Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN BÁO CÁO NGHIỆM THU NGƢỜI ẤN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Sài Gịn Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Thị Thanh Vân Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2017 TĨM TẮT Lịch sử di cƣ, hình thành phát triển cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh gắn với lịch sử vùng đất suốt gần 150 năm qua Từ cuối kỷ XIX đƣợc chia làm hai giai đoạn phát triển cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh Trong hai giai đoạn đó, đặc điểm cộng đồng có khác biểu mặt: số lƣợng, thành phần dân tộc, tơn giáo, văn hóa, tổ chức xã hội… Sự thay đổi cộng đồng ngƣời Ấn hai thời kỳ lịch sử biểu “sự đứt gãy” trình phát triển nguyên nhân khách quan chủ quan Giai đoạn gắn với thực dân Pháp sau chế độ Việt Nam Cộng hòa, ngƣời Ấn Sài Gòn phát triển thành cộng đồng với ƣu trội kinh tế đặc trƣng văn hóa Tuy nhiên, biến động lịch sử vào năm 1945, 1954, 1975 lịch sử Việt Nam thay đổi hầu nhƣ số phận cộng đồng ngƣời Ấn Cho đến thời điểm hệ ngƣời Ấn mang nhiều dòng máu dân tộc khác Họ đƣợc gọi ngƣời Việt gốc Ấn khơng có điểm khác biệt nhiều họ với cộng đồng ngƣời Việt xung quanh Dù khơng cịn cộng đồng đơng đảo nhƣng họ trở thành phần lịch sử Văn hóa Ấn Thành phố Hồ Chí Minh phủ lên di tích lịch sử văn hóa đền Ấn, Thánh đƣờng Ấn Hồi; văn hóa Ấn cịn thể dịng chảy tâm linh tín ngƣỡng, tôn giáo ngƣời dân Thành phố, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục… Đó giá trị lịch sử để lại gắn với cộng đồng ngƣời Ấn đến, lại Kết nghiên cứu: dự báo đƣợc xu hƣớng phát triển cộng đồng này; đề xuất 03 nhóm giải pháp Những kiến nghị đƣợc nêu lên cụ thể với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phận, quan chức Thành phố nhƣ Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo, Cục Thống kê, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch nhằm đề xuất Lãnh đạo cấp có chủ trƣơng, sách hợp lý để quản lý tốt cộng đồng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, phát huy đƣợc đóng góp cộng đồng gốc Ấn khối đoàn kết dân tộc Đồng thời kiến nghị hƣớng tới sách để bảo tồn, phát huy giá trị vật thể phi vật thể văn hóa Ấn Độ để lại tiếp biến văn hóa Thành phố Những giá trị vừa phát huy để phát triển kinh tế vừa tạo nên sắc đa dạng văn hóa đậm đà sắc dân tộc nhƣng hƣớng tới giao lƣu tiếp biến, ln hƣớng mở Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT The history of migration, settling and development of the An community (Overseas Indian people) in Ho Chi Minh city has been inherented in this land region over 150 years It can be divided into stages of time depending on the growing of the An people in Ho Chi Minh city from the late of 19th century to now For each stage, the characteristics of the commuity has different features as follows: quality, ethnic people groups, religion, culture, social orgnizations…The changes of the An community during periods has shown its interruption in the developmental proccess by the objective cause and subjective factor as well In French domination and The republic of Vietnam period (often thought is “The republic of South Vietnam”), the An people in Saigon centered into a community with economic and cultural prominence However, the big changes have been made by the historical events in 1945, 1954, 1975 in Vietnam history and it has created the new destiny of the An people in Saigon In present time, generations of the An people has been various in blood affected by miscegenation proccess They were named “Indi – Vietnamese” and have no differences to the Vietnamese grouped around Although, they have not been a crowded community but they have become an important part of Vietnam history It was covered by the Indian cultural layers over Ho Chi Minh city‟s culture: for instance, Indian temples, Indian mosques, religious and spirit streams and traditional fashion culture That is historical values of the An people, who have come, gone and stayed Our researching documents has made the forecast for four growing tendencies of this community and proposed three solution backets Our petitions has been mentioned to Ho Chi Minh City‟s People Commitee concretly and some administration agencies as Board of Ethnic Affairs, Board of Religous Affairs, Ho Chi Minh City Statistics Office, Department of Culture, Sport and Tourism The proposals is given to help local leaders and managers to make better policies to build the united bloc of the whole population, to make the most of the An people‟s potential in our national solidarity Concurrently, our proposals is concerned with the policies to preserve and prove the tangible and intangible cultural values of the An in the city‟s cultural integration process This values is useful for speeding up the city‟s economy and creating diversified characters for the culture imbued with national identity, moreover, it helpful to direct to integration and exchange culture with the opened – view of Ho Chi Minh city MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Hƣớng tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Điểm luận cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 1.1.