX Đối với nhóm kịch bản xả thải với nồng độ tối đa từ KCN/KCX lớn, rủi ro sơng khơng đáng kể; nhiên, kênh rạch nguồn tiếp nhận nước thải bao gồm tuyến kênh Thầy Cai – An Hạ (toàn tuyến), rạch Nước Lên, kênh Tham Lương, sơng Chợ có mức độ rủi ro cao (màu đỏ) Đối với kịch tràn nước rỉ rác từ bãi rác Đa Phước Tam Tân, chủ yếu tác động đến hệ thống kênh rạch xung quanh khu vực bãi rác tiếp nhận nguồn thải, như: nhánh sông Nhà Bè sơng Sồi Rạp đoạn từ Trạm Nhà Bè phía hạ lưu 15 km mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy sinh đạt mức cao (màu cam); tuyến kênh Thầy Cai – An Hạ kênh Xáng mức rủi ro sinh thái tuyến kênh mức cao (màu cam) ➢ Rủi ro nguồn nước hệ thống cấp nước sinh hoạt: Đối với nhóm kịch xả thải trạng, quanh trạm bơm Hòa Phú (từ ngã ba sơng Sài Gịn – Rạch Sơn đến ngã ba sơng Sài Gịn – Rạch Tra) có mức rủi ro cao cấp nước (màu cam) 03 thông số TSS, Amoni COD cao mức tiêu chuẩn cấp nước, sông Sài Gòn độ mặn chưa xâm nhập đến khu vực Đồng thời, khu vực trạm bơm Hóa An chịu ảnh hưởng lớn từ xâm nhập mặn (ranh mặn năm 2016 ảnh hưởng đến cấp nước vượt qua khỏi trạm Hóa An) nên điều kiện đánh giá rủi ro cấp nước, khu vực có mức rủi ro cao (màu đỏ) Đối với nhóm kịch BĐKH đến năm 2050 2100; sơng Sài Gịn, vùng rủi ro cao cấp nước có tăng nhẹ đẩy cao phía thượng nguồn; nhiên, chưa đến trạm bơm Hòa Phú nên khu vực trì mức rủi ro cao (màu cam) Khu vực hạ lưu sông Sài Gòn từ cầu Phú Cường đến mũi Đèn Đỏ bị xâm nhập mặn, có mức độ rủi ro cao (màu đỏ) nên khơng thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Trên sông Đồng Nai, trạm cấp nước cho TP.HCM không sử dụng (mức độ rủi ro cấp nước cao – màu đỏ - thông số, đặc biệt độ mặn vượt ngưỡng nhiều lần) Đối với nhóm kịch xả thải hồn thiện quy hoạch KCX/KCN phát triển thị đến năm 2050, sông Sài Gòn, vùng rủi ro cao cấp nước dịch cao lên thượng nguồn qua khỏi trạm bơm Hòa Phú gần ngã ba Thị Tính (màu đỏ), 03/4 thơng số rủi ro cấp nước (TSS, COD Amoni) cao quy chuẩn nhiều lần Trên sơng Đồng Nai trì mức rủi ro cao tất thông số vượt tiêu chuẩn cấp nước Đối với nhóm kịch xả thải với nồng độ tối đa kịch tràn nước rỉ rác, nhìn chung, mức độ rủi ro không thay đổi đáng kể so với trạng, nguồn phát thải tính tốn đa số nằm xa khu vực nguồn nước hệ thống cấp nước sinh hoạt Trường Đại học Quốc tế Trang 350 7.2 KIẾN NGHỊ 1) Về công tác quản lý giảm thiểu rủi ro ô nhiễm nguồn nước − Mặc dù so với quy chuẩn xả thải công nghiệp cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, thông số chất lượng nước cửa xả hầu hết đạt quy chuẩn Tuy nhiên, để phục vụ công tác bảo vệ nguồn nước mặt (trong sơng/kênh) thuộc phạm thành phố sử dụng tương lai thích ứng tình trạng khan nguồn nước BĐKH, quan điểm nhóm nghiên cứu nước thải hệ thống xả thải sinh hoạt công nghiệp xả sông cần phải đáp ứng tiêu chuẩn B1 QCVN 08MT:2015/BTNMT (tức dùng cho mục đích tưới, tiêu yêu cầu chất lượng nước thấp ) Đề tài có tính tốn giá trị VN-WQI CCME cho số liệu phân tích Kết tính toán cho thấy chất lượng nước tất cửa xả KCN/KCX tình trạng nhiễm nặng Do đó, quyền thành phố cần phải có biện pháp giám sát quản lý chất lượng nước thải từ KCN KCX cách triệt để liệt hơn, để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt cho kênh rạch tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp thành phố; đặc biệt kênh Vàm Thuật - Tham Lương - Rạch Nước Lên, nơi tiếp nhận nguồn nước thải KCN xả thải sinh hoạt lớn chất lượng nước không đạt chuẩn B1 − Triển khai đồng giải pháp cơng trình, bao gồm: ➢ Các giải pháp cơng trình nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm dòng chẩy: ứng dụng giải pháp Hạ tầng xanh (Green Infrastructure, GI), Phát triển tác động thấp (Low Impact development, LIDs) hệ thống