1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng hệ thống tuyển chọn vận động viên canoeing tại tp hcm

179 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tuyển chọn khoa học, huấn luyện khoa học quản lý khoa học trở thành yếu tố lớn định trình độ thể thao đại Đào tạo nhà vô địch giới đại phải có đủ điều kiện: huấn luyện khoa học trình độ cao, điều kiện (mơi trường) huấn luyện tối ưu hóa điều kiện thiên bẩm ưu việt cá nhân VĐV BS.Vêborich (Tiệp Khắc cũ): “Tuyển chọn tìm kiếm yếu tố ưu việt điều kiện thiên bẩm, phù hợp với môn thể thao người tuyển chọn để bồi dưỡng có mục đích từ tuổi cịn nhỏ” Tiến sĩ Haley (CHDC Đức cũ): “Tuyển chọn xác định xác khả VĐV thiếu niên thành công hay không việc tham gia tập luyện môn thể thao lực lượng hậu bị, đồng thời tham gia tập luyện thi đấu để giành thành tích cao giai đoạn huấn luyện tiếp theo” Giáo sư Neeolmo (CHLB Đức cũ): Tuyển chọn xác định nhân tố thiên tài cách trực tiếp hay gián tiếp Theo PGS.TS Trịnh Hùng Thanh – PGS.TS Lê Nguyệt Nga (1993) : Tuyển chọn thể thao biện pháp nhiều giai đoạn dựa vào khả VĐV hình thái – chức – tâm lý, kể kỹ chiến thuật phù hợp với chuyên môn thể thao Tuyển chọn thể thao tổng hòa vấn đề y sinh học, tâm lý, sư phạm Thể thao tượng xã hội nên tuyển chọn thể thao phải phù hợp với vấn đề xã hội Theo PGS-TS Lâm Quang Thành (2000) : “Tuyển chọn VĐV trình khoa học liên tục, gắn liền với trình huấn luyện khoa học trình quản lý khoa học tiến trình đào tạo bồi dưỡng VĐV thể thao Tuyển chọn khoa học, huấn luyện khoa học quản lý khoa học mặt hữu chỉnh thể khoa học hóa đào tạo người tài, hai mặt tuyển chọn huấn luyện gắn chặt hữu với nhau” Từ năm 1890 môn Canoeing hình thành phát triển Bắc Mỹ Châu Âu Hiệp hội Canoe Áo, Đan Mạch, Đức, Thụy Điển thành lập INTERNATIONALE REPRASENTANTSCHAFT FUR KANUSPORT (IRK) Cophenhaghen ngày 20 tháng năm 1924.Đại hội tổ chức Stockhom từ ngày đến 10 tháng năm 1946 định đặt tên liên đoàn THE INTERNATIONAL CANOE FEDERATION (ICF) – LIÊN ĐOÀN CANOE QUỐC TẾ Hiện ICF có tổng cộng 149 Liên đồn quốc gia thành viên liên đoàn châu lục (Châu Phi, Mỹ, Á, Âu, Châu Đại Dương) Môn Canoeing du nhập vào Việt Nam tương đối muộn từ năm 1997 Hà Nội khởi xướng - Ngày 28 tháng năm 2003 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban thể dục thể thao ký định số: 1178/2003/QĐ- UBTDTT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức vụ thể thao thành tích cao I, có mơn đua thuyền Trung Ương - Ngày 12 tháng năm 2006 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban thể dục thể thao ký định số: 1043/ QĐ- UBTDTT việc cử cán phụ trách Bộ môn đua thuyền - Ngày tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch ký định số: 1695/QĐ-BVHTTDL việc bổ sung nội dung Canoe nữ cho môn đua thuyền Canoeing Mơn Canoeing có chương trình thi đấu thức Việt Nam, SEA Games, Asiad Olympic Là môn thể thao phát triển môn Canoeing đạt nhiều thành tích tương đối tốt giải thi đấu khu vực Đông Nam Á, SEA Games Nổi bật thành tích: - Tháng 12 năm 2003, SEA Games 22 tổ chức Việt Nam có nước tham gia thi đấu mơn Canoeing, VĐV giành HCV, HCB, HCĐ, thứ nhì tồn đồn sau Indonesia Trong thành tích đồn Việt Nam, bật nữ VĐV Đồn Thị Cách có tay HCV, 1HCB, HCĐ - Năm 2004, Đoàn Thị Cách tham gia vòng loại Olympic Athens lọt vào vòng bán kết nội dung 500m K1 - Năm 2005 SEA Games 23 tổ chức Philippin Canoeing Việt Nam giành HCV, 1HCB, 3HCĐ xếp hạng - Năm 2007 SEA Games 24 Canoeing Việt Nam giành HCV, HCB, HCĐ xếp hạng Tại TP.HCM môn Canoeing bắt đầu tập luyện từ năm 2001 Số lượng VĐV tham gia tập luyện thời điểm đông 31 người (26 nam, nữ) Thành tích tốt VDV Canoeing đạt được: - Tại giải vô địch trẻ năm 2009: với HCV, HCB xếp hạng (14 đơn vị tham gia) - Tại giải vô địch quôc gia năm 2007: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (13 đơn vị tham gia) - Nhìn chung Canoeing Tp.Hồ Chí Minh thuộc đơn vị tương đối mạnh tồn quốc Tuy nhiên, thành tích năm 2008 2009 giải vô địch quốc gia bị giảm sút nhiều Đây vấn đề cần nghiên cứu Qua năm phát triển môn Canoeing TP.HCM, hàng năm HLV tiến hành tuyển chọn VĐV Việc hồi cứu công tác tuyển chọn làm, kết hợp ứng dụng phương pháp tuyển chọn khoa học có ý nghĩa lớn công tác tuyển chọn, huấn luyện sau Để rút ngắn khoảng cách chuyên môn, xây dựng lực lượng VĐV mạnh Thành phố đạt thành tích tốt giải quốc gia quốc tế cần nhiều giải pháp đồng Trong cơng tác tuyển chọn khoa học yếu tố quan trọng góp phần hình thành hệ VĐV Canoeing Thành phố CHƢƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN CANOEING, VỀ TÀI NĂNG THỂ THAO VÀ TUYỂN CHỌN THỂ THAO 1.1.1 TRÊN THẾ GIỚI : Ở kỷ 19 có loại Canoe người chơi thể thao chấp nhận: loại Canoe có boong đẩy mái chèo đầu loại Canoe hở đẩy với mái chèo đầu Loại Canoe có boong đại xuất gần hạ lưu song Thames Anh vào cuối năm 1850, đầu năm 60 Mơ hình canoe có boong Người Inuit Canada gọi “Kayak” ngày giới công nghiệp đại gọi Chiếc thuyền canoe đại, có boong hay cịn gọi Kayar ơng John MacGregor, luật sư Xcôt-len gan truyền bá Ở Canada thuyền đơn giản hơn, canoe hở tạo vỏ bulô, tuyết tùng trắng, rễ vân sam Nó loại mơ hình sử dụng vào việc thiết kế canoe lịch đóng từ gỗ đốn Nó trở thành khn mẫu cho canoe làm ván gỗ, bền khỏe Tới năm 1870, thuyền bào trơn bùng nổ số lượng xưởng đóng tàu khu vực Peterborough miền trung Canada Tới năm 1890 thay loại thuyền có boong Bắc Mỹ, hai loại chèo đầu chèo hai đầu Thuyền canoe có boong tồn Bắc Mỹ dạng thuyền buồm đua Thuyền canoe hở xuất sang trung tâm Châu Âu, nhiều Anh Pháp từ lan rộng tồn Châu Âu Đặc biệt nhiều người thích du lịch thuyền canoe Canoe hở gỗ loại thuyền phát triển thành thuyền có kiểu dáng đẹp mà gọi thuyền đua C-1 (C-1 nói đến loại thuyền “Canada đơn chèo – Canadian Singles Với chấp nhận rộng khắp giới loại thuyền canoe đua, “C-1” phổ biến với nghĩa viết tắt cho “Canoe đơn – Canoe Singles) Bản chất quan trọng mơn Canoeing, hình ảnh thủy thuyền biểu tượng thống văn hóa dân tộc Và giúp giải thích mở rộng đầy ấn tượng Liên đoàn Canoe Quốc tế tới 100 nước quãng thời gian 75 năm TỔNG QUAN VỀ LIÊN ĐOÀN CANOE QUỐC TẾ - ICF International Canoe Federation (ICF) Với mục tiêu khuyến khích phát triển mơn thể thao Canoeing củng cố mối quan hệ ràng buộc tình bạn liên kết người bạn tham gia, Hiệp hội Canoe Áo, Đan Mạch, Đức, Thụy Điển thành lập INTERNATIONALE REPRASENTANTSCHAFT FUR KANUSPORT (IRK) Cophenhaghen ngày 20 tháng năm 1924 Đại hội tổ chức Stockhom từ ngày đến 10 tháng năm 1946 định đặt tên liên đoàn THE INTERNATIONAL CANOE FEDERATION (ICF) – LIÊN ĐOÀN CANOE QUỐC TẾ ICF tổ chức giới phi lợi nhuận, phi phủ mơn thể thao canoe đa nội dung khơng hạn chế thời gian ICF Ủy ban Olympic quốc tế (IOC), Tổng hiệp hội liên đoàn thể thao quốc tế (GAISF), Hiệp hội liên đoàn quốc tế vận hội mùa hè (ASOIF) công nhận tổ chức quản lý môn thể thao canoe quốc tế TRỤ SỞ : Trụ sở ICF Lausanne – Switzerland… ICF Website http://.canoeicf.com/ BIỂU TRƯNG Các liên đồn thành viên: Hiện ICF có tổng cộng 149 Liên đoàn quốc gia thành viên liên đoàn châu lục (Châu Phi, Mỹ, Á, Âu, Châu Đại Dương) Các môn thể thao thuộc ICF: ICF có mơn thể thao Đề tài nghiên cứu nằm nội dung thi đấu Canoe Sprint (Flat Water) – Đua tốc độ  Sự phát triển phong trào đua thuyền giới (từ năm 1936) Năm 1936 đua thuyền đưa vào nội dung thi đấu Olympic Trong vận hội Olympic giải vô địch giới, nước châu Âu đại diện Hungari Đức dành đại đa số huy chương vàng loại huy chương Ngoài nước châu Âu, trình độ đua thuyền nước như: Úc, Canada, số nước Balan, Nga, Tây Ban Nha, Shovakia… Các nƣớc mạnh có xu yếu Các nước châu Âu có xu hướng tiến rõ rệt, Hungari Đức khơng cịn ưu tuyệt đối trước vị trí dẫn đầu Từ kết tranh tài lớn giới năm gần phát thấy phong trào đua thuyền nước châu Âu BaLan, Nga phát triển mạnh mẽ Thế lực mơn bơi thuyền nƣớc ngồi châu Âu Các nước châu Mỹ, châu Đại dương, châu Á, trỗi dậy Cục diện thống trị châu Âu dần bị phá vỡ Tiếp theo Canada, Úc, nước Mỹ, New zealand, Cuba, Tây Ban Nha, Mexico, Nam phi, Trung quốc, Nhật bản… Căn vào tình hình thực tế nước, chọn vài cự ly làm điểm đột phá, từ điểm nhân thành diện, nhanh chóng nâng cao trình độ mơn đua thuyền nước Trong tiến Cuba Argentina rõ Thí dụ đua thuyền nam Cuba giải vô địch giới năm 1997 đạt điểm, đến năm 1999 giành huy chương bạc 17 điểm Tại Olympic Seney 2000 giành huy chương bạc, đứng thứ xếp theo tổng huy chương Năm 2001 giải vô địch giới giành huy chương vàng, huy chương đồng đạt 38 điểm (xem bảng) Bảng 1.1 : Thống kê số huy chƣơng môn TT Olympic giải vô địch giới lần thứ 3: STT 10 11 12 13 14 Tên nƣớc Hungari Đức Balan Cuba Nga Nauy Pháp Ý Úc Argentina Tiệp Khắc Tây Ban Nha Rumani Thụy Điển Huy chƣơng Bạc Đồng 3 1 1 1 1 Vàng 3 1 1 1 - Tổng số 2 1 1 1 Sự phát triển môn đua thuyền ngày phổ cập Cùng với phát triển môn đua thuyền, số lượng nước tham gia giải vô địch giới môn thể thao ngày tăng, năm 1997 có 40 nước tham gia, năm 1997 có 46 nước, năm 1999 có tới 55 nước, năm 2001 tăng lên tới 76 nước tham gia Sự tranh đua ngày liệt, thắng thua cách gang tấc, chí vài cm Đội ngũ VĐV trẻ môn đua thuyền VĐV trẻ quân chủ lực tranh tài đua thuyền giới sau – năm sau Từ giải đua thuyền trẻ tổ chức tạo Braxin tháng năm 2001 Nhật năm 2003 thấy Hungari Đức trì