1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu hướng dẫn triển khai và quản lý khu công nghệ thông tin tập trung

108 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TẬP TRUNG Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG-TP.HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS TRẦN TIẾN KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 08-2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẬP TRUNG Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) PGS.TS Trần Tiến Khoa Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Thành phố Hồ Chí Minh, 08-2021 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết II Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu tổng quát Các mục tiêu cụ thể: III Phạm vi nghiên cứu: IV Nội dung nghiên cứu: V Phương pháp nghiên cứu: 10 Nghiên cứu định tính: 10 Nghiên cứu định lượng: 11 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 16 I Cơ sở pháp lý 16 II Cơ sở thực tiễn (xu chuẩn hóa quy trình quản trị, điều hành Khu cơng nghệ điển hình giới) 16 III Tham khảo tình hình nghiên cứu nước 16 Các công viên khoa học giới 16 Tham khảo mơ hình phát triển khu cơng nghệ 19 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHU CNTTTT 23 I Tổng quan tình hình phát triển khu CNTTTT Việt Nam 23 Bối cảnh phát triển khu CNTTTT Việt Nam địa bàn thành phố: 23 II Đánh giá hiệu sở số tiêu 25 Tỷ lệ diện tích lấp đầy khu CNTTTT: 25 Hiệu nguồn vốn đầu tư: 26 Hiệu suất sử dụng đất: 26 Năng suất lao động khu CNTTTT: 26 III Hiện trạng hoạt động Công viên phần mềm Quang Trung: 27 Kết hoạt động: 27 Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ chủ lực, giá lợi nhuận 28 Khách hàng, thị trường tiêu thụ 29 Giải pháp thực 30 Cơ cấu tổ chức, quản lý 35 Thực trạng nguồn nhân lực 39 Tình hình quản lý đầu tư vốn 40 Hội nhập quốc tế, hệ thống quản trị 43 Đánh giá trạng cơng nghệ, tình hình ứng dụng KHCN, ứng dụng CNTT 46 10 Phân tích SWOT công ty QTSC: 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHUỖI KHU CNTTTT 61 A Các giai đoạn phát triển Khu CNTT: 61 B Mơ hình Chuỗi Khu CNTTTT 64 I Hiệu quản trị 65 Quản lý khu 67 Lựa chọn công nghệ chủ lực 68 Nhóm đối tượng mục tiêu (target group) 68 Các bên có liên quan 69 Nguồn vốn 69 Thiết lập hệ sinh thái 70 II Tăng trưởng 71 Xây dựng hệ thống liên kết (networking) 72 Hoạt động hỗ trợ kinh doanh 73 Đầu tư sở hạ tầng 74 Chính sách khuyến khích đầu tư hay sách ưu đãi 74 III Phát triển bền vững 75 IV Các yếu tố ngoại vi khuynh hướng 76 V Hiệu môi trường: 77 VI Hiệu xã hội: 80 VII Hiệu kinh tế: 82 Tổng kết chương 84 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM CNTT 85 I Khái qt mơ hình vườn ươm doanh nghiệp 85 II Quy trình vườn ươm CNTT điển hình: 91 CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT ĐỀ TÀI – ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 94 I Đề xuất kiến nghị: 94 Công ty TNHH MTV Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) 94 Mơ hình chuỗi CNTTTT 96 Doanh nghiệp khu CNTT 97 UBND tỉnh - thành phố, chỉnh phủ: 100 II Sản phẩm khoa học đề tài: 102 Tài liệu hướng dẫn triển khai quản lý Khu công nghệ thông tin tập trung 102 Các báo cáo, báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành: 104 Tài liệu tham khảo 105 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Khung tổng thể mô tả khu công nghiệp sinh thái 20 Bảng 2: Tiêu chí đánh giá khu công nghiệp sinh thái 21 Bảng 3: Thống kê tiêu Khu công viên công nghệ phần mềm 25 Bảng 4: Giá lợi nhuận 29 Bảng 5: So sánh tỷ lệ nhân lực so với doanh thu giai đoạn 2018 – 2020 39 Bảng 6: Tình hình nguồn nhân lực giai đoạn 2018 – 2020 40 Bảng 7: Hiệu sử dụng vốn giai đoạn 2010 – 2020 42 Bảng 8: Các hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 45 Bảng 9: Số liệu truyền thông giai đoạn 2015 - 2020 47 Bảng 10: Danh mục tài sản trí tuệ đơn vị 49 Bảng 11: Nguồn thu năm 2013-2020 52 Bảng 12: Phân bổ đầu tư dự án năm 2020 53 Bảng 13: Tổng hợp tài Quỹ nằm 2017 54 Bảng 14: Quỹ đầu tư phát triển giai đoạn 2013-2017 55 Bảng 15: Chi quỹ năm 55 Bảng 16: Thống kê đường truyền phục vụ kết nối Internet năm 2017 56 Bảng 17: Trang thiết bị phần cứng 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ: Hình 1: Mơ hình tổng quát xây dựng công viên khoa học công nghệ (Wasim, 2014) 19 Hình 2: Kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 - 2020 27 Hình 3: Bản đồ chiến lược giai đoạn 2016 – 2020 36 Hình 4: Mơ hình cấu tổ chức 37 Hình 5: Cơ cấu nhân theo giới tính giai đoạn 2018 – 2020 38 Hình 6: Cơ cấu nhân theo vị trí cơng việc giai đoạn 2018 – 2020 38 Hình 7: Cơ cấu nhân theo trình độ giai đoạn 2018 - 2020 38 Hình 8: Các giải pháp cơng nghệ dùng để quản trị CVPM Quang Trung 49 Hình 9: Hệ thống quan trắc online tiêu nước thải 51 Hình 10: Mơ hình xây dựng phát triển bền vững Khu CNTTTT 65 Hình 11: Mơ hình quản trị hiệu Khu CNTTTT 71 Hình 12: Mơ hình tăng trưởng Khu CNTTTT 72 Hình 13: Mơ hình phát triển bền vững 75 Hình 14: Nhận định nhân tố ngoại vi 76 Hình 15: Sơ đồ quy trình ươm tạo 91 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AI (Artificial Intelligence): Trí tuệ nhân tạo BPO (Business process outsourcing): Gia cơng Quy trình kinh doanh CEO (Chief Executive Officer): Tổng giám đốc CNTT: Công nghệ thông tin CVPMQT: Công viên phần mềm Quang Trung DNPM: Doanh nghiệp phần mềm DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ Khu CNTTTT: Khu Công nghệ thông tin tập trung ICT (Information Communication Technology): Công nghệ thông tin – truyền thông QTSC: Công ty TNHH MTV Phát triển công viên phần mềm Quang Trung SME (Small and medium enterprise): Doanh nghiệp vừa nhỏ SHTP: Khu Cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu hình thành phát triển Khu công nghệ (CN) nước với thương hiệu Công viên phần mềm Quang Trung (CVPMQT), Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP), Khu Nông nghiệp ứng dụng Công nghệ cao (CNC), Khu CN Sinh học TP.HCM đạt thành đáng khích lệ Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đất nước thí điểm thành lập vận hành Chuỗi CVPM Quang Trung Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV tạo hội để Khu Công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, hình hành ứng dụng hỗ trợ quản trị, vận hành Khu CNTT hoạt động hiệu hơn, hội nhập sâu nâng cao lực cạnh tranh khu vực giới Đề tài thực nhằm hệ thống lại thực tiễn hình thành hoạt động Khu CN địa bàn TP mà chủ yếu hai khu: CVPMQT SHTP; nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động qui trình quản lý, quản trị, vận hành Khu công nghệ thông tin tập trung cách khoa học, hiệu Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất ứng dụng công nghệ ICT gắn với tiến CMCN lần thứ IV (điện tốn đám mây, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, blokchain, ) xây dựng qui trình quản lý vận hành Khu công nghệ thông tin tập trung (CNTTTT) Ngoài ra, đề tài hướng tới tiến hành hồ sơ cẩm nang giúp triển khai phát triển Chuỗi khu công nghệ thông tin tập trung theo qui chuẩn chung từ sở tham chiếu hồn thiện mơ hình Cơng ty TNHH MTV Phát triển công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) Đơn vị sử dụng sản phẩm đề tài: Công ty TNHH thành viên Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) Hội đồng Quản lý chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM I Tính cấp thiết Trong năm qua, với chủ trương, ưu đãi Nhà nước, Khu CNTTTT Việt Nam bước đầu đạt thành cơng định Hiện có khu CNTTTT hoạt động theo quy định Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 Chính phủ quy định khu CNTTTT phạm vi nước, bao gồm khu hoạt động Khu Công viên phần mềm Quang Trung, Khu Công viên phần mềm Đà Nẵng Khu CNTTTT Cầu Giấy 01 khu trình triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng Khu Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội Mặc dù đạt thành công định, phát triển khu CNTTTT Việt Nam nói chung, TP Hồ Chí Minh vùng lân cận năm vừa qua hạn chế Khu CNTTTT chưa thể vai trò tương xứng trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành CNTT Những tồn tại, hạn chế việc phát triển khu CNTTTT là: Chưa hình thành số khu CNTTTT trọng điểm ngang tầm khu vực quốc tế để thu hút đầu tư cơng nghệ cao từ nước ngồi động lực để thúc đẩy phát triển khu CNTTTT khác nước; chưa có đồng việc phát triển khu CNTTTT để tạo thành Chuỗi khu, hướng tới việc tận dụng tối đa lợi cạnh tranh địa phương; thiếu nguồn vốn để đầu tư phát triển hạ tầng khu hỗ trợ việc ươm tạo doanh nghiệp khu CNTTTT Công nghệ thông tin ngành công nghệ cao, có tốc độ phát triển nhanh, sản phẩm có vịng đời ngắn Do vậy, việc đầu tư vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm CNTT đầu tư mạo hiểm, cần có hỗ trợ đầu tư nhà nước Chính vậy, việc xây dựng Đề tài Tài liệu hướng dẫn triển khai quản lý Khu công nghệ thông tin tập trung cần thiết nhằm:  Triển khai nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định 333/QĐ-TTg ngày 03/3/2016 phê duyệt thí điểm Chuỗi cơng viên phần mềm Quang Trung  Tận dụng kinh nghiệm quản trị, thực tiễn triển khai quản lý thành cơng q trình xây dựng thương hiệu Khu CVPM Quang Trung để thúc đẩy phát triển khu công viên phần mềm, khu công nghệ khác thành phố khu vực lân cận tạo tiền đề cho việc hình thành phát triển Chuỗi khu công nghệ thông tin tập trung TP.HCM tỉnh thành khác Việt Nam II Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu tổng quát Từ nghiên cứu trước liên quan đến kinh nghiệm phát triển công viên khoa học công nghệ nhiều học giả giới tiếp cận nhiều khu công nghệ khác nhiều quốc gia Qua thực tiễn thành lập, hoạt động QTSC Khu CNC TP.HCM, Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống đưa ra: Mục tiêu chung: Hoàn thiện qui trình quản trị tiêu đánh giá hoạt động Khu công nghệ thông tin tập trung nhằm cung cấp tài liệu hướng dẫn triển khai quản lý cho đơn vị thành viên Chuỗi khu công nghệ thông tin tập trung Các mục tiêu cụ thể:       Xây dựng mơ hình quản trị chung phục vụ triển khai Khu công nghệ thông tin tập trung sở nghiên cứu hồn thiện qui trình vận hành QTSC Xây dựng hình ảnh thương hiệu QTSC cộng đồng doanh nghiệp CNTT giới học thuật nhằm giúp gia tăng nhận dạng thương hiệu cho phát triển Chuỗi Công Viên phần mềm Quang Trung Xây dựng qui trình tiêu chí đánh giá giúp bước phát triển Khu công nghệ thông tin tập trung theo hướng phát triển bền vững Xây dựng mô hình phát triển Khu cơng nghệ thơng tin tập trung theo hướng phát triển bền vững Xây dựng qui trình vườn ươm CNTT trí tuệ nhân tạo nhằm giúp phát triển cộng đồng khởi nghiệp Khu CNTTTT Xây dựng chương trình đào tạo quản lý vận hành khai thác cho cán công nhân viên khu CNTTTT  Nghiên cứu phát triển sở lấy QTSC tình điển hình để rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng phát triển thành viên tham gia vào Chuỗi Công Viên phần mềm Quang Trung Sản phẩm Đề tài ứng dụng QTSC Đồng thời giúp Hội đồng Quản lý Chuỗi công viên phần mềm Quang Trung Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM triển khai cho thành viên Chuỗi Công Viên phần mềm Quang Trung địa phương dự kiến thành lập Khu CNTTTT Sản phẩm đề tài chủ yếu phục vụ cho Ban quản lý hay doanh nghiệp giao nhiệm vụ triển khai quản lý Khu CNTTTT địa phương III Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chủ yếu xây dựng qui trình tiêu chí đánh giá giúp cho Ban quản lý hay doanh nghiệp phân công quản lý Khu CNTTTT có cẩm nang tham khảo q trình triển khai quản lý khu Bên cạnh nghiên cứu giúp gia tăng hình ảnh thương hiệu QTSC thơng qua cơng bố khoa học tạp chí có uy tín giới IV Nội dung nghiên cứu: Các nội dung, công việc chủ yếu thực Nội dung 1: Mơ hình quản trị chuỗi hồn chỉnh Chun đề 1: Xây dựng qui trình vận hành nội khu Chuyên đề 2: Xây dựng qui trình xúc tiến thủ tục triển khai dự án đầu tư cho nhà đầu tư vào khu công nghệ thơng tin tập trung Chun đề 3: Chuẩn hóa qui trình quản lý vận hành nhằm tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng, gia tăng dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư phát triển dịch vụ gia tăng giá trị cộng thêm Nội dung 2: Hoàn thiện chiến lược phục vụ phát triển Chuỗi khu công nghệ thông tin tập trung Chuyên đề 4: Xây dựng giá trị văn hóa khu cơng nghệ thơng tin tập trung hoạt động gia tăng mối liên kết Chuyên đề 5: Chuẩn hóa qui trình xây dựng vườn ươm phát triển CNTTTT trí tuệ nhân tạo nhằm giúp phát triển cộng đồng khởi nghiệp hướng tránh rủi ro Chuyên đề 6: Xây dựng chương trình đào tạo quản lý vận hành khai thác khu CNTTTT giúp Ban quản lý khu hay Công ty giao trách nhiệm quản lý khu Chuyên đề 7: Xây dựng chương trình đào tạo chiến lược phát triển doanh nghiệp quản trị rủi ro cho cộng đồng khởi nghiệp Khu CNTTTT Nội dung 3: Định hướng chiến lược phát triển Chuỗi khu CNTTTT sở hoàn thiện mơ hình hoạt động QTSC Chun đề 8: Xây dựng phát triển hình ảnh quảng bá thương hiệu QTSC thông qua liên kết với nhà đầu tư ngồi nước Đồng thời quảng bá hình ảnh QTSC giới học thuật giới Chuyên đề 9: Xây dựng mơ hình triển khai Phát triển chuỗi khu công nghệ thông tin tập trung V Phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận thực tế vận hành khu công viên khoa học công nghệ khu CNTTTT nước để học hỏi kinh nghiệm giúp triển mục tiêu đề tài có ý nghĩa ứng dụng cao hiệu Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Cụ thể: Nghiên cứu định tính: Cơ hội thách thức để phát triển thành phố phần mềm Bài học từ công viên phần mềm