thoát nước đô thị bền vững (SUDs) trước mắt tiểu lưu vực có mức rủi ro cao (vùng màu đỏ hình tính tốn trên), sau dài hạn nên triển khai tồn thành phố ➢ Các giải pháp giảm nguy ô nhiễm từ nước sinh hoạt hệ thống sông/kênh: ứng dụng triển khai hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nguồn (ví dụ: Johkasou) quy mơ vừa nhỏ, đặc biệt hộ kinh doanh ăn uống, sản xuất chế biến… Và lâu dài tiến tới luật hóa việc ứng dụng Đồng thời, dần hướng tới việc tách riêng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước mưa Cần triển khai nhiều dự án tương tự dự án cải thiện môi trường nước kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè ➢ Tăng cường khả thích ứng/tự làm hệ thống sông/kênh: khôi phục không gian sông/kênh (bao gồm hành lang xanh) THUẬN TỰ NHIÊN, giảm ngập lụt, cải tạo chất lượng nước đồng thời thích ứng BĐKH Chiều rộng hành lang sơng/kênh theo quy định pháp lý nay, như: Quyết định số 150/2004/QĐ-UB ngày 09 tháng năm 2004; định số 22/2017/QĐUBND ngày 18 tháng năm 2017 Hơn nữa, triển khai chương trình thiết kế xây dựng cơng trình ngăn rác từ cống xả sông/kênh; xây dựng cống kiểm soát kênh nhằm gia tăng dòng chẩy, trao đổi nước với sơng kênh có mức rủi ro cao − Triển khai đồng giải pháp phi cơng trình, bao gồm: ➢ Tăng cường ứng dụng công nghệ cao (thông minh) việc giám sát chất lượng mơi trường nước nói chung; tích hợp cơng cụ đánh giá cảnh báo rủi ro ô nhiễm đến thành phần kinh tế-xã hội môi trường ➢ Xây dựng chế phối hợp ban ngành cộng đồng để nâng cao Trường Đại học Quốc tế Trang 351 ➢ ➢ ➢ ➢ ➢ lực ứng phó với cố mơi trường Xây dựng chiến lược để hình thành Hệ sinh thái đô thị phù hợp với điều kiện thành phố HCM (vd: water front city), dần tiến tới xây dựng tiêu chuẩn/chỉ dẫn kỹ thuật phục vụ quy hoạch, thiết kế đô thị sinh thái, Khu công nghiệp xanh, Green buildings, GI LIDs… Tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường nước: xả rác xuống hệ thống cống, sơng ngịi; phát thải bề mặt lưu vực thoát nước Tăng cường phối hợp nhà quản lý, nhà khoa học cộng đồng việc phát minh ứng dụng giải pháp “xanh” cải tạo bảo vệ mơi trường nước mặt địa bàn Có sách khuyến khích ứng dụng sáng tạo bảo vệ nguổn nước cho thành phần xã hội Nâng cao nhận thức lồng ghép thực hành bảo vệ môi trường nước cho bậc học địa bàn thành phố 2) Về công tác nghiên cứu khoa học Đề tài mạnh dạn ứng dụng nhiều phương pháp mới, tiếp cận trình nghiên cứu Tuy nhiên, xác định mô lan truyền chất ô nhiễm hệ thống sông kênh TP.HCM vấn đề phức tạp, luôn biến động theo thời gian không gian, nhạy cảm với tác động người, BĐKH Do cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, số hướng gợi ý sau: − Xây dựng mơ hình tốn tính tốn lan truyền chất ô nhiễm phát thải từ hoạt động người lưu vực thoát nước hệ thống sông/kênh chịu ảnh hưởng bời thủy triều cách chi tiết xác − Nghiên cứu đánh giá tác động rủi ro nguồn xả thải thuộc địa bàn lân cận đến nguồn nước TP.HCM − Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo sớm ô nhiễm địa bàn thành phố theo thời gian thực − Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ tương quan đánh giá tác động chất ô nhiễm nguồn nước mặt với sức khỏe hệ sinh thái, sức khỏe cộng đồng − Nghiên cứu xuất hợp chất chất ô nhiễm mới, chất độc sinh học độc hại xuất nguồn nước giải pháp quản lý − Nghiên cứu giải pháp cơng trình thân thiện sinh thái để tăng cường khả tự làm hệ thống sông/kênh Trường Đại học Quốc tế Trang 352 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nghiên cứu quốc tế (chọn lọc): Acreman, M.C and Felicity, M., 2006 Hydrological impact assessment of wetlands Proceeding of International Symposium on Groundwater Sustainability, Spain, January, 24-27 Acreman, M.C and