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố 24 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 25 1.2.1 Cơ sở lý luận: số khái niệm lý thuyết nghiên cứu .25 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 40 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 2: 58 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƢỜI ẤN 58 Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 2.1 Cộng đồng ngƣời Ấn Sài Gòn trƣớc năm 1975 58 2.2 Ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 82 Tiểu kết chƣơng 102 CHƢƠNG 3: 104 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA- XÃ HỘI 104 CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI ẤN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 104 3.1 Hoạt động kinh tế cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 104 3.1.1 Hoạt động kinh doanh vải trang sức truyền thống cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 104 3.1.2 Hoạt động kinh doanh nhà hàng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 106 3.2 Đời sống văn hóa – xã hội cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 108 3.2.1 Hệ thống đền ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh .108 3.2.1.1 Khái quát chung đền Ấn lƣợc sử hình thành đền Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 108 3.2.1.2 Các đền Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 109 3.2.1.3 Vai trò đền Ấn đời sống cƣ dân vùng đất Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 126 3.2.1.4 Các đền Ấn lịch sử vùng đất Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh .128 3.2.1.5 Những giá trị nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ đền Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 131 3.2.2 Thánh đƣờng Hồi giáo ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh .132 3.2.3 Hoạt động lễ hội cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh .135 3.2.3.1 Lễ hội Diwali (thƣờng gọi Dipawali) 135 3.2.3.2 Lễ hội Holi 140 3.2.3.3 Lễ hội Onam .143 3.2.4 Văn hóa ẩm thực cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 146 3.2.4.1 Ẩm thực đặc trƣng Ấn Độ 146 3.2.4.2 Thịt dê ăn truyền thống ngƣời gốc Ấn Thành phố Hồ Chí Minh .149 Tiểu kết chƣơng 152 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT, XU HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 154 4.1 Một số nhận xét trình hình thành phát triển cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 154 4.2 Xu hƣớng phát triển cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 164 4.3 Một số giải pháp 167 4.4 Kiến nghị 174 Tiểu kết chƣơng 184 KẾT LUẬN .186 TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.Các dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2009) 84 Bảng 2.Thời gian đối tƣợng ngƣời gốc Ấn sống Việt Nam .87 Bảng 3.Tỉ lệ ngƣời thân đối tƣợng đƣợc hỏi ngƣời Ấn gốc Ấn 87 Bảng Biểu đồ tỉ lệ tôn giáo ngƣời gốc Ấn đƣợc hỏi 90 Bảng 5.Các tỉ lệ nghi lễ tổ chức đám cƣới 93 Bảng 6.Số liệu phần trăm tham gia nghi lễ truyền thống cộng đồng ngƣời gốc Ấn 94 Bảng Mức độ tham gia nghi lễ cộng đồng ngƣời gốc Ấn 95 Bảng Phân bổ địa bàn nơi ngƣời gốc Ấn tham gia nghi lễ cộng đồng 95 Bảng Các lễ hội ngƣời gốc Ấn thƣờng tham gia 96 Bảng 10.Mức độ tham gia lễ hội dân tộc Việt Nam 96 Bảng 11.Ngôn ngữ sử dụng ngƣời gốc Ấn Thành phố Hồ Chí Minh 97 Bảng 12.Số liệu lƣợt ngƣời ngƣớc mang Quốc tịch Ấn Độ khai báo tạm trú Thành phố Hồ Chí Minh 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự lan tỏa, giao lƣu tiếp biến văn hóa vấn đề mang tính quy luật vận động phát triển dân tộc, quốc gia nói chung vùng miền, địa phƣơng nói riêng Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nay, giao lƣu tiếp xúc văn hóa trở thành tƣợng phổ biến, với phạm vi rộng lớn, mức độ tác động mang tính tồn diện sâu sắc đến nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, trị, xã hội Việc lựa chọn, tiếp thu có chọn lọc phát huy ảnh hƣởng từ luồng văn hóa bên ngồi nhu cầu tất yếu chiến lƣợc phát triển quốc gia Nền văn minh Ấn Độ đƣợc ví nhƣ “vết dầu loang” lan tỏa mạnh mẽ, ảnh