Quang Trung Việt Nam Nghiên cứu định tính thực để xác định hội thách thức mà tổ chức QTSC phải đối mặt Ngoài ra, nghiên cứu làm rõ vấn đề phát sinh trình vận hành khai thác khu, tồn cần khắc phục thảo luận điểm cần quan tâm xây dựng qui trình vận hành khai thác khu CNTTTT Để thực nghiên cứu định tính, sàng lọc thiết lập câu hỏi vấn dựa nghiên cứu trước Với hỗ trợ ban lãnh đạo QTSC, thực vấn chuyên sâu với 15 chuyên gia lĩnh vực quản lý khu công nghệ, khu phần mềm, vận hành sản xuất kinh doanh quảng bá thương hiệu Cụ thể, họ nhà quản lý cao cấp (CEO), giám đốc trưởng nhóm có kiến thức, thơng tin kinh nghiệm lĩnh vực AI, CNTT, phần mềm… Ngoài ra, công ty họ không hoạt động ngành CNTT mà đặt trụ sở khu vực QTSC Lịch vấn thực ngày 11, 14, 17 18 tháng 10 năm 2019 trước đại dịch Covid-19 xảy địa điểm vấn bố trí QTSC Building 1, Cơng viên phần mềm Quang Trung Trong suốt trò chuyện với ứng viên, ý ghi chép cẩn thận tệp Word sau dán vào máy tính với mã cụ thể tương ứng Cụ thể hơn, họp kéo dài khoảng 60 phút đến 90 phút bao gồm nhiều người vấn, họ thực hiện, thảo luận chí tranh luận ý kiến Thảo luận việc phát triển thương hiệu xây dựng chuỗi Thảo luận hướng thích hợp cho việc phát triển thương hiệu đặc thù QTSC Cụ thể phát triển hình ảnh khu CNTT có nhiều điểm khác biệt so với phát triển thương hiệu sản phẩm cụ thể hay hình ảnh doanh nghiệp Bên cạnh đó, cách tiến hành phát triển chuỗi CNTTTT mơ hình có q nhiều khác biệt so với phát triển chuỗi thương mại thông thường hay nhượng quyền thương hiệu sản phẩm Cụ thể, khu CNTTTT tỉnh tham gia vào QTSC khơng có liên quan đến nhượng quyền thương hiệu mà không liên quan đến sở hữu tài sản Đây thách thức lớn nhóm nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu thu thập từ vấn chuyên sâu với chuyên gia, báo “Opportunities and Challenges for developing software city Lessons from Quang 10 CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT ĐỀ TÀI – ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I Đề xuất kiến nghị: Từ kết nghiên cứu khoa học thực phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, số kiến nghị cho nhóm đối tượng cụ thể bao gồm Công ty TNHH MTV Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung QTSC, Chuỗi khu Công nghệ thông tin tập trung, Doanh nghiệp CNTT, UBND tỉnh – thành phố Chính phủ, đề xuất sau: Công ty TNHH MTV Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) Kết nghiên cứu từ báo “Mối quan hệ Văn hóa tổ chức, Quản lý tri thức Năng lực đổi mới: Ý nghĩa Đổi mở” cung cấp minh chứng tác động tích cực văn hoá doanh nghiệp lên việc ứng dụng quản lý tri thức hiệu quả, từ nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam Trước động thị trường mà công ty CNTT cần phải đương đầu, đổi sáng tạo yếu tố then chốt khả cạnh tranh họ Sự sáng tạo tổ chức, đặc biệt tổ chức ngành công nghệ cao, cung cấp lợi cạnh tranh hiệu quả, tăng trưởng tồn tổ chức Đầu tiên, nghiên cứu cho thấy rằng, phong cách lãnh đạo có tác động đáng kể đến văn hoá tổ chức Thứ hai, kết chúng tơi văn hố doanh nghiệp gắn liền với qui trình quản lý tri thức tạo, lưu trữ, chuyển giao thông tin phận chức Trong môi trường kinh doanh có tin cậy, hợp tác học hỏi lẫn mức độ cao, hoạt động trao đổi tri thức có nhiều khả diễn thường xuyên hiệu ranh giới phận chức giảm xuống có cởi mở thành viên tổ chức Ngoài ra, hành vi nhà lãnh đạo hỗ trợ tham gia có mối tương quan chặt chẽ với quản lý tri thức Cuối cùng, nghiên cứu cung cấp chứng cho mối quan hệ đáng kể lực đổi quản lý tri thức kết văn hoá cởi mở gắn kết Để doanh nghiệp đổi mới, doanh nghiệp phải có văn hóa tổ chức thúc đẩy giá trị, niềm tin hành vi khuyến khích đổi Các nghiên cứu văn hóa ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi kinh doanh Cụ thể là, văn hóa tổ chức mà thành viên từ cấp quản lý đến nhân viên có cởi mở gắn kết thúc đẩy đổi sáng tạo, khuyến khích họ phát triển ý tưởng cảm nhận hội Việc định hình yếu tố văn hóa quan trọng khả quản lý tri thức hiệu cơng ty mơi trường kinh doanh cởi mở gắn kết khuyến khích thành viên tổ chức tham gia vào hoạt động trao đổi kiến thức, thông tin Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị nhà quản lý QTSC nên thường xuyên tổ chức hoạt động gắn kết doanh nghiệp khu khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiều vào hoạt động chung nhằm xây dựng cộng đồng vững mạnh, tạo niềm tin lẫn thúc đẩy hợp tác Trên thực tế, QTSC thành lập Câu lạc Giám đốc điều hành nhằm xây dựng mạng lưới kinh doanh chia sẻ thông tin kinh doanh công ty khu cơng viên khoa học Do đó, nhà quản lý QTSC hợp tác để trì quảng cáo cạnh tranh thơng qua việc chia 94 sẻ kiến thức nâng cao kỹ chun mơn Ngồi ra, diễn giải từ phát chúng tôi, phong cách lãnh đạo không liên quan đáng kể đến văn hóa tổ chức mà cịn có tác động tích cực trực tiếp đến quản lý tri thức Do đó, khuyến nghị nhà quản lý trưởng nhóm cơng ty CNTT nên thể hành vi hỗ trợ tham gia cấp họ để hình thành văn hóa ni dưỡng tri thức Cụ thể, nhà quản lý công viên khoa học nên tổ chức nhiều kiện trời dã ngoại, lễ hội hoạt động thể thao để nhân viên gần gũi hơn, tăng hoà đồng gắn kết thành viên với nhóm họ và, từ cải thiện trao đổi thông tin Thông qua kết từ nghiên cứu định tính “Cơ hội thách thức để phát triển thành phố phần mềm Bài học từ công viên phần mềm Quang Trung Việt Nam”, đề xuất vài kiến nghị việc tăng cường hiệu suất vận hành khu qua việc giải vấn đề nội sau Đầu tiên, nhà quản lý khu QTSC nên tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khu thông qua việc đảm bảo nâng cấp sở hạ tầng nội khu, tăng cường chương trình ươm mầm doanh nghiệp, xây dựng chương trình đào tạo, cung cấp hỗ trợ tài nhiều hình thức khác cần thiết phù hợp với khả đáp ứng khu Thứ hai, nên tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp mới, hướng dẫn cụ thể bước cần thực rút ngắn tối đa quy trình đăng ký nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ doanh nghiệp khởi nghiệp phương pháp thiết thực tiếp cận nguồn vốn, sử dụng sở hạ tầng sẵn có chia sẻ kinh nghiệm từ doanh nghiệp hoạt động khu Thứ ba, nhằm tăng hài lòng doanh nghiệp thành viên, thu hút doanh nghiệp đối tác, nhà quản lý QTSC nên hồn thiện quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn liên quan thủ tục kinh doanh, đầu tư, tiêu chuẩn môi trường, quy tắc ứng xử, giải khủng hoảng, v.v phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp nội khu doanh nghiệp có ý định thiết lập kinh doanh khu Hơn nữa, quy hoạch xây dựng khu CNTTTT theo hướng kết hợp nhiều dịch vụ tiện ích điểm xây dựng sở giáo dục, tích hợp trung tâm thương mại, hệ thống giao thông nội khu tạo thuận lợi cho nhân viên doanh nghiệp khu Bên cạnh đó, ban quản lý cần