vị trí dẫn đầu chênh lệch với nhóm bị thu hẹp Trình độ môn đua thuyền châu Á, châu Đại dương, châu Mỹ la tinh châu Phi số cự ly nâng cao tương đối nhiều Vị trí thống trị châu Âu bị cơng kích lớn từ trước tới chưa có Mơn đua thuyền giới tiến vào giai đoạn đối kháng toàn diện đa nhân tố Sự khác biệt thực lực tuyển thủ tham gia vào chung kết trận đấu then chốt vận hội Olympic, giải vô địch thể giới không lớn Các yếu tố định thành tích khơng thể lực kỹ thuật mà định yếu tố tâm lý, vận dụng chiến thuật yếu tố bên ngồi như: mơi trường, khí hậu, địa lý… Có thể nói phong trào đua thuyền bước vào giai đoạn đối kháng toàn diện đa nhân tố Hàm lượng mức độ vận dụng khoa học kỹ thuật huấn luyện trở thành điểm phát triển Trên sở khai thác triệt để chức sinh học thể người, tác dụng lý luận khoa hoc kỹ thuật TDTT phát triển thể đầy đủ, ứng dụng nguyên vật liệu mới, công nghệ mới, khoa học kỹ thuât cao để chế tạo dụng cụ, thiết bị đua thuyền tạo nên đổi nhanh chóng khơng ngừng trang thiết bị, dụng cụ đua thuyền, xúc tiến nâng cao tương đối nhanh trình độ thể thao Khoa học giáo dục, quản lý chế kích thích (vật chất tinh thần) phát huy lượng tâm lý cực đại người, thúc đẩy trình độ tập luyện VĐV không ngừng tiến Vận dụng cải tiến thiết bị phương pháp chẩn đoán, đánh giá lĩnh vực khoa học, y học TDTT nâng cao khả khống chế lượng vận động Đồng thời với việc khai thác tối đa tiềm thể VĐV, lại đề phịng chấn thương thể thao 1.1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MƠN CANOEING TẠI VIỆT NAM Để chuẩn bị cho SEA Games 22 năm 2003 tổ chức Việt Nam, từ năm 1997 Lãnh đạo ngành thể thao Việt Nam định đưa mơn đua thuyền Canoeing vào chương trình thi đấu SEA Games 22 Được giúp đỡ ICF, ACC, SEACAF, Canoeing nhanh chóng phát triển Việt Nam, khởi đầu từ sở TDTT Hà Nội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội - Ngày 28 tháng năm 2003 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban thể dục thể thao ký định số: 1178/2003/QĐ- UBTDTT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức vụ thể thao thành tích cao I, có môn đua thuyền Trung Ương - Ngày 12 tháng năm 2006 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban thể dục thể thao ký định số: 1043/ QĐ- UBTDTT việc cử cán phụ trách Bộ môn đua thuyền - Ngày 28 tháng năm 2006 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban thể dục thể thao ký định số: 1132/ QĐ- UBTDTT việc ban hành tiêu chuẩn phong đẳng cấp VĐV môn đua thuyền Canoeing Rowing - Ngày tháng năm 2007 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban thể dục thể thao ký định: 1035/QĐ-UBTDTT việc bổ nhiệm trưởng môn đua thuyền - Ngày tháng 12 năm 2007, Bộ trưởng Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch ký định số: 1695/QĐ-BVHTTDL việc bổ sung nội dung Canoe nữ cho môn đua thuyền Canoeing Đến cuối năm 2009, nước có 325 VĐV 18 đơn vị, địa phương tham gia tập luyện Hiện 218 VĐV (121 nam, 97 nữ) 17 đại phương tập luyện - Tháng năm 1997 Liên đồn đua thuyền Châu Á mơn Canoeing tài trợ cho Việt Nam 12 thuyền cử chuyên gia sang mở lớp huấn luyện đào tạo VĐV Đây môn đua thuyền lần xuất Việt Nam Tại SEA Games 19 Việt Nam tham gia thi đấu mơn Canoeing với mục đích hội nhập - Năm 1999, Giải vô địch Đông Nam Á lần thứ tổ chức Myanma,đội Canoeing Việt Nam giành 1HCB, 13 HCĐ - Tháng năm 1999, Liên đồn Canoe giới thức cơng nhận Liên đồn đua thuyền Việt Nam thành viên - Năm 2000, Việt Nam đăng cai tổ chức Giải vô địch Đông Nam Á lần thứ Việt Nam đạt HCV, 5HCB 11 HCĐ - Năm 2001, Việt Nam tham gia Giải vô địch Đông Nam Á lần thứ vô địch trẻ lần thứ với thành tích HCV, 10 HCB, 17 HCĐ - Tháng 12 năm 2003, SEA Games 22 tổ chức Việt Nam có nước tham gia thi đấu môn Canoeing, VĐV giành HCV, HCB, HCĐ, thứ nhì tồn đồn sau Indonesia Trong thành tích đồn Việt Nam, bật nữ VĐV Đoàn Thị Cách có tay HCV, 1HCB, HCĐ, lúc vừa trịn 19 tuổi - Năm 2004, Đồn Thị Cách tham gia vòng loại Olympic Athens lọt vào vòng bán kết nội dung 500m K1 Đây niềm tự hào cô VĐV 20 tuổi mà cịn tín hiệu vui cho môn Canoeing Việt Nam - Năm 2005 SEA Games 23 tổ chức Philippin Canoeing Việt Nam giành HCV, 1HCB, 3HCĐ xếp hạng - Tháng 12 năm 2005 VĐV Trần Văn Long đạt HCB Giải vô địch trẻ Châu Á - Năm 2007 SEA Games 24 Canoeing Việt Nam giành HCV, HCB, HCĐ xếp hạng Cho tới năm 2009, Hà Nội đơn vị dẫn đầu toàn quốc môn Canoeing số lượng VĐV số huy chương giành giải vô địch trẻ vô địch quốc gia 1.1.3 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Mơn Canoeing VĐV bắt đầu tập luyện từ năm 2001 Số lượng VĐV tham gia tập luyện thời điểm đông 31 người (26 nam, nữ) Về thành tích thi đấu