hƣởng sâu sắc tới quốc gia khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Những vết tích dải đất Nam Trung Bộ, Nam Bộ ghi dấu gặp gỡ, tiếp xúc ngƣời Ấn cƣ dân địa từ kỷ đầu công nguyên Sự gắn kết tƣơng đồng lịch sử hai quốc gia đƣợc biểu rõ thời cận Hiện nay, Ấn Độ chuyển từ “Chính sách hƣớng Đơng” (Look East policy) sang “Chính sách hành động phƣơng Đơng” (Act East policy) nhằm tăng cƣờng hoạt động, cân lực với Trung Quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Lãnh đạo cao cấp Chính phủ ln khẳng định, Việt Nam trụ cột Chính sách hƣớng Đông Trải qua bao thăng trầm lịch sử, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển theo hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa ngày đƣợc bền chặt giới phẳng Với lịch sử 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 10 năm quan hệ đối tác chiến lƣợc, quan hệ hai quốc gia phát triển sâu rộng thực chất lĩnh vực hợp tác Trong suốt chiều dài lịch sử, từ thời kỳ khai hoang mở cõi Chúa Nguyễn thời kỳ phát triển sau này, Sài Gòn – Gia Định vùng đất trù phú, thu hút nhập cƣ nhiều tộc ngƣời, cộng đồng ngƣời Một đợt di dân với số lƣợng lớn ngƣời Ấn đến Đơng Dƣơng nói chung Sài Gịn nói riêng vào khoảng cuối kỷ XIX Pháp thiết lập quyền cai trị lên xứ thuộc địa Đông Dƣơng Đa số họ có nguồn gốc từ miền Nam Ấn, thƣờng đƣợc cƣ dân địa gọi ngƣời Chà Chà Và (gồm có nhóm Chà Bombay Chà Chetty) Một phận thƣơng nhân giàu có thƣơng trƣờng tơ lụa, số khác ngƣời chuyên cho vay nặng lãi Dƣới thời thuộc Pháp, nhóm ngƣời đƣợc trao quốc tịch Pháp, nhận ƣu đãi từ quyền thực dân với tƣ cách “ngƣời châu Á Việt” Họ thuộc ba loại cƣ dân Nam Kỳ cấu xã hội thuộc địa, gọi “cơng dân Pháp” Đa phần số có nguồn gốc từ thuộc địa Pháp Ấn Độ (vùng Pondicherry) Chính quyền Pháp tuyển chọn đối tƣợng làm “các nhà quản lý ngƣời Pháp cấp địa phƣơng đƣợc phân nhiệm sở” khắp Nam Kỳ Lục tỉnh Một phận cƣ dân Ấn khác đến từ thuộc địa Anh Ấn Độ (chủ yếu vùng Malabar) đƣợc gọi “Dân ngoại quốc” Những tầng lớp Ấn kiều thƣợng lƣu chủ nhân xây dựng nên đền Hindu giáo Thánh đƣờng Hồi giáo cổ xƣa đất Sài Gịn Một phận ngƣời Ấn bình dân, sống khu nghèo thành thị Sài Gòn, lao động kiếm sống nghề xe ngựa, nuôi dê, làm bánh, nấu cà ri, bán bánh rế, đậu rang… Trải qua thăng trầm lịch sử, số lƣợng kiều dân Ấn Độ Sài Gịn có thay đổi Sau Pháp chấm dứt quyền cai trị Việt Nam, có số lƣợng lớn ngƣời Ấn Độ có quốc tịch Pháp sang Pháp lãnh thổ Pháp Ấn Độ Dƣới thời Việt Nam Cộng hịa, lúc cao điểm có tài liệu cho có khoảng 2.000 kiều dân Ấn Độ sinh sống làm ăn Sài Gòn1 Trƣớc ngày Sài Gịn đƣợc giải phóng, hàng trăm thƣơng gia Ấn kiều giàu có rời Sài Gịn di cƣ sang Singapore, Malaysia trở Ấn Độ Sau ngày 30/4/1975, Chính quyền cách mạng tạo điều kiện cho phép phía Chính phủ Ấn Độ tổ chức cho cƣ dân Ấn trở nƣớc Tuy nhiên, có số lƣợng đông Ấn kiều lại Sài Gịn Cho đến họ sống gắn bó mảnh đất quê hƣơng thứ hai Trải qua nhiều hệ (có gia đình trải qua – hệ), phần lớn số họ kết hôn với ngƣời Việt trở thành công dân Việt Có hệ ngƣời Ấn lai (ngƣời Việt gốc Ấn, đƣợc gọi dân tộc Ấn), mang quốc tịch Việt Nam, nói tiếng Việt sinh sống cộng đồng ngƣời Việt Cộng đồng ngƣời gốc Ấn Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu sinh hoạt theo hai cộng đồng tơn giáo Ấn giáo Hồi giáo Nayan Chanda, “Người Ấn Việt Nam”, Ngơ Văn Hịa trích dịch, Tạp chí Xƣa Nay số 227-228, tháng 1-2005, tr66 Trong xu mở cửa hội nhập quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu cầu thu hút đầu tƣ hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp Ấn Độ Các thƣơng nhân Ấn Độ đến Thành phố Hồ Chí Minh để làm ăn, bn bán Trong số có nhiều ngƣời tạm trú Thành phố mƣời năm, có nhiều ngƣời kết với ngƣời Việt tiếp tục hệ lai đời Hiện tại, cộng đồng ngƣời Ấn hoạt động lĩnh vực kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh sơi động thành công Website Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam công bố số liệu vào tháng 12/2016 miêu tả cộng đồng Ấn kiều nhƣ sau: “dân số dự kiến Ấn Độ sống Việt Nam 2.500, chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh… Các cộng đồng ngƣời Ấn sôi động, tuân thủ pháp luật, giáo dục tốt thịnh vƣợng Một phần lớn số họ chuyên gia làm việc công ty Ấn Độ đa quốc gia Họ giữ mối quan hệ gia đình, văn hóa kinh doanh mạnh mẽ với Ấn Độ Với gia tăng liên tục thƣơng mại, đầu tƣ du lịch song phƣơng, cộng đồng Ấn Độ Việt Nam đƣợc thiết lập để phát triển thịnh vƣợng năm tới”1 Cộng đồng ngƣời Ấn Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh tồn phát triển nhƣ “tiểu văn hóa lịng thị” Q trình hình thành cộng đồng gắn bó lâu đời với lịch sử phát triển Thành phố Ngƣời Ấn