trọng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp thực dịch vụ hành “một cửa” như: thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục xin cấp gia hạn visa cho chuyên gia nước ngồi, thủ tục khai báo tốn thuế, v.v Ngoài ra, QTSC nên đẩy mạnh xây dựng khu công viên phần mềm theo hướng xanh hơn, tăng cường mảng xanh giám sát chặt chẽ quy trình xử lý chất thải nội khu để tránh gây nhiễm mơi trường Với vai trị quan trung tâm phát triển công nghệ thông tin, QTSC cần phát huy vai trò quan trọng việc giới thiệu kết nối ngành công nghiệp phần mềm công nghệ cao Việt Nam với thị trường quốc tế Bên cạnh đó, QTSC đầu việc ứng dụng giải pháp công nghệ tiên tiến quảng bá mơ hình thành phố thơng minh đến địa phương nước QTSC, với hỗ trợ Chính phủ, khảo sát ý tưởng tìm kiếm vốn đầu tư nhà đầu tư tư nhân ngồi nước để có thêm vốn đầu tư phát triển QTSC hợp tác với 95 nhà phát triển khu công nghệ cao khu vực tận dụng kinh nghiệm họ để phát triển QTSC theo mơ hình thị cơng nghệ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế điều kiện Việt Nam Một vấn đề QTSC cần giải làm để cải thiện hình ảnh thương hiệu, quảng bá thương hiệu QTSC rộng rãi nước nước Qua kết nghiên cứu sử dụng phương pháp AHP, “Ứng dụng phương pháp Phân tích thứ bậc (AHP) để lựa chọn cơng cụ Marketing cho Khu Công viên Khoa học Công nghệ” đề xuất QTSC nên đánh giá lại tất kế hoạch quảng bá hình ảnh có trước định phân bổ nguồn lực Nói cách khác, QTSC cần có nhiều đánh giá xác xem xét loạt tiêu chí để định việc sử dụng công cụ marketing phù hợp cho mục đích cụ thể Để nâng cao hiệu quảng bá hình ảnh, QTSC nên kết hợp nhiều công cụ marketing trực tuyến (trang web doanh nghiệp, mạng xã hội, thư điện tử, v.v.) ngoại tuyến (báo đài, tạp chí, brochure, v.v.) Ngồi ra, nên có chiến lược tập trung nguồn lực cho công cụ chứng minh tính hiệu cắt giảm chi phí cho cơng cụ hiệu Cụ thể là, trọng vào công cụ nghiên cứu chứng minh có hiệu bối cảnh khu công viên phần mềm như: tổ chức kiện, hội thảo, buổi triển lãm, trang web doanh nghiệp, cơng cụ tìm kiếm, v.v Để mở rộng đối tượng marketing, khuyến nghị nên xây dựng trang web QTSC với nhiều thông tin cập nhật thường xuyên bổ sung nhiều ngôn ngữ phổ biến tiếng Hoa, Nhật, Hàn để tăng khả tiếp cận với doanh nghiệp quốc tế tiềm Đối với vấn đề chức quản lý, QTSC Cơ quan quản lý nhà nước nên không thực chức quản lý Nhà nước CVPMQT, việc quản lý điều hành hoạt động CVPMQT gặp phải khó khăn vướng mắc Các doanh nghiệp hoạt động CVPMQT không hưởng “thủ tục cửa” theo nghĩa hoạt động mời gọi đầu tư vào CVPMQT gặp khó khăn vướng quy định pháp luật QTSC cần đẩy nhanh việc hoàn thiện thủ tục pháp lý cho CVPMQT đề xuất UBND Thành phố xem xét phê duyệt phương án, chế quản lý CVPMQT Mơ hình chuỗi CNTTTT Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mơ hình chuỗi sau Đầu tiên, cần xây dựng tiêu chí cụ thể lựa chọn thành viên gia nhập chuỗi cơng viên phần mềm nhằm hình thành hệ thống liên kết mạnh mẽ, đóng vai trị thúc đẩy khoa học công nghệ vùng kinh tế trọng điểm, từ tạo động lực lan tỏa cho khu vực lân cận Thường xuyên rà soát cập nhật tiêu chí gia nhập chuỗi, cung cấp kịp thời thông tin đến thành viên nhằm tạo thống việc thực yêu cầu chung Xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh cho hoạt động chuỗi CNTTTT đảm bảo tính thống sách thành viên gia nhập chuỗi Thứ hai, nên tăng cường quảng bá mơ hình chuỗi CNTTTT chương trình hành động cụ thể công cụ quảng bá phù hợp (trực tuyến kết hợp ngoại tuyến) nhằm thu hút quan tâm cộng đồng doanh nghiệp thành viên tiềm gia nhập chuỗi tương 96 lai Việc nâng cao hình ảnh mơ hình chuỗi tiền đề cho việc nâng cao danh tiếng thành viên chuỗi, qua tạo động lực phát triển hình ảnh doanh nghiệp chuỗi Thứ ba, mô hình chuỗi CNTTTT phải thực động lực thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ địa phương vùng Chính vậy, cần tăng cường liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo địa phương, đồng thời xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao chuẩn đầu ra, cải thiện số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho ngành CNTT Khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ươm mầm cho doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương thành viên chuỗi thông qua việc tiếp cận sở hạ tầng chuỗi tiếp cận nguồn vốn Các khu CNTTTT cần xây dựng dựa mục tiêu quy định xuất phát từ kế hoạch phát triển tổng thể Do đó, ban quản lý thành viên chuỗi cần phải thường xuyên điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu xã hội mục tiêu địa phương Chính phủ Từ đó, gia tăng khả thích ứng với bối cảnh thực tiễn đa dạng địa phương khu vực khác Thứ tư, chuỗi CNTTTT nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi định kỳ nhằm ghi nhận ý kiến tìm giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, chuỗi CNTTTT cần đẩy mạnh đào tạo kỹ vận hành, quản lý, chia sẻ kinh nghiệm cho thành viên gia nhập chuỗi Cung cấp đội ngũ chuyên gia nguồn nhân lực chất lượng cao hỗ trợ thành viên chuỗi giai đoạn đầu thường xuyên trao đổi đoàn đến học tập kinh nghiệm Thứ năm, thành viên Chuỗi nên tận dụng tối đa kinh nghiệm phát triển QTSC xây dựng Khu CNTTTT hoàn chỉnh, cần quan tâm đến địa điểm phát triển có hệ thống sở hạ tầng kết nối nên qui hoạch phát triển có tầm nhìn chiến lược dài hạn để tận dụng tối đa lợi ích qui mơ Đặc biệt, thành viên nên tham khảo kết nghiên cứu đề tài để chuẩn bị xây dựng qui trình quản lý vận hành tốt tham khảo mơ hình phát triển Khu CNTTTT theo hướng phát triển bền vững nhanh chóng tạo dựng thương hiệu mang tầm quốc tế Cuối cùng, để tình trạng hoạt động Chuỗi khơng có hiệu quả, chi phí phát sinh cho hoạt động thường xuyên thành viên Chuỗi khơng có nguồn kinh phí đối ứng Đơn vị chủ lực việc xây dựng Chuỗi QTSC khơng thể tiếp tục dùng nguồn lực để trì hoạt động chuỗi mà khơng có nguồn thu bù lại Chính Chính phủ cần có hành lang pháp lý rõ ràng cho Chuỗi hoạt động Chúng mạnh dạn đề xuất nên thành lập quỹ đầu tư để tham gia đầu tư vào Khu CNTTTT thành viên Chuỗi để tạo phát triển bền vững việc gắn kết thành viên định hướng chiến lược phát triển đầu tư có mục tiêu rõ ràng, không cạnh tranh lẫn thu hút nhà đầu tư mà hướng tới bổ sung cho phát triển Doanh nghiệp khu CNTT Bài báo “Điều tra hành vi làm việc sáng tạo ba lĩnh vực liên quan đến Kiến thức chuyên sâu” khai thác liệu từ đối tượng nghiên cứu nhân viên làm việc thành phố phần mềm Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Kết nghiên cứu cung cấp nhìn sâu sắc vể yếu tố hành vi đổi theo quan điểm nhân viên Đầu tiên, nghiên cứu đóng góp kiến thức hành vi làm việc sáng tạo Mơ hình kết hợp đưa cách giải thích hành 97 vi làm việc đổi ba lĩnh vực: nguồn