Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
N QU N L KHU N NG NGHI P TRUN T MN N ỨU V P NG NGH T TR ỂN N N N O TP HCM P N N O BÁO CÁO NGHI M THU NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO Y NƢ (Amorphophallus konjac K Koch) ThS Nguyễn Thị Điệp ThS Huỳnh Thị Kim Th nh ph H h inh, h ng 01/2017 BAN QU N LÝ KHU NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO BÁO CÁO NGHI M THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đ ng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO Y NƢ (Amorphophallus konjac K Koch) Ơ QU N Ủ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) Th nh ph H CHỦ NHI M ĐỀ TÀI (Ký tên) h inh, h ng 01/2017 TÓM TẮT ây nưa (Amorphophallus konjac K Koch) loài dược liệu thân thảo lâu năm, phân bố chủ yếu khắp Đông Nam Á hâu Phi (Vasques ctv, 2008) Nó loại trồng có giá trị cao kinh tế sử dụng rộng rãi thực phẩm, y học ngành công nghệ hóa học ây nưa có chứa nhiều glucomannan, loại polysaccharide gồm có glucose mannose Nghiên cứu lâm sàng cho thấy glucomannan làm hạ lipid, huyết áp đường huyết (Arvill Bodin, 1995; Sood ctv, 2008) Trong nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu quy trình nhân giống nưa (Amorphophallus konjac K Koch) nhằm tạo nguồn giống chất lượng cao đồng thời bảo tồn nguồn gen loài dược liệu quý Vật liệu ban đầu sử dụng để nhân giống chồi củ nưa Tỷ lệ mẫu thu sau trình khử trùng chồi củ nưa 50% Khả tái sinh chồi đạt cao 7,2 chồi/mẫu mơi trường khống MS bổ sung mg/l BA kết hợp với 0,1 mg/l IBA Sự tăng trưởng chồi nưa khảo sát môi trường có thành phần khống khác (MS, ½ MS MS 1/2) Sau 60 ngày nuôi cấy, kết cho thấy chồi nưa tăng trưởng tốt môi trường ½ MS với chiều cao đạt 5,68 cm, chiều rộng 4,8 cm, trọng lượng tươi 1,97 g/cây quan sát thấy to khỏe, xịe to có màu xanh đậm, có – rễ nhỏ Sự rễ tạo nưa hoàn chỉnh in vitro tốt mơi trường ½ MS bổ sung 0,25 mg/l IBA, số rễ đạt 8,42 rễ/cây, chiều dài rễ đạt 4,38 cm, tỉ lệ mẫu rễ đạt 100% quan sát thấy rễ tạo thành sau 12 ngày ni cấy sau rễ phát triển thành rễ có phân nhánh khỏe BM20-QT.QLKH Trang ABSTRACT Amorphophallus konjac K Koch is a perennial herbaceous species, mainly distributed throughout Southeast Asia and Africa It is a highly valued economic crop widely used in food, medicine and chemistry industry The main substance in Amorphophallus konjac K Koch is called glucomannan, which is a polysaccharide consisting of glucose and mannose Clinical study indicates that glucomannan is responsible for lowering lipids, systolic blood pressure and glycemia In the present study, we researched the process propagation Amorphophallus konjac K Koch to create high-quality seedling and genetic conservation of this species of precious medicinal Corm buds of Amorphophallus konjac K Koch were used for the preparation of sterilized tissues to induce the starting shoots The survivals of corm buds were 50% The highest shoot regeneration was obtained in MS containing mg/l BA and 0.1 mg/l IBA, the highest multiple shoots were 7.2 shoots/segment To induce the growth of shoot, the explants were cultured on varying mineral medium (MS, ½ MS and MS ½) After 60 days, the best