văn hóa Ấn Độ có ảnh hƣởng đóng góp rõ nét q trình xây dựng, tiếp biến văn hóa, góp phần tạo nên phong phú văn hóa đậm đà sắc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vùng Nam Bộ nƣớc nói chung Sự ảnh hƣởng thể tầng nấc văn hóa Thành phố nhƣ tơn giáo – tín ngƣỡng, kiến trúc – xây dựng, ngôn ngữ, văn học – nghệ thuật, phong tục – lễ hội… Những ảnh hƣởng Ấn Độ nhƣ sợi dây vơ hình nhƣng đầy sức mạnh liên kết văn hóa tiểu cộng đồng vào quĩ đạo văn hóa chung Là “vƣơng quốc tâm linh” với bề dày khứ phong phú, thâm trầm, đẫm màu sắc đa tín ngƣỡng, Ấn giáo coi trọng nghi lễ, lễ hội việc thờ cúng Những nhu cầu sinh hoạt lễ hội, thờ cúng, cầu nguyện thúc giục ngƣời Chetty đến sinh sống Thành phố xây dựng nên đền thờ Hindu http://indembassy.com.vn/India_viet_nam_relations, cập nhật ngày 7/3/2017 lƣợng, thành phần dân tộc, tôn giáo, văn hóa, tổ chức xã hội… Sự thay đổi cộng đồng ngƣời Ấn hai thời kỳ lịch sử biểu “sự đứt gãy” trình phát triển nguyên nhân khách quan chủ quan Trong trình nghiên cứu, đƣợc tiếp cận sâu với cộng đồng cƣ dân gốc Ấn, dự báo đƣợc xu hƣớng phát triển cộng đồng này: xu hƣớng lại Việt Nam phát triển nhƣ dân tộc (tộc ngƣời) cộng đồng dân tộc Việt Nam; xu hƣớng hƣớng quê hƣơng Ấn Độ, tìm cách kết nối với gốc gác gia đình, dịng tộc Ấn Độ; xu hƣớng có liên kết ngƣời gốc Ấn với Ấn kiều; xu hƣớng cộng đồng đƣợc quan tâm sách Chính phủ Ấn quyền Thành phố Hồ Chí Minh việc xác định “cầu nối” ngoại giao đặc biệt Trên sở đó, chúng tơi đề xuất 03 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý, hỗ trợ, ổn định cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh; nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng gắn bó ngƣời gốc Ấn với cộng đồng ngƣời Việt, xây dựng khối đoàn kết dân tộc dân tộc anh em; nhóm giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật kiến trúc ngơi đền Ấn Thành phố Hồ Chí Minh Những kiến nghị đƣợc nêu lên cụ thể với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phận, quan chức Thành phố nhƣ Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo, Cục Thống kê, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch nhằm đề xuất Lãnh đạo cấp có chủ trƣơng, sách hợp lý để quản lý tốt cộng đồng, xây dựng khối đồn kết tồn dân, phát huy đƣợc đóng góp cộng đồng gốc Ấn khối đoàn kết dân tộc Đồng thời kiến nghị hƣớng tới sách để bảo tồn, phát huy giá trị vật thể phi vật thể văn hóa Ấn Độ để lại tiếp biến văn hóa Thành phố Những giá trị vừa phát huy để phát triển kinh tế vừa tạo nên sắc đa dạng văn hóa đậm đà sắc dân tộc nhƣng hƣớng tới giao lƣu tiếp biến, hƣớng mở Thành phố Hồ Chí Minh 185 KẾT LUẬN Nếu xuất ngƣời Ấn Độ ảnh hƣởng sâu sắc văn minh Ấn Độ đến Việt Nam từ kỷ đầu cơng ngun đƣợc xem sở tảng, trình xâm lƣợc cai trị chủ nghĩa thực dân Pháp thúc đẩy luồng di cƣ cƣ dân Ấn Độ sang khu vực Đó hệ q trình xâm lƣợc cai trị thuộc địa thực dân Pháp Đông Dƣơng nói chung vùng đất Nam Bộ - Việt nam nói riêng Vì phần lớn ngƣời di cƣ đến trƣớc hết lực lƣợng phục vụ cho cơng bóc lột khai thác thuộc địa, thƣơng gia, thợ thủ công, dân lao động Sự tiếp nhận luồng di cƣ khơng vấp phải xích hay phản kháng cƣ dân xứ tầng văn hóa họ có bóng dáng ngƣời Ấn Độ từ lâu đời Quá trình di cƣ ngƣời Ấn Độ đến thành phố Hồ Chí Minh từ sau xâm nhập đô hộ chủ nghĩa thực dân Pháp đế quốc Mỹ đến khu vực đƣợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ Pháp xâm chiếm tỉnh Nam Kỳ (khoảng thập niên 60, 70 kỷ XIX) đến năm 1975: Những ngƣời Ấn Độ có mặt nhiều nơi từ vùng lãnh thổ Pháp, với nhiều thành phần nhƣ thƣơng nhân, môi giới, cho vay tiền, thủy thủ, công chức, quân đội Đây giai đoạn thực dân Pháp chinh phục cai trị, ngƣời Ấn có quốc tịch Pháp đƣợc nhà cầm quyền thực dân tạo vị trí, điều kiện thuận lợi quyền kinh doanh Họ đến đơng đảo thƣờng xuyên, hình thành nên cộng đồng cƣ dân Ấn, sống tập trung tham gia nhiều vào đời sống trị - xã hội Sài Gịn Cƣ dân Ấn Độ định cƣ nhƣ cộng đồng ngƣời Hoa, họ sống tập trung tạo thành khu tiểu Ấn với nhiều nét riêng biệt Cùng với chấm dứt quyền cai trị thực dân Pháp, số ngƣời Ấn có quốc tịch Pháp sang Pháp lãnh thổ Pháp, phận rời miền Bắc để vào miền Nam Đây giai đoạn hội buôn bán mở rộng việc gia tăng dính líu, tn trào mạnh mẽ can thiệp ngƣời Mỹ việc tiêu xài miền Nam đem lại cải thiện hội kinh doanh thƣơng nhân Ấn Độ 186 Giai đoạn từ thời điểm 1975 đến nay: Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, nhiều ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh tìm cách trở quê hƣơng nƣớc hội làm ăn, kinh doanh Việt Nam khơng cịn phù hợp, khơng cịn nơi lý tƣởng cho công việc làm ăn nhƣ sống họ Đa phần ngƣời ngƣời có quốc