nhân lực, tinh thần kinh doanh hỗ trợ giám sát đổi cấp Ngoài ra, phát đề xuất số hàm ý để thúc đẩy đổi cá nhân theo cách tiếp cận khác Cụ thể là, kết nghiên cứu cho thấy tương tác, gắn kết thành viên tổ chức thúc đẩy hành vi chia sẻ kiến thức, thông tin, dẫn tới cải thiện hành vi đổi cá nhân Trong quản lý nguồn nhân lực, điều cần thiết tạo mơi trường chia sẻ thơng tin (ví dụ: mục tiêu tổ chức, dịch vụ sản phẩm, trọng tâm kinh doanh), học hỏi nơi làm việc (ví dụ, từ nhiệm vụ làm việc cá nhân), sẵn sàng chấp nhận nhiệm vụ thách thức Ở giai đoạn cuối cùng, đổi kết từ tương tác trình tự Nói cách khác, chia sẻ kiến thức trình thiết yếu để thúc đẩy đổi cá nhân nhân viên làm việc mơi trường tổ chức địi hỏi kiến thức chun sâu đặc biệt môi trường doanh nghiệp ngành công nghệ thơng tin Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị doanh nghiệp nên nuôi dưỡng môi trường làm việc khuyến khích cởi mở, đổi sau truyền cảm hứng cho lực đổi nhân viên họ Trong quan hệ giám sát - cấp dưới, giám sát hỗ trợ điều cần thiết để thúc đẩy đổi từ cấp Cung cấp kỹ làm việc xem xét nhu cầu bản, cảm xúc chí hạnh phúc trách nhiệm người giám sát cấp họ Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, bình đẳng, đẩy mạnh đào tạo bổ sung thêm phúc lợi cho người lao động nhằm gia tăng lòng trung thành nhân viên công ty, giúp doanh nghiệp giữ lại nhân viên có lực, kinh nghiệm, giảm thiểu rủi ro nhảy việc tiết kiệm thời gian đào tạo lại nhân viên Ngồi tạo văn hố cởi mở, gắn kết, việc quản lý tri thức góp phần quan trọng việc thúc đẩy cải thiện lực đổi doanh nghiệp Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất doanh nghiệp khu CNTT nên tăng cường quản lý kiến thức thu từ việc hợp tác với khách hàng làm cho phép cơng ty nắm bắt kịp thời phù hợp nhu cầu khách hàng Do doanh nghiệp khu CNTT phải đối mặt với biến động thị trường cao cần sở hữu lực đa dạng hóa cơng nghệ sản phẩm, thiết lập nhiều dòng sản phẩm thực chiến lược tiếp thị đa dạng dựa nhu cầu thay đổi khách hàng Các hoạt động phản hồi quan trọng tập trung cao độ vào khách hàng cho phép tổ chức khai thác hội tạo môi trường thay đổi; tổ chức nỗ lực để cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt Để phản ứng thường xuyên nhanh chóng với vấn đề hội môi trường kinh doanh thay đổi cạnh tranh cao, tổ chức cần đầu tư nhiều vào dây chuyền sản phẩm công nghệ sản xuất Việc nắm bắt nhu cầu khách hàng giúp công ty tận dụng lợi hoạt động bên ngồi này, chuyển cơng ty thành lập từ quy trình đổi khép kín sang mở Hơn nữa, khuyến nghị công ty nên tăng cường hợp tác mở rộng mối quan hệ để phát triển hưởng lợi ích từ việc hình thành hệ sinh thái cơng nghiệp, từ tận dụng tối đa thuận lợi chia sẻ thơng tin cắt giảm chi phí logistics Để tận 98 dụng lợi nguồn nhân lực, nên tăng cường liên kết doanh nghiệp với sở giáo dục khu Thông qua hợp tác với sở giáo dục viện nghiên cứu, doanh nghiệp khu xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp để tạo lợi nguồn nhân lực chỗ cho doanh nghiệp giải đầu cho sở giáo dục Sự hợp tác doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh quan trọng phát triển bền vững Tuy mức độ chia sẻ thông tin doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp, việc đẩy mạnh tính kết nối cộng đồng khu tạo niềm tin thúc đẩy kế hoạch hợp tác tương lai Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc th ngồi để sản xuất bán thành phẩm, nhằm tập trung nguồn lực vào nghiên cứu sản xuất sản phẩm công nghệ cao hồn chỉnh Các doanh nghiệp tận dụng kết nối sẵn có khu để giảm bớt chi phí logistics Các bước tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám phá khai thác hội phát triển khả đổi công ty Đồng thời, doanh nghiệp nên có cách tiếp cận quản lý tích cực dựa định hướng quản lý dài hạn văn hóa đổi thúc đẩy quản lý tri thức đổi Điều cung cấp hỗ trợ cho nhà thực hành nhà quản lý doanh nghiệp đối mặt với biến động thị trường cho việc quản lý sau COVID19 Các nghiên cứu định lượng nhóm nghiên cứu chứng minh vai trò nhà quản lý đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy chia sẻ thông tin xây dựng văn hoá đổi mở tổ chức Hoạt động đổi công ty CNTT chủ yếu thúc đẩy tầm nhìn nhà quản lý, quyền sở hữu quản lý thường tập trung vào cá nhân, họ người có thẩm quyền đưa định liên quan đến phát triển công ty Do đó, hành vi văn hóa cơng ty thường bị chi phối phương pháp tiếp cận chủ quan (niềm tin, cảm xúc, kinh nghiệm nhận thức chung cá nhân) ảnh hưởng đến trình định quan trọng ưu tiên dự án đổi Trong báo “Tác động lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ: Tác động trung gian yếu tố tổ chức”, trước hết, nhấn mạnh tác động tích cực mạnh mẽ lãnh đạo doanh nghiệp định hướng kinh doanh bối cảnh kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ CNTT Điều đáng ý khả lãnh đạo doanh nhân thúc đẩy hiệu suất công ty CNTT thông qua yếu tố tổ chức quan trọng sáng tạo nhóm, lực động lợi cạnh tranh Trong số q trình đó, khả đổi cơng nghệ giúp DNVVN CNTT đạt hiệu suất cao Trong đó, khả năng động đóng phần quan trọng việc liên kết công việc lãnh đạo doanh nghiệp CNTT với hoạt động thực tế doanh nghiệp Từ kết nghiên cứu này, rút số kiến nghị cho doanh nghiệp khu CNTT sau Đầu tiên, nghiên cứu giới thiệu mơ hình lý thuyết liên quan đến tham gia đồng thời định hướng kinh doanh, lãnh đạo doanh nghiệp, khả đổi cơng nghệ, khả sáng tạo nhóm, lực động, lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh Thứ hai, phát từ nghiên cứu cho thấy tác động gián tiếp đến hiệu suất lãnh đạo trước 99 làm công ty CNTT, với mối liên hệ hai biện pháp Thứ ba, nghiên cứu cung cấp khám phá sâu sắc tác động xảy hoạt động công ty CNTT Bốn yếu tố trung gian khác sử dụng để giải thích rõ hai mối quan hệ: định hướng kinh doanh - hiệu kinh doanh lãnh đạo doanh nhân - hiệu kinh doanh Nhiều triển khai thực tế rút từ phát cho doanh nghiệp vừa nhỏ công ty khởi nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT Khả lãnh đạo doanh nhân điều cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động công ty Tuy nhiên, việc tăng cường biện pháp thách thức thực tế Do đó, thay phát triển phương pháp xuất sắc lãnh đạo doanh nhân thực định hướng kinh doanh, cơng ty CNTT nỗ lực việc tạo tảng khả đổi công nghệ, sáng tạo đội ngũ, lực động lợi cạnh tranh Thông qua yếu tố trung gian này, tác dụng khả lãnh đạo định hướng doanh nhân phát huy, từ cuối tạo hiệu suất cao UBND tỉnh - thành phố, chỉnh phủ: Chính phủ chế thị trường đóng vai trị quan trọng cơng viên khoa học Thông qua việc thúc đẩy sở ươm tạo tảng khởi nghiệp khác, công viên khoa học hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp công nghệ Qua nghiên cứu thực hiện, cung cấp minh chứng mơi trường, văn