growth of shoot were obtained in ½ MS, which gave the average shoot length of 5.68 cm, the leaf width of 4.8 cm, the fresh plant weight of 1.97 g/plant were recorded Shoots were strong and health, leaves were spread and dark green, with - small roots The regenerated shoots were rooted on ½ MS containing 0.25 mg/l IBA, which gave the average number of roots (8.42 roots/plant), the root length of 4.38 cm and the rooting rate of 100% Roots were strong and branch BM20-QT.QLKH Trang MỤ LỤ Trang TRANG PHỤ BÌA Error! Bookmark not defined TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BNG DANH SÁCH HÌNH THÔNG TIN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU hƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Giới thiệu nưa 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 1.1.5 Tình hình sản xuất nưa 1.2 Nuôi cấy in vitro tế bào thực vật 1.2.1 Giới thiệu nhân giống in vitro 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng in vitro thực vật 10 1.2.2.1 nh hưởng môi trường nuôi cấy 10 1.2.2.2 nh hưởng mẫu nuôi cấy 12 1.2.2.3 nh hưởng điều kiện nuôi cấy 14 1.2.2.4 nh hưởng chất điều hòa sinh trưởng 14 1.3 Các nghiên cứu nưa 15 hƣơng 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Thời gian: 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 19 2.2 Vật liệu thiết bị 19 BM20-QT.QLKH Trang 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA IBA 19 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng thành phần khoáng 20 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA IBA 21 2.4 Phương pháp thực xử lý thống kê 23 hƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thí nghiệm 1: nh hưởng nồng độ BA IBA 25 3.2 Thí nghiệm 2: nh hưởng thành phần khống lên 30 3.3 Thí nghiệm 3: nh hưởng nồng độ NAA IBA 34 hƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 42 BM20-QT.QLKH Trang D N Viết tắt S Ữ V ẾT TẮT Thuật ngữ tiếng Việt ANOVA Analysis of variance BA Benzyladenine ctv Cộng tác viên CV Coefficient of variation Duncan Duncan’s multiple range test Đ Đối chứng IAA Indole-3-acetic acid IBA Indole-3-butyric acid MS Môi trường Murashige Skoog (1962) NAA α – naphthalene acetic acid TN Thí nghiệm BM20-QT.QLKH Trang D N S BẢN Bảng Tựa bảng Trang 2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA IBA lên phát sinh chồi từ chồi ngủ nưa 21 2.2 Khảo sát ảnh hưởng thành phần khoáng lên tăng trưởng nưa in vitro 22 2.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA IBA riêng lẻ lên rễ từ chồi nưa in vitro 23 3.1 nh hưởng nồng độ BA IBA lên tái sinh chồi từ chồi củ nưa 26 3.2 Số chồi tái sinh từ chồi nưa sau 60 ngày nuôi cấy 26 3.3 nh hưởng thành phần khoáng lên tăng trưởng nưa in vitro 30 3.4 nh hưởng nồng độ IBA lên rễ từ nưa in vitro BM20-QT.QLKH 34 Trang DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Tựa hình Trang ây nưa hoa nưa 2.1 Chồi nưa 20 3.1 Chồi nưa in vitro sau tuần nuôi cấy 29 3.2 Cây nưa in vitro sau tuần ni cấy mơi trường khống khác 32 3.3 3.4 nh hưởng NAA lên rễ nưa sau 30 ngày nuôi cấy 33 nh hưởng nồng độ IBA lên rễ nưa in vitro sau 30 ngày nuôi cấy BM20-QT.QLKH Trang 36 T N T N ĐỀ T Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro nưa (Amorphophallus konjac K Koch) Chủ nhiệm đề tài/dự án: Chủ nhiệm đề tài 1: Họ tên: Nguyễn Thị Điệp Năm sinh: 1987 Giới tính: Nữ Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Di truyền Năm đạt học vị: 2013 Chức vụ: Phó phịng Cơng nghệ tế bào thực vật Tên quan công tác: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Địa quan: Ấp 1, xã Phạm Văn ội, huyện Củ Chi, TPHCM Điện thoại quan: (08) 8862726 Fax: (08) 37990500 Địa nhà riêng: Điện thoại: 0909259807 E-mail: nguyenthidiep.bio@gmail.com Chủ nhiệm đề tài 2: Họ tên: Huỳnh Thị Kim Năm sinh: 1986 Học vị: Thạc sĩ Giới tính: Nữ Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Năm đạt học vị: 2014 Chức vụ: Chuyên viên Tên quan công tác: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Địa quan: Ấp 1, xã Phạm Văn ội, huyện Củ Chi, TPHCM BM20-QT.QLKH Trang hƣơng 4: KẾT LUẬN V K ẾN N Ị Kết luận Qua nghiên cứu nhân giống in vitro nưa (Amorphophallus konjac K Koch) chúng tơi có số kết luận sau: Mơi trường thích hợp để tạo chồi từ chồi bên nưa mơi trường MS có bổ sung nồng độ mg/l BA 0,1 mg/l NAA Môi trường khống thích hợp cho nưa tăng trưởng mơi trường ½ MS Mơi trường thích hợp để cảm ứng rễ tạo nưa hoàn chỉnh mơi trường ½ MS bổ sung 0,25 mg/l IBA 4.2 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu thêm ảnh hưởng số loại chất chống hóa nâu đến chống hóa nâu mẫu - Cần nghiên cứu tái sinh phơi vơ tính nưa Amorphophallus konjac K Koch BM20-QT.QLKH Trang 38 T L UT M K ẢO + Tiếng Việt [1] Đỗ Huy ích, Đặng Quang Trung, ùi Xuân hương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập 2, trang 78 [2] Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tập 3, trang 359 [3] Lê Thị Thanh Huệ (2012), ước đầu nghiên cứu nhân nhanh Nưa (Amorphophallus sp) ống nghiệm để bảo tồn phục vụ sản xuất, Khóa luận tốt nghiệp trường đại học Thành Tây [4] Võ Thị Mai Hương, Trần Vũ Ngọc Thi Nguyễn Thị Thu Phương (2012), Nghiên cứu sinh trưởng Nưa chuông (Amorphophallus paeoniifolius) Thừa Thiên Huế, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nghiên sinh vật lần thứ [5] Dương ông Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật (tập 2), Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên (2006), Công nghệ tế bào, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương (phần II), Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh + Tiếng Anh [8] Arvill A, Bodin L (1995), Effect of short-term ingestion of Konjac glucomannan on serum cholesterol in healthy men, Am J Clin Nutr, 61: 585 – 589 [9] Cescutti P, Campa C, Delben F, Rizzo R (2002), Structure of the oligomers obtained by emzymatic hydrolysis of the glucomannan produced by the plant Amorphophallus konjac, Carbohydr Res, 337: 2505 – 2511 [10] Harshavardhan Reddy Arva, Jamuna J Bhaskar, Paramahans V Salimath, Aradhya Somaradhya Mallikarjuna (2012), Anti-diabetic effect of Elephant foot Yam (Amorphophallus paeoniifolious (Dennst.) Nicolson) in streptozotocin induced diabetic Rats, International Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences, 34: 31-49 BM20-QT.QLKH Trang 39 [11] Huifang Ban, Xinli Chai, Yongjun Lin, Ying Zhou, Donghai