VĐV Canoeing TP.HCM tóm tắt sau:  Giải vô địch trẻ: - Năm 2005: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (12 đơn vị tham gia) - Năm 2006: với HCB, HCĐ xếp hạng (10 đơn vị tham gia) - Năm 2007: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (13 đơn vị tham gia) - Năm 2008: với HCB, HCĐ xếp hạng 11 (14 đơn vị tham gia) - Năm 2009: với HCV, HCB xếp hạng (14 đơn vị tham gia)  Giải vô địch quốc gia: - Năm 2005: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (13 đơn vị tham gia) - Năm 2006: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (14 đơn vị tham gia) - Năm 2007: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (13 đơn vị tham gia) - Năm 2008: với HCV, HCB,7 HCĐ xếp hạng (13 đơn vị tham gia) - Năm 2009: với HCV, HCB, HCĐ xếp hạng (15 đơn vị tham gia) Nhìn chung Canoeing Tp.Hồ Chí Minh thuộc đơn vị tương đối mạnh toàn quốc Tuy nhiên, thành tích năm 2008 2009 giải vơ địch quốc gia bị giảm sút nhiều Đây vấn đề cần nghiên cứu Trong VĐV Canoeing xuất sắc TP.HCM, muốn giới thiệu đến bạn VĐV Trần Hữu Trí, Nguyễn Thị Hà, Phạm Khắc Chân Tại SEA Games 22 tổ chức Hà Nội, Trần Hữu Trí với Nguyễn Văn Tri (Hà Nội) đạt HCĐ nội dung 500m K2 Tại giải vô địch ĐNÁ năm 2004, VĐV đạt HCB nội dung 500m K2 Hơn nữa, Trần Hữu Trí với Nguyễn Đình Hải (Hà Nội) đạt HCV nội dung 200m K2 Tại SEA Games 23 năm 2005, Trần Hữu Trí với Nguyễn Khánh Thành (Hà Nội) đạt HCB 500m K2 VĐV Nguyễn Thị Hà với Đoàn Thị Cách (Hà Nội) đạt HCB nội dung 500m K2 VĐV Phạm Khắc Chân với Nguyễn Mạnh Long (Hà Nội) đạt HCB nội dung 200m K2 Qua năm phát triển môn Canoeing TP.HCM, hàng năm HLV tiến hành tuyển chọn VĐV Việc hồi cứu công tác tuyển chọn làm, kết hợp ứng dụng phương pháp tuyển chọn khoa học có ý nghĩa lớn cơng tác huấn luyện sau - 1.1.4 TÀI NĂNG THỂ THAO NHÌN TỪ NHIỀU GĨC ĐỘ Tuyển chon khoa học, huấn luyện khoa học quản lý khoa học trở thành yếu tố lớn định trình độ thể thao đại Giáo sư người Đức nói: “ đào tạo nhà vô địch giới đại phải có đủ điều kiện; huấn luyện khoa học trình độ cao, điều kiện (môi trường), huấn luyện tối ưu hóa điều kiện thiên bẩm ưu việt cá nhân VĐV Giá trị vị trí tuyển chọn khoa học thể thao thành tích cao nhà khoa học khẳng định Cạnh tranh thể thao thành tích cao cạnh tranh nhân tài Một khái niệm tài nhiều nhà khoa học thừa nhận : tài tổ hợp điều kiện thuận lợi bên bên để tạo khả đạt thành tích vượt trội lĩnh vực hoạt động định, dù thành tích mức độ đạt xã hội thời điểm Ở góc độ tâm lý học thể thao, quan niệm tài thể thao sau : Tài thể thao phối hợp ổn định, sáng tạo hiệu lực cá nhân với điều kiện thuận lợi bên hoạt động thể thao để tạo thành tích vượt trội, xã hội thừa nhận tơn vinh Tài nhìn từ chế độ đào tạo (Theo tài liệu đăng tạp chí TDTT) : Theo tài liệu công bố nhà tài học Mỹ Renzulli (1985) cho thấy chứng tiếng cổ có khẳng định rằng, việc lựa chọn tài phục vụ cho Nhà nước diễn Trung Hoa vào khoảng 2.200 năm trước công nguyên Theo nhà tài học người Đức, K.K.Urban, hỗ trợ phát triển tài cách có hệ thống diễn cách khoảng 2500 năm Lần nhà triết học Trung Hoa Khổng Phu Tử (551 – 479 trước công nguyên) đề xuất với “sự phát triển có hệ thống thiếu niên có khiếu đặc biệt” Dưới thời Vua Hán Vũ Đế (140 – 87 trước CN), kế hoạch Khổng Tử đưa thực hiện, theo thiếu niên có khiếu trung bình tuyển lựa vào đào tạo triều đình Ở đây, tất hình thức tưởng tượng sáng tạo – đặc biệt sáng tác thơ văn, đánh giá cao Họ nhà nước ưu đãi, tôn vinh coi người bảo đảm cho giàu mạnh, trường tồn đất nước Việc tích cực tìm kiếm người có tiềm lực để đào tạo thành tài nhằm phục vụ cho phát triển quốc gia quốc sách nước phát triển nước phát triển Từ năm 1958 Mỹ có đạo luật tuyển chọn đào tạo học sinh tài bậc phổ thông Năm 1960, Mỹ từ bỏ việc giáo dục động loạt mà chủ trương phá triển tối đa tài cá nhân lĩnh vực học đặc biệt quan tâm đến tài thể thao Năm 1972, Bộ Giáo dục Hoa Kỳ thành lập Vụ liên bang Đào tạo trẻ em tài Trẻ em từ – tuổi thử qua test phát khiếu cao test Stanford – Binet, test Raven test đo IQ khác 1.1.4.1 Tài nhìn từ góc độ gene : Các nhà khoa học Anh nhiều quốc gia khác tìm số gene yếu tốt đặc biệt có liên quan đển khả hoạt động thể chất người : - Phát gene ACTN3 (alpha – actinin – 3): Mọi việc thực bắt đầu nhà khoa học Anh tên Kathryn North tiến hành nghiên cứu bệnh liên quan đến hệ thần kinh người (neuromuscular) với hy vọng tìm nguyên nhân cách điều trì bệnh Khi nghiên cứu ACTN3, ơng phát thấy có khả kiểm sốt q trình sản sinh protein thành phần tích cực tác động đến hoạt động thể người Các nhà khoa học rút kết luật : Chính alpha – actinin – nhân tố làm nên tài vận động