Miller, Felicity (2006) Hydrological impact assessment of wetlands International Symposium on Groundwater Sustainability (ISGWAS) 225-255 Ayako Amano, Taisuke Sakuma, So Kazama, and Luminda Gunawardhana1 (2012) Evaluation of diarrhea disease risk attributed to inundation water use on a local scale in Cambodia using hydrological model simulations River Systems, Vol 20/3-4, pp: 185-196 DOI: 10.1127/1868-5749/2012/0064 Barbour, M.T., Gerritsen, J., Snyder, B.D., Stribling, J.B., (1999) Rapid Bioassessment Protocols for Use in Streams and Wadeable Rivers: Periphyton, Benthic Macroinvertebrates and Fish, Second Edition EPA 841-B-99-002 U.S Environmental Protection Agency; Office of Water; Washington, D.C Brett B Roper, John M Buffington, Stephen Bennett, Steven H Lanigan, Eric Archer, Scott T Downie, John Faustini, Tracy W Hillman, Shannon Hubler, Kim Jones, Chris Jordan, Philip R Kaufmann, Glenn Merritt, Chris Moyer, and Allen Pleu (2010) A Comparison of the Performance and Compatibility of Protocols Used by Seven Monitoring Groups to Measure Stream Habitat in the Pacific Northwest North American Journal of Fisheries Management Vol 30, Iss 2,2010 Cambers, G and Ghina, F (2005) Water Quality, an Introduction to Sandwatch An Educational Tool for Sustainable Development United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO): Paris, France p 25-31 Cao X.J and Zhang H (2006) Commentary on study of surface water quality model Journal of Water Resources and Architectural Engineering, Vol 4-4, pp: 18-21 Carron, J.C and Rajaram, H (2001) Impact of variable reservoir releases on management of downstream water temperatures Water Resources Research 37:1733-1743 Chapman, D (ed.) (1996) Water Quality Assessments: A Guide to the Use of Biota, Sediments and Water Environmental Monitoring Second Edition UNESCO, WHO, and UNEP E&FN Spon, London UK 10 Charlet, L and D.A Polya (2006) Arsenic in shallow, reducing groundwaters in southern Asia: an environmental health disaster Elements 2:91-96 11 Dotto C B S, Deletic A, and Fletcher T D (2008) Analysis of uncertainty in flow and water quality from a stormwater model Proceedings of 11th International Conference on Urban Drainage, Edinburgh, Scotland, UK 12 Friedl, G., Teodoru, C and Wehrli, B (2004) Is the Iron Gate I reservoir on the Danube River a sink for dissolved silica? Biogeochemistry 68:21-32 Trường Đại học Quốc tế Trang 353 13 Goodfellow, W.L., Ausley, L.W., Burton, D.T., Denton, D.L., Dorn, P.B., Grothe, D.R., Heber, M.A., Norber- King, T.J., and Rodgers, J.H (2000) Major ion toxicity in effluents: a review with permitting recommendations Environmental Toxicity and Chemistry 19:175-182 14 Hauer, F.R and Hill, W.R (1996) Temperature, light, and oxygen In Hauer, F.R and Lamberti, G.A (eds), Methods in Stream Ecology Academic Press: San Diego Hill, V.R (2003) Prospects for pathogen reductions in livestock wastewaters: a review Critical Reviews in Environmental Science and Technology 30:187-235 15 Jun Xia, Yongyong Zhang, Changsen Zhao, and Stuart E (2014) Bioindicator Assessment Framework of River Ecosystem Health and the Detection of Factors Influencing the Health of the Huai River Basin, China Journal of Hydrologic Engineering, Vol 19-8 DOI: http://dx.doi.org/10.1061/(ASCE)HE.19435584.0000989 16 Kannel P R, Kanel S R, Lee S, Lee Y.