Peng, Yi Zhou, Yulan Zou, Ziniu Yu, Ming Sun (2009), Transgenic Amorphophallus konjac expressing synthesized acyl-homoserine lactonase (aiiA) gene exhibit enhanced resistance to soft rot disease, Plant cell rep, 28:1847-1855 [12] Irawati (2011), Micropropagation of Amorphophallus titanium Becc (Araceae), Buletin Kebun Raya, Vol 14, No [13] Jian-Bin Hu, Qiong Li Jing Li (2011), ISSR analysis of somaclonal variation in callus-derived plants of amorphophallus rivieri Durieu, Acta biological cracoviensia series botanica, 53/1: 120-124 [14] K K Paul, M A Bari, S M S Islam S C Debnath (2013), In vitro shoot regeneration in Elephant foot yam, Amorphophallus campunalatus Blume, Plant tissue culture and biotechnology, 23(1): 121-126 [15] Lingling Zhao, Jinping Wu, Ying Diao Zhongli Hu (2012), Embryogenesis and regeneration from unpolinated ovaries of Amorphophallus konjac African Journal of Biotechnology, vol 11 (70), pp 13472-13476 [16] M P sokan, S K O’Hair, R E Litz (1984), In vitro plant regeneration from corm callus of Amorphophallus rivieri Durieu, Scientia Horticulturae, vol 24(3-4), pp 251 – 256 [17] Pierik R L M., (1987), In vitro culture of higher plants, Martinus Mijhoff Publishers [18] Sood N, Baker WL, Coleman CI (2008), Effect of glucomannan on plasma lipid and glucose concentrations, body weight, and blood pressure: systematic review and meta-analysis, Am J Clin Nutr, 88: 1167 – 1175 [19] Shirly Raichal Anil, E A Siril S Suhara Beevy (2012), In vitro propagation strategies for Elephant Foot Yam (Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.) Nicolson, Journal of Root Crops, vol 38, No 2, pp 97 – 108 [20] S Kamala T Makeshkumar (2014), Optimization of in vitro regeneration and microcorm induction in elephant foot yam (Amorphophallus paeoniifolius), African journal of biotechnology, vol 13(49), pp 4508-4514 [21] Thanest Chotigamas, Suneerat Sripaoraya, M Gateprasert, W Vanichsriratana S S Akul (2009), The tissue culture optimization for Amorphophallus oncophyllus BM20-QT.QLKH Trang 40 suspension for konjac glucomannan production, Department of Agriculture, 15: 473497 [22] Vasques CA, Rossetto S, Halmenschlager G, Linden R, Heckler E, Fernandez MS, Alonso JL (2008), Evaluation of the pharmaco-therapeutic efficacyoff Garcinia combogia plus Amorphophallus konjac for the treatment of obesity, Phytothe Res 22:1135 – 1140 + Trang web [23] www.http//vinakonjac.com.vn BM20-QT.QLKH Trang 41 P Ụ LỤ Phụ lục 1: Qui trình đề nghị nhân giống in vitro nưa (Amorphophallus konjac K Koch.) Củ nưa (Củ khỏe sạch) Chồi củ Khử trùng 11 – 12 tháng (Javel 100% 30 phút) Chồi ngủ in vitro (MS) Môi trường tái sinh chồi (MS + mg/l BA + 0,1 mg/l IBA) Mơi trường tăng trưởng (1/2 MS: ½ đa lượng ½ vi lượng) BM20-QT.QLKH Mơi trường rễ (1/2 MS + 0,25 mg/l IBA) Qui trình nhân giống in vitro nưa (Amorphophallus konjac K Koch.): Giai đoạn vô mẫu (4 - tháng): họn củ nưa có nhiều chồi nhỏ thân củ, dùng dao cấy cắt lấy chồi có kích thước từ – cm để làm vật liệu ban đầu ác chồi rửa vòi nước để loại bụi bẩn đất cát bám mặt ngoài, tách bỏ vỏ bao bên ngồi mẫu sau lắc với dung dịch xà phịng lỗng 15 phút, rửa lại