viên thể thao Giải mã tính thể thao : Cũng theo nghiên cứu, người có hai loại gene ACTN3, song số người cịn có loại gene khác, chẳng hạn R577X (có khả ngăn chặn trình đọc mã gene ACTN3) Nếu người có hai gene R577X, có nghĩa họ sản sinh protein alapha – actinin – Ước tính có khoảng 18% số người giới tạo loại protein họ thực hoạt động thể chất khó khăn Trong thực tế, cịn tồn loại gene thứ hai có tên gọi ACTN2 (alpha – actinin 2) giúp bù đắp lại phần khiếm khuyết thể chất Tuy nhiên, người có gene ACTN3 hoạt động tích cực người có khả thể thao tốt Hiệu hoạt động người chí đạt đến mức tuyệt đối Tại Viện nghiên cứu thể thao Australia, người ta lấy khoảng 400 mẫu gene VĐV thể thao có thành tích mức trung bình để tiến hành so sánh Kết người này, đa số có ACTN2 bị thiếu hai phiên gene ACTN3 Do đó, dù có nỗ lực kiên trì tập luyện đến đâu, học khơng thể trở thành “tài năng” thể thao đỉnh cao Trái lại, VĐV coi “tài năng” cả, họ có đầy đủ chức phiên gene ACTN3 Như vậy, theo nhà khoa học khơng nghi ngờ việc gene ACTN nhân tốt tạo nên “tài năng” VĐV thể thao, đặc biệt VĐV điền kinh Các yếu tố liên quan đến hoạt động thể chất người: Trong trình tìm lời giải mối quan hệ gene tài người, nhà khoa học Anh nhiều quốc gia khác tìm số gene yếu tốt đặc biệt có liên quan đến khả hoạt động thể chất người sau : 10 Đội tuyển Quốc gia Phụ lục 8: Kết kiểm tra hình thái nam VĐV đua thuyền đội tuyển QG NAM QG Họ tên STT Giới tính Nguyễn Thành Lê Văn Trần Văn Nguyễn Đức Phạm Hồng Nguyễn Văn Đặng Thành Nguyễn Thanh Đỗ Mạnh Quang Cương Long Duy Cảnh Tuấn Vương Lộc Hùng Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Chiều cao 182 174 173 171 175 185 177 175 180 Cân nặng 88 68 75 85 75 80 70 72 75 Quetelet (g/cm) 483.52 390.80 433.53 497.08 428.57 432.43 395.48 411.43 416.67 Dài sãi tay 185 178 175 181 175 200 180 185 188 176.89 76.44 432.17 183.00 4.57 6.69 36.39 7.81 2.58 8.75 8.42 4.27 185 88 497.08 200 171 68 390.80 175 X S Cv% Max Min Dài cẳng tay 47 46 45 49 47 52 46 48 49 Dài cánh tay ngồi 143 139 139 145 140 150 138 142 145 Dài cánh tay quỳ 184 165 179 181 180 193 179 184 188 Rộng vai 42 41 42 46 43 45 42 43 45 Vịng cánh tay co Vịng ngực hít 37 32 32 38 33.5 37 33 33 31 113 99 100 115 100 108 101 104 104 Vòng ngực thở 106 96 98 108 97 104 96 99 102 Vòng đùi 60 45 59 61 57 52 50 52 53 47.67 142.33 181.44 43.22 34.06 104.89 100.67 54.33 2.12 3.87 7.70 1.72 2.58 5.88 4.50 5.29 4.45 2.72 4.24 3.97 7.57 5.61 4.47 9.74 52 150 193 46 38 115 108 61 45 138 165 41 31 99 96 45 Phụ lục 9: Kết kiểm tra hình thái nữ VĐV đua thuyền đội tuyển QG STT Họ tên Giới tính Chiều cao Cân nặng Quetelet (g/cm) Dài sãi tay 165 Dài cẳng Dài cánh Dài cánh Rộng vai Vòng cánh tay Vòng ngực Vòng ngực Vòng đùi tay ngồi tay Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Nguyễn Thị Kiều Thị Nguyễn Thị Quý Mai Duyên Hảo Lệ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ X S Cv% Max Min 165 171 170 165 170 60 59 67 55 62 363.64 345.03 394.12 333.33 364.71 174 171 177 174 182 45 41 45 45 47 130 135 130 132 140 NAM QG STT 177 172 172 177 172 co 40 44 43 41 45 168.20 60.60 360.16 175.60 44.60 133.40 174.00 42.60 2.95 4.39 23.10 4.16 2.19 4.22 2.74 2.07 1.75 7.25 6.41 2.37 4.91 3.16 1.57 4.87 171 67 394 182 47 140 177 45 165 55 333 171 41 130 172 40 Phụ lục 10: Kết kiểm tra thể lực chung nam VĐV đua thuyền đội tuyển QG Giới Họ tên tính Nguyễn Thành Quang Nam Lê Văn Cương Nam Trần Văn Long Nam Nguyễn Đức Duy Nam Phạm Hồng Cảnh Nam Nguyễn Văn Tuấn Nam Đặng Thành Vương Nam Nguyễn Thanh Lộc Nam tay quỳ 60m 7.79 7.63 8.91 8.33 8.4 7.97 8.9 Co tay xà đơn 33 33 40 23 35 35 45 35 bật với tư quỳ 600m 278.5 101 259 103 263 119 262 116 268 113 275 111 275 100 265 105 166 thở hít 44 48 46 44 46 95 77 97 89 82 45.60 88.00 1.67 8.49 3.67 9.64 48 97 44 77 95 76 97 89 80 52 53 56 48 53 87.40 52.40 9.18 2.88 10.51 5.50 97 56 76 48 Đỗ Mạnh Hùng Nam X S Cv% Max Min 8.98 30 263 105 8.32 0.51 6.17 8.98 7.63 34.33 6.10 17.78 45 23 267.61 6.92 2.59 278.5 259 108.11 6.85 6.33 119 100 Phụ lục 11: Kết kiểm tra thể lực chung nữ VĐV đua thuyền đội tuyển QG STT Họ tên Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Nguyễn Thị Kiều Thị Nguyễn Thị X S Cv% Max Min Giới tính Quý Nữ Mai Nữ Duyên Nữ Hảo Nữ Lệ Nữ 60m 10.86 9.99 9.71 9.44 9.6 9.92 0.56 5.67 11 Co tay bật với xà đơn tư quỳ 600m 22 200 26 203 26 190 20 195 29 200 24.60 3.58 14.54 29 20 197.60 5.13 2.60 203 190 Phụ lục 12: Kết kiểm tra lực ưa khí nam VĐV đua thuyền đội tuyển QG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TEST (TUYỂN QuỐC GIA) Môn: Đua thuyền Nội dung test: VO2max, O2mạch 