- S, and Gan T Y (2011) A review of public domain water quality models for simulating dissolved oxygen in rivers and streams Environmental Modeling and Assessment, Vol.16-2, pp:183–204 17 Karr, J R., 1999 Defining and measuring river health Freshwater Biol 41, 221234 18 Karr, J.R., 1991 Biological Integrity: A long-neglected aspect of water resource management Ecol Appl 1, 66-84 19 Kei Nukazawa, So Kazama and Kozo Watanabe (2016) Catchment – scale modeling of riverrine species diversity using hydrological simulation: application to test of species – genetic diversity correlation Ecohydrology, pp 1-11 DOI: 10.1002/eco.1778 20 Kolpin, D.W., Furlong, E.T., Meyer, M.T., Thurman, E.M., Zaugg, S.D., Barber, L.B., and Buxton, H.T (2002) Pharmaceuticals, hormones, and other organic wastewater contaminants in U.S streams, 1999-2000: a national reconnaissance Environmental Science and Technology 36:1202-1211 21 Meybeck, M (2004) The global change of continental aquatic systems: dominant impacts of human activities Water Science and Technology 49:73-83 22 Mohan, M and Kumar, S (1998) Review of acid rain potential in India: future threats and remedial measures Current Science 75:579-593 23 Ng A.W.M and Perera B.J.C (2001) Uncertainty and sensitivity analysis of river water quality model parameters Transactions on Ecology and the Environment, Vol 48, pp:175-184 24 NTM Hang, NC Don, H Araki, H Yamanishi, K Koga (2009) Applications of a new ecosystem model to study the dynamics of phytoplankton and nutrients in the Ariake Sea, west coast of Kyushu, Japan Journal of Marine Systems, Vol.75-1, pp: 1-16 25 Ostroumov, S.A (2005) On the multifunctional role of the biota in the selfpurification of aquatic ecosystems Russian Journal of Ecology 36:452-459 26 Phillips B C., and Yu S.(2001) Catchment Based Water Quality Modelling in Urbanising Catchments in Australia Specialty Symposium on Urban Drainage Trường Đại học Quốc tế Trang 354 Modeling at the World Water and Environmental Resources Congress 2001 http://dx.doi.org/10.1061/40583(275)24 27 Qinggai Wang, Shibei Li, Peng Jia, Changjun Qi, and Feng Ding (2013) A review of surface water quality models The Scientific World Journal, Vol.2013, Articale ID 23176, pages http:/dx.doi.org/10.1155/2013/231768 28 WHO (2004) Guidelines for Drinking Water Quality, Third Edition Volume 1: Recommendations World Health Organization, Geneva 29 Williams, W.D (2001) Anthropogenic salinisation of inland waters Hydrobiologia 466:329-337 30 Scheffer, M., S Carpenter, J.A Foley, C Folke, B Walker (2001) Catastrophic shifts in ecosystems Nature 413:591-596 31 So Kazama, Toshiki Aizawa, Toru Watanabe, Priyantha Ranjan, Luminda Gunawardhana, and Ayako Amano (2012) A quantitative risk assessment of waterborne infectious disease in the inundation area of a tropical monsoon region Sustainability Science, Vol.7, pp: 45–54.DOI 10.1007/s11625-011-0141-5 32 Southerland, M.T and J.B Stribling 1995 Status of biological criteria development and implementation Pages 81-96 in W.S Davis and T.P Simon (editors) Biological assessment and criteria: Tools for water resource planning and decision making Lewis Publishers, Boca Raton, Florida 33 US EPA (United States Environmental Protection Agency) (1997) Volunteer Stream Monitoring: A Methods Manual EPA 841-B-97-003 http://www.epa.gov/owow/monitoring/volunteer/stream/ (last accessed July 4, 2006) 34 US EPA (1997) Method 445.0 In Vitro Determination of Chlorophyll a and Pheophytin a in Marine and Freshwater Algae by Fluorescence 35 US EPA (2002) Method 1604: Total Coliforms andEscherichia coli in Water by MembraneFiltration Using a Simultaneous DetectionTechnique (MI Medium) 36 Van Der Perk M (1997).Effect of model structure on the accuracy and uncertainty of results from water quality models Hydrological Processes, Vol.11-3, pp: 227239 Các nghiên cứu nước (chọn lọc): Bùi Hồng Long Nguyễn Hữu Huân (2014) Nghiên cứu khả tự làm sạch, đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường đầm Thủy Triều – vịnh Cam