hố tổ chức cơng viên phần mềm khoa học, chuỗi doanh nghiệp vận hành khu đóng góp đáng kể việc thúc đẩy đổi Với kết thu từ nghiên cứu mình, chúng tơi có số khuyến nghị sách giúp thúc đẩy phát triển tinh thần kinh doanh công nghệ công viên khoa học Thứ nhất, điều quan trọng phải thiết lập văn hóa đổi mở thúc đẩy để phát triển kinh tế hội nhập cao Cần có hệ thống toàn diện cung cấp dịch vụ, sở vật chất tổng hợp nguồn lực Sau đó, số lượng đáng kể doanh nghiệp phát triển chiến lược theo hướng đổi nuôi dưỡng để hỗ trợ khu cơng nghệ cao bền vững Vì vậy, chúng tơi đề xuất nên có sách Chính phủ đổi liên tục định hướng cho định hướng phát triển kích thích mạnh mẽ tương tác doanh nghiệp cơng nghệ tồn khu khoa học Sự kết tụ nguồn lực, công nghệ, nhân tài doanh nghiệp tạo thành hệ sinh thái hữu cho đổi khuyến khích khởi nghiệp cơng nghệ Thứ hai, hỗ trợ sách quan trọng doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN lĩnh vực công nghệ Các hệ thống sách nhân tài, bao gồm sách nhân tài hỗ trợ triển khai tài cơng nghệ, chi tiêu cho giáo dục thúc đẩy phát triển theo định hướng đổi khu cơng nghệ cao Cần có chế hợp tác liên quan đến phủ, tổ chức tài ủy ban quản lý khu công nghệ cao để thành lập tổ chức dịch vụ tài cơng nghệ, chẳng hạn tảng chấp tài sản trí tuệ tảng giao dịch cổ phiếu Các sách cung cấp hỗ trợ ưu đãi tài chính, đất đai, nguồn nhân lực yếu tố liên quan để thu hút nguồn lực đầu tư tư nhân vào khu công viên khoa học phần mềm cần thiêt Đơn giản hóa thủ tục khai báo hải quan, xuất nhập khẩu, kê khai thuế, xin cấp giấy chứng nhận đầu tư nhiều quy trình, thủ tục có liên quan khác nhằm thu hút thêm doanh 100 nghiệp cơng nghệ cao ngồi nước đặt sở kinh doanh sản xuất khu Các thủ tục hành cần phải rõ ràng, minh bạch bình đẳng, bao gồm xin giấy phép kinh doanh đầu tư, điều chỉnh vốn đầu tư, thành lập doanh nghiệp mới, v.v Tăng cường khả tiếp cận khu công viên khoa học công nghệ thông qua việc xây dựng sở hạ tầng kết nối khu với sân bay, cảng biển, khu thị, trung tâm tài sản xuất nhằm nâng cao tính cạnh tranh khu quy mô khu vực quốc tế Thứ ba, cần xây dựng điều chỉnh hệ thống pháp luật sách hồn chỉnh nhằm thúc đẩy việc xây dựng mở rộng khu công viên phần mềm địa bàn Thành phố quy mô quốc gia Đồng thời, nhà hoạch định sách cần thiết ban hành văn hướng dẫn thực thi luật sách cách đầy đủ rõ ràng Sửa đổi quy định pháp luật liên quan đến Khu CNTTTT Cụ thể, Nghị định Quy định Khu CNTTTT đưa tiêu chí khu CNTTTT dẫn đến tình trạng số địa phương gặp nhiều khó khăn thành lập khu CNTTTT Mặt khác, Luật liên quan khơng đề cập đến Khu CNTTTT, dẫn đến việc áp dụng quy định pháp luật gặp nhiều khó khăn khơng thống Để tháo gỡ khó khăn cần quy định cụ thể việc áp dụng quy định pháp luật cho Khu CNTTTT tương tự Khu công nghệ cao Điều chỉnh, sửa đổi Luật CNTT văn pháp luật có liên quan Ban hành quy định thêm ưu đãi đầu tư áp dụng đặc thù cho Khu CNTTTT Hiện ưu đãi đầu tư quy định Nghị định áp dụng rộng rãi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT không phân biệt ngồi Khu CNTT Do đó, doanh nghiệp hoạt động Khu CNTT gần không hưởng ưu đãi khác biệt so với ưu đãi doanh nghiệp hoạt động bên Khu CNTTTT, đặc biệt ưu đãi thuế Đây nội dung doanh nghiệp quan tâm nhiều Thứ tư, UBND Thành phố Chính phủ cần có sách thuận lợi để thu hút đầu tư, mở rộng kinh doanh khu, ưu tiên cho dự án công nghệ cao mang lại giá trị gia tăng lớn Đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp khu CNTTTT để ghi nhận ý kiến tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn Thêm vào đó, nhà hoạch định sách nên huy động tham gia cộng đồng doanh nghiệp nước (bao gồm thông tin chiến lược phát triển thành phố thông minh) để tập hợp ý kiến đóng góp nhiều khía cạnh khác (ví dụ, thiết kế giải pháp, công nghệ, tư vấn, quan tâm đến phát triển bền vững) đánh giá tính khả thi đề án sách Gắn liền khu CNTTTT với đề án sách xây dựng thành phố thông minh, tạo hợp tác Nhà nước khu CNTTTT, biến khu trở thành nịng cốt việc thực sách thành phố thông minh Cuối cùng, ghi nhận từ doanh nghiệp cho lãnh đạo thành phố chưa tin tưởng tìm doanh nghiệp CNTT Việt Nam việc tham gia dự án phát triển thành phố Ví dụ dự án phát triển Smart city; chương trình chuyển đổi số; dự án giao thơng thơng minh v.v., doanh nghiệp có thừa lực triển khai đảm bảo chất lượng theo chuẩn mực quốc tế Đây vấn đề quan trọng mà quyền thành phố cần quan tâm tận dụng nguồn lực sẵn có thành phố để doanh nghiệp thành phố tham phát triển dự án chuyển đổi số; xây dựng đô thị thơng minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo dịch vụ công 101 thành phố Đặc biệt, qua việc triển khai chống dịch Covid 19 lần thứ diễn phức tạp TP.HCM nói riêng nước nói chung, lãnh đạo thành phố chưa thật quan tâm đến việc triển khai ứng dụng CNTT vào kiểm soát xử lý tình hình dịch bệnh bùng phát Một lần doanh nghiệp CNTT lại không huy động việc thành phố giải vấn đề bất cập cơng tác điều hành xử lý phịng chống dịch bệnh Nếu phần mềm ứng dụng giám sát người bị nhiễm khả bị nhiễm đầu tư triển khai sớm giảm thiểu nhiều thiệt hại nhân lực tham gia phịng chóng dịch tiết kiệm chi phí lớn Đồng thời, kết có hệ thống giám sát sức khỏe người dân cơng nghệ số/trí tuệ nhân tạo đảm bảo sản xuất giao thương mua bán hàng hóa thơng suốt giám sát công nghệ Kết đảm bảo mục tiêu kép chống dịch song hành với phát triển kinh tế xã hội II Sản phẩm khoa học đề tài: Tài liệu hướng dẫn triển khai quản lý Khu công nghệ thông tin tập trung Đề tài đem lại sản phẩm cụ thể để đưa vào triển khai mơ hình quản trị Khu cơng cơng nghệ thông tin tập trung Đồng thời sản phẩm đề tài giúp cho Ban quản lý Khu công công nghệ thông tin tập trung tiếp cận nhiều kiến thức ngồi quản trị cịn có hướng tới tăng trưởng, phát triển bền vừng nắm kịp xu hướng Từ kết đề xuất mơ hình phát triển trình bày bên trên, chúng tơi đề xuất chuẩn hóa qui trình triển khai quan trọng q trình hình thành phát triển Khu CNTTTT tới địa phương trở thành thành viên thức Chuỗi CVPM Quang Trung Cụ thể quy trình liên quan đến nhân tố mơ hình phát triển Khu CNTTTT đề xuất sau: A Hiệu quản trị  Quản lý khu Quy trình hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải Quy trình hướng dẫn cung cấp thơng tin cập nhật website Quy trình hướng dẫn bàn giao/thu hồi văn phịng cho th Quy trình hướng dẫn giám sát dịch vụ vệ sinh công cộng Quy trình hướng dẫn đánh giá định kiện an ninh thông tin Quy trình hướng dẫn trình tự triển khai hạ tầng viễn thơng Quy trình hướng dẫn đánh giá khả cung cấp dịch vụ Quy trình hướng dẫn sử dụng máy tính mạng nội ứng phó chống cơng mạng Quy trình hướng dẫn kiểm sốt vào cổng 10 Quy trình hướng dẫn thực công tác xử lý cố hệ thống điện 11 Quy