167 TT Họ tên Trọng lƣợng Workload (kg) (kg/m/p) RHR Nhịp tim (lần) 5-min VO2max 6min TB (L/p) O2 mạch (ml/kg/p) (ml/nhịp) Trần Văn Long 83 900.00 62.00 118 122 120 5.13 61.80 42.75 Nguyễn Thanh Lộc 59 900.00 64.00 147 153 150 3.07 52.00 20.45 Nguyễn Văn Tuấn 64 900.00 53.00 142 148 145 3.33 52.00 22.95 Lê Văn Cương 55 900.00 60.00 151 155 153 3.03 55.00 19.77 59 900.00 59.00 149 155 152 2.95 50.00 19.41 Đặng Thành Vương Nguyễn Thành Quang 60 900.00 60.00 141 147 144 3.36 56.00 23.33 Phạm Hồng Cảnh 75.5 900.00 76.00 122 134 128 4.15 55.00 32.44 Nguyễn Đức Duy 62 900.00 57.00 149 155 152 2.98 48.00 19.58 Đỗ Mạnh Hùng 70 900.00 60.00 133 135 134 3.71 53.00 27.69 X S 65.28 9.12 3.52 0.72 53.64 3.98 Phụ lục 13: Kết kiểm tra lực ưa khí nữ VĐV đua thuyền BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TEST (TUYỂN QuỐC GIA) 168 25.37 7.84 Nội dung test: VO2max, O2mạch Môn: Đua thuyền Họ tên TT Trọng lƣợng Workload (kg) (kg/m/p) RHR Nhịp tim (lần) 5-min O2 mạch VO2max 6-min TB (L/p) (ml/kg/p) (ml/nhịp) Nguyễn Thị Duyên 58 750.00 56.00 147 149 148 3.02 52.00 20.38 64 750.00 47.00 138 156 147 3.22 50.30 21.90 Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Ngọc Quý 61 750.00 53.00 151 155 153 2.85 46.80 18.66 Kiều Thị Hảo 72 750.00 48.00 129 135 132 3.82 53.10 28.96 Nguyễn Thị Mai 58.5 750.00 54.00 146 150 148 2.90 49.50 19.57 62.7 5.718391 X S 3.16179 50.34 21.89321 0.395927 2.429609 4.128057 Phụ lục 14: Kết kiểm tra lực yếm khí nam VĐV đua thuyền đội tuyển QG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TEST (TUYỂN QuỐC GIA) Nội dung test: CSYM ATP-CP, NLYM LACTATE, %MỆT MỎI Môn: Đua thuyền TT Họ tên Trần Văn Long Trọng lƣợng Trở kháng (kg) (Kp) 5s 10s 15s 20s 25s 30s Max 83 3.32 18 14 12 12 12 12 18 Số mái chèo quãng 5s 169 Min Tổn g 12 80 Cơng suất yếm khí CSTĐ Mệt mỏi YK (kg/m/p) (watts) (W/kg) (%) (kg/m/p) (watts) 4,304.44 703.34 8.47 33.33 3,187.20 520.78 Năng lực yếm khí Nguyễn Thanh Lộc 59 2.36 14 12 12 10 10 10 14 10 68 2,379.83 388.86 6.59 28.57 1,925.76 314.67 Nguyễn Văn Tuấn 64 2.56 14 12 10 10 10 14 64 2,581.51 421.82 6.59 42.86 1,966.08 321.25 Lê Văn Cương 55 2.20 10 10 10 10 8 10 56 1,584.63 258.93 4.71 20.00 1,478.40 241.57 59 2.36 12 12 10 8 12 58 2,039.86 333.31 5.65 33.33 1,642.56 268.39 Đặng Thành Vương Nguyễn Thành Quang 60 2.40 12 10 10 10 10 10 12 10 62 2,074.43 338.96 5.65 16.67 1,785.60 291.76 Phạm Hồng Cảnh 75.5 3.02 14 12 12 10 10 14 66 3,045.38 497.61 6.59 42.86 2,391.84 390.82 Nguyễn Đức Duy 62 2.48 12 10 10 10 10 10 12 10 62 2,143.58 350.26 5.65 16.67 1,845.12 301.49 Đỗ Mạnh Hùng 70 2.80 14 12 10 10 10 10 14 10 66 2,823.53 461.36 6.59 28.57 2,217.60 362.35 X 65.28 2553.02 417.16 6.28 29.21 2048.91 334.79 S 9.12 791.49 129.33 1.05 10.04 508.09 83.02 Phụ lục 15: Kết kiểm tra lực yếm khí nam VĐV đua thuyền đội tuyển QG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TEST (TUYỂN QuỐC GIA) Nội dung test: CSYM ATP-CP, NLYM LACTATE, %MỆT MỎI Môn: Đua thuyền TT Họ tên Trọng lƣợng (kg) Trở kháng (Kp) Số mái chèo quãng 5s 5s 10s 15s 20s 25s 170 30s Max Min Tổn g Cơng suất yếm khí CSTĐ Mệt mỏi YK Năng lực yếm khí (kg/m/p) (W/kg) (%) (kg/m/p) (watts) (watts) Nguyễn Thị Duyên 58 2.32 12 10 10 10 10 10 12 10 62 2,005.28 327.66 5.65 16.67 1,726.08 282.04 Nguyễn Thị Lệ 64 4.80 10 10 11 8 10 55 3,457.38 564.93 8.83 20.00 3,168.00 517.65 Nguyễn Thị Ngọc Quý 61 4.58 11 9 11 54 3,624.85 592.30 9.71 27.27 2,964.60 484.41 Kiều Thị Hảo 72 5.40 13 10 7 13 54 5,056.42 826.21 11.48 46.15 3,499.20 571.76 Nguyễn Thị Mai 58.5 4.39 14 10 8 14 55 4,424.37 722.94 12.36 57.14 2,895.75 473.16 X 62.70 3713.66 606.81 9.60 33.45 2850.73 465.80 S 5.72 1151.11 188.09 2.61 17.49 671.01 109.64 Phụ lục 16: Kết kiểm tra sinh hóa máu nam VĐV đua thuyền đội tuyển QG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM (TUYỂN QUỐC GIA) Môn: Đua thuyền TT Họ tên Tuổi Chỉ số người bình thường Nội dung: số huyết học Slg HC (RBC) Thể tích HC (MVC) Hemoglobin Testosterone Creatine LDH Acid lactic (T/L) (fl) (g/dl) (mmol/L) (mmol/L) (UI/L) (mmol/L) 12-18 Nam 9-27; nữ 0.2-2.9 53-120 200-400 0.632.44 3.8-5.4 80-97 Trần Văn Long 1988 5.12 88.00 14.70 15.99 95.60 276.00 2.11 Nguyễn Thanh Lộc 1989 4.68 93.00 14.30 19.65 87.40 143.00 2.10 171 Nguyễn Văn Tuấn 1990 5.02 89.00 14.20 23.60 85.70 175.00 2.06 Lê Văn Cương 1993 5.00 90.00 14.80 13.63 94.30 153.00 2.12 1991 4.77 88.00 14.00 15.16 93.30 156.00 1.90 Đặng Thành Vương Nguyễn Thành Quang 1990 5.22 92.00 15.70 16.92 91.90 154.00 1.97 Phạm Hồng Cảnh 1992 4.54 90.00 13.40 14.18 94.80 193.00 2.07 Nguyễn Đức Duy 1989 5.15 90.00 15.00 