với nước cất vô trùng - lần Tiếp theo đem chồi vào tủ cấy vô trùng, sử dụng nước cất vô trùng rửa mẫu – lần, sau lắc mẫu với cồn 700 – phút, rửa mẫu với nước cất vô trùng – lần Khử trùng dung dịch Javel Mỹ Hảo thương mại (5% Na lO) bổ sung giọt Tween 20, sau 30 phút khử trùng tiến hành rửa mẫu với nước cất vô trùng – lần ác chồi tách bỏ hoàn toàn phần bao cắt bỏ phần mẫu bị javel làm trắng cấy vào môi trường MS bổ sung 30g/l sucrose, 8g/l agar Sau tuần nuôi cấy, loại bỏ mẫu nhiễm, mẫu nuôi cấy phát triển chồi ngủ khoảng cm, chồi sử dụng để bố trí thí nghiệm Giai đoạn nhân chồi (2 – tháng): Từ chồi củ nưa in vitro nuôi cấy môi trường có bổ sung nồng độ BA khác kết hợp với nồng độ IBA khác nhau, sau 60 ngày nuôi cấy thu kết tái sinh chồi nưa môi trường MS bổ sung mg/l BA, 0,1 mg/l IBA Giai đoạn tăng trưởng (1-2 tháng): Chồi có kích thước đồng từ 1,5 - cm ni cấy mơi trường có thành phần khống khác nhau, sau 60 ngày ni cấy thu kết tăng trưởng chồi nưa in vitro mơi trường ½ MS (1/2 đa lượng ½ vi lượng) Giai đoạn tạo rễ (1 - tháng): Chồi cao khoảng - cm nuôi cấy mơi trường có bổ sung nồng độ NAA IBA khác nhau, sau 30 ngày nuôi cấy thu kết rễ tốt môi trường ½ MS bổ sung 0,25 mg/l IBA BM20-QT.QLKH Phụ lục 2: Thí nghiệm 1: Analysis of Variance for so choi - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:yeu to A 49.5458 16.5153 102.95 0.0000 B:yeu to B 50.8509 25.4255 158.50 0.0000 INTERACTIONS AB 55.8083 RESIDUAL 7.7 9.30139 48 57.98 0.0000 0.160417 -TOTAL (CORRECTED) 163.905 59 Table of Least Squares Means for so choi with 95.0 Percent Confidence Intervals -Stnd Level Count Mean Lower Error Upper Limit Limit -GRAND MEAN 60 2.40278 yeu to A A1 15 1.15556 0.103414 0.947627 1.36348 A2 15 2.32222 0.103414 2.11429 2.53015 A3 15 2.41111 0.103414 2.20318 2.61904 BM20-QT.QLKH A4 15 3.72222 0.103414 3.51429 3.93015 B1 20 1.65833 0.0895591 1.47826 B2 20 3.7 0.0895591 3.51993 3.88007 B3 20 1.85 0.0895591 1.66993 2.03007 yeu to B 1.8384 yeu to A by yeu to B A1 B1 1.03333 0.179118 0.673191 1.39348 A1 B2 1.33333 0.179118 0.973191 1.69348 A1 B3 1.1 0.179118 0.739858 1.46014 A2 B1 1.2 0.179118 0.839858 1.56014 A2 B2 3.06667 A2 B3 2.7 A3 B1 2.06667 A3 B2 3.2 A3 B3 1.96667 0.179118 1.60652 2.32681 A4 B1 2.33333 0.179118 1.97319 2.69348 A4 B2 7.2 A4 B3 1.63333 0.179118 0.179118 2.70652 2.33986 0.179118 0.179118 0.179118 1.70652 2.83986 6.83986 0.179118 1.27319 3.42681 3.06014 2.42681 3.56014 7.56014 1.99348 -Multiple Range Tests for so choi by yeu to A -Method: 95.0 percent Duncan yeu to A Count LS Mean Homogeneous Groups -A1 15 1.15556 A2 15 2.32222 BM20-QT.QLKH X X A3 15 2.41111 A4 15 3.72222 X X -Multiple Range Tests for so choi by yeu to B -Method: 95.0 percent Duncan yeu to B Count LS Mean Homogeneous Groups -B1 20 1.65833 X B3 20 1.85 X B2 20 3.7 X -Thí nghiệm ANOVA Table for chieu rong la by nt Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 23.228 11.614 1.27306 0.141451 82.11 0.0000 Total (Corr.) 24.501 11 Table of Means for chieu rong la by nt with 95.0 percent LSD intervals -BM20-QT.QLKH Stnd error nt Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -NT1 4.8 0.18805 4.4992 5.1008 