trình vào khu vực kỹ thuật 12 Quy trình đánh giá nội 102 13 Xây dựng chương trình khung đào tạo kỹ làm việc cho cán nhân viên Khu CNTT tập  Nguồn vốn 14 Quy trình quản lý dự án – Ban quản lý khu làm chủ đầu tư 15 Quy trình quản lý thực đầu tư xây dựng nhà đầu tư  Phục vụ cho nhóm đối tượng khởi nghiệp 16 Xây dựng chương trình khung đào tạo cho cộng đồng khởi nghiệp khu CNTTTT: xây dựng chiến lược kinh doanh, quản trị rủi ro 17 Quy trình quảng bá, vận hành, cung cấp dịnh vụ cho hoạt động tạo vườn ươm công nghệ B Hiệu mơi trường 18 Quy trình quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải 19 Quy trình quản lý xanh, cảnh quan khu CNTTTT C Tăng trưởng (hỗ trợ kinh doanh) 20 Quy trình hướng dẫn lựa chọn & hỗ trợ nhà đầu tư 21 Quy trình hướng dẫn giải yêu cầu & đo lường thỏa mãn khách hàng 22 Quy trình hỗ trợ thực thủ tục hành 23 Quy trình vận hành nội khu (tương tác khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ Ban quản lý khu CNTTTT) 24 Quy trình hướng dẫn xúc tiến thủ tục triển khai dự án đầu tư khách hàng vào Khu CNTTTT Mục tiêu qui trình giúp cho Ban quản lý Khu CNTTTT tham khảo triển khai giai đoạn vào hoạt động Tùy theo tình hình thực tế triển khai địa phương, Ban quản lý Khu tiếp tục xây dựng qui trình đáp ứng u cầu cơng việc thực tế phát sinh Riêng nhóm giải pháp mang tính bền vững đề xuất mơ hình, chúng tơi triển khai quảng bá hình ảnh thơng qua công bố Quốc tế Chúng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định để triển khai nội dung Kết đạt vượt mức đăng ký ấn phẩm khoa học Cụ thể thuyết minh đăng ký ấn phẩm khoa học gồm báo hội thảo quốc tế báo đăng tạp chí thuộc danh mục Scopus Thực tế có báo đăng tạp chí thuộc danh mục Scopus Q1 báo tham gia hội thảo quốc tế Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn báo gửi tạp chí chờ kết phản biện Sản phẩm khoa học đề tài xem minh chứng đính kèm Các nội dung chương trình đào tạo ngồi việc giúp cho đối tượng liên quan hưởng lợi mà đem lại lợi ích lâu dài cho nhân tố hiệu mơ hình đề xuất Hiệu quản trị, Hiệu xã hội Hiệu kinh tế Cụ thể, chương trình đào tạo Phần I giúp cho Ban quản lý khu có nguồn tài liệu hướng dẫn cho phịng ban trực thuộc tự học thực hành 103 công việc phục trách Nó xem cẩm nang hỗ trợ cho đơn vị trực thuộc Khu tham chiếu q trình thực thi cơng việc Các chun đề cụ thể phục vụ cho đơn vị có liên quan trực thuộc Khu gồm: Xây dựng chương trình Đào tạo nghiệp vụ vận hành khai thác khu cơng nghệ Xây dựng chương trình Đào tạo nghiệp vụ kỹ chăm sóc khách hàng Xây dựng chương trình Đào tạo nghiệp vụ triển khai quy trình tiếp nhận đầu tư đến dự án đầu tư vào hoạt động Chương trình đào tạo kỹ tư vấn trước tiếp nhận dự án đầu tư Chương trình đào tạo quản lý dự án Chương trình đào tạo chi tiết sản phẩm công nghệ chuyển giao Xây dựng chương trình Đào tạo xây dựng phát triển thương hiệu Đối tượng tham gia chương trình đào tạo bao gồm: Các cán bộ, chuyên viên, nhân viên công tác QTSC, cán bộ, chuyên viên, nhân viên công tác đơn vị khu công nghệ cao, khu cơng nghệ thơng tin nước Ngồi ra, nội dung chương trình đào tạo Phần II giúp cho cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp có khả tra cứu để bổ sung kiến thức cần thiết theo đuổi ý tưởng khởi nghiệp Các chuyên đề cụ thể phần này: Xây dựng chương trình Đào tạo quản lý rủi ro đầu tư khởi nghiệp Xây dựng chương trình Đào tạo thương thuyết tìm nhà đầu tư/kêu gọi nhà đầu tư Xây dựng chương trình Đào tạo phát triển tìm kiếm cổ đông đồng hành khởi nghiệp Xây dựng chương trình Đào tạo nhằm giúp cho cộng đồng khởi nghiệp xây dựng hình ảnh doanh nghiệp khởi nghiệp tạo lợi thương hiệu giúp việc đàm phán đối tác thuận lợi Xây dựng chương trình kỹ lãnh đạo giúp cộng đồng khởi nghiệp có tầm nhìn tốt đánh giá việc theo hướng đa chiều Xây dựng chương trình đào tạo nhằm nâng cao chuỗi giá trị gắn kết thành viên cộng đồng khởi nghiệp Xây dựng chương trình hội thảo chun đề cập nhật cơng nghệ, xu hướng nhu cầu thị trường Đối tượng tham gia chương trình đào tạo bao gồm: doanh nghiệp trẻ, startup, khách hàng khu công nghệ phần mềm Một điểm đáng quan tâm chuyên đề đào tạo hướng tới khả tự học cao Vì vậy, đối tượng tự đọc tài liệu để áp dụng vào cơng việc phụ trách mà không cần phải thông qua giảng viên hướng dẫn Các báo cáo, báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành:  Lam, L N H., Nguyen, P V., Le, T B., & Tran, K T (2021) An Analytic Hierarchy Process Approach to Marketing Tools Selection for Science and Technology Parks In SHS Web of Conferences (Vol 92) EDP Sciences 104 https://www.shs-conferences.org/ articles/shsconf/ abs/2021/03/ shsconf_glob20_02045/ shsconf_glob20_02045.html  Lam, L N H., Trieu, H.D.X, Nguyen, P V., Pham, T.L.H , & Tran, K T (2021) Opportunities and Challenges for developing software city Lessons from Quang Trung software city in Vietnam In SIBR 2021 Seoul Conference on Interdisciplinary Business & Economics Research http://buscompress.com/ journal-home.html - Đối với Bài báo khoa học đăng tạp chí danh mục SCOPUS/ISI: đề tài đăng tổng cộng 02 bài/01 đăng ký Tất tạp chí đăng nằm nhóm SCOPUS Q1 Cụ thể:  Lam, L., Nguyen, P., Le, N., & Tran, K (2021) The relation among organizational culture, knowledge management, and innovation capability: Its implication for open innovation Journal of Open Innovation: Technology, Market, and Complexity, 7(1), 66 https://www.mdpi.com/2199-8531/7/1/66  Nguyen, P V., Huynh, H T N., Lam, L N H., Le, T B., & Nguyen, N H X (2021) The impact of entrepreneurial leadership on SMEs’ performance: The mediating effects of organizational factors Heliyon, e07326 https://www.sciencedirect.com/ science/article/pii/ S2405844021014298 Tài liệu tham khảo Albahari, A., Catalano, G., & Landoni, P (2013) Evaluation of national science park systems: a theoretical framework and its application to the Italian and Spanish systems Technology Analysis and Strategic Management, 25(5), 599–614 https://doi.org/10.1080/09537325.2013.785508 Berbegal-Mirabent, J., Sabaté, F., & Cañabate, A (2012) Brokering knowledge from universities to the marketplace: The role of knowledge transfer offices Management Decision, 50(7), 1285–1307 https://doi.org/10.1108/00251741211247012 Chan, K F., & Lau, T (2005) Assessing technology incubator programs in the science park: the good, the bad and the ugly Technovation, 25(10), 1215–1228 Chen, C P., Chien, C F., & Lai, C T (2013) Cluster policies and industry development in the Hsinchu Science Park: A retrospective review after 30 years Innovation: Management, Policy and Practice, 15(4), 416–436 https://doi.org/10.5172/impp.2013.15.4.416 Chen, F.-H., & Liu, H.