13.21 103.00 173.00 2.14 Đỗ Mạnh Hùng 1988 4.82 89.00 13.90 8.20 78.00 149.00 2.15 X 4.92 89.89 14.44 15.62 91.56 174.67 2.07 S 0.23 1.69 0.68 4.31 7.11 41.10 0.08 Phụ lục 17: Kết kiểm tra sinh hóa máu nữ VĐV đua thuyền đội tuyển QG BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM (TUYỂN QUỐC GIA) Môn: Đua thuyền TT Họ tên Tuổi Nội dung: số huyết học Slg HC (RBC) Thể tích HC (MVC) Hemoglobin Testosterone Creatine LDH Acid lactic (T/L) (fl) (g/dl) (mmol/L) (mmol/L) (UI/L) (mmol/L) 172 Chỉ số người bình thường 3.8-5.4 80-97 12-18 Nam 9-27; nữ 0.2-2.9 53-120 200400 0.632.44 10 Nguyễn Thị Duyên 1990 3.70 99.00 11.20 1.07 81.10 184.00 1.58 11 Nguyễn Thị Lệ 1990 4.22 96.00 13.10 0.93 87.50 341.00 2.16 12 Nguyễn Thị Ngọc Quý 1991 4.06 91.00 12.00 0.75 93.70 152.00 2.11 13 Kiều Thị Hảo 1989 4.88 69.00 10.30 1.09 76.30 129.00 2.13 14 Nguyễn Thị Mai 1990 3.71 94.00 11.50 0.81 86.80 129.00 2.09 X 4.11 89.80 11.62 0.93 85.08 187.00 2.01 S 0.48 11.99 1.03 0.15 6.63 88.99 0.24 Các thông số xét nghiệm máu bệnh viện Medlatec cung cấp, có khác biệt với số liệu phòng xét nghiệm y khoa 560-564 Nguyễn Chí Thanh P.7,Q.11 Phụ lục 21: Kết phân tích chuyển động học pha chèo Kayak máy Ergometer cạn 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn đua thuyền UB TDTT (2005) : Quá trình hoạt động Liên đồn đua thuyền Việt Nam Bộ môn đua thuyền UB TDTT (2009) : Quá trình hoạt động Liên đồn đua thuyền Việt Nam Bộ môn đua thuyền UB TDTT (2010) : Tài liệu giới thiệu Bộ môn Canoeing đua thuyền việt Nam Bộ môn đua thuyền Sở TDTT; Sở VH, TT & DL TP.HCM : Kế hoạch huấn luyện năm 2006, 2008, 2009 Phạm Quang Bản (2008): “ Nghiên cứu xây dưng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV cầu lông tuyến TP.Hồ Chí Minh” - đề tài khoa học cấp thành phố nghiệm thu Nguyễn Ngọc Cừ CS (1998) : Khoa học tuyển chọn tài thể thao (2 tập) Nguyễn Ngọc Cừ CS (2000) : Huấn luyện thể thao với trao đổi chất chuyển hóa lượng thể - Tài liệu giảng dạy dành cho học viên Cao học nghiên cứu sinh Đại học TDTT Bắc Kinh (2008) : Nghiên cứu tuyển chọn khoa học VĐV ưu tú môn Canoeing nước tỉnh (Tiếng Trung Quốc) (PGS.TS Lê Nguyệt Nga biên dịch) Đinh Văn Đảng : Kế hoạch huấn luyện đội tuyển canoeing TP.HCM năm 2006, 2007, 2008, 2009 10 Đội tuyển Canoeing Việt Nam : Tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV đua thuyền Việt Nam năm 2010 11 Trương Ngọc Để (2009): “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên môn TaeKwondo giai đoạn huấn luyện hệ thống đào tạo VĐV TP Hồ Chí Minh.” - Đề tài khoa học cấp thành phố nghiện thu 12 Nguyễn Hữu Đức CS (2012): Kế hoạch huấn luyện đội dự tuyển trẻ Canoeing Trung tâm Huấn luyện Thể thao Cần Thơ 13 Hiệp hội Thể thao nước Việt Nam (2007) : Tài liệu khoa học IOC cho huấn luyện viên môn Canoeing 14 Học viên TDTT Vũ Hán (2003) : Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tiếng Trung Quốc) (PGS.TS Lê Nguyệt Nga biên dịch) 15 Hội đồng biên soạn SGK nước CHND Trung Hoa (1996) : Bơi lội – NXB TDTT Hà Nội (Trang 573 – 695) 174 16 Huỳnh Trọng Khải (2008): “Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13 – 15 tuổi môn xe đạp đường trường TP Hồ Chí Minh” Đề tài khoa học cấp thành phố nghiệm thu 17 Phan Hồng Minh (1997) : Các tiểu tuyển chọn VĐV số môn thể thao – Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao 18 Võ Thanh Minh (2009): “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn hình thái, chức thể lực VĐV bơi lội lứa tuổi – 12 TP Mỹ Tho giai đoạn huấn luyện ban đầu.” - Luận văn thạc sĩ giáo dục học 19 Lê Nguyệt Nga (2010): Khoa học tuyển chọn tài thể thao - Tài liệu giảng dạy cao học Trường ĐH TDTT TP.HCM 20 Lê Nguyệt Nga (2010) : Cơ sở sinh học tuyển chọn huấn luyện thể thao - Tài liệu giảng dạy cao học TDTT – Trường ĐH TDTT TP.HCM 21 N.G.Bulgacôva (1983) : Tuyển chọn đào tạo VĐV bơi trẻ (NXB TDTT Hà Nội -Phạm Trọng Thanh biên dịch) 22 Phòng Nghiên cứu Khoa học Tỉnh Quảng Đông (2008) : Phương pháp tuyển chọn VĐV Canoeing (PGS.TS Lê Nguyệt Nga biên dịch) 23 Lê Qúy Phượng (1997) : Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao) 24 Trịnh Hùng Thanh – Lê Nguyệt Nga (1993) : Hình thái học tuyển chọn thể thao - NXB TDTT Hà Nội 25 Trịnh Hùng Thanh – Lê Nguyệt Nga (1993) : Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao – NXB TDTT Hà Nội (Trang 87 – 126) 26 Nguyễn Thế Truyền CS (2002) : Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao – NXB TDTT Hà Nội 27 Trường ĐH TDTT Bắc Ninh (2009): Giáo trình tuyển chọn tài thể thao - Nhà xuất TDTT Hà Nội 28 Uỷ ban TDTT Trung Quốc (2008) : Sổ tay tuyển chọn VĐV ưu tú môn Canoeing (Tiếng Trung Quốc) (PGS.TS Lê Nguyệt Nga biên dịch) 29 Ủy ban Thể dục Thể thao – Trường ĐH TDTT I (2004): Đo lường thể thao – NXB TDTT Hà Nội 30 Uỷ ban TDTT : Kết thi đấu - Giải vô địch quốc gia năm 2005, 2006, 2007 - Giải vô địch câu lạc năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 - Giải vô địch trẻ năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 31 Hồ Việt (1999): “Nghiên cứu trạng tuyển chọn VĐV bơi lội TP Hồ Chí Minh” luận văn thạc sĩ giáo dục học 175 钟添发,田麦久等,运动员竞技能力结构模型及选材标准,人民体育出 版社,1994 田麦久等,运动训练科学化探索,人民体育出版社,1988 国皮划艇协会,目前我国皮划艇运动的现状调查与对策研究,2002 姜文凯,柏玉东等,划船运动员有氧能力的个体特性,体育与科学, 1989(4) 田麦久,运动员科学选材的研究,北京体育科技,1983(2) 中国皮划艇协会,皮划艇项目(静水)奥运争光计划实施方案,2003 (内部文件) 中国皮划艇协会,国家青年皮划艇队多年训练计划,2003(内部文件) 中国皮划艇协会,国外皮划艇科学训练论文选,1999(内壁文件) 薛刚,对皮划艇运动员初级选材标准的研究,四川体育科学, 1992 (2) 10 张玉青,杨英,依成杰,北京市皮划艇男子初级选材标准的初步研究, 北京体育师范学院学报,1993(1) 11 波兹南,我国皮划艇专项力量训练存在的误区及思考。武汉体育学院学 报,2001,2(35) 12 柯华,匀速划战术在皮划艇训练及比赛中的应用,武汉体育学院学报, 2000,3,(34) 13 刘皓,青年和成年级女子皮划艇运动员的有氧代谢能力。奥运项目信 息。赛艇,皮划艇,1999(2) 14 宋应华,董小伟,优秀男子皮划艇运动员参加 1000m 项目战术的研 究,武汉体育院学报,1999,6(33) 15 柯世骠,专项力量训练对皮划艇成绩贡献的研究,中国体育科技,1999 (9) 16 韩久瑞,郑伟涛,对皮划艇动员心理变化的分析,辽宁体育科技,1999 (5) 176 17 郑伟涛,韩久瑞,易名农,皮划艇运动员的形态及技能状态特征。奥运 项目信息,1997(9) 18 M.M 杜拉科维奇,李桂华,个体无氧阈在皮划艇运动训练中的应用研 究,中国体育科技,1997(6~7) TIẾNG ANH Laszlo Nadori, Performarice related factors and talent identification in junior Kayak and Canoe 【J】 Beker SJ ,Gardy L Effects of high intensity canoeing training on fobre area and fibre type in the latissimus dorsi mus-cle ,Br J Sports Med , 1989; 23 (1):23~28 Capousek JB, Bruggemann P Comparative electromyographic investigation of specific strength exercises and specific movement in kayak In Vrijens J, Verstuyft J, de Clereg D International Seminar on Kayak – Canoe Coaching and Sciences; Strength training in kayak; a multidimensional concept Budapest; International Canoe Federation, 1990 Freeman PL.Physical and physiological characteristics of Australian coneoists A report presented to the Australian Sports Commission‟s Applied Sports Research Program, 1990 Gray GL, Mautheson GO, McKenzie DC The metabolic cost of two kayaking techniques Int J Sports Med, 1995; 16 (4): 250 ~ 254 Mann RV, Kearney JT, A biomechanical analysis of the Olympic – style flatwater kayak stroke Med Sci Sports Exerc, 1980; 12 (3); 183 ~ 188 Misigoj – Durakovic M, Heimer S Characteristics of the morphological and functional status of kayakers and canoe-ists J Sports Med Phys Fitness, 1992; 32; 45 ~ 50 Plagenhoef S Biomechanical analysis of Olympic flatwater kayaking and canoeing Res Quarterly, 1979; 50 (3); 443 ~ 459 Szanto C Racing canoeing, Budapest; International Canoe Federation, 1992 10 Dal Monte A; Leonardi, L M Functional evaluation of kayak paddlers from biomechanical and physiological viewpoint “Biomechanics” V – B, University Park Press, Baltimore, 1976, 28 11 Koltai, I – Nadori, L: A tesi képességek fejlesztése (Development of physical abilities) Budapest, Sport, 1983 177 12 Makarász, I Kemecsey, I – Nádori, L : Psychophysiological problems of pace learning Paper delievered at the 4th World Congress of the International Soceity of Sports Psychology, Eugeen, Oregon, 1984 13 Mészáros, J – Petrekanits, M – Mohácsi, J Hetényi, a : Physiological performance capacity of young and adult judoists In: Szmodis, I – Szabó, T – Mészáros, J (Eds.); International Round – Table Conference on Sport Physiology, Magyar Testnevelési Egyetem, Budapest, 1992 83 ~ 94 14 Nádori, L : Junior weighlifters‟ strengh development (Methodological theses) in : Proceedings of the Weightlifting Symposium, Siófok, Hungary, 1989 Pp 57 ~ 62 15 Nádori, L : Psychological suggestion for talent identification and development in sport Lecture delievered at the Olympic Scientific Congress, Soeul, 1988 ~ 15 September 16 Nádori, L : Towards a better understanding and cooperation of European sports psychologists In : Proceedings of the VIII European Congress of Sports Psychology, Vol 1991, pp, 335 ~ 339 17 Nádori, O : Results of psychological investigations in Hngary women weighligters In; Proceeding of the Weighlifting Symposion Siófok, 1989 Hungary, pp 185 ~ 188 18 Petrekanits, M : Elsportolók fiziológiai – és teljesítmény jellemz i AISH TT, Budapest Petrekanits, M – Mészáros, J – Mohácsi, J –Farkas, A – Lang, E E : Aerobic – anaerobic transition; and exerciese physiological breakpoint In: Szmodis, I – Szabó, T – Mészáros, J (Eds.) : International Round – Table Conference on Sport Physiology Magyar Testnevelési Egytem, Budapest, 1992 Pp 61 ~ 70 178 179

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w