tịch Ấn, có điều kiện kinh tế Còn ngƣời lại phần lớn ngƣời chƣa có quốc tịch Ấn chƣa đƣợc nƣớc công nhận, hầu hết tầng lớp nghèo Một số lại ràng buộc nhân sở làm ăn chắn Từ sau năm 1975 đến nay, hệ cháu gốc Ấn hầu hết nhập quốc tịch Việt Nam, trở thành công dân Việt Nam, hịa vào sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Họ có nhiều biến đổi mặt: số lƣợng, địa bàn cƣ trú, tơn giáo… nhƣng có điểm chung bật tinh thần tự tôn tộc ngƣời cao Họ nhận dân tộc Ấn, đƣợc gọi ngƣời Việt gốc Ấn Hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh có phận đơng Ấn kiều Đa phần họ đến Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hội hợp tác kinh doanh, làm ăn có thời hạn Nhiều ngƣời kết hôn với ngƣời Việt tiếp tục có hệ lai Họ sinh sống làm ăn Thành phố hình thành nên cộng đồng doanh nhân sôi động nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn hóa… Giữa Ấn kiều ngƣời gốc Ấn dƣờng nhƣ không liên quan đến nhƣng họ có sợi dây kết nối Họ tạo nên sắc văn hóa Ấn phong phú Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ Từ kết nghiên cứu thấy giả thuyết đƣa Từ sở lý thuyết nghiên cứu cộng đồng, phát triển cộng đồng, sinh thái văn hóa thấy từ cuối kỷ XIX trở đi, Sài Gịn hình thành cộng đồng cƣ dân Ấn đơng đảo, có đời sống trị, kinh tế - văn hóa sơi động, ghi dấu ấn lịch sử phát triển Thành phố trƣớc năm 1975 Cộng đồng ngƣời Ấn có đầy đủ đặc tính cộng đồng, phát triển dƣới tác động yếu tố lịch sử quy luật khách quan Trong q trình diễn đồng hóa tự nhiên biển đổi để thích nghi Hiện nay, ngƣời gốc Ấn Thành phố Hồ Chí Minh có biến đổi lớn nhiều mặt, góc độ xem cộng đồng nhỏ, “tiểu văn hóa” với nét riêng tơn giáo, văn hóa Sự hịa lẫn nhƣng khơng hịa tan bảo lƣu giá trị đặc sắc cộng đồng gốc Ấn văn hóa Việt Nam 187 Cộng đồng ngƣời Ấn đến với Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hồn cảnh không giống nhƣng hành trang thiếu họ giá trị sắc văn hóa cộng đồng Dân tộc Ấn Độ từ lâu đời đƣợc biết đến nhƣ cộng đồng cƣ dân có đời sống tâm linh phong phú Tơn giáo phần khơng thể khơng nói đến chiếm vị trí vơ quan trọng hồn tồn khơng thể thay giá trị khác tâm trí nhận thức ngƣời Ẩn Chính vậy, tơn giáo, tự thân trở thành nhân tố định cho tất hoạt động đời sống ngƣời nói riêng vận hành xã hội nói chung Ngƣời Ấn Độ từ lúc chào đời đến trƣởng thành mang tâm khảm ý niệm cao tôn giáo họ Và phủ định, tôn giáo tảng vững để nâng đỡ cho tâm hồn sai trái niềm cổ vũ lớn lao, đƣa thân ngƣời tự tìm với viên mãn sau Trong trình lịch sử, cha ơng ngƣời Ấn hồn cảnh khác tìm đƣờng đến vùng đất Sài Gịn làm ăn sinh sống Trong mơi trƣờng mới, ngƣời Ấn cần phải thích nghi với văn hóa khác với văn hóa địa họ, chắn tồn nhiều điểm khác biệt nhƣ tƣơng đồng Nhƣng ngƣời Ấn, đƣợc thờ phụng sùng bái vị thần tơn giáo niềm hạnh phúc quan trọng điều Chính điều thơi thúc ngƣời Ấn sinh sống làm việc Sài Gòn xƣa xây dựng nên đền tháp tôn giáo thánh đƣờng ngày trở thành địa điểm thờ phụng tiếng linh thiêng cộng đồng gốc Ẩn ngƣời dân Thành phố Đó cách thức mà ngƣời Ẩn Độ di chuyển đến khu vực áp dụng để tạo điều kiện thuận lợi việc gìn giữ tơn giáo Và phải cách mà ngƣời Ấn từ bao đời thực để truyền bá giá trị văn hóa, văn minh tới vùng đất mà họ tới theo phƣơng cách hịa bình Các đền Ấn, Thánh đƣờng nhƣ trung tâm văn hóa, cố kết cộng đồng, sống cộng cƣ có mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời Việt nhƣ tộc ngƣời khác Mahatma Gandhi - vị thánh vĩ đại Ấn Độ nói: “Khi mở cửa đón ánh nắng mặt trời, chúng tơi khơng để gió đi.” Quả thật, tín ngƣỡng tơn giáo 188 cộng đồng ngƣời Ấn phong phú đa dạng đền đài, đối tƣợng thờ cúng, phản ánh đƣợc phƣơng diện khác đời sống tâm linh Ngƣời Ấn có hành động để bảo vệ sắc dân tộc Tại Thành phố Hồ Chí Minh, phong phú đa dạng đƣợc thể qua nhiều hoạt động khác cộng đồng ngƣời Ấn Giữ gìn phát huy đƣợc điều việc cấp bách đòi hỏi nỗ lực lâu dài Với quy mô cộng đồng lớn, ngƣời Ấn có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội Sài Gòn giai đoạn trƣớc năm 1975 Hiện nay, ngƣời Ấn phận cƣ dân Thành phố, chung tay mặt trận đoàn kết tồn dân để đóng góp phần vào nghiệp xây dựng “Thành phố Hồ Chí Minh có chất lƣợng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình”, chung sức xây dựng Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh khu vực giới Đặc biệt, cộng đồng ngƣời Ấn phận quan trọng làm nên đa dạng tranh đa dân tộc làm phong phú thêm sắc văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Trƣớc xu chung thời đại, cộng đồng ngƣời Ấn cầu nối tích cực cho mối quan hệ hợp tác Thành phố Hồ Chí Minh với địa phƣơng Ấn Độ, cầu nối tích cực cho mối quan hệ hợp tác chiến lƣợc