Ranh Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH cấp tỉnh Khánh Hịa Viện Hải dương học Đinh Cơng Sản cộng (2010) Nghiên cứu sở Khoa học quản lý phát triển bền vững hệ thống cơng trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế -xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Báo cáo tổng kết đề tài KC08.16/06-10 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Đỗ Thị Bích Lộc, Đồn Cảnh, Phan Doãn Đăng, Phạm Thanh Lưu, Lê Văn Thọ, Thái Thị Minh Trang (2012) Ứng dụng phương pháp quan trắc sức khỏe sinh thái Trường Đại học Quốc tế Trang 355 đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực xả thải cảa kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sơng Sài Gịn Tạp chí Sinh học, Vol.34-2, pp: 207-212 Đỗ Tiến Lanh cộng (2010) Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai Báo cáo tổng kết đề tài KC 08.18/06-10 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Lâm Minh Triết cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN.07.17 Viện Môi trường Tài Nguyên Lâm Minh Triết cộng (2008) Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gòn đảm bảo an tồn cấp nước cho thành phố Báo cáo nghiệm thu đề tài KHCN cấp TP.HCM Viện Nước Công nghệ Môi trường Lê Huy Bá cộng (2010) Đánh giá khả chịu tải hệ sinh thái để làm sở cho quy hoạch phát triển bảo vệ môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ Báo cáo tổng kết đề tài KC08 28/06-10 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Quân cộng (2015) Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ định phục vụ quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sơng Sài Gịn bối cảnh thiếu hụt nguồn nước biến đổi khí hậu Báo cáo nghiệm thu đề tài KHCN cấp TP.HCM Viện Môi trường Tài Nguyên Lương Quang Xô cộng (2015) Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình khai thác nguồn nước đến phân phối, sử dụng nước lưu vực sông Đồng Nai, đề xuất giải pháp trì phát triển bền vững nguồn nước Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/11-15 Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam 10 Nguyễn Cửu Tuệ Lê Song Giang (2002) Một toán tối ưu quản lý chất lượng môi trường nước sông Kỷ yếu Hội nghị Cơ học Toàn quốc VII, Hà nội, 1820/12/2002; tập IV, trang: 475-480 11 Nguyễn Đình Hùng cộng (2014) Đánh giá sức tải môi trường sông Tiền sông Hậu phục quy hoạch nuôi cá tra (Pangasianodon hypoththalmus) bền vững sông tiền Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN cấp Bộ NN&PTNT Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II 12 Nguyễn Quang Kim cộng (2015) Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sơng Đồng Nai - Sài Gịn vùng phụ cận Báo cáo tổng kết đề tài Đại học Thủy lợi 13 Phạm Anh Đức (2014) Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa động vật không xương số cỡ lớn đáy cho hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật mã số 62.85.02.05 Viện Môi trường Tài nguyên 14 Phạm Hồng Nhật cộng (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực TP.HCM đến môi trường đề xuất giải pháp phát huy giảm thiểu Báo cáo tổng kết đề tài Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường, làm chủ nhiệm Trường Đại học Quốc tế Trang 356 15 Thái Ngọc Chiến cộng (2006) Nghiên cứu công nghệ xây dựng mơ hình nơi kết hợp nhiều đối tượng hải sản biển theo hướng bền vững Báo cáo tổng kết đề tài NCKH mã số KC.06-26NN Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III 16 Trần Lưu Khanh cộng (2006) Nghiên cứu sức chịu tải môi trường đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long – Vịnh Bái Tử Long Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh Viện Tài nguyên Môi trường Biển Trường Đại học Quốc tế Trang 357

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w