-R (2021) Evaluation of Sustainable Development in Six Transformation Fields of the Central Taiwan Science Park Sustainability, 13(8), 1–14 Dai, O., & Liu, X (2009) Returnee entrepreneurs and firm performance in Chinese hightechnology industries International Business Review, 18(4), 373–386 https://doi.org/10.1016/j.ibusrev.2009.03.004 105 Dick, van B., Klaus, T., Alessandro, F., Cesar, B., & Christian, S (2020) Results and Lessons Learned from Assessing 50 Industrial Parks in Eight Countries against the International Framework for Eco-Industrial Parks Sustainability, 12(24), 1–33 Dodgson, M., Mathews, J., Kastelle, T., & Hu, M C (2008) The evolving nature of Taiwan’s national innovation system: The case of biotechnology innovation networks Research Policy, 37(3) Đức, Đ Đ (2019) Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tạp Chí Khoa Học Đại Học Huế: Kinh Tế Phát Triển, 128(5A), 33–49 Errighi, L., Bodwell, C., & Khatiwada, S (2016) Business process outsourcing in the Philippines: Challenges for decent work ILO Asia-Pacific Working Paper Series https://doi.org/10.13140/RG.2.2.13337.93287 Filatotchev, I., Liu, X., Lu, J., & Wright, M (2011) Knowledge spillovers through human mobility across national borders: Evidence from Zhongguancun Science Park in China Research Policy, 40(3), 453–462 https://doi.org/10.1016/j.respol.2011.01.003 Hải, Đ P (2016) Thực sách phát triển cơng nghệ cao V ệt Nam Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN: Nghiên Cứu Chính Sách Quản Lý, 32(4), 50–56 Heinrichs, H., & Laws, N (2014) “Sustainability State” in the Making? Institutionalization of Sustainability in German Federal Policy Making Sustainability, 6, 2623–2641 Hobbs, K G., Link, A N., & Scott, J T (2017) Science and technology parks: an annotated and analytical literature review Journal of Technology Transfer, 42(4), 957–976 https://doi.org/10.1007/s10961-016-9522-3 Hommen, L., Doloreux, D., & Larsson, E (2006) Emergence and growth of Mjärdevi Science Park in Linköping, Sweden European Planning Studies, 14(10), 1331–1361 https://doi.org/10.1080/09654310600852555 Hu, T S., Lin, C Y., & Chang, S L (2013) Knowledge intensive business services and client innovation The Service Industries Journal, 33(15–16), 1435–1455 Hu, Y F., Hou, J L., & Chien, C F (2019) A UNISON framework for knowledge management of university–industry collaboration and an illustration Computers and Industrial Engineering, 129(March), 31–43 https://doi.org/10.1016/j.cie.2018.12.072 Ibitz, A (2020) Assessing Taiwan’s endeavors towards a circular economy: The electronics sector Asia Europe Journal, 18, 493510 Koỗak, ệ., & Can, ệ (2014) Determinants of inter-firm networks among tenants of science technology parks Industrial and Corporate Change, 23(2), 467–492 https://doi.org/10.1093/icc/dtt015 Leake, J., & Treloar, P (2010) Driving Business Success through the Power of the network UKSPA Good Practice Note: Networking http://www ukspa org uk/UKSPA% 20Case% 106 20Study% 20Networking pdf Li, X., & Ni, H (2012) Intellectual property management and patent propensity in Chinese small firms Innovation: Management, Policy and Practice, 14(1), 43–58 https://doi.org/10.5172/impp.2012.14.1.43 Malairaja, C., & Zawdie, G (2008) Science parks and university-industry collaboration in Malaysia Technology Analysis and Strategic Management, 20(6), 727–739 https://doi.org/10.1080/09537320802426432 Minguillo, D., & Thelwall, M (2012) Mapping the network structure of science parks: An exploratory study of cross-sectoral interactions reflected on the web In In Aslib Proceedings (p (Vol 64, No 4, pp 332-357) Emerald Group Publi) Munoz, J M., & Welsh, D H B (2006) Outsourcing in the IT industry: The case of the Philippines International Entrepreneurship and Management Journal, 2(1), 111–123 https://doi.org/10.1007/s11365-006-7092-9 Parry, M (2014) The Surrey Research Park: A Case Study of Strategic Planning for Economic Development In In: Oh DS., Phillips F (eds) Technopolis Springer, London (pp 315– 346) Phạm, Đ D., & Đào, T T (2017) Một số vấn đề lý luận nghiên cứu thúc đẩy hình thành doanh nghiệp cơng nghệ thơng qua vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN: Nghiên Cứu Chính Sách Quản Lý, 33(4), 84–92 Saxenian, A., & Hsu, J (2001) The Silicon Valley–Hsinchu connection: technical communities and industrial upgrading Industrial and Corporate Change, 10(4), 893–920 So, B W Y (2006) Reassessment of the state role in the development of high-tech industry: a case study of Taiwan’s Hsinchu Science Park East Asia, 23(2), 61–86 Sofouli, E., & Vonortas, N S (2007) S&T Parks and business incubators in middle-sized countries: The case of Greece Journal of Technology Transfer, 32(5), 525–544 https://doi.org/10.1007/s10961-005-6031-1 UNIDO (2017) United Nations Industrial Development Organization; World Bank Group; Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit An International Framework for Eco-Industrial Parks © World Bank License: CC BY 3.0 IGO; World Bank: Washington, DC, USA Vaidyanathan, G (2008) Technology parks in a developing country: The case of India Journal of Technology Transfer, 33(3), 285–299 https://doi.org/10.1007/s10961-007-9041-3 Vanderstraeten, J., & Matthyssens, P (2012) Service-based differentiation strategies for business incubators: Exploring external and internal alignment Technovation, 32(12), 656– 670 https://doi.org/10.1016/j.technovation.2012.09.002 Wang, K., & Liu, J (2011) The dynamic effects of government‐ supported R&D subsidies: An 107 empirical study on the Taiwan science park Asian Journal of Technology Innovation, 17(1), 1–12 https://doi.org/10.1080/19761597.2009.9668663 Wasim, M U (2014) Factor for Science Park Planning World Technopolis Review, 3(2), 97– 108 Wessner, C W (2009) Understanding Research, Science and Technology Parks: Global Best Practices (Report of a Symposium), National Research Council of The National Academies National Academies Press, Washington, DC Yan, M R., Chien, K M., Hong, L Y., & Yang, T N (2018) Evaluating the Collaborative Ecosystem for an Innovation-Driven Economy: A Systems Analysis and Case Study of Science Parks Sustainability, 10(3), 1–13 Yun, S., & Lee, J (2013) An innovation network analysis of science clusters in South Korea and Taiwan Asian Journal of Technology Innovation, 21(2), 277–289 https://doi.org/10.1080/19761597.2013.866310 Zhou, Y (2005) The making of an innovative region from a centrally planned economy: Institutional evolution in Zhongguancun Science Park in Beijing Environment and Planning A, 37(6), 1113–1134 https://doi.org/10.1068/a3716 108

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w