toàn diện diện Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn Trong yếu tố tạo nên gắn kết bền chặt phủ nhân dân hai nƣớc Việt Nam Ấn Độ không kể đến diện cộng đồng ngƣời gốc Ấn nhƣ phận cƣ dân Thành phố Hồ Chí Minh Những kết nghiên cứu cho chúng tơi nhìn bao qt cộng đồng ngƣời Ấn lịch sử Những nhận định xu hƣớng nhƣ đề xuất giải pháp với quan quản lý với mục đích hƣớng tới bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc ngƣời Ấn Những giá trị tiếp biến dịng chảy văn hóa Việt Thành phố Hồ Chí Minh Giải pháp cịn hƣớng tới việc xây dựng khối đồn kết dân tộc nghiệp xây dựng phát triển Thành phố Ổn định, đoàn kết tạo nên sức mạnh vững cho sáng tạo Nhƣng điều quan trọng phải phát triển ngƣời với tất giá trị nhân văn cao đẹp Những kiến nghị muốn gửi tới Lãnh đạo Thành phố quan chức khơng nhằm ngồi mục đích Dù có khó khăn thay đổi sách lớn 189 nhƣng Thành phố cần đánh giá nhìn nhận cách cụ thể, khách quan tồn phát triển cộng đồng ngƣời gốc Ấn Họ dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Họ chọn mảnh đất chữ S làm Tổ quốc Mảnh đất nơi gắn với số phận bao hệ cha ơng họ cịn nhiều đời cháu họ Những ngƣời gốc Ấn thuộc Thành phố nhƣ chứng nhân / 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách báo tiếng Việt Nguyễn Thị Tâm Anh, Nguyễn Trƣơng Trƣờng Giang (2013), Hoạt động thƣơng mại cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh, kỷ yếu “Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt - Những vấn đề lí thuyết thực hành”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Anjana Mothar Chandra (2010), 5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, Ban Biên soạn chuyên từ điển New Era (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bùi Minh Đạo (CB) (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1997), Cổ Gia Định phong cảnh vịnh (dịch từ ghi chép Trương Vĩnh Ký), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu, Trần Văn Giàu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh George Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nhà xuất Thế giới Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh- tập Lịch sử, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Thu Hà (2013), Giáo trình Phong tục tập quán Ấn Độ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Khoa học xã hội 191 13 Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: lý thuyết vận dụng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Nam Bộ Đất người, tập 1, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ Đất người, tập 2, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nam Bộ Đất người, tập 3, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nam Bộ Đất người, tập 4, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Nam Bộ Đất người, tập 5, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nam Bộ Đất người, tập 6, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Nam Bộ Đất người, tập 7, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Nam Bộ Đất người, tập 8, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Nam Bộ Đất người, tập 9, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Nam Bộ Đất người, tập 10, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Nam Bộ Đất người, tập 11, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nam Bộ Đất người, tập 12, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hố Ấn Độ, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 27 Lê Hƣơng (1974), Sử liệu Phù Nam, Nhà xuất Sài Gịn 192 28 Jơseph H Fichter (1973), Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đình, Hiện đại thƣ xã, Sài Gịn 29 Khoa Nhân học (2008), Nhân học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 30 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Thị Liên Lê Xuân Diệm, “Tiếp xúc giao lƣu văn hóa Ấn Độ - Đơng Nam Á chứng tích từ Nam Việt Nam kỷ trƣớc, sau cơng ngun”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3/2014 32 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2001) , Lược sử Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo dục 33 Nguyễn Thanh Lợi (2015), Sài Gòn đất người, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Dƣơng Thị Ngọc Minh, “Những dấu tích xƣa văn hố Ấn Độ đất Đồng Tháp”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (111)/2009 35 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 36 Sơn Nam (1997), Bến Nghé xưa, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Sơn Nam (2014), Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gịn, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Phạm Thuỷ Ba, Lê Ngọc, Hoàng Tuý Nguyễn Tâm dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1993), Những ngơi chùa Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn An Ninh, “Thử xác định tình quan hệ tộc ngƣời”, Tạp chí Khoa học xã hội, số – 2002 41 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Đơng Nam Á, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, ngày - 9/7/1998 193 42 Vũ Dƣơng Ninh (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nhà xuất Thế giới 43 Vũ Dƣơng Ninh (Chủ biên) (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Dƣơng Ninh (Chủ biên) (2004), Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục 45 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Giáo dục 46 Lƣơng Ninh (Chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đơng Nam Á, Nhà xuất Giáo dục 47 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới, tập II, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Paul Doumer, Lƣu Đình Tuân, Hiệu Constant, Lê Đình Chi, Hịng Long, Vũ Thúy dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính (2016), Xứ Đơng Dương (Hồi ký), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 49 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Baird T Spalding Nguyên Phong (2016), Hành trình phương Đơng, Nhà xuất Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Philippe M.F.Peycam, dịch Trần Đức Tài (2015), Làng báo Sài Gòn 1916- 1930, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn - Gia Định từ năm 1859 đến năm 1945, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Trần Hữu Quang (2011), Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thọ Vƣợng (CB), (2003), Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp tham gia, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Võ Văn Sen, Dƣơng Thành Thơng, “Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố động lực phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập số 18, số X5-2015 56 Vƣơng Hồng Sển (1969), Sài Gòn năm xưa, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 194 57 Nguyễn Trƣờng Sơn (2015), Hướng phía đơng chiến lược lớn Ấn Độ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 58 Sở Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh (1998), 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Thông tin triển lãm thành phố Hồ Chí Minh 59 Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Thích Minh Trí (dịch), Nhà xuất Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 60 Tài liệu Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1997), 1,2,3, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí minh 61 Ngạc Xuyên Ca Văn Thỉnh (2015), Đất người Nam Bộ, Nhà xuất Trẻ 62 Nguyễn Thị Bích Thủy – Nguyễn Minh Hiếu (2013), “Dấu ấn Ấn Độ giao thoa văn hóa Việt Nam qua lăng kính tơn giáo”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 114, số 14 63 Trần Nam Tiến (Chủ biên) (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Văn hóa Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Lại Thị Thu Trang, “Đền Hindu giáo Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hố”, Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, tập 18, số X5-2015 65 Tôn Nữ Quỳnh Trân (Chủ biên) (2010), Những giá trị văn hố thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 66 Phan Anh Tú (2016), Điêu khắc thần Vishnu Shiva văn hố Đơng Nam Á, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Đình Tƣ (2016), Chế độ Thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859-1954 tập 1, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 68 Hồ Anh Thái (2013), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Kỷ yếu Hội thảo Dấu ấn Ấn Độ tiếp biến văn hoá Việt Nam Đơng Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2016), kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giá trị Ấn Độ châu Á” 195 71 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ban Quản lý Đền Mariamman (2017), kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Tín ngưỡng Nữ thần Mariamman: giá trị di sản Ấn Độ giao lưu văn hóa với Việt Nam” 72 Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nam Bộ từ năm 1698 đến qua nghiên cứu người nước ngồi, Bình Dƣơng 73 Huỳnh Văn Út (2011), “Cộng đồng người Ấn TP Hồ Chí Minh - cầu nối cho mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 74 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Phan Thị Hồng Xuân (2013), “Cộng đồng ngƣời Ấn Thành phố Hồ Chí Minh - cầu nối cho mối quan hệ hữu nghị Việt Nam Ấn Độ giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở 76 Phan Thị Hồng Xuân (2007), Cộng đồng người nhập cư mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 