NT2 2.55 0.18805 2.2492 2.8508 NT3 1.45833 0.18805 1.15753 1.75914 -Total 12 2.93611 Multiple Range Tests for chieu rong la by nt -Method: 95.0 percent LSD nt Count Mean Homogeneous Groups -NT3 1.45833 NT2 2.55 NT1 4.8 X X X -ANOVA Table for chieu cao choi by nt Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 11.0517 1.08194 5.52583 45.97 0.0000 0.120216 BM20-QT.QLKH Total (Corr.) 12.1336 11 Table of Means for chieu cao choi by nt with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error nt Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -NT1 5.68333 0.173361 5.40603 5.96064 NT2 4.55833 0.173361 4.28103 4.83564 NT3 3.33333 0.173361 3.05603 3.61064 -Total 12 4.525 Multiple Range Tests for chieu cao choi by nt -Method: 95.0 percent LSD nt Count Mean Homogeneous Groups -NT3 3.33333 NT2 4.55833 NT1 5.68333 X X X -ANOVA Table for luong tuoi by nt Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio BM20-QT.QLKH P-Value Between groups Within groups 2.3296 1.1648 52.97 0.197908 0.0219898 0.0000 Total (Corr.) 2.52751 11 Table of Means for luong tuoi by nt with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error nt Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -NT1 1.97333 0.0741448 1.85473 2.09193 NT2 1.2375 0.0741448 1.1189 1.3561 NT3 0.921667 0.0741448 0.803066 1.04027 -Total 12 1.3775 Multiple Range Tests for luong tuoi by nt -Method: 95.0 percent LSD nt Count Mean Homogeneous Groups -NT3 0.921667 NT2 1.2375 NT1 1.97333 Thí nghiệm ANOVA Table for so re by nt BM20-QT.QLKH X X X Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 112.455 Within groups 9.52296 18.7426 14 0.680212 27.55 0.0000 Total (Corr.) 121.978 20 Table of Means for so re by nt with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error nt Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -NT1 2.66667 0.476169 1.94451 3.38882 NT10 8.42222 0.476169 7.70007 9.14438 NT11 5.2 NT12 2.64444 0.476169 1.92229 NT13 0.755556 0.476169 0.0333988 NT8 4.93333 0.476169 4.21118 5.65549 NT9 5.44444 0.476169 4.72229 6.1666 0.476169 4.47784 5.92216 3.3666 1.47771 -Total 21 4.29524 Multiple Range Tests for so re by nt -Method: 95.0 percent Duncan BM20-QT.QLKH nt Count Mean Homogeneous Groups -NT13 0.755556 X NT12 2.64444 X NT1 2.66667 X NT8 4.93333 X NT11 5.2 X NT9 5.44444 X NT10 8.42222 X ANOVA Table for chieu dai re by nt Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 26.9635 Within groups 2.87556 4.49392 14 0.205397 21.88 0.0000 Total (Corr.) 29.839 20 Table of Means for chieu dai re by nt with 95.0 percent LSD intervals -Stnd error nt Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit -NT1 2.6 NT10 4.37778 BM20-QT.QLKH 0.261659 0.261659 2.20317 3.98095 2.99683 4.77461 NT11 2.86667 0.261659 2.46984 3.2635 NT12 1.77778 0.261659 1.38095 2.17461 NT13 0.333333 0.261659 -0.0634983 NT8 2.67778 0.261659 2.28095 3.07461 NT9 2.76667 0.261659 2.36984 3.1635 0.730165 -Total 21 2.48571 Multiple Range Tests for chieu dai re by nt -Method: 95.0 percent Duncan nt Count Mean Homogeneous Groups -NT13 0.333333 NT12 1.77778 NT1 2.6 X NT8 2.67778 X NT9 2.76667 X NT11 2.86667 X NT10 4.37778 BM20-QT.QLKH X X X