77 Phan Thị Hồng Xuân, Indian communities in Southeast Asia - the bridge for the ASEAN-India relationship in the new era, Hội thảo quốc tế “Relationship between India and Southeast Asia - A strategic commitment or regional integration”, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Viện nghiên cứu Châu Á Maulana Abul Kalam Azad, Kolkata, Ấn Độ, Thành phố Hồ Chí Minh 15-16/5/2009 Tài liệu lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II – Thành phố Hồ Chí Minh 78 Bulletin Officiel de la Cochinchine Francaise (BOCF) năm 1872, 1874, 1875, Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II 196 79 Phông Hội đồng tƣ mật Nam Kỳ, Hồ sơ số 8856.5, Quyết định thành lập hội người Ấn Chợ Lớn 80 Phông Hội đồng tƣ mật Nam Kỳ, Hồ sơ số 8372, Hồ sơ việc cấp đất cho Người Ấn xây đền 1881 81 Phông Phủ Thủ tƣớng Quốc gia Việt Nam (1948-1955), Hồ sơ số 2137, Hồ sơ việc trợ cấp cho báo, tạp chí, Hội Phật học Ấn Độ hiệp hội khác 82 Phông Phủ Thủ tƣớng Quốc gia Việt Nam (1948-1955), Hồ sơ số 30131, Hồ sơ việc nhóm Ấn kiều cư ngụ Sài Gòn xin thành lập Trung ương Hội xá Ấn Kiều Đông Dương, 1951 83 Phông Phủ Thủ tƣớng Quốc gia Việt Nam (1954-1975), Hồ sơ số 21280, Tài liệu Bộ Tài chánh giải đơn xin miễn thuế trước bạ Hội Ấn kiều đồng bào di cư 1954-1955 84 Phông Phủ Thủ tƣớng Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), Hồ sơ số 3672, Tập tin, tạp chí Sở Thơng tin Hoa Kỳ, Bộ Ngoại giao Ấn Độ năm 1953 85 Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 636, Hồ sơ việc Chính phủ Ấn Độ đề nghị phát triển liên lạc kinh tế, văn hóa kỹ thuật với Việt Nam năm 1963 86 Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 8604, Tin tức hãng thơng tấn, báo chí ngồi nước vai trị Ấn Độ UHQT Việt Nam năm 1955-1956 87 Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 9705, Hồ sơ việc bang giao kinh tế với Ấn Độ năm 1955-1965 88 Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 12248, Hồ sơ việc triển lãm hàng hóa Ấn Độ Việt Nam 1958-1959 89 Phông Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số 12555, Hồ sơ quyên góp ủng hộ người Ấn 1878 90 Phông Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số 3840, Hồ sơ Điều lệ hoạt động Hội tương trợ Hidou Nam Kỳ 1935-1940 197 Sách tiếng Anh 91 Amitabh Mattoo, Frederic Grare (2001), India and ASEAN: the Politics of India’s Look East Policy, Centre of Sciences and Humanities, New Delhi 92 K Kesavapany, A Mani, P Ramasamy (2008), Rising India and Indian Communities in East Asia, Institute of Southeast Asian studies, Singapore 93 K.S Sandhu, A Mani (1993), Indian communities in Southeast Asia, Singapore: Times Academic Press 94 Natasha Pairaudeau (2016), Mobile Citizens French Indians in Indochina, 1858-1954, Nias press 95 O‟Reilly J.W.Dougald (2007), Early Civilizations of Southeast Asia, Rowman and Littlefield Publisher, INC, UK 96 Prakash Nanda (2003), Rediscovering Asia: Evolution of India’s Look East Policy, Lancer Publishers, New Delhi 97 Pramukh Swami Muharaj (2000), Hindu festivals (Origin, sentiment and rituals), Swaminarayan Aksharpith 98 Rajkumar, Nagoji Vasudev (1951), Indians outside India: a general survey, with resolutions of the Indian National Congress on the subject from 1885 to the present day, All-India Congress Committee 99 Report of the High Level Committee on the Indian Diaspora (2012), New Delhi 100 The Ministry of External Affairs of India (2002), Report of the High Level Committee on the Indian Diaspora, New Delhi Các báo website 101 Ấn Độ huyền bí Sài Gịn kho báu đạo Hindu, nguồn: http://kienthuc.net.vn/di-san/an-do-huyen-bi-giua-sai-gon-kho-bau-cua-daohindu, cập nhật ngày 17.5.2017 198 102 “Người Ấn Độ đến định cư Sài Gòn nào?”, http://www.bachkhoatrithuc.vn/ Nguoi-An-Do-den-dinh-cu-o-Sai-Gon-nhu-thenao.htm, cập nhật ngày 17.5.2017 103 Quốc Lê (2014), “Ấn Độ huyền bí Sài Gịn: chốn cầu nguyện linh thiêng”, https://www.baomoi.com/an-do-huyen-bi-giua-sai-gon-chon-cau- nguyen-linh-thieng, cập nhật ngày 17.5.2017 104 Hà Vũ Trọng (2017), Cộng đồng Chà chetty Sài Gòn xưa, http://havutrongarchives.blogspot.com/2017/01/cong-ong-cha-chetty-o-sai-gonxua.html, cập nhật ngày 27.9.2017 105 Phạm Thủy Tiên, Chủ nghĩa kiến tạo http://nghiencuuquocte.org/2015/03/01/chu-nghia-kien-tao/, (Constructivism), truy cập ngày 7/9/2016 106 http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/ngoi-den-thieng-va-bi-an-ve- nguoi-tamil-giua-sai-thanh-c46a880976.html, cập nhật ngày 27.9.2017 107 G.Vidy (1949), “La communauté indienne en Indochine” - Sud-Est, Paris, N0 6, Novembre, http://aefek.free.fr/iso_album/vidy.pdf, truy cập ngày 27.9.2017 199